1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 348,15 KB

Nội dung

Mục đích cơ bản của luận văn này là trên cơ sơ nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Thăng Long, luận văn đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Thăng Long.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỒNG THỊ THANH TÂM XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.LÊ CHI MAI Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế - xã hội có quan hệ gắn bó mật thiết với hoạt động tín dụng NHTM, hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng Hệ thống ngân hàng hoạt động môi trường lành mạnh, thông suốt điều kiện kinh doanh thuận lợi, sách xử lý RRTD phù hợp mang lại kết hoạt động kinh doanh tốt cho NHTM, tăng vị cạnh tranh giúp ngân hàng chiếm giữ thị phần, tiền đề đảm bảo cung cấp dòng vốn tín dụng cho kinh tế Tuy nhiên điều kiện bối cảnh chung kinh tế không thuận lợi ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam hoạt động chưa hiệu cao, môi trường pháp lý liên quan đến lĩnh vực ngân hàng chưa hoàn thiện đồng thống nhất, mức độ cạnh tranh ngày gay gắt, trình độ khả xử lý thu hồi nợ xấu số NHTM nhiều hạn chế, dẫn đến hiệu hoạt động ngân hàng chưa cao phù hợp Tình trạng nợ xấu nay, tác động mạnh mẽ đến việc lưu thơng dịng vốn kinh tế, tính an tồn hiệu kinh doanh NHTM bị ảnh hưởng nghiêm trọng Theo nhận định chuyên gia lĩnh vực tài - ngân hàng để giải vấn đề nợ xấu không trách nhiệm riêng ngành ngân hàng tự riêng NHTM chủ động tự giải mà đòi hỏi hậu thuẫn, chung tay góp sức mạnh mẽ hệ thống trị, tham gia ngành, cấp có liên quan đặc biệt phải có giải pháp mang tính tổng thể, thời gian đủ dài, tập trung nguồn tài đủ lớn Nhận thức việc xử lý nợ xấu nhiệm vụ hàng đầu hoạt động kinh doanh ngân hàng, Agribank Chi nhánh Thăng Long trọng sát việc xử lý nợ xấu tín dụng cho vay, bên cạnh kết đạt việc hạn chế kiểm sốt nợ xấu, thực tế cơng tác ngăn ngừa tình trạng phát sinh nợ xấu tín dụng cho vay chi nhánh mặt hạn chế như: công tác thẩm định dự án cho vay chưa chặt chẽ, việc giám sát khoản vay chưa thường xun cịn mang tính chất đối phó Từ lý đây, sau trình làm việc Agribank chi nhánh Thăng Long tơi chọn đề tài “Xử lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long” để nghiên cứu, với mong muốn khắc phục phần hạn chế tại, đóng góp phần nhỏ vào q trình ngăn ngừa tình trạng phát sinh nợ xấu, nâng cao hiệu việc xử lý nợ xấu Agribank nói chung chi nhánh Thăng Long nói riêng thời gian tới Tổng quan cơng trình nghiên cứu Để làm tảng lý luận minh chứng cho nhận định trình bày luận văn luận văn sử dụng số nghiên cứu sau: - Luận văn thạc sĩ kinh tế “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà, Học viện Hành Quốc gia, năm 2016; - Luận văn thạc sĩ kinh tế “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình”, tác giả Trần Thị Thu Nga, Học viện Hành Quốc gia, năm 2017; - Luận án tiến sĩ kinh tế, “ Quản lý nợ xấu Agribank” tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc, Học viện tài năm 2015 - Luận văn thạc sỹ: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc Dân”, năm 2017 tác giả Lương Thu Phương trường Đại học quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sỹ: “Hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu NH TMCP đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh”, năm 2018 tác giả Ngô thị Tuyết Nga trường Đại học Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu Trên sơ nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Thăng Long, luận văn đề số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ xấu Agribank Chi nhánh Thăng Long Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Về mặt lý luận: Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến xử lý nợ xấu + Về mặt thực tiễn: thực trạng xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Thăng Long - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Agribank chi nhánh Thăng Long + Phạm vi thời gian: giai đoạn 2016 - 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nguồn thu thập số liệu: Tác giả thu thập số liệu từ báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2016 - 2018; báo cáo nợ xấu chi nhánh - Sử dụng phương pháp thống kê mô tả theo tiêu thức khác số tuyệt đối, số tương đối, tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn; hệ số rủi ro tín dụng - Sử dụng biện pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Cấu trúc luận văn Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cơng tác xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2016 - 2018 Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh Thăng Long CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ở Việt Nam, theo luật tổ chức tín dụng năm 2010 (Luật số 47/2010/QH 12) định nghĩa rằng: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật Tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi, Cấp tín dụng, Cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản” Từ nhận định thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ toán Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 1.1.2.Chức ngân hàng thương mại Chức trung gian tín dụng Chức trung gian tốn Chức tạo tiền 1.1.3 Tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng quan hệ vay mượn dựa ngun tắc hồn trả Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị hình thức vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau thời gian định trả lại với lượng lớn 1.2 Một số vấn đề chung nợ xấu ngân hàng 1.2.1 Khái niệm nợ xấu Tùy theo quan điểm mức độ đánh giá rủi ro khác mà có khái niệm nợ xấu khác Tuy nhiên, xét chất nợ xấu khoản nợ khó có khả thu hồi, thu hồi khơng hết khơng có khả thu hồi nợ 1.2.1.1 Theo quan niệm Ngân hàng Trung ương Châu Âu - “Nợ xấu nợ không toán đầy đủ cho Ngân hàng - “Nợ xấu khoản nợ thu hồi 1.2.1.2 Quan niệm Nợ xấu Phòng Thống kê - Liên Hợp Quốc Theo định nghĩa nợ xấu Phòng Thống kê - Liên Hợp Quốc: “về khoản nợ coi Nợ xấu hạn trả lãi và/hoặc gốc 90 ngày; khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên nhập gốc, tái cấp vốn chậm trả theo thỏa thuận; khoản phải toán hạn 90 ngày có lý chắn để nghi ngờ khả khoản vay toán đầy đủ” 1.2.1.3 Quan niệm nợ xấu Việt Nam Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, NX định nghĩa sau: “Nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm (nợ tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ) nhóm (nợ có khả vốn) quy định Điều Điều Quy định này” Theo đó, nợ xấu xác định dựa yếu tố định lượng (quá hạn 90 ngày) yếu tố định tính (đánh giá TCTD khả trả nợ khách hàng) Vì vậy, theo quan niệm tác giả: “Nợ xấu khoản nợ phát sinh từ hoạt động cho vay, khơng tốn đầy đủ cho Ngân hàng đánh giá khơng có khả thu hồi, bao gồm khoản nợ xấu thơng thường hạch tốn nội bảng cân đối kế tốn (nợ từ nhóm đến nhóm theo Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN) khoản nợ xử lý quỹ dự phòng ngân hàng theo dõi ngoại bảng” 1.2.2 Bản chất nợ xấu Ngân hàng: Như vậy, thấy chất nợ xấu kết mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo, trước hết vi phạm đặc trưng tín dụng tính thời hạn, sau vi phạm đến đặc trưng thứ hai tính hồn trả đầy đủ, gây nên đổ vỡ lòng tin người cung cấp tín dụng khách hàng nhận tín dụng 1.2.3 Phân loại nợ xấu Ngân hàng Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN PLN, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động NH TCTD Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi, bổ sung định số 493/2005/QĐ-NHNN NX xác định dựa yếu tố thời hạn nợ khả thu hồi nợ Cụ thể: - Nợ nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: “+ Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày, + Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng (HĐTD), + Nợ xấu thuộc nhóm coi khoản nợ xấu có khả thu hồi cao Ngân hàng trích lập tỷ lệ DPRR cho nợ xấu nhóm 20% tính số dư nợ nhóm” - Nợ nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: “+ Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày, + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai, Nợ xấu thuộc nhóm đánh giá có khả thu hồi thấp so với khoản nợ thuộc nhóm Các khoản nợ xếp vào khoản nợ mà ngân hàng có nghi ngờ khả trả nợ Tỷ lệ trích lập DPRR cho nợ xấu thuộc nhóm 50% tổng dư nợ nhóm” - Nợ nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: “+ Các khoản nợ hạn 360 ngày + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần hai + Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý” Khả thu hồi nợ nhóm coi 0, tỷ lệ trích lập DPRR tương ứng 100% tổng dư nợ nhóm Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, trích lập dự phịng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng 1.2.4 Những tiêu phản ánh nợ xấu ngân hàng - Tổng số nợ xấu:“ Đây tiêu phản ánh giá trị tuyệt đối toàn khoản nợ xấu ngân hàng” - Tỷ lệ giá trị khoản nợ xấu/tổng dư nợ cho vay: “Chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng Tuy nhiên số sử dụng để tính số mang tính thời điểm” - Tỷ lệ nợ khó địi/tổng dư nợ nợ khó địi/nợ xấu: “Các số phản ánh tiêu tương đối nợ khó địi - thành phần quan trọng nợ xấu” lợi nhuận DN NH, từ kìm hãm tăng trưởng, phát triển kinh tế” Thứ hai, “chi phí phát sinh nợ xấu gây lớn bao gồm: chi trả lãi tiền gửi, chi phí xử lý, XLNX chi phí liên quan Những chi phí làm giảm đáng kể, chí gây lỗ cho ngân hàng hạch toán kết kinh doanh, dẫn đến nguồn thu ngân sách nhà nước bị suy giảm” Thứ ba, “Nợ xấu hạn chế khả mở rộng tăng trưởng tín dụng, hạn chế khả kinh doanh TCTD Nợ xấu tác động trực tiếp đến khả tài TCTD, giảm khả cạnh tranh, chậm phát triển hội nhập” 1.3 Xử lý nợ xấu hoạt động Ngân hàng 1.3.1 Khái niệm xử lý nợ xấu “Xử lý nợ xấu hoạt động ngân hàng triển khai nợ xấu phát sinh nhằm giảm thiểu tổn thất NX gây công cụ phổ biến như: đòi nợ; tái cấu khoản nợ; bán nợ; phong tỏa tài sản người vay, lý tài sản chấp, gán nợ, xiết nợ; yêu cầu bồi thường từ người có trách nhiệm liên đới; sử dụng cơng cụ pháp lý để địi nợ xử lý từ quỹ DPRR tín dụng biện pháp tài trợ RRTD khác” 1.3.2 Nội dung xử lý nợ xấu - Đôn đốc thu hồi nợ - Tái cấu khoản nợ, tái cấu trúc doanh nghiệp - Xử lý tài sản đảm bảo, yêu cầu người bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh - Bán khoản nợ - Sử dụng nguồn DPRR tín dụng để bù đắp 10 - Sử dụng cơng cụ pháp lý để thu hồi nợ - Sự trợ giúp phủ 1.3.4 Các tiêu đánh giá kết xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại: - Mức giảm tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn Dư nợ hạn = Tổng dư nợ 100% - Mức giảm tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = Dư nợ xấu (nợ nhóm 3, 4, 5) Tổng dư nợ vay 100% - Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phịng Tỷ lệ DPRR = DPRR trích Dư nợ kỳ báo cáo 100% - Tỷ lệ xóa nợ Tỷ lệ xóa nợ = Nợ xóa Tổng dư nợ vay 100% 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc xử lý nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại Điều kiện tự nhiên: Môi trường kinh tế: Môi trường luật pháp: Yếu tố từ phía khách hàng: Cơ cấu tổ chức ngân hàng: Các nhân tố khác 1.5 Kinh nghiệm số nƣớc giới nguyên tắc Basel quản lý xử lý nợ xấu, học kinh nghiệm cho Việt Nam 11 1.5.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Trung Quốc áp dụng 1.5.2 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Malaysia 1.5.3 Nguyên tắc Basel quản lý xử lý nợ xấu 1.5.4 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam TÓM TẮT CHƢƠNG Chương tập trung đề cập đến số nội dung khoa học chủ yếu sau đây: Một là, hệ thống hóa bổ sung hồn thiện vấn đề lý luận nợ nợ xấu ngân hàng thương mại tác nhân Hai là, phân tích sở lý luận quản lý nợ ngân hàng thương mại đặc biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở luận văn hoàn thiện khái niệm như: xử lý nợ xấu, nội dung xử lý nợ xấu; đưa tiêu đánh giá khả năng, hiệu việc xử lý nợ xấu; đồng thời phân tích nhân tố tác động đến xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Việt Nam Ba là, học hỏi kinh nghiệm nước rút học Việt Nam công tác xử lý nợ xấu Trên đóng góp lý luận luận văn đồng thời sở, luận cho việc phân tích đánh giá thực trạng đề xuất hệ thống giải pháp chương sau 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG GIAI ĐOẠN 2016 -2018 2.1 Giới thiệu Agribank chi nhánh Thăng Long 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Hệ thống máy tổ chức quản lý 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 2.1.2.2 Chức phòng ban 2.1.3 Các sản phẩm, dịch vụ Agribank Thăng Long 2.1.3.1.Dịch vụ tiền gửi, toán nước 2.1.3.2.Dịch vụ toán quốc tế mua bán ngoại tệ 2.1.3.3 Dịch vụ bảo lãnh 2.1.3.4 Các sản phẩm tín dụng 2.1.3.5 Các dịch vụ khác 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 2.1.4.2 Hoạt động tín dụng 2.1.4.3 Hoạt động dịch vụ 2.2 Thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu Agribank Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2016-2018 2.2.1 Tình hình nợ xấu nguyên nhân dẫn đến nợ xấu Agribank chi nhánh Thăng Long 2.2.1.1 Tình hình nợ xấu Agribank Chi nhánh Thăng Long: 13 Bảng 2.7: Tình hình nợ hạn, nợ xấu Agribank chi nhánh Thăng Long Giai đoạn (2016 - 2018) Đơn vị tính: Tỷ đơng, % Chỉ tiêu Tổng dƣ nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2017/2016 +/+/- Chênh lệch 2018/2017 +/% 1.703 2.076 2.763 373 373 687 33 257 149 123 -108 -108 -26 -17 - - - 15,1% 7,18% 4,5% 7,92% 7,92% 2.68% -37% (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Thăng Long) Bảng 2.8: Nợ xấu số khách hàng lớn Agribank chi nhánh Thăng Long đến 31/12/2018 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Tên khách hàng Cơng ty cho th tài I, NHNo &PTNT Việt Nam Công ty TNHH MTV CN tàu thủy Cái Lân Công ty CP Sản xuất thương mại Dây & Cáp điện Đông Á Ngô Quốc Ninh Lâm Việt Hùng Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng TM Anh Phát VINA Trần Thị Hà Dƣ nợ Nhóm nợ 100 Nhóm 14,278 Nhóm 5,8 Nhóm 1,12 1,22 Nhóm Nhóm 1,88 Nhóm 1,0 Nhóm (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Thăng Long) 14 Bảng 2.9: Nợ XLRR số khách hàng lớn Agribank chi nhánh Thăng Long tính đến 31/12/2018 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Tên khách hàng Công ty cổ phần xi măng Thanh Liêm Công ty TNHH công nghệ Việt Mỹ Công ty TNHH nội thất thủy SEJIN VINASHIN Công ty TNHH thành viên Vận tải Biển Đông Công ty TNHH thành viên Công nghiệp tàu thủy Cái Lân Dƣ nợ gốc 686,4 51,6 49,3 47,2 44,5 Công ty TNHH Tiến Phong 62,2 Công ty TNHH Phương Nam 88,5 Công ty Cổ phần vận tải biển VISHIP 10,2 Công ty Cổ phần vận tải biển VISHIP 130 (Nguồn: Tổng hợp nợ XLRR đến 31/12/2018 phịng tín dụng Agribank Thăng Long) 2.2.1.2 Ngun nhân dẫn đến nợ xấu Agribank Chi nhánh Thăng Long * Nhóm nguyên nhân khách quan Rủi ro bất khả kháng Môi trường kinh doanh không thuận lợi 15 Áp lực mối quan hệ bên * Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng vay vốn Cung cấp thông tin, số liệu không trung thực Năng lực xử lý yếu kém, sản xuất kinh doanh thua lỗ Đầu tư vượt khả tài Sử dụng vốn vay khơng mục đích Khơng có ý thức trả nợ Ngân hàng * Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng Thiếu kiểm tra, giám sát sau cho vay Hạ thấp điều kiện vay vốn Cán cố tình vi phạm đạo đức nghề nghiệp Năng lực, trình độ cán cịn hạn chế 2.2.2 Thực trạng xử lý nợ xấu Agribank Chi nhánh Thăng Long: Đôn đốc thu hồi nợ: Cơ cấu khoản vay: Bảng 2.10 Tình hình tái cấu khoản nợ Agribank Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2016 - 2018 Đơn vị tính: tỷ đồng CHỈ TIÊU Dư nợ 2016 2017 2018 1.703 2.076 2.763 263 159 - - - - 263 159 - Dư nợ tái cấu - Gia hạn nợ - Điều chỉnh kỳ hạn nợ (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Thăng Long ) Sử dụng công cụ pháp lý để đòi nợ 16 Xử lý tài sản bảo đảm, yêu cầu nguời bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Bảng 2.11 Tình hình trích lập DPRR xử lý nợ Quỹ DPRR Agribank Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2016 - 2018 Đơn vị tính: tỷ đồng 2016 CHỈ TIÊU Dự phịng chung: Trích 9,75 2017 Xử lý - Trích 11,51 Xử lý 2018 Trích Xử lý - 17,78 - Dự phòng cụ thể: 25,98 11,56 50,03 35,56 23,35 16,92 TỔNG SỐ 35,73 61,54 41,13 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Thăng Long) Bán nợ VAMC: 2.3 Đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu Agribank Thăng Long 2.3.1 Những kết đạt - Chi nhánh ban hành kịp thời văn đạo, hướng dẫn Thành lập tổ xử lý nợ xấu chuyên trách, Giám đốc Trưởng ban đạo tổ xử lý nợ xấu, gồm tổ nhỏ Phó giám đốc phụ trách Hàng tuần, hàng tháng, hàng q phải có báo cáo tình hình xử lý nợ xấu thực trạng khách hàng, đánh giá khả năng, tính khả thi hiệu thu hồi nợ, đưa phương pháp xử lý triệt để khoản nợ rủi ro khoản nợ tiềm ẩn rủi ro - Hàng ngày Phòng kế hoạch tổng hợp có báo cáo chi tiết khách hàng tiềm ẩn rủi ro lên hệ thống E – office chi nhánh, 17 để phận nắm bắt kịp thời, phối hợp phân tích đưa phương án khả việc xử lý nợ xấu xấu khoản vay - 100% khoản vay chi nhánh dù khoản vay hay cũ hàng tháng phải tra CIC - Chi nhánh thực giao khoán, kế hoạch thu hồi nợ xấu đến cán hay tổ chun trách xử lý khoản vay, từ tính lương cho cán nhân viên - Công tác xử lý nợ xấu nâng cao, việc đạo xử lý nợ xấu triển khai thực nghiêm túc thống toàn chi nhánh Tỷ lệ nợ xấu trì mức thấp 3% - Để hạn chế nợ xấu tăng cường xử lý nợ xấu, Agribank chi nhánh Thăng Long nâng cao khả tự đánh giá, dự đoán hạn chế tối đa rủi ro xảy ra, tăng uy tín, độ tin cậy khách hàng, đối tác kinh doanh 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế: Thứ nhất, Chi nhánh chưa có phận xử lý nợ xấu chuyên trách Thứ hai, hạn chế việc xác định phân loại nợ xấu Thứ ba, việc áp dụng biện pháp xử lý nợ xấu chi nhánh chưa thực đa dạng, chưa đồng thống nhất, hiệu chưa cao Thứ tư, chế xử lý nợ xấu Agribank số bất cập 2.3.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng công tác xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Thăng Long + Các quy định pháp luật hành vướng mắc cho VAMC ngân hàng trình xử lý tài sản bảo đảm 18 xử lý nợ xấu; Công tác hướng dẫn tố tụng, thi hành án cịn chưa có hướng dẫn cụ thể Tòa án nhân dân tối cao việc áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm Tòa án; + Theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP Nghị định 163/2006/NĐ-CP, TCTD quyền thu giữ TSBĐ xử lý nợ, nay, theo Nghị 42, để thực quyền thu giữ TSBĐ, hợp đồng bảo đảm ngân hàng bên bảo đảm phải có nội dung thỏa thuận việc quyền thu giữ TSBĐ Do vậy, hợp đồng bảo đảm khơng có thỏa thuận cụ thể quyền thu giữ có thỏa thuận nội dung khơng rõ ràng gây bất lợi cho ngân hàng việc phối hợp với quan chức để thực quyền lợi + Về mua bán khoản nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ: thực tế, chi nhánh chưa hướng dẫn cách xác định giá bán phù hợp với thị trường; phương pháp chuyển nợ thành vốn góp cịn hạn chế chưa phát huy hiệu thực tế giới hạn góp vốn mua cổ phần theo Điều 129 Luật Các TCTD, không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp + Mơi trường pháp lý cho xử lý nợ xấu chưa hoàn thiện + Hệ thống văn bản, chế sách tín dụng thiếu đồng + Chi nhánh chưa có phận xử lý nợ xấu chuyên nghiệp chưa xây dựng quy trình xử lý nợ xấu thống + Hệ thống xếp hạng tín dụng nội cơng tác chấm điểm xếp hạng khách hàng hạn chế + Do biến động liên tục kinh tế + Trình độ cán tín dụng cịn hạn chế, số cán vi phạm 19 đạo đức nghề nghiệp + Sự ủng hộ kịp thời quyền địa phương quan có liên quan TĨM TẮT CHƢƠNG Chương trình bày thực trạng cơng tác xử lý nợ xấu ngân hàng Agribank chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2016 - 2018 Hệ thống nội dung trình bày gồm: Giới thiệu Agribank Chi nhánh Thăng Long, thực trạng hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh Thăng Long, thực trạng xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Thăng Long, tình hình nợ xấu Ngân hàng, nợ xử lý rủi ro nguồn dự phịng rủi ro tín dụng, ngun nhân dẫn đến nợ xấu Agribank chi nhánh Thăng Long đánh giá chung công tác xử lý nợ xấu ngân hàng Agribank Thăng Long thời gian qua 20 CHƢƠNG ĐINH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI AGRIBANK THĂNG LONG 3.1 Định hƣớng hoạt động xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Thăng Long thời gian tới 3.1.1 Định hướng phát triển Agribank chi nhánh Thăng Long 3.1.2 Định hướng xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Thăng Long 3.2 Giải pháp tăng cƣờng xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Thăng Long 3.2.1 Thành lập phận xử lý nợ chuyên trách 3.2.2 Xây dựng hệ thống thơng tin phục vụ phịng ngừa, xử lý nợ xấu 3.2.3 Giám sát nợ xấu thông qua hoạt động phân tích nợ định kỳ 3.2.4 Nâng cao hiệu phịng ngừa nợ xấu phát sinh 3.2.5 Trích lập, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý hiệu 3.2.6 Bán khoản nợ xấu 3.2.7 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp 3.2.8 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị phủ 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3.3 Kiến nghị Agribank 21 TÓM TẮT CHƢƠNG Trên sở thực trạng công tác xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Thăng Long, chương trình bày số giải pháp xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Thăng Long Hệ thống giải pháp bao gồm: Thành lập phận xử lý nợ xấu chuyên trách, Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ phòng ngừa, Xử lý nợ xấu, Giám sát nợ xấu thơng qua hoạt động phân tích nợ định kỳ, Nâng cao hiệu phòng ngừa nợ xấu phát sinh, Trích lập, sử dụng quỹ dự phịng rủi ro hợp lý hiệu quả, Bán khoản nợ xấu, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp 22 KẾT LUẬN Trong tình trạng thực kinh tế khó khăn ảnh hưởng sâu sắc khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu, hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại nói chung Agribank Chi nhánh Thăng Long nói riêng gặp nhiều khó khăn, chất lượng tín dụng có dấu hiệu giảm sút nợ xấu có xu hướng tăng Do tăng cường cơng tác hạn chế nợ xấu xử lý nợ xấu nhiệm vụ hàng đầu Ngân hàng thương mại Agribank chi nhánh Thăng Long giai đoạn Điều cho thấy, điều kiện kinh tế phát triển không ngừng, dù trải qua nhiều học kinh nghiệm, hoạt động xử lý nợ xấu chưa đủ Với tác động sâu rộng mạnh mẽ rủi ro tín dụng, tùy giai đoạn mức độ phát triển, mà ngân hàng phải củng cố hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro rín dụng, để vừa có lợi nhuận vừa đảm bảo an tồn tài cho ngân hàng Trên sở đó, luận văn trình bày sơ lược thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2016 2018 Từ đó, luận văn đưa giải pháp giúp nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Thăng Long giai đoạn tới Điểm Agribank chi nhánh Thăng Long cần xây dựng rõ sách hoạt động tín dụng cụ thể thời kỳ có định hướng theo xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời phổ biến đến cán tín dụng để từ có định hướng cho vay hợp lý Bên cạnh đó, cần hồn thiện mơ hình quy trình quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo cấp tín dụng chặt chẽ, khách quan, khoa học Ngoài 23 ra, cần hoàn thiện yếu tố đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, phát triển công nghệ, xây dựng hệ thống thu thập phân tích thơng tin Từng bước hồn thiện hệ thống xử lý nợ xấu, để nâng cao chuẩn an tồn cho ngân hàng, đảm bảo lợi nhuận, nâng cao lực cạnh tranh Đây yêu cầu sống cịn Agribank Chi nhánh Thăng Long nói riêng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung thời kỳ hội nhập 24 ... tảng lý luận minh chứng cho nhận định trình bày luận văn luận văn sử dụng số nghiên cứu sau: - Luận văn thạc sĩ kinh tế “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh. .. tính chất đối phó Từ lý đây, sau trình làm việc Agribank chi nhánh Thăng Long chọn đề tài ? ?Xử lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long? ?? để nghiên cứu,... viên - Công tác xử lý nợ xấu nâng cao, việc đạo xử lý nợ xấu triển khai thực nghiêm túc thống toàn chi nhánh Tỷ lệ nợ xấu trì mức thấp 3% - Để hạn chế nợ xấu tăng cường xử lý nợ xấu, Agribank chi

Ngày đăng: 09/05/2021, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w