1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt

113 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt
Tác giả Lương Hoàng Minh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hương Liên
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 24,38 MB

Nội dung

Để đánh giá tác động của các giải pháp xử lý nợ xấu được áp dụng tại LienVietPostBank trong những năm qua, chỉ ra những kết quả đạt được cũng như phát hiện những hạn chế còn tổn tại nhằm

CHUONG 1Đạt tiêu chuân Không nghi ngờ gì về khả năng trả nợ

Tài sản bảo đảm hoàn toàn bằng tiền hoặc tương đương

Cần theo dõi Những điểm yếu tiềm tang có thể ảnh hưởng tới khả năng

Các điều kiện kinh tế hoặc viễn cảnh tài chính khó khăn

Quá hạn dưới 90 ngày 3 Dưới tiêu chuân Các nhược điêm rõ rệt về tín dụng có thê ảnh hưởng tới khả năng trả nợ

Những khoản nợ đã được thỏa thuận lại

4 Đáng ngờ — Không chắc chăn thu hồi được toàn bộ nợ dựa trên các điều kiện hiện tại

~_ Có khả năng thất thoát

Mat von — Các khoản vay không thu hồi được

(Nguôn: https://www.worldbank.org)

Theo WB, việc phân loại các nhóm nợ căn cứ vào khả năng trả nợ và thời gian quá hạn của món vay Nợ xấu là nợ thuộc các nhóm 3,4,5 như bảng phân loại trên. b) Quy định hiện tại của Việt Nam về phân loại nợ và trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng. s* Quy định về phân loại nợ

Tại Việt Nam, sau Quyết định số 493/2005/QD — NHNN ngày 22/04/2005 của

Ngân hang Nhà nước về phan loại nợ, trích lập va sử dung dự phòng dé xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng; Căn cứ vảo tình hình thực tế, Ngân hang Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản mới nhăm sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định 493.

Và gần đây nhất, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa ra văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN ngày 04 tháng 06 năm 2014 ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD.

Văn bản này đưa ra qui định phân loại nợ và trích lập dự phòng RRTD như sau:

Theo điều 6 Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này;

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dung;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngò) bao gồm:

- Các khoản nợ quá han từ 181 ngày đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá han dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mat vốn) bao gom:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ câu lại lân thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời han trả nợ lần thứ ba trở lên, kế cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng

đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ góc và lãi khi đến hạn Các khoản nợ này được tô chức tín dụng đánh giá là có khả năng ton thất một phần nog gốc và lãi.

Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tín dụng đánh

giá là khả năng tốn thất cao.

Nhóm 5 (No có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ được tô chức tín dụng đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mat vốn. s* Quy định về trích lập DPRRTD

“Dự phòng rủi ro” là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tôn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ sốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tô chức tín dụng Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung.

“Dự phòng cụ thể” là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ quy định dé dự phòng cho những tồn thất có thể xảy ra.

“Dự phòng chung” là khoản tiền được trích lập dé dự phòng cho những tốn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm.

Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với từng nhóm nợ: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2:

Mức trích lập dự phòng chung: Số tiền dự phòng chung phải trích được xác định bằng 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.

Cách xác định dự phòng rủi ro cụ thể của Việt Nam theo văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN ngày 04 tháng 06 năm 2014

Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính theo công thức sau:

R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: số du nợ gốc của khoản nợ

C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thé

Ty lệ khấu trừ dé xác định giá trị khấu trừ của tai sản bao dam (C) do tô chức tin dụng tự xác định trên cơ sở giá trị có thé thu hồi từ việc phát mại tài sản bảo dam sau khi trừ đi các chi phí phat mại tai sản bảo đảm dự kiến tại thời điểm trích lập dự phòng cụ thé, nhưng không được vượt quá tỷ lệ khấu trừ tối đa quy định sau đây:

Bảng 1.3 Tỷ lệ khấu trừ đối với tài sản bảo đảm

Tỷ lệ khấu Loại tài sản bảo đảm trừ tối đa

(%) Đồng Việt Nam do tô chức tín dụng phát hành

Tin phiéu Kho bac, vang, số dư trên tài khoản tiên gửi, số tiệt kiệm, giấy tờ có giá bằng ngoại tệ do tô chức tín dụng phát hành

- Có thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống - Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm

- Có thời hạn còn lại trên 5 năm

Chứng khoán, công cụ chuyên nhượng, giây tờ có giá do các tô chức tín dụng khác phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán

Chứng khoán, công cụ chuyển nhượng và giây tờ có giá do 65% z ‘O doanh nghiệp phát hành được niêm yet trên Sở giao dich chứng

17 khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán mww

Chứng khoán, công cụ chuyên nhượng và giấy tờ có giá do các tô chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán

Các loại tài sản bảo đảm khác 30%

(Nguồn: văn ban hợp nhất số 22/VBHN-NHNN ngày 04 tháng 06 năm 2014) s*_ Quy định về sử dụng dự phòng RRTD Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro là việc tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hạch toán chuyển khoản nợ được xử lý rủi ro ra hạch toán ngoại bảng và tiếp tục theo dõi, có biện pháp dé thu hồi nợ đầy đủ theo hợp đồng đã ký, cam kết đã thỏa thuận với khách hàng.

Tại điều 10, văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN ngày 04 tháng 06 năm

Tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp sau đây:

(i) Khách hang là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thé, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mắt tích.

(ii) Các khoản nợ thuộc nhóm 5 được quy định tại Điều 6 và Điều 7 Quy định này Riêng các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng được sử dụng dự phòng (nếu có) dé xử lý rủi ro tin dụng.

1.2.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu

Nợ xấu có thê phát sinh đo nhiều nguyên nhân, có những nguyên nhân khách quan từ bên ngoài và cả những nguyên nhân chủ quan từ chính bản thân ngân hàng thương mại Các nguyên nhân này có thể chia thành ba nhóm gồm: a) Nhóm nguyên nhân khách quan từ môi trường

Cũng như các hoạt động kinh tế khác, hoạt động tín dụng của các NHTM chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan từ môi trường như: tăng trưởng kinh tế, yếu

18 tố lạm phát và lãi suất, môi trường chính tri, đặc điểm văn hóa — xã hội, các tác động chung của khu vực va địa phuong, Ở đây, chúng ta tập trung vào những nhân tổ sau: s* Môi trường kinh tế Thời gian qua sự bất ôn chính trị và kinh tế trên thế giới cũng như tác động của chu kỳ kinh tế và khủng hoảng trên thị trường tài chính tiền tệ và kinh tế quốc tế tac động rất mạnh, gây tiềm ẩn, rủi ro rất lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước Trong khi đó, kinh tế trong nước cũng còn khó khăn và chất lượng kinh tế cũng tăng trưởng chưa cao, nợ công tăng nhanh.

Một yếu tố rất quan trọng ở thị trường bất động sản có một giai đoạn rất dài là trầm lắng Các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay đang phụ thuộc rất lớn vào vốn vay ngân hàng, hiệu quả sản xuất còn thấp nên khi có biến động từ bên trong và bên ngoài thì đều tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vay von, do đó gián tiếp và trực tiếp đều gây ra nợ xấu.

Thêm nữa, thị trường vốn còn chưa phát triển tương xứng nên hệ thống ngân hàng vẫn là kênh tài trợ chủ yếu cho đầu tư và phát triển Chính vì vậy, rủi ro chính của hệ thống tài chính chính là rủi ro của hệ thống ngân hàng Đồng thời do mô hình tăng trưởng của chúng ta trong nhiều năm vẫn phụ thuộc vào đầu tư theo chiều rộng và sử dụng vốn vay nên nợ xấu của nền kinh tế chủ yếu là nợ xấu của hệ thống ngân hang.

Trong một giai đoạn các chính sách kinh tế, đặc biệt chính sách vĩ mô cũng còn thiếu tính ổn định, làm ảnh hưởng đến khả năng sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng Hệ thống các cơ chế chính sách về xử lý tài sản còn bat cập nên hạn chế đến việc xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ của các TCTD. s* Các yếu to bất khả kháng Các yếu tố bất khả kháng như: dịch bệnh, các thảm họa tự nhiên như động đất, sóng than, bão lụt, Cũng có yếu tố bat khả kháng khác ảnh hưởng đến từ nền kinh tế nước ngoài hoặc khu vực Ví dụ như: khi giá cả của một loại hàng hóa thiết yếu nào đó cho SXKD trong nước mà buộc phải nhập khẩu tăng đột biến khiến cho

19 chi phí SXKD của ngành có liên quan tăng vọt Hoặc khi giá thế giới của các mặt hàng xuất khẩu giảm mạnh do yếu t6 nào đó thì cũng khiến cho các doanh nghiệp xuất khâu mat hàng này thua lỗ, tình hình tài chính va khả năng trả nợ xấu đi.

CHƯƠNG 2Lợi nhuận từ hoạt | Triệu 351.857 306.845 236.912 737.360 960.807

3 Tỷ lệ LN từ hoạt % 62,08 65,78 67,72 69,38 70,23 động tín dụng =(2/1)

4 Dư nợ bình quân đằng 36.666.163 | 50.075.092 62.104.142 | 84.908.017 | 104.555.032

5 Toc độ tăng trưởng % 36,57 24,02 36,72 23,14 tin dung tin dung = (2/4)

7 Tong du ng xau Ti riệu đồng

9 Nợ xâu được thu Triệu 652.365 372.441 346.811 628.378 750.504 hôi đồng

10 Nợ xâu được bán | Triệu 75.160 72.630 86.240 81.797 81.552 trong kỳ đồng

11 Nợ xấu được bù ` đắp bằng DPRRTD Triệu 176 458 1.146 2.584 27.433

12 Tỷ lệ nợ xâu được % 71,74 67,61 63,46 68,52 69,02 thu hồi =(9/7)

=(11/7) h 5 Tỷ lệ nợ được xử % 80,03 80,88 79,45 71,73 79,04 ý

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của LienVietPostBank)

Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Bưu điện Liên

Việt ở mức gần 70% trong tổng lợi nhuận của ngân hàng và có mức tăng trưởng tốt trong những năm qua Đây là dấu hiệu tốt, đánh giá kết quả tích cực của chính sách xây dựng và phát triển ngân hàng trong thời kỳ mới.

* Kết quả thu hồi nợ xấu Tính đến hết tháng 12/2017, toàn hệ thống đã thu 750.504 triệu đồng nợ xấu, bao gồm: thu hồi nợ gốc là 681.382 triệu đồng (trong đó thu hồi các khoản bán VAMC là 81.552 triệu đồng), thu hồi nợ lãi là 69.122 triệu đồng (trong đó thu hồi lãi các khoản bán VAMC là 510 triệu đồng).

Từ các chỉ tiêu tính toán trong bảng 3.13 ta thay rằng: tỷ lệ nợ xấu được xử lý trong kỳ tại LienVietPostBank trong khoảng 77,73% đến 80,88% Đây là tỷ lệ tương đối cao so với mức trung bình ngành (năm 2016, tỷ lệ này là 67,5%) Tuy nhiên, số liệu cũng chỉ ra rằng, tỷ lệ nợ được xử lý trong năm có chiều hướng giảm dần về những năm gần đây Sự giảm này do cả ba phương thức xử lý nợ là: thu hồi (khách hàng trả nợ và xử lý TSBĐ), bán nợ cho VAMC và bù đắp bằng quỹ DPRRTD (nợ xóa) Đáng lưu ý hơn cả là tỷ lệ nợ xóa có chiều hướng tăng dan.

Chứng tỏ có những khoản vay cực kỳ có van đề đã được bộc lộ ngày càng rõ hơn.

Tỷ lệ nợ xấu chưa được xử lý trong kỳ còn khả cao (19,12% đến 22,27%), các khoản nợ này vừa do phát sinh mới trong ky, vừa có giá trị cộng dồn cho năm tài chính tiếp theo, dẫn tới số nợ xấu chưa được xử lý tại LienVietPostBank ngày cảng tăng.

Khi nợ xấu không được xử lý dứt điểm mà càng kéo dài thì các chỉ phí bỏ ra về mặt hữu hình và vô hình đối với xử lý nợ xấu càng lớn Về mặt hữu hình là việc các tài sản bảo đảm tại ngân hang sẽ ngày càng bi hao mon, hư hong, giá tri và giá tri sử dụng sé mất dan, nếu nợ xấu được xử lý nhanh thì các tài sản này sẽ được đem ra sử dụng nhanh chong, tạo nên giá tri và giá trị thang dư cho nên kinh tê Vé mặt vô hình khi quá trình xử ly nợ xâu kéo dai, dẫn tới hệ số tín nhiệm của

78 ngân hàng sẽ giảm sút, điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường kinh doanh của ngân hàng.

Bởi những rủi ro tiềm ân như vậy nêm ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt cần tập trung đưa ra các giải pháp phù hợp trong xử lý nợ xấu trong giai đoạn hiện nay.

3.3 Các giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt

Căn cứ vào QD số 892/2016/QTr-LienVietPostBank ngày 05/02/2016 của Hội đồng Quản trị về việc ban hành “Quy trinh xử lý nợ can xử lý”; các biện pháp xử lý nợ xấu của ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt được đưa ra dé ap dung cho từng trường hợp cụ thé như sau:

3.3.1.1, Nội dung và trường hợp áp dụng

- Nội dung: Là biện pháp thu hồi nợ băng các hình thức, phương pháp phi tố tụng như nhắc nhở, đôn đốc KH trả nợ thông qua công văn, điện thoại, thư điện tử, tin nhắn, trao đổi trực tiếp để thỏa thuận với KH về kế hoạch, thời gian, phương thức trả nợ.

- Truong hợp ap dụng: a) KH có thiện chi trả ng, thê hiện bằng việc KH không né tránh tiếp xúc với Ngân hàng, có thái độ hợp tác với cán bộ của Ngân hàng, cung cấp đầy đủ thông tin chính xác, tin cậy về khoản nợ cũng như nguồn trả nợ KH có cam kết bằng văn bản và thực hiện đúng cam kết; b) KH có khả năng trả nợ, thể hiện băng việc KH có nguồn thu nhập ồn định, thường xuyên đủ để trả nợ hoặc chỉ tạm thời khó khăn trong thời gian ngắn (với điều kiện phải có căn cứ chứng minh); c) TSBĐ (néu có) không bị giảm sút giá trị, không bị tranh chấp, thủ tục nhận thế chấp, cầm cô hợp pháp; d) KH là cá nhân không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, không bị tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự/khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, mất năng lực hành vi dân sự, không bị chết, không bị tuyên bồ là đã chết hoặc mắt tích.

Trường hợp KH là tổ chức thì tổ chức đó không có nguy cơ ngừng hoạt động, giải thé, phá sản, người điều hành tổ chức không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, không bị tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự/khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, mất năng lực hành vi dân sự, không bị chết, không bị tuyên bố là đã chết hoặc mat tích; e) KH không có dấu hiệu bỏ trốn, đi khỏi nơi cư trú, che giấu nơi cư trú, nghỉ việc, tau tán tài sản, thay đôi hiện trạng TSBĐ theo hướng hủy hoại.

3.3.1.2 Hình thức thực hiện biện pháp đôn đốc

Gửi văn bản thông báo nợ quá hạn, thông báo yêu cầu trả nợ, thông báo thu hồi nợ tới KH/Bén bảo đảm có kèm theo xác nhận của KH/Bên bao đảm đã nhận được văn bản hoặc gửi theo đường bưu điện có báo phát;

Làm việc trực tiếp và lập Biên ban làm việc với KH/Bén bảo dam dé đôn đốc thu nợ.

Gọi điện thoại (có thé ghi âm lại nếu có điều kiện);

Y Gửi thư điện tử hoặc tin nhắn cho KH/Bên bảo đảm.

3.3.1.3 Kế quả thực hiện tại LienVietPostBank

Biện pháp đôn đốc được áp dụng từ ngày khoản vay chuyển sang nợ quá hạn đến ngày thứ 90 tại các DVKD trong toàn hệ thống của Lien VietPostBank.

Kết quả thực hiện biện pháp đôn đốc chính là khách hàng tự trả nợ cho ngân hàng Năm 2013,2014,2015,2016 tỷ lệ nợ xấu được khách hàng trả nợ lần lượt là:

Năm 2016, LienVietPostBank đã thực hiện thành công việc chuyển đổi hệ thống CoreBanking iFlex 12 hiện đại, tiên tiến nhất hiện nay và cũng là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam sử dụng corebanking này Phiên bản mới của sản phẩm không chỉ dựa trên các thông tin chính thức từ hệ thống nội bộ, mà còn có khả năng liên kết và tích hợp với Trung tâm Thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (CIC), cơ quan thuế, báo cáo tài chính của khách hàng Đồng thời, Hệ thống này còn có thé thu thập thông tin phi cau trúc từ mang xã hội, từ các website uy tín dé từ đó có được thông tin đầy đủ về khách hàng Một trong những ứng dụng của hệ

80 thống này là khả năng cảnh báo sớm rủi ro đối với các khoản vay có van dé và hệ thống nhắn tin nhắc nợ khách hàng Nhờ vậy mà biện pháp đôn đốc khách hàng hàng trả nợ vẫn đang là biện pháp có hiệu quả nhất tại LienVietPostBank.

3.3.2.1 Biện pháp thay đổi trật tự thu nợ

Là việc Ngân hàng đồng ý cho phép KH thay đổi thứ tự ưu tiên trả nợ gốc, lãi tiền vay so với quy định của Ngân hàng hoặc so với hợp đồng cấp tín dụng, trừ trường hợp Pháp luật có quy định khác.

Ngày đăng: 06/09/2024, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w