Quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh

226 2 0
Quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinhQuản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

-˜˜˜ -VƯƠNG HỒNG HẠNH

QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐHÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

HỌC SINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

-˜˜˜ -VƯƠNG HỒNG HẠNH

QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐHÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

HỌC SINH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾNTS NGUYỄN THỊ THANH

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các tư liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào của các tác giả khác.

Tác giả luận án

Vương Hồng Hạnh

i

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị

Hoàng Yến và TS Nguyễn Thị Thanh đã tận tình hướng dẫn, định hướng và giúp

đỡ nghiên cứu sinh trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong các Hội đồng từ bảo vệ đề cương đến bảo vệ cấp Học viện đã có nhiều góp ý quý báu giúp nghiên cứu sinh bổ sung trong quá trình thực hiện luận án.

Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô, Viên chức của Học viện Quản lý Giáo dục đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh hoàn thành khoá học.

Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hà Nội, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban Giám hiệu, giáo viên các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội đã cộng tác, hỗ trợ trong quá trình khảo sát thực tiễn, cũng như cung cấp các tài liệu liên quan và đặc biệt tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh tiến hành thử nghiệm theo đề xuất của luận án.

Xin tri ân sự khích lệ, chia sẻ và ủng hộ nhiệt tình của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian nghiên cứu sinh học tập và hoàn thành luận án.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận án

Vương Hồng Hạnh

ii

Trang 5

iii

Trang 6

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁCTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌCSINH……… 9

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9

1.1.1 Các nghiên cứu về dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh9 1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường phổ thông theo hướng phát triển năng lực học sinh 14

1.1.3 Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình đã công bố và những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết 17

1.2 Các khái niệm cơ bản 20

1.2.1 Khái niệm năng lực, năng lực học sinh trung học cơ sở, chuẩn năng lực Tiếng Anh của học sinh trung học cơ sở 20

1.2.2 Dạy học Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực 23

1.2.3 Quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực 24

1.3 Yêu cầu đổi mới dạy học môn Tiếng Anh và quản lý dạy học môn Tiếng Anh theohướng phát triển năng lực 25

1.3.1 Đặc điểm môn Tiếng Anh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 25

1.3.2 Năng lực Tiếng Anh cần đạt đối với học sinh trung học cơ sở 26

1.3.3 Một số yêu cầu đối với dạy học và quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực 27

1.4 Dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở theo hướng phát triển nănglực học sinh 28

1.4.1 Mục tiêu và yêu cầu cần đạt trong dạy học môn Tiếng Anh ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực học sinh 28

1.4.2 Nội dung dạy học môn Tiếng Anh cấp trung học cơ sở theo hướng phát triển năng lực học sinh 29

1.4.3 Phương pháp và hình thức dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh 30

1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh 32

1.4.5 Điều kiện, nguồn lực để dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh 34

iv

Trang 7

1.5 Quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở trường trung học cơ sở theo hướng phát triển

năng lực học sinh 35

1.5.1 Quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh 35

1.5.2 Quản lý thực hiện phương pháp, hình thức dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh 36

1.5.3 Quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh 37

1.5.4 Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh 38

Kết luận chương 1 43

Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH ỞTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁTTRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 44

2.1 Kinh nghiệm quốc tế 44

2.2 Khái quát đặc điểm giáo dục cấp trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội

2.4.1 Kết quả và nguyên nhân của kết quả 107

2.4.2 Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 109

Kết luận chương 2 113

Chương 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNGTRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC HỌC SINH 114

3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 114

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo đáp ứng yêu cầu dạy học trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 114

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc trưng môn Tiếng Anh 115

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả khi triển khai thực hiện 115

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống 115

3.2 Đề xuất giải pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở trường trung học cơ sởthành phố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh trong bối cảnh đổi mớigiáo dục 116

3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò của việc dạy và học môn Tiếng Anh và năng lực sử dụng Tiếng Anh trong học tập và cuộc sống 116

v

Trang 8

3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao năng lực giáo viên về xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng

Anh theo mục tiêu phát triển NLHS 118

3.2.3 Giải pháp 3: Chỉ đạo thực hiện dạy học môn Tiếng Anh bằng các phương pháp, hình thức phù hợp đặc trưng và đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực học sinh 121

3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo yêu cầu dạy học phát triển năng lực học sinh 124

3.2.5 Giải pháp 5: Xây dựng môi trường sử dụng Tiếng Anh thông qua dạy học tích hợp, hoạt động trải nghiệm và hợp tác quốc tế 127

3.2.6 Giải pháp 6: Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên dạy môn Tiếng Anh ở các trường THCS thành phố Hà Nội về dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh 130

3.2.7 Giải pháp 7: Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị thiết yếu phục vụ dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh 133

3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp 135

3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp 137

3.4.1 Mục đích trưng cầu ý kiến 137

3.4.2 Nội dung trưng cầu ý kiến 137

3.4.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến 138

3.4.4 Đối tượng trưng cầu ý kiến 138

3.4.5 Kết quả đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của từng giải pháp 138

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 172PHỤ LỤC

vi

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Khách thể tham gia khảo sát 49

Bảng 2.2 Một số thông tin về khách thể nghiên cứu 50

Bảng 2.3 Mức độ sử dụng các hình thức dạy học của GV nói chung 64

Bảng 2.4 Mức độ sử dụng các hình thức dạy học của GV theo thâm niên công tác 66

Bảng 2.5 Mức độ sử dụng các hình thức dạy học của GV do GV và HS đánh giá 66

Bảng 3.1 Tổng hợp các đối tượng khảo sát 138

Bảng 3.2 Tỷ lệ phần trăm GV đánh giá tính cần thiết của các giải pháp 139

Bảng 3.3 Giá trị trung bình của GV đánh giá tính cần thiết của các giải pháp 140

Bảng 3.4 Kết quả đánh giá tính khả thi của các giải pháp 142

Bảng 3.5 Giáo viên tham gia thử nghiệm 146

Bảng 3.6 Kết quả tự đánh giá của GV trước thử nghiệm 151

Bảng 3.7 Kết quả tự đánh giá của GV sau thử nghiệm 154

Bảng 3.8 Mức độ hài lòng của GV về quản lý hoạt động bồi dưỡng của CBQL 157

vii

Trang 10

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1 Mô hình năng lực của Rudolf Tippelt và cộng sự 21 Biểu đồ 2.1 Nhận định của GV về mục tiêu quan trọng nhất sau khi hoàn

thành chương trình môn Tiếng Anh THCS cho HS 52 Biểu đồ 2.2 Mức độ thành thạo 4 kĩ năng của HS theo khu vực 55 Biểu đồ 2.3 Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học do GV tự đánh giá Biểu đồ 2.8 Mức độ sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá HS của GV

theo thâm niên công tác 68 Biểu đồ 2.9 Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường

theo đánh giá của GV từng khu vực 70 Biểu đồ 2.10 Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường

theo đánh giá của GV có thâm niên công tác khác nhau 70 Biểu đồ 2.11 Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường

do HS và GV đánh giá 71 Biểu đồ 2.12 Mức độ thực hiện các nội dung trong quản lý mục tiêu dạy học

của CBQL nói chung 73 Biểu đồ 2.13 Mức độ thực hiện các nội dung trong quản lý mục tiêu dạy học

của CBQL theo khu vực 74 Biểu đồ 2.14 Mức độ thực hiện các nội dung trong quản lý mục tiêu dạy học

của CBQL theo thâm niên công tác 75 Biểu đồ 2.15 Mức độ thực hiện các nội dung trong quản lý mục tiêu dạy học

do CBQL và GV đánh giá 76

viii

Trang 11

Biểu đồ 2.16 Mức độ hiệu quả các nội dung trong quản lý mục tiêu dạy học của CBQL nói chung 77 Biểu đồ 2.17 Mức độ hiệu quả các nội dung trong quản lý mục tiêu dạy học

của CBQL theo khu vực 78 Biểu đồ 2.18 Mức độ hiệu quả các nội dung trong quản lý mục tiêu dạy học

của CBQL theo thâm niên công tác 79 Biểu đồ 2.19 Mức độ hiệu quả các nội dung trong quản lý mục tiêu dạy học

do CBQL và GV đánh giá 80 Biểu đồ 2.20 Mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các nội dung trong quản

lý mục tiêu dạy học nói chung 81 Biểu đồ 2.21 Mức độ thực hiện các nội dung trong quản lý nội dung dạy học

của CBQL nói chung 82 Biểu đồ 2.22 Mức độ thực hiện các nội dung trong quản lý nội dung dạy học

của CBQL theo khu vực 83 Biểu đồ 2.23 Mức độ thực hiện các nội dung trong quản lý nội dung dạy học

của CBQL theo thâm niên công tác 85 Biểu đồ 2.24 Mức độ thực hiện các nội dung trong quản lý nội dung dạy học

do CBQL và GV đánh giá 86 Biểu đồ 2.25 Mức độ thực hiện các hoạt động quản lý phương pháp, hình thức

dạy học của CBQL nói chung 88 Biểu đồ 2.26 Mức độ thực hiện các hoạt động quản lý phương pháp, hình thức

dạy học của CBQL theo khu vực 89 Biểu đồ 2.27 Mức độ thực hiện các hoạt động quản lý phương pháp, hình thức

dạy học của CBQL theo thâm niên công tác 90 Biểu đồ 2.28 Mức độ thực hiện các hoạt động quản lý phương pháp, hình thức

dạy học do CBQL và GV đánh giá 91 Biểu đồ 2.29 Mức độ thực hiện các nội dung trong quản lý hoạt động kiểm

tra, đánh giá của CBQL nói chung 93 Biểu đồ 2.30 Mức độ thực hiện các nội dung trong quản lý hoạt động kiểm

tra, đánh giá của CBQL theo khu vực 95 Biểu đồ 2.31 Mức độ thực hiện các nội dung trong quản lý hoạt động kiểm

tra, đánh giá của CBQL theo thâm niên công tác 96

ix

Trang 12

Biểu đồ 2.32 Mức độ thực hiện các nội dung trong quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá do CBQL và GV đánh giá 96 Biểu đồ 2.33 Mức độ thực hiện các hoạt động quản lý cơ sở vật chất, thiết bị

dạy học của CBQL nói chung 97 Biểu đồ 2.34 Mức độ thực hiện các hoạt động quản lý cơ sở vật chất, thiết bị

dạy học của CBQL theo khu vực 98 Biểu đồ 2.35 Mức độ thực hiện các hoạt động quản lý cơ sở vật chất, thiết bị

dạy học của CBQL theo thâm niên công tác 99 Biểu đồ 2.36 Mức độ thực hiện các hoạt động quản lý cơ sở vật chất, thiết bị

dạy học do CBQL và GV đánh giá 101 Biểu đồ 2.37 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý dạy học theo

đánh giá của CBQL nói chung 102 Biểu đồ 2.38 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến QLDH theo đánh giá của

CBQL từng khu vực 103 Biểu đồ 2.39 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến QLDH theo đánh giá của

CBQL với thâm niên công tác khác nhau 104 Biểu đồ 2.40 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác QLDH do

CBQL và GV đánh giá 105 Biểu đồ 3.1 So sánh kết quả khảo nghiệm giữa tính cần thiết, tính khả thi

của các giải pháp luận án đề xuất 144 Biểu đồ 3.2 So sánh các nội dung phát triển năng lực giao tiếp bằng Tiếng

Anh trước và sau thử nghiệm 153 Biểu đồ 3.3 Tự đánh giá của GV ở mức 5 (mức cao nhất) của từng nội dung

155 Biểu đồ 3.4 Điểm bài đánh giá năng lực của GV trước và sau thử nghiệm

x

Trang 13

MỞ ĐẦU1 Lý do lựa chọn đề tài

Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cùng với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra cho con người phải biết sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh như một công cụ, phương tiện giao tiếp hàng ngày Tiếng Anh được dạy trong CTGD PT sẽ trở thành công cụ giao tiếp quốc tế quan trọng, giúp HS làm giàu tri thức khoa học và hiểu biết đa dạng văn hoá, từ đó đẩy nhanh hội nhập quốc tế Nghị quyết Đại hội

Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã nhấn mạnh “Phát triển nguồn nhân lực chất lượngcao, thu hút và trọng dụng nhân tài… chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàndiện, sâu rộng, có hiệu quả…” [9, tr.6,9] Vì vậy, cần “Nâng cao chất lượng giáodục toàn diện, chú trọng giáo dục… ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thựchành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”

Theo CTGDPT 2018 [6], Tiếng Anh là ngoại ngữ 1 và là môn học bắt buộc từ lớp 3 đến lớp 12, giúp HS hình thành và phát triển năng lực giao tiếp bằng Tiếng Anh, và các năng lực chung Thông qua học tập môn Tiếng Anh, trên cơ sở tìm hiểu các nền văn hóa, giúp học sinh có hiểu biết về các quốc gia dân tộc, hình thành ý thức công dân toàn cầu để sống và làm việc hiệu quả hơn; để học tập tốt các môn học khác cũng như để phát triển năng lực học tập suốt đời.

Mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh ở cấp THCS là “Tiếp tục giúp HS hìnhthành và phát triển NL giao tiếp, đồng thời phát triển NL tư duy và nâng cao sựhiểu biết của HS về văn hoá, xã hội của các quốc gia trên thế giới cũng như hiểubiết sâu hơn về văn hoá, xã hội của dân tộc mình” [6] Để thực hiện mục tiêu đó,

CTGDPT 2018 đã đề cập đường hướng chủ đạo trong CTGDPT môn Tiếng Anh là đường hướng giao tiếp, nhấn mạnh việc hình thành và phát triển NL giao tiếp của HS, lấy người học làm trung tâm, quy định các hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS

Để thực hiện tốt CTGDPT 2018, vai trò quản lý rất quan trọng Các CBQL nhà trường cần hiểu rõ chương trình giáo dục từng cấp học, quán triệt các quan điểm chỉ đạo, văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình để chỉ đạo giáo viên, học sinh và các bên liên quan thực hiện đúng yêu cầu Trong quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở cấp THCS hiện nay, CBQL trường học vừa phải thực hiện quản lý dạy học Tiếng Anh theo CTGDPT 2018 ở các lớp đầu cấp bắt đầu từ năm học

1

Trang 14

2021-2022 và ở các lớp cuối cấp theo CTGDPT 2006 Trong quản lý dạy học Tiếng Anh theo cả hai chương trình này đều yêu cầu GV, HS thực hiện theo đường hướng giao tiếp để phát triển năng lực cho HS đáp ứng yêu cầu

Trong thời gian qua, việc dạy học Tiếng Anh ở các trường phổ thông đã có những chuyển biến tích cực Với các chính sách ưu tiên trong tuyển sinh vào trường THPT, vào các trường đại học, cao đẳng trong đó có ưu tiên tuyển HS có NL ngoại ngữ, năng lực Tiếng Anh tốt, tạo động lực thúc đẩy việc dạy, việc học Tiếng Anh trong các nhà trường, cơ sở giáo dục Tuy nhiên, do quy định ưu tiên của trong tuyển sinh hầu hết đều đề cập đến việc học sinh có chứng chỉ Tiếng Anh IELTS, TOEIC, TOEFL dẫn đến việc dạy học có xu hướng giúp học sinh đạt các chứng chỉ này ở mức tốt nhất có thể mà chưa quan tâm đúng mức đến yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục cấp học Việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trong các nhà trường, cơ sở giáo dục cũng chưa bao quát tốt các tác động bên ngoài nhằm có cách thức quản lý phù hợp

Thành phố Hà Nội là trung tâm văn hóa, chính trị, giáo dục quốc gia Công tác dạy học môn Tiếng Anh cũng đã được các cấp quan tâm, chỉ đạo thực hiện, một số hoạt động nổi bật như: Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống các trường học của Hà Nội, giai đoạn 2011 – 2020 [56], Kế hoạch dạy và học ngoại ngữ trong các trường phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn TP Hà Nội đến năm 2025 [57] Tuy nhiên, việc dạy học môn Tiếng Anh ở các trường phổ thông tại TP Hà Nội vẫn tồn đọng một số vấn đề như: phát triển năng lực HS chưa đáp ứng mục tiêu môn học, chưa phát triển được các năng lực chung, các năng lực chuyên biệt gắn với môn học và lĩnh vực học tập, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh [57, 58] Bên cạnh đó, hoạt động dạy và học chỉ chú trọng ngữ pháp, ứng thí; các kĩ năng nghe-nói, thảo luận không được thường xuyên thực hành… giao tiếp, năng lực sáng tạo, kĩ năng tư duy, suy luận, kĩ năng phản biện dần bị xem nhẹ hoặc bỏ qua [55] … Những hạn chế này do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quản lý dạy học môn Tiếng Anh chưa hiệu quả, cần tìm cách khắc phục nguyên nhân này

Hiện nay, các nghiên cứu về dạy và học, quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh đã được quan tâm theo cấp bậc học, theo đề tài nghiên cứu, luận văn, luận án Kết quả nghiên cứu phần nào luận giải được vấn đề lý luận, thực tiễn và đề

2

Trang 15

xuất giải pháp, khuyến nghị về dạy-học và quản lý dạy học môn Tiếng Anh Tuy nhiên, hiện chưa có nghiên cứu đi sâu phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp QLDH môn Tiếng Anh theo hướng phát triển NL HS ở các trường THCS thành phố Hà Nội.

Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài luận án của

mình là "Quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thành phốHà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh” nhằm giải quyết vấn đề đặt ra

trong thực tiễn quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS tại thành phố Hà Nội.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận quản lý DH môn Tiếng Anh ở các trường phổ thông theo hướng PTNL HS, luận án phân tích thực trạng quản lý việc DH môn Tiếng Anh cấp THCS ở một số trường trên địa bàn thành phố Hà Nội Từ đó, luận án đề xuất một số giải pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS theo hướng PTNL HS, góp phần phát triển năng lực Tiếng Anh của HS THCS, nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Anh cấp THCS của TP Hà Nội.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trường THCS

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNL HS.

4 Câu hỏi nghiên cứu

4.1 Liệt kê các hoạt động mà Hiệu trưởng trường THCS cần tác động đến GV, HS và các lực lượng giáo dục khác để hoạt động dạy học Tiếng Anh được thực hiện theo hướng PTNL HS theo tiếp cận các chức năng quản lý và tiếp cận quản lý các thành tố của quá trình DH Tiếng Anh?

4.2 Thực trạng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội hiện nay thế nào? Hiệu trưởng các trường THCS của TP Hà Nội đã thực hiện các tác động thế nào trong quản lý dạy học Tiếng Anh theo hướng PTNL HS?

3

Trang 16

4.3 Hiệu trưởng cần thay đổi và thực hiện các tác động quản lý thế nào để nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNL HS?

5 Giả thuyết khoa học

Việc dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội đã có những chuyển biến tích cực, chuyển dần từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học PTNL HS nhưng chưa triệt để Việc quản lý dạy học môn Tiếng Anh cũng đã quán triệt đến GV các yêu cầu dạy học theo hướng PTNL HS nhưng còn hạn chế ở một số khâu.

Do đó, nếu đề xuất được các giải pháp điều chỉnh việc quản lý dạy học một cách khoa học, hệ thống và phù hợp với thực tiễn thì sẽ nâng cao hiệu quả dạy và học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL HS, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT hiện nay.

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về QLDH môn Tiếng Anh ở trường THCS theo hướng PTNL HS.

6.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNL HS.

6.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS theo hướng PTNL HS.

7 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung nghiên cứu: Vấn đề quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng

PTNL HS ở các trường THCS thực hiện chương trình dạy học môn Tiếng Anh 2018.

- Về chủ thể nghiên cứu: Chủ thể chính được xác định là Hiệu trưởng trường

-Về thời gian và khách thể khảo sát: Việc điều tra, khảo sát dạy học và quản

lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS được thực hiện tại 04 quận nội thành và 03 huyện ngoại thành trên địa bàn TP Hà Nội, từ năm học 2019-2020 đến năm học 2020-2021 Số lượng khách thể khảo sát chia theo các nhóm như sau:

- CBQL: 144 người (gồm CBQL cấp Sở/Phòng GD&ĐT và cấp trường) - GV dạy Tiếng Anh: 360 người

- HS: 900 em

4

Trang 17

8 Phương pháp nghiên cứu

8.1 Phương pháp tiếp cận

Tiếp cận hệ thống - cấu trúc

Dạy học môn Tiếng Anh là một quá trình có tính hệ thống với các thành tố quan hệ với nhau một cách logic (từ xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp dạy học, khai thác sử dụng thiết bị dạy học, đến đánh giá kết quả học tập môn học) Do vậy, vận dụng tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS theo hướng PTNL HS, cần tác động đến các thành tố cấu trúc của quá trình dạy học được thực hiện bởi GV, HS và các lực lượng giáo dục khác, nhằm đạt được mục tiêu dạy học môn học Hơn thế nữa, quá trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn, và đề xuất giải pháp trong luận án cần vận dụng tiếp cận hệ thống nhằm đảm bảo chất lượng nghiên cứu.

Tiếp cận chức năng ngôn ngữ trong dạy học ngôn ngữ thứ hai

Bối cảnh xã hội là yếu tố gắn liền trong dạy học ngôn ngữ nhằm làm rõ chức năng ngôn ngữ và giao tiếp trực tiếp trong môi trường ngôn ngữ Để dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL HS, cần quán triệt đến GV có cách tiếp cận khác với truyền thống Tác động quản lý cần nhấn mạnh cho GV việc HS được sử dụng ngôn ngữ và thể hiện bằng lời nói thay vì chỉ là kiến thức ngôn ngữ”.

Tiếp cận phát triển năng lực

Tiếp cận PTNL nhấn mạnh NL hành động, hành vi người học hơn là kiến thức Quản lý dạy học theo tiếp cận này yêu cầu những năng lực chung/đặc thù mà HS cần đạt được sau khi hoàn thành môn học, lớp học, cấp học Do vậy, quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trường THCS theo hướng PTNL HS cần sự phát triển trong khả năng lĩnh hội kiến thức, kỹ năng và thái độ của HS đối với môn Tiếng Anh, đạt chuẩn NL Tiếng Anh cấp THCS Trong thực tế, quá trình dạy-học môn Tiếng Anh cần được quan tâm hơn, môi trường và cơ hội giao tiếp bằng Tiếng Anh cần được tăng cường mở rộng.

Tiếp cận phức hợp

Quá trình nghiên cứu cần kết hợp nhiều tiếp cận, kết hợp tiếp cận quản lý các thành tố trong quá trình dạy học môn Tiếng Anh thông qua thực hiện các chức năng quản lý Đây là “cách đối xử có tính chất toàn diện, tổng hợp, đồng bộ và cân đối” [47] Theo đó, các thành tố quá trình dạy học như mục đích, nội dung,

5

Trang 18

phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học, kiểm tra, đánh giá sẽ gắn bó mật thiết, hỗ trợ cùng phát triển Hiệu trưởng cần quan tâm, nhận diện đầy đủ các đặc tính, mối liên hệ giữa giáo dục trường học với xã hội, kinh tế, văn hóa

Trong hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL, HS thực sự là chủ thể, lĩnh hội kiến thức, hình thành thái độ, rèn luyện các kĩ năng, tiến tới hình thành NL sáng tạo, áp dụng trong cuộc sống Việc tổ chức hoạt động dạy học Tiếng Anh, đòi hỏi kết hợp giữa GD nhà trường, GD gia đình và GD xã hội Theo đó, vai trò của Hiệu trưởng sẽ là: người đại diện chức trách hành chính: tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học môn học; người quản lý và lãnh đạo cộng đồng GD: lãnh đạo, dẫn dắt việc dạy học môn Tiếng Anh với các chiến lược dạy học phù hợp để PTNL của HS theo đúng yêu cầu của chương trình GD; là trụ cột sư phạm và việc bồi dưỡng liên tục, nhà canh tân GD, tạo môi trường thúc đẩy sự sáng tạo của GV và HS trong dạy học mông Tiếng Anh [36].

8.2 Các phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Bao gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, tổng quan tài liệu, tư liệu và các văn bản quy phạm pháp luật, các hướng dẫn và các báo cáo của ngành, các công trình sách, bài báo… liên quan đến dạy học Tiếng Anh và quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh để xây dựng khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:

Xây dựng và sử dụng hệ thống các mẫu phiếu điều tra đối với 144 CBQL, 360 GV giảng dạy môn Tiếng Anh và cùng tổ chuyên môn với GV Tiếng Anh, 900 HS của 07 quận/huyện bao gồm 04 quận nội thành (Ba Đình, Hoàn Kiếm, Long Biên, Nam Từ Liêm) và 03 huyện ngoại thành (Gia Lâm, Mỹ Đức, Hoài Đức) nhằm khảo sát thực trạng dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận NL HS và công tác quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL HS ở các trường THCS TP Hà Nội.

- Phương pháp phỏng vấn sâu:

6

Trang 19

Tiến hành phỏng vấn sâu một số khách thể là CBQL, GV và cha mẹ HS nhằm làm rõ hơn một số khía cạnh của thực trạng hoạt động dạy học và quản lý dạy

học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL HS ở các trường THCS TP Hà Nội.

- Phương pháp chuyên gia:

Xin ý kiến chuyên gia về vấn đề quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL HS; đánh giá thực trạng cũng như các giải pháp mà luận án đề xuất.

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:

Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn trong và ngoài nước về dạy học Tiếng Anh (ngôn ngữ thứ hai) và quản lý dạy học Tiếng Anh để kế thừa trong việc đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp với địa bàn TP Hà Nội.

- Phương pháp thử nghiệm:

Thử nghiệm một giải pháp phù hợp với điều kiện nghiên cứu luận án - Phương pháp xử lý dữ liệu khảo sát:

Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý dữ liệu định lượng; kết quả nghiên cứu định lượng được thể hiện bằng bảng, biểu đồ và phân tích kết quả dựa vào các chỉ số thống kê; từ đó đưa ra các nhận định về thực trạng vấn đề nghiên cứu, kết quả đánh giá mức độ cần thiết, khả thi của các giải pháp theo đề xuất.

9 Luận điểm bảo vệ

9.1 Sử dụng tiếp cận quản lý các thành tố của quá trình dạy học Tiếng Anh và tiếp cận các chức năng quản lý sẽ xác định được các hoạt động mà Hiệu trưởng trường THCS cần tác động đến GV, HS và các lực lượng giáo dục khác để hoạt động dạy học Tiếng Anh được thực hiện theo hướng PTNL HS.

9.2 Việc dạy học Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội hiện đã được thực hiện chuyển dần sang dạy học theo hướng PTNL nhưng chưa đáp ứng yêu cầu GV được phổ biến các yêu cầu dạy học theo hướng PTNL HS, nhưng thực tế hiệu quả tác động từng giai đoạn trong quá trình dạy học môn Tiếng Anh xảy ra nhiều hạn chế như việc thực hiện phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với đặc thù dạy học môn Tiếng Anh chưa được áp dụng thường xuyên, các hạn chế trong dạy học môn Tiếng Anh chưa được điều chỉnh kịp thời

9.3 Có thể nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNL HS nếu Hiệu trưởng quan tâm tổ chức bồi dưỡng cho GV

7

Trang 20

NL dạy học Tiếng Anh theo hướng PTNL HS; chỉ đạo GV xây dựng và thực hiện kế hoạch bài dạy môn Tiếng Anh, tạo môi trường để PTNL HS phù hợp với đặc thù môn Tiếng Anh; đồng thời chú trọng kiểm tra, điều chỉnh hoạt động dạy học môn Tiếng Anh dựa trên các bằng chứng thực tiễn…

10 Đóng góp mới của luận án

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận dạy học môn Tiếng Anh, tường minh các khái niệm liên quan, phân tích nội dung quản lý dạy học Tiếng Anh theo hướng PTNL HS, và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý Khung lý luận này sẽ định hướng toàn bộ nghiên cứu, đồng thời góp phần phát triển lý luận QLDH

- Dựa trên khung lý luận về QLDH môn Tiếng Anh cấp THCS, tác giả triển khai khảo sát thực tế ở các trường THCS thuộc 07 quận, huyện của TP Hà Nội Từ dữ liệu khảo sát; thực trạng dạy học và QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS tại Hà Nội theo hướng phát triển NLHS, và các yếu tố ảnh hưởng tác động đến quá trình QLDH Tiếng Anh các trường THCS sẽ được phân tích chi tiết Tác giả cũng làm rõ ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân thực trạng QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội.

- Căn cứ vào cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS thành phố Hà Nội theo hướng phát triển NLHS, luận án đề xuất 07 giải pháp QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNL HS Các giải pháp được đưa ra có quan hệ mật thiết, chi phối, hỗ trợ lẫn nhau Tiến hành thực nghiệm các giải pháp đã được đề xuất, kết quả cho thấy hệ thống các giải pháp đề xuất có ý nghĩa thực tiễn và tính khả thi cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh cấp THCS ở TP Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung

11 Cấu trúc của luận án

Nội dung luận án được trình bày trong 3 chương; ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS theo hướng PTNL HS.

Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNL HS.

Chương 3: Giải pháp quản lý dạy học môn Tiếng ở các trường THCS TP Hà Nội theo hướng PTNL HS.

8

Trang 21

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANHỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu về dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lựchọc sinh

Trên thế giới

Từ những năm 60 của thế kỷ XX, phương pháp dạy Tiếng Anh theo phát triển NL ngôn ngữ bắt đầu được đề xướng ở Anh và thay thế cho phương pháp dạy học theo tình huống vào những năm 70 của thế kỷ XX Phương pháp này được xây dựng dựa trên quan điểm về ngôn ngữ và học ngôn ngữ, ngôn ngữ được xem là một hê thống diễn đạt ý nghĩa, không chỉ là một hệ thống luật lệ về việc sắp xếp và biến đổi từ ngữ Ngoài ra, quan điểm về việc học ngôn ngữ cho rằng việc học một ngôn ngữ sẽ được phát huy tích cực nhờ hoạt động giao tiếp thực và có ý nghĩa đối với người học NL giao tiếp của người học được phát triển, lớp học được triển khai theo phương pháp này sẽ trở thành môi trường để người học giao tiếp, vận dụng chính ngôn ngữ đang học

Cuốn Project work English competency - based curriculum- Approaches andMethods in Language Teaching (Dự án chương trình Tiếng Anh dựa trên năng lực-Tiếp cận và Phương pháp Dạy Tiếng Anh) của Mrowicki L (1986), [86] nghiên cứuChương trình giảng dạy Tiếng Anh dựa trên năng lực, khái quát NL là kiến thức, sự

hiểu biết và kỹ năng, thái độ của cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ/ hoạt động trong cuộc sống NL được hiểu là tổng hòa kiến thức, kỹ năng, thái độ của cá nhân và biểu hiện qua kết quả hoạt động Công trình đã làm rõ quan điểm về năng lực và tiếp cận dựa trên năng lực, tuy nhiên chưa làm rõ đặc thù của dạy học Tiếng Anh theo hướng tiếp cận NL HS so với các phương pháp truyền thống.

Tài liệu Teaching Children English: A training Course for Teachers ofEnglish to Children (Dạy Tiếng Anh cho trẻ em: Đào tạo GV tiếng Anh), David

Vale và Anne Feunteun (1995) [65] nghiên cứu phương pháp dạy tiếng Anh cho trẻ em dựa trên hoạt động Tác giả tổng quan các kỹ thuật lớp học phù hợp với nhu cầu

Trang 22

giáo dục và sự phát triển ngôn ngữ trẻ em Vai trò tổ chức và quản lý lớp học hiệu quả, hỗ trợ giáo viên trong việc quản lý tài nguyên lớp học Tài liệu nhấn mạnh tầm quan trọng của khâu lập kế hoạch bài giảng dựa vào mục tiêu ngôn ngữ, cụ thể hóa các phương pháp giảng dạy và thực hành trong lớp học, với tiếp cận theo chủ đề, nội dung nhiệm vụ và bao gồm các câu chuyện, vần điệu, bài hát, nhiệm vụ thực tế và nhiệm vụ ngôn ngữ Phương pháp và thực hành tại lớp học đều liên quan đến các chủ đề này - ví dụ lễ hội, động vật, kể chuyện và đo lường… Cuốn sách đã làm rõ mục tiêu của việc dạy học Tiếng Anh cho trẻ em theo định hướng phát triển năng lực người học, là tiền đề phát triển phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực HS phổ thông Tuy nhiên, cuốn sách chưa đưa ra định nghĩa về năng lực của HS cũng như phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực người học

Cuốn Paradigm shift: Understanding and implementing change in secondlanguage education (Chuyển đổi mô hình: Hiểu và thực hiện thay đổi trong giáodục ngôn ngữ thứ hai), Jacob và Farrell (2001) [78] phân tích những thay đổi trong

dạy học ngôn ngữ thứ hai trong bối cảnh hiện nay, dạy học ngôn ngữ cần sự tích hợp hoặc lồng ghép với nội dung khoa học, xã hội, chính trị, kinh tế, triết học… Như vậy, giáo viên ngoại ngữ phải là người có kiến thức, kỹ năng về ngoại ngữ và phải hiểu biết về các lĩnh vực được tích hợp, lồng ghép trong nội dung dạy học Học sinh biết sử dụng ngoại ngữ để học những vấn đề tích hợp này Tài liệu đã cập nhật những thay đổi của dạy học ngoại ngữ trong bối cảnh mới, tuy nhiên chưa đi sâu vào phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực của HS.

Tác giả Jeremy Harmer (2001) với công trình nghiên cứu The practice ofEnglish language teaching (Thực hành dạy Tiếng Anh) [80] cho rằng, GV cần tổ chức

tốt việc thực hành sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp và đọc, viết để PTNL HS

Để việc học Tiếng Anh diễn ra sinh động, tạo sự mạnh dạn, tự tin cho học sinh, giáo viên cần tổ chức hoạt động lớp học để học sinh có thể giao tiếp với nhau bằng Tiếng Anh, tạo những tình huống để học sinh thảo luận bằng Tiếng Anh theo những chủ đề phù hợp.

Liên quan tới các yếu tố động lực trong việc học ngôn ngữ, Ebata M (2008)

trong Motivation Factor in Language Learning (Yếu tố động lực trong Học ngôn

ngữ [67] cho rằng, trong dạy học ngôn ngữ giáo viên cần biết cách phối hợp với học sinh, tôn trọng HS, GV vui vẻ, hòa đồng, quan tâm và chăm sóc học sinh, hiểu

Trang 23

mong muốn của HS, từ đó khuyến khích hoạt động học tập và sử dụng ngôn ngữ tại lớp học Bài viết làm rõ động lực học tập ngôn ngữ của người học nhưng tập trung vào ngôn ngữ cụ thể là Tiếng Anh.

Tác giả Joan Kang Shin trong bài Ten helpful ideas for teaching English toyoung learners (Mười ý kiến hữu ích trong dạy Tiếng Anh cho thanh thiếu niên) đã

bàn về dạy Tiếng Anh cho thanh thiếu niên, một lĩnh vực đang có nhiều sự thay đổi trên thế giới khi mà độ tuổi bắt buộc phải học Tiếng Anh có xu hướng giảm dần qua các năm [82] Tác giả đề xuất 10 ý kiến có thể áp dụng đối với người học Tiếng Anh từ 5 đến 12 tuổi ở mọi trình độ khác như: các hoạt động bổ sung hình ảnh, thực hành và hoạt động thể chất, HS tham gia tạo hình ảnh và thực hành bài học, chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác, dạy theo chủ đề, sử dụng các câu chuyện và bối cảnh gần gũi với các em, thiết lập các hoạt động thường ngày bằng tiềng Anh, sử dụng ngôn ngữ mẹ để như một nguồn tài nguyên nếu cần thiết, sự hỗ trợ từ cộng đồng, hợp tác với GV khác trong trường, hay các chuyên gia về giảng dạy Tiếng Anh cho thanh thiếu niên Bài viết đã đưa ra các phương pháp dạy học có thể sử dụng trong các lớp học Tiếng Anh cho học sinh ở độ tuổi tiểu học Tuy nhiên, bài viết chưa làm rõ nội hàm của học tập Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực với đối tượng là học sinh phổ thông có độ tuổi từ 5 tuổi đến 18 tuổi.

Ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, đã có các nhà nghiên cứu và công trình nghiên cứu về dạy học Tiếng Anh theo tiếp cận năng lực hoặc định hướng PTNL học sinh Ở đây có thể kể đến một số tác giả sau:

Trong bài viết “Ngoại ngữ - một thành tố của chiến lược phát triển nền giáodục quốc gia”, tác giả Ngô Văn Quyết (1997) [41] đề xuất ngoại ngữ như một thành

tố của chiến lược phát triển nền giáo dục quốc gia Theo tác giả, việc đẩy mạnh và nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, nhất là Tiếng Anh trong tất cả các bậc học, trong đó tiểu học là bước khởi đầu quan trọng Học Tiếng Anh giúp học sinh hình thành và PTNL giao tiếp, năng lực diễn đạt ý tưởng cá nhân một cách tự tin, độc lập và sáng tạo, qua đó góp phần vào việc hình thành và phát triển kỹ năng học tập suốt đời, năng lực làm việc trong tương lai và khả năng tham gia các hoạt động văn hóa -xã hội của con người trong một thế giới phong phú, đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ Bài viết cho thấy tầm quan trọng của Tiếng Anh đối với sự phát triển giáo dục của

Trang 24

quốc gia, học Tiếng Anh giúp HS phát triển kĩ năng học tập và làm việc trong thế giới đa văn hóa Tuy nhiên, bài viết chưa tập trung vào khía cạnh dạy học Tiếng Anh cho người học.

Tác giả Nguyễn Quốc Hùng (1997), “Phương pháp học Tiếng Anh” [22,

tr.9-11], đề cập tới những phương pháp học Tiếng Anh phổ biến trong nước/ngoài nước, sự kiên trì, sáng tạo và tình yêu ngôn ngữ của người học là yếu tố quyết định trong

việc học ngoại ngữ Nghiên cứu “Xây dựng mô hình dạy Tiếng Anh cho người Việt”

[23, tr.34-35], tác giả Nguyễn Quốc Hùng (2000) đã xác định: Để có được những bộ tài liệu học Tiếng Anh cho người Việt với chất lượng đào tạo cao, đạt trình độ giao tiếp thành công trong thời gian ngắn nhất thì phải tính đến những đặc điểm ngôn ngữ học của riêng người Việt khác, đặc điểm tâm lý, tính cách cũng như những nét sinh hoạt, phong tục, tập quán, thói quen… Ý kiến này của tác giả cần được xem xét trong QLDH Tiếng Anh cho học sinh THCS

Bài viết Lựa chọn phương pháp giảng dạy ngoại ngữ theo hướng nào?, tác giả

Lê Văn Canh (1998) [9, tr.20-21] chỉ ra: Người dạy giữ vai trò trung tâm trong quá trình lựa chọn nội dung, phương pháp giảng dạy, đồng thời tổ chức hoạt động của học sinh trong lớp học Để lựa chọn được phương pháp dạy tối ưu, cần quan tâm hơn đến người học và môi trường dạy học, tăng cường tương tác giữa người dạy- người học, người học với nhau, mọi người cùng tích cực tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập trong môi trường giao tiếp bằng ngoại ngữ là chủ yếu Chỉ có như vậy năng lực ngoại ngữ của học sinh mới phát triển thuận lợi Bài viết đánh giá cao tầm quan trọng của người giáo viên trong quá trình dạy học ngoại ngữ cho HS, tuy nhiên chưa tập trung đi sâu vào dạy học Tiếng Anh cho HS phổ thông

Tác giả Trịnh Văn Minh (2005), trong bài viết Dạy - học ngoại ngữ trong cơchế thị trường [37, tr 24-26] khẳng định ngoại ngữ là phương tiện giao tiếp, nâng

cao dân trí, mở rộng vốn văn hóa chung, điều kiện cần cho giao lưu về các mặt trong quá trình nước ta tham gia hội nhập quốc tế Vì vậy, chiến lược phát triển giáo dục cần đề cập đến giải pháp nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trong nhà trường, đồng thời khuyến khích xã hội hóa dạy học ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu học tập của các tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, để dạy học ngoại ngữ đáp ứng được

Trang 25

yêu cầu của đời sống thực tế thì phải quản lý chặt chẽ hoạt động này theo những quy định của pháp luật.

Nghiên cứu Phương pháp dạy Tiếng Anh trong trường phổ thông, tác giả

Nguyễn Hạnh Dung khẳng định hoạt động dạy học môn Tiếng Anh là hệ thống những hành động phối hợp, tương tác giữa GV và HS, dưới sự tác động chủ đạo của GV, HS tự giác, tích cực chủ động lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng kỹ xảo, phát triển NL nhận thức, NL hành động, hình thành thế giới quan khoa học và những phẩm chất nhân cách học sinh” [16] Bài viết trình bày rõ quan điểm về các hoạt động dạy học môn Tiếng Anh cho HS phổ thông, nhưng chưa đi sâu vào phương pháp dạy học Tiếng Anh theo hướng tiếp cận năng lực HS.

Luận án tiến sĩ của Huỳnh Thị Bích Vân (2016) Nghiên cứu sự thụ đắc trongTiếng Anh của học sinh tiểu học trên cơ sở lý thuyết hoạt động lời nói đề xuất

phương pháp giảng dạy ngoại ngữ phù hợp cho HS tiểu học: học chính thức trong lớp kết hợp sự thụ đắc tự nhiên; Thể hiện cách thức triển khai một ngữ liệu theo hướng luyện tập thụ đắc, xây dựng hệ thống các hoạt động luyện tập ngôn ngữ, cách tạo môi trường thực hành giao tiếp góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh cho HS bậc tiểu học [62] Bài viết tập trung vào đối tượng HS tiểu học trên cơ sở lý thuyết hoạt động lời nói, chưa mở rộng nghiên cứu trên đối tượng HS trung học.

Bài báo Dạy học Tiếng Anh theo hướng tiếp cận NL HS THCS trên địa bàntỉnh Lạng Sơn của tác giả Phùng Quý Sơn-Lê Thị Thanh Hương đã làm rõ thực

trạng dạy học Tiếng Anh, những vấn đề tồn tại và đề xuất 04 biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh theo hướng tiếp cận NL HS các trường THCS trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn [48] Bài báo đã làm rõ thực trạng dạy học Tiếng Anh theo hướng tiếp cận NL HS THCS tại tỉnh Lạng Sơn, đây là tài liệu có ý nghĩa tham khảo khi tác giả triển khai nghiên cứu cơ sở thực tiễn về dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS tại Hà Nội theo hướng phát triển NL HS.

Dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển NL cho HS đã được cụ thể hóa rất rõ trong CTGDPT môn Tiếng Anh từ mục tiêu, nội dung, phương pháp cũng như hình thức kiểm tra đánh giá và các yêu cầu cần đạt được sau khi HS học tập Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển NL cho HS là khá ít, chỉ dừng lại ở các bài báo, một số luận văn, luận án Đây cũng là khoảng trống để đề tài luận án có thể tiếp tục triển khai nghiên cứu.

Trang 26

1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường phổthông theo hướng phát triển năng lực học sinh

Trên thế giới

Tài liệu “Management in English language teaching” (Quản lý trong dạyTiếng Anh) của Ron White và cộng sự [104] chỉ ra các kiến thức mà GV dạy môn

Tiếng Anh chuyển từ giảng dạy sang quản lý cần có, bao gồm: quản lý nhân sự, quản lý tiếp thị và quản lý tài chính Cuốn sách này cung cấp phần giới thiệu về ba lĩnh vực trên, mỗi phần tập trung vào một lĩnh vực Nội dung về “Con người và tổ chức” bao gồm việc lựa chọn và phát triển nhân viên, quản lý việc phát triển và đổi mới chương trình giảng dạy cũng như tổ chức các nguồn lực và thông tin Nhóm tác giả phân tích tầm quan trọng của việc phát triển NL giao tiếp Tiếng Anh cho HS trong quá trình quản lý giảng dạy Nội dung về "Tiếp thị" bắt đầu bằng cách xác định tiếp thị và mô tả "hỗn hợp tiếp thị" Các tác giả tiếp tục cung cấp hướng dẫn chi tiết để phát triển và thực hiện một kế hoạch tiếp thị Nội dung về “Tài chính” trình bày các cách giải quyết các hồ sơ và báo cáo tài chính, quản lý dòng tiền, kế toán quản trị và sử dụng thông tin tài chính, tất cả đều theo thuật ngữ mà những người không chuyên có thể tiếp cận Cuốn sách còn đưa ra những giải thích rõ ràng trong từng lĩnh vực thông qua các nghiên cứu điển hình rút ra từ kinh nghiệm của chính tác giả Mỗi chương có một tập hợp các hoạt động tiếp theo nhằm củng cố và phát triển nội dung của chương bằng cách liên hệ với các vấn đề thực tiễn Tài liệu đã làm rõ kiến thức về quản lý dạy học Tiếng Anh trên ba lĩnh vực con người và tổ chức, tiếp thị và tài chính thông qua các ví dụ điển hình đúc rút từ trải nghiệm của chính tác giả nhưng chưa chỉ rõ nội hàm của khái niệm quản lý dạy học theo định hướng phát triển NL của người học.

Để PTNL người học, nhiều tác giả đã đề xuất những mô hình tổ chức hoạt động dạy học khác nhau, trong số đó có thể kể đến Karl Rogers Theo chiến lược tổ chức hoạt động dạy học của Karl Rogers, để người học tiếp thu có kết quả kiến thức, kỹ năng, hoạt động dạy học phải được triển khai theo mô hình “mặt đối mặt” giữa người học với nhau, qua đó họ có thể đối thoại, trao đổi cùng nhau về nội dung học tập, tạo điều kiện cho mỗi người phát huy nỗ lực cá nhân trong giải quyết nhiệm vụ học tập, cũng như trình bày ý kiến cá nhân, đồng thời cuốn hút người học vào hoạt động học tập cùng nhau để giải quyết những thắc mắc, những ý kiến đối

Trang 27

lập [30] Ở đây có thể thấy rằng Karl Rogers nhấn mạnh tác dụng của tương tác người học - người học trong giải quyết nhiệm vụ học tập, qua đó đảm bảo cho giáo dục trong nhà trường hướng vào người học, nhưng tác giả chưa chỉ ra được mô hình QLDH định hướng PTNL người học.

Tác giả K.E Paprock (1996), với nghiên cứu Conceptual structure todevelop adaptive competencies in professional [64], đã tổng hợp các lý thuyết, cácmô hình tổ chức hoạt động dạy học, đưa ra năm đặc tính cơ bản của dạy học tiếpcận năng lực: (1) Tiếp cận năng lực dựa trên triết lý người học là trung tâm; (2)

Tiếp cận năng lực đáp ứng các đòi hỏi của chính sách; (3) Tiếp cận năng lực hướng vào đời sống thực tế; (4) Tiếp cận năng lực mang tính linh hoạt và năng động; (5) Tiếp cận năng lực gắn với chuẩn năng lực rõ ràng Những đặc tính của dạy học tiếp cận năng lực mà K.E Paprock có tác dụng định hướng cho QLDH theo hướng PTNL học sinh.

Tài liệu Lí luận dạy học hiện đại-cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung vàphương pháp dạy học, Nguyễn Văn Cường & Bernd Meier (2007) [11] phân tích:

NL là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức của con người Nhà trường có vai trò định hướng và thúc đẩy sự PTNL của học sinh thông qua tổ chức, điều hành hoạt động, giáo dục và dạy học với những phương pháp và phương tiện thích hợp Nói cách khác, để PTNL học sinh, bộ máy QLGD cần phải thực hiện tốt QLGD nhà trường Bài viết làm rõ nội hàm quản lý phương pháp dạy học theo hướng phát triển NL của HS nhưng chưa cụ thể đối với dạy học ngoại ngữ.

Dạy học là một quá trình quản lý môi trường, hoạt động và tình huống một cách sáng tạo để HS nắm được các hoạt động học tập và nội dung học tập Là người quản lý lớp học, GV cần xác định và thực hiện các chiến lược để đạt nhiều mục tiêu hướng dẫn và mục tiêu xã hội Cụ thể, GV xác định mức độ tham gia phù hợp (lớp, nhóm và cá nhân), quy tắc tham gia và tương tác, truyền đạt những kì vọng của mình về thời điểm và cách thức HS nói chuyện cũng như giải thích ý nghĩa và mục tiêu của cuộc trò chuyện trong lớp Để quản lý các tương tác trong lớp học và các hoạt động, GV sử dụng một số chiến lược giảng dạy như tạo điều kiện, chia sẻ quyền sở hữu, và dàn dựng Ngoài ra, GV sử dụng ngôn ngữ để lôi cuốn từng HS

Trang 28

vào các cuộc thảo luận trong lớp, tham gia lớp học như một nhóm hay giải quyết các bất đồng phát sinh trong các mối quan hệ

Ở Việt Nam

Kết quả nghiên cứu luận án tiến sĩ “Quản lý hoạt động dạy học ở trườngtrung học phổ thông theo định hướng phát triển NLHS” của tác giả Trần Trung

Dũng (2016) đã cung cấp cho các trường trung học phổ thông cơ sở khoa học để vận dụng vào quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NL HS Việc triển khai hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NL HS và quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NL HS, khi thực hiện chương trình và sách giáo khoa GD phổ thông mới yêu cầu định hướng và hỗ trợ thiết thực từ các cơ quan quản lý GD [17].

Võ Văn Luyến (2020), với Luận án tiến sĩ Quản lý hoạt động dạy theotiếp cận NL học sinh ở các trường THCS vùng Tây Nam Bộ, đã xác định cơ sở lý

luận của quản lý dạy học thực hành theo hướng tiếp cận NL thực hiện cho sinh viên sư phạm kỹ thuật; khảo sát đánh giá thực trạng quản lý dạy học thực hành tại các trường sư phạm kỹ thuật; đề xuất các giải pháp đổi quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận NL thực hiện cho sinh viên sư phạm kỹ thuật [26] Luận án đã làm rõ khung lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận NL HS THCS khu vực Tây Nam Bộ và các biện pháp khắc phục tồn tại trong hoạt động này Tuy nhiên, luận án chưa tập trung làm rõ quản lý hoạt động dạy học đối với các môn học cụ thể.

Công trình nghiên cứu quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển NL hiện nay không nhiều, với 01 luận án như sau:

Quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường tiểu học trên địa bàn thànhphố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển năng lực học sinh của tác giả Phạm Thị

Quỳnh Như (2020) đi sâu phân tích vấn đề lý luận dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh ở trường tiểu học, trình bày rõ thực trạng dạy học và QLDH môn Tiếng Anh, từ đó đề xuất 7 giải pháp QLDH môn Tiếng Anh ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng PTNL của học sinh [29] Đây là tư liệu quý báu đối với đề tài khi thực hiện nghiên cứu khung lý luận và cơ sở thực tiễn hoạt động quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận NL HS.

Có thể kể tới một số bài báo liên quan tới như:

Trang 29

Tác giả Nguyễn Thanh Hải với bài báo“Biện pháp quản lý dạy học mônTiếng Anh theo tiếp cận NL HS ở các trường trung học” khẳng định chất lượng dạy

học theo tiếp cận NL học sinh THCS phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quản lý của hiệu trưởng đóng vai trò quan trọng Bài báo xác lập được cơ sở pháp lý cho việc xây dựng các biện pháp quản lý dạy học Tiếng Anh theo tiếp cận NL HS ở các trường THCS Hà Nội cũng như đưa ra các biện pháp thực hiện [19]

Tác giả Trần Thị Tuyết Hồng (2018) có bài viết “Thực trạng quản lý hoạtđộng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS quận 9, thành phố Hồ Chí Minh”.

Tác giả đề cập tới thực trạng quản lý môn Tiếng Anh ở các trường THCS quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu này có giá trị tham khảo quan trọng đối với các trường THCS có điều kiện tương đồng [21]

Các công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển NL HS nhiều về số lượng và đa dạng nội dung nghiên cứu Đây là những tài liệu tham khảo hữu ích đối với đề tài khi thực hiện nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng Tuy nhiên, các công trình tập trung hướng tới đối tượng là HS THCS tại Việt Nam không nhiều và chưa có tính hệ thống Vì vậy, đề tài Quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS thành phố Hà Nội theo hướng phát triển NL HS đảm bảo tính mới và tính cần thiết.

1.1.3 Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình đã công bố và những vấn đềđặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết

1.1.3.1 Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình đã công bố

Qua tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan

vấn đề QLDH Tdiếng Anh theo hướng PTNL HS ở các trường phổ thông, có thể rút

ra một số nhận xét như sau:

- Các công trình nghiên cứu đã nêu rõ mục tiêu quan trọng của dạy Tiếng

Anh cho HS là trang bị những kiến thức về từ vựng, ngữ pháp, đồng thời hình thành các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, qua đó giúp các em tự tin sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp và học tập Do vậy, để đạt được mục tiêu đó, việc dạy học Tiếng Anh ở trường THCS phải hướng tới phát triển ở học sinh năng lực sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp và lĩnh hội các vấn đề khoa học tự nhiên, xã hội được tích hợp hoặc lồng ghép trong nội dung môn học Tiếng Anh.

- Dựa vào mô hình năng lực gồm ba bộ phận: kiến thức (Knowledge), kỹ năng

Trang 30

(Skills), thái độ (Attitude) tích hợp trong chủ thể được giáo dục, một số tác giả cho rằng: Dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh ở trường THCS là tạo điều kiện để học sinh làm chủ được hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi và vận dụng chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập và giải quyết hiệu quả những vấn đề mà cuộc sống đặt ra Để đạt được điều đó, việc lựa chọn chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh nhất thiết phải tính đến yêu cầu về năng lực HS trong QTDH, bám sát chuẩn năng lực Tiếng Anh đối với học sinh THCS.

- Một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam đã luận giải được yêu cầu khách

quan phải đẩy mạnh và nâng cao chất lượng DHNN, nhất là Tiếng Anh trong tất cả các bậc học trong chiến lược phát triển giáo dục quốc gia Để dạy học Tiếng Anh ở Việt Nam đạt chất lượng, phải xem xét những đặc điểm ngôn ngữ của người Việt đặc điểm tâm lý, tính cách cũng như những nét sinh hoạt, phong tục, tập quán, thói quen của học sinh, điều cốt lõi là phải khơi dậy sự kiên trì, sức sáng tạo và tình yêu ngôn ngữ của người học, công việc này phụ thuộc trước hết vào người dạy.

- Nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề QLDH ở các cấp học trong hệ thống nhà

trường phổ thông và đã nhấn mạnh rằng: Để quản lý một cách có kết quả QTDH, các chủ thể quản lý phải tổ chức truyền thông vai trò của việc dạy và học môn Tiếng Anh và năng lực sử dụng Tiếng Anh trong học tập và cuộc sống; Xây dựng kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh, sắp xếp lại nội dung, vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Tiếng Anh; Xây dựng môi trường sử dụng Tiếng Anh, tăng cường cơ sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Những ý tưởng này có thể vận dụng vào QLDH môn Tiếng Anh ở trường THCS.

- Một số công trình khoa học cả trong và ngoài nước đã đề cập tới QLDH

theo hướng PTNL học sinh Các công trình nghiên cứu sâu về giải pháp QLDH, có thể nhấn mạnh giải pháp vận dụng vào QLDH Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh là: Đổi mới chương trình dạy học theo hệ thống năng lực; xây dựng mô hình dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh; tổ chức giao những nhiệm vụ học tập cho học sinh dưới hình thức việc làm; giải quyết mối quan hệ tương tác giữa người dạy - người học - môi trường; tích cực hóa hoạt động học tập

Trang 31

và giao tiếp của học sinh; chỉ đạo về phương pháp, hình thức dạy học; thực hiện đánh giá kết quả học tập theo yêu cầu CTGDPT 2018.

1.1.3.2 Những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết

Đề tài “Quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở thànhphố Hà Nội theo hướng phát triển năng lực học sinh” giải quyết những vấn đề lý

luận và thực tiễn mà các công trình khoa học trước đó chưa đề cập hoặc đề cập chưa đầy đủ Cụ thể như sau:

Thứ nhất, làm rõ các khái niệm, nội dung QLDH Tiếng Anh theo hướng

PTNL của học sinh các trường THCS Các công trình nghiên cứu đã công bố tuy đã nêu lên được các quan niệm khác nhau về năng lực, tiếp cận năng lực, dạy học hướng PTNL người học, nhưng chưa có sự thống nhất về khái niệm “QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL của học sinh” Mặt khác, quá trình chuyển đổi từ hoạt động dạy học lấy kiến thức làm trọng tâm sang PTNL học sinh đòi hỏi đổi mới sâu sắc trong tất cả các yếu tố cấu thành QTDH, do đó nội dung QLDH Tiếng Anh theo hướng PTNL của học sinh các trường THCS cũng phải bao quát được những thay đổi đó.

Thứ hai, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến QLDH môn Tiếng Anh theo

hướng PTNL học sinh THC Thực tế ở Việt Nam đã có những công trình nghiên cứu đề cập đến đặc điểm của học sinh THCS, đặc điểm dạy học THCS; cũng như chỉ ra sự cần thiết phải tính đến những đặc điểm ngôn ngữ học, đặc điểm tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán, thói quen của người Việt trong dạy học ngoại ngữ, nhưng hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu có hệ thống những yếu tố tác động đến QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh THCS Vì vậy để góp phần tìm ra hướng đi trong nâng cao chất lượng, hiệu quả QLDH môn Tiếng Anh ở trường THCS, chúng ta cần luận giải rõ về những yếu tố tác động đến QLDH môn học này.

Thứ ba, phân tích chi tiết thực trạng dạy học Tiếng Anh và QLDH Tiếng

Anh ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội Hiện nay, đang có những quan điểm đánh giá khác nhau về tổ chức dạy học Tiếng Anh THCS ở Việt Nam nói chung, ở thành phố Hà Nội nói riêng, nhưng đều có chung nhận định rằng: trong học tập Tiếng Anh, học sinh THCS tiến bộ chưa nhanh, chưa vững chắc; còn nhiều học sinh thiếu tự tin và không tích cực sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp Điều đó

Trang 32

gợi tới sự cần thiết phải đi tìm lời giải đáp từ thực trạng dạy học môn Tiếng Anh và QLDH môn Tiếng Anh ở các trường THCS của thành phố Hà Nội Việc đi tìm lời giải đáp như vậy thực chất là làm rõ cơ sở thực tiễn của QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh ở các trường THCS.

Cuối cùng, đề xuất giải pháp QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL HS ở

các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội Các công trình nghiên cứu bước đầu chỉ ra các giải pháp, hiệu quả hoạt động DHNN nói chung, dạy học Tiếng Anh nói riêng Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu nhấn mạnh các giải pháp theo điều kiện, phạm vi nghiên cứu điển hình, chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào giải pháp QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội Việc đề xuất và kiểm chứng những giải pháp QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ góp phần bổ sung những khoảng trống nghiên cứu vấn đề này.

1.2 Các khái niệm cơ bản

1.2.1 Khái niệm năng lực, năng lực học sinh trung học cơ sở, chuẩn năng lựcTiếng Anh của học sinh trung học cơ sở

- Khái niệm năng lực:

Thuật ngữ “năng lực” trong Tiếng Anh là competency (effectiveness, skill, capacity, ability, aptitude, possibility), tiếng Pháp là capacité, và tiếng Nga là компетентность Đây là khái niệm được đề cập nhiều, không chỉ trong môn Tiếng Anh mà trong các môn học, lĩnh vực khác nhau Thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếng La Tinh “competentia” - nghĩa là gặp gỡ Thời kì “nở rộ” của những nghiên cứu về khái niệm này là những năm 70 của thế kỷ XX Cho đến nay, khái niệm này có tính chất ổn định tương đối nhưng vẫn mang tính động, thay đổi nội hàm tùy vào bản chất, điều kiện, hoàn cảnh và mục đích nghiên cứu cụ thể

Nhìn từ góc độ quan điểm tiếp cận, tiếp cận dựa vào những đặc điểm chung (the generic approach), tiếp cận dựa vào nhận thức (the congnitive approach), và tiếp cận dựa vào hành vi (the behaviourist approach) là ba quan điểm chính về NL tồn tại đến nay Nhìn từ góc độ các thành tố của NL, quan điểm tập trung vào chức năng, quan điểm tập trung vào sự kiến tạo, quan niệm tập trung vào tích hợp toàn diện, quan niệm tập trung vào NL nghề nghiệp, quan niệm về một nhóm đơn nhất và năng động là những hướng chủ yếu mà các nhà nghiên cứu đề cập tới

Trang 33

Có thể kể đến những khái niệm tiêu biểu về năng lực như sau:

Theo báo cáo của OECD “NL không chỉ bao gồm kiến thức và kĩ năng mà còn là khả năng đáp ứng các nhu cầu phức tạp, dựa trên các nguồn lực tâm lý xã hội (bao gồm kỹ năng và thái độ) trong bối cảnh cụ thể” [63] Trong đó:

 Kiến thức: liên quan đến lĩnh vực nhận thức thông tin;  Kĩ năng: liên quan đến khả năng thực hiện công việc;

 Thuộc tính: liên quan đến định tính, đặc điểm hoặc tính cách cá nhân;

 Đặc thù/Nổi bật: Liên quan đến khả năng thực hiện nhiệm vụ hoặc hoạt động Theo Denyse Tremblay, NL là “khả năng hành động, đạt đến thành công và minh chứng sự tiến bộ dựa vào khả năng huy động và sử dụng hiệu quả nhiều nguồn lực tích hợp của cá nhân khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống” [50].

Gardner,H giải thích khái niệm năng lực qua việc 7 lĩnh vực trí năng của con người là: Ngôn ngữ, logic toán học, âm nhạc, không gian, thể hình, giao cảm và nội

cảm [54] Ông cho rằng “NL là khả năng hành động, đạt được thành công và

chứng minh sự tiến bộ nhờ vào khả năng huy động và sử dụng hiệu quả nhiều nguồn lực tích hợp của cá nhân khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống”.

Rudolf Tippelt [67] và đồng nghiệp đưa ra mô hình mô tả yếu tố năng lực như sau:

Biểu đồ 1.1 Mô hình năng lực của Rudolf Tippelt và cộng sự

Trang 34

Trong luận án này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ “Năng lực” trong CTGDPT

2018 theo đó năng lực “Là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tốchất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợpcác kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ýchí thực hiện thành công nhiệm vụ/hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốntrong điều kiện cụ thể” [6].

- Khái niệm năng lực học sinh THCS:

Có thể xác định khái niệm năng lực học sinh THCS như sau: “Là thuộc tínhcá nhân của học sinh THCS được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quátrình học tập, rèn luyện tại trường THCS, cho phép học sinh THCS huy động tổnghợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin,ý chí… thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốntrong những điều kiện cụ thể tại trường THCS”.

- Khái niệm chuẩn năng lực Tiếng Anh của HS THCS

Từ khái niệm năng lực nêu trên, chuẩn năng lực Tiếng Anh của HS THCS có thể được hiểu là hệ thống kiến thức (knowledge), kĩ năng (skills), thái độ (attitude) về Tiếng Anh mà học sinh cần đạt được để thực hiện và áp dụng vào giải quyết các nhiệm vụ học tập và cuộc sống

Chuẩn năng lực Tiếng Anh của học sinh THCS được chế định bởi quan điểm, mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch giáo dục và các định hướng về chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục Bên cạnh đó, chuẩn năng lực Tiếng Anh của học sinh THCS phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lứa tuổi và sự phát triển nhân cách của các em Hiện nay, CTGDPT môn Tiếng Anh được xây dựng theo quan điểm lấy “năng lực giao tiếp là mục tiêu của quá trình dạy học; kiến thức ngôn ngữ là phương tiện để hình thành và phát triển các kỹ năng giao tiếp thông qua nghe, nói, đọc, viết.” Theo đó, chuẩn năng lực Tiếng Anh của học sinh THCS được xác định là: “Sau khi học xong môn Tiếng Anh cấp THCS, học sinh có thể đạt được trình độ Tiếng Anh Bậc 2 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam” [6] Chuẩn năng lực này sẽ chi phối đến việc xác định mục tiêu; lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức dạy học từng chủ đề, từng chủ điểm, đồng thời là căn cứ để tiến hành đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Trang 35

1.2.2 Dạy học Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực

Nhiều tác giả đề cập đến vấn đề dạy học dựa trên mô hình năng lực, dạy học tiếp cận năng lực Theo Boyatzis, R.E (1982) [48], dạy học dựa trên mô hình năng lực đòi hỏi phải giải quyết một cách có hệ thống ba vấn đề: (1) xác định các yếu tố cấu thành và chuẩn năng lực cần hình thành ở người học; (2) tác động để hình thành, phát triển ở người học các yếu tố cấu thành năng lực; (3) tổ chức đánh giá khách quan, chính xác kết quả dạy học theo chuẩn năng lực đầu ra Tác giả Paprock, K.E.(1996) [64] cho rằng, dạy học tiếp cận năng lực có những đặc trưng cơ bản là: Lấy người học là trung tâm; đáp ứng các nhu cầu của xã hội về sản phẩm giáo dục, đào tạo; có tính thực tiễn cao; linh hoạt và năng động; hướng vào đạt tới chuẩn năng lực rõ ràng

Các tác giả Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Sỹ Thư (2014) [1] đã nêu rõ: PTNL học sinh không dừng lại ở việc tăng thêm kiến thức, kỹ năng, thái độ mà phải hướng tập trung vào hình thành ở họ các năng lực tư duy Để đạt được điều đó nhà trường phải giúp học sinh thấu hiểu “học để làm gì”, “học cái gì” và “học thế nào” để có được năng lực

Theo các tác giả Lê Văn Canh, Nguyễn Thị Ngọc (2017) [10] kinh nghiệm của các quốc gia Châu Á chỉ ra rằng, để PTNL Tiếng Anh của học sinh, hoạt động dạy học phải được thực hiện theo đường hướng giao tiếp Bởi vì, năng lực Tiếng Anh của học sinh không phải là sự cộng lại giản đơn kiến thức, kỹ năng, thái độ của họ đối với Tiếng Anh mà chính là khả năng lĩnh hội nhanh và và sử dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng, thái độ đối với Tiếng Anh trong hoạt động và giao tiếp Do đó, tích cực hóa hoạt động học tập và giao tiếp bằng Tiếng Anh là con đường chủ đạo hình thành và PTNL Tiếng Anh của học sinh

Theo các cách hiểu trên, có thể đi đến khái niệm “Dạy học môn Tiếng Anh ởtrường THCS theo hướng PTNL học sinh là sự thống nhất giữa hoạt động dạy vàhoạt động học diễn ra trong quá trình hình thành và phát triển hệ thống kiến thức(knowledge), kỹ năng (skills) và thái độ (attitude) của học sinh đối với ngôn ngữnày, qua đó đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn năng lực tiếng Anh bậc 2 trong khung nănglực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam”.

Trang 36

1.2.3 Quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “Quản lý là chức năng và hoạt động của hệ thống có tổ chức thuộc các giới khác nhau (sinh học, kỹ thuật, xã hội ), bảo đảm giữ gìn một cơ cấu ổn định nhất định, duy trì sự hoạt động tối ưu và bảo đảm thực hiện những chương trình và mục tiêu của hệ thống đó” [42, tr.580].

Theo tác giả Trần Khánh Đức (2014) [18, tr 392 -399], quản lý là hoạt động có ý thức của con người nhằm hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất trong bối cảnh và các điều kiện nhất định Quản lý có các chức năng cơ bản là: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra, đánh giá.

Quản lý dạy học có thể tiếp cận theo những định hướng khác nhau, tùy thuộc yêu cầu thực tiễn và khả năng thực hiện của các chủ thể quản lý Nếu trong bối cảnh hoạt động dạy học ở trường THCS hướng tập trung vào thực hiện nhiệm vụ truyền thụ kiến thức cho học sinh và đánh giá kết quả học tập dựa trên khả năng học sinh tái hiện các kiến thức đã lĩnh hội thì QLDH thường tiếp cận theo định hướng nội dung dạy học Trong bối cảnh hệ thống nhà trường đang thực hiện chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học thì tiếp cận theo định hướng nội dung trong QLDH không hợp lý Vì vậy, cần thiết phải QLDH môn Tiếng Anh ở trường THCS theo định hướng PTNL học sinh.

Khái niệm “QLDH môn Tiếng Anh ở trường THCS theo hướng PTNL học

sinh” có thể được hiểu như sau: “Quản lý dạy học môn Tiếng Anh ở trường THCStheo hướng PTNL học sinh là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của các chủ thểquản lý đến các yếu tố cấu thành QTDH, đảm bảo từng bước hình thành và pháttriển trình độ kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh đối với ngôn ngữ này, qua đóđáp ứng yêu cầu đạt chuẩn năng lực tiếng Anh bậc 2 trong khung năng lực ngoạingữ 6 bậc dùng cho Việt Nam”.

Trang 37

1.3 Yêu cầu đổi mới dạy học môn Tiếng Anh và quản lý dạy học môn TiếngAnh theo hướng phát triển năng lực

1.3.1 Đặc điểm môn Tiếng Anh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018

Tiếng Anh là một trong những môn học bắt buộc được quy định trong CTGDPT dành cho HS từ lớp 3 đến lớp 12 [6] Theo đó, môn học này có những đặc điểm chung và riêng so với những môn học khác, đồng thời hỗ trợ, bổ sung cho các môn học khác trong quá trình học tập của HS Cụ thể là:

Thứ nhất, cũng như các môn học khác, mục tiêu của môn học này vừa giúp HS hình thành và phát triển các NL chung lại vừa giúp HS hình thành và phát triển các NL đặc thù, đặc biệt là NL giao tiếp bằng Tiếng Anh nhằm giúp các em học tập tốt các môn khác, thực hiện quá trình học tập suốt đời và sống tốt hơn.

Thứ hai, môn Tiếng Anh có quan hệ chặt chẽ, tác động trực tiếp đến các môn học cũng như nội dung GD khác như: Ngữ văn, Tự nhiên và Xã hội, Lịch sử và Địa lí, Giáo dục thể chất, Toán, Khoa học tự nhiên, Hoạt động trải nghiệm…

Thứ ba, môn Tiếng Anh giúp HS làm chủ công cụ giao tiếp quan trọng ở phạm vi quốc tế Khi sử dụng được ngôn ngữ, các em có thể cập nhật, tiếp cận tri thức của thế giới trên các lĩnh vực của cuộc sống Đồng thời, HS ở các nước khác nhau có thể trao đổi thông tin, phát triển NL, phẩm chất cá nhân, tìm kiếm cơ hội học tập, giao lưu, trao đổi văn hóa, y tế, GD… Từ đó, HS có thể ngày một hoàn thiện các phẩm chất và NL để có thể trở thành công dân toàn cầu

Thứ tư, hiểu và biết ngoại ngữ mang tầm quốc tế sẽ giúp HS có sự so sánh giữa các nền văn hóa và ngôn ngữ Trên cơ sở đó, các em biết được cái hay, cái đẹp của mỗi nền văn hóa Đồng thời, hiểu biết rộng đó các em thêm yêu ngôn ngữ cũng như trân trọng, phát triển nền văn hóa của dân tộc mình hơn.

Thứ năm, dạy học Tiếng Anh theo hướng PTNL lấy người học làm trung tâm, với các phương pháp dạy học tích cực, theo đường hướng giao tiếp, nội dung dạy phong phú theo chủ đề chủ điểm phù hợp với độ tuổi người học, chương trình mở/linh hoạt, khác hoàn toàn so với dạy học theo tiếp cận nội dung, nặng về kiến thức ngữ pháp, thầy dạy-trò chép.

Như vậy, với những đặc điểm đó, môn Tiếng Anh là một môn học cần thiết để dạy cho HS trong CTGDPT

Trang 38

1.3.2 Năng lực Tiếng Anh cần đạt đối với học sinh trung học cơ sở

HS THCS cần phải đạt được các NL chung và NL đặc thù trong chương trình môn Tiếng Anh Cụ thể là:

* Các NL chung: tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo

* Các NL đặc thù:

- Sau khi học xong môn Tiếng Anh cấp THCS, HS có thể đạt được trình độ Tiếng Anh bậc 2 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam

- Thông qua môn Tiếng Anh, HS có những hiểu biết khái quát về đất nước, con người, nền văn hoá của các nước nói Tiếng Anh và của các quốc gia khác trên thế giới; có thái độ tích cực đối với môn học và việc học Tiếng Anh; đồng thời có hiểu biết và tự hào về những giá trị của nền văn hoá dân tộc mình; phát triển các phẩm chất tốt đẹp.

Trong Tiếng Anh, NL giao tiếp là một trong những NL ngôn ngữ quan trọng cần hình thành và phát triển cho HS NL giao tiếp được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) để tham gia vào các hoạt động giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) trong đa dạng tình huống, đối tượng giao tiếp nhằm đáp ứng các nhu cầu giao tiếp của bản thân hay yêu cầu giao tiếp của xã hội [22] Các kĩ năng này thường được phân làm hai kiểu: tiếp thu và phản hồi Trong đó:

- Kỹ năng nghe: là kĩ năng nghe hiểu được Tiếng Anh trong và ngoài lớp học sử dụng trong trong phạm vi chủ điểm và ngôn ngữ được học trong chương trình.

- Kỹ năng nói: là kĩ năng thực hiện các yêu cầu giao tiếp bằng Tiếng Anh ở phạm vi lớp học và ngoài lớp học HS có thể diễn đạt được các nội dung giao tiếp đơn giản thường nhất gắn liền với những chủ điểm và nội dung ngôn ngữ đã học trong chương trình

- Kỹ năng đọc: là kĩ năng đọc hiểu nội dung chính của đoạn văn ngắn (khoảng 150 từ), đơn giản (tối thiếu là 1500 từ) về các chủ điểm đã học trong chương trình và các thông tin trên cơ sở ngữ liệu đã học, kết hợp với tra cứu từ điển và suy đoán

- Kỹ năng viết: là kĩ năng viết các văn bản như: đoạn văn mô tả hoặc báo cáo tường thuật về các hoạt động của cá nhân hay lớp học trong phạm vi ngôn ngữ, chủ

Trang 39

điểm theo chương trình, viết các văn bản để đáp ứng các nhu cầu giao tiếp cá nhân (bảng điều tra, viết thư cho bạn bè)

Cả 4 kĩ năng này cần được chú trọng phát triển trong quá trình dạy.

1.3.3 Một số yêu cầu đối với dạy học và quản lý dạy học môn Tiếng Anh theohướng phát triển năng lực

Trong bối cảnh đổi mới GD&ĐT hiện nay, các định hướng chỉ đạo của Bộ GD&ĐT về giáo dục phổ thông đang đi sâu vào đổi mới hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực người học; theo đó, yếu tố GV, các cấp QLGD và cơ sở vật chất là những yếu tố quan trọng để triển khai CTGDPT môn Tiếng Anh hiệu quả

Điều đó đặt ra cho việc tổ chức dạy học môn Tiếng Anh THCS những yêu cầu sau:

- Năng lực giao tiếp là mục tiêu của quá trình dạy học;

- Giúp HS hiểu biết khái quát về một số nước nói Tiếng Anh; - Nội dung văn hoá được dạy học lồng ghép, tích hợp;

- GV cần tạo cơ hội tối đa để HS sử dụng Tiếng Anh

*Đối với GV

- GV phải đạt chuẩn năng lực Tiếng Anh và chuẩn năng lực sư phạm phù hợp với cấp học theo quy định của Bộ GD&ĐT GV phải được tập huấn đầy đủ để triển khai chương trình, cụ thể là: GV cần hiểu được định hướng đổi mới của CTGDPT nói chung và chương trình Tiếng Anh nói riêng; GV cần được bồi dưỡng NL đánh giá sách giáo khoa, tài liệu dạy học; GV cần biết vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, biết tổ chức các hoạt động dạy học theo hướng giao tiếp; GV cũng cần nắm phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng PTNL.

- Đối với GV đã đạt chuẩn nghiệp vụ, công tác bồi dưỡng GV cần được tổ chức thường xuyên theo yêu cầu CTGDPT 2018 GV cần được tập huấn về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và sử dụng trang thiết bị hiện đại trong dạy học, hỗ trợ HS PTNL giao tiếp theo các cấp độ của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

*Đối với các cấp QLGD, cụ thể là vai trò của Hiệu trưởng nhà trường

Quản lý việc dạy học là tác động có định hướng, chủ đích từ người quản lý đến cách thức làm việc của thầy và trò thông qua kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra nhằm đạt được mục đích dạy học đã định

Trang 40

Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh THCS theo tiếp cận năng lực người học đề cập quản lý các yếu tố cơ bản sau: Quản lý GV giữ vai trò cốt yếu; Quản lý HS giữ vai trò trung tâm, là đối tượng của quá trình quản lý hoạt động dạy học; Quản lý môi trường dạy học Tiếng Anh là quản lý môi trường hoạt động, môi trường bên trong và ngoài nhà trường

*Cơ sở vật chất - Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Cơ sở vật chất là điều kiện đảm bảo quyết định để nhà trường hình thành và đi vào hoạt động, là điều kiện không thể thiếu được trong việc nâng cao chất lượng GD Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học, đổi mới để mỗi phòng học trở thành một môi trường học tập thuận lợi.

Ứng dụng CNTT, phương tiện, thiết bị kỹ thuật hiện đại trong dạy học môn Tiếng Anh giúp GV duy trì và phát triển các kỹ năng ngôn ngữ, dần đạt trình độ chuẩn về kiến thức chuyên môn, chủ động vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt các thủ thuật, các phương pháp dạy Tiếng Anh

Lớp học tương tác (Interactive Classroom), bao gồm bảng tương tác, phần mềm thiết kế bài giảng tương tác, tích hợp sẵn các công cụ giảng dạy, công cụ đánh giá hiệu quả dạy học và thư viện đa phương tiện… hiện là một trong những ứng dụng hiệu quả GV có thể nâng cao chất lượng chuyên môn, rút ngắn thời gian thiết kế kế hoạch bài dạy, phát huy hiệu quả công tác giảng dạy, xây dựng được nhiều hoạt động tương tác trên lớp, hỗ trợ và kiểm soát tốt hơn HS của mình HS tự tin, chủ động, mạnh dạn và tích cực tham gia vào các hoạt động dạy của GV

- Đảm bảo các điều kiện tối thiểu về nguồn học liệu, kết nối internet, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị theo quy định của Bộ GD&ĐT.

- Số lượng HS cho một lớp học không vượt quá quy định của Bộ GD&ĐT.

1.4 Dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở theo hướng pháttriển năng lực học sinh

1.4.1 Mục tiêu và yêu cầu cần đạt trong dạy học môn Tiếng Anh ở trường trunghọc cơ sở theo hướng phát triển năng lực học sinh

CTGDPT môn Tiếng Anh hướng đến mục tiêu giúp HS hình thành và phát triển NL giao tiếp thông qua rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết và các kiến thức ngôn ngữ (gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp)

Ngày đăng: 04/04/2024, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan