Tóm tắt: Quản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tóm tắt: Quản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh

Trang 1

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

- -VƯƠNG HỒNG HẠNH

QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐHÀ NỘI

THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤCMÃ SỐ: 9.14.01.14

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại:

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS Nguyễn Thị Hoàng YếnTS Nguyễn Thị Thanh

Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền

Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên

Phản biện 2: PGS.TS Phạm Văn Thuần

Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội

Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền

Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Luận án được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận án Tiến sĩhọp tại Học viện Quản lý giáo dục

Vào hồi 14 giờ 00 ngày 03 tháng 5 năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

- Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý giáo dục

Trang 3

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế cùng với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0đặt ra cho con người phải biết sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh như một công cụ, phương tiệngiao tiếp hàng ngày Tiếng Anh được dạy trong CTGDPT sẽ trở thành công cụ giao tiếpquốc tế quan trọng, giúp HS làm giàu tri thức khoa học và hiểu biết đa dạng văn hoá, từ đóđẩy nhanh hội nhập quốc tế Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã nhấn

mạnh “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài… chủ

động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả…” [9, tr.6,9] Vì vậy,

cần “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục… ngoại ngữ, tin học,

năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”

Theo CTGDPT 2018 [6], Tiếng Anh là ngoại ngữ 1 và là môn học bắt buộc từ lớp 3đến lớp 12, giúp HS hình thành và phát triển NL giao tiếp bằng Tiếng Anh và các NLchung Thông qua học tập môn Tiếng Anh, trên cơ sở tìm hiểu các nền văn hóa, HS cóhiểu biết về các quốc gia dân tộc, hình thành ý thức công dân toàn cầu để sống và làm việchiệu quả hơn; để học tập tốt các môn học khác cũng như để phát triển NL học tập suốt đời.Để thực hiện tốt CTGDPT 2018, vai trò quản lý rất quan trọng CBQL nhà trườngcần hiểu rõ chương trình giáo dục từng cấp học, quán triệt các quan điểm chỉ đạo, văn bảnhướng dẫn thực hiện chương trình để chỉ đạo GV, HS và các bên liên quan thực hiện đúngyêu cầu Trong quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở cấp THCS hiện nay, CBQLtrường học thực hiện quản lý dạy học Tiếng Anh theo CTGDPT 2018 ở các lớp đầu cấpbắt đầu từ năm học 2021-2022 và ở các lớp cuối cấp theo CTGDPT 2006 Quản lý dạy họcTiếng Anh theo cả hai chương trình này đều yêu cầu GV, HS thực hiện theo định hướnggiao tiếp để PTNL HS

Trong thời gian qua, việc dạy học Tiếng Anh ở các trường phổ thông đã có nhữngchuyển biến tích cực Với các chính sách ưu tiên trong tuyển sinh vào trường trung họcphổ thông, đại học, và cao đẳng trong đó có ưu tiên tuyển sinh HS có NL ngoại ngữ, NLTiếng Anh tốt, tạo động lực thúc đẩy việc dạy, việc học Tiếng Anh trong các nhà trường,cơ sở giáo dục Tuy nhiên, do quy định ưu tiên tuyển sinh hầu hết đều đề cập đến việc HScó chứng chỉ Tiếng Anh IELTS, TOEIC, TOEFL dẫn đến việc dạy học có xu hướng giúpHS đạt các chứng chỉ này ở mức tốt nhất có thể mà chưa quan tâm đúng mức đến yêu cầuthực hiện chương trình giáo dục cấp học Việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anhtrong các nhà trường, cơ sở giáo dục cũng chưa bao quát tốt các tác động bên ngoài nhằmcó cách thức quản lý phù hợp

TP Hà Nội là trung tâm văn hóa, chính trị, giáo dục của cả nước Dạy học mônTiếng Anh cũng đã được các cấp quan tâm, chỉ đạo thực hiện Tuy nhiên, thực trạng dạyhọc môn Tiếng Anh ở các trường phổ thông tại TP Hà Nội hiện nay vẫn bộc lộ một số bấtcập, như phát triển NL HS chưa đáp ứng mục tiêu môn học, chưa phát triển được các NLchung, các NL chuyên biệt gắn với môn học và lĩnh vực học tập, NL giải quyết vấn đề vàsáng tạo của HS [57, 58] Bên cạnh đó, hoạt động dạy và học chỉ chú trọng ngữ pháp,ứng thí; các kĩ năng nghe-nói, thảo luận không được thường xuyên thực hiện…, NL sángtạo, kĩ năng tư duy, suy luận, kĩ năng phản biện dần bị xem nhẹ hoặc bỏ qua [55].

Những năm gần đây, các nghiên cứu về dạy và học, quản lý hoạt động dạy học mônTiếng Anh đã được quan tâm theo cấp bậc học, theo đề tài nghiên cứu, luận văn, luận án.Kết quả nghiên cứu phần nào luận giải được vấn đề lý luận, thực tiễn và đề xuất giải pháp,khuyến nghị về dạy-học và quản lý dạy học môn Tiếng Anh Tuy nhiên, hiện chưa có

Trang 4

nghiên cứu đi sâu phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp QLDH môn Tiếng Anh theohướng PTNL HS ở các trường THCS TP Hà Nội.

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài luận án "Quản lý dạy họcmôn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triểnnăng lực học sinh” để giải quyết vấn đề đặt ra trong thực tiễn QLDH môn tiếng Anh

ở các trường THCS của TP Hà Nội.2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường phổthông theo hướng PTNL HS, luận án phân tích thực trạng quản lý việc dạy học môn TiếngAnh cấp THCS ở một số trường trên địa bàn TP Hà Nội Từ đó, luận án đề xuất một sốgiải pháp QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS theo hướng PTNL HS, góp phầnPTNL Tiếng Anh của HS THCS, nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dạy và học mônTiếng Anh cấp THCS của TP Hà Nội.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS TPHà Nội theo hướng PTNL HS.

4 Câu hỏi nghiên cứu

4.1 Liệt kê các hoạt động mà Hiệu trưởng trường THCS cần tác động đến GV, HSvà các lực lượng giáo dục khác để hoạt động dạy học Tiếng Anh được thực hiện theohướng PTNL HS theo tiếp cận các chức năng quản lý và tiếp cận quản lý các thành tố củaquá trình dạy học Tiếng Anh?

4.2 Thực trạng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội hiện naythế nào? Hiệu trưởng các trường THCS của TP Hà Nội đã thực hiện các tác động thế nàotrong QLDH Tiếng Anh theo hướng PTNL HS?

4.3 Hiệu trưởng cần thay đổi và thực hiện các tác động quản lý thế nào để nâng caochất lượng dạy học Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNL HS?

5 Giả thuyết khoa học

Việc dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội đã có những chuyểnbiến tích cực, chuyển dần từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học PTNL HS nhưngchưa triệt để Việc QLDH môn Tiếng Anh cũng đã quán triệt đến GV các yêu cầu dạy họctheo hướng PTNL HS nhưng còn hạn chế ở một số khâu.

Do đó, nếu đề xuất được các giải pháp điều chỉnh việc QLDH một cách khoa học,hệ thống và phù hợp với thực tiễn thì sẽ nâng cao hiệu quả dạy và học môn Tiếng Anhtheo hướng PTNL HS, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ngoại ngữ, đáp ứngyêu cầu đổi mới GDPT hiện nay.

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về QLDH môn Tiếng Anh ở trường THCS theohướng PTNL HS.

6.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS TPHà Nội theo hướng PTNL HS.

6.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ởcác trường THCS theo hướng PTNL HS.

7 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Về nội dung nghiên cứu: Vấn đề quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL

HS ở các trường THCS thực hiện chương trình dạy học môn Tiếng Anh 2018.

Về chủ thể nghiên cứu: Chủ thể chính được xác định là Hiệu trưởng trường THCS.

Trang 5

Về thời gian và khách thể khảo sát: Việc điều tra, khảo sát dạy học và quản lý dạy

học môn Tiếng Anh ở các trường THCS được thực hiện tại 04 quận nội thành và 03 huyệnngoại thành trên địa bàn TP Hà Nội, trong thời gian từ năm học 2016-2017 đến năm học2020-2021 Số lượng khách thể khảo sát: 1.404 (CBQL, HS, GV).

8 Phương pháp nghiên cứu

8.1 Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận hệ thống - cấu trúc; Tiếp cận chức năng ngôn ngữ

trong dạy học ngôn ngữ thứ hai; Tiếp cận phát triển năng lực; Tiếp cận phức hợp.

8.2 Các phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận; Nhóm

phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

9 Luận điểm bảo vệ

9.1 Sử dụng tiếp cận quản lý các thành tố của quá trình dạy học Tiếng Anh và tiếpcận các chức năng quản lý sẽ xác định được các hoạt động mà Hiệu trưởng trường THCScần tác động đến GV, HS và các lực lượng giáo dục khác để hoạt động dạy học Tiếng Anhđược thực hiện theo hướng PTNL HS.

9.2 Việc dạy học Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội hiện đã được thực hiệnchuyển dần sang dạy học theo hướng PTNL nhưng chưa đáp ứng yêu cầu GV được phổbiến các yêu cầu dạy học theo hướng PTNL HS nhưng thực tế hiệu quả tác động từng giaiđoạn trong quá trình dạy học môn Tiếng Anh xảy ra nhiều hạn chế như việc thực hiệnphương pháp, hình thức dạy học phù hợp với đặc thù dạy học môn Tiếng Anh chưa đượcáp dụng thường xuyên, các hạn chế trong dạy học môn Tiếng Anh chưa được điều chỉnhkịp thời

9.3 Có thể nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP HàNội theo hướng PTNL HS nếu Hiệu trưởng quan tâm tổ chức bồi dưỡng cho GV NL dạyhọc Tiếng Anh theo hướng PTNL HS; chỉ đạo GV xây dựng và thực hiện kế hoạch bài dạymôn Tiếng Anh, tạo môi trường để PTNL HS phù hợp với đặc thù môn Tiếng Anh; đồngthời chú trọng kiểm tra, điều chỉnh hoạt động dạy học môn Tiếng Anh dựa trên các bằngchứng thực tiễn…

10 Đóng góp mới của luận án

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận dạy học môn Tiếng Anh, tường minh các khái niệmliên quan, phân tích nội dung quản lý dạy học Tiếng Anh theo hướng PTNL HS và cácyếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý Khung lý luận này sẽ định hướng toàn bộ nghiêncứu, đồng thời góp phần phát triển lý luận QLDH;

- Dựa trên khung lý luận về QLDH môn Tiếng Anh cấp THCS, tác giả triển khaikhảo sát thực tế ở các trường THCS thuộc 07 quận, huyện của TP Hà Nội Từ dữ liệukhảo sát; thực trạng dạy học và QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS tại Hà Nộitheo hướng PTNL HS, và các yếu tố ảnh hưởng tác động đến quá trình QLDH Tiếng Anhcác trường THCS sẽ được phân tích chi tiết Tác giả cũng làm rõ ưu điểm, hạn chế vànguyên nhân thực trạng QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội;

- Căn cứ vào cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về QLDH môn Tiếng Anh ở cáctrường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNL HS, luận án đề xuất 07 giải pháp QLDHmôn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNL HS Các giải phápđược đưa ra có quan hệ mật thiết, chi phối, hỗ trợ lẫn nhau Tiến hành thực nghiệm cácgiải pháp đã được đề xuất, kết quả cho thấy hệ thống các giải pháp đề xuất có ý nghĩathực tiễn và tính khả thi cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh cấpTHCS ở TP Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung

Trang 6

11 Cấu trúc của luận án

Nội dung luận án được trình bày trong 3 chương; ngoài phần mở đầu, kết luận,khuyến nghị và tài liệu tham khảo:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCStheo hướng phát triển năng lực HS.

Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS TPHà Nội theo hướng phát triển năng lực HS.

Chương 3: Giải pháp quản lý dạy học môn Tiếng ở các trường THCS TP Hà Nộitheo hướng phát triển năng lực HS.

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNGTRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu về dạy học môn Tiếng Anh theo hướng pháttriển năng lực học sinh

1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường phổ thông theohướng phát triển năng lực học sinh

1.1.3 Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình đã công bố và những vấn đề đặt raluận án cần tiếp tục giải quyết

1.1.3.1 Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình đã công bố1.1.3.2 Những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết

1.2 Các khái niệm cơ bản

1.2.1 Năng lực, năng lực học sinh trung học cơ sở, chuẩn năng lực Tiếng Anh củahọc sinh trung học cơ sở

Trong luận án này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ “năng lực” trong CTGDPT 2018:

“Là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình họctập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộctính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí thực hiện thành công nhiệm vụ/hoạtđộng nhất định, đạt kết quả mong muốn trong điều kiện cụ thể” [6].

Từ đó, có thể hiểu NL HS THCS “Là thuộc tính cá nhân của HS THCS được hình

thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện tại trường THCS, chophép HS THCS huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khácnhư hứng thú, niềm tin, ý chí… thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kếtquả mong muốn trong những điều kiện cụ thể tại trường THCS”.

Từ khái niệm năng lực nêu trên, chuẩn NL Tiếng Anh của HS THCS có thể được

hiểu là hệ thống kiến thức (knowledge), kĩ năng (skills), thái độ (attitude) về Tiếng Anhmà HS cần đạt được để thực hiện và áp dụng vào giải quyết các nhiệm vụ học tập vàcuộc sống

1.2.2 Dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực

Theo các cách hiểu trên, có thể đi đến khái niệm “Dạy học môn Tiếng Anh ở trường

THCS theo hướng PTNL HS là sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học diễn ratrong quá trình hình thành và phát triển hệ thống kiến thức (knowledge), kỹ năng (skills) vàthái độ (attitude) của HS đối với ngôn ngữ này, qua đó đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn NL TiếngAnh bậc 2 trong khung NL ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam”.

1.2.3 Quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực

Trang 7

Khái niệm về QLDH môn Tiếng Anh ở trường THCS theo hướng PTNL HS có thể

được hiểu như sau: “QLDH môn Tiếng Anh ở trường THCS theo hướng PTNL HS là sự

tác động có mục đích, có kế hoạch của các chủ thể QL đến các yếu tố cấu thành quátrình dạy học, đảm bảo từng bước hình thành và phát triển trình độ kiến thức, kỹ năng,thái độ của HS đối với ngôn ngữ này, qua đó đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn NL Tiếng Anhbậc 2 trong khung NL ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam”

1.3 Yêu cầu đổi mới dạy học môn tiếng Anh và quản lý dạy học môn tiếng Anh theohướng phát triển năng lực

1.3.1 Đặc điểm môn tiếng Anh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018

- Mục tiêu của môn học này vừa giúp HS hình thành và phát triển các NL chunglại vừa giúp HS hình thành và phát triển các NL đặc thù, đặc biệt là NL giao tiếp bằngTiếng Anh nhằm giúp các em học tập tốt các môn khác, thực hiện quá trình học tập suốtđời và sống tốt hơn;

- Môn Tiếng Anh có quan hệ chặt chẽ, tác động trực tiếp đến các môn học cũng nhưnội dung GD khác;

- Môn Tiếng Anh giúp HS làm chủ công cụ giao tiếp quan trọng ở phạm vi quốc tế.- Hiểu và biết ngoại ngữ tầm quốc tế sẽ giúp HS có sự so sánh giữa các nền văn hóavà ngôn ngữ;

- Dạy học Tiếng Anh theo hướng PTNL lấy người học làm trung tâm, với cácphương pháp dạy học tích cực, theo đường hướng giao tiếp, nội dung dạy phong phú theochủ đề chủ điểm phù hợp với độ tuổi người học, chương trình mở/linh hoạt, khác hoàntoàn so với dạy học theo tiếp cận nội dung, nặng về kiến thức ngữ pháp, thầy dạy-trò chép.

1.3.2 Năng lực Tiếng Anh cần đạt đối với học sinh trung học cơ sở

* Các NL chung: tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo * Các NL đặc thù: Sau khi học xong môn Tiếng Anh cấp THCS, HS có thể đạt đượctrình độ Tiếng Anh bậc 2 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam TrongTiếng Anh, NL giao tiếp là một trong những NL ngôn ngữ quan trọng cần hình thành vàphát triển cho HS NL giao tiếp được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức ngôn ngữ (ngữâm, từ vựng, ngữ pháp) để tham gia vào các hoạt động giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết)trong đa dạng tình huống, đối tượng giao tiếp nhằm đáp ứng các nhu cầu giao tiếp của bảnthân hay yêu cầu giao tiếp của xã hội [22] Các kĩ năng này thường được phân làm haikiểu: tiếp thu và phản hồi Trong quá trình dạy học, cả 4 kĩ năng trên đều phải được chútrọng để phát triển toàn diện NL giao tiếp của HS.

1.3.3 Một số yêu cầu đối với dạy học và quán lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướngphát triển năng lực

- Năng lực giao tiếp là mục tiêu của quá trình dạy học;

- Giúp HS hiểu biết khái quát về một số nước nói Tiếng Anh; - Nội dung văn hoá được dạy học lồng ghép, tích hợp;

- GV cần tạo cơ hội tối đa để HS sử dụng Tiếng Anh

1.4 Dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở theo hướng phát triểnnăng lực học sinh

1.4.1 Mục tiêu và yêu cầu cần đạt trong dạy học môn Tiếng Anh ở trường trung học cơsở theo hướng phát triển năng lực học sinh

1.4.2 Nội dung dạy học môn Tiếng Anh cấp trung học cơ sở theo hướng phát triểnnăng lực học sinh

1.4.3 Phương pháp và hình thức dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

Trang 8

1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh1.4.5 Điều kiện, nguồn lực để dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lựchọc sinh

a/Đặc điểm tâm lý HS THCS; b/Năng lực, trình độ của CBQL; c/Năng lực, trình độcủa GV môn Tiếng Anh; d/Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy củaGV và hoạt động học của HS; đ/ Sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia quản lý dạyhọc; e/Môi trường sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh; f/Các cơ chế, chính sách về quản lý dạyhọc môn Tiếng Anh theo hướng PTNL HS; g/Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạyhọc môn Tiếng Anh và tài liệu tham khảo cho GV; h/Cha mẹ HS

Kết luận chương 1Chương 2

CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG THCSTHÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH2.1 Kinh nghiệm quốc tế

2.2 Khái quát đặc điểm giáo dục cấp trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng

2.3.1 Giới thiệu về khảo sát thực trạng

2.3.1.1 Mục đích và nội dung nghiên cứu thực trạng

2.3.1.2 Khách thể và quy mô, thời gian nghiên cứu thực trạng

- Đối tượng khảo sát: Tổng số khách thể tham gia khảo sát là 1.404 người, bao gồm144 CBQL, 360 GV và 900 HS Bên cạnh khảo sát bằng phiếu hỏi, tác giả cũng thực hiệnphỏng vấn sâu với một số CBQL, GV và CMHS để thu thập thêm thông tin.

- Phạm vi khảo sát: Các trường THCS công lập trên địa bàn TP Hà Nội, đại diệnbốn quận nội thành (Long Biên, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Nam Từ Liêm) và ba huyện ngoạithành (Gia Lâm, Mỹ Đức, Hoài Đức)

- Thời gian khảo sát: 06 tháng (Từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2020).

2.3.1.3 Phương pháp, công cụ và thang đo khảo sát thực trạng

- Khảo sát bằng phiếu hỏi dưới dạng trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời để tìmhiểu thông tin cần nghiên cứu.

- Phỏng vấn CBQL cấp Sở, Phòng, Ban Giám hiệu nhà trường, GV, HS và CMHScó con học trường THCS để tìm hiểu thêm về vấn đề nghiên cứu.

Trang 9

- Thang đo dùng cho phiếu hỏi là thang đo 5 mức độ, trong đó 1 là mức độ thấpnhất, 5 là mức độ cao nhất cho mỗi tiêu chí trong từng câu hỏi Thang đo này được ápdụng cho cả CBQL, GV, HS trong khảo sát bằng bảng hỏi Khoảng ý nghĩa các mức đượcsử dụng để phân tích, đánh giá trong luận án như sau:

Khoảng ý nghĩaCác mức độ

1,00 - 1,80 Không sử dụng/ Không hiệu quả/ Không quan trọng1,81 - 2,60 Ít sử dụng/ Ít hiệu quả/ Ít quan trọng

2,61 - 3,40 Bình thường

3,41 - 4,20 Sử dụng thường xuyên/ Hiệu quả/ Quan trọng

4,21 - 5,00 Sử dụng rất thường xuyên/ Rất hiệu quả/ Rất quan trọng

2.3.2 Kết quả khảo sát

2.3.2.1 Thực trạng dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội

theo hướng phát triển năng lực HS

a) Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của dạy học môn Tiếng Anh theo hướng pháttriển năng lực học sinh

Nhìn chung, GV đánh giá việc dạy học môn Tiếng Anh cho HS THCS theo hướngPTNL HS là rất quan trọng (ĐTB = 4,7) Tất cả GV đều đánh giá ở mức độ quan trọng trởlên, trong đó có 29,8% GV đánh giá ở mức quan trọng (mức độ 4) và 70,2% GV đánh giárất quan trọng (mức độ 5)

Xét theo khu vực, kết quả kiểm định T-test cho thấy có sự khác biệt giữa đánh giá

của GV nội thành và ngoại thành về tầm quan trọng của dạy học tiếng Anh cấp THCS theohướng phát triển NL HS (sig = 0,03 < 0,05) Theo đó, GV ở các trường ngoại thành đánh giáthấp hơn so với GV các trường nội thành Tuy có sự chênh lệch nhưng mức đánh giá đều đạtđiểm trung bình trên 4,5

Như vậy, tuy có sự đồng thuận cao về tầm quan trọng của việc dạy học môn TiếngAnh cấp THCS theo hướng PTNL HS nhưng xét về góc độ thống kê, vẫn có sự khác biệtnhất định giữa các nhóm GV Sự khác biệt giữa đánh giá của GV nội thành và ngoại thànhđược lí giải rõ hơn khi chúng tôi thực hiện phỏng vấn sâu Các GV nội thành cho rằng từtrước đến nay họ vẫn đánh giá cao tầm quan trọng của hình thức dạy học này, ngay cả khichưa có định hướng cụ thể Trong khi đó, với GV ngoại thành, mặc dù ý thức được tầmquan trọng của hoạt động này nhưng điều kiện thực tiễn ở các trường ngoại thành đôi khikhông cho phép thực hiện được như mong muốn Do vậy, họ lại càng thấy rõ tầm quantrọng của dạy học Tiếng Anh theo hướng PTNL HS

b) Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển nănglực học sinh

Hơn một nửa (54,7%) GV cho rằng mục tiêu lớn nhất sau khi hoàn thành môn TiếngAnh là “có kiến thức cơ bản về tiếng Anh bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp” và hơn haiphần năm (41,0%) GV lựa chọn mục tiêu “sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp”.Trong khi đó, chỉ có một số ít (4,3%) GV lựa chọn mục tiêu “HS có thái độ tích cực đốivới môn học và việc học tiếng Anh” và đặc biệt không có GV nào chọn mục tiêu “Hìnhthành và áp dụng các phương pháp và chiến lược học tập khác nhau”

c) Thực trạng phương pháp dạy học tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh

Theo đánh giá của GV, phương pháp được sử dụng thường xuyên nhất là trò chơi

(ĐTB = 4,55) Đây cũng là phương pháp có mức độ chênh lệch giữa các câu trả lời thấp

Trang 10

nhất, trong đó tất cả GV đều sử dụng thường xuyên hoặc rất thường xuyên Tiếp theo là

phương pháp dạy học theo nhóm (ĐTB = 4,45) và vấn đáp (ĐTB = 4,40) Ba phương pháp

này thường được sử dụng trong các tiết học bởi tính đơn giản, dễ áp dụng và dễ thu hút sự

chú ý của HS Hai phương pháp được sử dụng ít nhất là dạy học theo hợp đồng (ĐTB =1,91) và dạy học theo góc (ĐTB = 1,96)

Xét theo khu vực, không có sự khác biệt đáng kể trong việc áp dụng các phương

pháp dạy học theo định hướng PTNL người học giữa GV nội thành và ngoại thành Xét

theo thâm niên công tác, nhìn chung, các phương pháp dạy học PTNL HS được GV sử

dụng với tần suất khác nhau Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy có sự khác biệt có ý

nghĩa thống kê về mức độ sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề (sig = 0,002 <0,05) và phương pháp đóng vai (sig = 0,024 < 0,05) giữa các nhóm GV có thâm niên

khác nhau

d) Thực trạng hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lựchọc sinh

Mức độ sử dụng các hình thức PTNL HS được thể hiện trong Bảng 2.3 Theo đó,

dạy học theo hình thức tích hợp được sử dụng nhiều nhất (ĐTB = 3,92) trong khi hìnhthức học theo hình thức ngoại khóa, đi thực tế ít được sử dụng nhất (ĐTB = 2,07).

Bảng 2.3 Mức độ sử dụng các hình thức dạy học của GV nói chung

1 Dạy học theo hình thức phân hóa 3,262 Dạy học theo hình thức tích hợp 3,923 Tổ chức câu lạc bộ Tiếng Anh 2,904 Học theo hình thức ngoại khóa, đi thực tế 2,07

Xét theo khu vực, GV mỗi khu vực sẽ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học theo

nhiều cách khác nhau Kết quả kiểm định T-test cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống

kê về mức độ sử dụng của ba hình thức tổ chức dạy học, gồm tổ chức câu lạc bộ Tiếng

Anh và hình thức ngoại khóa, đi thực tế (sig < 0,05) giữa GV nội thành và ngoại thành Xét theo thâm niên công tác, các nhóm GV có kinh nghiệm trong nghề khác nhau sử

dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy có sự

khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ sử dụng hình thức dạy học tích hợp (sig = 0,000< 0,05) và hình thức tổ chức câu lạc bộ Tiếng Anh (sig = 0,000 < 0,05) giữa các nhóm GV

có nhóm thâm niên công tác khác nhau.

e) Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triểnnăng lực học sinh

Xét theo thâm niên công tác, GV có số năm công tác khác nhau thì mức độ đạt được

của các hình thức kiểm tra, đánh giá cũng khác nhau Kiểm định ANOVA cho thấy sự

khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ đạt được của hình thức sử dụng các phương pháp

đánh giá phong phú (sig = 0,005 < 0,05) và hình thức HS tự đánh giá chéo (sig = 0,18 <

0,05) giữa các nhóm GV có thâm niên làm việc khác nhau.

f) Thực trạng các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNLhọc sinh

Theo đánh giá của GV, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học về cơ bản là đảm bảo đượccác hoạt động dạy học trong phân phối chương trình, với ĐTB của các tiêu chí dao độngtrong khoảng 3,02 – 4,63, không có tiêu chí nào được đánh giá ở mức kém hiệu quả hoặckhông hiệu quả Đặc biệt, kĩ năng sử dụng CNTT hỗ trợ dạy học Tiếng Anh và kĩ năng sử

Trang 11

dụng thiết bị, đồ dùng hiện có của GV đáp ứng ở mức rất hiệu quả (ĐTB lần lượt = 4,63 và4,58) Điều này cho thấy CNTT có ảnh hưởng rất tích cực đến chất lượng dạy học nếu GVbiết sử dụng hiệu quả.

Xét theo khu vực, mặc dù có sự khác nhau về đánh giá mức độ đáp ứng cơ sở vật chất

và thiết bị dạy học của nhà trường cho môn Tiếng Anh giữa GV nội thành và ngoại thànhnhưng mức độ chênh lệch không đáng kể Kiểm định T-test cũng chỉ ra sự khác biệt có ý

nghĩa thống kê về mức độ đáp ứng các điều kiện tối thiểu về sách giáo khoa, cơ sở hạ tầng

và trang thiết bị (sig = 0,012 < 0,05) Xét theo thâm niên công tác, các GV có kinh nghiệm

làm việc khác nhau có nhận định khác nhau về mức độ đáp ứng cơ sở vật chất và thiết bị

dạy học của nhà trường cho môn Tiếng Anh theo tiếp cận NL Cụ thể, nhóm GV có thâm

niên từ 5 đến dưới 10 năm thường đánh giá các tiêu chí ở mức thấp hơn ba nhóm còn lại,

ngoại trừ tiêu chí về kĩ năng sử dụng thiết bị, đồ dùng hiện có Đây cũng là tiêu chí có độ

chênh lệch giá trị trung bình giữa các nhóm GV ít nhất.

2.3.2.2 Thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh ở trường trung học cơ sở thành phốHà Nội theo hướng phát triển NL HS

a) Thực trạng nhận thức của CBQL và GV Tiếng Anh về mức độ cần thiết của công tácquản lý dạy học môn tiếng Anh theo phát triển năng lực học sinh

Các CBQL đều nhận định công tác quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo PTNL HSlà rất cần thiết (ĐTB = 4,73) trong việc nâng cao chất lượng đào tạo Điều này cho thấy

CBQL đã nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của công tác này

b) Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh - Về mức độ thực hiện: Nhìn chung, theo đánh giá của CBQL, mức độ thực hiện cácnội dung trong quản lý mục tiêu dạy học Tiếng Anh có sự khác biệt nhưng không đáng kểvà các nội dung đều được thực hiện rất thường xuyên (ĐTB dao động trong khoảng 4,25 –4,42) (xem Biểu đồ 2.12).

Xét theo khu vực, kiểm định T-test cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống

kê về mức độ thực hiện vấn đề chỉ đạo xây dựng phân phối chương trình (sig = 0,001 <0,05) và kiểm tra thực hiện mục tiêu chương trình (sig = 0,001 < 0,05) giữa CBQL nộithành và ngoại thành Xét theo thâm niên công tác, nhóm CBQL có thâm niên trên 15 nămđánh giá mức độ thực hiện các nội dung cao hơn các nhóm CBQL trẻ, trừ nội dung chỉ

đạo xây dựng phân phối chương trình

- Về mức độ hiệu quả: Nhìn chung, đa phần các nội dung trong quản lý mục tiêudạy học Tiếng Anh được CBQL đánh giá ở mức hiệu quả (ĐTB dao động trong khoảng3,94 – 4,19) (xem Biểu đồ 2.16).

Xét theo khu vực, về cơ bản các CBQL ngoại thành đánh giá mức độ hiệu quả các

nội dung cao hơn các trường nội thành, trừ nội dung về chỉ đạo xây dựng phân phối

chương trình môn Tiếng Anh Kết quả kiểm định T-test cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa

thống kê về đánh giá mức độ hiệu quả của việc chỉ đạo xây dựng phân phối chương trình

môn Tiếng Anh giữa GV nội thành và ngoại thành (sig = 0,000 < 0,05) Xét theo thâm niêncông tác, giữa nhóm CBQL trên 15 năm kinh nghiệm và từ dưới 15 năm kinh nghiệm có

sự đối lập trong đánh giá về việc chỉ đạo xây dựng phân phối chương trình môn Tiếng Anhvà việc kiểm tra định kì và đột xuất việc thực hiện mục tiêu chương trình giảng dạy.

c/ Thực trạng quản lý nội dung dạy học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lựchọc sinh

Trang 12

Nhìn chung, đánh giá của CBQL về mức độ thực hiện các nội dung của quản lý dạyhọc có sự chênh lệch nhưng không đáng kể, với ĐTB dao động trong khoảng 3,75 - 4,18

(xem Biểu đồ 2.21) Theo đánh giá của CBQL, việc đổi mới hình thức, phương pháp kiểm

tra và đánh giá kết quả học tập được thực hiện tốt nhất (ĐTB = 4,18) với đa số (93,8%)

CBQL đánh giá ở mức thường xuyên và rất thường xuyên Tuy nhiên, việc đổi mới

phương pháp dạy học được thực hiện kém nhất (ĐTB = 3,75) Có đến một phần tư

(25,0%) CBQL đánh giá việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở mức bình thường,ba phần tư (75,0%) CBQL đánh giá ở mức thường xuyên, và không có CBQL nào đánhgiá ở mức rất thường xuyên

Xét theo khu vực, sự khác biệt lớn nhất trong đánh giá là việc tổ chức đổi mới hìnhthức, phương pháp kiểm tra, đánh giá; tiếp đến là tổ chức ứng dụng công nghệ thông tintrong giảng dạy; trong đó đánh giá của CBQL ở ngoại thành đều cao hơn CBQL ở nội

thành Xét theo thâm niên công tác, có sự chênh lệch về nhận định mức độ thực hiện các

nội dung trong quản lý nội dung dạy học theo hướng PTNL HS giữa các CBQL có thâm

niên công tác khác nhau.

d/ Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Tiếng Anh theohướng phát triển năng lực học sinh

Nhìn chung, theo đánh giá của CBQL, các tiêu chí của quản lý dạy học TiếngAnh theo hướng PTNL HS đều được thực hiện ở mức thường xuyên (ĐTB dao động trong

khoảng 3,79 - 4,29) (xem Biểu đồ 2.29) Có 89,6% CBQL đánh giá việc tổ chức phổ biến,

hướng dẫn quy chế, đánh giá GV và HS cũng như tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giáhoạt động dạy học thường xuyên và đột xuất ở mức thường xuyên và rất thường xuyên Tỷ

lệ CBQL đánh giá các tiêu chí còn lại ở mức thường xuyên và rất thường xuyên cũng daođộng trong khoảng 62,5% – 72,9% Không có tiêu chí nào được đánh giá là không thườngxuyên hoặc ít thường xuyên

Xét theo khu vực, CBQL ngoại thành đánh giá mức độ thực hiện của các nội dung

đều cao hơn so với CBQL nội thành, trừ nội dung Đưa ra các hình thức đánh giá hoạt

động dạy học của GV và HS Xét theo thâm niên công tác, có sự thống nhất cao giữa các

CBQL có kinh nghiệm làm nghề từ dưới 15 năm khi mức độ đánh giá các tiêu chí củanhóm CBQL này có sự tương đồng tại hầu hết các tiêu chí.

e/Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức dạy học môn Tiếng Anh theo hướng pháttriển năng lực học sinh

Nhìn chung, theo đánh giá của CBQL, hầu hết các tiêu chí về quản lý phương pháp,hình thức dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL HS được thực hiện ở mức thườngxuyên (ĐTB dao động trong khoảng 3,49 – 4,33) (xem Biểu đồ 2.25) 100% CBQL đánhgiá việc chỉ đạo thực hiện các yêu cầu về dạy học môn Tiếng Anh ở mức thường xuyên vàrất thường xuyên Đây cũng là tiêu chí duy nhất không có CBQL nào đánh giá ở mức bìnhthường trở xuống Bên cạnh đó, cũng có 93,7% CBQL đánh giá việc chỉ đạo bồi dưỡng kiếnthức, thực hành các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực ở mức thường xuyên và rấtthường xuyên Tỷ lệ CBQL đánh giá việc chỉ đạo bồi dưỡng kĩ năng sử dụng phương tiệnhiện đại và tổ chức các hoạt động chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm ở mức thường xuyên và rấtthường xuyên cũng ở mức khá cao, chiếm khoảng ba phần tư (72,9% – 79,2%) số CBQL.

Xét theo khu vực, có sự khác biệt nhất định trong đánh giá giữa CBQL nội thành và

ngoại thành Sự khác biệt thể hiện rõ rệt nhất trong nhận định mức độ thực hiện của việc

Trang 13

chỉ đạo thực hiện các yêu cầu về dạy học môn Tiếng Anh Xét theo thâm niên công tác,

trong khi hầu hết CBQL từ dưới 15 năm công tác khá đồng thuận trong việc đánh giá mứcđộ thực hiện của các yếu tố thì CBQL trên 15 năm công tác lại đánh giá cao hơn, với baphần tư số tiêu chí có sự khác biệt trong đánh giá.

e) Thực trạng QL hoạt động kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Tiếng Anh theo hướngphát triển năng lực học sinh

Nhìn chung, theo đánh giá của CBQL, các tiêu chí của QLDH Tiếng Anh theohướng PTNL HS đều được thực hiện ở mức thường xuyên (ĐTB dao động trong khoảng3,79 - 4,29) (xem Biểu đồ 2.29) Nội dung được đánh giá cao nhất là “Tổ chức, phổ biến,hướng dẫn quy chế, đánh giá GV và HS” (ĐTB = 4,29) Nội dung được đánh giá thấp nhấtlà “Đưa ra các hình thức đánh giá hoạt động dạy học của GV và HS” (ĐTB = 3,70).

Xét theo khu vực, CBQL ở nội thành và ngoại thành có nhận định khác nhau về mức

độ thực hiện công tác QL hoạt động dạy học Tiếng Anh theo hướng PTNL (xem Biểu đồ2.30) Trong đó, CBQL ngoại thành đánh giá mức độ thực hiện của các nội dung đều caohơn so với CBQL nội thành, trừ nội dung “Đưa ra các hình thức đánh giá hoạt động dạy họccủa GV và HS”.

Xét theo thâm niên công tác, có sự thống nhất cao giữa các CBQL có kinh nghiệm

làm nghề từ dưới 15 năm khi mức độ đánh giá các tiêu chí của nhóm CBQL này có sựtương đồng tại hầu hết các tiêu chí Điều này cho thấy hầu hết các trường THCS đều thựchiện đồng bộ việc đánh giá CBQL thông qua kết quả kiểm tra đánh giá Ngược lại, tiêu chícó sự chênh lệch cao nhất là “Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học thường xuyênvà đột xuất”, trong đó nhóm CBQL trên 15 năm công tác đánh giá cao hơn hẳn so với cácnhóm CBQL còn lại Như vậy, việc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy đượccác CBQL lớn tuổi được chú trọng, đề cao hơn nhiều so với nhóm CBQL có thâm niên từdưới 15 năm.

f/Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo hướngphát triển năng lực học sinh

Nhìn chung, theo đánh giá của CBQL, phần lớn (6/8) tiêu chí được thực hiện ở mứcthường xuyên (ĐTB dao động trong khoảng 3,00 – 4,15) và không có tiêu chí nào đượcthực hiện ở mức rất thường xuyên (xem Biểu đồ 2.33).

Xét theo khu vực, có sự chênh lệch giữa đánh giá của CBQL ngoại thành và nội

thành cả về mức độ và xu hướng Tiêu chí có mức chênh lệch nhiều nhất là “Tổ chức

hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT trong giảng dạy”.

CBQL nội thành đánh giá tiêu chí này ở mức rất thường xuyên (ĐTB = 4,29) trong khiCBQL ngoại thành đánh giá chỉ ở mức bình thường (ĐTB = 3,33) Điều này phản ánh thựctế tiềm lực ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào giảng dạy Tiếng Anh ở các trườngnội thành tốt hơn so với vùng ngoại thành

Xét theo thâm niên công tác, đánh giá của CBQL từ dưới 15 năm công tác đa phần

là cao hơn so với nhóm CBQL trên 15 năm, trong đó hầu hết các tiêu chí được đánh giá ởmức thực hiện thường xuyên trở lên Ngược lại, nhóm CBQL trên 15 năm kinh nghiệm lạiđánh giá khắt khe hơn, trong đó chỉ một nửa số tiêu chí được thực hiện ở mức thườngxuyên (ĐTB dao động trong khoảng 3,49 – 4,16) và một nửa số tiêu chí ở mức bìnhthường (ĐTB dao động trong khoảng 2,93 – 3,35) Theo nhóm CBQL này, tiêu chí “Tổchức hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học, ứng dụng CNTT trong giảng

Trang 14

dạy” thực hiện tốt nhất (ĐTB = 4,16) và cũng là nội dung duy nhất được đánh giá cao hơncác nhóm CBQL còn lại

2.3.2.3 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn tiếng Anh cấp trunghọc cơ sở ở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh

Thông qua thu thập, xử lý, phân tích dữ liệu khảo sát CBQL các trường THCS vềcác yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLDH, kết quả cho thấy không có yếu tố nào đượcđánh giá là không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng ít Đặc biệt, 100% CBQL cho rằng cơ chếchính sách về QLDH Tiếng Anh theo hướng PTNL HS là ảnh hưởng và rất ảnh hưởng,trong đó 83,3% CBQL khẳng định rất ảnh hưởng (xem Bảng 2.12 – Phụ lục 9).

9/11 yếu tố được CBQL đánh giá là rất ảnh hưởng đến QLDH môn Tiếng Anh choHS THCS Hà Nội theo hướng PTNL HS trong chương trình GDPT 2018 (xem Biểu đồ

2.37) Trong đó, môi trường sử dụng Tiếng Anh đóng vai trò quan trọng nhất (ĐTB =

4,83), tiếp đến là NL trình độ của GV Tiếng Anh (ĐTB = 4,63) Ngược lại, hai tiêu chí cómức ảnh hưởng ít nhất là tâm lý HS (ĐTB = 3,85) và nguồn tài liệu tham khảo mở cho GVvà HS (ĐTB = 4,04).

Xét theo khu vực, nhận định của CBQL các trường THCS khác nhau trên địa bàn TP

cũng có sự khác biệt nhất định CBQL ngoại thành có những nhận định về mức độ ảnhhưởng của các yếu tố đến công tác QLDH có sự chênh lệch nhưng không đáng kể Yếu tốcó sự chênh lệch lớn nhất giữa đánh giá của GV nội thành và ngoại thành là “NL, trình độcủa GV” (ĐTB tương ứng = 4,92 và 4,33) Kết quả kiểm định T-test cũng cho thấy sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ ảnh hưởng của yếu tố này giữa CBQL nội thànhvà ngoại thành (sig = 0,008 < 0,05)

Xét theo thâm niên công tác, CBQL có thâm niên khác nhau nhận định khác về mức

độ ảnh hưởng của các yếu tố tới hiệu quả công tác QLDH môn Tiếng Anh CBQL dưới 10

năm đánh giá rất cao mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khi mà 7/11 yếu tố được đánh giáở mức tuyệt đối rất ảnh hưởng (ĐTB = 5,00) và bốn yếu tố còn lại được đánh giá ở mứcảnh hưởng (ĐTB = 4,00) Tương tự, nhóm CBQL từ 10-15 năm thâm niên công tác cũngnhận định tất cả yếu tố đều ảnh hưởng hoặc rất ảnh hưởng (ĐTB = 4,00 hoặc 5,00) Ngượclại, với nhóm CBQL có kinh nghiệm trong nghề trên 15 năm, yếu tố “Đặc điểm tâm sinhlý có HS” có ảnh hưởng thấp nhất đến công tác QL hoạt động dạy học môn Tiếng Anh(ĐTB = 3,84) Các yếu tố còn lại đều được đánh giá ở mức 4 trở lên nhưng không có yếutố nào được đánh giá ở mức độ tuyệt đối cho thấy mức độ phân tán của các câu trả lời củaCBQL lớn tuổi lớn hơn so với các CBQL có ít trải nghiệm trong nghề.

2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh của các trường trunghọc cơ sở thành phố Hà Nội

2.4.1 Kết quả và nguyên nhân của kết quả

 Kết quả đạt được

Về quản lý dạy học Tiếng Anh cho HS THCS theo hướng PTNL HS: Tất cả các nhóm

CBQL đều đánh giá việc quản lý dạy học Tiếng Anh theo tiếp cận NL là rất cần thiết Vềquản lý mục tiêu dạy học: đều được thực hiện và hiệu quả, đặc biệt là việc chỉ đạo xâydựng phân phối chương trình Tiếng Anh theo quy định của Bộ GD&ĐT và công tác lên kếhoạch, tổ chức cho GV nắm bắt mục tiêu của dạy học Tiếng Anh theo tiếp cận NL Vềquản lý nội dung dạy học: được đánh giá ở mức thường xuyên cho thấy sự đồng nhất trongviệc thực hiện các nội dung trong dạy học theo hướng PTNL ở trường THCS Mặc dùkhông có nội dung nào được đánh giá ở mức cao nhất là rất thường xuyên nhưng việc thựchiện đồng bộ và toàn diện ở mức thường xuyên sẽ mang lại sự phát triển bền vững theođúng định hướng của Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản và toàn diện nền GD Việt Nam.

Ngày đăng: 20/06/2024, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan