1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của các yếu tố đến việc sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học khu vực thành phố Hồ Chí Minh: Vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Tác giả Nguyễn Lê Phước Khang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Thanh Trường
Trường học Trường Đại học Công Nghiệp TP. HCM
Chuyên ngành Quản trị Kinh Doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,13 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU (11)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (11)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (12)
      • 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát (13)
      • 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể (13)
    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu (13)
    • 1.4. Đối tượng nghiên cứu (13)
      • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu (13)
      • 1.4.2. Đối tượng khảo sát (13)
    • 1.5. Phạm vi nghiên cứu (13)
      • 1.5.1. Phạm vi nghiên cứu về thời gian (13)
    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu (14)
    • 1.7. Ý nghĩa của đề tài (14)
      • 1.7.1. Ý nghĩa khoa học (14)
      • 1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn (14)
    • 1.8. Kết cấu bài nghiên cứu (14)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (15)
    • 2.1. Khái niệm liên quan (17)
      • 2.1.1. Cựu sinh viên (17)
      • 2.1.2. Sự gắn bó chặt chẽ (17)
      • 2.1.3. Sự đóng góp của cựu sinh viên (18)
    • 2.2. Lý thuyết nền (18)
      • 2.2.1. Lý thuyết hành vi hợp tác tùy ý - Theory of Discretionary Collaborative (DCB) 8 2.2.2. Lý thuyết trao đổi xã hội (Social exchange theory) (18)
    • 2.3. Mô hình nghiên cứu liên quan (20)
      • 2.3.1. Mô hình nghiên cứu trong nước (20)
      • 2.3.2. Mô hình nghiên cứu ngoài nước (20)
    • 2.4. Giả thuyết nghiên cứu (0)
      • 2.4.1. Mối quan hệ của Sự tham gia của cựu sinh viên và Sự gắn bó chặt chẽ (0)
      • 2.4.2. Mối quan hệ của Sự gắn bó chặt chẽ và Sự đóng góp (0)
      • 2.4.3. Mối quan hệ của Sự hài lòng của cựu sinh viên và Sự gắn bó chặt chẽ (0)
      • 2.4.4. Mối quan hệ của Uy tín của trường đại học và Sự gắn bó chặt chẽ (0)
      • 2.4.5. Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu (0)
    • 2.5. Mô hình nghiên cứu dự kiến (0)
  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (15)
    • 3.1. Quy trình nghiên cứu (31)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (32)
      • 3.2.1. Nghiên cứu định lượng (32)
      • 3.2.2. Xây dựng thang đo (32)
      • 3.2.3. Quy mô mẫu (35)
    • 3.3. Nghiên cứu sơ bộ (36)
      • 3.3.1. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ (36)
      • 3.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu (39)
      • 3.3.3. Thiết kế bảng câu hỏi điều tra chính thức (41)
  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (15)
    • 4.1. Tổng quan về nguồn và việc đóng góp của cựu sinh viên (43)
    • 4.2. Phân tích dữ liệu sơ cấp (46)
      • 4.2.1. Thống kê mô tả (46)
      • 4.2.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo chính thức (49)
      • 4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (50)
      • 4.2.4. Kiểm định độ tin cậy tổng hợp và giá trị hội tụ (52)
      • 4.2.5. Kiểm định tính phân biệt (53)
      • 4.2.6. Kiểm định mô hình đa cộng tuyến (54)
    • 4.3. Mô hình nghiên cứu chính thức (55)
      • 4.3.1. Kết quả kiểm định mô hình PLS-SEM (55)
      • 4.3.2. Kiểm định vai trò của biến trung gian (56)
      • 4.3.3. Kiểm định hệ số xác định R 2 (57)
    • 4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu (58)
      • 4.4.1. Thống kê mô tả (58)
      • 4.4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu (62)
  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý (65)
    • 5.1. Kết luận (65)
    • 5.2. Hàm ý quản trị (65)
      • 5.2.1. Sự gắn bó chặt chẽ (65)
      • 5.2.2. Sự hài lòng (66)
      • 5.2.3. Sự tham gia của cựu sinh viên (67)
      • 5.2.4. Uy tín của trường đại học (69)
    • 5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo (70)
      • 5.3.1. Hạn chế (70)
      • 5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo (70)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (72)

Nội dung

Dựa trên kết quả, nghiên cứu cũng đã đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao việc gắn kết mối quan hệ giữa cựu sinh viên và trường đại học và tăng động lực đóng góp của cựu sinh viên

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Lý do chọn đề tài

Ngành giáo dục Việt Nam đã và đang có những phát triển vượt bậc trong những năm gần đây, cụ thể số lượng trường 2015 có 214 cơ sở giáo dục Đại học (156 trường công lập và 58 cơ sở đào tạo ngoài công lập), năm 2022 có 239 cơ sở giáo dục đại học (172 cơ sở công lập và 67 cơ sở ngoài công lập) tăng 25 cơ sở giáo dục đại học Năm 2023 tăng 5 cơ sở giáo dục đại học so với năm 2022 cụ thể cả nước có 244 cơ sở giáo dục đại học (172 cơ sở giáo dục đại học công lập và 67 cơ sở giáo dục ngoài công lập) Trung bình mỗi năm cả nước có khoảng 240000 sinh viên tốt nghiệp và số lượng cựu sinh viên cũng đang không ngừng tăng lên Tuy nhiên đa phần các trường đại học chưa quan tâm nhiều vào nhóm đối tượng đã ra trường và có việc làm ổn định (Fragueiro và Thomas, 2011) Riêng khu vực Đông Nam Bộ có 46 cơ sở giáo dục đại học (28 trường công lập và 18 trường ngoài công lập) Chỉ tính riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2023 đã có gần 495.000 thí sinh xác nhận nhập học trên hệ thống, tăng gần 30.000 thí sinh so với năm 2022 (gần 464.000) Điều này đồng nghĩa với việc số lượng cựu sinh viên tốt nghiệp cũng sẽ ngày càng tăng Đây là một lực lượng cựu sinh viên vô cùng lớn và được bổ xung liên tục qua từng năm

Nhận thấy được tầm quan trọng đó, các trường đại học đã ngày càng chú trọng đến việc xây dựng mối quan hệ giữa trường đại học và cựu sinh viên Các trường đại học đang chú ý nhiều hơn đến việc phát triển và quản lý các nguồn lực của cựu sinh viên, nhận ra vai trò quan trọng của cựu sinh viên trong sự phát triển giáo dục đại học (Chen, 2022)

Cựu sinh viên là một nguồn lực rất lớn để các trường có thể tận dụng, đây cũng là cơ hội để các trường đại học có thể vươn lên trong bối cảnh hội nhập giáo dục toàn cầu hiện nay Để có thể tồn tại và phát triển thì công tác kết nối cựu sinh viên phải được ưu tiên nhất định Để cải thiện việc cố vấn giữa cựu sinh viên và sinh viên, các khía cạnh khai thác dữ liệu cụ thể và mạng xã hội có thể đ ược tích hợp vào hệ thống cựu sinh viên, tạo ra một khuôn khổ khuyến khích tương tác giữa các nhóm bên liên quan khác nhau (Belali và cộng sự, 2022) Nhà trường cần phải tập trung hơn nữa đối với công tác cựu sinh viên, quan tâm xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa cựu sinh viên và trường đại học, đây cũng chính là một xu thế mới của các trường đại học hiện nay

Tại các nước trên thế giới, công tác tạo và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với sinh viên là vấn đề rất được chú trọng (Lorange, 2008) Các cựu sinh viên là người sẽ đóng góp ý kiến, những phản hồi quý báu về chương trình đào tạo mà họ đã trải qua Các trường đại học nhận được nhiều đóng góp từ cựu sinh viên sẽ có thể thu hút được nhiều sinh viên hơn (Winston, 1999) Theo như Winston, có thể thu hút các sinh viên thông qua các khoản trợ cấp và cũng đóng góp cho nền giáo dục chất lượng tốt hơn Chính vì vậy, những sinh viên thành công sẽ quay lại đóng góp vào trường đại học của họ do trong quá trình học tập họ nhận được một nên giáo dục chất lượng và những chia sẻ tích cực của sinh viên

Mặc dù trên thế giới có nhiều nghiên cứu về cựu sinh viên nhưng đa phần các nghiên cứu đều có kết quả không thống nhất với nhau (Mi’rojatul Jannah và Aidil Fadli, 2023; Orhan và Macilvaine, 2020; Siswandi và cộng sự, 2023) Nhưng nhìn chung các nhà nghiên cứu cho rằng trải nghiệm và sự hài lòng của sẽ ảnh hưởng đến sự đóng góp của cựu sinh viên (Stephenson và Yerger, 2014) Mặc dù, các nghiên cứu trước cũng đã chứng chứng minh được rằng cựu sinh viên có ảnh hưởng lớn đến hoạt động đào tạo, tạo ra sự gắn kết và hình ảnh thương hiệu nhưng ở Việt Nam các nhà nghiên cứu chỉ xem cựu sinh viên là đối tượng trả lời khảo sát về sự hài lòng (Việt, 2019), cơ hội việc làm của cựu sinh viên (Huỳnh Thị Mộng Cầm, 2022) Bên cạnh đó cũng có tác giả nghiên cứu về mối quan hệ giữa cựu sinh viên và trường đại học, nhưng chỉ trong phạm vi trường trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (Trần Thị Tình và cộng sự, 2021) Dựa trên những thiếu sót về mặt nghiên cứu và trong thực tế, để xây dựng và phát triển giáo dục đại học trong thời đại mới, các trường đại học cần tích cực quan tâm đối với công tác cựu sinh viên Với mong muốn tìm ra các biện pháp tăng cường và nâng cao mối quan hệ giữa cựu sinh viên và trường đại học.

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Xác định tác động của các yếu tố đến việc sự đóng góp của cựu sinh viên trường Đại học khu vực Thành phố Hồ Chí Minh: Vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

Thứ nhất, xác định các yếu tố tác động đến việc sự đóng góp của cựu sinh viên trường Đại học thuộc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

Thứ hai, kiểm định vai trò trung gian của yếu tố sự gắn bó chặt chẽ

Thứ ba, đề xuất hàm ý quản trị của việc sự đóng góp của cựu sinh viên trường Đại học thuộc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.

Câu hỏi nghiên cứu

Các yếu tố kinh nghiệm tham gia nào ảnh hưởng, sự hài lòng, cảm nhận sự uy tín và sự gắn bó chặt chẽ có tác động như thế nào đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường Đại học thuộc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh như thế nào ?

Vai trò trung gian của yếu tố sự gắn bó chặt chẽ khi tác động đến sự đóng góp của sựu sinh viên như thế nào ?

Việc đóng góp của cựu sinh viên trường Đại học thuộc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có hàm ý quản trị gì ?

Đối tượng nghiên cứu

Tác động của các yếu tố đến việc sự đóng góp của cựu sinh viên trường Đại học thuộc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh: Vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ

1.4.2 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát sơ bộ và chính thức: Là cựu sinh viên của các trường Đại học thuộc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh đã tốt nghiệp.

Phạm vi nghiên cứu

1.5.1 Phạm vi nghiên cứu về thời gian

Phạm vi nghiên cứu thời gian: Từ tháng 01/2024 đến tháng 4/2024

Phạm vi nghiên cứu không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học thuộc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh thông qua hình thức khảo sát kết hợp trực tiếp và trực tuyến.

Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng là phương pháp nghiên cứu chính, thông qua việc thu thập thông tin từ bảng khảo sát trường Đại học thuộc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu được thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS để kiểm định độ tin cậy và phần mềm SMARTPLS để phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính để cho ra những kết quả hữu ích giúp đưa ra nhưng kết luận chính xác, khoa học và khách quan.

Ý nghĩa của đề tài

Nghiên cứu này sẽ đề cập về vấn đề về sự đóng của cựu sinh viên cho trường đại học, kết quả này sẽ có thể xây dựng được mô hình về mối quan hệ giữa cựu sinh viên và trường đại học Bao gồm các yếu tố sự tham gia, sự hài lòng, uy tín và vai trò của sự gắn bó chặt chẽ Kết quả của bài nghiên cứu sẽ có những đóng góp về mặt lý thuyết cho các nghiên cứu liên quan đến cựu sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung, đặc biệt là sự kết nối giữa nhà trường với cựu sinh viên

Từ kết quả của bài nghiên cứu, đã chỉ ra được các yếu tố tác động đến sự đóng góp của cựu sinh viên đối với trường đại học Từ đó tác giả đã đề xuất một số hàm ý quản trị giúp cho các cấp quản lý của trường nhằm nâng cao được sự kết nối với cựu sinh viên, từ đó tăng động lực đóng góp của cựu sinh viên đối với trường đại học.

Kết cấu bài nghiên cứu

Bố cục đề tài gồm 05 chương:

Chương 1: Giới thiệu chung tổng quan đề tài

Chương đầu tiên của nghiên cứu này nhằm giới thiệu bối cảnh nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu cũng như kết quả của đề tài.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Khái niệm liên quan

Cựu sinh viên là sinh viên tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng, là những người có sự duy trì liên lạc với trường cũ của họ Các trường đại học coi trọng cựu sinh viên của họ như một nguồn tài trợ (Zemtsov và Khukalenko, 2023) Ngay từ khi các trường cao đẳng và đại học xuất hiện thì việc tham học và tốt nghiệp cũng không ngừng tăng lên, từ đó tạo điều kiện cho một tầng lớp mới xuất hiện đó là tầng lớp cựu sinh viên Cụm từ “cựu sinh viên” là “alumnus” bắt nguồn từ tiếng Latinh, có nghĩa là “học sinh” hay còn được gọi là “sự nuôi dưỡng”, cũng có thể hiểu theo nghĩa hẹp “alumnus” là ”cựu sinh viên” sinh viên đã hoàn thành chương trình học hay đã tốt nghiệp tại trường

Cựu sinh là những sinh việc đã trải qua giai đoạn đào tạo trực tiếp hoặc gián tiếp, đã học qua những học phần trong chương trình đào tạo Trong quá trình làm việc những cựu sinh viên có thể đối chiếu các kiến thức đã học vào thực tiễn từ đó suy ra điểm mạnh và điểm yếu trong quá trình đào tạo và có thể đề xuất các biện pháp cải tiến (Thomas và Peters, 2012)

2.1.2 Sự gắn bó chặt chẽ

Sự gắn bó chặt chẽ là trọng tâm trong nghiên cứu về nhận dạng thương hiệu và lòng trung thành, xu hướng, lĩnh vực nghiên cứu và đặc điểm xuất bản trong lĩnh vực này (Indahsari và cộng sự, 2023) Sự gắn bó thương hiệu của người tiêu dùng đóng một vai trò quan trọng trong lòng trung thành với thương hiệu và hành vi của người tiêu dùng (Indahsari và cộng sự, 2023) Tác giả (Tasci và Kozak, 2006) đã đưa ra khái niệm về thương hiệu là: “tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc kiểu dáng, hoặc sự kết hợp của những thứ này, nhằm mục đích sự gắn bó chặt chẽ hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán hoặc một nhóm người bán và để phân biệt chúng với dịch vụ của đối thủ cạnh tranh” (Tasci và Kozak, 2006) Bên cạnh đó tác giả Fombron cũng cho rằng thương hiệu là hình ảnh vô hình phản ảnh chặt chẽ giá trị thật sự của một tổ chức, doanh nghiệp và còn là một nguồn lợi về vị thế cạnh tranh bền vững Thương hiệu còn mang giá trị gia tăng cho cả tổ chức và cả khách hàng (Fombrun, 1996)

2.1.3 Sự đóng góp của cựu sinh viên

Sự đóng góp hay sự tài trợ của cựu sinh viên là sự đóng góp qua hành vi và tài sản của cựu sinh viên, bên cạnh đó còn là điều mà các tổ chức giáo dục phát huy và tạo lập Các cựu sinh viên có xu hướng tài trợ chính nơi mà họ đã nhận lấy bằng cấp đầu tiên, thông qua việc giới thiệu, định hướng cho sinh viên trong tương lai và cả đóng góp về mặt thời gian và tài chính (Drezner, 2018) Hành vi quyên góp của cựu sinh viên chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố Một yếu tố là sự thiếu minh bạch và rõ ràng trong cách sử dụng các khoản quyên góp, điều này có thể dẫn đến mất niềm tin vào các tổ chức từ thiện và cản trở nỗ lực quyên góp (Jadhav và cộng sự, 2023).

Lý thuyết nền

2.2.1 Lý thuyết hành vi hợp tác tùy ý - Theory of Discretionary Collaborative (DCB)

Sau khi tham khảo một số nghiên cứu cho thấy có một lý thuyết được đa phần các tác giả dùng để giải thích mối quan hệ giữa trường đại học và cựu sinh viên (Tat và Jantan, 2006) Tiêu biểu có thể thấy là lý thuyết hành vi hợp tác tùy ý Theo (Heckman và Guskey, 1998), lý thuyết này hoạt động dựa trên niềm tin cựu sinh viên là khách hàng trong quá khứ và do đó cựu sinh viên và trường đại học chia sẻ mối quan hệ tiếp thị, DCB được hiểu là hành vi của một khách hàng để giúp đỡ nhà cung cấp Lý thuyết này đã đưa ra năm giả thuyết nhằm định hướng nghiên cứu chuyên sâu về DCB và giáo dục đại học như sau:

Thứ nhất, hành vi tự nguyện: Cựu sinh viên thực hiện các hành động tự nguyện, không bị ràng buộc bởi bất kỳ yêu cầu hợp đồng nào

Thứ hai, hy sinh bản thân: Hành động hy sinh bản thân không liên quan trực tiếp đến mục đích của các hành vi hợp tác tự nguyện

Thứ ba, cá nhân chủ chốt: Theo Heckman và Guskey, một số cá nhân có nhiều khả năng thực hiện các loại hành vi này hơn Những cá nhân này thường có kiến thức, ảnh hưởng và được thông báo đầy đủ

Thứ tư mối quan hệ và sự hài lòng: Mối quan hệ và sự hài lòng là những chỉ số quan trọng nhất của DCB Và cuối cùng tính bền vững: DCB cần được duy trì và phát triển theo thời gian (Heckman và Guskey, 1998)

2.2.2 Lý thuyết trao đổi xã hội (Social exchange theory)

Một lý thuyết khác được sử dụng để giải thích mối quan hệ giữa cựu sinh viên và trường đại học đã từng học và cựu sinh viên là lý thuyết trao đổi xã hội Tác giả Jahan và Kim (2021) về lý thuyết trao đổi xã hội đã đề xuất một quá trình phân tích lợi ích chi phí giữa các bên Lý thuyết có thể áp dụng cho hầu hết mọi mối quan hệ, bao gồm sự liên kết giữa cựu sinh viên và trường đại học tôi đã từng học Về mặt đào tạo đại học, một mối quan hệ chất lượng sẽ là một mối quan hệ mà các cựu sinh viên và trường đại học đều nhận được các lợi ích của mối quan hệ này và mối quan hệ này vượt xa về mặt chi phí

Chúng ta sẽ có nhiều khả năng đầu tư vào một mối quan hệ khi các bên trong mối quan hệ đều nhận được lợi ích mà họ mong muốn Khi các cựu sinh đóng góp thời gian và tiền bạc vào các hoạt động của nhà trường có thể họ sẽ cảm thấy rằng họ có một số quyền lực nhất định với nơi nhận lợi ích từ các cựu sinh viên Bên cạnh đó thì các trường đại học tôi đã từng họcng sẽ nhận được những lợi ích nhất định từ việc trao đổi này

Bên cạnh đó thì lý thuyết trao đổi xã hội cũng rất đáng được quan tâm trong trường hợp cựu sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện trong thời gian học tập (Volkwein và cộng sự, 1989) Trong trường hợp áp dụng cho sinh viên tình nguyện thì (Volkwein và cộng sự, 1989) đã đề xuất rằng chi phí về hoạt động tình nguyện của cựu sinh viên được so sánh với lợi ích mà cựu sinh viên sẽ nhận được từ nhà trường

Lý thuyết về hành vi hợp tác tùy ý cũng đề xuất rằng sẽ có lợi cho các tổ chức khi chủ động thu hút sự tài trợ từ các khách hàng trước đây của họ, ở trường hợp này là mối quan hệ giữa trường đại học và cựu sinh viên Có bốn điều cần được xem xét để có thể tăng cường hành vi hợp tác tùy ý bao gồm là sự hài lòng của cựu sinh viên, mối quan hệ sau khi sinh viên kết thúc việc tại trường, các thuộc tính cá nhân và yêu cầu giúp đỡ (Heckman và Guskey, 1998)

Bên cạnh đó, lý thuyết trao đổi xã hội cũng chỉ ra rằng, việc con người tình nguyện để thực hiện một công việc nào đó sẽ là kết quả từ những lợi ích mà con người đã và đang nhận được (Volkwein và cộng sự, 1989); chính vì vậy, có thể thấy rằng động lực thực hiện hành vi tài trợ chính là một trong các kết quả từ mối quan hệ giữa cựu sinh viên và trường đại học.

Mô hình nghiên cứu dự kiến

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Trong chương này, trình bày một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu, trình bày các nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài nghiên cứu và cơ sở hình thành nên các giải thuyết và mô hình nghiên cứu.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

Nguồn: Tác giả kế thừa và tổng hợp Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Đây là bước cơ bản cũng là bước rất quan trọng trong tiến trình Tham khảo các tài liệu nước ngoài như: Nghiên cứu của (Fazli-Salehi và cộng sự, 2019b; L Stephenson và B Yerger, 2014; Sun và cộng sự, 2007) Nếu không xác định đúng vấn đề nghiên cứu thì tất cả các bước sau không còn có giá trị Chính vì vậy, việc xác định chính xác mục tiêu cụ thể là ưu tiên hàng đầu

Bước 2: Bản thảo câu hỏi khảo sát

Sau khi có mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Tác giải đề xuất bảng câu hỏi gồm 23 biến quan sát

Bước 3: Bảng câu hỏi khảo sát chính thức

Tác giả tiến hành điều chỉnh thang đo cho phù hợp với đề tài nghiên cứu và đối tượng khảo sát tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó đề xuất bảng khảo sát chính thức

Bước 4: Xử lý và phân tích số liệu

Sau khi có kết quả khảo sát, tác giả bằng đầu mô hình hóa cấu trúc tuyến tính PLS-Sem, kiểm tra giả thuyết nghiên cứu dựa trên kiểm định Sem và kiểm tra biến trung gian

Bước 5: Kết luận và đề xuất hàm ý quản trị

Sau khi xử lý và phân tích số liệu, tác giả đưa ra kết luận và đề xuất hàm ý quản trị về ý định đóng góp của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh.

Phương pháp nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu được tổng thông qua bảng câu hỏi chính thức đã thiết kế và theo quy trình khảo sát được tổng hợp như sau:

Bước 1: Chọn số lượng cựu sinh viên sẽ khảo sát

Bước 2: Kiểm tra sơ bộ, được thực hiện trên 40 phiếu khảo sát của cựu sinh viên để đảm bảo bảng câu hỏi có thể sử dụng được

Bước 3: Thực hiện điều tra chính thức, quá trình khảo sát sẽ được thực hiện bằng phương pháp phát phiếu khảo sát trực tuyến thông qua google form và phát phiếu trực tiếp Thời gian khảo sát từ tháng 02/2024 đến 3/2024

Bước 4 : Kiểm tra kết quả khảo sát và loại bỏ các phiếu khảo sát có kết quả trả lời giống nhau từ đầu đến cuối hoặc bỏ trống nhiều câu hỏi

Bước 5: Chuẩn bị dữ liệu: Tiến hành mã hóa, thiết lập ma trận dữ liệu và thực hiện làm sạch dữ liệu thông qua phần mềm SPSS 27.0

Bước 6: Tiến hành xử lý và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 27.0 và phần mềm SMART-PLS

Thang đo Tác động của các yếu tố đến việc sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố Hồ Chí Minh: vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ (Fazli-Salehi và cộng sự, 2019b; L Stephenson và B Yerger, 2014; Sun và cộng sự, 2007)

Bài nghiên cứu áp dụng và kế thừa thang đo Likert 5 mức độ, dữ liệu thu thập bằng phương pháp chọn mẫu phi xác suất bằng cấu trúc tuyến tính PLS SEM (Structural Equation Modeling), từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu tố, tìm hiểu các mối tương quan tác động giữa các biến được kiểm tra giả thuyết so với nghiên cứu định tính đề ra và mức độ giải thích của các biến độc lập lên biến phụ thuộc và kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến Cuối cùng, sau khi có kết quả từ các phân tích, nghiên cứu sẽ tiến hành đi đến kết luận, đề xuất hàm ý quản trị cho nghiên cứu

Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để thể hiện thái độ đồng ý hay không đồng ý của đáp viên về các vấn đề có liên quan đến biến quan sát của nghiên cứu trong bảng câu hỏi thuận tiện Để đảm bảo giá trị thống kê và độ tin cậy phép đo, độ tin cậy tổng hợp > 0.7 (Bacon và cộng sự, 1995) Cronbach Alpha và chỉ số AVE > 0.5 (Fornell và Larcker, 1981)

Bảng 3.1 Thang đo nghiên cứu

Mã hóa Thang đo gốc Thang đo điều chỉnh Nguồn

Thang đo sự tham gia

AI1 Attend performance and other events on campus

Tôi sẽ tham gia các buổi biểu diễn và các sự kiện khác trong khuôn viên trường Đại học mà tôi từng học

AI2 Attend homecoing Tôi thường tham dự cuộc họp của cựu sinh viên thuộc trường Đại học của tôi

AI3 Maintained contact with faculty or staff

Tôi thường duy trì liên lạc với thầy cô ở trường Đại học mà tôi đã học

Tôi sẽ tham gia hội cựu sinh viên của trường Đại học mà tôi từng học

Facilitated student career exploration visits your firm/business

Tôi sẽ tạo điều kiện cho sinh viên trường đại học tôi đã từng học có cơ hội thăm dò nghề nghiệp, công ty/ doanh nghiệp của tôi

Thang đo sự hài lòng

I am very Satisfied with my educational experience at …

Tôi rất hài lòng với việc học tập của mình tại trường Đại học của tôi

AS2 If I had to do it all over again, I would attend

Nếu tiếp tục sự nghiệp học tập, tôi sẽ chọn trường đại học tôi đã từng học của tôi

Mã hóa Thang đo gốc Thang đo điều chỉnh Nguồn

I am sure it was the right thing to go to this university

Tôi chắc chắn rằng việc vào trường Đại học mà tôi từng học là điều đúng đắn

Kuenzel và Vaux Halliday (2008) AS4

Studying at this university has been a good experience

Học tập tại trường Đại học tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh này là một trải nghiệm tốt

PT1 People I know think highly of this university

Những người tôi biết đánh giá cao về các trường Đại học tôi đã từng học

It is considered prestigious to study in this university

Việc học ở trường Đại học làm cho tôi cảm thấy có uy tín

Employers tend to recruit from the graduates of this university

Nhà tuyển dụng có xu hướng tuyển dụng từ sinh viên tốt nghiệp của trường Đại học mà tôi từng học

This university is one of the best universities in the country

Trường Đại học mà tôi từng học là một trong những trường đại học tốt nhất trong cả nước

Thang đo Sự gắn bó chặt chẽ

When someone criticizes the school it feels like a personal insult

Khi ai đó chỉ trích trường Đại học tôi đã từng học, điều đó giống như một sự xúc phạm cá nhân

I am very interested in what others think about the school

Tôi rất quan tâm đến những gì người khác nghĩ về trường Đại học tôi đã từng học

When someone praises the school, it feels like a personal compliment

Khi ai đó khen ngợi trường Đại học tôi đã từng học, đó giống như một lời khen cá nhân của tôi

Mã hóa Thang đo gốc Thang đo điều chỉnh Nguồn

IC4 The school’s successes are my successes

Thành công của trường Đại học tôi đã từng học là thành công của tôi

When I talk about the school, I usually say

Khi tôi nói về trường Đại học, tôi thường nói “chúng tôi” hơn là “họ”

Thang đo sự đóng góp

I would be more willing to donateif the funds can be used for thedevelopment of my subject

Tôi sẵn sàng đóng góp một phần sức lực ( thời gian, tiền bạc) nếu đó có thể được sử dụng để phát triển trường của tôi

I would be more willing to donate if it could fund the rsearch and development of major projects

Tôi sẵn sàng quyên góp hơn nếu tôi có thể tài trợ cho việc tìm kiếm và phát triển của họ cho các dự án lớn

Donating to my alma mater makes me feel a greater sense of belonging

Việc quyên góp cho trường đại học tôi đã từng học khiến tôi cảm thấy thân thuộc hơn

I would be more willing to donate when financial condition spermit

Tôi sẽ sẵn sàng đóng góp cho trường đại học tôi đã từng học nhiều hơn khi có điều kiện tài chính tốt hơn

I would be more willing to donate if it could help some one close to me

Tôi sẵn sàng quyên góp nhiều hơn nếu việc đó tạo ra nhiều mối quan hệ thân thiết

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Kích thước mẫu khảo sát cần dùng phải dựa vào kỹ thuật phân tích để đưa ra kích thước phù hợp Có rất nhiều công thức khác nhau để có thể tính ra được kích thước mẫu khảo

Hair và cộng sự, (2019) sát cho phù hợp đã đề xuất rằng kích thước mẫu tối thiểu phải là 50 Đối với đề tài sử dụng phương pháp phân tích hồi quy, (Green và Salkind, 2003) đã cho rằng kích thước mẫu cần phải đảm bảo theo công thức: n ≥ 50 + 8p

Trong đó: n: kích thước mẫu tối thiểu; p: số biến độc lập của mô hình

Mô hình nghiên cứu trong luận văn gồm 3 nhân tố độc lập với 13 biến quan sát Do đó, ta có thể suy ra kích cỡ mẫu tối thiểu trong nghiên cứu là n = 50 + 8 x 3 = 74 Nhưng để tăng độ tin cậy cho bài nghiên cứu, đảm bảo được tính đại diện và dự phòng cho những trường hợp đáp viên không trả lời hoặc câu trả lời không đầy đủ, nên tác giả quyết định sự quy mô mẫu là gấp đôi của số mẫu tối thiểu tức là từ 148 mẫu trở lên Để đảm bảo độ thích hợp khi sử dụng mô hình SEM, (Tabachnick và Fidell, 2007) cũng chỉ ra kích thước mẫu tốt là 300 mẫu, rất tốt là 500 mẫu Tuy nhiên để tăng độ chính xác và tránh trường hợp phiếu khảo sát không hợp lệ phải loại bỏ, kích thước mẫu được chọn là 330.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tổng quan về nguồn và việc đóng góp của cựu sinh viên

Theo đánh giá của bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) tính đến tháng 4/2018 có 1 trường cao đẳng sư phạm và đến 80 tổ chức giáo dục đại học đã được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục từ tổ chức kiểm định trong nước Trong đó, có đến 5 tổ chức giáo dục đại học được công nhận chất lượng giáo dục bởi tổ chức đánh giá, kiểm định quốc tế gồm các trường như là: Trường ĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng); Trường ĐH Xây dựng; Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM); Trường ĐH Bách khoa Hà Nội; Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) (Trung Kiên, 2018) Tiếp theo đó, tháng 02/2022 cục Quản lý chất lượng – Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố có 10 trường cao đẳng sư phạm và 164 tổ chức giáo dục đại học đã được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng (theo bộ tiêu chuẩn trong nước) Trong đó, có đến 7 tổ chức giáo dục bậc đại học được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế bao gồm: Trường Đại học Bách khoa (Đại học Đà Nẵng); Trường Đại học Bách khoa và Trường Đại học Quốc tế; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Trường Đại học Xây dựng; Trường Đại học Tôn Đức Thắng; Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc Gia Hà Nội) (Y.Anh, 2022) Trong số 7 trường đạt chuẩn quốc tế đã có 3 trường tại Thành phố Hồ Chí Minh

Hình 4.1 Số lượng trường đại học từ 2013-2021

Hình 4.2 Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học năm 2020,2021 có việc làm theo ngành

Nguồn: Phạm Thanh Hữu và Văn Thanh (2023)

Nhầm tạo ra một nguồn nhân lực có trình độ và chất lượng cao, Thành phố Hồ Chí Minh đã nỗ lực phát triển và đổi mới giáo dục trong thời gian vừa qua và được đánh giá là một trong những địa phương đi đầu trong đổi mới giáo dục (V.Lê, 2024)

Năm 2021 sinh viên Trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh được cấp học và tham gia chương trình tín dụng học tập 15 tỉ đồng từ ủy hỗ trợ của cựu sinh viên

Hình 4.3 Ông Trần Bá Dương trao quỹ học bổng

Nhìn chung các hoạt động đóng góp của cựu sinh viên vẫn đã và đang diễn ra liên tục, mới đây trong nhiệm kỳ 1 (2021-2023) cộng đồng cựu sinh viên Phú Thọ - Bách khoa đã hỗ trợ 36 tỷ đồng cho các hoạt động của Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TPHCM Bên cạnh đó, Ban đại diện cựu sinh viên cho biết sẽ dành 1.000 suất vay cho sinh viên với lãi suất 0% (Thanh Thảo, 2024) Một số trường đại học đã thành lập được cộng đồng hội cựu sinh viên, điều đó đã mang lại rất nhiều lợi ích cho trường đại học Như cộng đồng cựu sinh viên DAV Network of Alumni – DNA của Học viện ngoại giao đã tổ chức nhiều chương trình gắn kết với trường đại học và sinh viên, tạo nên rất nhiều giá trị cho trường đại học Đóng góp của cựu sinh viên cho trường đại học là điều rất quan trọng đối với các tổ chức giáo dục đại học Hỗ trợ cựu sinh viên có thể có nhiều hình thức khác nhau, bao gồm quyên góp tiền mặt, quyên góp hiện vật, tình nguyện (Kundzina và Rivza, 2020)

Hình 4.4 Doanh thu của 9 trường đại học nghìn tỉ

Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh hiện tại có khoảng 50 trường đại học, với số lượng sinh viên 600.000 sinh viên (Mạnh Tùng, 2021) Hằng năm thành phố Hồ Chính có hàng chục nghìn sinh viên tốt nghiệp Đây là một lực lượng cựu sinh viên vô cùng lớn và được bổ xung liên tục qua từng năm Nhận thấy được tầm quan trọng đó, các trường đại học đã ngày càng chú trọng đến việc xây dựng mối quan hệ giữa trường đại học và cựu sinh viên Các trường đại học đang chú ý nhiều hơn đến việc phát triển và quản lý các nguồn lực của cựu sinh viên, nhận ra vai trò quan trọng của cựu sinh viên trong sự phát triển giáo dục đại học (Chen, 2022)

Các trường đại học tại TP.HCM đã và đang phát triển một cách thành tốc Doanh thu từ các trường đã đạt mức nghìn tỉ và không ngừng gia tăng

Trong 9 trường có doanh thu nghìn tỉ đồng vào năm 2022, Trường ĐH Văn Lang có mức tăng mạnh nhất Trong vòng 5 năm, doanh thu của trường Văn Lang đã tăng hơn

4 lần Trường ĐH này có mức xuất phát điểm thấp nhất trong số các trường nghìn tỉ với 408 tỉ đồng năm 2018 đã tăng lên 1.030 vào năm 2021

Hình 4.5 Doanh thu của 2 trường đại học

Phân tích dữ liệu sơ cấp

Tác giả đã tiến hành khảo sát 330 cựu sinh viên ở khu vực Hồ Chí Minh Sau khi chọn lọc và loại bỏ những mẫu khảo sát không phù hợp thì đã chọn được 309 mẫu khảo sát đạt chuẩn để tiến hành phân tích.Dựa vào 309 mẫu khảo sát thu thập được những cựu sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh Những người tham gia khảo sát được phân loại theo độ tuổi, thu nhập, cấp độ nhân sự

4.2.1.1 Thống kê mô tả cho biến độ tuổi

Hình 4.6 Biểu đồ thống kê theo độ tuổi

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Kết quả cho thấy có sự phân bố các nhóm độ tuổi trong mẫu nghiên cứu Trong mẫu dữ liệu, nhóm tuổi từ 22 đến 30 chiếm phần lớn, đặc biệt là nhóm từ 22 đến 25 tuổi với tỷ lệ 51.1 phần trăm Điều này có thể gợi ý rằng nhóm người mới ra trường từ 1 đến 3 năm có thể chiếm ưu thế trong việc đóng góp cho trường đại học tôi đã từng học của mình Tuy nhiên, nhóm tuổi trưởng thành hơn từ 31 tuổi trở lên còn rất thấp trong mẫu dữ liệu Điều này có thể ảnh hưởng đến độ chính xác và tính đa dạng của nghiên cứu, đặc biệt là khi đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đối với sự đóng góp của cựu sinh viên

4.2.1.2 Thống kê biến thu nhập

Từ kết quả có thể thấy có sự khác biệt và đa dạng trong thu nhập cửa cựu sinh viên Nhóm thu nhập từ 10 đến 15 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm tỉ lệ 53 phần trăm Điều này có thể ngụ ý rằng một phần lớn cựu sinh viên tham gia khảo sát nằm trong khoảng thu nhập này Nhóm có thu nhập từ 5 triệu đến 10 triệu chiếm tỷ lệ 23 phần trăm, trong khi nhóm có thu nhập trên 15 triệu chiếm tỷ lệ 22 phần trăm Sự phân phối này cho thấy sự đa dạng mức thu nhập trong mẫu dữ liệu

Kết quả trên cho thấy tác giả đã thu thập mẫu nghiên cứu từ các khoảng thu nhập khác nhau, điều này tạo nên sự đa dạng và tính đại diện trong nghiên cứu Từ đây có thể thấy rõ sự phân bố về thu nhập trong mẫu nghiên cứu, điều này giúp bà nghiên cứu có thể đánh giá và hiểu hơn về sự đóng góp của cựu sinh viên từ các nhóm thu nhập khác nhau

Hình 4.7 Biểu đồ thống kê theo thu nhập

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu 4.2.1.3 Biến thống kê cấp độ nhân sự

Dựa trên kết quả phân tích ta nhận thấy rằng nhóm thu nhập chức vụ là nhân viên chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm tỉ lệ 47 phần trăm Điều này có thể ngụ ý rằng một phần lớn cựu sinh viên tham gia khảo sát nằm trong khoảng chức vụ này này.Nhóm có quản lý cấp chiếm tỷ lệ 5 phần trăm Sự phân phối này cho thấy sự đa dạng mức thu nhập trong mẫu dữ liệu.Từ dữ liệu trên ta có thể thấy chức vụ nhân viên và quản lý cấp cơ sở chiếm đa số

Kết quả này cho thấy mẫu nghiên cứu đã thu thập dữ liệu từ các nhóm cấp độ nhân sự khác nhau, phân hóa từ nhân viên đến quản lí cấp cao Điều này giúp đảm bảo tính đại diện và tính tổng quát của kết quả nghiên cứu đối với các cấp độ nhân sự

Hình 4.8 Biểu đồ thống kê theo thu nhập

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Từ 10 đến 15 triệu Trên 15 triệu

Quản lí cấp caoQuản lí cấp trungQuản lí cấp cơ sởNhân viên

4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo chính thức

Bảng 4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo chính thức

Biến Trung bình nếu loại biến

Phương sai nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến Thang đo Sự tham gia: Cronbach’s Alpha = 0.889

Thang đo Sự hài lòng: Cronbach’s Alpha = 0.929

Thang đo Uy tín: Cronbach’s Alpha = 0.915

Thang đo Sự gắn bó chặt chẽ: Cronbach’s Alpha = 0.907

Thang đo Sự đóng góp: Cronbach’s Alpha = 0.906

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Từ kết quả của bảng 4.2 ta có thể thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo AI (Sự tham gia của cựu sinh viên) , AS (Sự hài lòng của cựu sinh viên), PT (Uy tín của trường đại học), IC (Sự gắn bó chặt chẽ), AD (Sự đóng góp) đều lớn 0.7 và các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên có thể kết luận các biến quan sát của từng thang đo đạt tiêu chuẩn và có ý nghĩa thống kê để thực hiện được các bước phân tích tiếp theo

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.2.3.1 Kiểm định ma trận xoay - EFA

Dựa trên kết quả phân tích và các chỉ số đánh giá ta có thể thấy hệ số KMO = 0.892 > 0.5, sig Barlett’s Test = 0.000 < 0.05, như vậy cho thấy có thể tiến hành phân tích các yếu tố và có độ tin cậy cao để đưa ra kết luận từ phân tích.Eigenvalues (1.488) lớn hơn

1, cho thấy nhận tố đóng góp quan trọng vào việc giải thích phương sai của dữ liệu, như vậy 4 nhân tố này tóm tắt thông tin của 17 biến quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất Tổng phương sai trích ( 77.516%) cho thấy tỷ lệ lớn của sự biến đổi được giải thích bằng các nhân tố đã được xác định Từ đây có thể thấy cấu trúc dữ liệu được giải thích khá tốt bởi 4 nhân số Kết quả đã cho thấy nghiên cứu đã thực hiện các phân tích phù hợp và tin cậy để khám phá mối quan hệ và đo lường các yếu tố trong nghiên cứu Bảng 4.2 Kết quả kiểm định EFA biến độc lập

Hệ số tải nhân tố

Sự tham gia Sự hài lòng Uy tín Sự gắn bó chặt chẽ

Hệ số tải nhân tố

Sự tham gia Sự hài lòng Uy tín Sự gắn bó chặt chẽ

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích từ SPSS

Kết quả Eigenvalues = 3.119 > 1 cho nhân tố "Sự đóng góp" chỉ ra rằng nhân tổ này giải thích được một phần đáng kể của biến thiên trong dữ liệu Hệ số KMO tất cả nhân tổ nằm trong khoảng 0.5 đến 1; Kiểm định Bartlett có Sig = 0.000 < 0.05; Tổng phương sai trích đều lớn hơn 50% Từ đó, nhóm tác giả đủ điều kiện kết luận mô hình có khả năng giải thích và tiếp tục phân tích nhân tố

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định EFA biến phụ thuộc

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu

4.2.4 Kiểm định độ tin cậy tổng hợp và giá trị hội tụ

Bảng 4.4 Kiểm tra hệ số tải

AD AI AS IC PT

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Từ kết quả trên cho ta thấy thang đo đảm bảo tiêu chuẩn để tiến hành phân tích phần mềm SMARTPLS Theo Hair Jr và cộng sự (2014), giá trị hệ số Outer loadings từ 0,7 trở lên có ý nghĩa tốt đồng thời các biến có hệ số dưới 0,4 cần được loại bỏ Các biến quan sát có hệ số outer loadings đều lớn hơn 0,7 có mức ý nghĩa tốt trong đó biến AI5 thấp nhất là 0,780 đảm bảo tiêu chí đánh giá Từ đó cho thấy mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc với mức độ ý nghĩa cao tiếp tục đưa vào đánh giá phân tích PLS-SEM

4.2.4.2 Kết quả độ tin cậy tổng hợp và giá trị hội tụ

Bảng 4.5 Mô hình đo lường: hệ số tải ngoài, độ tin cậy và giá trị hội tụ Độ tin cậy Rho_A Độ tin cậy tổng hợp

Phương sai trích trung bình (AVE)

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Từ kết quả của bảng trên, trình bày các thông số về độ tin cậy (Cronbach's Alpha), hệ số tin cậy tổng hợp (CR) và phương sai trích trung bình (AVE) là những chỉ số đánh giá độ tin cậy của dữ liệu nghiên cứu Theo Chin (1998) nhận định rằng nghiên cứu khám phá độ tin cậy tổng hợp phải đạt hệ số từ 0,6 trở lên sẽ áp dụng được cho đề tài nghiên cứu thông thường Kết quả hệ số độ tin cậy đều có giá trị lớn hơn 0,7, biến thiên từ 0,889 đến 0,929 Còn đối với hệ số tổng phương sai trích sẽ là một yếu tố đảm bảo cũng như củng cố thêm tính thực nghiệm cho mô hình từ lý thuyết ra ngoài thực tế theo tác giả (Fornell và Larcker, 1981) Phương sai trích trung bình phải lớn hơn 0,5 để đạt yêu cầu, kết quả phân tích các biến đều lớn hơn 0,5 biến thiên từ 0,693 đến 0,825 Đồng thời không có biến nào có giá trị phương sai trích trung bình nhỏ hơn 0,5

4.2.5 Kiểm định tính phân biệt

4.2.5.1 Giá trị phân biệt Heterotrait Monotrait Ratio (HTMT)

Bảng 4.6 Giá trị phân biệt Heterotrait Monotrait Ratio (HTMT)

AD AI AS IC PT

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Giá trị phân biệt của mô hình dùng chỉ số HTMT để đo lường mức độ tách biệt giữa các biến trong mô hình Theo (Clark và Watson, 2019) giá trị phân biệt giữa hai biến tiềm ẩn được đảm bảo bởi chỉ số HTMT < 0,85 Từ bảng trên, chỉ số giá trị của các biến đều bé hơn 0,85 cụ thể giao động từ 0.365 đến 0.803 do đó giá trị phân biệt của các biến được đảm bảo

4.2.5.2 Giá trị phân biệt Fornell – Larcker

Bảng 4.7 Mô hình đo lường: giá trị phân biệt Fornell – Larcker

AD AI AS IC PT

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Từ kết quả của bảng trên ta có thể thấy kết quả kiểm định giá trị phân biệt của các biến tiềm ẩn trong mô hình, nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn (Fornell và Larcker, 1981) Kết quả chỉ ra tất cả các giá trị căn bậc hai AVE của mỗi biến nghiên cứu đều lớn hơn hệ số tương quan giữa biến đó với các biến còn lại trong mô hình Vì vậy, các thang đo của các biến nghiên cứu đều đạt giá trị phân biệt.Thông qua hai nhà kiểm định ta có thể nhận thấy các giải thuyết có tính phân biệt rõ ràng Từ đó có thể tiến hành các kiểm định tiếp theo

4.2.6 Kiểm định mô hình đa cộng tuyến

Bảng 4.8 Kiểm định mô hình cấu trúc

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Việc đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến trong mô hình thông qua hệ số phương sai phóng đại (VIF) Từ bảng 4.8, ta có thể thấy các biến đều có giá trị VIF < 5 (F Hair và cộng sự, 2014) Kết luận rằng giữa các biến quan sát trong mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Mô hình nghiên cứu chính thức

Sau khi thực hiện các kiểm định như trên, tác giả nhận thấy mô hình đủ điều kiện để thực hiện phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính PLS SEM

Hình 4.9 Mô hình nghiên cứu chính thức

Nguồn: Tác giải tổng hợp 4.3.1 Kết quả kiểm định mô hình PLS-SEM

Hình 4.10 Kết quả mô hình nghiên cứu

Nguồn: Tổng hợp từ phần mềm SMART-PLS

Tác giả đã dùng phương pháp phân tích Bootstrap của phi tham số để có thể kiểm tra ý nghĩa hệ số (Hair và cộng sự, 2014) Phương pháp lấy mẫu lặp lại từ dữ liệu hiện có để tạo ra nhiều tập dữ liệu giả định Việc này cho phép tính toán giá trị n được tính toán từ phân phối mẫu Bootstrap, từ đó đánh giá sự ý nghĩa của các hệ số đường dẫn

Như đã biết mô hình nghiên cứu gồm 4 mối quan hệ cần được kiểm định Từ kết quả của bảng trên ta có thế thấy hệ số P của các mối quan hệ đều nhỏ hơn 0.05 nên chấp nhận tất cả giả thuyết Kết quả ước lượng mối quan hệ cho thấy 4/4 giả thuyết ở mức ý nghĩa thống kê Tất cả hệ số tác động đều mang dấu dương, nên các mối quan hệ tác động trong mô hình đều là thuận chiều Thứ tự tác động thuận chiều từ mạnh đến yếu lên biến IC là: AI (0.008) > PT (0.002) > AS (0.000)

Bảng 4.9 Mô hình đo lường: hệ số tải ngoài, độ tin cậy và giá trị hội tụ

Hệ số tác động trung bình (M) Độ lệch chuẩn (STDEV)

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Thứ tự tác động thuận chiều lên biến AD là: IC (0.000) Hệ số tác động (O) phản ánh mức độ ảnh hưởng của mỗi mối quan hệ; một hệ số Beta càng cao báo hiệu một tác động mạnh mẽ hơn Đồng thời, tính ý nghĩa thống kê của các mối quan hệ được đánh giá thông qua P-values, với một ngưỡng quan trọng được đặt ở P-values nhỏ hơn 0,05, cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê

4.3.2 Kiểm định vai trò của biến trung gian

Trong mô hình nghiên cứu có biến IC đóng vai trò trung gian giữa các yếu tố độc lập và yếu tố phụ thuộc AD nên cần kiểm định vai trò trung gian và có kết quả thông qua bảng sau.Theo giả thuyết IC có ảnh hưởng tích cực đến AD nhận kết quả thông qua kiểm định ở bảng dưới đây:

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định vai trò trung gian của biến IC đối với AD

Mối quan hệ Hệ số hồi quy chuẩn hóa (O) Giá trị P

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Bảng 4.11 Kiểm định vai trò trung gian

Tác động gián tiếp Tổng tác động

Hệ số hồi quy chuẩn hóa (O) P values Hệ số hồi quy chuẩn hóa (O) P values

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu

Kết quả kiểm định các giả thuyết PT, AI, AS có ảnh hưởng tích cực đến IC Từ kết quả kiểm định biến trung gian IC với các biến PT, AI, AS đều có giá trị P < 0.05 đạt yêu cầu Do đó kết luận có mối quan hệ trung gian giữa PT, AI, AS và IC Các biến độc lập thông qua biến IC sẽ tác động đến biến AD theo mức độ giảm dần lần lượt nhau sau: AS (0.300), AI (0.153), PT (0.135) Điều này cho thấy sự gắn bó chặt chẽ đóng vai trò tác động gián tiếp đến sự đóng góp của cựu sinh viên thông qua các yếu tố khác

4.3.3 Kiểm định hệ số xác định R 2

Hệ số xác định R bình phương (R 2 ) được sử dụng để đo lường mức độ giải thích của mô hình SEM đối với biển phụ thuộc Trong nghiên cứu này, các biến Sự đóng góp (AD), Sự gắn bó chặt chẽ (IC) có các giá trị R2 lần lượt là 0.533, 0.374

Giá trị R2 của biến AD là 0.650, cho thấy rằng các biến độc lập (Sự tham gia, sự hài lòng và uy tín của trường đại học) giải thích được 53.3% sự biến thiên của biển AD Điều này cho thấy tầm quan trọng của những yếu tố này trong việc hình thành và duy trì sự đóng góp cho trường đại học R 2 của biến IC là 0.374, chỉ ra rằng Sự gắn bó chặt chẽ giải thích được 37.4% sự biến thiên của biến IC Điều này cho thấy tác động của biến này đến sự đóng góp cho trường đại học

Bảng 4.12 Kết quả kiểm định hệ số R 2

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SMARTPLS Để xác định có hay không các tác động của các yếu tố: Sự tham gia, sự hài lòng, cảm nhận uy tín, sự gắn bó chặt chẽ đến sự đóng góp với mẫu nghiên cứu n09, dữ liệu được thu thập và xử lý thông qua SPSS và SMARTPLS Kết quả nghiên cứu xác định các tác động điều tích cực như sau:

Hình 4.11 Kết quả nghiên cứu

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu

Thảo luận kết quả nghiên cứu

Như kết quả của bảng trên ta có thể thấy được sự tham gia của cựu sinh viên được đồng ý tương đối cao, trong đó thấp nhất là AI2 (Tôi thường tham dự cuộc họp của cựu sinh viên thuộc trường Đại học mà tôi từng học) với giá trị 4.30; còn cao nhất là AI4 với giá trị 4.36 ( Tôi sẽ tham gia hội cựu sinh viên của trường Đại học mà tôi từng học) Kết quả trên tiết lộ rằng các cựu sinh viên có xu hướng tham gia các hội nhóm về cựu sinh viên và có nhu cầu trao đổi thông tin từ đó

Bảng 4.13 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự tham gia

Biến Nội dung Giá trị trung bình

AI1 Tôi sẽ tham gia các buổi biểu diễn và các sự kiện khác trong khuôn viên trường Đại học mà tôi từng học 4.34

AI2 Tôi thường tham dự cuộc họp của cựu sinh viên thuộc trường Đại học mà tôi từng học 4.30

AI3 Tôi thường duy trì liên lạc với thầy cô ở trường Đại học mà tôi đã học 4.32

AI4 Tôi sẽ tham gia hội cựu sinh viên của trường Đại học mà tôi từng học 4.36

Tôi sẽ tạo điều kiện cho sinh viên trường đại học tôi đã từng học có cơ hội thăm dò nghề nghiệp, thông công ty/ doanh nghiệp của tôi

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS 4.4.1.2 Sự hài lòng

Bảng 4.14 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự hài lòng

Biến Nội dung Giá trị trung bình

AS1 Tôi rất hài lòng với việc học tập của mình tại trường Đại học của tôi 3.86

AS2 Nếu tiếp tục sự nghiệp học tập, tôi sẽ chọn trường đại học tôi đã từng học của tôi 3.93

AS3 Tôi chắc chắn rằng việc vào trường Đại học mà tôi từng học là điều đúng đắn 4.02

AS4 Học tập tại trường Đại học tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh này là một trải nghiệm tốt 3.94

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS

Như kết quả của bảng trên ta có thể thấy được sự hài lòng của cựu sinh viên được đồng ý tương đối cao, trong đó thấp nhất là AS1 (Tôi rất hài lòng với việc học tập của mình tại trường Đại học của tôi) với giá trị 3.86; còn cao nhất là AS3 với giá trị 4.02 ( Tôi chắc chắn rằng việc vào trường Đại học là điều đúng đắn) Từ đó ta có thể thấy đa phần các cựu sinh viên hài lòng với việc học tập tại trường đại học, các trường đại học nên tập trung vào cung cấp cho sinh viên những trải nghiệm tốt hơn trong học tập và sinh hoạt ngoại khóa

Bảng 4.15 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự uy tín

Biến Nội dung Giá trị trung bình

PT1 Những người tôi biết đánh giá cao về trường Đại học tôi đã từng học 3.83

PT2 Việc học ở trường Đại học làm cho tôi cảm thấy có uy tín 3.84

PT3 Nhà tuyển dụng có xu hướng tuyển dụng từ sinh viên tốt nghiệp của trường Đại học mà tôi từng học 3.84

PT4 Trường Đại học mà tôi từng học là một trong những trường đại học tốt nhất trong cả nước 3.72

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS

Như kết quả của bảng trên ta có thể thấy được sự uy tín của trường đại học được đồng ý tương đối cao, trong đó thấp nhất là PT4 (Trường Đại học mà tôi từng học là một trong những trường đại học tốt nhất trong cả nước.) với giá trị 3.72; và giá trị cao nhất là PT2 và PT3 với giá trị 3.84 (Việc học ở trường Đại học được coi là có uy tín và Nhà tuyển dụng có xu hướng tuyển dụng từ sinh viên tốt nghiệp của trường Đại học mà tôi từng học).Vì vậy các trường cần tập trung vào củng cố uy tín của trường trên các lĩnh vực giáo dục và nghiên cứu khoa học, để tạo được uy tín với doanh nghiệp và sinh viên

4.4.1.4 Sự gắn bó chặt chẽ

Như kết quả của bảng trên ta có thể thấy được sự gắn bó chặt chẽ với trường đại học được đồng ý tương đối cao, trong đó cao nhất là IC4 (Thành công của trường Đại học tôi đã từng học là thành công của tôi.) với giá trị 4.40; và giá trị thấp nhất là IC1 với giá trị 4.14 (Khi ai đó chỉ trích trường Đại học tôi đã từng học, điều đó giống như một sự xúc phạm cá nhân) Vì vậy các trường cần tập trung vào củng cố mối quan hệ với cựu sinh viên, tạo sự gắn bó mật thiết giữa cựu sinh viên và trường đại học

Bảng 4.16 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự gắn bó chặt chẽ

Biến Nội dung Giá trị trung bình

IC1 Khi ai đó chỉ trích trường Đại học tôi đã từng học, điều đó giống như một sự xúc phạm cá nhân 4.14

IC2 Tôi rất quan tâm đến những gì người khác nghĩ về trường Đại học tôi đã từng học 4.29

IC3 Khi ai đó khen ngợi trường Đại học tôi đã từng học, đó giống như một lời khen cá nhân của tôi 4.36

IC4 Thành công của trường Đại học tôi đã từng học là thành công của tôi 4.40

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS 4.4.1.5 Sự đóng góp

Bảng 4.17 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự đóng góp

Biến Nội dung Giá trị trung bình

Tôi sẵn sàng đóng góp một phần sức lực (thời gian, tiền bạc) nếu đó có thể được sử dụng để phát triển trường của tôi

AD2 Tôi sẵn sàng đóng góp nhiều hơn nếu tôi có thể tài trợ cho việc tìm kiếm và phát triển của họ cho các dự án lớn 4.41

AD3 Việc đóng góp cho trường đại học tôi đã từng học khiến tôi cảm thấy thân thuộc hơn 4.39

AD4 Tôi sẽ sẵn sàng đóng góp cho trường đại học tôi đã từng học nhiều hơn khi có điều kiện tài chính tốt hơn 4.42

AD5 Tôi sẵn sàng đóng góp nhiều hơn nếu việc đó tạo ra nhiều mối quan hệ thân thiết 4.50

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ SPSS

Như kết quả của bảng trên ta có thể thấy được sự đóng góp của cựu sinh viên được đồng ý tương đối cao, trong đó thấp nhất là AD1 (Tôi sẵn sàng đóng góp một phần sức lực (thời gian, tiền bạc) nếu đó có thể được sử dụng để phát triển trường của tôi.) với giá trị 4.36; còn cao nhất là AD5 với giá trị 4.50 (Tôi sẵn sàng đóng góp nhiều hơn nếu việc đó tạo ra nhiều mối quan hệ thân thiết) Các trường cần tạo những chương trình, hội thảo để cựu sinh viên tham gia và đóng góp vào sự phát triển của trường

4.4.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu

Thông qua nghiên cứu định tính và định lượng, nghiên cứu đã chỉ ra kết quả nghiên cứu như hình dưới đây:

Giá trị sự gắn bó chặt chẽ (IC) có tác động đồng biến đến động lực đóng góp của cựu sinh viên (Beta = 0.731; Sig = 0.00), điều này tương đồng với tác giả (Fazli-Salehi và cộng sự, 2019; Stephenson và Yerger, 2014)tuyên bố rằng cho thấy sự ủng hộ cho mối quan hệ tích cực được đưa ra giả thuyết giữa nhận diện thương hiệu vì vậy, giả thuyết H2 được chấp nhận với độ tin cậy 99% Điều này cũng phù hợp với thực tế các trường đại học thuộc khu vực thành phố Hồ Chí Minh Do đó sự gắn bó chặt chẽ trở thành một yếu tố cần thiết trong việc xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa cựu sinh viên với trường đại học

Sự hài lòng của cựu sinh viên (AS) cũng ảnh hưởng tích cực đến động lực đóng góp của cựu sinh viên (Beta = 0.411; sig = 0.00) do đó, giả thuyết H3 được chấp nhận với độ tin cậy 99% Kết quả này cũng đồng nhất với tác giả (Fazli-Salehi và cộng sự, 2019).Cựu sinh viên là đối tượng trải nghiệm trực tiếp chất lượng dịch vụ giáo dục, do đó, sự hài lòng với chất lượng giáo dục là yếu tố lớn nhất để họ quay trở lại tài trợ cho trường cũ (Volkwein và cộng sự, 1989) Chính vì vậy sự hài lòng của cựu sinh viên trở thành một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa cựu sinh viên với trường đại học

Giá trị sự tham gia (AI) có tác động đồng biến đến động lực đóng góp của cựu sinh viên (Beta = 0.211; sig = 0.00), do đó, giả thuyết H1 được chấp nhận với độ tin cậy 99% Kết quả này có sự tương đồng với các nhà nhà nghiên cứu (Sun và cộng sự, 2007) và

Sự tham gia chính là động cơ cung cấp một thứ gì đó cho một chủ thể khác mà không phải là bản thân mình Các hoạt động như tham gia hỗ trợ các sự kiện ở trường, câu lạc bộ cựu sinh viên là quan trọng để gắn kết và thôi thúc cựu sinh viên đóng góp cho các hoạt động của trường đại học Cựu sinh viên thường xuyên tham gia các hoạt động từ nhà trường tổ chức sẽ có thể tạo thành sự gắn bó với các sinh viên khóa tiếp theo, từ đó sẽ hình thành được nhu cầu tiếp tục gắn kết.s

Cuối cùng uy tín của trường đại học (PT) cũng có tác động rất lớn đến động lực đóng góp của cựu sinh viên Kết quả thống kê chỉ ra được rằng uy tín của trường đại có mối quan hệ đồng biển với động lực đóng góp (Beta = 0.184, sig = 0.00), do đó, giả thuyết H4 được chấp nhận với độ tin cậy 99% (Stephenson và Yerger, 2014) và (Stephenson và Yerger, 2014) và (Fazli-Salehi và cộng sự, 2019) đã khẳng định uy tín có ảnh hưởng tích cực đến sự gắn bó chặt chẽ và sự đóng góp của cựu sinh viên Chính vì vậy uy tín của trường đại học trở thành một yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa cựu sinh viên với trường đại học

Ta có thể thấy các biến độc lập (Sự tham gia, sự hài lòng và uy tín )và biến trung gian (Sự gắn bó chặt chẽ) đều có tác động tích cực lên biến phụ thuộc ( sự đóng góp) điều này phù hợp với nghiên cứu của (Stephenson và Yerger, 2014) So với bài nghiên cứu của tác giả của (Nguyen và cộng sự, 2021) thì bài nghiên cứu này đã chứng minh được là yếu tố sự gắn bó chặt chẽ cũng có tác động tích cực đến sự đóng góp của cựu sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Từ kết quả trên nghiên cứu này đã chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa sự tham cựu sinh viên và sự đóng góp của cựu sinh viên như các tác giả (Clotfelter, 2001; Tsao & Coll, 2004)

Trong chương này tác giả đã trình tất cả các bước phân tích và đánh giá để tìm ra các mức độ ảnh hưởng của các yếu tố độc lập và yếu tố phụ thuộc trong mô hình Đồng thời tác giả cũng thảo luận kết quả từng yếu tố, từ đây có thể làm cơ sở để đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao mối quan hệ giữa cựu sinh viên và trường đại học.

Ngày đăng: 01/10/2024, 09:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu của Trần Thị Tình và cộng sự (2021) - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu của Trần Thị Tình và cộng sự (2021) (Trang 20)
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Fazli-Salehi và cộng sự (2019) - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu của Fazli-Salehi và cộng sự (2019) (Trang 21)
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Sun và cộng sự ( 2007) - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Sun và cộng sự ( 2007) (Trang 23)
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Stephenson và Yerger (2014) - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Stephenson và Yerger (2014) (Trang 25)
Bảng 2.1 Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Bảng 2.1 Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu (Trang 28)
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu dự kiến - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu dự kiến (Trang 29)
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 31)
Bảng 3.1 Thang đo nghiên cứu - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Bảng 3.1 Thang đo nghiên cứu (Trang 33)
Hình 4.1 Số lượng trường đại học từ 2013-2021 - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 4.1 Số lượng trường đại học từ 2013-2021 (Trang 43)
Hình 4.2 Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học năm 2020,2021 có việc làm theo ngành - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 4.2 Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học năm 2020,2021 có việc làm theo ngành (Trang 44)
Hình 4.3 Ông Trần Bá Dương trao quỹ học bổng - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 4.3 Ông Trần Bá Dương trao quỹ học bổng (Trang 44)
Hình 4.4 Doanh thu của 9 trường đại học nghìn tỉ - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 4.4 Doanh thu của 9 trường đại học nghìn tỉ (Trang 45)
Hình 4.5 Doanh thu của 2 trường đại học - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 4.5 Doanh thu của 2 trường đại học (Trang 46)
Hình 4.7 Biểu đồ thống kê theo thu nhập - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 4.7 Biểu đồ thống kê theo thu nhập (Trang 48)
Hình 4.8 Biểu đồ thống kê theo thu nhập - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 4.8 Biểu đồ thống kê theo thu nhập (Trang 48)
Bảng 4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo chính thức - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Bảng 4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo chính thức (Trang 49)
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định EFA biến phụ thuộc - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định EFA biến phụ thuộc (Trang 51)
Bảng 4.4 Kiểm tra hệ số tải - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Bảng 4.4 Kiểm tra hệ số tải (Trang 52)
Bảng 4.6 Giá trị phân biệt Heterotrait Monotrait Ratio (HTMT) - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Bảng 4.6 Giá trị phân biệt Heterotrait Monotrait Ratio (HTMT) (Trang 53)
Bảng 4.5 Mô hình đo lường: hệ số tải ngoài, độ tin cậy và giá trị hội tụ. - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Bảng 4.5 Mô hình đo lường: hệ số tải ngoài, độ tin cậy và giá trị hội tụ (Trang 53)
Bảng 4.7 Mô hình đo lường: giá trị phân biệt Fornell – Larcker - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Bảng 4.7 Mô hình đo lường: giá trị phân biệt Fornell – Larcker (Trang 54)
Hình 4.10 Kết quả mô hình nghiên cứu - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 4.10 Kết quả mô hình nghiên cứu (Trang 55)
Hình 4.11 Kết quả nghiên cứu - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Hình 4.11 Kết quả nghiên cứu (Trang 58)
Bảng 4.14 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự hài lòng - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Bảng 4.14 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự hài lòng (Trang 59)
Bảng 4.13 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự tham gia - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Bảng 4.13 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự tham gia (Trang 59)
Bảng 4.15 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự uy tín - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Bảng 4.15 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự uy tín (Trang 60)
Bảng 4.17 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự đóng góp - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Bảng 4.17 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự đóng góp (Trang 61)
Bảng 4.16 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự gắn bó chặt chẽ - khóa luận tốt nghiệp tác động của các yếu tố đến sự đóng góp của cựu sinh viên trường đại học thuộc khu vực thành phố hồ chí minh vai trò trung gian của sự gắn bó chặt chẽ
Bảng 4.16 Giá trị trung bình của các chỉ mục đo lường sự gắn bó chặt chẽ (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN