c Phân loại tín dụng ngân hàng e _ Căn cứ vào thời hạn tín dụng - Tín dụng ngắn hạn: Là những khoản vay có thời hạn đến 1 năm, thường được sử dụng dé cho vay bồ sung thiếu hụt tạm thời v
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
NGUYÊN MAI HÀ
LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN LY KINH TE
CHUONG TRINH DINH HUONG UNG DUNG
Hà Nội — 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỘITRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết
XÁC NHẬN CỦA XÁC NHAN CUA CHỦ TỊCH HD
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHÁM LUẬN VĂN
Hà Nội — 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Quản lý tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi Nhánh Gia Lâm” hoan toàn được xây dựng
và phát triển từ những quan điểm của bản thân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Nguyễn Thị Ánh Tuyết Số liệu và các kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực
Các nội dung trích dẫn và tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các
tác phẩm, tap chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luân văn
Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2023
Tác Giả Luận Văn
Nguyễn Mai Hà
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nỗ lực hết mình dé hoàn thiện luận văn Tôinhận được sự giúp đỡ từ bạn bè, đồng nghiệp và gia đình trong và ngoài trường Đạihọc kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thểthầy cô Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội và đặc biệt là TS Nguyễn ThịÁnh Tuyết - người đã hướng dẫn trực tiếp tôi tận tình trong suốt thời gian nghiên cứu
và thực hiện đề tài Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo và cán bộnhân viên tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã tạo điềukiện giúp đỡ dé tôi hoàn thiện đề tài nghiên cứu
Cuối cùng tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô đểtôi có điều kiện bổ sung và hoàn thiện kiến thức, phục vụ tốt hơn cho công việc thực
tế sau này Tôi xin gửi lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt tới các thầy cô cùngtoàn thể quý vị và các bạn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CHUONG 1: TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU, CO SO LY LUAN
VA THUC TIEN VE QUAN LY TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG
MAT (NHTM) 11 5
1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến Quản lý tin dụng tại các Ngân hang thương
0 2 5
1.2 Cơ sở lý luận về quản lý tín dụng trong ngân hàng thương mại - 7
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản lý tín dụng trong ngân hàng thương mại 7
1.2.2 Nội dung quản lý tín dung tại NHỈỬM Ăn ng re 12
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản lý tín dụng - ¿5c 5z s+cs+cs+ce2 251.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý tín dụng tại NHTM -. - 291.3 Kinh nghiệm quản lý tín dụng của một số chỉ nhánh ngân hàng thương mại vàbài học kinh nghiệm đối với Agribank - Chi nhánh Gia Lâm . - 32
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
— Chi 8n on 32
1.3.2 Kinh nghiệm quan lý tín dung của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam — Chi nhánh Thanh Xuân - 6 (c2 EE%%211 E931 911191131 911 11 1 2v ry 35
1.3.3 Bài học kinh nghiệm về quản lý tín dụng đối với ngân hàng Agribank — chi
Mhanh Gia LAM 0n ố 37
CHUONG 2 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU c::-©ccsccc+s++ 392.1 Thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu - 2-2 252 +£s+zs+zszse2 39
2.1.1 Thiết kế nghiên cứu ¿- 2© +S£+SE+EE£EE2EEEEEEXE2E 2112112217121 re 39
2.1.2 Quy trình nghiÊn CỨU << x11 v9 TH HH Hưng hư 39
2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp - ¿+2 + x+£xzx++zszrxerxezez 41
Trang 62.3 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liỆu - - 5 6+ + EseEEseksserseerses 41
2.3.1 Phương pháp thong kê mô tả - 2-2 22 +¿+++2E++EE++EE+2EEvEE+erxesrxrrrrees 412.3.2 Phương pháp phân tích, tổng hợpp - 2-2-2 5£2££+£E+£x+£EezE+zEssrxerxeres 42
2.3.3 Phương pháp so sánh - - - c1 3111211111111 1 111111111 1 E1 HH HH rệt 42
CHUONG 3 THUC TRANG QUAN LÝ TÍN DUNG TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI
NHANH GIA LAM 1 433.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
m9: 60600 43
3.1.1 Lịch sử hình thành Agribank: - - 5 2c 31v vn ng ng rey 43
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ ChỨC ¿tt Sv+EvEEEEEEEEEEEEESEEEkrkerrrrree 443.1.3 Hoạt động huy động vốn - ¿22t E2 22E327122121121122171211 211 xExcre 46
3.1.4 Hoạt động cho Vay Án HH TH HH HT TH HH HH 47
3.2 Phân tích thực trạng quản lý tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Gia Lâm . 5 +5 + + + £+++ve++eesseees 48
3.2.1 Thực trạng lập kế hoạch tín ñ0 201777 483.2.2 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tin dụng - ‹ 523.2.3 Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý tín dụng 653.4 Thực trạng quản lý tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam — Chi nhánh Gia Lam Ă 22 3123119111911 1E 1 EEEEErkrrkrrkee 69
BAD Thanh tau oo .e 69
3.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân 2-2 2 +E+EE+EE+EE+E++E£EerEerkerxersrree 71CHUONG 4: GIẢI PHAP HOÀN THIEN QUAN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THÔN VIỆT NAM - CHI NHANH GIA LAM 0 81
4.1 Dinh hướng phát triển quan lý tin dung của Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Gia Lâm 5-5 55+ **+++++vexseeseeers 81
4.2 Giải pháp hoàn thiện quan lý tín dung tai Agribank — Chi nhánh Gia Lam 83
4.2.1 Giải pháp quản lý nguồn vốn tín dụng -. 2 ¿+¿+++2+++zx++zxzxssrs+ 83
Trang 74.2.2 Giải pháp quản lý tín ụng s11 91911 HH ng 85
4.2.3 Giải pháp quản lý rủi tin dụng - - 5 5 s1 HH HH ưệt 92
Tăng cường công tác kiêm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng - 924.3 Kiến nghị - - 5s S1 2E E2121171211111211211 1.11111111111111 11111111 re 954.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ, NHNN Việt Nam và các bộ ban ngành liên quan 954.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Agribank Việt Nam — Hội sở - 96KET LUẬN ¿5255 SS2E2E221271711211271211712112111111211 211.11 11xerre 98TÀI LIEU THAM KHẢO -.22-©22©2222EEE1111221211122121122111112 21211 re 100
Trang 8DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT
Agribank — Chi nhánh
Gia Lâm
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam — Chi nhánh Gia Lâm
2_ | Agribank Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam
3 | VPbank Ngan hang TMCP Viét Nam Thinh Vuong
4 | Vietinbank Ngân hang TMCP Công thương Việt Nam
5 |BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
6 | Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
7 |DN Doanh nghiép
8 | DPRR Dự phòng rủi ro
9 | NHTM Ngan hang thuong mai
10 | QHKH Quan hé khach hang
II | RRTD Rui ro tin dung
12 |) TDTM Tin dung thương mai
13 | KHCN Khách hàng Cá nhân
Trang 9DANH MỤC BANG
Bảng 3.1 Tình hình huy động vốn (2020-2022) 2- 22 +¿22++£+++zx++zxrerxeer 47
Bang 3.2 Hoạt động tín dụng giai đoạn 2020-2022 ¿5c + ssstxeerseerrss 47
Bang 3.3 Kế hoạch nguồn vốn huy động giai đoạn 2020-2022 tại Agribank — Chi
Mhanh Gia LAM 8n 49
Bang 3.4 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động giai đoạn 2020 -2022 tai Agribank
K90) 060010177 52
Bang 3.5 Thực trạng hiệu qua sử dụng vốn tại Agribank — Chi nhánh Gia Lâm 54Bảng 3.6 Thực trạng tăng trưởng doanh số cho Vay - 2-2 2s x+cx+cs+zsse2 55
Bảng 3.7 Thực trạng tăng trưởng dư nợ tín dụng - +5 << <<+cc+scesee 56
Bang 3.8 Tỷ lệ nợ xấu Agribank - Chi nhánh Gia Lâm 2020 — 2022 61
Bang 3.9 Ty lệ trích lập DPRR tại Agribank - Chi nhánh Gia Lâm 63
Bảng 3.10 Thực trạng nguồn vốn huy động giai đoạn 2020-2022 tại Agribank — Chi
Mhanh Gia LAM 8n 70
Bang 3.11 Thực trang nợ quá hạn giai đoạn 2020-2022 tại Agribank — Chi nhánh Gia
0 70
ii
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ chu trình kiểm soát hoạt động tín dụng - -<-++ 25
Hình 2.1 Quy trình nghiên CỨU - - Ă +3 31T TH HH giết 40
Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Agribank — Gia Lâm -:-c-cee: 46Hình 3.2 Cơ câu huy động vốn theo - ¿5-2 SE+SE+EE+EE£EE2EEEEEEEEEerkerkrrkrree 53
thời han tai Agribank - Chi nhánh Gia Lam - 55 55+ £++*kEsseeesseeess 53
Hình 3.3 Cơ câu dư nợ cho vay theO - 2 2 + SE£EE£EE2EE£EE2EEEEEEEeEEerkerkrrkrree 53
thời hạn tại Agribank - Chi nhánh Gia Lam . 5 +55 + **++++vexseesseers 53
Hình 3.4 Thực trang tăng trưởng doanh số cho vay c.ssesssessesssssseesseessesstessesssecsseess 55
Hình 3.5 Thực trang tăng trưởng dư nợ tin dụng - ¿+ cssxssssseersereserree 57
Hình 3.6 Vong quay vốn tín dụng -2- 2 2 2+ +k£EE#EE+EEEEEEEEEEEEEerEerkerkerkves 58Hình 3.7 Hệ số thu nợ -: 25+25++t2£2+vt2EEEtEEEEkttrktrttrttrrrrtrrrrtrrrrrrrrriie 59
11
Trang 11MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, hệ thống các Ngân hàng thương mai(NHTM) đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh về mọi mặt cả về số lượng,quy mô và chất lượng Trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mai,
hoạt động tín dụng (HDTD) ngân hàng luôn là một trong những hoạt động kinh doanh
không chỉ mang lại doanh thu cho ngân hàng, mà còn mang lại lợi ích cho nền kinh
tế, thúc đây kinh tế tăng trưởng Tuy nhiên, hoạt động này tiềm ân nguy cơ rủi ro cao,nếu rủi ro xảy ra sẽ tác động mạnh đến kết quả hoạt động kinh doanh cũng như sựphát triển của ngân hàng Ngoài yếu tố khách quan do lạm phát cao, nền kinh tế suythoái do chiến tranh, dịch bénh thi với những yếu kém trong quản lý hoạt động tíndụng của Ngân hàng thương mại dẫn tới tỷ lệ nợ xấu tăng cao và chậm được xử lý.Thực tế này đòi hỏi các NHTM phải tăng cường chính sách quản lý hoạt động tíndụng vì sự phát triển ôn định chung của nền kinh tế cũng như sự phát trién bền vữngcủa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank muốn pháttriển và mở rộng quy mô thì cần những giải pháp tăng cường công tác quản lý, giảmnguy cơ tiềm ấn gây ra rủi ro tín dụng và điều này trở lên cấp thiết hơn trong thời ky
“Kinh tế số” Vì vậy, quản lý tín dụng có vai trò quan trọng đối với ngân hàng thươngmại và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi Nhánh Gia
Lâm cũng không năm ngoài những tác động và ảnh hưởng của quy luật chung đó.
Agribank — Chi nhánh Gia Lâm là một trong những đơn vị của hệ thống
Agribank cung ứng vốn cho nhiều dự án, công trình xây dựng cũng như các tô chức,
cá nhân góp phần và sự phát triển của đất nước và kinh tế nơi đóng trụ sở Agribank
— Chi nhánh Gia Lâm Tuy nhiên, giai đoạn 2020-2022 do chịu ảnh hưởng của nềnkinh tế toàn cầu suy giảm, lạm phát tăng cao, khủng hoảng từ đại dịch Covid 19 rồiđến chiến tranh Nga và Ukraina, đây là giai đoạn mà nền kinh tế trong nước đối diện
với nhiêu khó khăn như: Hoạt động sản xuât kinh doanh đình trệ, sức mua của nên
Trang 12kinh tế giảm sút, hàng tồn kho tăng cao, thị trường bất động sản trầm lắng, hàng loạtdoanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đã tác động trực tiếp đến hoạt động của hệ thống ngânhàng, dẫn đến tình trạng ngân hàng không thu được gốc, lãi tiền vay, nợ xấu tăng cao,ngân hàng không thể tăng trưởng đầu tư tín dụng khiến hoạt động tín dụng của chỉnhánh đã gặp nhiều vấn đề nảy sinh như tốc độ tăng trưởng cho vay chững lại Vìvậy Agribank — chi nhánh Gia Lâm phải tăng cường các chính sách quản lý vì sự 6nđịnh chung của nền kinh tế cũng như phát triển bền vững của Chi nhánh Agribank —Chi nhánh Gia Lâm là một trong những chi nhánh cấp một lớn trên địa bàn Hà Nội,đứng trước yêu cầu phải day mạnh quy mô phát triển, với việc mở rộng địa bàn hoạtđộng kinh doanh, nâng quyền phát quyết cho vay, những thay đổi về mô hình tô chức,quản trị điều hành khi được nâng cấp đều có ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanhcủa đơn vị, trong đó có hoạt động tín dụng thì cần có giải pháp tăng cường công tácquản lý, giám sát nguy cơ tiềm ẩn rủi ro tín dụng và quản lý tốt nguồn vốn cấp tíndụng để cùng nên kinh tế đất nước vượt qua khó khăn trong giai đoạn này Chính vìvậy, việc nghiên cứu quản lý tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Gia Lâm là điều cầnthiết, để từ đó khắc phục kịp thời những tồn tại, yếu kém trong hoạt động tín dụng,góp phần phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh của đơn vị.
Xuất phát từ những bat cập còn tồn tại và nhận thức được ý nghĩa trong việcQuản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng Agribank nhằm tăng trưởng quy mô tíndụng và hạn chế rủi ro, từ đó đưa ra những giải pháp và hoàn thiện công tác Quản lýtín dụng là cấp thiết Vì vậy tôi đã chọn đề tài “Quản lý tín dụng tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Gia Lâm” làm dé
tài luận văn.
Nghiên cứu đề tài nhằm trả lời các câu hỏi sau:
Ban Giám đốc Agribank — Chi nhánh Gia Lâm cần thực hiện những giải pháp
gì nhằm hoàn thiện quan lý tín dụng của chi nhánh trong thời gian tới?
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Trang 13Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý tín dụng của Agribank — Chi nhánh
Gia Lâm, đề tài đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tín dụng tại Agribank
— Chi nhánh Gia Lâm.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề thực hiện được mục tiêu nghiên cứu ở trên, luận văn cần phải giải quyết cácvấn đề sau:
- Hệ thống hóa được những van dé cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tin dụng
của NHTM
- Phân tích và đánh gia thực trang quan lý tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Gia Lâm
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tín dụng tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Gia Lâm
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý tín dụng khách hàng tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Gia Lâm
- Phạm vi về nội dung: Công tác quản lý tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Gia Lâm, dưới góc độ quản lý kinh tế
4 Kêt câu luận văn
Ngoài phân mở dau và kêt luận, luận văn được trình bày theo két câu sau:
Trang 14Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản
lý tín dụng của Ngân hàng thương mại (NHTM)
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
trién Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Gia Lâm
Chương 4: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý tín dụng tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Gia Lam
Trang 15CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THUC TIEN VE QUAN LÝ TÍN DUNG CUA NGAN HÀNG THƯƠNG
Nguyễn Minh Đức (2022) với đề tài “Quản lý tín dụng Nông nghiệp, Nông thôntại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Tác giá đã chỉ ra vịthé quan lý tín dụng nông nghiệp, nông thôn qua các chương trình tin dụng chính sáchcủa Chính phủ, góp phần hỗ trợ tích cực quá trình sản xuất kinh doanh, xóa đói, giảmnghèo, giữ vững ôn định chính trị, đảm bảo quốc phòng an ninh, góp phan hạn chếtín dụng đen góp phần thành công vào việc thực hiện thành công dé án tái cơ caungành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển bền vững Từ những
thực tiễn quản lý tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tại Agribank là cơ
sở đánh giá thực trạng, từ đó có giải pháp thực hiện tốt hơn các chương trình tín dụng,gop phan thay đổi diện mạo nông thôn, nông nghiệp, từng bước thực hiện thành công
đề án tái cơ cầu nền Nông nghiệp Việt Nam đồng thời đưa ra điểm còn hạn chế là các
giải pháp quản lý tín dụng nông nghiệp, nông thôn.
Nguyễn Thị Nhung (2021) với đề tài “Quản lý tín dụng tại ngân hàng thươngmại cô phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Hóa Tác gia đã xây dựng hệthống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý tín dụng tại Vietinbank và đã đưa
ra điểm còn hạn chế và phương hướng phát triển trong tương lai Tổng hợp, phân tích,
đánh giá tình hình công tác quản lý tín dụng tại Vietinbank — Chi nhánh Thanh Hóa
dựa trên các sô liệu thực tê, từ đó đưa ra các mặt đạt được, hạn chê, nguyên nhân tác
Trang 16động đến quan lý tín dung tại chi nhánh Đồng thời dưa trên cơ sở phân tích đưa ra
hệ thống một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý tín dụng
Dao Thị Minh Hang (2021) với dé tài “Quan lý tín dụng cá nhân tại Ngân hàngTMCP Việt Nam Thịnh Vương”, luân văn thạc sĩ Trường đại học kinh tế - Đại họcQuốc gia Hà Nội Đề tài tác giả đề cập tới quản lý tín dụng khách hàng cá nhân luôn
là hoạt động có vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của NHTM Luận văn
đã hệ thống hóa cơ sở lý luận thực tiễn về Tín dụng Cá nhân của NHTM, phân tích,đánh giá thực trạng quản lý tín dụng cá nhân của NHTM cổ phần Việt Nam ThịnhVượng Trên những cơ sở kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế về quản lý tíndụng cá nhân của VPbank, tác giả cũng đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý
tín dụng cá nhân tai VPbank
Đỗ Quang Phương (2022) với đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh Tây Thăng Long Dé tài tác giả xây dựng
hệ thong hóa các vấn dé lý luận về quan lý rủi ro và hiệu quả trong việc quản lý rủi
ro tín dụng, đồng thời phân tích thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng, kết quả
và hiệu quả trong công tác quản lý rủi ro tín dụng ở Vietinbank — Chi nhánh Tây
Thăng Long Trên cơ sở phân tích thực trạng đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quảquản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh trong thời gian sắp tới Tác giải đã dự vào sốliệu về kết quả hoạt động kinh doanh, các số liệu thống kê về quy mô nguồn vốn, quy
mô dư nợ, ty lệ nợ xấu, lợi nhuận, các quy định hiện hành liên quan tới quản lý rủi
ro, tình hình thực tế công tác quan lý rủi ro tín dụng trong thời gian vừa qua, dé đánhgiá về hiệu quả quan lý rủi ro tín dụng của Chi nhánh
Chick Dieudone Ndab (2018) “Tác động của quản lý tín dụng đến hiệu quả tàichính của các tô chức tài chính vi mô”, mục đích của nghiên cứu này là dé đánh giá cáchquản lý tín dụng ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các tô chức tài chính vi mô ởGhana có liên quan đến các tổ chức tài chính vi mô ở Phan Lan Theo tác giả, quản lý tíndụng là điều cần thiết để quản lý và kiểm soát rủi ro liên quan đến việc bán tín dụng Cácmục đích của quản lý tín dụng là quản lý cả rủi ro tài chính và chính trị liên quan đến tín
Trang 17dụng việc bán hàng Chính sách quản lý tín dụng bao gồm các hệ thông, hướng dẫn vànguyên tắc phục vụ như một kế hoạch chi tiết cho nhân viên trong bộ phận tín dụngtrong việc cấp các khoản vay và chỉ đạo tổng thu nợ cơ sở tín dụng.
Theo Edwards (2004), “Tín dụng có nghĩa là niềm tin và niềm tin phải dựa trêntri thức để nó có bất kỳ ý nghĩa thực sự nào” Thu thập, phân tích và đưa ra quyếtđịnh sáng suốt dựa trên kiến thức đó là quản lý tín dụng Đề có thé giảm bớt các lỗhồng liên quan đến các khoản nợ xấu, các công ty phải hiểu rõ hơn về năng lực kinh
tế của khách hàng, lịch sử xếp hạng tín dụng của khách hàng và sắp xếp trả nợ khácnhau Đề xâm nhập vào các thị trường mới cũng như ghi danh nhiều khách hàng phụthuộc vào khả năng cấp tín dụng với đầy đủ thông tin một cách nhanh chóng và dễdàng quyết định và thiết lập hạn mức tín dụng phù hợp
Như vậy, chúng ta thấy rằng có rất nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động tíndụng Các nghiên cứu này là cơ sở tài liệu nghiên cứu cung cấp cho tác giả một cáinhìn tổng quan về vấn đề quản lý tín dụng nói chung và quản lý tín dụng các NHTMnói riêng Trên thực tế, ở mỗi thời điểm khác nhau về sự phát triển kinh tế xã hội củađất nước, tùy vào địa bàn hoạt động, điều kiện môi trường kinh doanh, các yếu tố vănhóa xã hội, nên mỗi ngân hàng sẽ có những chiến lược khác nhau để phát triển hoạtđộng kinh doanh, trong đó có quản lý tín dụng Ngoài ra, chưa có nhiều công trình đisâu vào phân tích đối với hoạt động tín dụng tại một chi nhánh ngân hàng xác định
Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Gia Lâm” là chủ đề không có sự trùng lặp đốivới bat kỳ dé tài nào và công trình nghiên cứu nào đã được công bó, với mong muốnlàm sáng tỏ những mặt quan lý hoạt động tín dụng tai Chi nhánh Đồng thời, đề xuấtmột số định hướng, giải pháp chủ yếu, có tính khoa học và khả thi trong công tác hoạt
động tín dụng của Agribank — Chi nhánh Gia Lâm hiện nay.
1.2 Cơ sở lý luận về quản lý tín dụng trong ngân hàng thương mại
1.2.1 Khát niệm và mục tiêu quản lý tín dụng trong ngân hàng thương mại
a) Khái niệm quan lý tín dụng ngân hàng thương mại
Trang 18Tín dụng là mối quan hệ giữa người vay và người cho vay Trong đó, người chovay có nhiệm vụ chuyên giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hóa cho vay cho người
đi vay trong thời gian nhất định nào đó Người đi vay có nghĩa vụ phải trả đủ số tiềnhoặc hàng hóa đã đi vay khi đến hạn, có thể kèm hoặc không kèm theo lãi
Tin dụng ngân hàng là mối quan hệ tín dụng giữa ngân hang (NH), các tô chức
tín dụng (TCTD) với các doanh nghiệp hay các cá nhân (bên đi vay) Trong đó, NH
hay TCTD sẽ chuyên giao tài sản cho bên đi vay sử dung trong một thời gian nhấtđịnh, khi đến hạn, bên đi vay phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho TCTD
Quản lý tín dụng là công việc quản lý, thâm tra, rà soát các bộ hồ sơ vay vốn tạingân hàng, xem xét hồ sơ có đủ điều kiện giải ngân và hướng dẫn khách dé hoàn tat
thủ tục.
b) Đặc điểm của tín dụng ngân hangThứ nhất, cơ sở quyết định một khoản tín dụng là lòng tin của ngân hàng vềviệc sử dụng vốn vay đúng mục đích của khách hàng và có khả năng hoàn trả nợ vayđúng hạn Còn người đi vay thì tin tưởng vào khả năng kiếm được tiền trong tươnglai dé trả nợ gốc và lãi vay
Thứ hai, tín dụng là sự chuyên giao quyền sử dụng một số tiền (hiện kim) hoặctài sản (hiện vật) từ chủ thé này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sởhữu chúng Tín dụng cấp cho khách hàng là từ nguồn vốn huy động của ngân hàng
mà chủ yếu là tiền gửi của các cá nhân, tô chức trong và ngoài nước Do đó, kháchhàng nhận được khoản vay chỉ nắm giữ mang tính chất “tạm thời” và sử dụng vàomục đích đã cam kết với ngân hàng
Thứ ba, tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải hoàn trả vô điều kiện Ngânhàng thực hiện chức năng “đi vay dé cho vay”, do đó mọi khoản tín dụng đều phải cóthời hạn dé đảm bảo cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động khi khách hàng gửi tiềncần rút hoặc ngân hàng lại sử dụng nguồn vốn đó cho khách hàng khác vay Chính vìkhách hàng không phải là chủ sở hữu thực sự của số tiền vay nên đương nhiên phải
cam kêt hoàn tra vô điêu kiện khoản vay này cho ngân hàng.
Trang 19Thứ tw, giá tri tin dụng không những được bảo toàn mà còn được nâng cao nhờ
lợi tức tín dụng Giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, bởi khách hàng phải
trả giá cho quyền sử dụng vốn vay Khoản lợi tức này luôn đương dé bù đắp chi phí
hoạt động và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.
Thứ năm, đặc trưng bản chất nhất của tín dụng là tiềm ấn rủi ro cao Cho dùkhách hàng có thiện chí trả nợ nhưng nếu gặp môi trường kinh doanh bắt lợi, biếnđộng các chỉ số kinh tế, sự cố bat khả kháng thì cũng dé gây ra khó khăn trong việctrả nợ và tat yếu ngân hàng gặp rủi ro tín dụng (RRTD)
c) Phân loại tín dụng ngân hàng
e _ Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn: Là những khoản vay có thời hạn đến 1 năm, thường được
sử dụng dé cho vay bồ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho nhu cầu
sinh hoạt của cá nhân
- Tín dụng trung han: Là những khoản vay có thời hạn trên 1 năm đến 5 năm;được cung cấp dé mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng vàxây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh
- Tin dụng dai hạn: Là những khoản vay có thoi hạn trên 5 năm Loại tín dụng
này được sử dụng dé cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất
với quy mô lớn.
e Căn cứ vào đối tượng tín dụng
- Tín dụng vốn lưu động: Được sử dụng đề hình thành vốn lưu động của các tổchức kinh tế như cho vay dé dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất
- Tín dụng vốn có định: Được sử dụng dé hình thành tài sản cố định
e Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Là loại cấp phát tín dụng cho cácdoanh nghiệp và các chủ thé kinh tế khác tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân dé đáp ứng
nhu câu tiêu dùng.
Trang 20+ La quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức
mua bán chịu hàng hóa.
+ Đáp ứng nhu cầu vốn cho những doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn, đồng thời
giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hóa của mình.
— Tín dụng Nhà Nước:
+ Là quan hệ tín dụng mà trong đó Nhà Nước biểu hiện là người đi vay, người
cho vay là dân chúng, các tổ chức kinh tế, ngân hàng và nước ngoài
+ Mục đích đi vay của tín dụng Nhà Nước là bù đắp khoản bội chi ngân sách
e Căn cứ vao đối tượng trả nợ
— Tín dụng trực tiếp: Là hình thức tín dụng mà trong đó người đi vay cũng làngười trực tiếp trả nợ
— Tín dụng gián tiếp: Là hình thức tín dung mà trong đó người di vay và ngườitrả nợ là hai đối tượng khác nhau
e_ Căn cứ vào tính chất của khoản vay
— Tín dụng có dam bao: Các khoản vốn tín dụng phát ra đều có hàng hóa, vật tư
tài sản tương đương đảm bảo.
10
Trang 21— Tín dụng không có đảm bảo: Các khoản tín dụng phát ra không cần có hànghóa, vat tư, tai sản đảm bảo mà chỉ dựa vào uy tín, sự tín nhiệm đối với các tổ chức,
cá nhân dé cấp vốn tín dụng
d) Mục tiêu của quản lý hoạt động tín dụng
+* Mục tiêu an toàn: (Đảm bảo an toàn tín dung)
Mục tiêu quản lý tín dụng ngân hàng cũng chính là mục tiêu quản lý ngân
hàng nói chung Các NHTM huy động hàng nghìn tỷ đồng của các doanh nghiệp,các nhân, tô chức xã hội trong khi đó vốn chủ sở hữu ngân hàng chỉ chiếm một phầnnhỏ (5-10%); vì vậy các vụ sụp đồ ngân hàng, các cuộc khủng hoảng tài chính đãsay ra gây ra những ton thất to lớn đối với sự ồn định chính trị — kinh tế - xã hội vàđời sống người dân Đứng trên góc độ quản lý vĩ mô, các quy định của chính phủ vàNHNN đều hướng hoạt động của ngân hàng vào khung an toàn NHNN còn đặt racác hình thức kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng của các NHTM như phạt tiền,hạn chế hoạt động, rút giấy phép dé các NHTM buộc phải tuân thủ các quy định
an toàn trong quản lý tín dụng.
s* Mục tiêu hiệu qua:
Khi chấp nhận cho khách hàng vay là chấp nhận rủi ro Lãi của món vaygiúp ngân hàng không chi bù đắp chi phí nguồn vốn và chi phí hoạt động dé quan lýmón vay mà còn bù đắp những rủi ro khách có thể xảy ra Tuy nhiên, nếukhông có biện pháp hạn ché, tổn thất của ngân hàng có thê sẽ rất lớn khi ngân hàngkhông thể thu hồi được toàn bộ giá trị của gốc và lãi và không có khoản lãi nào cóthé bù đắp được (an toàn) Vi vậy, quản lý tín dụng chặt chẽ giúp NHTM dam bảo
đủ nguồn vốn trong hoạt động tín dụng, đánh giá chính xác nguy cơ gây rủi ro củakhách hàng trước khi cho vay, làm cơ sở để đưa ra quyết định tín dụng phù hợp,đồng thời sớm phát hiện được rủi ro từ những khách hàng đang vay vốn, nhanhchóng xử lý rủi ro từ khi mới chớm xuất hiện, dé giảm thiểu khả năng mat vốn vàlãi, làm sao dé một đồng vốn đưa vào kinh doanh khi thu về đạt nhiều nhất
11
Trang 22s* Mục tiêu lợi nhuận:
NHTM tổn tại và phát triển chủ yếu dựa vào khả năng sinh lời (loinhuận) của ngân hàng Tăng lợi nhuận là cách đảm bảo an toàn nhất cho cácNHTM Các ngân hàng luôn phải tìm kiếm các khoản thu để bù đắp các khoản chỉ
dé có thu nhập ròng Các ông chủ ngân hàng luôn kỳ vọng một mức lợi nhuận hapdẫn tương xứng với rủi ro mà họ chấp nhận Tăng lợi nhuận là biện pháp dé ngânhàng tăng vốn chủ sở hữu, thiết lập dự phòng lớn, chống đỡ rủi ro, hiện đại cơ sởvật chất, nâng cao thu nhập cho nhân viên để tăng năng suất lao động cũng như sựliêm khiết cần thiết của các cán bộ ngân hàng
1.2.2 Nội dung quản lý tín dụng tại NHTM
a) Lập kế hoạch tín dụng
Dé quản lý hoạt động tín dụng các nhà quản lý ngân hàng phải lập kế tín dụngnhằm quản lý được rủi ro tín dụng, quản lý tín dụng và khai thác và tập trung mọinguồn vốn dé đáp ứng tốt nhu cầu cho vay Cân đối các nguồn vốn và sử dụng vốn,đảm bảo việc thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, khả năng thanh toán và tiết kiệmchỉ phí tổ chức
Ngân hàng thương mại thực hiện hoạt động huy động vốn nhàn rỗi trong nềnkinh tế nhờ vào sự uy tín của ngân hàng và sự sử dụng vốn huy động được từ ngườidân dé cấp tín dụng cho những người có nhu cau vay vốn tại ngân hàng Từ đó chothấy nguồn vốn đầu vào quan trọng đối với hoạt động cấp tín dụng Hay nói theo mộtcách khách hoạt động huy động vốn là một mảng của hoạt động cấp tín dụng, do đóchính sách huy động vốn là một nội dung cơ bản của quản lý cấp tín dụng Do vậycông tác lập kế hoạch tín dụng cần xây dựng dựa trên cơ sở nguồn vốn huy động từ
ngân hàng.
Kế hoạch tin dụng có mối liên hệ chặt chẽ trọng việc ngân hàng tiễn hành cácchương trình chính sách cấp tín dụng trong tương lai Ngoài ra, việc lập kế hoạch tíndụng là xác định mục tiêu cho sự phát triển hoạt động tín dụng và quyết định cáchthức thực hiện tốt nhất để đạt được mục tiêu đó Kế hoạch tín dụng bao gồm việc lựa
12
Trang 23chọn đường lối hành động mà ngân hàng và từng bộ phận trong ngân hàng sẽ thực hiệntheo đường lối đó Do đó, có thể căn cứ lập kế hoạch tín dụng được thực hiện dựa trênđịnh hướng phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng trong tương lai.
Rủi ro tín dụng là rủi ro quan trọng nhất của ngân hàng sau khi một khoản cấptín dụng cho đối tác ngân hàng Việc lập kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng là việc quantrong dé phòng, tránh và đánh giá khả năng rủi ro xảy ra trong tương lai tránh xảy ratôn thất, thiệt hại về kinh tế mà ngân hàng phải gánh chịu Từ đó việc lập kế hoạchquản lý rủi ro tín dụng căn cứ vào các nguyên nhân sẽ phát sinh ra rủi ro để từ đó đưa
ra phương hướng, kế hoạch xử lý
e Lập kế hoạch tín dụng
- Lập kế hoạch nguồn vốn tin dụngVốn có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh Đối vớingân hàng thương mại, vốn đóng vai trò không thể thiếu đối với sự hình thành và pháttriển của ngân hàng thương mai
Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân hàngthương mại tạo lập hoặc huy động được dùng dé cho vay, đầu tư hoặc thực hiện cácdịch vụ kinh doanh khác từ đó ta hiểu chỉ tiết hơn là Nguồn vốn của ngân hàng thươngmại là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng thương mại đó tạo lập, huy động đểcho vay, đầu tư và thực thi các dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn của ngân hàng thương
mại bao gồm: Vốn chủ sở hữu, Vốn huy động, Vốn đi vay và một số vốn khác Vì
vậy, khi xem xét quản lý nguồn vốn của Ngân hàng thương mại sẽ tập trung chủ yếuvào phân tích quản lý nguồn vốn huy động của các NHTM Nguồn vốn huy động làtài nguyên chính của Ngân hàng Chất lượng và số lượng của nó ảnh hưởng đáng kểtới chất lượng và số lượng các khoản cho vay và đầu tư Mục tiêu quản lý vốn huyđộng không nam ngoài mục tiêu quản lý chung của NHTM về an toàn và sinh lời
Kế hoạch nguồn vốn cần được xây dựng cho từng giai đoạn, bao gồm kế hoạchgia tăng quy mô nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay, đầu tư hoặc nhu cau chi
trả cho các doanh nghiệp và cá nhân, khả năng thay đôi cơ câu nguôn vôn hoặc tìm
13
Trang 24kiếm nguồn vốn mới Kế hoạch nguồn vốn tín dụng được đặt trong kế hoạch sử dụng
và lợi nhuận kỳ vọng, bảo gồm kế hoạch về lãi suất, mở thêm phòng giao dịch, loạinguồn, tiếp thị
Kế hoạch quy mô và cơ cau nguồn vốn tin dụng được nghiên cứu từ các chỉnhnhánh tập hợp tại Hội sở chính và sau đó được phân bồ lại cho các chi nhánh Ngânhàng cũng nghiên cứu chính sách mua bán vốn giữa hội sở và chỉ nhánh nhằm xácđịnh kết quả tài chính cho từng chỉ nhánh trong công tác huy động vốn NHTM cânđối vốn — nguồn vốn sử dụng cho từng kỳ hạn, loại tiền, chi nhánh, trong năm kếhoạch, quý, hàng tháng và thậm chi là hàng ngày Từng chi nhánh nên cân đối vốn déxác định vốn điều chuyên đi và về
- Lap kế hoạch cấp tín dụngThông qua các văn bản quy định của pháp luật cụ thể là văn bản của NHNN vềlãi suất cho vay, thủ tục cho vay, hình thức cho vay, điều kiện cho vay, trách nhiệmcủa ngân hàng, khách hàng vay NHTM có thể trực tiếp điều chỉnh hoạt động tín dụngcủa mình theo các khía cạnh về giới hạn vay, lãi suất cho vay, thủ tục cho vay, điềukiện cho vay, quy định cho vay về loại tiền, tài sản bảo đảm
Vi thế mà một NHTM có thé vận dụng dé đảm bao rang các khoản cấp tín dụng
có thỏa mãn được những tiêu chí, tiêu chuẩn theo văn bản quy định của NHNN đặt
ra hay không, là NHTM thiết lập kế hoạch cấp tín dụng bằng các văn bản Quy chế,
Quy định trên cơ sở các văn bản chính sách của NHNN quy định quản lý các khoản
cấp tín dụng, các NHTM sẽ xây dựng kế hoạch cấp tín dụng của mình dé hướng dan,cung cấp cho các cán bộ tín dụng và các nhà quản lý ngân hàng đường lối chỉ đạo cụthé trong việc ra quyết định cấp tin dụng và xây dựng danh mục cấp tin dụng đối với
khách hàng.
Nội dung cơ bản của kế hoạch quản lý hoạt động cấp tín dụng là việc xây dựngchính sách cấp tín dụng bao gồm: Thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn, cho vay trunghan và cho vay dai hạn; Ngành nghề kinh tế: Theo ngành nghề kinh tế, danh mục cho
vay của NHTM được chia theo lĩnh vực hoạt động của khách hàng như: Xây dựng,
14
Trang 25Nông nghiệp, viễn thông, dầu khí, bất động sản; Khu vực địa lý: Phân chia theo khuvực địa lý thì danh mục cho vay sẽ chia các đối tượng khách hàng theo từng vùngmiền khác nhau như Miền Bắc, Miền Nam và Miền Trung; Đối tượng khách hàng:
Theo tiêu chí này, danh mục cho vay sẽ được phân loại theo các nhóm khách hàng
như doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh), các cánhân; Loại tiền tệ: Danh mục cho vay theo loại tiền tệ thể hiện quan điểm, định hướngtrong việc tìm kiếm thị trường theo phạm vi hoạt động của NHTM; Lĩnh vực đầu tư:Danh mục cho vay theo lĩnh vực đầu tư thường được phân chia thành hai lĩnh vực lớn
là lĩnh vực sản xuất và phi sản xuất; Mức độ xếp hạng tín dụng: Việc phân chia danhmục theo tiêu thức này thường dựa vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của chínhngân hàng hoặc dựa vào kết quả của các công ty xếp hạng tín dụng
Một kế hoạch cấp tín dụng rõ ràng sẽ mang lại nhiều lợi thế và thuận lợi cho
ngân hàng Nó hướng dẫn cho đội ngũ nhân viên tín dụng các thủ tục, các bước phải
tuân thủ và chỉ rõ phạm vi trách nhiệm cua ho Nó giúp ngân hang hướng tới sự hiệu
quả trong quản lý hoạt động tín dụng, có thé đạt được nhiều mục tiêu, chăng hạn nhưtăng cường khả năng sinh lời, hạn chế rủi ro tín dụng Trong những chính sách cấptin dụng phải linh hoạt phù hợp với những thay đổi trong nền kinh tế và phù hợp vớicác quy định của NHNN, các NHTM cần phải tránh mắc phải những sai phạm tronghoạt động cấp tín dụng đi trái với các quy định của NHNN
e Lập kế hoạch rủi ro tín dụngQuản lý rủi ro tin dụng là cách thức tốt nhất mà các tổ chức tin dụng cần thựchiện để không bi ảnh hưởng đến nguồn vốn dau tư Quản lý về rủi ro tin dụng baogồm tông thể tất cả các hành động nhằm kiểm soát rủi ro phát sinh trong quá trìnhvận hành và phát triển quy mô của các ngân hàng thương mại, liên quan đến phòngngừa và kiểm soát các loại rủi ro Dé quản lý được rủi ro tín dụng này được hiệu quả,các NHTM cần lập kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng theo khung chính sách theo tiêuchuẩn Basel I va Basel II dé xây dựng quy trình rủi ro tin dụng và xây dựng hệ thốngthanh tra, kiểm tra
15
Trang 26Căn cứ vào các nguyên nhân xảy ra rủi ro tín dụng, ngân hàng cụ thể hóa thànhcác dau hiệu phát sinh trong hoạt động phản ánh rủi ro tín dụng bao gồm:
Nhóm các dấu hiệu rõ nhất liên quan đến khách hàng: Khách hàng có nhữngbiểu hiện sau: Không thanh toán, chậm trả, thành toán một phần gốc hoặc lãi và xin
cơ cấu lại nợ gốc và nợ lãi không đúng hẹn với quy định của hợp đồng đã cam kết,
có quan hệ tín dụng nhiều với các Ngân hàng, lập nhiều công ty ma, có hiện tượng
đảo nợ từ ngân hàng này sang bên ngân hàng khác
Nhóm các dấu hiệu liên quan đến quản lý và t6 chức của khách hàng: Kháchhàng có các biểu hiện như: Không có sự thống nhất trong hội đồng quản trị hoặc banđiều hành về quan điểm, mục đích, cách thức quản lý, nội bộ không đoàn kết, có sựmâu thuẫn tranh giành quyên lực, quản lý nhân sự yếu kém, cơ cau tổ chức không
hợp lý, phát sinh các khoản chi không rõ ràng, không hợp lý
Nhóm các dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính: Khách hàng có các chậm trễhay trì hoãn nộp báo cáo tài chính, các số liệu trong báo cáo tài chính không khớp
Nhóm các đấu hiệu về pháp luật: Khách hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật,chính sách của cơ quan quản lý nhà nước hoặc các quy định pháp lý thay đổi theohướng bắt lợi cho khách hàng
b) Tổ chức thực hiện kế hoạch tin dụng
e Tô chức thực hiện kế hoạch tín dụng
- Tổ chức thực hiện kế hoạch nguồn vốn tín dụng
Tổ chức bộ máy và chỉ đạo điều hành tô chức thực hiện kế hoạch quản lý nguồnvốn tin dụng NHTM đã tiến hành giao các chỉ tiêu khoán về huy động nguồn vốnNHTM phải trả phí Chi phí hoạt động bao gồm chỉ phí trả lãi Chi phí trả lãi là chỉphí lớn nhất đối với Ngân hàng Vì vây, có ảnh hương quyết định đối với thu nhập
của ngân hàng.
Nội dung thực hiện đầu tiên trong tổ chức thực hiện quản lý nguồn vốn huy động
là quản lý quy mô, cơ cấu, chỉ phí lãi suất cũng như chỉ phí phi lãi suất gắn với cáckhoản nợ Tiếp theo, tính 6n định của vốn huy động quyết định một phan an toàn
16
Trang 27trong kinh doanh ngân hàng và thời hạn tín dụng Quản lý được nguồn vốn huy độnghiệu quả, sẽ phản ánh khả năng tìm kiếm các khoản huy động mới nhanh chóng, lượngkhách hàng truyền thống ôn định và với lãi suất thấp nhằm tăng cường khả năng thanhtoán cho ngân hàng Cơ cấu vốn huy động ảnh hướng tới cơ cấu tài sản và quyết địnhchi phí của Ngân hàng Quản lý quy mô và cơ cau huy động gồm việc thống kê đầy
đủ, kịp thời các thay đôi về các loại nguồn, tốc độ quay vòng của mỗi loại; phân tíchcác nhân tố gắn liền với thay đôi đó
Quy mô và cơ cấu phù hợp với yêu cầu sử dụng là mục tiêu quyết định Quy mô và
cơ cầu nguồn vốn lai tạo nếu chi phí trả lãi thông qua lãi suất chi trả NHTM quản lý lãisuất chỉ trả băng các hoạt động: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất huy động,
đa dạng hóa lãi suất, nghiên cứu ảnh hưởng của lãi suất tới quy mô và cơ cau
- Tổ chức thực hiện kế hoạch cấp tín dụngTùy theo đặc điểm tổ chức và quản trị, mỗi ngân hàng đều tự thiết kế và xâydựng cho mình một quy trình tín dụng riêng Quy trình tín dụng có thê phân theo 3giai đoạn (trước khi cấp tín dụng, trong khi cấp tín dụng, sau khi cấp tín dụng)
Bước 1: Lập hồ sơ dé nghị cấp tin dungLập hồ sơ tín dụng là khâu căn bản đầu tiên của quy trình tín dụng, nó được thựchiện ngay sau khi cán bộ tín dụng (CBTD) tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vayvốn Lập hỗ sơ tín dung là khâu quan trọng vì nó là khâu thu thập thông tin làm cơ sở
dé thực hiện các khâu sau, đặc biệt là khâu phân tích và ra quyết định cho vay
Tuy theo quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, loại tín dụng yêu cầu và quy
mô tín dụng, CBTD hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ với những thông tin yêu cầukhác nhau Nhìn chung, 1 bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cần thu thập từ khách hàngnhững thông tin sau: Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của kháchhàng, thông tin về khả năng sử dụng và hoàn trả vốn của khách hàng, thông tin về
bảo đảm tín dụng.
Đề thu thập được những thông tin căn bản như trên, ngân hàng thường yêu cầukhách hàng phải lập và nộp cho ngân hàng các loại giấy tờ sau: Giấy đề nghị vay vốn,
17
Trang 28giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng, chăng hạn như giấy phépthành lập, quyết định bé nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động, phương án sản xuất kinhdoanh (SXKD) và kế hoạch trả nợ, hoặc dự án đầu tư, báo cáo tài chính của thời kỳgan nhất, các giấy tờ liên quan đến tài sản thé chấp, cầm có hoặc bảo lãnh nợ vay, cácgiấy tờ liên quan khác nếu cần thiết.
Bước 2: Phân tích tín dụng
Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng
về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc vàlời Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm những tình huống cụ thê dẫn đến rủi
ro cho ngân hàng, tiên lượng khả năng kiêm soát những loại rủi ro đó và dự kiến cácbiện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thé xảy ra Mặt khác, phân tích tín dungcũng quan tâm đến việc kiểm tra tính chân thực của hồ sơ vay vốn mà khách hàng
cung cấp, từ đó nhận định về thái độ trả nợ của khách hàng làm cơ sở quyết định cho
vay Cách thức thu thập thông tin và phân tích cụ thể 1 bộ hồ sơ tín dụng như thé nào
sẽ được trình bày trong chương sau.
Bước 3: Quyết định và ký hợp đông tín dụngQuyết định tin dụng là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với 1 hồ sơ vay von
của khách hàng Đây là khâu cực kỳ quan trọng trong quy trình tín dụng vì nó ảnh
hưởng rất lớn đến các khâu sau và ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả hoạt động tíndụng của ngân hàng Có 2 loại sai lầm cơ bản thường xảy ra trong khâu này: Quyếtđịnh chấp thuận cho vay đối với 1 khách hàng không tốt, từ chối cho vay đối với mộtkhách hàng tốt
Cả 2 loại sai lầm này đều dẫn đến thiệt hai đáng kể cho ngân hàng Loại sailầm thứ nhất dé dẫn đến thiệt hại do nợ quá hạn hoặc nợ không thé thu hồi, tức làthiệt hại về tài chính Loại sai lầm thứ hai dễ dẫn đến thiệt hại về uy tín và mat co
hội cho vay.
Nhằm hạn chế sai lầm, trong khâu quyết định tín dụng các ngân hàng thườngchú trọng 2 vấn dé: Thu thập và xử lý thông tin 1 cách đầy đủ và chính xác làm cơ sở
18
Trang 29dé ra quyết định, trao quyền quyết định cho 1 hội đồng tin dụng hoặc những người
có năng lực phân tích và phán quyết
Cơ sở dé ra quyết định tin dụng trước hết dựa vào thông tin thu thập va xử lý từ
hồ sơ tín dụng, do giai đoạn trước chuyền sang Kế đến, dựa vào những thông tinkhác hoặc thông tin cập nhật hóa có liên quan, thông tin đa dạng từ nhiều nguồn khác
nhau đó được cập nhật hóa, đặc biệt là các thông tin đáng tin cậy từ các công ty nghiên
cứu thị trường có uy tín, chăng hạn như thông tin cập nhật về tình hình thị trường,chính sách tín dụng của ngân hàng, các quy định về hoạt động tín dụng của ngân hàngNhà nước, nguồn vốn cho vay của ngân hàng, kết quả thẩm định các hình thức bao
đảm nợ vay.
Bước 4: Giải ngân
Giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã kýkết trong hợp đồng Giải ngân phải đảm bảo nguyên tắc vận động của tín dụng gắnliền với vận động của hàng hoá, đó là việc phát tiền vay phải có hàng hoá đối ứng,phù hợp với mục đích vay của hợp đồng tín dụng Phương thức giải ngân phụ thuộcvào nội dung cam kết của hợp đồng Theo tính chất nghiệp vụ, chia 2 loại: Giải ngân
là nghiệp vụ cấp tiền thuần tuý trong hạn mức tín dụng, không đòi hỏi thêm bat cứđiều kiện nào (thường áp dụng cho loại hình cho vay tiêu dung, cho vay hộ sản xuất,mức vay nhỏ) Giải ngân là quyết định cho vay phụ kèm theo với việc cấp tiền khihợp đồng có quy định những điều kiện ràng buộc cho việc giải ngân Trong trườnghợp này có các tình huống: Ngân hàng có thê từ chối cấp tiền vay khi những điều kiện
dé đảm bao môi trường tốt cho khoản tín dụng, những vấn đề liên quan đến chính sáchđầu tư, thuế, những điều kiện về vốn đối ứng không được đáp ứng Ngân hàng chỉ cấptiền vay theo những điều kiện ràng buộc của hợp đồng nhưng những điều kiện ràngbuộc chưa được đáp ứng thì vốn vay chưa được giải ngân Tuỳ theo mỗi loại và kỹ
thuật cho vay khác nhau mà phương pháp giải ngân khác nhau.
Bước 5: Giám sát, thu nợ và thanh lý hop dong tín dụng
Giám sát tin dụng: La nhăm kiêm tra việc thực hiện các điêu khoản đã cam kêt
19
Trang 30theo hợp đồng tín dụng như: Khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích không, kiểmsoát mức độ rủi ro tín dụng phát sinh trong quá trình sử dụng vốn, theo dõi thực hiệncác điều khoản cụ thê đã thoả thuận trong hợp đồng, kịp thời phát hiện những vi phạm
để có những ứng xử kịp thời, theo dõi và ghi nhận việc thực hiện quy trình tín dụng
của các bộ phận có liên quan tại ngân hàng Các phương pháp giám sát mà ngân hang thường áp dụng: Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng, phân
tích báo cáo tài chính theo định kỳ, viếng thăm và kiểm soát địa điểm hoạt động kinhdoanh, kiểm tra việc đảm bảo tiền vay, giám sát hoạt động khách hàng thông qua cácmỗi quan hệ với khách hàng khác, giám sát qua những thông tin khác
Công tác thu nợ: Khách hàng có trách nhiệm và nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng
đúng hạn và đầy đủ như trong cam kết theo hợp đồng Các phương pháp thu nợ: Thugốc và lãi một lần ở kỳ hạn trả nợ cuối cùng, thu nợ gốc 1 lần khi đến hạn, thu lãiđịnh kỳ, thu nợ gốc và lãi theo nhiều kỳ hạn
Thủ tục thu nợ: Trước ngày đáo hạn trả nợ, ngân hàng thường thông báo cho
khách hàng biết số nợ phải thanh toán và ngày thanh toán băng các hình thức nhưthông báo băng thư, qua bưu điện, trực tiếp, bằng điện thoại hay qua mạng Trongquá trình giám sát thu nợ, ngân hàng thường áp dụng một số biện pháp sau: Điềuchỉnh kỳ hạn nợ, chuyền nợ quá hạn các khoản đến hạn nhưng chưa trả được, coi các
kỳ hạn sau đều đến hạn và chuyển nợ quá hạn số nợ còn lại, khi đáo hạn mà kháchhàng không trả được do nguyên nhân khách quan, nếu có nhu cầu và hội đủ các điềukiện, ngân hàng xem xét dé gia han nợ Việc gia hạn nợ (kéo dài thời han tra) sẽquay lại giai đoạn 2 Đảo nợ: Là ký hợp đồng mới đề thanh lý hợp đồng cũ Phươngpháp này chỉ áp dụng trong một số trường hợp nhất định như ngân hàng cho vaykhách hàng thuộc đối tượng trung dài hạn do khách hàng không có nguồn vốntương ứng hay do nhu cầu quản trị danh mục cho vay ngân hàng phải cấu trúc lại
nợ, có sự thay đổi, dich chuyển giữa các loại cho vay nhưng tổng dư nợ tại ngânhàng không thay đôi
20
Trang 31Tái xét tín dụng và phân hạn tín dụng: Tái xét tín dụng là việc tiễn hành phântích tín dụng trong điều kiện khoản tín dụng đã được cấp nhằm đánh giá chat lượngcủa khoản tín dụng, qua đó phát hiện các rủi ro để có hướng giải quyết kịp thời Qua
đó đánh giá được hiện trạng tín dụng của ngân hàng Cách thức tái xét tín dụng:
Nghiên cứu, dự đoán những khả năng đối lập với hiện trạng tài chính của khách hàng,nhất là khả năng gây bat lợi cho ngân hàng; thâm định khả năng trả nợ của kháchhàng và những biến động về nguồn trả nợ; đánh giá lại năng lực của khách hàng tronglĩnh vực kinh doanh của họ và cách xử lý tình huống mới; đánh giá lại khả năng trả
nợ của khách hàng dưới sự tác động của những thay đôi trong chính sách kinh tế củađất nước; kiểm tra hồ sơ tín dụng, đảm bảo trong hồ sơ có chứa tất cả những thôngtin cần thiết dé có thê thầm định khoản tín dụng đã cấp; kiểm tra quá trình giám sát
tín dụng của nhân viên ngân hàng.
Sau khi tái xét tín dụng, ngân hàng sẽ xếp loại các khoản tín dụng được xem xéttheo các tiêu chí khác nhau như: Theo chất lượng tín dụng, theo khả năng hoạt động,quy mô nhu cầu vay của khách hàng, theo khả năng thu hồi
Tổ chức xem xét và phân loại phụ thuộc vào khả năng quản trị, trình độ nghiệp
vụ, quy mô kinh doanh ngân hàng, đây được xem là công tác thanh tra, kiểm soát nội
bộ, đảm bảo cho hoạt động tín dụng an toàn, đúng hướng và có hiệu quả Đối vớingân hàng lớn, việc tổ chức hoạt động này được thực hiện ở bộ phận độc lập và trựcthuộc giám đốc Đối với ngân hàng có quy mô vừa, bộ phận này được tô chức ở phòngtín dụng và được giao cho một vài nhân viên chuyên thực hiện nhiệm vụ này Đối với
những ngân hàng quy mô nhỏ, việc xem xét lại tín dụng do các nhân viên tín dụng
đảm nhận luôn Các giấy tờ trong giai đoạn này được bô sung vào hồ sơ tín dụng
Xử lý nợ quá hạn, nợ có vấn dé: Nợ quá hạn là những khoản nợ không hoàn trađúng hạn, không được phép và không đủ điều kiện gia hạn nợ Trong trường hợp này,ngân hàng chuyên sang nợ quá hạn và áp dụng các biện pháp khắt khe dé nhanh chóngthu hồi nợ đầy đủ Có 2 hướng đề xử lý nợ quá hạn là khai thác và thanh lý
21
Trang 32e Tô chức thực hiện kế hoạch rủi ro tín dụngQuan lý rủi ro tin dung là cách thức tốt nhất mà các tổ chức tin dụng cần thựchiện đề không bị ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư Quản lý về rủi ro tín dụng bao gồmtổng thé tat cả các hành động nhằm kiểm soát rủi ro phat sinh trong quá trình vận hành
và phát triển quy mô của các ngân hàng thương mại, liên quan đến phòng ngừa và kiểmsoát các loại rủi ro Hầu hết các ngân hàng đã xây dung được mô hình tô chức theo thông
lệ quốc tế, chú trọng QTRR nói chung, trong đó có quan trị RRTD Cụ thể, các ngânhàng đều hình thành Ủy ban Quản lý rủi ro với vai trò tư vấn cho Hội đồng quản trị, Hộiđồng thành viên trong vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro
Thông tư 02/2012/TT-NHNN ban hành ngày 21/01/2013 phân loại các nhóm nợ
các NHTM dự vào dé lập và sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro tín dụng trong hoạtđộng ngân hàng thì dư nợ của NHTM được chia làm 5 nhóm củ thế:
- Nhóm 1 (No đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ qúa hạn dưới 10 ngày và tổ
chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi day đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi day
đủ gốc lãi đúng thời hạn còn lại Các khoản nợ đã được cơ cấu có lịch sử trả nợ đầy đủgốc va lãi trong khoản thời gian từ 03 -12 tháng thì phân loại vào nợ nhóm 1
- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90ngày; các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanhnghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng và khả năngtrả nợ đầy đủ nợ sốc và lãi đúng kỳ hạn duc điều chỉnh lần đầu.)
- Nhóm 3 (Nợ đưới tiêu chuẩn) bao gồm:
+ No quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
+ No gia hạn nợ lần đầu;
+ Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủtheo hợp đồng tín dung;
+ No thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng ma
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng theo quy
định của pháp luật;
22
Trang 33- Nợ được bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tô chức tín dụng hoặc công ty concủa tổ chức tín dụng hoặc tiền vay được sử dung dé góp vốn vào một tô chức tín dụngkhác trên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cô phiếu củachính tổ chức tín dụng nhận vốn góp;
- Nợ không có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá tri vượt quá5% von tự có của tô chức tín dung, chỉ nhánh ngân hang nước ngoài khi cấp cho kháchhàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;
- Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tô chức tín dụng hoặc doanhnghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát có giá trị vượt các tỷ lệ giới hạn
theo quy định của pháp luật;
- Nợ có giá trị vượt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được phép
vượt giới hạn, theo quy định của pháp luật;
- Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cap tín dụng, quản lý ngoại hồi và
các ty lệ bảo dam an toàn đôi với tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
- Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách
dự phòng rủi ro của tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
+ Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra
- Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm:
+ Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả
nợ được cơ cấu lại lần đầu;
+ No cơ câu lại thời han trả nợ lân thứ hai;
+ Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến 60ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
+ Nợ quá hạn trên 360 ngày;
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn
trả nợ được cơ câu lại lân đâu;
23
Trang 34+ Nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơcâu lại lần thứ hai;
+ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, ké cả chưa bị quá hạn hoặc đã
quá hạn;
+ Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60
ngày mà vẫn chưa thu hồi được;
+ Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước công bốđặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏavốn và tài sản;
Rõ ràng là trong quá trình tổ chức thực hiện quản lý tín dụng thì giải pháp tối
ưu phải đảm bảo thu hồi được nợ, đồng thời tạo cơ hội cho cả khách hàng và ngânhàng có thể duy trì hoạt động tiếp theo một cách bình thường Đề thực hiện kế hoạchđảm bảo hiệu quả thì cần có đầy đủ giải pháp kiểm soát và người chịu trách nhiệmcho những giải pháp, hoạt động triển khai giải pháp đó
c) Kiém tra, giám soát hoạt động tin dụng tại NHTM
Kiểm soát hoạt động tín dụng tốt là kiểm soát được rủi ro tín dụng Hoạt độngquản lý tín dụng là một chu trình kiểm soát liên tục, được thực hiện trước, trong và
sau khi vay
Kiểm soát hoạt động tín dụng được thực hiện thông qua các hệ thong chính sáchtín dụng, quy trình tín dụng và hệ thống kiểm tra, giám sát nội bộ
24
Trang 35Kiêm soát trước khi cho vay
Hình 1.1 Sơ dé chu trình kiểm soát hoạt động tín dụng
Trong đó:
- Kiểm soát trước khi cho vay bao gom: Thiét lập một chính sách và thu tục tindụng bằng văn bản; Thâm định trước khi cho vay; trình kiểm soát - lãnh đạo phê
duyệt khoản vay.
- Kiểm soát trong khi cho vay: Xác lâp hợp đồng tín dụng: Giám sát quá trình
giải ngân; Giám sát tín dụng
- Kiểm soát sau khi cho vay: Theo dõi, đôn đốc thu lãi, hồi nợ gốc; tái xét tíndụng và phân hạng tín dụng; Kiểm soát tín dụng nội bộ độc lập; Đánh giá lại chính
- Chỉ tiêu cấp tín dụng: Dựa vào tình hình cấp tín dụng năm trược ngân hàng sẽlập kế hoạch cấp tín dụng năm tiếp theo để đề ra các quy trình, chính sách đảm bảo
an toàn, hiệu quả mà vẫn tăng trưởng cao.
- Chỉ tiêu quản lý rủi ro: Rủi ro tín dụng xuất phát từ việc người vay không thanhtoán được nợ cho ngân hàng từ đó các nhà quản lý ngân hàng đã xây dựng kế hoạch
25
Trang 36quản lý giới hạn các khoản cấp tín dụng cho từng nhóm khách hàng, lĩnh vực, sảnphẩm ngoài ra còn xây dựng công tác kiểm tra định kỳ về hoạt động tin dụng, nâng
cao trình độ và nghiệp vụ cho nhân viên
b) Chỉ tiêu phản ánh tổ chức thực hiện kế hoạch tín dụng
* Nguồn von
NVHD nam nay—NVHD nam trước
NVHD nam trước
- Ty lệ tăng trường nguồn vốn huy động (NVHD)(%) = x 100%
Chỉ tiêu này dùng dé so sánh sự tăng trưởng nguồn vốn huy động qua các năm
dé đánh giá khả năng huy động, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện
kế hoạch tăng trưởng nguồn vốn của ngân hàng
Chỉ tiêu này càng cao thi khả năng huy động vốn của NH càng 6n định và cóhiệu quả, đảm bảo nguồn vốn trong hoạt động cấp tín dụng của NH
* Cấp tín dụng
- Ty lệ tăng trường doanh số cho vay: Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô cấp tíndụng của ngân hàng đối với nền kinh tế, chỉ phản ánh chính xác tuyệt đối về hoạtđộng cho vay trong một khoảng thời gian Vì thế nếu kết hợp doanh số cho vay củacác thời kỳ lien tiếp thì có thể lấy được xu hướng hoạt động tín dụng của NHTM
26
Trang 37DSCV năm nay—DSCV năm trước
Tỷ lệ tăng trưởng DSCV (%)= x100%
DSCV năm trước
Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ôn định và có hiệu quả,
ngược lại nêu chỉ tiêu này thâp thì ngân hàng đang gặp khó khăn, nhât là trong việc tìm
kiếm khách hàng và thê hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả
Dư nợ năm nay—Dư nợ năm trước
- Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng(%)= x 100%
Dư nợ năm trước
Tăng dư nợ tín dụng là số tiền mà ngân hàng hiện đang cho vay tại thời điểm cụthể tăng lên, được xác định bằng số dư cuối kỳ trên bảng cân đối của ngân hàng, khảnăng tin dụng tăng trưởng 6n định hơn các NHTM khác trên cùng 1 thị trường khangđịnh năng lực cạnh tranh của ngân hàng đó cao hơn các đối thủ và mức đóng góp vốncho đầu tư vào nên kinh tế nhiều hon và ngược lại Ngoài ra chỉ tiêu nay còn dùng dé
so sánh sự tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm dé đánh giá khả năng cho vay vatình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng
- Vòng quay vốn tín dụng ngân hàng:
` k z ` Doanh số thu no trong kỳ
Vòng quay vốn tin dụng (Vong)= —— "rg
Dư ng bình quan trong kỳ
Vong quay vốn tín dụng thể hiện tốc độ luân chuyên các khoản vay mà ngânhàng cung cấp cho khách hàng hay hiểu một cách khác chỉ tiêu này cho biết Ngânhàng thu được nợ khách hang vay bao nhiêu dé có thé cho khách hàng khác vay Dolường tốc độ luân chuyền vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ nhanh haychậm, vòng quay vốn càng cao thì việc hoạt động tín dụng của ngân hàng càng ít rủi
ro dẫn đến an toàn tín dụng mang lại lợi nhuận tối đa cho Ngân hàng
* Rui ro tín dụng
Việc tính toán các chỉ tiêu đo lương một cách chính xác giúp việc quản lý hoạt
động tín dụng một cách hiệu quả hơn làm giảm mức độ rủi ro đồng nghĩa với việckhả năng thu hồi nợ tốt, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn không có hoặc không đáng kể Trongphạm vi nghiên cứu, tác giả đưa ra một số chỉ tiêu có liên quan như sau:
- Hệ số thu nợ: Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô cấp tín dụng của ngân hàngđối với nền kinh tế, chỉ phản ánh chính xác tuyệt đối về hoạt động cho vay trong mộtkhoảng thời gian Vì thế nếu kết hợp doanh số cho vay của các thời kỳ liên tiếp thì có
27
Trang 38thể lay được xu hướng hoạt động tín dụng cha NHTM.
DSCV năm nay—DSCV năm trước
Hệ số thu nợ (%)= x100%
DSCV năm trước
Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ồn định và có hiệu quả,ngược lại nếu chỉ tiêu này thấp thì ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìmkiếm khách hàng và thê hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả
nợ xấu là một van đề không thé tránh khỏi trong hoạt động tín dụng Do đó, Ngânhàng cần phải quản lý tốt tín dụng của ngân hàng trong khâu vay vốn, đôn đốc thuhồi nợ của Ngân hàng đối với các khoản vay NHTM cần duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mứcthấp nhất là có thé chấp nhận được Theo Ngân hàng thé giới, ty lệ nợ xấu ở dướimức 5% là có thê chấp nhận được, tốt nhất là ở mức từ 1%-3%
- Tỷ lệ dự phòng rủi ro:
Ty lệ dự phòng rủi ro tin dụng (Credit risk reserve ratio) là một chỉ số tài chính
mà các tổ chức tín dụng sử dụng dé đánh giá mức độ rủi ro của các khoản nợ và khoảndau tư của mình Tỷ lệ này thé hiện phan trăm số tiền các tổ chức tín dụng phải dành
ra dé dự phòng cho việc xử lý các khoản nợ và khoản đầu tư mà có khả năng không
được trả lại.
Mục đích chính của việc trích lập tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng là dé đảm bao tính
ôn định và bền vững của hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng Các tô chức tíndụng cần phải có đủ dự phòng rủi ro dé đối phó với các tình huống xấu nhất có thé xảy
ra, như mắt tiền của khách hàng hoặc khách hàng không trả nợ đúng hạn
DPRR trích lập trong nam
Tỷ lệ trích lập DPRR (%) = x 100%
Tổng dư no trong năm
c) Chỉ tiêu phan ảnh kiểm tra, giám sát tín dụng
28
Trang 39- Chỉ tiêu kiểm tra, giám sát nguồn vốn: Công tác kiểm tra giám sát nguồn vốn
là thâm định nguồn vốn, đảm bảo nguồn vốn vay đúng mục dich và cho vay đúng đối
tượng không
- Chỉ tiêu kiểm tra, giám sát cấp tín dụng: Quá trình kiểm soát tín dung là mộtchu trình liên tục và khép kín vì thế quy trình này gồm: Kiểm soát trước, trong và sáukhi cho vay và bộ phận kiểm soát tín dụng nội bộ
Như vậy đề đánh giá tông quan về hiệu quả quản lý tín dụng nói chung và hiệu
quả quản lý tín dụng nói riêng thì phải đi vào phân tích từng chỉ tiêu liên quan, trong
quá trình phân tích phải có sự kết hợp tất cả các chỉ tiêu đề từ đó có được những đánhgiá chính xác và bao quát nhất về hoạt động tín dụng của đơn vi bởi hoạt động củaNgân hàng là mối quan hệ tổng hòa của nhiều yếu tố, nếu chỉ đánh giá riêng lẻ từngchỉ tiêu ta sẽ không thể đo lường được tính hiệu quả trong quản lý tín dụng của đơn
hoặc bỏ trống Thực hiện sự phân chia tách bạch giữa các bộ phận tạo ra sự kiểm tra,
kiểm soát lẫn nhau giúp ngăn ngừa các hành vi gian lận, sai sót, tăng hiệu quả của
khâu kiểm soát nội bộ của đơn vị
- Chiến lược kinh doanh: Đối với các NHTM việc xác định chiến lược kinhdoanh là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Việc xây dựng chiến lược kinh doanh tông thé của NH sẽ là
cơ sở dé NH xây dung các kế hoạch, chương trình hành động nhằm tạo nên hương dicho các bộ phận, mỗi Ngân hàng đều có một khẩu vị kinh doanh khác nhau nhưng
29
Trang 40mục đích vẫn là lợi nhuận và kiểm soát được rủi ro hoạt động từ đó nhân viên Ngân
hàng sẽ thực hiện được các mục tiêu đề ra
- Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên: Không chỉ riêng Ngân hàng, mà bắt kì
tổ chức, doanh nghiệp nào thì yếu tố con người luôn là yếu tố quyết định góp phan
thực hiện nên thành công của một đơn vi Trong đó, cán bộ tin dụng phải có năng lực,
có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có tư cách đạo đức tốt Riêng cán bộ điều hành,quản lý ngân hàng nếu không nhạy bén, sắc sảo, không nắm bắt, điều chỉnh hoạt động
ngân hang theo kip các tín hiệu thông tin, không sử dụng nhân viên đúng sở trường có
thé dẫn tới tăng chi phí các nguồn lực ngân hàng và giảm hiệu quả kinh doanh
- Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin: Thời nay công nghệ số bùng nổ, việc xâydựng cơ sở hạ tầng công nghệ hiện đại giúp cho NH cung cấp dịch vụ số phong phú
và nhu cầu ngày càng lớn và da dang của khách hang Cơ sở hạ tang công nghệ của
NH ngày càng hiện đại vừa tiết kiệm thời gian công sức các bộ tín dụng, giảm thiểunhững lãnh phí về lương, vừa nhằm hạn chế tối đa sự nhằm lẫn, sai sót trong quá trình
giao dịch với khách hàng
- Năng lực tài chính của khách hàng: Với mỗi một khách hang van đều đầu tiêncủa cán bộ tín dụng tìm hiểu là đủ khả năng trả nợ hay không rồi sau đó mới tới tàisản bảo đảm Một khoản vay vốn được Ngân hàng chấp nhận khi khách hàng đáp ứng
đủ các điều kiện và trong đó yêu cầu năng lực tải chính đủ dé thực hiện nghĩa vụ trả
nợ và có nguồn trả nợ có tính lành mạnh và ồn định
- Đạo đức khách hàng: Người đi vay là yếu tố quyết định đến hành vi trả nợ củamón nợ đó trong tương lại, khách hàng có tài chính tốt, tài sản bảo đảm tốt nhưng đạođức không tốt thì khả năng xảy ra rủi ro rất là cao trong việc cấp tín dụng cho kháchhàng, vì họ không sẵn lòng và thiện chí thực hiện đúng hợp đồng 2 bên ký
1.2.4.2 Nhân tổ khách quan
- Yếu tố thị trường nơi Ngân hàng hoạt động: Hoạt động quan lý tín dụng sẽphải tăng cường nếu thị trường nơi Ngân hàng hoạt động là thành phố hoặc nơi tậptrung đông dân Bởi ở những chỗ này nhu cầu đời sống cao, phát triển kinh doanh sản
30