1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - PHÂN TÍCH VÀ LẬP DỰ ÁN - đề tài - LẬP DỰ ÁN KINH DOANH QUÁN TRÀ SỐ 7

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 294,85 KB

Nội dung

 Vùng động lực phát triển kinh tế, công nghiệp, dịch vụ tập trung trên trục kinh tế giữa đô thị hạt nhân thành phố Hà Nội với thành phố Hải Phòng và thànhphố Hạ Long, trong đó đô thị Hả

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN1 TỔNG QUAN DỰ ÁN 1

1.1 S Ự CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẦU TƯ : 1

1.2 G IỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN : 1

1.3 M ÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ : 2

1.4 M ỤC TIÊU ĐẦU TƯ : 3

PHẦN2 CƠ SỞ PHÁP LÝ 5

2.1 ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH 5

2.2 LUẬT QUY HOẠCH 6

2.2.1 QUY HOẠCH 6

2.2.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÙNG THỦ ĐÔ 6

2.2.3 THỂ CHẾ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ CẤP TRUNG ƯƠNG 8

2.2.4 KẾT LUẬN VỀ QUY HOẠCH 9

2.3 LUẬT KINH DOANH 9

PHẦN3 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 12

3.1 THỊ TRƯỜNG ĐẦU VÀO 12

3.1.1 Nguyên vật liệu: 12

3.2 THỊ TRƯỜNG ĐẦU RA 13

3.2.1 Khách Hàng Mục Tiêu: 13

3.2.2 Thị Trường Mục Tiêu 13

3.3 THỊ TRƯỜNG HIỆN TẠI 14

3.4 THỊ TRƯỜNG TƯƠNG LAI 14

3.5 DỰ KIẾN CẠNH TRANH: 14

PHẦN4 BỐ TRÍ MẶT BẰNG VÀ NHÂN SỰ 16

4.1 T HIẾT KẾ , TRANG TRÍ VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG 16

4.2 B Ố TRÍ NHÂN SỰ 17

4.2.1 Cơ cấu tổ chức – bố trí công việc 17

4.3 Y ÊU CẦU NHÂN SỰ VÀ CÁCH THỨC TUYỂN DỤNG 18

PHẦN5 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 19

5.1 C ÁC LOẠI CHI PHÍ 19

5.1.1 Chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm: 19

Trang 3

5.1.2 Chi phí thuê mặt bằng: 19

5.1.3 Chi phí trang trí cửa hàng, thiết kế nội thất: 19

5.1.4 Chi phí quảng cáo cho cửa hàng: 21

5.1.5 Chi phí tiền công: 21

5.1.6 Chi phí thiết bị: 21

5.1.7 Chi phí các khoản sinh hoạt phí: 22

5.1.8 Chi phí nguyên vật liệu: 22

5.1.9 Chi phí dự phòng 23

5.2 Q UY HOẠCH NGUỒN VỐN 23

PHẦN6 KẾT LUẬN 34

Trang 4

DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ

Bảng 1 Chi phí trang trí cửa hàng – nội thất 20

Bảng 2 Chi phí tiền lương hàng tháng 21

Bảng 3 Chi phí trang thiết bị - dụng cụ 22

Bảng 4 Chi phí nguyên vật liệu 23

Bảng 5 Danh sách hùn vốn 23

Bảng 6 Nhu cầu vốn lưu động 24

Bảng 7 Tổng vốn đầu tư ban đầu 24

Bảng 8 Tỷ lệ chi phí NVL/ doanh thu 26

Bảng 9 Thiết kế công suất lượng khách hàng mỗi năm 27

Bảng 10 Doanh thu dự tính hàng năm 29

Bảng 11 Dự kiến chi phí nguyên vật liệu chế biến 30

Bảng 12 Tổng hợp chi phí hoạt động kinh doanh 31

Bảng 13 Dự toán lãi lỗ của dự án 32

Bảng 14 Dòng tiền của dự án đầu tư 33

Trang 5

Trên thực tế, đã có rất nhiều người thực hiện ý tưởng này và thất bại, nhữngcũng có không ít người thành công và ta có thể thấy những quán trà bánh như thế nàyvẫn đang tồn tại và phát triển rộng rãi (như Abu Trà quán, Runam, ) Lý do cho thấtbại có thể có rất nhiều nhưng nhóm chúng tôi cho rằng nguyên nhân thường xuất phát

từ việc không có một kế hoạch thực hiện nghiêm túc và không tạo được ra sự khác biệtcho ý tưởng

Chúng tôi hiểu rằng những ngày đầu cho việc thực hiện giấc mơ ấp ủ của cảnhóm sẽ là vô cùng khó khăn và thử thách, nhưng trên hết đó là lòng nhiệt huyết, sựđam mê và sức trẻ sẽ giúp chúng tôi biến ý tưởng kinh doanh của chúng tôi thành sựthật Sự vấp váp, thậm chí là thất bại có thể đến bất cứ lúc nào và điều quan trọng lànhóm có được những quyết định hợp lý để vượt qua khó khăn

Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu và nhóm cũngmong muốn tạo một quán trà và bánh ngọt mang tên “Quán trà số 7“, nhấn mạnh sựkhác biệt về giá trị và chất lượng phục vụ khách hàng Tính tiêu chuẩn còn được chúngtôi đề cao ở cả các tiêu chí về chất lượng sản phẩm và cảnh quan của quán

Với những kiến thức học được qua các môn học và đặc biệt là môn phân tích vàlập dự án, nhóm 5 xin được đưa ra bản dự án của nhóm Bản dự án nhằm giúp nhómđưa ra những thông tin đánh giá, phân tích cụ thể về ý tưởng kinh doanh quán cơm vănphòng

Trang 6

PHẦN1 TỔNG QUAN DỰ ÁN

1.1 Sự cần thiết của việc đầu tư:

Đầu tư có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia, là một lĩnh vựchoạt động nhằm tạo ra và duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật của nềnkinh tế Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, hoạt động đầu tư là một bộphận trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật mới,duy trì sự hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, và vì thế, là điều kiện để pháttriển sản xuất kinh doanh dịch vụ của các doanh nghiệp

1.2 Giới thiệu về dự án:

Dưới đây là dự án về một quán bánh ngọt và trà của Nhóm 5

Xây dựng ý tưởng kinh doanh.

Tên cửa hàng : Quán trà số 7

Địa điểm kinh doanh: Số 106, đường Vũ Trọng Phụng, quận Thanh Xuân, Hà Nội.Lĩnh vực kinh doanh: bánh ngọt và trà

Vốn dự tính ban đầu: 700 triệu đồng

Sản phẩm chính của cửa hàng.

Sản phẩm chính mà cửa hàng kinh doanh đó là bánh ngọt và các loại trà Bên cạnh đóthì còn có các loại nước hoa quả, nước detox,…

Máy móc, trang thiết bị:

 Máy trộn bột (Máy nhào bột)

 Máy cán bột (cán cho bột dẻo ra)

 Lò nướng bánh ngang

 Tủ bày bánh ngọt

Trang 7

Công cụ, dụng cụ:

 Bàn, ghế phục vụ cho khách;

 Ly, đĩa, chén, thìa, ống hút, cốc mời nước, đồ trang trí, …

 Khăn giấy, khay đựng khăn giấy;

 Sữa chua, sữa tươi, sữa đặc, nước cốt dừa, ca cao, si-rô tạo vị ,…

 Hoa quả tươi

1.3 Môi trường đầu tư :

Bánh kem và bánh ngọt với nhiều hương vị khác nhau là nhu cầu không thể thiếucủa tất cả người dân hiện nay Trong một bữa tiệc sinh nhật thì không thể thiếu bánhkem, và bánh ngọt bây giờ được nhiều làm đồ ăn nhẹ cho bữa sáng, vì vậy có thể nóiđây là một sản phẩm tiềm năng Cửa hàng sẽ những đáp ứng nhu cầu cao của kháchhàng đặc biệt là giới trẻ, bắt nhịp cùng cuộc sống, mà còn góp phần vào sự phát triểnkinh tế xã hội

Xã hội ngày càng phát triển, con người tham gia rất nhiều hoạt động, nhiều côngviệc để có thể đáp ứng được nhu cầu của bản thân song con người lại càng có ít thờigian để thư giãn và nghỉ ngơi, vì vậy một cửa hàng bánh ngọt Make eat to go sẽ đápứng được nhu cầu thư giãn hàng ngày trong những bộn bề của cuộc sống

Do dó, nhu cầu cần có của 1 cửa hàng có không gian thư giãn hợp lí, độc đáo, giá

cả thích hợp và cách trang trí đẹp là rất cần thiết Các quán bánh ngọt hiện nay rất

Trang 8

nhiều nhưng mới chỉ có số ít là đáp ứng được đa số nhu cầu ngày càng cao của kháchhàng, mặt khác cửa hàng nhỏ, trang trí cửa hàng đơn giản Tất cả những điều trên chothấy nhu cầu để thư giãn sẽ tăng, và có tương lai phát triển mạnh mẽ.

Nhu cầu thị trường

Công nhân viên chức, giới trẻ là nhóm có nhu cầu ăn uống, giải trí, thư giãncao Bạn là người rất ăn bánh ngọt,bánh kem trông chúng rất hấp dẫn bởi màu sắc vàmùi thơm của nó nhưng bạn lại không dám ăn vi bị bệnh béo phì và tiểu đường ư?Đừng lo hãy đến với Make eat To Go tại đây bạn có thể ăn bánh ngọt, bánh kem thoảimái mà không lo ảnh hưởng đến lượng đường sẽ gia tăng trong máu Bơỉ tại đây chúngtôi đã có loại bánh dành cho người ăn kiêng

Phân loại nhóm khách hàng

 Học sinh, sinh viên những người có nhu cầu tìm kiếm cái lạ

 Công chức, viên chức những người cần không gian yên tĩnh

 Những người có thu nhập ổn định

 Những người ăn kiêng, béo phì

 Khách nước ngoài

1.4 Mục tiêu đầu tư :

  Môi trường kinh tế ngày càng nhiều biến động, hội nhập mang lại nhiều cơ hộikinh doanh mới, những luồng văn hóa mới, nhu cầu giải trí-thư giãn của con ngườingay càng tăng cao, song song với nó là nhiều dịch vụ giải trí khác nhau cũng pháttriển mạnh mẽ

Cửa hàng của chúng tôi không chỉ đơn thuần là phục vụ nhu cầu ăn uống củacon người mà còn đi kèm đó là những dịch vụ giải trí, thư giãn, nghỉ ngơi sau nhữnggiờ làm việc căng thẳng hoặc sau những giờ học mệt mỏi, những lúc chia sẻ cảm xúcvui, buồn cùng bạn bè…Bạn không chỉ đến để ngồi nghe nhạc thưởng thức nhữngchiếc bánh ngọt nóng hổi vừa mới ra lò và thưởng thức ly cà phê đậm đà nữa màchúng tôi còn có khu vực cho bạn tự tay làm những chiếc bánh hình ngộ nghĩnh đángyêu để tặng những người thân yêu của mình Còn gì tuyệt vời hơn là những chiếc bánh

Trang 9

do chính tay bạn làm phải không? Cửa hàng của chúng tôi sẽ đáp ứng tất cả nhu cầu đócủa các bạn trẻ Vì vậy, mục tiêu quán hướng đến đó là:

 Sản phẩm phong phú, đa dạng, đội ngũ nhân viên phục vụ trẻ trung, chuyênnghiệp, luôn luôn nở nụ cười với thực khách, cùng phong cách phục vụchuyên nghiệp sẽ mang lại cho bạn một cảm giác thật gần gũi và ấm cúng…

 Cửa hàng sẽ là nơi ăn uống ,thư giãn của mọi khách hàng, là nơi gặp gõ giaolưu bạn bè thú vị sau những những khoảng thời gian mệt mỏi

 Tối đa hoá sự hài lòng của khách hàng

 Lượng khách hàng tiềm năng luôn mong muốn sự thoải mái, thư giãn saunhững giờ làm việc căng thẳng, giữa guồng quay của sự phát triển chóngmặt ở Hà Nội

 Khi đến với quán, khách hàng sẽ tận hưởng được sự thoải mái, thư giãn, vớimột không gian 3 tầng được thiết kế làm nhiều không gian nhằm phục vụkhách hàng với nhu cầu khác nhau nhằm mang lại sự thoải mái nhất chokhách hàng kèm theo tiếng nhạc ru dương và sự phục vụ tận tình của nhânviên

Mục tiêu cửa hàng phấn đấu

 Đạt được trên 100 khách hàng trong 1 ngày

 Doanh thu trên 70 triệu/tháng

 Tỷ suất lợi nhuận trên 50%

 Khách hàng thân thiết trên 100 khách

 Là nơi giao lưu, thư giãn của khách hàng

 Đạt uy tín cao với các đối tượng có liên quan: nhà cung cấp khách hàng,

 Mở thêm các chi nhanh trên khắp địa bàn tp Hà Nội

Trang 10

 Rất ít khi xảy ra tình trạng mất nước, mất điện, là nơi tập trung dân cư kháđông đúc;

 Có tầm nhìn rộng và thoáng, cảnh quan đẹp

 Môi trường xung quanh văn minh – hiện đại, trí thức cao, tỷ lệ tệ nạn thấpNhược điểm:

 Chỗ để xe phải tận dụng sân để xe của Hapulico (phí gửi xe 3k/ xe)

Địa điểm 2: Số 68 đường Nguyễn Văn Lộc, quận Hà Đông, Hà Nội.

2 tầng, mỗi tầng diện tích 84m2

Ưu điểm:

 Gần với khu đô thị nhà ở làng Việt kiều châu âu Xung quanh bán kính 3km cócác trường học: Học viện Bưu chính viễn thông, ĐH y dược cổ truyền, ĐH AnNinh, ĐH Kiến Trúc, ĐH Hà Nội…

 Chỗ để xe thoải mái trên vỉa hè Mặt đường rộng, thông thoáng

Nhược điểm:

 Hay xảy ra tình trạng mất điện, nước

 Xung quanh có rất nhiều đối thủ cạnh trạnh

Trang 11

 Gần cạnh công trường thi công

2.2 LUẬT QUY HOẠCH

đề ra các tiêu chí, lập và phê duyệt quy hoạch; thực hiện các chương trình đầu tư pháttriển đô thị; nghiên cứu đô thị; đào tạo bộ máy nhân lực; trao đổi tranh luận về các vấn

là luôn có nhiều quan điểm về nội dung và cách thức thực hiện quy hoạch đô thị

2.2.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VÙNG THỦ ĐÔ.

Vùng Thủ đô Hà Nội phát triển theo hướng vùng đô thị đa cực tập trung: liênkết không gian giữa thành phố Hà Nội (vùng đô thị hạt nhân trung tâm gắn với vùngphụ cận) và các tỉnh xung quanh (vùng phát triển đối trọng), trong đó các đô thị tỉnh lỵ

là các hạt nhân của vùng phát triển đối trọng Phương hướng phát triển của vùng làthúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các đô thị tỉnh lỵ nhằm phát huy vai trò, tiềmnăng, thông qua việc phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội, giảm sự tập trungquá tải vào thành phố Hà Nội

 Đô thị hạt nhân: Thủ đô Hà Nội đóng vai trò chủ đạo của vùng, chủ yếu tậptrung các trung tâm chính trị, hành chính, văn hoá, thương mại, tài chính, dịch

Trang 12

vụ, công nghệ cao, các cơ quan nghiên cứu và là một trung tâm du lịch củatoàn vùng và quốc gia.

 Vùng phụ cận Hà Nội được xác định trong phạm vi xung quanh Hà Nội hiệnhữu

 Vùng đô thị hoá mạnh bao gồm không gian các đô thị công nghiệp - dịch vụphát triển nối kết về phía Đông; không gian các đô thị du lịch - đào tạo - côngnghệ cao phát triển nối kết về phía Tây của vùng, hình thành các trục khônggian kinh tế - đô thị đối trọng Đông - Tây

 Vùng động lực phát triển kinh tế, công nghiệp, dịch vụ tập trung trên trục kinh

tế giữa đô thị hạt nhân thành phố Hà Nội với thành phố Hải Phòng và thànhphố Hạ Long, trong đó đô thị Hải Dương đóng vai trò đô thị trung tâm cấpvùng, phát triển công nghiệp nhẹ, kỹ thuật cao và hỗ trợ phát triển các loạicông nghiệp chế biến của vùng đồng bằng phía Nam - Đông Nam đồng bằngsông Hồng

 Các đô thị trung tâm tỉnh phát triển quy mô và chất lượng đô thị với đầu tưxây dựng hạ tầng xã hội - kỹ thuật gắn các vùng công nghiệp - dịch vụ xungquanh đô thị để tăng sức hút phát triển đô thị Phát triển giao thông liên đô thịgắn kết với đô thị hạt nhân trung tâm và tạo khung phát triển chính cho vùngđối trọng Lựa chọn các đô thị lớn cấp trung tâm vùng là thành phố HảiDương, Hoà Bình, Vĩnh Yên, trong đó quan tâm thúc đẩy vai trò của thànhphố Hải Dương tương lai là một đô thị lớn

 Các đô thị trung bình và nhỏ phát triển gắn với các vùng nông nghiệp và là cáctrung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn, tạo sứchút lao động tại chỗ

 Bảo vệ những khu vực tự nhiên (không xây dựng và phát triển đô thị), baogồm: các vùng thấp trũng lưu vực ven các dòng sông, các vùng xả lũ, nhữngtuyến đê và các vùng giới hạn xây dựng, các vùng cảnh quan, di tích văn hoálịch sử quốc gia trong vùng Hà Nội và các tiểu vùng nông nghiệp chính củacác tỉnh

 Nghiên cứu mở rộng ranh giới Thủ đô Hà Nội để tạo quỹ đất phát triển cáccông trình trọng điểm quốc gia, bao gồm: Trung tâm hành chính quốc gia pháttriển các đô thị mới, các trung tâm dịch vụ du lịch, nghiên cứu đào tạo và các

Trang 13

hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, nhằm giải toả các khu công nghiệp,các công trình gây ô nhiễm ra khỏi Hà Nội.

(theo Quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ số: 490/QD-TTg ngày 05 tháng 05 năm

2008 Về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 vàtầm nhìn đến năm 2050)

2.2.3 THỂ CHẾ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ CẤP TRUNG ƯƠNG

Ở cấp trung ương, công tác quản lý đô thị có sự tham gia của các bộ: Bộ Xâydựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường Ngoài ra, các bộ quản lý

đa lĩnh vực là Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính cũng tham gia và quản lý một

số nội dung liên quan đến các hoạt động đầu tư phát triển Chính phủ và Thủ tướngChính phủ trực tiếp quản lý những vấn đề hệ trọng trong quản lý và phát triển đô thị,bao gồm xây dựng văn bản dưới luật, phê duyệt các chính sách và định hướng lớn vềphát triển cho các vùng đô thị và các đô thị từ loại II trở lên; trực tiếp thẩm định và phêduyệt các dự án quy hoạch, phê duyệt chủ trương đầu tư của một số dự án phát triển đôthị mới có quy mô lớn, hoặc ở vị trí quan trọng, hoặc ở các khu vực chưa có quy hoạchvùng

Cơ quan chủ yếu xây dựng chính sách phát triển và quản lý đô thị ở trung ương

là Bộ Xây dựng Căn cứ theo Nghị định 17/CP/2008 ngày 04/02/2008, cơ quan nàythay mặt Chính phủ quản lý về quy hoạch và kiến trúc đô thị, nhà ở, kết cấu hạ tầng kỹthuật đô thị,… Bộ Xây dựng cũng là cơ quan chủ trì để phối hợp các bộ chuyên ngànhkhác khi giải quyết các nội dung quản lý đa ngành ở đô thị, tham mưu và thẩm địnhcác dự án quy hoạch, dự án lớn trình Chính phủ quyết định Các bộ khác có quan hệmật thiết là Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý về quy hoạch sử dụng đất (ngoài đôthị), kế hoạch sử dụng đất, phối hợp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền

sở hữu nhà, quản lý tài nguyên nước, quản lý địa chính Bộ Giao thông vận tải quản lýchung về giao thông và vận tải trong và ngoài đô thị, quản lý quy hoạch giao thôngtoàn quốc và đầu tư các công trình hạ tầng đầu mối, các công trình hạ tầng giao thôngvận tải quan trọng cho các đô thị lớn

(Nguồn tham khảo: Chuyên đề quản lý nhà nước về đô thị và nông thôn Phần quản lý nhà nước về đô thị TS Nguyễn Ngọc Hiếu)

Trang 14

2.2.4 KẾT LUẬN VỀ QUY HOẠCH

Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệthống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môitrường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ ánquy hoạch đô thị

Nhiệm vụ quy hoạch là các yêu cầu về nội dung nghiên cứu và tổ chức thựchiện được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt làm cơ sở để lập đồ án quy hoạch đô thị

Đồ án quy hoạch đô thị là tài liệu thể hiện nội dung của quy hoạch đô thị, baogồm các bản vẽ, mô hình, thuyết minh và quy định quản lý theo quy hoạch đô thị

Quy hoạch chung là việc tổ chức không gian, hệ thống các công trình hạ tầng

kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở cho một đô thị phù hợp với sự phát triểnkinh tế - xã hội của đô thị, bảo đảm quốc phòng, an ninh và phát triển bền vững

Quy hoạch phân khu là việc phân chia và xác định chức năng, chỉ tiêu sử dụngđất quy hoạch đô thị của các khu đất, mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình

hạ tầng xã hội trong một khu vực đô thị nhằm cụ thể hoá nội dung quy hoạch chung

Quy hoạch chi tiết là việc phân chia và xác định chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch

đô thị, yêu cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan của từng lô đất; bố trí công trình hạ tầng

kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội nhằm cụ thể hoá nội dung của quy hoạch phân khuhoặc quy hoạch chung

Thời hạn quy hoạch đô thị là khoảng thời gian được xác định để làm cơ sở dựbáo, tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cho việc lập đồ án quy hoạch đô thị

Thời hạn hiệu lực của quy hoạch đô thị là khoảng thời gian được tính từ khi đồ án quyhoạch đô thị được phê duyệt đến khi có quyết định điều chỉnh hoặc huỷ bỏ

2.3 LUẬT KINH DOANH

Ở Việt Nam, thuật ngữ “ Luật kinh doanh” hay “Phấp luật kinh doanh” được bànđến vào những năm đầu của thập kỷ 90 thế kỷ XX, trong các đề tài nghiên cứu khoahọc và hội thảo khoa học Theo PGS.TS Lê Hồng Hạnh “Luật kinh doanh điều chỉnhcác quan hệ gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh”

Cũng theo PGS.TS Dương Đăng Huệ, Pháp luật Kinh doanh nói mọt cách nôm

na nhất là tổng hợp các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quátrình tổ chức hoạt động và giải thể doanh nghiệp Nội dung của kinh doanh gồm bốn

Trang 15

bộ phận cơ bản cấu thành là: pháp luật về các loại hình doanh nghiệp; pháp luật vềhành vi kinh doanh; pháp luật về vỡ nợ, phá sản; pháp luật về cơ quan tài phán trongkinh doanh.

Từ những quan niệm trên cho thấy dù quan niệm Luật kinh doanh là ngành luậthay môn học thì nội dung cơ bản của nó cũng chứa đựng 2 vấn đề pháp lý cơ bản đólà: Pháp luật về hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh và pháp luật vềquản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh Suy cho cùng những vấn đề trong nộidung của Luật kinh doanh cơ bản giống như nội dung cơ bản của luật kinh tế, có chăngchỉ khác về cách thức, mức độ can thiệp (quản lý) bằng pháp luật của các nhà nước đốihoạt động kinh doanh trong từng thời kỳ lịch sử

Khái niệm về Luật Kinh Doanh: Luật kinh doanh là tổng hợp các quy phạm luật do

nhà nước ban hành, điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức vàquản lý kinh tế của Nhà nước và trong quá trình kinh doanh của các chủ thể kinhdoanh với nhau

Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh doanh là những quan hệ

kinh tế do Luật kinh doanh tác động vào bao gồm:

Nhóm quan hệ quản lý kinh tế: Là quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế

giữa các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các chủ thể kinh doanh

Nhóm quan hệ này có đặc điểm: Quan hệ quản ký kinh tế phát sinh và tồn tại giữa các

cơ quan quản lý và cơ quan bị quản lý (các chủ thể kinh doanh) khi các cơ quan quản

lý thực hiện chức năng quản lý của mình Chủ thể tham gia quan hệ này ở vị trí khôngbình đẳng (vì quan hệ này được hình thành và được thực hiện trên nguyên tắc quyền

Trang 16

Nhóm quan hệ này có đặc điểm:

 Chúng phát sinh trực tiếp trong quá trình kinh donah nhằm đáp ứng các yêucầu kinh doanh của các chủ thể

 Chúng phát sinh trên cơ sở thống nhất ý chí của các bên thong qua hình thứcpháp lý là hợp đồng kinh tế hoặc thỏa thuận khác

 Chủ thể của những quan hệ này chủ yếu là các chủ thể kinh doanh thuộc cácthành phần kinh tế, tham gia vào các quan hệ này trên nguyên tắc bình đẳng tựnguyện và cùng có lợi

 Đây là nhóm quan hệ hàng hóa tiền tệ với mục đích kinh doanh

Quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một số doanh nghiệp: Là các quan hệ kinh tế

phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh giữa Tổng công ty, tập đoàn kinhdoanh và các đơn vị thành viên cũng như giữa các đơn vị thành niên trong nội bộ Tổngcông ty hoặc tập đoàn kinh doanh đó với nhau

Cơ sở pháp lý của quan hệ là thong qua nội quy, quy chế, điều lệ, cam kết

Quan hệ kinh tế phất sinh trong hoạt động tài phán trong kinh doanh,trong phá sản doanh nghiệp: Nhóm này bao gồm các quan hệ tổ chức và hoạt động của hệ thống

các cơ quan,tổ chức tài phán kinh tế và thủ tục giải quyết các tranh chấp kinh tế, phásản doanh nghiệp

Trang 17

Hầu hết các nhà cung cấp nguyên liệu đều nằm trên địa bàn tp Hà Nội, do đóviệc phân phối nguồn hàng rất dễ dàng và ổn định về số lượng, chất lượng hàng luônđược đảm bảo với giá cả phải chăng Quán sẽ có những biện pháp để duy trì mối quan

 Máy đun nước nóng

Nguyên liệu pha chế:

Trang 18

Thu nhập: bình quân > 1.5 triệu đồng

Sinh sống, học tập và làm việc trong khu vực Hà Nội

Sở thích:

 Không gian ấm cúng, yên bình, lãng mạn, dễ chịu

 Âm nhạc nhẹ nhàng, du dương như nhạc trữ tình, nhạc dân gian mang đậm néthồn Việt

 Nơi phù hợp để người thân, bạn bè, đồng nghiệp chuyện trò, tâm sự

 Nơi phù hợp để thư giãn đầu óc sau những giờ làm việc căng thẳng

 Mong muốn thưởng thức một thức uống mới lạ, tốt cho sức khỏe

Thích: khuyến mãi, sử dụng wifi, máy lạnh, cảnh quan đẹp

3.2.2 Thị Trường Mục Tiêu

Thị trường nhóm chúng tôi hướng đến là thị trường đồ uống nước giải khát Sảnphẩm chủ đạo là Trà nói chung đi kèm với bánh ngọt và các loại nước giải khát tương

tự khác

Trang 19

3.3 THỊ TRƯỜNG HIỆN TẠI.

Kinh doanh nhà hàng, đồ uống giải khát đang là một thị trường thu hút các nhàđầu tư Với những hình thức kinh doanh nhà hàng, đồ uống giải khát phong phú, chỉvới một số vốn nho nhỏ, mặt bằng thuận lợi, tìm được nguồn cung cấp nguyên liệu antoàn và ổn định… có thể khởi nghiệp một loại hình kinh doanh giải khát khá đơn giản,thu hút khách hàng mà vẫn đem lại lợi nhuận cao

Vào thời điểm hiện tại, đây là một thị trường đông đúc nhộn nhịp Đã bắt đầuxuất hiện những dãy phố café, trà đạo vv Vậy nên vào thời điểm hiện tại, đây là mộtthị trường vừa tiềm năng có rất nhiều cơ hội sinh lời tuy nhiên cũng là thị trường nhiềurủi ro và đối thủ cạnh tranh

3.4 THỊ TRƯỜNG TƯƠNG LAI.

Với sức hút cùng với những cơ hội sinh lời nhiều tiềm năng, thị trường kinhdoanh đồ uống nước giải khát đang ngày càng phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên songsong với tốc độ phát triển của các nhà hàng thương hiệu thành công thì cũng có nhữngthất bại vô cùng nặng nề Cùng với việc hội nhập ngày càng cao, các thương hiệu nướcngoài ngày càng xuất hiện nhiều tại thị trường Việt Nam, sẽ là một sự ảnh hưởngkhông nhỏ tới những nhà hàng kinh doanh nhỏ lẻ Do vậy sự cạnh tranh trong thịtrường sẽ ngày càng gay gắt Thách thức sẽ ngày càng lớn đối với dự án kinh doanhcủa chúng tôi

3.5 DỰ KIẾN CẠNH TRANH:

Các đối thủ cạnh tranh dự kiến bao gồm:

 Các quán cà phê take away đang kinh doanh hiện tại

 Các quán cà phê truyền thống: cà phê vỉa hè (cà phê nâu, cà phê đen)

 Các quán cà phê văn phòng, cà phê sân thượng

 Các quán cà phê có thương hiệu lâu đời

 Các quán trà sữa

 Các quán nước ép trái cây, sinh tố

 Các quán giải khát khác bình dân khác như: trà chanh, bia, quán nước vỉa hè,nước mía,…

Trang 20

Chiến lược kinh doanh:

Thị trường đồ uống và nước giải khát tại khu vực Hà Nội hiện nay rất phong phú và đadạng,Trên mỗi một con phố mọc lên không biết bao nhiêu là cửa hàng, quán xá kinhdoanh các loại đồ uống để phục vụ người dân Thủ đô và hơn cả là kinh doanh kiếm lợinhuận

Nhưng qua khảo sát, chúng ta có thể thấy tỷ lệ những hàng quán mọc lên khắp nơi đaphần là những quán dành cho tuổi thanh thiếu niên, yêu thích nhũng điều mới mẻ, lạmắt yêu thích các món đồ ăn, đồ uống mang hương vị và phong cách của nước ngoài.Tiếp sau đó là các quán cà phê công sở, xuất hiện ở gần các cơ quan nhà nước, công

ty, xí nghiệp…

Ở đây, nhóm chúng tôi nhận thấy rằng rất cần thiết để mở một cửa hàng kinh doanhTrà Hoa- một loại đồ uống đã có từ lâu đời, nay được cách tân rất nhiều để trở thànhloại thức uống hoàn hảo, rất tao nhã, bình dị lại đậm đà hương vị truyền thống Do tại

Hà Nội, các quán Trà không được kinh doanh nhiều cho nên chiến lược mà nhóm

chúng tôi muốn theo đuổi ở đây là chiến lược khác biệt hoá Điều khác biệt được thể

hiện ở nhiều yếu tố như:

 Khác biệt ở chính loại đồ uống chúng tôi kinh doanh Sản phẩm của chúng tôikhông đơn giản chỉ là đồ uống mà còn là thức uống dinh dưỡng hỗ trợ giảiđộc, tạo cảm giác dễ chịu,giảm stress…

Ngày đăng: 01/12/2024, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w