GA 2- tuan 24- 2 buoi-CKTKN

25 268 0
GA 2- tuan 24- 2 buoi-CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 24 Th hai ngy 22 thỏng 2 nm 2010 Dạy bài sáng thứa 6 tuần 23 - Giáo viên dạy: Lâm Thị Việt Hà Âm nhạc Học bài hát: Chú chim nhỏ dễ thơng ( GV chuyên trách soạn giảng) ____________________________________ Tập làm văn Đáp lời khẳng định. Viết nội quy. I. Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trớc (BT1, 2) - Đọc và chép lại đợc từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trờng (BT 3) - HSKT: Nhìn, chép lại đợc từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trờng II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập 1 - Bản nội quy của nhà trờng. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng thực hành: Đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạtđộng 1: Hớng dẫn làm bài tập . Bài 1: - Giáo viên treo tranh minh hoạ và yêu cầu học sinh đọc lời của các nhân vật: +Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé: Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời thế nào? +Lúc đó, bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé nh thế nào? +Theo em, tại sao bạn học sinh nói vậy? Khi nói vậy bạn nhỏ đã thể hiện thái độ nh thế nào? +Bạn nào có thể tìm 1 câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn học sinh . - Cho 1 số em đóng lại tình huống. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài . - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý học sinh có thể thêm lời thoại nếu muốn. - Yêu cầu học sinh đóng lại tình huống 1. *Tình huống a : +Mẹ ơi, đây có phải là hơu sao không ạ? +Trông nó đẹp quá, mẹ nhỉ. / Trông nó lạ quá, mẹ nhỉ. / Nó hiền lành và đáng yêu qúa, phải không mẹ. / Cái cổ của nó phải dài đến mấy mét ấy mẹ nhỉ . / - Yêu cầu cả lớp nhận xét, đa ra lời đáp khác - 2 em trả lời theo tình huống của GV đa ra. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Cô bán vé trả lời: Có chứ . - Bạn nhỏ nói: Hay quá! - Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch, đúng mực trong giao tiếp. - Ví du: Tuyệt thật ./ Thích quá ! Cô bán cho cháu một vé với./ . - 2 học sinh lên đóng vai và diễn lại tình huống trong bài. Học sinh cả lớp theo dõi. - 2 HS đoc y/c - 1 vài cặp thực hành trớc lớp . - 1 em đọc yêu cầu, cả lớp cùng suy nghĩ . - Học sinh đóng vai theo cặp. - 1 cặp học sinh đóng lại tình huống - Lớp nhận xét đa ra lời đáp khác 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. - Tiến hành tơng tự với các tình huống còn lại . - Giáo viên nhận xét đa bổ sung . Bài 3: - Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc đoạn văn: Nội quy trờng học . - Yêu cầu học sinh tự nhìn bảng chép lại hai ba điều trong bản nội quy vào vở . + Đi học đúng giờ, học bài + Không nói tục chửi thề . + Không ăn qùa vặt . + Đi học mặc đồng phục mang bảng tên - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng . 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét, tiết học. (nếu có) - Học sinh giải quyết tình huống . - 2 học sinh lần lợt đọc bài. - Lớp chép vào vở. - Học sinh về tập nói lời đáp lại cho lịch sự và nhớ những điều của nội quy trờng học. Toán Tìm một thừa số của phép nhân I. Mục tiêu : - Nhận biết đợc thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số x trong các dạng BT: x x a = b; a x x = b (với a, b là các số bè và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính dã học). - Biết giải bài toán có 1 phép chia (trong bảng chia 3). - HSKT: Làm đợc BT 1, 2. II. Đồ dùng dạy và học : - 3 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 chấm tròn ( tam giác , hình vuông ) III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên vẽ lên bảng 4 hình : hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật. Gọi học sinh lên tìm những hình đã tô màu 1 hình. 3 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm thừa số. - Giáo viên cho học sinh lấy 3 tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn . - Nêu bài toán: Có 3 tấm bìa nh nhau, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu chấm tròn ? - Hãy nêu phép tính giúp em tìm đợc số chấm tròn có trong 3 tấm bìa . - Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép nhân trên . - Gắn các thẻ từ lên bảng để định danh tên gọi các thành phần và kết qủa của phép nhân trên: 2 x 3 = 6 - 2 em lên bảng làm bài - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 học sinh lên bảng thao tác, d- ới lớp làm. - Có 6 chấm tròn . - Phép nhân : 2 x 3 = 6 - 2 và 3 là thừa số; 6 là tích - Học sinh gắn thẻ từ vào phép tính . 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Thừa số Thừa số Tích Dựa vào phép x trên, lập các phép (:) tơng ứng. - Giới thiệu: Để lập đợc phép chia 6 : 2 = 3 chúng ta lấy tích ( 6 ) trong phép nhân 2 x 3 = 6 chia cho thừa số thứ nhất ( 2 ) đợc thừa số thứ hai ( 3 ). - Giới thiệu tơng tự với phép chia : 6 : 3 = 2 . - 2 và 3 là gì trong phép tính nhân 2 x 3 = 6? - Vậy ta thấy, nếu lấy tích chia cho một thừa số ta sẽ có thừa số kia . - Muốn tìm thừa số cha biết ta làm nh thế nào? *Hớng dẫn tìm thừa số x cha biết. - Viết lên bảng X x 2 = 8 và nói chúng ta sẽ học cách tìm thừa số cha biết này . - x là gì của phép nhân X x 2 = 8? - Muốn tìm thừa số cha biết ta làm nh thế nào? - Hãy nêu phép tơng ứng ? - Vậy x bằng bao nhiêu ? - Giáo viên viết phép tính lên bảng yêu cầu học sinh đọc lại . - Nh vậy chúng ta tìm đợc x = 4 để 4 x 2 = 8 . - Viết lên bảng : 3 x X= 15, yêu cầu HS làm. - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên sửa bài, bổ sung. - Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta làm nh thế nào ? - Yêu cầu cả lớp học thuộc lòng quy tắc trên . Hoạt động 3 : Luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó gọi học sinh lên đọc bài trớc lớp . - Giáo viên nhận xét, cho điểm . Bài 2: - Bài yêu cầu gì ? - x là gì trong phép tính của bài ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn, sau đó chữa bài . - Hỏi học sinh vừa lên bảng làm bài: Tại sao trong phần b , để tìm x em lại lấy 12 chia cho 3 ? - Hỏi tơng tự phần c . - Nhận xét và cho điểm học sinh . 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm 1 thừa số của phép nhân . - Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dơng . - Về nhà học thuộc các bảng nhân . - Phép chia 6 : 2 = 3 . - Học sinh lắng nghe . - Là thừa số. - Muốn tìm thừa số này, ta lấy tích chia cho thừa số kia. - x là thừa số của phép nhân . - Ta lấy tích chia cho thừa số còn lại . - x = 8 : 2 - x = 4 - X x 2 = 8 x = 8 : 2 x = 4 - 1 em lên bảng, lớp làm vào bảng con . - Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết . - Đọc cá nhân, đọc đồng thanh . - Học sinh làm bài, 1 em đọc bài làm của mình trớc lớp. - Tìm x - x là thừa số cha biết trong phép nhân . - Học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở bài tập . - 1 HS nhận xét Chữa bài. - Vì x là thừa số trong phép nhân X x 3 = 12, nên để tìm x chúng ta phải lấy tích là 12 chia cho thừa số đã biết là 3 . - 1 học sinh nêu. Hoạt động tập thể 3 Sinh ho¹t líp I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tn 23 - TriĨn khai kÕ ho¹ch tn 24 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. H§ 1: S¬ kÕt, ®¸nh gi¸ tn qua * GV ®¸nh gi¸ chung - HS ®i häc ®Çy ®đ vµ ®óng giê, nỊ nÕp tríc vµ sau TÕt ỉn ®Þnh. - Thùc hiƯn nghiªm tóc ch¬ng tr×nh tn 23 - Lao ®éng phơ huynh: thùc hiƯn tèt. - §ãng nép : NhiỊu em ®· hoµn thµnh, riªng em Hoµ cha cã ®ång nµo H§ 2: KÕ ho¹ch tn sau - T¨ng cêng kiĨm tra viƯc häc ë nhµ. - TËp trung båi dìng hs giái. - Lao ®éng trång c©y ®Çu n¨m míi. - Thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ kh¸c theo kÕ ho¹ch cđa nhµ trêng. - H§ 3: Tỉng kÕt -Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần. -Lớp trưởng tổng kết. -Bình bầu thi đua - Theo dâi ®Ĩ thùc hiƯn. - C¶ líp h¸t mét bµi. Bi chiỊu: d¹y bµi s¸ng thø 2 tn 24 TËp ®äc Qu¶ tim khØ I. Mơc tiªu: - BiÕt ng¾t, nghØ h¬i ®óng, ®äc râ lêi nh©n vËt trong c©u chun. - HiĨu ND: KhØ kÕt b¹n víi C¸ SÊu, bÞ C¸ SÊu lõa nhng KhØ ®· kh«n khÐo tho¸t n¹n. Nh÷ng kỴ béi b¹c nh C¸ SÊu kh«ng bao giê cã b¹n. (tr¶ lêi ®ỵc CH 1, 2, 3, 5) – HS kh¸, giái tr¶ lêi ®ỵc CH 4. - HSKT: TËp ®äc ®óng bµi. II. §å dïng d¹y vµ häc: - Tranh minh häa bµi tËp ®äc. - B¶ng phơ ghi s½n néi dung cÇn híng dÉn lun ®äc. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh. 1. KiĨm tra bµi cò: - Gäi 2 häc sinh ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái bµi “ Néi quy ®¶o KhØ” : - Gi¸o viªn nhËn xÐt, tuyªn d¬ng, ghi ®iĨm. 2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi. Ho¹t ®éng 1: Lun ®äc - Gi¸o viªn ®äc mÉu toµn bµi mét lỵt. - Lun ®äc c©u kÕt hỵp ®äc c¸c tõ khã: leo trÌo, qy m¹nh, sÇn sïi, nhän ho¾t, lìi ca, trÊn tÜnh, lđi mÊt - Lun ®äc ®o¹n kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ vµ híng dÉn ng¾t giäng. - Yªu cÇu häc sinh ®äc trong nhãm. - Gi¸o viªn vµ HS kh¸c nhËn xÐt tuyªn d- ¬ng. Ho¹t ®éng 2 : T×m hiĨu bµi. - 2 HS lªn b¶ng ®äc vµ TLCH - 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi. - Häc sinh l¾ng nghe. - Nèi tiÕp ®äc c©u. - Häc sinh ®äc nèi tiÕp ®äc ®o¹n. - Lun ®äc theo nhãm. - §¹i diƯn c¸c nhãm thi ®äc ®o¹n hc c¶ bµi. 4 - Gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài. +Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu? +Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào? - Gọi học sinh đọc đoạn 2, 3, 4. +Cá Sấu định lừa Khỉ nh thế nào ? +Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình ? +Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? +Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc? +Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất? +Theo em Khỉ là con vật nh thế nào? +Còn Cá Sấu thì sao? +Qua chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài . - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại bài theo hình thức phân vai . 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo dục học sinh cảnh giác đối với ngời xấu và phải chân thật trong tình bạn. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 học sinh đọc, lớp nhẩm theo. - Da sần sùi, dài thợt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí. - Cá Sấu nớc mắt chảy dài vì không có ai chơi. - Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim của Khỉ. - Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh. - Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa vẫn giúp và nói rằng quả tim của Khỉ đang để ở nhà nên phải quay về nhà mới lấy đợc. - Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân. - Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu. - Khỉ là ngời bạn tốt và rất thông minh. - Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối, xấu tính. - Qua chuyện muốn nói với chúng ta là không ai muốn chơi với kẻ ác./ Phải chân thật trong tình bạn./ Những kẻ giả dối, bội bạc thì không bao giờ có bạn . - Luyện đọc lại bài theo vai (ngời dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ.) - Học sinh nghe và ghi nhớ. Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b. - Biết tìm một thừa số cha biết. - Biết giải bài toán có 1 phép tính chia (trong bảng chia 3) - HSKT: Làm đợc BT 2, 3. II. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh làm bài tập sau: Tìm x: X x 3 =18 ; 2 x X =14 ; X x3 = 21 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài . + x là gì trong các phép tính của bài? +Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm nh thế nào ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào giấy nháp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Một em nêu. - x là một thừa số trong phép (x) - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Hai em lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Một vài em nhận xét . 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhận xét, tuyên dơng Bài 2*: KKHS làm Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 . - Treo bảng đã viết sẵn nội dung bài tập, chỉ bảng cho học sinh đọc tên các dòng trong bảng. - Hỏi lại cách tìm tích, cách tìm thừa số trong phép nhân và yêu cầu tự làm bài. - Gọi học sinh sửa bài . - Giáo viên sửa bài và nhận xét kết quả đúng Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài và tóm tắt - Yêu cầu sinh làm bài. - Giáo viên sửa bài và nhận xét đa ra kết quả đúng: Tóm tắt 3 túi : 12 kg gạo 1túi :.kg gạo ? - Giáo viên chấm một số bài nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dơng những em học tốt. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Tìm y - Viết số thích hợp vào ô trống - HS đọc - 2 em nhắc quy tắc. - 2 em lên bảng, dới lớp làm vào vở - Học sinh đổi vở sửa bài . - Hai em đọc và tóm tắt bài, 1 học sinh giải, dới lớp làm vào vở. - Đổi vở sửa bài. Bài giải Một túi có số gạo là: 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số: 4 kg Đạo đức Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( tiết 2) I- Mục tiêu: - Nêu đợc một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. - Biết xử lý một số tình huống đơn giản thờng gặp khi nhận và gọi điện thoại. - Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. - HSKT: Biết chào hỏi; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. II- Chuẩn bị: - Tình huống cho trớc, phiếu thảo luận. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ- Hs nêu phần ghi nhớ tiết trớc. 2-Bài mới: - Giới thiệu ghi bảng Hoạt động 1: Trò chơi: Sắm vai. - Gv chia lớp thành 3 nhóm tự đóng tình huống sau. + Em gọi điện thoại hỏi thăm sức khoẻ của một bạn cùng lớp bị ốm. - Gv nhận xét các tình huống. - Gv kết luận Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - Gv chia nhóm, yêu cầu thảo luận, xử lý tình huống sau: + Có điện thoại của bố, nhng bố không có nhà. - 2 hs trả lời. - Hs chia lớp thành 3 nhóm, xây dựng kịch bản theo tình huống trên. - Các nhóm trình bày. - Hs nhận xét bổ sung. - Hs đọc lại tình huống. - Hs chia nhóm, suy nghĩ, thảo luận. 6 - Gv tổng kết : Phải lịch sự, nói năng rõ ràng khi nhận và gọi điện thoại. - Gv liên hệ thực tế. 3- Củng cố dặn dò: - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Đại diện hs trả lời câu hỏi. - Hs nhận xét. - Hs liên hệ thực tế. - Hs nêu phần ghi nhớ. Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Giáo viên dạy: Lâm Thị Việt Hà Buổi sáng Thể dục Bài 47: Đi kiễng gót hai tay chống hông. Trò chơi: Nhảy ô I. MụC TIÊU : - Giữ đợc thăng bằng khi đi kiễng gót, hai tay chống hông. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi Nhảy ô. II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN : - Địa điểm: Trên sân trờng vệ sinh an toàn nơi tập . - Phơng tiện: 1còi III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hS 1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. 2. Phần cơ bản - ôn các động tác: chân, tay, lờn, bụng, toàn thân và nhảy của bài TD phát triển chung. - ôn đứng kiễng gót hai tay chống hông: GV vừa làm mẫu vừa giải thích để HS tập theo . - Trò chơi: Nhảy ô - GV nêu tên trò chơi sau đó HS chuyển đổi đội hình về vị trí chuẩn bị . 3. Phần kết thúc - Cúi ngời thả lỏng: 5- 6 lần - Nhảy thả lỏng: 4-5 lần - GV nhận xét giao bài tập về nhà - Lắng nghe. - Học sinh thực hiện . - Học sinh thực hiện . - Học sinh thực hiện . -2 HS lên thực hiện động tác, cả lớp quan sát nhận xét - Cả lớp cùng thực hiện . - HS chơi. - Cả lớp thực hiện. - Học sinh thực hiện . Toán Bảng chia 4 I. Mục tiêu: - Lập và nhớ đợc bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4. - HSKT: Tập ghi nhớ bảng chia 4. II. Đồ dùng dạy và học: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 hình tròn . III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng : + Tìm x: x + 3 = 18 ; 2 + x = 18 ; x x 3 = 27 + Đọc thuộc lòng bảng nhân 4. - 3 em lên bảng làm. - Lớp làm vào vở nháp . 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . Hoạt động 1: Lập bảng chia 4. - Giáo viên gắn lên bảng 3 tấm bìa có 4 chấm tròn, sau đó nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn và hỏi: +3 tấm bìa có mấy chấm tròn ? +Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 3 tấm bìa . +Nêu bài toán:Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn . Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? +Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu . - Giáo viên viết lên bảng phép tính: 12 : 4 = 3 và yêu cầu học sinh đọc phép tính này . - Tiến hành tơng tự với 1 vài phép tính khác . Hoạt động 2: Học thuộc lòng bảng chia 4 . - Yêu cầu học sinh tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 4? - Gọi 1 số em luyện học thuộc tại lớp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét sửa bài đa ra kết quả đúng Bài 2 : - Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán . - Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng . - Giáo viên nhận xét sửa bài đa ra đáp án đúng, chấm 1 số bài. Tóm tắt 4 hàng : 32 học sinh . 1 hàng : . học sinh ? Bài 3: * KK HS làm 3. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS đọc bảng chia 4. -Nhận xét tiết học, tuyên dơng những em học tốt. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh quan sát và phân tích câu hỏi của giáo viên và trả lời . - Ba tấm bìa có 12 chấm tròn. - Phép tính : 4 x 3 = 12 - Phân tích bài toán , sau đó1 học sinh trả lời : - Có tất cả 3 tấm bìa . - Phép tính : 12 : 4 = 3 - Đọc cá nhân , đọc đồng thanh . - Cả lớp đọc đồng thanh . - Phép tính này đều có dạng một số chia cho 4. - 5 đến 7 em . - 1 em nêu yêu cầu của bài. - 3 học sinh lên bảng làm. Dới lớp làm vào vở, sau đó đổi vở để kiểm tra vở lẫn nhau. - 1 em đọc - 1 em tóm tắt , 1 em giải , d- ới lớp làm vào vở . - Học sinh sửa bài. Bài giải Số học sinh mỗi hàng có là: 32 : 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh - Đọc đề bài - Tóm tắt rồi giải vào vở, một em lên bảng chữa bài. - Hai em đọc bảng chia 4 . Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật ( GV chuyên trách soạn giảng) Kể chuyện Quả tim khỉ I. Mục đích yêu cầu : - Dựa vào tranh minh họa kể lại đợc từng đoạn câu chuyện: Quả tim Khỉ. - HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT 2) 8 - HSKT: Dựa vào tranh minh họa, nghe bạn kể để nắm nội dung si giản của câu chuyện Quả tim Khỉ. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa nội dung câu chuyện trong sách giáo khoa . - Mũ hóa trang để đóng vai Cá Sấu, Khỉ . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể theo vai câu chuyện: Bác sĩ Sói.( vai ngời dẫn chuyện, vai Sói, vai Ngựa.) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm, tuyên dơng. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hớng dẫn kể từng đoạn câu chuyện. Bớc 1: Kể trong nhóm. - Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và gợi ý của giáo viên để kể cho các bạn trong nhóm nghe. Bớc 2: Kể trớc lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trớc lớp. - Yêu cầu các nhóm có cùng nội dung nhận xét. - Khi học sinh kể giáo viên có thể đặt một số câu hỏi gợi ý nếu thấy học sinh còn lúng túng. +Đoạn 1: +Câu chuyện xảy ra ở đâu? +Cá Sấu có hình dáng nh thế nào? +Khỉ gặp Cá Sấu trong trờng hợp nào? +Khỉ hỏi Cá Sấu câu gì? +Cá Sấu trả lời Khỉ ra sao? +Tình bạn giữa Khỉ và Cá Sấu nh thế nào? - Các đoạn còn lại GV tiến hành tơng tự đoạn 1 - Giáo viên nhận xét , tuyên dơng , cho điểm . Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện . - Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn ? Đó là những vai nào ? - Chia nhóm và yêu cầu học sinh cùng nhau dựng lại câu chuyện theo hình thức phân vai . - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng . 3. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện chúng ta rút ra bài học gì? - Giáo viên nhận xét tiết học . - Về tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau . - 3 em kể theo vai. - 2 HS nhắc lại tên bài - 4 em một nhóm luyện kể từng đoạn. Mỗi em kể 1 bức tranh, các bạn khác nghe và nhận xét, bổ sung cho bạn. - Một số nhóm kể, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Xảy ra ở ven sông. - Cá Sấu da sần sùi, dài thợt, nhe hàm răng nhọn hoắt nh một lỡi ca sắt. - Cá Sấu hai hàng nớc mắt chảy dài vì buồn bã. - Bạn là ai? Vì sao bạn khóc ? - Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả có ai chơi với tôi. - Ngày nào Cá Sấu cũng đến ăn hoa quả mà Khỉ hái. - Kể câu chuyện cần 3 vai diễn là vai ngời dẫn chuyện, vai Khỉ, vai Cá Sấu. - Các nhóm phân vai và kể. - Phải thật thà trong tình bạn. Không ai muốn kết bạn với những kẻ giả dối. Buổi chiều: Chính tả Quả tim khỉ I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm đợc BT2 a/b hoặc BT3 a/b. 9 - HSKT: Chép tơng đối đúng bài chính tả. II. Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng viết: + Le te, long lanh, nồng nàn, lo lắng. + lớt, lợc, trợt, phớc. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả - Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn. +Đoạn văn có những nhân vật nào? +Vì sao cá Sấu lại khóc? +Khỉ đã đối xử với Cá Sấu nh thế nào? - Đoạn văn có mấy câu ? - Chữ đầu đoạn văn ta viết nh thế nào ? - Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa ? - Hãy đọc lời của Khỉ. - Hãy đọc lời của Cá Sấu. - Những câu đó đợc đặt sau dấu gì? *Hớng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu học sinh viết những từ : Cá Sấu, nghe, những, hoa quả - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. *Viết bài: - Đọc lần lợt từng câu cho HS viết bài vào vở. *Soát lỗi: - Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Thu và chấm 1 số bài , nhận xét tuyên dơng Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập . Bài 2a: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm bài . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dơng 1 số em viết đẹp. - Hớng dẫn về nhà làm tiếp bài tập 3 vào vở. - 2 em lên bảng viết. - Lớp viết vào bảng con . - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 học sinh đọc. - Khỉ và Cá Sấu. - Vì chẳng có ai chơi với nó. - Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa quả cho Cá Sấu ăn. - Đoạn văn có 6 câu. - Viết lùi vào 1 ô và viết hoa chữ cái đầu . - Cá Sấu, Khỉ (tên riêng), Bạn, Vì, Tôi, Từ ( những chữ đầu dòng) - Bạn là ai ? Vì sao bạn khóc? -Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. - Đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng. - 2 em lên bảng viết , dới lớp viết vào bảng con. - HS viết bài theo yêu cầu. - Học sinh soát lỗi. - 1 em nêu yêu cầu: Điền s hoặc x vào chỗ trống. - 2 em lên bảng làm, dới lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh nhận xét bài bạn và chữa lại nếu sai . Toán Luyện: Bảng chia 4 I. Mục tiêu: - Ghi nhớ bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép tính chia. - HSKT: Tập ghi nhớ bảng chia 4. II. Các hoạt động dạy và học: 10 [...]... viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1 KiĨm tra bµi cò: - Gäi häc sinh lªn b¶ng ®iỊn dÊu thÝch hỵp vµo - 2 em lªn b¶ng lµm bµi - Líp lµm vµo b¶ng con chç trèng 12 : 4 6 : 2 28 : 4 2 x 3 4 x 2 32 : 4 - Häc sinh ®äc b¶ng chia 4 - Gäi häc sinh ®äc b¶ng chia 4 - Gi¸o viªn sưa bµi vµ ghi ®iĨm - 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi 2 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu “ Mét phÇn t ” - Gi¸o viªn cho häc sinh quan... Ch¸u xin lçi khi nghe thÊy chđ nhµ phđ ®Þnh ®iỊu m×nh c« hái, b¹n häc sinh ®· nãi thÕ nµo? KÕt ln: - Gäi 2 HS lªn ®ãng vai thĨ hiƯn l¹i t×nh hng trªn - Gi¸o viªn nhËn xÐt, tuyªn d¬ng Ho¹t ®éng 2 : Thùc hµnh - 2 HS ®äc - Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu bµi 2 - Yªu cÇu 2 häc sinh ngåi c¹nh nhau cïng - 2 häc sinh lªn ®ãng vai vµ diƠn ®ãng vai thĨ hiƯn l¹i tõng t×nh hng trong l¹i t×nh hng trong bµi.Häc sinh... lµ nh÷ng nÐt nµo ? Ho¹t ®éng cđa häc sinh - Cao 5 li - Gåm 2 nÐt lµ nÐt mãc hai ®Çu + §iĨm ®Ỉt bót cđa nÐt thø nhÊt n»m ë vÞ trÝ nµo? vµ nÐt mãc ngỵc ph¶i - §iĨm ®Ỉt bót cđa nÐt mãc hai ®Çu n»m trªn ®êng kỴ däc 6 vµ + §iĨm dõng bót cđa nÐt nµy n»m ë ®©u? n»m gi÷a ®êng kỴ däc 2 vµ 3 - §iĨm dõng bót n»m trªn ®êng kỴ ngang 2, gi÷a ®êng kỴ däc 2 + H·y t×m ®iĨm ®Ỉt bót vµ dõng bót cđa nÐt vµ 3 mãc ngỵc... giao ®iĨm cđa ®êng kỴ 6 vµ ®êng kỴ ngang 5 §iĨm dõng bót n»m trªn ®êng - Gi¸o viªn gi¶ng l¹i quy tr×nh viÕt, võa gi¶ng kỴ ngang 2 võa viÕt mÉu vµo khung ch÷ - Häc sinh quan s¸t vµ ghi nhí - Yªu cÇu häc sinh so s¸nh ch÷ U hoa vµ ch÷ ¦? - Ch÷ ¦ hoa chØ kh¸c ch÷ U hoa ë nÐt r©u nhá trªn ®Çu nÐt 2 *ViÕt b¶ng - Yªu cÇu häc sinh lun viÕt ch÷ U, ¦ trong - ViÕt vµo b¶ng con, 2 em lªn b¶ng viÕt kh«ng trung, sau... líp nhËn xÐt Bµi 3: §¸nh dÊu x vµo « trèng tríc c©u tr¶ lêi ®óng - 2 HS ®äc ®Ị bµi vµ nªu yªu cÇu bµi tËp C©y cã thĨ sèng ë ®©u? - HS lµm bµi vµo vë bµi tËp - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi - GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ - HS díi líp nhËn xÐt 2 Tỉng kÕt: NhËn xÐt tiÕt häc – DỈn - HS ®ỉi vë ®Ĩ kiĨm tra kÕt qu¶ cđa nhau dß Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 2 n¨m 20 10 Gi¸o viªn d¹y: L©m ThÞ ViƯt Hµ ¢m nh¹c ¤n bµi: Chó chim nhá dƠ... trªn Bµi 2: Dùa vµo néi quy cđa trêng, em h·y viÕt 3,4 ®iỊu néi quy häc tËp cđa nhãm em - HS lµm bµi vµo vë - 4HS lªn - Gäi 2 HS ®äc ®Ị bµi vµ nªu yªu cÇu bµi tËp b¶ng lµm bµi - Mét sè HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi lµm cđa m×nh - HS díi líp ®ỉi vë kiĨm tra - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, ch÷a bµi chÐo nhau, nhËn xÐt 3 Cđng cè - DỈn dß: - GV chÊm mét sè bµi - NhËn xÐt giê häc Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 20 10 Gi¸o... sinh tù lµm bµi - Gi¸o viªn nhËn xÐt sưa bµi ®a ra kÕt Ho¹t ®éng cđa häc sinh - 2 em lªn ®äc - 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi - Häc sinh quan s¸t vµ ph©n tÝch c©u hái cđa gi¸o viªn vµ tr¶ lêi - 4 tÊm b×a cã 20 chÊm trßn - PhÐp tÝnh: 5 x 4= 20 - Ph©n tÝch bµi to¸n , sau ®ã1 häc sinh tr¶ lêi - Cã tÊt c¶ 4 tÊm b×a - PhÐp tÝnh : 20 : 5 = 4 - §äc c¸ nh©n, ®äc ®ång thanh - C¶ líp ®äc ®ång thanh - 5 ®Õn 7 em... lµm g×? - 2HS ®äc ®Ị bµi vµ nªu yªu cÇu 2 Ngùa thêng lµm g×? bµi tËp 3 Trong kh¸ng chiÕn chèng ngo¹i x©m, bé - HS lµm bµi vµo vë - 4HS lªn ®éi ta dïng voi lµm g×? b¶ng lµm bµi, mçi HS tr¶ lêi 1 4 Ngêi ta nu«i mÌo ®Ĩ lµm g×? c©u hái 21 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi, chèt l¹i c©u tr¶ lêi ®óng Bµi 3: ViÕt nh÷ng c©u sau thµnh c©u hái cã cơm tõ nh thÕ nµo? 1 KhØ lµm trß rÊt hay 2. GÊu ¨n... cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1 Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp Bµi 1: Nèi c¸c h×nh víi « ch÷ cho phï - 2 HS ®äc ®Ị bµi vµ nªu yªu cÇu bµi tËp - HS lµm bµi vµo vë bµi tËp hỵp - 2HS lªn b¶ng lµm bµi - HS díi líp nhËn xÐt - GV nhËn xÐt ch÷a bµi Bµi 2: ViÕt ch÷ a hc b, c vµo « trèng díi - 2 HS ®äc ®Ị bµi vµ nªu yªu cÇu bµi tËp mçi h×nh cho phï hỵp víi lêi ghi chó - HS tù lµm bµo vµo vë - 3 HS lªn... t h×nh tam gi¸c, ngêi ta dïng sè “ Mét phÇn t ” , viÕt lµ: - Häc sinh viÕt vµo b¶ng con, 2 12 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn 1 4 Ho¹t ®éng 2: Lun tËp Bµi 1: - Gäi häc sinh ®äc ®Ị bµi tËp 1 - Yªu cÇu häc sinh suy nghÜ vµ tù lµm bµi, sau ®ã gäi häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ cho ®iĨm häc sinh Bµi 2: KKHS lµm Bµi 3: - Yªu cÇu häc sinh ®äc ®Ị - Yªu cÇu häc sinh quan s¸t h×nh vÏ trong s¸ch . lên bảng điền dấu thích hợp vào chỗ trống. 12 : 4 6 : 2 28 : 4 2 x 3 4 x 2 32 : 4 - Gọi học sinh đọc bảng chia 4. - Giáo viên sửa bài và ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới. Tuần 24 Th hai ngy 22 thỏng 2 nm 20 10 Dạy bài sáng thứa 6 tuần 23 - Giáo viên dạy: Lâm Thị Việt Hà Âm nhạc Học bài hát: Chú chim. ) trong phép nhân 2 x 3 = 6 chia cho thừa số thứ nhất ( 2 ) đợc thừa số thứ hai ( 3 ). - Giới thiệu tơng tự với phép chia : 6 : 3 = 2 . - 2 và 3 là gì trong phép tính nhân 2 x 3 = 6? - Vậy ta

Ngày đăng: 29/06/2014, 16:00

Mục lục

  • Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010

    • THUÛ COÂNG

    • Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

    • Ho¹t ®éng cña häc sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan