Theo đó, dé đạt được hiệu quả tét nhất trong việc giáo dục,cải tạo phạm nhân, đòi hỏi các cán bộ quản lý, người hỗ trợ giám sát phải cókinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, đông t
Trang 1BÙI LINH GIANG
450825
TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC,
CẢI TẠO PHẠM NHÂN
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2BÙI LINH GIANG
450825
TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC,
CẢI TẠO PHAM NHÂN
Chuyén ngành: Tâm lý hoc tr pháp
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PG5 TS BANG THANH NGA
Hà Nội - 2024
Trang 3- Lời cam đoan và 6 xác nhận của giảng viên hướng dan
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam doan day là công trình nghién cứu của riêng
tôi, các kết luận, số liệu trong khỏa luận tốt nghiệp là
trương thực, đâm bdo độ tin cậy:/.
Xác nhậncủa Tác gid khóa luân tốt nghiệp
giảng viên hướng dan (Ky và ghi rõ họ tên)
PGS.TS Đặng Thanh Nga Bùi Linh Giang
Trang 4TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LUC
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cửu
6 Phương pháp nghiên cứu SAIS EE
7 Ý nghĩa khoa hoc va thực tiễn của đê ti cee eeceeeeeeenneeneeeeee 5
8 Cau trúc của khĩa luận tốt nghiệp
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC, CẢI TẠO PHAM NHÂN
1.1 Khải niêm tác động vả tác động tâm lý Soi! DTDs Hỏi TAR 10 GONG sús:ai81sc ii aeakaktliábsaioktbskltbusidg0isÄ5/8026806530ia8.)
3.12 Khải niệm tác động lâm ̓ - :-: c-ccnsGeaneiiirdaeGandeieoicE
1.2 Hoạt đơng giáo dục, cai tao phạm nhân Pan)
1.2.1 Khải niềm phan nhân Giảng a)
1.2.2 Khải niêm hoạt động giáo duc, cải tao phạm nhân 1Ũ1.23 Đặc điểm của hoat động giáo duc, cải tao phạm nhân 121.3 Tác động tâm lý trong hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân 13
13.1 Khái niêm tác đơng tâm iy trong hoạt động giáo đục cải tạo ome nhân
“ ố.ố itblislii0i00 856 ¿43
Z 3 4 Chủ thé tiễn hành tác đơng tâm lÿ ứgbBBI đơng giáo duc, cải tạo wp
Trang 51 4 Cac phương _ tac hie = sec, hoạt =“ giao duc, cai tao Ba
d 4 1 Phương pháp truyền dat thông tin ong ne giáo duc, cat tạo phan
142 hương pm thyê ét phục trong hoạt nage giáo duc, cat tao phan nhân
ai 323
1.4.3 s Phi pháp giao tiếp tâm nha có đều khién trong hoat “ưng ø giáo duc,
cải tạo phạm nhân GireS6ttÄ2u938yB142Eq6-31280205813344015022331652031g020188g0 ear
144 Phuong _= mệnh lệnh trong hoạt đông giáo để, cải tạo phạm nhân
TIỂU KÉT CHƯƠNG 1 „30
Chương 2 31
THỰC TIEN A AP DUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TAC DONG TAM LY
HOAT ĐỘNG GIAO DUC, CAITAO PHAM NHAN VÀ MỘT SO KIEN NGHI NHAM NANG CAO HIEU QUÁ TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG
HOẠT ĐỘNG GIÁO DUC, CẢI TẠO PHAM NHÂN 312.1.Thực tiễn áp dụng các Phương ae tac ai tam k trong hoạt " lộng giáo
duc, cai tạo phạm nhân snsÐz2sndobkiausddenl Ekin-slÐntEindện „31
2.11 Thực tiễn áp dụng gương pip on én đạt rien tin trong hoat —
BIG QUE; COBLAO PRN THÂN: :.csicssiniskiiiiaoiagiasnasasesse ee: |
2.1.2 Thực tiễn áp dung phương pháp đạn et nie trong hoạt đông giáo duc,
cải tạo phạm nhân savage sonore lbapzncarnet Ẹ ` 36
3.13 Thực tiễn áp "on ‘phuong, pie giao tiép pane có điều khién trong hoat
động giáo duc, cdi tạo phạm nhân 42t6/210550038800354 sures 39
2.14 Thực tiễn áp kếu phương, phn mệnh lénh trong hoạt ci3nG giáo duc, cãi
ein ve ve sala tere 40
2 Một số kiến = nhằm nâng cao hiệu quả của tác Sướng tâm ne ane hoat
re giao dục, cải tạo phạm nhân seams sỹ 43
2.2.1 Một sé hạn ché còn ton tại 43 2.2.2 Một số kiến nghi nhằm nâng cao hiệu quả của tác động tâm If trong hoat động giáo dục, cái tạo phạm nhân ò so -cs se, : 45
TIỂU KẾT CHUONG 2 cccccccicoooboiiokidiodooidntiioidauaidosie 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 6MỜ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện theo chính sách, đường lỗi đổi mới của Dang va Nhà nước,
nước ta đã đạt được những thảnh tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực và có những
bước phát triển vượt bậc về kinh tế — văn hóa — xã hội Song, đi cùng với sựphát triển đó là sư gia tăng về tỷ lê tội pham với các hành vi vi phạm pháp luậtvới tinh chat, mức độ, diễn biên phức tạp, ở nhiêu độ tuôi khác nhau Trong đó,
ty lệ doi tương tái phạm tội nhiều lần có xu hướng ngày cảng gia tăng Nguyên
nhân dẫn đến tình trạng nêu trên rất đa dang, trong đó những nguyên nhân tam
ly thường là những nguyên nhân cơ bản Điều nay đặt ra vấn dé về tác độngtam ly trong hoạt động giáo dục, cai tạo pham nhân.
Thực tế cho thay, công tac giáo dục, cải tạo pham nhân là một lĩnh vựcmang tính chuyên biệt và đặc thù Bởi việc giáo đục, cải tạo con người nóichung luôn là nhiệm vụ không dé dàng, chưa ké những người can được giao
dục, cải tạo là những người có nét tâm lý lệch chuẩn, từng có hành vi nguy
hiểm cho xã hôi Theo đó, dé đạt được hiệu quả tét nhất trong việc giáo dục,cải tạo phạm nhân, đòi hỏi các cán bộ quản lý, người hỗ trợ (giám sát) phải cókinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, đông thời, cần phải nam bắtđược đặc điểm tâm, sinh ly, đặc biệt 1a những nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành
vi phạm tội của từng phạm nhân, để từ đó xây dựng, thiết kế được những cachthức tác động, giáo dục, cải tạo phù hợp.
'Việc tác đông tâm lý trong hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân với mục
đích giúp họ thay đổi tính cách, thái độ thông qua viéc giao duc, phát triển kỹnăng, học tập và thúc đây nhận thức về trách nhiệm cá nhân, từ đó trở thànhngười có ích cho xã hội Việc nay doi héi sự cân nhắc cẩn thận, sự thâu hiểu đểgiáo dục từ góc nhin tâm lý học của cơ quan thực thi pháp luật Theo đó, việc giáo dục, cải tạo phạm nhân không chỉ đơn giản là hoạt đông giáo dục pháp
luật, truyền đạt kiến thức va kỹ năng ma còn là việc tạo ra một môi trường thuận
lợi cho sự phát triển tích cực của ho, ví dụ như: xây dựng chương trình giáo
Trang 7dục phủ hợp với nhu câu của từng phạm nhân cu thể, cung cấp dịch vụ tâm lý
và hỗ trợ tái hòa nhập vào xa hội Như vậy, hoạt động giao duc, cải tạo phạm
nhân không chỉ có ý nghĩa mang lại lợi ích cho xã hội bằng cách giảm thiểu tỷ
lệ đôi tương phạm nhân tái phạm và tái phạm nguy hiểm, mà còn thúc đây sựphát triển tích cực về nhân cách, tư duy, của phạm nhân, từ đó giúp ho trởthanh người có ích cho x4 hội.
Nhận thây, việc ứng dụng các phương pháp tác đông tâm lý trong hoạtđộng giao dục, cải tao phạm nhân là một van dé cân thiết, có vai trò quan trongtrong việc hướng dén giảm tỷ 1é phạm tôi nói chung va tái phạm tội nói riêng,
nâng cao ý thức công đông, em xin lựa chọn dé tài: “Tác động tâm I trong
hoạt động giáo duc, cải tạo phạm nhiên ” làm khóa luận tốt nghiệp của mình
Nghiên cứu nhằm mục dich phân tích để hiểu rố hơn vẻ các phương pháp tácđộng va thực tiến áp dụng, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệuquả giáo dục, cải tao phạm nhân.
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài
Với van dé vẻ tác động tâm ly trong hoạt động giáo dục, cải tạo phạm
nhân, có không ít tác giả quan tâm va phân tích về van dé nay, có thể kế đến đó
là:
- Nguyễn Hữu Duyên (2010), “Những van dé lý luận và thực tiễn công tac
giáo dục phạm nhân trong giai đoan hiện nay”.
~ Pham Thị Oanh (2014), “Hoạt động nghiên cứu, sử dung đặc điểm phamnhân nữ phục vụ công tác quản lý giáo duc, cải tao và phòng ngừa tôi phạm,
- Dương Văn Đại (2014), “Vai trò giáo dục pháp luật đối với phạm nhân
dang chap hành án tại các trai giam thuộc Bd Công an”3
` Nguyễn Hữu Duyên (2010), Miling ván để lý luận và dực tiến công tác giáo đạc pÏvem nhin trong giea doce
Tiện map, Ngồ Công an Nhân din, Hà Nội.
* Plum Thi Oanht (2014), Hoat đồng nghiên cứu, sit dung đặc điểm phạm niên nit phuc vu công tác quan lý
sido de, cai tạo và phòng ngừa tội pham, Luin in tiền sĩ Mật hoc, Học viện Cảnh sắt nhân din, Ha Nội.
` Dương Vin Đại (2014), Yat trò giáo dục pháp luật đốt với phem nhiên ương chấp hànht én tea các trại giam
thuộc BS Công am, Luận in Tiền sĩ 1ã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội vi nhân vin, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trang 8- Ngô Văn Tri (2017), “Giáo dục pháp luật cho phạm nhân ở Việt Nam”.
- Bui Văn Khương (2017), "Giáo dục Pháp luật cho phạm nhân — qua thựctién tại Trai giam Quảng Ninh thuộc Cục Cảnh sát thi hanh án Hình sự và Hỗ
trợ tư pháp của B6 Công an”5.
- Pham Thị Thục Oanh (2019), “Thich ứng tâm lý của phạm nhân nữ vớiviệc chap hành án có thời han tại trại tạm giam”6
- Chu Văn Đức (2020), "Những vân dé chung về tac đông tâm lý tronghoạt động điều tra vụ án hình su”?
- Trần Thị Thanh (2020), “Tác động tâm lý của điều tra viên trong hoạt
động điều tra vu án mua ban người Š
- Nguyễn Thị Việt Hà (2020), “Chương trình Giáo dục công dân với công
tac giáo duc cải tạo phạm nhân”®
- Đăng Thanh Nga (2021), “Giáo trinh tâm ly hoc tư pháp”10
- Nguyễn Mậu Hiéu (2021), “Nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho
phạm nhân vi phạm nôi quy, quy chế trai gam”?!
- Nguyén Thi Thanh Tram, Bui Hanh Phuc (2021), “Nang cao nang lucđội ngũ cán bộ thi hành án phạt tù ở Việt Nam hiện nay’?
ö Văn Thi (2017), Giáo đe pháp luật cho phạm nhấn ở Việt Nem, Luin in Tiin sĩ, Học viên Chink ti quoc gia Ho Chi Mmhh.
Bùi Vin Khương (2017), “Giáo duc Pháp Mật cho phan nhân — qua dare tiến tại Trại gi Quảng Ninh thuộc
Cục Cảnh sat thì hành án ith sự và Ho trợ tr pháp của Bộ Công an”, Luận vin Thạc sĩ Luật học , Khoa Luật,
Daihoc Quoc la Hi Nội
° Pham Thị Thục, Oanh (2019), Thich ứng tẩm
sian, Luin án tiên sĩ Tim lý học, Đai học khoa h in vin, DHQGHN
` Chu Vin Đức (2020), “ ‘Ning van đề chưng về tác động tầm lý trong hoạt động điều tra vụ ẩn hàn sr”, Bag
yếu hồi tháo khoa học Tác đông tâm tý rong hoạt động điều tra vu đai lành su - Tý luân và thuc tiến, Trường
Daihoc Luật Ha Nội,tr 1 -13.
i 0), “Tac động tim ly của điều tra viên trong hoạt đồng điều tra vụ án ma din người”,
Te chi Khoa học lêm zát, số chuyên đề 2,tr 60.
° Nguyễn Thị Vật Hà (2020), “Chương trinh Giáo duc cổng din với công tác giáo duc cải tạo pham nhấn”,
Tap chi Khoa học giáo duc Việt Nem ,(30), tr 31 — 36
Ding Thanh Nea (Chủ bẩn) (2021), Giáo nih tân Öý học nephép, Neb Công anrbin din, Hà Nội.
'! Nguyễn Mậu Hiệu (2021), “Nông cao hiệu quả giáo đục pháp hhit cho phạnarhân vipham nội quy, guy chế bu”, Tap chi Nghệ luật, (9), 72 -75
`? Nguyên Thủ Thanh Trim, Bai Hạnh Phúc (2021), “Nàng cao năng hee déingii cin bộ thủ hình in phat tủ ở
'Việt Nam hiện nay", Tạp cht Cổng ương (25), tr 78 —83
Trang 9- Nguyễn Công Long (2022), “Bai mới mô hình tô chức lao động cho
phạm nhân tại các trại giam ở Việt Nam hiện nay” 3,
- Nguyễn Thi Minh (2022), “Thái độ của phạm nhân với việc chấp hanh
án phạt tù”!
- Võ Huỳnh Khuyên (2023), “Những khó khăn, vướng mắc trong công tác
giáo dục đối với phạm nhân ở các trại giam thuộc Bộ Công an và giải phápkhắc phục”!
Trên đây là các công trình, bai viết nghiên cứu khoa học, nguôn tài liệuquý báu giúp em nghiên cứu về tác động tâm lý trong hoạt động giáo dục, cải
tạo phạm nhân.
3 Mục đích nghiên cứu
Khóa luận tốt nghiệp lam sáng tö những van đề lý luận va thực trạng vềtác động tâm lý trong hoạt đông giáo dục, cải tạo pham nhân Từ đó đề xuấtmột số kiến nghị nhằm góp phân nâng cao hiệu quả của tác đông tâm lý trong
hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân.
Đề đạt được mục đích nêu trên, khóa luận tốt nghiệp tập trung giải quyếtcác nhiệm vụ cu thể sau đây:
- Nêu và phân tích khái niệm, đặc điểm của việc tác động tâm lý trong hoạt động giáo dục, cải tao phạm nhân và các phương pháp tác đông tâm lý được sử dụng trong hoạt đông này,
- Phân tích thực tiễn áp dụng các phương pháp tác đông tâm lý trong hoạt
động giáo dục, cải tạo phạm nhân,
- Dé xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qua của tác động tâm lytrong hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân.
“Đổi mới mô hành tổ chức lao động cho pham nhân tại các trại gam ở VietNam lập phip,(10),t.18-24 ‘
4 Nguyễn Thi Minh (2022), Then dé ciiaphem nin với việc chấp hành án phat tì, Luận in Tim sĩtầm lý học „
‘Vsin Hin lim khoa học xã hội Việt Nam — Hoc viền khoa học 24 hội, Hi Nội ñ
'* Võ Hưỳnh Khuyên (2023), 'Những khó khăn ,,vướng mac trong công tác giáo đục đôi với phạnarhân ở
các trại gum thuộc Bộ Công an và giải pháp khắc phục”, Tap chi Nghệ luật, (6),tr 56 — 59.
© Nguyễn Công Long
hiện tuy”, Top chế
Trang 105 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối trong nghién cit: Biểu hiện của các phương pháp tác đông tâm
lý trong hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân.
5.2 Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tot nghiệp chi tập trung nghiên cứu
cơ sở lý luận đưới góc đô tâm ly trong hoạt động giao dục, cải tao phạm nhân, các phương pháp tác đông tâm lý cũng như thuc trang sử dụng các phương pháp
đó trong hoạt động giáo dục, cải tao phạm nhân Từ đó đê xuât một sô kiến nghịnhằm nâng cao hiệu quả tác đông
6 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình việt khóa luận tot nghiệp, em sử dung chủ yêu là phương
pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu Phương pháp nay bao gồm việc: phân tích;
tổng hợp; hệ thông hóa và khái quát hóa những van đê về phương pháp luận, lýluận, về thực tiễn có liên quan đền tác đông tâm lý trong hoạt động giáo dục cãitạo pham nhân của các tác giả trong và người nước được đăng tải trên các sách,
báo, tap chi, khóa luận, luận án chuyên ngành, từ đó đê xuất một số kiến nghịnhằm nâng cao hiệu qua giáo duc, cải tạo phạm nhân
1 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Khoá luân tốt nghiệp đã hé thông hoá va làm rõ một sô van dé lý luận cơbản về tác động tâm lý trong hoạt đông giáo duc cải tạo phạm nhân Trên cơ
sở làm rõ thực trang vê tác động tâm lý trong hoạt động giáo dục, cải tạo pham
nhân đưa ra một số dé xuât dé nhằm nâng cao hiệu qua tac động tâm ly trong
hoạt động này.
8 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phân mở đâu, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, khóa luận tốt
nghiệp có kết câu gồm 02 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luân về tác đông tâm ly trong hoạt động giao dục, cải
tạo phạm nhân
Trang 11Chương 2: Thực tiễn áp dụng các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt
động giao dục, cải tao phạm nhân và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
tac động tâm ly trong hoạt động giao dục, cải tạo phạm nhân
Trang 12Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC, CẢI TẠO PHẠM NHÂN
1.1 Khái niệm tác động và tác động tâm lý
Từ các khái niệm về tác động nêu trên, thuật ngữ tác động nên được hiểutheo nghĩa rông và khái quát hơn, là sư ảnh hưởng không chỉ giữa con người Với con người hay giữa con người lên su vật, hiện tượng mà cả giữa các sự vật,hiện tượng “Tác đồng là bắt ké hành động kích thích của một con người, sựvật hiện tương gây ra sự biễn đôi nhất định (nội dung tinh chất, hình thức, )
lên m6t con người, sự vật, hiên tương khác ”.
1.1.2 Khái niém tac động tam lý
Tác động tâm ly là một vân đê phức tạp Có nhiều nghiên cứu dưới nhiêu
góc đô khác nhau nên quan điểm và định nghĩa vé tác đông tâm lý của nhiêu
tac giả cũng vi thê ma rat đa dạng
'* Hoàng Phê (Chỗ biên) (2003), Tic điển nếng Việt Nb Đà Nẵng,tr 982 .
'? Dẫn theo Trin Thị Thanh (2020), “Tic động tim lý của điều tra viên trong host động điều tra vụ án na bán người", Khoa học Kiém sát, (2), $7.
Trang 13Tác giả LV Petrencô (1999) cho rằng tác động tâm lý 1a một quá trinh,một hoạt động, chứ không chỉ đơn thuần lả một vải cử chỉ hay tác đông đơn
điệu Hoạt động ay thể hiện thông qua các hanh động và cách thức tác động vớimục đích cu thể khác nhau, do chủ thé nhất định thực hiện đó la con người hành
déng!®.
Dưới góc đô nghiên cứu trong hoạt đông điều tra vu án hình sự, tác gia
Chu Văn Đức (2020) đã giải thích tac động tâm ly là sự gây ảnh hưởng của sự
vật hiện tượng hay con người lên tâm ly của người khác hoặc của bản thân!”
Theo tác giả Dang Thanh Nga thi tác đông tam lý là su tác đông có tôchức, có ké hoạch, có hệ thông của cá nhân hay của một bộ phận người nảy đếnmột cá nhân hay một bô phận người khác nhằm thay đôi, hình thành hay xoá
bỏ những đặc điểm tâm lí nao đó của ho, để đạt được những mục đích nhất
định”.
Một sô nhà khoa học khi nghiên cứu về tác động tâm lý lại giải thích rằng
tác đông tâm lý là hoạt động tích cực và chủ đông của con người, biểu thị
phương thức tác động của cá nhân hay của bộ phận người nảy đến mét cá nhân
hay một bộ phận người khác trên phương diện tâm ly nhằm lam chuyển biến,hình thành hay xóa bö những đặc điểm nao đó trong đời sống tâm lý của họ?!
Tuy nghiên cứu dưới nhiêu góc độ cũng như quan điểm của các tác giảkhác nhau, nhưng có thể hiểu khái quát chung rằng tác động tâm lý là các hìnhthức tác động qua lại có mục đích của một cá nhân hay môt bộ phân người nay
đến một cá nhân hay một bộ phận người khác thông qua các phương pháp,chiến thuật tâm lý
Tổng hợp các quan điểm trên, nghiên cứu này sử dụng khái niệm tác đôngtam lý của tác gia Dang Thanh Nga (2021), tác đông tâm Ip là quá trinh hoat
LM Petrenco,
* Chu Vin Đức
Tidd,tr3
* Đăng Thanh Nea (Chủ bên) (2022), Giáo minh tâm Bf học nephip, Neb Công annhin din, Hi Néi,tr 28.
`! Dân theo Trần Thi Thanh (2020), “Tic động tim ly của điều tra viên trong hoạt động điều tra va noma
bán người”, Mioa học Kiểm sat, (2), tr Sĩ — SẼ.
ý học nghagp vụ trình sắt, Trường Đại học Anniv nhân din, 1909, 89
10), Những van để chang về tác động tâm tý trong hoat động đều tra vụ đứt hình su,
Trang 14động có ké hoạch, có tổ chức của một người hay một nhóm người làm biễn đối,thay đỗi đặc diém tâm i> của một người hay một nhóm người khác nhằm dat
được muc đích nhất đinh?)
1.2 Hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân
ẩn hình phat tì nhưng dang được cải tạo trong các trại giam hoặc ia người bị ket
da từ hình nhưng chưa thi hành an?
Tác giả Nguyễn Thị Oanh (2014) nêu khái niệm về phạm nhân
nhân là người bị kết dn tit có thời han, tì chung thân dang chấp hành an phat
‘Phan
tù trong trại giam, phan trai quản Ip phạm nhân trong trai giam, nhà tam giit
nhằm mue dich giáo duc cải tạo ho tro thành người lương thiện, có ich cho xã
nor.
Điều 3 khoản 2 Luật Thi hành an hình sự năm 2019 quy định: “Phan nian
là người dang chấp hành an phat tit có thời han, ti clung thân 25
Căn cứ vào những quy định và khái niệm nêu trên, có thé thay một ngườichi được gọi la pham nhân khi họ bi kết án phat tù co thời hạn, tù chung than
Đông thời, ban án đó đã có hiệu lực, ho đang thực hiện thi hành an phạt tu tại
trại giam
Phạm nhân có thể là công dan Việt Nam, người nước ngoài, người khôngquốc tịch bị Tòa án Việt Nam kết an tù va phải chịu hình phat theo quy định
của pháp luật Việt Nam hoặc các điều ước quốc tế ma Nha nước Cộng hòa xã
ˆ* Đăng Thnh Nea (Chủ bền) 2021), Giáo minh tâm lý học nephép, Sate 28.
A es nd bế D0) Eee Thị hot cảng ly alu ptm a tc cia iD
sido ah, cát tao và lòng ngica tội phen, ‘Luin in tiên sĩ Mật học „ Hoc viện Cảnh sit nhân din, Bà Nội.
* Luật Thihinh án hinh sự 2019
Trang 15hội chủ nghĩa Việt Nam tham gia hoặc ký kết Do những nguyên nhân, điềukiện khác nhau vả xuất phat từ những mục đích, đông cơ khác nhau ma ho đãthực hiện hành vi phạm tôi5 Người chịu hình phạt tù sẽ bị tước b6 một số
quyển tự do trong một thời gian nhật định hoặc suốt đời căn cứ vao tính chat,mức đô của hành vi pham tội của ho Trong đó, hình phat tù là hình phạt nghiêm.khắc, có tác dụng trừng trị, giáo dục người bị kết án tủ Cơ sở giam giữ phạmnhân là nơi tổ chức quản lý, giam giữ va giáo duc cải tạo phạm nhân, bao gom
trai giam, trai tam giam va nha tạm giữ?” Người chấp hanh án phạt tủ có thời
hạn, tủ chung thân phải châp hành án phạt tù tại trại giam và phải chịu sự quản
lý giam giữ, giáo đục cải tạo bởi các cơ quan, người có thẩm quyền theo quy
định của Luật Thi hành án hình sự Án phạt tù có thời hạn, từ chung thân sẽ do
cơ quan công an thi hành Những người bi kết an cai tạo không giam giữ hoặc
được hưởng an treo, thì do chính quyên phường, xã, thi tran hoặc cơ quan, tôchức nơi phạm nhân cư trú hoặc làm việc có nhiệm vụ theo đối, giảm sát việc
cải tạo của họ Phạm nhân mặc loại quan áo riêng danh cho họ trong thời gian
bị giam giữ và chiu một ché độ lao đông, kỷ luật đưới sự giám sat chặt chế của
cơ quan quản ly trại giam Hết thời han chap hành án phạm nhân được cap giấyphép rời khỏi trại giam Trong tư pháp lý lịch họ được xếp là người có tiền án
Như vậy, qua những khái niệm và quy định nêu trên, nghiên cứu nay sửdụng khái niệm phạm nhân của tác giả Nguyễn Thi Minh (2022), pham nhân
là người phạm tôi đã bị Toà đn kết án hình phat ti có thời hạn, tì chung thân
hiện dang phải cải tao trong các trai giam nhằm nme đích giáo duc cải tao ho
thành những người lương thiên dé có thé tái hoà nhập công đồng"
1.2.2 Khái niệm hoat động giáo duc, cai tao phạm nhân:
Theo Từ điển Tiếng Việt, “giáo duc id hoạt động nhằm tác động một cách
có hệ thống đến sự phát triển tình thần, thé chất của một đối tượng nào đó làm
`* Dấn theo Toin Đức Lương, Lý Nam Hii (Chủ biên) (2018), Hoat đổng giáo duc và ne vn pháp luật cho
phan nhiên ~ acc tien tại tinh Thừa Thiên Huế, Nob Đại học Hut Hut tr 11
» Khoin 3 Điểu 3 Luật Thihinh a hình sự 2019
2 Nguyễn Thị Minh(2022), That đồ etia phạm nhvin với việc chấp hành án phạt tì, Luận án Tiên sĩtâm lý
hoc, Viện Hin lim khoa học sã hội Việt Nam ~ Học viên khoa học zã hồi, Hà Nội, tr, 42.
Trang 16cho đối tương ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực nineyéu cầu
đề ra”; “cải tao là làm cho chất lượng thay đổi về căn bản, theo hướng tốt”,bên cạnh đó, cái tao còn mang ý nghĩa là “giáo duc (những người mắc lỗi idan)làm cho thay đôi trở thành người tốt người lương thiện ^®
Trong Từ điển từ vả ngữ Hán — Việt, giáo duc được giải thích là “quátrình hoạt động có ý thức, có muc đích, có kế hoạch, có tô chức nhằm bôi dưỡngcho con người những phẩm chất dao đức và những tri thức cần thiết dé người
ta có khả năng tham gia mọi mat của đời sống xã hội 39
Tác gia Đăng Thanh Nga đã giải thích “hoat động giáo duc ia guá trinhtác đông có hệ thông và có nme dich đến tâm I} người bi giáo duc, dé luyện tapcho họ những thói quen cing như những phẩm chất tâm i mà người giáo duc
mong muỗn "3L
Theo tác giả Nguyễn Hữu Duyện, “Giáo duc phạm nhân là hoạt động của
cơ quan, Nhà nước, người có thâm quyền tác động đồng bô và tông thé đếnphạm nhân với nội dung và phương pháp giáo duc cu thé nhằm làm thay đôi
nhận thức, hành vì của phạm nhân, giúp phạm nhân nhận ro lỗi lầm, an tâm
“3
cải tao, sớm ãược trở về với gia đình và xã hôi
Nếu giáo dục được hiểu theo nghĩa rộng là su tác đông có hướng, có mụcđích đến con người dé con người có thể hoan thành một hoặc mét số nhi êm vụđối với xã hội thì công fác giáo duc pham nhân được liễu là hoạt đông của cơquan thì hành án phạt tù tiễn hành đối với phạm nhân trong quá trinh thi hành
Gn đề ho xóa bỏ những tư tưởng, nhận thức, hành đông xâm xây dung nếp nghĩ
thôi quen, lỗi sống mới phit hop với dao đức xã hôi và luật pháp ngay trong
quá trình thi hành án và sau khit ra khôi trai gia
È* Hoàng Phê (2003), Từ điển ñiồng Wiét, Sad,tr 384.
`° Nguyễn Lin (2002), Từ điển từ và ngit Han Việt Nod Từ điển Bách khoa, Hi Nội.
`! Đăng Thanh Nea (2021), Giáo trinh tâm lý học tự pháp, Sda,tr 62
°? Dẫn theo V6 Huỳnh Kimyén (2023), “hưng khó khăn, vướng mic trong cổng tic giáo duc đổi vớipluma nhân ở các trại giam thuộc Bộ Công an và gải pháp khắc rap chi Nghề tuật (6),t S6.
» Nguyễn Hữu Duyên (2010), Những van để lý luận và tine tiển cổng tác giáo duc pham nivin trong giai
dom liển nay; Nvb Công an Nhân din, Hi Nội tr 72.
Trang 17Giáo dục, cai tạo phạm nhân là một trong những nội dung quan trong của
thi hành án phạt tu, có ý nghĩa nhân văn nhân đạo sâu sắc, bảo dam quyền conngười trong thi hành án phạt tù, 1a quyền vả nghĩa vụ của phạm nhân trong thờigian chap hành án ở các trại giam
Tổng hop các khái niệm va phân tích nêu trên, nghiên cứu nay sử dungkhái niệm về hoạt đông giáo dục, cãi tạo phạm nhân của tác giả Nguyễn HữuDuyén (2010), giáo duc phạm nhân là hoạt động của cơ quan, Nhà nước, người
có thẩm quyền tác động đồng bộ và tông thé dén phạm nhân với nội dung vàphương pháp giáo duc cụ thé nhằm làm thay đổi nhận thức, hành vĩ của phạmnhân, ghúp phạm nhân nhận rố lỗi lằm, an tâm cãi tao, sớm được trở về với gia
đình và xã hội.
1.2.3 Đặc diém của hoạt động giáo duc, cai tao pham nhân
Hoạt động giao duc, cai tạo phạm nhân có những nét đặc trưng sau đây:
Thứ nhất hoạt động giáo dục, cải tạo hướng tới đôi tượng đặc biệt, đó làphạm nhân — người phạm tội đã bi Toa án kết án hình phạt tủ có thời hạn, tù
án phạt tù trong các trại giam K ét quả của hoạt động giáo duc ở giai đoạn trước
sẽ là tiên dé, là cơ sở dé tiền hành hoạt đông giáo duc ở giai đoạn tiếp theo;
Thứ ba hoạt động giáo dục, cải tạo được tiên hành trong điều kiên giáodục đặc biệt của trại giam, trại cãi tạo, đó là phạm nhân phải sông cách ly khỏi
xã hội va phải chap hành chê độ của trại: các chế độ giam giữ, sinh hoạt, học
tập và lao động đặc biệt đành cho pham nhân,
** Nguyễn Hữu Duyên (2010), Giáo sinh nhiong vấn để cơ bẩn giáo địt pham nhn, Trường Daihoc Cảnh
sát nhân din.
Trang 18Thứ tu: giao duc trong hoạt đông giáo duc, cai tạo phạm nhân mang tínhcưỡng chế cao Chế đô của trại tạo điều kiện lam thay đôi những nhu cầu, thói
quen xấu va phẩm chất nhân cách tiêu cực của phạm nhân,
Tint năm, chù thé giáo dục, cải tạo phạm nhân phải luôn luôn cân nhắcđến những mâu thuẫn trong giao tiếp giữa các phạm nhân Hoạt động giáo dục,
cải tạo phải được tiền hành song song và dong thời dén nhóm phạm nhân và cá
nhân phạm nhân được đặt trong nhóm phạm nhân đó Điều nay đòi héi chủ thểgiáo dục, cãi tạo phạm nhân phải chuẩn bị và sử dụng các phương pháp tác
động đặc thù với mục đích giáo dục, cải tạo, và các phương pháp này phải được
sử dụng thường xuyên trong những hoàn cảnh cụ thể được tạo ra trong nhóm
phạm nhân,
Thứ sáu, hoạt động giáo dục, cải tao phạm nhân luôn luôn được thực hiệntrên cơ sở cân nhắc những đặc điểm tâm ly của mỗi phạm nhân và sv phát triểncác phẩm chất nhân cách của ho
1.3 Tác động tâm lý trong hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân
1.3.1 Khái niém tác động tam lý trong hoat động giáo duc, cai tao pham nhân
Theo tác giả Dang Thanh Nga (2021), tác đông tâm I} trong hoat đông tupháp nói chung là một hệ thông các tác đông có tỗ chức, có mục đích có kếhoạch của các cơ quan tiễn hành tô tụng đối với những người tham gia tô tungnhằm chuyén bién và thay đôi những đặc điểm tâm I nào đó của ho đáp ứngcác yên cầu cụ thé của hoạt động te pháp”5 Cac tác động tâm lý được thực
hiện bằng các phương tiện như cử chỉ, hanh vi, điệu bộ, hanh động, ngôn ngữ
nói hay ngôn ngữ viết Thông qua các phương tiên nảy, thông tin được chuyển
từ người nay tới người khác làm ảnh hưởng va thay đôi tâm lý của người bị tácđộng.
Từ các khái niêm va phân tích về tác động tâm lý và hoạt động giao duc,
cai tạo pham nhân đã nêu ở trên, tác động tâm lý trong hoạt đông giao dục, cải
`* Đăng Thanh Ngà (2021), Giáo trinh Tâm bf học te pháp, $date 28
Trang 19tạo phạm nhân có thê được hiểu la hệ thông các tác đông có tô chức, mục dich,
kế hoạch của các cán bô quản giáo đối với phạm nhân nhằm thay đổi những
đặc điểm tâm lý nao đó của pham nhân, giúp phạm nhân nhận rõ lỗi lầm, antâm cải tạo, sớm được trở về với gia đình và xã hôi
1.3.2 Mục dich của tác động tam by trong hoat động giáo duc, cai tao Pham nhin
Trong hoạt động giáo dục, cải tao phạm nhân, các tác động tâm ly chủ yêu
do các cán bộ quản giáo sử dụng nhằm đạt muc đích giáo duc, cải tạo và cảmhóa phạm nhân có phẩm chat tâm lý tiêu cực
Bên cạnh những phẩm chat tâm lý tiêu cực, ở pham nhân van có nhữngphẩm chat tâm lý tích cực Giáo dục, cải tạo phải hướng đến việc loại bé nhữngphẩm chat tâm lý tiêu cực ở phạm nhân, khơi dậy tính thiện, phát triển các phẩmchất tâm lý tích cực trong phạm nhân, để họ sớm được trở về tái hòa nhập với
gia đình và công đông Nhờ vậy hình phat ma Tòa án đưa ra cho phạm nhân
mới có ý nghĩa cải tao, giáo duc, cảm hoa họ, từ đó có thể lâm giảm tình trạng
phạm tôi hiện nay Thông qua các phương pháp tác động tâm lý, các cán bộ
quản giáo tác đông đến nhận thức, thai đô và hành vi của pham nhân, nhằmhướng tới phục hôi va hoan thiện nhân cách, giúp phạm nhân nhận rõ lỗi lâm,
tự nguyên cải tao, sớm trở thành người có ích cho xã hội, không tai pham tôi hoặc vị pham pháp luật.
1.3.3 Các nguyên tắc tác động tâm lý trong hoat động giáo duc, cải taoPham nhnt
Trong hoạt đông giáo duc, cải tạo phạm nhân, các chủ thé thực hiện tac
động tâm lý cân phải tuân thủ những nguyên tắc sau đây:
Thứ nhất, tác động phải tuân thủ chặt chế các quy ainh của pháp luật Tacđộng tâm lý trong hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân là một hoạt động phức
tạp, bởi đối tương bị tác động giáo dục, cải tao là đối tượng đặc biệt - nhữngngười đã lầm lạc trong tính cách, nhân thức, tinh than của ho dé bị kích đông,
xúc động bởi sự mat tu do kéo theo điều kiện sống thay đổi; vả luôn chịu sự
Trang 20điêu chỉnh của pháp luật Trong quá trình chấp hanh án phạt tù tại trại giam,phạm nhân bị tước và hạn chế một sô quyên công dân, như bị tước quyên bau
cử đại biểu cơ quan quyên lực nhà nước; bị hạn chế quyền tự do đi lại Tuy
nhiên, họ vẫn còn những quyền vả nghĩa vụ cơ bản, như lao động, hoc tap, nghỉngơi, vui chơi giải trí, tiếp cận thông tin chính trị thời sự, nắm bat chủ trương,
đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việc tuân thủ pháp luật trong
tác động tâm ly trong hoạt động giao dục, cải tao phạm nhân giúp dam bao
quyền nêu trên của phạm nhân Các hành vi bị nghiêm cam trong thi hành ánhình sự nói chung được quy định tại Điều 10 Luật Thi hành án hình sự 2019,
và hành vi bị nghiêm cam đôi với cảnh sat quan giáo ở cơ sở giáo dục bắt buộcnói riêng được quy định cụ thé tại Điều 3 Thông tư số 31/2016/TT-BCA ngày
11 tháng 7 năm 2016 quy định công tác của cảnh sat quan giáo ở cơ sé giáo ductắt buộc Theo đó, có thé hiểu hành vi bi nghỉ êm cam trong việc tác đông tam
lý trong hoạt động giáo duc, cải tạo phạm nhân bao gôm các hành vi: tra tân,hành xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo xâm hại đến sức khöe, tỉnh mạng,hoặc có lời nói, phân biệt đôi xử, tru dap trại viên, hạ nhục người chap hành an,
kỳ thi, xâm phạm quyên va lợi ich của phạm nhân, tiết lộ bi mật đời tư của trai
viên không đúng quy đính
Thứ hai, phải chút} tới đặc điểm tâm if của phạm nhân Theo tác giả lu.V
Truphroxki (1997): “Cac phương pháp tác động tâm ly có kết quả khi va chi
khi trong quá trình áp dung chúng thường xuyên tính đến mọi thay đổi nhâncách, tính đến tập hợp các thuộc tính, phẩm chat nhân cách nói chung va tính
đến các trang thái tâm lý của người bi tác động trong thời điểm đó ”35 Như
vậy, dé tác đông tâm lý trong hoạt đông giáo duc, cải tạo đạt được hiệu quả tat
nhất, chủ thể thực hiện trong quá trình tác đông phải nắm bắt được những đặcđiểm tâm ly của phạm nhân, bao gôm: khí chat, tinh cách, năng lực, các phẩm
chất ý chí cũng như trạng thái tâm lý, cảm xúc
'* Dấn theo Ding Thanh: Nga (2019), Giáo trồnh tâm lý học tr pháp, Sửa, 30
Trang 21Thứ ba phải xác định rõ được muc đích, lâp kế hoạch quá trình tác động.
tinh đến các phan img của phạm nhân Điều này giúp cho các cán bộ quan giáo
sẽ chủ động, linh hoạt trong việc lựa chon và áp dung những phương pháp cuthể, phủ hop đối với từng phạm nhân Đồi với từng phạm nhân, quan giáo phảinhìn ra vả năm bắt được những phan ứng tâm lý có thé xảy ra ở ho khi tiếp
nhận sự giáo dục, cải tạo, từ đó đưa ra được mục đích cũng như kế hoạch phù
hợp để quá trình tac động đạt được hiệu quả tốt nhật
Thứ tư phải chủ ÿ tới những điều kiên, hoàn cảnh tiễn hành tác động Đôi
với phạm nhân, điều kiện hoản cảnh tác động trực tiếp tới tâm lý của họ đó làmôi trường — cơ sở giam giữ trại giam, trại cải tạo Sư đột ngột mat di tu do
kèm theo điêu kiện sông thay đôi có tác động rat lớn đôi với tâm lý pham nhân
Do đó, trong quá trình tiếp xúc giáo dục, cải tao phạm nhân, quan giao phải tạo
điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi va phù hợp đối với từng đặc điểm tâm lý củaphạm nhân, không qua gò bo, áp lực cùng lúc, dễ khiến một vải phạm nhân cóthể không chấp hanh và xuất hiện tâm ly chông đối, khó chịu
Thứ năm, phải dam báo tính tích cực tâm i} của phạm nhân Trong qua
trình giáo dục, cài tạo, tính tích cực của phạm nhân luôn được coi là một trong
các yêu tô cân thiết và đâm bao cho quá trình tác đông tâm ly có hiệu qua Tac
động tâm lý luôn phải hướng cho phạm nhân tích cực lựa chon phương thức
hành động từ đó nhìn ra được những điêu cần thiết phải làm va những điều
không nên lam.
Thứ sản, phải lựa chọn nội dung và phương pháp tác đông tâm iy phì hợp
đối với từng phạm nhân Nội dung tác đông ở đây là những thông tin cân thiết,
đó la: tư duy, ý chi, tình cảm của phạm nhân Mỗi phạm nhân sẽ có đặc điểmtâm lý khác nhau, tùy thuôc vao giới tính, độ tuôi, tính cách, khí chất, mức độ
nghiêm trong của hành vi vi phạm, Quản giáo sẽ phải nắm được những thông
tin, tai liêu cân thiết liên quan đến phạm nhân: thông tin vẻ nhân thân, về quan
hệ gia dinh, về bản án ma Tòa án tuyên đối với phạm nhân đó vả hình phat mà
phạm nhân đó phải chịu Ngoải ra, quản giáo phải nắm được các đặc điểm tâm
Trang 22lý của pham nhân, bao gém nhưng đặc điểm Gn định (tính cách, thói quen, )
và những đặc điểm nhất thời (trạng thái cảm xúc, tâm lý, mâu thuẫn xung độtnội tâm ) Trên cơ sở năm bắt được đặc điểm tâm lý của phạm nhân, các cán
bộ quan giáo sẽ xac định, lựa chọn nội dung và phương pháp tac động tâm ly phủ hợp, từ đó giúp phạm nhân nhận thức được các hành vi trải pháp luật, tw giác cải tạo, khơi đậy tính “thiện” trong phạm nhân Trong quá trình giáo dục,
cải tạo, cán bô quản giáo tránh đưa ra quá nhiêu hay quả ít thông tin cũng như
việc sử dụng các từ ngữ chuyên môn đúng cách, hợp lý, tránh gây khó hiéu,
Thứ bây, chủ thê tác đông phải là người nắm vững chuyén môn nghiệp vụ
có dao đức nghề nghiệp, có thái độ đúng mực, có kiến thức sâu rộng về xã hội
và có iif năng giao tiếp Có thé nói, các phẩm chất nhân cách của chủ thé tác
động — quan giao, sẽ tác đông, ảnh hưởng trực tiếp đến phạm nhân Giáo duc
một người bình thường đã khó, giáo dục phạm nhân — những con người đã lam
lạc trong tính cách, nhân thức — khó khăn gap bội phân Vì vậy, dé thực hiện
công việc này doi hỏi các nhà giáo duc trong trại giam cân phải có những phẩm
chất tâm lý, những phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn, thái độ đúng
mực đáp ứng với yêu cau của hoạt động nghé nghiệp
1.3.4 Chủ thé tiêu hành tác động tam lý trong hoạt động giáo duc, cảitao phamnhan
Chủ thé tiền hành tác đông tâm ly chủ yếu là các cán bô làm công tác quan
giáo (gọi tắt là các cán bô quản giáo), đóng vai trò quan trọng trong hoạt đông
giáo dục, cải tao pham nhân, trực tiếp tô chức quá trình giáo dục trong trại giam
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Quản giáo ia người trực tiếp quản If và
giáo duc phạm nhân "3?
*Diéu kiện trở thành can bộ quản giáo:
Dé trở thành cán bộ quản giáo cân phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau: phải
là người có phẩm chất chính trị tét, nắm vững đường lồi, chính sách của Dang,
`? Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Wie, Sää, tr 900
Trang 23pháp luật của Nhà nước, hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ, và yêu câu tét nghiệp
trung cấp trở lên thuộc một trong các trường Cảnh sát, An ninh hoặc các ngànhkhác Trường hợp tốt nghiệp các trường ngoài Công an nhân dân thì phải qua
lớp dao tao nghiệp vu an ninh hoặc cảnh sátŠ Bên cạnh đó, nhiệm vụ, quyênhan của quản giáo được quy định cu thé tại Mục 1 Chương II Thông tư số31/2016/TT-BCA ngày 11 tháng 7 năm 2016 quy định công tác của cảnh sát
quan giáo ở cơ sở giáo dục bắt buộc?
Co thé thay, công việc của người quan giáo không chỉ đơn thuần là quan
lý, giam giữ phạm nhân mà nhiém vụ quan trong hơn do là giao duc, cảm hoa,
làm thức tỉnh lương tâm, giúp pham nhân tìm lại được những suy nghĩ tích cực
để yên tâm cải tạo, biết ăn năn hôi cải, tích cực học tập, lao động sớm được trở
về với gia đính va xa hội
*Vai trò của các can bộ quản giáo trong tác động tâm iy trong hoạt đông giáo duc, cải tạo phạm nhân
Như vậy, có thể nói Tigười quan giáo có vai trò cực ky quan trong để dam
bao an minh, trật tự và việc thực hiện các chương trình giáo dục cai tạo một cach
hiệu qua của phạm nhân Vai trò chủ dao ay được thé hiện ở các điểm sau đây:
- Quản giao là người quan lý trực tiếp phạm nhân, dim bảo an ninh va trật
tự trong trại giam, có trách nhiệm định hướng khắc phục các yêu tô tiêu cực và
xây dựng các yêu tó tích cực ở phạm nhân, xử lý các tinh huéng khan cấp hoặccác tinh hudng mâu thuẫn, xung đột giữa các phạm nhân
- Quan giáo có vai trò xac định mục đích và thiết lập, lựa chon nôi dung,
phương pháp, nguyên tắc thực hiên công tác quản lý phù hợp trong việc tácđộng tâm lý trong giáo dục va cải tạo phạm nhân Da phân các trại giam hiện
nay thưởng áp dung phương pháp thông qua lao động sản xuất và dao tạo nghềnghiệp Cơ sở pháp ly cho hoạt động nay được quy định trong Luật Thi hành
`* Điều ‡ Thông tr số 31/2016/TTBCAngiy 11 tháng 7 năm 2016 quy dinh công tác của cảnh sit quản giáo
ở cơ sở giáo đục bắt bude
`* Xem tại Thông tư số 31/2016/TT.BCA ngày 11 tháng 7 năm 2016 quy định cổng tác của cảnh sit quản giáo
ở cơ sở giáo duc bắt buộc
Trang 24án hình sự vả các quy định của pháp luật hình sự Theo đó, trong suốt thời gian
chấp hanh án phạt tù, phạm nhân phải tham gia lao động dé tác động dén nhậnthức trách nhiém của mình thông qua việc lao động, dé hiểu rõ giá trị của công
việc và dân dan hình thành thói quen lam việc có trách nhiệm Việc sử dung
các phương pháp tác đông tâm lý sẽ làm thay đôi hành vi xử sự của đôi tượng
bị tác đông Vì vậy, khi lựa chọn biện pháp tác đông tâm lý sử dụng trong quá
trình giáo duc, cải tạo phạm nhân, đòi hỏi cán bộ quản giáo phải cân nhắc lựachon và xây dựng kế hoạch giáo dục, cải tạo hợp lý, phù hợp với các nguyên
tắc và quy định pháp luật dé tránh vi phạm các hành vi vi phạm pháp luật, đồng
thời dam bảo, không x4m phạm tới quyên con người của các phạm nhân
- Quan giáo có vai trò giáo duc thay đôi nhận thức, tư tưởng vả tình cam
không phù hợp, hướng tới việc phục hôi và hoàn thiện nhân cách của phạmnhân, giáo đục cảm hóa giúp những người đã mắc sai lâm có nhận thức sửa
chữa, hỗ trợ qua trình tái hòa nhập của pham nhân, giúp ho tim lại được suynghi tích cực, tự nguyện cai tao, lao đông và học tập tốt dé sớm được tra về với
gia đình, tai hòa nhập công đông
- Quan giáo có vai trò giám sat và đánh giá kết qua công tác triển khai giáo
dục, cải tạo và tác động tâm lý phạm nhân Kết quả của công tác này thường
được đo lường bằng sự thay đổi về nhân cách của phạm nhân, hướng tới môttrạng thái tích cực hơn Tâm lý học hoạt động đóng vai trò quan trọng trongviệc đánh giá hiệu quả của các hoạt động đã và đang triển khai, giúp xác định.những điểm có thé cải thiên, xác định tiêu chí đánh: giá phù hợp, bao dam tinh
giáo duc vả nhân văn sâu sắc trong qua trình nay Điều nay giúp tăng cườnghiệu quả của công tác giáo dục vả cải tạo, đông thời mang lại lợi ích lâu dai cho
cả cá nhân va xã hội!9.
*9kftps./Arvrw quantynhamoc vi/2024/03/14/cong-tac-giao- đúc -c+¡-tao-phàm-nhan-tu- gọc-rưnctam:
Dy-học-hoat-dong-cua-huc- hong canh-sat-nhan-daw truy cập ngày 29/03/2024.
Trang 2514 Các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động giáo dục, cải
tạo phạm nhân
1.4.1 Phương pháp truyền đạt thông tin trong hoat động giáo duc, cảitao phamnhin
14.1.1 Kiải niêm phương pháp truyền dat thông tin
Tác giả Đăng Thanh Nga (2019) đã cho rằng phương pháp truyền đạt
thông tin là phương pháp mả chủ thể tác đông đưa ra những thông tin có liên
quan đến các vân đê người bị tác động đang quan tâm, nhằm tác động đền tư
duy, tình cảm, ý chí của ho Từ đó lam xuất hiện những cảm xúc hay làm
thay đôi thái đô và hành vi của người bị tác động!!
Theo đó, có thể hiểu nội dung phương pháp truyén đạt thông tin trong hoạtđộng giáo dục, cai tao phạm nhân là việc can bộ quan giáo sử dụng những thông
tin có ý nghĩa với phạm nhân làm phương tiện tác đông đến tâm lý của ho,nhằm đạt được mục đích giáo dục, cải tạo Các thông tin này sau khi được tiếp
nhận sẽ đi sâu vào các quá trình hình thành nhân cách, lam thay đổi nhân thức,1am xuất hiện những xúc cảm và dẫn đền những thay đôi trong thai độ va hành
vi của phạm nhân Phương pháp truyền đạt thông tin được sử dụng rông rãitrong tat cả các giai đoạn tổ tụng Trong hoạt đông giao dục, cải tạo phạm nhân,
phương pháp truyền đạt thông tin thé hiện rõ qua việc cán bộ quan giáo thựchiện các công tác tuyến truyền, phổ bién, giáo đục pháp luật cho người đang
chap hanh án phat tù, từ do giao duc, thay đôi, giúp ho xây đựng thói quen tìm hiểu, nang cao nhận thức, ý thức tôn trong pháp luật, yên tâm cai tao để sớm
trở về với gia định và xã hôi
Phương pháp truyén đạt thông tin được sử dung trong giai đoan giáo dục,
cải tạo phạm nhân trong các trường hợp:
- Can lam tăng hiểu biết, kiến thức cho phạm nhân,
- Cân làm thay đôi xúc cảm, trạng thái tâm lý, quan điểm, lập trường của
phạm nhân Đối với trường hợp nay, quản giáo cần kết hợp 2 phương pháp
+° Đặng Thanh Nea (Chũ bền) (2031), Giáo minh tâm Bi học tr phép, Séd,t 32-33.
Trang 26truyền đạt thông tin và phương pháp thuyết phục Tùy vào từng đặc điểm tâm
lý của từng phạm nhân mà quản giáo áp dụng kết hợp phương pháp truyền đạtthông tin với dạng phương pháp thuyết phục phù hợp
Chẳng hạn, trong hoạt đông giáo duc cải tạo đối với phạm nhân đang cótrạng thai tâm lý phức tap, chan nan, tiêu cực, muôn từ bỏ mọi thứ, nghĩ rằng
khi vao tù tức là cuộc sông châm hết, không còn cơ hội ra tù và lam lại cuộcđời, cản bô quản giáo sẽ sử dụng phương pháp truyén đạt thông tin (đưa ranhững thông tin mà phạm nhân ay cân biết va quan tâm như: chính sách nhândao trong công tác thi hành án hình sự đối với người phạm tội của Đảng và Nha
nước và điều kiện được xét đặc xá, hưởng chính sách khoan hông ), kết hợpvới dạng thuyết phục tình cảm, cô động tuyên truyền (thông qua những hoạtđộng tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tô chức những hoạt đông lao đông hay
các chương trình, cuộc thi nhằm “gieo mâm và đánh thức cái thiên”, ) Nhờ
đó, phạm nhân đã dan thay đổi nhận thức, suy nghĩ, tăng thêm hiểu biết về phápluật, chuyển biến hành động tử những thói quen tiêu cực, trở thành những thoi
quen tích cực, biết yêu thương va trân quý giá trị của lao động, biết yêu cái dep,
quý trọng thành quả sức lao động, có hiểu biết về pháp luật, hiểu biết văn hóa,hiểu biết về thể giới quan, nhân sinh quan đúng đắn Bên cạnh việc tô chức cáclớp giáo dục tuyên truyền pháp luật, các cán bô còn tô chức các lớp liên quan
đến học tập, dạy nghề Những nội dung đã được học tập trong các trai giam là
hành trang giúp pham nhân khi trở vê có thé tìm được công việc phù hợp, dé
tái hòa nhập công đông, là cơ sở nên tảng giúp phạm nhân sớm được trở về với
Trang 27- Đối với chủ thé tác động, cụ thể là quản giáo, phải nghiên cứu, nằm vữngđặc điểm tâm lý của pham nhân, từ đó tìm được cách truyền đạt thông tin phùhợp
- Về điều kiện truyền đạt thông tin Các cán bộ quan giáo phải dam bảo
quá trình diễn ra hoạt đông giáo dục, cải tạo luôn tập trung được sự chú ý lắng
nghe và tiếp nhận của phạm nhân; dong thời cung cap được những thông tin
cân thiết tôi thiểu mà phạm nhân quan tâm tới
- Về nội dung thông tin cần truyền dat Trong hoạt động giáo dục, cai tạophạm nhân, các thông tin cân truyền đạt thường sẽ là thông tin về pháp luật,chính sách, quyên và nghĩa vụ pháp lý của phạm nhân, ngoài ra sẽ là nhữngthông tin liên quan đến gia đình, x4 hội, ma phạm nhân quan tâm Các cán bộ
quản giáo cần chọn lọc thông tin cũng như lựa chọn thời điểm thích hợp để
cung cấp, truyền đạt thông tin Yêu câu về thông tin được truyền dat đó là: phải
chính xác, r6 rang, cu thé
- Về phương thức truyền đạt thông tin Truyền đạt thông tin có rat nhiềuphương thức khác nhau thông qua ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, tải liêu, hình
ảnh, sơ đô Đề đạt được hiệu quả trong việc truyền đạt thông tin, quan giáo can
xác định được mục đích cân đạt được khi giáo dục, cải tao pham nhân, qua đó
sẽ chon được phương thức truyền đạt phủ hợp, tốt nhất
- Về hình thức truyền dat thông tin Trong hoạt động giáo dục, cải tạo
phạm nhân, cán bộ quan giáo có thé truyền đạt thông tin đưới những dạng hình
thức khác nhau như dang câu hoi, câu cam than, câu thường thuật, câu khẳng
định và câu phủ định
- Ve việc xác định trình tư và tốc độ truyền dat thông tin Các can bộ quangiáo khi giáo dục, cải tạo phạm nhân cân phải xác định trình tự dé truyền đạtthông tin một cách đây đủ và chính xác nhat; đông thời tóc độ đưa ra thông tin
phải phù hợp với trình độ nhận thức, sức khỏe và trạng thải tính thân của phạmnhân trong quá trình tác động Tùy vào từng đôi tương phạm nhân, các cán bộ
Trang 28quản giáo sé xem xét, lựa chon dé xác định trình tự vả tôc đô truyền dat thông
tin phù hợp
1.4.2 Plutong pháp thuyét phục trong hoat động giáo duc, cai tao phạmnhân
142 1 Khải niêm phương pháp thuyết phục
Theo tác giả Đăng Thanh Nga (2021), phương pháp thuyết phục trong hoạt
động tư pháp nói chung đó là phương pháp ma chủ thé thực hiện tác động tâm
ly dùng những lời 1é để phân tích, giải thích cho người bị tác đông nhằm giúp
họ nhận rõ đúng, sai, trái, phải, thiệt hơn, vé các van dé có liên quan tới ho Từ
đó làm cho họ thay đôi cách nhìn nhận và thay đôi thái độ, đông thời hình thànhcách nhìn mới, thái độ mới phù hợp với yêu cau của hoạt động té tung”
Đôi với phương pháp thuyết phục trong hoạt đông giáo duc, cải tao phạm
nhân nói riêng, theo tác giả Nguyễn Hữu Duyện (2010), “các phương pháp
canthuyét phục cô nhiém vu cương cap cho pham nhân những tri thức, hiểu biế
thiết và cimyễn hóa những tri thức hiểu biết a6 thành những Kinh nghiêm, kiến
thức của ho’.
Như vậy, phương pháp thuyết phục trong tác động tâm lý trong hoạt động
giáo dục cải tạo phạm nhân có thé hiểu la phương pháp các cán bộ quan giáo
sử dụng những lời lẽ dé phân tích, giải thích, khuyên ngủ bang ly lế, kết hợpvới thái độ xử sự chân tinh, giúp phạm nhân nhận rõ đúng, sai, phải, trai, thiét,hơn về các vân đê của họ, từ đó giúp họ thay đôi thái độ, nhân cách phù hợp
với yêu câu gia định, xã hội
Phương pháp thuyết phục trong hoạt động giáo dục, cải tạo được áp dụngtrong trường hợp người bị thuyết phục có những nhận thức hạn ché, sai lệch vềvan dé hanh vi của bản thân, cảm thay minh bi oan; hoặc trong trường hop khócải tạo, giáo dục trong quá trình chấp hành an phat tù
** Ding Thanh Nea (Chủ bền) (2021), Giáo minh tâm If học nephep, Sđä tr 34
** Nguyễn Hữu Duyện (2010), Nông vấn để lý luận và thực tiến cổng tác giáo duc pham nưền tong gia.
đoạn hiển ney; Sad, tr 142
Trang 2914.2.2 Các hình thức thuyết phục trong hoạt động giáo duc, cải tạo phạm
nhân
*Thuyét phục tình cảm
Thuyết phục tinh cảm là hình thức được các cán bô quan giáo sử dụng chủyếu tác động vào lĩnh vực tình cảm, gợi lên những xúc cảm, tình cảm tích cực
có lợi cho việc thay đổi thái đô, lập trường của đối tượng
Theo đó, có thể hiểu thuyết phục tình cảm trong hoạt động giáo dục, cảitạo phạm nhân la hình thức ma các cán bô quan giáo tác động vảo lĩnh vực tinh cảm, đưa ra lời khuyên chân thanh, cảm thông chia sẻ, đông viên phạm nhân, giúp ho tự nhìn nhân, tư xem xét, đánh giá lai hành vi của ban thân.
Để phương pháp thuyết phục có hiệu quả cao, các cán bộ quản giáo phải
nắm bắt được những thông tin về hoàn cảnh, gia dinh, của phạm nhân, thông
qua đó, sử dụng những thông tin ay để kết hợp, tác đông một cách phủ hợp tớitâm lý phạm nhân, từ đó đạt được mục đích cải tạo.
*Thuyễt phục thông qua cỗ động tên: truyền
Thuyết phục thông qua cỗ động, tuyên truyền 1a hình thức tac động vàonhận thức của nhiêu người nhằm giúp họ có nhân thức đây đủ, đúng đắn về mộtvan dé nào đó Chang han, thông qua cô động, tuyên truyền pháp luật mà thuyết
phục người dân vé sự cân thiết phải sống, lam việc theo Hiện pháp và pháp luật
Có thể hiểu hình thức huyết phục thông qua cô đông, tuyên truyền trong
hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân là hình thức đưa ra các thông tin về pháp
luật đến phạm nhân nhằm thay đổi nhận thức, hành vi, thai đô của họ; làm ho
tin tưởng vả hành động đúng theo những quy định vẻ pháp luật, đạo đức của
con người Đây là phương pháp đóng vai trò quan trong trong hoạt đông giáodục, cải tạo phạm nhân Ví dụ, thông qua cô động, tuyên truyền chính sách nhân
đạo của Đăng va Nhà nước, sự khoan hông của pháp luật ma thuyết phục được
phạm nhân tự giác cải tạo, cô gắng tích cực hoản thiện bản thân (tổ chức, mở
các lớp giáo dục tuyên truyền pháp luật)
Trang 30142 3 Noi dung phương pháp thuyết phục trong giáo duc, cải tao phạm
nhân
Phương pháp thuyết phục được long ghép khéo léo vao các hoạt động giáo
dục, cải tạo phạm nhân; đông thời sé được kết hop cùng với các phương phápkhác nhằm đạt được mục dich va dẫn tới hiệu qua tốt nhất trong giáo dục, cảitạo Điều nay thể hiện rat ré qua những hoạt đông sau đây:
- Nghiên cứu đặc điểm tâm lý từng phạm nhân cụ thể Mỗi phạm nhân sé
có những hoàn cảnh, tính cách, tính chất mức độ của hành vi phạm tội, hình
phạt, khác nhau Ví dụ: Tam ly của phạm nhân phạm tội it nghiêm trong, thờigian chap hảnh án phạt tù thường ngắn, khi ay tâm lý của ho sé không giôngnhư những phạm nhân pham tội nghiêm trọng Van dé được đặt ra cho quangiáo đó là phải năm bắt được các đặc điểm tâm lý của từng kiểu phạm nhân, từ
đó áp dụng các biện pháp thuyết phục hợp ly Chang hạn, đôi với phạm nhânphạm tdi nghiêm trong, có đặc điểm tâm ly chán nan, kích đông do mức an cao,tưởng chừng như khó lam lại cuôc đời, các cán bộ quan giao sé dùng phương
pháp thuyết phục, động viên khién cho phạm nhân bình fnh, kết hợp cùng
phương pháp truyền đạt thông tin (mở lớp tuyên truyền giáo dục pháp luật) giúp
phạm nhân nhìn ra được cơ hội hưởng chính sách khoan hông, đặc xa của Dang
va Nhà nước, từ đó tự giác cải tạo tốt
- Thanh lập nhóm phạm nhân trên cơ sở giữa các phạm nhân có ảnh hưởngtích cực lẫn nhau Thực tế tại các trai giam cho thay, các cán bộ thường xép
những người co cùng mức án thành một nhóm, hoặc xây dung môt mô hình tự
quản giữa những người có ý thức kém vả những người có ý thức tot Việc xây
dung, thanh lập các nhóm phạm nhân trên cơ sở tác đông qua lại, ảnh hưởngtích cực trong việc hỗ trợ, bảo ban nhau cai tạo vả rèn luyên Điều nảy khiếncho việc thực hiện phương pháp thuyết phục được thuận lợi hơn Tránh lậpnhóm có nhiêu thành phân ý thức kém, tâm ly chong đối, ương bướng, dé chia
bè kéo cảnh va xảy ra tinh trang bắt nat các phạm nhân mới đền
Trang 31- Thuyết phục phạm nhân thông qua việc thực hiện các tác đông của chế
độ, lao dong đến mỗi phạm nhân, nhóm phạm nhân,
- Phương pháp thuyết phục được khéo léo lng ghép trong các hoạt động
giáo duc, cải tạo thông qua việc ap dụng các phương pháp tác động giao ducđến phạm nhân nhằm hình thành cho ho những phẩm chất tâm lý tích cực;
- Phương pháp thuyết phục kết hợp với tuyên truyền pháp luật trong việc
tô chức hoạt động thường xuyên với mục đích nâng cao ý thức pháp luật, ý chí,
trình độ văn hóa, hình thanh nhu cau, hứng thú mới lanh mạnh cho từng phạm
nhân.
1424 Các yêu cầu đỗi với việc sử dung phương pháp thuyết phuc tronghoạt đông giáo duc cải tạo pham nhân
- Chui thê thuyết phục phải có kha năng, trình độ nghiệp vu, kinh nghiệm
công tác Theo đó, cán bộ quan giáo phải đáp ứng đủ các điêu kiện được quy
định theo pháp luật, uy tín, có kinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ trong việc thực hiện tác đông tâm lý giáo dục, cải tạo phạm nhân Tác phong của người
thuyết phục phải đúng dan, nghiêm túc, dang tin Quan giáo phải phân tích đây
đủ các mặt lợi, hai, tốt xâu của các van dé, các tinh huông, sư kiện tác động,
đặc biệt phải tính đến đặc điểm tâm lý, tinh cách, khí chat của phạm nhân khi
tiếp nhận thông tin thuyết phục
- Nội dung thông tin timyễt piục Thông tin thuyết phục thường sẽ liên
quan đến pháp luật, chính sách của Dang và Nhà nước, hay thông tin liên quanđến tình cảm, đạo đức, lòng tự trong, sự quan tâm, lo lắng, của phạm nhân.Thông tin thuyết phục phải thực tế, chính xác và phủ hợp với nhận thức củaphạm nhân, đồng thời kích thích tâm lý tích cực của họ
Như vậy, phương pháp thuyết phục có hiệu quả cao khi nó kết hợp cáchình thức thuyết phục: thuyết phục tình cảm, thuyết phục tuyên truyền cỗ động,
đồng thời long ghép với các phương pháp tác động tâm lý, hoạt động giáo dụccải tao tác đông đến nhận thức, xúc cảm va ý chí của pham nhân
Trang 321.4.3 Phương pháp giao tiếp tầm lý có điều khiển trong hoat động giáoduc, cai tao pham nhan
143.1 Khdi niệm phương pháp giao tiếp tam Ij có điều khién
Dưới góc nhìn của tâm ly hoc, giao tiếp 1a sự tiếp xúc tâm ly giữa người
với người trải qua ngôn từ, cử chỉ, điệu bô nhằm thöa mãn nhu câu giao lưu
cũng như thực hiện những hoạt đông trong cuộc sông, đồng thời la sự xác lập
va quản lý vận hành những môi quan hệ giữa người với người, hoặc giữa người
và những yêu tô x4 hội
Trong hoạt động tư pháp nói chung, giao tiếp được sử dụng như một
phương pháp tác động tâm lý, bởi trong quá trình giao tiếp luôn diễn ra sự tácđộng qua lại giữa các chủ thé, biểu hiện ở những thay đổi vê mic cảm và hành
vi, ở sự đông tình, hậu thuẫn hay mâu thuẫn, chúng đối của chủ thé nay đôi vớichủ thể khác Trong hoạt đông giáo đục, cải tạo phạm nhân núi riêng, các quan
hệ giao tiếp giữa quản giáo và pham nhân được quản giáo thiết lập, điều khiển
nhằm tăng cường sự tác động lên tâm lý của phạm nhân, nhằm đạt được hiệu
quả giáo dục, cải tạo
Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiến là sử dụng các giao tiếp tam
ly trong hoạt động tư pháp dé đạt các mục dich tác đông't Có thể hiểu, phươngpháp giao tiếp có điều khiển trong hoạt động tư pháp la phương pháp chủ théhoạt đông tư pháp thiết lập, điêu khiển và sử dụng các quan hệ giao tiép củangười tham gia tô tụng và phạm nhân dé hướng và tăng cường su tác đông lêntâm lý của họ, nhằm đạt được mục đích mong muôn, đáp ung yêu câu cụ thể
của hoạt động tư pháp.
Phương pháp giao tiếp có điều khiến được chủ thé hoạt động tư pháp sử
dụng thường xuyên, rộng rai trong các giai đoạn tó tung, nhằm xác định sự thật
khách quan của vu an và giáo duc cảm hoa bi can, bi cáo, phạm nhân, người
làm chứng.
“ Đặng Thanh Nex (2021), Giáo trinh tâm Bf học tr pháp, Sda,tr 39
Trang 33Dưa theo phân tích va khai niêm nêu trên, có thể hiểu phương pháp giao
tiếp tâm ly có điều khiển trong hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân là phương
pháp các cán bộ quan giáo sử dụng, thiết lập, điều khiển giao tiếp tâm lý trongquá trình giáo dục, cải tao phạm nhân, nhằm đạt mục đích giáo dục, cảm hóaphạm nhân.
143.2 Các yêu cầu đối với việc sử dung phương pháp giao tiếp tâm if
có điều khién trong hoạt động giáo duc, cải tạo phạm nhân
- Chủ thé tác động — quản giáo phải nam bắt được những thông tin canthiết về phạm nhân, những thông tin phạm nhân quan tâm, và đặc điểm tâm lýcủa đôi tượng bi tác động — phạm nhân, dự liệu được trước những mâu thuẫntâm lý, hoàn cảnh có thê xảy ra, tránh gây ra sự ảnh hưởng tâm lý tiêu cực lẫnnhau giữa các phạm nhân Quản giáo phải là người có kính nghiệm, chuyên
môn nghiệp vụ, dang tin cây, luôn chủ động trong việc giao tiếp, tiếp mic với
phạm nhân, từ đó x0a bö rào cản, khoảng cach tâm ly giữa quản giáo và phạm nhân, đạt được hiệu quả trong mục đích hướng tới của việc giao duc, cai tạo
- Điều kiện giao tiếp Điêu kiện thiết lập quan hệ giao tiếp giữa quản giáo
và phạm nhân đó là luôn phải trong không gian, địa điểm thoải mái, tránh gây
ra sự căng thẳng, ảnh hưởng tới trạng thái, tâm lý của phạm nhân và hiệu quảcủa việc tác động giao tiếp.
1.4.4 Plutơng pháp ménh lệnh: trong hoat động giáo duc, cai tao phạm
nhân
Theo tac giả Dang Thanh Nga (2021), phương pháp mệnh lénh là phương
tiện cưỡng bức tâm lý nhằm giáo dục cho người bi tác đông ý thức ky luật tựgiác và thai độ đúng đắn đôi với lao đông trong quá trình cải tạo 2
Như vậy, mệnh lệnh la phương pháp cưỡng chế tâm lý nhằm áp đất ý chicủa người tác đông tới người khác, đòi höi đối tương bị tác động phai thực hiện,hoặc châm đứt một hành động nao đó, không phụ thuộc vào ý muôn của họ,
phương pháp này được sử dụng chủ yêu ở giai đoạn thí hành án, nhằm giáo dục
** Đặng Thanh Ngà (2021), Giáo trinh tâm Bf học tr pháp, Sdatr 39