1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tác động tâm lý trong hoạt động hỏi cung bị can

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động tâm lý trong hoạt động hỏi cung bị can
Tác giả Lưu Vũ Minh Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Thanh Nga
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý học tư pháp
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 9,68 MB

Nội dung

V oi ý ng†ĩa đó, hoạt đông hỏi cung bi can được xem là hoạt động trong yêu của quá trình điều tra vụ án hinh sự Thực tê cho thay, để hoạt động héi cung bi can đạt hiéu quả cao, đời hỏi đ

Trang 1

LƯU VU MINHANH

451038

TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG

HỎI CUNG BỊ CAN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LƯU VŨ MINH ANH

451038

Chuyên ngành: Tâm lý học tư pháp

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS BANG THANH NGA

Trang 3

- Lời cam đoan va 6 xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LỜI CAMĐOAN

Tôi xin cam doan aay la công frinh nghiên cứu của riêng

tôi, các kết luân, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là

trung thực, addin bdo đô tin cây./.

PGS.TS Đặng Thanh Nga Lưu Vũ Minh Anh

Trang 4

MỤC LỤC

IMŨ ĐẤN buici4606566/808/96/55S0052A41030VANSiSSG0UA04/01400244G861/2V8 240/520 |

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tom tắt tinh hình nghiên cứu đề tai

3 Mục đích nghiên cứu

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

§, Đối tượng nghiên cứu

6 Phạm vi nghiên cứu

8 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài

9 Cau trúc của khóa luận tot nghiệp

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ 1 TÁC DONG TÁM LY.

TRONG HOẠT DONG HOI CUNG BỊ CAN

1.1 Khái niệm tác động và tác động tâm lý

1.1.1 Khải niệm tác động

1.1.2 Khải triệu tác động tian lý Oe ằ SG CO ( ( LA LA Lo tb BÚ wD ww lò

= 1.4 Đặc diem của tác động tâm lý trong hoạt động hỏi cung bị can

1.41 Muc đích của tác động tâm lý troug hoạt động hỏi cung bi cam 10

1.4.2 Các nguyên tắc tác động tim lý troug hoạt động hoi cnug bị can 101.4.3 Chit thé tiêu lành tác động tim lý troug hoạt động hỏi bị can 14

1.5 Các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động höi cung bịcan 15

1.5.1 Phương pháp truyều đạt thông tin trong hoạt động hỏi cung bị can 15

1.5.2 Phương pháp thmyết phục trong hoat động hoi cung bị can 318

1.5.4 Phương pháp dm thị gián tiếp trong hoạt động hoi cung bị cam 21

1.5.5 Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiêu trong hoat động hoi cung

Trang 5

1.5.6 Phương pháp méuh lệuh trong hoạt động hoi cuug bị can 24

Tiểu kết chương Ì 22222222222222sesesee.28

Chương 2 cameos : pee?

THỰC TIEN TÁC DONG TÂM LY TRONG HOẠT DONG HOI CUNG BỊ

CAN VÀ MOT SÓ KIEN NGHỊ NHAM NÂNG CAO HIEU QUA CUA TÁC

ĐỌNG TAM LY TRONG HOAT DONG HOI CUNG BỊ CAN 26

2.1 Thực tien áp dụng các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động hỏi

GRDEIBIDENS 220950082460 880080i6088đ08W8S0xStsyhosgeiscssussssz6

3.1.1 Thực tiễu áp dung phương pháp truyều đạt thông tin trong hoạt doug

hoi cung bị can 26

2.1.2 Thực tiễu áp đụng phương pháp thnyét phục trong hoạt động hỏi cung

2.1.3 Thực tiễu dp đụng phương pháp đặt và thay đôi van đề te duy troug

hoạt động hỏi cung bị cam SUR SY

2.1.4, Thực tien áp dung phitơng pháp dm thi gidn tiếp trong hoạt động hoi

2.1.5 Thực tiễu dp dung phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiêu trong

hoạt động hoi cnug bị can cốc cac

22 Mậts kiến nghị nâng cao hiệu quả của tác động tâm lý trong hoạt động

lễ GIANG ee ae ee a a

KET LUẬN Al

Trang 6

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thực hiện chiến lược cải cách tư pháp của Đảng và Nhà nước, nhiều nhiệm vụ

quan trong đã được đất ra doi với các cơ quan tư pháp, trong đó nhiệm vụ trong tam

là nâng cao chat lượng của hoạt động điêu tra, truy tô và xét xử nhằm phát hiện chính.xác, nhanh chóng và xử lý nghiêm minh, kip thời mọi hành vi pham tội, không dé lọttội phạm, không làm oan người vô tội Trong công tác giải quyết vu án, gai đoạn

điều tra vụ án có vai trò đặc biệt quan trong trong quá trình giải quyết vụ án hình sự

Đây là giai đoạn ban dau với mục đích chính la thu thập clrúng cứ, chúng minh hành

vị tội phạm Trong nhũng biện pháp điều tra theo quy đính của pháp luật tô tung hình

sự, hoạt đông hỏi cung bị can là biện pháp có vai tro, vị trí hết sức quan trong Thôngqua hoạt đông hỏi cung bi can giúp cơ quan điều tra lam rõ sự thật khách quan của

vụ án, lâm rõ được âm muy, ý đô, đông cơ, hành vi phạm tội của bị can và đồng bon.Đông thời hoạt động hỡi cung con tạo điều kiện mở rộng công tác điều tra, giúp phòng

ngừa và ngăn chặn tôi phạm có hiệu quả V oi ý ng†ĩa đó, hoạt đông hỏi cung bi can

được xem là hoạt động trong yêu của quá trình điều tra vụ án hinh sự

Thực tê cho thay, để hoạt động héi cung bi can đạt hiéu quả cao, đời hỏi điềutra viên không chỉ nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, có đạo đức nghệ nghiệp, có kinhnghiém, kỹ nẽng làm việc và hiểu biết đặc điểm tâm lý của bị can mà con phải có khảnăng lựa chon cách thức tác đông tâm lý pixù hop dén bị can Ngoài ra, thông qua tácđộng tâm lý, điều tra viên xoá bỏ đông cơ tiêu cực, khơi dây đông cơ tích cực của bican, hình thành thái độ thành khẩn khai báo ở họ Từ đó, điều tra viên có thể giáodục, cảm hoá bị can, giúp họ nhận thức được 14 của mình khi thực hiện hành vi phạm

tôi.

Xuất phát từ những lý do trên đây, em xin lựa chọn đề tai: “Tác động tẩm lý

trong hoạt đồng hỏi cing bi can” làm khóa luật tốt nghiệp của minh

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

Vé van dé tác động tâm lý trong hoat động hỏi cung bị can đã được nhiéu tácgia quan tâm, có thé kế đến như

-TrươngCông Am (2000), “Tác động tâm lý trong hoạt động điều tra hình sw"!

! Trương Công Am (2000), Tác động tẩm bi trong hoạt động điểu tra hình cự, Nob Công an nhân din.

Trang 7

- Trương Công Am (2001), “Một số van dé vé tâm lý hoạt động hỏi cưng "2

- Đăng Thanh N ga (2003), “Ki năng giao tiép của điều tra viên trong hoạt động

héi cung bị can "3

- Dang Thanh Nga (2006), “Tac đông tâm lý trong việc héi cung bi can 4.

- Đăng Thanh N ga (2015), “Tác động tâm ly trong hoạt động điều tra, truy tổ

va xét xử vụ án hình su’.

- Nguyễn Hữu Toàn (2016), “Tác đông tâm lý trong hỏi cung bi can 6,

- Chu V ăn Đức (2020), “Nhiing van đề chung về tác đông tâm ly trong hoạt

động điều tra vu án hình sự”,

- Dang Thanh N ga (2020), “Phuong pháp đặt va thay đổi van dé tư duy trong

hỏi cùng bị can- Lý luận và thực tiễnÊ

- Dang Thị V ân (2020), “Phuong pháp thuyét phục trong hỏi cung bị can- Ly

- Trân Thi Thanh (2020), Tác động tâm lý của điều tra viên trong hoạt đông

điều tra vụ án mua bán người”,

2 Trương Công Am (2001), Mét số vấn để về tâm lý hoạt động hỏi cing, Neb Công annhin din, Hà Nội.

` Đặng Thanh Nee (2003), “‘Kining gino tiếp của điều tra vần trong hoạt động hồi cứng bị can)”, Tạp chi Luật

hoc, Số 2,tr.33 —62.

“Đăng Thanh Ngà (2006), Tác động tâm lý trong việc hỏi crag bt cơn, Tap dri Nghề Luật, Số 6.

* Đăng Thunh Nga (2015), Tác động tâm ý mong hoạt động đều tra, mọt tổ và xết xứ vụ dn hinh se, Tạp chi

TimW học, Số 6 (195).

“Nguyễn Hữu Toàn (2016), Tác đồng tâm jý trong hot cing bi cam, Tạp chiKsim sit, Số 15

” Chm Văn Đức (2020), “Những vin đề dmg về tác đồng tim lý trong hoạt ding đều tra vụ im hinh sv” Kỹ yeu hột thảo khoa học Tác động tâm tý trong hoạt động điều tra vụ án inh sự - Tý luận và tince gn, Trường

Đạihọc Luật Ha Nội,tr.1 -13

` Đặng Tush Nga (2020), “Phương pháp dit vi thay đổi vẫn để tư duy trong hồi cừng bị can”, Af yếu hột thio

khoa học Tác động tâm lÝ trong hoạt động điều tra vụ đn lừnh su - Tý luận và Dục tien, Trường Daihoc Luật

Hi Nồi,tr 30 - 42

“ Đăng Thi Vin (2020), “Phường phip thuyết phuc trong hồi cưng bị can”, Kỹ yếu hói thảo Khoa học Tác ding

tâm tý rong hoạt động điều tra vụ án kink sự - Lý luận và duce tien, Trường, Daihoc Luật Hà Nội, 43 - $4.

‘© Cu Vin Đức (2020), “Tic động tim lý bằng phutơng pháp truyền đạt thông tn rong hosm đồng điều tra vụ

Trang 8

- Lương Hải Yên, Trân Thị Thanh (2020) , “Tác động tâm lý trong hỏi cung

bi can khí điều tra các vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp” l3

~ Trân Thi Thanh (2021), “Tác đông tâm lý của điều tra viên trong hoạt đônghỡi cung bị can dưới 18 tuổi”!

Trên đây là những công trình nghiên cứu về tác động tâm lý trong hỏi cưng bican dưới góc độ tam ly học Các công trình nay là nguồn tải liệu quý báu giúp em có

thể tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa vệ tác động tâm lý trong hoạt đông hỏi cung bican

3 Mục đích nghiên cứu

Khoá luận tốt nghiệp làm sáng tỏ các van dé lý luận và thực trạng vé tác độngtâm lý trong hoạt động héi cung bi can Từ đó đề xuất một số kiên nghị góp phan

nang cao hiệu qua của tác động tâm lý trong hoạt động hởi cung bi can.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Lam rõ khái niém và đặc điểm tâm lý của viêc tác động tâm lý trong hoạt

động hởi cung bị can và các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động này.

- Phân tích thực trạng của việc tác đông tâm lý trong hoạt động hỏi cung bi

can và các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt đông này.

- Đề xuat một sô kiến nghỉ góp phân nêng cao hiệu quả của tác đông tâm lý

trong hoạt đông hai cung bi can

5 Doi tượng nghiên cứu

Biểu hiện của các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động hỏi cưng bị can

6 Pham vi nghiên cứu

Khoá luận tốt nghiệp chỉ tập trung nghiên cửu cơ sở ly luận dưới góc độ tâm

ly trong hoạt đông hỏi cung bi can, các phương pháp tác đông tâm ly cũng như thực trang sử dụng các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động hai cung bi can lam

cơ sở dé xuất một số kiên nghĩ nhằm nang cao hiệu quả hoạt động hỏi cung bị can

7 Phương pháp nghiên cứu

Dé nghiên cứu lý luận và thực trang vé tác động tâm lý trong hoạt đông hỏicung bi can, em sử dụng phương pháp nghién cứu văn bản, tài liệu là chủ yêu Phuong

'' Lương Hii Yên, Tin Thị Thanh 2020) , Tứ ding tâm tý trong hổi crag bị can in đều tra các vụ đóa xâm

hau hoạt động tu pháp, Tạp chikitm sit, Số 17.

'* Trần Thị Thanh C021), Tác đồng tâm ý của diéue ma viễn rong hoat động hổi cung bi can đới 18 nid, Tap chi Tâm học, $64

Trang 9

pháp nay bao gồm các công việc nÏnư Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thông hoá và

khát quát hoá các nhiing van đề về phuong pháp luận, về lý luận, về thực tiễn có liênquan đến tác động tâm lý trong hoạt động hỏi cung bị can của các tác giả trong và

ngoài nước đã được đăng tải trên các sách, báo, tạp chí, khoá luân, luận án chuyên.

ngành, từ đó đề xuất một số kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đông héi cung bican

8 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của đề tài

Khoá luận tốt nghiệp đã hé thông hoá va làm rõ một số van đề ly luân cơ bản

về tác động tâm lý trong hoạt động hỗi cung bị can

Trên cơ sở làm rõ thực trạng về tác động tâm lý trong hoạt đông hỏi cung bican đưa ra một sô đề xuất dé nham nâng cao hiệu quả tác đông tâm lý trong hoạt động

hỏi cung bị can.

9 Cau trúc của khóa luận tot nghiệp

Chương 1: Cơ sở lý luận về tác động tâm ly trong hoạt đồng héi cung bi can

Chương 2: Thực tiễn tác động tâm lý trong hoạt đông hỏi cung bi can và một

số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của tác đồng tâm lý trong hoạt động hỏi cung

bị can.

Trang 10

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC BONG TÂM LÝ

TRONG HOẠT DONG HOI CUNG BỊ CAN

1.1 Khái niệm tác động và tác động tâm ly

1.1.1 Khái tiệm tác động

Theo từ điển tiéng Việt, “tác động được hiểu là hành đơng gây ra sự biên đổi

nào do cho sự vật, hiện tượng được hành đơng hướng tới” Trong từ điển Tâm lý

học do AV Petrovski chủ biên (1990) viết: “Tác động là sự chuyên địch cĩ mục dich

van động hộc thơng tin từ thành viên này dén thành viên khác tham gia tương tác.Tác động cĩ thé trực tiếp hoặc gián tiếp Tác đồng trực tiép, tiép xúc, là trường hợpvan động hay thơng tin ma nĩ mang theo được chuyên đến dưới dạng xung lực vanđộng, ví dụ như động cham hay cú đánh Tác động gián tiếp la trường hợp thơng tin

va xung lực được mã hĩa trong đĩ được chuyển dich bằng một hệ thơng tín hiệu mang

thơng báo va định hướng hệ thơng tiếp nhận ý vả nghĩa của tín hiệu 16,

Tổng hợp các khả: niệm về tác đơng, cĩ thé rút ra, thuật ngữ tác đồng nên được

hiểu theo nghifa réng và khái quát hon, là sự ảnh hưởng khơng chỉ giữa con người hay

giữa con người lên sự vật, hién tương ma cả giữa các su vật, hiện tượng “Tác đồng

là hành động của một con người, sư vật, hiên tương gây ra sự bién đơi nhất đình lên

mốt cơn người, sự vật, hiện tượng khác ”

1.1.2 Khái nim tác động tim lý

Tác động tâm lý là một van đề plưức tap, được nhiều tác giả nghiên cứu dướinhiều gĩc độ khác nhau, đưa ra những định nghĩa khác nhau

Theo tác giả L.V Petrenco (1999) tác động tâm lý được biểu là một quá trình,một hoạt động, chứ khơng chỉ là một vai cử chi, tác đơng đơn điệu Hoạt động đĩ théhiện ra bằng các hành động va cách thức tác đơng với các mục dich khác nhau”,

Tác giả Trương Cơng Am (2001) cho rằng tác động tâm lý là sự tác động cĩmục dich của một cá nhân hay một bộ phân người này đến một cá nhân hay mat bơ

phân người khác thơng qua các phương pháp, chiên thuật tâm lý Do là sự tác động

!* Eồng Phê (Chỗ bền) (1997), Từ điển ắng Việt, Nxb Di Nẵng tr $51

'* Dẫn theo Ding Thành Nga (2020), Placong pháp đặt và thay đốt vấn để tư chy» mong hồi cing bt cam Ty

luận và thực ten Tid, te 27

LV Petrenco (1999), Zam if học nghiệp vụ cảnh sát, Trường Daihoc Anninh nhân din, tr 89

Trang 11

vào nhận thức, tình cảm, ý chí của cơn người nhằm lam thay đổi, hình thành hay xố

bỏ những đặc điểm tâm lí của hols

Theo tác giã Dang Thanh Nga thi tác động tâm lý là sư tác động cĩ tơ chức,

cĩ kế hoạch, cĩ hệ thơng của cả nhân hay của mét bơ phận người này đền mat cánhân hay một bộ phân người khác nhằm thay đơi, hình thành hay xố bé những đặcđiểm tâm lí nào đỏ của ho, dé đạt được những mục đích nhật dink!

Con tác giả Chu Van Đức (2020) lại cho rằng tác động tâm lí là sự gây ảnh

hưởng của sự vật hiện tượng hay con người lên tâm lý của người khác hoặc của bản.

than’?

Tổng hợp các quan điềm trên, nghiên cứu này sử dung khái niém tác động tam

ly của tác giả Dang Thanh Nga (2019), tác đồng tâm lý là quá trình hoạt động cĩ kế

hoạch, cĩ tổ chức của một người hay một nhĩm người làm biển đổi, thay đổi đặc điểm

tâm If của một người hay một nhĩm người khác nhằm đạt được muc dich nhất định?!

1.2 Hoạt động hỏi cung bị can

1.2.1.Khái niém bị cam

Theo từ điển Tiếng việt thi “Bi can là người phạm tơi hay tình nghĩ phạm tơi đã

bị khối tơ về hình sự'23 Trong từ điển Luật học việt: “Bi can là người đã bị khởi tố vềhình sự 23 Cịn Khoản 1 Điều 60 Bộ luật tơ tung hình sự năm 2015 quy định thi “Bican là người hoặc pháp nhân bị khối tổ về hình su * Vì vậy, chỉ khi cĩ quyết định khối

tơ bị can của Cơ quan điêu tra thi một người mới trở thành bi can Bị can cĩ thé là mét

cá nhân hay pháp nhan đã thuc hiện (hoặc bi cho là đã thực hiên) hành vi nguy hiểm cho

xã hội, xâm hai đến các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ, bi cơ quan nhà nude cĩthâm quyềnra quyết định khối tổ về vụ án hình sự

Bi can cĩ thé là chủ the bi bất, bị tam giữ, tam giam, hoặc khơng bi bắt, bị tamgiữ tam giam Bi can là chủ thé bị buộc là cĩ tơi nên ho cĩ quyền được biết lý do bị

!* Trương Cơng Am (2001), Tác đồng tâm i rong ho động diéutra hinh sục, Nab Cơng makin din, Hi Nội tr 14.

!* Đăng Thanh Nga (Chatbiin) 2019), Giáo nin sâm lý học tư pháp, Nob Cơng mmbin din, Hi Nội, tr.26

2° Chan Vin Đức (2020), Ning vần để cjuntg về tác đổng tâm ý trong hoạt động điểu tra vụ dn lành sic,

THãủ,tr3

ing Thanh Nga (Chủ bền) (2019), Giáo minh tam lý học aự pháp, Sad, 28.

© Hồng Phi (Chủ bên) (1997), Từ điển Tiếng việt Nb Da Nẵng - Trung tim từ điển học, Hi Nội - Da

Ning, tr 58

-1 Bộ trrplúp - VỆnkhoa học pháp lý (2006), Từ điển Lut học, Nxb Tư phúp , $5

**Ehọn 1 Đều 60, Bồ luật tổ now hin sục nến 2015.

Trang 12

buộc tội và những thông tin có liên quan đến viéc họ bị buộc tôi dé thực hiên quyền

bảo chữa và đông thời cũng phải tuân thủ đúng ng†ĩa vụ của minh theo pháp luật.

1.2.2 Khái tiệm hoi cung bị can

VỆ khả tiệm hỏi cung bị can được xem xét, nghiên cứu ở các khia canh khác

nhau, cụ

Dưới góc đô khoa học pháp lý, trong Từ điền Luật học định nghie: “Hỏi cung

bi can là hoạt đông tổ tụng do điều tra viên tiên hành khi có quyét định khởi tô bị can

để lay lời khai của người này về các tình tiệt của các hành vi phạm tdi” Trong cuốnsách Chiên thuật điều tra hình sự của tác giả N guyền Huy Thuật (2010) có việt: “Hỏicung bi can là một biện pháp điều tra hình sự do những người theo luật định tiên hành.nhằm mục đích thu thập theo trinh tự tô tung hình su lời khai của bị can về vu án,

hành vi và mức độ pham tội của bị can và đông pham và những tin tức, tài liêu khác

ma bị can biết có ý nghia đôi với hoạt động điệu tra và phòng ngừa tôi phạm 25 TrongGiáo trình khoa học điều tra hình sự đo tác ga Bui Kiên Điện chủ biên (2017) có viết:

“Hi cung bi can là biện pháp điều tra được tiên hành nhằm thu thập lời khai của bịcan về các tình tiết có liên quan dén vụ án, phục vu công tác điều tra và xử lý đối với

vụ án do” ” Theo giáo trình Luật tô tung hinh sự Viét Nam của Trường Đại học Luật

HàNội: “Hỏi cung bị can là hoạt đông điều tra thu thâp chứng cử từ lời khai của bị

can "35,

Dưới góc độ khoa hoc tâm lý, tác giả G.G Sikhanhiov (2006) cho rằng “Hỏi

cung bị can là phương thức phố bién nhất đề thu thập clưứng cứ trong vụ án, đông thời

cũng là một trong những dang hoạt động điều tra phức tạp nhật Các nluệm vụ tâm lý

chính của hỏi cung bi can là đự đoán sự thật của lời khai, tác đông tâm ly phù hop

với các quy định của pháp luật dé có thé thu thập được lời khai đáng tin cây và vachtran lời khai gian doi”? Tác giả V _L V aixilev (2007) cho rang “Hỏi cung bị can là

một hoạt điều tra mang tính chat tâm ly nhật gin liền với đặc điểm cá nhân của bi can

va của điêu tra viên, với sự tác động tâm lý giữa họ với nhau Tinh đây đủ và dé tin

‘Trphip, Vn Khoa học Pháp X (2006), Từ đền Luật học ,Nxb Tử đến Bich khoa - Nod Tư pháp,

Ha Nội 371 ; :

*“Nguyễn Huy Thuật (2010), Chaén taut điểu tra hinh sic, (Sich đheyyền khảo —Lưu hành nibs), Nx

Công an nhân din, Hà Nội, tr.173 R

`? Bùi Kiên DinQ2017), Giáo pink Khoa học diéu tra lành sự, Neb Công an nhân din, te 81.

?*Hoàng Minh Sơn (Chủ bền) (2018), Giáo rink Luất tổ trmtg hinh sie Viét Nau, Neb Công mì nhân dân, Hà

Nội tr333 z

** Dẫn theo Ding Thanh Nga (2020), Phuong pháp đặt và they Adi vấn để te chy rong hoạt động hỏi cing bi cam ~ Lý luận và thực tiễn, THA, tr 36

Trang 13

cậy của thông tin thu thập được trong quá trình hỏi cung không chỉ phụ thuộc vào

việc tuân thủ theo đúng trình tự, thủ tục đo Bộ luật Tổ tung hình sự qui định, ma conphụ thuộc vào nhận thức của điều tra viên về cơ chế tâm lý hình thành các biểu tương

trí nhớ và việc tái tao cling”? Theo tác giả Trương Công Am (2003) thi “Hỏi cưng

bị can là một hoạt động điều tra hình sự, do điều tra viên tiên hành bằng cách tác động

trực tiếp vào tâm lý bi can nhằm muc đích thu được lời khai trung thực, đúng din vàday đỏ về hanh động phạm tôi của bị can và đồng bon cũng như những tin tức cânthiết khác góp phân làm sáng tỏ sự thật vụ án”31,

Dưới các khía cạnh khác nhau khi nghiên cứu về hỏi cung bị can, các tác giảđưa ra những nhận định khác nhau, nhưng trong các quan điểm đó đều cho thây Hỏicung bi can là một đang hoạt động điều tra, trong do điệu tra viên tác động đền tam

lý của bị can trong, khuôn khô pháp luật nhằm khién cho bị can cảm thây hồi hân về

hành động của minh ma đưa ra lời khai trung thực, đúng đắn, đây đủ Lời khai trung

thực, đúng dan là lời khai xuất phát từ động cơ thực sự mong muón ké hệt các tinhtiết về hành vi phạm tội của bản thân và đông bon Lời khai trung thực không bị chiphối bởi các ý đô che giau hay đông cơ tiêu cực nào khác Lời khai đúng dan là lờikhai chính xác về những gì đã xảy ra, phù hợp với thực tế khách quan, ăn khớp vàlogic với những thông tin thu được bằng các biên pháp khác trong quá trình điều tra

vụ án như các tài liệu, chứng cứ, vật chứng vu án, Từ những nguồn thông tin cânthiết, điều tra viên xây đựng nên mô hình diễn biến vụ án và đẳng thời năm bắt đượcnhững tâm tư, tình cẻm, mong muốn của bị can, phục vụ cho hoạt đông điêu tra, lam

rõ vụ án Thực chất, héi cung bi can là cuộc đầu tranh về ý chi va ly trí giữa điều tra

Viên và bị can.

Từ việc phân tích trên, nghiên cứu nay sử đụng khái niém hỏi cung bi can của

tác giả Đăng Thanh Nga (2003), Hoat động hỏi cưng bị cam là hoạt đồng điều tra dođiều tra viên sử dụng các biện pháp tác đồng đến tư duy, tinh cam, ý' chi của bi can

theo quy đình của pháp luật thông qua giao tiếp ngôn ngữ và các phương tiên biéu

cảm khác nhau như nét mắt, cit chi, ảnh mắt nhằm thu thập chứng cứ từ lời khai

của họ"33

Din theo Ding Thanh Nga (2020), Phacong pháp đặt và they đội vấn để ne chy trong hoạt động hổi cimg bi

cam — Lý luận và Đhực tiễn, THA, tr 26

© Trương Công Am (2003), Mđát số rẩn để tâm lý hoạt động hổi cưng, $a, tr 11.

` Đặng Thành Nga (2003), Af năng giao tiếp của điễu tra viên trong hoạt động hổi cưng bi can, THA, t 3

Trang 14

1.3 Khái niệm tác động tam lý trong hoạt động hỏi cung bị can

Tác giả Trương Công Am (2001) cho rang tác động tâm lý trong hoạt độnghổi cung bị can là hệ thông các tác động theo kê hoạch của cơ quan điêu tra đối với

bi can nhằm lâm chuyên biên và dẫn đến thay đổi những hiên tương tâm lý nào đó ở

bị can, giúp bi can khai báo trung thực, đây đủ va chính xác về sự việc phạm tội33

Theo tác giả Dang Thanh N ga (2006) tác động tâm ly trong hoạt động hỏi cưng

bị can được thực hién bằng các phương tiên như cử chi, hành vi, điệu bộ, hành động,

ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết Nhờ các phương tiện này, thông tin được chuyên từ điều

tra viên đền bi can và thay đổi tâm lý của bi can nhằm đáp ung các yêu cầu cụ thể của

hoạt động hoi cung C ach thức và nội dung tác đông tâm lý trong hoat đông hỏi cung.

bi can được xác định bởi muc đích và điều kiên tô tụng 3t

Theo tác giả Trân Thị Thanh (2021), “Tác đông tâm lý của điều tra viên tronghéi cung bị can là những cách thức, biện pháp có tô chức, kê hoạch nhằm chuyênbiến, thay đổi những đặc điểm tâm lý của bi can đáp ứng yêu câu của hoạt động điều

tra35

Thêm một quan đểm khác cũng đông nhật với hai quan điểm trên, “Tác độngtâm lý trong hỏi cung bi can là những cách thức, biên plsáp có tô chức, có kê hoạch ma

điều tra viên sử dung trong hỡi cung bi can nhằm muc đích làm thay đổi, hình thành

hay xóa bỗ hiện tương tâm ly nào do ở bi can giúp bi can khái báo trung thực, day đủ

và chính xác về hành vi phạm tội cũng như các tình tiết khác của vu án "36

Tổng hợp các quan điểm trên, nghiên cứu này sử dụng khối nié tác động tâm lý

trong hoạt động hoi cung bi can của tác gid Đăng Thanh Nga (2020), tác đồng tam Ip

trong hoat đồng hai cưng bị can là hệ thống các tác động có tễ chức, muc dich, kế hoạch

của đu tra viên đôi với bị can nhằm chuyên biến và thay đôi những đặc điểm tâm lýnào dé của ho đáp ứng với yêu cẩu cụ thé của hoạt đồng hỏi cưng?!

`' Trương Công Am (2001), Mét số vấn để về tẩm lý hoạt đồng hỏi cương, Sđä, tr 139.

“Ding Thanh Nea (2006), Tác đồng tim Xí trong vec hỏi amg bị can, Tid, 98.

3$ Trên Thi Thanh (2021), Tác động tâm ý cña để ra viên mong hoạt động hỏi cing bi can người đưới 1£

tôi, THẢ tư 15 ~ T6.

“Luong Hii Yên, Trần Thị Thanh (2020) , Tác đồng tâm lí trong hổi cũng bị can Wixi điều tra các vuán xâm

phạm hoạt đồng ne pháp, Tap chíkiEm sắt, Số 17,tr31._

“Ding Thanh Nga (2020), Phuong pháp đặt và they đối vấn để te dịp: trong hoạt động hốt cing bi can — 1 Tuận và thực tiễn, TRÀ tr 28

Trang 15

1.4 Đặc diem của tác động tâm lý trong hoạt động hỏi cung bị can

1.41 Muc đích cna tác động tâm lý troug hoạt động hoi cung bị can

Trong hoạt động hỏi cung bị can, các tác đông tâm lý chủ yêu do điều tra viên

sử dụng nhằm đạt các mục đích sau đây:

Thứ nhất, xác minh sự thật khách quan về vụ án trong quá trình hỏi cung bi

can Tác động tâm lý trong hoạt động hai cung bi can là mét quá trình được thực hiện

theo kê hoạch đã được vach trước với muc đích nhéat định: Đây không phải là mộthoạt động mang tính tự phát, đơn lẻ ma là một quá trình điễn bién lâu dài và đồng bô

để dat được mục đích là làm thé nào cho bi can co thái độ thành khẩn trong khai báo

về sự thật khách quan của vụ án

Thứ hai, khắc phục những động cơ khai báo tiêu cực, khơi đây những đông cơ

tích cực ở bị can, tạo điều kiện cho việc xác lập chứng cứ thông qua lời khai của bi

can được nhanh chóng, chính xác và khách quan Tuy từng trường hợp cụ thể mà điều

tra viên phải áp dựng các phương pháp tác động cũng như co mục đích tác đông khác

nhau Trường hợp bị can ngoan có không chịu khei báo hoặc khai báo gian déi, tacđộng tam lý bị can trong trường hợp này nhằm giáo duc, cảm hóa người phạm tôi,giúp bi can nhận thức được hoàn cảnh thực tế của minh, ngăn chăn suy tinh che giauhành vi phạm tội, giúp bị can nhận thức được lợi ích của việc thành khẩn khai báo,thay đôi thai độ khai báo của bi can, tạo ra mong muốn và ý định khai báo trung thực

Thứ ba, kích thích tính tích cực đối với việc trình bảy lời khai của bị can Trong

trường hợp bi can đã có quyết định đúng đắn, chấp nhận khai bảo, tác động tâm lý

nhằm tạo ra tâm lý thoát mái, kích thích tư duy để bị can khai báo đây đủ, chính xác

các tình tiết của vụ án Đông thời, điều tra viên cân sử dụng các phương pháp tácđộng tâm lý khác nhau và đối chiếu với các chứng cứ khác để xác định tính xác thựccủa những lời khai đó, tìm ra động cơ gian đổi nêu có của bị can

Thứ tự, giáo duc cảm hoá bị can Thông qua các phương pháp tác đông tâm ly,

điều tra viên tác động đến nhận thức, tinh cảm, ý chí của bi can, từ đó giúp ho hìnhthành thái độ ăn nắn, hối hận đối với hành vi pham tôi của minh và có thái độ thành.khẩn trơng khai báo

1.4.2 Các ugnyén tắc tác động tân lý trong hoạt động hỏi cung bị can

Khi tác động tâm lý dén bi can, điều tra viên cân tuân thủ các nguyên tắc sauday

Trang 16

Thứ nhất, phải tuân thi chặt chế các quy đình của pháp luật Tác đông tâm lýđến bị can phải được thực hiện trong giới hạn cho phép của pháp luật, tuyệt đối không

được sử dung các phương pháp, chiên thuật trái pháp luật, mâu thuần với đạo đức xã

hội, nhật là các chiên thuật có thê đưa bị can rơi vào tình trạng không thể tư bảo vệđược những quyền lợi chính đáng của minh, bat buộc phải khai nhận những điềukhông có trong thực tế, người không cỏ tôi phải nhận tôi hay khai dé tội cho người

khác Tuân thủ pháp luật trong tác đông tâm ly bị can cũng đông thời là việc đảm bảo

các quyền của bị can trong quá trình điều tra vụ án Các phương pháp được áp dung

trong tác động tâm lý bi can không được vượt quá giới han cho phép; không vì phạm.

pháp luật, không mang tinh lừa đối, khéu gơi ý muốn thập hèn hay lợi dụng tinngưỡng của bị can Nghiêm cam dùng những hình thức de doa uy hiếp về tinh thânhoặc thé xác đối với bị cannlux quát nat, đe dọa đền thân thé, de doa sẽ làm hei người

thân, cha, mẹ, vợ, chỗng cơn, cháu Các hành vi bị cam trang hỏi cung bao gầm cả

việc de doa, dùng vũ lực, sĩ nhục, giam giữ bị can trong điều kiện không bình thường,cắt khâu phân ăn, những hình thức xuê xoa, mon chon, vuốt ve hoặc giải thích khoanhồng một chiêu, hứa hẹn lung tung lam cho bị can hiểu lâm rang khai ra là sẽ được

tha bổng hoặc đỗ va cho người khác dé được coi là thành khẩn.

Thứ hai, chủ ÿ tới đặc điểm tâm I}: của bi can Đề tác đông tâm ly trong hoạt

động hỗi cung đạt liệu quả, đòi hỏi điều tra viên phải năm bat được đặc điểm tâm lý

của bị can như nhu cau, ining thu, khí chat, tinh cách, năng lực, các phẩm chất ý chí

cũng nhy các trạng thái tâm lí, xúc cảm đang diễn ra ở họ Tác giả lu.V Truphroxki

(1997) việt: “Các phương pháp tác đông tâm lý có két quả khi và chỉ khi trong quátrình áp dung chúng thường xuyên tính đến moi thay đối nhân cách, tính dén tập hopcác thuộc tính, phẩm chất nhân cách nói chung và tính dén các trang thái tâm lý củangười bị tác động trong thời điểm đó”3$

Thứ ba, phái xác đình rố muc dich, lập kế hoạch tác động tâm lý, dự đoán quá

trình tác động phản ứng của bị can Điều này giúp cho điều tra viên chuẩn bị thái đô

và hành động phù hợp trước những phản ứng của bị can Nguyên tắc nay gắn liền với

ý chí kiên cường, bản lính vững vàng và sự khéo léo, nhay bén của người tiên hànhđiều tra Điều tra viên luôn phii xác định 16 ràng cụ thể mục tiêu cân phải đạt được,

những nội dung cần phải khai thác, tim hiểu nguyên nhân trước khi tiên hành hỏi

“Din theo Ding Thanh Ngã 2019), Giáo trinh râm Bt hoc ar pháp, Sãä,tr 30

Trang 17

cung Va phải giữ vững mục tiêu ban đầu, không dé bị những lời khai ngoan có, gian

dối, quanh co của bị can lam nan lòng Bên canh do, bằng kinh nghiệm và các biện

pháp nghiệp vụ, điều tra viên có thé dur đoán quá trình tác động tâm lý, phản ứng của

bị can dé lập kế hoạch hỏi cung Tuy nhiên, trong quá trình hồi cung có thé xảy ra

thêm nhiêu tình tiết bat ngờ không nam trong du đoán của điều tra viên Vi du, bị can

có thé thay đổi lời khai, không chịu khai báo, thay đổi thai độ, bat hợp tác thì can

tới sự nhanh nhạy ứng bién dé có thái đô, hành đông phù hợp trước những phần ứng

do trong hỏi cung bị can Trước những tình huồng như vậy, điêu tra viên cân bìnhtính suy nghĩ cách thức xoay chuyên tinh thé dé giữ vững tâm thé là người chủ động

trong cuộc hỏi cung.

Thự tư, han chế, xóa bỏ nhữmg đồng cơ tiêu cực kim hấm sự khai báo của bi

can, đồng thời khơi day và phát hy các đồng cơ tích cực thúc đây bị can thành khẩnkhai báo Những yêu tổ tâm lý tiêu cực bên trong, nỗi lên chi phố: quá trình khai báocủa bi can có thé xuat phát từ quan điểm chính trị sai trái, phản động, tư tưởng thủ

dich; long hận thù giai cấp, sơ khai ra tai sẽ bi nghiém trị; sợ bi đồng bon hay tổ chức

trả thù, trông chờ, hy vợng vào sự can thiệp, hỗ trợ, cửu giúp của các thé lực bên

ngoài; tin tưởng vào sự che chắn, tác đông, mua chuộc (chay an) của đồng bon và

người thân bên ngoài, tin vào khả năng che dau hành vi pham tôi của bản thân, tinrang không khai báo cơ quan điều tra sẽ không có chứng cứ buộc tội mình; sợ mat uy

tin, danh chy, chúc vụ, dia vi Trong quá trình khai bao, trường hợp bi can ngoan cô,

khai báo gian dối là một đặc trưng nổi bật của bị can Hanh vi ngoan có, gian dồi,

quanh co là biểu hiên của các hiện tương tâm lý tiêu cực bên trong lam kim hãm sự

khai báo của bị can Việc nghiên cứu, trả lời cầu hai bị can dang co động cơ gi, anh

hưởng của động cơ do dén quá trình khai báo của bị can za sao, là rất cần thiệt, có ýngiĩa giúp điều tra viên hiéu được nguyên nhân của sự ngoan có ở bị can, trên cơ sở

do lua chọn các phương pháp tác động tâm lý phi hợp dé làm chuyển biên, thay đối,xóa bỏ các yêu tô tâm lý tiêu cực Điều tra viên sử dụng các tài liệu, chúng cử, sửdụng các mâu thuần trong lời khai của bị can, đánh gục tư tưởng ngoan cô, gian đói,quanh co của bị can, buộc bi can phải khai nhận tdi lỗi của minh va đông bọn Tác

động tâm lý xóa bỏ động cơ tiêu cực kim ham sự khai báo của bị can cũng dong thời

là việc làm xuất hiên ở bị can những động cơ mới có ý ngiĩa tích cực thúc day sự

khai báo Trên cơ cở đó, điều tra viên chủ động dùng lý lế, tình cam, sự hiểu biết, tai

Trang 18

liệu, chúng cứ, thái đô cảm thông của minh để khơi dây các yêu tổ tâm ly ăn nan, hồi

cai, thúc đây mong muốn khai báo thành khan sự that của bị can Bất cứ bị can nào,

trong tâm lý của ho ít nhiêu đều tôn tại cả những động cơ tiêu cực và động cơ tíchcực Tác động tâm ly trong hoạt động hỏi cung bị can vừa phải đảm bảo han chế và

chuyển đổi các động cơ tiêu cực kim ham sự khai bảo ở bị can, vừa phải đâm bao

khơi day và phát huy những động cơ tích cực thúc day bi can thành khẩn khai báo

Đây là hai mặt của một van dé, hai nội dung cần thiết, chủ yêu của quá trình tác động

tâm lý bị can Hai nội dung này luôn bé sung và hỗ trợ cho nhau Không nên chỉ trútrọng kim hém các động cơ tiêu cực ma quên mat việc phát huy, khơi day những đông

cơ tích cực hoặc ngược lại Đảm bảo cả hai mặt trên sẽ khiến bi can không còn din

do về việc khai báo, giúp cho bi can có mong muôn khai báo trung thực, không quanh

c0, chối tội, hay khai báo gian adi, dam bảo hiệu quả của quá trình hỏi cung bi can.

Thứ năm, nội ding và phương pháp tác động tẩm Ip phải phit hợp với từng bị

can Nội dung tác đông là những thông tin cân thiết tác đông đền tư duy, tình cảm, ý

chí của bị can Điêu tra viên phai nam được các đặc điểm tâm lý của bị can gồm

những đặc điểm én định nhu (ý chí, tinh cách, thei quen ) và những đặc điểm nhất

thời như (trạng thái tâm lý, cảm xúc, mau thuần nội tâm ), trên cơ sở do mà xác

định nội dung, phương pháp, hình thức tác động tâm ly đền bi can mét cách phù hợpnham tạo ra trang thái tâm lý thoải mái, kích thích sự hưng phân giao tiếp, tư duy tích

cực của bị can Sử dung các nội dung phương pháp tác động động lý trong trường

trường hợp bi can có thai độ an năn, hồi cải, thành khẩn khai bảo phải khác với trường

hop bị can ngoan có, gian dối, khai cáo quanh co, chai tôi Tác động tâm lý đầu tranh:với các bị can pham tội ít nghiém trong cũng khác với các bị can phạm tôi rat nghiêmtrọng đặc biệt nghiêm trong Đặc biệt, với các bị can từng có nhiều tiên án, tiền sự,thường họ co tâm lý rat gan ly, coi thường pháp luật, việc lựa chon nộ: dụng, phương

pháp tác đông tâm lý trong trường hợp nay cũng phải thực sự thận trọng.

Thứ sáu phải chủ ý tới điều liên, hoàn cảnh tác động Các điều kiện hoàncảnh bên ngoài nhw thời gian, địa điểm, số lượng người tham gia trong quá trình tácđộng có ảnh hưởng dén sự tập trung chú ý của bi can, đến quá trình cung cép và tiệpnhận thông tin Do do, trong quá trình tác động điêu tra viên phải tao điều kiên, hoàncảnh thuận lợi cho việc tiếp xúc giữa điều tra viên với bi can, làm cho bị can cảm thay

yên tâm, tự tin và không bi phân tán tư tưởng,

Trang 19

Thứ bẩy, điều tra viên phải có tư tưởng chính trị ding đền, ý chi vững vàng

có dao đức nghề nghiệp, có ký năng giao tiếp cing như sự hiểu biết, khả nang sửding các phương pháp tác động tâm Ij Hỏi cung bi can là loại hình giao tiệp mangtinh cưỡng chế giữa những chủ thé không tương đương về vi thé Trong quá trình hỡi

cung, điều tra viên phải tiền hành các tác động tâm ly đến bị can, điều chỉnh tâm lý

bị can dé thu được những thông tin trung thực, day đủ từ phía bị can Do đỏ, điều tra

viên phải co kỹ năng nghiên cứu, phát hiện đặc điểm tâm lý bị can, quan sát những

biến đổi tâm lý của bị can Đông thời, điều tra viên phải nấm vững các kiên thứcnghiệp vụ về các phương pháp tác động tâm lý bị can Điều tra viên phải linh hoạt,chủ đông đối phó với các trường hợp có thé xây ra Bên cạnh đó, quá trinh này khôngchi liên quan đến các van đề nghiép vụ ma con đời hỏi điều tra viên phải có kién thức

xã hội sâu rộng dé thuyét plc, cảm hóa, tao uy tin, chiêm được lòng tin từ phía bi

can

1.4.3 Chit thé tiêu lành tác động tâm lý trong hoạt động hỏi bị can

Chủ thể tiên hành hỏi cung chủ yêu là điều tra viên, đóng vai trò chủ đạo trong

công tác điều tra xét hỏi, là người sử dụng các biện pháp, phương pháp tác động tâm

ly dé tác động vào tâm lý bi can V ai trò chủ dao của điều tra viên thể hiên ở các điểm.sau

- Điều tra viên là người xác dinh mục đích và vạch ra kết hoạch héi cung Công

tác này sẽ được điều tra viên nghiên cứu, sắp xép ở giai đoạn chuẩn bị hỏi cung Điềutra viên sẽ tiên hành nghiên cứu trước hỗ sơ vụ án, các tài liệu liên quan, nhân thâncủa bị can để năm bat được nội dung vụ án Từ do, điều tra viên mới xem xét đến

Việc cần khai thác thêm những thông tin, tinh tiệt g của vụ án và đặt ra các câu hỏi

để xét hỏi bị can

- Điều tra viên chủ động tạo ra các điêu kiện cân thiết cho việc hoi cung như

địa điểm, thời gian, và các điều kiện khác bởi vì điều tra viên là chủ thé được quyên

chủ động lựa chọn thời gian, địa điểm để thực hiện xét hỏi Khi xác định các điều

kiện của hỏi cung cân phéi lưu ý đến tính hop pháp của chúng Vi dụ thời gian lâylời khai của bi can hoặc các đương sự có liên quan tuyệt đối không được tiên hànhvào ban đêm, vi như vậy là vi phạm quy định của pháp luật tổ tung hình sự

- Điều tra viên là người thiết lập, định hưởng và điệu khiển giao tiếp khí hồi

cung Là người chủ động dat ra các câu hỏi nên điều tra viên có thé điều khiến cuộc

Trang 20

nói chuyện theo ý muốn, định hướng của điều tra viên Vi du, điều tra viên muốn thuthập thêm thông tin về thời điểm xây ra vụ én, thi điều tra viên sẽ dat ra các câu héi

liên quan đên thời gian dia điểm mà bị can thực hiện hành vi pham tôi.

- Điều tra viên là chủ thê tác đông chính đến đối tương bi hồi cung (bị can) Bi

can đóng vai trò thu động trong giao tiếp Các chủ thé này bị động trong quá trinh xét

hổi: ho không thể hình dung được chính xác, điều tra viên sẽ trao đổi với ho các thôngtin g Trong quá trình giao tiếp, hành vi và diễn biển tâm lý ở các đối tương này luônchiu sự tác động và chi phối của điều tra viên Khi tiên hành hoạt đông hỏi cung, điều

tra viên phải sử dụng các phương pháp tác động tâm ly tới thành viên tham gia Việc

sử dung các phương pháp tác động tâm lý sẽ làm thay đổi hành vi xử sự của đối tương

bị tác động Vì vậy, khi lựa chon biện pháp tác đông tâm lý sử dung trong quá trình.

hổi cung, điều tra viên phải cân nhắc đến các nguyên tắc và quy đình của pháp luật

tô tụng đối với mỗi tình huông cụ thé dé tránh vi phạm pháp luật Ví du, không được

sử dụng phương pháp mệnh lênla dé buôc bi can phải khai báo, vì nhu vậy sé vi phamnguyên tắc về nghĩa vụ chúng minh trong tô tung

15 Các phương pháp tac động tâm lý trong hoạt động hỏi cung bị can

1.5.1 Phurơng pháp truyền đạt thông tin troug hoạt động hoi cnug bị can

1.5.1.1 Khái niệm phương pháp truyền đạt thông tin

Tác giả Đăng Thanh Nga (2019) cho rang phương pháp truyền dat thông tin làphương pháp mà chủ thé tác động đưa ra nhiing thông tin có liên quan đền các van

đề người bị tác động dang quan tâm, nhằm tác động đền tư duy, tình cảm, ý chi của

ho Từ đó lam xuất hiện những cấm xúc hay làm thay đôi théi độ và hành vi của người

bị tác động "39

Tác giả Chu V ăn Đức cũng khẳng đính, phương pháp truyện dat thông tin làphương pháp trong đó người thực hiện tác động chuyên đến khách thé tác động nhữngthông tin nhật định theo trình tự, hình thưức, vào thời điểm được xác định trước nhằm

dua đền những thay đổi về tâm ly và hành vi ở khách thể tác động “0

Phương pháp truyền đạt thông tin được sử dung rồng rãi trong tat cả các giai

đoạn tô tung Trong giai đoạn hỏi cung để tác động tâm lý đến bi can, điều tra viên

luôn sử dung phương pháp truyền đạt thông tin “Phương pháp truyền đạt thông tin

** Đăng Thanh Nga (Chủ biên) (2019), Giáo minh Tâm lí học ne pháp, Sđủ tr 32 — 33

4° mu Vin Đúc (2020), Tá động tâm ý bằng phacong pháp moén dat thông tin trong hoạt động diéu tra vụ

ev lành su, Tidd,tr.59.

Trang 21

là phương pháp mà điều tra viên đưa ra những thông tin liên quan đến sự kiên phantội dé tác động dén nhận thức, tình cảm, ý chi của bị can, từ đó làm xuất hiện ở họ

những cảm xúc nhật định hay làm thay đổi động cơ và khai báo thành khẩn mdi chi

tiết việc phạm tôi”*1 “Phương pháp truyền đạt thông tin la phương pháp điều tra viên

dua ra thông báo về những thông tin liên quan dén sự việc pham tôi, hành vị phạm

tôi, cũng như các sự kiện, sư việc khác có liên quan đến quá trinh điêu tra vụ án nhằm.

làm xuất hiện những cảm xúc hay làm thay đổi thái độ của bị can "42,

1.512 Các yêu cẩu đối với việc sir đụng phương pháp truyền đạt thông tin trong

hoạt động hỏi cLmg bi can

Khi tác động tâm lý đến bi can bằng phương pháp truyền đạt thông tin, điềutra viên cân chú ý tới các yêu câu sau day

Thứ nhất, nhũng thông tin thu được của vụ án, đặc biệt là các tai liêu, chúng

cứ phạm tôi phải thẩm tra, xác minh kỹ lưỡng, dam bảo độ chính xác cao Do phải là

những thông tin co giá tri và có tính xác thực, có liên quan đôi với sự việc pham tôi,buộc đối tương phải suy nghĩ hoặc chắc chan sẽ gây được phan ứng cân thiết khi sửdụng Tuyệt đối không được sử dung các thông tin giả dé tác động bởi vì nó sẽ phá

vỡ môi quan hệ tâm lý đang được xây dựng giữa điều tra viên và bị can, gây ra sựnghi ngờ, không tin tưởng vào điều tra viên của bị can Đồng thời những thông tin

chưa được khẳng định đúng đưa ra sẽ làm lộ điểm yêu của Cơ quan điều tra, tạo cơ

hội cho bị can cơi thường kĩ năng, trình độ của điều tra viên Đây là vân đề có tínhnguyên tắc, liên quan đền giới han cho phép không chi đối với phương pháp tác độngbằng truyền dat thông tin

Thứ hai, trong quá trình truyện đạt thông tin, điều tra viên phải đảm bảo tinhđộc lập của bi can trong việc tiếp nhận, phân tích, đánh giá thông tin và đi đền những

quyết định cụ thể.

Thứba, điều tra viên phải gữ bí mật tuyệt đôi về nguồn gốc, ý nghĩa của những,thông tin Điều tra viên phải dam bảo yêu tô bat ngờ trong truyền đạt thông tin cả nộidung và thời điểm tác động Điều tra viên không được dé cho bị can biết trước hoặc

đoán trước được dé tử đó chuẩn bi sẵn tâm lý và cách đối pho với các trường hợp có

thé xây ra khi bi tác đông Khi bi bất ngờ, bị can phải lựa chon hoặc 1a khai báo thành

ing Thanh Nga (2006), Tác đồng tâm If trong việc hỏi cing bi com, THA, tr 37

“Hoang Thị Bih Ngọc (Chủ biển) (2012), Tấm if học Hinh.sic Tập 5,Nxb Công mnrhân dân, t.161

Trang 22

khẩn hoặc là khai báo gian dối để tư bào chữa cho bản thân minh Tuy nhiên, do diễn

ra rất nhanh chóng, bi can không có đủ thời gian suy nglữ Ki càng dé che dâu hành vĩphạm tôi của minh, vì vậy, lời khai gian đối của bị can khi do sẽ thiểu tính logic, câutrước mâu thuan với câu sau, rất dễ bị điều tra viên phát hién Đối với những bị can

đã co kinh nghiệm, điều tra viên có thé sẽ cảnh giác, nghị ngờ về những thông tin bi

can khai báo, làm ức chê các phan ứng cảm xúc, đông thời phải quan sát, đánh giá

thái đô, hành vi, cử chi, lời nói của bị can.

Thứ tư, phai dam bão điều kiện truyền đạt thông tin trong hoạt động hỡi cung

bi can Các điều kiện trong hoạt động hỏi cung can phải đảm bảo sự tập trung chú ýcủa bị can, cũng như cung cap cho bị can những théng tin cân thiết tôi thiểu

Thứ năm, bình thức truyền đạt thông tin Trong hoạt động hỏi cung bị can,

điều tra viên có thể truyền dat thông tin đưới những dang hình thức khác nhau như

dạng câu héi, câu cảm thén, câu thường thuật, câu khẳng đính và câu phủ định.

Thứ sáu, phải đảm bảo trình tư và tốc độ truyền đạt thông tin Khi truyền đạtthông thông trong hỗi cung, điều tra viên cân phải đảm bảo sự tập trung chú ý của bican và phải xem xét, xác định trình tự, tốc đô phù hợp với khả năng tiếp nhận thông

tin của tùng bị can.

1.5.1.3 Các trường hợp sit ding phương pháp tuyên đạt thông tin trong hoạt động

hổi emg bị can

Khi tiên hành hồi cung bị can, điều tra viên sử dụng phương pháp truyền đạtthông tin trong các điều kiện sau day

- Cần nâng cao sư hiểu hiét, kién thức cho bị

- Cân thay đổi hướng tư duy của bị can khi họ cung cập thông tin không đúng

với sự thật, khách quan của vụ án.

- Cân làm thay đổi cảm xúc, tinh cảm, trang thái tâm lý, quan điểm, lập trườngcủa bi can Trong trường hợp này phương pháp truyền đạt thông tin được sử dụng kết

hợp với phương pháp thuyết phục Sự kết hợp hai phương pháp này bằng việc điều

tra viên cung cập thông tia làm cho bị can trở nên mat tự tin, nghĩ ngờ quan điểm, lập

trường của minh và từ đó dé bị thuyết phục.

- Cân khôi phục lại trí nhớ về những tình tiết của vụ án mà bi can quên hoặc

nhhâm lẫn.

Trang 23

1.5.2 Phương pháp thuyết phục trong hoạt động hỏi cnng bị can

1.5.2.1 Khải nệm phương pháp thuyết phục

Tác ga Dang Thanh Nga (2006) cho rang trong hoạt động hỏi cung bị can,phương pháp thuyét phục được hiểu là ding những lời lẽ dé phân tích, giải thích cho

bi can nhằm giúp họ nhận thức được đúng sai, phải, trái, thiệt hơn về các van dé co

liên quan dén ho Từ đó làm cho bi can thay đổi thái đồ, hành vi phù hợp với yêu cầu

của hoạt động hỏi cung*?

Theo tác gã Đăng Thi Van (2020) thì phương phép thuyết phục là phươngthức dùng lý lẽ, kiến thức, tinh cảm, chứng cử dé tác đông đền bi can nhằm thay đổi

nhận thức, thái đô, hành vĩ của họ đúng đến hơn, tích cực hơn dan tới khai báo đây

đủ, xác thực các thông tin, tình tiết liên quan đến vu an

Như vậy, phương pháp thuyét phục trong tác động tâm lý hỏi cung bị can là

phương pháp điều tra viên dùng nhũng lời lế để phân tích, giải thích, khuyên nhủ

bang lý lẽ, lập luân logic, kết hợp với sư đối xử chân tinh nhằm tạo ra sư tin tưởng

từ phía bị can đốt với điều tra viên, tử đó giúp họ nhận rõ đúng, sai, phải, trái, thiệt,hơn về các van đề của họ liên quan dén vụ én, dan dân lam cho họ thay đổi cách nhìn

nhận và thành khẩn hơn trong khai báo.

1.5.2.2 Các hình thức thuyết phuc trong hỏi cưng bi can

*Thuyết phục logic

Thuyết phục logic là hinh thức điều tra viên dig các lập luận, các minh chứng

thực tiễn, các bằng chứng có tính khách quan, thông qua sự phân tích, lập luân chat

chế nhằm tác đông vào nhận thức, thái đô của bi can, từ do làm cho ho thay đổi laptrường tin tưởng vào cơ quan điều tra và khai báo toàn bộ sự thật theo yêu cầu củađiều tra viên

*Thuyết phục tình cảm

Thuyết phục tình cảm là hình thức thuyết phục bằng cách điêu tra viên đưa ra

lời khuyên chân thành, cảm thông chia sẻ, giup bị can tự nhìn nhân tư xem xét, đánh

giá lai hành vi của bản thân Hình thức này chủ yêu tác đông vào tình cảm, gợi lên

những cảm xúc tích cực có lợi cho việc thay đổi thái độ, lập trường của bị can.

“Ding Thanh Nga (2006), Túc đổng tâm Bf trong việc hỗi cưng bi can, THA, tr38

“Ding Thị Vin 2020), Tidd,tr 46

Trang 24

Dé thuyết phuc có hiệu quả cao, trong hoạt đông hỏi cung, các điều tra viên.

có thể kết hop sử dung các yêu tổ, các quan hệ tinh cảm để tác động dén bị can Do

là những tác động tình cảm từ gia định, từ bạn bè hay tử những người có uy tin kết

hop với chính thái độ và cách xử sư của điều tra viên dé tạo nên quan hệ tâm lý tích

cực với bị can Bi can cam nhận được thái đô chân tinh, sự cảm thông thực sự của

điều tra viên ma cảm phục tin cây, từ đó thay đổi thai đô khai báo tốt hơn Tuy nhiên,

để tác động tinh cảm thực sự có tác dụng, điều tra viên cần phải nghiên cứu nấm bắt

được trang thái tâm trạng, tình căm, các nhu câu đang chỉ phối quá trình khai báo của

bi can trên cơ sở đó thực hiện các tác đông phù hợp nhằm đưa lại kết quả mongmuốn

*Thuyét phục tranh luận

Thuyết phục tranh luận là quá trình trao đổi, thảo luận giữa điều tra viên và bican về những tình tiết xoay quanh vụ án Ở đây, cả điều tra viên và bị can đều đưa ranhững lý 1é, lập luận, bằng chứng dé chứng minh quan điểm của minh là đúng Quan

điểm của điều tra viên là chứng minh hành vi phạm tôi của bị can, thuyết phục bị can

khai báo sự thật Ngược lai, quan điểm của bị can là thường là trồn tránh khai báo,

khai báo sai lệch di sự thật Co thé hiệu, cuộc tranh luận này là cuộc bản cãi tim ra sự

thật, xem ai đúng, ai sai, nhung không phải là cuộc đầu khẩu tự do, tự phát, không cóluật lê, vì luôn có những quy định pháp luật điều chính, giới hạn lời nói, hành độngcủa điều tra viên trong quá trinh hỏi cung

*Thuyết phục cô động huyễn truyền

Thuyết phục thông qua cô đông, tuyên truyền là đưa ra các thông tin về phápluật dén bi can nhằm thay đôi nhận thức, hành vi, thái độ của họ làm họ tin tưởng vahành động đúng theo những quy định về pháp luật, đạo đức của con người Đây làphương pháp tố: cân thiệt trong hỏi cung bi can nhằm nâng cao hiệu quả của hoạtđộng này trong thực tiễn Ví dụ, thông qua cô động, tuyên truyền sự khoan hong của

pháp luật mà thuyết phục được bị can thành khẩn khai báo khi hỏi cùng.

Như vay, dé thuyết phục được bi can tâm phục, khẩu phục, từ đó có thái đôđúng dan hay có thai độ thành khẩn trong khai báo, đời hỏi điều tra viên phải kết hop

các dang thuyết phục légjc, thuyết phục tinh căm, thuyết phục tranh luận, thuyệt phục

cỗ động tuyên truyền tác động đến nhận thức, xúc cảm và ý chi của bị can.

1.5.3 Phương pháp đặt và thay đôi vẫn dé te dny trong hoạt động hỏi cung bị can

Trang 25

1.5.3.1 Khái niệm phương pháp đặt và thay đối vẫn đề tư dy

Phương pháp dat và thay đổi van dé tư duy trong héi cung là điều tra viên hướng quả trình tư duy của bị can bằng cách đưa ra những yêu câu, những câu hỏi có liên quan dén sự kiên phạm tôi đã xảy ra hoặc liên quan đến các lời khai gian dối của bị can, để khi trả lời những câu hdi nay bi can sé thay được logic của vân dé đang đặt ra cho minh va buôc phải khai báo những thông tin về vụ

án mà trước đây họ cổ tinh che gidu.

Phương pháp đặt va thay đổi van đề tư duy trong héi cung 1a phương pháp

điều tra viên đưa ra những câu hỏi có liên quan dén sự kiện phạm tôi đã xây ra hoặc

liên quan tới các lời khai không đúng sự thật của bị can, để bị can trả lời Qua viéctra lời các câu hỏi, bi can sẽ tự nhận thay sự thiêu logic của trong câu trả lời của minh

và tự rút ra kết luận không thê giau giém được cơ quan điều tra Khi bi can khai man,khai gian di, bia đặt thì lời khai trường không có cơ sở, có thiêu sót, có những kế

hở, điều tra viên sẽ hỏi trực tiếp vào những thiểu sót, những kế hở ay dé kích thích bi

can trả lời Cảng trả lời thi bi can lại càng nhận ra những mâu thuần trong câu trả lời

của mình Từ đó, bi can nhén ra, Cơ quan điêu tra đã biết hệt hành vi pham tdi của

minh, nên cân phải từ bỏ ý dinh che gidu và phải khai báo thành khẩn.

1.5.3.2 Các trường hop (dang) áp dung phương pháp đất va thay doi van dé tư duy

trong hoạt động hai cung bị can

Trong hỏi cung bi can, điều tra viên thường sử dụng phương pháp dat và thay

đổi van dé tư duy trong những trường hợp (dang) sau a

Truéng hop thứ nhất: điều tra viên đặt ra mét loạt câu héi chi tiết để xác định

sự thiêu rõ rang về những thông tin ma bị can đã khai man về các sự kiện Điều tra

viên đặt ra các câu hỏi để hỏi sâu về những tình tiết cụ thé ma néu các sự kiện đó

không có thật thi bị can sẽ trở nên hing túng va đưa ra những câu trả lời mâu thuần

Từ đó, bi can hiểu sự khai báo giả dối là không lừa được điều tra viên.

Trường hợp thứ hai, điều tra viên đưa ra câu hỏi mà khi trả lời những câu hồi

do buộc bị can phải liên tưởng đến sự kiện pham tôi hoặc hành vi che gau tội phạm

` Nguyễn Hồi Lom, Ding Thanh Nga (2004), Tu lý học pháp lý, Neb Daihoc Quốc ga Hà Néi,tr 113.

3t Đăng Thành Ngà (2020), ương pháp dit và they đất van để ne diy trong hoạt động hỏi cing bi can — lý

Tuấn và Điực tiển, TRÀ, tr 3T — 39

Trang 26

của mình Từ đó, bi can cũng hiểu được rang điều tra viên đã biết hét về sự kiên phạm)tội của minh, nên cân phãi tử bö ý định che giau và phải khai báo thành khan

Trường hợp thứ ba, điều tra viên đưa ra những câu hỏi khác với sự chuẩn bi

của bi can, khiến bi can trở nên ling túng không thé sử dụng những câu trả lời giả tạo

hop ly đã được su chuẩn bi từ trước dé đối pho.

Khi sử dung phương pháp đặt và thay đối van đề tư duy tác động dén bị can,điều tra viên can phân biệt trường hợp bị can có ý khai bảo gian dối với trường hợp

bi can có trình dé văn hoá thâp, khả năng diễn đạt kém, trang thái tâm lý không bìnhtinh Điều tra viên không nên sử dung phương pháp dat và thay đổi vân dé tư duy đốivới trường hợp bi can dang ở trong tinh trạng tam lý không ôn định hoặc đang tuyệt

vong, bi quan, chan nắn Vi niu vậy sẽ làm cho bị can trở nên hing túng, Io sơ, dễ có

phan ung tiêu cực.

1.5.4 Phương pháp dm thị gián tiếp trong hoạt động hỏi cuug bị cau

1.541 Khải niệm phương pháp ám thi gián tiép

Am thi gián tiếp là phương pháp tác động được thực hiện bang cách chủ thé

tác động đưa ra những câu hỏi và thông tin vệ sự kiện nào đó không liên quan trực

tiép đến vụ án, nhưng lại có quan hệ chat chế với cuộc sông riêng tư của người bị tácđộng nhằm làm cho ho tư hiểu rằng những van đề đó ma chủ thé tác đông đã biết thi

chắc ho cũng đã biết những van đề khác về vu án, về hành vi của minh chắc các cơ

quan tô tung cũng đã biết hoặc sẽ biết Từ đó, người bị tác động phải suy nghĩ, cân

nhac và thay đổi thi độ của minh’?

Tương tự như vậy, trong hỏi cung bi can, phương pháp ám thị gián tiếp làphương pháp tác động tâm lý ma trong đó điều tra viên đưa ra những thông tin về các

sự kiện không liên quan trực tiếp đền sư việc pham tôi nhưng lại có liên quan tới các

sự kiên về đời tư và nhũng điều bi mật của bi can, nhằm lâm cho bị can ý thức đượcrang những van dé đó mà điều tra viên đã biết được thì những van dé, những tình tiếtliên quan đến vụ án, đến hành vi pham tội của minh chắc điều tra viên cũng đã biếthoặc sẽ biệt, nên tốt nhật là phải khai báo sự thật dé được hưởng lượng khoan hông

của Nhà nước!

: 'Thưnh Nga (Chi biên) (2019), Gão tinh tim lý học tư phúp,, Sđd, tr 37.

“Ding Thanh Nga (2006), Tác đồng tâm lý rong việc hổi cimg bị can, TRÀ, tr 40.

Trang 27

1.542 Yêu câu đốt với việc sử đụng phương pháp dm thi gián tiếp trong hoạt đông

hoi cưng bị can

Những thông tin điều tra viên đưa ra phải là những bí mật đời tư của bị canhay những sự việc, sư kiên đã xảy ra rất lâu mà bị can nghii là mọi người đều đã quên

Vi khi bị điều tra viên nêu ra, nhắc lei, bị can sé giật minh, bất ngờ, không hiểu vì sao

điều tra viên lai có được những thông tin thâm kin ay Tuy nhiên, những thông tin bi

mật ay cũng phải được chon loc, điều tra viên tránh dua ra các thông tin có tinh chat

soi moi, kích động, chế dig, cham đến tự ái, tín ngưỡng, cham đến nối đau buôn của

bi can Vi vay, sẽ làm tăng cường sự ức chế, dan đến thái độ tiêu cực của bị can, gâycan trở giao tiếp và gây khó khăn cho việc thiết lập quan hệ tâm lý giữa điều tra viên

đồng bon dé biết rằng đồng bon chưa khai ra bat ké nội dung gì liên quan đến vụ án

thi bi can sé an tâm rằng minh va đồng bọn không khai bao thì cơ quan điều tra sẽ

không có đủ chung cứ dé buộc tôi Vi vậy, bị can sẽ cảng ngoan có, bat hop tác.

Thai độ của điều tra viên khi sử dung phương pháp ám thi gián tiếp là nhẹ

nhàng nhưng cương quyết, tỏ ra hiểu biết tường tận về những van đề, những chi tiết

cụ thé trong sinh hoạt, trong quan hệ riêng tư của bị can Điêu đó có tác dung giúp bican hiểu rằng, điều tra viên đã có quá trình tìm hiểu rat kỹ, không thé che giâu mai

được.

1.5.5 Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiêu trong hoạt động hỏi cung bị

can

1.5 5 1 Khái niệm phương pháp giao nắp tâm If có điều kinén

Dưới góc đô tâm ly học, hỏi cung bị can là mới quan hệ tương tác về tâm ly

giữa điều tra viên và bị can Trơng đó, điều tra viên luôn ở thé chủ động, còn bị can

1a đối tượng bi tác đông thực hiện nglữa vụ do điều tra viên đặt ra một cách thu đồng

Vi vay dé đạt được mục đích tác động, điều tra viên phải chủ động điêu khiển quá

trình giao tiếp tâm lý giữa điều tra viên và bị can Vi vay, phương pháp giao tiệp tam

Trang 28

lý có điều khiển vừa là một phương pháp tác động tâm lý, vừa là kí năng giao tiệp

khéo léo của điều tra viên trong công tác hỏi cung

Tir phân tích trên có thé rút ra kết luận, phương pháp giao tiếp tâm lý có điều

khiển trong hỏi cung bi can là phương phép mà điều tra viên thiết lập, điều khiển, va

sử dụng giao tiếp giữa mình với bị can để tác động lên tâm lý của họ, khiến ho khai

ra su thật vụ án, từ do giáo đục và cảm hóa bị can.

Do tinh đặc thù của phương pháp này nên giao tiệp tâm lý có điệu khiển thường.

được vận dụng kết hop cùng phương pháp quan sát Khi giao tiếp với bị can, điệu traviên phai chú y quan sát từng cử chỉ, nét mat, giong điệu của họ dé nắm bắt được tâmtrạng cam xúc, năng lực, hứng thú, quan điểm của họ lúc đó, dé từ đó phán đoánnguyên nhân khiên bị can ngoan có, quanh co, giâu giém, chói tôi hay vì sao bi canlại thành khan khei báo ngay lúc ban đầu Dé đạt được muc dich đó, điều tra viên cân

tạo ra không khí tâm lý thân mật, tin cây, xóa bỏ mặc cảm của bị can trong khi tro chuyện

1.552 Yêu cẩu đối với việc sử dụng phương pháp giao tiếp tam Is có điều khiển

trong hoạt đồng hoi cung bị can

Trước khi giao tiép, điêu tra viên cân tim hiểu về bị can qua các tài liệu, hô sơ

vu án nhật là các tài liệu về đặc điểm tâm ly vốn có của bị can Nêu bị can từng có

tiên án thi đặc trung tâm lý của bị can lúc đó là gì, có ý ng†ĩa như thé nào với buổi

hỡi cung nay Vi phương pháp nay giúp điều tra viên năm được đặc điểm nhất địnhnào đó trong nhân cách bị can, thay được nhu câu, nguyện vọng, chính kiến, quanđiểm, các mỗi quan hệ của bị can với những người xung quanh, suy nghĩ của bi can

về van đề khai báo, cũng như khó khăn, vướng mắc trong tư tưởng làm bị can khôngkhai báo Hon nữa, không phải lúc nào bi can cũng bộc lô hết các đặc điểm trên, matrong tùng thời điểm, từng buổi hỏi cung mới bộc 16 ít nhiéu những đặc điểm do

Điều tra viên cân xây dung được tâm lý tin cậy đối với bị can, xóa bỏ nhữngmặc cảm ngăn cách tâm lý giữa điêu tra viên và bị can Vi thông thường bi canthường mang tâm lý đề phòng, cảnh giác, không chiu khai báo những thông tin batlợi cho bản thân, nên việc tạo bau không khí thoải mdi, tư nhiên, tin cây giữa điều traviên và bị can la rất cân thiết Điều tra viên cân tránh gợi hối lộ liễu, hay có những cử

chi, thái đô thiêu tự nhiên, có thể bị can sẽ phát hiện ra mục đích nghiên cứu tâm lý

của điều tra viên Điều tra viên có thé bắt đầu cuộc giao tiếp từ một số vân dé chung

Trang 29

nlnư sức khée, thé thao, văn hóa rồi dan dan moi hướng tới những câu héi liên quan

tới hoạt đông phạm tdi của bị can.

Điều tra viên luôn phải giữ được ưu thé dẫn dat nội dung buổi hỏi cung Vi

mục đích chính của phương pháp nay là tác động làm thay đổi tâm lý của bi can nên

điều tra viên phải luôn là chủ thé di tác đông Tránh dé bị can xoay ngược tình thé

phát hiên tâm lý của điều tra viên trước, chuẩn bi ké hoạch trả lời đối phó, gây cantrở quá trình điều tra vụ án

1.5.6 Phương pháp méuh lệnh trong hoat động hoi cnug bị can

Phương pháp mệnh lệnh 1a phương pháp cưỡng chế tâm lý, đòi hỏi đôi tượngtác động phải thực hiện, hoặc châm đút ngay một hành động nào đó, không phụ thuộcvào ý muốn của ho Đề ra mệnh lệnh với người khác thi chủ thé thực hiện phải làngười có quyên lực hoặc được phép đại điện cho quyền lực dé làm điều do Trong

hoạt động tô tụng hay cụ thể hơn là trong hoạt động hỏi cung, điều tra viên đại diện

cho cơ quan điều tra, đại điện pháp luật, cho quyên lực nhà nước dé đưa ra mệnh lận:với bị can trong trường hợp họ có hành vi chồng đổi lei điều tra viên

Trang 30

Tiểu kết chương 1

Tác động tam lý trong hoạt động hỏi cung bị can là hệ thông các tác động có

tổ chức, muc dich, kê hoạch của điêu tra viên đối với bị can nhằm chuyển biển và

thay đổi những đặc điểm tâm lý nào đó của họ đáp ứng với yêu cầu cu thể của hoạt

động hai cung

Trong hoạt đồng héi cung, điều tra viên sử dụng hệ thống các phương pháp

tác động đền tâm lý của bi can dé thu được lời khai trung thực, đồng thời định hướng

giáo dục, cải tạo bi can là thường xuyên và phù với khuôn khô quy định pháp luật

Hé thông các phương pháp tác động tâm lý đến bi can bao gồm: phương pháp truyềnđạt thông tin, phương pháp thuyết phục, phương pháp dat và thay đôi vân đề tư duy,phương pháp ám thị gián tiếp, phương phép giao tiép tâm ly có điều khiến và phươngpháp mệnh lệnh Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thé và mục đích điềutra của điều tra viên mà các phương pháp này được sử dung riêng 1 hoặc kết hopThực tê cho thay, sư kết hợp nhiêu phương pháp cùng lúc sẽ dem lại két quả chínhxác và đang tin cây hơn Muốn làm được điều nay, doi hồi ở người điều tra viên phải

có day đủ những kiên thức, kinh nghiệm, sự hiểu biết sâu rộng về pháp luật và các

van đề xã hội, cũng như sự khéo léo, nhạy bén của người làm điều tra.

Trang 31

Chương 2

THỰC TIEN TÁC DONG TÂM LÝ TRONG HOẠT DONG HOI CUNG BỊ

CAN VÀ MOT SO KIEN NGHỊ NHÀM NÂNG CAO HIEU QUA CUA TÁC

ĐỌNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐÓNG HÒI CUNG BỊ CAN

2.1 Thực tiễn áp dụng các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động hỏi

cung bị can

2.1.1 Thực tien áp đụng phiương pháp truyền đạt thông tin trong hoạt động hỏi

cnug bị can

Truyền đạt thông tin là một trong những phương phép tác động tâm lý được

sử dụng phô biên nhật trong hoạt động điều tra vụ án hình sự nói chung hay hỏi cung

bi can nói riêng Ly do không chi vì tính hiệu quả va dé sử dụng ma còn vì phương

pháp truyền dat thông tin phù hợp với nhiéu tình hudng thực tiễn khác nhau Tuy vay,

việc sử dụng phương pháp truyền dat thông tin trong thực tiễn hoạt động điều tra vụ

án hình sự ở nước ta còn có những bất cập Có những điều tra viên, cán bộ điều tracòn ling túng khi xác đính thời điểm, hình thức, die điểm truyền đạt thông tin, chưatuân thủ day đủ nguyên tắc của phương pháp truyền đạt thông tin, cung cap thông tinkhông chính xác, thậm chí bức cung ép cung ép bi can, người bị bat “nhận” thôngtin thiêu cơ sở do mình đưa ra, lam ảnh hưởng tiêu cực đến két quả điều tra vụ án.Điều nay cho thây việc lâm rõ cả cơ sở lý luận va thực tiễn áp dụng phương pháptruyền đạt thông tin dưới góc độ là phương pháp tác động tâm lý trong hoat động điềutra vụ án hình sự là mét việc làm cân thiết?

Thực tê cho thay, điều tra viên sử dụng phương phép truyền đạt thông tin đềtác động tâm lý dén bị can trên cơ sở cung cấp cho bị can mét sô thông tin có liên

quan nhật dinh din sự kiện pham tội, từ do tăng sự hiểu biết, kiên thức cho bi can

cũng nl thay đổi hướng tư duy của bị can khi ho cung cập những thông tin không

đúng sự thật Vi dụ: Trong hoạt động hoi cung bị can Nguyễn Hai Dương phạm tdi

giết 6 người, cướp tài sản tại Bình Phước, điều tra viên sử dung phương pháp truyềnđạt thông tin bằng cách đưa ra một s6 chứng cứ chúng tỏ bi can Dương đã xuất hiéntại hiện trường vào ngày xây ra vụ án đã lam cho bị can Dương thay đổi thai đô từ

4° Cia Vin Đức (2020), Tác động tâm lý bằng phương pháp mọiễn đạt thông tin trong hoat động điều trav

a hình su, Tiãà,tr.S%

Trang 32

việc tö ra khá lì lợm, làm tro, đòi " gữ quyên im lặng và doi luật sự vào moi trả lời”

đến mặt bi can Dương bắt đầu tái dan, rũ xuống như cơn gà bị cat tiệt và khai tuốt

tuột Theo đánh giá của các điều tra viên, bi can Nguyén Hải Dương khả li Ngày dau

tiên khi bi cơ quan điều tra triệu tập về từ đám tang của các nan nhân, gương mat bị

can tinh queo, nhất quyết không khai Bi can Nguyễn Hải Dương đưa ra các chúng

cử ngoại phạm đã chuân bi sẵn như việc mời bạn tụ tập nhậu tại xưởng gỗ, sau đóđánh răng, rửa mat đi ngủ, được camera của xưởng ghi lại Khi điều tra viên phủ đâu:

“Trông thư sinh thê kia ma sao lại dám sát hại tân 6 người trong gia dinh?” Dươngtrả lời ngay: "Chú cứ nói đùa, cháu cắt tiết một con ga còn không được sao dam giétngười” Tuy nhiên, lúc ay, nhìn vào ánh mất chỉ một phút luông cuồng của Dương,với kinh nghiệm nhiều nắm làm án, các điều tra viên biết rang họ đang đi đúnghướng Do chưa có đủ chứng cứ bắt gữ Dương, cơ quan điệu tra tạm cho đối tượng

ra về, nhưng giám sát chat chế Đền ngày hôm sau (9/7), các chúng cứ buộc tội Dương

16 dân Trong nhật kỷ điện thoại của Linh, Như và Vỹ đều có những cuộc gọi từ một

số sim rác Buổi chiêu, số điện thoại này có 2 cuộc goi cho Linh, trong đó có một

cuộc gợi rat dai, chứng tỏ 2 bên có mới quan hệ thân thuộc Cũng số điện thoại nay

có gợi cho Nhu và V ỹ và buổi tối cùng ngày, đặc biệt nhén cho V ÿ gan sát với thời

điểm gây án Ai là người có mỗi quan hệ với cả Linh, Như và Vi? Rõ ràng nhân vật

nghị vận số 1 vẫn là Dương Đối tượng Dương tiép tục được triệu tập về co quan điều.

tra dé lây lời khai, nhưng han vẫn rat ngoan có Trưa 10/7, bằng mọi nỗ lực và cácbiện pháp nghiệp vu, cơ quan điều tra đã làm rõ chủ nhân sử dụng số sim trên “Khitin báo về chinh Dương đã sử dung số điện thoại nói trên, tat cả chúng tôi đều rat vuiChúng tôi biết rang, hội kết của vu án đã dén”- các điêu tra viên cho biệt” Mở daubuổi hỏi cung Dương vẫn lam trò, đời “giữ quyên im lặng và đời luật sự vào mới tra1ời” Nhưng ngay sau đó, thêm mat chứng cứ quan trong nữa chứng tỏ Dương đã xuấthiện tại hiện trường vào ngày xảy ra vụ án được chuyên vào cho các điều tra viên.Lúc này, mat Dương bắt dau tái dan Rồi anh ta rũ xuống như cơn gà bi cất tiết vàkhai tuốt tuột Giải thích lý do gây án, bi can Dương bảo: “Đời cháu coi nhu đã chất

từ cách đây 4 tháng rôi” (đó là thời gian Dương bi Ánh Linh cự tuyệt tinh yêu) Bican Dương kể ring anh ta yêu Linh một cách say dam Đến khí bị Linh cư tuyệt,

Dương hân thù Đặc biệt, méi hân thù ay Dương dồn vào bà Nga, vì Dương biết chinh

ba Nga đã ngăn cam tình yêu của Dương với Linh, vì chê Dương nghèo và muôn ga

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w