Theo dong chảy của xu hướng hội nhập, biến động của nền kinh tế toàn cầu và thực trạng hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam thì hoạt động tín dụng là hoạt động trọng tâm trong chiến lư
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ
ĐỖ THỊ THOM
TRONG BOI CANH VIỆT NAM HỘI NHAP KINH TE QUOC TE
LUẬN VAN THAC SĨ KINH TE QUOC TE CHUONG TRINH DINH HUONG UNG DUNG
Hà Nội — 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN HOI
XÁC NHAN CUA CÁN BO XAC NHAN CUA CTHD
HUONG DAN CHAM LUAN VAN
Hà Nội — 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi,chưa được công bé tại bat cứ một công trình nghiên cứu nào khác Các số liệu, kếtquả nghiên cứu trong luận văn đều là trung thực Đồng thời, việc sử dụng kết quả,
trích dẫn tài liệu của các tác giả khác được đảm bảo theo đúng quy định Các tài liệu
tham khảo, sách báo, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang
web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn
Tác giả luận văn
Đỗ Thị Thơm
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Dé hoàn thành chương trình cao học chuyên ngành Kinh tế quốc tế và luậnvăn thạc sĩ này, ngoài sự cố gang của ban thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp
đỡ của giảng viên, các tập thể và cá nhân trong và ngoài trường
Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướngdẫn PGS.TS Hà Văn Hội đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.Đặc biệt, Thầy đã truyền đạt kiến thức chuyên ngành, cho tôi những ý kiến quý báu
và tận tâm hướng dẫn các phương pháp nghiên cứu khoa học dé tôi hoàn thành tốt
bai luận văn.
Trong suốt 2 năm học tập và nghiên cứu tại trường, tôi xin trân trọng cảm ơncác Quý Thầy Cô giáo trong Hội đồng khoa học Trường Đại học Kinh tế - Đại họcquốc gia Hà Nội, khoa Kinh tế quốc tế đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình họctập và cung cấp cho tôi những kiến thức quý giá
Tôi xin gửi lời cám ơn đến các thành viên trong lớp cao học KTQT- 2021 đãcùng tôi học tập kiến thức và chia sẻ kinh nghiệm làm việc thực tế cũng như trong
nghiên cứu.
Lời cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Khối Kiểm toán nội
bộ, Khối pháp chế và quản lý rủi ro, Khối GSKD&XLN, các khối nghiệp vụ khác
và các anh, chị, em đồng nghiệp đang công tác tại Ngân hàng TMCP Bưu điện LiênViệt đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tế, thu thập số liệu
và cung cấp cho tôi những thông tin cần thiết trong quá trình nghiên cứu, thực hiện
luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi người !
Tác giả luận văn
Đỗ Thị Thơm
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮTT - -©2¿5&Ss+EE£SEE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEErErrkrrrkerkeeg i J.9):800/909 (e7) ca ố ñ DANH MỤC HÌNH, SƠ DO - 25C St E2 222122122112112110112121 xe iii
MỞ DAU oeeeccecccscsscsssessessessssssecsessecsssssessecsecsusssscsessessusssetsessessussiessessessessiessessesseseeeeses 1 CHUONG 1: TONG QUAN TINH HiNH NGHIEN CUU, CO SO LY LUAN THUC TIEN VE CHAT LƯỢNG HOAT ĐỘNG TÍN DUNG KHACH HANG
CA NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠẠI 2 2 2+sc2sz+£+zzxerxee 8 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cececceccccsscssessesescssessessesscssessessestssessessessesseavees 8 1.1.1 Các công trình nghiên cứu về chất lượng hoạt động tín dụng của các ngân hàng trên thé giới - 2-52 2 SE EESEEEE12E1271711211271111112112111111111 11111111 8 1.1.2 Các công trình nghiên cứu về chất lượng hoạt động tin dụng của các Ngân
hàng thương mai tại Việt Nam 2 - Sc 32 221112111111 1193111111 1 111111 1g net 9
1.1.3 Đánh giá tong quan và khoảng trống nghiên cứu 5c 5 s+cs+ce2 12 1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng hoạt động tín dụng khách hàng cá
nhân tai Ngân hàng thương mmậii - - - + + 3213 **51E92EEEEEEESrkrkkrrerrkrerkrre 13
1.2.1 Khái quát về hoạt động tín dụng KHCN tại Ngân hàng thương mại 13
1.2.2 Khái quát về chất lượng tin dụng tại Ngân hàng thương mại - 17
1.3 Sự cần thiết nâng cao chất lượng tin dụng đối với NHTM - 20
1.4 Một số nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tin dụng KHCN 22
1.5 Nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng tin dụng của NHTM - - 34
1.5.1 Nhân tô khách quan - 2-22 S£+S++2E£+EE+2EE2EEEEEESEEE2EEE21121E271 2212 ecrke 34 1.5.2 Nhân tố chủ quan - ¿+ + ©++SE+EE+EE+E+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE2121 2121 cre 36 1.6 Những yếu tố tác động đến chất lượng hoạt động tín dụng trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tẾ -2¿- ¿5£ £2E+£2E++EE+2EE+2EEEEEtEEEeExzrxrrresree 38 1.6.1 Bối cảnh Việt Nam hội nhập tác động đến ngành Ngân hàng 38
I2900ii-vv.00 177 4I 1.6.3 Nhting thach thure n 42
Trang 6CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -:- 2 s2z+E2Es£E+EeEszszzez 46
2.1 Quy trình nghiÊn CỨU - G2131 331 1911191119111 111111 1 1T ng ng rệt 46
2.1.1 Chọn để tài luận Van eecseeeecsssecssseeessseeecssnecesneesssnecssnecssneessnneessneessnees 46
2.1.2 Thu thap tai nh 46
2.1.3 Đọc tài liệu, tong quan tài liệu - 2-22 5¿©5+2++£E+2EEt2EEtEEterxesrxerreeree 41 PP Pa Ate 0 47
2.1.5 Xây dựng đề cương sơ bộ -¿ 2-©22©S22Ex2EE22EE22E2221 23121122121 cEEecree 47 2.1.6 Hoản thiện đề 019i1502000/000000757 47
2.2 Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn - 47
2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp -¿- 2-2 5£2£+££+£x+£EtzE+zzezrxerxeres 47 2.2.2 Phương pháp thống kê - 2-2 ¿+ 2 E+EE£EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrki 49 P Nano 0000 50
2.2.4 Phương pháp khảo sát mẫu 2-2 252 +++2E+E++EE+E++E++EEzEerxerxerxerxrree 52 2.3 Thu thap ì0 0 54
2.3.1 Số liệu tong quan về hoạt động tin dụng - 2 2 + z+x+x+£xerxzrszxez 54 2.3.2 Số liệu chi tiết về hoạt động tin dụng -2¿©2¿+2+++zx+zx+erxezrxesrxees 55 2.3.3 Cach 0ì 00009 0n a.4 55
CHUONG 3: THUC TRANG CHAT LƯỢNG HOAT DONG TÍN DUNG TẠI NGAN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIET GIAI DOAN 2017 — 2022 56
3.1 Téng quan hoạt động kinh doanh tại Ngân hang TMCP Bưu điện Liên Việt giai Goan 2017 27/2117 56
3.1.1 Các quy trình, quy định về cho vay KHCN -2-©-+cs++cx5csee- 56 3.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 2- 2 5¿©+2++£x++£E+2EEvzx+erxezrxsrsees 57 3.2 Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tai Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt giai đoạn 2017 — 2022 61
3.2.1 Phân tích các nhóm chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng - -«- 62
3.2.2 Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng - - «- 72
3.2 3 Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ đảm bao an toàn tin dụng 75
3.2.4 Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lực quản lý hoạt động tín dụng 87
Trang 73.3 Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại
cô phần Bưu điện Liên Việt trong giai đoạn 2017 - 2022 -¿-2 s2 s+zx>sz 983.3.1 Những kết quả dat GUC ecececcccesscsssssessessessessessessssucsucsessessessesucsssassessesseeseesease 983.3.2 Những hạn chế trong hoạt động tín đụng + + +2 ++£zz£zzxe+xe£ 1013.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế -¿- 2: ¿+2 ++£x2zxezxeerxezrxezred 103
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆTT -2- 52 S2s 2 2 127121122112712112211 21.11.111.111 eeerei 109
4.1 Định hướng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng phát triển kinh doanh củaNgân hàng thương mai trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - 1094.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại LPBank trong bối cảnh ViệtNam hội nhập kinh tế quốc tế 2-2 2 £+SE+EE£2EE2EE£EEEEEEEEEEEEEEESEEerEerrrrrxee 119
4.2.1 Mở rộng quy mô hoạt động tín dụng - - 5 55 55 <+ 2s sserserserres 119
4.2.2 Cải tiễn quy trÌnh ¿+ s5s+S<+EE2E2EEEEEEEE21221212112112112111111111 1 1c 1204.2.3 Hoàn thiện chất lượng hoạt động tin dụng 5+ s<ssss<ssseesseerees 1204.2.4 Hệ thống thông tin tín đụng -¿-2¿-+¿22++2+++£x++Extzxxerxesrxrrrxerreee 1234.2.5 Hệ thống công nghệ thông tin 2-2-2 2 £EE+EE+£E£+EE+EE+EEezEezrerrxee 1244.2.6 Phát triển nguồn nhân lực - ¿2© E+S++E£+E££E£EE£EEeEEeEEzEzrerrerrees 1264.2.7 Nâng cao tiềm lực tài chính, uy tín của Ngân hàng - 2-2 sc: 1274.3 Một số khuyến nghị - -:- 2 5£ SE EEEEESEEEEEE 1211211217121 7111111 c1 1274.3.1 Đối với Chính phủ - NHNN và các cơ quan có thâm quyền - 1274.3.2 Đối với các Ngân hàng Thương mại 2-2 5¿++2++£x++zxzzxrseee 1354.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt -2 5¿©55+ 55+: 137KET LUẬN 5-52 2< SE EE2E1211271271211211211 71111211211 1111 11.111.111 143DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2: 5c ©52+5£+£++£xe+xzzzersez 145
Trang 8DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 NHTM Ngan hang Thuong mai
2 NHNN Ngân hang Nha nước
3 | TMCP Thuong mai Cé phan
4 KHCN Khach hang ca nhan
5 DPRR Dự phòng rủi ro
6 TSBD Tai san bao dam
7 NNNT Nông nghiệp nông thôn
8 CB,CCVC,LLVT Cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ
trang
9 |SXKD Sản xuất kinh doanh
10 | CLTD Chat lượng tin dụng
19 | IRB Phuong pháp xếp hạng nội bộ
20 |IME Quỹ tiền tệ quốc tế
21 |BOIJ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản
22 |FSA Cơ quan dịch vụ tải chính
23 | LienvietPostBank/LPbank | Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt
24 |KSRR Kiểm soát rủi ro
Trang 9DANH MỤC CAC BANG
Bang 3.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của LPBank từ năm 2017 - 2022 58
Bang 3.2: Các chi tiêu tai chính cơ ban cua LPBank từ năm 2017 - 2022 58
Bảng 3.3 Số lượng CN va PGD theo mạng lưới hoạt động của LPBank 63
@iat :020W009202200Ẻ00Ẻ1Ẻ88 63
Bảng 3.4 Số lượng KHCN và dư nợ của LPBank giai đoạn 2017 — 2022 65
Bang 3.5 Cơ cấu dư nợ tín dụng tại LPBank giai đoạn 2017 — 2022 67
Bang 3.6 Dư nợ cho vay KHCN tại LPBank giai đoạn 2017 — 2022 68
Bảng 3.7 Ty trọng dư nợ cho vay KHCN tại LPBank giai đoạn 2017 — 2022 70
Bảng 3.8 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo sản phẩm tai LPBank giai đoạn 2017 — 202273 Bang 3.9 Du nợ tin dung theo TSBD, loại hình KH va tỷ trọng LPBank giai đoạn QOLT — 2022 74
Bang 3.10 Du nợ các nhóm nợ quá han, nợ xấu tại LPBank giai đoạn 2017 — 202278 Bảng 3.11 Chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu từ năm 2017 — 2022 - -cs+sec+¿ 79 Bảng 3.12 Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu so với tổng dư nợ 2017 — 2022 79
Bảng 3.13 Các chỉ tiêu thể hiện năng lực của LPBank từ năm 2017 — 2022 80
Bang 3.14 Chỉ tiêu sử dụng vốn của LPBank từ năm 2017 - 2022 - - 82
Bảng 3.15 Các chỉ số an toàn hoạt động qua các năm 2-2 ¿+ s£s+z+z +2 84 Bảng 3.16 Trích lập dự phòng rủi ro qua các năm 5+ sex 85 Bảng 3.17 Kết quả điều tra khách hàng về dịch vụ cho vay KHCN tại Ngân hàng LPBank Chi nhánh Thăng Long 5 + 22319319119 1 11 11 ng gà ng gưkt 94 Bang 3.18 Sự hài long của khách hàng về dịch vụ cho vay KHCN tại LPBank CN Thang Long 11177 97
ii
Trang 10Hình 3.4 Tổng quy mô dư nợ và KHCN vay vốn LPBank giai đoạn 2017 - 2022 66
Hình 3.5 Dư nợ tín dụng ngắn, trung và dài hạn LPBank giai đoạn 2017 — 2022 67
Hình 3.6 Dư nợ cho vay KHCN và tốc độ tăng trưởng tại LPBank (2017 — 2022) 69Hình 3.7 Ty trọng du nợ KHCN, tốc độ tăng trưởng LPBank (2017 — 2022) 71
11
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng toàn cầu hóa trên thế giới,Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đánh dấu bằng việc Việt Nam trở thành thành
viên thứ 150 của WTO và tham gia các hiệp định song phương và đa phương với
nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới đã mở ra nhiều cơ hội cho mọi lĩnhvực Tự do hóa thương mại và tài chính ngày một phát triển hơn theo hướng mởrộng trên toàn bộ các lĩnh vực của nền kinh tế Nó góp phan chi phối khuynh hướng
và cau trúc vận hành của hệ thống Ngân hàng Việt Nam Hệ thống ngân hàng ViệtNam là một lĩnh vực quan trọng trong hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia, các ngânhàng thương mai dang từng bước chuyền minh, thay đổi dé phù hợp theo dong chảyphát triển hội nhập, đó chính là sự ra đời của hàng loạt các ngân hàng thương mại
cô phần
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội, nhưng cũngđặt ra không ít thách thức đối với các ngành nghề trong nền kinh tế nói chung vàcác tổ chức tài chính ngân hàng nói riêng Các ngân hang trong nước đứng trướcnguy cơ bị áp đảo bởi sự mở rộng và phát triển không ngừng của các ngân hàng, tổchức tài chính nước ngoài với tiềm lực tài chính lớn mạnh với bề dày kinh nghiệmphát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại Việc mở cửa nên kinh tế với nhiều nướctrên thé giới đã ảnh hưởng và làm thay đổi một cách cơ bản cách thức vận hành củangành ngân hàng Việt Nam Hàng loạt các sản phẩm, dịch vụ mới được triển khaitrên nền tảng của các hiệp định song phương, đa phương Không chỉ có các sảnphẩm truyền thống hướng đến đối tượng khách hàng doanh nghiệp, các ngân hàng
đã tạo ra rất nhiều sản phâm phục vụ khách hàng cá nhân Với lợi thé về kinh
nghiệm phục vụ khách hàng cá nhân, các NHTM nước ngoài như HSBC, Citibank,
ANZ khién các Ngân hàng thương mại trong nước phải cải tổ quyết liệt dé thamgia cuộc đua chiếm lĩnh thị phần Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, hội nhập và
cạnh tranh thì hoạt động tín dụng của NHTM luôn đóng một vai trò quan trọng, giữ
vững vai trò “xương sống” mang lại lợi nhuận, thu nhập lớn nhất của các NHTM,
1
Trang 12góp phan thúc day phát triển kinh tế các ngành nghề lĩnh vực của quốc gia Tronghoạt động kinh doanh của ngân hàng, môi trường cạnh tranh khốc liệt, tỷ suất lợinhuận giảm, chi phí kinh doanh lớn và nhưng yêu cầu ngày càng cao của kháchhàng thì đổi mới hoạt động kinh doanh là xu thế tất yếu mà các NHTM đang vậnđộng theo sự phát triển kinh tế của từng quốc gia, trong khu vực và trên phạm vitoàn cầu Đối với ngành Ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạt động vô cùng quantrọng, nó tạo ra nguồn lợi nhuận chính cho ngân hàng Do vậy, các ngân hàngthương mại (NHTM) luôn phải chú trọng đến phát triển hoạt động cho vay với mụctiêu ổn định, tăng trưởng và phát triển ngân hàng Bên cạnh đó, nó còn đảm baoviệc cung ứng nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp,
cá nhân trong nền kinh tế Ngày nay, hoạt động tín dụng của các NHTM luôn luônphải đối mặt với các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và các nhà quản trịtin dung ngân hang coi phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng là khâu quan trọng
nhất Nó không chỉ giúp cho các ngân hàng có định hướng đúng, mà còn sử dụng
kết quả này để có những điều chỉnh kịp thời, khắc phục những mặt yếu kém, pháthuy những điểm mạnh nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín
dụng, cải thiện tình hình tài chính của Ngân hàng.
Giai đoạn 2017 -2022 này là những giai đoạn đầy biến động với nền kinh tế,ngành ngân hàng thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Nền kinh tế toàn cầuđối mặt với khó khăn, khủng hoảng và nhiều thách thức bởi hàng hoạt các sự kiện
xảy ra như đại dịch covid, cuộc xung đột Nga — Ukraine kéo theo hàng loạt ảnh
hưởng lên thị trường thế giới như giá dầu, giá vàng và lương thực gia tăng, lạm pháttăng nhanh Do vậy Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ (FED) và hầu hết các ngânhàng trung ương các nước đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất déchống lạm phát dẫn đến nền kinh tế giảm tăng trưởng và nguy cơ suy thoái Bêncạnh đó, hoạt động tín dụng của NHTM đứng trước những yêu cầu mới về nâng cao
an toàn, chất lượng, hiệu quả và phát triển bền vững Vì vậy, chất lượng tín dụng
của các NHTM luôn là vấn đề cấp bách và được quan tâm hang đầu nhằm tạo sựtăng trưởng tín dụng một cách ôn định, bền vững và hạn chế thấp nhất những rủi ro,
Trang 13tôn that góp phan thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Theo Ngân hàng nhà nước (NHNN) tính đến 31/12/2022, tại Việt Nam có 24
tô chức tín dụng là các NHTM, trong đó các ngân hàng đều có Hội sở chính đặt tại
Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh và các Chi nhánh (CN), Phòng giao dịch có
mặt trên các tỉnh thành phó, quận, huyện trên cả nước Mặc dù cơ chế hoạt động của
các CN, PGD đều phải tuân thủ theo Hội sở chính, nhưng các CN, PGD đều hạchtoán độc lập, chịu trách nhiệm trước Ban Tổng Giám đốc về hiệu quả hoạt độngkinh doanh trong đơn vị mình Tuy nhiên, hiện nay chất lượng tín dụng tại các
NHTM chưa được các nhà quản tri chú trọng, quan tâm đúng mức Đặc biệt, trước
tình hình tăng trưởng tín dụng nóng, diễn biến phức tạp của thị trường bất động sản,
trái phiếu và tình hình nợ xấu tăng cao của các NHTM đã buộc NHNN phải kiêmsoát chặt chẽ tình hình hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo CLTD trong các NHTM
Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt (LPBank) cũng không nằm ngoài dòngchảy thị trường trên, các cuộc cạnh tranh và “chạy đua” hòa cùng với sự đôi mớicủa các NHTM Trong quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP BưuĐiện Liên Việt đang dần từng bước hoàn thiện hoạt động kinh doanh của mìnhtrong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu còn gặp nhiều khó khăn, sự chuyên đổi cơ chếquản lý trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính đang diễn rất phong phú và đa dạng.Tuy nhiên, hiện nay LPBank vẫn đang tập trung vào tối đa hóa lợi nhuận mà chưaquan tâm chú trọng đúng mức vào chất lượng tín dụng, điều này sẽ dẫn đến rủi rotín dụng và tôn thất cho Ngân hàng Quản lý và nâng cao chất lượng tín dụng tạiNHTM có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi Ngân hang trongbối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Do vậy, mỗi một NHTM cần có phươngthức quản lý và xây dựng các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng phù hợp thông
lệ, chuân mực quốc tế và phù hop với từng đặc điểm cụ thé của nền kinh tế quốc gia
là xu hướng tất yếu, điều kiện tiên quyết của thời đại mới Từ thời gian đầu hìnhthành, LPBank đã định hướng trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu, LPBank đãkhông ngừng đưa ra các sản phẩm, dịch vụ đa dạng để đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của khách hàng Ngôi nhà chung LPBank cùng nhất quán với mục tiêu phát
Trang 14triển chung của toàn hệ thống LPBank luôn luôn tập trung đưa ra các giải pháp để
mở rộng danh mục sản phẩm, mở rộng hoạt động tín dụng nhằm tăng thị phần và nângcao hiệu quả kinh doanh Tuy vậy, trước yêu cầu ngày cảng cao của thị trường và nhucầu tín dụng ngày càng tăng, chính sách tín dụng, quy chế hoạt động tín dụng và khảnăng cạnh tranh của LPBank vẫn còn những vướng mắc, hạn chế và rủi ro ảnh hưởngđến hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng
Theo dong chảy của xu hướng hội nhập, biến động của nền kinh tế toàn cầu và
thực trạng hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam thì hoạt động tín dụng là
hoạt động trọng tâm trong chiến lược phát triển của ngân hàng và vai trò quan trọngcủa chất lượng tín dụng nên tác giả đã chọn đề tài “Chất lượng hoạt động tíndung tại Ngân hang Thương mại Cổ phan Bưu Điện Liên Việt trong bối cảnhViệt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận văn thạc sỹ Trong thời kỳkhó khăn của nền kinh tế, sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt giữa các NHTM và thờigian phát triển còn tương đối ngăn nên Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt(LPBank) vẫn đang trong quá trình định hình và phát triển cả về quy mô, đối tượng,phạm vi, phương thức, chất lượng và số lượng sản pham, dịch vụ nên chất lượnghoạt động tín dụng sẽ là một trong những điều kiện để phát triển bền vững Luậnvăn đưa ra các quan điểm về chất lượng hoạt động tín dụng, các chỉ tiêu phản ánh
chất lượng hoạt động tín dụng của các NHTM, giới thiệu và đánh giá tín nhiệm tín
dụng đối với khách hàng vay vốn, phân tích đánh giá các nhân tố ảnh hưởng chấtlượng hoạt động tín dụng và thực trạng công tác quản lý chất lượng hoạt động tíndụng tại LPBank trong thời gian qua Từ đó đưa ra các giải pháp góp phần nâng caochất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt
2 Câu hỏi nghiên cứu
Đề nghiên cứu chi tiết và đạt được mục tiêu đặt ra, luận văn “Chất lượnghoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt trong bối cảnh ViệtNam hội nhập kinh tế quốc tế” cần trả lời các câu hỏi sau đây:
Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt cần làm gì để có chất
lượng hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Bưu điện Liên Việt
Trang 15trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới?
Để trả lời cho câu hỏi trên, luận văn cần đi sâu vả trả lời các câu hỏi chỉ tiết sau:2.1 Chat lượng hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân là gì? Việt Namhội nhập kinh tế quốc tẾ có tác động như thế nào đến chất lượng hoạt động tín dụngđối với khách hàng cá nhân của các Ngân hàng?
2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng khách
hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt giai đoạn 2017 — 2022 như
thé nao?
2.3 Chất lượng hoạt động tin dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hangTMCP Bưu điện Liên Việt tồn tại những hạn chế như thế nào? Nguyên nhân dẫnđến những hạn chế đó? Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đã và đang làm gi dénâng cao chất lượng hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân trong bối cảnh ViệtNam hội nhập kinh tế quốc tế?
2.4 Giải pháp nào để khắc phục những hạn chế đó dé hoan thiện nâng caochất lượng hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân và đưa ra kiến nghị gì đối vớiNhà nước, các cấp có thầm quyền; Ngân hàng nhà nước và Ngân hàng TMCP Buuđiện Liên Việt trong thời gian tới trong khi Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tếrất mạnh mẽ ?
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng KHCN tại Ngân
hàng TMCP Bưu điện Liên Việt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế,
dé khang định những giá tri đạt được và hạn chế, tồn tại về CLTD Từ những hạnchế, tồn tại đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro và quản trị
rủi ro nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng KHCN tại Ngân hàng TMCP
Bưu điện Liên Việt (LPBank).
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa những cơ sở lý luận, tổng quan tài liệu và thực tiễn chất lượng
hoạt động tín dụng tại LPBank.
Trang 16Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng KHCN tạiLPBank trong giai đoạn năm 2017 - 2022 Từ đó chỉ ra những kết quả đạt được vàhạn chế còn tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những ton tại của chất lượng hoạt động
tín dụng tại LPBank.
Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng
hoạt động tín dụng KHCN tại LPBank.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Luận văn nghiên cứu về chất lượng hoạt động tin dụng khách hang cá nhântại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tếquốc tế
4.2 Pham vi nghiên cứu:
- Không gian: Nghiên cứu về chất lượng hoạt động tín dụng khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập
kinh tế quốc tế
- Thời gian: Nghiên cứu chất lượng hoạt động tin dụng khách hàng cá nhân taiNgân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tếquốc tế giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2022, từ đó đưa ra các định hướng và giảipháp đến năm 2030
- Nội dung: Do Ngân hàng có thế mạnh về mảng khách hang cá nhân, mạng
lưới rộng và Ngân hàng có định hướng, mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng
đầu Việt Nam Do vậy, luận văn sẽ chỉ tập trung nghiên cứu “chất lượng hoạt động
tín dụng khách hàng cá nhân” trong giai đoạn 2017 - 2022 Luận văn chỉ đi sâu
phân tích thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng mà Ngân hàng đang triển khai
đối với phân khúc Khách hàng cá nhân Bài nghiên cứu tập trung vào hệ thống cơ
sở lý luận về hoạt động tín dụng cho vay KHCN và chất lượng hoạt động tín dụng
KHCN Luận văn tìm hiểu các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng vàcác nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng KHCN và học tập kinhnghiệm của các NHTM khác trong việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng
Trang 17KHCN trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường tài chính tiền
tệ có nhiều biến động
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như tổng hợp, nghiên
cứu tại đơn vị đến thu thập đữ liệu sơ cấp và thứ cấp, từ mô tả định tính đến sử dụng
phương pháp thống kê, tổng hợp và đối sánh Chi tiết các phương pháp nghiên cứu
sẽ được trình bày cụ thê và chỉ tiết trong nội dung luận văn.”
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ,kết luận, tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn bao gồm 4 chương sau:
Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về chất
lượng hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại.
Chương 2 Phương pháp nghiên cứu và xử ly số liệu
Chương 3 Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng khách hàng ca nhân tại
Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt trong giai đoạn 2017 — 2022.
Chương 4 Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụngkhách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cô phan Bưu điện Liên Việt
7 Đánh giá những đóng góp của Luận văn
- Về mặt lý luận: Tổng quan cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng khách hang
cá nhân (KHCN) và chất lượng hoạt động tín dụng KHCN Đồng thời, chỉ rõ vai tròcủa chất lượng trong hoạt động tín dụng KHCN đối với Ngân hàng, KH, kinh tế củaquốc gia
- Vé mặt thực tiễn: Luận văn làm rõ thực trạng, giá trị đạt được; những vướng
mắc, những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân và phân tích hoạt động tin dụng, chất
lượng hoạt động tín dụng KHCN tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt trong
bối cảnh Việt Nam hội nhập mạnh mẽ trong nên kinh tế quốc tế
Trang 18CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ
LÝ LUẬN THỰC TIEN VE CHAT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Kinh doanh thương mại quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ đã và đangđối diện với nguy CƠ rui ro cao trong hoạt động tín dụng Do đó, dé kiểm soát đượcrủi ro tín dụng thì phải nâng cao chất lượng trong hoạt động tín dụng KHCN là điềukiện cấp bách Nghiên cứu về chất lượng hoạt động tín dụng là một đề tài cấp thiếtthu hút nhiều sự quan tâm của các tác giả trên thé giới Các nhà nghiên cứu đã đưa
ra nhiều luận điểm về nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng KHCN trên đa dạngkhía cạnh khác nhau, từ đó trình bày các khuyến nghị về giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động tín dụng.
1.1.1 Các công trình nghiên cứu về chất lượng hoạt động tín dụng của các ngânhàng trên thế giới
Các bài nghiên cứu chủ yêu thé hiện sự quan tâm cải thiện chất lượng hoạt
động tín dụng nói chung và đối với KHCN nói riêng Thông qua các phương pháp
dự đoán khả năng trả nợ của cá nhân, từ đó đưa ra quyết định chính xác hơn về cáchoạt động cấp tín dụng trong hệ thống NHTM Có thể kế đến những công trìnhnghiên cứu đã được công bố sau đây:
Mohammad J Hamayel và cộng sự với nghiên cứu (2021) “Improvement
of personal loan granting methods in banks using machine learning methods and
approaches in Palestine” chi ra sự phức tap trong quy trình phê duyệt và đánh gia
rủi ro tín dụng với các phương pháp thủ công truyền thống được sử dụng Nghiêncứu cho rằng đối với các tổ chức tài chính và đặc biệt là đối với các ngân hàng, việc
dự báo khả năng vỡ nợ hay tỷ lệ một người không trả được nợ, từ đó giảm thiểu rủi
ro và tăng chất lượng cho vay vẫn còn là một thách thức Từ đó, nhóm tác giả đềxuất việc can thiệp vào quá trình thẩm định tín dụng một sỐ kỹ thuật học máy vàthuật toán thuộc về, tận dụng và quản lí tốt lượng dữ liệu Ba thuật toán học máy
Trang 19bao gồm: Cây quyết định (Decision Tree), Hồi quy logistic (Logistic Regression) vàRừng ngẫu nhiên (Random Forest), bằng cách sử dụng dữ liệu được thu thập từ
Ngân hàng Quds tai Palestine.
A comparative study” (2021) của Mehul Madaan và cộng sự “Loan default
prediction using decision trees and random forest dé xuất sử dung các mô hình họcmáy vào quá trình thẩm định Khi nhu cầu vay vôn ngày một lớn, ngành ngân hangcàng phải đối mặt hai câu hỏi quan trọng: Người đi vay gặp rủi ro như thế nào? vàVới rủi ro đó, chúng ta có nên cho họ vay không? Nhóm tác giả đề xuất hai mô hìnhhọc máy nhằm lựa chọn những người phù hợp từ danh sách ứng viên đã nộp đơn cónhu cầu vay vốn Nghiên cứu thực hiện phân tích so sánh giữa hai thuật toán (i)Rừng ngẫu nhiên (Random Forest) và (ii) Cây quyết định (Decision Tree) Sử dụngtrên cùng một tập dữ liệu, kết quả cho thấy thuật toán Rừng ngẫu nhiên vượt trộihơn thuật toán Cây quyết định với độ chính xác cao hơn nhiều trong việc thâm định
và nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của NHTM
Zhima Credit Score in Default Prediction for Personal Loans” (2021)
của Haomin Wang và cộng sự dé cập tới tam quan trọng của việc dự đoán vỡ nợtrong các hoạt động cấp tín dụng của NHTM, đặc biệt là cho vay ca nhân Điểm tíndụng Zhima, là điểm tin dụng trực tuyến của bên thứ ba phổ biến nhất ở TrungQuốc, phản ánh tình trạng tín dụng của người đi vay Bài nghiên cứu cho thấy ảnhhưởng của Điểm tín dụng Zhima đối với dự đoán vỡ nợ đối với các khoản vay cánhân Một thử nghiệm được thiết kế và thực hiện trên tập dữ liệu bao gồm hơn 20nghìn khoản vay cá nhân trực tuyến Kết quả thử nghiệm cho thấy Điểm tín dụngZhima thực sự có thé cải thiện hiệu suất phân loại với mức độ cải thiện là khác nhau
trên các bộ phân loại khác nhau.
1.1.2 Các công trình nghiên cứu về chất lượng hoạt động tín dụng của các Ngân
hàng thương mai tai Việt Nam
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản nhất và gift vai trò quan trọng tronghoạt động kinh doanh của các Ngân hàng TMCP Van dé tin dụng trong các Ngânhàng luôn là vấn đề được chú trọng Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đang
Trang 20trở thành xu thé tất yêu trong tat cả các Ngân hàng Phát triển, nâng cao chất lượnghoạt động tín dụng mang lại cho các ngân hàng số lượng khách hàng lớn, lợi nhuậncao, rủi ro thấp và được phân tan, và cơ hội các ngân hàng bán chéo các sản phamdịch vụ kèm theo, là kênh quảng bá hình ảnh thương hiệu đến mọi đối tượng kháchhàng, Hoạt động tín dụng phát triển một cách an toàn, chất lượng, hiệu quả đangđược các ngân hàng và Nhà nước rất đặc biệt quan tâm Do vậy, trong bối cảnh hiệnnay, chất lượng hoạt động tín dụng liên quan đến vấn đề sống còn của các Ngânhàng và nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cùng như hiệu quả hoạt động kinhdoanh của các Ngân hàng Chất lượng tín dụng đang đối diện với nguy cơ rủi ro caotrong hoạt động tín dụng Các tác giả nghiên cứu đã đưa ra nhiều luận điểm về nângcao chất lượng hoạt động tín dụng trên nhiều khía cạnh, đa dạng khác nhau Từ đótrình bày các khuyến nghị và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro để nâng cao chất lượng
hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng
trong thời gian vừa qua Điền hình là những bài nghiên cứu sau đây:
Nguyễn Hoàng Thảo (Năm 2023), Đại học quốc gia Hà Nội, mã số
8340201, Luận văn thạc sỹ với đề tài “Nang cao chất lượng tín dụng khách hàng cánhân tại ngân hang Thương Mại cổ phan dau tư và phát triển Việt Nam — chỉ nhánhThái Hà” Tác giả đã nghiên cứu cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng khách hàng cánhân Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tạiBIDV Thái Hà, từ đó rút ra các hạn chế tồn tại và nguyên nhân hạn chế đó Đề xuấtcác giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhântại chỉ nhánh trong thời gian tới Vấn đề CLTD chỉ được thể hiên thông qua nhưquản lý RRTD, quản lý nợ xấu, hiệu quả hoạt động tín dụng, nâng cáo chất lượng
hoạt động kinh doanh,
Nguyễn Thị Hoa (2022), Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia HàNội Luận văn thạc sỹ với đề tài “Chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngânhàng Thương mại Cổ phan Quân đội ” Tác giả đã chỉ ra rằng, một ngân hàng muốntăng khả năng kiểm soát thì không chỉ nên tập trung vào việc gia tăng quy mô, phát
triên theo chiêu rộng, mà còn cân chú trọng tới chiêu sâu, tức là chât lượng của các
10
Trang 21hoạt động, đặc biệt đối với hoạt động cấp tín dụng Từ đó, nghiên cứu đã thực hiệnđánh giá được thực trạng chất lượng cho vay Khách hàng cá nhân tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Quân đội thê hiện qua các chỉ tiêu định lượng như nợ quá hạn,
nợ xấu, khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng, trích lập dự phòng, Dựa trên cơ
sở lý luận và thực tiễn đó, tác giả đã đề xuất được 05 nhóm giải pháp nâng cao chấtlượng cho vay Khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cô phần Quân đội
Nguyễn Thị Thu Đông (Năm 2012), Đại học Kinh tế quốc dân, Luận ántiến sĩ kinh tế với đề tài về “Máng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập”: Luận văn nghiên cứu chất lượng
tín dụng nói chung tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và nghiên cứu với quy
mô rộng trên tất cả các mảng nghiệp vụ tín dụng Đề tài đã giới thiệu mô hình đánhgiá chất lượng tín dụng của KH pháp nhân sử dụng tại NHTM hiện nay Đề tài đã
hệ thống hóa những van dé cơ bản về tín dụng và CLTD của NHTM Đánh giá thựctrạng CLTD tại NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam Áp dụng mô hình hồi quylogistic phân tích các yếu t6 ảnh hưởng đến xếp hang tin dụng của KH pháp nhân
tai NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam (khảo sát tại chi nhánh VCB- chi nhánh Da
Nẵng) Đề xuất ứng dụng mô hình đó là một trong giải pháp góp phần nâng caoquản lý CLTD tại NHTM Đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất
lượng tín dụng tại NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam trong quá trình hội nhập.
Qua các công trình nghiên cứu về đề tài chất lượng tín dụng nói chung ở cáccấp độ, phạm vi, không gian và thời gian khác nhau Tác giả nhận thấy chất lượnghoạt động tin dụng là điều kiện tiên quyết dé phát triển bền vững của các ngân hàng.Với xu thế phát triển kinh tế toàn cầu, các ngân hàng phải cập nhật một cách hệ
thống lý luận về CLTD và hệ thống một số nhóm chỉ tiêu đánh giá CLTD trong quá
trình hội nhập Trên cơ sở kế thừa từ những công trình nghiên cứu, tác giả cho rằng
để phản ánh đầy đủ các khía cạnh của CLTD trong NHTM và LPBank cần có cácnhóm chỉ tiêu phân tích về (1) tăng trưởng tín dụng, (2) hiệu quả tín dụng, (3) mức
độ đảm bảo an toàn tin dụng, (4) năng lực quản lý tín dụng va (5) sự hài lòng của
khách hàng vay vốn Tác giải đã nghiên cứu cụ thê đánh giá chất lượng hoạt động
11
Trang 22tín dụng thông qua phân tích các chỉ tiêu ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng và ảnhhưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng có ý nghĩa thực tiễn tại LPBank Kết quảnghiên cứu có thể đóng góp cho việc phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động tín
dụng của LPBank Luận văn sé di sâu hơn, chi tiết và cụ thể hơn vào thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng cho vay KHCN tại Ngân hàng LPBank và đưa ra những đề
xuất, một số giải pháp kiến nghị nhằm hoan thiện, nâng cao chất lượng hoạt động tín
dụng cho vay KHCN tại Ngân hang LPBank Những đề xuất, giải pháp và kiến nghị sẽ liên quan chặt chẽ với những hạn chế mà Ngân hàng LPBank đang gặp phải, từ đó đóng góp giá trị thực tiễn cho việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng cho vay KHCN tại Ngân hàng LPBank và là tài liệu tham khảo cho các tổ chức tín dụng khác.
1.1.3 Đánh giá tong quan và khoảng trồng nghiên cứu
1.1.3.2 Một số hạn chế còn tôn tại và khoảng trồng nghiên cứu
Bên cạnh những giá trị đạt được, các bài nghiên cứu vẫn còn tồn tại nhiềuhạn chế Các bài nghiên cứu trên đánh giá hạn chế, rủi ro trên nhiều phương diện
như: các chỉ tiêu phản ánh (1) tăng trưởng tín dụng, (2) hiệu quả tín dụng, (3) mức
độ đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng, (4) năng lực quản lý hoạt động tín dụng và
(5) sự hài lòng của khách hàng vay vốn, gan với điều kiện phát triển kinh tế - xãhội trên địa bàn hoạt động hoặc yêu cầu phát triển của ngân hàng trong từng giaiđoạn nhất định, hoặc với mục đích đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao CLTDhoặc chỉ đề cập vấn đề chung chung cho tất cả các hoạt động như tình hình tàichính, hiệu quả tải chính, hiệu quả kinh doanh mà chưa đề cập đến CLTD, trong
đó chỉ đê cập đên điêm mạnh, điêm yêu và tìm nguyên nhân đê đưa ra các giải
12
Trang 23pháp Bên cạnh đó, hầu hết các tác giải chỉ nghiên cứu trên cơ sở định tính hơn làmặt định lượng, chỉ có 1 vài chỉ tiêu được minh họa băng định lượng nhưng chi délàm rõ vấn đề phân tích mà chưa quan tâm nghiên cứu sâu sắc các rủi ro như: quy
trình, quy định, chỉ tiêu và mức độ uy tín của ngân hàng trong nước và nước ngoai.
Nhìn chung các nghiên cứu về chất lượng hoạt động tín dụng của NHTM đãcho thấy tầm quan trọng của hoạt động này trong sự phát triển của ngân hàng Tuynhiên, những nghiên cứu trước đây không còn tính thực tiễn do sự khác biệt về tìnhhình kinh tế - chính trị - xã hội giữa các giai đoạn thời gian hoặc do sự phát triểncủa các nhân tổ mới ảnh hưởng đến việc cạnh tranh trong hoạt động tín dụng giữacác nhân hàng (như công nghệ thông tin, chất lượng dịch vụ, mạng xã hội ) Toàn
bộ các nghiên cứu đều được thực hiện tại các ngân hàng có quy mô lớn, vốn điều lệcao, mạng lưới rộng nên các biện pháp đều tập trung vào việc tận dụng nguồn nội
lực sẵn có mà chưa chú trọng vào việc đưa ra các giải pháp, ý tưởng mới đem lại
hiệu quả tức thì với các ngân hàng quy mô vừa và nhỏ Cuối cùng, vẫn còn hạn chế
số các nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn hiện tai, đặt trong bối cảnh thời kỳhội nhập kinh tế quốc tế, với đặc điểm nền kinh tế đã vượt qua thời điểm khủnghoảng đại dịch và dần phục hồi, các biện pháp được đưa ra trong thời điểm nền kinh
tế suy thoái sẽ không áp dụng được với thời điểm hiện tại
Những lý do nêu trên là cơ sở và mục tiêu khai thác dé tác giả thực hiện dé tài
“Chat lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cô phần Bưu ĐiệnLiên Việt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”
1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng hoạt động tín dụng khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái quát về hoạt động tín dụng KHCN tại Ngân hàng thương mại
1.2.1.1 Khai niệm hoạt động tín dụng KHCN tại Ngân hàng thương mai
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới thì
hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân đóng một vai trò quan trọng trong việc phát
triển kinh tế của đất nước Trong luận văn này tác giả nghiên cứu hoạt động tín
dụng NHTM trên phương diện nghiệp vụ cho vay.
13
Trang 24v_ Tín dụng là:
Theo giáo trình tín dụng ngân hàng của TS Hồ Diệu (2001), Học viện ngânhàng (tr 19 - 21): Tin dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bêncho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanhnghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyền giao tài sản cho bên đivay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có tráchnhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế tất yếu xuất hiện quan hệ tin dụnggiữa các cá nhân, tô chức trong nền kinh tế Sự luân chuyên dòng vốn giữa một bênCAN vốn và một bên CÓ vốn nhàn rỗi đã xuất hiện quan hệ tín dụng.“Tín dung làquan hệ vay mượn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tưởng số vốn đó sẽ được hoàn lại
vào một ngày xác định trong tương lai”.
Vay “Tin dụng NHTM là quan hệ vay mượn phat sinh từ việc NHTM sử
dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để thực hiện cho vay đối với các tôchức kinh tế, cá nhân, dân cư với những điều kiện và trong một thời gian nhất định
mà hai bên đã thoả thuận dựa trên nguyên tắc có hoàn tra”
Luật các TCTD năm 2010 “ Cấp tin dụng là việc thỏa thuận dé tô chức, cánhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theonguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, baothanh toán, bảo lãnh NH và các nghiệp vụ cấp TD khác” Khái niệm trên đượcNHTM áp dụng làm tiền đề cơ bản cho các hoạt động cho vay Hoạt động “chovay” là một quan hệ kinh tế, trong quan hệ này bên cho vay chuyên giao quyền sửdụng tiền trong thời gian nhất định cho người đi vay Khi đến hạn trả nợ bên đi vay
có nghĩa vụ hoàn trả tiền gốc và lãi vay.
Y Hoạt động tín dụng KHCN tại Ngân hàng thương mại
Cho vay là một quan hệ kinh tế, trong quan hệ này bên cho vay chuyển giaoquyền sử dụng tiền trong thời gian nhất định cho người đi vay Khi đến hạn trả nợbên đi vay có nghĩa vụ hoàn trả tiền gốc và lãi vay
Hoạt động cho vay là hoạt động sử dụng vốn đem lại thu nhập chính cho
14
Trang 25NHTM Hoạt động cho vay được phân loại theo đối tượng khách hàng, bao gồm:cho vay khách hàng doanh nghiệp, cho vay các tô chức tín dụng, cho vay KHCN.
KHCN là tất cả các cá nhân có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vidân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật KHCN có thể là mộtngười hoặc một nhóm người có nhu cầu, muốn sử dụng hoặc đang sử dụng các sảnphẩm, dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp Đối tượng vay vốn đa dạng bao gồm nhữngkhách hàng có nhu cầu vay vốn mua nhà, xây sửa nhà, mua ô tô, các thiết bị giadụng, thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh, mua sắm trang thiết bị và đápứng các nhu cầu tiêu dùng khác
Cho vay KHCN là hình thức tài trợ của Ngân hàng cho các khách hàng cá
nhân: “Đó là quan hệ kinh tế mà trong đó Ngân hàng chuyên cho các cá nhân quyền
sử dụng một khoản tiền với những điều kiện nhất định được thỏa thuận trong hợpđồng nhằm phục vụ mục đích của khách hàng”
Tóm lại, hệ thống ngân hàng tham gia và đóng vai trò trung tâm trong hầu
hết các khâu như: hoạt động thanh toán, hoạt động cho vay, hoạt động huy độngvốn, Trao đổi mua bán, đầu tư, thanh toán giữa các cá nhân, tô chức và các quốc
gia sẽ được thực hiện thông qua ngân hàng và vai trò của ngân hàng trong hoạt động
cho vay chính là chất xúc tác, là cầu nối, là điều kiện đảm bảo an toàn và hiệu quảcho các bên tham gia hoạt động mua bán, kinh doanh phát triển kinh tế Đồng thờitài trợ, cung cấp vén cho các cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức trong hoạt động sanxuất kinh doanh sản xuất
1.2.1.2 Đặc điểm cho vay KHCN cua Ngân hàng thương mai
Hoạt động cho vay đối với đối trong KHCN có nhiều điểm khác biệt cơ bản
so với hoạt động cho vay khác, được thể hiện trên 6 khía cạnh sau: 1/Về đối tượngvay; 2/ Quy mô vay vốn và số lượng các khoản vay; 3/ Thời gian vay vốn; 4/ Chiphí cho vay; 5/ Lãi suất cho vay và 6/ Rủi ro tín dụng
Đối tượng cho vay: Đôi tượng vay vôn là các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợptác, các đối tượng này vay vốn nhằm đáp ứng các nhu cau về tiêu dùng, đầu tư hoặcphát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình Do đối tượng
15
Trang 26khách hàng là cá nhân, hộ gia đình dẫn đến đặc trưng số lượng các khoản cho vay làrất lớn, mục đích vay vốn rất đa dạng tuy nhiên nhu cầu vay vốn không thườngxuyên và chiu sự tác động rất lớn từ đặc điểm kinh tế, chính trị và tập quán của địaphương Chính vì vậy, ở mỗi khu vực khác nhau, nhu cầu về việc vay vốn và mụcđích sử dụng vốn vay là rất khác nhau.
Quy mô của các khoản vay nhỏ, số lượng khoản vay lớn: Hoạt động chovay KHCN là một dịch vụ Ngân hàng bán lẻ hướng tới đối tượng sử dụng vốn vay
là các cá nhân, hộ gia đình những người có mức thu nhập từ trung bình trở lên có
nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất, hoặc tiêu dùng, mua săm được pháp luậtcho phép Do đó, quy mô khoản vay nhỏ, số lượng khoản vay lớn, nhu cầu vay von
đa dạng nhưng không thường xuyên và chịu ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường, điềunày dẫn đến chi phí thâm định, chi phi quan lý, giám sát sau khi cho vay là tươngđối cao, đổi lại Ngân hàng có thé phân tán rủi ro trong cho vay Hơn nữa, đối vớidịch vụ cho vay KHCN, số lượng khách hàng vay lớn và phân tán ở nhiều nơi khiếncho việc giao dịch không được thuận tiện, làm tăng chi phí thiết kế sản phẩm, chiphí tiếp cận khách hàng dẫn đến việc Ngân hàng phải mở thêm các kênh phânphối, mở rộng đầu tư cho giao dịch điện tử
Thời gian vay vốn: Thời gian của khoản vay khách hàng cá nhân phụ thuộcphần lớn vào mục đích vay vốn, đối với các khoản vay tài trợ vốn lưu động trongsản xuất kinh doanh thì thời gian vay thường ngắn nhưng các khoản vay phát sinhthường xuyên, có chu kỳ và đem lại thu thập ôn định cho Ngân hàng, tuy nhiên, đốivới các khoản vay tài trợ nhu cầu tiêu dùng như vay mua nhà thì khoản vay thường
là trung và dài hạn do đối tượng vay sử dụng thu thập để thanh toán nợ vay là các
khoản vay này thường chỉ phat sinh một lần đối với một đối tượng vay vốn va ít có
tiềm năng khai thác bé sung
Chỉ phí cho vay: Với hoạt động cho vay KHCN, các NHTM phải bỏ ra
nhiều chi phí để phát triển sản phẩm dich vụ, thẩm định, xét duyệt hồ sơ vay vốn
và quản lý các khoản vay Tính trên mỗi đồng vốn cho vay thì chỉ phí cho vayKHCN thường lớn hơn cho vay khách hàng doanh nghiệp do số lượng các khoản
16
Trang 27vay KHCN rat lớn trong khi quy mô của mỗi khoản vay lại nhỏ hơn mỗi khoảnvay đối với khách hàng doanh nghiệp.
Lãi suất cho vay: Do chỉ phí tính trên mỗi khoản cho vay lớn dẫn đến việclãi suất cho vay đối với các khoản cho vay KHCN thường cao hơn so với các khoảncho vay khách hàng doanh nghiệp Hơn thế nữa, rủi ro đối với các khoản cho vayKHCN là lớn do Ngân hàng khó kiểm soát được dòng thu thập của KHCN và cáckhoản vay này kém nhạy cảm với lãi suất
Rii ro tín dung: Các khoản cho vay déi với KHCN luôn luôn tiềm 4n rủi rotin dụng cao Thir nhất, nêu nguồn trả nợ đến từ tiền lương, tiền công thì nguồn trả
nợ này rất dé thay đổi tùy thuộc vào tinh trạng công việc và sức khỏe của cá nhân,Ngân hàng rất khó quản lý do số lượng KHCN là rất lớn, chỉ phí kiểm soát cao vàthực tế cũng khó để ngăn chặn các rủi ro này xảy ra Thứ hai, trong trường hop
nguồn trả nợ đến từ hoạt động sản xuất kinh doanh KHCN thành lập cơ sở sản xuất
kinh doanh thường là tự phát nên có thé hoạt động chưa tốt do trình độ quản lý kém,thiếu kinh nghiệm, chuyên môn, khoa học công nghệ chưa hiện đại dẫn đến khảnăng cạnh tranh trên thị trường không cao Tình hình tài chính của KHCN không ônđịnh khiến Ngân hàng đối mặt với nguy cơ khó thu hồi vốn khi khách hàng pha sản,
ốm đau, thất nghiệp 7T ba, việc thấm định va ra quyết định cho vay đối vớiKHCN thường không đầy đủ thông tin dẫn đến việc đánh giá không chính xác khả
năng tai chính của khách hàng Thir tw, Ngân hàng khó ngăn chặn rủi ro dao đức
nếu khách hàng cé tình tạo hồ sơ tốt để vay vốn sau đó không thanh toán cho Ngânhàng, việc kiện tụng sẽ làm mắt thời gian và tốn rất nhiều chi phí của Ngân hàng
1.2.2 Khái quát về chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại
1.2.2.1 Khái niệm chất lượng hoạt động tín dụng
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đặt ra rất nhiều tháchthức cho các quốc gia, các lĩnh vực, ngành nghề Đối với lĩnh vực tài chính — tiền tệcủa các quốc gia thì càng nhiều thách thức Hơn nữa là các NHTM, khi mà cạnhtranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng gay gắt Bên cạnh đó, sự tham gia của cáctrung gian tài chính đa quốc gia có thế mạnh về tài chính, công nghệ và kỹ thuật Do
17
Trang 28vậy, chất lượng là yếu tố quyết định đến sự phát triển bền vững của các ngân hàng
và bản thân các ngân hàng phải có những cải cách trong định hướng, chiến lượcphát triển của mình
Theo TCVN ISO 9001:2000, “Chất lượng là mức độ của một tap hop các đặctính vốn có của một sản phẩm, hệ thong hoặc qua trình thỏa mãn các yêu cầu của
khách hàng và các bên liên quan” Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc
tính vốn có đáp ứng các yêu cầu
Vậy hiểu theo nghĩa thông thường “chất lượng” là mức độ đạt được các quyđịnh, tiêu chuẩn đặt ra về sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với lợi ích của những đốitượng quan tâm trong điều kiện nhất định Hay “chất lượng” là chỉ tiêu tổng hợpphản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tô chức kinh tế Chat lượng làmức độ các tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ đạt được các quy định, tiêu chuẩn đặt ra về quy mô khách hàng, doanh số, mức
độ an toản và lợi nhuận phù hợp với lợi ích của những đối tượng quan tâm trongnhững điều kiện nhất định Các định nghĩa đều nêu lên nội dung “cái cuối cùng mà
cả người sản xuất và người tiêu dùng đều muốn đạt tới là sự thoả mãn nhu cầu tiêudùng với các điều kiện nhất định”
Theo thông lệ quốc tế là coi hoạt động kinh doanh của NHTM là một nghềcung cấp dịch vụ cho KH Chính chất lượng của mỗi dịch vụ NH cung cấp cho KH
đó đem lại hiệu quả kinh doanh cho NHTM “Tat cả các hoạt động kinh doanh củamột NHTM đều được coi là hoạt động dich vụ” Ngan hàng là một loại hình DNkinh doanh tiền tệ, cung cấp dịch vụ cho KH
Theo quan điểm của David Cox (1997), dịch vụ ngân hàng là các dịch vụ vềvốn, tiền tệ, thanh toán, mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng đáp ứng nhu cầukinh doanh, sinh lời, sinh hoạt cuộc sống, cất trữ tài san, và ngân hàng thu chênhlệch lãi suất, ty giá hay thu phí thông qua dịch vụ ấy Xu hướng phát triển ngân
hàng hiện nay, ngân hang được coi như một siêu thi dịch vụ, một bach hóa tài chính
với hang trăm, hàng nghìn dich vụ khác nhau tùy theo cách phân loại và tùy theo
trình độ phát triển của từng Ngân hàng NH cũng cấp các sản phẩm và dịch vụ thì
18
Trang 29cũng như các sản pham và dịch vụ khác cung ứng trên thị trường, dé đánh giá chatlượng dịch vụ ngân hàng cần có một số chỉ tiêu nhất định vừa có tính chất định tínhvừa có tính chất định lượng, cụ thể như sau: 1/Thoả mãn sự hải lòng của KH làquan trọng nhất Dịch vụ ngân hàng do NH cung ứng là để đáp ứng nhu cầu của
KH Nếu như chất lượng của dịch vụ ngày cảng hoàn hảo, có chất lượng cao thì KH
sé gan bo lau dai va chap nhận ngân hàng 2/Sự hoàn hảo cua dịch vụ Nó được hiểu
là giảm thiểu các sai sót trong giao dịch với khách hàng và rủi ro trong kinh doanh
dịch vụ của ngân hàng 3/Quy mô và tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ của ngân hàng
không ngừng tăng lên Đây là kết quả tong hợp của sự đa dang dich vụ, sự phát triểndịch vụ và cả chất lượng dịch vụ của ngân hàng tăng lên Một số chỉ tiêu khác đó làkhả năng cạnh tranh; thị phần của từng loại dịch vụ không ngừng được giữ vững vàtăng lên 4/Chất lượng dịch vụ sẽ tạo lên danh tiếng, thương hiệu, uy tín lâu dài chongân hàng, nó là điều kiện tiên quyết thu hút khách
1.2.2.2 Quan điểm về chất lượng hoạt động tín dụng KHCN tại các NHTM
Chất lượng cho vay KHCN của NHTM là hoạt động của Ngân hàng nhằmtìm cách gia tăng doanh số cho vay KHCN đi cùng với việc nâng cao chất lượnghoạt động cho vay KHCN này, đảm bảo sự gia tăng chất lượng cho vay KHCN củaNHTM an toàn và hiệu quả Đề thực hiện được, đòi hỏi NHTM phải có những cáchthức, phương án hữu hiệu Việc phát triển cho vay KHCN của NHTM có thê đượcthực hiện theo 2 cách Đó là phát triển dịch vụ theo chiều rộng và phát triển dịch vụtheo chiều sâu
Thứ nhất, chất lượng cho vay KHCN của NHTM về tăng trưởng tin dụng(Phát triển thị trường, phát triển khách hàng, tăng trưởng dư nợ): Là việc NHTM
thực hiện xâm nhập và thị trường mới, thị trường mà khách hàng chưa biết đến sản
phẩm của Ngân hàng mình Ở đây có thể mở rộng hoạt động cho vay KHCN theovùng địa lý, theo đối tượng khách hàng
Thứ hai, chất lượng hoạt động cho vay KHCN của NHTM về hiệu quả tíndụng (Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng tín dụng, địch vụ): Là khả năng cung
cứng tiên vôn vay của ngân hàng phù hợp với nhu câu khách hàng, đảm bảo nguyên
19
Trang 30tắc hoàn trả nợ vay đúng hạn, mang lại lợi nhuận cho NHTM, đảm bảo phát triểnbền vững Đồng thời, khai thác tốt hơn thị trường KHCN hiện có của mình, phânloại thị trường dé thõa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Việc phát triển
va nâng cao chất lượng cho vay KHCN của NHTM theo chiều sâu có thé bằng cách
đa dạng hóa sản phâm cho vay KHCN và nâng cao chất lượng tín dụng và dịch vụ
cho vay KHCN.
Thứ ba, chất lượng hoạt động cho vay KHCN của NHTM về mức độ đảmbảo an toàn tin dung: Là việc xem xét các khoản nợ có nằm trong khoảng theo quyđịnh của NHNN và mức độ bù đắp các tôn thất khi Ngân hàng gặp rủi ro
Thứ tư, chất lượng hoạt động cho vay KHCN của NHTM về: Là xem xét vàđánh giá năng lực quan lý tín dụng bởi vì năng lực quan lý tín dụng chính là nhân tốquan trọng nhất ảnh hưởng đến CLTD của NHTM
Thứ năm, chất lượng hoạt động cho vay KHCN của NHTM về sự hài lòngcủa khách hàng vay vốn: Là xem xét sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tín
dụng mà ngân hàng mang lại Bởi vì một khi khách hàng hài lòng, sẽ là cơ hội
không những tăng trưởng hoạt động tín dụng mà còn bao gồm các hoạt động khác,làm tăng lợi nhuận, vị thế của Ngân hàng
1.3 Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng đối với NHTM
a Đối với phương diện quản lý vĩ môThứ nhất, là cơ sở dé thực hiện tốt chức năng trung gian TD trong nên kinh tế
là phải nâng cao CLTD Chất lượng tín dụng đảm bảo là cầu nối giữa tiết kiệm vàđầu tư, góp phần điều hòa vốn trong nền kinh tế Thông qua điều hòa vốn dé giảiquyết cung cầu về vốn trong nền kinh tế
Thứ hai, Nâng cao CLTD của NHTM đảm bảo là cơ sở dé NHTM thực hiệntốt chức năng trung gian thanh toán, thúc đây sản xuất, lưu thông hàng hóa pháttriển, tiết kiệm chi phí lưu thông cho xã hội và ôn định lưu thông tiền tệ, tạo điềukiện phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
Thứ ba, Chất lượng tín dụng NHTM có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sảnxuất và lưu thông hàng hoá dịch vụ, giải quyết công ăn việc làm, khai thác có hiệu
20
Trang 31quả các nguồn lực của nền kinh tế Hoạt động cho vay có chất lượng sẽ kiểm soát
lạm phát, ôn định tình hình tài chính tiền tệ, thúc đây đầu tư và tăng trưởng kinh tếphát triển bền vững
Thứ tư, với yêu tố chất lượng tín dụng NHTM, các nhà hoạch định chínhsách nhà nước và nhà quản lý tiền tệ - ngân hàng xây dựng các mục tiêu chung củanền kinh tế và các mục tiêu riêng của hoạt động tín dụng và CLTD NHTM trongtừng thời kỳ Nâng cao CLTD đồng nghĩa với việc giải quyết tốt mối quan hệ giữatăng trưởng tín dụng với tăng trưởng kinh tế
b Phương diện quản ly vi mô
Thứ nhất, Cung cấp hệ thống sản phẩm tín dụng tối, linh hoạt, thủ tục đơngiản, đáp ứng tat cả các nhu cau của KH Sản phẩm tin dụng tốt là phải thỏa mãn,đáp ứng kịp thời các nhu cầu về vốn của KH gồm về quy mô, kỳ hạn linh hoạt, lãisuất ưu đãi, Sản phẩm tín dụng tốt phải đảm bảo quy trình cung cấp khoản vay
được xây dựng khoa học, thủ tục đơn giản, nhanh gọn và thuận tiện nhưng vẫn đảm
bảo các nguyên tắc tín dụng va kiểm soát rủi ro Bên cạnh đó, nó còn thé hiện ở cácchính sách hỗ trợ, các dịch vụ đi kèm của NH theo khoản cấp tín dụng như dịch vụthanh toán, tư vấn tài chính, Với tình hình trường hiện nay, KH chấp nhận cáckhoản cấp tín dụng lãi suất cao nhưng có dịch vụ hỗ trợ tốt, chế độ chăm sóc KHtrước — trong — sau khi vay vốn tốt Sản phẩm tin dụng tốt tạo nên thương hiệu, uy tíncủa Ngân hàng, đáp ứng được mọi phân khúc KH, góp phần đây mạnh tăng trưởng quy
mô mạng lưới KH.Tăng trưởng tín dụng nhưng vẫn vẫn đảm bảo được nguyên tắc tíndụng, kiểm soát được rủi ro
Thứ hai, hạn chế rủi ro tín dụng trên cơ sở xác định và kiểm soát được cácrủi ro Trong nền kinh tế toàn cầu, hoạt động kinh doanh của khách hàng luôn đốimặt với các quy luật kinh tế như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnhtranh Các khách hàng luôn đối mặt với các rủi ro trong sản xuất kinh doanh củanền kinh tế thị trường từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân
hàng Vì vậy rủi ro của khách hàng cũng là rủi ro cho ngân hàng Hoạt động cho
vay của NHTM là loại hình kinh doanh đặc biệt tiềm ân nhiều rủi ro
21
Trang 32c Đối với khách hàngNâng cao chất lượng tín dụng qua công tác quản lý CLTD của NHTM đãgiúp KH rút ngắn thời gian thâm định và phê duyệt các khoản vay; tạo điều kiệncho các KH kịp thời tiếp cận các cơ hội kinh doanh Trên cơ sở đánh giá chất lượngcủa từng khoản vay ở mỗi khách hàng, giúp cho KH thỏa thuận với NHTM có thể
đưa ra các điều kiện vay vốn phù hợp như: mức lãi suất, kỳ hạn vay và trả nợ, bảo
đảm tiền vay Bên cạnh, đánh giá chất lượng khoản vay của KH thường xuyên, NH
có được cơ sở dự liệu thông tin về KH được cập nhật, đánh giá thương xuyên giúpcho ngân hàng có thê trở thành nhà tư vấn hiệu quả cho các khách hàng trong hoạtđộng SXKD Nâng cao chất lượng tín dụng (dịch vụ) là việc NHTM nâng cao mức
độ hài lòng của KH trong quá trình cảm nhận tiêu dùng dịch vụ cho vay so với kỳ
vọng của khách hàng khi sử dụng sản phâm dịch vụ Ngân hàng
1.4 Một số nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng KHCN
a Nhóm chỉ tiêu phản ảnh sự tăng trưởng tín dụng
Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng, phát triển tín dụng và tỷ trọng dư nợtín dụng (chỉ tiêu này phản ánh quy mô tín dụng như dư nợ tín dụng, số lượng KH,mạng lưới giao dịch và tốc độ tăng trưởng mạng lưới, dư nợ, khách hàng, lợinhuận) Các chỉ số trên nó phản ánh khả năng tăng trưởng dư nợ cho vay và quy môcho vay của NH, phản ánh khả năng duy trì và mở rộng thị phần cho vay của NH
Dự nợ tín dụng tăng trưởng ôn định hơn các NHTM khác trên cùng một thị trườngkhang định năng lực cạnh tranh của NH đó cao hơn đối thủ và mức đóng góp vốncho đầu tư trong nền kinh tế nhiều hơn
(l1) Murc tăng trưởng mạng lưới giao dich
Mạng lưới giao dịch là yếu tố tối quan trọng trong việc phát triển hoạt độngcho vay KHCN, thê hiện ở các khía cạnh sau: (i) Mạng lưới rộng sẽ tăng khả năngtiếp xúc của Ngân hàng với nhiều đối tượng khách hàng, mỗi địa phương lại cónhững đặc trưng kinh tế khác nhau do sự khác biệt về điều kiện địa lý, khí hậu dẫnđến dẫn cư ở các địa phương khác nhau cũng có tập tục sinh hoạt rất khác nhau dovậy việc mạng lưới điểm giao dịch kiêm tốn sẽ làm cho Ngân hàng khó khăn trong
22
Trang 33việc đa dạng hóa tập khách hàng của mình; (1) Mở rộng mạng lưới sẽ giúp Ngân
hàng tìm kiếm thêm được các khách hàng vãng lai, các khách hàng chưa tập trung
sự chú ý vào một Ngân hàng cụ thé; (iii) Mở rộng mạng lưới là cách quảng báthương hiệu tốt nhất, việc mở các điểm giao dịch ở những nơi chưa có Ngân hàng
nào khai thác sẽ gây được sự chú ý, hiệu ứng tâm lý đám đông sẽ giúp cho Ngân
hàng được biết đến mà không phải bỏ ra chi phí quảng cáo; (iv) Mở rộng mạng lướilàm tăng tài sản của một NHTM một cách vững chắc Do vậy các Ngân hàng sẽ xácđịnh số điểm giao dịch tăng thêm hàng năm để đánh giá mức độ phát triển hoạtđộng cho vay Nếu số điểm giao dịch tăng dần qua các năm chứng tỏ Ngân hàngđang có sự tăng trưởng về hoạt động cho vay KHCN, ngược lại nếu số điểm giaodịch không thay đổi hoặc có xu hướng giảm qua các năm chứng tỏ Ngân hang dang
thu hẹp phạm vi hoạt động cho vay KHCN.
(2) Số lượng KHCN và Tốc độ tăng trưởng số lượng KHCN
Số lượng KHCN là tổng số khách hàng là cá nhân, hộ gia đình tham gia vayvốn của Ngân hàng trong một khoản thời gian nhất định, thông thường là trongvòng một năm tài chính Theo đó, sự phát triển cho vay KHCN phải được thể hiệnqua sự gia tăng về số lượng khách hang vay vốn qua các năm Dé đánh giá đượcthông tin này, trước hết Ngân hàng sử dụng chỉ tiêu mức tăng trưởng số lượngkhách hàng vay vốn tuyệt đối Nếu số lượng khách hàng tăng thì chỉ tiêu này mangdau dương và ngược lại Số lượng khách hàng vay càng lớn và mức tăng số lượngvay khách hàng cá nhân năm sau lớn hơn năm trước sẽ phản ánh được sự phát triển
của cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng đó.
Tốc độ tăng trưởng KHCN của NHTM dương cho thấy sự phát triển vềlượng của hoạt động cho vay KHCN đang tốt hơn, NHTM nên tiếp tục những sản
phẩm cho vay KHCN hiện có và những biện pháp phát triển cho vay KHCN Tuy
nhiên, tốc độ tăng trưởng KHCN của NHTM âm cho thấy NHTM đang có sự sụtgiảm trong quá trình phát triển KHCN, trong trường hợp này, NHTM cần đây mạnh
các biện pháp thu hút KHCN sử dụng dịch vụ cho vay tại NHTM.
23
Trang 34(3) Dư nợ và Tóc độ tăng trưởng du nợ cho vay KHCN
Dư nợ cho vay KHCN là chỉ tiêu phản ánh số dư nợ của khách hàng đối vớiNgân hàng tại một thời điểm xác định Day là số du nợ còn lại Ngân hàng phải thuhồi dựa trên tiền gốc và lãi phát sinh theo quy định của hợp đồng vay vốn, dư nợcàng cao thì quy mô càng lớn Giống như các chỉ tiêu khác, chỉ tiêu mức tăngtrưởng dư nợ cho vay cũng được xem xét về cả số tuyệt đối và số tương đối Trướchết, NH được coi là có sự tăng trưởng về hoạt động cho vay KHCN phải có sự tănglên về số tuyệt đối của dư nợ cho vay
Đây là một trong những chỉ tiêu được quan tâm đầu tiên trong việc đánh giá
tình hình phát triển của hoạt động, nhìn chung các NH luôn đặt mục tiêu dư nợ cho
vay các năm sau phải cao hơn các năm trước và mức độ tăng thêm phải gia tang qua
các năm Chỉ tiêu này cho biết dư nợ cho vay KHCN tại thời điểm cuối năm naytăng so với cùng thời điểm năm trước về tuyệt đối là bao nhiêu Chỉ tiêu này có giátrị dương chứng tỏ rằng tại cùng một thời điểm qua các năm thì tổng số dư cho vay
KHCN của năm sau lớn hơn năm trước, hoạt động cho vay của Ngân hàng mới
đang được mở rộng và phát triển Ngược lại nếu chỉ tiêu này mang giá trị âm cónghĩa là hoạt động cho vay KHCN của Ngân hàng đang suy giảm về quy mô Sựbiến động của dư nợ cho vay KHCN theo thời gian còn được đo lường thông quachỉ tiêu tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho
vay KHCN phản ánh được quy mô và xu hướng tín dụng KHCN tăng trưởng hay
thu hẹp trong một thời kỳ nhất định thường là một năm
(4) — Mức tăng trưởng ty trọng dư nợ vay khách hàng ca nhân
Việc đánh giá mức độ đóng góp của hoạt động cho vay KHCN với toàn bộ
hoạt động cho vay của Ngân hàng là rất quan trọng đặc biệt với các Ngân hàng bán
lẻ Ngân hàng sẽ so sánh tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN trên tổng dư nợ cho vay củacùng thời điểm qua các năm dé đánh giá mức độ phát triển của hoạt động cho vayKHCN trong sự phát triển chung của NH Nếu tỷ trọng này tăng dần qua các nămchứng tỏ việc tập trung phát triển của NH đã đem lại hiệu quả, ngược lại nếu tỷtrọng hoạt động này giảm qua các năm chứng tỏ các chính sách phát triển của NH
24
Trang 35chưa đem lại hiệu quả Chỉ tiêu phản ánh tỷ trong dư nợ cho vay KHCN trên tổng
dư nợ của hoạt động cho vay của NH.
Chỉ tiêu phản ánh mức tăng trưởng tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN trên tổng
dư nợ của hoạt động cho vay của Ngân hàng Nếu tỷ trọng dư nợ cho vay KHCNtăng dần qua các năm thể hiện bởi chỉ tiêu mức tăng trưởng tỷ trọng dư nợ cho vay
KHCN có giá trị dương chứng tỏ hoạt động cho vay KHCN ngày cảng đóng góp
nhiều hơn trong toàn bộ hoạt động cho vay của NH Ngược lại, nếu chỉ tiêu mứctăng trưởng tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN có giá trị âm chứng tỏ hoạt động này
đóng góp ngày càng nhỏ trong cơ cấu cho vay của NH, hoạt động cho vay KHCN
đang có sự suy giảm.
(5) — Múc tăng trưởng thu nhập từ lãi của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Thu lãi từ hoạt động cho vay KHCN là khoản doanh thu NHTM ghi nhận từ
lãi suất trong hợp đồng cho vay theo thoả thuận giữa KHCN và NHTM cho vay.Như vậy, tình hình thu lãi từ hoạt động cho vay KHCN của NHTM sẽ thể hiện quy
mô cho vay KHCN của NHTM, cũng như khoản doanh thu mà NHTM nhận được
thông qua hoạt động cho vay KHCN.
Dé đo lường mức độ phát triển của động cho vay KHCN có thé sử dungchỉ tiêu mức tăng trưởng tuyệt đối thu nhập từ lãi cho vay KHCN và tốc độ tăngtrưởng thu nhập từ lãi cho vay KHCN Mức tăng trưởng tuyệt đối và tốc độ tăng
trưởng thu nhập từ lãi của hoạt động cho vay KHCN phản ánh được quy mô hoạt
động cho vay KHCN tăng trưởng hay thu hẹp trong một thời kỳ nhất địnhthường là một năm tại NHTM Nếu chỉ tiêu này dương chứng tỏ NH có sự giatăng về thu nhập từ cho vay KHCN Nếu chỉ tiêu này âm chứng tỏ hoạt động chovay KHCN đang bị thu hẹp và đòi hỏi NH phải có biện pháp để phát triển lại
hoạt động cho vay nảy.
b Nhóm chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả tín dụng.
Nhóm chỉ tiêu này phan ánh dư nợ tín dụng theo sản pham, ngành nghề và tỷ
trọng dư nợ tín dụng theo loại hình KH, phân khúc KH cũng như quy mô tăng
trưởng cấp vốn dư nợ tín dụng KHCN của NH đối với các nhóm sản phẩm, ngànhnghề sản xuất kinh doanh và thành phần kinh tế
25
Trang 36(1) Tỷ trọng dư nợ tín dụng cá nhân theo từng nhóm sản phẩm so với tổng dự nợtín dụng: Chỉ tiêu này phản ánh quy mô tín dụng đối với từng thành phần kinh tế.Phản ánh tập trung vốn đầu tư vào đối tượng khách hàng của NH tại từng thời điểm.
Qua đó đánh giá mức độ đa dạng hóa khách hàng cho vay của NHTM Tùy thuộc
vào chính sách khách hàng của mỗi Ngân hàng mở rộng hay thu hẹp phạm vi cho
vay đối với từng nhóm khách hàng Nếu một NHTM quá tập trung cho vay vào mộtnhóm khách hàng nào thì mức độ rủi ro cao và ảnh hưởng đến CLTD của NHTM
(2) Ty trọng cơ cấu dư nợ tin dụng theo từng loại hình KH, thành phan kinh tế
so với tổng du nợ tín dụng: Chi tiêu này phản ánh quy mô tín dụng đối với từng loạihình KH Phản ánh danh mục đầu tư của NH tại từng thời điểm Qua đó đánh giámức độ phân tán rủi ro trong lĩnh vực đầu tư của NHTM Tuỳ từng thời kỳ điềuhành chính sách tiền tệ của NHNN mà mỗi NH mở rộng hay thu hẹp phạm vi đầu tưtrong lĩnh vực ngành hợp lý Nếu một NHTM quá tập trung đầu tư ở một lĩnh vựcngành nào thì mức độ rủi ro cao và ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM.(3) Tỷ trọng dư nợ tin dung theo đảm bảo tiễn vay
Tỷ lệ này phản ánh mức độ bù đắp tôn thất cho Ngân hàng khi khoản thu thứnhất gặp rủi ro, khách hàng không trả được nợ và lãi đúng kỳ hạn Tỷ lệ này càngcao thì mức độ rủi ro tín dụng càng giảm Hiện nay theo thông lệ quốc tế tỷ lệ nàytối thiểu đạt trên 75% mới đảm bảo an toàn
(4) Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN
Sự biến đổi trong cơ cấu du nợ cho vay KHCN của NHTM sẽ ảnh hưởng đến
cơ cau hoạt động cho vay của Chi nhánh và kéo theo là rủi ro trong hoạt động Ngânhang và sự thay đổi về lợi nhuận Xu hướng biến đổi cơ câu dư nợ cho vay KHCNcủa NHTM phải đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn trong tương lai về các mặt như
kì hạn, loại tiền, loại khách hàng của NHTM, giảm thiếu tối đa rủi ro phát sinhtrong quá trình vay vốn của khách hàng, ảnh hưởng đến nguồn vốn của KHCN
Cơ cau du nợ cho vay KHCN của NHTM theo sản phẩm: Hoạt động cho vayKHCN của NHTM theo sản phâm phụ thuộc vào mục đích vay vốn của khách hangnhư dé phục vụ hoạt động SXKD, tiêu dùng hoặc mục đích khác Như vậy, tùy theo
26
Trang 37mục đích vay vốn của khách hàng, KHCN sẽ lựa chọn sản phẩm cho vay vốn phùhợp Việc đánh giá cơ cấu dư nợ cho vay KHCN của NHTM theo sản phẩm phảnánh mục đích vay vốn của khách hàng có đáp ứng được định hướng kinh doanh củaNHTM hay loại hình sản phẩm này mang đến mức độ rủi ro như thế nào đối vớiNgân hàng Từ đó, NHTM thực hiện duy trì hoặc điều chỉnh cơ cấu dư nợ cho vayKHCN của NHTM theo sản phẩm cho phù hợp với định hướng phát triển kinh
doanh của Ngân hàng.
Cơ cầu du nợ cho vay KHCN của NHTM theo thời hạn: Bao gồm các khoảncho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dai hạn Các khoản cho vay KHCNngắn hạn sẽ ít rủi ro hơn so với các khoản cho vay trung và dài hạn Tỷ trọng chovay ngăn hạn cao, giúp đây nhanh vòng quay vốn tín dụng, ít rủi ro hơn nhưng mặtkhác cũng cho thấy các sản phẩm cho vay tiêu dùng, cho vay SXKD tại NHTM chưađược tập trung phát triển Vì vậy, cơ cau dư nợ cho vay KHCN của NHTM theo thờihạn phải đảm bảo an toàn nguồn vốn trong ngắn hạn và dai hạn của Chi nhánh
Cơ cau dư nợ cho vay KHCN của NHTM theo TSĐB: Hau hết các sản phamcho vay KHCN của NHTM đều có yếu tổ TSĐB, do đó, co cấu dư nợ cho vayKHCN của NHTM theo TSĐB sẽ phản ánh chất lượng cho vay KHCN có đảm bảo
an toàn không? Nếu tỷ lệ này thấp, chất lượng cho vay KHCN sẽ giảm sút trongtrường hợp xảy ra nợ quá hạn hoặc nợ xấu đối với khoản vay
c Nhóm chỉ tiêu phan mức độ dam bao an toàn tin dung.
Thứ nhất là nhóm chỉ tiêu phản ánh an toàn chất lượng trong hoạt động tin
dụng KHCN của các NHTM.
(1) — Dư nợ các nhóm nợ, được phân loại nợ theo thời gian qua hạn, nhóm nợ và
đánh gia khả năng trả nợ
Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước tại Thông tư 11/2021/TT-NHNN
ban hành ngày 30/07/2021 thì các khoản nợ của NHTM được chia lam 5 nhóm nợ
từ Nhóm 1 đến Nhóm 5, tương ứng với các loại Nợ đủ tiêu chuẩn (Nhóm 1), Nợ cầnchú ý (2), Nợ dưới tiêu chuẩn (3), Nợ nghỉ ngờ (4) và Nợ có khả năng mat vốn (5).Trong đó các khoản nợ xấu là các khoản nợ từ Nhóm 3 đến Nhóm 5
27
Trang 38(2) Tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ kệ nợ xấu và công tác trích lập DPRR tín dung
Nếu như các chỉ tiêu nêu trên là chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng thì tỷ lệ nợquá hạn và tỷ lệ nợ xấu cung cấp thông tin về chất lượng các khoản cho vay củaNgân hang Nợ quá hạn là khoản nợ tổ chức tin dụng mà người di vay khi đến ngàytrả nợ theo hợp đồng nhưng lại không thể trả gốc và lãi đúng theo trên hợp đồng
Tỷ lệ nợ quá hạn cho biết ty lệ các khoản nợ không được hoàn trả dung thờihan trong tổng du nợ Trước hết, khi khách hàng không thê hoàn trả nợ đúng thờihạn đã cam kết có nghĩa là khách hang đang gặp khó khăn về tài chính hoặc cé tìnhkhông trả nợ cho NH, dan NH đang đối mặt với nguy co mat vốn Tỷ lệ này càngcao thì số vốn NH có nguy cơ bị chiếm dụng càng lớn Thu nhập của NH được xác
định dựa trên lãi dự thu của các khoản nợ trong hạn thanh toán, các khoản nợ đã
được chuyền sang nợ quá hạn thanh toán sẽ không được tính vào trong thu nhập của
NH trong kỳ Cuối cùng, NH phải trích lập dự phòng rủi ro cho các khoản nợ quá
hạn Do vậy, càng nhiều khoản nợ quá hạn thì chi phí dự phòng rủi ro càng lớn,
tổng thu nhập của NH càng giảm Nếu tỷ lệ này có xu hướng tăng lên qua các nămchứng tỏ hoạt động cho vay của NH đang có chất lượng giảm sút, thu nhập giảm vàgây ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu của Ngân hàng
Cùng với chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn thì tỷ lệ nợ xấu cũng là một chỉ tiêu quan
trọng đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng cho vay Về bản chất, nợ xấu là các
khoản nợ quá hạn trên 90 ngày và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thuhồi vốn do con nợ làm ăn thua lỗ liên tục, tuyên bố phá sản hoặc đã tau tán tài sản,mat khả năng thanh toan, Đối với hoạt động cho vay KHCN, tỷ lệ nợ xâu sẽ phảnánh một cách rõ nét chất lượng cho vay KHCN của NHTM
Tỷ lệ nợ xấu trên du nợ cho vay KHCN là chỉ tiêu phản ánh chất lượng tindụng của một NH Một NHTM có hoạt động cho vay KHCN phát triển về mặt tổng
dư nợ tăng chưa thể kết luận rằng hoạt động cho vay KHCN phát triển, néu tỷ lệ nợxấu KHCN có xu hướng gia tăng Khi sử dụng chỉ tiêu nay dé đánh giá, cần nhậnxét trên khía cạnh nếu tỷ lệ nợ xấu KHCN lớn đồng thời nếu chỉ tiêu lớn hơn tỷ lệ
nợ xâu nói chung của NH và tỷ lệ nợ xấu KHCN bình quân ngành thì là dấu hiệu
28
Trang 39của việc NH không kiểm soát được chất lượng các khoản cho vay KHCN, sự pháttriển về mặt số lượng không đi cùng với sự đảm bảo về mặt chất lượng Do đó, NHcần xem xét lại quy trình cũng như nghiệp vụ của cán bộ để đưa tỷ lệ nợ xấu về
đúng quy định.
Dư nợ có TSBĐ: Tỷ lệ nay phan ánh mức độ bù đắp tốn thất cho NH khikhoản thu thứ nhất gặp rủi ro, khách hàng không trả được nợ và lãi đúng kỳ hạn Tỷ
lệ này càng cao thì mức độ RRTD càng giảm.
Ty trọng du nợ có TSBĐ/Tổng dư nợ: Tỷ lệ này phản ánh mức độ bù đắp tônthất cho NH khi khoản thu thứ nhất gắp rủi ro, khách hàng không trả được nợ và lãi
đúng kỳ han Tỷ lệ này cảng cao thì mức độ RRTD càng giảm Hiện nay theo thông
lệ quốc tế tỷ lệ này tối thiểu đạt trên 75% mới đảm bảo an toản
Dự phòng rủi ro tín dụng: Đây là mức chi phí mà mỗi ngân hàng phải trích lập từ lợi nhuận chưa trích lập dự phòng RRTD và thuế thu nhập DN Việc trích lập
dự phòng rủi ro tín dụng căn cứ vào tình trạng dự nợ với các tỷ lệ trích lập theo quy
định của NHNN tương ứng với tình trạng dư nợ đó.
Thứ hai là nhóm chỉ tiêu phản ánh an toàn chất lượng tin dụng trên phương diện
lợi ích chu sở hữu ngân hang và chỉ tiêu phản anh năng lực tài chính của các NHTM
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh rủi ro của Ngân hàng đều nằm trong ngưỡng rủi
ro cho phép của NHNN Ngoài ra, có thể nhận thấy mặc dù đang trong giai đoạnphát triển mạnh hoạt động tín dụng, Ngân hang vẫn có các biện pháp dé kiểm soát,
ngăn ngừa rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động
rất tốt, chi tiết như sau:
“Ty lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dai hạn ” thé hiệncông tác huy động nguồn vốn ngắn hạn và trung dài hạn từ cá nhân, tổ chức kinh tế
có đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay trung và dài hạn của KH để đầu tư hoạt động sản
xuất kinh doanh Chỉ tiêu nay cho thấy các NHM không cân đối được nguồn vốn, sử
dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn vượt mức cho phép dé cho vay hoặc tài trợ vàocác dự án trung và dài hạn Khi đến hạn thanh toán, NH không có nguồn trả, dẫnđến tình trạng thiếu hụt thanh khoản (Rủi ro thanh khoản).Thế hiện NHNN quy định
tỷ lệ này tối đa 30% đối với các NHTM
29
Trang 40Thêm vào đó, tham chiếu sang nhóm 3 tỷ lệ thể hiện khả năng thanh khoảncủa Ngân hàng gồm (1) “Ty lệ dự trữ thanh khoản”, (2) “Tỷ lệ khả năng chi trả
trong 30 ngày VNĐ”, (3) “Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày ngoại tệ”, các tỷ lệ
này đều ở ngưỡng cao hơn mức an toàn mà NHNN cho phép rất nhiều Điều nàycho thấy Ngân hàng đang kiểm soát rất tốt đối với rủi ro thanh khoản
Nhóm chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng KHCN:
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng: Mục tiêu cuối cùng của NH là lợi nhuận,phần thặng dư mà mình tạo ra được lớn nhất Khi tốc độ tăng doanh thu chậm hơntốc độ tăng chỉ phí này sẽ dẫn đến lợi nhuận giảm sút Trong hoạt động tín dụng thìlợi nhuận từ hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng chủ yếu trong hoạt động kinh doanhcủa NHTM (70%) Do vậy, chất lượng tín dụng tốt nếu tỷ trọng thu nhập từ hoạt
động cho vay cao và ngược lại.
Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng: Nó giúp các NH đánh giả được khả
năng sinh lời từ hoạt động tín dụng, từ đó cho t thấy được tam quan trọng của nó dé
có biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay Tỷ trọng thu nhập từ hoạtđộng tín dụng càng cao thì càng chứng tỏ chất lượng hoạt động tín dụng cao và
ngược lại.
Tỷ lệ thu nhập thuần từ hoạt động tin dụng: Chỉ tiêu nó phản ánh khả năngsinh lời của các khoản tín dụng của NH Nó phản ánh một đồng dư nợ thì tạo đượcbao nhiêu đồng thtu nhập thuần từ hoạt động cho vay Tỷ lệ càng cao thì lợi nhuậntín dụng lớn, chất lượng càng cao
Nhóm chỉ tiêu sử dụng vốn:
Ty lệ lãi cận biên (NIM): Ty kệ này phan ánh khả năng sinh lời va dư báo khả
năng sinh lời trong hoạt động tín dụng của NH Khi tăng thêm một đơn vị tài sản sinh
lời thì thtu nhập ròng từ lãi tăng thêm bao nhiêu đơn vị Chỉ tiêu này các NH có thểđiều chỉnh, kiểm soát chặt chẽ các loại tài sản sinh lời, tìm kiếm những nguồn vốn cóchi phí thấp Đồng thời có chính sách tăng giảm lãi suất một cách hợp lý
Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài san (ROA): Theo báo cái tài chính, ROA cho
biết một đông tài sản “có” tạo ra bao nhiêu đông lợi nhuận ròng Từ đó, đánh gia
30