1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài- Phân Tích Và Đánh Giá Quy Trình Mua Hàng Của Công Ty Tnhh Suntory Pepsico Vietnam.pdf

45 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

Lý đo chọn đề tài Trong bối cảnh hiện nay, khi kinh doanh ngày cảng cạnh tranh thì hoạt động mua hàng ngày càng trở nên quan trọng và là một trong các yếu tố quyết định thành công của d

Trang 1

TIEU LUAN

THUC HANH QUAN TRI MUA HANG

Tén dé tai: PHAN TICH VA DANH GIA QUY TRINH MUA HANG CUA

CONG TY TNHH SUNTORY PEPSICO VIETNAM

Nhóm sinh viên thực hiện MSSV

1 Từ Diễm Phương Duyên 2025 106050132

2 Hồ Thị Hồng Dao 2025106050501

3 Nguyễn Kim Xuân Hiên 2025106050136

Mã học phần: LOQL025

Nhóm học: HKI.TT.02 GVHD: Tô Trung Nam

Binh Duong, ngay 18 thang 11 năm 2022

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TE

DAI HOC

THU DAU MOT

2009 THU DAU MOT UNIVERSITY

TIEU LUAN

THUC HANH QUAN TRI MUA HANG

Tén dé tai: PHAN TICH VA DANH GIA QUY TRINH MUA HANG CUA

CONG TY TNHH SUNTORY PEPSICO VIETNAM

Nhóm sinh viên thực hiện MSSV

1 Từ Diễm Phương Duyên 2025 106050132

2 Hồ Thị Hồng Đạo 2025106050501

3 Nguyễn Kim Xuân Hiên 2025106050136

Mã học phần: LOQL025

Nhóm học: HKI.TT.02 GVHD: Tô Trung Nam

Binh Duong, ngay 18 thang 11 năm 2022

Trang 3

MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP

Trang 4

LOI CAM DOAN

Chung téi xin cam doan dé tai: “Phan tich va danh gia quy trinh mua hang của công ty Suntory Pepsico Việt Nam” là công trình nghiên cứu riêng của nhóm tác giả, nó được thực hiện bởi sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn

TS Tô Trung Nam

Các số liệu trong bài báo cáo được sử dụng trung thực Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong báo cáo đều được ghi rõ nguồn gốc Chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nêu như có vân đề xảy ra

Binh Duong, 18 thang 11 nam 2022

Trang 5

LOI CAM ON

Trước hết, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc nhất đến với toàn thể quý thầy cô trường Đại Học Thủ Dầu Một Trong suốt thời gian qua từ lúc bắt đầu học tập ở trường Đại Học đến nay, chúng em đã nhận được sự tận tình dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu của quý thầy, cô trong suốt quá trình học tập tại trường

Đặc biệt, để có thể hoàn thành bài báo cáo này, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn và sự trí ân đến thầy TS Tô Trung Nam, trong thời gian tham gia lớp học của thầy, thầy đã giảng dạy tận tình và đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình làm bài giúp chúng em có thêm cho mình nhiều kiến thức bô ích

Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức và khả năng nghiên cứu nên chắc chắn rằng bài tiêu luận này của chúng em còn rất nhiều những khiếm khuyết và không thê tránh khỏi sự sai sót Chúng em kính mong nhận được

những ý kiến đóng góp, đánh giá quý báu của thầy cô

Lời cuỗi cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất và chúc thầy cô luôn đồi dào sức khỏe, thăng tiến trong cuộc sống, giảng dạy hết tâm huyết cho những lứa học trò sau này để đất nước ta ngày càng có nhiều nhân tài, xây dựng đất nước phát triển vững mạnh hơn nữa

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

iil

Trang 6

KHOA KINH TE CTDT LOGISTICS & QLCCU

PHIEU CHAM TIEU LUAN

Tén hoc phan: Quan tri mua hang

Mã học phần: LOQL025

Lớp/Nhóm môn học: HK1.TT.02

Họ tên sinh viên: Từ Diễm Phương Duyên 2025106050132 D20LOQL03

Hồ Thị Hồng Đạo 2025106050501 D20LOQL04 Nguyễn Kim Xuân Hiên 2025106050136 D20LOQL03

Đề tài: Phân Tích và đánh giá hoạt động mua hàng tại Công TNHH Unilever Viét Nam

Y KIEN DANH GIA

(Cho điểm vào ô trồng, thang điểm 10/10)

TT Tiêu chí đánh giá Diem Diém danh gia

tối đa | Cán bộ | Cán bộ | Điểm

chấm 1 | chấm 2 thống

nhất

2 B Phân nội dung

Chương |: Cơ sở lý thuyết / Nêu vấn để | 2.0

Chương 2: Phân tích,so sánh và đánh giá | 2.0

Trang 7

MUC LUC

MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP 2c: 2222221111 01112212121111100022100011111000 1 1 re i loi) 829908 ẽ.ẻẽẽ ii 909.009 0 iii PHIEU CHAM TIEU LUAN Quoc ccccsssesssscsssseececssssseeesececssieeeeecesssessisnnieecsnienes iv

) 000900105 HHG,.-ÑŸÑĨẮŸÄẦẮỒẮẦẦỖ Vv

DANH MUC HINH ANH cccccssssessssssseeseecssseeecessnsssesecssieeeeeessteeeeeessnneeeee vii DANH MUC BANG woo eeccscsssssssssssenesecssssneeseessnnsessesssmsessnnnssesnsnnnssessnnnseee viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTT -¿: 2222222222222222321222272112222221 22 ix

A PHẦN MỞ ĐẦU -22::222222222222211111222211111121211111122000111 22.101 ca I

1 Ly do chon II 1

2 Mục tiêu nghiên cứu - - L1 2 2112111211151 12111512211 121101 11811 1H Hà 2

3, Đối tượng nghiên cứu s:- s11 221211111211211111 1121.112101 erreg 2

4 Phạm vi nghiÊn CU ou ccc cece 2 2011211101111 11111111111 111111 1111110111111 1 xk 2

5 Phương pháp nghiên cứu 5 c1 22122111211 1112122111 21111811 rg 2

6 Ý nghĩa đề tải s2 2E 12112111211211121121 1171711212121 EErrrree 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYÊT :-222222222212122222112111222222211 xe 4

1.1 Khái niệm mua hàng: 0 22 2212222511211 151 12111512211 1511211 211g 4 1.2 Sự khác biệt giữa mua hàng tiêu dùng và mua hàng công nghiệp 4 1.3 Mục đích của việc mua hàng trong doanh nghiệp - - 5 1.4 Vai trò và tằm quan trọng của mua hảng -ss- 2 222222222222 5 1.5 Phương thức mua hàng - L2 22212211211 121 1211151 1512211811 181112 6

1.6 Cac tiêu chí đánh giá nhà cung cấp - s52 tcE2E1E1EE1211 11 2 txee 6

1.7 Các quy định trong lĩnh vực mua hàng 2-25-2225 s 222 *52sxs<52 6 1.8 Quy trình mua hảng:: .- 5c 2c 2221221111113 1 1111311111111 11 111kg 7

CHUONG 2: PHAN TICH VA DANH GIA QUY TRINH MUA HANG CUA

CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT SUNTORY PEPSICO VIETNAM 10

Trang 8

2.1 Giới thiệu công ty TNHH Suntory PepsiCo Việt Nam 10

VN 2T 1g n8 rưữữớớẽ ố , 10 2.1.2 Cơ cầu nhân sự tại CÔNØ ẨV Q 2.00201201121121 1 1221 1 H1 Hay 12 2.2 Thiết lập quy trình mua hàng công ty Suntory Pepsico Việt Nam L4 2.3 Đánh giá ưu nhược điểm của quy trình mua hàng - 5522x222: 25

2.3.1 Uu điểm quy trình mua hàng che rrre 25

2.3.2 Nhược điểm quy trình mua hàng -5- s1 ExEcztcrxet 25

CHƯƠNG 3: KIÊN NGHỊ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUY TRÌNH 27

3.1 Củng cô và hoàn thiện hệ thông các nhà cung cấp s-c-css¿ 27 3.2 Tạo lập hoặc hoàn thiện quy trình mua hàng hoàn chỉnh 28 3.3 Nâng cao nhận thức, trình độ của nha quan tri va nhân viên mua hàng28 3.4 Tăng cường công tác kiêm tra và theo dõi giao nhận hàng hoá 29 3.5 Sử dụng phần mền ERP quản lý mua hàng 2: 55s+zsz£xzzzzz£2 31

3,6 Cải tiễn công tác đánh giá kết quả mua hàng 2 2sczzzzcze2 32

eanni 0 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO -::22222222111111221212111111100211111 6 34

vi

Trang 10

vill

Sé trang

4

12

Trang 11

DANH MUC CHU VIET TAT

SOVI Công ty cô phần bao bì Biên Hòa

Trang 12

A PHAN MO DAU

1 Lý đo chọn đề tài

Trong bối cảnh hiện nay, khi kinh doanh ngày cảng cạnh tranh thì hoạt động mua hàng ngày càng trở nên quan trọng và là một trong các yếu tố quyết định thành công của doanh nghiệp Quản trị mua hàng hiệu quả không những giúp doanh nghiệp quản lý tốt chỉ phí, tối đa hóa lợi nhuận mà còn là công cụ gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường Quản trị hoạt động mua là rất cần thiết, nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất Hoạt động mua đóng vai trò đi đầu trong chuỗi giá trị sản phẩm của doanh nghiệp Mua tốt giúp doanh nghiệp đảm bảo được chất lượng sản phẩm, thời gian sản xuất và tiết kiệm được chỉ phí Do đó, nâng cao hơn nữa việc hoạt động quản trị mua hàng là một yêu cầu cấp thiết đối với doanh nghiệp sản xuất Mua hàng đã được coi là một nghề chuyên nghiệp, có một vị trí ảnh hưởng quan trọng trong doanh nghiệp theo quan điểm quản trị hiện đại về chuỗi cung ứng

Trong đó công ty Suntory Pepsico Việt Nam cũng là một công ty sản xuất cung cấp nước uống trên thị trường Việt Nam và quốc tế Là một công ty có thương hiệu mang tầm ảnh hưởng lớn do đó chất lượng sản phẩm của công ty cũng được quan tâm rất nhiều, bên cạnh đó công ty còn có đối thủ đáng gườm như Coca Cola, Vì vậy để chiếm ưu thế cạnh tranh trên thị trường thì chất lượng của sản phẩm tốt đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và giá cả hợp lý

Đề làm được điều đó thì nguồn nguyên liệu đầu vào cũng là yếu tố quan trọng

mà công ty cần chú trọng để nguồn nguyên vật liệu đầu vào chất lượng và giá

cả hợp lý Nên công ty cần phải có một quy trình mua hàng hiệu quả, để thúc đây hiệu quả hoạt động mua hàng của công ty

Từ những nội dung trên, nhận thấy được tam quan trọng của quản trị mua hàng đối với doanh nghiệp, vì vậy nhóm tác giả đã quyết định chọn đề tài:

“Phân tích và đánh giá quy trình mua hàng của công ty Suntory Pepsico Việt Nam” Thông qua những phân tích và đánh giá của đẻ tài để xuất ra một

số giải phap dé, cải thiện những hạn chế mà công ty còn gặp phải, để nâng cao hiệu quả của hoạt động mua hàng của doanh nghiệp

Trang 13

2 Mục tiêu nghiên cứu

» Làm rõ quy trình mua hàng tại công ty Suntory PepsiCo Việt Nam

* Chi ra các ưu điểm, nhược điểm trong quy trình mua hàng hóa tại công ty Suntory PepsiCo Viét Nam

« Đề xuất giải pháp nhằm phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu trong quy trình mua hàng tại công ty

3 Đối tượng nghiên cứu

« Đối tượng nghiên cứu: Quy trình mua hàng của công ty Suntory PepsiCo Việt Nam

4 Phạm vi nghiên cứu

« Chủ thê nghiên cứu: Tại công ty Suntory PepsiCo Việt Nam

- Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu từ ngày 1/11/2022 đến ngày 15/11/2022

5, Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp là đữ liệu đó có sẵn, không phải do mình thu thập đã công bố nên dễ thu thập, ít tốn thời gian, tiền bạc trong quá trình thu thập nhưng là loại tải liệu quan trọng trong việc nghiên cứu

* Phuong phap tổng hợp: tổng hợp số liệu từ nhiều nguồn sách, báo, internet và tham khảo các thông tin liên quan đến quy trình thu mua hàng hoá tại công ty

« Phương pháp phân tích từ những tài liệu thu được, tiến hành phân tích Từ

đó có những nhận xét, đánh giá vấn đề cho chính xác, khách quan và đạt hiệu quả cao

6 Ý nghĩa đề tài

Đề tài “Phân tích và đánh giá quy trình mua hàng của công ty Suntory Pepsico Viét Nam” được thực hiện nhằm phân tích hoạt động mua hàng nói chung và quy trình mua hàng nói riêng Từ đó nhóm đưa ra những ưu điểm cũng như những nhược điểm của hoạt động mua hàng, đề xuất một số giải pháp

Trang 14

để khắc phục những hạn chế mà công ty còn gặp phải, nhăm nâng cao hoạt động mua hàng của công ty Suntory Pepsico Việt Nam

Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Phân tích và đánh giá quy trình

mua hàng của công ty Suntory Pepsico Việt Nam” đã giúp nhóm học thêm được những kiến thức vô cùng bô ích từ những thông tin trên các trang báo, các

đề tài liên quan trước đó, hiểu rõ hơn về chuyên ngành mình đang học Hiểu được những khó khăn của các nhà kinh doanh gặp phải Và chúng em mong rằng những kiến nghị đề xuất của chúng em sẽ giúp ích cho những cải tiến trong thời gian sắp tới

7 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, thì phần nội dung tiểu luận được chia thành ba chương với các nội dung cụ thể sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Chương 2: Phân tích và đánh giá quy trình mua hàng của công ty Suntory Pepsico Viét Nam

Chương 3: Đánh giá và đề xuất giải pháp

Trang 15

B PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: CO SO LY THUYET

1.1 Khai niém mua hang:

Mua hang là các hoạt động nghiệp vụ của các doanh nghiệp sau khi xem xét, tìm hiệu về chủ hàng và cùng với chủ hàng bàn bạc, thoả thuận điêu kiện mua bán, thực hiện các thủ tục mua bán, thanh toán và các nghiệp vụ giao nhận, vận chuyên nhằm tạo nên lực lượng hàng hoá tại doanh nghiệp với số lượng, chất lượng, cơ cầu đáp ứng các nhu cầu của dự trữ, bán hàng phục vụ cho khách hàng với chỉ phí thấp nhất

1.2 Sự khác biệt giữa mua hàng tiêu dùng và mua hàng công nghiệp

STT Mua hàng tiêu dùng Mua hàng công nghiệp

1 Mục đích tiêu dùng cá nhân, mua | Mua sản phẩm hàng hóa để sản

về để str dung trong gia dinh hay | xuất ra hàng hóa khác hoặc bán

cá nhân là chủ yếu lại cho người khác nhằm mục

đích kiếm lợi nhuận

2 Số lượng mua hàng thường là nhỏ | Số lượng mua hàng lớn

lẻ

3 Quyết định mua hàng thường Quyết định mua hàng lâu, phải nhanh chóng xem xét và cân nhắc kĩ lưỡng

hơn

4 Mức độ trung thành với nhãn hiệu | Mức độ trung thành với nhãn

sản phẩm ít hơn hiệu sản phâm là lâu

5 Thường mua bằng hình thức trực | Thường mua bằng các hợp đồng tiếp mua bán

Bang 1.1 Sw khác biệt giữa mua hàng tiêu dùng và mua hàng công nghiệp

(Nguon: Vndoc.com)

Trang 16

1.3 Mục dích của việc mua hàng trong doanh nghiệp

Mục đích chung của công tác mua hàng là đảm bảo rằng tô chức được cung ứng nguyên vật liệu một cách tin cậy Các mục tiêu cụ thể là:

>_ Tổ chức dòng luân chuyển nguyên vật liệu uy tín và không bị gián đoạn trong tô chức

> Tiếp cận thường xuyên với các bộ phận sử dụng, phát triển mối quan

hệ và hiểu nhu cầu của họ

> _ Tìm kiếm các nhà cung ứng tốt, làm việc thường xuyên với họ và phát triển mối quan hệ cùng có lợi

> Mua đúng nguyên vật liệu cần và đảm bảo rằng chúng có chất lượng có thê chấp nhận, được giao hàng đúng thời gian và đúng địa điểm yêu cầu và đáp ứng được yêu cầu của bất kỳ bộ phận nào

> Thương lượng mức giá và các điều kiện mua bán phủ hop

> Git mức tồn kho thấp, xem xét chính sách tồn kho, các khoản đầu tư, các chuẩn mực và các nguyên vật liệu sẵn có

> Dịch chuyển nguyên vật liệu trong chuỗi cung ứng thật nhanh, giao

* Tạo tiền đề vật chất cho hoạt động bán hàng

+ Thỏa mãn nhu cầu khách hàng

+ Đáp ứng tốt nhất về nhu cầu của khách hàng

+ Kiếm lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp

s*_ Đảm bảo có đủ lượng hàng bán ra cho khách hàng theo đúng yêu cầu của

họ

+ Hạn chế sản phâm bán ra chất lượng kém

Trang 17

+ Tránh mang lại những tốn thất không đáng có cho doanh nghiệp

— Mua hàng theo phương thức gửi hàng: bên bán chuyển hàng cho bên mua

và giao tại kho người mua hoặc một địa điểm đã quy định trong hợp đồng Chi phí vận chuyên có thê do bên mua hoặc bên bán trả, tùy thuộc vào hợp đồng đã

ký kết

1.6 Các tiêu chí đánh giá nhà cung cấp

- Khả năng sản xuất của NCC

- Trách nhiệm xã hội mà NCC thực hiện

- Rủi ro của NCC

- Chất lượng sản phẩm của NCC

- Chi phi/gia ca cua NCC

1.7 Các quy định trong lĩnh vực mua hàng

- Chính sách về đạo đức

- Chính sách Wm - Win ( có qua có lại )

- Chính sách vẻ liên hệ vả gặp gỡ NCC

- Chính sách nhân viên cũ

- Chính sách báo cáo về các hoạt động bất thường

- Chính sách về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ( CSR )

Trang 18

1.8 Quy trinh mua hang:

Xác lựa chọn nhà và Kiêm tra

đinh >| cung cap > dat hang >» giao nhận Thoả mãn không thoả mãn

kì Thực chất của giai đoạn này là trả lời cho câu trả lời là mua cái gì và mua

bao nhiêu Để xác định xem mình cần mua cái gì thì doanh nghiệp phải đi

nghiên cứu tìm hiểu xem khách hàng cần gì, nắm chắc nhu cầu của khách hàng

đề thoả mãn Nghiên cứu thị trường giúp cho các doanh nghiệp xác định được nhu cau, tir đó xác định được tông cung hàng hoá, đây là kế hoạch tạo nguồn và mua hàng Đồng thời xác định cụ thể lượng cung của từng khu vực, từng chủng loại để lựa chọn chủ hàng, phương thức mua hàng phù hợp, đảm bảo số lượng, loại hàng mua, thời gian mua phù hợp với kế hoạch bán ra của doanh nghiệp, tạo ra lợi nhuận hợp pháp, hiệu quả

Bước 2: Từm và lựa chọn nhà cung cấp

Có rất nhiều cách mà doanh nghiệp thương mại có thê tìm kiếm những nhà cung cấp tiềm tàng Doanh nghiệp có thể tìm thông qua các hình thức: Thông qua chương trình quảng cáo, giới thiệu của nhà cung cấp, thông qua hội chợ, triên lãm, thông qua đơn thư chào hàng, thông qua hội nghị khách hàng

Trang 19

Bước 3: Thương lượng và đặt hàng

Sau khi đã có trong tay danh sách các nhà cung cấp đã lựa chọn doanh nghiệp tiễn hành thương lượng và đặt hàng đề đi đến kí kết hợp đồng mua bán với họ Các vấn đề cần thương lượng bao gồm:

- Các tiêu chuẩn kĩ thuật của hàng hoá cần mua về mẫu mã, chất lượng, phương tiện và phương pháp kiêm tra

- Giá cả và sự giao động về giá cả khi giá cả trên thị trường lúc giao hàng có biến động

- Phương thức thanh toán ngay, chuyển khoản, tín dụng chứng từ và xác định thời hạn thanh toán

- Thời gian và địa điểm giao hàng: Địa điểm giao hàng liên quan đến chỉ phí vận chuyến, điều kiện giao thông vận tải nên ghi cụ thể khi nào thì giao hàng, ghi rõ giao hàng một lần hay nhiều lần, ai giao cho ai

Sau khi đã thoả thuận các điều kiện trong bước thương lượng nếu chấp nhận, doanh nghiệp cần tiễn hành kí kết hợp đồng hay đơn hàng bằng văn bản Đây là

cơ sở để các bên cùng thực hiện theo và khi xảy ra tranh chấp thì nó là bằng chứng để đưa ra trọng tài kinh tế Hợp đồng đơn hàng phải được lập thành

nhiều bản (ít nhất là hai bản)

Bước 4: Theo dõi và kiểm tra giao nhận hàng

Việc giao nhận hàng được thực hiện trên cơ sở hợp đồng tuy nhiên cần đôn đốc, thúc giục các nhà cung cấp nhanh chóng chuyên hàng đề tránh tình trạng hàng đến chậm làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, làm gián đoạn quá trình lưu thông Cần giám sát, theo đõi toàn bộ quá trình giao hàng xem bên cung cấp có thực hiện đúng các điều kiện ghi trong hợp đồng

không Cụ thé:

- Hàng hoá nhập kho phải nghiệm thu cần thận: làm tốt khâu này hay không

sẽ ảnh hưởng đến kinh doanh sau này của doanh nghiệp, ngăn ngừa thất thoát tài sản, ngăn chặn các hàng hoá kém phẩm chất vào tay người tiêu dùng nhằm nâng cao uy tín của công ty

Trang 20

- Kiểm tra số lượng: căn cứ vào hợp đồng thu mua, đối chiếu chứng từ, kiếm

tra kiện hàng, kiểm kê số lượng Nếu không có gì sai sót kí vào biên bản nhận

hàng

- Kiểm tra chất lượng: căn cứ vào hợp đồng mua hàng và đơn hàng kiểm tra tên hàng hoá, mẫu mã, chất lượng Nếu phát hiện hàng hoá và đơn hàng không phù hợp như hàng bị hỏng, bao bì bị thủng, từ chối nhận hàng đồng thời lập biên bản và báo ngay cho người cung cấp

- Sau khi làm thủ tục nhập hàng hoá xong người quản lí kho hàng kí vào biên bản nhập hàng, kho giữ một bản, kế toán giữ một bản, gửi một bản cho người cung cấp, đến đây quá trình thu mua kết thúc

Bước 5: Đánh giá kết quả thu ruua

Sau mỗi lần kết thúc hợp đồng mua hàng, doanh nghiệp cần tô chức đánh giá kết quả và hiệu quả mua hàng Cơ sở của việc đánh giá là những mục tiêu mua hàng được xác định ngay từ đầu cũng như mức độ phù hợp của hoạt động mua hàng với mục tiêu bán hàng và mục tiêu tài chính của doanh nghiệp Có thể xảy

ra hai trường hợp:

- Trường hợp I: Nếu thoả mãn nhu cầu nghĩa là người cung cấp đáp ứng được các cho nhu cầu sản xuất kinh doanh để cho đầu vào được ổn định Như vậy quyết định mua hàng của doanh nghiệp là có kết quả và có hiệu quả

- Trường hợp 2: Nếu không thoả mãn thì quyết định mua hàng của doanh

nghiệp là sai lầm, doanh nghiệp phải tiếp tục tìm kiếm lại nhà cung cấp mới,

tìm ra và khắc phục những sai sót để tránh phạm phải sai lầm đó

Trang 21

CHUONG 2: PHAN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH MUA HÀNG CỦA CÔNG TY TNHH NƯỚC GIÁI KHÁT SUNTORY PEPSICO

VIETNAM

2.1 Giới thiệu công ty TNHH Suntory PepsiCo Việt Nam

Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory

PepsiCo Việt Nam (SPVB), 100% vốn nước ngoài S u 1 TO RY

là một liên minh giữa PepsiCo Ine va Suntory

Holdings Limited, được chính thức thành lập vào 3 PEPSICO

thang 4 nam 2013 Suntory PepsiCo Vietnam Beverage Chu tich: Mitsuhiro Kawamoto Hình 2.1 Logo công ty Tổng giám đốc: Jahanzeb Q Khan (Nguồn: Suntory Pepsico.vn) Chính thức liên doanh: Tháng 4 năm 2013

Trụ sở chính: §§ Đường Đồng Khởi, Quận 1, Thành phó Hồ

Chí Minh, Việt Nam Điện thoại: (84 28) 3 821 9437

2.1.1 Lịch sử hình thành

24/12/1991 — Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do liên

doanh giữa SP Co và Marcondray - Singapore với ty lệ vốn góp 50% - 50%

1992 — Xây dựng và khánh thành nhà máy Hóc Môn

1994 — PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam khi liên doanh với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC cùng với sự ra đời của hai sản phẩm đầu tiên là Pepsi và 7 Up từ những ngày đầu khi Mỹ bỏ cẩm vận với Việt Nam năm

1994

1998 - 1999 — Thời điểm này cũng là lúc cấu trúc về vốn được thay đôi với

sở hữu 100% thuộc về PepsiCo

Trang 22

2003 — Céng ty duge déi tén thanh Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam Nhiều sản phẩm nước giải khát không ga tiếp tục ra đời nhu: Sting, Twister, Lipton Ice Tea, Aquafina

2004 - thông qua việc mua bán, sáp nhập nhà máy Điện Bàn, công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh tại Quảng Nam

2005 — Chính thức trở thành một trong những công ty về nước giải khát lớn nhất Việt Nam

2006 — công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh thêm về thực phâm với sản phẩm snack Poca được người tiêu dùng và giới trẻ ưa chuộng

2007 — Phát triển thêm ngành hàng sữa đậu nành

2008-2009, sau khi khánh thành thêm nhà máy thực phẩm ở Bình Dương, (sau này đã tách riêng thành Công ty Thực phẩm Pepsico Việt Nam), công ty

mở rộng thêm vùng nguyên liệu tại Lâm Đồng Nhiều sản phẩm thuộc mang nước giải khát mới cũng được ra đời như: 7p Revive, Trà xanh Lipton; Twister dứa

2010 — đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với PepsiCo Việt Nam thông qua việc PepsiCo tuyên bồ tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250 triệu USD cho ba năm tiếp theo 2/2010, nhà máy mới tại Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động

2012 - trong năm này xảy ra sự kiện mua bán sáp nhập nha may San Miguel tại Đồng Nai vào tháng 3 năm 2012 và nhà máy PepsiCo có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á đã được khánh thành tại Bắc Ninh vào tháng I0 năm

2012

4/2013 - liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam đã được thành lập giữa Suntory Holdings Limited và PepsiCo, Inc Trong đó Suntory chiếm 51% va PepsiCo chiếm 49% với sự ra mắt của các sản phẩm mới trà Olong Tea+ Plus và Moutain Dew

Ngày đăng: 02/12/2024, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w