Mục đích của chương nảy là xem xét tín dụng như là một chức năng cơ bản của ngân hàng, vì vậy, trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiêu như sau:
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
ĐÀO DUY HƯNG
CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
PHƯƠNG NAM CHI NHÁNH GIẢNG VÕ
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Hà Nội - 2012
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
ĐÀO DUY HƯNG
CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
PHƯƠNG NAM CHI NHANH GIẢNG VÕ
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số: 60.34.20
LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS QUÁCH MẠNH HÀO
Hà Nội — 2012
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Với hiểu biết có hạn, lại chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên bài viết
có những vấn đề còn nhiều thiếu sót trong việc đưa ra và làm rõ các nguyênnhân tôn tại va tìm ra các giải pháp khắc phục tồn tại Em mong rằng nhữnggiải pháp này sẽ có giá trị tham khảo đối với Ngân hàng, phần nào đưa rahướng dé nâng cao chất lượng tín dụng, đáp ứng yêu cau thực tế đặt ra đối với
việc cải tiễn tình hình cho vay hiện nay tại Ngân hàng.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy Quách Mạnh Hào đã
hướng dẫn em hoàn thành Luận văn này
Trang 4Chương 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến chất lượng tín dụng
của các ngân hàng thương mại
1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng
1.1.3 Vai trò tin dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
1.1.3.1 Tín đụng ngân hàng đã thúc đây quá trình tích tụ, tập trung vốn
cho sản xuất
1.1.3.2 Tín dụng ngân hàng góp phần đây nhanh quá trình tái sản xuất,
mở rộng góp phần đầu tư phát triển kinh tế
1.1.3.3 Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong tô chức điều hòa,
lưu thông tiền tệ
1.1.3.4 Tin dụng ngân hàng tạo điều kiện thúc day các ngành kinh tế
kém phát triển, là công cụ tài trợ cho những ngành kinh tế mũi nhọn
1.1.3.5 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại
1.1.3.6 Vai trò của tín dụng ngân hàng về mặt chính trị- xã hội
1.1.4 Các bước trong quy trình tín dụng
1.2 Chất lượng tín dụng
1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
1.2.3 Những nhân tô ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
1.2.3.1 Các nhân tố khách quan
1.2.3.2 Các nhân tố chủ quan
il 1H
21
21
23
27 28 31
Trang 5Chương 2: Chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Phương Nam- chỉ nhánh Giảng Võ
2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Nam
55
55
55 59
70
71
Trang 6Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại
NHTMCP Phương Nam- chỉ nhánh Giang Võ
3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP
Phương Nam - Chi nhánh Giảng Võ trong thời gian tới
3.1.1 Định hướng chung của Ngân hàng TMCP Phương Nam
3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Phương Nam- Chi nhánh Giảng Võ
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tin dụng tại Ngân hàng
TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng Võ
3.2.1 Nâng cao chất lượng thâm định tín dụng
3.2.2 Tăng cường kiểm tra tín dụng và giám sát khách hàng
3.2.3 Tăng cường công tác quản lý nợ vả giải quyết nợ quá hạn
3.2.4 Đào tạo, cải tiến thường xuyên trình độ nhân viên
3.2.5 Xây dựng chiến lược khách hàng
3.2.6 Giải pháp hỗ trợ đây mạnh chất lượng tín dụng
3.2.6.1 Day mạnh công tác huy động vốn
3.2.6.2 Xây dựng quy chế xác định mức lãi suất cho vay phù hợp
71
71
72 76 76
77 77 77 78 78 79
94 95 98 98 98
Trang 73.2.6.3 Cải tiễn, đa dạng hóa cơ cấu, loại hình cho vay
3.2.6.4 Coi trọng điều kiện đảm bảo
3.2.6.5 Đây mạnh hoạt động Marketing
3.2.6.6 Tăng cường đầu tư đôi mới công nghệ ngân hàng
3.2.6.7 Nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu ngoại tệ
3.2.7 Các biện pháp khác
3.3 Một số kiến nghị với cơ quan chức năng
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, bộ ngành liên quan
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Phương Nam
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Kết luận
Tài liệu tham khảo
100 100 102 104 105 105 106
106
108 108 111 112
Trang 8DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
STT| Ký hiệu Nguyên nghĩa
| NHNN Ngân hàng Nhà nước
2 |NHTM Ngan hang thuong mai
3 | NHTMCP Ngân hàng thương mai cô phan
4 | Southern Ngan hang TMCP Phuong Nam
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG
STT | Số hiệu Tên bảng Trang
1 Bang 1.1 | Quy trình tin dụng tông quát 17
2 Bảng 2.1 | Tình hình huy động vốn qua các năm 40
3 | Bảng2.2 | Tình hình huy động vốn ở một số ngân hàng 44
4 Bảng 2.3 | Dư nợ qua các nam 46
5 Bảng 2.4 | Bảng cho vay của một số ngân hàng 47
6 Bảng 2.5 | Tình hình thu nhap- chi phí giai đoạn 2007-2011 53
7 Bang 2.6 Du ng theo ky han, thanh phan kinh té va theo 57
tién té ;
8 Bang 2.7 | Hiệu quả sử dung von vay 59
9 Bảng 2.8 | Tinh hình nợ qua hạn từ 2007-2011 62
10 | Bảng 2.9 | Tỷ lệ nợ xâu qua các năm 65
II | Bảng 2.10 | Tình hình thu hồi nợ và trích lập dự phòng rủi ro 66
12 | Bang 2.11 | Đánh giá chất lượng tin dụng theo mô hình Swot 68
Các yêu tô cần kiểm tra với từng loại tài sản bảo
13 Bảng 3 101
đảm
il
Trang 10DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIEU DO
STT | Số hiệu Tên bảng Trang
1 |SơđồI Cơ cấu tô chức của Ngân hàng TMCP Phương 37
Nam — Chi nhánh Giang Võ
2 | Biểu đồ 2.1 | Huy động từ dân cu 41
3 | Biêu đô 2.2 | Cơ câu huy động 45
4 | Biểu đồ 2.3 | Mức độ hoàn thành kế hoạch do Hội sở giao 54
5 | Biéu đồ 2.4 | Xu hướng tông dư nợ từ năm 2007-2011 56
6 | Biéu đồ 2.5 | Dư nợ ngăn hạn, trung và dài hạn từ 2007-2011 58
, Dién bién hiéu suất sử dụng vốn qua các năm
7| Biêu đồ 2.6 60
(2007- 2011)
8 | Biéu đô 2.7 | Tỷ lệ nợ qua hạn 63
1H
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam thời gian qua, đất nước
chúng ta đã thu được những kết quả bước đầu khả quan, tạo được niềm tin trong nhân dân cũng như các nhà đầu tư trong và ngoài nước Cùng với những thành
tựu đổi mới của đất nước, hệ thống ngân hàng nước ta đã có những bước tiếnđáng kế trong hoạt động của mình, góp phần tích cực vào việc kìm chế lạm phát,thúc đây tăng trưởng kinh tế, chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước và 6n định nền kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, hoạt động
của ngành ngân hàng vẫn còn nhiều bất cập cả về cơ chế chính sách và tổ chức
hoạt động Bên cạnh những mặt được, ngành ngân hàng Việt Nam còn có những
ton tại Một trong những tồn tại chủ yếu là số nợ quá hạn, nợ khó doi còn lớn,làm suy giảm năng lực của hệ thống ngân hàng, ảnh hưởng tới sự ôn định của hệthống ngân hàng cũng như cả nền kinh tế
Trước thực tế đó, đòi hỏi các ngân hang thương mại không ngừng nâng caochất lượng tín dụng Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với sự tồn tại và pháttriển của ngân hang mà còn góp phan tiết kiệm vốn cho toàn xã hội, thúc day mởrộng và phát triển nền kinh tế một cách hiệu quả Tuy nhiên, hoạt động tín dụng
và chất lượng tin dụng là van đề không chỉ có giới hạn trong phạm vi một ngânhang mà nó còn gan liền với nhiều nhân tố khác như các van đề pháp lý, môi
trường hoạt động của ngành, môi trường vĩ mô của nền kinh tế Để nâng cao chất
lượng tín dụng, không chỉ đòi hỏi nỗ lực bản thân ngân hàng mà còn đòi hỏi phải
có sự phôi hợp vả hồ trợ của các cơ quan hữu quan.
Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Nam- chỉ nhánh Giảng Võ là mộtchi nhánh mới được thành lập năm 2005 của Ngân hang Thương mại cổ phần
(TMCP) Phương Nam Chi nhánh Giang Võ là một chi nhánh mới, lại hoạt động
trên địa bàn thủ đô — là trung tâm kinh tế chính trị lớn của cả nước, tập trungnhiều Ngân hàng thương mại lớn và có sự cạnh tranh khốc liệt Mặc dù vẫn đứng
Trang 12vững trên thị trường nhưng hoạt động cua Ngân hang TMCP Phuong Nam — Chi
nhánh Giảng Võ vẫn gặp rất nhiều khó khăn Cơ sở vật chất còn thiếu so với yêu
cầu đòi hỏi của hoạt động ngân hàng, mạng lưới tổ chức còn đơn giản, thị phancòn thấp, chưa có nhiều phòng giao dịch trực thuộc (hiện tại Chi nhánh mới mởđược 02 Phòng giao dịch và 01 Quỹ tiết kiệm), hoạt động kinh doanh chủ yếu
dựa vào hoạt động tín dụng Tuy nhiên, do phải cạnh tranh với các Ngân hàng
thương mại lớn trong tình hình nền kinh tế khủng hoảng như hiện nay thì hoạt
động tín dụng tuy có phát triển song tiềm an nhiều rủi ro lớn.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đã đề tài: “Chất lượng
tín dung tại Ngân hàng TMCP Phương Nam - chỉ nhánh Giảng Võ” làm đề tài
nghiên cứu cho luận văn cuối khoá của mình Với hy vọng việc nghiên cứu đề tài
này sẽ hoàn thiện, củng cố và nâng cao kiến thức cho bản thân, đồng thời mong
muốn có thêm những ý kiến mới mẻ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của
Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng Võ.
2 Tình hình nghiên cứu
Hiện nay có rất nhiều giải pháp tín dụng cũng như những công trìnhnghiên cứu về giải pháp tín dụng, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
của các Ngân hàng thương mại nhưng đứng trước tình hình biến động kinh tế như
thực tế vừa qua từ năm 2007- 2011 thì những giải pháp tín dụng dường như chưađem lại những hiệu quả thực sự Do vậy, tác giả xin lựa chọn đề tài và xin đónggóp một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Thông qua nghiên cứu hoạt động của Ngân hàng TMCP Phương
Nam Chi nhánh Giang Võ, rút ra những kết luận quan trọng làm căn cứ cho việcnêu lên định hướng và tìm giải pháp phù hợp, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng
tín dụng của Chi nhánh trong thời gian tới.
Trang 13- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Làm rõ vai trò tín dụng trong sự nghiệp phát triển ngân hàng
+ Phân tích rõ thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng Võ hiện nay.
+ Nêu lên định hướng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
của Ngân hàng TMCP Phuong Nam - Chi nhánh Giảng Võ trong thời gian tới.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP PhươngNam- Chi nhánh Giảng Võ trong những năm gần đây
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sẽ nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP
Phương Nam - Chi nhánh Giảng Võ trong giai đoạn từ năm 2007 đến 2011; địnhhướng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP PhươngNam - Chi nhánh Giảng Võ đến năm 2015
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
phân tích, so sánh - đối chiếu, phân tích - tong hợp, thống kê mô tả,
6 Những đóng góp mới của luận văn
Luận văn sẽ đưa ra một vài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Phuong Nam - Chi nhánh Giang Võ như: Nâng cao công tác
kiểm tra kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay; Nâng cao hiệu quả quản lý
thời gian, khả năng tư vấn bán hàng của các cán bộ tín dụng: Nâng cao chất
lượng phục vụ khách hàng
Trang 147 Bồ cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3
chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến chất lượng tín dụng của các
ngân hàng thương mại.
Chương 2: Chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phương
Nam - Chi nhánh Giang Võ.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Giảng Võ.
Trang 15CHƯƠNG 1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN LIÊN QUAN DEN CHAT LƯỢNG
TÍN DUNG CUA CAC NGAN HANG THUONG MẠI.
1.1 Hoạt động tín dung của Ngân hàng thương mai 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng.
Khó có thé dua ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng Vì vậy, tùy theo góc độnghiên cứu mà chúng ta có thê xác định nội dung của thuật ngữ này
Tín dụng xuất phát từ tiếng La tinh là Credo (tin tưởng, tín nhiệm) Trong
thực tế thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, ngay trong cả quan
hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh sử dụng mà thuật ngữ tín dụng có một nội dungriêng Trong quan hệ tài chính tín dụng được hiểu theo các nghĩa khác nhau Mục
đích của chương nảy là xem xét tín dụng như là một chức năng cơ bản của ngân
hàng, vì vậy, trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín
dụng được hiêu như sau:
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nhân vàcác chủ thé khác), trong đó bên cho vay chuyên giao tài sản cho bên đi vay sử dungtrong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô
điêu kiện vôn gôc và lãi vay khi đên hạn thanh toán.
Tín dụng ngân hàng là hoạt động cơ bản, thường xuyên nhất của ngân hàngchiếm tới 2/3 tài sản Có của ngân hàng, đây là hoạt động đem lại phần lớn lợi
nhuận cho ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là
Ngân hàng va một bên là các chủ thé khác trong nền kinh tế như các cá nhân, hộgia đình, doanh nghiệp Điều đó cho thấy mức độ phủ rộng của tín dụng ngân
hàng đôi với mọi đôi tượng trong xã hội.
Trong quan hệ tín dụng này, các ngân hàng vừa là người di vay, vừa là
người cho vay Ngân hàng thương mại thực hiện thu hút tiền gửi tạm thời nhãn
5
Trang 16rỗi của các khách hàng băng cách đưa ra các phương thức như lãi suất hấp dẫn, cung cấp các hình thức thanh toán nhanh chóng, thuận tiện Người gửi tiền sẽ
nhận được một khoản tiền dưới danh nghĩa lãi suất trên tổng số tiền gửi tại ngânhàng với mức độ an toàn và hình thức thanh khoản cao Số tiền huy động đượcluôn sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu vay vốn cả các doanh nghiệp và cá nhân nhằm
mở rộng sản xuất và mục đích sinh hoạt cá nhân Cho vay là chức năng quantrọng nhất của các ngân hàng thương mại Khoản chệnh lệch giữa tiền lãi thu
được từ hoạt động cho vay và lãi tiền gửi phải trả tạo thành thu nhập của ngân
hàng Như vậy tín dụng ngân hàng được thực hiện theo ba nguyên tắc sau:
+ Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn đã ký
trong hợp đồng tín dụng
+Vôn vay phải được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
+Vốn vay phải được đảm bảo bằng tai sản có giá trị trong đương
1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng
Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa
trên một số tiêu thức nhất định Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền
dé dé thiết lập quy trình cho vay và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng.
Phân loại tin dung dựa vào các căn cứ sau day :
Theo mục đích:
- Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan tới việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp,
thương mại và dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại cho vay ngắn han dé bé sung
cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và thương mại.
- Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay dé trang trải các chi phí sản xuất
Trang 17- Cho vay các định chế tài chính bao gồm: cấp tín dụng cho các ngân hàng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng và
các định chế tài chính khác
- Cho vay cá nhân: là loại cho vay đáp ứng nhu cầu mua sắm tiêu dùng các vật dụng đắt tiền, các khoản cho vay dé trang trải chi phí thông thường của đời sông.
- Cho thuê tài sản (thuê mua): chủ yếu là máy móc thiết bị.
Theo thời hạn cho vay
- Tin dụng ngăn hạn: là các khoản vay có thời hạn dưới 1 năm và được sử dụng dé bù dap sự thiêu hut von của các doanh nghiệp và nhu câu chi tiêu ngăn hạn của cá nhân.
- Tin dụng trung han: là các khoản vay có thời hạn 1-5 năm Được sử dung
dé đầu tư mua sắm tài sản cô định, cải tiến hoặc đối mới thiết bị công nghệ Bên cạnh việc đầu tư cho tài sản cố định, tín dụng trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp.
- Tín dụng dài hạn: là các khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm, và có thời
hạn tối đa có thé lên tới 20- 30 năm, một số trường hợp có thể lên tới 40 năm Tin
dung dai hạn là loại tín dụng được cung cấp dé đáp ứng nhu cầu dai hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí
nghiệp mới.
Mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Tín dụng không đảm bảo là loại cho vay không có tai sản thé chap, cầm cố
hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng.
- Tín dụng có bảo đảm là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế
châp hoặc câm cô, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba.
Trang 18Phương pháp hoàn trả
- Tín dụng có thời hạn là loại cho vay có sự thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể
theo hợp đồng Tín dụng có thời hạn bao gồm các loại sau: cho vay chỉ có một thời hạn trả nợ, cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ và cho vay hoàn trả nợ nhiều lần
nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể
- Tín dụng không có thời hạn cụ thể: ngân hàng có thể yêu câu hoặc người
đi vay tự nguyện trả nợ bất kỳ lúc nào, nhưng phải báo trước một thời gian hợp
lý, thời gian này có thê thỏa thuận trong hợp đồng.
Xuất xứ tín dụng
- Cho vay trực tiêp: ngân hàng câp vôn cho người có nhu câu, đông thời
người đi vay trực tiếp phải hoàn trả nợ cho ngân hàng
- Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại
các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán Các
ngân hàng thương mại cho vay gián tiếp theo các loại sau:
+ Chiết khấu thương phiếu;
+ Mua các phiếu bán hàng tiêu dùng và máy móc nông nghiệp trả góp;
+ Nghiệp vụ thanh tín hay còn gọi là mua các khoản phải thu là một hình
thức tài trợ vốn ngăn hạn Nghiệp vụ này thường do các công ty mua nợ thực
hiện;
Căn cứ hình thái giá trị của tín dụng:
- Tín dụng bằng tiền: là loại hình tín dụng được cung cấp bằng tiền
- Tín dụng bằng tai sản: đây là hình thức cho vay rất phô biến và da dạng, điển
hình là tài trợ thuê mua.
Trang 19Căn cứ hình thức đảm bảo cho vay:
- Tín dụng có đảm bảo bằng tài sản: bao gồm hình thức cầm có, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của người thứ ba, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn
vay
- Tín dụng không đảm bảo bằng tài sản: Tổ chức tín dụng chủ động lựa chọn
khách hàng vay dé cho vay không có bảo đảm bằng tài sản; tổ chức tin dụng nha nước được cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ; Tổ chức tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay có bảo lãnh bằng tín chấp của tô chức
đoàn thê chính trị- xã hội
(Nghị định 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các Tổ chức tín dụng và nghị định 85/2002/NĐ-CP sửa đổi bổ sung nghị định 178)
Căn cứ vào hình thức cấp tín dụng:
- Cho vay: là một hình thức cấp tin dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao chokhách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhấtđịnh theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi (Theo quyết định
số 1627/QD-NHNN quy chế cho vay các tổ chức tin dụng) Bao gồm các phương
thức cho vay cơ bản sau:
+ Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn Khách hàng và Ngân hàng tiễn hành
thực hiện những thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng Cho vay
từng lần là hình thức cho vay theo món, khi có nhu cầu, khách hàng xin vay một
khoản tiền cho một mục đích sử dụng von cụ thé như thanh toán cho việc mua
hàng và các chi phi sản xuất kinh doanh khác Phương pháp nay áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên, sản xuất không 6n định,
kinh doanh theo thời vụ; khách hàng có nhu cau vay va đề nghị vay từng lần hoặcngân hàng xét thay can thiết phải áp dụng cho vay từng lần dé giám sát, kiểm tra,quản lý việc sử dụng vốn vay chặt chẽ hơn
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: là phương pháp cho vay mà Ngân hàng
và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng, duy trì trong một
9
Trang 20khoảng thời gian nhất định Hạn mức tín dụng là mức dư nợ cho vay tối đa được
duy trì trong một thời hạn nhất định mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận
- Cho thuê tải chính: day là hoạt động tín dụng trung — dai hạn thông qua
việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyên và các động sản khác
trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê Bao gồm các hình
thức sau:
+ Cho thuê tài chính có sự tham gia của 3 bên (còn gọi là cho thuê thuần)
Đa số các giao dịch cho thuê tài chính là thoả thuận giữa 3 bên: Người đi thuê,người cho thuê và nhà cung cấp Hình thức thoả thuận thuê tài chính nay thườngđược thực hiện dưới dạng hợp đồng thuê trả hết
+ Cho thuê tài chính có sự tham gia của 2 bên: đây là hình thức mà bên cho
thuê sử dụng máy móc, thiết bị của họ tài trợ cho người di thuê Bên cho thuêthường là nhà sản xuất hoặc các tô chức tài chính Vốn tài trợ hoàn toàn do bên
cho thuê đảm nhiệm.
- Bảo lãnh: đây là cam kết bằng văn bản của ngân hàng (bên bảo lãnh) với
bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho
khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận
nợ và hoàn trả nợ cho ngân hàng sô tiên đã được trả thay.
Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng nói
chung Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong vay và cho vay giữa các Ngân hàng.
Tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp và các cá nhân được thực hiện dưới hình
thức tiên tệ và theo nguyên tặc hoàn trả và có lãi.
10
Trang 21Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyên giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn.
Đây là yếu tô hết sức cơ bản và quan trọng trong quản trị tín dung
Gia trị hoàn trả thông thường phải lớn hon giá tri lúc cho vay, hay nói cách
khác người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện khi đến
hạn thanh toán.
Tại Điều 20 Luật các tô chức tin dụng số 47/2010/QH12 quy định "Hoạt
động tín dụng là việc tổ chức tin dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy
động dé cấp tín dung", cấp tin dụng là việc tô chức tin dụng thoả thuận dé khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho
vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác
Do đặc điểm riêng của mình, tín dụng ngân hàng có được những hình thứctín dụng khác về khối lượng thời hạn và phạm vi đầu tư Với đặc điểm tín dụngbằng tiền, vốn, tín dụng ngân hàng có khả năng đầu tư chuyên đổi vào bất cứ lĩnh
vực nào của sản xuất và lưu thông hàng hóa Vì vậy tín dụng ngân hàng ngày
càng trở thành một hình thức tín dụng quan trọng trong các hình thức tín dụng
hiện có.
Đối với Ngân hàng từ khi chuyên sang hệ thống Ngân hàng 2 cấp: hạch toán
kinh tế và kinh doanh độc lập, các Ngân hàng phải tự tìm kiếm thị trường với mục tiêu an toàn vốn và lợi nhuận để mở rộng tín dụng Nhà nước và ngành Ngân hang đã
có nhiều văn bản, tạo hành lang pháp lý cho các Ngân hàng hoạt động như Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 và Luật các tổ chức tín dung số 47/2010/QH12 và rất nhiều các quyết định, thông tu, văn bản chế độ, thé lệ của
Nhà nước cũng như của Ngân hàng cấp trên
1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
Trong nền kinh tế hàng hóa các doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất
kinh doanh dịch vụ nếu không có vốn Ở nước ta hiện nay thiếu vốn là hiện tượng
11
Trang 22xảy ra thường xuyên đối với các đơn vị kinh tế, vì vậy vốn tín dụng ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng, nó trở thành động lực trong qúa trình phát triển
của nên kinh tê nước nhà.
Nhờ có vốn tín dụng các đơn vị kinh tế đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh, bình thường mà còn mở rộng sản xuất, cải tiễn kỹ thuật, áp dụng khoa học
kỹ thuật tiên tiến trong lĩnh vực cạnh tranh.
Ngày nay tín dụng ngân hàng được thực sự sử dụng như một đòn bay kinh
tế, giúp cho nền kinh tế phát triển, tín dung ngân hàng có ý nghĩa rat quan trong
đối với việc phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta Trong phần dưới đây
chúng ta sẽ đề cập đến những vai trò cụ thé của tín dụng ngân hang trong nền kinh tế thị trường đặc biệt là đối với nền kinh tế ở nước ta hiện nay.
1.1.3.1 Tin dụng ngân hàng đã thúc đẩy quả trình tích tụ, tập trung vốn
Với tư cách là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với mục đích
lợi nhuận, các ngân hàng cố gắng tối da hoá lợi nhuận của mình Lợi nhuận thuđược từ quá trình kinh doanh của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam chủ yếu
là từ hoạt động tín dụng.
Tuy nhiên đê có được vôn cho vay các Ngân hàng phải huy động vôn từ các
tô chức kinh tê và dân cư Người cho Ngân hàng vay vôn được hưởng một mức lãi suât gọi là lãi suât tiên gửi, còn các cá nhân và đơn vi vay von Ngan hàng phải chịu một mức lãi suât gọi là lãi suât cho vay.
Sự tồn tại khách quan của phạm trù tín dụng là tiền đề quan trọng cho sựvận động liên tục vốn của nền kinh tế quốc dân Tín dụng ngân hàng đã động
12
Trang 23viên, tập trung các nguồn vốn đó về một mối thông qua hoạt động tín dụng trên
cơ sở đó các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi sẽ được ngân hàng khai thác và sử
dụng triệt dé nhằm mang lại hiệu quả kinh té cao, tránh được tình trạng “vốnchết”, đồng thời thúc day nền kinh tế phát triển Tin dụng ngân hang đã đáp ứngđược nhu cầu về vốn cho quá trình sản xuất được liên tục, tập trung von cho quatrình tái sản xuất mở rộng với quy mô ngày càng lớn cả về chiều rộng lẫn chiềusâu Cùng với chính sách tiền tệ, hoạt động của thị trường vốn, thị trường tiền tệ,tin dụng ngân hàng đã góp phan tích cực vào quá trình vận động của nguồn vốntránh hiện tượng thiếu vốn giả tạo của nền kinh tế Thêm vào đó, hoạt động tíndụng ngân hàng góp phan day lùi lạm phát, đặc biệt là góp phần vào tăng trưởng
của nền kinh tế quốc dân Như vậy tin dụng ngân hang được sử dụng như một
công cụ quản lý tích cực, có tác động to lớn cho sự phát triển của nền kinh tế
quôc dân.
1.1.3.2 Tín dụng ngân hàng góp phần đẩy nhanh quá trình tải sản xuất, mở rộng góp phan dau tư phát triển kinh tế
Dé hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường các doanh nghiệp cần phải
có một số vốn nhất định, trong trường hợp mở rộng sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải có một số vốn lớn hơn Vấn đề thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp Không phải bất cứ một doanh nghiệp nào và
không phải bat cứ lúc nào họ cũng đáp ứng được nhu cau về vốn Trong trườnghợp thiếu vốn cho quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng họ cần phải đi vayvốn các ngân hàng, tín dụng ngân hàng đã góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ
nên kinh tế, tạo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay các doanh nghiệp rất cần có
von dé déi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh phi hợp với nhu cầu
phát triển của xã hội Do vậy dé thành công trong công cuộc đồi mới, ngành ngânhàng cần cố gang hơn nữa thì mới có thé đáp ứng nhu cau về vốn cho các doanhnghiệp Muốn như vậy các ngân hàng phải làm tốt công tác huy động vốn tạm
thời nhàn roi của các tang lớp dân cư cũng như của các tô chức kinh tê xã hội.
13
Trang 24Trong tình hình hiện nay cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng trở nên
quyết liệt hơn bao giờ hết Ngoài 6 Ngân hàng thương mại nhà nước (Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam, Ngân hàng đầu tư và phát triểnViệt Nam, Ngân hàng Thương mại c6 phần Công thương Việt Nam, Ngân hangThương mại cô phần Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng phát triển Nhà Đồngbằng sông Cửu Long, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam), còn có rất nhiềuNgân hàng thương mại cô phần (NHTMCP), Ngân hàng liên doanh với nước
ngoài, các Chi nhánh ngân hang nước ngoài, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, cho nên vấn đề đặt ra cho mỗi Ngân hàng là phải xây dựng cho mình một chiến
lược kinh doanh hợp lý, phù hợp với xu thế phát triển của các thành phần kinh tế
với cơ cau công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước Có như vậy công tác tin
dụng ngân hàng mới đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp - đây nhanh quá
trình tái sản xuât mở rộng đưa nên kinh tê ngày càng phát triên.
1.1.3.3 Tin dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong tổ chức điều hòa, hưu thông tiên tệ
Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng của mình, các ngân hàng đã
huy động và tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi đồng thời đã rút ra khỏi lưu thông một bộ phận tiền tệ không cần thiết (việc Ngân hàng Nhà nước phát hành tiền tệ
dé tạo nguồn vốn đầu tư phát triển sẽ làm tăng khối lượng tiền tệ trong lưu thông
gây mất cân đối trong quan hệ tiền - hàng dẫn đến lạm phát cho nền kinh tế), mặtkhác dựa vào quy luật lưu thông tiền tệ trong quá trình cân đối nguồn vốn tíndụng với nhu cầu vay, Ngân hàng Nhà nước trung ương thực hiện pháp lệnh đưatiền vào lưu thông, do đó sự vận động của vốn tín dụng là trên nguyên tắc đảmbảo hiệu quả kinh tế dé tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ
Hơn thế nữa quá trình hoạt động tín dụng ngân hàng gắn liền với việc thanhtoán không dùng tiền mặt, góp phần giảm bớt lượng tiền mặt lưu thông trôi nồi
trên thị trường mà không có sự quản lý của Nhà nước.
14
Trang 251.1.3.4 Tin dụng ngân hàng tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế kém phát triển, là công cụ tài trợ cho những ngành kinh tế mũi nhọn
Hoạt động tín dụng ngân hàng là huy động tiền tệ tạm thời nhàn rỗi chưa sử
dụng của các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân cư trong xã hội từ nguồn vốn huy động được các Ngân hàng thương mại đáp ứng nhu cầu vốn vay cho các tô chức kinh tế, cá nhân hay dân cư có nhu cầu vay vốn Nhưng quá trình đầu tư không phải trải đều cho các chủ thể có nhu cầu mà việc đầu tư được thực hiện một cách chủ yếu vào các đơn vị có triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh.
Quá trình đầu tư này là tất yếu bởi vì vừa đảm bảo tránh rủi ro tín dụng, vừa thúcđây quá trình tăng trưởng kinh tế
Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay khi mà đất nước ta đang trong giai đoạn ra
nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), một SỐ ngành kinh tế phải thực sự được
đầu tư mặc dù ngành đó chưa có hiệu quả cao Đây là các ngành kinh tế mũi nhọn,
là xương sông của nền kinh tế bởi chính chúng mới tạo ra được sự phat triển cho các
ngành khác giúp cho nền kinh tế phát triển vững mạnh
1.1.3.5 Tin dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại
Ngày nay các quốc gia trên thế giới đều có xu hướng đối đầu sang đốithoại thì việc phát triển kinh tế của mỗi nước không chỉ bó hẹp trong phạm vinước mình mà sự phát triển kinh tế của mỗi nước luôn luôn gắn liền với thị
trường thế giới Tín dụng ngân hàng đã trở thành một phương tiện nối liền nền kinh tế giữa các nước với nhau bằng các hoạt động thanh toán quốc tế như hình thức tín dụng giữa các quốc gia với nhau, giữa các tổ chức cá nhân với Chính Phủ, giữa các cá nhân với nhau và các hoạt động xuất nhập khâu giữa các nước với nhau Đặc biệt đối với các nước đang phát triển nói chung, Việt Nam nói
riêng, tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá vàđầu tư công nghệ, bởi vì các hoạt động này đòi hỏi phải có một lượng vốn lớn(đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ) Chính vì vậy mà tín dụng ngân hàng sẽ là nguồnvon tài trợ cho các nhà đầu tư kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ Một
15
Trang 26chính sách tín dụng ưu đãi đôi các sản phâm xuât khâu sẽ làm tăng sự cạnh tranh
của hàng hóa này trong thị trường quốc tế đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia.
1.1.3.6 Vai tro cua tín dụng ngân hang về mặt chính trị- xã hội
Tin dụng ngân hang không những có vai trò quan trọng trong việc thúc dayphát triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn về mặt xã hội Thông qua việc cho vay
mở rộng sản xuất đối với các doanh nghiệp đã góp phần giải quyết công ăn việc
làm cho người lao động, đó là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay ở nước
ta Có việc làm, người lao động có thu nhập sẽ hạn chế được những tiêu cực xã
hội Tín dụng ngân hang thúc đây các ngành nghề phát triển, giải quyết việc làm
cho lao động đôi thừa trong nông thôn, hạn chế những luồng di dân vào thành phố Thực hiện được van dé này là do các ngành nghé phát triển sẽ làm tăng thu
nhập cho người lao động, đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội tăng lên, khoảng cáchgiữa nông thôn và thành thị càng nhích lại gần nhau, hạn chế bớt sự phân hóa bất
hợp lý trong xã hội, giữ vững an ninh chính trị.
Ngoài ra tín dụng ngân hang góp phan thực hiện tốt các chính sách đổi mới
của Đảng và Nhà nước, điển hình là chính sách xoá đói giảm nghèo, tín dụng ngân hàng thúc đây các hộ sản xuất phát triển nhanh làm thay đôi bộ mặt nông thôn, các
hộ nghèo trở nên khá hơn, hộ khá trở nên giàu hơn, chính vì lẽ đó các tệ nạn xã hội
dan dần được xoá bỏ như rượu chè, cờ bạc, mê tin di đoan, nâng cao trình độ dân
trí, trình độ chuyên môn của lực lượng lao động.
Qua đây chúng ta thấy được vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc củng
có và phát triển kinh tế đất nước trong giai đoạn phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
1.1.4 Các bước trong quy trình tín dụng
Hoạt động của các ngân hàng trong nửa thế kỉ qua, đặc biệt là từ những thậpniên 1970 trở lại đây đã có rất nhiều sự thay đổi Cùng với sự phát triển như vũ
báo của khoa học công nghệ, kinh doanh ngân hàng đã có những sự phát triển mới Với phương pháp tiếp cận các khách hàng của mình với chi phí giao dịch
16
Trang 27thâp và cung câp được nhiêu loại sản phâm và dịch vụ tài chính hơn so với trước Tuy nhiên sự mở rộng hoạt động luôn tiêm ân những rủi ro, vì vậy cân có hoạt
động hạn chế và kiểm soát những rủi ro Một trong những biện pháp đó là thiếtlập một quy trình tín dụng chặt chẽ để hướng dẫn các nhân viên tín dụng và các
bộ phận có liên quan thực hành cho vay nhằm đạt được hiệu quả cao nhất
Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong việc cấp tín dụng Trong đó xây dựng các bước đi cụ thể theo một trình tự
nhất định ké từ khi chuẩn bị hồ sơ dé cấp tín dụng cho đến khi cham dứt tín dụng.Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theo mộttrật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gan bó với nhau
Nhiệm vụ của ngân
hàng ở mỗi giai đoạn
Kết quả sau khi kết
Tiếp xúc pho biến lập
sơ lưu trữ, các thông
tin từ các nguôn khác
Tổ chức thâm định về
các mặt tài chính và
phí tài chính do các cá nhân hoặc bộ phận
thâm định thực hiện.
Báo cáo kết quả thầm
định để chuyển sang
bộ phận có thầm quyền và quyết định
cho vay
3 Quyết định tín
dụng
- Các tài liệu và thông
tin từ giai đoạn 2
chuyển sang báo cáo kết quả thấm định.
- Quyết định cho vay hoặc từ chối
- Tiến hành các thủ tục
pháp lý như ký hợp
đồng tín dụng, các hợp đồng và các cam kết
khác
17
Trang 284 Giải ngân - Quyết định cho vay
tài chính kiểm tra cơ
sở của khách hàng.
- Thu nợ
- Báo cáo các van đề
giám sát và đưa ra các giải pháp xử lý.
- Lập các thủ tục để
thanh lý tín dụng
- Tái xét và xêp hạng
- Thanh lý tín dụng
(Nguồn: Số tay tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Nam (2009))
Ý NGHĨA CUA VIỆC XÂY DỰNG QUY TRÌNH TÍN DUNG
Ngày nay, các ngân hàng và các định chế cho vay khác đều thiết lập các quy trình tín dụng Về quy tắc các quy trình tín dụng của các ngân hàng có nội dung cơ bản tương tự nhau, tuy nhiên nội dung chỉ tiết lại có nhiều sự khác biệt Điều nay phụ thuộc vào quy mô ngân hàng, cấu trúc loại cho vay, năng lực đội
ngũ nhân sự, mức độ ứng dụng công nghệ tin học Việc xây dựng các quy trình
tín dụng hợp lý sẽ góp phan nâng cao hoạt động quản trị, nhằm giảm thiểu rủi ro
và nâng cao doanh lợi.
- Quy trình tin dụng làm cơ sở cho việc xây dung một mô hình tô chức thích
hợp tại ngân hàng.
- Dựa vào quy trình tín dụng, ngân hàng sẽ thiết lập các thủ tục hành chính
cho phù hợp với những quy định của luật pháp, thích ứng với từng nhóm khách hàng, từng loại cho vay của ngân hàng cũng như kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng, vừa
đảm bảo cho ngân hàng có đủ các thông tin cần thiết nhưng không phiền hà cho
khách hàng và đảm bảo mục tiêu an toàn trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng.
18
Trang 29- Đồng thời, quy trình tin dụng là quy phạm nghiệp vu bắt buộc, thực hiệntrong nội bộ cua một ngân hàng và thường được in thành văn bản, hoặc sé tay
nham hướng dẫn việc thực hiện thống nhất những nghiệp vụ tín dụng tại một
ngân hàng.
- Quy trình tín dụng được công khai tạo điều kiện cho từng cán bộ nhân viên
nhân thức đúng vai trò, vị trí, trách nhiệm, công việc cu thé của mình trong quá
trình ngân hàng thực hiện cho vay dé thống nhất thực hiện, tạo sự nhịp nhàng
trong quá trình xử lý đề nghị vay vốn của khách hàng
- Quy trình tín dụng còn là cơ sở kiểm soát quá trình cấp tín dụng và điềuchỉnh chính sách tín dụng cho phù hợp với thực tiễn Thông qua công tác kiêm
soát, nha quản tri ngân hàng nhanh chóng xác định được những khâu công việc
cần điều chỉnh, nhưng quy định không còn phù hợp trong chính sách tín dụng,những bat hợp lý trong việc thực hiện quy trình, những bat cập trong đội ngũ
nhân sy dé từ đó có những thay đổi nhằm tăng cường giám sát trong hoạt động
tín dụng nói chung và trong việc sử dụng vốn vay của khách hàng nói riêng
Các bước trong quy trình tín dụng
- Hồ sơ đề nghị cấp tin dụng là cơ sở đầu tiên dé thiết lập mối quan hệ tín
dụng Tùy theo loại khách hàng, loại và kỹ thuật cho vay, quy mô tín dụng mà
yêu cầu người đi vay phải cung cấp những thông tin về giấy tờ thích hợp Một bộ
hồ sơ chuẩn phải có đầy đủ các tài liệu: tài liệu chứng minh năng lực pháp ly, khả
năng hấp thụ vốn và hoàn trả, tài liệu liên quan đến bảo đảm và các điều kiện vay
von va giây đê nghị vay von
- Phân tích tin dung là phân tích kha năng sử dụng vốn và hoàn tra nợ củakhách hàng Mục tiêu của phân tích là có thé tìm kiếm các tình huống rủi ro, từ
đó sẽ có các biện pháp hạn chế những rủi ro đó Nội dung phân tích bao gồm:
Phân tích phi tài chính và phân tích tài chính.
+ Phân tích phi tài chính là phân tích những yếu tố ít hoặc không liên quan
tới vấn đề tài chính của ngân hàng một cách trực tiếp Đó là phân tích, kiểm tra
19
Trang 30tính pháp lý của khách hàng, kiểm tra mục đích của khoản tín dụng đề nghị
cap
+ Phân tích tai chính là phân tích hiện tượng tài chính va các dự báo trong
tương lai của khách hàng nhằm tìm kiếm và tiên lượng những trường hợp xấu có
thé xảy ra, làm giảm khả năng trả nợ của khách hang
- Quyét dinh tin dung 1a viéc chap thuận hay từ chối cho vay của ngân hàng,
có hai phương pháp tô chức ra quyết định tín dụng là: phương pháp tập quyền và
phương pháp phân quyền Phương pháp tập quyền là quyền ra quyết định tín
dụng tập trung một số người, phương pháp phân quyên là quyền phán quyết được
giao cho nhiều người thực hiện, mỗi một kiểm soát tín dụng (hoặc cấp tương đương) có một phán quyết cho vay, nếu số tiền cho vay vượt quá mức phán quyết của kiểm soát, hồ sơ vay sẽ được chuyên sang Hội đồng tín dụng xem xét và quyết định.
- Giải ngân là việc cấp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã đượccam kết theo hợp đồng Giải ngân có thê là việc cấp tiền thuần túy hoặc là gắn
với việc cấp tiền bằng một quyết định cho vay phụ Phương pháp giải ngân là
phát tiền mặt cho người đi vay hoặc chuyền thăng vào tài khoản tiền gửi củakhách hàng hoặc chuyền trực tiếp cho đơn vị bán hoặc nhà cung cấp
- Giám sát tín dụng là kiểm soát việc kiểm tra quá trình sử dụng vốn
Phương pháp giám sát bao gồm: giám sát hoạt động tài khoản, phân tích báo cáo tài chính theo định kỳ, viếng thăm và kiểm soát địa điểm kinh doanh, kiểm tra
các tai sản dam bao
- Đến kỳ han ngân hang sẽ tién hành thu vốn gốc và lãi Theo từng định kỳngân hàng sẽ xem xét lại và xếp hạng tín dụng Nếu chấm dứt thời hạn cho vay
mà không tra được nợ ngân hàng, ngân hàng sẽ tiến hành các biện pháp dé xử lý
các khoản nợ có vân đê.
20
Trang 311.2 Chất lượng tín dụng
1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng
Trong nên kinh tế thi trường, bat ky mot loai san pham nào sản xuất ra
cũng phải là những sản phẩm mang tính cạnh tranh Điều này có nghĩa là mọi sản
phẩm sản xuất ra đều phải có chất lượng Các nhà kinh tế đã nhận xét rằng:
"Chất lượng phù hợp với mục đích của người sản xuất và người sử dụng về một
loại hàng hóa nào đó" hay "chất lượng là một sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn
nhu câu khách hàng".
Tín dụng là một trong những sản phâm chính của ngân hàng Đây là hình
thức sản phẩm mang hình thái phi vật chất, là dịch vụ đặc biệt Sản phẩm này chỉ
có khả năng đánh giá được chất lượng sau khi khách hàng đã sử dụng, do vậy có
thé quan niệm chất lượng tin dụng ngân hang là việc đáp ứng nhu cầu của kháchhàng, đáp ứng nhu cầu phát triển ngân hàng và mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội
Tuy vậy, khái niệm tín dụng là một khái niệm không thông dụng, bởi tín
dụng bao hàm các hoạt động khác nhau khó đồng nhất và đo lường: cho vay, bảo
lãnh, phát hành L/C, chiết khấu, bao thanh toán Thông thường trong phạm viđơn giản chất lượng tín dụng thường dùng dé phản ánh mức độ rủi ro trong bangcho vay của một tổ chức tin dụng (hay còn gọi là chất lượng cho vay) Nhw vậychất lượng tín dụng được thể hiện qua những điểm sau:
+ Đối với khách hàng: Tín dụng phát ra phù hợp với mục đích sử dụng,
đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển hoặc đời sống củakhách hàng với lãi suất và kỳ hạn hợp lý; hồ sơ thủ tục đơn giản, nhanh gọnnhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng theo quy định của pháp luật
+ Đối với Ngân hàng thương mại: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải
phù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh
trên thị trường trên nguyên tắc hoàn trả đúng hạn, thu được tiền lãi vay; đảm bảo
an toàn trong hoạt động của ngân hàng thương mại và thực hiện được các mục
21
Trang 32tiêu về kinh tế, xã hội, góp phần hỗ trợ và thúc đây các doanh nghiệp phát triển
trên cơ sở sử dụng vôn tín dụng của ngân hàng.
+ Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ sản xuất và đảm
bảo sự lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm
tang trong nền kinh tế, thúc day quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết
tốt các quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng với tăng trưởng kinh tế Tăng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước trên thị trường thế giới.
Qua đó ta có thể rút ra:
Chất lượng tín dụng là một khải niệm vừa cụ thể (thé hiện qua các chỉ tiêu
tính toán được như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn, ), vừa trừu tượng (thé hién kha năng thu hút khách hàng tác động đến nên kinh tế) Chất lượng tin dụng chịu
ảnh hưởng bởi các nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan (khả năng quản lý,trình độ cán bộ ) sự thay đổi quan ly, sự thay đổi môi trường đều ảnh hưởng tớichất lượng tín dụng
Chát lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thích nghỉ
của ngân hàng thương mại với sự thay đổi của môi trường khách quan nó thể hiệnsức mạnh của một Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh dé ton tai, chất lượng tin
dụng được xác định qua nhiều yếu tố, thu hút được nhiều khách hàng, thủ tục đơn
giản, thuận tiện mức độ an toàn vốn tín dụng, chi phi vé tong lai suat, chi phi vềnghiệp vụ chất lượng tín dụng là kết quả của một quy trình kết hợp hoạt động của
cán bộ trong tô chức giữa các tô chức với nhau vì mục đích chung Do đó, dé có chất lượng tin dụng tốt cần phải có sự tổ chức và quản lý đồng bộ trong một ngân hàng, điều đó không chỉ đảm bảo cho chất lượng tín dụng mà còn nhăm cải tiến tính hiệu quả và linh hoạt của toàn bộ cơ chế kinh doanh nhằm thoả mãn ngày càng đầy
đủ yêu cầu khách hàng ở mọi công đoạn bên trong cũng như bên ngoài Để làmđược điều đó mỗi thành viên trong tổ chức ngân hàng phải hiểu rõ và thực hiện tốtquy trình quản lý chất lượng tin dung
22
Trang 33Như vậy, chất lượng tín dụng là một phạm trù rộng lớn, để có được chất
lượng tín dụng thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải
được thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạt động, tuy nhiên do nhữnghạn chế nhất định không thể đặt ra những đòi hỏi quá cho đối với chất lượng tíndụng trong điều kiện thị trường tài chính trong nước còn hạn hẹp, nền kinh tế còngặp khó khăn, nhiều rủi ro bat khả kháng có thé xảy ra
Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng là một mục tiêu mà bất cứ một Ngân
hàng thương mai nao cũng phải đặt ra Đó là vừa đảm bảo kha năng sinh lời, vừa
phải đảm bảo tính an toàn của đồng vốn đầu tư
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Một khoản tín dụng có chất lượng hay không được đánh giá ở rất nhiều khía
cạnh thông qua nhiều hệ thống chỉ tiêu các Ngân hàng thương mại có thé đánh giárủi ro tín dụng cho những khoản tiềm năng (khoản tín dụng đang được xem xét
hoặc đàm phán chứ chưa được giải ngân) Khoản tín dụng hiện hữu (đã giải ngân nhưng chưa thu nợ hoặc xóa nợ hoặc thanh lý nợ đã thực hiện).
Đề có thể đánh giá đúng đắn về chất lượng tín dụng của các khoản mục nóiriêng và danh mục cho vay của Ngân hàng thương mại nói chung có thể sử dụng
các nhóm chỉ tiêu sau:
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng:
- Mức tăng trưởng vốn huy động hàng năm: Gồm các chỉ tiêu cơ bản như
sau: Mức tăng trưởng vốn huy động trên tổng tài sản nợ, mức tăng trưởng vốn
trên thị trường (vốn huy động ngoài các Tổ chức tín dụng (TCTD)) các chỉ tiêu này phản ánh sự nỗ lực của Ngân hàng thương mại trong việc huy động vốn
nhằm tạo các tài sản có sinh lời cho bản thân Sự tăng trưởng cao và đều đặn của
các chỉ số này trong phạm vi cho phép theo quy định của Luật các tô chức tín
dụng và Luật Ngân hàng Nhà nước theo từng thời kỳ thể hiện chất lượng tín dụng
được nâng cao từ đó đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng tín dụng.
23
Trang 34- Mức tăng dư nợ cho vay: Trong điều kiện đáp ứng yêu cầu về giới hạn an toàn theo luật định thì mức tăng trưởng này càng cao, càng tốt Mức tăng dư nợ
cho vay trên sản phẩm tín dung của Ngân hàng thương mại, mặt khác thé hiệnkhả năng phát sinh tôn thất từ danh mục cho vay đối với khách hàng - tùy theo
đặc thù trong hoạt động kinh doanh ngân hàng mà chỉ tiêu này được sử dụng linh
hoạt đề đánh giá chất lượng tín dụng trong từng thời kỳ
- Vòng quay vốn tín dụng: Được quy định bằng doanh số cho vay trong kỳ
trên dư nợ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này thé hiện khả năng tô chức, quản lyvốn tín dụng đồng thời thể hiện chất lượng tín dụng ngân hàng trong việc sử dụnghiệu quả nguồn vốn tín dụng và đáp ứng nhu cau của khách hàng Dé có thé đánhgiá chính xác chất lượng tín dụng các tiêu chuẩn tính toán cần phải thống nhất
hoặc được quy đổi đồng nhất trong việc áp dụng từng loại vay cụ thể.
* Nhóm chỉ tiêu về mức độ đảm bảo:
- Tỷ lệ cho vay trên giá trị tai sản đảm bảo (thế chap, cầm có, bảo lãnh) chỉtiêu này áp dụng cho các khoản tín dụng riêng lẻ, đồng thời cũng áp dụng cho
việc xem xét, tong thé cơ cau cho vay Dựa vào giá trị tài sản được đánh giá mức
độ biến động giá và khả năng tiêu thụ trên thị trường, ngân hàng có thé cho vay
theo các mức độ khác nhau, thông thường tỷ lệ là 70% giá tri tài sản đảm bao
nhưng đối với các tài sản đặc biệt như vàng, bạc, chứng chỉ tiền gửi Ngân hàng
có thé cho vay 80% trên giá trị đảm bảo Mặt khác những tai sản khó định giá
khó tiêu thụ mức cho vay từ 40% - 50% trên giá trị đảm bảo Chỉ tiêu này các
Ngân hàng cần quan tâm đúng mức để đảm bảo tính an toàn trong danh mục đầu
tư, tín dụng cũng như năng động trong việc xét duyệt cho vay ngoai ra các ngân
hàng cần xem xét chỉ tiêu tỷ lệ cho vay trong hạn mức
Hạn mức TD - Tổng giá trị tài sản cho vay
Tỷ lệ cho vay trong hạn mức = x 100%
Hạn mức tín dụng
24
Trang 35- Chỉ tiêu này biểu hiện chất lượng tín dụng và mức độ rủi ro cao hay thấp,
bởi hạn mức tín dụng Ngân hàng có thé cho vay ra mà vẫn kiểm soát được rủi ro.
Nếu tỷ trọng này âm hoặc băng (0) nghĩa là khách hàng đã và đang có nguy cơvượt hạn mức tín dụng cho phép, các ngân hàng cần khuyến cáo khách hang dé
khách hàng giảm bot dư nợ.
* Nhóm chỉ tiêu liên quan đến nợ.
- Phí tín dụng: Được xác định bang chi phí cho vay trên tong mức cho vay
(Chi phi vay gồm lãi vay, thủ tục phí, phí trên hồ sơ pháp lý, phí đánh giá tài sản
thế chấp ) Đây là chỉ tiêu xác định “Giá của khoản vay” đối với người sử dụng
* Nhóm chỉ tiêu về nợ quá hạn đánh giá chất lượng tín dụng Tuy nhiên để
đánh giá cụ thể phân loại chỉ tiết:
thu hồi nợ đúng hạn Tuy vậy nó chưa phản ánh thực sự chất lượng tín dụng bởi
những khoản vay, do nguyên nhân khách quan và doanh nghiệp không tính toán
hop lý nguồn tiền mặt dé trả nợ đúng hạn, nhưng doanh nghiệp có thé trả nợ một
thời gian ngăn sau đó.
25
Trang 36+ Nợ xấu (Từ nhóm 3-5): đây là các khoản nợ có vấn đề đối với ngân hàng, thé hiện chất lượng tin dung của khoản vay kém và năng lực tài chính cũng như
khả năng trả nợ của khách hàng là yếu kém Nếu Ngân hàng không kịp thời cónhững biện pháp hợp lý với những khoản nợ thì có thê phải gánh chịu với nhữngton thất xảy ra do không thu hồi được vốn
(Theo quyết định số 18/2007/QD-NHNN sửa đổi bổ sung Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro tín dung trong hoạt động ngân hàng của
Đồng thời ton thất là điều có thé xảy ra bat cứ lúc nào Bên cạnh đó là những
khoản nợ quá hạn không có khả năng thu hồi, cơ hội đòi được nợ của ngân hàng
là rat mong manh và nguy cơ mat vốn của Ngân hàng với những khoản nợ này
là rất cao
* Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng chống đỡ rủi ro tín dụng của ngân hàng.
- Mức tăng của nợ tôn thất so với tong du nợ (hoặc tổng tài sản có): Phanánh mức thay đổi của chất lượng tin dụng qua từng thời kỳ giúp ngân hàng cónhững biện pháp phù hợp vả thích hợp dé cải thiện tình hình chat lượng tín dụng
trên cơ sở mở rộng hoặc thu hẹp dư nợ cho vay Tuy nhiên đây chỉ là giải pháp
tiêu cực ngân hàng cần phải có những giải pháp, định hướng dé làm giảm mức nợ
26
Trang 37ton thất từ đó làm cho ty lệ này giảm xuống, đồng thời nâng cao chất lượng tin
dụng ngân hàng.
- Tỷ lệ nợ xấu tiềm tàng chưa được dự phòng:
Chỉ tiêu này thể hiện phần nợ xấu mà Ngân hàng chưa trích lập được dự
phòng rủi ro Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng là
thấp cũng như khả năng tự bù đắp bằng quỹ dự phòng của ngân hàng là yêu kém.Phan nợ xấu này luôn tiềm tàng đối với ngân hàng, nếu không ba đắp được thì
ngân hàng có thể phải chịu rủi ro tín dụng cho khoản nợ xấu đó Do đó, chỉ tiêu
này thực sự tốt khi chênh lệch giữa nợ xấu và dự phòng là nhỏ hơn 0, tức là khi
đó ngân hàng có đủ dự phòng dé bù đắp cho khoản nợ xấu đó Yêu cầu đặt ra cho mỗi Ngân hàng cần xem xét thận trọng khi tỷ lệ này vượt quá một giới hạn nhất
định có thê chấp nhận được
- Khả năng khắc phục nợ xấu:
Nợ xấu - Dự phòng Khả năng khắc phục nợ XQU = -~-~=-===~~===============
Von chu sở hữu
Chi tiêu nay cũng có ý nghĩa là khả năng tài chính của ngân hang trong
việc khắc phục nợ xấu, song ở quy mô rộng hơn, trong cả phần vốn chủ sở hữu
của ngân hàng đó Tức là sau khi mà ngân hàng sử dụng quỹ dự phòng đã trích
lập cho các khoản nợ xấu để bù đắp mà không đủ thì có thé sử dụng phan vốn
chủ sở hữu của ngân hàng dé bù đắp một phần Dĩ nhiên, một chêch lệch mà nợ
xấu nhỏ hơn dự phòng luôn là tốt nhất Ngoài ra, trong trường hợp mà sự phòngkhông đủ bù dap cho khoản ng xấu đó, thì vốn chủ sở hữu mới đến lượt và phầnchêch lệch thừa giữa nợ xấu và dự phòng phải nhỏ hơn số vốn chủ sở hữu hay tỷ
lệ khả năng khắc phục nợ xấu phải nhỏ hơn 1
1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tin dụng
Có hai loại nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng đó là: các nhân tốkhách quan và các nhân tố chủ quan
27
Trang 38trường hợp này chất lượng tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào khả năng quản lý chất
lượng tín dụng bản thân của các Ngân hàng thương mại.
Hoạt động tín dụng là hoạt động “ĐI vay dé cho vay” do đó chất lượng tín
dụng còn phụ thuộc vào công tác huy động và cho vay vốn hay nói cách khác là
phụ thuộc vào chất lượng khách hàng, mỗi biểu hiện tốt hay xấu trong hoạt động
của khách hàng sẽ ảnh hưởng tương ứng với hoạt động tín dụng Với khách hàng
sản xuất kinh doanh có lãi suất có khả năng chiếm lĩnh thị trường và có quan hệ
tín dụng tốt thì cầu nối giữa vay và cho vay sẽ thống nhất, tạo điều kiện tăngvòng quay tín dụng, mở rộng quy mô vốn đầu tư, với cơ chế chính sách tín dụngphi hợp với Ngân hàng thương mại sẽ tìm kiếm được nhiều khách hàng tốt dévay vốn và cho vay, tạo sự tương thích, hợp lý giữa nguồn vốn huy động và đáp
ứng nhu câu vay vôn của khách hàng.
Chu kỳ phát triển của nên kinh tế có tác động không nhỏ đến hoạt động tindụng Nền kinh tế trong thời kỳ đình trệ sản xuất thu hẹp thì hoạt động tín dụnggặp nhiều khó khăn Ngược lại thời kỳ hưng thịnh nhu cầu vốn tín dụng tăng, rủi
ro tín dụng sẽ ít đi.
Lãi suất ngân hàng phù hợp với lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh hàng hoá dịch vụ Theo Mác nói: “Lợi tức chỉ là một phần của lợi nhuận”
vì vậy lãi suất ngân hàng phù hợp trợ giúp doanh nghiệp thúc day sản xuất kinh
28
Trang 39doanh, trả nợ ngân hàng đúng hạn Hoạt động tín dụng này không còn là đòn bây
dé thúc day sản xuất phát triển và theo đó chất lượng tin dụng cũng bị ảnh hưởng.
- Nhân tô xã hội:
Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tin dung là các nhân tố trực tiếptham gia quan hệ tín dụng đó là người gửi tiền Ngân hàng và người vay tiền
Tín dung có nghĩa là sự vay mượn dựa trên cơ sở tín nhiệm, lòng tin Điều
đó có nghĩa quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa 3 yếu tố: nhu cầu khách hàng,
khả năng của ngân hàng và sự tín nhiệm Ngân hàng có tín nhiệm càng cao thì
thu hút được khách hàng càng lớn Khách hàng có tín nhiệm đối với Ngân hàng được vay vốn dé dang và có thé được vay với lãi suất thấp hơn, các điều kiện vay
vốn “lỏng” hơn so với đối tượng khác Tín nhiệm là tiền đề, là điều kiện để
không ngừng cải tiến chất lượng tin dụng
Ngoài các yếu tố trên còn có những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng như: đạo đức xã hội, trình độ dân chí có liên quan đến rủi ro trong hoạt động tín dụng Bên cạnh đó, có sự biến động của tình hình kinh tế, tình hình xã
hội ở nước ngoài cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
Ngoài ra chất lượng tín dụng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường như: Thời tiết, bệnh dịch, lũ lụt và các biện pháp tích cực trong bảo vệ và cải
thiện môi trường sinh thái.
- Nhân to pháp lý:
Nhân tố pháp ly bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tinh day đủ thống nhất của các văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành
luật và trình độ dân trí.
Pháp luật là bộ phận không thé thiếu được của nền kinh tế thị trường, pháp
luật có nhiệm vụ tạo lập môi trường pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
tiến hành thuận tiện và đạt hiệu quả cao, là cơ sở pháp lý để giải quyết các vấn đề
29
Trang 40khiếu nại có tranh chấp xảy ra Vì vậy, nhân tố pháp lý có vị trí hết sức quan trọng
đối với hoạt động ngân hàng nói chung và chất lượng tín dụng nói riêng.
- Nhân tô môi trường tự nhiên:
Đây là nhân tố gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàngnói riêng và nền kinh tế nói chung Việt Nam là đất nước khí hậu nhiệt đới gió
mùa, thiên tai hỏa hoạn bệnh dịch thường xuyên xảy ra Điều kiện khí hậu có ảnh
hưởng rất lớn đến một số ngành, đặc biệt là những ngành có liên quan như nông
nghiệp, thủy sản, hàng hải Vì thế, việc đầu tư vào những ngành này có thể dẫn
đến những rủi ro do môi trường tự nhiên gây ra, làm ảnh hưởng xấu đến chất
lượng tín dụng của ngân hàng.
- Nhân tô thuộc về khách hàng:
Nguồn lực tài chính của khách hàng vay vốn: Nếu khách hàng vay vốn có nguồn lực tai chính mạnh, tức là ty trọng vốn tự có trong hoạt động sản xuất kinh doanh lớn, khả năng thanh toán cao, vòng quay vốn nhanh, tỷ suất lợi nhuận cao Điều đó chứng tỏ khách hàng vay vốn làm ăn có hiệu quả, có khả năng trả
nợ cho ngân hàng đủ và đúng hạn Ngược lại, nếu nguồn lực tài chính của kháchhàng yếu là biểu hiện của tình trạng làm ăn không hiệu quả, khi đó ngân hàng cóthé sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi khoản tin dụng đã cấp cho doanh nghiệp
này.
Năng lực, trình độ tô chức và quản lý của khách hàng: Đây là nhân tố rấtquan trọng, nó có ảnh hưởng rất lớn tới các khoản tín dụng Tình hình làm ăn
thua lỗ của các doanh nghiệp ngày càng tăng, năng lực tình độ quản lý của ban
lãnh đạo còn hạn chế, thiếu năng động trong kinh doanh, không kip thay đôi mụctiêu chiến lược, định hướng kinh doanh cho phù hợp với tình hình mới, hơn nữa
nếu tổ chức tiếp nhận nhân viên thiếu hiểu biết, không có kinh nghiệm, tính kỷ luật yếu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu quả sử dụng vốn vay, chất lượng
khoản vay sẽ giảm di.
30