1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng xử lý nợ xấu đã mua của các tổ chức tín dụng tại công ty quản lý tài sản

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HOÀNG NAM TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN XỬ LÝ NỢ XẤU ĐÃ MUA CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH N[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HỒNG NAM TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN XỬ LÝ NỢ XẤU ĐÃ MUA CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Hà Nội - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HỒNG NAM TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN XỬ LÝ NỢ XẤU ĐÃ MUA CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TOÀN THẮNG Hà Nội – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Xử lý nợ xấu mua Tổ chức tín dụng Công ty Quản lý Tài sản” công trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn TS Lê Toàn Thắng Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Hoàng Nam ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn Thạc sĩ với giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo, xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Ban Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý nhà nước v Kinh tế Tài cơng nhiệt tình truy n đạt kiến thức quý báu cho suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc TS Lê Tồn Thắng hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Thạc sĩ Nhân dịp xin chân thành cảm ơn đội ngũ cán nhân viên công tác Công ty Quản lý Tài sản- VAMC tạo u kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành Luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Hoàng Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tổng quan cơng trình nghiên cứu 3.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục tiêu 3.2.Nhiệm vụ 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: 4.2.Phạm vi nghiên cứu đề tài: 5.Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 6.Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU 1.1Nợ xấu 1.1.1.Khái niệm nợ 1.1.2.Nợ xấu tổ chức tín dụng 10 1.2Xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản 12 1.2.1.Khái niệm xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản 12 1.2.2.Nội dung xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản 13 1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến xử lý nợ xấu 17 1.3.Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nƣớc học kinh nghiệm Việt Nam 20 1.3.1.Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước 20 iv 1.3.2.Bài học kinh nghiệm Việt Nam xử lý nợ xấu 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU ĐÃ MUA CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN 33 2.1.Khái quát Công ty Quản lý tài sản 33 2.1.1.Quá trình đời phát triển Công ty Quản lý tài sản 33 2.1.2.Bộ máy quản lý Công ty Quản lý tài sản 34 2.1.3.Nguyên tắc hoạt động Công ty Quản lý tài sản 35 2.2.Thực trạng xử lý nợ xấu mua Tổ chức tín dụng Công ty Quản lý tài sản giai đoạn 2013-2019 36 2.2.1.Kế hoạch mua bán nợ xấu bám sát mục tiêu đề 36 2.2.2.Thực trạng mua nợ xấu Tổ chức tín dụng 36 2.2.3.Thực trạng xử lý nợ xấu mua Tổ chức tín dụng Cơng ty Quản lý tài sản 39 2.2.4.Q trình kiểm sốt mua bán nợ xấu Công ty Quản lý tài sản đảm bảo kết thực theo kế hoạch đề 56 2.3.Đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu mua Tổ chức tín dụng Cơng ty Quản lý tài sản 56 2.3.1.Những kết đạt 56 2.3.2.Tồn công tác xử lý nợ xấu mua Công ty Quản lý tài sản 59 2.3.3.Nguyên nhân tồn công tác xử lý nợ xấu mua Công ty Quản lý tài sản 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU ĐÃ MUA CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN 71 v 3.1.Định hƣớng xử lý nợ xấu mua Tổ chức tín dụng Cơng ty Quản lý tài sản đến 2025, tầm nhìn 2030 71 3.1.1.Định hướng phát triển Công ty Quản lý tài sản 71 3.1.2.Mục tiêu phát triển Công ty Quản lý tài sản 73 3.1.3.Yêu cầu đặt công tác xử lý nợ xấu mua Tổ chức tín dụng 74 3.2.Giải pháp xử lý nợ xấu mua Tổ chức tín dụng Cơng ty Quản lý tài sản thời gian tới 75 3.2.1.Nhóm giải pháp mơ hình, chức nhiệm vụ 75 3.2.2.Nhóm giải pháp vốn 78 3.2.3.Nhóm giải pháp lực quản trị rủi ro 80 3.2.4.Nhóm giải pháp nguồn nhân 82 3.2.5.Nhóm giải pháp cơng nghệ 84 3.2.6.Nhóm giải pháp bổ trợ khác 84 3.3.Kiến nghị 86 3.3.1.Đối với Quốc hội 86 3.3.2.Đối với Chính phủ 89 3.3.3.Đối với Bộ, Ngành 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam GTTT Giá trị thị trường HĐTV Hội đồng thành viên IMF Quỹ ti n tệ quốc tế KH&QLRR Kế hoạch Quản lý rủi ro MB Ngân hàng TMCP Quân Đội NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam TPĐB Trái phiếu đặc biệt TSBĐ Tài sản bảo đảm UBCKNN Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước VAMC Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản TCTD Việt Nam VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Vietcombank Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nợ xấu NHTM Hàn Quốc giai đoạn 1994 - 2003 21 Bảng 1.2 Số liệu v nợ xấu lượng nợ xấu Kamco mua 21 Bảng 1.3 Xử lý nợ xấu thu hồi tài sản - tháng 12/2001 (tỷ NDT) 24 Bảng 1.4 Kết hoán đổi nợ thành cổ phần AMC Trung Quốc 25 Bảng 1.5 Diễn biến hoạt động chứng khoán hóa Trung Quốc 25 Bảng 1.6 Giá trị khoản nợ Danaharta mua từ năm 1998 đến 2002 29 Bảng 2.1 Diễn biến nhân VAMC từ 2013–2019 35 Bảng 2.2 Kết mua nợ TPĐB 2013-2019 37 Bảng 2.3 Kết mua nợ theo GTTT giai đoạn 2013-2019 38 Bảng 2.4 Kết xử lýthu hồi nợ VAMC giai đoạn 2013-2019 39 Bảng 2.5 Kết xử lý thu hồi nợ VAMC theo biện pháp 41 Bảng 2.6 Cơ cấu thu nợ theo phương thức bán nợ khoản nợ mua TPĐB giai đoạn 2013-2019 44 Bảng 2.7 Cơ cấu thu nợ theo phương thức bán nợ khoản nợ mua theo GTTT giai đoạn 2013-2019 44 Bảng 2.8 Cơ cấu thu nợ theo phương thức bán TSBĐ khoản nợ mua theo GTTT giai đoạn 2013-2019 46 Bảng 2.9 Kết cấu lại nợ VAMC từ 2013-2019 48 Bảng 2.10 Kết hoạt động đấu giá VAMC giai đoạn 2013-2019 51 Bảng 2.11 Kết hoạt động thu giữ TSBĐ VAMC giai đoạn 2013-2019 54 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ nợ xấu bốn ngân hàng Trung Quốc 23 Biểu đồ 1.2 Diễn biến nợ xấu Nhật Bản giai đoạn 1997 – 2006 26 Biểu đồ 1.3 Diễn biến tỷ lệ nợ xấu Malaysia giai đoạn 1996 – 2003 28 Biểu đồ 2.1 Kết mua nợ TPĐB giai đoạn 2013-2019 37 Biểu đồ 2.2 Kết mua nợ theo GTTT giai đoạn 2013-2019 38 Biểu đồ 2.3 Kết thu hồi nợ VAMC từ năm 2013-2019 40 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng xử lý thu hồi nợ VAMC theo biện pháp 42 Biểu đồ 2.5 Diễn biến thu hồi nợ VAMC giai đoạn 2013-2019 42 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu thu nợ theo phương thức bán nợ khoản nợ mua TPĐB giai đoạn 2013-2019 43 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu thu nợ theo phương thức bán nợ khoản nợ mua theo GTTT giai đoạn 2013-2019 45 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu thu nợ theo phương thức bán TSBĐ khoản nợ mua theo GTTT giai đoạn 2013-2019 46 Biểu đồ 2.9 Kết cấu lại nợ VAMC từ 2013-2019 49 Biểu đồ 2.10 Kết cấu lại nợ khoản nợ mua TPĐB VAMC từ 2013-2019 49 Biểu đồ 2.11 Cơ cấu đấu giá thành VAMC giai đoạn 2013-2019 51 Biểu đồ 2.12 Diễn biến hoạt động đấu giá VAMC giai đoạn 2013-2019 52 Biểu đồ 2.13 Kết hoạt động thu giữ VAMC giai đoạn 2013-2019 54 Biểu đồ 2.14 Tỷ trọng thu giữ trước sau Nghị số 42 55 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mơ hình tổ chức VAMC 35 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức VAMC giai đoạn 2021-2030 78 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh nghiệm nhi u quốc gia giới cho thấy bối cảnh n n kinh tế rơi vào khủng hoảng dẫn tới tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh TCTD (TCTD) việc hình thành cơng ty mua bán nợ (AMC) tầm cỡ quốc gia để xử lý nhanh nợ xấu cần thiết Vào giai đoạn khủng hoảng kinh tế trầm trọng năm 2008, mơ hình giúp nước Mỹ, Thái Lan, Hàn Quốc giải cứu TCTD “chết”, hay Malaysia, với mô hình Danaharta n n kinh tế cứu ngoạn mục giải phóng thành cơng 70% khối lượng nợ xấu Bởi vậy, hoạt động mua xử lý nợ xấu TCTD qua AMC quốc gia nhi u nước giới nghiên cứu, áp dụng dần trở thành khung lý thuyết chung để nước tham khảo thành lập vận hành AMC Tuy nhiên, khơng có khn mẫu AMC chung cho nước Các nghiên cứu, đánh giá đ u rằng, đặc điểm kinh tế - xã hội, hệ thống tài chính, pháp luật u kiện lịch sử quốc gia khác Đi u nói lên rằng, hoạt động mua xử lý nợ xấu thơng qua AMC địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Ở nước ta, giai đoạn 2011- 2013, n n kinh tế phải đối mặt với vơ vàn khó khăn, đặc biệt tỷ lệ nợ xấu liên tục tăng cao Nợ xấu ngân hàng ví “cục máu đơng”, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, khoản ngân hàng gây tắc nghẽn dòng vốn n n kinh tế Trong giai đoạn cấp thiết cần phải thành lập tổ chức để xử lý nợ xấu Ngày 18/5/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Chính Phủ v thành lập, tổ chức hoạt động Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) để mua bán xử lý nợ xấu cho hệ thống TCTD cấp độ quốc gia Trong trình hoạt động, qui định pháp lý v chế, hoạt động VAMC khơng ngừng hồn thiện cho phù hợp với thực tiễn Tính đến năm 2019, sau gần năm hoạt động VAMC mua 277 ngàn tỷ đồng nợ xấu, phát hành 247 ngàn tỷ đồng TPĐB để mua nợ xấu TCTD Tuy nhiên, việc xử lý nợ xấu mua đặt nhi u thách thức khó khăn cho VAMC Mặc dù VAMC đời nhận quan tâm, hỗ trợ tích cực NHNN, Chính phủ Bộ, ban, ngành q trình hoạt động cịn nhi u khó khăn, vướng mắc chế, sách quy định pháp luật chưa hồn thiện; nguồn vốn hoạt động cịn hạn chế; Việt Nam chưa thực hình thành thị trường mua bán nợ; … Đây nguyên nhân khiến khoản nợ VAMC thu mua v lớn số xử lý lại khiêm tốn Xuất phát từ thực trạng trên, việc triển khai nghiên cứu tác giả với đ tài “Xử lý nợ xấu mua TCTD Công ty Quản lý Tài sản” cần thiết v lý luận thực tế, đáp ứng u cầu phát triển thị trường tài nói chung ngành Ngân hàng nói riêng bối cảnh n n kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tổng quan cơng trình nghiên cứu Trung tâm thông tin tư liệu (2013), đưa khuyến nghị Chính phủ, nghiên cứu đưa số giải pháp dành riêng cho VAMC để VAMC hoạt động có hiệu như: Thứ nhất, VAMC cần giao quy n lực đủ mạnh Quy n lực VAMC cần giao cụ thể với nguồn ngân sách định, gắn với thời gian cụ thể để giúp xử lý khoản nợ xấu mức cao Thứ hai, phát triển khung pháp lý sẵn sàng cho thị trường mua bán xử lý tài sản xấu, u giúp tránh trường hợp cần áp dụng sách xử lý lại gặp phải cản trở v pháp lý thực thi Thứ ba, xử lý nợ xấu phải đôi với tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt DNNN Cần phải xác định VAMC “đũa thần” để xử lý nợ xấu Việt Nam mà VAMC phải xử lý gắn với ngân hàng yếu kém, xử lý DNNN, hỗ trợ thị trường bất động sản, quản lý cung ti n, đảm bảo ổn định vĩ mô Nguyễn Mạnh Hùng cộng (2017), nghiên cứu tổng hợp vấn đ lý luận v mơ hình chế xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản AMC, nêu bật mơ hình tổ chức AMC, chế xử lý nợ xấu AMC kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam.Nhóm tác giả cho mơ hình chế xử lý nợ xấu VAMC cịn số hạn chế: Thứ nhất, mơ hình mạng lưới xử lý nợ xấu VAMC hạn chế vốn u lệ thấp, khả huy động nguồn lực không cao, mạng lưới hạn chế, nhân mỏng chưa đủ khả thực 10 nhiệm vụ quy định Nghị định 53/2013/NĐ-CP Thứ hai, Pháp luật chưa hỗ trợ tích cực cho thị trường mua bán nợ xấu phát triển để tạo u kiện cho VAMC đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ Thứ ba, Hệ thống quy phạm pháp luật chưa đầy đủ, đồng để hoạt động mua bán nợ xấu thực dễ dàng Thứ tư, Cơ chế nguồn vốn VAMC mua nợ chủ yếu TPĐB, chưa hấp dẫn TCTD bán nợ Thứ năm, chưa có sách khuyến khích khách hàng/bên bảo đảm tự nguyện bàn giao tài sản cho VAMC/TCTD để xử lý.Trên sở đánh giá thực trạng, nhóm tác giả đ xuất số giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình chế xử lý nợ xấu cho VAMC như: Thứ nhất, v mơ hình đ xuất đổi mới, kiện toàn cấu tổ chức phòng ban VAMC; mở rộng mạng lưới hoạt động VAMC địa bàn Hồ Chí Minh, Hà Nội; nâng cao chất lượng nhân thông qua cơng tác đào tạo; chuyển đổi mơ hình hoạt động thời điểm phù hợp Thứ hai, v chế xử lý tác giả đ xuất số sách sách khuyến khích tạo áp lực để TCTD bán nợ xấu cho VAMC; đ xuất cần tăng cường vốn thực cho VAMC; hồn thiện sách, chế quy trình nội VAMC Nguyễn Tiến Đơng (2018), nêu bật thành đạt VAMC, đồng thời phân tích khó khăn vướng mắc tồn tác động trực tiếp đến hoạt động VAMC như: Thứ nhất, v mơ hình, tổ chức mạng lưới: Chuyển từ nhiệm vụ thu mua nợ xấu củaTCTD sang nhiệm vụ xử lý, thu hồi nợ, đòi hỏi VAMC phải xếp, thay đổi máy Ban/bộ phận nghiệp vụ có cho phù hợp Thứ hai, nguồn nhân lực VAMC thiếu v số lượng, hạn chế v chất lượng Hiện VAMC có 150 lao động, khơng đủ để thực cả10 nhiệm vụ giao Nghị định 53/2013/NĐ-CP Chính phủ Thứ ba,VAMC chưa có trụ sở làm việc ổn định Hiện VAMC NHNN giao cho tạm sử dụng hai sở làm việc 16 Tông Đản 22 Hàng Vôi, Hà Nội Trong đó, trụ sở 22 Hàng Vơi cải tạo từ nhà khách để tạm làm văn phòng làm việc Trụ sở làm việc phân tán nhi u gây khó khăn cho việc xử lý cơng việc, giao tiếp với khách hàng quản lý Công ty Thứ tư, thiếu vốn cho thực nhiệm vụ kinh doanh Thứ năm, khó khăn tìm đối tác bán nợ Thị trường mua bán nợ nước ta chưa phát triển hạn chế lớn cho VAMC TCTD xử lý nợ xấu Mặc dù Nghị 42/2017/QH14 Quốc hội v thí điểm xử lý nợ xấu TCTD cho phép tổ chức, cá nhân tham gia mua bán nợ xấu, cịn thiếu chế để khuyến khích hướng dẫn thị trường mua bán nợ phát triển, thị trường thứ cấp Bên cạnh đó, tác giả cịn khó khăn, vướng mắc triển khai Nghị 42/2017/QH14 Quốc hội như: Khó khăn việc thu giữ tài sản Khó khăn q trình tố tụng, thi hành án (Khó khăn v việc xác định TSBĐ phải không tài sản tranh chấp Khó khăn việc xử lý khoản vay liên quan đến vụ án, trình u tra Các nghiên cứu hạn chế việc xử lý nợ xấu VAMC đ xuất giải pháp để nâng cao hiệu xử lý nợ xấu cho VAMC Tuy nhiên, số “khoảng trống” chưa nghiên cứu, chưa làm rõ Với lý yêu cầu thực tiễn, tác giả chọn đ tài “Xử lý nợ xấu mua TCTD Công ty Quản lý Tài sản” làm đ tài Luận văn thạc sỹ, bảo đảm tính thời sự, thiết khơng trùng lặp với cơng trình công bố thời điểm Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu Luận văn đ xuất giải pháp đồng bộ, khả thi, có khoa học thực tiễn nhằm tăng cường công tác xử lý nợ xấu mua TCTD VAMC 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu nghiên cứu đ ra, đ tài tập trung vào thực nhiệm vụ sau đây: - Một là, Hệ thống hóa sở lý luận v xử lý nợ xấu; đưa luận v kinh nghiệm nước mua xử lý nợ xấu, từ rút học kinh nghiệm Việt Nam - Hai là, Phân tích, đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu mua TCTD VAMC thời gian qua, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Ba là, Đ xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác xử lý nợ xấu mua TCTD VAMC Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu luận văn hiệu xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam, tập trung làm rõ: Cơ sở lý luận v hiệu xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản, Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số AMC giới, Thực trạng hiệu xử lý nợ xấu VAMC giai đoạn 2013-2019, đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới hiệu xử lý nợ xấu VAMC 6 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Phạm vi nội dung: Luận văn đánh giá v hiệu xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam, làm sở để đ xuất giải pháp để nâng cao hiệu xử lý nợ cho Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam thời gian tới Thêm vào để đánh giá toàn diện v yếu tố ảnh hưởng tới hiệu xử lý nợ xấu VAMC, Luận văn thực khảo sát thông qua nhà lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ/ngành: Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Tịa án Nhân dân tối cao, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Văn phịng Chính phủ, Bộ Cơng an; chun gia lĩnh vực tài ngân hàng, Lãnh đạo Tổ chức tín dụng; Lãnh đạo cán chủ chốt Công ty Quản lý tài sản - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2013-2019, đ xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu mua TCTD thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Để giải nhiệm vụ đặt ra, trình thực Luận văn, phương pháp nghiên cứu chủ yếu tác giả sử dụng phương pháp định tính, cụ thể gồm phương pháp sau: - Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho việc phân tích thực trạng xử lý nợ xấu mua TCTD VAMC - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở phân tích nội dung cụ thể, tác giả đưa đánh giá chung v thực trạng mua xử lý nợ xấu mua TCTD VAMC Phương pháp so sánh, đối chiếu: Nội hàm việc mua xử lý nợ xấu mua TCTD VAMC xem xét sở có so sánh đối chiếu giai đoạn, so sánh với thực trạng mua xử lý nợ xấu nước Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Qua thời gian tìm hiểu sâu nghiên cứu v sở lý luận thực tiễn, đ tài: “Xử lý nợ xấu mua TCTD Công ty Quản lý Tài sản” đạt kết sau: Thứ nhất: Luận văn hệ thống hóa góp phần làm rõ thêm lý luận v nợ xấu, xây dựng khung lý luận v xử lý nợ xấu; nêu nội dung quản lý theo cách tiếp cận hệ thống, đưa tiêu chí kiểm sốt, đánh giá thực hiện; trình bày khái quát kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước học rút cho Việt Nam Thứ hai: Luận văn đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu mua TCTD VAMC giai đoạn 2013-2019, áp dụng hệ thống tiêu chí định tính định lượng để từ có nhận xét, đánh giá sát thực tế cơng tác xử lý nợ xấu mua TCTD VAMC v quy mô chất lượng, rõ kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn v công tác xử lý nợ xấu VAMC giai đoạn 2015-2019 Thứ ba: Trên sở định hướng mua xử lý xấu mua TCTD VAMC đến năm 2022 năm sau, Luận văn đ xuất giải pháp tăng cường công tác xử lý nợ xấu mua TCTD cách đồng bộ, khả thi, có sở khoa học thực tiễn, đồng thời đ xuất kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, Bộ, Ngành, tạo u kiện thuận lợi cho nhóm giải pháp triển khai cách hiệu nhằm tăng cường hiệu công tác xử lý nợ xấu mua TCTD VAMC thời gian tới 8 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận v xử lý nợ xấu Chƣơng 2: Thực trạng xử lý nợ xấu mua Tổ chức tín dụng Công ty Quản lý tài sản Chƣơng 3: Định hướng giải pháp tăng cường công tác xử lý nợ xấu mua Tổ chức tín dụng Công ty Quản lý tài sản 9 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU 1.1 Nợ xấu 1.1.1 Khái niệm nợ Đối với TCTD, nợ bao gồm: Các khoản cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, khoản bao tốn, bảo lãnh ngân hàng hình thức tín dụng khác Như vậy, TCTD, hoạt động tín dụng rộng hoạt động cho vay Theo đó, cấp tín dụng định nghĩa việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản ti n cam kết cho phép sử dụng khoản ti n theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Cịn cho vay định nghĩa hình thức cấp tín dụng , theo bên cho vay giao hoặccam kết giao cho khách hàng khoản ti n để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Tuy nhiên, hoạt động tín dụng, cho vay hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng lớn TCTD Vì vậy, thuật ngữ tín dụng hiểu theo nghĩa rộng khái quát theo nghĩa hẹp cho vay Do hoạt động làm phát sinh khoản nợ nên bên cấp tín dụng cịn gọi chủ nợ, bên cấp tín dụng gọi khách nợ Do đó, tín dụng phản ánh mối quan hệ hai bên - bên cấp tín dụng bên cấp tín dụng Quan hệ hai bên ràng buộc chế tín dụng , thỏa thuận thời gian cấp tín dụng, lãi suất phải trả Trước có nợ hai bên (bên cấp tín dụng bên cấp tín dụng) phải thống phương thức trả nợ (thanh tốn) Thơng thường, người ta tốn tổng số ti n tính theo đơn vị ti n tệ đó, nhiên có trường hợp tốn hàng hố Thanh tốn thực theo phương thức trả lãi khoảng thời gian trả lúc kết thúc ... HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HỒNG NAM TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN XỬ LÝ NỢ XẤU ĐÃ MUA CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG... sở lý luận v xử lý nợ xấu Chƣơng 2: Thực trạng xử lý nợ xấu mua Tổ chức tín dụng Công ty Quản lý tài sản Chƣơng 3: Định hướng giải pháp tăng cường công tác xử lý nợ xấu mua Tổ chức tín dụng Công. .. phát triển Công ty Quản lý tài sản 73 3.1.3.Yêu cầu đặt công tác xử lý nợ xấu mua Tổ chức tín dụng 74 3.2.Giải pháp xử lý nợ xấu mua Tổ chức tín dụng Cơng ty Quản lý tài sản thời

Ngày đăng: 24/02/2023, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w