1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh gia công xuất khẩu giày của công ty cổ phần giày Ngọc Hà sang thị trường EU khi thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)

74 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy Mạnh Gia Công Xuất Khẩu Giày Của Công Ty Cổ Phần Giày Ngọc Hà Sang Thị Trường EU Khi Thực Thi Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam - EU (EVFTA)
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Anh Minh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 32,67 MB

Nội dung

Đầu tiên, khi bắt tay vào việc gia công xuất khẩu hàng hóa cho các doanhnghiệp nước ngoài, đặc biệt là các quốc gia phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam có vô vàn cơ hội tiếp xúc với cá

Trang 1

“TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUOC DAN

`, CHƯƠNG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO

CHUYEN DE THUC TẬP

9.9000 BN VOC FNIN REL S70 CANYON NNAHO LIGC HÀ NỘI - 2017

CHUYEN NGÀNH : QUAN TRI KINH DOANH QUỐC TẾ

ĐÂY MANH GIA CÔNG XUẤT KHẨU GIAY CUA CONG TY

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM-EU (EVFTA)

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

CHUONG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO

CHUYEN DE THUC TAP

Dé tai:

DAY MANH GIA CONG XUAT KHAU GIAY CUA CONG TY

co PHAN GIAY NGỌC HÀ SANG THỊ TRƯỜNG EU KHI THỰC THỊ

ĐẠI HỌC K.T.Q.D

TT THÔNG TIN THƯ VIỆNPHONG LUẬN ÁN - TƯ LIEU

Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Anh

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh quốc tếLớp : Kinh doanh quốc tế CLC K55

Mã số SV : 11130166

Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Anh Minh

Hà Nội - 2017

Trang 3

LOI CAM ON

Dé hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết on sâu sắc đến thay TS NguyễnAnh Minh đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết Chuyên đề thực tập

Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học

Kinh tế quốc dân đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập Với vốn

kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiêncứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc và

tự tin.

Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các anh chị Phòng Xuất nhập khâu Công ty

Cổ phần Giầy Ngọc Hà đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại công ty

Cuối cùng em kính chúc quý thầy, cô đồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao

quý Đồng kính chúc các cô, chú, anh, chị trong công ty luôn dồi dào sức khỏe, đạt được

nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC TU VIET TAT

DANH MUC BANG, HINH VE

1.1.1 Khái niệm gia công xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp 4

1.1.2 Vai trò của gia công xuất khẩu với doanh nghiệp va nền kinh tế quốc gia4

1.1.3 Các hình thức gia công xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp 61.2 NỘI DUNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CUA DOANH NGHIỆP 6

1.2.1 Nghiên cứu và xác định thị trường gia công xuất khẩu hàng hóa của

(LCST A NT a ws coca eer es slows see sR 6

1.2.2 Lập kế hoạch gia công xuất khâu hang hóa của doanh nghiệp §1.2.3 Dam phan, ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu - - 101.2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu - - 1]

1.3 CAC YEU TO ANH HUGNG DEN GIA CONG XUAT KHAU HANG HOA

1.3.1 Nhóm yếu tố chủ Quan e c.ccecceccescsessesssesssssecsessssesecsuessecssecseesscsneesecsecsees 11

1,3.2 Cong nehé của:doanh NEMEC va.v.csssssevensecsesconesevseseonvsessersenrsetecenstoasseweseess 12

1.3.3 Nhóm yếu tố khách quan -¿ 52 ++++s££++ExezxeExetxezrerrerrsrrxrrs 14

CHƯƠNG 2: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU VÀ ẢNH

HUONG CUA NÓ TỚI XUAT KHAU GIAY CUA VIỆT NAM SANG THỊ

TRƯƠNG EU 2G 22323229 E222 2321211171 1211111111111 19

2.1 TONG QUAN VE HIỆP ĐỊNH THUONG MAI TỰ DO VIỆT NAM -EU

CEMA } osssszozingrtis0U2N0203580G3g01104060536038850csgeSiieEssdgpvocudsaszsssoascessnSfc/SBDSE8SgiSuS8tiSnSf8S88SgytrasESiS 19

2.1.1 Ñội:đung chính của EHIẾP: đỊNH, :-<c.cccscosacrssndSG.G861080660á0840.0528 19

ee ae 20

2.2 ANH HUONG CUA EVFTA TOI XUAT KHAU GIAY CUA VIET NAM

SANG EU cecccscscocecsssesescscsescscscscscescucsesescscscssusscssacsvsssesesssusneacsssesesestsasscsesesesavavaeeees BÀI

Trang 5

2.2.1 Cơ hội đối với các doanh nghiệp giày dép Việt Nam khi gia công xuất

kHẩN EG TUƒ cs+zkcøck.~ogcoredrtxktticreerzdrreerd.rkeoBe.14180/46050030/88140132/22:322/28 21 2.2.2 Thách thức đặt ra đối với các doanh nghiệp giày đép Việt Nam khi gia công xuất khẩu cho EU -2- 22 2£+++E+++E+++E+£EE++EE£EEtEEterxterxrerrrrrrrrrree 25

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GIA CÔNG XUAT KHẨU GIAY CUA CÔNG

TY CO PHAN GIÀY NGỌC HA SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI DOAN

2012-2(016 22 5< SE 112 111112111111121111111111121111111121111111111111011.211 211.1 28

3.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỎ PHÀN GIÀY NGỌC HÀ VÀ NHỮNG ĐẶC

DIEM CUA CÔNG TY ANH HUONG DEN XUẤT KHẨU GIAY SANG THỊ

TRUONG EU weiceecessessesssssscsscssssessessesscsscscssssssssssssussussessessessesssssssusaussecsessecseeseeseeseeses 28

3.2 TINH HINH THUC HIEN NOI DUNG GIA CONG XUAT KHAU GIAY

CUA CONG TY CO PHAN GIAY NGOC HA SANG THI TRUONG EU GIAI

29.07020177 34

3.2.1 Nghiên cứu và xác định thị trường gia công xuất khẩu giầy của Công ty C6 phan 851\)8) 8s cdẢẳ 34

3.2.2 Lập kế hoạch gia công xuất khâu giầy của Công ty Cổ phan giầy Ngọc Hà 37

3.2.3 Đàm phan, ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu . : 38

3.2.4 Thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu 2-2 5+: 38 3.3 KET QUA GIA CÔNG XUÁT KHẨU GIAY CUA CÔNG TY CO PHAN GIÀY NGOC HA SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI DOAN 2012-2016 42

3.3.1 Kim ngạch gia công xuất khẩu giầy giai đoạn 2012 — 2016 42

3.3.2 Cơ cầu mặt hàng giầy gia công xuất khâu cho EU -. 44

3.3.3 Kết qua gia công xuất khẩu giầy cho các thị trường chính trong EU 45

3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ GIA CÔNG XUÁT KHẨU GIÀY CỦA CÔNG TY CO PHAN GIAY NGOC HÀ SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI DOAN 2012-2016 ceccccececsecsesserssessessessecsecsecsecsucsassssssscsecsssssessucssessessessessussusesessessesesecseesseeseees 46 3.4.1 Ưu điểm của hoạt động gia công xuất khâu cho thị trường EU 46

3.4.2 Những tồn tại trong hoạt động gia công xuất khẩu cho thị trường EU 48

3.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại 2- 2-5552 ©s+2x2Exezxezxrerrrrrerrree 50

CHUONG 4: PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHÁP DAY MANH GIA CONG

XUAT KHẨU GIAY CUA CONG TY CO PHAN GIAY NGỌC HA SANG

THI TRƯỜNG EU KHI EVFTA CÓ HIỆU LỰC 2-2-5 +55+54

Trang 6

4.1 ĐỊNH HƯỚNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU GIAY CUA CÔNG TY CO PHAN GIAY NGỌC HÀ - 2-52 e+EEESEEEEEEE12112112112112112111151111.11 1111 re 54

4.1.1 Dinh hướng gia công xuất khẩu của Công ty Cổ phần Giầy Ngọc Ha 54

4.1.2 Định hướng gia công xuất khẩu giầy của Công ty Cổ phần Giầy Ngọc Hà sang thị trường TEU - <6 si HH it 55 4.2 GIẢI PHAP ĐÂY MANH GIA CÔNG XUẤT KHẨU GIAY CUA CONG TY CỎ PHÀN GIÀY NGỌC HÀ SANG THỊ TRƯỜNG EU KHI EVFTA CÓ I5)101001001000//ca Ú .Ô 56 4.2.1 Đây mạnh công tác nghiên cứu thị trường . 2-2 2 s2 s2 s2 56 4.2.2 Nâng cao năng lực nội địa hóa nguyên phụ liệu - - 56

4.2.3 Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý . -2- 2-2 -s2+sz+se+zs+cse¿ 56 4.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty - 57

4.2.5 Nâng cao chất lượng sản phẩm gia công xuất khâu - 57

4.3 KIEN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC TO CHỨC HỮU QUAN 58

4.3.1 Xây dựng ngành công nghiệp hỗ trợ da giầy - 58

4.3.2 Xây dựng thêm các cơ sở đào tạO - - cà HH ng ng ngư 58

4.3.3 Nâng cao khả năng thiết kế mẫu mã sản phẩm . -5- 58 KET LUẬN -2- 2 <+SE+E<+EEEE E9 EEEE21E2E1111711111112112111.11.111111 111.1 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tên em là: Nguyễn Thị Ngọc Anh

Sinh viên lớp: Kinh doanh quốc tế CLC K55

Em xin cam đoan chuyên đề thực tập cuối khóa “Đây mạnh gia công xuất khâu giầy của Công ty Cổ phần Giầy Ngọc Hà sang thị trường EU khi thực thi

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU (EVFTA)” là công trình nghiên cứu

của bản thân em dưới sự hướng dẫn của giảng viên TS Nguyễn Anh Minh và sự

giúp đỡ của các anh chị trong Công ty Cô phần Giầy Ngọc Hà.

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân với các số

liệu, kết quả nêu trong chuyên đề thực tập này là tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.

Nếu vi phạm, em xin chịu trách nhiệm trước thầy cô và Nhà trường.

Hà Nội, ngày 30 thang 5 năm 2017

Sinh viên

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Trang 8

(The EU-Vietnam free trade agreement )

Tông san phâm quôc nội

GDP

(Gross Domestic Product)

Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa

Đâu tư trực tiêp nước ngoài

(International Labour Organization)

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A

(Association of Southeast Asian Nations)

Trang 9

Cơ cấu lực lượng lao động và trình độ lao động - 32

Cơ cấu vốn điều lệ của Công ty cổ phần Giầy Ngọc Hà 33

Kết quả hoạt động nghiên cứu thị trường trong phạm vi các quốc gia

thuộc Liên minh châu Âu (EU) giai đoạn 2012-20 16 35

Tỷ trọng nhu cầu ba mặt hàng chính trên thị trường EU (%) 36

Số liệu về các thị trường gia công xuất khâu của Công ty Cổ phần

51\8š/-1058: 007177 ÔỎ 37Kim ngạch gia công xuất khâu của Công ty Giầy Ngọc Hà (2012-2016) 42Kim ngạch gia công xuất khẩu các mặt hàng giầy dép của Công tyGiầy Ngọc Hà sang thị trường EU (2012-2016) - 43

Tỷ trọng gia công xuất khẩu theo mặt hàng sang thị trường EU giai

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tàiHiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những chủ trương trọngtâm trong chính sách đối ngoại và hợp tác kinh tế quốc tế của Đảng ta trong quátrình đổi mới đất nước Thực hiện chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng,

Việt Nam đã và đang từng bước, chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền

kinh tế khu vực và thế giới Trong đó, xuất khẩu luôn đóng vai trò đặc biệt quantrọng đối với các doanh nghiệp và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, gópphan đây mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyên đổi cơ cấu kinh tế, ổn định

và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân

Việc ký kết Hiệp định thương mại tư do Việt Nam — EU (EVFTA) dự kiến

sẽ có hiệu lực vào năm 2018 sẽ mở ra một tiềm năng lớn và những cơ hội bềnvững đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU Tuy nhiên,

bên cạnh những cơ hội lớn, Hiệp định thương mại tự do cũng tạo áp lực không

nhỏ lên nền kinh tế quốc gia và các doanh nghiệp trong nước, đối với cả xuấtkhẩu và nhập khẩu Các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và gia công xuấtkhẩu nói riêng không phải là ngoại lệ, họ phải đối mặt với vô vàn những tháchthức để tồn tại, khang định thương hiệu và quảng bá sản phẩm trong thị trườngcạnh tranh đầy khắc nghiệt Cụ thể, Công ty Cổ phần giầy Ngọc Hà là một trongnhững doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực gia công xuất khẩu giầy dép, đứng thứ

7 trong tổng số 10 doanh nghiệp giầy đép lớn nhất Việt Nam, đóng góp khôngnhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta Cụ thể, giầy đép là nhóm hàngđứng thứ 4 trong 10 nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Trong đó, cácban hàng chính của Việt Nam, tiêu biểu phải kế đến thị trường Liên minh châu

Âu (EU), đây là một trong những thị trường được đánh giá là tiềm năng và đóngvai trò quan trọng bậc nhất đối với thị trường Việt Nam nói chung và ngành giầydép xuất khẩu nói riêng

Công ty Cổ phần Giầy Ngọc Hà vẫn đang phải đối mặt với những khó khăn

về vấn đề thiếu công nghệ, dây chuyền máy móc đồng bộ phụ thuộc quá nhiều vào

nguyên vật liệu, phụ liệu, máy móc, hóa chất và cả những yêu cầu thị trường phức tạp Do đó, việc xuất khẩu nói chung hay gia công xuất khẩu nói riêng sang thị trường

EU vấp phải không ít những khó khăn và thách thức, cùng với đó chưa tận dụng và khai

Trang 11

thác có hiệu quả những nguồn lực có sẵn dé nắm bắt và đón đầu cơ hội Công ty Cổ phần

giầy Ngọc Hà cũng không phải là ngoại lệ, phải đối mặt những vấn đề về thị trường cạnh

tranh do nền kinh tế biến động, cung cau thay đổi, yêu cầu cao về thị hiếu từ thị trường

EU dẫn đến những khó khăn về việc nghiên cứu, tìm kiếm đối tác và thu hút những đơn

hàng chất lượng

Do đó, vấn đề cấp thiết hiện nay đó là Công ty Cổ phần Giầy Ngọc Hà cầntìm ra chiến lược đúng đắn nhằm đây mạnh gia công xuất khẩu giầy dép góp phầngiải quyết những khó khăn còn đang tổn tại và tạo nên sức cạnh tranh bền vững để

tận dụng cơ hội lớn nhằm khẳng định, củng cố và mở rộng thị phần ở thị trường EU

trong giai đoạn 2017-2020.

Xác định được tam quan trọng và tính cấp thiết của vấn dé nên đề tài “Đầymạnh gia công xuất khẩu giây cia Công ty cỗ phan Giây Ngọc Hà sang thị

trường EU khi thực thi Hiệp định Thương mai Tự do Việt Nam — EU (EVFTA)”

được lựa chọn nghiên cứu trong chuyên đề thực tập lần này.

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của đề tài là nghiên cứu, đề xuất giải pháp đây mạnh gia công xuất khẩugiầy của Công ty Cổ phần Giầy Ngọc Hà sang thị trường EU khi Hiệp định Thương mại

Tự do Việt Nam — EU (EVFTA) có hiệu lực (dự kiến vào năm 2018) Dé đạt được mục

đích đó, chuyên đề sẽ tập trung giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về gia công xuất khâu hàng hóa của doanh nghiệp

- Tổng quan về Hiệp định thương mai tự do Việt Nam — Liên minh châu Âu(EU) và ảnh hưởng tới hoạt động xuất khâu giầy của Việt Nam sang thị trường EU

-Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu giầy của

Công ty Cé phần giầy Ngọc Hà sang thị trường EU giai đoạn 2012-2016

- Định hướng và giải pháp đây mạnh gia công xuất khâu giầy của Công ty Cổphần giầy Ngọc Hà sang thị trường EU khi thực thi Hiệp định thương mại tự do

Việt Nam — EU (EVFTA).

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động gia công xuất khẩu giầy của Công ty cỗphần giầy Ngọc Hà

- Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu hoạt động gia công xuất khẩugiầy của Công ty cé phần giầy Ngoc Hà sang thị trường EU trong giai đoạn 2012-

2016 và đề xuất giải pháp đến năm 2020

Trang 12

4 Kết cấu của chuyên đề

Ngoài phan mo dau, két luận, danh mục bảng, hình, từ viết tắt, tài liệu tham

khảo, phụ lục, chuyên đề chia thành 4 chương như sau:

Chương 1 : Cơ sở lý luận về gia công xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

Chương 2 : Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU và ảnh hưởng của nó

tới xuất khẩu giây của Việt Nam sang thị trường EU

Chương 3: Thực trạng gia công xuất khẩu giây của Công ty cổ phan giây

Ngọc Hà sang thị trường EU giai đoạn 2012-2016

Chương 4: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh gia công xuất khẩu giâycủa Công ty cô phan giây Ngọc Hà sang thị trường EU khi EVFTA có hiệu lực

Trang 13

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE GIA CÔNG XUAT KHẨU HÀNG HÓA

CUA DOANH NGHIỆP

1.1 TONG QUAN VE GIA CÔNG XUẤT KHẨU HANG HOA CUA DOANH NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm gia công xuất khẩu hang hóa của doanh nghiệp

Điều 178 Gia công trong thương mại

“Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia

công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công đểthực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bênđặt gia công dé hưởng thù lao.”

“Khi hoạt động gia công vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia thì đượcgọi là gia công xuất khẩu.”

1.1.2 Vai trò của gia công xuất khẩu với doanh nghiệp và nền kinh tế quốc gia

1.1.2.1 Vai trò của gia công xuất khẩu với doanh nghiệp

Xuất khẩu nói chung và gia công xuất khẩu nói riêng đóng góp vai trò vôcùng quan trọng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này Đâyđược coi là hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài ít rủi ro, không tốn kémquá nhiều chỉ phí, còn hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc phân tán rủi ro khi thịtrường nội địa có nhiều biến động cũng như với một vài thị trường nước ngoài cókhả năng đem lại nguồn lợi nhuận cao hơn so với thị trường trong nước

Đầu tiên, khi bắt tay vào việc gia công xuất khẩu hàng hóa cho các doanhnghiệp nước ngoài, đặc biệt là các quốc gia phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam

có vô vàn cơ hội tiếp xúc với các trang thiết bị, máy móc hiện đại, tiên tiến, nângcao trình độ sản xuất trong nước, kích thích hoạt động xuất khẩu phát triển

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp còn có cơ hội học hỏi kinh nghiệm kinh

doanh quốc tế, cụ thể về cách thức và phương pháp quản lý, điều hành hiệu quả từphía đối tác giao dịch, góp phần nâng cao và bồi dưỡng khả năng quản lý của doanhnghiệp, đây mạnh năng suất lao động Đồng thời còn nâng cao tay nghề và kinhnghiệm, kiến thức thực tế cho người lao động, điều đó có nghĩa là chất lượng laođộng sẽ ngày càng được nâng cao, từ đó dẫn đến thu nhập bình quân của người lao

động sẽ được cải thiện.

Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam còn có cơ hội được biết đến và tiếp

xúc với những mẫu mã hàng hóa mới mẻ, độc đáo từ đó xem xét, nghiên cứu và

định hình được mẫu mã và phong cách tiêu dùng đang thịnh hành của thế giới, góp

Trang 14

phần nâng cao khả năng tự thiết kế, sáng tạo mẫu mã tiến đến tự cung cấp mẫu mã

mới cho thị trường.

1.1.2.2 Vai trò của gia công xuất khẩu với nền kinh tế quốc gia

Một là, nhận gia công thuê cho nước ngoài góp phần tạo điều kiện giải quyết

vấn đề về việc làm cho người lao động, đặc biệt là nhóm lao động phổ thông, giảm

bớt gánh nặng thất nghiệp cho xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nhờ vàoviệc tận dụng tối da giá nhân công rẻ cùng với lực lượng lao động đồi dào góp phầnnâng cao hiệu quả sản xuất, thúc day nền kinh tế phát triển, tạo điều kiện từng bướctiến đến thiết lập nền công nghiệp hiện đại và quốc tế hóa

Hai là, hoạt động xuất khâu nói chung và gia công xuất khẩu nói riêng còngóp phần thu hút lượng lớn nguồn ngoại tệ từ nước ngoài, tạo nguồn vốn chủ yếu

đáp ứng nhu cầu nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nước Cụ thé, những đất

nước đang phát triển thường đi kèm với thiếu vốn và công nghệ, vì vậy khi muốn

nhập khẩu công nghệ kĩ thuật hiện đại từ nước ngoài thì phải có nguồn ngoại tệ lớn,

muốn có nhiều ngoại tệ thì cần phải tích cực xuất khẩu hàng hóa, vay nợ từ nướcngoài, xuất khâu lao động Tuy nhiên, những nguồn vốn từ viện trợ hay đầu tư

nước ngoài, vay nợ thì cũng sẽ phải trả sớm hay muộn, đó là những nguồn vốn không bền vững Từ đó, các doanh nghiệp đều xác định được rằng chỉ có hình thức

xuất khẩu là có tính đảm bảo lâu bền trong vai trò thu hút nguồn ngoại tệ, thúc daynền kinh tế phát triển

Ba là, gia công xuất khẩu còn góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ và tăngcường các mối quan hệ kinh tế đối ngoại với các nước trên thế giới, góp phần thúcđây nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Thực tế, khi đã nămtrong tay thị trường xuất khâu thì sẽ dễ dàng hơn cho các ngành hàng của Việt Nam

tiếp cận cũng như thúc đây quá trình tổ chức sản xuất phát triển, nó sẽ kéo theo sự

phát triển của các ngành khác có liên quan, chẳng hạn khi sản xuất thủ công mỹnghệ phát triển thì nó sẽ kéo theo các ngành như mây tre đan, hàng thêu dệt, hànggốm, sứ cũng có cơ hội phát triển song song Hay như ngành dệt may có xuhướng phát triển cũng kéo theo sự phát triển của các ngành sản xuất nguyên liệuliên quan như sợi, bông, thuốc nhuộm

Bốn là, việc được tiếp xúc thường xuyên với các trang thiết bị, máy móc tiêntiến từ các nước phát triển cùng kinh nghiệm quản lý khoa học, ngành công nghiệpViệt Nam sẽ từng bước nâng cao trình độ và tự chủ trong sản xuất, để từ đó kíchthích hoạt động xuất khẩu phát triển Hơn nữa, thông qua xuất khâu, hàng hóa sẽngày một được nâng cao, hoàn thiện, đổi mới không ngừng, để cạnh tranh lànhmạnh vói những đối thủ tầm cỡ trên thị trường thế giới cả về giá cả lẫn chất lượng

Trang 15

1.1.3 Các hình thức gia công xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

Xét về hình thức thanh toán phí gia công có gia công theo hình thức khoán

và gia công theo hình thức thực thanh thực chi Hình thức gia công khoán có nghĩa

là bên đặt gia công khoán cho bên nhận gia công một khoản phí nhất định Bên

nhận gia công tự quản lý và hạch toán chỉ trong phạm vi số tiền khoán đó Hình

thức thực thanh thực chi là hình thức bên đặt gia công chỉ thanh toán những chi phí

thực tế do bên gia công chi ra Chi phí gia công được tinh trong hình thức nay là chiphí tiền lương của lao động Hình thức này áp dụng chủ yếu khi bên đặt gia công

am hiểu và kiểm soát được tổ chức của bên nhận gia công

Xét về quyền chuyển giao, sở hữu nguyên vật liệu và thành phẩm thi có hai hình thức gia công cơ bản là hình thức giao nguyên vật liệu nhận thành phẩm va

hình thức mua nguyên vật liệu bán thành phẩm Trong hình thức giao nguyên vật

liệu và nhận thành phâm không có sự chuyền giao về quyền sở hữu nguyên vật liệu Trong hình thức mua nguyên vật !iệu bán thành pham có sự chuyển giao về quyền

sở hữu nguyên vật liệu trong giai đoạn gia công.

1.2 NOI DUNG GIA CONG XUÁT KHAU HÀNG HOA CUA DOANH NGHIỆP

Hoạt động gia công xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán thuộc phạm

vi quốc tế, đằng sau đó là cả một hệ thống mua bán phức tạp, có tổ chức rõ ràng nhằm mục tiêu lợi nhuận, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và từng bước nâng cao mức

sống của người dân

1.2.1 Nghiên cứu và xác định thị trường gia công xuất khẩu hàng hóa của

doanh nghiệp

1.2.1.1 Nghién cứu thị trường gia công xuất khẩu

Dé nắm được các yếu tố của thị trường và hiểu biết về các quy luật vận động

của nó nhằm mục đích thích ứng và làm chủ thị trường thì việc tất yếu đặt ra đầu

tiên đó là nghiên cứu thị trường Có thể nói, nghiên cứu thị trường đóng vai trò vô

cùng quan trọng trong thời kì kinh tế quốc tế, đặc biệt là trong công tác xuất nhập khẩu hàng hóa, việc nghiên cứu và nắm vững những thông tin cần thiết cùng với

những biến động trên thị trường là tiền đề đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh

quốc tế đạt hiệu quả tối ưu Thực tế, nghiên cứu thị trường là quá trình mà bên gia

công xuất khẩu thu thập và xử lý thông tin, số liệu về thị trường để từ đó phân tích,

so sánh, đánh giá nhằm đưa ra được kết luận và cả những quyết định đúng đắn và

sáng suốt nhằm hoạch định chính sách marketing phù hợp

Cụ thể, quá trình này bao gồm việc phân công bộ phận nghiên cứu, lựa chọn

phương pháp nghiên cứu và xác định nội dung nghiên cứu Việc nghiên cứu thị

6

Trang 16

trường là tiền đề để thực hiện những công đoạn tiếp theo, do đó cần dành rất nhiều

thời gian cho công đoạn này Trước hết, doanh nghiệp tiến hành phân công nhiệm

vụ nghiên cứu cho bộ phận marketing và quyết định được phương pháp nghiên cứu.

Có thể chọn một trong hai hình thức nghiên cứu chủ yếu: nghiên cứu tại bàn và

nghiên cứu tại hiện trường Trong đó, nghiên cứu tại bàn là quá trình mà nhà nghiên

cứu thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu đã được công bố công khai và xử lý cácthông tin đó, nghiên cứu tại hiện trường là quá trình tiếp xúc trực tiếp tại hiệntrường và sau đó rút ra thông tin cần thiết rồi tiến hành phân tích các thông tin thuthập được Việc quyết định được phương pháp nghiên cứu dẫn tới việc xác định nội

dung nghiên cứu, trong đó tập trung vào tìm hiểu quy mô thị trường, về việc sản

phẩm hay mặt hàng gia công xuất khâu có cơ hội thực sự hay không, về những quyđịnh của thị trường nước ngoài, điều kiện chính trị thương mại nói chung, thể chế,chính sách về luật pháp và những quy định trong buôn bán, tiền tệ tín dụng, điềukiện về vận tải và giá cước mà thị trường đang áp dụng Doanh nghiệp cần nghiên

cứu và xác định xem đó là thị trường hạn ngạch hay phi hạn ngạch (đối với gia công

xuất khâu) Nếu là thị trường cần hạn ngạch thì phải đệ đơn lên Bộ thương mại xinhạn ngạch hay tìm đơn vi trong nước được Bộ cấp hạn ngạch để tiến hành uỷ thác Ngoài ra, cần nghiên cứu về mức độ cạnh tranh trên thị trường nước ngoài, về đối

tác đặt gia công, dung lượng, phân đoạn thị trường, những biến động thị trường ở

mức độ nào, thời gian mở ra thị trường hợp lý

Để đạt được hiệu quả nghiên cứu, các doanh nghiệp cần năm vững nhữngkiến thức cơ bản về thị trường nước ngoài như chiều hướng phát triển của thị trườnggia công nước ngoài, cụ thé là về văn hóa, tập quán, thị hiếu, phong cách tiêu dùng,các kênh tiêu thụ, sự biến động về tỷ giá và đặc biệt là hệ thống luật pháp từ nước đối

tác Trong đó, mục đích chính của việc nghiên cứu là tìm ra được nhu cầu đặt gia

công xuất khẩu từ các doanh nghiệp nước ngoài để từ đó có sự chuẩn bị cho đầu vàocủa doanh nghiệp nhằm củng cố năng lực và đáp ứng tốt nhất mọi yêu cầu được đặt

ra Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cần tự nhận biết được vị trí của hàng hóa xuấtkhẩu trên thị trường nước ngoài cũng như nhu cầu, thị hiếu của khách hàng để từ đólựa chọn đối tượng khách hàng cho phù hợp Ngoài ra, công tác nghiên cứu thị trườngcòn phải làm rõ được những van đề liên quan đến tình hình hoạt động làm gia côngxuất khẩu và mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hoạt động gia công xuất khẩutrong nước cũng như thị phần họ đang gặt hái được của từng khu vực trên thị trườngquốc tế Tóm lại, muốn nghiên cứu thị trường tốt thì cần trả lời đủ các câu hỏi sau:xuất khẩu cái gì, ở thị trường nào, đối tác giao dịch là ai, phương thức giao dịch nào,

Trang 17

vạch ra chiến lược kinh doanh ra sao cho từng giai đoạn để đạt được tốt nhất mụctiêu đề ra Có thể nói, nếu công tác nghiên cứu thị trường được chuẩn bị và triểnkhai tốt sẽ là bước đệm vững chắc hỗ trợ cho những công tác tiếp theo được tiến

1.2.1.2 Xác định thị trường gia công xuất khẩu

Kết quả của việc nghiên cứu và tiếp cận thị trường là bên gia công xuất khâu

sẽ lựa chọn được thị trường tiềm năng Việc lựa chọn thị trường xuất khâu thích hợp

sẽ phức tạp và khó khăn hơn nhiều so với việc lựa chọn thị trường trong nước bởi

mỗi quốc gia, mỗi khu vực lại có những yêu cầu, tiêu chuẩn khác nhau về mỗi loại

hàng hóa, phải tùy theo thị hiếu tiêu dùng, hành vi và các giá trị văn hóa có liênquan Do đó, để chọn được một thị trường xuất khâu đúng theo như nguyện vọngcủa bên gia công thường tốn rất nhiều thời gian và công sức Dé thực hiện tốt bướcnày, doanh nghiệp cần xây dựng và xác định rõ những tiêu chí để lựa chọn thịtrường thích hợp, từ đó xếp hạng thị trường và đưa ra quyết định thật chính xác

e Tiêu chuẩn chung:

- Về chính trị, pháp luật: sự én định hay bat ổn chính trị, các hiệu ước, hiệpđịnh thương mại quy chế về hàng rào thuế quan, hạn ngạch có ảnh hưởng đếnhoạt động gia công xuất khẩu,

- Về địa lý: khoảng cách, khí hậu, tài nguên thiên nhiên, tháp dân số

- Về kinh tế: những chỉ tiêu về tổng sản phẩm quốc nội (GDP), GDP bìnhquân đầu người, tỷ lệ tăng GDP, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát

e Tiêu chuẩn về quy chế thương mại và tiền tệ

- Biện pháp bảo hộ mậu dịch: thuế quan, các giấy phép và hạn ngạch

- Tình hình tiền tệ: tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái

e Tiêu chuẩn về thương mại

- Phần của sản xuất nội địa

- Sự xuất hiện của hàng hoá Việt Nam trên các thị trường1.2.2 Lập kế hoạch gia công xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp

1.2.2.1 Lựa chọn mặt hàng gia công xuất khẩu

Trước khi tiến hành lựa chọn mặt hàng gia công xuất khẩu, cần nghiên cứu

mặt hàng và sản phẩm, cụ thể là nghiên cứu về tính năng, công dụng, chất lượng,

Trang 18

chu kỳ sống và giá cả của sản phẩm, tùy thuộc vào từng quốc gia, thị trường khác

nhau sẽ có những tính năng, công dụng và mục đích sử dụng khác nhau Trên cơ sở

đó, tiếp tục tiến hành nghiên cứu kỹ hơn về chất lượng và chu kỳ sống của sảnphẩm, cần phải nắm rõ sản phẩm mình cung cấp đang ở giai đoạn nào, giai đoạnhình thành, giai đoạn phát triển, giai đoạn bão hòa hay giai đoạn suy thoái, có nhưvậy mới đáp ứng tốt nhất nhu cầu người sử dụng Ngoài ra, cần thu thập thông tin

và phân tích giá cả sản phẩm thông qua nhiều kênh khác nhau, cụ thể phân tích giabán trên thị trường xuất khẩu, xem xét, đánh giá mức độ cạnh tranh, từ đó dự báokhả năng sinh lời đồng thời xác định xem phương án kinh doanh có khả thi để tiếp

tục thực hiện hay hủy bỏ Sau công tác này, dựa vào những thông tin chọn lọc đã

được nghiên cứu kỹ lưỡng về nhu cầu sản xuất cũng như nhu cầu tiêu dùng về thịhiếu, chủng loại, giá cả, kích cỡ và tập quán tiêu dùng của từng khu vực mà ta cóchiến lược lựa chọn mặt hàng kinh doanh sao cho phù hợp Sau khi tiến hàngnghiên cứu cần trọng về thị trường gia công xuất khâu cùng với những thông tin cơbản cần thiết về mọi vấn đề của thị trường, dựa vào những khía cạnh đã thu thập

được, doanh nghiệp sẽ có hiểu biết toàn diện về đặc tính, quy cách của sản phẩm,

mẫu mã, xác định được chính xác mặt hàng thị trường đang cần và mặt hàng giacông xuất khâu có lợi hơn cả dé từ đó có kế hoạch sản xuất đảm bảo đúng tiến độ Ởcông tác này, một số câu hỏi doanh nghiệp cần trả lời đó là thị trường gia công đangđược tiến hành ở một số mặt hàng như nào, tình hình gia công đang được diễn ra rasao, đã áp dụng sự tiến bộ khoa học công nghệ vào việc gia công xuất khâu mặthàng đó như thế nào

1.2.2.2 Lựa chọn đối tác giao dịch kinh doanh

Việc chọn lựa bạn hàng hay thương nhân giao dịch trên thị trường quốc tế làđiều kiện cốt yếu để thực hiện thành công các hoạt động xuất khẩu nói chung và giacông xuất khẩu nói riêng, mục đích là tìm được bạn hàng giao dich én định và đángtin cậy Do vậy, việc lựa chọn cần dựa trên một số đặc điểm như sau:

Một là, tình hình sản xuất kinh doanh của đối tác, uy tín của bạn hàng trên thị

trường, khả năng tài chính cùng thời gian hoạt động kinh doanh.

- Hai là, khả năng về vốn, công nghệ và cơ sở vật chất của phía đối tác, có đủ

Trang 19

Thực hiện đầy đủ và lần lượt các bước như vậy, các doanh nghiệp mới dễdàng trong hoạt động gia công hàng hóa, gặt hái được nhiều ưu đãi cũng như việccộng tác an toàn, thu phí gia công được nhiều nhất và tránh được những rủi ro trongkinh doanh quốc tế.

1.2.2.3 Hoạt động marketing

Sau khi tiến hành các công tác nghiên cứu và xác định được thị trường cũngnhư đối tác kinh doanh cùng mặt hàng xuất khẩu, hoạt động tiếp theo cần được tiếnhành và thực hiện là hoạt động marketing, trong đó tập trung vào 4 yếu tố chính vềgiá, sản phâm, phân phối và xúc tiến bán Hoạt động này có nhiều điểm khác biệt sovới hoạt động marketing nội địa vì tốn nhiều thời gian, công sức hơn trong việcnghiên cứu các van dé liên quan đến hệ thống chính trị, luật pháp, kinh tế và cả cácđiều kiện môi trường, văn hóa, xã hội ở nơi xuất khâu, điều đó đồng nghĩa với hoạtđộng marketing cần đổi mới để đáp ứng và thâm nhập dễ dàng hơn Bước này đòihỏi doanh nghiệp cần nghiên cứu và xác định giá cả sản phẩm đảm bảo tính cạnhtranh, lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường gia công xuất khẩu, nghiên cứu

xúc tiến bán và phân phối sao cho đây mạnh hoạt động gia công xuất khẩu sang

nhiều thị trường hơn nữa với chất lượng đơn hàng thực sự đảm bảo

1.2.3 Đàm phán, ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu

1.2.3.1 Dam phán hợp dong gia công xuất khẩu

Trước khi đi vào gia công sản phẩm để xuất khẩu, doanh nghiệp cần hoànthiện công tác đàm phán và ký kết hợp đồng thương mại Đây là nội dung quantrọng có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến sản lượng và lợi nhuận đem lại cho doanhnghiệp Hiện nay, ba hình thức đàm phán cơ bản được biết đến là: đàm phán bằngcách gặp gỡ trực tiếp, đàm phán qua thư tín và đàm phán qua điện thoại Tuy nhiên,doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu sử dụng hai đàm phán qua thư tín và đàm phán qua

điện thoại vì tính tiện lợi mà nó đem lại.

Đàm phán bao gồm các bước diễn ra lần lượt như sau:

Một là, chào hàng của người đặt gia công và người nhận gia công Đây được

coi là lời đề nghị của một bên gửi cho bên còn lại, biểu thị ý muốn mua hoặc bánsản phâm nào đó theo những điều kiện nhất định về giá cả, thời gian giao hàng và

phương thức thanh toán

Hai là, hoàn giá (mặc cả) xảy ra trong trường hợp người nhận thư chào hàng

không đồng ý hoàn toàn đối với các điều khoản được nêu ra, đồng thời đưa ra đề

nghị mới nên được gọi là hoàn giá.

Ba là, chấp nhận được coi là sự đồng ý hoàn toán với các điều kiện được nêu

ra sau khi đã tiến hành hoàn giá và được sự đồng thuận nhất trí của cả hai bên, bên

nhận gia công và bên đặt gia công.

10

Trang 20

Bốn là, xác nhận, hai bên khi đã đồng thuận sẽ cam kết bằng văn bản với cácđiều khoản đã được đồng thuận trước đó.

1.2.3.2 Ký kết hop dong gia công xuất khẩu

Kết quả của việc đàm phán sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng, việc đó có

được tiến hành hay không phụ thuộc vào các điều khoản bên nhận gia công vàbên đặt gia công cam kết trong hợp đồng “Hợp đồng mua bán quốc tế (hợp

đồng xuất nhập khẩu) là sự thoả thuận giữa các đương sự có trụ sở kinh doanh

ở các nước khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu ( bên bán ) có

nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của bên khác gọi là bên nhập khẩu ( bên

mua ) một tài sản nhất định, gọi là hàng hoá, bên mua có nghĩa vụ phải nhậnhàng và trả tiền hàng.”

1.2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu

Công việc có tính chất vô cùng quan trọng mà doanh nghiệp cần thực hiệnngay sau khi đã ký kết thành công hợp đồng xuất khâu đó là việc té chức thực hiệnhợp đồng, sẽ căn cứ và tuân thủ theo mọi điều khoản đã được quy định rõ trong hợpđồng, về số lượng, mẫu mã, chủng loại, kích thước, phương thức giao hàng và thờigian thanh toán, giao hang, giá cả, cũng như các vấn đề liên quan Doanh nghiệpcần theo sát tiến độ thực hiện hợp đồng đảm bảo cung cấp hàng hóa đúng yêu cầu vềchất lượng và thời gian Ngoài ra, do đây là mặt hàng xuất khẩu nên sẽ cần tuân thủquy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm xin giấy phép xuất khâu, chứng từnhư hợp đồng, hóa đơn thương mại, phiếu đóng gói hàng hóa, mã hiệu bảo hiểm,

chọn phương tiện vận tải, làm thủ tục hải quan

13 CÁC YEU TO ANH HUONG DEN GIA CÔNG XUẤT KHẨU HANG HÓA CUA

DOANH NGHIEP

1.3.1 Nhóm yếu tố chủ quan

1.3.1.1 Nguon lực tài chính của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính vững mạnh đồng nghĩa với năng lựcsản xuất kinh doanh tốt, có vai trò quyết định khả năng và quy mô đáp ứng nhu cầucủa thị trường Hiện nay, trong kinh doanh quốc tế, những giao dịch mua bánthường có giá trị rất lớn, do đó đòi hỏi một lượng vốn không nhỏ đối với các doanhnghiệp tham gia hoạt động xuất khâu Muốn tiến hành thực hiện sản xuất một cáchthuận lợi và đạt hiệu quả cao nhất, các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu cần tự chủ

về nguồn vốn, vì khả năng huy động vốn ảnh hưởng vô cùng lớn đến khả năng thựchiện các hợp đồng buôn bán, trong khi việc thanh toán trong hoạt động kinh doanhquốc tế mat khá nhiều thời gian, chưa kể đến những rủi ro phát sinh khác

11

Trang 21

1.3.2 Công nghệ của doanh nghiệp

Yếu tố công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất và gia cônghàng hóa xuất khẩu Khi một doanh nghiệp sở hữu dây chuyền sản xuất hiện đại,các máy móc thiết bị tiên tiến, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó chủ động trongsản xuất, tức năng lực sản xuất sẽ tăng lên, chất lượng sản phẩm được đảm bảo, tiếtkiệm chỉ phí, đồng thời tạo ra nhiều việc làm hơn cho người lao động, góp phần tạotiền đề và là bước đệm để doanh nghiệp chuyền hướng sang xuất khâu trực tiếp

1.3.2.1 Nguôn lực con người của doanh nghiệp

Con người được đánh giá là một trong những nguồn lực đóng vai trò then chốt

trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, là động lực co bản trong sự nghiệp CNH, HDH

ở nước ta hiện nay Bat ky doanh nghiép nao nếu sở hữu nguồn lực lao động dồi đào, chất

lượng lao động đạt chuẩn cao thì đồng nghĩa với khả năng tự chủ trong sản xuất, dễ dàngđáp ứng những đơn hàng với số lượng lớn hay những đơn hàng đột xuất Cụ thẻ, trong giacông xuất khâu, nguồn lực lao động đồi đào là điều kiện kiên quyết bắt buộc, bởi khi nhậnmột đơn hàng gia công nếu doanh nghiệp tự chủ về nguồn lao động, doanh nghiệp hoàntoàn có thé đáp ứng day đủ số lượng đơn hàng và hoàn thành đúng tiến độ, thậm chí vượttiến độ Từ đó, doanh nghiệp có cơ hội tiếp nhận thêm nhiều những đơn hàng khác nữa,góp phần gia tăng khả năng cạnh tranh và thúc đây khả năng sản xuất xuất khâu của doanhnghiệp Bên cạnh đó, không thể không nhắc tới một bộ phận nguồn nhân lực có vai trò chủchốt trong việc điều hành, quản lý bộ máy hoạt động của doanh nghiệp Trong bất kỳ hoạtđộng nào, không chỉ tính riêng gia công xuất khẩu, cán bộ quản lý đều có vai trò quantrọng trong việc quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Họ là người thamgia vào quá trình hoạch định chiến lược, định hướng và xây dựng những bước đi đúng đắn

dé dẫn dắt toàn bộ công ty Trong gia công xuất khâu, vai trò của cán bộ quản lý khôngđôi, họ xây dựng đối sách thu hút đơn hàng và thực hiện kế hoạch dé từ đó tiến hành đàmphán ký kết và tổ chức thực hiện các hoạt động gia công với mục đích cuối cùng là thu về

lợi nhuận.

1.3.2.2 Năng lực sản xuất của doanh nghiệp

Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém khi mới chỉ thamgia một vài khâu trong chuỗi giá trị của sản phẩm giày dép, do thiếu hụt về vật tư

chủ chốt như da, nhựa PVC, vải thiếu kỹ thuật biên, kỹ sư công nghệ có tay nghề,

khả năng phát triển sản phẩm, khả năng marketing tiếp xúc bán hàng còn yếukém Cụ thể, doanh nghiệp thuộc da trong nước chủ yếu là các doanh nghiệp tư

nhân, có quy mô nhỏ va vừa, chỉ sử dụng nguồn da nguyên liệu (raw hides) trong

nước và cung cấp ra thị trường sản phẩm chất lượng thấp nên da thuộc thành phẩmcủa các doanh nghiệp này hầu như chỉ dùng để sản xuất và đáp ứng tiêu dùng nộiđịa, không đạt tiêu chuan làm hàng xuất khâu Báo cáo của Hiệp hội Da — giầy — túi

12

Trang 22

xách Việt Nam (Lefaso) cho thấy ngành da giây hiện tại đang đứng trước khó khăn

về vấn đề nguồn nguyên liệu, cụ thể ngành mới chỉ chủ động được 40-45% còn cácnguyên liệu quan trọng như da thuộc, da nhân tạo, vải mũ giày phần lớn vẫn phụthuộc vào nguyên liệu nhập khẩu Trong những năm gần đây, ngành da giày vẫnđang phải nhập một khối lượng lớn da thuộc, đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng xuấtkhẩu, chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Italy, Dai Loan với mức chỉ từ 1,1-1,5

tỷ USD Bảng 1.1 cho thấy trong năm 2016, ngành da giầy Việt Nam đã phải nhập1,55 tỷ USD da thuộc, trong đó nguồn nhập nguyên liệu đến từ ba thị trường lớnnhất phải kể đến là China (Trung Quốc), Korea (Hàn Quốc) và Italy (Ý) với giá trị

và tỷ trọng tương ứng lần lượt là 277,4 triệu USD, 190,1 triệu USD và 179,5 triệuUSD, 17,8%, 12,2% và 11,5% Trong khi đó, nguyên phụ liệu chiếm tỷ trọng lớn từ68-75% trong cơ cấu giá thành sản phẩm giày đép

Bảng 1.1 - Số liệu nhập khẩu da thuộc từ các thị trường T12/2016

Trang 23

1.3.3 Nhóm yếu tố khách quan

1.3.3.1 Đặc điểm của thị trường xuất khẩu

a) Kinh tếThu nhập bình quân đầu người mỗi quốc gia, khu vực, vùng miền là khácnhau, do đó điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc xuất khẩu hàng hóa của doanhnghiệp Sản phẩm xuất khâu cần phải đạt tiêu chuan nhất định dé đáp ứng tốt nhấtnhu cầu người tiêu dùng của tùy từng thị trường với mức chi phí hợp ly

Ví dụ, EU là thị trường có thu nhập bình quân đầu người cao, do vậy vấn đềgiá cả không phải là tiêu chí được đặt ra hàng đầu, người tiêu dùng khi đó sẽ quantâm đến mẫu mã, kiểu cách cũng như tập trung vào chat lượng sản phẩm, khâu kiểmtra chất lượng ở đây luôn được kiểm định nghiêm ngặt Đặc biệt, sản phẩm giầy da

thuộc lĩnh vực thời trang này, cần phải luôn luôn được thay đổi, cập nhật mẫu mã

thường xuyên, liên tục, vòng đời sản phẩm ngắn dé đón đầu và theo kịp với thị hiếucủa từng thị trường xuất khâu Còn những thị trường có thu nhập thấp hơn như một

số quốc gia ở châu Á và các quốc gia châu Phi thì vấn đề giá cả luôn là ưu tiên hàngđầu, họ sẽ chỉ quan tâm đến giá thành sản phẩm và tính năng sử dụng, độ bền của

nó, còn lại kiểu dáng với họ cũng không phải vấn đề quá nghiêm trọng

Môi trường kinh tế có nhiều sự khác biệt nên yêu cầu về hàng hóa gia côngxuất khẩu cũng khác nhau, cần phải dựa vào đặc điểm của từng thị trường xuất khẩu

để tiến hành sản xuất mặt hàng sao cho phù hợp đem lại hiệu quả tối ưu

b) Văn hóa xã hội

Một yếu tố không nhỏ tác động đến việc xuất khâu các sản phẩm giày đépphải kể đến đó là yếu tố về văn hóa, xã hội, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, tínngưỡng, phong tục tập quán của từng vùng miền, thị trường Do sự khác biệt

về văn hóa nên các sản phẩm được sản xuất dé phục vụ cho từng đối tượng thịtrường khác nhau sẽ khác nhau, đặc biệt về vấn đề thị hiếu, mẫu mã sao chođáp ứng nhu cầu làm dep, chứng minh vị thế, phẩm chất, địa vị của người sửdụng Văn hóa là một trong những nguyên nhân cơ bản có vai trò quyết địnhđến nhu cầu và hành vi của con người Những điều cơ bản về cảm thụ, giá trị

thực su, sự ưa thích, thói quen, hành vi ứng xử mà chúng ta quan sát được qua

việc mua sắm đều chứa đựng ban sắc văn hóa Chang hạn những sản phẩm giầydép phục vụ cho thị trường châu Âu sẽ đặt ra những yêu cầu cao hơn về chất lượng,

đảm bảo yêu câu vê sức khỏe.

14

Trang 24

c) Thuế quan và các công cụ phi thuế quanThuế quan xuất khâu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuấtkhẩu được coi là công cụ nhằm điều tiết và quản lý mọi hoạt động trong xuất khẩu,đồng thời là một phương tiện truyền thống để tăng nguồn thu cho ngân sách nhànước Các công cụ phi thuế quan như hạn ngạch xuất khẩu, những quy định về tiêu

chuẩn kỹ thuật, sẽ đưa ra những yêu cầu, quy định hạn chế khối lượng xuất khẩu

của một mặt hàng hay một nhóm hàng theo từng quốc gia, từng thời gian nhất định,

về vệ sinh, an toàn lao động, môi trường sinh thái Do vậy, muốn xuất khẩu haygia công xuất khẩu hàng hóa thuận lợi, các doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn hành

trang, luôn luôn trong trạng thái chủ động đáp ứng những yêu cầu từ phía đối tác.

Vì trên thực tế, thuế quan có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng bán và tiêu thụ sảnphẩm tăng hoặc giảm tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế Chẳng

hạn như các doanh nghiệp sản xuất — xuất khâu giầy dép của Việt Nam xuất khẩu

sang EU lại được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập Cụ thể, từ 1/1/2014, khiQuy chế ưu đãi thuế quan phô cập (GSP) có hiệu lực, mặt hàng giầy dép của Việt

Nam được ra khỏi cơ chế “trưởng thành” và được hưởng quy chế GSP trong thời

hạn 3 năm (2014 - 2016), mức thuế đối với mặt hàng giày dép của Việt Nam nhậpkhẩu vào thị trường EU sẽ giảm từ 13%-14% xuống còn 3%-4% Do đó, từ năm

2014, xuất khẩu giầy dép của Việt nam sang thi trường EU đã tăng trưởng tới 20%

Từ kết quả tích cực trên đây, có thể khẳng định chính sách này tạo điều kiện thuận

lợi cho việc xuất khâu giầy dép của Việt Nam

d) Stee ép từ các đối thủ cạnh tranhMột trong những yếu tố không thể không nhắc tới đến từ sức ép cạnh tranh củacác đối thủ tiềm năng đến từ các quốc gia khác, đơn cử là Indonesia, An Độ,Campuchia , đặc biệt là Trung Quốc Đây luôn được đánh giá là đối thủ cạnh tranhđáng gờm khi liên tục dẫn đầu trong các thị trường chính có hoạt động xuất khâu giàydép sang châu Âu, với ưu điểm là giá thành rẻ cùng với mẫu mã đa dạng, bắt mắt

1.3.3.2 Quy định đối với mặt hàng giây dép

EU luôn nam trong danh sách những thị trường với tiêu chuẩn và quy địnhkhắt khe hàng đầu trên thế giới Ngoài được cung cấp nguồn nguyên liệu phục vụgia công sản xuất, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải nhập một khối lượng lớnnhững nguyên liệu chính như da thuộc, da nhân tao, vải từ những quốc gia có thếmạnh trong lĩnh vực này như Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc Các doanh

15

Trang 25

nghiệp Việt Nam buộc phải tuân thủ chặt chẽ những quy định về chất liệu sản phẩm

đạt tiêu chuẩn như dưới đây:

“Quy định chung về an toàn sản phâm nhằm bắt buộc tat cả các sản phẩm

bán trên thị trường EU đảm bảo phải an toàn sử dụng, đồng thời tạo khuôn khổ cho

mọi quy định đối với các sản phẩm cụ thể Nếu không có yêu cầu pháp lý riêng đốivới các sản phâm của doanh nghiệp, thì các Quy định chung về an toàn sản phẩm

vẫn được áp dụng.

Nếu có yêu cầu riêng đối với sản phẩm của doanh nghiệp, các Quy địnhchung về an toàn sản phẩm vẫn được áp dụng dé bao gồm tat cả các khía cạnh antoàn khác mà không nêu trong các yêu cầu riêng

Các loại hóa chất bị hạn chế sử dụng:

EU đã hạn chế một số lượng lớn các hóa chất không được sử dụng trong các

sản phẩm tiêu thụ trên thị trường EU vì có thể gây nguy hại cho người tiêu dùng vàmôi trường Giày đép bao gồm các phụ kiện làm từ các vật liệu khác nhau, nên đây

là các yêu cầu pháp lý quan trọng phải được đáp ứng trong sản xuất

Các hạn chế về hóa chất sử dụng được liệt kê trong quy định REACH (Quyđịnh EC 1907/2006) Doanh nghiệp cần kiểm tra các hóa chat liên quan có trên vậtliệu sử dụng trong sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp

Da:

Thuốc nhuộm azo: nếu DN sử dụng da nhuộm cần đảm bảo sản phẩm của

DN không thải ra bat cứ chất nào trong số 22 tạp chất amin bị cắm EU liệt kê cácchất amine bị cắm sử dụng, nhưng không cấm sử dụng thuốc nhuộm azo là chất thải

ra các amine, do đó phần lớn các thuốc nhuộm azo được phép sử dụng Các nhà sảnxuất thuốc nhuộm có uy tín nhất thường chỉ sản xuất loại thuốc nhuộm được phép

sử dụng Tuy nhiên, nhiều loại thuốc nhuộm vẫn bị Hải quan EU từ chối thông quan

do không được phép sử dụng trên thị trường EU.

Chromium VI: tháng 3/2014 EU đã thông qua một Quy định hạn chế sửdụng chất crom (VI) trong da thuộc vì có thể gây viêm da dị ứng khi tiếp xúc Quyđịnh mới sẽ có hiệu lực từ ngày 1/5/2015 Riêng Đức đã có quy định quốc gia đểhạn chế sử dụng crom (tối đa 3 ppm) trong các sản phẩm da

Vải dệt:

Thuốc nhuộm Azo: Các quy định về thuốc nhuộm azo cũng áp dụng đối với

vải dệt.

16

Trang 26

Chất chống cháy: Hạn chế sử dụng các chất chông cháy đối với các loại vảidệt tiếp xúc với da Các chất chống cháy thường được sử dụng là Tris (2,3

dibromopropyl) phosphate (TRIS), tris (aziridinyl) phosphine oxide (Tepa) và

cụ thể là quy định về nhãn mác sản phẩm, các yếu tố môi trường, đóng gói

1.3.3.3 Chính sách thương mại của nhà nước

a) Quan hệ chính trị ngoại giao

Một quốc gia khi muốn đây mạnh hoạt động thương mại quốc tế thì trước hết

phải xây dựng mối quan hệ bền chặt trong hoạt động đối ngoại, phải hoạch định

đường lối chính trị mở cửa hội nhập với nền kinh tế toàn cau, dé từ đó tiến đến đàm

phán và ký kết các Hiệp định thương mại tự do, góp phần thúc day các hoạt động

xuất nhập khẩu

b) Chính sách dau tur

Chính sách khuyến khích đầu tư của nhà nước tạo ra một môi trường

pháp lý, thể chế, điều kiện thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp trong nước về vốn,

thủ tục hành chính để đây mạnh mở rộng quy mô, tìm kiếm và thực hiện các

hoạt động đầu tư mới Môi trường thuận lợi về thể chế và pháp lý chưa đủ

khuyến khích các doanh nghiệp trong nước nếu không có thêm những ưu đãi cụ

thé về huy động vốn, thủ tục hành chính, miễn giảm thuế có thời hạn, xúc tiến

thương mại Chính sách khuyến khích đầu tư góp phần tạo động lực cho sản

xuất kinh doanh, từ đấy tạo ra nguồn cung lớn có chất lượng cho thị trường

xuất khẩu Chính sách khuyến khích đầu tư trong nước là một nhân tố quan

trọng nhằm tạo ra nguồn cung cấp lớn, ổn định và có chất lượng cho thị trường

xuất khâu hàng hóa Nói cách khác, đây là cơ sở quan trọng để tăng nguồn cung

ứng trong nước, đáp ứng nhu cầu thị trường thế giới

c) Quy định về gia công xuất khẩu của Việt NamCác doanh nghiệp Việt Nam khi thực hiện kế hoạch gia công xuất khẩu hàng

hóa sẽ phải tuân thủ chặt chẽ những quy định trong “Luật Thương mại về hoạt động

mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh

ĐẠI HỌC K.TQ.D | 55-413

TT THÔNG TIN THƯ VIỆN ———

Trang 27

hàng hóa với nước ngoài, cụ thể trong chương VI về gia công hàng hoá có yếu tốnước ngoài, mục 1 về nhận gia công cho thương nhân nước ngoài,” cụ thé cần lưu ýnhững quy định về:

- Gia công chuyển tiếp

- Quyén, nghĩa vụ của bên đặt và nhận gia công

- Thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia công

- Thủ tục Hải quan

1.3.3.4 Tỷ giá hồi đoái

Tỷ giá có thé coi là nhân tố chính tác động đến xuất nhập khẩu của một quốcgia Bởi đây là công cụ hữu hiệu để tính toán và so sánh giá trị nội tệ với giá tringoại tệ, giá cả hàng hóa trong nước với giá quốc tế, năng suất lao động trong nướcvới năng suất lao động quốc tế

Khi các yếu tố khác không đổi, đồng nội tệ tăng giá (tỷ giá hối đoái giảm) sẽkhiến cho hàng hóa trong nước trở nên đắt tương đối so với hàng hóa nước ngoài,hàng nhập khẩu từ nước ngoài sẽ rẻ hơn, điều này sẽ khuyến khích nhập khẩu hànghóa nước ngoài và hạn chế xuất khâu hàng hóa trong nước, điều này ảnh hưởngkhông hề nhỏ tới việc gia công xuất khâu cho thị trường EU

Ngược lại, đồng nội tệ giảm giá (tỷ giá hối đoái tăng) sẽ tạo điều kiện choxuất khâu va hạn chế nhập khẩu, giá cả hàng xuất khẩu của quốc gia đó trở nên

rẻ hơn từ đó sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế sẽ được nâng cao,

từ đó gia công xuất khẩu cũng có xu hướng tăng lên

Tóm lại, tỷ giá hối đoái cao thì có lợi cho nhà gia công xuất khẩu và ngược lại.Nhà nước có thé can thiệp và điều chỉnh tỷ giá đồng Việt Nam tăng hoặc giảm so vớiđồng ngoại tệ dé không khuyến khích hoặc khuyến khích xuất khẩu Tuy nhiên, nếudùng tỷ giá để khuyến khích xuất khẩu thì không phải trường hợp nào cũng tốt vì đượclợi trong xuất khâu thì bị thiệt trong nhập khâu

18

Trang 28

CHƯƠNG 2

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU VÀ

ANH HUONG CUA NÓ TỚI XUAT KHẨU GIAY CUA

VIET NAM SANG THI TRUONG EU

2.1 TONG QUAN VE HIỆP ĐỊNH THUONG MAI TỰ DO VIET NAM-EU (EVFTA)

2.1.1 Nội dung chính của Hiệp định

2.1.1.1 Thương mại hàng hóa

“Đối với xuất khẩu của Việt Nam, ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ

xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3%

kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ khi Hiệp định có

hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương

99.7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam kết đành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập

khẩu trong hạn ngạch là 0%.

Đối với các nhóm hàng quan trọng, cam kết của EU như sau:

- Dệt may, giày dép và thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên): EU sẽ xóa

bỏ hoàn toàn thuế nhập khẩu cho các sản phẩm của Việt Nam trong vòng 7 năm kế

từ khi Hiệp định có hiệu lực Với cá ngừ đóng hộp, EU đồng ý dành cho Việt Nam

một lượng hạn ngạch thuế quan thỏa đáng

- Gạo: EU dành cho Việt Nam một lượng hạn ngạch đáng kế đối với gao xay

xat, gao chua xay xat va gao thom Gao nhap khẩu theo han ngạch này được miễn

thuế hoàn toàn Riêng gạo tam, thuế nhập khẩu sẽ được xóa bỏ theo lộ trình Đối

với sản phẩm từ gạo, EU sẽ đưa thuế nhập khẩu về 0% trong vòng 7 năm.

- Mật ong: EU sẽ xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực và không áp

dụng hạn ngạch thuế quan

- Toàn bộ các sản phẩm rau củ quả, rau củ quả chế biến, nước hoa quả khác,

túi xách, vali, sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sứ thủy tinh: về cơ bản sẽ được xóa bỏ

thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực

Đối với xuất khẩu của EU, cam kết của Việt Nam đối với các mặt hàng chính là:

- Ô tô, xe máy: Việt Nam cam kết đưa thuế nhập khẩu về 0% sau từ 9 tới 10 năm; riêng xe máy có dung tích xy-lanh trên 150 cm3 có lộ trình xóa bỏ thuế nhập

khẩu là 7 năm;

- Rượu vang, rượu mạnh, bia, thịt lợn và thịt gà: Việt Nam đồng ý xóa bỏ

thuế nhập khẩu trong thời gian tối đa là 10 năm.

19

Trang 29

Về thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất khẩu sau lộtrình nhất định; chỉ bảo lưu thuế xuất khẩu đối với một số sản phẩm quan trọng,trong đó có dầu thô và than đá.

Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Việt Nam và EU cũng

thống nhất các nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng vệ thươngmại, v.v, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu,nhập khẩu của các doanh nghiệp

2.1.1.2 Thương mai dich vụ và dau tư

Cam kết của Việt Nam và EU về thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo ra một

môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên

Cam kết của Việt Nam có đi xa hơn cam kết trong WTO Cam kết của EU cao hơn trong cam kết trong WTO và tương đương với mức cam kết cao nhất của EU trong những Hiệp định FTA gần đây của EU.

Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho các nhà đầu tư EU gồm

một số dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải,dịch vụ phân phối Hai bên cũng đưa ra cam kết về đối xử quốc gia trong lĩnh vực

đầu tư, đồng thời thảo luận về nội dung giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà

nước.

2.1.1.3 Sở hữu trí tuệ

Cam kết về sở hữu trí tuệ gồm cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế,

cam kết liên quan tới được phẩm và chỉ dẫn địa lý, v.v Về cơ bản, các cam kết về

sở hữu trí tuệ của Việt Nam là phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.

Về chỉ dẫn địa lý, khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ bảo hộ trên 160 chỉdẫn địa lý của EU (bao gồm 28 thành viên) và EU sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý củaViệt Nam Các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam đều liên quan tới nông sản, thực phẩm,

tạo điều kiện cho một số chủng loại nông sản của Việt Nam xây dựng và khẳng định

thương hiệu của mình tại thị trường EU.”

2.1.2 Vai trò của Hiệp định

Các FTA nói chung và Hiệp định Thương mai Tự do Việt Nam — EU

(EVFTA) đều có phạm vi khá rộng và toàn diện, đặc biệt có vai trò vô cùng quantrọng trong thời kỳ hội nhập và phát triển, không chỉ ảnh hưởng đến nền kinh tếcủa Việt Nam mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến những quốc gia tham gia vàoHiệp định này trong giai đoạn tới EVFTA mở ra giai đoạn mới cho việc chuyểndịch cơ cấu sản xuất hàng xuất khẩu theo hướng tích cực, phù hợp với chủ

trương công nghiệp hóa theo hướng hiện đại, theo đó tập trung sâu hơn vào các

mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị và hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăngcao hơn, đồng thời giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào

20

Trang 30

các thị trường thị trường nguyên liệu truyền thống Hiệp định có vai trò kết nối,

gan kết các quốc gia tham gia Hiệp định, tạo một sân chơi bình đẳng, đôi bêncùng có lợi, cùng nỗ lực dé cải thiện cuộc sống ngày một phát triển, đổi mới

Hơn nữa, Hiệp định còn giúp các doanh nghiệp Việt Nam nhận rõ sai sót và

những yếu kém, khuyết điểm của mình, để từ đó xây dựng những bước đi vữngchắc, góp phần hoàn thiện hơn

2.2 ANH HUONG CUA EVEFTA TỚI XUÁT KHẨU GIAY CUA VIỆT NAM SANG EU

2.2.1 Cơ hội đối với các doanh nghiệp giày dép Việt Nam khi gia công xuấtkhẩu cho EU

2.2.1.1 Cơ hội mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh do được hưởng

những wu đãi về thuế ;

EVFTA là hiệp định FTA tham vọng và toàn diện nhất mà EU đã từng ký kếtvới một quốc gia đang phát triển việc ký kết Hiệp định Thương mại tự do giữa ViệtNam- EU không chỉ giảm đáng kể thuế suất đối với các mặt hàng nhạy cảm nhưgiày dép, dệt may, thủy sản mà còn góp phần thúc đây tự do hóa đầu tư và dịch

vu, ØIÚp đây nhanh quá trình chuyền dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam Các chuyêngia đã đưa ra dự báo rang xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ tăng 50% vào năm

2020 và lên tới 93% vào năm 2025.

Khác với nhiều FTA giữa các nền kinh tế đang phát triển và phát triển, hiệp định

FTA giữa EU và Việt Nam được giới chuyên môn đánh giá là một hiệp định đầy tiềm

năng, chất lượng cao và tương đối toàn diện, đảm bảo cân bằng lợi ích giữa các bên thamgia, thúc đây và mở rộng quy mô trong hợp tác thương mại Hiệp định đã xóa bỏ gần nhưtuyệt đối các loại thuế quan ( đến 99%) trong vòng 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệulực, hơn 85% dòng thuế sẽ được áp dụng luôn mức thuế ưu đãi ngay sau khi Hiệp định

có hiệu lực, các doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội tăng khả năng cạnh tranh về giá củahàng hóa khi xuất khẩu vào thị trường này Day được đánh giá là một trong những ưuđiểm vượt trội và lợi thế tuyệt đối của Việt Nam khi ký kết Hiệp định với mức cam kếtcao nhất trong những Hiệp định FTA gần đây của EU Với 500 triệu người tiêu dùng vàGDP dat hơn 17.000 tỷ USD, việc cắt giảm thuế là cú hich quan trong dé Việt Nam đâymạnh xuất khâu sang thị trường EU, dự kiến hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang thị

trường này sẽ tăng từ 30%-40% so với khi không có Hiệp định, trong đó riêng mặt hàng

giầy đép sẽ có bước chuyền biến lên tới 20%-30%

Trước đây, vào trước năm 2009, khi Việt Nam được hưởng GSP (Quy chế

ưu đãi thuế quan phổ cập) của EU, kim ngạch xuất khẩu giầy dép vào EU tăngtrưởng trung bình trên 13%/năm, chiếm gần 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cảnước và chiếm 13,5% tổng nhập khẩu giầy dép của EU Thuận lợi này đưa Việt

21

Trang 31

Nam trở thành nước đứng thứ tư trên thế giới về sản xuất và đứng thứ hai về xuất

khẩu giầy dép vào thị trường EU Nhưng sau đấy, kể từ năm 2009, Việt Nam

không còn được hưởng GSP nên tỷ trọng này đã sụt giảm dần Phải đến 1/1/2014,

Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) mới của được đưa ra và có hiệu lực từ kể

từ thời điểm đó, mặt hàng giầy đép của Việt Nam được ra khỏi cơ chế “trưởngthành” và được hưởng quy chế GSP trong thời hạn 3 năm (2014 - 2016), mức thuếđối với mặt hàng giày dép của Việt Nam nhập khẩu vào thị trường EU sẽ giảm từ13%-14% xuống còn 3%-4% Do đó, từ năm 2014, xuất khẩu giầy dép của Việt

nam sang thị trường EU đã tăng trưởng tới 20% Khi EVFTA có hiệu lực cũng là

thời điểm Việt Nam kết thúc thời gian được hưởng ưu đãi từ Quy chế GSP Hơnnữa, Hiệp định EVFTA còn hấp dẫn hơn cả với việc loại bỏ thuế quan với hơn 90loại thuế, góp phan tạo đà mạnh mẽ cho xuất khẩu giầy dép sang thị trường này

Số liệu thống kê xuất khẩu giày dép vừa được Tổng cục Hải quan công bồ chothấy nhóm hàng giày đép của Việt Nam mang về doanh thu gần 58 tỉ USD trong giai

đoạn năm 2011-2016, vươn lên nhóm 5 ngành hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt

Nam Trong vòng sáu năm qua xuất khâu mặt hàng này tăng liên tục, vượt ngưỡng

10 tỉ USD kể từ 2014 Năm 2016, xuất khẩu giày dép đạt 13 tỉ USD, tăng 8.3% so vớinăm trước và gấp hai lần doanh số xuất khẩu của năm 2011, với 6,5 tỉ USD

Bảng 2.1 - Kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép theo thị trường

trong giai đoạn 2011-2016

ĐVT: Triệu USD

Thị trường Năm Năm Năm Năm Năm Năm

Nguôn: Tông cục Hải quan ”

22

Trang 32

Giày đép trở thành mặt hàng xuất khẩu lớn thứ 4 năm 2016, chiếm tỷ trọng

10,2% tổng kim ngạch xuất khâu của cả nước, xếp sau nhóm điện thoại và linh kiện

(27.1%); dệt may (18.8%); và sản phẩm điện tử và linh kiện (14.9%) Bảng 2.1 chothấy EU luôn là đối tác nhập khâu hàng giày dép thứ hai của Việt Nam, bao gồm 7quốc gia trong số 13 quốc gia có kim ngạch nhập khẩu mặt hàng giày dép lớn nhấtthế giới, trong đó có Bỉ, Đức, Anh, Hà Lan, Pháp, Italia và Tây Ba Nha, chiếm

3.856,1 triệu USD trong năm 2016, chỉ sau Hoa Kỳ Qua đó, chúng ta hoàn toàn có

thé khang định, khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, giày dép Việt Nam vào thị trường

EU sẽ có lợi lớn về mặt thuế suất, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt

hàng này tại EU.

2.2.1.2 Cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành da giày

Một cơ hội lớn không kém mà EVFTA mang lại đó là việc thu hút đầu tư

của EU vào lĩnh vực da giày của Việt Nam Xác định việc ký kết Hiệp định

mang tầm cỡ quốc tế này với EU, Nhà nước cũng cần phải cải cách, thay đổi,

mở cửa chính sách để từ đó tạo ra một môi trường kinh doanh minh bạch, cởi

mở giúp Việt Nam trở thành điểm đầu tư hấp dẫn đối với các nước trên thếgiới Đồng thời, việc xóa bỏ thuế quan giúp cho việc nhập khẩu máy móc,thiết bị, dây chuyền sản xuất công nghệ tiên tiến, hiện đại từ EU vào ViệtNam sẽ trở nên dễ dàng hơn, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và chấtlượng của hàng hóa, giúp Việt Nam dần thoát khỏi tình trạng phụ thuộc quá

nhiều vào nguyên vật liệu, phụ liệu xuất xứ từ Trung Quốc Ngoài ra, sở hữu

nguồn lao động giá rẻ, lực lượng lao động dồi dào phù hợp với ngành giàydép, các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trên thế giới dễ dần chuyền dịch sản xuấtđến nước ta dé tận dụng những ưu đãi và nguồn lực sẵn có, góp phần thúc daynền kinh tế phát triển

2.2.1.3 Nâng cao chất lượng hàng hóa

Có thé thấy, khi hàng rào thuế quan đã được gỡ bỏ, doanh nghiệp Việt Nam

có nhiều lựa chọn hơn trong việc tiếp xúc cũng như nhập khẩu máy móc, dây

chuyền, trang thiết bị hiện đại, tiên tiến, đồng thời cũng mở ra cơ hội nhập khẩu các

nguyên vật liệu, phụ liệu giá rẻ từ các quốc gia thuộc khu vực Liên minh Châu Âu,

từ đó chất lượng sản phẩm sẽ được nâng cao và đảm bảo đáng kẻ

Hơn nữa, dễ dàng thấy được EU có quy định đặc biệt ngặt nghèo về an toànđối với sản phẩm giày dép Việc vượt qua các tiêu chuẩn này vừa giúp tăng sảnlượng đối với mặt hàng giày dép xuất khẩu của Việt Nam sang EU mà còn khẳngđịnh được chất lượng của mặt hàng này để dễ dàng tiến vào các thị trường khác Do

đó, muốn thâm nhập vào thị trường châu Âu buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải

23

Trang 33

bắt kịp xu thế chung, phải nâng cao và cải thiện chất lượng sản phẩm sao cho đápứng tốt nhất yêu cầu thị trường.

2.2.1.4 Nâng cao chất lượng môi trường và tiêu chuẩn lao động

Hơn thế, trong EVFTA có xây dựng chương trình mang tính chất hỗ trợ,trong đó đưa ra một số những tiêu chuẩn về an toàn, lao động, môi trường Theo

đó, Việt Nam sẽ nhận được sự hỗ trợ từ EU trong các vấn đề liên quan tới tiêuchuẩn về kỹ thuật, môi trường, việc này nhằm giúp đỡ và khuyến khích Việt namtạo ra một môi trường làm việc đảm bảo, theo tiêu chuẩn quốc tế và từ đó hướng tớinâng cao môi trường làm việc cũng như chất lượng sản phẩm

Từ trước đến nay, trong 8 FTA mà Việt Nam đã tham gia, EVFTA là FTAđầu tiên mà có xuất hiện các điều khoản về lao động và công đoàn, góp phần nângcao các tiêu chuan lao động ở Việt Nam sao cho phù hợp với những tiêu chuẩn vềlao động trên thế giới Qua đó, người lao động Việt Nam sẽ được hưởng những tiêuchuẩn tốt hơn, gặt hái được nhiều cơ hội việc làm hơn và mức lương cơ bản từ đócũng tăng lên do xuất khâu hàng hóa dự kiến sẽ tăng cao

2.2.1.5 Tạo cơ hội việc làm

Mặc dù giá trị gia tăng của ngành da giầy không lớn nhưng với trên 800doanh nghiệp, 1.000.000 lao động, ngành da giầy đã mang lại công việc cho một sốlượng lớn lao động phổ thông Trong tổng số lao động đó thì nữ chiếm tới 85%.Song song với các hoạt động thu hút khá lớn nguồn nhân lực thì doanh nghiệp còn

tạo ra an sinh xã hội đóng góp cho ngân sách Nhà nước.

Trung Quốc dang mat dan lợi thế về nhân công trong khi Việt Nam còn đang

ở thời kỳ dân số vàng với 55% dân số đang ở độ tuổi lao động Chi phí nhân côngcủa Trung Quốc khoảng 500 USD/người/tháng, trong khi Việt Nam chỉ 250USD/người/tháng Việt Nam là quốc gia đứng thứ 4 trên thế giới về xuất khâugiày dép, có kinh nghiệm, uy tín, là lựa chọn tốt cho các nhà nhập khẩu

Khi ngành Da giày Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu với lợithế về nguồn nhân lực "vàng" sẽ tạo điều kiện làm tốt các khâu sử dụng nhiều laođộng, đồng thời không có hiện tương gian lận thương mại và đã bảo vệ tốt quyền SỞ

hữu trí tuệ cho các thương hiệu lớn Khi tham gia EVFTA, mức lương bình quân dự

kiến kể từ khi Hiệp định có hiệu lực sẽ từ 10-12% cả lao động phổ thông và lao

động trình độ cao.

24

Trang 34

2.2.2 Thách thức đặt ra đối với các doanh nghiệp giày dép Việt Nam khi giacông xuất khẩu cho EU

2.2.2.1 Thách thức trong việc đáp ứng các yêu câu của EU về chất lượng, môi

trường, an toàn

EU được đánh giá là một trong những thị trường khó tính với những tiêu

chuẩn khắt khe và khó đạt được nhất kèm theo đó là chi phi cao nhất trên thế giới.Các doanh nghiệp Việt Nam muốn tham gia vào sân chơi này buộc lòng phải tuânthủ chặt chẽ và nghiêm ngặt các điều khoản quy định về vệ sinh, lao động, môitrường, an toàn và quy trình về công nghệ (xem mục 1.3.2.2)

2.2.2.2 Thách thức trong việc khắc phục những yếu kém về công nghệ

Có thể nói, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung vàngành da giầy nói riêng đang ở mức trung bình, một số rất ít đạt trung bình khá

Hiện tại, trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn tận dụng những

máy móc, thiết bị, đây chuyền sản xuất lạc hau, cũ kỹ không những gây mat an toàncho người lao động mà còn khiến năng suất lao động không cao, tốn nhiều nhâncông Trong quá khứ, đã từng có một vị Giám đốc một công ty tư vấn chiến lược,nguyên là Chủ tịch Hiệp hội Phân phối và Bán lé da giày Mỹ đưa ra lời nhận xétrằng: Nhiều DN giày dép Việt Nam vẫn đang áp dụng công nghệ sản xuất giày lạchậu, tiêu tốn nhiều nhiên liệu và cần nhiều nhân công Những công nghệ này đãđược sử dụng tại Đài Loan cách đây 20 năm và hiện nhiều nơi khác đã không còn

sử dụng Qua đó, có thé thay, các doanh nghiệp Việt có tốc độ hiện đại hóa máy

móc thiết bị, đổi mới công nghệ còn khá chậm, chưa đạt đến trình độ tự động hóa,

tỷ lệ làm việc thủ công vẫn còn khá cao Trong khi đó, nguồn ngân sách và tài chínhchưa đủ mạnh, còn hạn hẹp dẫn tới khả năng chuyển đổi và đầu tư cho khoa học -công nghệ là điều vô cùng khó khăn Cơ sở hạ tầng khoa học - công nghệ ngành dagiày còn quá nghèo nàn, lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực như

Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan trong đó, mức độ tụt hậu về khoa học - công nghệ

lên tới 20 - 30 năm Ngoài ra, các hoạt động nghiên cứu phát triển ở các doanh

nghiệp cén rất yếu Phần lớn ở các doanh nghiệp cơ sở sản xuất chưa được xâydựng bộ phận nghiên cứu và triển khai công nghệ, hoạt động nghiên cứu và triểnkhai công nghệ do đối tác nước ngoài thực hiện Tóm lại, các doanh nhiệp Việt cònphụ thuộc quá nhiều vào đối tác nước ngoài, chưa chủ động trong việc tìm kiếm,nghiên cứu và phát triển công nghệ dé làm chủ thị trường, hướng tới xuất khẩu trựctiếp mà không phải gia công sản xuất cho đối tác nước ngoài

25

Trang 35

2.2.2.3 Thách thức trong việc khắc phục những yếu kém về nguồn nhân lực

Tương tự, ngành da giày Việt Nam cũng đang đau đầu với bài toán về nguồn

nhân lực, đặc biệt thiếu trầm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành thuộc

da và thiết kế Theo Hội Da giày TPHCM, thiết kế chính là khâu yếu nhất củangành da giày, nên dù phát triển với chặng đường dài hơn 1⁄4 thế kỷ nhưng đa số các

doanh nghiệp trong ngành vẫn chỉ làm hàng gia công Ngay cả đối với thị trường

trong nước, việc yếu về thiết kế đã khiến các DN giày đép nội bị đuối trong cạnhtranh Trên thực tế, các doanh nghiệp chưa chú trọng đầu tư thỏa đáng cho việcđào tạo và phát triển nguồn nhân lực, người lao động vẫn yếu về tay nghề, kỹnăng, chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng được những yêu cầu của thời kỳ hộinhập Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong năm 2016, hiện Việt Nam cókhoảng 48 triệu người trong độ tuôi lao động nhưng sé lao động qua đào tạo nghề

chỉ đạt 30% Nhìn chung, số ít lao động Việt Nam hiện đủ khả năng làm chủ các

công nghệ mới “Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhânlực của Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 trong

số 12 quốc gia được khảo sát tại Châu A.” Mặc du Việt Nam sở hữu nguồn laođộng đồi dào, trẻ tuổi nhưng trong ngành da giày, năng suất lao động rất thấp ở

mức khoảng 500.000 đôi/năm tương ứng 450 công nhân, chỉ bằng 1/35 Nhật Bản,

1/30 Thái Lan, 1/20 Malaysia và 1/10 công nhân Indonesia Do đó, dé theo kịp với

xu hướng phát triển và đáp ứng các yêu cầu ngày càng gia tăng của các đơn hàng,nguồn nhân lực của Việt Nam cần được cải thiện, bồi đưỡng sao cho đáp ứng yêucầu về tay nghề kỹ thuật, đảm bảo cung cấp hàng hóa chất lượng, đúng với tiêu

chuẩn của các nước đối tác.

“Van dé về năng suất lao động của Việt Nam là chủ đề mà đã nhiều lần được

đề cập đến trong năm qua sau khi một nghiên cứu của Tổ chức Lao động Quốc tế(ILO) công bố vào tháng 6 Kết quả cho thấy năng suất lao động của Việt Nam năm

2013 thuộc nhóm thấp nhất Châu A — Thái Bình Dương (những nơi có thé thu thập

số liệu) Theo đó, năng suất của người lao động Việt thấp hơn Singapore gần 15 lần,Nhật 11 lần và Hàn Quốc 10 lần So với các nước láng giềng ASEAN có mức thu

nhập trung bình, năng suất lao động của Việt Nam vẫn có khoảng cách lớn, chỉ bằng

một phần năm Malaysia và hai phần trăm Thái Lan.”

Hai là, việc gia tăng số lượng doanh nghiệp FDI là áp lực lớn đối với các DN

da giày trong nước Theo báo cáo của Hiệp hội Da giày, năm 2015, các DN FDI

trong ngành da giày chiếm tỷ trọng khoảng 77.6% giá trị xuất khẩu toàn ngành(79.4% đối với giày dép, 70,2% đối với túi xách) Hiệp định EVFTA có hiệu lực sẽmang đến các cơ hội đầu tư rộng mở hơn, thu hút nguồn FDI vào các ngành công

26

Trang 36

nghiệp Việt Nam trong đó có da giày Hiện nay, Đài Loan có nhiều nhà máy, DN100% vốn nước ngoài xuất khâu da giày hoạt động tại các khu công nghiệp Việcgia tăng số lượng DN FDI sau khi FVFTA có hiệu lực là không thể tránh khỏi, sẽ

gây áp lực lớn cho các DN trong nước Hình thức gia công ngày càng tăng mạnh, áp

lực giảm giá sẽ dé nặng lên các DN trong nước không đủ năng lực sản xuất.

2.2.2.4 Thách thức đến từ những nguy cơ về biện pháp phòng vệ thương mại

DN Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với những nguy cơ tiềm ẩn về các biện

pháp phòng vệ thương mại, khi mà rào cản thuế quan giờ đây không còn là công cụ

hữu hiệu để bảo vệ, tư đó dẫn tới việc gia tăng các vụ kiện phòng vệ thương mại,chống trợ cấp, tự vệ, chống bán phá giá tại các thị trường Việt Nam sắp tham giaEVFTA Cụ thé, hiện nay, có ba biện pháp phòng vệ thương mai đang được áp dụngphổ biến Thứ nhất là chống bán phá giá, đây là biện pháp dé đối phó với hành vibán sản phẩm với giá thấp nhằm chiếm lĩnh thị trường và tiến tới loại bỏ dần các đốithủ cạnh tranh Thứ hai là chống trợ cấp, là biện pháp được áp dụng để loại bỏ tácđộng tiêu cực gây ra cho ngành sản xuất hàng hóa trong nước xuất phát từ các chínhsách trợ cấp của chính phủ nước xuất khẩu Thứ ba là biện pháp tự vệ, là một công

cụ bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp trong nướctrong trường hợp khẩn cấp nhằm hạn chế những tác động không thuận lợi gây thiệthại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước do tình trạng gia tăng bất thường củahàng hóa nhập khâu Như vậy, biện pháp tự vệ có thé được áp dụng kế cả khi các

đối tác thương mại thực hiện kinh doanh một cách chính đáng, không có tình trạng bán phá giá hoặc trợ cấp Chính vì vay, biện pháp tự vệ được áp dụng một cách khắt

khe hơn so với hai biện pháp còn lại Nếu như yêu cầu về điều kiện để áp dụng biệnpháp chống phá giá và chống trợ cấp chỉ dừng lại ở mức cơ quan điều tra phảichứng minh có tình trạng bán phá giá hay trợ cấp và việc bán phá giá hoặc trợ cấp

đó gây thiệt hại “đáng kể” cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự trong nước thìtrong các cuộc điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ, cơ quan điều tra phải chứngminh được tình trạng thiệt hại “nghiêm trọng” mà ngành sản xuất hàng hóa “tương

tự hoặc cạnh tranh trực tiếp” trong nước phải hứng chịu do việc gia tăng “bấtthường” của luồng hàng hóa nhập khẩu Trong đó, tính đến 1-1-2016, số lượng hàngcác vụ điều tra PVTM đối với hàng hóa xuất khâu của Việt Nam ở nước ngoài hiện

có 96 vụ, trong đó 72 vụ chống bán phá giá, 7 vụ chống trợ cấp và 17 vu tự vé.Tống số vu dẫn tới áp dung các biện pháp PVTM là 53 vụ

2

Trang 37

CHƯƠNG 3

THUC TRANG GIA CÔNG XUẤT KHẨU GIAY CUA

CONG TY CO PHAN GIÀY NGỌC HÀ SANG THỊ TRUONG

được chính thức tách ra thành một xí nghiệp sản xuất kinh doanh độc lập dưới sự

quản lý của Sở Công nghiệp Hà Nội.

Khi thành lập doanh nghiệp có 400 cán bộ công nhân viên và diện tích mặt

bằng là 9800 m2, trong đó 4937 m2 nhà xưởng sản xuất, còn lại 1067 m2 là kho

phục vụ sản xuất.

Công ty chuyên sản xuất giầy dép da xuất khẩu đi thị trường châu Âu và

châu Mỹ Các thương hiệu chủ yếu là Dr.Scholl’s, Naturalizer, Natural soul,

Dr.Comfort (xuất sang My), Reflexan, Hush Puppies, Lady Confort (xuất đichau Au)

Đến cuối năm 2003, thực hiện theo quyết định của UBND Thành phố Hà Nội

về việc di chuyên Nhà máy ra khỏi Thành phố, Công ty vừa thực hiện nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh vừa tiến hành đầu tư xây dựng Nhà máy mới tại xã Phú Thị -

Huyện Gia Lâm - Hà Nội.

Tháng 7 năm 2004, Công ty tiến hành di chuyển toàn bộ máy móc đến địađiểm mới tại xã Phú Thị - Huyện Gia Lâm - Hà Nội với diện tích đất và nhà xưởng

là 26.000 m2, trang thiết bị gồm 05 dây chuyền sản xuất Giầy da xuất khẩu hoàn

chỉnh, đồng bộ, thiết bị hiện dai

Tháng 6 năm 2006, thực hiện chủ trương của Dang, Nhà nước về cỗ phan

hóa, Công ty chuyển đổi sang loại hình Công ty Cổ phan với tên là Công ty Cổ phầnGiầy Ngọc Hà tại xã Phú Thị - Huyện Gia Lâm - Hà Nội

28

Ngày đăng: 30/11/2024, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN