1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hiệp định thương mại tự do Việt nam – EU (EVFTA) đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Châu Âu

98 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 46,68 MB

Nội dung

Trong các thị trường xuất khẩu trọng điểm của ngành dệt may Việt Nam, EU luôn là 1 trong 2 thị trường xuất khẩu hàng dệt may chủ lực của Việt Nam.Hiệp định Thuong mai tự do Việt Nam — EU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỌI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE KHOA KINH TE CHÍNH TRI

TAC DONG CUA HIEP DINH THUONG MAI TU DO VIET NAM - EU (EVFTA) DEN XUẤT KHẨU HANG DET MAY

CUA VIET NAM SANG CHAU AU

Giáo viên huéng dan : TS Nguyễn Thị Huong Lan

Sinh viên thực hiện : Lê Hải Yến

Mã sinh viên : 19050299

Lớp : QH 2019-E KINH TE CLC5

Hệ : Chất lượng cao

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TE CHÍNH TRI

TAC DONG CUA HIỆP ĐỊNH THUONG MAI TU DO VIET

NAM - EU (EVFTA) DEN XUẤT KHẨU HANG DET MAY

CUA VIET NAM SANG CHAU AU

Giáo viên huéng dan : TS Nguyễn Thị Hương Lan

Sinh viên thuc hién : Lé Hải Yến

Mã sinh viên : 19050299

Lớp : QH2019-E KINH TE CLC5

Hệ : Chất lượng cao

Hà Nội - 2023

Trang 3

LOI CAM ON

Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và thay cô Khoa Kinh tế Chính

trị, Trường Đại học Kinh tẾ - DHQGHN đã tận tinh truyền đạt kiến thức trong

những năm em học tập tại Trường Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá

trình học tập không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu mà còn là hành

trang quý báu đê em có thê bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.

Đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nay, em cũng xin bày to sự kínhtrọng và lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên đã hướng dẫn và chỉ dạy em trongsuốt quá trình nghiên cứu dé em có thê hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này một

cách hoàn thiện nhất - TS Nguyễn Thị Hương Lan.

Sự giúp đỡ của các thay, các cô là nguồn động viên lớn dé em cố gang học tập và hoàn thành khóa luận Mặc dù vậy, khóa luận có thé còn tồn tại

những khiếm khuyết ngoài mong muốn, do đó em mong được sự đóng góp ýkiến của các thầy cô đề luận khóa luận được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên Lê Hải Yên

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp độclập của riêng mình Nội dung lý thuyết trong bài khóa luận em có sử dụng một

số tài liệu tham khảo như đã trình bày trong phần tài liệu tham khảo Các sốliệu sử dụng phân tích trong bài khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, đã công bốtheo đúng quy định Các kết quả nghiên cứu trong bài đều do em ty tìm hiểu,

phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn.

Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về bài khóa luận tot nghiệp của mình.

Sinh viên

Lê Hải Yên

Trang 5

I _ Tính cấp thiết của đề tài - ¿©5222 E221 2112112121211 Ecrxee |

2 _ Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2 2 2+sz++££++zx+zxzzszzszzeee 2

2.1 Các nghiên cứu về EVFTA nói chung -2- 2-55: 2

2.2 Các nghiên cứu tác động của EVFTA tới ngành hàng cụ thê 4

2.3 Khoảng trống nghiên cứu 2-2 52+ 2+£+£++£E+zEz+Ezrxerxeee 6

3 Mục tiêu nghiÊn CỨU - -G S1 SH HH 7

4 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU - G5 + 1111193 E SE vn ng rry 7

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -¿22sz++zx+zzzzzzrxered 8

5.1 Đối tượng nghiên CỨU: cceccecceesesssessessesssessessessecsessseesessessseeseesees 8

5.2 Phạm vi nghién CỨU: - <5 <6 + E3 E 3 E££vEEeeEeeeeeeveeeve 8

6 Phuong pháp nghiÊn CỨU - ó- << x3 1E 9v ngư 9

7 Kết cau của khóa luận -c-ccccscrkrrrrrtrrrtrtrrrrrrrrrrrirerrriee 12

CHUONG 1: CƠ SỞ KHOA HOC VE TÁC ĐỘNG CUA EVFTA DEN

XUẤT KHẨU HANG DET MAY CUA VIỆT NAM SANG CHAU ÂU 13

1.1 Khái quát về hiệp định thương mai tự do (FTA) va FTA thé hệ mới

13

1.1.1 _ Khái niệm về FTA và FTA thế hệ mới :-ccscs+escsssez 13

Trang 6

1.12 Đặc điểm của FTA thé hệ mới -:-:-s+e+e+csrrerezeseez 14

l.1.3 Phân loại các FTA -ĂĂcSSSSSSSSSSS S55 15

1.1.4 Tác động của FTTA ĂĂàcĂ se siitssertsseeree 16

1.2 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU và các cam kết đối với

ngành dệt may Việt Nam - - - «E12 S1 ng ng ng rưệt 19

1.2.1 _ Hiệp định Thương mại Tự do EVIFTA «<s«=<s+ 19

1.2.2 Cam kết hiệp định EVFTA đối với ngành dệt may Việt Nam 23

1.3 Đặc điêm của ngành dệt may và vai trò của xuât khâu dệt may đôi với

nên kinh tẾ - - s kSk+StSEEEk+EEEkSEESEEEEEEEEKEEETEEEEEEEEEEEETEEEETEEEEEEETEEEkrrrrkrree 25

1.3.1 Đặc điển của ngành dệt may -c©5z©ce+cs+cse+ 25

1.3.2 Vai trò của xuất khẩu dệt may đối với nên kinh tế - 26

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng dệt may 27

1.4.1 Nhân tổ khách quAIt ©2c©5°©ceSSecEec+EeEsrzrrseei 27

1.4.2 Nhân t6 chủ QUan vescecsessscsscescssvessessesessesessesssssssssssesssssesessessesees 32

1.5 _ Các tiêu chí đánh giá xuất khẩu hàng dét may - 33

CHƯƠNG 2: XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG EU

TRƯỚC VA SAU KHI EVFTA CÓ HIỆU LỰC - ¿s+cs+sezxzse2 35

2.1 _ Tổng quan về xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam 35

2.1.1 Đặc điển va phân loại hàng đệt may của Việt Nam 35

2.1.2 Quy mô, hình thức và cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam 37

2.2 Khai quát chung về thị trường dệt may EU - 2=: 41

2.2.1 Năng lực san xuất hàng dệt may của EU - - 25-55: 41

Trang 7

2.2.2 Nhu cầu nhập khẩu của EU đối với hàng dệt may của Việt Nam

43

2.2.3 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng hàng dệt may tại thị trường EU 44

2.2.4 Các quy định về nhập khẩu hàng dệt may của EU 44

2.2.5 Các đối tác xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU 46

2.3 Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU

trước khi EVFTA có hiệu lực . ¿+ + +22 1E *£*+++22.EEeeeeszsxeeeees 47

2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu - - cckeceEkeEeErrrrrrrered 47 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng -©c+ckeEeEkeEEEEErrrrrrrrree 49

2.3.3 Cơ cấu thị Irường -©-c+cccccccrcerkerkerrrrrerkees 50

2.4 Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EUsau khi EVFTA có hiệu ÏựcC - 11113333 £22221EEE+SSEEEekeeeeesee 51

2.4.1 Kim ngạch 283/1 RE Nr 51 2.4.2, Cơ cấu mặt NANG veececeecescsscesvssvesvesseseeseeseessessessessssessssnesesseseavens 52 2.4.3 Cơ cấu thị HUONG coeeceececcsscescessessessessesessesseseesssssssessesneesesseaveavess 54

2.5 _ Tác động của hiệp định EVFTA đến xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam sang 5001117 .::-£ 55

2.5.1 Tác động tÍCHh CỰC ĂẰẰSĂ BS kSSsESseitrsersssereeses 55 2.5.2 Tác động tiêu cực và nguyên nhhÂH « 55s <+<ss++sss+ 63

