Nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Lạng Sơn hiện nay phần lớn vẫn là lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật CMKT thấp, chưa qua dao tạo, ngành nông nghiệp chưa phát triển; Hiện nay, thị trư
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
HOANG HONG LANG
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIEN NGUÒN NHÂN LUC
NÔNG THÔN TỈNH LẠNG SƠN
LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN LÝ KINH TE
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội - 2016
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
HOANG HONG LANG
CHÍNH SÁCH PHAT TRIEN NGUON NHÂN LUC
NONG THON TINH LANG SON
Chuyén nganh: Quan ly kinh té
Mã số: 60 34 04 10
LUAN VAN THAC Si QUAN LY KINH TE
CHUONG TRINH DINH HUONG THUC HANH
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC: TS LE HONG HUYEN
Hà Nội - 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “Chính sách phát triển nguôn nhân lực nông
thôn tỉnh Lạng Sơn” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung trong luận
văn hoàn toàn được hình thành và phát triển từ những quan điềm của chính cá nhântôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Lê Hồng Huyên Số liệu và kết quả có
được trong luận văn là hoàn toàn trung thực.
Hà Nội, Ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Hoàng Hồng Lặng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các Quý Thầy Cô Trường Đại họcKinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu, tạo chotôi những nền tảng kiến thức Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tếchính trị đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học và thực hiện nghiên cứukhoa học Sự quan tâm của thay, cô đã góp phan tạo động lực cho tôi hoàn thành bàiluận văn này Chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Hồng Huyên, người hướng dẫn khoahọc của luận văn đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quátrình nghiên cứu dé tài Đặc biệt, trân trọng cảm ơn Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn;
Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn; Phòng Lao động, Thương binh
và Xã hội các huyện trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn; Phòng nghiệp vụ IV, Thanh tra
tỉnh Lạng Sơn đã cung cấp thông tin, tài liệu và hợp tác trong quá trình thực hiệnluận văn Cảm ơn những đồng nghiệp, những người bạn đã hỗ trợ kỹ thuật, gópphần giúp tôi hoàn thành dé tài Cuối cùng, tôi muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến bố,
mẹ và gia đình tôi Những người luôn ủng hộ tôi hết mình về tỉnh thần cũng như tài
chính trên con đường học vấn
Hà Noi, Ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Hoàng Hồng Lặng
Trang 51.1.1 Tinh hình nghiên c về phát trién nguon nhân lực nông thon
1.1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu và những van đề của đề tài
1.2 Cơ sở lý luận về chính sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn 14
1.3 Chính sách phát triên nhân lực nông thôn ở Hàn Quôc, ở Bắc Giang và bài
học kinh nghiệm đối với Lạng Sơn
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực nông thôn của Hàn Quốc
1.3.2 Kinh nghiệm phát triển nguôn nhân lực nông thôn ở tỉnh Bắc Giang.32
1.3.3 Một số gợi mở đối với Lạng Sơn trong phát triển nhân lực nông thôn 33
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Phương pháp tiếp cận
2.1.2 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2.2 Công cụ nghiên cứu
2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu và khung phân tích
2.3.1 Địa điển nghiên cứu
Trang 62.3.2 Thời gian nghiên cứu
2.3.3 Khung phân tích và đánh giá chính sách phát triên nguon nhân lực 40
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIÊNNGUON NHÂN LUC NÔNG THÔN TINH LANG SƠN
3.1 Khái quát về tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
3.2 Thực trạng thực hiện chính sách phat tri ngu nhân lực tinh Lang Son46
3.2.1 Về số lượng va cơ cấu nguôn nhân lực nông thôn tinh Lang Sơn 46
3.2.2 Về chất lượng nguồn nhân lực nông thôn Lạng Sơn
3.3 Tác động của chính sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn 62
3.3.1 Hiệu lực của chính sách
3.3.2 Tác động của chính sách đên sô lượng, chất lượng nhân lực nông thôn 66
3.3.3 Đánh giá chính sách phát triển nguôn nhân lực nông thôn tỉnh Lạng
Sơn 68
3.4 Nguyên nhân của các han chê "2
3.4.1 Nguyên nhân khách quan 72
3.4.2 Nguyên nhân chủ quan: 73
CHƯƠNG 4: CAC GIẢI PHAP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHAT TRIEN
NGUON NHÂN LỰC NONG THÔN TINH LANG SƠN
4.1 Dự báo và định hướng phát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Lạng Sơnđến năm 2020
4.1.1 Dự báo cung về nguôn nhân lực nông thôn
4.1.2 Dự báo cdu về nguôn nhân lực nông thôn
4.1.3 Dự báo nhu câu lao động nông thôn qua dao tạo dén năm 2020 81
4.14 Định hướng phát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Lang Sơn đến năm2020 83 4.2 Một sô giải pháp đê hoàn thiện chính sách phát triên nguôn nhân lực nông
thôn tỉnh Lạng Sơn „85
Trang 74.2.1 Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về phát
8S
triển nguôn nhân lực nông thôn
4.2.2 Đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nguôn nhân lực nông thôn 864.2.3 Giải pháp về đào tạo và bôi dưỡng nguôn nhân lực nông thôn 87
4.3 Kién nghi
4.3.1 Đối với Đảng
4.3.2 Đối với Nhà nước
4.3.3 Đối với tỉnh Lạng Sơn:
KET LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 CGH Cơ giới hóa
2_ |CMKT Chuyên môn kỹ thuật
3 CNH Công nghiệp hóa
4 CSĐT Cơ sở đảo tạo
5 CTMTQG Chương trình mục tiêu Quốc gia
6 |DS Dan số
7 |HĐH Hiện dai hóa
8 HDND Hội đồng nhân dân
9 |KT-XH Kinh tế xã hội
10 | LLLD Luc lượng lao động
11 | NL Nhân lực
12 | NNL Nguồn nhân lực
13 | NNLNT Nguồn nhân lực nông thôn
14 |NSLĐ Năng suất lao động
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG
STT | Số hiệu Tên Bang Trang
Dân số trung bình qua các năm 2011 - 2014 tại 11
1 Bang 3.1 47
huyện, thành phô trên địa ban tinh Lạng Son
Dân số trung bình thành thị qua các năm 2011 — 2014
2 Bảng 3.2 47
tại 11 huyện, thành phô phân bô trên địa bàn tinh Lang
Dân số trung bình nông thôn qua các năm 2011 — 2014 tại
3 Bảng 3.3 : 48
11 huyện, thành phô phân bô trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân theo
4 |Bảng3.4 50
thành thị, nông thôn năm 2010 — 2014
5| Bảng 3.5 | Cơ cấu theo nhóm tuổi của lực lượng lao động năm 2014 51
Co cấu lực lượng lao động phân theo nhóm ngành kinh
6 Bảng 3.6 l 53
té giai doan 2010 - 2014
7 | Bang 3.7 | Số cán bộ y tế phân theo huyện, thành phố năm 2014 55
Lực lượng lao động theo trình độ học vấn giai đoạn
10 | Bang 4.1 | Kết qua dự báo dân số năm 2015 - 2020 theo 3 phương án 77
11 | Bang 4.2 | Dự báo về cung lao động nông thôn năm 2015 - 2020 78
12 | Bảng4.3 | Dự báo cầu lao động cho các ngành kinh tế đến 2020 80
13 | Bang 4.4 | Dự báo cầu về số lượng lao động qua đào tạo 2015 - 2020 81
14 | Bang 4.5 | Dự báo cầu chất lượng lao động giai đoạn 2011 — 2020 82
Trang 10DANH MỤC CÁC SƠ DO
STT | Sốhiệu Tên Sơ đồ Trang
1 Sơ đồ 1.1 Các bước của quá trình thực hiện chính sách 2
DANH MỤC CÁC BIEU DO
STT | Sốhiệu Tên biểu đồ Trang
1 Biểu đồ 3.1 | Dân số trung bình cả tinh qua các năm 2011 — 2014 46
¬ Dân số trung bình chia theo thành thị, nông thôn năm
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực nông thôn nói riêng là yếu tố cơ
ban dé phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là kinh tế nông thôn Nâng cao chất lượng
dân số và phát triển nhân lực là một trong những trọng điêm của chiến lược pháttriển, là chính sách xã hội cơ bản, hướng ưu tiên hàng đầu trong toàn bộ chính sách
kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước ta khi chuyển sang giai đoạn phát triển công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa về kinh tế Nhậnthức được vai trò của nguồn nhân lực, Đại hội Dang VIII đã khẳng định: “Lay việc
phát huy nguén lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bên
vững”, “Nâng cao dân trí, bôi dưỡng và phát huy nguon lực to lớn của con ngườiViệt Nam là nhân 16 quyét dinh su thang lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa” và Đại hội Đảng XI cũng xác định “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất
là nguôn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diệnnền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển vàứng dụng khoa học công nghệ” là một trong ba đột phá chiến lược dé phát triểnkinh tế - xã hội trong giai đoạn 201 1 — 2020
Đất nước phát triển đòi hỏi mỗi ngành, địa phương phải chú trọng đảo tạonguồn nhân lực, bởi suy cho cùng con người là nhân tô quyết định tat cả Trên thực
tế, trong quá trình triển khai hoạt động của các cơ quan hành chính công, cơ quan
quản lý điều hành kinh tế, các doanh nghiệp trong cả nước nói chung và của tỉnh
Lạng Sơn nói riêng luôn gặp phải những khó khăn thậm chí là trở ngại mà nồi lên làvấn dé nguồn nhân lực Nguồn nhân lực của tinh Lạng Sơn trong thời gian qua đãkhông ngừng phát triển về số lượng và chất lượng, đội ngũ cán bộ khoa học — kỹthuật có trình độ chuyên môn cao đang sinh sống và làm việc trên địa bàn tăngnhanh qua các năm, số lao động qua đào tạo tăng lên đáng kể Tuy nhiên, sự tăng
trưởng về số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực (thể chất, trí tuệ, phẩm
chất, kỹ năng) còn hạn chế trước đòi hỏi ngày càng cao của yêu cầu phát triển kinh
Trang 12tế - xã hội, cơ cấu nhân lực còn bất hợp lý, lao động chưa qua đào tạo còn chiếm tỷtrọng lớn, năng suất lao động thấp, chưa có sự gắn kết giữa đào tạo và sử dụng, sốlao động làm việc không theo đúng ngành nghề chuyên môn được đào tạo không ít,dẫn đến lãng phí nguồn lực và sử dụng lao động chưa hiệu quả, đã đặt ra thách thức
lớn đối với tỉnh Lạng Sơn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Lạng sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc của Việt Nam tiếp giáp với TrungQuốc, nằm trên tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn — Hà Nội — Hải Phòng — Quảng
Ninh, đầu mối giao thương quốc tế, có vị trí, vai trò quan trọng đối với sự phát triển
chung của cả nước và khu vực Để khai thác có hiệu quả các lợi thế và nguồn lựcsẵn có cũng như tận dụng được các cơ hội và điều kiện thuận lợi, với lực lượng lao
động làm nông nghiệp lớn, cơ cấu trẻ nhưng chưa thực sự là động lực đê phát triển
kinh tế Nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Lạng Sơn hiện nay phần lớn vẫn là lao động
có trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT) thấp, chưa qua dao tạo, ngành nông
nghiệp chưa phát triển; Hiện nay, thị trường lao động Lạng Sơn có các đặc thù: tỷ lệ
lao động tự làm cao, khu vực phi chính thức lớn, việc làm nông nghiệp ở vùng núi
nhiều khó khăn, thị trường lao động bị chia cắt (do sự thiếu hut thông tin thị trườnglao động, thiếu các chính sách về thị trường lao động, chính sách về hành chính ),bat cân đối lớn về cung — cầu lao động (đặc biệt là cung lao động phổ thông), giá cả
sức lao động rẻ và hạn chế liên kết với thị trường lao động trong tỉnh và cả nước
đã cản trở đến sự hoạt động mạnh mẽ của thị trường lao động Dẫn đến tình trạngthất nghiệp của lao động khu vực nông thông và thành thị còn cao, tiềm năng củanguồn nhân lực nông thôn chưa được khai thác đầy đủ ảnh hưởng đến khả năng kếthợp các nguồn nhân lực tự nhiên với các nguồn lực vốn, công nghệ, tri thức, thôngtin để tăng sản phẩm, thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao
động và dân cư.
Bên cạnh đó, việc cộng đồng kinh tế Asian được hình thành sẽ tạo điều kiện tự
do hơn trong vấn đề việc làm cho người lao động, cạnh tranh về việc làm sẽ caohơn, do đó việc phát triển nguồn nhân lực là việc làm quan trọng dé đủ sức cạnhtranh với khu vực trong tình hình mới và việc phát triển nguồn nhân lực nông thôn
Trang 13của tỉnh Lạng Sơn thực sự là một đòi hỏi vừa cấp bách, vừa cơ bản, có ý nghĩa cả về
lý luận và thực tiễn.
Đã có nhiều chính sách về phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhânlực nông thôn nói riêng, nhưng các chính sách này đang gặp nhiều bat cập trongtriển khai, tổ chức thực hiện và chưa thực sự có hiệu quả cao, cần được điều chỉnh
và tăng cường.
Chính những lý do trên đây, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Chính sách pháttriển nguôn nhân lực nông thôn tỉnh Lạng Son” với mong muốn góp phần đánh giáthực trạng về chính sách và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị phát triển nguồn
nhân lực nông thôn tỉnh Lạng Sơn trong những năm tới.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1 Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện việc triển khai thực hiệnchính sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Lạng Sơn
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận về nguồn nhân lực nông thôn, cơ sở khoa họcchính sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn và nội dung cơ bản của chính sáchphát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Lạng Sơn
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nông thôn và chính sáchphát triển nguồn nhân lực nông thôn tỉnh Lạng Sơn
Thứ ba, đề xuất các cơ bản nhằm hoàn thiện chính sách phát triên nguồn nhânlực nông thôn tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện này và những năm tiếp theo
3 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chính sách phát triển nguồn nhân lực
Trang 14trung nghiên cứu hoạt động triển khai thực hiện với 3 vấn đề chủ yếu là: phát triển
số lượng, chất lượng và phương thức sử dụng nguồn nhân lực
- Phạm vi không gian:
Luận văn nghiên cứu hoạt động thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân
lực nông thôn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
- Phạm vi thời gian: nghiên cứu giai đoạn năm 2010 đến năm 2015, địnhhướng đến năm 2020
4 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn
được chia thành 4 chương:
- Chương 1: Tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về chính sách phát triển
nguồn nhân lực nông thôn
- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
- Chương 3: Thực trạng thực hiện chính sách phát trién nguồn nhân lực nông
thôn tại tỉnh Lạng Sơn.
- Chương 4: Các giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực
nông thôn tỉnh Lạng Sơn.
Trang 15CHƯƠNG 1
TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHÍNH SÁCH PHAT
TRIEN NGUON NHÂN LỰC NÔNG THÔN
1.1 Tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực nông thôn
Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định phát triển kinh tế - xã hội nói chung và
phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về nguồn
nhân lực nông thôn và đưa ra các giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thônđược nhiều tổ chức của nhà nước, tổ chức xã hội và các nhà khoa học chú trọng
Dưới đây là một số công trình tiêu biểu mà tác giả đã tiếp cận được:
(1)- PGS.TS Đỗ Tiến Sâm (2008), trong cuốn “Vấn dé tam nông ở TrungQuốc (thực trạng và giải pháp) ” Nhà Xuất bản Từ điển bách khoa (2008) đã chỉ ra
rằng, việc nâng cao trình độ mọi mặt cho người nông dân được Trung ương Đảng
và Quốc vụ viện Trung Quốc rat coi trong trong 3 van kién số 1 thứ bảy, thứ tám và
thứ chín.
Văn kiện số 1 lần thứ bảy năm 2005 với tiêu đề “ý kiến của Trung ươngĐảng và Quốc vụ viện về một số chính sách tăng cường hơn nữa công tác nông
thôn nâng cao năng lực sản xuất tổng hợp nông nghiệp”, đã dành một phần nói đến
việc nâng cao tố chất cho người lao động ở nông thôn Trong đó nhấn mạnh việctriển khai công tác đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho người nông dân, như triển khaiđào tạo khoa học kỹ thuật nông nghiệp thiết thực, có hiệu quả, sát với đời thường dễhiểu; các trường học phé thông co sở cũng phải tăng cường giáo dục những kỹ thuậtứng dụng tiên tiến trong nông nghiệp; nhằm thích ứng với nhu cầu nâng cấp kết cấu
ngành nghề va nâng cao sức cạnh tranh, làm tốt công tác đào tạo nông dan chuyền
nghề, thay đổi việc làm, mở rộng quy mô thực hiện “công trình ánh sáng mặt trờiđào tạo việc chuyền dịch sức lao động ở nông thôn”, nhanh chóng chuyền dịch sức
lao động ở nông thôn Đối với đầu tư cho công tác đào tạo kỹ năng nghề
nghiệp cho nông dân, văn kiện yêu cầu các cấp trong hệ thống tài chính phải tăng
Trang 16nhanh mức đầu tư cho việc đào tạo kỹ năng nghề nghiệp đối với người nông dân, cụ
thể là áp dụng phương thức trợ cấp, phiếu đào tạo, chế độ thanh toán, nhằm nâng
cao tính thực dụng và hiệu quả sử dụng kinh phí trong việc đào tạo, huy động các
lực lượng trong xã hội tích cực tham gia vào công tác đào tạo kỹ năng nghề nghiệp
cho nông dân.
Về giáo dục, Văn kiện số 1 năm 2005 còn chỉ ra, đến năm 2007 cùng với
việc giáo dục nghĩa vụ ở nông thôn trong cả nước, học sinh trong những gia đình ở
nông thôn có hoàn cảnh khó khăn được miễn chỉ phí mua sách vở, học phí, tạp phí,trợ cấp chỉ phí sinh hoạt và ký túc xá
Văn kiện số 1 lần thứ 8 năm 2006 nhấn mạnh việc đào tạo người nông dân
thành người nông dân kiểu mới có văn hóa, hiểu kỹ thuật, biết kinh doanh Vấn đề
đào tạo kỹ năng cho người lao động ở nông thôn lần này yêu cầu đi sâu hơn như:
Đào tạo kỹ năng cho người lao động nông thôn trên quy mô lớn, nâng cao kỹ năng
làm nông nghiệp, thúc day việc làm ruộng theo phương pháp khoa học, nâng cao
năng lực chuyên đổi nghề nghiệp cho người nông dân; day nhanh việc xây dựng co
chế đào tạo theo hướng chính phủ trợ giúp, hướng ra thị trường đa dạng dạy và học
Thực hiện những chủ trương trên, năm 2006 Bộ Nông nghiệp và Bộ Tài chính
Trung Quốc đã khởi động công trình đào tạo khoa học kỹ thuật cho nông dân kiểu
mới Theo đó, Trung Quốc sẽ xây dựng quỹ tài chính 100 triệu nhân dân tệ dé thực
hiện ở 300 huyện và 10.000 thôn trong cả nước; đối tượng của dự án này là nhữngngười nông dân sản xuất tại nông thôn
Văn kiện số 1 lần thứ 8 năm 2006 tập trung đây mạnh phát triển giao dụcnghĩa vụ ở nông thôn, coi trọng phổ cập và củng có giáo dục nghĩa vụ 9 năm ở nôngthôn Năm 2006 Trung Quốc thực hiện miễn toàn bộ học phí, sách vở, trợ cấp sinh
hoạt phí, chỗ ở cho học sinh khu vực miền Tây và học sinh thuộc diện gia đình có
hoàn cảnh khó khăn.
Năm 2007 Trung Quốc đã triển khai áp dụng chính sách này trong toàn bộ
nông thôn cả nước Tiếp tục thực hiện dự án “hai tién công cơ bản” (co bản phổ cập
Trang 17giáo dục 9 năm, cơ bản xóa mù chữ đối với thanh niên ở khu vực miền Tây và khu
vực nông thôn).
Năm 2008 ngoài việc tiếp tục thúc day, nâng cao mở rộng giáo duc ở nôngthôn, nâng mức trợ cấp phí sinh hoạt cho học sinh thuộc gia đình có hoàn cảnh khó
khăn; Văn kiện số 1 lần 10 còn nhấn mạnh đến việc tạo ra việc đào tạo nhân tài ứng
dụng ở nông thôn, đặc biệt là cấp học bồng trợ cấp cho những học sinh đối với các
chuyên ngành nông - lâm - thủy lợi ở các trường đại học.
Có thể nói rằng, việc nâng cao trình độ về mọi mặt cho người nông dân đã
trở thành một vấn đề quan trọng trong chính sách tam nông của Trung Quốc trongnhững năm gần đây và thời gian tới Đặc biệt việc đào tạo nông dân kiểu mới và đội
ngũ nhân tài nông nghiệp hiện đại rất được coi trọng Văn kiện số 1 lần thứ 9 năm
2007 đã nêu lên những biện pháp nhằm đào tạo nông dân trở thành những ngườichủ doanh nghiệp hiện đại thực sự Đó là những người có ý thức cao về thị trường,
có kỹ năng sản xuất tương đối cao, có năng lực quản lý doanh nghiệp nhất định.'Văn kiện cũng đặt vấn dé tích cực phát triển các loại chủ thể kinh doanh, thích ứngvới yêu cầu phát triển doanh nghiệp hiện đại, như các hộ lớn trồng trọt chuyênnghiệp, các tổ chức hợp tác chuyên nghiệp của nông dân, các doanh nghiệp đầu tầu
và các tô chức kinh tế tập thể Hơn nữa, Văn kiện số 1 lần thứ 9 này còn nêu ra việc
áp dụng các loại chính sách kết hợp giữa những người nông dân ở nông thôn, thu
hút nhân tài nhằm góp phần nâng cao tố chất của người nông dân, như khuyến khíchnhững người nông dân làm việc ở bên ngoài mang kỹ thuật, tiền vốn về mở doanhnghiệp tại quê hương, trở thành những người dẫn đầu trong việc xây dựng nôngnghiệp hiện đại; ủng hộ những sinh viên tốt nghiệp trong các trường, viện nghiêncứu, nhân tài ở các doanh nghiệp công thương về nông thôn xây dựng các doanh
nghiệp nông nghiệp hiện dai (Đỗ Tiến Sâm, 2008, tr.173-178).
(2) - Chuyên đề “Một số kinh nghiệm quốc tế vẻ chính sách phát triển nhânlực nông thôn” của TS Chu Tiến Quang (2009), Trưởng ban Chính sách phát triểnnông thôn, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW (CIEM) thuộc Đề tài cấp nhànước “Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và
Trang 18các giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và đô thị hoá ở nước ta” mã số: KX.02.01/06-10 đã chỉ ra các nội dung của
phát triển nguồn nhân lực nông thôn bao gồm: (i) Phát triển nguồn nhân lực về sélượng; (ii) Phat triển nguồn nhân lưc về chất lượng là làm tăng lên về mặt chất
lượng của nguồn nhân lực, bao gồm: thê lực, trí tuệ, kiến thức, kỹ năng và kinh
nghiệm làm việc; va (iii) Sử dụng nguồn nhân lực Tác giả cũng đã chỉ ra nguồn
nhân lực nông thôn cũng vận động theo và trải qua các giai đoạn sau: (i) Giai đoạn
gia tăng lao động làm việc trong các ngành của khu vực nông, lâm, thủy san; (ii)
Giai đoạn hiện đại hóa nông nghiệp và công nghiệp hóa nên kinh tế; (iii) Giai đoạncông nghiệp hóa và đô thị hóa mạnh mẽ kinh tế nông thôn
Từ các phân tích về cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn trong xây dựng
và triển khai chính sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn ở một số nước Châu Átác giả rút ra một số nhận xét tổng quát như sau:
()- Phát triển nguồn nhân lực nông thôn phải được đặt trong tổng thé chính
sách phát triển nguồn nhân lực cho yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa nênkinh tế;
(ii)- Chính sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn có những đặc thù riêng
so với chính sách phát triển nguồn nhân lực chung;
(ii)- Chính sách chỉ tiêu cho phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn
nhân lực nông thôn nói riêng phải được coi là một bộ phận quan trọng của chính
sách đầu tư phát triển (đầu tư công) mang tính đài hạn;
(v)- Lực lượng lao động nông thôn chính là nguồn cung cấp nhân lực chocác khu vực công nghiệp và dịch vụ trong quá trình công nghiệp hóa nền kinh tế.Nhưng nguồn nhân lực này thường không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng củacác chủ thê sử dụng, vì vậy cần có sự quan tâm lớn hơn của Nhà nước trong việcnâng cao chất lượng nguồn nhân lực này;
(v)- Những kinh nghiệm tốt của các nên được tham khảo, áp dụng vào ViệtNam là: Chính phủ phải chủ động xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành của nền kinh tế; Huy động rộng rãi
Trang 19các ngành cùng tham gia xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Đối vớicầu từng ngành, yêu cầu lớn nhất, quan trọng nhất là phải hình dung cho đúng và đủnhu cầu đầy đủ về nhân lực của ngành trong thập kỷ tới đề tham gia vào chiến lượcchung; Các chương trình giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nông thôn cần được triển
khai phù hợp với điều kiện từng nơi Sự thành công của các chương trình phát triển
nhân lực nông thôn phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp và cách thức triển khai;Đưa ra được các chế tài ràng buộc nhân lực làm việc lâu dài ở lĩnh vực được đào
tạo, tránh lãng phí công sức và chỉ phí xã hội đã bỏ vào đào tạo.
(vi)- Những kinh nghiệm chưa thành công cần lưu ý đề tránh lặp lại là: Đàotạo không đúng yêu cầu phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế trong quá trình công
nghiệp hóa nền kinh tế Kinh nghiệm này mang tính tương đối phổ biến mà các
nước dé gặp phải, vì vậy Việt Nam cũng sẽ không phải là ngoại lệ; Dao tạo bat cậpgiữa lực lượng nhân lực tham gia sản xuất vật chất và nhân lực tham gia các hoạtđộng quản lý, phi sản xuất vật chất Kinh nghiệm này diễn ra phổ biến ở các nướcđông dân và công tác quy hoạch nguồn nhân lực cho các ngành kinh tế chưa tốt,chưa có nhiều kinh nghiệm Việt Nam đã và sẽ tiếp tục mắc phải căn bệnh này;Tách rời nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp và tổ chức kinh tế với các cơ sở giáodục, đào tạo Kinh nghiệm này diễn ra ở hầu hết các nước và luôn là vấn đề phải
giải quyết Việc kết hợp giữa đào tạo với hoạt động thường ngày ở các cơ sở kinh tế
là một công việc mà Việt Nam cần trau dồi, học hỏi các nước có khả năng tốt nhưSingapo; Đầu tư không đầy đủ và đồng bộ vào các chương trình giáo dục, đào tạonguồn nhân lực nông thôn, coi nhẹ các chương trình này, kể cả các chương trìnhđào tạo nghề cho lao động làm nông nghiệp đã tạo ra sự thiếu hụt về kỹ năngchuyên môn và tay nghề của người lao động xã hội Kinh nghiệm này diễn ra ở hầuhết các nước chưa nhìn ra vai trò của đào tạo nghề và giáo dục kỹ năng chuyên môn
thường xuyên cho người lao động.
@) - Đề tài “Nghiên cứu chính sách phát triển nguôn nhân lực nông thôn đến
năm 2020” (2010), của GS.TS Phạm Vân Đình, Viện kinh tế và Phát triển — Học
viện nông nghiệp Đề tài đã làm rõ cơ sở khoa học về chính sách phát triển nguồn
Trang 20nhân lực nông thôn; Đánh giá đúng thực trạng chính sách phát triển nguồn nhân lựcnông thôn Việt Nam; Đề xuất hệ thống chính sách phát triển nguồn nhân lực nôngthôn Việt Nam đến năm 2020.
(4) - Luận án tiến sĩ quản lý hành chính công (2015) “Chính sách phát triển
nguôn nhân lực trẻ vùng Tây Bắc Việt Nam” của tác giả Trần Văn Trung bảo vệ tại
Học viện Hành chính quốc gia
Luận án nghiên cứu nguồn nhân lực trẻ và chính sách phát triển nguồn nhân
lực trẻ vùng Tây Bắc được tiếp cận dưới góc độ hành chính công, tập trung nghiên
cứu phân tích đánh giá thực trạng và luận giải các giải pháp hoàn thiện chính sách
phát triển nguồn nhân lực trẻ vùng Tây Bắc
- Về lí uận, luận án tập trung hệ thông một cách cơ bản, có cơ sở khoa học,
bổ sung các khái niệm, nội hàm về nguồn nhân lực trẻ và chính sách phát triểnnguồn nhân lực trẻ với chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Luận án
làm rõ vai trò, vị trí của nguồn nhân lực trẻ và mối quan hệ của nguồn nhân lực trẻ,
chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ với một số chính sách kinh tế, xã hội khác.Luận án đã cung cấp thông tin về thực trạng nguồn nhân lực trẻ vùng Tây Bắc trên
cơ sở hệ thống, phân tích, tổng hợp và đưa ra các đặc điểm của nguồn nhân lực nàynhằm giúp cho các nhà hoạch định chính sách có những cơ sở mới Luận án tổng
hợp làm rõ các quan điểm của Đảng về phát triển nguồn nhân lực trẻ và định hướng
xây dựng chính sách và giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lựctrẻ vùng Tây Bắc
- Về mặt thực tiễn, Luận án đã phân tích và đánh giá thực trang các chính
sách liên quan đến phát triển nguồn nhân lực trẻ ở vùng Tây Bắc tìm ra những ưuđiểm, tồn tại và bất cập đã xảy ra trong thực tiễn tổ chức triển khai chính sách Từ
đó rút ra được những bài học trong tô chức thực hiện chính sách Đề xuất nhữngđịnh hướng và những giải pháp xây dựng nhằm hoàn thiện chính sách phát triểnnguồn nhân lực trẻ vùng Tây Bắc, góp phần giúp cho các cơ quan hoạch định, xâydựng và tổ chức triển khai chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ vùng Tây Bắc
có hiệu quả.
Trang 21(5)- Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị (2015) về “Nguồn nhân
lực phục vụ công nghiệp hóa — hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng
bằng Sông Hồng" của tác giả Nguyễn Thị Kim Nguyên bảo vệ tại Trường Đại họcKinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
- Luận án làm rõ vai trò của nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn và những yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đối với nguồn nhân lực Xây dựng các tiêu chí
đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm để phát triên nguồn nhân lực phục vụ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
- Trên cơ sở các tiêu chí đánh giá làm rõ thực trạng nguồn nhân lực trong đó
có nguồn nhân lực đặc thù và những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết đối với nguồn
nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng Đồngbằng sông Hồng
- Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, kết hợp với phân tích bối cảnh mới và những
định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, những dự báo
về cung - cầu nguồn nhân lực, luận án đề xuất một số quan điểm, giải pháp chủ yếu
để phát triên nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020 và những năm tiếp theo
(6) PGS.TS Mạc Văn Tiến (2015), Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề trong
chuyên đề “nhing vấn dé về đào tạo cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn” đã khai quát thực trạng nhân lực nông nghiệp, nông thon Việt
Nam; các xu hướng biến động về nhân lực ngành nông nghiệp; về nhu cầu nhân lực
trong lĩnh vực nông nghiệp và đưa ra các khuyến nghị hàm ý về chính sách Theo
đó, dé phát triển nhân lực nông nghiệp, nông thôn đáp ứng được yêu cầu CNH
-HDH nông thôn, cần một số giải pháp về cơ chế, chính sách như sau:
(i)- Đổi mới va nâng cao nhận thức vé vai trò của phát triển nhân lực đối vớiphát triển bén vững nông nghiệp và nông thôn Việt nam
Cần nhận thức đúng về thách thức về chất lượng NNL nông thôn Việt nam
trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu Nếu không nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của
Trang 22người lao động nông nghiệp, nông thôn (thông qua đào tạo) thì không thể nâng caonăng suất lao động trong lĩnh vực này và do đó không thê cạnh tranh về chất lượngsản phẩm nông nghiệp Đây trách nhiêm và nhiệm vụ của các cấp, các ngành và vàtoàn xã hội, trước hết là của Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
(ii)- Đồi mới quan lý nhà nước về phát triển nhân lực nông nghiệp, nông thôn
- Hoàn thiện và nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ
máy quản lý về phát triển nhân lực của Ngành NN&PTNN Phân định rõ giữa các
chức năng quản lý nhà nước và các hoạt động sự nghiệp Tăng cường phân cấp,
nâng cao tính tự chủ của cơ sở đào tạo nhân lực, tăng cường khả năng quản trị nhà
trường Nhà nước không nên làm thay công việc của các nhà trường mà chỉ dé racác công cụ kiêm tra, kiểm soát chất lượng đào tạo
- Thực hiện quy hoạch mạng lưới các cơ sở dao tạo ngành nông nghiệp và
phát triển nông thôn trong toàn quốc, phù hợp với định hướng phát triển ngành,vùng và địa phương về nông nghiệp và nông thôn
- Đổi mới công tác quản lý đào tạo nhân lực đi đôi với đổi mới công tác
tuyển dụng, sử dụng nhân lực sau đảo tạo
- Thực hiện chính sách của Nhà nước và có các chính sách, cơ chế phù hợp
để phát triển nhân lực nông nghiệp, trong đó, bao gồm các nội dung về môi trường
làm việc, chính sách việc làm, thu nhập và các điều kiện sinh sống đồng thời có
chính sách ưu tiên, thu hút đối với bộ phận nhân lực chất lượng cao, nhân tài Thựchiện chính sách ưu tiên đối với người học nhằm thu hút học sinh, sinh viên học cácngành, nghề nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Phối hợp có hiệu quả giữa công tác đào tạo và dạy nghề cho lao động nôngthôn với thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội ở nông thôn và chương trình
xây dựng nông thôn mới nhằm tạo cơ hội tìm kiếm việc làm và không ngừng nâng
cao đời sống cho nông dân
- Có cơ chế khuyến khích, thu hút các nghệ nhân, những người nông dân giỏi
tham gia các hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Trang 23- Đẩy mạnh và đa dạng hóa các hình thức đảo tạo quản lý/quản trị và khởi sự
doanh nghiệp cho các chủ trang trại, những nông dân có khả năng kinh doanh lớn
trong lĩnh vực và phát triển nông thôn
- Đồi mới va tăng cường sự phối hợp với các cấp, các ngành, các địa phương,các cơ sở đào tạo và các chủ thể tham gia phát triển nhân lực
-Déi mới cơ chế cấp phát ngân sách căn cứ theo quy mô, chất lượng và hiệuqua dao tao, tiến tới thực hiện dao tao theo cơ chế đặt hàng đối với một số ngành,
lĩnh vực đồng thời với cơ chế tự chủ trong đào tạo phát triên nhân lực đối với các cơ
sở đào tạo.
(iii)- Đổi mới các hoạt động đào tạo nhân lực theo hướng hiện đại, phù hợp
với thực tiễn đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH nông thôn Việt nam
- Nâng cao chất lượng dao tạo, trên cơ sở tăng cường các điều kiện đảm bảochất lượng đào tạo, đặc biệt là chất lượng của đội ngũ, hướng tới chuẩn đầu ra, phùhợp với nhu cầu sử dụng lao động trong nông nghiệp, nông thôn
- Đổi mới phương thức đào tạo, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học;đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển từng lĩnh vực của nông, lâm, ngư nghiệp theo
các trình độ khác nhau.
- Gắn kết các cơ sở đào tạo với các cơ sở sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn,
nhằm nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho người học sau đào tạo Thực hiện chuẩn hóa
đội ngũ giáo viên trong các cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng nhằm nâng cao chấtlượng dao tạo nhân lực trình độ cao trong linhc vực nông nghiệp và phát triển nông thôn
(iv)- Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- Dao tạo trên cơ sở nhu cầu thực tế (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, BanKinh tế Trung ương, Tạp chí cộng sản, Tr 59)
(7) Tác giả Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Linh Hương (2013) trong bài
báo đăng trên Tạp chí Kinh tế và Dự báo 2/2013 “Kinh nghiệm phát triển nguônnhân lực nông thôn của Hàn Quốc” bàn về kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực
nông thôn thông qua hội nghị Nông nghiệp bền vững ở Châu Á và thông qua những
nghiên cứu mang tính đóng góp của 02 tác giả người Hàn Quốc cũng đã đem lại cho
Trang 24Việt Nam một bài học quý giá trong công cuộc hoạch định các mục tiêu, phương
hướng dé đưa ra các chính sách, giải pháp chính sách phủ hợp cho phát triển nguồn
nhân lực nông thôn Việt Nam theo hướng bên vững
Ngoài ra, có rất nhiều nghiên cứu khác mà tác giả chỉ biết tên nhưng chưa
tiếp cận được tài liệu
1.1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vẫn đề của đề tài
Nhìn chung, các nghiên cứu về phát triển NNL NT tại Việt Nam mà tác giả
tiếp cận được thiên về đánh giá thực trạng phát triển NNL NT và tập trung vào
nghiên cứu NNL ở cấp quốc gia và một số ngành, địa phương; riêng nghiên cứuđánh giá đề xuất chính sách phát triển NNL NT tại địa bàn tỉnh Lạng Sơn thì chưa
ai thực hiện Vì vậy thực hiện đề tài “Chính sách phát triển nguồn nhân lực nông
thôn trên địa bàn tinh Lang Sơn” dé tập trung nghiên cứu những van đề lý luận cơban và có tính đặc thù về NNL NT, chính sách phát triển NNL NT, việc triển khai
thực hiện chính sách phát triên NNL NT trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn
2010 - 2015 là cấp thiết, nhằm trả lời cho các câu hỏi:
- Tinh Lang Sơn đã xây dựng và ban hành chính sách phát triển nguồn nhân
lực nông thôn chưa?
- Chính sách phát triển NNL NT được triển khai như thé nào tại tỉnh Lạng Son?
- Kết quả đạt được như thế nào và nguyên nhân của nó?
- Trước thực trạng chính sách và thực hiện chính sách phat triển NNL NN
NT ở tỉnh Lạng Sơn thì đề tài đề xuất các giải pháp nào nhằm góp phần nâng cao
chất lượng NNL tại tỉnh nhà
1.2 Cơ sở lý luận về chính sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn
1.2.1 Các khái niệm
1.2.1.1 Khái niệm nhân lực (NL)
Theo Từ điển tiếng Việt của Trung tâm Từ điển học xuất bản năm 2015,nhân lực là sức người, về mặt sử dụng trong lao động sản xuất
Theo giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực Đại học Kinh tế quốc dân: Nhân lực
là sức lực con người, nằm trong mỗi con người và làm cho con người hoạt động
Trang 25Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của cơ thé con người và đến
một mức độ nào đó, con người đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động — con
người có sức lao động.
1.2.1.2 Khai niệm nguôn nhân lực (NNL)
Trong thời gian gần đây đã có một số công trình nghiên cứu trong và ngoài
nước về nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực nông thôn nói riêng Nhữngnghiên cứu này đã đưa ra một số khái niệm, định nghĩa về nguồn nhân lực nói
chung và nguồn nhân lực nông thôn nói riêng, khái quát lại như sau:
- Stivastava M/P (An Độ) trong cuốn “Human resource planing: Aproach
needs assessments and priorities in manpower planing”; NXB Manak New Delhi
1997,
“Nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ vốn nhân lực bao gồm thể lực, trí tuệ, kỹ
ịnh nghĩa về nguồn nhân lực dưới góc độ kinh té như sau:
năng nghề nghiệp mà mỗi cá nhân sở hữu Vốn nhân lực được hiểu là con ngườidưới dạng một nguồn vốn, thậm chí là nguồn vốn quan trọng nhất đối với quá trìnhsản xuất, có khả năng sản sinh ra các nguồn thu nhập trong tương lai hoặc như lànguồn của cải có thé làm tăng sự phén thịnh về kinh tế Nguồn vốn này là tập hợpnhững kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm tích lũy được nhờ vào quá trình lao độngsản xuất Do vậy, các chỉ phí về giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe và dinh
dưỡng, đề nâng cao khả năng sản xuất của nguồn nhân lực được xem như chi phí
đầu vào của sản xuất, thông qua đầu tư vào con người”
- Nguyễn Hữu Dũng (Việt Nam) trong công trình “Sử dựng hiệu quả nguôn
tực con người ở Việt Nam” NXB Lao động Xã hội đã luận giải ban chất của nguồn
nhân lực dưới các lát cắt khá rộng: Nguồn nhân lực là tiềm năng của con người cóthể khai thác cho sự phát triển kinh tế-xã hội;Nguồn nhân lực là số lượng và chấtlượng con người, bao gồm cả thé chất và tinh thần, suc khỏe và trí tuệ, năng lực,phẩm chất và kinh nghiệm sống; Là tổng thể những tiềm năng, những lực lượng thể
hiện sức mạnh và sự tác động của con người trong việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xãhội; Là sự kết hợp giữa trí lực và thể lực của con người trong sản xuất tạo ra năng
lực sáng tạo và chất lượng, hiệu quả của hoạt động lao động
Trang 26- Chu Tiến Quang (2005) trong cuốn sách “Huy động và sử dụng các nguôn
lực trong phát triển kinh tế nông thôn- thực trạng và giải pháp”; NXB CTQG, đã
đề cập về nguồn nhân lực như sau: Nguồn nhân lực bao gồm cả số lượng và chấtlượng của dân số và lao động của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, được chuẩn bị
về năng lực làm việc và kỹ năng chuyên môn và ở một mức độ nhất định, đang và
sẽ tham gia vào các hoạt động kinh tế khác nhau trong xã hội
- Theo Liên hợp quốc thì “NNL là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinhnghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có liên hệ tới sự phát triển của mỗi
cá nhân và của đất nước”
- Theo định nghĩa của Vi n nghiên cứu con người (2006): NNL là tổng thể
các tiềm năng lao động của một t6 chức, một địa phương, một quốc gia trong tổng
thể thống nhất hữu cơ năng lực xã hội (thé, trí, nhân cách) và tính năng động xã hộicủa con người, nhóm người, tổ chức, địa phương, vùng, quốc gia Tính thống nhất
đó được thé hiện ở quá trình biến đổi nguồn lực con người thành vốn con người đápứng yêu cầu phát triển
- Theo giáo sư viện sy Pham Minh Hac, nguồn lực con người được thể hiệnthông quan số lượng dan cư, chất lượng con người (bao gồm thể lực, trí lực và nănglực phẩm chất) Như vậy, NNL không chỉ bao hàm chất lượng nguồn lực hiện tại
mà còn bao hàm cả nguồn cung cấp nhân lực trong tương lai
Trong luận văn này, nguồn nhân lực được hiểu là số lượng và chat lượng củadân số và lao động của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, được chuẩn bị về năng lực
làm việc và kỹ năng chuyên môn và ở một mức độ nhất định, đang và sẽ tham gia
vào các hoạt động kinh tế khác nhau trong xã hội
1.2.1.3 Khái niệm nguôn nhân lực nông thôn (NNL NT)
Nguồn nhân lực nông thôn: NNL NT Là một bộ phận của NNL nói chung,
được phân bổ ở nông thôn và làm việc trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địaban nông thôn, bao gồm: Sản xuất nông, lâm, thủy sản, công nghiệp, tiéu thủ
công nghiệp, thương mại, dịch vụ và các hoạt động phi nông nghiệp khác diễn ra
ở nông thôn.
Trang 27NNL NT thống nhất nhưng không đồng nhất với nông dân Trong nông thôn,
nông dan là lực lượng lao động, là vốn người chủ yếu của NNL NT, nhưng NNL NT
còn bao gồm những bộ phận nhân lực khác không phải là nông dân Nông thôn ngàynay không chỉ thuần túy là nông dân, không chỉ thuần túy là lao động nông nghiệp, ma
còn có một bộ phận không nhỏ cán bộ hưu trí, mat sức, bộ đội phục viên, xuất ngũ, học
sinh chuyên nghiệp ra trường chưa có việc làm; những người do tổ chức lại sản xuất,giảm biên chế các cơ quan xí nghiệp nhà nước cũng về sống tại nông thôn Do tác động
của nền sản xuất hàng hóa, nông thôn xuất hiện ngày càng nhiều tang lớp tiểu thương,
buôn bán nhỏ, chủ trang trại, có người thoát ly hẳn sản xuất nông nghiệp làm nghềbuôn bán thương nghiệp, dịch vụ, giáo viên, y tế, văn hóa Do đó, bức tranh về cơ cấu
thành phần đân cư ở nông thôn nước ta rất đa dạng
Nông thôn ngày nay không chỉ thuần túy sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp màcòn bao hàm các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phi nông nghiệp (công
nghiệp, xây dựng, dich vụ, ngành nghề truyền thống ).
NNL NT là toàn bộ những tiềm năng con người phục vụ cho sự phát triểnkinh tế - xã hội ở nông thôn Do vậy, cần phải thấy rằng trong NNL NT, bên cạnhNNL trực tiếp sống tại nông thôn tạo thành cơ cấu dân cư nông thôn thì nó còn làNNL gián tiếp phục vụ nông thôn, có thể không sống tại nông thôn nhưng công việc
của họ gián tiếp phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Đó là đội ngũ
những người như kỹ sư, cán bộ nghiên cứu khoa học nông nghiệp, cán bộ y tế, vănhóa — xã hội, công nhân các nhà máy phục vụ sản xuất nông nghiệp Do vậy, NNL
NT là nguôn lao động phục vu cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn,
nó phản ánh quy mô dân số thông qua số lượng dân cư và tốc độ gia tăng dân số ở
nông thôn qua các thời kỳ.
NNL NT là khái niệm phản ánh phương diện chất lượng của lực lượng lao
động ở nông thôn trong hiện tại và trong tương lai gần thể hiện qua hàng loạt cácyếu tố: sức khỏe cơ thể và sức khỏe tỉnh thần; mức sống; trình độ giáo dục, đào tạo
về văn hóa và về chuyên môn nghề nghiệp; năng lực sáng tạo, khả năng thích nghỉ,
kỹ năng và văn hóa lao động, các khía cạnh tâm lý, đạo đức, lối sống „ trong đó,
Trang 28thể lực, trí lực và đạo đức là những yếu tố quan trọng nhất Bên cạnh đó, nó cũngnói lên sự biến đổi và xu hướng của sự biến đổi về số lượng, chất lượng, cơ cấu dân
cư và lực lượng lao động ở nông thôn.
NNL NT phản ánh khía cạnh cơ cấu dân cư và lao động trong các ngành, các
vùng, cơ cấu lao động đã qua đào tạo, cơ cấu trình độ lao động, cơ cấu độ tuôi trong
lực lượng lao động nông thôn và cơ cấu nguồn lao động dự trữ ở nông thôn, phục
vụ cho phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn
NNL NT là một nguồn lực vô cùng quý giá dé thực hiện CNH - HĐH nôngnghiệp, nông thôn Do vậy, phát triển NNL NT cần có chính sách dao tạo, bồidưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho lực lượng lao động ở nông thôn và giải quyết
tốt các vấn đề xã hội ở nông thôn là một nhiệm vụ và yêu cầu cấp thiết trong quá
trình CNH — HĐH.
1.2.1.4 Phát triển nguôn nhân lực nông thôn
* Khái niệm: Phát triển nguồn nhân lực nông thôn có thé hiểu là sự gia tănggiá trị con người trên các mặt dao đức học tập, lao động, trí tuệ, ky năng, tam hồn
và thể lực làm cho con người có khả năng làm việc cao nhất, đóng góp có hiệuquả nhất vào phát triên kinh tế, xã hội nông thôn
* Nội dung phát triển nguồn nhân lực nông thôn
Phát triển nguồn nhân lực nông thôn là quá trình tự nhiên, khách quan bao
gồm phát triển về số lượng; phát triển về chat lượng và phân công lao động
- Phát triển nguôn nhân lực về số lượng:
Nội dung cơ bản đầu tiên của phát triển nguồn nhân lực, đó là phát triển về
số lượng, hay nói cách khác là thúc day sự gia tăng về số lượng con người trongnguồn nhân lực, hiểu theo nghĩa rộng là phát triển số dân của dân số ở mỗi quốc gia,vùng lãnh thé, hiểu theo nghĩa hep là phát triển về số người lao động của lực lượng laođộng trong mỗi nền kinh tế Sự phát triển nguồn nhân lực về số lượng hợp lý là tạo ra
số lượng dân số và người lao động theo nhu cầu của phát triển các ngành kinh tê ở mỗigiai đoạn phát triển, ngược lại sự phát triển quá nhiều hoặc quá ít, tạo ra sự thiếu hụthay dư thừa so với nhu cầu của nền kinh tế quốc dân đều là sự phát triển bắt hợp lý về
Trang 29số lượng và gây nên những khó khăn, trở ngại trong sử dụng nguồn nhân lực Phát triểnnguồn nhân lực về số lượng có các nội dung cụ thé liên quan tới sinh đẻ, xuất cư, nhập
cư, phân công lao động giữa các ngành kinh tế trong một nền kinh tế
- Phát triển nguồn nhân lực về chất lượng:
Phát triên nguồn nhân lực về chất lượng là sự tăng lên về mặt chất lượng củanguồn nhân lực, bao gồm: thể lực, trí tuệ, kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm làm
việc Phát triển nguồn nhân lực về chất lượng là tạo ra và làm tăng lên những năng
lực mới trong từng người đân va từng người lao động, bao gồm nhiều nội dung
- Phân bồ và sử nguồn nhân luc:
Phân bồ và sử dụng nguồn nhân lực là một trong những nội dung quan trọngcủa phát trién nguồn nhân lực, vì xét cho cùng, toàn bộ câu chuyện về phát triểnnguồn nhân lực là để nhằm múc đích sử dụng tốt nhất, hiệu quả nhất Chính vì vậyphương thức sử dụng nguồn nhân lực chính là định hướng cho việc phát triển nguồnnhân lực về số lượng và chất lượng
1.2.2 Khái niệm, nội dung và quy trình chính sách phát triển nguồn nhân lực
nông thôn
1.2.2.1 Khái niệm chính sách phát triển nguôn nhân lực nông thôn
Khái niệm: Chính sách phát triển NNL NT là hệ thống các quan điểm, mụctiêu, nhiệm vụ, giải pháp và công cụ mà nhà nước tác động vào nguôn nhân lựcnhằm đảm bảo về số lượng và làm tăng giá trị con người trên các mặt đạo đức, trítuệ, kỹ năng, tâm hôn, thể lực làm cho con người có khả năng làm việc cao nhất,đóng góp có hiệu quả nhất vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn
Như vậy, Chính sách phát triển NNL NT là hệ thống các quan điểm, mụctiêu, nhiệm vụ và giải pháp, công cụ nhằm phát triển về số lượng, phát triển về chất
lượng và phương thức sử dụng NNL một cách hiệu quả.
1.2.2.2 Nội dung chính sách phát triển nguôn nhân lực nông thôn
* Quan điểm:
- Chính sách phát triển NNL NT phải hướng đến đảm bảo số lượng (quy mô)nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương đểphát triển kinh tế - xã hội
Trang 30Chính sách phát triển NNL phải dựa trên điều kiện cụ thể của địa phương
bao gồm điều kiện địa lý, khí hậu, đặc điểm nhân khẩu học; điều kiện kinh tế - xã
hội để tạo ra số lượng dân số và người lao động theo nhu cầu phát triển kinh tế xãhội của địa phương Điều này có nghĩa là căn cứ vào điều kiện tự nhiên và kinh tế -
xã hội của địa phương các chính sách về dân số và lao động phải tác động nhằm tạo
ra lực lượng lao động phù hợp Cụ thê là các chính sách phải tác động đến việc sinh
đẻ, xuất cư, nhập cư và bố trí lao động tại địa bàn
- Chính sách phát triển NNL NT nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng NNL
NT trên các mặt thể lực, trí lực, kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm nhằm nâng caonăng suất lao động
Chính sách phát triển NNL NT bao gồm các nội dung cụ thể như sau: chínhsách chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực thể chất; chính sách giáo dục, học vấn,đạo đức, nhân cách, tư duy kinh tế, khả năng tiếp cận thị trường, khả năng gia nhập
thị trường, năng lực cạnh tranh trên thị trường lao động; đào tạo các kỹ năng về
nhận thức, kỹ năng hòa nhập xã hội và hành vi ứng xử, các kỹ năng mang tính kỹ
thuật khác.
- Chính sách phát triển NNL NT phải hướng đến việc sử dụng nhân lực một
cách hiệu quả.
Chính sách phát triển NNL NT phải hướng đến việc sử dụng nhân lực một
cách hiệu quả bao gồm những nội dung cụ thê như xác định nhu cầu sử dụng nhânlực về số lượng và chất lượng cho các ngành nghề tại địa phương trong ngắn hạn,trung hạn và đài hạn; điều tiết và phân bổ hợp lý NNL tại địa phương vào cácngành, nghề, lĩnh vực nhằm toàn dùng lực lượng lao động; chính sách phải tạo điềukiện thuận lợi và động lực phù hợp để mọi người lao động phát huy hết ý trí, nănglực, sở trường, kỹ năng của cá nhân trong hoạt động lao động sản xuất nhằm manglại kết quả cao nhất, lợi ích lớn nhất cho địa phương và bản thân người lao động
* Mục tiêu:
- Mục tiêu chung: Phát triển NNL nông nghiệp phải đáp ứng yêu cầu quá
trình CNH — HĐH nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới.
Trang 31- Mục tiêu cụ thể: Chính sách phải đảm bảo số lượng dân số và lao động hợp
lý; nâng cao chất lượng NNL trên các mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kinh nghiệm
phù hợp với nhu cầu NNL cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Chính sách
phải đảm bảo việc sử dụng NNL một cách hợp lý, hiệu quả.
* Nhiệm vụ:
- Khảo sát đánh giá hiện trạng NNL NT tại địa phương trên các mặt số lượngdân số và lao động; chất lượng NNL NT trên các mặt thể lực, trí lực, trình độ hoc
vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng lao động sản xuất tạo ra hàng hóa và
dich vụ; tình hình phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực
- Xác định các nguyên nhân của hiện trạng NNL, tức là các tác động củachính sách phát triên NNL NT đến sự phát triển NNL NT tại địa bàn nghiên cứu
- Dự báo nhu cầu sử dụng NNL tại địa phương bao gồm số lượng, chất lượng
va phân bổ nguồn nhân lực vào các ngành nghề, lĩnh vực tại địa phương
- Đề xuất giải pháp dé phát triển NNL tại địa phương đảm bảo tính thực tiễn,
khả thi, hiệu lực, hiệu quả.
* Giải pháp:
- Giải pháp về chính sách và thực thi chính sách (Nhà nước ban hành chínhsách và Tổ chức thực thi chính sách; doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân
người lao động thực thi chính sách).
- Giải pháp về tạo động lực; huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lựccho phát triển NNL
- Giải pháp về các điều kiện đảm bảo thực thi chính sách Trong từng nhóm
giải pháp sẽ có các giải pháp nhánh bằng các chuyên dé, đề án
1.2.2.3 Quy trình triển khai thực hiện chính sách
Thực thi chính sách đóng vai trò vô cùng quan trọng Nếu hoạch định chínhsách đã làm tốt thì việc tiếp theo là phải làm tốt giai đoạn thực thi chính sách mớigóp phần làm cho chính sách đạt kết quả Dé làm tốt việc thực thi chính sách đòi hỏi
phải tuân thủ các bước sau đây: Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách;
Trang 32phổ biến tuyên truyền chính sách; phân công, phối hợp thực hiện chính sách; tổchức triển khai, thực hiện và kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chính sách.
Bước 1: Xây dựng kê hoạch triên khai, thực hiện chính sách 1.1 Kê hoạch | 1.2 Kê hoạch
tổ chức, điều dự kiến nguồn
1.4 Kê hoạch | 1.5 Kê hoạch
dự kiến tài lực | kiểm tra, đôn
(nguồn lực tài đốc thực thi
chính)
Bước 2: Pho biên, tuyên truyền
2.1 Chủ thé phố | 2.2 Đối tượng pho
biến tuyên truyền _ | biên, tuyên truyền
2.3 Phương tiện và |2.4 Dia diém
cách tuyên truyền _ | tuyên truyền
Ỷ
Bước 3: Phân công phôi hợp thực hiện
3.1 Phôi hợp giữa các cơ quan chính
quyền điều hành (cơ quan QLNN) hiện
3.2 Phôi hợp của các đôi tượng thực
Bước 5: Kiêm tra, đánh giá điêu chỉnh chính sách
5.1 Thu nhập |5.2 Đánh giá két| 5.3 Điều chỉnh, |5.4 Tông kêt và
thông tin thực hiện | quả thực
Trang 33thực hiện bởi các cơ quan nhà nước, trước hết là bộ máy hành chính là tổ chứchoạch định chính sách, cũng đồng thời là người tô chức thực hiện chính sách Tổchức thực thi chính sách là quá trình phức tạp, diễn ra trong một thời gian dài, vì thếcần được lập kế hoạch, lên chương trình dé các co quan nhà nước triển khai thực
hiện một cách chủ dong Kế hoạch triển khai thực thi chính sách được xây dựng
trước khi đưa chính sách vào cuộc sống Các cơ quan triển khai thực thi chính sac h
từ TW đến địa phương đều phải xây dựng kế hoạch , chương trình thực hiện Về mặt
nguyên tắc, nên hạn chế số lượng các cơ quan thực hiện ở mức ít nhất có thể
Nhưng trên thực tế, vì mỗi chính sách thường liên quan tới nhiều phạm vi và chứcnăng quản lý xã hội nên thường phải được nhiều cơ quan đứng ra thực hiện Trong
đó một cơ quan chủ chốt chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện chính sách
Cơ quan này có nhiệm vụ quản lý chung và chủ trì toàn bộ quá trình thực hiện chính
sách đó Thông thường cơ quan chủ chốt được lựa chọn là cơ quan nếu được thựchiện sẽ có hiệu quả hơn so với các cơ quan khác Đó là cơ quan sẽ phải cung cấpnhiều thông tin và sức người cho việc thực hiện chính sách Ở Việt Nam, cơ quanchủ chốt chịu trách nhiệm chính thực hiện chính sách dao tao nghề cho lao độngnông thôn ở cấp Chính phủ là Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, ở cấp địa
phương như tại Lạng Sơn là Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn.
Trong quá trình thực hiện chính sách, các đặc điêm và khả năng của bộ máy
thực hiện chính sách có vai trò quan trọng nhất đến sự thành công của chính sách.Trong đó trọng điểm là những nội dung sau: Cần phải có sự phù hợp cao giữa cơ
quan thực hiện chính sách và mục tiêu chính sách của cơ quan mục tiêu của chính
sách phát triển NNL NT Nhân sự của bộ máy thực hiện chính sách phát triển NNL
NT phải là những người có kỹ năng và kiến thức chung về đào tạo, dạy nghề cholao động nông thôn Khả năng phối hợp hiệu quả của cơ quan chủ trì thực hiệnchính sách với các cơ quan khác có liên quan đến thực hiện chính sách phát triểnNNL NT cũng như nhiều cơ quan, tổ chức khác dé phối hợp cùng cộng tác thực
hiện các chương trình khác nhau Bên cạnh đó, việc bố trí thời gian thực hiện chính
sách sao cho việc phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh và địa
Trang 34phương đạt kết quả cao nhất và van đề phân bổ, quan lý, sử dụng nguồn kinh phí
được cấp với mục dich đê thực hiện chính sách đạt được hiệu quả cao nhất (Ví dụ:
Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Sở Nội vụ, Sở Giáo dục và Đào tạo, ).
Các cơ quan phối hợp thực hiện chính sách phát triển NNL NT có vai trò góp
phần thúc đây việc thực hiện chính sách Thiếu sự phối hợp của các cơ quan này
sẽ có thể dẫn đến sự cản trở cho việc thực hiện chính sách Việc thực hiện chính
sách phát triển NNL NT cần sự phối hợp thực hiện của các cơ quan trong ngành
Lao động với ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngành Giáo dục vàĐào tạo,ngành kế hoạch và đầu tư, ngành tài chính, các cơ quan thông tin đại
chúng, Day là các cơ quan những chức năng, nhiệm vụ, phan công việc có liên
quan và có tác động đến phát triển nguồn lao động ở nông thôn trong những nộidung nhất định
Với đặc điểm Chính sách phát triển NNL NT là một chính sách lớn, đòi hỏi sựtham gia của nhiều ngành, các địa phương và người lao động nông thôn Vì vậy saukhi đã xác định các cơ quan thực hiện chính sách phát triên NNL NT, cần xác định
rõ mối quan hệ giữa cơ quan chủ chốt và các cơ quan phối hợp trong việc thực hiệnmột chính sách về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và lợi ích, cần xác định rõ được
co quan đầu mối tổ chức thực hiện chính sách, đánh giá, phân tích chính sách, kiểm
tra giám sát và phản hồi với người có thảm quyền đề điều chỉnh, bổ sung chính sáchphủ hợp, hiệu quả với mục tiêu đề ra và thực tế
- Kế hoạch tổ chức, điều hành kế hoạch này bao gồm những dự kiến về hệ
thống tất cả các chủ thể, cơ quan chủ trì và phối hợp triển khai thực hiện chính sách;
Số lượng và chất lượng NNL để tham gia thực thi chính sách; Những dự kiến về cơchế trách nhiệm của cán bộ quản lý và công chức thực thi ; Cơ chế tác động giữa cáccấp thực thi chính sách công
- Kế hoạch dự kiến các nguồn lực: Dự kiến về các cơ sở v ật chất, máy móc,
xe cộ, phương tiện, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho tổ chức thực thi
chính sách; Các nguồn lực tài chính, các vật tư, văn phòng phâm v.v
Trang 35- Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện: Là dự kiến về thời gian duy trì
chính sách; dự kiến các bước tổ chức triển khai thực hiện từ tuyên truyền chính sách
đến tổng kết rút kinh nghiệm Mỗi bước đều có mục tiêu cần đạt được và thời gian
dự kiến cho việc thực hiện mục tiêu Có thé dự kiến mỗi bước cho phù hợp với một
chương trình cụ thể của chính sách
- Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách : Là những dự kiến về tiền
độ, hình thức, phương thức kiểm tra giám sát tô chức thực thi chính sách ; Dự kiến
những nội quy, quy chế về tổ chức, điều hành h ệ thống tham gia thực thi chính
sách; Dự kiến về trách nhiệm, nhiệm vụ, và quyền hạn của cán bộ, công chức và các
cơ quan nhà nước tham gia tô chức điều hành chính sách ; Dự kiến về các biện pháp
khen thưởng, kỷ luật cá nhân , tập thể trong thực thi chính sách v.v Dự kiến kế
hoạch thực thi ở cấp nào do lãnh đạo cấp đó xem thông qua _ Sau khi được quyếtđịnh thông qua, kế hoạch thực thi chính sách mang giá trị pháp lý, được mọi ngườichấp hành thực hiện Việc điều chỉnh kế hoạch cũng do cấp có thảm quyền thôngqua kế hoạch quyết định
Bước 2: Phổ biến, tuyên truyền chính sách dao tạo nghề cho lao động nôngthôn: Sau khi kế hoạch thực thi được thông qua, các cơ quan trong bộ máy nhà nướctiến hành tổ chức triển khai thực hiện theo kế hoach Việc trước tiên cần làm trong
quá trình này là truyên truyền vận động nhân dân tham gia thực hiện chính sách
Đây là mộ t hoạt động quan trọng , có ý nghĩa lớn với cơ quan nhà nước và các đốitượng thực thi chính sách Phố biến, tuyên truyền chính sách tốt giúp cho các đốitượng chính sách va mọi người dân tham gia thực thi hiểu rõ về mục _ đích, yêu cầucủa chính sách ; về tính đúng đắn của chính sách trong điều kiện hoàn cảnh nhất
định và tính kha thi của chính sách _ Qua đó để họ tự giác thực hiện theo yêu cầuquản lý của nhà nước Đồng thời còn giúp cho mỗi cán bộ , công chức có tráchnhiệm tổ chức thực thi nhận thức được day đủ tính chất , trình độ, quy mô của chínhsách với đời sống xã hội dé chủ động tích cực tìm kiếm các giải pháp thích hợp choviệc thực hiệ n mục tiêu chính sách và triển khai thực thi có hiệu quả kế hoạch tổ
chức thực hiện chính sách được giao Việc làm này cần được tăng cường đầu tư về
Trang 36trình độ chuyên môn , phẩm chat chính trị , vé trang thiết bị kỹ thuật nhằm nângcao chất lượng tuyên truyền vận động _ Trong thực tế có không ít cơ quan _, địaphương do thiếu năng lực tuyên truyền _, vận động đã làm cho chính sách bị biếndang, làm cho lòng tin của dân chúng vào nhà nước bị giảm s út Dé tham gia quá
trình phổ biến, tuyên truyền chính sách là sự tham gia của các nhân tố, yếu tố cấu
thành gồm:
- Chủ thể phổ biến, tuyên truyền chính sách Chủ thé bao gồm đội ngũ cán bộ
trong bộ máy cơ quan nhà nước được giao nhiệm vụ Chủ thê phải được đảo tạo
phải có đủ trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng trong việc tuyên truyền, phổ biến chínhsách; Chính sách khi được phổ biến, tuyên truyền phải đảm bảo tính trung thực
những nội dung đã được hoạch định Chủ thể phổ biến, tuyên truyền chính sách
phải có thái độ công tâm, khách quan khi thực hiện công việc này.
- Đối tượng được phổ biến, tuyên truyền chính sách: Những công dân đượcchính sách đào tạo nghề tác động trực tiếp, đây là đối tượng thụ hưởng chính sách;Những công dân, tổ chức bị tác động gián tiếp bởi chính sách, đây là những nhân tôgop phan làm cho chính sách công đạt hiệu qua; Những đối tượng tham gia thực thi,triển khai chính sách
- Phương tiện và cách thức tuyên truyền là hành động truyền bá thông tin với
mục dich đưa day thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo hướng
ủng hộ việc thực thi chính sách trên địa bàn tỉnh để đạt được mục đích, mục tiêu màchính sách đã đề ra Mục tiêu tối hậu của tuyên truyền hiện đại không dừng lại ở
thay đổi suy nghĩ hay thái độ của quần chúng, mà cần phải tạo hành động trong
quan chúng Tuyên truyền không chỉ lôi kéo cá nhân ra khỏi sự tin tưởng cũ, ma cầnphải làm cá nhân đó tin vào suy nghĩ mới và đưa đến hành động có lợi cho công táctuyên truyền Cá nhân được tuyên truyền sẽ tin tưởng vào đường lối và mục tiêu củachính sách từ ủng hộ việc thực thi chính sách Tuyên truyền sẽ không có hiệu quảnếu đối tượng thiếu học thức
Có thé thực hiện công tác tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng của tỉnh, thông qua các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, điều hành của các
Trang 37cấp quản lý nhà nước, chính quyền địa phương, thông qua họp xã, phudng,té dânphố, thôn, bản Ngoài ra có thể tuyên truyền bằng các bích chương và những biểutượng nơi công cộng Tuyên truyền bằng nhiều hình thức truyền tải thông tin đếnngười nông dân hoặc lặp đi lặp lại các khẩu hiệu dé củng cố suy nghĩ một chiều
trong quan chúng Ngoài ra, có thé tập họp đông đảo dân chúng vào một khu công
cộng để nghe tuyên truyền Đang tải thông tin qua các cơ quan truyền thông nhưbáo chí, radio và website do nhà nước quản lý Tuyên truyền , vận động thực thi
chính sách được thực hiện thường xuyên , liên tục, kể cả khi chính sách đang được
thi hành, dé mọi đối tượng cần tuyên truy én luôn được củng cé lòng tin , có nhậnthức đúng đắn vào chính sách và tích cực thực
Bước 3 Tiến hành phối hợp hoạt động
Tham gia thực hiện chính sách phát triển NNL NT có nhiều sở ban ngành,tham gia thực hiện, vì vậy công việc phối hợp chỉ có thé được tiến hành một cách
hữu hiệu khi: các chính sách được thực hiện theo kế hoạch (ké hoach nay da duge
lập ra từ bước 1) trong đó ghi rõ: khi nado phối hợp? Cơ quan nào chịu trách nhiệmchung ? Cơ quan nào chịu trách nhiệm phối hợp với nhau? Chức năng nhiệm vụquyền hạn của mỗi cơ quan đó?
Duy trì mối quan hệ quản lý và phối hợp theo chiều dọc và chiều ngang thông
qua hệ thống thông tin, thông qua các cuộc trao đổi, gặp gỡ, hội họp giữa các ban
ngành, các địa phương, các tổ chức nói trên
Bước 4 Tổ chức triển khai thực hiện: Các sở ban ngành phối hợp thực hiện
theo đúng chương trình kế hoạch đã đề ra Trong đó, các cơ quan hành chính có
nhiệm vụ xác lập điều kiện về thể chế và pháp lý vững chắc trong suốt quá trìnhthực hiện chính sách, hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách phát triển NNL
NT đảm bảo ổn định kinh tế vùng nông thôn, cung cấp cơ sở hạ tang vat chất và
trực tiếp tham gia sản xuất, cung ứng một số hàng hóa và dịch vụ công cộng, kiểm
tra giám sát các hoạt động trong quá trình thực hiện chính sách trên địa ban tinh
cũng như trên địa bàn các huyện được triển khai thực hiện chính sách; Cơ quanhành chính cũng đảm bảo về Phương thức, cách thức thực hiện cũng như bố trí địa
Trang 38điểm để triển khai thực hiện chính sách phát triển NNL NT đến người lao độngnông thôn, thông qua đội ngũ cán bộ chuyên trách đảng, đoàn thể chính trị - xã hội,chính quyền và công chức chuyên môn xã, cán bộ nguồn bổ sung thay thế cho cán
bộ công chức xã đến tuổi nghỉ công tác hoặc thiếu hụt do cơ học có độ tuổi phù hợp
với quy hoạch cán bộ Đối với đối tượng hưởng chính sách là người lao động nông
thôn trong độ tuôi lao động, có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cầnhọc Trong đó, ưu tiên dạy nghề cho các đối tượng là người thuộc diện được hưởng
chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập thấp,
người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác Dé tổ chứctriển khai chính sách đạt kết quả, cũng cần quan tâm phối hợp làm việc giữa người
lao động nông thôn, là những người hưởng chính sách với những cán bộ thực thi chính sách.
Bước 5 Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh chính sách:
- Kiêm tra chính sách: Trong quá trình thực hiện chính sách, việc thu thập
thông tin về việc thực hiện chính sách có ý nghĩa quan trọng giúp các cơ quan quản
lý kịp thời nắm bat được các hoạt động liên quan đến triển khai thực hiện chínhsách, điều chỉnh các hoạt động chưa phù hợp và bổ sung các hoạt động theo nhu cầuthực tế đề ra Những thông tin này có được bằng những kênh chính thức như: Báo
cáo của các cơ quan chức năng thực hiện chính sách từ cấp cơ sở tới các cấp cao
hơn; Thông qua các hoạt động kiểm tra của cán bộ thực hiện chính sách ở các cấp;Thông qua thanh tra, kiểm tra (của các cơ quan pháp luật, hành chính, thanh tranhân dan ) Ngoài ra, dé hiểu rõ hơn các hoạt động triển khai chính sách đã phùhợp, đã đúng chủ chương, đường lối chưa các cơ quan quản lý cần thu nhập nhữngthông tin phi chính thức bằng cách thiết lập được các cuộc điều tra, khảo sát định ky
(hàng năm) về việc thực hiện chính sách và nhu cầu của đối tượng chịu tác động
ảnh hưởng của chính sách (người lao động nông thôn).
- Đánh giá việc thực hiện chính sách: Từ những thông tin đã có ở trên các cơ
quan thực hiện chính sách tiến hành việc đánh giá Đánh giá ảnh hưởng tích cực vàtiêu cực hay hậu quả của chính sách thông qua các kết quả thực hiện chính sách;
Trang 39Đánh giá hiệu lực của chính sách Trong đó, đánh giá hiệu lực lý thuyết, được xác
định bởi cơ quan hoặc người có thẩm quyền quyết định chính sách, hiệu lực lý
thuyết thể hiện sự ra đời có mặt chính thức của chính sách để chính sách được thựchiện Điều này có thé đánh giá qua thời gian chính sách được áp dung trong thực tế,các văn bản hướng dẫn thi hành chính sách được nhanh chóng xây dựng và banhành sau khi chính sách có hiệu lực, số lượng các hoạt động triên khai trong thực tế
về chính sách phát triển NNL NT Thẻ hiện qua việc chính sách có được chấp hành
và tuân thủ bởi các cơ quan thực thi chính sách và các đối tượng bị chính sách tác
động Hiệu lực thực tế của chính sách phát triển CNHT thể hiện qua những tác độngcủa chính sách đến sự phát triển của NNL NT, ngành nông nghiệp, chăn nuôi, trồng
trọt, mức sống của người nông dân Và đánh giá hiệu quả của chính sách được
thông qua số lượng và chất lượng đào tạo, dạy nghề cho lao động nông thôn hoặcđánh giá trên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản ở nôngthôn sau khi thực hiện chính sách đào tạo, dạy nghề cho lao động nông thôn Hiệuquả tương đối của chính sách, được đo bằng công thức:
Số lượng lao động được đào tạo x tHiệu quả =
> Chỉ phí Hoặc:
Trong thực tế dé xác định Hiệu quả của việc triển khai thực hiện chính sách
phát triển NNL NT thông qua đào tạo, dạy nghề cho lao động nông thôn được xácđịnh trên cơ sở số lao động sau đào tạo có việc làm, có tay nghề và có thu nhập tăng
so với trước, Cho nên, hiệu quả của việc thực thi chính sách chỉ được xác định ở
mức tương đối hoặc thông qua thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn nông
Trang 40thôn, hoặc thông qua tỷ lệ tăng trưởng kinh tế các ngành nông, lâm nghiệp và thủy
sản trên địa bàn nông thôn thực hiện chính sách.
1.3 Chính sách phát triển nhân lực nông thôn ở Hàn Quốc, ở Bắc Giang và bàihọc kinh nghiệm đối với Lạng Sơn
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực nông thôn của Hàn Quốc
- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực nông thôn
Chính phủ Hàn Quốc tiến hành song song việc tăng đầu tư ngân sách vào đàotạo người dan nông thôn với mục tiêu cao nhất là làm thay đồi suy nghĩ thụ động,trông chờ ÿ lại của người din vào Nha nước đã ngự trị trong phần lớn nông dânnước này qua nhiều thế kỷ Mục tiêu của chính sách đào tạo nông dân là giúp họ có
niềm tin mãnh liệt vào chính mình trước những khó khăn về vật chất và tỉnh thần để
họ trở nên tích cực, năng động, sáng tạo đối với sự nghiệp phát triển nông nghiệp,nông thôn trên đất nước Hàn Quốc Phong trào xây dựng nông thôn mới là một
trong những kinh nghiệm tốt của Hàn Quốc trong việc định hướng cho chiến lược
phát triển nông thôn nói chung và phát triển nguồn nhân lực nông thôn nói riêng.Trong phong trào này, Chính phủ Hàn Quốc đã đề cao và nhân mạnh yếu tố quantrọng nhất trong phát triển nông thôn là “phát triển tinh than của nông dân”, laykích thích vật chất nhỏ kết hợp với đào tạo và sự cởi mở, thông thoáng của chính
sách dé tạo động lực kích thích mạnh mẽ tỉnh thần của người dân nông thôn và qua
đó phát huy nguồn vốn nội lực to lớn tiềm tàng của người dân nông thôn
- Đào tạo chuyên môn, chuyền giao kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng làm việc
cho người lao động nông thôn theo nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế
Chuyển giao kiến thức, đào tạo nghề, kỹ năng chuyên môn cho người laođộng nông thôn dé tao ra năng lực làm việc có năng suất lao động cao là công việcchung của cả Nhà nước, các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế trong xã hội Kinhnghiệm của Hàn Quốc về van dé này là rat rõ ràng Chính phủ phải là nhà đầu tư lớnnhất và toàn diện nhất vào xây dựng các cơ sở đào tạo nghề, nâng cao nghiệp vụ, kỹ
năng cho người lao động Các doanh nghiệp và cơ sở kinh tế có trách nhiệm trong
việc đưa ra nhu cầu, kế hoạch về sử dụng lao động và tham gia cùng Chính phủ