MỞ ĐẦUXã hội ngày càng phát triển, bên cạnh những hệ quả tốt còn có rất nhiều những hệ lụy xấu, một trong những hệ lụy là chủ điểm nóng nhất hiện nay là Vấn đề An Toàn Thực Phẩm An toàn
Trang 1TÌM HIỂU CƠ CẤU, CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ
VỀ ATTP
Trang 2MỞ ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển, bên cạnh những hệ quả tốt còn có rất nhiều những hệ lụy xấu, một trong những hệ lụy là chủ điểm nóng nhất hiện
nay là Vấn đề An Toàn Thực Phẩm
An toàn thực phẩm: là việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến
sức khỏe, tính mạng con người
=> Vậy để đảm bảo về ATTP nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu
dùng, thì cơ cấu và chức năng của các cơ quan ban ngành nhà
nước được thực hiện ra sao và như thế nào ?
Chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu
chủ đề sau!
Trang 3NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ ATTP
Bảo đảm ATTP là trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực
phẩm
Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là hoạt động có điều kiện; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu trách nhiệm về an toàn đối với thực phẩm do mình sản xuất, kinh doanh
Quản lý ATTP phải trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, quy định do cơ quan
quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành và tiêu chuẩn do tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng
Quản lý ATTP phải được thực hiện trong suốt quá trình sản xuất, kinh doanh thực
phẩm trên cơ sở phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm
Quản lý ATTP phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ ràng và phối hợp liên ngành.
Quản lý ATTP phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Trang 4 Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP);
Căn cứ Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm;
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Căn cứ Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;
CĂN CỨ THEO
Trang 5CƠ CẤU HỆ THỐNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ VỀ ATTP
CHÍNH PHỦ
Bộ Y Tế
Cục ATTP
Sở Y Tế
Phòng Y tế
Trạm Y tế Cán Bộ Thú Y, BVTV
Bộ NN&PTNT
Cục QLCL
Sở NN&PTNT
Phòng NN&PTNT
Bộ Công Thương
Vụ KH&CN
Sở Công Thương
Trung Ương
Hỗ trợ cấp TƯ
Tỉnh
Huyện
Xã
Trang 6CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN TRONG QUẢN LÝ VỀ ATTP
TRUNG ƯƠNG
BỘ Y TẾ BỘ NN&PTNT BỘ CÔNG THƯƠNG
o Quản lý những sản phẩm
thực phẩm và cơ sở sản
xuất, kinh doanh các sản
phẩm thực phẩm theo quy
định tại PL1
o Quản lý các cơ sở sản
xuất, kinh doanh dụng cụ,
vật liệu bao gói chứa đựng
thực.
o Quản lý với những sản phẩm thực phẩm và cơ sở sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thực phẩm theo quy định tại PL2
o Đối với cơ sở sản xuất nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý của
bộ NN&PTNT và bộ công thương thì bộ NN&PTNT chịu trách nhiệm quản lý.
o Quản lý những sản phẩm thực phẩm và cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm theo quy định tại PL3
o Đối với cơ sở kinh doanh nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản
lý của từ 2 bộ trở lên thì bộ
CT quản lý; chợ đầu mối, đấu giá nông sản do bộ NN&PTNT quản lý.
Trang 7STT BỘ Y TẾ(PL1) BỘ NN&PTNT(PL2) BỘ CÔNG THƯƠNG(PL3)
1 Nước khoáng thiên nhiên Ngũ cốc Bia
2 Thực phẩm chức năng Thịt và các sản phẩm từ thịt Rượu, cồn và đồ uống có cồn
3 Các vi chất bổ sung vào thực phẩm và thực phẩm
tăng cường vi chất dinh dưỡng Thủy sản và sản phẩm thuỷ sản (bao gồm các loài lưỡng cư) Nước giải khát
4 Phụ gia thực phẩm Rau, củ , quả và sản phẩm rau, củ, quả Sữa chế biến
5 Hương liệu thực phẩm Trứng và các sản phẩm từ trứng Dầu thực vật
6 Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm Sữa tươi nguyên liệu Bột, tinh bột
7 Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm Mật ong và các sản phẩm từ mật ong Bánh, mứt, kẹo
8 Đá thực phẩm (nước đá dùng liền và nước đá
dùng để chế biến thực phẩm) Thực phẩm biến đổi gen Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm
9 Các sản phẩm khác không được quy định tại
danh mục của bộ công thương và bộ NN&PTNT Muối, Gia vị , Đường
10 Chè, Cà phê, Cao cao
11 Hạt tiêu, Điều
12 Nông sản, TP khác
13 Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng
thực phẩm
14 Nước đá BQ-CB Thực Phẩm
Trang 8HỖ TRỢ CẤP TƯ
CỤC ATTP CỤC QLCL VỤ KH&CN
• Tham mưu giúp bộ
trưởng bộ Y tế quản lý
nhà nước
• Thực thi pháp luật
• Thực hiện thanh tra về
vệ sinh ATTP
• Chủ trì, phối hợp với các
đơn vị liên quan thuộc
Bộ Tham mưu giúp Bộ quản lý nhà nướC
• Thực thi pháp luật
• Thực hiện thanh tra về
vệ sinh an toàn thực phẩm trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ quy định
• Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm trong phạm
vi quản lý nhà nước của Bộ quy định
Trang 9CẤP TỈNH
• Tham mưu về vệ sinh trên địa bàn
cấp tỉnh;
• Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm
trực thuộc sở Y tế giúp giám đốc sở
thực thi pháp luật và thực hiện
thanh tra chuyên ngành về vệ sinh
ATTPtrên địa bàn cấp tỉnh.
• Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm
chịu sự hướng dẫn về chuyên môn,
nghiệp vụ của cục an toàn vệ sinh
thực phẩm thuộc bộ y tế;
• Quy định cụ thể chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và
biên chế của chi cục an toàn vệ sinh
thực phẩm theo hướng dẫn của cơ
quan nhà nước cấp trên.
• Tham mưu về lĩnh vực: nông, lâm, thuỷ sản
và muối trong suốt quá trình sản xuất đến khi thực phẩm được đưa ra thị trường nội địa hoặc xuất khẩu;
• Chi Cục hoặc Phòng Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản thuộc Sở
NN&PTNT chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên giúp Giám đốc Sở thực thi pháp luật và thực hiện thanh tra chuyên ngành về vệ sinh ATTP trên địa bàn cấp tỉnh và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của các Cục;
• Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của các tổ chức quy định tại điểm b khoản này theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước cấp trên.
• Tham mưu giúp ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản
lý nhà nước về vệ sinh ATTP trên địa bàn cấp tỉnh đối với các cơ sở chế biến thực phẩm ở địa phương trong suốt quá trình sản xuất từ khi nhập nguyên liệu để chế biến, đóng gói, bảo
quản, vận chuyển đến khi thực phẩm được đưa
ra thị trường nội địa hoặc xuất khẩu.
Trang 10CẤP HUYỆN PHÒNG Y TẾ PHÒNG NN&PTNT
o Tham mưu giúp ủy ban nhân dân cấp
huyện quản lý nhà nước về vệ sinh an
toàn thực phẩm trên địa bàn cấp huyện
o Tham mưu giúp ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện các quy định của
pháp luật về vệ sinh ATTP trong quá trình nuôi, trồng, thu hoạch, đánh bắt, giết mổ, chế biến, bảo quản, vận
chuyển đến khi thực phẩm được đưa
ra thị trường trên địa bàn cấp huyện
Trang 11CẤP XÃ
Tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn cấp
xã theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp huyện
Tuyên truyền, vận động và kiểm tra, giám sát thực hiện các quy định trong quá trình nuôi, trồng, giết mổ, chế biến, bảo quản, vận chuyển, lưu thông, sử dụng thực phẩm;
Vệ sinh thức ăn đường phố, chợ, khu du lịch, lễ hội, quán ăn, nhà hàng trên địa bàn cấp xã
Trạm y tế cấp xã, cán bộ thú y, bảo vệ thực vật và các chức danh chuyên môn khác liên quan giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện nhiệm vụ về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn cấp xã theo hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên
Trang 12MỤC ĐÍCH VIỆC PHÂN CẤP QUẢN LÝ VỀ ATTP
Thông tư liên tịch số
13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT: quy định việc phân công, quản
lý Nhà nước về ATTP đảm bảo nguyên tắc 01 sản
phẩm, 01 cơ sở sản xuất, kinh doanh chỉ chịu sự
quản lý của 01 cơ quan Nhà nước
Luật An toàn thực phẩm năm 2010: chuyển hoạt
động quản lý về an toàn thực phẩm (ATTP) sang
cơ chế quản lý theo nhóm sản phẩm thay vì phân
khúc sản xuất, Kinh doanh TP
Khắc phục sự chồng chéo trong quản lý nhà nước về ATTP của các Bộ, ngành
Xác định rõ hơn trách nhiệm mỗi Bộ, ngành trong lĩnh vực quản lý nhà nước về ATTP
MỤC ĐÍCH
Trang 13KẾT LUẬN
Thông qua quá trình tìm hiểu, đã phần nào hệ thống được những
kiến thức về cơ câu và chức năng của các cơ quan trong bộ máy nhà nước quản lý về vấn đề ATTP, một vấn đề cấp thiết hiện nay
Cơ cấu bộ máy tổ chức đã giảm đi đáng kể từ 8 bộ ( Luật 2003)
xuống còn 3 Bộ ( luật 2010), cùng với cơ chế mới quản lý theo
nhóm thực phẩm đã giảm bớt sự chồng chéo và rõ ràng trách nhiệm của các cơ quan trực thuộc quản lý, nhờ đó vấn đề ATTP được quản
lý hiệu quả hơn