1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm Tắt: Quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Phát Triển Nghề Nghiệp Giáo Viên Tại Các Trường Trung Học Cơ Sở Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Ngọc Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Văn Quân, TS. Trịnh Văn Cường
Trường học Học viện quản lý giáo dục
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 154,01 KB

Nội dung

Yêucầu về phát triển nghề nghiệp của giáo viên Trung học cơ sở THCS được quy định tạiChuẩn nghề nghiệp GV cơ sở giáo dục phổ thông là: “Nắm vững chuyên môn và thành thạonghiệp vụ; thườngQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà NộiQuản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội

Trang 1

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

-

˜˜˜ -NGUYỄN NGỌC ANH

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN

TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

Trang 2

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Quân

TS Trịnh Văn Cường

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Phản biện 3:

Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ họp tại Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi giờ ngày tháng năm 202

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

- Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý giáo dục

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Phát triển nghề nghiệp đã trở thành một khái niệm phổ biến trong xã hội hiện nay

Nó được xem như một con đường hữu hiệu để đào tạo, huấn luyện những người làm việcchuyên nghiệp, giúp họ đối phó với môi trường luôn thay đổi - môi trường mà họ sống vàlao động nghề nghiệp Trong lĩnh vực giáo dục, phát triển nghề nghiệp giáo viên(PTNNGV) đã được khẳng định là một khía cạnh quan trọng trong việc duy trì các tiêuchuẩn của dạy và học, đồng thời nó cũng là một khía cạnh quan trọng, cần thiết để giảiquyết sự thay đổi và phát triển trong hệ thống giáo dục “Khi bắt đầu thiên niên kỷ mới,nhiều xã hội đang tham gia vào các cuộc cải cách giáo dục nghiêm túc và đầy hứa hẹn.Một trong những yếu tố quan trọng trong hầu hết các cải cách này là sự phát triển nghềnghiệp của giáo viên; xã hội cuối cùng cũng thừa nhận rằng giáo viên không chỉ là mộttrong những “biến số” cần được thay đổi để cải thiện hệ thống giáo dục của họ, mà họ còn

là tác nhân thay đổi đáng kể nhất trong những cải cách này Vai trò kép này của giáo viêntrong cải cách giáo dục - vừa là chủ thể vừa là đối tượng của sự thay đổi - làm cho lĩnhvực phát triển nghề nghiệp giáo viên trở thành một lĩnh vực ngày càng phát triển và đầythách thức và là lĩnh vực đã nhận được sự quan tâm lớn trong vài năm qua” (Villegas-Reimers, E 2003, pp 7) [89]

Mặc dù PTNNGV được đánh giá cao về tầm quan trọng cũng như mức độ ảnh hưởngđến chất lượng đội ngũ giáo viên (GV) và kết quả học tập của học sinh (HS), nhưng trênthực tế, những hoạt động này chưa được quan tâm thỏa đáng, chưa phát huy được vai tròcủa nó trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Một trong những nguyên nhân củathực tế này là do quản lý PTNNGV tại trường học còn hạn chế Nhiều nghiên cứu vềPTNNGV cho thấy, “Nhiều trường học chưa thực sự dành nhiều tâm huyết cho PTNNGVnên văn hóa học tập và trau dồi thường xuyên của giáo viên còn yếu kém; mặc dù quản lýPTNNGV là một sự chia sẻ và phân công nhiệm vụ giữa các thành viên trong nhóm quản lýtrường học, tuy nhiên các chính sách của nhà trường không cung cấp hướng dẫn về cáchthức thực hiện vai trò và các nhiệm vụ này nên được thực hiện trong trường học như thếnào” (Forte &Flores, 2014) [59] “Do cách tổ chức PTNNGV tại nhiều trường học chưa tốtnên nhiều GV nhận thấy chúng chưa thực sự có hiệu quả “(Webster-Wright, 2009) [91];

“lãnh đạo các trường học quản lý PTNNGV chú trọng chủ yếu dựa vào định lượng hơn làđịnh tính”; “nhóm quản lý trường học ở một số trường còn hạn chế về kiến thức và cáchquản lý PTNNGV, những hoạt động phát triển nghề nghiệp do họ tổ chức trong trường họckhông gắn liền với bối cảnh thực tế, hay nói cách khác, chưa giải quyết được những vấn đề

mà GV đang gặp phải” (Kennedy, 2016) [65]; “thời gian cho những hoạt động này tươngđối ngắn và thường không đủ để GV kịp chiêm nghiệm lại những gì mình đã làm, bàn luậnnhững gì đang làm và chia sẻ những mong muốn sẽ làm được trong tương lai” (Lessing

Trang 4

công nghiệp 4.0; tạo điều kiện cho nhà giáo tự do học thuật, phát triển nghề nghiệp liên tục và

có cơ hội hợp tác quốc tế một cách thực chất, hiệu quả cũng từng bước được luật hóa Yêucầu về phát triển nghề nghiệp của giáo viên Trung học cơ sở (THCS) được quy định tạiChuẩn nghề nghiệp GV cơ sở giáo dục phổ thông là: “Nắm vững chuyên môn và thành thạonghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêucầu đổi mới giáo dục” [6] Ngày 29/04/2016, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án “Đàotạo và bồi dưỡng đội ngũ Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông đáp ứng yêucầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đếnnăm 2025” [37 ] Đề án này được xem là một chiến lược toàn diện nhằm đào tạo chính quyđối với GV mới, đào tạo lại với một số GV không đạt yêu cầu, bồi dưỡng và phát triểnchuyên môn thường xuyên cho GV để có thể đủ năng lực đáp ứng chương trình giáo dục phổthông mới (Chương trình giáo dục phổ thông 2018)

Với những điểm tựa này, các hoạt động thực tiễn nhằm phát triển đội ngũ giáo viên,PTNNGV đã được triển khai rất đa dạng và thu được nhiều thành tựu đáng khích lệ Đánh giá

về chất lượng đội ngũ GV trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo(GD&ĐT) cho rằng, về cơ bản đủ về số lượng, đạt chuẩn và trên chuẩn trình độ đào tạo,tương đối hợp lý về cơ cấu, có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, có lòng yêu nghề, cótinh thần trách nhiệm trong công việc, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ và đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của các nhà trường Tuy vậy, đội ngũ nhàgiáo và CBQLGD còn không ít hạn chế, yếu kém, như: bất cập về chất lượng, số lượng và cơcấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậmchí vi phạm đạo đức nghề nghiệp; trình độ chuyên môn của một bộ phận nhà giáo còn yếu,phương pháp giảng dạy chậm đổi mới, chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học theo địnhhướng phát triển năng lực Khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin học trong quản lý, dạy và học củanhiều GV còn hạn chế, nhất là ở những GV lớn tuổi (Nguyễn Hữu Độ, 2019) [15] PTNNGV

có một phần trách nhiệm đối với những hạn chế này của đội ngũ GV

Kinh nghiệm về PTNNGV ở Việt Nam còn rất khiêm tốn Điều này được thể hiện ởcác khía cạnh như: (i) Các yêu cầu cơ bản của PTNN liên tục của GV chưa được quán triệtđầy đủ ngay trong giai đoạn đào tạo nghề tại các cơ sở đào tạo GV; chưa có sự kết nối chặtchẽ giữa giai đoạn đào tạo nghề và giai đoạn hành nghề của GV; (ii) PTNNGV ở giai đoạnhành nghề của GV chủ yếu là hoạt động tập huấn, bồi dưỡng; hoạt động tập huấn và bồidưỡng GV mặc dù có những cải tiến qua từng giai đoạn nhưng nhìn chung, chất lượng vàhiệu quả thấp; (iii) Chưa phát huy được vai trò của trường học trong PTNNGV, quản lý củaBan giám hiệu (BGH) các trường phổ thông chưa chú trọng đúng mức đối với PTNNGV tạinhà trường

Lý do của những bất cập trong PTNNGV bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, chẳng hạnnhư “chúng ta chưa bao giờ làm rõ quan điểm PTNNGV” (Lê Bạt Sơn, Phan Thị ÁnhTuyết, 2020) [31], do đó quan niệm về PTNNGV của cán bộ quản lý (CBQL), GV chưa đầyđủ; thiếu các chế tài và hướng dẫn rõ ràng trong PTNNGV; CBQL trường học chưa quantâm thỏa đáng và còn hạn chế về năng lực quản lý PTNNGV tại trường học v.v (NguyễnHữu Độ, 2014) [14] Thực tế này dẫn đến nhu cầu cần có những nghiên cứu mang tính hệthống về PTNNGV và quản lý PTNNGV, đặc biệt là PTNNGV tại trường học

Với diện tích rộng, địa bàn khác nhau, độ chênh lệch về chất lượng giáo dục, về độingũ, về cơ sở vật chất giữa các vùng sau khi Hà Nội được mở rộng là một trong nhữngthách thức đối với ngành giáo dục Thủ đô Bài toán về phát triển nguồn nhân lực cho giáo

Trang 5

dục (đặc biệt quan trọng là đội ngũ GV), mặc dù đã có nhiều tìm tòi nghiên cứu nhưng vẫnchưa có lời giải thấu đáo Đặc biệt, trước yêu cầu của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

và đào tạo, cụ thể là việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã dẫn đến nhữngthay đổi trong tác nghiệp dạy học, giáo dục ở các trường phổ thông Bằng cách nào để tạo ranhững thay đổi trong đội ngũ GV phổ thông, trong đó có đội ngũ giáo viên THCS để độingũ này có đủ năng lực đáp ứng tốt những yêu cầu do những thay đổi trong chương trìnhgiáo dục của cấp học đặt ra là một câu hỏi, một vấn đề cấp bách, cần phải được trả lời, đượcgiải quyết

Phát triển NNGV là một trong những giải pháp góp phần giải quyết vấn đề nêu trêncủa giáo dục Thủ đô Hà Nội Nó cũng là con đường hữu hiệu để giúp đội ngũ giáo viênTHCS của thành phố Hà Nội nâng cao mức độ thích ứng của bản thân với những thay đổicủa giáo dục THCS và những thay đổi của các hoạt động trong trường THCS Tuy nhiên,

để PTNNGV phát huy được vai trò của nó trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV, cầnphải có những giải pháp hiệu lực và hiệu quả trong quản lý hoạt động PTNNGV ở mọi cấp

độ quản lý giáo dục, đặc biệt là quản lý PTNNGV tại trường THCS

Những phân tích trên là lý do của việc lựa chọn đề tài luận án với tiêu đề: “Quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội”.

2 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất các biện pháp quản lý PTNNGV tại các trường THCS thành phố Hà Nội, gópphần nâng cao mức độ đáp ứng của đội ngũ này với các yêu cầu được đặt ra từ đổi mới giáodục phổ thông, đổi mới giáo dục THCS

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Phát triển nghề nghiệp giáo viên và quản lý PTNNGV tại trường THCS

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Những vấn đề cần giải quyết của PTNNGV tại các trường THCS thành phố Hà Nội

và các hoạt động can thiệp của Ban Giám hiệu trường THCS để giải quyết những vấn đề đó

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Nghiên cứu lý luận

Hệ thống hóa và góp phần phát triển lý luận về: (i) Bản chất, đặc điểm và các thành tốcủa PTNNGV tại trường THCS; (ii) Quản lý PTNNGV tại trường THCS

4.2 Nghiên cứu thực tiễn

- Khảo sát, phân tích thực trạng PTNNGV tại các trường THCS thành phố Hà Nội;

- Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý PTNNGV tại các trường THCS thànhphố Hà Nội;

- Phát hiện các vấn đề đã và đang đặt ra trong PTNNGV và quản lý PTNNGV tại cáctrường THCS thành phố Hà Nội

4.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp mới

Đề xuất các biện pháp quản lý PTNNGV cho phép giải quyết được các vấn đề đã vàđang đặt ra trong PTNNGV và quản lý PTNNGV tại các trường THCS thành phố Hà Nộihiện nay; thử nghiệm để khẳng định tính hiệu quả của một số biện pháp quản lý PTNNGVtại trường THCS được đề xuất

5 Giả thuyết khoa học

Phát triển nghề nghiệp giáo viên tại trường THCS có vai trò quan trọng trong việcnâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên THCS với những yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện

Trang 6

nay Tuy nhiên, PTNNGV tại các trường THCS thành phố Hà Nội còn nhiều hạn chế doquản lý PTNNGV tại các trường chưa hiệu quả

Nếu BGH các trường THCS thành phố Hà Nội thực hiện các biện pháp quản lýPTNNGV tại trường theo hướng: (1) Tạo sự thay đổi trong nhận thức của CBQL, GV vềPTNNGV; (2) Xác định và xử lý hài hòa nhu cầu PTNN của GV; (3) Vận hành đúng, đủchu trình quản lý trong quản lý PTNNGV; (4) Tổ chức PTNNGV theo tiếp cận quản lý dựavào nhà trường; (5) Đánh giá khách quan, tạo dựng môi trường, động lực PTNN cho giáoviên thì những vấn đề tồn tại của PTNNGV tại các trường THCS thành phố Hà Nội sẽ đượcgiải quyết

6 Câu hỏi nghiên cứu

(1) Quản lý PNNGV tại các trường THCS thành phố Hà Nội cần được thực hiệnnhư thế nào để PTNNGV thực sự hữu ích với mỗi GV của trường?

(2) Bối cảnh phát triển giáo dục (trong đó có giáo dục THCS) có những đặc điểm gì

và nó đặt ra những thách thức gì đối với giáo viên THCS?

(3) Tại sao PTNNGV lại có thể hỗ trợ giáo viên THCS vượt qua được những tháchthức, đáp ứng được các yêu cầu của đổi mới giáo dục THCS đặt ra?

(4) Các vấn đề đã và đang đặt ra trong PTNNGV tại các trường THCS thành phố HàNội là gì?

(5) Ban giám hiệu các trường THCS thành phố Hà Nội quản lý hoạt động PTNNGVcủa trường như thế nào?

(6) Ban giám hiệu các trường THCS thành phố Hà Nội cần thực hiện những tác độngcan thiệp nào để PTNNGV tại trường thực sự hữu ích với mỗi giáo viên?

7 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

- Trên cơ sở những vấn đề lý luận chung về PTNNGV, đề tài luận án tập trung nghiêncứu lý luận về PTNNGV do trường tổ chức/chủ trì và tập trung nghiên cứu về quản lýPTNNGV của BGH trường THCS

- Các nghiên cứu thực tiễn được triển khai tại 30 trường THCS (thuộc các vùng pháttriển khác nhau của thành phố thành phố Hà Nội) từ năm học 2019 - 2020 đến năm học

2022 - 2023

8 Tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu

8.1 Tiếp cận nghiên cứu

8.1.1 Tiếp cận hệ thống

8.1.2 Tiếp cận quá trình

8.1.3 Tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường

8.2 Phương pháp nghiên cứu

8.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

8.2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết

8.2.1.2 Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết

8.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

8.2.2.1 Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi.

8.2.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu (In-depth Interview)

8.2.2.3 Phương pháp chuyên gia - kỹ thuật Delphi

8.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học

Trang 7

9 Những luận điểm bảo vệ

Thứ nhất, đổi mới giáo dục THCS đặt ra những thách thức, yêu cầu mới đối với giáoviên THCS từ đó hình thành và phát triển các nhu cầu về PTNN của giáo viên THCS

Thứ hai, phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường THCS hiện nay còn nhiềuvấn đề cần phải giải quyết nhằm phát huy đầy đủ, toàn diện vai trò của nó trong việc nângcao mức độ đáp ứng của giáo viên THCS với các yêu cầu của đổi mới giáo dục THCS

Thứ ba, quản lý PTNNGV tại trường THCS phải hướng đến mục tiêu làm choPTNNGV tại trường THCS trở thành hiệu quả/hữu ích với mỗi giáo viên Do vậy, nó cầnđược quản lý theo hướng: (i) Tạo sự thay đổi trong nhận thức của CBQL, GV về PTNNGV;(ii) Xác định và xử lý hài hòa nhu cầu PTNN của GV; (iii) Vận hành đúng, đủ chu trìnhquản lý trong quản lý PTNNGV; (iv) Tổ chức PTNNGV theo tiếp cận quản lý dựa vào nhàtrường; (v) Đánh giá khách quan, tạo dựng môi trường, động lực PTNN cho giáo viên

10 Đóng góp mới của luận án

- Góp phần hệ thống và phát triển lý luận về PTNNGV và quản lý PTNNGV; xây dựngđược khung lý thuyết quản lý PTNNGV hiệu quả tại trường THCS

- Xác định rõ những vấn đề cần giải quyết trong PTNNGV và quản lý PTNNGV tạicác trường THCS thành phố Hà Nội

- Đề xuất được các biện pháp hiệu lực, khả thi để quản lý PTNNGV tại các trườngTHCS thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS của thànhphố đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục THCS (cụ thể là thực hiện chương trình giáo dụcphổ thông 2018 cấp THCS)

- Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án có thể được sử dụng làm tài liệu phục vụ bồidưỡng chuyên đề “phát triển nghề nghiệp giáo viên” cho GV và cán bộ quản lý trường phổthông; tài liệu tham khảo cho các cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông

11 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận án có cấu trúc 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại trường Trunghọc cơ sở

Chương 2: Thực trạng phát triển nghề nghiệp giáo viên và quản lý phát triển nghềnghiệp giáo viên tại các trường Trung học cơ sở thành phố Hà Nội

Chương 3: Biện pháp quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường Trunghọc cơ sở thành phố Hà Nội

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN

TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Những nghiên cứu về phát triển nghề nghiệp giáo viên

1.1.1.1 Nghiên cứu phát triển nghề nghiệp giáo viên như là một yêu cầu của tiến trình thay đổi giáo dục

1.1.1.2 Nghiên cứu về chương trình, phương thức phát triển nghề nghiệp giáo viên

1.1.1.3 Nghiên cứu về phát triển nghề nghiệp giáo viên tại trường học

1.1.2 Những nghiên cứu về quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên

1.1.2.1 Những nghiên cứu về chính sách phát triển nghề nghiệp giáo viên

Trang 8

1.1.2.2 Nghiên cứu về quản lý phát triển giáo viên tại trường học

1.1.3 Nhận xét từ kết quả tổng quan

1.1.3.1 Khái quát những kết quả nghiên cứu về phát triển nghề nghiệp giáo viên và quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên

1.1.3.2 Những vấn đề luận án cần tập trung giải quyết

Thứ nhất, bản chất, chức năng và các đặc điểm của PTNNGV; những phương thức

(theo đó là các hình thức/mô hình PTNNGV); các yếu tố ảnh hưởng đến PTNNGV, đặcbiệt là các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ tham gia của GV vào hoạt động PTNNGV

Thứ hai, PTNNGV tại trường học: các thành tố chủ yếu của PTNNGV tại trường học;

PTNNGV hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu PTNN của giáo viên THCS (nghiên cứu trườnghợp tại thành phố Hà Nội) và hỗ trợ GV nâng cao mức độ đáp ứng với các yêu cầu do đổimới giáo dục đặt ra (cụ thể là yêu cầu của thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018)

Thứ ba, quản lý PTNNGV tại các trường học (tập trung vào trường THCS) như thế

nào để PTNNGV hiệu quả (thực sự hữu ích với giáo viên)

1.2 Các khái niệm công cụ

1.2.1 Phát triển nghề nghiệp giáo viên

Phát triển nghề nghiệp giáo viên là quá trình tạo sự thay đổi trong lao động nghề nghiệp của mỗi giáo viên thông qua các hoạt động phát triển phẩm chất và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của họ, nhờ đó gia tăng mức độ thích ứng của giáo viên với yêu cầu/những thay đổi của nghề dạy học từ đó nâng cao kết quả giáo dục học sinh và chất lượng giáo dục của trường học.

1.2.2 Quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên

Quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên là quá trình tiến hành những hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thể quản lý

để tạo ra sự thay đổi hay tạo ra hiệu quả cần thiết của các hoạt động phát triển phẩm chất

và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, hỗ trợ họ gia tăng mức độ thích ứng với yêu cầu/những thay đổi của nghề dạy học, từ đó nâng cao kết quả giáo dục học sinh và chất lượng giáo dục của trường học.

1.2.3 Quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại trường học

Quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại trường học là quá trình quản lý các hoạt động phát triển nghề nghiệp giáo viên do nhà trường tổ chức và các hoạt động hỗ trợ của nhà trường đối với giáo viên/nhóm giáo viên nhằm phát triển phẩm chất và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp họ gia tăng mức độ thích ứng với những yêu cầu/những thay đổi của nghề dạy học và những thay đổi của nhà trường, từ đó nâng cao kết quả giáo dục học sinh và chất lượng giáo dục của trường học.

1.3 Bối cảnh đổi mới giáo dục và những thách thức đặt ra với giáo viên trung học cơ sở

1.3.1 Bối cảnh đổi mới giáo dục

1.3.1.1 Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế về giáo dục

1.3.1.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với giáo dục đào tạo

1.3.1.3 Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

1.3.1.4 Phân cấp và tăng quyền tự chủ cho cơ sở giáo dục

1.3.2 Các thách thức đặt ra với giáo viên trung học cơ sở

1.3.2.1 Thách thức từ áp lực của ứng dụng công nghệ trong giáo dục

1.3.2.2 Thách thức đối với vai trò của giáo viên trung học cơ sở

Trang 9

1.3.2.3 Thách thức với tác nghiệp dạy học của giáo viên trung học cơ sở

Trang 10

1.4 Phát triển nghề nghiệp giáo viên trường trung học cơ sở

1.4.1 Yêu cầu đối với lao động nghề nghiệp của người giáo viên trung học cơ sở

Giáo viên THCS là người làm nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy chương trình giáo dụcTHCS tại trường học (chủ yếu là trường THCS, trường phổ thông có cấp THCS) và đạtchuẩn giáo viên THCS theo quy định Yêu cầu về nghề nghiệp đối với giáo viên THCSđược thể hiện ở những quy định về nhiệm vụ, về đạo đức và năng lực chuyên môn, nghiệp

vụ của giáo viên THCS

1.4.2 Vai trò của phát triển nghề nghiệp giáo viên trường trung học cơ sở

1.4.2.1 Phát triển nghề nghiệp giáo viên giúp xây dựng một đội ngũ giáo viên trung học cơ

sở có năng lực nghề nghiệp cao

1.4.2.2 Phát triển nghề nghiệp giáo viên không chỉ thu hút người giáo viên trung học cơ sở làm nghề mà còn tạo ra những động lực để họ yêu nghề, sẵn sàng làm việc và gắn bó với nghề nghiệp lâu dài

1.4.2.3 Phát triển nghề nghiệp giáo viên có ảnh hưởng tích cực/hiệu quả đến việc hình thành, phát triển hoạt động học và tự giáo dục của học sinh trung học cơ sở.

1.4.2.4 Phát triển nghề nghiệp không chỉ mang lại những thay đổi tích cực cho cá nhân mỗi giáo viên mà còn cho cả hệ thống giáo dục (ở cả cấp độ vi mô và vĩ mô).

1.4.3 Đặc điểm của phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở

1.4.3.1 Phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở là tiến trình học tập năng động

1.4.3.2 Phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở là một quá trình lâu dài

1.4.3.3 Phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở được thực hiện trong những bối cảnh cụ thể

1.4.3.4 Phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở là một quá trình hợp tác

1.4.4 Hoạt động phát triển nghề nghiệp giáo viên trường trung học cơ sở

1.4.4.1 Mục tiêu của phát triển nghề nghiệp giáo viên tại trường trung học cơ sở

1.4.4.2 Nội dung phát triển nghề nghiệp giáo viên tại trường trung học cơ sở

1.4.4.3 Chủ thể của phát triển nghề nghiệp giáo viên tại trường trung học cơ sở

1.4.4.4 Hình thức phát triển nghề nghiệp giáo viên tại trường trung học cơ sở

1.4.4.5 Kiểm tra, đánh giá kết quả phát triển nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở

1.5 Quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên trường trung học cơ sở

1.5.1 Mục tiêu của quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên tại trường trung học cơ sở

Quản lý PTNNGV nhằm làm cho PTNNGV thực sự hữu ích với mỗi GV nhà trường,nhờ đó nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo viên và mức độ thích ứng của họ với những

thay đổi của lao động nghề nghiệp Như vậy, mục tiêu của quản lý PTNNGV tại trường THCS là làm cho PTNNGV do trường tổ chức/chủ trì trở nên hiệu quả trong việc đem lại những thay đổi cho giáo viên, nhờ đó giáo viên đáp ứng tốt với các yêu cầu của nhà trường

Trang 11

1.5.3 Phân cấp quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên trường trung học cơ sở

Phân cấp quản lý là sự chuyển giao thẩm quyền từ cấp trên xuống cấp dưới nhằm đạtđược một cách có hiệu quả mục tiêu chung của hoạt động quản lí hành chính nhà nước Đốivới một tổ chức, theo bộ máy quản lý được thiết kế, mỗi cấp quản lý trong bộ máy quản lý

đã có sự phân định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp trong bộ máy hành chínhnhà nước Mỗi cấp quản lý có những mục tiêu, nhiệm vụ, thẩm quyền và những phương tiệncần thiết để thực hiên tốt những mục tiêu, nhiệm vụ của cấp mình Trong phạm vi thẩmquyền đươc giao mỗi cấp quản lý được phép tiến hành những hoạt động nhất định nhằmphát huy tính năng động sáng tạo của mình

1.5.4 Nội dung quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên trường trung học cơ sở

1.5.4.1 Phát hiện nhu cầu phát triển nghề nghiệp của giáo viên trường trung học cơ sở 1.5.4.2 Tổ chức đa dạng các hình thức phát triển nghề nghiệp cho giáo viên

1.5.4.3 Phát hiện và hạn chế rào cản trong phát triển nghề nghiệp của giáo viên

1.5.4.4 Xây dựng môi trường phát triển nghề nghiệp thuận lợi cho giáo viên

1.5.4.5 Đánh giá kết quả quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên

1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề nghiệp giáo viên và quản lý phát triển nghề nghiệp giáo viên ở trường trung học cơ sở

1.6.1 Sự phát triển của kinh tế - xã hội

1.6.2 Những thay đổi trong giáo dục trung học cơ sở

1.6.3 Phân cấp quản lí giáo dục và những thay đổi trong quản lí ở trường trung học cơ sở

1.6.4 Nhận thức và năng lực tổ chức phát triển nghề nghiệp giáo viên của cán bộ quản

lý trường trung học cơ sở

1.6.5 Nhận thức và thái độ của đội ngũ giáo viên giáo viên trung học cơ sở với phát triển nghề nghiệp giáo viên

Kết luận chương 1

Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG

TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1 Khái quát giáo dục trung học cơ sở và đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố

Hà Nội

2.1.1 Giáo dục trung học cơ sở Thành phố Hà Nội

Theo thống kê của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội [30], tính đến học kỳ II năm học2021-2022, toàn thành phố có 659 trường trung học cơ sở với hơn 522.000 học sinh

2.1.2 Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố Hà Nội

Tính đến nay, toàn ngành giáo dục và đào tạo Hà Nội có 155.323 cán bộ quản lý, giáoviên, nhân viên các cấp học, ngành học Tỷ lệ giáo viên đứng lớp ở các bậc học, cấp học đạt

chuẩn là 100% Tỷ lệ trên chuẩn giáo viên mầm non 53,5%; tiểu học: 93,8%; trung học cơ

sở (THCS): 75,6%; trung học phổ thông (THPT): 21,3%; trung cấp chuyên nghiệp (TCCN):

39,8%; giáo dục thường xuyên (GDTX): 16,5% Đây chính là nguồn lực quan trọng để toàn

Trang 12

ngành thực hiện đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo theo hướng thực chất, hiệuquả và tiệm cận với nền giáo dục tiên tiến, hội nhập [30].

2.2 Thiết kế nghiên cứu thực trạng

2.2.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của nghiên cứu này nhằm phát hiện thực trạng PTNNGV và thực trạngquản lý PTNNGV tại các trường THCS thành phố Hà Nội; phân tích, đánh giá những thựctrạng này để nhận diện các vấn đề đã và đang đặt ra với PTNNGV và quản lý PTNNGV tạicác trường THCS thành phố Hà Nội

2.2.2 Mô hình nghiên cứu, mẫu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

2.2.2.1 Mô hình nghiên cứu

2.2.2.2 Mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện tại 30 trường THCS của thành phố Hà Nội Các trườngnày được lấy ra một cách ngẫu nhiên từ danh sách 659 trường THCS được lập ra, vớikhoảng cách mẫu là 20

2.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu

* Nghiên cứu định lượng

* Nghiên cứu định tính

* Phương pháp phân tích, xử lý tài liệu

2.2.3 Công cụ nghiên cứu và độ tin cậy của công cụ nghiên cứu

2.2.3.1 Công cụ nghiên cứu

Bảng 2.2 Độ tin cậy của phiếu khảo sát thực trạng Các thang đo Cronbach's Alpha Hệ số tin cậy nghiên cứu (N) Số lượng mẫu

Thực trạng PTNNGV tại trường THCS 0.761 420

Thực trạng PTNNGV tại trường THCS 0.780 420

Các yếu tố ảnh hưởng đến PTNNGV và

quản lý PTNNGV tại trường THCS 0.784 420

2.3 Thực trạng phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội

2.3.1 Thực trạng nhận thức và nhu cầu của cán bộ, giáo viên các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội về phát triển nghề nghiệp giáo viên

2.3.1.1 Quan niệm của cán bộ quản lý và giáo viên trung học cơ sở thành phố Hà Nội về phát triển nghề nghiệp giáo viên

Quan niệm của cán bộ quản lý và giáo viên trung học cơ sở về khái niệm phát triển nghề nghiệp giáo viên

Những câu trả lời của những người tham gia phỏng vấn cho thấy một số nét tươngđồng và khác biệt sau trong nhận thức của học về PTNNGV Sự tương đồng trong quanniệm về PTNNGV bao gồm: (1) PTNNGV liên quan đến nhu cầu phát triển của giáo viên,nhu cầu của tự hoàn thiện của giáo viên nhằm tránh tình trạng trì trệ về kiến thức chuyênmôn và kỹ năng nghề nghiệp; (2) gắn kết PTNNGV với học tập suốt đời nhằm liên tục duytrì mức độ đáp ứng của bản thân với yêu cầu của nghề dạy học; (3) PTNNGV luôn gắn vớimục tiêu phát triển và đích đến cuối cùng là tạo ra được những thay đổi ở học sinh, đáp ứngđược nhu cầu đa dạng của học sinh

Quan niệm của cán bộ quản lý, giáo viên trường trung học cơ sở về phát triển

Trang 13

nghề nghiệp giáo viên chính thức và không chính thức

PTNNGV được thực hiện chính thức và không chính thức, được thực hiện như lànhững hoạt động nội bộ của nhà trường và những hoạt động được tổ chức bởi các lực lượngbên ngoài nhà trường Thường là, PTNNGV diễn ra một cách chính thức dưới sự bảo trợcủa các nhà cung cấp khác nhau trong khi PTNNGV không chính thức thể hiện rõ ràng hơnnhư một quá trình nội bộ nhưng đôi khi không được gọi tên cụ thể là hoạt động PTNNGV

2.3.1.2 Nhu cầu phát triển nghề nghiệp của giáo viên trung học cơ sở thành phố Hà Nội.

Bảng số liệu 2.3 cho thấy, giáo viên trường THCS ở các trường được khảo sát có nhucầu PTNN cao trong cả 7 lĩnh vực (điểm trung bình là 4,23)

2.3.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội

Số liệu thống kế của bảng 2.4 cho thấy, việc thực hiện mục tiêu của PTNNGV tại cáctrường THCS thành phố Hà Nội được thực hiện ở mức độ trung bình với điểm trung bìnhchung là 2,77 (khung điểm đánh giá thực trạng ở mức độ trung bình từ 2,61 đến 3,4)

2.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội

2.3.3.1 Về phát triển giá trị và phẩm chất nghề nghiệp của giáo viên

Kết quả số liệu của bảng 2.5 cho thấy, khi tham gia PYNNGV, giá trị và phẩm chấtnghề nghiệp GV được đánh giá khá tốt (với điểm trung bình đánh giá là 3,67)

2.3.3.2 Phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

Theo số liệu bảng 2.6, phát triển về năng lực chuyên môn nghiệp vụ không được đánhgiá cao như phát triển phẩm chất nghề nghiệp khi GV tham gia PTNNGV với mức trungbình đánh giá chỉ là 3,35

2.3.3.3 Phát triển năng lực xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh

Kết quả số liệu bảng 2.7 cho phép rút ra nhận xét: Năng lực xây dựng môi trườnggiáo dục an toàn, lành mạnh của đội ngũ giáo viên các trường THCS tại Hà Nội tươngđối khá

2.3.3.4 Phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Kết quả khảo sát cho thấy đánh giá về nhóm năng lực này của các GV trường THCS

ở Hà Nội chỉ ở mức trung bình (điểm trung bình đánh giá là 3,49) Trong đó, năng lực phốihợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội của GV để thực hiện hoạt động dạy học hay giáo dụcđạo đức, lối sống chỉ được đánh giá ở mức 3,52 và 3,62 Các hoạt động phối hợp này cũngkhông phải được thực hiện thường xuyên và chặt chẽ

2.3.3.5 Phát triển năng lực định hướng phát triển nghề nghiệp cho bản thân của giáo viên

Về lý thuyết, khi tham gia chương trình PTNNGV thì đội ngũ GV sẽ có năng lực tốttrong việc định hướng PTNN cho bản thân Nhưng trên thực tế, kết quả khảo sát tại cáctrường THCS ở Hà Nội lại chỉ ra năng lực này ở đội ngũ GV của trường chỉ ở mức "trungbình" (với điểm đánh giá trung bình chung là 3,48)

2.3.3.6 Phát triển năng lực thích nghi, ứng phó với sự biến động của môi trường của giáo viên

Kết quả bảng 2.10 cho thấy: Năng lực thích nghi, ứng phó với biến động của môitrường bị đánh giá thấp nhất trong các năng lực nghề nghiệp của đội ngũ GV tại các trườngTHCS ở Hà Nội (điểm trung bình chung là 3,01)

Trang 14

2.3.3.7 Phát triển năng lực xây dựng văn hóa nhà trường, năng lực đáp ứng với vai trò, trách nhiệm xã hội của giáo viên

Kết quả số liệu bảng 2.11 cho phép rút ra các nhận xét: PTNNGV có tác động tớiphát triển “Năng lực xây dựng văn hoá nhà trường” của đội ngũ GV tại các trường THCS ở

Hà Nội được đánh giá cao hơn với điểm trung bình chung là 3,65

2.3.3.8 Phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên

Kết quả khảo sát bảng 2.12: "Khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ mức độ thông dụng,

có khả năng đọc tài liệu liên quan đến chuyên môn giảng dạy của mình hoặc tài liệu khoahọc giáo dục bằng ngoại ngữ thông dụng" của đội ngũ GV ở các trường THCS tại Hà Nội bịđánh giá khá thấp với mức điểm trung bình chỉ là 3,10 Chỉ có năng lực sử dụng thành thạocác phần mềm dạy học và một số phần mềm ứng dụng đặc thù bộ môn và biết hướng dẫnhọc sinh thu nhận thông tin, khai thác kiến thức từ Internet một cách hợp lý là còn đượcđánh giá ở mức khá

2.3.3.9 Phát triển các kỹ năng mềm của giáo viên

Số liệu bảng 2.13 cho thấy: Kỹ năng mềm luôn cần thiết tại các môi trường nghề

nghiệp trong đó có cả tại các trường THCS ở Hà Nội Năng lực về kỹ năng mềm của độingũ GV được đánh giá khá tốt (điểm đánh giá trung bình là 3,8)

2.3.4 Về thực hiện vai trò của các chủ thể phát triển nghề nghiệp giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội

Kết quả thống kê của bảng 2.14 cho thấy:

- Vai trò của các chủ thể PTNNGV tại các trường THCS chỉ được thể hiện/thực hiện

ở mức độ trung bình (điểm trung bình chung là 3,03)

- Đối với giáo viên

Về lý thuyết, khi tham gia PTNNGV thì đội ngũ GV cần có định hướng tốt về mụctiêu PTNN cho bản thân Nhưng trên thực tế, kết quả khảo sát tại các trường THCS ở HàNội lại chỉ ra sự định hướng này ở đội ngũ GV của các trường chỉ ở mức "trung bình thấp"

- Đối với nhà trường

Vai trò chủ thể của nhà trường được thể hiện rõ nét nhất trong việc tổ chức các hoạtđộng nâng cao năng lực nghề nghiệp giáo viên như tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức cáchoạt động tư vấn, hướng dẫn đồng nghiệp, tạo điều kiện để giáo viên chia sẻ kinh nghiệmthông qua hội thảo, toạ đàm với chuyên gia… Tuy nhiên, những hoạt động này phần lớnđược tổ chức theo kế hoạch của các cấp quản lý giáo dục THCS tại địa phương (tổ chức đểgiáo viên nhà trường tham gia các hoạt động do Sở, Phòng GD&ĐT tổ chức), các hoạt động

Ngày đăng: 03/12/2024, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w