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP BAY MẠNH XUẤT KHẨU

HÀNG DET MAY CUA VIỆT NAM SANG EU - - 2secx+zerxerez 68

3.1 Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi xuất khẩu hàng dét may sang

thị trường E - :-©2¿+2<+Ek+2E22EE2E12E127112112112711171121111 111121 xe 68

BLL, 9s 0 68

Trang 8

E21 1n ga 69

3.2 Định hướng phát triển xuất khâu ngành dệt may ở Việt Nam 71

3.3 Các giải pháp, kiến nghị day mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt

Nam sang thị trường EU giai đoạn 2024 — 2030 - «+ 55s«++sec+s+ 72

3.3.1 VỀ phía nhà HƯỚC -52- S5 SE SE+EE+ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrrei 72

3.3.2 Về phía doanh nghiệp dệt MAY -©-2©-s+cs+cxccccsrsccxeei 74

3.3.3 Về phía hiệp hội dệt may Việt Nam -:©52©5555+-: 78

009005 -::1£Ô 82

TÀI LIEU THAM KHÁO -¿:c+t+E+ESEtEEEESE+ESESEEEEEEEEEEEEEEEErEEkrkrkrkrree 84

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

STT | Ký hiệu Nguyên nghĩa Nghĩa tiếng việt

1 CO Certificate of Quality Giấy chứng nhận chat lượng

hàng hóa phù hợp với tiêu

chuẩn của nước sản xuất hoặccác tiêu chuẩn quốc tế

2 EVFTA | European-Vietnam Free Hiép dinh thuong mai tu do

Trade Agreement Lién minh chau Au-Viét Nam

3 |FOB _ | Free on board Diéu kién giao hang nham

chuyên đổi trách nhiệm củangười bán

4 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mai tự do

5 ITC International Trade Center | Trung tâm thương mai quốc tê

6 IMF International Monetary Quỹ tiên tệ quốc tê

Fund

7 USITC | United States International | Ủy ban Thương mại Quốc tế

Trade Commission Hoa Ky

8 |WB World Bank Ngân hàng thé giới

9 |WTO | World Trade Organization | Tổ chức thương mại thế giới

10 |RTA Regional Trade Hiép dinh thuong mai khu

Agreements vực

Trang 10

DANH MUC BANG

STT Bang Nội dung Trang

1 Bang 2.1 | Top 10 nước xuất khâu hàng dệt may vào 43

EU

2 | Bảng 2.2 | Chi số lợi thé so sánh (RCA) đối với nhóm 53

hàng dệt may HS61 và HS62 của Việt Nam

giai đoạn 2017 — 2021

3 | Bang 2.3 | Chỉ s6 chuyên môn hóa xuất khâu đối với 55

nhóm hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn

2017 — 2021

Trang 11

DANH MUC BIEU DO

STT| Biểu đồ Nội dung Trang

1 | Biểu đồ 2.1 Chung loại hàng dệt may (HS61, 37

HS62) xuất khâu của Việt Nam năm

2022

2 | Biéu đồ 2.2 | Sản lượng dệt may của EU 2019 — 38

2022

3 | Biéu đồ 2.3 | Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may 44

(HS61 và HS62) của Việt Nam sang

EU, giai doan 2014 — 2019

4 | Biéu đồ 2.4 | Cơ cau chủng loại hang dệt may xuất 46

khẩu của Việt Nam sang EU 5| Biéu đồ 2.5 | Cơ câu thị trường xuất khâu dệt may 46

của Việt Nam sang EU năm 2019

6 | Biéu đồ 2.6 | Kim ngạch xuất khâu hàng dệt may 41

của Việt Nam sang EU, giai đoạn

2020 — 2022

7 | Biéu đồ 2.7 | Cơ câu chủng loại hàng dệt may xuat 50

sang thị trường EU

8 | Biêu đồ 2.8 | Co cau thị trường xuất khâu dệt may 50

cua Viét Nam sang EU 9 thang nam

2022

Trang 12

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Dệt may là một trong những mặt hàng xuất khâu chủ lực của Việt Nam,hàng năm đem về khoản thu ngoại tệ đáng kế phục vụ cho phát triển kinh tế -

xã hội của đất nước, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho hàng triệu lao động,

đồng thời đóng góp thiết thực vào việc thực hiện thành công mục tiêu công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Trên thực tế, xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam đã có bước phát triển

ấn tượng trong thời gian qua Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu

hàng dệt may của Việt Nam năm 2022 đạt 37,57 tỷ USD, tăng 14,7% so với

năm 2021 và luôn năm trong top 5 mặt hàng có kim ngạch xuất khâu hàng hóa

lớn nhất của Việt Nam Có thé nói, kết quả đạt được của ngành dệt may thời

gian qua là nhờ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tăng cường

hội nhập quốc tế sâu rộng, ký kết và tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, đa phương Đặc biệt là các FTA thế hệ mới như CPTPP,

EVFTA, UKVFTA, đã tạo ra nhiều tiềm năng và cơ hội cho xuất khâu hàng

dệt may của Việt Nam hiện tại và trong tương lai.

Trong các thị trường xuất khẩu trọng điểm của ngành dệt may Việt Nam,

EU luôn là 1 trong 2 thị trường xuất khẩu hàng dệt may chủ lực của Việt Nam.Hiệp định Thuong mai tự do Việt Nam — EU (EVFTA) có hiệu lực từ ngày

01/08/2020 được coi là bước ngoặt quan trọng đề thúc đây hợp tác thương mại,

đầu tư, xuất khâu giữa Việt Nam và EU nói chung và đối với xuất khâu hàng

dệt may nói riêng Với hiệp định EVETA, các mặt hàng dệt may của Việt Nam

sẽ được giảm thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi Hiệp định cóhiệu lực Ngành dệt may luôn được đánh giá là một trong những ngành hàng

Trang 13

vô cùng tiềm năng khi quy mô và khả năng tiêu thụ của thị trường này rất lớn.

Với ưu thế nguồn lao động dôi dào, chi phí sản xuất thấp hơn so với một sốquốc gia trên thế giới, ngành dét may Việt Nam được kỳ vọng nằm trong nhóm

hàng được hưởng lợi nhiều nhất khi EU cắt bỏ thuế nhập khâu

Kết quả sau hơn 2 năm thực thi EVFTA cho thấy, Hiệp định đã có những

ảnh hưởng nhất định đối với xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam, tạo cơ hộităng trưởng xuất khâu va tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng dét may tại thị

trường EU Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2021, kim ngạch xuất

khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường EU đạt 3,9 tỷ USD, tăng 6,1% Đặcbiệt, trong năm 2022, giá trị kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may của nước

ta sang thị trường EU tăng mạnh, đạt mức 4,46 ty USD, tăng 34,7% so với năm

2021.

Tác động của Hiệp định EVFTA mang lại cho Việt Nam rất nhiều cơ hội

dé xuất khẩu hàng dệt may sang EU Tuy nhiên, thách thức của thị trường nàycũng rất lớn bởi EU là thị trường khó tính và áp dụng những tiêu chuẩn rất cao

đối với sản phẩm nhập khẩu Do vậy, khai thác được cơ hội, khắc phục được

những hạn chế là chìa khóa dé xuất khẩu hàng dệt may thành công vào thịtrường EU Vì thế, em chọn đề tài: “Tức động của Hiệp định thương mại tự

do Việt Nam — EU (EVFTA) đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang

Châu Au” dé làm rõ những tác động của Hiệp định EVFTA và đề xuất một số

giải pháp nhằm thúc đây hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang

EU trong thời gian tới.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

2.1 Các nghiên cứu về EVFTA nói chung

Nguyen Binh Duong (2016) trong bài nghiên cứu "Vietnam - EU Free

Trade Agreement: Impact and policy implications for Vietnam” đã phân tích

Trang 14

tác động của FTA Việt Nam - EU đối với thương mại song phương của ViệtNam qua việc sử dụng mô hình lực hấp dẫn và phân tích dữ liệu Bài nghiên

cứu chỉ ra việc giảm thuế quan trong khuôn khô FTA sẽ có tác động tích cực

đến thương mại giữa Việt Nam - EU Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đềxuất một số giải pháp dé Việt Nam có thé hưởng lợi nhiều hơn từ FTA Vietnam

— EU

Vũ Thanh Hương (2017) thực hiện nghiên cứu về “Hiệp định thương mại

tự do Việt Nam - EU: tác động đối với thương mại hàng hoá giữa hai bên và

hàm ý cho Việt Nam” đã sử dụng chỉ sỐ thương mại, mô hình trọng lực và môhình SMART dé đánh giá tác động của việc cắt giảm thuế quan trong hiệp địnhEVFTA đến xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và EU Kết quả của bàinghiên cứu cho thấy răng hiệp định EVFTA tác động đến thương mại Việt Nam

- EU trên nhiều khía cạnh khác nhau, xóa bỏ thuế quan làm cho xuất khâu của

Việt Nam tăng về giá trị tuyệt đối, thúc đây hoạt động thương mại Ngoài ra,

bài nghiên cứu còn chỉ ra những cơ hội và thách thức của hiệp định EVFTA

đối với Việt Nam Từ đó, bài nghiên cứu đưa ra các hàm ý cho Chính phủ và

doanh nghiệp để tận dụng được các cơ hội từ hiệp định EVFTA mang lại

Nghiem Xuan Khoat và Laura mariana Cismas (2019) với bài báo cáo

“The EU - Vietnam Free Trade Agreement opportunity and challenges for

Vietnam” tập trung phân tích định tinh dé đánh giá các cơ hội và thách thức đối

với Việt Nam trong một số lĩnh vực liên quan đến các hiệp định thương mạinhư thương mại hàng hóa, xuất khẩu của Việt Nam sang EU, rào cản kỹ thuật

trong thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ Ngoài ra, bài viết còn phân tích ảnh

hưởng của hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam dựa trên 8 nhóm tác

động chính là: tác động đến kinh tế vĩ mô, xuất nhập khẩu của Việt Nam, lao

động và việc làm, tác động tạo thương mại cho Việt Nam, quan hệ quốc tế của

Trang 15

Việt Nam, chuyên hướng thương mại và tác động đên một sô ngành sản xuât

kinh doanh của Việt Nam.

Đỗ Thị Hòa Nhã cùng cộng sự (2019) trong bài báo “Phân tích tình hình

xuất khẩu các nhóm hàng của Việt Nam sang thị trường EU” trên tạp chí TNU

Journal of Science and Technology đã phân tích hoạt động xuất khâu hàng hóa

của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2008-2016, kết quả và hạn chế Từ

đó, tác giả đề xuất 4 giải pháp, bao gồm: nâng cao lợi thé cạnh tranh, day mạnh

xuất khẩu các mặt có lợi thé so sánh cao, mở rộng thông tin đối với thị trường

EU và hiệp định EVFTA, xúc tiễn hoạt động thương mại

Nguyễn Thị Thơ (2022) với bài báo cáo “Đánh giá tác động của hiệp

định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu đối với thương

mại song phương” tại Hội thảo khoa học “Hai năm thực hiện Hiệp định

EVFTA: Tác động kinh tế - xã hội và những vấn đề đặt ra” Tác giả sử dụng

mô hình trọng lực bằng phương pháp OLS với các biến phụ thuộc lần lượt làgiá trị xuất khẩu, giá trị nhập khâu, thương mại song phương giữa Việt Nam vàcác nước EU Kết quả cho thấy EVFTA có tác động tích cực đến xuất nhậpkhẩu hàng hóa giữa hai nước cụ thé là EU nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam

từ các nước EU tăng khoảng 0,21% dẫn tới tổng thương mại song phương tăng0,16%.

2.2 Các nghiên cứu tác động của EVFTA tới ngành hàng cụ thé

Lê Thị Thu Trang (2015) trong bài nghiên cứu “Tác động hiệp định

thương mai tự do Việt Nam - EU đến thương mại hàng dệt may của Việt Nam”

đã sử dụng cả hai phương pháp phân tích định tính và định lượng với mô hình

lực hấp dẫn dé lượng hóa được tác động dự kiến của EVFTA đến thương mại

hàng dét may Việt Nam Kết qua cho thấy hiệp định EVFTA sẽ làm cho thuế

quan 0% từ đó cải thiện tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang các nước EU

Trang 16

Tuy nhiên, bài viết này chưa phân tích kỹ về thương mại cũng như chính sáchthương mại giữa Việt Nam và EU đối với ngành dệt may trước và sau khiEVFTA thực hiện.

Jan Grumiller cùng cộng sự (2018) với dé tài “The economic and socialeffects ofthe EU Free Trade Agreement with Vietnam” đánh giá các tác động

kinh tế của hiệp định dựa trên các mô phỏng với mô hình thương mại toàn cầucủa OFSE và phỏng vấn với các bên liên quan Bài nghiên cứu gồm có 5 phần

chính, bắt đầu với tổng quan kinh tế và phân tích các mô hình thương mại giữa

EU và Việt Nam (phần 2) Trong phần 3, thảo luận về các khía cạnh thươngmại và phát triển bền vững của hiệp định Phần 4 là phân tích các nghiên cứuđiển hình nhằm tìm hiểu tiềm năng của EVFTA về xuất khâu, nêu bật các cơ

hội và thách thức đối với các chính sách thúc đây xuất khẩu trong bối cảnh

chuỗi giá trị toàn cầu Các nghiên cứu trong bài tập trung vào ngành dệt may

và ngành thủy sản Phần 5 cung cấp các phát hiện liên quan đến tác động kinh

tế Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất các khuyến nghị, chính sách trong các

lĩnh vực dé thúc đây thương mại giữa EU và Việt Nam

Vo Thanh Thu va cộng sự (2018) “Effects of EVFTA on Vietnam's

apparel exports: An application of WITS-SMART simulation model” sử dụng

mô hình WITS-SMART để xác định sự thay đổi của hàng may mặc xuất khâu

của Việt Nam và dự đoán một số mặt hàng bị ảnh hưởng nhiều nhất nếu hiệp

định thương mại tự do EVETA được áp dụng Kết quả cho thấy, với việc EU

giảm thuế nhập khâu về 0% thì xuất khâu hàng may mặc của Việt Nam sang

EU sẽ tăng mạnh, nguyên nhân chủ yếu là do tác động của chuyển hướngthương mại.

Nguyễn Văn Tuan (2020) với đề tài nghiên cứu “Day mạnh xuất khẩu

hàng dệt may của Việt Nam khi tham gia hiệp định thương mại tự do với liên

Trang 17

minh Châu Âu EVFTA” đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng đểtập trung phân tích cơ hội và thách thức đối với hàng dét may của Việt Namkhi vào thị trường EU Kết quả cho thấy tiềm năng xuất khâu dệt may của ViệtNam vào thị trường này là vô cùng to lớn Tuy nhiên, dé tận dụng được những

cơ hội do EVETA mang lại cho xuất khâu hàng dệt may, Việt Nam cũng đứngtrước rất nhiều khó khăn thách thức Do đó, tác giả đề xuất hệ thống các giảipháp nhằm tận dụng những cơ hội, ứng phó với những khó khăn, thách thức déđây mạnh hơn nữa xuất khâu hàng dệt may của nước ta vào thị trường Liênminh Châu Âu

Dang Quang Vinh và Le Ha Phuong (2022) với bài nghiên cứu

“Determinants of the Export Efficiency of Vietnam’s Textiles and Garments to

EU Countries - A Stochastic Frontier Gravity Approach” sử dung dit liệu về

xuất khâu dét may của Việt Nam sang 28 quốc gia EU trong giai đoạn 2007

-2019 và mô hình lực hap dẫn biên giới ngẫu nhiên SFGM với phương pháp ước lượng một bước dé phân tích thực nghiệm Theo đó, hiệu quả xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các nước EU tương đối thấp nhưng lại tăng trong

giai đoạn nghiên cứu Kết quả bài nghiên cứu cho thay Việt Nam mới đạt trungbình một nửa tiềm năng xuất khâu trên thế giới sang các nước EU Từ đó, nhữngkhuyến nghị của tác giả như Việt Nam cần cải thiện chất lượng cơ sở hạ tầng,mức độ thích ứng và sẵn sàng về công nghệ nếu muốn tận dụng tối đa lợi thế

mà EVFTA mang lại được đưa ra.

2.3 Khoảng trong nghiên cứu

Qua các nghiên cứu trong nước vả ngoài nước, có thê thây được các tác

giả đã phân tích và đánh giá các nội dung có liên quan như sau:

« Khai quát về Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam - EU (EVFTA)

Trang 18

‹ Tac động của EVFTA đến thương mại song phương giữa Việt Nam và

EU dựa trên nhiều mô hình và các phương pháp nghiên cứu

‹ _ Thực trạng về tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị

trường EU trong những năm gần đây

‹ Co hội và thách thức đối với Việt Nam trong một số lĩnh vực liên quan

đến các hiệp định thương mại như thương mại hàng hóa, xuất khâu củaViệt Nam sang EU.

Tuy nhiên, do các công trình nghiên cứu đã công bố có chủ đích khác

nhau và được thực hiện trong các khoảng thời gian và bối cảnh khác nhau nên

chưa nghiên cứu một cách chuyên sâu về tình hình thị trường mặt hàng dệt may

vào thị trường EU, những tác động của của Hiệp định EVFTA đối với hàng đệt

may của Việt Nam sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, mà phần lớn chỉ tậptrung vào việc xuất khâu tất cả các sản phẩm Hiện tại, tiềm năng xuất khâuhàng đệt may Việt Nam sang thị trường EU còn rất lớn Vì vậy, sau khi nghiêncứu về hàng dệt may của Việt Nam và các thị trường trên thế giới, em quyết

định lựa chọn di sâu vào các tác động của EVFTA đến xuất khâu hàng dét may

của Việt Nam sang thị trường EU.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích tac động của EVFTA đến xuất khâu hàng dệt may của ViệtNam sang thị trường EU, từ đó đề xuất các giải pháp đây mạnh xuất khâu mặt

hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường EU trong tiến trình thực hiện Hiệp

định Thuong mai tự do Việt Nam — EU.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề thực hiện mục tiêu nghiên cứu, khóa luận tập trung thực hiện những

nhiệm vụ chủ yêu sau đây:

Trang 19

« Nghiên cứu tổng quan về Hiệp định thương mại tự do EVFTA và tác

động của Hiệp định đối với xuất khâu hàng dét may của Việt Nam

‹ Phan tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

trước và sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực.

‹ Phan tích tac động của EVFTA đến xuất khâu hàng dệt may của Việt

Nam sang Châu Âu

« Xác định cơ hội và thách thức của EVFTA đối với xuất khâu hàng dệt

may của Việt Nam.

« Dé xuất các giải pháp nhằm đây mạnh xuất khâu hàng dét may của Việt

Nam sang thị trường EU giai đoạn 2024 - 2030.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối tượng nghiên cứu:

EVFTA và tác động đối với xuất khâu hàng dệt may sang EU

5.2 Pham vi nghiên cứu:

« Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu thị trường dệt may

của EU và tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU từ

đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đây xuất khẩu hàng dệt

may sang thị trường EU Khoá luận chỉ tập trung nghiên cứu về nhóm

hàng dệt may HS61: Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, dệt kim hoặc

móc và HS62: Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, không dệt kim hoặc

móc.

« Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn trước khi kí

kết Hiệp định (từ năm 2014 - 2019), sau khi có hiệu lực (2020 - 2022) và

các giải pháp cho giai đoạn 2024 - 2030.

Trang 20

Vé không gian: Xuất khâu mặt hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường

EU.

6 Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau dé thuthập thông tin, dữ liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, bao gồm các phươngpháp:

Phương pháp thu thập dữ liệu: Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các

cơ quan thống kê, cơ quan chuyên ngành và các cơ quan truyền thông cảtrong và ngoài nước như Bộ Công Thương, Tổng cục Thống kê ViệtNam, các số liệu từ Ủy ban Thương mại quốc tế (USITC), Trung tâmThương mại quốc tế (ITC) của UNCTAD, Tổ chức Thương mại thé giới(WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Cơ quanThống kê châu Âu (Eurostat)

Phương pháp thống kê mô tả: Nhằm xử lý, thong kê, tông hợp các thôngtin, số liệu thu thập được về thực trạng xuất khâu mặt hàng dệt may của

Việt Nam, làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp, chính sách

nhằm đây mạnh xuất khâu mặt hàng dệt may

Phương pháp phân tích, tổng hợp: Là phương pháp dùng dé phân chia

các thông tin thu thập được thành các bộ phận riêng biệt từ những tài liệu

thu thập được Từ đó, phát hiện ra những xu hướng xuất khâu của EUhay những đặc điểm chung của xat khẩu hàng dệt may sang EU

Phương pháp so sánh: Được sử dụng dé tiến hành đánh giá thực trạng,

so sánh tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dệt may của Việt Nam và các nước,

so sánh giữa các thời kỳ phát triển khác nhau; đánh giá năng lực cạnhtranh xuất khâu mặt hàng dệt may của Việt Nam

Phương pháp phân tích số liệu:

Trang 21

s* Chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu (RCA)

Trong bài nghiên cứu này sử dụng chỉ số RCA dé đánh giá, lý giải lợi thé cạnhtranh của từng nhóm hàng dệt may HS61 và HS62 của Việt Nam so với thégidi.

Năm 1965, Balassa đã đưa ra chi số Lợi thé so sánh hiện hữu (Revealed

Comparative Advantage - RCA hay còn gọi là BI (Balassa Index)) dựa trên lập

luận của lý thuyết lợi thế so sánh, theo đó các sản phẩm chủ lực, có khả năngcạnh tranh, xuất khẩu của một nước thường là sản phẩm mà nước đó có lợi thế

so sánh RCA được tính theo công thức sau:

Xij: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j của quốc gia i;

Xi: Tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia i;

Xwj: Tong kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j thé giới;

Xw: Tổng kim ngạch xuất khẩu thé giới;

Nếu RCA >1 thì quốc gia i được coi là có lợi thé so sánh đối với sảnpham j Hệ số này càng lớn chứng tỏ lợi thé so sánh càng cao, điều này sẽ cólợi cho quốc gia ¡ khi ký kết các hiệp định thương mại tự do với một quốc giahay khu vực khác không có lợi thế so sánh đối với sản phẩm j này, tang cườngthúc đây xuất khẩu sản phẩm j từ quốc gia i sang các nước tham gia hiệp định

Trang 22

Ngược lại, nếu RCA nếu RCA <1 thì quốc gia i không có lợi thé so sánh trongxuất khâu sản phẩm j RCA thay đổi theo thời gian cũng thê hiện sự thay đổitrong lợi thế so sánh hay tính cạnh tranh của sản phẩm

Trong bài nghiên cứu, tác giả tính toán chỉ số RCA theo công thức dựatrên các số liệu về của các mã HS: kim ngạch xuất khâu san phẩm dệt may theo

mã HS61, 61 10,6104,6109,62,6204,6203,6202 của Việt Nam; Tổng kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam; Tổng kim ngạch xuất khâu sản phẩm theo mã HS thếgiới; Tổng kim ngạch xuất khâu thế giới

s* Chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu (ES)

Cũng tương tự như chỉ số RCA nhưng chỉ số ES tham chiếu đến thị

trường cụ thể là EU, tác giả tính toán chỉ số chuyên môn hóa xuất khẩu nhăm đưa ra những đánh giá về thị trường EU có phải là thị trường tiềm năng của

nhóm hàng dệt may HS61, HS62 của Việt Nam hay không.

ESJ = (Xcej/Xce)/(Mcij/Mci), j= 1+ n Trong do:

Xcej: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j của quốc gia xuất khâu

Xce: Tổng kim ngạch xuất khâu của quốc gia xuất khâu

Mcij: Kim ngạch nhập khẩu sản phẩm thứ j của quốc gia nhập khẩu

Mci: Tổng kim ngạch nhập khẩu của quốc gia nhập khẩu

+ Nếu ESj > 1 tức Xcej/Xcj > Mcij/Mci: Thị trường dang xem xét có tiềm năng

+ Nếu ESj < 1 tức Xcej/Xce < Mcij/Mci: Thị trường đang xem xét không cótiềm năng

Chi số ES thé hiện ty trọng xuất khâu của một nước có tiềm năng dé đápứng nhu cầu nhập khâu của một nước khác trong một mặt hàng hay không

Trang 23

ES lớn hon I thé hiện cơ hội chuyên môn hóa dé xuất khẩu sang nước khác.Ngược lai, ES nhỏ hơn 1 thể hiện quốc gia không có lợi thế so sánh ở thị

trường nước đối tác với sản phẩm này.

7 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần danh mục chữ viết tắt, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệutham khảo khóa luận được kết cấu thành ba chương:

3 Chương 1: Cơ sở khoa học về tác động của EVFTA đến xuất khẩu hangdệt may của Việt Nam sang Châu Âu

% Chương 2: Xuất khẩu hàng dét may của Việt Nam sang EU trước và sau khi EVFTA có hiệu lực.

3% Chương 3: Định hướng và giải pháp đây mạnh xuất khâu hàng dệt may

của Việt Nam sang EU.

Trang 24

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HOC VE TÁC ĐỘNG CUA

EVFTA DEN XUAT KHẨU HANG DET MAY CUA VIET

NAM SANG CHAU AU

1.1 Khái quát về hiệp định thương mai tự do (FTA) va FTA thé hệ

mới

1.1.1 Khái niệm về FTA và FTA thế hệ mới

Trong suốt quá trình phát triển, hiệp định thương mai tự do (FTA) được

hiểu theo nhiều cách khác nhau Theo WTO: “Hiệp định thương mại tự do là

một dạng của hiệp định thương mại khu vực (Regional Trade Agreements

-RTA), là những thỏa thuận thương mại có di có lại giữa hai hoặc nhiều bên”

Ủy ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của LiênHợp Quốc (United Nations Economic and Social Commission for Asia and the

Pacific) thì đưa ra định nghĩa: “FTA là thuật ngữ khái quát mô tả một quá trình hội nhập thương mại mà trong đó các nước tham gia sẽ trao cho nhau nhữngnhượng bộ thương mai có đi có lại toàn bộ hoặc từng phần”.

Tóm lại, Hiệp định thương mại tự do (FTA) là một hiệp ước giữa hai

hoặc nhiều quốc gia nhằm giảm hoặc loại bỏ các rào cản thương mại như thuế

quan, hạn ngạch và các rào can phi thuế quan khác đối với thương mai Các

FTA nhằm tăng cường tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm bằng cách thúc đâythương mại quốc tế

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (New-Generation Free Trade

Agreement) là hiệp định thương mai tự do có phạm vi cam kết rộng hơn, toàn

diện hơn phạm vi cam kết trong khuôn khổ của WTO, theo đó, ngoài việc tiếp

tục cam kết sâu hơn về việc loại bỏ rào cản thương mại còn điều chỉnh sang các

lĩnh vực khác liên quan tới thương mại, thậm chí phi thương mại.

Trang 25

1.1.2 Đặc điểm của FTA thế hệ mớiThứ nhất, mức độ tự do hóa thương mại Các thỏa thuận trong FTA thế

hệ mới thường xóa bỏ phan lớn hàng rào thuế quan Nghia là khi tham gia FTA

thế hệ mới, nền kinh tế của các bên liên quan có độ mở cao, các sản phẩm hànghóa, dịch vụ cơ bản được tự do luân chuyển trong phạm vi không gian các

quốc gia thành viên FTA.

Thứ hai, phạm vi cam kết Các FTA thế hệ mới là những hiệp định toàndiện, không chỉ bó hẹp trong thương mại và đầu tư như các FTA truyền thống

mà còn bao gồm các nội dung tuy không phải là thương mại trực tiếp nhưng cóliên quan đến thương mại như đấu thầu, môi trường, sở hữu trí tuệ, lao độngnhằm tạo môi trường kinh doanh minh bạch và cạnh tranh công bằng giữa cácthành viên.

Thứ ba, cam kết linh hoạt Nếu như trong FTA truyền thống lộ trình cắt

giảm thuế thường kéo dai không quá 10 năm, thi trong các FTA thé hệ mới lộtrình được day nhanh hơn Thông thường lộ trình cắt bỏ hàng rào thuế quanđược áp dụng trong vòng 5 -10 năm, (trừ một số mặt hàng nhạy cảm có lộ trìnhtrên 10 năm hoặc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan)

Thứ tư, cơ chế giám sát của các FTA thế hệ mới có yêu cầu cao hơn, chặtchẽ hơn trong quá trình thực thi Các thỏa thuận của FTA cho phép bên nhập

khẩu tạm ngừng ưu đãi thuế quan nếu phát hiện có gian lận xuất xứ hoặc nướcxuất khâu không hợp tác xác minh xuất xứ một cách có hệ thống

Thứ năm, các FTA thế hệ mới áp dụng cơ chế pháp lý mới trong giải

quyết các tranh chấp phát sinh Các FTA thế hệ mới nêu rất rõ quy chế giải

quyết tranh chấp bằng việc nhà nước kiện nhà nước hoặc nhà đầu tư kiện nhànước mà các FTA thê hệ cũ không có.

Trang 26

Thứ sáu, trong các FTA thế hệ mới đều có thành viên với trình độ phát

triển kinh tế cao hàng đầu thế giới Day chính là động lực dẫn dắt hợp tác, là

cơ sở cho các thỏa thuận sâu, rộng, và các cam kết ở mức cao trong nội khối

FTA.

1.1.3 Phân loại các FTA

s* Theo tiêu chí số lượng và khu vực địa lý của các nên kinh tế thành viên:

- FTA khu vực:

Hiệp định tự do thương mại được ký kết giữa các nước trong cùng một

tô chức khu vực Ví dụ như AFTA của khu vực Mậu dịch tự do ASEAN

- FTA song phương:

Đây là ban ký kết giữa hai quốc gia Có thé kê đến như Hiệp định Đốitác kinh tế Việt Nam — Nhật Bản (VJEPA) hay Hiệp định Thương mại Tự do

Việt Nam — Hàn Quốc (VKFTA),

- FTA đa phương:

Hiệp định được ký kết giữa nhiều quốc gia khác nhau Ví dụ như TPP làHiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương giữa bốn Quốc gia Brunei, Chile,

New Zealand, Singapore.

- FTA được ký giữa một tô chức với một nước:

Có thể hiểu đây là bản giao kết giữa một tô chức với một quốc gia Một

số ví dụ điển hình như: Hiệp định Thuong mại Tự do ASEAN — Ấn Độ

(AIFTA), Hiệp định Thuong mai tự do Việt Nam — Liên minh Châu ÂU

(EVETA),

s* Theo tiêu chí về phạm vi và nội dung cam ket:

- FTA truyền thống:

Trang 27

1.1.4 Tác động của FTA

“ Tác động đến kinh tế

Một trong những tác động của tự do hóa thương mại là thúc đây chuyển

dich cơ cau kinh tế và phân bổ các nguồn lực của mỗi quốc gia thành viên trong

quá trình thực thi các FTA FTA cũng xóa bỏ các hàng rào thuế quan đối vớicác nước thành viên, nhưng vẫn duy trì hang rào thuế quan đối với các quốc gia

không phải là thành viên, đồng thời yêu cầu các quốc gia thành viên thực hiện

chính sách tự do hóa FDI, tạo thuận lợi cho thương mại, hợp tác kinh tế

Các nhà kinh tế thường phân tích tác động của FTA dựa vào khái niệm

“tao lập thương mại” và “chuyển hướng thương mại” Những khái niệm nàyđược phát triển bởi nhà kinh tế Viner (1950) Chuyên hướng thương mại làmcho các nước thành viên sử dụng nguồn lực kém hiệu qua hơn, bằng việcchuyền hướng mua hàng hóa với chi phí thấp hơn từ các nước không phải làthành viên sang hàng hóa có chi phí cao của các nước thành viên Tác động của

chuyền hướng thương mai chỉ làm thay đổi đối tác thương mai, mà không làm

tăng phúc lợi va day sản xuất ra xa lợi thé so sánh Còn tạo lập thương mai là

việc các nước thành viên thay thế việc sản xuất một mặt hàng nội địa có chi phísản xuất cao bằng một mặt hàng nhập khâu có chi phí sản xuất thấp hơn từ nướcthành viên do dỡ bỏ rào cản thuế quan, điều này giúp cho người tiêu dùng nướcthành viên nhập khâu được sử dụng hàng hóa với chi phí rẻ hơn, còn nước thành

Trang 28

viên xuât khâu sẽ sản xuât và xuât khâu nhiêu hơn Tác động của tạo lập thương mại làm tăng lợi ích của các nước thành viên, vì nó tạo điêu kiện cho quá trình

chuyên môn hóa trong hoạt động sản xuât nhờ lợi thê so sánh.

s* Tac động đên thu hút von dau tư nước ngoài

Bên cạnh việc cắt giảm thuế trong các FFA, những nỗ lực cải thiện môitrường kinh doanh đã giúp cho hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạtđược nhiều kết qua, đóng góp vào công cuộc phát triển và xây dựng dat nước.Giai đoạn tới, khi các FTA thế hệ mới có hiệu lực, việc dỡ bỏ các biện pháphạn chế đầu tư và dịch vụ, mở cửa thị trường mua săm chính phủ, dịch vụ tài

chính sẽ mở ra cơ hội lớn đối với lĩnh vực đầu tư của Việt Nam Dòng vốn

đầu tư nước ngoài sẽ gia tăng nhanh chóng khi các doanh nghiệp dau tư vàoViệt Nam nhằm tiếp cận khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới hiện nay,

tận dụng nguôn gôc xuât xứ và các ưu đãi về thuê quan.

Hiện nay, có hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam,trong đó những quốc gia Việt Nam có quan hệ FTA như Hàn Quốc và Nhật

Bản, Singapore, Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất Cùng với quá

trình tự hóa thương mại, dòng vốn đầu tư vào Việt Nam đã không ngừng tăng

lên Mặc dù vậy, có một số van dé đặt ra đối với dòng vốn FDI:

() Đóng góp của FDI trong việc nâng cao năng lực công nghiệp, công

Trang 29

(iv) Dong vốn liên thông hơn với quốc tế cũng khiến cho những bat ôn

kinh tế vĩ mô gia tăng trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực có nhiều biến

động.

s* Tac động dén thu ngân sách nhà nước

Việc thực hiện các cam kết về thuế trong các FTA đã làm giảm trực tiếp

số thu ngân sách nhà nước (NSNN) từ thuế nhập khẩu Tỷ trọng các khoản thu

NSNN từ hoạt động xuất nhập khẩu có xu hướng giảm từ mức bình quân 24%giai đoạn 1995 - 1999 (giai đoạn chưa thực hiện cắt giảm thuế quan theoAVFTA) xuống còn 20% giai đoạn 2000 - 2010 và 18% bình quân giai đoạn

2011 - 2015 Giai đoạn 2016 - 2020, khi các hiệp định FTA bước vào giai đoạn

cắt giảm sâu, nhiều dòng thuế tiếp tục được đưa về 0% thì số thu NSNN từ thuếxuât nhập khâu có thê sé tiêp tục giảm nữa.

Mặc dù vậy, nêu xét về tông thê tác động của việc cat giảm thuê trong

các FTA đến thu NSNN cũng không nhiều, do:

(i) Việc cắt giảm thuế quan trong TPP và trong các FTA sẽ khiến chokim ngạch nhập khẩu từ các nước đối tác tăng lên do giá hàng hóa nhập khâu

giảm, dẫn đến nguồn thu từ thuế nhập khẩu, thuế giá tri gia tăng và thuế tiêu

thụ đặc biệt hàng nhập khẩu cũng tăng

(ii) Trong thời gian qua, thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khâu tính

về số tuyệt đối vẫn tăng, chỉ có tỷ trọng số thu từ hoạt động xuất nhập khẩu

trong tong thu NSNN là giảm Tuy nhiên, việc giảm thuế nhập khẩu cũng có

những tác động tích cực đối với hoạt động sản xuất, tiêu dùng trong nước, dẫn

đến tăng tỷ trọng thu ngân sách từ các sắc thuế nội địa như thuế giá trị gia tăng,thuế thu nhập doanh nghiệp để bù đắp số giảm thu do cắt giảm thuế xuấtnhập khẩu

Trang 30

19

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU và các cam kết đối với

ngành dệt may Việt Nam 1.2.1 Hiệp định Thương mai Tự do EVFTA

1.2.1.1 Sự ra đời và hình thành của hiệp định EVFTA

EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi íchcho cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chúcthương mại thế giới (WTO) Theo WTO Center: “Hiệp định thương mại tự do

Việt Nam - EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước

thành viên EU Hiệp định đã loại bảo hơn 99% thuế hai quan đối với hàng hoá

và mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam cho các nước EU và tăng cường bảo vệ

các khoản đầu tư EU và Việt Nam Quá trình đàm phán EVFTA trải qua những

dâu moc thời gian quan trọng như sau:

e Tháng 10 năm 2010: Thu tướng Chính phủ Việt Nam và Chu tịch EU da

đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVETA

Tháng 6 năm 2012: Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam và Cao uỷ

Thương mại EU đã chính thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định

EVFTA.

Thang 12 năm 2015: Kết thúc đàm phán và bắt dau rà soát pháp ly déchuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định

Tháng 6 năm 2017: Hoàn thành rà soát pháp lý ở cấp kỹ thuật

Tháng 9 năm 2017: EU chính thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội dungbảo hộ đầu tư và cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước với đầu tư(ISDS) ra khỏi EVFTA thành một hiệp định riêng Theo dé xuất này,EVFTA sẽ được tách thành hai hiệp định riêng biệt, bao gồm: Hiệp địnhThương mại tự do bao gồm toàn bộ nội dung EVFTA hiện nay nhưng

đầu tư chỉ bao gồm tự do hoá đầu tư trực tiếp nước ngoài; Hiệp định Bảo

hộ đầu tư

Trang 31

‹ Thang 6 năm 2018: Việt Nam và EU đã chính thức thống nhất việc tách

riêng EVFTA thành hai hiệp định EVFTA và EVIPA; chính thức kếtthúc toàn bộ quá trình rà soát pháp lý EVFTA; và thống nhất toàn bộ các

nội dung của EVIPA.

« - Ngày 17 tháng 10 năm 2018: Uỷ ban Châu Âu đã chính thức thông qua

EVFTA và EVIPA

+ - Ngày 30 tháng 3 năm 2020: Hội đồng châu Âu thông qua EVFTA.

+ - Ngày 08 tháng 6 năm 2020: Việt Nam phê chuân EVFTA và EVIPA.

« - Ngày 01 tháng 8 năm 2021: EVFTA chính thức có hiệu lực

12.12 Nội dung cua hiệp định EVFTA

Nội dung cơ bản của hiệp định thương mại tự do EVFTA EVFTA là

một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân băng về lợi ích cho cả Việt Nam

và EU.

Hiệp định gồm 17 chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớkèm theo với các nội dung chính là: thương mại hàng hóa (gồm các quy địnhchung và cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợihóa thương mại, đặc biệt nguyên tắc vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), các raocan kỹ thuật thương mai (TBT), thương mai dịch vụ, đầu tư, phòng vệ thương

mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua săm của chính phủ, sở hữu trítuệ, thương mại và phát trién bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, các chính

sách pháp lý - thể chế

Hiệp định này cũng gửi đi một thông điệp tích cực về quyết tâm của ViệtNam trong việc thúc day sự hội nhập sâu rộng của nền kinh tế thế giới trongbối cảnh tình hình kinh tế địa chính trị đang có nhiều phức tạp và khó đoán

định Đối với xuất khẩu của Việt Nam, ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ

xoá bỏ thuế nhập khẩu đối với 85,6% dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch

Trang 32

xuất khâu của Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực,

EU sẽ xoá bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7%kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khâucòn lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhậpkhâu trong hạn ngạch là 0%

Nhu vậy, có thé nói gần 100% ngày xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ

được xóa bỏ thuế nhập khẩu sau một lộ trình ngắn Cho đến nay, đây là một

cam kết cao nhất là một đối tác dành cho ta trong các hiệp định FTA đã được

ký kết Lợi ích này đặc biệt có ý nghĩa khi EU là một trong hai thị trường xuấtkhâu lớn nhất của ta hiện nay

Đối với hàng xuất khẩu của EU, Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ thuế quanngay khi Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế, (chiếm 64,5% kimngạch nhập khâu) Tiếp đó, sau 7 năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1%kim ngạch xuất khâu từ EU được Việt Nam xóa bỏ thuế nhập khẩu Sau 10năm, mức xoá bỏ thuế quan là khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8% kimngạch nhập khâu) Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế còn lại của EU, ta áp

dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu đài hơn 10 năm hoặc áp dụng hạn ngạch

thuế quan theo cam kết WTO

Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hoá: Việt Nam và EU

cũng thống nhất các nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng

vệ thương mại, v.v tạo khuôn khổ pháp lý dé hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho

xuât khâu, nhập khâu của các doanh nghiệp.

« Ca€t giảm hang rào phi thuê quan: Việt Nam sẽ gan kêt chặt chẽ hơn với

các tiêu chuẩn quốc tế về xe cơ giới và dược phẩm Do đó, các sản pham

của EU (đã tuân thủ các tiêu chuẩn này) sẽ không yêu cầu thêm các thủ

Trang 33

tục thử nghiệm và chứng nhận của Việt Nam Việt Nam sẽ đơn giản hóa

và chuyền hóa các thủ tục hải quan

Thúc đầy phát triển bền vững: FFA bao gồm các cam kết thực hiện các

tiêu chuẩn cút lỗi của tổ chức lao động quốc tế ví dụ về quyền tự do gianhập các tô chức công đoàn độc lập - có khả năng thay đổi đáng ké doViệt Nam hiện nay không có bat kỳ công đoàn nào như vậy) và các côngước của Liên hợp quốc (ví dụ: về chống biến đổi khí hậu và bảo vệ đa

Sở hữu trí tuệ: Cam kết về sở hữu trí tuệ của Hiệp định EVFTA gồm camkết về bản quyên, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới được pham

và chỉ dẫn địa ly, Vé cơ bản, các cam kết về sở hữu trí tuệ của Việt Nam

là phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.

Mua sắm của Chính phủ: Cam kết trong lĩnh vực Mua sắm của Chính

phủ mà Việt Nam và EU thống nhất nhằm tăng cường tính minh bạch, hiệu quả của mua sắm công, đảm bảo chỉ tiêu hiệu quả Ngân sách nhà

nước Theo đó, Chương mua sắm của Chính phủ trong Hiệp định EVFTAgồm 2 phan chính: - Các quy định chung về quy tắc, thủ tục áp dụngtrong quá trình lựa chọn nhà thầu; - Cam kết mở cửa thị trường mua sắmcủa Chính phủ của Việt Nam và EU: bao gồm 2 phụ lục là cam kết củaViệt Nam mở cửa cho nhà thầu EU và 01 Phụ lục là cam kết của EU mở

cửa cho nhà thầu Việt Nam theo Bộ Công Thương Việt Nam

Trang 34

1.2.1.3 Những ưu đãi cho ngành dét may cua Việt Nam

100% các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ được giảm thuế nhập khẩu

về 0% sau tối đa 7 năm ké từ khi Hiệp định có hiệu lực Cụ thé, theo thống kê

của Bộ Công Thương đối với mặt hàng dệt may, EU sẽ xóa bỏ thuế quan với77,3% kim ngạch xuất khẩu dét may của Việt Nam sau 5 năm và 22,7% kimngạch còn lại sẽ được xóa bỏ sau 7 năm.

Thuế suất cơ sở trong EVFTA cho hàng may mặc là 12%, từ mức thuế

này các mặt hàng sẽ về 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực hoặc về 0% theo lộ

trình B3, B5, B7, tức sau 4, 6, 8 năm từ khi Hiệp định có hiệu lực về 0%

1.2.2 Cam kết hiệp định EVFTA dối với ngành dệt may Việt Nam

1.2.2.1 Cam kết về thuế quan đổi với hàng dệt may Việt Nam

Trong EVFTA, EU cam kết dành ưu đãi thuế nhập khẩu cho hàng dệt

may Việt Nam như sau:

« Loại bỏ ngay 42,5% số dòng thuế nhập khẩu, có thuế suất cơ sở từ

8-12%, ngay khi Hiệp định có hiệu lực Các mặt hàng này chủ yếu là

nguyên phụ liệu dệt may (thuộc các Chương 50-59), các loại hàng dệt

kim và móc Chương 60), và một số ít loại trong các nhóm sản phẩm may

mặc thuộc Chương 61-63 (như bộ đồ vest hoàn chỉnh, đồ ngủ nữ, áo lentrẻ em, đồ bơi, chăn, rèm cửa, túi xách hoặc túi đựng bằng VảI );

« _ Các sản pham còn lại loại bỏ thuế nhập khẩu dan từ mức thuế MEN trung

bình là 12% hiện nay xuống 0% trong thời hạn từ 3 đến 7 năm ké từ ngàyEVFTA có hiệu lực Phần lớn là các sản phẩm may mặc và sản phẩm

tương tự thuộc các Chương 61, 62, 63.

1.2.2.2 Cam kết về quy tắc xuất xứ đối với hàng dệt may Việt Nam

EVFTA quy định về các điều kiện quy tắc xuất xứ mà hàng hóa phải tuân

thủ để được hưởng ưu đãi thuế quan.

Trang 35

Hiệp định EVFTA yêu cầu quy tắc xuất xứ “2 công đoạn” (từ vải trở đi)đối với hàng dệt may Cụ thé, dé san pham may mặc được coi là có xuất xứ

theo EVFTA thì:

« Vai sử dụng dé tạo thành sản phẩm phải có xuất xứ Việt Nam/EU; và

- Việc cắt, may phải được thực hiện tại Việt Nam/EU

Tuy nhiên, EVFTA có cam kết linh hoạt về quy tắc xuất xứ cộng gdpcho phép vải có xuất xứ Hàn Quốc hoặc một nước thứ ba cùng có FTA với ViệtNam và EU được coi như có xuất xứ theo EVETA (Hàn Quốc là nước duy nhấthiện có ca FTA với Việt Nam và EU).

EVFTA cho phép chia nhỏ lô hàng trong trường hợp quá trình vận

chuyền hàng hóa có quá cảnh qua nước thứ ba không phải thành viên với điều kiện hàng hóa vẫn nằm dưới sự giám sát của hải quan Đây là Hiệp định FFA

thứ hai cùng với CPTPP cho phép doanh nghiệp thực hiện việc này Quy định

này rất thuận lợi cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu, họ có thé đưa các trungtâm phân phối lớn chia nhỏ giao hàng theo các thời điểm mùa vụ phù hợp

1.2.2.3 Cam kết về hàng rào kỹ thuật đổi với hàng dệt may Việt Nam

EVFTA chủ yếu bao gồm các cam kết chung hợp tác, minh bạch hóa

trong lĩnh vực hàng rào kỹ thuật (TBT); không có cam kết nào cu thé liên quantới các biện pháp TBT có thé ảnh hưởng tới dệt may ngoại trừ:

« _ Các cam kết về ghi nhãn hàng hóa.

„ Hop tác trong việc công nhận các quy trình đánh giá sự phù hợp của mỗi

bên.

„« Hau kiêm.

Trang 36

‹ _ Đối với Việt Nam: cam kết chấp nhận xuất xứ hàng hóa ghi chung “Made

in EU” hoặc ghi rõ xuất xứ từng nước trong EU đối với hàng hóa công

nghiệp (trong đó có dệt may).

e Nhu vậy, về cơ bản, khi EVFTA có hiệu lực, EU va Việt Nam van sẽ

tiếp tục chủ động trong việc áp dụng các biện pháp TBT đối với hàngnhập khẩu như hiện tại Doanh nghiệp xuất khâu vẫn sẽ phải tuân thủ đầy

đủ các yêu câu của bên nhập khâu như trước đây.

1.3 Đặc diém của ngành dệt may và vai trò của xuât khâu dệt may đôi

với nên kinh tê

1.3.1 Đặc điểm của ngành dệt may

‹ Suda dạng và phức tạp: Ngành dệt may bao gồm một loạt các hoạt

động, từ sản xuất sợi, vải, quần áo, giày dép, túi xách, đồ lót, đến các sản phẩmcông nghiệp khác Nó cũng đòi hỏi sự hợp tác của nhiều bộ phận và công đoạn

sản xuất khác nhau.

+ _ Nhân lực và lao động: Ngành dệt may cung cấp việc làm cho hàngtriệu người trên toàn thế giới Nhưng đồng thời, nó cũng đối mặt với nhiềuthách thức như điều kiện lao động kém, công việc nhà máy có thể gặp khó khăn

trong việc thu hút và giữ chân lao động trẻ.

« Su toàn cầu hóa: Ngành dét may là một trong những ngành công

nghiệp được toàn cầu hóa mạnh mẽ, với chuỗi cung ứng kéo dai từ nguồn cung cấp nguyên liệu đến thị trường tiêu thụ Việc toàn cầu hóa này cũng mang lại

cơ hội nhưng cũng có thể tạo ra cạnh tranh ác liệt.

‹ _ Công nghệ và tự động hóa: Ngành dệt may đã tiến hành sự chuyên

đổi từ lao động nhân công truyền thống sang sử dụng công nghệ và tự động hóa

trong quy trình sản xuất Điều này cải thiện hiệu suất và giảm chi phí nhưngcũng gây ra mât việc làm cho một sô công nhân.

Trang 37

« - Thời trang và sáng tạo: Ngành dét may liên tục đổi mới với xuhướng thời trang và sáng tạo trong thiết kế Các doanh nghiệp phải thích ứngnhanh chóng với nhu cầu thị trường và thay đôi xu hướng của người tiêu dùng

« Tiêu thụ va bảo vệ môi trường: Ngành dệt may tiêu thụ một lượng

lớn nước và nguồn năng lượng, đồng thời sinh ra lượng lớn khí thải và chất

thải Do đó, bảo vệ môi trường và bền vững ngày càng trở thành một vấn đề

quan trọng đối với ngành này

‹ _ Tương thích xã hội: Ngành dệt may thường được liên kết với các

van đề xã hội như quyền của người lao động, pháp luật lao động và công bang lương Các chuỗi cung ứng dai và toàn cầu hóa cũng tạo ra thách thức trong

việc đảm bảo tương thích xã hội trong ngành này.

Ngành dệt may là một ngành công nghiệp lớn, đa dạng và có nhiều đặcđiểm riêng biệt Nó đóng góp quan trọng vào nền kinh tế và tạo ra việc làm cho

hàng triệu người, nhưng đồng thời cũng đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm

cạnh tranh ác liệt, toàn câu hóa, tự động hóa và vân đê môi trường và xã hội.

1.3.2 Vai trò của xuất khẩu dệt may đối với nền kinh tế

Hiện nay, ngành dệt may đã trở thành một trong những ngành có tốc độphát triển cao, là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Vì thế, xuất khâu đệt

may có vai trò rât quan trọng đôi với kinh tê nước nhà.

Thứ nhất, xuất khâu và mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may

sẽ tạo nguồn thu nhập, tích luỹ cho Nhà nước một nguồn vốn ngoại tệ lớn choviệc nhập khẩu thiết bị sản xuất hiện đại, nguyên phụ liéu dé phát triển sảnxuất phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đảm bảo

cho sự phát triển cân đối, ôn định của nền kinh tế; khai thác tối đa tiềm năng

của đât nước.

Trang 38

Thứ hai, xuất khẩu hang hoá nói chung và sản phẩm dét may nói riêngđược xem là một yếu tố dé thúc đây phát triển và tăng trưởng kinh tế vì nó chophép mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dich cơ cấu kinh tế trong nước, gây

phản ứng dây truyền kéo theo một loạt các ngành khác có liên quan phát triển

theo Khi ngành dét may day mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường

xuất khâu thì sẽ buộc phải mở rộng quy mô sản xuất và cần nhiều nguyên liệu

hơn dé phục vụ cho ngành dét và may, điều đó sẽ dẫn theo sự phát triển củangành trồng bông và các ngành có liên quan đến việc trồng bông như phân bón,

vận tải

Thứ ba, giúp Nhà nước và chính bản thân các doanh nghiệp sử dụng có

hiệu quả nhất các nguồn lực có sẵn và các lợi thé vốn có của quốc gia cũng như của doanh nghiệp, đồng thời tiếp cận với sự phát triển của khoa học - công nghệ

trên mọi lĩnh vực dé nâng cao chất lượng, tăng sản lượng và hướng tới sự phát

triển bền vững cho đất nước và doanh nghiệp.

Thứ tu, hoạt động xuât khâu sản phâm dệt may góp phân giúp Nhà nước giải quyêt vân đê công ăn việc làm, nâng cao mức sông người dân, đưa quôc gia thoát khỏi sự đói nghèo và lạc hậu.

1.4 Cac nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng dệt may

Trang 39

- Môi trường chính trị: trong hoạt động xuất khẩu đóng vai trò quantrọng và cần được xem xét cần thận Hoạt động xuất khẩu là một khía cạnh của

quan hệ quốc tế giữa các quốc gia Hiện nay, với xu hướng hợp tác đa phương

cùng có lợi, hoạt động xuất khẩu thường được thực hiện mà không gặp nhiềukhó khăn do sự khác biệt về chế độ chính trị giữa các quốc gia Tuy nhiên, trong

quá khứ, sự khác biệt này đã từng tạo thành rào cản, ngăn cản không chỉ trong quan hệ thương mại mà còn trong các hình thức hợp tác khác.

Tình hình chính trị ôn định giữa các quốc gia hoặc khu vực, đặc biệt làquốc gia nhập khâu hàng hoá của doanh nghiệp, cũng có tác động lớn đến hoạtđộng xuất khâu Sự biến đổi liên tục trong môi trường chính trị có thể làm giảmniềm tin của doanh nghiệp đối với thị trường nước ngoài và làm tăng độ rủi rotrong hoạt động kinh doanh.

Việc thay đổi chính sách, quy định và biện pháp can trở thương mai từ

phía các quốc gia đối tác có thê ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô và lợi nhuậncủa doanh nghiệp xuất khâu Do đó, dé thích ứng và ứng phó với môi trườngchính trị biến đôi, doanh nghiệp cần thiết phải thực hiện các nghiên cứu và đánhgiá chính xác, xây dựng các kế hoạch linh hoạt và đưa ra các biện pháp đối ứng

kịp thời.

- Môi trường kinh tế: Hoạt động xuất khâu là một trong những lĩnh vựcquan trọng của hoạt động kinh tế và nó phụ thuộc vào tình hình kinh tế của từngquốc gia Dé đánh giá sự biến động trong hoạt động này, chúng ta thường xem

xét nhiều chỉ số như tốc độ tăng trưởng, tình hình lạm phát và khả năng kiêm

soát lạm phát, tiềm năng của nền kinh tế và cơ cấu kinh tế Những chỉ số nàykhông chỉ thể hiện tổng quan về môi trường kinh doanh của một quốc gia mà

còn phản ánh nhu câu của quôc gia đó về các loại sản phâm và hàng hoá.

Trang 40

Những quốc gia mà hau hết dân cư tham gia sản xuất nông nghiệp dongiản, sẽ tiêu thụ chính sản phẩm của mình và sử dụng phan còn lại dé trao đổi

trực tiếp lay hàng hoá khác Điều này tạo ra khó khăn cho hoạt động xuất khâu

hàng hoá sang các thị trường này.

Các quốc gia chủ yếu sản xuất và xuất khâu nguyên vật liệu thô chưa quachế biến thường có tài nguyên thiên nhiên phong phú, và do đó, thường là thịtrường lớn cho xuất khẩu thiết bị khai thác tài nguyên và hàng tiêu dùng Trong

khi đó, các quốc gia đang phát triển có nhu cầu cao về nguyên vật liệu và các

thiết bi máy móc hiện đại Các quốc gia công nghiệp phát trién, là thị trườngtiêu thụ lớn cho mọi loại hàng hoá.

- Môi trường văn hóa, xã hội: Yêu tô văn hóa xã hội trong thị trường màdoanh nghiệp định xuất khâu đóng một vai trò quan trọng và ảnh hưởng lớn

đến hoạt động xuất khâu của họ Hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp cần

tập trung vào việc hiểu khách hang Quy mô dân só, tốc độ phát triển dân sé,

và cơ cau dân số quyết định nhu cầu về sản pham và xu hướng biến động trong

tương lai.

Thu nhập và mức sống của dân cư trong thị trường nước ngoài xác định

nhu cầu tiêu thụ và yêu cầu về chất lượng sản phẩm Trong những quốc gia có

đời sống cao như các quốc gia tư bản phát triển, yêu cầu về chất lượng sản

phẩm rất khắt khe, mẫu mã sản phẩm phải được cải tiến thường xuyên, trongkhi giá cả có thé không quan trọng lắm Những quốc gia này chấp nhận hàng

hoá tiêu dùng cao cấp và xa xỉ Trái lại, ở các quốc gia có mức thu nhập thấp,

yếu tố giá cả lại là quan trọng nhất Doanh nghiệp cần dựa vào đặc điểm này

dé xây dựng chiến lược xuất khẩu hợp lý.

Vấn đề dân tộc, chủng tộc và tôn giáo cũng đa dạng, thậm chí trong mộtquốc gia Mỗi vùng, địa phương có phong tục, tập quán riêng, các quy tắc và

Ngày đăng: 01/12/2024, 03:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN