Chính thực tiễn đó, bài nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu “Tae động của Hiệp định thương mai tự do Việt Nam — EU EVFTA đến xuất khẩu cà phê củaViệt Nam sang thị trường Châu Au” nhằm phâ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ
NGUYEN THỊ HUYEN TRANG
TAC DONG CUA HIỆP ĐỊNH THUONG MAI TU DO
LUAN VAN THAC SI KINH TE QUOC TE CHUONG TRINH DINH HUONG UNG DUNG
Hà Nội — 2022
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
NGUYEN THỊ HUYEN TRANG
TAC DONG CUA HIỆP ĐỊNH THUONG MAI TU DO
VIET NAM - EU (EVETA) DEN XUAT KHAU CA PHE CUA
VIET NAM SANG THI TRUONG CHAU AU
Chuyén nganh: 8310106
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: TS TRAN VIET DUNG
XÁC NHẬN CUA_ XÁC NHAN CUA CHỦ TỊCH HD
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHÁM LUẬN VĂN
Hà Nội — 2022
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ “Tac động của hiệp định thương mai tw
do Việt Nam — EU (EVFTA) đến xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường
Châu Au” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm
túc Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bồ trong bat kỳ công trình nào khác
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm on và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, thang 10 năm 2022
Học viên
Nguyễn Thị Huyền Trang
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Trước hết, tôi xin chân thành gửi đến những lời cảm ơn đến Qúy thay, côtrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã trang bị những kiến thức lýthuyết cũng thực tiễn quý báu trong suốt thời gian tôi theo học tại trường
Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Trần Việt Dung hướng dẫnkhoa học của luận văn, đã giúp tôi tiếp cận thực tiễn, và tận tình hướng dẫn tôi hoàn
thành luận văn này
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến những người bạn đồng môn, nhữngđồng nghiệp và người thân đã tận tình hỗ trợ, đóng góp ý kiến và giúp đỡ tôi trongthời gian học tập cũng như thời gian nghiên cứu đề tài này
Hà Nội, tháng 10 năm 2022
Học viên
Nguyễn Thị Huyền Trang
Trang 5MỤC LỤC
LOI CAM 6209.9000018 4.,) ÒỎ ii
0919.9009) 4 iii DANH MỤC TU VIET TAT cssscsssssssssssssssesssscssssccsssscssssessssessssecssssesssscssssessisesssscssssecssucessuccsssecsssecesseees i
DANH MUC CAC BANG ooeesscssessosssssssssssssssssssessscsssssssssssseasscsssesssscssscsssessssssssssscssscsssesssecssecssecaseessecessee ii
DANH MUC CAC HINH N iii 8980/9527 \000+›››¡›44 1
CHƯƠNG 1 TONG QUAN TÀI LIEU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TÁC DONG
CUA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA) DEN XUẤT KHAU CÀ
l0 ad (434 5
1.1 Tổng quan tai liệu nghiên cứu - 2-2 ++2+EEE£EEE2E12171127112112712711 T11 T111 T1 1E 1x key 5
1.1.1 Nghiên cứu về tác động của EVFTA đến nền kinh tế của các nước thành viên - 5: 5 1.1.2 Nghiên cứu về tác động của EVFTA đến nền kinh tế Việt Nam 2- 5+ c<+cxz+zserxecrx 6 1.1.3 Nghiên cứu tác động của EVFTA đến xuất khâu cà phê của Việt Nam +++s<+++ 8 1.1.4 Khoang tréng g g.cttaia 10
1.2 Tổng quan về xuất khâu ca ph@ cceccceccecscsssssscsssesssessesssesscssessecssessscsssseessecsssssecsuesseessesssesseeseneseease 11
1.2.1 Khái niệm về xuất khẩu -::-+2©+++++2EEE v2.1 1t Errriiirrriieg 11
1.2.2 Vai trò của xuất khâu cà ph@ o.ecceccccecccscssesssessssesssecssesssesssessssesssesssesssusssuesssessseessessssesssessseesseeeseeess 11
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phê - 2 5£©SE2E2+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrrrei 12 1.3 Cơ sở lý luận về tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVEFFA) 16
1.3.1 Hiép dinh throng mai tur do (FTA) Ằồ 16
1.3.2 Hiệp định thương mai tự do Việt Nam — EU (EVFTA) ce ceceeeeecseseeeeeeesseseseseeeeeseesenenseees 21
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU -c¿:22v2++22EEEvvttttEEkvtrrrttkktrrrtrtrttrrrrrtik 32 2.1 Phương pháp phân tích - tổng HOD ccscsessscssssessssesssesssesssessssssssecssesssesssussssecssesssecsssssssesssessseseseeesseess 32 2.2 Phương pháp thống kê - 2-22 ©2£©SE+EE£9EE9EEEEEEEE11271211171121171121171111 1111.1111.111 111k 32
P8089 nh 32
2.4 Phương pháp chỉ số so sánh RCA wi.cscssscssssssssssssssssessssssssesssecssscssscssssssssesscssecssscsssecssecssecsssesseesseess 33
Trang 6"0n 00,10 34
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CUA EVFTA DEN HOAT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ
PHÊ CUA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2¿-©2+222+++2E++t2EE+2EEE+eEEEvetrxrrrrkrrrres 38
3.1 Khái quát ngành cà phê Việt Naim - <1 1v ST TH TH TT TH HH Hà TT TT HH 38
3.1.1 Hoạt động sản xuất ngành cà phê Việt Nam - 2-2-5 ©+2+EE2EEEE2E1711221711111 21.21 xe 38 3.1.2 Hoạt động xuất khẩu ngành cà phê Việt Nam ¿22-2222 SE EEE1221211221211 21.2 xe 40 3.2 Đánh giá tác động EVFTA đến hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường EU 47 3.2.1 Khái quát hoạt động xuất khâu ngành cà phê của Việt Nam sang thị trường EU 47 3.2.2 Đánh giá hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU theo mô hình SMART 61
CHƯƠNG 4 KHUYEN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CUA VIỆT
NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2-52 55c 6E ÊEE2EE9E11511111271211211E11111121111 111111111111 69
4.1 Dinh hướng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian tới - - 69 4.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường
00 70
4.2.1 Khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nưƯỚC - 2-52 s+EE£+EESEEE+EEEEEEEEEEkerkerree 70 4.2.2 Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê 2-2-2 + +EE£2EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEECEEErrkerree 71
4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu ca phê sang thị trường EU -2¿©z+2+2cxc+ 72
4.3.1 Chuyển đổi cơ cau cây trỒng -+-+- 2s 2k2 212112711271 111 21121111111 T1T11 T1 111011 c1 crree 72
4.3.2 Đối mới công nghệ - ¿2© 2s 9EEE2E9E11211871121121111E21171E11T1E11T1E 11.1.1111 1x erườu 73
4.3.3 Xây dựng hệ thống đồng bộ giữa các khâu 2- 22 ©2<+SESEE2EEE2EEEEE1271221211211712 111 cre 73 4.3.4 Tăng cường hợp tac quốc tẾ -¿- + <++£+EE+EE2EEEE11E21211271121171121171121171 1111.111111 74 000900 75
TÀI LIEU THAM KHẢO - ¿56 SsEkEEkSEEEXEEXEEEEEEEEEETEEE111111111111111111111111111111 111111111 77
Trang 7DANH MỤC TU VIET TAT
Chữ viết tat Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt
Comprehensive and Hiệp định đối tác toàn diện vàCPTPP Progressive Agreement for tién bộ xuyên Thái Binh
Trans-Pacific Partnership Duong
EU EUROPEAN Lién minh Chau Au
European Union—Vietnam Free | Hiép dinh thuong mai tu do
EVFTA
Trade Agreement Việt Nam — EU FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự do
GDP Gross domestic product Tổng thu nhập quốc dân
HS Harmonized Commodity Danh mục mô tả hàng hóa và
Description and Coding System hệ thống mã số Hài hòa
International Labour , , , ILO Tô chức lao động quôc tê
Organization PTA Preferential Trade Agreement | Hiệp định thương mại ưu đãi
Revealed Comparative , RCA Loi thê so sánh hiện
Advantage
WB World Bank Ngân hàng thé giới
WITS World Integrated Trade Cac giai phap thuong mai tich
Solutions hop thé gidiWTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thê giới
Trang 8DANH MỤC CAC BANG
STT Bang Nội dung Trang
Cam kết cắt giảm thuê quan của EVFTA đối với mặt
1 Bảng 1.1 - 28
hàng ca phê của Việt Nam
Phân loại mức độ lợi thế so sánh thông qua hệ số
2 Bang 2.1 34
RCA Bang 2.2 | Cac mã HS và mô tả 37
4 | Bảng3.I | 10 thị trường xuất khâu cà phê lớn nhất năm 2021 41
Chỉ số lợi thê so sánh hiện hữu RCA của Việt Nam
5 Bảng 3.2 ¬ ee ee 52
so với thê giới giai đoạn 2015 — 2020
Chi sô lợi thé so sánh hiện hữu RCA của các nước
6 Bảng 3.3 | EU27 với mã HS 0901 so với thế giới giai đoạn 54
sau khi EVFTA có hiệu lực
EU nhập khẩu cà phê và thị phân của Việt Nam tại
9 Bảng 3.6 ; - 57
EU khi EVFTA có hiệu lực
Tổng quan sự thay đổi trong xuat khâu cà phê của
10 | Bảng3.7 ; sa may š P 61
Việt Nam sang các nước EVFTA
Sự thay đối trong xuất khẩu cà phê (HS 0901) của
11 Bang 3.8 ; , tO, 62
Việt Nam dén từng quôc gia EU
Sự thay đối trong xuất khẩu cà phê của Việt Nam
12 | Bảng3.9 ¬ 64
theo nhóm sản phâm tới thị trường EU
Tác động tao lập thương mai và chuyền hướn
13 | Bang 3.10 mg SP sm y ` 66
thương mại
ii
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
SIT| Hình Nội dung Trang
1 | Hình 1.1 | Biểu đồ thé hiện tạo lập thương mại 20
2 | Hình 1.2 | Sơ đồ thé hiện chệch hướng thương mại 20
Diện tích và sản luợng cà phê của Việt Nam qua các
3 | Hinh 3.1 38
nam
4 | Hình 3.2 | Co câu khu vực xuất khẩu năm 2020 và năm 2021 44
Diễn biến giá xuất khâu bình quân ca phê của Việt
5 | Hình 3.3 ; 45
Nam qua cac thang giai doan 2019-2021
Sản lượng va kim ngạch xuất khâu cà phê của Việt
6 | Hình 3.4 48
Nam sang EU giai đoạn 2015-2021
Tỷ trọng xuất khâu cà phê của Việt Nam tới thị
7 | Hinh 3.5 48
trường EU qua các năm tính theo lượng
Tỷ trọng xuất khâu cà phê của Việt Nam tới thị
8 | Hinh 3.6 49
trường EU qua các năm tính theo tri giá
Ty trọng các chủng loại cà phê xuất khâu tới thị
9 | Hình3.7 50
trường EU qua các năm tính theo lượng
Ty trọng các chủng loại cà phê xuất khẩu tới thi
10 | Hình 3.8 51
trường EU qua các năm tinh theo tri gia
iii
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn nền kinh tế trong nước đang dần hội nhập với nền kinh tế thếgiới, nền kinh tế thị trưởng mở cửa giúp làm tăng lượng giao thương giữa các quốcgia trên thế giới Việc xuất khẩu có vai trò rất quan trọng trong việc làm tăng cácnguồn thu ngoại tệ của đất nước, khai thác được lợi ích kinh tế của các quốc gia
cũng như hỗ trợ đắc lực cho hoạt động nhập khẩu và hoạt động công nghiệp hóa,
hiện đại hóa của đất nước Sản xuất trong nước sẽ phát triển dé làm tăng khả năngcạnh tranh với các hàng hóa nước ngoài, đồng thời cơ cấu kinh tế sẽ chuyên dịch
công nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ Việt Nam hiện đang là một nước nông
nghiệp, các sản phẩm nông nghiệp vẫn đang là mặt hàng xuất khâu chủ lực và đóng
góp đáng kế vào GDP của Quốc gia Các sản phâm nông nghiệp chủ yếu là phục vụ
cho xuất khâu có thé kể đến như: gạo, cao su, ca phê, hạt tiêu, hat điều Trong đó
cà phê là một sản phẩm chủ lực của ngành này
Với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, xuất khẩu hàng hóa nói chung cũng nhưxuất khâu nông sản mà cụ thé là xuất khẩu cà phê nói riêng sẽ có nhiều cơ hội phát
triển hơn sang các thị trường đặc biệt là thị trường Châu Âu
EU cũng là một trong những thị trường xuất khâu cà phê lớn nhất của Việt
Nam, chiếm 40% trong tông lượng và 38% về tổng kim ngạch xuất khâu cả nước
(giá trị trung bình xuất khẩu cà phê sang EU đạt 1,2 — 1,4 tỷ USD/năm trong 5 nămqua) Việc đây mạnh xuất khâu cà phê của Việt Nam vào thị trường EU sẽ giúpngành hang tăng trưởng ôn định hơn và khang định chỗ đứng trên thị trường thégiới Tháng 8 năm 2020, Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực đã đưa thuế đốivới nhiều dòng sản phẩm cà phê của Việt Nam về 0%, tạo điều kiện giúp mặt hang
cà phê Việt Nam gia tăng giá trị và mở rộng thị phần tại EU Tuy nhiên, bên cạnh
đó còn tồn tại nhiều những thách thức đối với cà phê của Việt Nam liên quan đếncác quy tac xuất xứ và tiêu chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm Nếu sản phẩm cà phêcủa Việt Nam không đáp ứng được những tiêu chuẩn này thì sẽ không tận dụng
Trang 11được lợi thế do Hiệp định EVFTA mang lại Diễn biến phức tạp của đại dịch
Covid-19 cùng với những khó khăn trong hoạt động logistics khiến xuất khẩu cà phê của
Việt Nam sang thị trường EU trong 11 tháng năm 2021 giảm về lượng, nhưng lại
tăng về trị giá
Theo số liệu được thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê của
Việt Nam sang EU trong năm 2021 dat 135 nghìn tan, trị giá 816 triệu USD, tăng
16,5% về lượng và tăng 7,9% về tri giá so với năm 2020 Trong đó, xuất khẩu càphê của Việt Nam sang nhiều thị trường thành viên của EU giảm, nhưng xuất
khẩu sang các thị trường như Đức, Hungary và Estonia lại tăng
Chính thực tiễn đó, bài nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu “Tae động của
Hiệp định thương mai tự do Việt Nam — EU (EVFTA) đến xuất khẩu cà phê củaViệt Nam sang thị trường Châu Au” nhằm phân tích các thực trạng hoạt động xuấtkhẩu của mặt hàng cà phê giữa Việt Nam và EU bằng mô hình SMART dưới tác
động của Hiệp định thương mại tự do EVETA Từ đó, đưa ra một số giải pháp,khuyến nghị nhằm thúc đây hơn nữa hoạt động xuất khẩu ngành hàng này của ViệtNam sang thị trường EU, góp phần làm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong
thời gian tới.
2 Mục đích nghiên cứu
2.1 Mục dich tông quát
Phân tích và đánh giá tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU
(EVFTA) đến xuất khâu cà phê của Việt Nam sang thị trường EU từ đó đưa ra một
số kiến nghị nâng cao hiệu quả xuất khâu cà phê của Việt Nam sang EU.
2.2 Mục tiêu cụ thé
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động xuất khâu cà phê và hiệp địnhthương mại tự do EVFTA.
- Phân tích thực trạng xuất khâu cà phê sang EU
- Phân tích tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khâu ca phê của Việt
Nam sang thị trường EU.
- Dua ra một sô giải pháp, kiên nghị nhăm nâng cao hiệu quả xuât khâu nganh
Trang 12hàng cà phê của Việt Nam sang thi trường EU.
3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là tác động của EVFTA đến xuất khẩu cà phê của Việt
Nam sang thị trường EU
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: tập trung tại Việt Nam và 27 nước thành viên của EU
- Phạm vi về thời gian: Số liệu nghiên cứu trong giai đoạn 2015-2020 (do2015-2020 ưu đãi về thuế quan đối với cà phê chế biến từ các Hiệp định Thươngmại tự do mà Việt Nam đã ký nên ngày càng nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu quantâm, chú trọng đầu tư vào các hoạt động chế biến sâu nhằm góp phan nâng cao giátrị gia tăng cho sản phẩm nói riêng và kim ngạch xuất khâu của toàn ngành nói
chung).
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp chủ yếu như: phương pháp tổng hợp,phương pháp thống kê và phân tích, phương pháp so sánh
- Phương pháp tông hợp dé thu thập các số liệu, thông tin truyền thông
- Phương pháp thống kê và phân tích dé làm rõ các van đề lý luận và thựctrạng xuất khâu của mặt hang ca phê Việt Nam xuất sang EU
- Phương pháp so sánh được sử dụng dé làm sáng tỏ hơn vị thế của Việt Nam,
các kết luận trong từng hoàn cảnh cụ thê
- Phương pháp chi số so sánh RCA được sử dung dé nghiên cứu đánh giá vềlợi thế cạnh tranh xuất khẩu cà phê trong quan hệ thương mại của Việt Nam với
Châu Âu
- Mô hình SMART nhằm mô phỏng tác động của sự thay đôi chính sách (tănggiảm thuế) tới nguồn gốc và khối lượng nhập khâu hàng hóa vào thị trường Cungxuất khâu ngành cà phê của Việt Nam được xác định có liên quan đến giá của hànghóa đó được bán trên thị trường nhập khẩu (thị trường EU)
Trang 135 Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, danh mục các hình, danhmục từ viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn gồm 4
chương như sau:
Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và cơ sở lý luận về tác động của Hiệp
định thương mại tự do Việt Nam — EU đến xuất khâu cả phê
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Đánh giá tác động của EVFTA đến hoạt động xuất khẩu cà phê của
Việt Nam sang thị trường EU
Chương 4: Khuyến nghị và giải pháp nâng cao xuất khẩu cà phê của Việt Namsang thị trường EU
Trang 14CHUONG 1 TONG QUAN TÀI LIEU NGHIÊN CUU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VE TÁC ĐỘNG CUA HIỆP ĐỊNH THUONG MẠI TU DO VIET NAM - EU
(EVFTA) DEN XUAT KHẨU CÀ PHÊ
1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu về tác động của EVFTA đến nền kinh tế của các nưóc thành viên
Đối với các nước đang phát triển, mục tiêu quan trọng nhất của một EVFTA là
tự do hóa thương mai và do vậy các tác động thương mại của một EVFTA là một
van đề thu hút sự quan tâm của chính phủ và các doanh nghiệp trong các nước déthúc đây, nâng cao hiệu quả các hoạt động thương mại
Report “Sustainable impact assessment EU - Vietnam FTA” (Đánh giá tac
động dài han của Hiệp định thương mai tự do Việt Nam — Liên minh Châu Âu); cho
thay FTA với EU sẽ tạo ra lợi ích cho Việt Nam và sẽ góp phần thúc day tăng
trưởng kinh tế Tuy nhiên, lợi ích do mô hình đưa ra có thể còn gắn với những yếu
tố tăng trưởng kinh tế vốn có của Việt Nam (sản lượng và thu nhập của nền kinh tếtrong quá trình thực thi) điều đó có nghĩa là lộ trình tăng trưởng của Việt Nam có
thé vẫn diễn ra như vậy dù có hay không có FTA với EU Sự tăng trưởng này phụ
thuộc vào luồng vốn đầu tư vào và việc cải tiến năng suất hiện nay Cần lưu ý rằngvốn được thu hút vào, được phân bô hợp lý và được sử dụng hiệu quả Một hiệpđịnh FTA với EU sẽ góp phần vào việc này
Theo Viner (1950), Plummer và cộng sự (2010), Dominick (2007) và Negais
(2009), EVFTA thúc day thương mại giữa các quốc gia thành viên khi có sự dich
chuyền tiêu dùng từ quốc gia này sang quốc gia khác, từ quốc gia có chi phi sản
xuất thấp sang nước có chỉ phí sản xuất cao do có sự tự do hóa thương mại Bên
cạnh đó, EVFTA có vai trò quan trọng trong việc tạo ra thang dư tiêu dùng và phúc
lợi của các quốc gia thành viên
Ngược lại, sự khác biệt giữa các quốc gia thành viên đối với các quốc gia khôngphải thành viên EVFTA có thé làm chuyên hướng các dòng thương mại khi các hàng
rào thuê quan và phi thuê quan chỉ được dỡ bỏ đôi với các nước thành viên Do vậy các
Trang 15nước sẽ ưu tiên các hoạt động thương mại đối với các quốc gia cùng là thành viên hơnđối với các quốc gia không phải là thành viên Ngược lại đối với nhập khâu cũng sẽ có
sự chuyên hướng về các quốc gia thành viên do được hưởng ưu đãi về thuế quan Trên
cơ sở đó, một EVFTA chuyền hướng thương mại có tác động hai chiều hoặc giúp cảithiện hoặc làm ảnh hưởng tới phúc lợi của các quốc gia thành viên tùy thuộc vào sứcmạnh tương quan của hai lực lượng đối lập này
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực của EVFTA, có một số thách thức mà các
nước thành viên EVFTA phải đối điện như:
- EVFTA là lực chọn tốt thứ hai do tự do hóa đa phương do có sự phân biệt
giữa các nước là thành viên và không phải thành viên.
- EVFTA gây ra sự chệch hướng thương mại và có thể làm giảm phúc lợi
- Các quy tắc xuất xứ ngày càng phức tạp do các quy định không thống nhất
và chồng chéo lên nhau gây khó khăn cho các chính phủ tuân thủ EVFTA nói chung
và các doanh nghiệp nói riêng.
1.1.2 Nghiên cứu về tác động của EVFTA đến nền kinh tế Việt Nam
Phạm Việt Thắng (2020), Hiệp định EVFTA và những cơ hội, thách thức đối
với Việt Nam trong quan hệ thương mại với EU Nghiên cứu đã chỉ ra các cơ hội và
thách thức đối với thương mai hang hóa của Việt Nam khi Hiệp định EVFTA cóhiệu lực, từ đó đưa ra được các giải pháp và các kiến nghị về mặt chính sách đối với
doanh nghiệp.
Phân tích “Tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đến xuấtnhập khẩu của các ngành công nghiệp Việt Nam” của Pham Ngọc Phong, DangThùy Linh và Nguyễn Thị Ánh Ngọc trên Tạp chí Phát triển và Hội nhập (12/2016).Các nghiên cứu ở trên đã đề cập đến các mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Namvới EU, bên cạnh đó còn đề cập đến triển vọng phát triển mối quan hệ này ở gócnhìn vĩ mô của toàn bộ nền kinh tế Ở một số nghiên cứu khác đã có đề cập đến xuấtnhập khẩu của Việt Nam - EU và tập trung chủ yếu vào một số ngành công nghiệpchủ đạo Đối với Hiệp định EVFTA, các nghiên cứu cũng chỉ ra được các động cơ
tham gia vào hiệp định của EU, đê cập đên các điêm cân phải cân nhắc của Việt
Trang 16Nam nhằm đưa ra các giải pháp khắc phục cũng như đề cập đến cộng đồng doanh
nghiệp của Việt Nam, về các tác động đến thương mại, các quan ngại và hy vọng,
các cơ hội thách thức đặt ra và từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị về mặt chínhsách Chi tiết hon tại nghiên cứu “Đánh giá tác động theo ngành của Hiệp địnhthương mại tự do Việt Nam - EU: Sử dụng các chỉ sé thương mại”, tác giả đã sử
dụng các chỉ sé thuong mai gom: ty trong xuất nhập khẩu, giá trị, chỉ số lợi thế so
sánh hiện hữu (RCA) dé đánh giá các tác động theo các ngành khác nhau chia theo
mã HS gồm có 19 nhóm
Nghiên cứu về tác động của EVFTA đến một số ngành hàng Việt Nam đã cónhiều bài nghiên cứu “Đánh giá tác động theo ngành của Hiệp định thương mại tự
do Việt Nam - EU: Sử dụng các chỉ số thương mại” (Vũ Thanh Hương và Nguyễn
Thị Minh Phương, 2016) sử dụng phương pháp chỉ số thương mại để đánh giá tác
động tiềm tang của EVFTA, các chi SỐ thương mại bao gồm: giá trị, chỉ số lợi thế
so sánh hiện hữu (RCA), tỷ trọng xuất nhập khẩu và chỉ số chuyên môn hóa xuất
khẩu (ES) lên 19 nhóm hang, trong đó có nhóm 16 (HS84 - HS85): máy móc, thiết
bị cơ khí và điện tử Kết quả cho thay trong giai doan 2001-2015, tong kim ngach
xuất khẩu nhập khẩu của Việt Nam với EU đều tăng trưởng đều; thương mại giữa
Việt Nam và EU hầu như chỉ mang tính liên nganh do lợi thế so sánh, cơ cấu xuấtnhập khẩu và chuyên môn hóa xuất khẩu của hai bên khác nhau rõ rệt Đặc biệt,nganh may móc thiét bi, thương mai nội ngành diễn ra ở mức độ cao Bên cạnh đó,
Vũ Thanh Hương và Phạm Minh Tuyết với bài nghiên cứu “An application of the
SMART model to assess impacts of the EVFTA on Vietnam's imports of automobiles
from the EU” (Vu Thanh Huong, Pham Minh Tuyet, 2017) đã đánh gia tac động
của EVFTA về việc nhập khẩu 6 tô của Việt Nam từ EU bang mô hình SMART vớihai kịch bản Kết quả chỉ ra rằng EVFTA sẽ dẫn đến sự gia tăng đáng ké trong nhậpkhẩu ô tô của Việt Nam từ EU Tuy nhiên, khi Việt Nam cũng mở rộng phạm vi loại
bỏ thuế quan sang ASEAN + 3, việc giảm nhập khâu ô tô Việt Nam từ EU sẽ rấtđáng kể Một phát hiện quan trọng khác là việc phân phối không đồng đều ở Việt
Nam Nhập khẩu 6 tô b6 sung từ EU theo quốc gia, nhóm 6 tô và sản phẩm 6 tô sẽ
Trang 17xảy ra khi EVFTA có hiệu lực Trong cả hai kịch bản (Kịch bản 1: Việt Nam cắtgiảm thuế nhập khẩu đối với mặt hang ô tô nhập khẩu từ EU mà không quan tâmđến các hiệp định thương mại khác; Kịch bản 2: Việt Nam cắt giảm thuế nhập khẩuđối với các mặt hàng từ EU và ASEAN 3+), hiệu ứng tạo thương mại đều cao hơnhiệu ứng chuyên hướng thương mai va do đó, EVFTA có thé nang cao phúc lợi của
Việt Nam Từ đó, bai nghiên cứu đưa ra một sỐ khuyến nghị cho chính phủ và cácdoanh nghiệp trong nước.
Bên cạnh đó, Võ Tất Thắng và các cộng sự da thực hiện nghiên cứu
“European Union-Vietnam Free Trade Agreement and Vietnam's Footwear” (Vo Tat
Thang, Nguyen Trong Hoai, 2018), sử dung mô hình SMART dé đánh giá độ co giãncủa cung xuất khâu va cầu nhập khâu, độ co giãn thay thế nhập khâu với số liệu
thương mại và thuế quan năm 2015 của WITS trong năm nhóm chính của ngành công
nghiệp giày dép (6401, 6402, 6403, 6404, 6405, 6406) Và đưa ra hai kịch bản: kịch
bản thứ nhất là thực thi EVFTA với việc loại bỏ thuế quan và 'quy tắc xuất xứ' (mức
thuế giảm xuống 0%); kịch ban thứ hai là thực thi EVFTA với việc loại bỏ thuế quan
và quy tắc xuất xứ (thuế giảm xuống còn 0%), nhưng chính sách chống bán phá giá
vẫn được áp dụng (với thuế chống bán phá giá được đặt ở mức 10% như được áp
dụng trong giai đoạn 2005-2011 và được áp dụng lại từ năm 2016) Kết quả cho thấydưới sự thực thi của EVFTA, xóa bỏ hàng rào thuế quan nhập khẩu của EU với hànghóa nhập khâu từ Việt Nam xuống 0% thì giá trị xuất khẩu của các sản pham giày dép
Việt Nam tăng 4,96% từ khoảng 3,98 tỷ USD lên 4,17 tỷ USD Ngược lại, do chính
sách thuế chống bán phá giá, mức tăng này dường như thấp hơn trong kịch bản thứhai với số tiền 166,11 triệu USD (tương đương tỷ lệ 4,18%)
1.1.3 Nghiên cứu tác động của EVFTA đến xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Hiện nay, có nhiều nghiên cứu về hoạt động xuất khâu ngành hàng cà phê củaViệt Nam đã có nhiều nghiên cứu như sau:
Nguyễn Hoàng Anh Huy (2006), Định hướng chiến lược xuất khẩu của công
ty Trung Nguyên vào thị trường Cộng Hòa Liên Bang Đức đến 2015, luận văn thạc
sỹ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã nêu lên được những đặc tính của thị trường
Trang 18Châu Âu và có những định hướng chiến lược xuất khẩu cà phê Riêng đề tài của tácgiả đã kết hợp những tính đặc thù của thị trường Châu Âu kết hợp đưa ra một số
chiến lược Đặc biệt là chiến lược về việc nâng cao chất lượng của sản phẩm dé thúc đây xuất khâu sang thị trường Châu Âu kết hợp với nâng cao giá trị sản phẩm
dé mang lại lợi nhuận cao nhất
Theo báo cáo nghiên cứu của (Phạm Anh Tuấn và cộng sự, 2005), trong bối
cảnh hội nhập AFTA, các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam như cà phê, gạo
có cơ hội cạnh tranh với các nước trong và ngoài khu vực do có sự tác động của sự
cắt giảm thuế, nông sản Việt Nam xuất hiện nhiều hơn ở các thị trường cho thấy tác
động tích cực từ việc tham gia ký kết các hiệp định thương mại của nước ta Cùng
với đó, khi Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự do CPTPP và EVFTA, đã
có các đơn vị đánh giá tiềm năng xuất khâu mặt hàng cà phê Việt Nam như Tạp chí
công thương, trung tâm WTO Việt Nam Nhìn chung các bài nghiên cứu hay đánhgiá đều cho rằng Việt Nam sẽ hưởng nguồn lợi lớn khi tham gia hiệp định thương
mại tự do tới xuất khẩu ca phê Tuy nhiên dé có thé đạt mức thuế tốt nhất từ cáchiệp định, ngành cà phê nước ta cần đảm bảo các điều kiện về xuất xứ và nâng caođược chất lượng sản phẩm đảm bảo hơn
Khái quát tình hình xuất khẩu cà phê trên toàn thế giới trong năm 2019 và sự
biến đổi so với cùng kỳ năm 2018 được (Daniel Workman,2020) tổng hợp trên
World's Top Exports Theo đó, các bài nghiên cứu được chia theo phạm vi các Châu
lục và chỉ tiết theo các quốc gia Việt Nam là một trong những quốc gia có năng lựccạnh tranh về xuất khẩu cà phê, đây là sản phâm tiềm năng chiếm ty trọng khá lớn
trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa của nước ta.
Các nghiên cứu làm tiền đề cho đề tài “Đánh giá tác động của EVFTA đếnxuất khẩu cà phê của Việt nam Áp dụng mô hình SMART” bao gồm các dé dé tài
và một số bài nghiên cứu Trong đó, bài nghiên cứu của (Vu Thanh Huong, 2017)
đưa ra các nhân tô ảnh hưởng đến tình hình xuất khâu mặt hàng nông sản của ViệtNam ra thị trường quốc tế va sử dụng mô hình SMART dé đánh giá tiềm năng vàđưa ra nhận định Các dữ liệu sử dụng trong mô hình chủ yếu được rút ra từ
Trang 19Trademap Vũ Thanh Hương và cộng sự (2016) đã sử dụng các chỉ số thương mại
dé đánh giá tác động theo ngành của EVFTA, theo đó kim ngạch xuất khâu và nhập
khâu của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2015 của Việt Nam - EU tăng trưởng đều vàmang tính liên ngành do các yếu tô về lợi thế so sánh, chuyên môn và một số yếu tố
khác Thông qua việc sử dụng mô hình SMART đã đánh giá tác động của việc xóa
bỏ thuế quan theo Hiệp định Thương mại tự do Việt nam - EU (EVFTA) đối vớimặt hàng dược phẩm, theo đó EU là một thị trường tiềm năng đối với Việt Nam,
hiệu quả tạo ra thương mại của EVFTA sẽ cao hơn hiệu ứng chuyên hướng thương
mại và do đó hiệp định sẽ cải thiện phúc lợi của Việt Nam.
1.1.4 Khoảng trong nghiên cứu
Các bài nghiên cứu trên đã áp dụng được những phương pháp nghiên cứu, sửdụng các mô hình để phân tích tác động của việc tham gia ký kết các Hiệp địnhthương mai tự do; nghiên cứu ngành cà phê của Việt Nam, tác động của EVFTA
đến một số ngành hang Việt Nam và sự tác động của Hiệp định thương mai tự doViệt Nam — EU (EVFTA) đến hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam
sang thị trường các nước EU Tuy nhiên, các bài nghiên cứu trên chưa di sâu vào
phân tích tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khâu cà phê của Việt Nam với sốliệu cập nhật Và hầu hết các bài nghiên cứu được thực hiện trước khi Hiệp định
thương mại tự do Việt Nam — EU (EVFTA) có hiệu lực vào tháng 8 năm 2020 va
trong bối cảnh dich Covid-19 Bài nghiên cứu sẽ tiếp tục nghiên cứu những khoảngtrống mà các bài nghiên cứu trước đây còn hạn chế, bao gồm:
- Thứ nhất, phân tích được đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn về các tác động
của Hiệp định EVFTA mà không chỉ phân tích cơ sở lý luận như các nghiên cứu
trước đây.
- Thứ hai, áp dụng mô hình SMART và với những số liệu cập nhật gần nhất déđánh giá tác động của Hiệp định EVFTA đối với hoạt động xuất khâu cà phê củaViệt Nam sang EU đặc biệt khi hiệp định EVFTA có hiệu lực và trong bối cảnh
Covid-19.
- Thứ ba, đưa ra những giải pháp, những hàm ý cụ thê và tối ưu cho từng đối
10
Trang 20tượng nhằm nâng cao kim ngạch xuất khâu cà phê Việt Nam sang EU trong thời
gian tới dựa trên những đánh gia va phân tích trên.
1.2 Tổng quan về xuất khẩu cà phê
1.2.1 Khái niệm về xuất khẩu
Theo cách dễ hiểu nhất, xuất khâu là việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ của mộtquốc gia này sang nhiều quốc gia khác, trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương thức
thanh toán.
Tiền tệ có thể là sử dụng đồng tiền của một trong hai nước hợp tác xuất nhập
khẩu đề thanh toán, hoặc có thé là đồng tiền của nước thứ ba
Theo Khoản 1, Điều 28, Luật thương mại 2005: “Xuất khẩu hàng hóa là việc
hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thé Việt Nam hoặc đưa vao khu vực đặc biệt nằm trên
lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”
Dù được hiểu theo cách như nào thì xuất khâu cũng là một hình thức bán hàng
cho nước ngoài đề thu về lợi nhuận cho các doanh nghiệp và quốc gia
1.2.2 Vai trò của xuất khẩu cà phê
- Sản xuất cà phê xuất khẩu sẽ kéo theo rất hiều các ngành kinh tế phát triểntheo như các ngành công nghiệp chế tạo máy móc, công nghiệp chế biến sản xuất,thúc đây các ngành xây dựng cơ bản như xây dựng đường xá, trạm thu mua cà
phê, Ngoài ra còn kéo theo một loạt các ngành dịch vụ phát triển như: thuốc bảo
vệ thực vật, dịch vụ cung cấp giống cây trồng, cho thuê máy móc trang thiết bị,
ngân hang, Điều nay góp phan làm chuyên dịch cơ cấu kinh tế các quốc gia theo
hướng xuất khâu
- Xuất khâu cà phê tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phan làmcho sản xuất phát triển và ôn định Hoạt động xuất khẩu gắn với việc tìm kiếm thêmnhiều thị trường xuất khâu, khi xuất khẩu thành công tức là khi đó đã có được mộtthị trường tiêu thụ rộng lớn Điều này không những tạo cho các quốc gia có được vịtrí trong thương trường quốc tế mà còn tạo cho họ sự chủ động trong sản xuất đápứng được nhu cầu sử dụng cà phê thế giới Thị trường tiêu thụ càng lớn thì càngthúc đây sản xuất phát triển như vậy mới đáp ứng được nguồn hang cho xuất khẩu
- Xuât khâu cà phê tạo điêu kiện cho mở rộng khả năng cung câp nguôn đâu
11
Trang 21vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất chế biến trong nước Cũng như nhiềungành sản xuất hang hoá khác xuất khẩu, sản xuất cà phê xuất khâu cũng tạo nhiềuđiều kiện hơn để mở rộng vốn, trình độ quản lý, công nghệ, nâng cao đời sốngngười lao động đảm bảo khả năng tái sản xuất mở rộng.
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề về kinh tế kĩ thuật để nâng cao và cải tạonăng lực sản xuất trong nước Xuất khâu cà phê cũng là một phương tiện quan trọngtạo ra vốn và kỹ thuật công nghệ từ thế giới bên ngoài Khi xuất khẩu cà phê thì sẽtạo cho các quốc gia nam bắt được công nghệ tiên tiến của thé giới dé áp dụng vàonước mình Như công nghệ chế biến cà phê xuất khâu, bảo quản sau thu hoạch càphê, phơi sấy, công nghệ, ngoài ra còn học hỏi được kinh nghiệm quản lý từ quốc
gia khác Do đó sẽ nâng cao được năng lực sản xuất trong nước dé phù hợp với
trình độ của thế giới
- Thông qua xuất khẩu, mặt hàng cà phê sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh vềgiá cả chất lượng trên thế giới Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tô chức lại cáckhâu sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghỉ với thị trường Sản xuất
cà phê đáp ứng nhu cầu thị trường, khi đó muốn đứng vững thị trường buộc cácdoanh nghiệp xuất khẩu cà phê phải làm mọi cách dé hạ giá thành và nâng cao chatlượng dé loại các đối thủ cạnh tranh
- Xuất khẩu cà phê đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải hoàn thiện và đôi mớicông nghệ sản xuất kinh doanh làm thúc đây sản xuất và mở rộng thị trường Thịphần luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp xuất khâu cà phê vì vậy buộccác doanh nghiệp luôn phải tích cực trong việc đổi mới công nghệ và quảng cáo déxâm nhập vào trường thé giới
1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phê
* Các nhân tổ thuộc môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô là môi trường rộng lớn, bao trùm các hoạt động trong phạm
vi quéc gia va quéc tế Do hoạt động xuất khẩu là hoạt động phức tạp liên quan đếnnhiều đối tượng Không chỉ là quan hệ giữa các doanh nghiệp quốc gia và còn là
quan hệ giữa các nước với nhau.
Môi quôc gia có hệ thông chính trị khác nhau, có nên văn hoá khác nhau, có
12
Trang 22hệ thống pháp luật khác nhau, có chính sách kinh tế khác nhau Điều đó buộc bat kì
một đơn vị kinh doanh quốc tế nào cũng phải nghiên cứu thật kĩ lưỡng
* Nhân tố pháp luật
Bao gồm hệ thống các luật tác động đến hoạt động xuất khâu Mỗi quốc gia cómột hệ thống luật pháp khác nhau vì thế có những quy định khác nhau về các hoạtđộng xuất khâu
Đối với xuất khẩu cà phê chịu anh hưởng các yếu tô sau:
- Các quy định về thuế, giá cả, chủng loại cà phê, khối lượng cà phê nhập khẩu
- Các quy định về chế độ sử dụng lao động, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểmphúc lợi Ngành cà phê thu hút đội ngũ lao động khá lớn, bao gồm nhiều đối tượngkhác nhau Vì vậy đòi hỏi chính sách tiền lương cũng đa dạng, tùy theo từng đối
tượng tham gia vào từng công đoạn của sản xuất cà phê xuất khẩu Với người dântrồng cà phê phải có chính sách cụ thé về giá cả, về chính sách bảo hộ, giúp họ yên
tâm hơn trong sản xuất Với đội ngũ cán bộ tham gia công tác xuất khâu cà phê thìphải có chế độ tiền lương phù hợp, ngoài ra cung cấp các trang bị cần thiết để họnam bắt được thông tin thị trường thé giới
- Các quy định về giao dịch hợp đồng xuất khẩu cà phê như: giá cà phê, số
lượng cà phê, phương tiện vận tải sử dụng trong giao dịch xuất khâu cà phê
- Các quy định về tự do mậu dịch hay xây dựng các hàng rào quan thuế chặt chẽ.Như vậy yếu tố pháp luật là quan trọng vì nếu không biết được các quy định
về nước nhập khâu thì đơn vị kinh doanh xuất khẩu sẽ gặp nhiều rủi ro
s* Yếu tố văn hoá, xã hội
Văn hoá khác nhau cũng quy định việc xuất nhập hàng hoá khác nhau Nềnvăn hoá của một quốc gia được hình thành từ lâu và trở thành thói quen với ngườidân của nước đó Việc xuất khâu cà phê sẽ mang văn hoá của nước ta vào nướcnhập khâu
Mục đích xuất khẩu là phục vụ nhu cầu của nước nhập khẩu Chính vì vậy mặthang cà phê của nước xuất khâu có phù hợp với nhu cầu của người tiêu ding nước
đó hay không Yếu tổ văn hoá còn chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán của từng
13
Trang 23nước, nước đó thích uống cà phê hoà tan, hay là cà phê đen, thích cà phê phin hay
cà phê uống ngay Như vậy buộc nước xuất khẩu phải tìm hiểu để có chính sách
xuất khâu phù hợp
* Yếu tố kinh tế
Yếu tố này bao gồm các chính sách kinh tế, các hiệp định ngoại giao, tỉ giáhồi đoái
- Các công cụ chính sách kinh tế của nước nhập khẩu và xuất khẩu: Sẽ giúp
cho các quốc gia có được một môi trường kinh doanh phù hợp nhất
- Nhân tổ thu nhập, mức sống của người dân: Mức sống người dân cao khi đóquyết định mua cà phê không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi về giá cả theo xuhướng giảm Thu nhập thấp thì ngược lại Điều này ảnh hưởng nhiều đến cung càphê Thu nhập có ôn định thì nhu cầu tiêu dùng mới thường xuyên khi đó mới tao
điều kiện cho sản xuất phát triển được
- Nhân t6 nguồn lực và tài nguyên thiên nhiênNhân tố nay ảnh hưởng đến doanh nghiệp kinh doanh xuất khâu Nguồn lực có
đủ lớn thì mới có khả năng thực hiện được hoạt động xuất khẩu Vì hoạt động xuất
khẩu chứa nhiều rủi ro Mỗi quốc gia có lợi thế riêng trong từng mặt hàng của mình,
vì thé cơ cầu sản xuất của các quốc gia cũng khác nhau
s* Yếu tố khoa học công nghệ
Các yếu tố khoa học công nghệ có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động kinh ténói chung va với hoạt động xuất khẩu cà phê nói riêng Khoa học công nghệ ngàycàng phát triển làm cho sự giao thương giữa các đối tác ngày càng dễ dàng hơn.Khoảng cách không gian thời gian không còn là trở ngại lớn trong việc xuất nhậpkhẩu Sự phát triển của mạng thông tin toàn cầu Internet, giúp cho mọi thông tin thị
trường thế giới được cập nhật liên tục thường xuyên Các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu cũng có thể quảng cáo được sản phâm của mình mà tốn rat ít chi phí
Tuy nhiên trong việc tạo nguồn hàng xuất khẩu, đối với những nước xuất khẩu
cà phê việc trồng trọt chế biến cà phê còn thiếu máy móc trang thiết bị nghiêmtrong, dẫn đến chat lượng không đảm bảo, năng suất không ổn định Gây khó khăn
14
Trang 24cho việc xuất khâu cà phê.
Như vậy khoa học kỹ thuật phát triển nếu như biết áp dụng nó tốt sẽ là điềukiện giúp cho nước xuất khâu có điều kiện hội nhập tốt hơn Nhưng nếu như khôngbiết áp dụng nó thì sẽ là một cản trở lớn vì khi đó sẽ bi tụt hậu xa hơn với các nước
về kỹ thuật như vậy sẽ không đủ khả năng dé nâng cao khả cạnh tranh
s* Nhân tố chính trị
Nhân tố chính trị 6n định là cơ hội dé mở rộng phạm vi thị trường cũng như
dung lượng của thị trường cà phê Song nó cung có rào cản lớn hạn chế khả năng
xuất khẩu nếu như tình hình chính trị không ồn định
* Yếu tố cạnh tranh quốc tế
Sự cạnh tranh của các đối thủ trên thị trường quốc tế là rất mạnh mẽ và quyết
liệt Hoạt động xuất khẩu cà phê của nước xuất khâu muốn tồn tại va phát triểnđược thì một vẫn đề hết sức quan trọng đó là phải giành được thắng lợi đối với đối
thủ cạnh tranh về mặt giá cả, chất lương, uy tín Các tập đoàn kinh tế này có thếmạnh rất lớn và quyết định thị trường do đó là một lực cản rất lớn với doanh nghiệpnước ta Nếu không tô chức hợp lý hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp sẽ bị bóp
nghẹt bởi các tập đoàn này.
* Các nhân tố thuộc môi trường vi mô
Đây là các yếu tô ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khâu cà phê của các doanhnghiệp xuất khẩu cà phê Sự kết hợp có hiệu quả các yếu t6 vi mô sẽ làm cho hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khâu được dễ dàng hơn và sẽ có khả năng thâm nhậpsâu hơn vào thị trường thé giới
- Tài chính: Các yếu này phản ánh năng lực sản xuất của doanh nghiệp, nó baogồm các nguồn vật chat cho sản xuất, các nguồn tài nguyên, nhiên liệu các nguồntài chính đang phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và năng lực của
nó phục vụ cho tương lai.
- Ngoài các yếu tố về cơ sở vật chất kỹ thuật, cán bộ công nhân viên, còn có
các yếu tố khác như uy tín của doanh nghiệp, thương hiệu, văn hoá trong doanh
nghiệp sẽ tạo nên tỉnh thần cho doanh nghiệp
15
Trang 25Nói tóm lại, hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê không chỉ chiụ ảnh hưởng
của những điều kiện môi trường khách quan trên thị trường quốc tế mà còn chịu ảnh
hưởng lớn của các yếu tố môi trường trong doanh nghiệp Do đó dé họat động kinhdoanh có hiệu quả, các doanh nghiệp không chỉ nghiên cứu các yếu thuộc môitrường kinh doanh quốc tế mà còn nghiên cứu các yếu tố thuộc môi trường trong
nước, cũng như các yếu tô bên trong doanh nghiệp
1.3 Cơ sở lý luận về tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU(EVFTA)
1.3.1 Hiệp định thương mai tự do (FTA)
1.3.1.1 Khái niệm Hiệp định FTA
Hiệp định thương mai tự do (FTA — Free Trade Agreement) được hiểu là cáchiệp định hợp tác kinh tế được ký giữa hai hay nhiều thành viên nhằm loại bỏ cácrào cản với phần lớn hoạt động thương mại đồng thời thúc day trao đổi thương mạigiữa các nước thành viên với nhau Các rào cản thương mại có thé dưới dang thuếquan, quota nhập khẩu, các hàng rào phi thuế quan khác như tiêu chuẩn kỹ thuật,tiêu chuẩn về vệ sinh dịch té,
Hiện nay có nhiều thuật ngữ được sử dụng khác nhau như Hiệp định thươngmại khu vực (Regional Trade Agreement), Hiệp định đối tác kinh tế (EconomicPartnership Agreement), nhưng néu bản chất của các hiệp định đều hướng tới tự
do hoá thương mại (bao gồm loại bỏ rào cản và thúc đây thương mại) thì đều đượchiểu là các FTA
Tuy nhiên, FTA khác với các Hiệp định WTO, các Hiệp định thương mại, đầu
tư song phương giữa các quốc gia, hay các Hiệp định thương mại ưu đãi (PTA —
Preferential Trade Agreements) Cụ thể, các Hiệp định WTO thường bao gồm cam
kết trong các lĩnh vực thương mại cụ thể như hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu
tư, hướng đến thống nhất các quy tắc chung tạo nền tảng cho thương mại toàncầu, và mới chỉ dùng lại ở việc giảm bớt các rào cản thương mai So với các Hiệp
định WTO thì các FTA có mức độ tự do hoá cao hơn, hướng đến không chỉ giảm
bớt, mà là loại bỏ hoàn toàn rào cản đôi với thương mại Trong khi đó, khác với
16
Trang 26FTA, các Hiệp định thương mại đầu tư song phương (ví dụ như Hiệp định khuyến
khích và bảo hộ đầu tư song phương, Hiệp định hỗ trợ và hợp tác lẫn nhau trong
lĩnh vực hải quan, ) chỉ hướng đến các cam kết tạo khuôn khổ chung cho hoạtđộng đầu tư và thương mại giữa hai nước mà không bao gồm các nội dung về loại
bỏ rào cản thương mại Các Hiệp định thương mại ưu đãi (PTA) là những cam kếtthương mại đơn phương mà một nước phát trién dành ưu đãi về thuế quan cho hàngnhập khẩu đến từ các nước đang phát triển, không dựa trên cơ sở có đi có lại Cáchiệp định này bao gồm Hệ thống ưu đãi thuế quan phô cập (GSP-Generalized
System of Preferences).
Pham vi “thuong mai” trong cac FTA duoc hiéu theo nghĩa rộng, có thể baogồm tất cả các hoạt động kinh doanh sinh lời, trong đó có thương mại hàng hóa,
dịch vụ, đầu tư và cả các vấn đề khác liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới thương
mai (sở hữu trí tuệ, mua sắm công, lao động, môi trường )
Như vậy, so với các hiệp định kê trên, các FTA được đặc trưng bởi mục tiêuloại bỏ các rào cản đối với thương mại và mức độ tự do hoá thương mại giữa các
Thành viên và mức độ tự do hoá thương mại.
1.3.1.2 Nội dung cơ bản của Hiệp định FTA
* Tu do hóa thương mại hàng hoa
Thương mại tự do hàng hóa thông thường gồm 4 nội dung chính như sau:
(¡) Thứ nhất là quy định về việc cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan.(ii) Thứ hai là quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan
Thông lệ áp dụng chung là 90% thương mại.
(iii) Thứ ba là quy định lộ trình cắt giảm thuế quan, khoảng thời gian cắt giảmthuế quan thường được kéo dài không quá 10 năm
(iv) Thứ tư là quy định về quy tắc xuất xứ Ngoài ra còn có một số nội dungkhác đề cập tới vấn đề tự do hóa trong lĩnh vực dịch vụ và đầu tư, các biện pháp hạnchế định lượng, các rào cản kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, mua sắmchính phủ, lao động, bảo hiểm và môi trường
Trong một hiệp định FTA điểm nỗi bật và quan trọng nhất là các cam kết gỡ
17
Trang 27bỏ thuế và các rào cản phi thuế với các hàng hóa Các mức thuế sẽ được giảm ngay
về 0% khi hiệp định có hiệu lực hoặc giảm theo một lộ trình nhất định với các hàng
hóa được quy định cụ thể Với mức độ hội nhập sâu rộng như hiện nay thì các mứcthuế quan và rào cản phi thuế gần như được gỡ bỏ hoặc được quy định với mức thuếrất thấp trừ một số mặt hàng trong danh sách nhạy cảm
Ngoài ra, FTA ngày nay còn quy định cả hạn chế định lượng và các rào cản kỹthuật thương mại khác Các quy định về xuất xứ dé đảm bao lợi ích cân bằng giữa
các nước thành viên của hiệp định, các quy định thủ tục hải quan cũng được đơn giản dam bảo hai hòa giữa các nước.
* Tự do hóa thương mại dịch vụ
Việc hiểu FTA qua nghĩa hiện đại ở trên có thê thấy rằng các FTA hiện nay
còn bao gồm các quy định về thương mại dịch vụ, các nước trong hiệp định FTA
mở cửa thị trường dịch vụ với nhau Tuy nhiên, cũng tùy vào FTA mà cam kết mở
cửa của dịch vụ khác nhau nhưng nhìn chung tự do hóa trong thương mại dịch vụ
vẫn không cao bằng tự do hóa thương mại hàng hóa
* Tự do hóa dau tư
Trong những năm trở lại đây, đặc biệt trong các FTA của các nước đang phát
triển thì tự do hóa đầu tư ngày càng trở nên quan trọng Nó giúp các nước bên thamgia FTA gỡ bỏ hàng rào cản trở đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho việc thu hútvốn đầu tư phát trién
1.3.1.3 Tác động của Hiệp định FTA
Khi phân tích về tác động của FTA đối với thương mại và nền kinh tế toàn
cầu, các chuyên gia đã chỉ ra hai dạng tác động: tác động tĩnh và tác động động Tác
động tĩnh là những tác động diễn ra với bất cứ thành viên nào khi tham gia ký kếtFTA, còn tác động động là những tác động có thé xảy ra hoặc là không xảy ra trongmỗi FTA cũng như đối với mỗi thành viên FTA
a Những tác động tĩnh
Là tác động diễn ra trong bất cứ một liên kết thương mại tự do nảo, đối với bất
cứ thành viên nào, được đo lường có tác động chệch hướng thương mại và tác động
18
Trang 28tạo lập thương mại Tác động phúc lợi cuối cùng không rõ ràng tùy thuộc vào tác
động tạo lập thương mại hay chệch hướng thương mại chiếm ưu thế
Tạo lập thương mại là việc thay thế hàng sản xuất trong nước có chỉ phí caocủa một nước thành viên bằng hàng nhập khẩu giá ít hơn từ một nước thành viên
khác do kết quả của tự do hóa thương mại trong khối Tác động này làm tăng phúc
lợi kinh tế tổng hợp của các thành viên FTA do việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cắtgiảm các ngành kém hiệu quả, tập trung các ngành có lợi thế so sánh Tác động tạo
lập thương mại sẽ giúp người tiêu dùng thu được nhiều lợi ích vì mua hàng với chỉ
phí thấp hơn Nhưng ngược lại nó cũng là gánh nặng của các doanh nghiệp và chínhphủ, ngân sách chính phủ sẽ mất đi từ việc giảm thuế xuống, các doanh nghiệp nội
địa đứng trước sự cạnh tranh gay gắt dẫn đến bi chia sẻ thị phần hoặc có thé gâymắt thị phần Nhưng xét về tông thể thì tác động tạo dựng thương mại vẫn mang lại
lợi ich cho quốc gia do giá trị thang dư từ việc nhiều người tiêu dùng lớn hơn nguồnthuế giảm đi
SA: cung của quốc gia A.
DA: cầu của quốc gia A
SB: cung của quốc gia B (quốc gia A nhập khẩu từ quốc gia B)
Thang dư tiêu dùng tăng a+b+c+d
Trang 29thành viên trong liên minh thuế quan bị thay thé bởi hàng nhập khâu có giá thànhlớn hơn từ một nước thành viên do các tác động của ưu đãi trong nội bộ khối Cácnước không phải thành viên của hiệp định sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều, tác động
chuyển hướng thương mại khiến phúc lợi ròng xã hội bị ảnh hưởng khi lợi ích mà
người tiêu dùng nhận được không bao hàm toàn bộ những mat mát của doanhnghiệp và chính phủ.
(Nguồn: Tác giả)
b Những tác động động Tac động động là những tác động mang tính dai hạn đi kèm vỡi tác động tĩnh.
Nó có thể xảy ra hoặc không xảy ra trong một FTA bất kỳ nào đó Tác động độngchủ yếu đến từ các nỗ lực hội nhập ở mức độ sâu, vượt qua việc xóa bỏ hàng ràothương mai dé can thiệp vào các hàng rào phía sau biên giới Các tác động động chủyếu nhất của FTA bao gồm:
- Tác động làm mở rộng thị trường: khi hàng rào thuế quan được gỡ bỏ, doanhnghiệp các nước thành viên được tự do buôn bán và trao đổi hàng hóa do không bịđánh thuế dẫn đến kim ngạch xuất nhập khẩu tăng, thu nhập, GDP cũng tăng theo.FTA góp phần tạo nên một thị trường rộng mở và lớn cho tất cả các doanh nghiệp,
thúc đây sản xuất, tăng quy mô, giúp tăng năng suất trên cơ sở khai thác hiệu quả
kinh tế nhờ quy mô
- Tác động nâng cao tính cạnh tranh, với việc nhiêu doanh nghiệp trong và
20
Trang 30ngoài nước tham gia vào một thị trường lớn, với nhiều kinh nghiệm, và công nghệhiện đại thì các doanh nghiệp trong nước cũng đứng trước thách thức rất lớn vềnăng lực cạnh tranh của mình, khiến các doanh nghiệp nội địa bị lép về thậm chílàm cho một số doanh nghiệp phải phá sản nhưng đối với tổng thể nền kinh tế thìtác động này mang lại lợi ích tích cực, nó khiến các doanh nghiệp phải cắt giảm chỉphí và tăng doanh số dé cạnh tranh, cho phép người tiêu dùng hưởng lợi rất nhiều từ
việc nay.
- Tác động động thúc đầy đầu tư: khi tham gia các FTA nhiều quy định về đầu
tư được gỡ bỏ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tìm nơi đầu tư có hiệu quả.Ngoài ra còn có những tác động khác như thúc đây tăng trưởng, tạo việc làm vàphát triển bền vững; tạo ra những cơ hội hài hòa hóa các chính sách kinh tế vĩ mô;
tạo sức ép cải cách, hoàn thiện hệ thống pháp lý
1.3.2 Hiệp định thương mai tự do Việt Nam — EU (EVFTA)
1.3.2.1 Hoàn cảnh ra đời EVFTA
Vào tháng 10 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam va Chủ tịch EU da
đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU (EVFTA)
Sau hai năm (tháng 6 năm 2012), Bộ trưởng Công thương Việt Nam và Cao ủy Thương mại EU đã chính thức thông báo khởi động đàm phán Hiệp định EVETA.
Đàm phan được kết thúc và bắt đầu chuyên sang công đoạn rà soát pháp lý dé chuân
bị cho việc ký kết và tháng 12 năm 2015 Đến tháng 6 năm 2017, công việc rà soátpháp lý ở cấp kỹ thuật đã được hoàn thành Tuy nhiên, ba tháng sau đó (tức tháng 9năm 2017), do phat sinh một số van đề mới liên quan đến thâm quyền phê chuancác Hiệp định thương mại tự do của EU với từng nước thành viên, EU chính thức đềnghị với Việt Nam về việc tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư và cơ chế giải quyết
tranh chấp giữa Nhà nước với nhà đầu tư (ISDS) ra khỏi EVFTA thành một Hiệp
định riêng Tháng 6 năm 2018 thì chính thức thống nhất việc tách riêng EVFTAthành hai Hiệp định gồm Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA) và Hiệp định Thương mại
tự do Việt Nam — EU (EVFTA); chính thức kết thúc toàn bộ quá trình rà soát pháp
lý Hiệp định EVETA; và thong nhất toàn bộ các nội dung của Hiệp định IPA
21
Trang 31Chính thức đến tháng 10 năm 2018 thì Ủy ban châu Âu thông qua EVFTA vàIPA Hội đồng châu Âu đã phê duyệt cho phép ký Hiệp định vào tháng 6 năm 2019.Vào ngày 30 tháng 6 năm 2019, Việt Nam và EU chính thức ký kết EVFTA và IPA.Đến tháng 3 năm 2020, Hội đồng châu Âu thông qua Hiệp định EVFTA và tháng 6
cùng năm, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA và EVIPA Đây là mộtchặng đường dài để ký kết Hiệp định cũng như thiết lập một mối quan hệ thương
mại lâu dài và bền vững giữa Việt Nam — EU
1.3.2.2 Khai niệm Hiệp định EVFTA
Theo Trung tâm WTO và hội nhập, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam —
EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU.EVFTA là một trong hai FTA (bao gồm Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình
Dương - TPP) có phạm vi cam két rong va mirc d6 cam kết cao nhất của Việt Nam
từ trước tới nay EVFTA là một Hiệp định chất lượng cao, cân băng về lợi ích cho
cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mạithế giới (WTO)
1.3.2.3 Nội dung cua Hiệp định EVFTA
Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ kèmtheo với các nội dung chính là: thương mại hàng hóa (gồm các quy định chung và
cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại,các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), các rào cản kỹ thuật trong thương
mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm các quy định chung và cam kết mở cửa thịtrường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sămcủa Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại và Phát triển bền vững, hợp tác và xâydựng năng lực, các van đề pháp lý-thê ché
*Thuong mại hàng hóa
- Đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam: EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khâu đối vớikhoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khâu của ViệtNam sang EU Sau 07 năm kế từ khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập
khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của
22
Trang 32Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khâu còn lại, EU cam kết dành cho
Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%
- Đối với hàng nhập khâu từ EU: Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ thuế quan ngaykhi Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập
khâu) Tiếp đó, sau 7 năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất
khẩu từ EU được Việt Nam xóa bỏ thuế nhập khâu Sau 10 năm, mức xóa bỏ thuếquan là khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu) Đối vớikhoảng 1,7% sé dong thuế còn lại của EU, ta áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhậpkhẩu dai hơn 10 năm hoặc áp dung hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO
*Thương mai dich vụ và dau tưCam kết của Việt Nam và EU về thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo ra một
môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên
Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho các nhà đầu tư EU gồm một
số dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải, dịch
vụ phân phối Một số nét chính về cam kết các ngành dịch vụ như sau:
- Dịch vụ ngân hàng: Trong vòng 05 năm ké từ khi Hiệp định có hiệu lực, ViệtNam cam kết sẽ xem xét thuận lợi việc cho phép các tổ chức tín dụng EU nâng mứcnam giữ của phía nước ngoài lên 49% vốn điều lệ trong 02 ngân hàng thương mại
cô phần của Việt Nam Tuy nhiên, cam kết này không áp dụng với 04 ngân hàngthương mại cổ phần mà nha nước đang nắm cổ phan chi phối là BIDV, Vietinbank,
Vietcombank và Agribank.
- Dịch vụ bảo hiểm: Việt Nam cam kết cho phép nhượng tái bảo hiểm qua biêngidi, cam két dich vu bao hiém y té tu nguyện theo luật Việt Nam Riêng đối vớiyêu cầu cho phép thành lập chi nhánh công ty tái bảo hiểm, Việt Nam chỉ cho phép
sau một giai đoạn qua độ.
- Dịch vụ viễn thông: Việt Nam chấp nhận mức cam kết tương đương trongHiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Đặc biệtđối với dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng không có hạ tầng mạng, ta cho phép EUđược lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài sau một giai đoạn quá độ
- Dịch vụ phân phối: Việt Nam đồng ý bỏ yêu cầu kiêm tra nhu cầu kinh tế sau
23
Trang 3305 năm ké từ khi Hiệp định có hiệu lực, tuy nhiên vẫn bảo lưu quyền thực hiện quyhoạch hệ thống phân phối trên cơ sở không phân biệt đối xử Việt Nam cũng đồng ýkhông phân biệt đối xử trong sản xuất, nhập khẩu và phân phối rượu, cho phép các
doanh nghiệp EU được bảo lưu điều kiện hoạt động theo các giấy phép hiện hành và
chỉ cần một giấy phép để thực hiện các hoạt động nhập khâu, phân phối, bán buôn
và ban lẻ.
*Mua sắm của chính phủViệt Nam và EU thống nhất các nội dung tương đương với Hiệp định mua sắmcủa Chính phủ (GPA) của WTO Với một sỐ nghĩa vụ như đấu thầu qua mạng, thiếtlập công thông tin điện tử để đăng tai thông tin đấu thau, Việt Nam có lộ trình déthực hiện EU cũng cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi các
nghĩa vụ này.
*Sở hữu trí tuệ
Cam kết về sở hữu trí tuệ gồm cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế,cam kết liên quan tới dược phẩm và chỉ dẫn địa lý, v.v Về cơ bản, các cam kết về
sở hữu trí tuệ của Việt Nam là phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành Một
số nét chính trong các cam kết sở hữu trí tuệ như sau:
- Về chỉ dẫn địa lý, khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ bảo hộ trên 160 chỉdẫn địa lý của EU (bao gồm 28 thành viên) và EU sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của
Việt Nam Các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam đều liên quan tới nông sản, thực phẩm,
tạo điều kiện cho một số chủng loại nông sản của Việt Nam xây dựng và khẳng địnhthương hiệu của mình tại thị trường EU.
- Về nhãn hiệu: Hai bên cam kết áp dụng thủ tục đăng ký thuận lợi, minh bạch,
bao gồm việc phải có cơ sở dữ liệu điện tử về đơn nhãn hiệu đã được công bố và nhãnhiệu đã được đăng ký dé công chúng tiếp cận, đồng thời cho phép cham dứt hiệu lực
nhãn hiệu đã đăng ký nhưng không sử dụng một cách thực sự trong vòng 5 năm.
- Về thực thi: Hiệp định có quy định về biện pháp kiêm soát tại biên giới đối
với hàng xuất khâu nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
- Cam kết về đôi xử tối huệ quốc (MEN): Cam kết về nguyên tắc tối huệ quốc
trong Hiệp định này đảm bảo dành cho các tổ chức, cá nhân của EU được hưởng
24
Trang 34những lợi ích về tiêu chuẩn bảo hộ cao không chỉ với các đối tượng quyền sở hữu trí
tuệ theo Hiệp định của WTO về Các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền
sở hữu trí tuệ (TRIPs) mà còn cả các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ trong
các hiệp định thương mai tự do mà Việt Nam tham gia (như Hiệp định CPTPP).
*Doanh nghiệp nhà nước
Quy định về doanh nghiệp nhà nước trong Hiệp định EVFTA nhằm tạo lậpmôi trường cạnh tranh bình dang giữa các thành phần kinh tế Cam kết cũng tinh
đến vai trò quan trọng của các doanh nghiệp nhà nước trong việc thực hiện các mục
tiêu chính sách công, 6n định kinh tế vĩ mô va đảm bảo an ninh — quốc phòng Bởivậy, Hiệp định EVETA chỉ điều chỉnh hoạt động thương mại của các doanh nghiệp
do Nhà nước sở hữu hoặc kiểm soát và doanh nghiệp độc quyền có quy mô hoạt
động thương mại đủ lớn đến mức có ý nghĩa trong cạnh tranh
Các nghĩa vụ chính của Chương doanh nghiệp nhà nước là: (1) hoạt động theo
cơ chế thị trường, nghĩa là doanh nghiệp có quyền tự quyết định trong hoạt động
kinh doanh và không có sự can thiệp hành chính của Nhà nước, ngoại trừ trường
hợp thực hiện mục tiêu chính sách công: (ii) không có sự phân biệt đối xử trong
mua bán hàng hóa, dịch vụ đối với những ngành, lĩnh vực đã mở cửa; (iii) minh
bạch hóa các thông tin cơ bản của doanh nghiệp phù hợp với quy định của pháp luật
về doanh nghiệp
*Thương mại điện tử
Đề phát triển thương mại điện tử giữa Việt Nam và EU, hai bên cam kết khôngđánh thuế nhập khẩu đối với giao dịch điện tử Hai bên cũng cam kết hợp tác thông
qua việc duy trì đối thoại về các vấn đề quản lý được đặt ra trong thương mại điện
tử, bao gồm:
- Trách nhiệm của các nhà cung cấp dịch vụ trung gian trong việc truyền dẫn
hay lưu trữ thông tin;
- Ung xử với các hình thức liên lac điện tử trong thương mại không được sự
cho phép của người nhận (như thư điện tử chao hàng, quảng cáo );
- Bảo vệ người tiêu dùng khi tham gia giao dịch điện tử.
25
Trang 35Hai bên cũng sẽ hợp tác trao đôi thông tin về quy định pháp luật trong nước và các
van đề thực thi liên quan
*Minh bạch hóa
Xuất phát từ thực tiễn môi trường pháp lý trong nước có ảnh hưởng lớn đếnthương mại, Hiệp định EVETA dành một chương riêng về minh bạch hóa với cácyêu cầu chung nhất dé đảm bảo một môi trường pháp lý hiệu quả và có thê dự đoán
được cho các chủ thể kinh tế, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ
*Thương mai và phát triển bên vững
Hai bên khang định cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triểnkinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường Về vấn đề lao động, với tư cách làthành viên của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hai bên cam kết tôn trọng, thúc đây
và thực hiện Tuyên bố 1998 của ILO về những nguyên tắc và quyền cơ bản trong
lao động, bao gồm việc thúc đây phê chuẩn và thực thi có hiệu quả các Công ước cơbản của ILO Ngoài ra, hai bên cũng nhất trí tăng cường hợp tác thông qua cơ chếchia sẻ thông tin và kinh nghiệm về thúc đây việc phê chuẩn và thực thi các côngước về lao động và môi trường trong một số lĩnh vực như biến đổi khí hậu, da dạngsinh học, quản lý rừng bền vững và thương mại lâm sản
*Một số nội dung khác của Hiệp địnhHiệp định EVFTA cũng bao gồm các Chương liên quan tới hợp tác và xâydựng năng lực, pháp lý - thể chế, chính sách cạnh tranh và trợ cấp Các nội dungnày phù hợp với hệ thống pháp luật của Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý dé hai
bên tăng cường hợp tác, thúc đây sự phát triển của thương mại và đầu tư song
phương giữa hai bên.
1.3.2.4 Các cam kết thương mại hàng hóa giữa Việt Nam - EU trong ngành cà phê
EU là một khối thị trường thống nhất trong đa dạng, mỗi quốc gia lại có những
thị hiếu, tập quán thưởng thức cà phê khác nhau, nhu cầu đa dạng với nhiều loại cà
phê Việc dung hòa được thị trường là một thách thức đối với các doanh nghiệp xuấtkhẩu cà phê Ngoài ra, người tiêu dùng châu Âu cũng đòi hỏi yêu cầu chất lượng càphê rất cao Trên thực tế, EU được biết đến là một thị trường khó tính với những
26
Trang 36quy định, tiêu chuân kỹ thuật cao đối với hàng hóa nhập khâu và đặc biệt nghiêm
ngặt với các mặt hàng nông sản thực phẩm với mục đích để bảo vệ sức khoẻ con
người, điển hình như các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực
vật, truy xuất nguồn gốc, yêu cầu về đóng gói, dán nhãn; công cụ phòng vệ thương
mại được áp dụng thường xuyên Ngay trong khối EU, ngoài những quy định
chung, một số quốc gia thành viên còn có tiêu chí đối với hàng nhập khâu thậm chí
khắt khe hơn, điển hình như khu vực thị trường Bắc Âu, không chỉ yêu cầu cao vềchất lượng sản phẩm, các nước Bắc Âu còn quan tâm đến cả quy trình tạo ra các sản
phẩm từ “nông trại đến ban ăn” Các chứng nhận về môi trường, trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp, phát triển bền vững cũng ngày càng được EU chú trọng nhiềuhơn Ngay cả khi Việt Nam có Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với EU, các thuếsuất giảm nhanh, thậm chí về mức 0% thì các rào cản phi thuế quan cũng sẽ đượcnâng cao nhiều hơn
* Cam kết thuế quanTrong EVFTA, cam kết về thuế quan của EU đối với cà phê nhập khẩu từ Việt
Nam như sau:
Cam kết về thuế quan đối với mặt hàng cà phê trong EVFTA được nêu tại:
- Lời văn của chương 2: Đối xử quốc gia và mở cửa thị trường đối với hànghóa: Phần này bao gồm các quy tắc chung liên quan tới thuế quan, áp dụng chung
cho cả EU và Việt Nam
- Các phụ lục 2-A của chương 2
- Cắt giảm hoặc xóa bỏ thuế quan, trong đó:
* Tiểu phụ lục 2-A-1: Biểu thuế nhập khẩu của EU
* Tiểu phụ lục 2-A-2: Biéu thuế của Việt NamCam kết thuế quan của mặt hàng trong EVFTA được thé hiện băng các ký
hiệu chữ và sô đi kém, với ý nghĩa cụ thê như sau:
Ký hiệu Giải thích
27
Trang 37A Xóa bỏ thuế ngay sau khi EVFTA có hiệu lựcB3 Xóa bỏ thuế dần đều trong vòng 4 năm kê từ khi EVFTA có hiệu lựcB5 Xóa bỏ thuế dần đều trong vòng 6 năm kê từ khi EVFTA có hiệu lựcB7 Xóa bỏ thuế dần đều trong vòng 8 năm kê từ khi EVFTA có hiệu lựcTrong EVFTA, EU cam kết xóa bỏ ngay thuế quan cho mặt hàng cà phê củaViệt Nam, cụ thê là xóa bỏ ngay thuế quan cho sản phẩm cà phê chưa rang hoặc
đã rang (giảm từ 7-11% xuống 0%), các loại ca phê chế biến (từ 9-12% xuống
chê biên
Thuế co | Thuế Thuê Thuế Thuê Thuế | Thuế | Thuế
Nước SỞ suất CƠ SỞ suất CƠ SỞ suất cơ sở | suất
cam cam cam cam
kết kết kết kết
cuối cuối cuối cuối
cùng cùng cùng cùng
EU 0% 0% 7,5% 0% 0% 0% 9- 0% (EVFTA) ngay ngay 11,5% | ngay
lập tức lập tức lập
tức
(Nguôn: Ra soát cam kết trong khuôn khô Hiệp định EVFTA)
* Cam kêt về quy tắc xuat xứ
Đề được hưởng ưu đãi thuế quan EVFTA, hàng hóa phải đáp ứng được quytắc xuất xứ và thủ tục chứng nhận xuất xứ của EVFTA
Cam kết về xuất xứ trong EVFTA đối với mặt hàng cà phê được quy định tạiNghị định thư 1- Quy định hang hóa có xuất xứ và phương thức hợp tác quản lýhành chính Nghị định thư này gồm 2 phần nội dung chính:
* Phân lời văn: Bao gôm các nguyên tac chung về quy tắc xuât xứ và thủ tục chứng nhận xuât xứ
¢ 08 Phụ lục: Bao gồm các cam kết chi tiết hoặc hướng dẫn cụ thể một số nội
28
Trang 38dung liên quan ở phần Lời văn (mẫu Chứng nhận xuất xứ, các giải thích bố sung ).Trong đó có Phụ lục II — Danh mục công đoạn gia công và chế biến — đây chính làDanh mục về quy tắc xuất xứ riêng cho từng nhóm hàng hóa.
Trong Hiệp định EVFTA, quy tắc xuất xứ đối với các sản phẩm cà phê được
quy định như sau:
* Dé được hưởng các ưu đãi thuế quan theo Hiệp định EVFTA, cà phê phải có
xuất xứ thuần túy, tức là được trồng tại Việt Nam
* Đối với các chế phẩm từ cà phê: không tái sản xuất lại từ các sản phẩm
không xuất xứ trong cùng nhóm với sản phẩm; và trọng lượng đường sử dụng trongsản phâm không được vượt quá 40% trọng lượng sản phẩm
* Cam kết về chứng nhận xuất xứTheo /hông tw 11/2020/TT-BCT về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong EVFTA,
Việt Nam có thé lựa chọn áp dung cơ chế cấp giây chứng nhận xuất xứ hoặc cơ chế
tự chứng nhận xuất xứ khi thấy thích hợp, áp dụng đối với tất cả các hàng hóa, trong
đó có mặt hàng cà phê.
Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ là cơ chế mới với Việt Nam So với cơ chế cấpgiấy chứng nhận truyền thống, cơ chế tự chứng nhận xuất xứ được đánh giá là thuậnlợi hơn, giúp doanh nghiệp xuất khẩu giảm được thủ tục xin chứng nhận xuất xứ, từ
đó giảm chi phí tiền bạc, thời gian, nhân lực cho thủ tục này
Giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng Việt Nam xuất khâu sang EU:
* Mẫu giấy chứng nhận xuất xứ EVFTAGiấy chứng nhận xuất xứ (CO) EVFTA có mẫu EUR.1, theo quy định trongEVFTA, mẫu này áp dụng chung cho cả hàng hóa xuất khâu từ EU và Việt Nam
Tuy nhiên, do EU không áp dụng cơ chế cấp chứng nhận xuất khẩu bởi cơ quan có
thâm quyền mà áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất khâu bởi nhà xuất khẩu có đăng
ký (hệ thống REX), mẫu EUR.1 trên thực tế chỉ áp dụng đối với hàng xuất khâu từ
Việt Nam đi EU.
Mẫu EUR.1 được quy định tại Phu lục VII, Nghị định thư 1 EVFTA Thông tin khai báo trên mẫu EUR.1 được cho là đơn giản hơn so với mau C/O trong các
29
Trang 39FTA mà Việt Nam đã ký kết:
* Một số thông tin nhà xuất khẩu được phép lựa chọn khai báo hoặc không
khai báo trên C/O mẫu EUR.1 (vi du nhà nhập khẩu, hành trình lô hàng, số hóa đơn
thương mai, )
* Một số thông tin không bắt buộc thé hiện trên EUR.1 (như tiêu chí xuất xứ,
mã s6 HS của hàng hóa ) Day là một điểm khác so với các mẫu C/O theo các FTAkhác của Việt Nam (các FTA này đều yêu cầu khai mã HS và tiêu chí xuất xứ của
hàng hóa).
* Thời hạn hiệu lực của C/O EUR.1 là 12 tháng ké từ ngày phát hành
* Cam kết bảo hộ chỉ dẫn địa lý
Chỉ dẫn địa lý là các chỉ dẫn về sản phâm đặc biệt có nguồn gốc từ/ gắn liềnmột khu vực địa lý hay vùng lãnh thổ nhất định, và là một đối tượng được bảo hộ sởhữu trí tuệ Đối với mặt hàng cà phê, cam kết về chỉ dẫn địa lý rất có ý nghĩa đối vớicác sản phẩm địa phương mà Việt Nam có thế mạnh
Trong EVFTA, các cam kết về chỉ dẫn địa lý có một số nội dung đáng chú ý
như sau:
Về đối tượng bảo hộ, các cam kết về chỉ dẫn địa lý trong EVFTA chỉ áp dụng
đối với ba nhóm sản phẩm có nguồn gốc từ lãnh thé Việt Nam hoặc EU sau: Rượuvang và rượu vang mạnh; Nông sản; Thực phẩm Trên thực tế thì 3 nhóm này cũngbao quát gần như phan lớn các sản phẩm có thé là đối tượng của chỉ dẫn địa lý
Về cơ chế bảo hộ, tuy không đề cập trực tiếp nhưng EVFTA yêu cầu việc bảo
hộ chỉ dẫn địa ly theo cơ ché riêng (quy trình công nhận chi dẫn địa lý), độc lập với
Cơ chế bảo hộ nhãn hiệu Trên thực tế, hiện cả EU và Việt Nam đều bảo hộ chỉ dẫnđịa lý theo cơ chế riêng, độc lập với các đối tượng sở hữu trí tuệ khác (trong khi Mỹ
và một số nước khác lại bảo hộ chỉ dẫn địa lý như là một loại của nhãn hiệu, theo cơchế bảo hộ chung của nhãn hiệu)
Về mối quan hệ với nhãn hiệu, EVFTA ghi nhận quyền được bảo hộ của cácnhãn hiệu đù có tên gọi giống với chỉ dẫn địa lý nhưng đã được đăng ký và bảo hộhợp pháp trước thời điểm EVFTA có hiệu lực hoặc trước ngày đơn yêu cầu bảo hộ
30
Trang 40chỉ dẫn địa lý đó được nộp cho cơ quan có thâm quyền.
Về các trường hợp được bảo hộ đương nhiên, Phụ lục 12-A, chương 12
EVFTA liệt kê 169 chỉ dẫn địa lý của EU và 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam mà hai
bên cam kết bảo hộ đương nhiên, không cần qua các thủ tục thâm định, thông báo,khiếu nại, như quy trình thông thường Trong tương lai, danh mục các chỉ dẫn địa
ly được bảo hộ đương nhiên này có thé được rà soát lại bởi Nhóm công tác về sở
hữu trí tuệ (trong đó có chỉ dẫn địa lý) của EVFTA.
Đối với mặt hàng cà phê, Việt Nam có 01 chỉ dẫn địa lý được bảo hộ đương
nhiên là cà phê Buôn Mê Thuột.
Về việc thực thi, EVFTA yêu cầu Việt Nam và EU phải có cơ chế pháp lý chophép ngăn chặn việc sản xuất, đóng gói, mua bán, quảng cáo sai, lừa đảo hoặc gây
hiểu nhằm về nguồn gốc của sản phẩm mang chi dẫn địa lý được bảo hộ EVFTA
đồng thời cũng nhân mạnh các sản phẩm mang chỉ dan địa ly được bảo hộ phải tuânthủ các yêu cầu về chất lượng liên quan theo pháp luật nước sở tại
31