Từ thực trang nêu trên, nghiên cứu một cách có hệ thông, khoa hoc các quy dinh pháp luật về bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp đôi với nhãn hiệu trong bối cảnh thực thi các Hiệp định thương
Trang 1PHẠM THỊ THU UYÊN
452643
TÁC ĐỘNG CUA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THE HỆ
MỚI ĐÉN VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS VŨ THỊ HAI YEN
Hà Nội - 2023
Trang 2PHẠM THỊ THU UYÊN
452643
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO THÉ HỆ MỚI ĐẾN VIỆC BẢO HỘ QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP DOI VỚI
NHÂN HIỆU TẠI VIỆT NAM
Chuyén nginh: Pháp luật dan sw
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Giảng viên hướng dan: PGS.TS VU THI HAI YEN
Ha Nội - 2023
Trang 3Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là
trung thực, đảm bảo độ tin cây./,
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4DANH SÁCH TỪ VIẾT TÁTSHTT: Sở hữu trí tuệ
BLDS: Bo luật dân sự
SHCN Sở hữu công nghiệp
CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiên bô xuyên Thai
Bình Dương
EVFTA: Hiệp đính Thương mai tự do giữa Việt Nam và Liên
minh châu Âu
UKVFTA: Hiép dinh thuong mai tu do Viét Nam — Vuong
Quốc AnhFTA: Hiệp định thương mai tu do
FTZ: Khu vực thương mại tự do (Free trade zone)Công ước Berne: Công ước Berne vệ bao hô các tác phâm van học và
nghệ thuật 1886 Hiệp định TRIPS: Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mai
của quyền sở hữu ti tuệ (AGREEMENT ONTRADE —RELATED ASPECTS OF IPR - TRIPS)
| ——Hitp woe WIPO Higp woe ota WIPO ve Quyin tac BACNET) C990) |
với Các tuyên bó đã được thông qua của Hồi nghị
ngoai giao thông qua Hiệp ước và Các quy định của
Công ước Beme (1971) dẫn chiêu trong Hiệp ước
EU: European Union (Liên minh châu Au)
Trang 5MO ĐÀU i tauannaill
1 Tinh cap thiệt của dé tài và tình hình nghién cứu, à eect2) Pham vicva nie dichinighién GỮU:¿i:s:26:5<1521 0 0i6ecbxái 640608000864 028665859)
3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tai 3
5 Ý nghia ly luên và thực tiễn của luận văn 4
6 Cơ cầu của luận văn A
NOI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ve BAO HO lộ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
DOI VỚI NHẪN HIEU VÀ CÁC HIEP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THE
HE MỚI LIÊN QUAN DEN NHẪN HIEU TẠI VIET NAM
1.1 Khai quát về bão hộ quyên sở hữu công nghiệp với nhãn hiệu 5
1.1.1 Khái niệm và đặc điễm của nhẫn hiệt v8
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của quyển sở hin công ne với nhãn hiểu
1.13 Khái mém về ‘bio hộ quyên SHCN đãi với nhấn hiệu
1.2 Khai quát về các hiệp định thương mại tư do thé hệ mới về bảo hô quyên sở
hữu công nghiệp đối với nhấn hiệu
121 BÃI cánh hài Hah cáo Ys ag ải he lo Bê lệ nồi V 9
122 Khái quát về nội cing bảo hệ quyển sở hữu công nghiệp đối với
nhấn hiệu trong các hiệp định thương mai tự do thé hệ mớ
m-1.221 Đối tượng và đều kiện bảo hỗ quyển sở hữn: Kết: á BoÁO về nhãnhiểu ð%48⁄/044000040184 sữa Re
1.2.2.2 Xác se lip quyên đôi với quyền sở hint sông nghứp về nhãn hiệu 12
1223 Nội dimg và các giới hạn ngoại lệ của quyền sở công nghiệp về
nhấn hiệu 8 Rsỹizôi đo Öời 13
1224 Cagis pian myilasd Nilsen nedite wi nih bib eS
1.2.2.5 Thực thi các quyền sở hint công nghiệp đối với nhãn hiéw 15
KET LUẬN CHƯƠNG 1 si aad
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG PHÁP LUAT VIET NAM M VE B BẢO HO 0 QUYỀN
SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VỚI NHAN HIEU DƯỚI TAC ĐỌNG CUA CÁC
HIEP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THE HE MỚI TẠI VIET NAM 18
21 Quy định về đối tượng và điều kiện bảo hộ nhấn hiéu ‹
Trang 63.11 Đối tượng được bảo hộ dưới danh nghĩa nhãn hiệu.
3.12 Đốt tương không được bảo hộ với danh nghấa là nhãn hiệu :2.13 Điều kiến bảo hỗ nhãn hiệu guy đình tại Điều 74 Luật SHTT 21
22 ono định về trình tư, thủ tục xác dices quyên sở hữu she BSE đôi với
2.2.1 Các nguyễn tac trong xác ie quyến sở hữu công nghệ với nhãn
hiểu ši HH i si 5 ipa arora)
2.2.2 Những: tài liệu cần thiết để i ing » quyên sở hint công nghiệp với
nhãn hiệu lu ee
223 Cách thức nip đơn đăng lý nhấn hiệu:
3.24 Xiely đơn đăng ky: quyên sở hint công nghị
2.2.5, Thực “e6 Niên ký xác ei quyên sở hữu công ung đối với nhấn
“hiệu se» = : ` :
hiệu
331 Nội TRE sở hữu Binang voi đổi với nhấn liều.
2.3.2 Giới hạn quyên sở hữu công nghiệp đối với nhấn liệu 2.4 Quy định về chuyển giao quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 39
2.5 Quy định về thực thi quyền sở hữu công nghiệp đổi với nhấn hiệu 42
2.5.1 Các biện pháp thực thi quyén SHCN đối với nhấn hiệu:
2.5.2 Thực trang xứ lh) vi phạm quyền SHCN đổi với nhấn hiệu
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT số KIÊN ì NGHỊ HOÀN THIỆN
PHÁP LUAT VIET NAM VE BAO HO QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆPVỚI NHAN HIEU DE THỰC HIEN CAC CAM KET CUA CAC HIEP ĐỊNH
TỰ DO THE HE MỚI 47
3.1 Dinh hướng hoàn thiên pháp luật về bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp về
nhấn hiệu đề bác x1 tiên và dé thực biên các cam kết hiệp định tự do thé
3.1.1 Thể chế ia ieee coke
ie ĐÀ Khắc phục những quy đình bat cap, không 2hðihöp với tực
3.13 Đảm bảo tuân thit các cam kết quốc té
3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bão hộ quyên sở hữu công
ei nace terete cảnh thực thi oa Seas ae tự do thé
321 Mr hơn ý đi tướng được bin lộ vớt gia
hiểu " ố ốốốốốẽ ẽẽ ca s32
Trang 73.2.2 Chéim đứt hiệu lực đăng lạ: nhãn hiệu do sử dung hiểu lần sai lệch S3
3.23 Quy định về hành vi sala Veet ce hãng hán et tt
gid mao nhẫn hiệu = 353
PHU LUC
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO.
Trang 8MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tàivà tình hình nghiên cứu
Trong béi cảnh hiện nay, tu do hóa thương mai được coi là xu hướng tat yêu mà
các quốc gia can phải thực hiện trong quá trinh phát triển của minh trong do có Viét
Nam Điều này cũng đặt ra nhiệm vụ cho từng quốc gia cân phải tăng cường các
hop tác song phương, đa phương, klru vực và thé giới Day là cơ hôi va ching là
thách thức đặt ra đôi với nước ta trong quá trình hội nhập
Việt Nam đang ting bước tham gia hồi nhập sâu réng với các tô chức khu vực
và thé giới trong xu hướng phát triển của thời ky công nghệ 40 thủ lĩnh vực sở hữutrí tuệ nói chung và van dé bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp đối với nhấn hiệu nóiriêng là van dé quan trong hang đâu Bởi trên thực tế, các tập đoàn lớn trên thé giớinhu Samsung Apple, Amazon hay Tesla, déu có khôi tai sản không 16 không phải
là những tài sản hữu hình mà là những sở hữu trí tuệ
Hiện nay, tuy các văn ban pháp luật điều chỉnh liên quan dén sở hữu trí tuệ nói
chung và bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn luệu nói riêng đã tương đối
day đủ Nhung thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật dé bảo hô quyên sở hữu
công nghiép đối với nhãn hiệu van còn những vướng mac và hen chế Từ thực trang
nêu trên, nghiên cứu một cách có hệ thông, khoa hoc các quy dinh pháp luật về bảo
hộ quyên sở hữu công nghiệp đôi với nhãn hiệu trong bối cảnh thực thi các Hiệp
định thương mai tư do thé hệ mới là vân đề cập bách cân được quan tâm, đầu tư dé
từng bước hoàn thiện các quy đính pháp luật cho phủ hợp với thực tê.
Vẫn đề quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu có khá nhiều công trình
nghiên cứu, tuy nhiên đây là mot lính vực rông và phức tap nên tham gia nghiên
cứu, hoàn thiện dan các quy dinh liên quan van là vân dé cấp thiết Đặc biệt trongbối cảnh hiện nay, cùng với qua trình hội nhập quốc tê, Việt Nam đã tham gia damphan và ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do va đặc biệt phai kế dén các FTAthê hệ mới có ảnh hưởng toàn diện và sâu réng như Hiệp đính CPTPP, Hiệp định
EVFTA, Hiệp dinh RCEP, Hiệp định UKVFTA
Các hiép định thương mai tự do thé hệ mới đã trở thành cơ hội lớn với Việt Nam
nhung cũng là thách thức đôi với nên lập pháp về hoàn thuận thể chế và điêu chỉnh
hệ thông pháp luật cho tương thích với các quy định trong Hiệp dinh CPTPP, Hiệpđịnh EVFTA, Hiệp định RCEP và Hiệp dinh UKVFTA cân thiết để bảo dam tinh
Trang 9thông nhật, hiệu quả, hiệu lực của hệ thống pháp luật Vit Nam và thé hiện tinh thanchủ đông, nghiêm túc thực hiện các điều ước quốc tế của Việt Nam.
Với mục dich từng bước hoàn thiện hơn hành lang pháp lý trong lnh vực Sở hữu
trí tuệ một cách toàn điện và kip thời, áp đụng tốt vào thực tiễn ở nước ta hiện nay, tácgiã lưa chon đề tai “Tac động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đếnviệc bao hộ quyền sờ hữu công nghiệp đốivới nhãn hiệu tại Việt Nam” lam đề tàinghién cứu khóa luận tốt nghiép với mong muén sẽ góp phần hoàn thiện hơn các quydinh pháp luật hién hành phù hợp với xu thé phát triển của thé giới hiện dei Đồng thờiqua đó nhằm góp phân phát biện ra những han chê của pháp luật về bão hộ quyền sởhữu công nghiệp đối với nhấn hiệu cũng như những khó khăn, vướng mắc trong quátrình tưực thi các quy định hién hành ở Việt Nam Từ đó, đề xuất, kiên nghị một số giải
pháp nhằm hoàn thiện hệ thông pháp luật và thực tién thi hành dé phát huy được vai trò
tôi đa các quy định và đảm vệ tốt nhat quyên sở hữu công nghiệp đổi với nhấn hiệu
2 Phạm vivà mục đích nghiên cứu.
Theo quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ 2005 và mới nhật là Luật Sửa đối, bd sungmột số điều của Luật Sở hữu trí tuệ được ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2022, quyền
sở hữu công nghiệp đối với nhấn hiệu bao gồm rất nhiêu đối tượng trong các lĩnh vựcnhư hàng hóa, dich vụ khoa hoc, Cũng như mục tiêu của dé tài, hiện nay, ViệtNam đã ký kết 15 Hiệp định thương mai tu do và trong số đó có 03 Hiệp đính đượcxem là Hiệp định Thương mai tự do (FTA) thé hệ mới, bao gom Hiệp dinh Đố: tácToản điện va Tiên bộ xuyên Thái Binh Dương (CPTPP), Hiệp dinh Thương mai từ dogiữa Việt Nam và Liên minh châu Âu VFTA) và Hiệp định thương mai tự do ViệtNam — Vương Quốc Anh (UKVFTA) Tuy nhiên, do các quy đính về Sở hữu trí tuệtại EVFTA và UKVFTA gân nlư tương đông nhau nên trong phạm vi nghiên cứu của
dé tài, tác giả chỉ lựa chon và tập trung nghiên cứu hai FTA thé hệ moi là CPTPP vàEVFTA
Đông thời, trong pham vi nghiên cứu của minh, tác gid cũng tập trung lam rõ những
van đề chưng về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đổi với nhấn liệu, bối cảnh hìnhthánh những nội dung cơ bản của quyền sở hữu công nghiệp đôi với nhãn hiệu trongcác Hiệp đính thương mai tự do thê hệ mới, là: quyền cơ bản của chủ thể quyền sởhữu công nghiệp với nhấn hiệu, thời hạn bảo hộ nhân hiệu, xác lập quyền nhằm bảo
hộ quyên sở hữu công nghiệp với nhãn hiệu, các giới hạn và ngoại lệ bảo hộ quyền sởhữu công nghiệp đôi với nhấn hiệu trong các Hiệp định thương mai tự do thê hệ mới
Trang 10Trong phạm vi không gian, pham vi nghiên cứu của luận văn liên quan đến cácquy định về bão hô quyên sở hữu công nghiệp đôi với nhấn hiệu theo quy định của
pháp luật Việt Nam dưới góc độ so sánh, đối chiêu tính tương thích với các quy
định pháp luật của quốc té, đặc biệt là các Hiệp định ma Việt Nam đã ky kết và gianhập đề hoàn thiện quy định pháp luật trong nước
Thông qua việc nghiên cứu trong pham vi dé tải một cách nghiêm túc, khoahoc, tác giả mong muốn góp phan nhỏ bé công sức và trí tuệ của minh dé tim ranguyên nhân và đề ra các giải pháp, tùng bước kiên nghi xây đựng và hoàn thiệncác quy định pháp luật về bão hộ quyên sở hữu công nghiệp đổi với nhấn luệu
3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Dé có thể dat được mục đích đặt ra khi nghiên cứu đề tài, đời hỏi luận văn phải
giải quyết các van đề sau:
Thứ nhất: Khai quát chung về bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp đổi với nhầnhiệu, về các Hiệp định thương mại tự do thê
bảo hộ quyền sở hữu công nghiép đối với nhãn hiệu trong các Hiệp định thương mai
tự do thé hệ mới đến việc hoàn thiện pháp luật V iệt Nam
Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Viét Nam về bão hộ quên sé
hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và đối sánh, tham chiêu với các quy đính trong
các Hiệp định thương mại tự do thê hệ mới
Thứ ba: Phân tích nguyên nhân, đính hướng hoàn thiên và kiên nghị hoàn thiện
é mới và vai trỏ của các quy định vệ
dé xây dung và củng có cơ sở pháp lý về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với
nhấn hiệu ở Việt Nam trong bôi cảnh thực thi hiép đính thương mai tự do thé hệ mi
4 Phương pháp nghiên cứu
Dé đạt được các mục tiêu nghiên cửu ma đề tai đặt ra, trong quá trình nghiên
cứu luận văn đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
Phương pháp luân nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
của chủ ngiữa Mac - Lénin, nghiêm chỉnh chap hành đường lối, chủ trương củaĐăng lay tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên tăng đạo đức cho bài luận văn của minh.Theo đó, người nghiên cứu đặt van dé va giải quyết van đề trong moi quan hệ biện
chúng.
Một số phuong pháp nghiên cứu chủ yêu được áp dung:
Phương pháp phân tích, phương pháp dién giải: Những phương pháp này được
sử dụng phô biên trong việc làm 16 các quy đính của pháp luật về bảo hộ quyên sở
Trang 11hữu công nghiệp đối với nhấn hiệu.
Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh: Những phương pháp này được
người việt vận dụng dé đưa ra ý kiến nhận xét quy đính của pháp luật biên hành cóhop ly hay không, đồng thời nhìn nhân trong môi tương quan so sánh giữa ché taipháp luật Việt Nam về bão hộ quyền sở hữu công nghiệp đổi với nhãn hiệu theopháp luật với hệ thông pháp luật các quốc gia trên thé giới
Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dich: Được vận dụng đề triển khai
có hiệu quả các van dé liên quan về bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp đối với nhấnhiệu theo pháp luật việt nam hiện hành, từ đó đưa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện
hơn
§ Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Kết quả dat duoc của luân văn góp phan làm sáng tỏ phương điện lý luận
trong khoa học pháp lý về các khái niém liên quan đền bảo hộ quyền sở hữu công
nghiệp đối với nhấn liệu Dong thời phân tích thực trạng điều chỉnh của pháp luật
đôi với van dé nay, qua đó chỉ ra những bat cap của các quy định pháp luật và từ đó
có thé đưa ra những giải pháp nhằm từng bước hoàn thiện hơn pháp luật về bão hô
quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu.
Bên cạnh đó, những giải pháp hoàn thiên pháp luật là cơ sở quan trong dé các
cơ quan chức năng trong phạm vi, thêm quyền của minh sửa đổi, bd sung hoànthiện pháp luật trong lĩnh vực tương ung Đồng thời, luận văn sẽ là tài liệu tham
khảo liữu ich không chỉ với đôi ngũ giảng viên, sinh viên đặc biệt hơn là các chủ sở
hữu nhén hiệu cũng có thể tham khảo, nghiên cứu về dé tai nay dé bảo vệ tốt hơn.quyền của minh trong quá trinh đăng ký bảo hộ, chuyên giao
6 Cơ câu của luận văn
Ngoài lời noi đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn gồm 3 chương, cụ thể:
Chương 1- Khai quát về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhén hiệu
và các hiệp định thương mai tự do thé hệ mới liên quan đến nhấn hiệu tai Việt Nam
Chương 2 Thực trang pháp luật Viét Nam về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệpvới nhãn liệu đưới tác động của các hiép đính thương mai tự do thế hệ mới tại Việt
Nam
Chương 3: Định hướng va mat số kiên nghị hoàn thuận pháp luật Viét Nam vềbảo hộ quyền sở hữu công nghiệp với nhấn hiệu dé thực hiện các cam kết của cáchiệp định tự do thê hệ mới
Trang 12NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE BẢO HO QUYÈN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆPDOI VỚI NHÂN HIỆU VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MAI TỰ DO THE
HE MỚI LIÊN QUAN DEN NHẪN HIEU TẠI VIET NAM
1.1 Khái quát về bão hệ quyền sở hữu công nghiệp với nhấn hiệu
1.1.1 Khái uiệm và đặc điểm của whim hiện
Hiện nay, mỗi quốc gia có những đính ngiữa và các hiểu khác nhau về “ Nhấn
hiểu” Tuy nhiên, khi xét về ban chất thì chúng đều không có sự khác biệt quá lớn
giữa những khéi niém nay Ở đính ng†ĩa nào thủ nhấn hiệu cũng là yêu tổ đầu tiên
ma doanh nghiệp cần phai chuẩn bị khi dua sản phẩm re thị trường và việc thực hiệnđăng ký nhấn hiệu 1a thủ tục can thiết dé có thê xác lập quyên sở hữu trí tuệ của củ
sở hữu đôi với nhãn hiệu
Khái niệm về nhãn hiệu được đưa ra theo WIPO ( Luật mẫu của tô chức Sở hữutrí tuệ thé giới) như sau: “Nhấn liệu là đấu liệu có khả năng phân biệt hàng hóahoặc dich vu do một doanh nghiệp sản xuất hoặc cung cap với hàng hóa hoặc dich
vụ của các doanh nghiệp khác Bắt lỳ tix chữ cái, con số, bản vẽ, hình ảnh hìnhding màu sắc, logo, nhãn mác hoặc sư lết hợp các yêu tô đó có kha năng phân biệt
được sử ding dé phân biệt hàng hóa hoặc dich vụ đều được coi là một nhãn hiệu.”
Còn tại khoản 1 Điều 15 Hiệp dinh TRIPs có quy định về khái niém của nhấn
hiểu rửut sau: “ Bat l một dấu hiệu hoặc sự kết hop nào của những dâu hiệu có
khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dich vụ của một doanh nghiệp nay với hàng hóadich vụ của những doanh nghiệp khác Những dẫu hiệu đó (có thể là nhữmg Ij? tự
đặc biệt như tên người, chữ cải, chữ số yêu té hình và sự kết hợp màu sắc cing sựkết hop bắt kj của những dâu hiểu đó) có khả năng được đăng lạ: là nhãn hiểu.”Khái niệm này đã bao quát chung nhật các vấn đề liên quan đến nhấn hiệu, chứa
dung bản chất chức năng và các yêu tổ câu thành nhãn hiệu V ởi hiệp định TRIPs,
tất cả các loại dâu hiệu nhân biệt bằng bat cứ giác quan gì và chỉ cân dau hiệu cauthành nó có được “khả năng phan biệt” là đã có thé cầu thành nhãn hiệu
Dựa trên tinh thân va nên tảng của các điêu ước quốc tê đã ký kết, pháp luật ViệtNam đã cụ thể hóa khái niệm nhfn biệu tại Khoản 16 Điều 4 luật SHTT năm 2022 có
Trang 13quy đính: “Nhấn hiệu là đấu liệu ding để phân biết hàng héa dich vụ của các tổchức, cá nhân khác nha” Theo đó, nhấn hiéu là đâu hiệu có tính phân biệt dùng đềphân biệt sản phém/ dich vụ được sẵn xuất hoặc cung cấp bởi các doanh nghiệp khácnhau Nhãn hiệu chính là yêu tô để nhận điện, truyền tải thông tin mét các nhanhchóng tới người tiêu dùng giúp người tiêu ding đưa ra quyết dinh mua sim đúng dindua trên các biểu hiên, dâu hiệu liên quan tới sản phẩm/ dich vụ được lưu giữ trong trí
nhớ của họ
Theo đó, chúng ta có thé khái quát đặc điểm chung nhất của nhấn hiệu được bảo
| hộ theo pháp luật V iệt Nam thể hiên ở hai tiêu chỉ Do là:
| Thứ nhật, nhấn liệu là đầu hiệu nhin thây được hoặc là dâu hiệu âm thanh Nó
có thé được thể hiện đưới dang chữ cái từ ngữ, bình vẽ, hình ảnh, hình ba chiêuhoặc là sự két hợp của tật cả các yêu tô trên Nhấn hiệu có thê được thể hiện bằng
mét hoặc nhiều mau sắc khác nhau Nêu là dau hiệu âm thanh, nhãn hiệu cân phải
được thể hiện dưới dạng đồ họa
Thứ hai, nhần hiệu phải có khả nang phân biét hàng hóa, dich vu via chủ sở
hữu nhãn liệu với hành hóa, dich vụ của các chủ thê khác
1.12 Khái uiệm và đặc diém của quyén sở hữu cong ughiệp với whan hiện
Quyền SHCN là một quyên dân sự theo ng†ữa réng thường gan với các hoạt độngsản xuất, kinh doanh Mục đích của các quan hệ din sư về quyên SHCN là các loi
ích kinh tê thu hút được từ hoạt đông sản xuất, kinh doanh có sử dụng đối tượng
| SHCN?
| Quyén SHTT được hiểu khát quát là quyên của tổ chức, cá nhân đối với tài sản
trí tuê, bao gồm sáng chê, kêu đáng công nghiệp, thiết kế bồ trí mạch tích hợp bán
dẫn, nhãn luệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh và quyên chống
cạnh tranh không lành m anh” Như vậy, ta có thé hiểu quyên SHCN với nhấn hiệu làquyền chiếm hữu, sử dụng và dinh đoạt của tô chức, cả nhân đôi với nhấn hiệu củaminh sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyên được áp dụng các biên pháp hợp pháp dé
ngắn chăn và xử lý các hành wi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động đăng
| ky cũng như trong quá trình sử dung nhần liệu.
Ý Điều 72 hút SHTT 2019
-? Lưu Đức Anh(2016), Phạm vị bảo hộ quyền SHCN đôi veinhin hifu theo pháp hit Việt Nam, Luận vin Thạc sĩ, Khoa Luật Daihoc Quốc gia Ha Nội, Hà N6i, tr 17.
? Khoản 4 Đầu # kật SHTT 2019
Trang 14| Quyén SHCN đối với nhấn hiệu có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, quyên SHCN đối với nhấn hiệu luôn gắn với hoạt động sản xuất, kinh
doanh Điều 1 Công ước Paris về bảo hộ SHCN quy đính: “ SHCN phải được liễu
theo nghiia rộng nhất không những chỉ áp dmg cho công nghiệp và thương mạitheo ding nghĩa của cling mà cho các ngành sản xuất công nghiệp và sản phẩm tưnhiên như ron ngũ cốc, thuốc lả, ”Chúng ta có thé nhận thay rằng điều kiện déđược bão hộ nhấn hiệu là phải chứa đựng chi dan thương mại, qua đó kết nói nha
| sản xuat hay cung cap dich vụ đôi với người tiêu ding!
| Tine hai, cần đáp ứng đủ điều kiện nhất đính thì quyền SHCN đối với nhấn liệumới có thé phát sinh Cụ thé là nhãn hiệu phải được cơ quan nhà nước cấp văn bằng
bảo hộ.
Thử ba, quyền SHCN đối với nhãn hiệu không mang tinh vô thời hạn, tuyệt đôinhư quyền sở hữu các tài sản hữu hinh Trên thực tê, Giây ching nhân đăng ký nhấnhiệu có hiệu lực từ ngày cấp đền hết mười năm kế tử ngày nộp đơn, có thé gia han
| nhiéu lân liên tiép, mi lên mười nim.’
| Tine ty, quyền SHCN đối với nhãn liệu chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thdquốc gia do vậy chúng bị hạn chế về không gian Ta chỉ cỏ thé xác lập quyền SHCN
đối với nhấn hiệu dua trên cơ sở pháp luật của chính quốc gia đã công nhân bao hộ
đồng thời quyền này chỉ có liệu lực trong pham vi nước công nhận bảo hộ
1.1.3 Khải uiệm về bao hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu
Nhấn liệu là một tai sản có giá trị và ý ng†ữa quyết định sự phát triển của doanh:nghiệp trong cuộc canh tranh với các đối thủ trên thị trường Chính bởi thé mànhững hành vi vi phạm liên quan đến nhấn hiệu ngày cảng trở nên tinh vi và đa
dang gây nên những hậu quả tiêu cực cho doanh nghiệp và người tiêu dùng trên thi trường.
Từ điền giải thích thuật ngữ Luật học của trường Dai học Luật Hà Nội thì: Bảo
hô quyên SHCN là bảo hộ sản phẩm trí tuệ, quyên và lợi ich hop pháp của các chủthé quyền SHCN như tác giả, chủ thể văn bang bảo hộ và người sử dụng hep pháp
đổi tượng SHCN‘
` Phan Thy Linh, Bảo hộ nhấn hiều tại Việt Nam vi thục tiến thục hiện, Luin văn thạc sĩ Luật học, Trường
daihoc Luật Hà Nội, Hi Nội, 13,14.
*Khoin 6 Đầu 93 Luật SHTT
* Nguyễn Thủy Linh, Bảo hộ nhin hiệu theo pháp hắt sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay, Luận băn Thạc sĩ,
Trang 15| Thuật ngữ“ bảo hô quyên SHTT” được giải thích theo hiệp định TRIPS là “ Bảo
hô phải bao gồm các van dé ảnh hưởng đền khả năng đạt được, việc đạt được, pham vi,
việc duy tri hiéu lực và việc thực thi các quyên SHTT, cũng như các vân dé ảnh hưởng
đến việc sử dụng các quyền SHTT” 7 Như vậy, bảo hộ quyên SHTT được hiểu là chấthoạt động từ xây dung pháp luật quy đính về điêu kiện, trình tự, thủ tục xác lập, nộtdung, giới han, duy trì bảo vệ quyền SHTT cho đền việc thiét lập cơ ché thực thi quyền
| SHTT.
| Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bao gồm 03 nội dung chính:
Thử nhất, nhà nước ban hành các quy định pháp luật về quyền SHCN đối với
nhén hiệu,
Thử hai, nội dung về xác lập quyền Cơ qua nhà nước có thẩm quyền câp văn
bằng bảo hộ nhãn liệu cho các chủ thể khác nhau khi nhãn hiệu da dap ung đầu đủ
yêu cầu ma pháp luật quy định.
Thử ba, nội dung bảo vệ quyên: Nha nước bảo vê quyên, lợi ich hợp pháp của
các chủ thể quyền SHCN đối với nhấn hiệu bang cách áp dụng các biện pháp vaphương thức khác nhau.
1.2 Khái quát về các hiệp định thương mại tự do the hệ mới về bảo hô quyền
sờ hữu công nghiệp đối với nhấn hiệu
Nhận thức vé tính khách quan của việc hội nhập vào nén kinh tế quôc tê, từ
Dai hội VII (1981) trở đi, Đảng chúng ta đã đưa ra chiến lược "da dang hỏa và da
phương hóa quan hệ kinh tế với các quốc gia", tao "môi trường và điều kiện timân
lợi cho các đối tác nước ngoài đâm tư và hợp tác kinh doanh," và "thươn gia các tổ chức và liên minh kinh tố quốc tê kiu can và có điều kiên " Nhờ vào chiến lược tăng
trưởng dựa vào xuất khẩu, GDP binh quân dau người đã tăng lên bon lần, từ 500 đô
la Mỹ năm 1992 lên đến 2500 dé la Mỹ vào năm 2018 Trong thời ky tương tự, tỷ lệ nghèo ở mức đói dưới 1,9 đô la Mỹ mỗi ngày đã giảm đôt ngột từ 52,0% xuống con 2% Thành tưu xuất sắc nay chủ yêu được đạt được thông qua nỗ lực đổi mới tổng thể vả quá trình tư do hóa thương mại, được củng cỗ thông qua việc thực hiện một
số hiệp định thương mai tư do cụ thể
?
nh TRIPS, https /2nmgtanvto vp loadifiles/itto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/19-Piur% 203% 201C
L7 20TRIPs pdf
Trang 161.2.1 Bối cảnh hình thành các hiệp địth thương mai tr do thé hé moi
Toàn câu hóa, tự do hóa thương mai không chỉ là động lực quan trong nhấtthúc đây nên kính tế thé giới phát trién trong thê ky XXI ma còn là xu hướng tật yeucủa quá trình tập trung, chuyên môn hóa sẵn xuất và phân công lao đông quốc têTrong bối cảnh đó, liên kết thương mai da tang thông qua các Hiệp đính Thương
mai tu do (FTA) song phương và đa phương ngày cảng được các nước thúc day
manh mẽ, thu hut sư quan tâm và tham gia của nhiều quốc gia, trong do có ViệtNam Những năm qua, nên kinh tê Việt Nam đã và đang ngày cảng hôi nhập sâutông với khu vực và thé giới với rat nhiêu nỗ lực dé bắt kip xu thé đó Sư gia nhậpvào chudi liên kết toàn câu, việc Việt Nam ký kết các hiệp định thương mai tự do(Free Trade Agreement — FTA) song phương và đa phương đã tạo điều kiên cho cácdoanh nghiệp của Việt Nam mỡ rộng thi trường, tiếp cân được thi trường khu vực
và thi trường toàn câu cũng như được tiếp cén thi trường dich vụ của các nước đối
tác thuận lợi hơn, qua đó, giúp cho Việt Nam thúc day tăng trưởng kinh tê
Các hiệp định FTA thé hệ mới là những FTA với những cam kết sâu rông vatoàn điện, bao ham những cam kết về tư do thương mai hàng hóa và dịch vụ, muc
độ cam kết sâu nhật (cất giảm thuê gan như về 0%, có thé có lộ trình), có cơ chế bảodam thực thi chặt chế va bao ham da lính vục.Š “FTA thé hệ mới — còn được goi làFTA thé hệ thứ ba” được sử dung dé nói về các FTA có phạm vi toàn điện, vượt rangoài khuôn khổ tư do hóa thương mai hang hóa, pham vi ma các FTA nay đề cập
sâu và rộng hơn các FTA thê hệ trước Viét Nam hiện nay đã tham gia ký kết một số
FTA, trong đó nổi bật là Hiệp dinh Đối tác toàn diện và tiên bộ xuyên Thái Binh
Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mai tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu.
| Âu(ŒU) -EVFTA.
| Co 2 bối cảnh chính trị - pháp lý dan dén sự bình thành các Hiệp định thươngmai tự do thê hệ mới, đó là: Xu hướng khu vực hóa và sự liên két khu vực tự do
thương mai
3 Tn$ Trần Thị Trang, TAS Đố Thi Mai Thanh: (2018), “ ‘Ning tác động nổi bật của FTA thé hệ moi din
tăng trưởng két Việt Nam", Kỷ yêu hộitháo khoa học quốc gia Kuh tế Việt Nano năm 2018 và triển vong
Trang 171.2.2 Khái quát về uội dung bảo hộ quyều sở lien công ughiép đối với uhan hiệntrong các hiệp định throng mai te do thé hệ moi
Những năm vừa qua, Việt Nam đã tích cực tham gia các FTA lớn, được đánh giá
1a có ảnh lưởng nhiều tới nền kinh tế nói chung và hệ thông SHTT noi riêng như
Hiệp định CPTPP năm 2018 và Hiệp định EVFTA năm 2019
Tinh dén thời điểm hiện nay, Việt Nam đã tham gia 15 FTA theo tông hợp taitrang thông tin tin tức của WTO, trong đó đắc biệt Việt Nam là một trong số ít nướctrong khu vực châu A - Thái Bình Dương tham gia và thực hiện ba FTA thé hệ
mới” Cụ thể được thé hiện ở bang sau:
STT| Tên viet tat Ten day đủ Nam co
Hiép định Thương mai Tự do ASEAN-Trung Quốc 2003
Hiép dinh Thuong mại Tu do ASEAN-Han Quốc 2007
Hiép định Đôi tác kinh tê toàn điện ASEAN - Nhat suis
Bản Hiép định Đôi tác Kinh tê Viet Nam-Nhật Bản 2009 Hiệp dinh Thương mại Tư do ASEAN - 2010
- [Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN -Australia- 2610
New Zealand
-—— |Hiệp dinh Thuong mai Tư do Viét Nam - Chi Lê 2014 |
[Hiệp đính Thương mai Tư do Việt Nam - Hàn Quốc 2015
~~ [Hiệp đính Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh
Kim: 2016 Kinh tí A Âu
Hiệp định Đối tác Toàn điện và Tiên bộ xuyên Thái(Tiên thân 1á [Binh Dương 2018
12 |AHKFTA [Hiệp đính Thương mại tự do ASEAN và Hồng Kông 2019
(Tzang Quốc) 7
13 |EVFTA Hiệp đính Thương mai tự do Việt Nam - Liên minh | 2020
° Đố Hoàng Anh (2022), Bio hộ quyền sở hữu công nghập với nhấn hifu bing biện pháp din sự tại Việt
Nam tong bôi cảnh gia nhập hiệp dinh Đôi tác toin điện và tiên bộ xuyên Thái Binh Dương (CPTPP), Luin
văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TPHCM, Việt Nun, 138.
Trang 18Chau Au
14 JUKVFTA Hiệp định Thương mai tư do Việt Nam — Vương B85]
Quôc Anh
15 |RCEP Hiép định Đổi tác Kinh tê Toán điện Khu vực 2022
16 [VN-EFTA |Hiệp &nh Thương mại Tự do giữa Việt Nam và
il FTA Khoi EFTA Dang dam|
17 |VIFTA |Hiệp dinh Thương mai Tự do giữa Việt Nam và| phán
Isarel
Tuy nhiên đề tải chi lựa chọn tập trung nghiên cứu hai Hiệp dinh CPTPP và EVFTA
Hiệp định thương mai tự do Liên minh Châu Âu- Việt Nam (EVFTA) là thöa thuận.
thương mai tu do giữa Viét Nam và 27 nước thành viên EU Hiệp dinh EVFTA có hiệu
lực từ ngày 1/8/2020 với các cam kết về SHTT cao hơn so với các hiép định thươngmai tự do ma Việt Nam đã ký kết trước đây Hiệp đính CPTPP gồm 11 thành viênđược ký kết ngày 08/03/2018 và có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 14/01/2019
Trong EVFTA quy dinh về SHTT được nêu tại Chương 12, trong do các điều vềnhấn liệu ( từ Điêu 12.12 đến điều 12.22, Tiêu mục 2 Mục B) Quy định về SHTT
trong CPTPP được nêu tại Mục C chương 18 từ Điều 18.18 đến 18.28 Và trong hai
Hiệp định này, tác giả lựa chon và nghiên cứu ở pham vi hẹp các nội dung về bảo hộ
quyền SHCN đối với nhãn hiệu Tổng hợp các quy đính về bão hô quyên sở hữu công nghiệp với nhấn hiéu trong hai Hiệp định nay có thé nhận thay các cam kết tập trung
gửi nhén đến 05 van dé chính, cũng là những van dé ma tác giả sẽ dé cập sau đây, baogom: Thứ nhật, đôi tượng và điều kiện dé rihấn hiệu được bảo hộ, Thử hai, quy định vềxác lap quyền SHCN về nhãn hiệu, Thứ ba, nổi dung và các giới han ngoại lệ, Thứ tư,chuyển giao quyền SHCN về nhấn hiéu; Thứ năm, thực thi các quyền SHCN với nhãnhiệu.
1.2.2 1 Dai tương và đều kiện bảo hộ quyền sở hint công nghiệp về nhãn hiểu
Tai Điêu 18.18 CPTPP, ngoài các đối tượng được quy định tại pháp luật Việt
Nam đang được quy đính bao hộ trong luật SHTT (chữ cai, từ ngữ, hình ảnh),CPTPP đã mở rộng đôi tương được bảo hộ bao gém ca âm thanh Đồng thời CPTPP
cũng khuyên kích các nước thành viên bão hộ cả nhấn hiệu lả mui hương, Đôi vớicác đối tương bảo hộ không bất buộc “ phải nhàn thay được” Đây là một quy định.hoàn toàn mới và là quy định mang tính đột phá với pháp luật về SHTT được xây
Trang 19dựng và ngày cảng hoàn thiện dân sau những lần nâng cấp và hoàn thiện pháp luật
của nước ta.
Một trong những điều kiện chung đối với nhấn hiệu được bảo hộ quy đính taiĐiều 72 luật SHTT do 1a nhấn hiệu phải “ là dâu liệu nhìn thay được ở dưới dạngchữ cái, từ ngặ hình vẽ, hình ảnh ké cả tình ba chiêu hoặc sự kết hop các yêu tô đóđược thé hiện bằng một hoặc nhiéu mau sắc” Như vậy, điều kiện phải nhìn thayđược doi với đối tượng được bảo hộ nhấn hiệu đá được loại bỏ trong CPTPP chothay đây 1a một xu thé phát triệu chung của nhấn hiệu nói riêng và nhân loại nóichung với những nhấn hiéu phi truyền thông ( âm thanh và mui) cũng có khả năng
phân biệt tự thân và khả năng phân biệt hàng hóa, dich vụ mang nhấn hiệu các chủ
thé khác nhau Nhãn hiệu không con bị giới hạn bởi chuẩn mực “phải nhìn thayđược" nữa ma con có thé nghe thay, ngủi thay thâm chí là cấm nhan thay được
Tuy nhiên trong EVFTA không có khái niệm cụ thể về nhấn hiệu, tuy nhiênbằng việc dẫn chiều tới các quy đình của hiệp dinh TRIPs nhấn hiệu theo quy địnhcủa hiệp đính EVFTA được hiểu là: “ Bat kp một dấu hiệu hoặc tô hợp các dẫu hiệu
nào có kha nang phân biệt hang hóa hoặc dich vu của một doanh nghiệp với hàng
héa hoặc dich vu của doanh nghiệp khác đều có thé làm nhãn hiệu Các đấu hiệu:
đó, đặc biết là các từ: kế cả tiéng riêng các chữ edi, chit số, các yêu tô hình họa và
tổ hợp các màu sắc cing như tô hop bat kì của các dẫu hiệu đỏ phải có kha năng
được đăng ký là nhãn hiệu hàng hóa Trường hop bản thân các đấu hiệu không có
khả năng phân biệt hàng hỏa hoặc địch vụ tương img các Thành viên có thé uyđình rằng khả năng được đăng lg' phụ thuốc vào tinh phân biết đạt được thông quaviệc sử đơn Các thành viên có thé qng' định rằng điều liện dé được đăng i là các
đấu hiệu phải là đấu huêyj nhìn thay được “
1.2.2.2 Xác lập quyền đỗi với quyên sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu
Van đề về xác lập quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu được quy định
tại Điều 18.23 hiệp định CPTPP như sau “ Méi Bên phải guy đình một hệ thông
thâm định và đăng ký: nhấn hiệu trong đó bao gồm các yêu tổ san:
(a) thông báo cho người nỗp đơn bằng văn bản, có thé bằng phương tiên điện
tứ: trong đó nêu Ì' do từ chối đăng Ig} một nhãn hiệu đối với bat kỳ sự từ chỗi nào;
Trang 20(b) đành cho người nộp đơn cơ hội phan hồi thông báo của các cơ quan có
thâm quyén, dé khiếu nại bat i> quyết định từ chối đăng I> nhấn hiệu lần dau nào,
và kiện ra tòa bắt lỳ quyết định từ chối đăng lý: nhãn hiệu cuối cùng nao
(c) có cơ hội phản đối việc đăng ky một nhãn hiệu hoặc yêu cẩu hig bỏ một
không ít hơn 1Ũ năm.
Tương tự như hiệp đính CPTPP tại EVFTA cũng có cách tiếp cận về xác lập
quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu cụ thé: “ Mỗi Bên phải guy đình hệ thông
đăng ký nhãn hiệu trong đó quyết đình từ chối cuối cùng của cơ quan cé thẩm
quyên về đăng ký: nhãn hiệu phải được gin bằng văn bản và nêu rố Ip do từ chối
2 Mỗi Bên phải cho phép cơ hội phản đôi đơn đăng ly nhãn hiệu và cơ hội chongười nộp đơn đăng ký phản hồi phan đối đó
3 Mỗi Bên phải bảo đâm có cơ sở dit liệu điện từ công khai về đơn đăng lg'
nhấn hiéu đã được công bê và nhãn hiểu đã được đăng lạ: ”
1.223 Nội ding và các giới hạn ngoại lệ của quyền sở công nghiệp về nhãn hiểu
Sau khi được cap văn bằng bảo hộ hay nói cách khác là khi nhãn hiệu được
đăng ký tại cơ quan có thậm quyền, chủ sở hữu sẽ có các quyên độc quyền với nhấn.
hiệu đó Tại hiép định EV FTA mức bảo hô đổi với chủ sở hữu đã được quy định sâusắc hơn hiệp định TRIPs tại Điều 5.2 quy định chủ sở hữu là người duy nhất cóquyền sử dụng nhấn hiệu đã được đăng ký như sử dụng hoặc cho phép người khác
sử dung nhãn hiệu cho hàng hóa, dich vụ, giây tờ giao dich; bán và cung cập hànghoá dich vụ mang nhãn hiệu, quảng cáo nhằm dé bán, xuất khẩu nhập khẩu hànghóa, dich vụ, Nới cách khác chủ sở có quyền khai thác tinh năng, công dung củanhén hiệu nhằm thu được những lợi ích cao nhat
Trang 21Tuy nhiên, trong một số trường hop, một số người có thé sử dụng mét phân nhấnhiéu của chủ thê khác nêu nó được coi là “ sử dụng công bằng"? Kệ thừa quy dinh
tạo Điều 17 thiệp định TRIPs, hiệp định EVFTA đưa ra ngoại lệ liên quan đến việc
sử dụng các từ ngữ mang tính mô tả Điều nay sé cho phép việc sử dụng nhấn hiệu
của người khác dé mô tả hang hóa, dich vụ của minh chứ không phia với tư cách la
| một nhãn hiệu dé chỉ ra nguôn góc: “ Mỗi Bên:
| @) phi quy dinh rằng việc sử đụng trung thực các thuật ngữ mang tính mô ta làmột ngoại lễ giới hạn của quyền đối với nhấn hiệu; và
(b) có thé quy đình các ngoại lễ giới han khác, với điều kiện các ngoại lệ đó có
tính đến lợi ích hop pháp của chủ sở hữm nhãn hiệu và các bên thứ ba ”
Còn tại hiệp định CPTPP quyền của chủ sở hữu công nghiệp với nhấn luệu cóquyền ngăn can chủ thé khác sử dung các dâu hiéu trùng hoặc tương tu cho các sảnphẩm, dich vụ cùng loại hoặc tương tư có liên quan với hang hóa, dich vụ đá ding
ky nhãn hiệu Điều 18.20 hiệp định CPTPP đã quy dinly “Méi Bén phải quy định
rằng chit sở hiểu nhãn hiệu đã đăng lý: cô độc quyên ngăn cản những bên thứ ba mà
không được sự đồng ý của minh sử đựng trong thương mai các dẫu hiệu trimg hoặctương tư, bao gồm cả chỉ dẫn dia lý cỏ sau, cho những hàng hóa hoặc dich vụ liên
quan đến hàng hóa hoặc dich vu mà nhấn hiện của chỉ sở hữn: đó đã được đăng ký,
néu việc sử dụng sẽ dẫn tới khả năng gây nhâm lẫn Tiệc sử dung dâu hiệu trùng
cho hàng hóa hoặc dich vụ tring phải được gid đình là có khả năng gay nhân lẫn ”
Và tương tự với hiệp định EVFTA, tại CPTPP các nhà lập pháp cũng đã dé cập
đến mat số giới han và ngoại lệ với các quyên sở hữu công nghiệp về nhấn liệu Cuthé tại Điều 18.21 hiệp đnhCPTPP quy đính “ Mối Bên có thé quy đình một số giới
hạn các ngoại lệ đối với các quyển đối với một nhãn hiệu, vi du như sử dimg mộtcách lành manh các thuật ngit mang tinh mô tả, với điều kiên là các ngoại lễ đó
phải tính đền lợi ich hợp pháp của chit sở hiểu nhãn hiệu và của các bên thứ ba”
Như vậy cả hai hiệp định EVFTA và CPTPP đều quy định các chuẩn mực của
ngoại lệ gồm: pham vi và các điều kiện về giới han va ngoại lệ về quyên sở hữu côngnghiệp về nhấn hiệu là phải tính đền lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu nhãn hiệu và và
© Điều $5 Hiệp dh EVFTA
Trang 22các chủ thé thứ ba Dang thời việc sử dung chi được miễn trừ néu hành vi đó sử
dung một cách lành mạnh và xem như các thuật ngữ mang tính mô tả.
1.2214 Chuyến giao quyền sở hiểu công nghiệp về nhãn hiệu:
Chuyén nhượng quyên sở hữu công nghiệp đối với nhấn hiéu là việc chủ sở hữu nhãn hiệu chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu của minh cho tổ chức, cá nhân khác Tuy nhiên hiệp dinh EVFTA không có quy định trực tiếp về vấn dé hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp về nhén hiệu, nhung quyền chuyên nương đã được
ghi nhân trong hiệp đính CPTPP và EVFTA Tại hiệp đính CPTPP Điều 1827 quyđính: “ Không Bên nào được yêu cẩu ghi nhân hop đồng chuyển giao quyển sử ang
nhãn hiệtt
(a) nhằm tết lap liệu lực của hop đồng chuyên giao quyên sử ding: hoặc
(b) như là điều kiện để việc sử đụng nhãn hiệu bởi người nhân chuyên giaoquyên sử ding được xem như là sử đựng bởi người nắm quyển trong thủ tục liên
quan tới việc xác lập diy trì và thực thi nhấm Hiệu.”
Quy đính này của CPTPP giúp giảm thiểu thủ tục đăng ký hợp đông ly xăng có thécoi là kho khan, rườm rà von là thách thức với nhiều cá nhân, tô chức Theo do hợpdong mặc nhiên có giá trị phap lý với bất cứ bên thứ ba nào ma không cân đăng ký vớicục SHTT Điều này giúp ting cường vị thé của thảo thuận giữa chủ thé quyên và bênnhận quyên, thé hiện sự tôn trong đối với thỏa thuận giữa các bên giảm bớt các thủ tục
cũng như chi phi dé đăng ky hợp đồng bên canh đó cũng góp phân giảm bớt gánh nặng
công việc còn tên dong với số lượng lớn tai cơ quan quan lý nhà nước là cục SHTT
1.2.2.5 Thực thi các quyền sở hini công nghiệp đối với nhấn hiệu
Thực thi quyền sở hữu tri tuê nói chung và quyên sở hữu công nghiệp doi vớinhấn hiệu nói riêng là việc nhà nước và các chủ thé quyên sở hữu trí tuệ sử dụng cácphương thức pháp lý dé bảo vệ quyền sở hữu các đối tương sở hữu trí tuệ của minhchong lai moi sự xâm phạm dé giữ nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tương nay.Quyên sở hữu trí tué được bảo vệ bằng các biện pháp hanh chính, dân sự và hình sự
Trong đó chủ thé quyền có thé tự bảo vệ hoặc thông qua hoạt động của cơ quan nha
nước bang việc khởi kiện tại Toa án hoặc gửi đơn yêu cầu xử lý xâm phạm quyên sở
i các cơ quan nha ước có thẩm quyềnh
EVFTA CPTPP
“ Theo bộ Khoa học và Công nghệ ( Thanh tra bỏ), trich trên wensite:
lit /Ahunlura mot gov vav/v1Faqs/v3stv/öÄ/13
Trang 23Thực thi | Clủ động tmg việc phát hiện và | Chủ động kiêm soát( không cânbiên giới |xác đính hàng nghỉ ngờ là xâm | yêu cầu của chủ thể quyền)
phạm va hop tác với chủ thể
quyên
Thực thi | Không quy dinh Xử lý hình sự đôi với hành vĩ cô
hinh sự ý nhập khẩu xuất khẩu hang
hóa giả mạo nhãn hiệu ở quy
mô thương maiKhông quy dinh Xu lý hinh sự không cân yêu
cầu chủ thể quyên hoặc người
thứ ba
So sánh quy địnhvề thực thi quyền SHCN đồivới nhãn hiệu của EVFTA và CPTPP
Tại hiệp định EVFTA không có các điều khoản riêng vệ thực thi quyền sở hữutrí tuệ với nhén liệu Các điêu khoản chung về thực thi quyên sở hữu trí tuê được ápdung đối với tat cả các đối tượng sở hữu trí tuệ quy đính tại hiệp đính này và có câutrúc gồm: các điều khoản thực thi chung các chế tai dân sự, biện pháp thực thiquyền sở hitu trí tuê tại biên giới
Đôi với CPTPP đã có quy định việc công bô thông tin liên quan đền việc thực
thi quyền SHTT ( Điều 18.73) tuy nhiên luật SHTT và các văn bản hướng dẫn thihành chưa có quy định cụ thé về van dé này CPTPP yêu câu bên vi pham phải bôithường cho chủ thể quyên SHTT các khoản lợi nhuận thu được từ hành vi vi pham
và đông thời quy định vé mức bôi thường ân dink trước cũng như mức bôi thường
bố sung trong nguyên tắc xác đính thiệt hai, cũng như quy định chế tài cho bên viphạm lệnh của tòa án liên quan đến bi mật phát sinh hoặc được trao doi trong thủtục tô tung dan sự liên quan dén quyên SHTT cũng nw quyền của bên bị thiét hai
| do hành vi lạm dung quyền SHTT của thủ thê quyền gây ra.”
| KET LUẬN CHƯƠNG 1
© Điều 18 74 Hiệp dh CPTPP
Trang 24Thông qua việc tim liệu khái quát chung về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệpvới nhấn liệu và các hiệp đánh thương mai tu do thé hệ mới, trong đó, cụ thé tác giả đã
phân tích và làm 16 khái niệm, đặc điểm của nhấn hiệu, quyền sở hữu công nghiệp với
nhấn hiéu và bão hộ quyên sở hữu công nghiệp với nhãn hiệu Ngoài ra tác giả đã tập
trưng phan lớn nội dung Chương 1 để khái quát chung về các Hiệp đính thương mai tự
do thê hệ mới: làm 16 bố: cảnh hình thành và nội dung bảo hộ quyên tác giả trong 2
Hiệp đính CPTPP và EVFTA - hai Hiệp định nam trong phạm vi nghiên cửu và ảnh
hưởng trực tiếp tới nội dung của đề tài bai Tác gid cũng đã đi vào phân tích05 nội dungchủ yếu của Bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp với nhãn hiệu trong FTA thé hệ mới là:
đổi tượng và điều kiện bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp về nhẫn liệu, nội dung giới han, ngoai lệ các quyên, quy định về trình tự, thủ tục xác lập quyên, chuyên giao quyền
và bão vệ quyên quyền sở hữu công nghiệp với nhấn liệu dé làm can cử cứ phân tích
thục trạng va đề xuất kiên nghị tạ Chương 2 và Chương 3 của đề tài Bên cạnh đó tácgiã cũng dé cập đến vai trò của các quy đính về bảo hô quyền quyền sở hữu công nghiệpvới nhấn hiệu trong các Hiệp dinh thương mai tự do thé hệ mới đối với việc hoàn thiện
pháp luật V iệt Nam.
Trang 25CHƯƠNG 2 THỰC TRANG PHÁP LUAT VIET NAM VỀ BẢO HO QUYỀN
SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VỚI NHAN HIỆU DƯỚI TÁC ĐỌNG CUA CAC
HIEP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THE HE MỚI TẠI VIET NAM
2.1 Quy định về đối tượng và điều kiện bảo hộ nhấn hiệu
Đôi tương bảo hộ nhấn hiéu là những dâu hiệu dùng dé phân biệt hàng hoa, dich
vụ của các cá nhân, tổ chức khác nhau Quy định vệ các dâu hiệu có thé được sửdung làm nhấn hiệu của các quốc gia trên thé giới co nhiều điểm khác nhau đáng kê.Pháp luật nhấn hiệu gan đây chap nhận định nghia mở hơn về nhấn hiéu, trong đónhân mạnh đền chức nắng ( khả năng phân biét) của nhấn hiéu chứ không phải bảnthân của nhãn hiệu Nói cách khác bat ky dâu hiéu nào thực hién được chức năng
của nhấn hiệu giúp phân biệt hàng hóa hoặc dich vụ của doanh nghiệp này với hanghóa hoặc dich vụ của doanh nghiệp khác đựa trên nguồn gốc thương mại của hàng
| hóa thi đều có thé đăng ký làm nhãn hiệu
| 2.11 Đấi trong được bao hộ đưới dank nghĩa whan hiệu
Ở các nước phat triển như Mỹ và mét số nước Châu Âu việc sử dung và bảo hộ
các nhãn hiéu phi trường thông tương đối phổ biên, chủ sở hữu các loại nhãn liệunày muôn khi lưu thông các sân phẩm, hang hóa của mình sang các nước khác thì
các loạt hình nhấn hiệu do cũng phai được bảo hộ.
Điều 4 Quy chê nhấn hiệu công đông của liên minh Châu Âu (EU) da đưa rađịnh ng†ĩa về nhãn hiệu là “ đấu hiệu bat by} có khả năng thé hiện dưới dạng hìnhhọa đặc biệt là từ ngit bao gồm tên cá nhân, liễu đáng ký tư con số hình danghàng hóa hoặc bao gói của ching với điêu kiện những dâu liệu ds có khả năng
phan biệt với hàng hỏa hoặc dich vụ của một doanh nghiép nay với hàng hóa dich
vụ của một doanh nghiệp khác `”
Luật SHTT được ban hành từ năm 2005, sửa đôi, bd sung vào các năm 2009 và
2019 Điều 72 quy định dau liệu được bảo hộ là nhấn hiệu phải lá các dâu hiệu thé
hiên dưới dang đồ hoa, vì vay các dâu hiệu âm thanh, mùi vị và các dâu hiệu khôngnhin thay được bằng mat thường sẽ không được bảo hô
`? Cục Sở hữu trí tuệ (2017), Báo cáo tổng hợp đề tii Nghiên cứu cơ sở y hận và tha tấn bảo hộ nhấn hiệu
âm thanh và nai, Hà Nội trang 5
Trang 26Tuy nhiên, việc hôi nhập quốc tế sâu rồng của Việt Nam cũng nhu sự phát triểnmanh mẽ của khoa học, công nghệ trong bồi cảnh cuộc Cách mang công nghiệp 40đất ra vân đề cân sửa đôi, bô sung Luật SHTT dé tạo hành lang pháp lý thông thoáng,
hiệu quả cho việc bão hộ quyên sở hữu trí tuệ từ đó hướng tới mục tiêu tao ra đông
lực mạnh mẽ cho việc nghiên cửu, đổi mới sáng tao, đếm bảo hành lang pháp lý day
đủ và hiệu quả đổi với việc bảo hộ, khai thác và bảo vệ quyền SHTT Lần đầu tiêndâu hiệu “không nhin thay” được chap nhận bão hô làm nhấn hiệu ở Viet Nam tại luậtSHTT năm 2022 Nội dung sửa đôi này nhằm đảm bảo “thi hành day đủ và nghiêmtúc các cam kết quốc tê của Viét Nam về bảo hộ SHTT trong quá trình hội nhập”
Theo đó, Khoản 1, Điều 72 Luật SHTT sửa đổi năm 2022 được sửa thành: “Là
dâu hiệu nhìn thay được dưới dang chữ cái, từ ngữ, bình vẽ, hình ảnh, hình ba chiêu
hoặc sự kết hợp các yêu tô đó, được thể hiện bằng xuột hoặc nhiéu mau sắc; hoặc
dâu hiệu âm thanh thé hiện được đưới dang đô hoa.”
Dé đáp ứng CPTPP, chỉ cân không coi "đấu hiểu nhin thay được" tại Khoản 1Điều72 Luật SHTT là điều kiện tiên quyết cho moi trường hợp và không từ chôi âm
thenh chỉ vì nó là âm thanh (mà phải từ chối trên cơ sở không đáp ứng điều kiệnđăng ký làm nhãn hiệu) thì đã coi là đáp ứng được ngiĩa vụ CPTPP
Tuy nhiên, Luật SHTT sửa đổi năm 2022 đã có những giới han hình thức théhiện của dâu hiệu âm thanh phải ở dang do hoa thi mới được chấp nhận bảo hộ làmnhãn hiệu Bởi vậy, việc bảo hộ nhấn hiệu âm thanh là một van dé mới, chưa cóthực tiễn ở V iệt Nam nên cân thiết phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cơ sở vật chất cũngnlnư nhân lực phục vụ cho việc thêm định cân có thời gian vận hanh thực tiễn, từ đó
rút ra kinh nghiêm và chính sách bảo hộ phù hợp với trình độ phát triển của ViệtNam
Trong quá trình nghiên cửu sửa đổi luật, có một số quan điểm khác nhau về
vận đề bảo hộ nhấn hiệu âm thanh như
VỀ các dang dau hiệu âm thanh: (cho phép đăng ký mai dâu hiệu êm thanh (miễn
là nghe thay được); (ii) chỉ cho phép đăng ký mét số âm thanh nhất đính ma các âm
thanh nay có thé tái tạo được mét cách chính xác, rõ ràng (thông qua hình thức thé hién
đô hoa dưới dang khuông nhac, lời hát v.v) thi mới được đăng ky lam nhấn liêu, concác âm thanh khác từ tự nhiên như ting chim hót, tiéng thú kêu, mưa rơi v.v hay cáctiếng động khác trong đời sóng như tiéng động cơ, tiếng co xát các vật v.v mà khó có
khả năng tái tạo hoặc xác đính một cách chính xác thi tam thời chưa cho phép.
Trang 27V hình thức thể hiện của dâu hiệu âm thanh khi kết hợp với dâu hiéu khác: @chi cho phép riêng dâu hiệu am thanh đăng ký làm nhấn hiệu (và được goi tên là nhấn.
liệu êm thanh); (4) coi âm thanh là mét dau hiệu nlur moi dầu hiệu khác, va vì thé, có
thể kết hợp với các dau hiệu khác (từ, ngũ bình ảnh v.v) dé tạo thành nhãn hiệu tonghợp
Do nhấn hiệu âm thanh la một vân đề mới, chưa có thực tiễn ở Việt Nam, do
đó, luật sửa đôi theo hướng quy đính ở mức tối thiểu nhất một mat dim bảo đáp ứng
nhu câu xã hội, thực hiện cam kết quốc tê, mặt khác phù hop với năng lực thêmđịnh cũng như việc chuẩn bị cơ sở vật chất cho hoạt đông thâm định nhấn hiéu âm
thanh.
Vì vậy, nội dung liên quan đến điều kiên bảo hộ được sửa dai theo hướng vangiữ quy định hiện hành với điều kiên "whin thay được", nhưng mở rộng thêm trường
op "dấu hiệu âm thanh thé hiển được đưới dang dé hoa" đề đảm bảo dâu hiệu
"nhìn thay được" không phải áp dung cho moi trường hợp và dé đảm bảo âm thanh
cũng có thé được đăng ky làm nhãn hiệu ma không bi từ chốt chi vì là âm thanh
(không nhìn thây được) Khai niém "thé hiện được đưới dang đồ hoa" sé được cu
thé hóa tại Thông tư hoặc Quy chế hướng dan thi hành dé tùy từng giai đoạn phát
triển kinh tê - xã hội cũng như nhân lực, vật lực mà có thé mở rộng hay thu hẹp các loei âm thanh có thé đăng ký làm nhén hiệu.
2.1.2 Đối trợng không được bao hộ với äanh nghĩa là thấm hiệu
Nhằm phù hợp với hiệp định CPTPP và EVFTA về đối tượng được bảo hộnhấn hiéu là âm thanh thì pháp luật về SHTT Việt Nam cũng đã bô sung thêm một
số dau hiệu không được bảo hộ với danh nglfa là nhấn hiệu Cụ thể: Có 01 khoảnđược sửa đôi và 02 khoản được thêm vào Điêu 73 Luật Sở hữu trí tuệ liên quan đềncác dâu hiệu bị loại trừ tuyệt đối, không bảo hộ làm nhãn liệu Theo đó, dâu luệu
không được bảo hộ với danh nghie nhãn hiéu gồm
1 Dâu hiệu trừng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với Quốc ca nước
Công hò chin: Nam và của các nước.
2 Gap
6 Dấu hiệu là hình dang vốn có của hàng hỏa hoặc do đặc tính kỹ thuật của
hàng hóa bắt buộc phải có;
7 Dấu hiệu chứa bản sao tác phẩm, trừ trường hợp được phép của chit sở
Trang 28hữm tác phẩm dé."
Việc sửa đối khoản 1 là dé phù hợp với việc bô sung dâu hiệu âm thanh có théđăng ký làm nhãn luậu nhy đã đề câp ở phân trên, trong đó liệt kê dâu hiéu loại trừ
là quốc ca, quốc té ca
Việc bô sung khoản 6 sẽ khắc phục được hen ché ở Luật SHTT 2019 là trongmột số trường hợp không có căn cử từ chối bão hô đôi với nhấn hiệu 3 chiêu Nội
dung sửa đổi nay dam bảo nhãn hiệu thực biên được đúng chức năng phân biệt Nêu
mét dâu hiệu 1a hình dang von có của hàng hóa hoặc do đặc tính kỹ thuật của hàng
hoa bat budc phải có thi rõ ràng bat ky chủ thé nào cũng có thé sử dung dau hiệu do,
vi thé, không thé xác lập độc quyên cho một chủ thé đã hạn chê việc sử dung của tat
ca các chủ thé khác và xã hội Trước đây, trong nhiêu trường hợp dâu hiéu có loại
nay đã bi từ chối một cách chưa thực su thuyết phục trên cơ sở áp dung điểm ckhoản 2 Điều 74 Luật SHTT khi quy dâu hiệu nay vào loại “mô tả hàng hoa, dich
vu.
Việc bô sung khoản 7 nhằm một phân nao do giải quyết van dé xung độtquyền giữa nhén hiệu và tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả khi thực tê có trườnghợp người ding ký nhân liệu đã sử dung ban sao tác pham của người khác để đăng
ký nhén liệu hoặc tạo thanh m ột phân nhãn hiéu dé đăng ký nhãn hiệu
2.1.3 Điều kiệu bảo hé nhãm hiện qmy dink tại Điều 74 Luật SHTT
Nhằm đáp ứng các quy định của hiệp định CPTPP và hiệp đính EVFTA luậtSHTT sửa đổi năm 2022 đã có một loạt các điểm đã được sửa đôi, bô sung tại Điều
74 về điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Cu thé:
Thử nhật, xác định rõ thời điểm lay làm méc đánh giá khả nang phân biệt của
nhấn hiệu là “ trước ngày nộp đơn” tại điểm abc đi.
“a) Hình và hình hình học đơn giản chữ số, chữ cái, chữ thuộc ngôn ngữkhông thông ding, trừ rường hop các dẫn hiệu néy đã được sử ding và thừa nhận
rộng rãi với danh nghiia một nhãn hiệu trước ngày nộp đơn:
b)Dâu hiệu, biểu tượng quyr ước, hình vẽ, tên gọi thông thường của hàng hóadich vụ bằng bat kỳ ngôn ngữ nào, hình dạng thông thường của hàng hóa hoặc mộtphan của hàng hóa, hình dạng thông thường của bao bì hoặc vật chứa hàng hỏa đã
được sử ding thường xrg'ên và thừa nhận rộng rãi trước ngày nộp don;
e)Dâu hiệu chi thời giam dia điểm, phương pháp san xuất chimg loại, số
Trang 29lượng chất lương tính chất thành phẩn công dung giá trị hoặc các đặc tính khácmang tinh mô tả hàng hóa, dich vụ hoặc dau hiệu làm gia tăng gid trị đảng ké cho
hàng hóa, trừ trường hợp dẫu liệu đó đã dat được khả năng phân biết thông quaqua trình sử ding trước ngày nộp don;
4) Dắu hiểu chỉ nguồn gốc địa Ij; của hàng hóa, dich vụ trừ trường hợp dấu
hiểu do đã được sử dung và thừa nhận rộng rãi với danh nghia một nhan hiểu frước.ngày nộp đơn hoặc được đăng ks dưới dang nhãn hiệu tập thé hoặc nhãn hiệuchứng nhận quy đình tại Luật này;
i) Dâu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gay nhâm lẫn với nhãn hiệu được coi
là nhãn hiệu nôi tiếng của người khác trước ngày nộp đơn đăng Ips cho hàng hóa,
dich vụ tring hoặc tương tự với hàng hóa, dich vu mang nhấn liệu nỗi tiếng hoặc
đăng ky} cho hàng hóa, dich vụ không tương tự, néu việc sử đụng đấu hiệu đó có thélàm ảnh hướng dén khả năng phân biệt của nhãn hiệu nỗi tiéng hoặc việc đăng lạ:nhãm hiệu nhằm lợi dụng uy tín của nhãm hiệu nỗi Riẳng: ”
Quy đính nay cũng hoàn toàn phủ hợp với nguyên tắc nộp đơn đầu trên Daichiếu với nguyên tắc nộp đơn đầu tiên thì rõ rang những sữa đôi lần này đảm bảo sựcông bằng trong xác lập quyền đôi với nhấn hiệu theo đó, nêu các đơn đăng kynhấn hiệu cùng thỏa mãn điều kiên bảo hô như nhau thi đơn nào nép trước sẽ đượccấp văn bằng bảo hô
Thứ hai, bỗ sung sung trường hop không được coi là có khả năng phân biệt do
các dâu hiệu đó thuộc về công dong tai điểm b khoản 2 Điều 74 luật SHTT sửa đôi
năm 2022: “ Dầu hiệu, biễu tượng quy ước, hình vẽ, tên gọi thông thường của hàng
hóa, dich vụ bằng bắt ks ngôn ngit nào, hành dang thông thường của hàng hóa hoặc
một phan của hàng hóa hình dang thông thường của bao bì hoặc vật chứa hanghóa đã âược sir dung thường xuyên và thừa nhận réng rãi trước ngày nép đơn”Quy định này nhằm thể hiện chính sách không chap nhận việc sử dung bao bì hang
hoa, vật chứa hàng hóa, hình đáng thông thường của hàng hóa để đăng ký nhấnhiệu Điều này dam bảo việc sử dụng bình thường các sản phẩm đó của moi chủ thétrong xã hôi đồng thời không xác lap độc quyền mét cách không phù hợp cho một
chủ thê đối với các dâu hiéu nên thuộc vệ của cã cộng đông
Đồng thời dau hiệu làm gia tăng giá tri đáng kế cho hang hóa được đưa thêm
Trang 30vào dé làm rõ nhũng đôi tượng không được bảo hộ với danh ngliia là nhấn hiệu tạiđiểm c khoản 2 Điều 74 luật SHTT sửa đổi năm 2022: “ Dấu hiệu chỉ thời giam địa
điểm, phương pháp sản xuất chứng loại, số lượng chất lượng tính chất, thành
phan công ding gid trị hoặc các đặc tinh khác mang tính mồ ta hàng hóa, dich vu
hoặc đấu hiệu làm gia tăng giá trị đáng kế cho hàng hóa, trừ trường hop dấu hiệu
đó đã đạt duoc kha năng phân biệt thông qua quá trình sử ding trước ngày nộp
don” Rõ ràng dau liệu này bat ky chủ thé kinh doanh nao cũng có thé đùng dé thuhut khách hang quan têm dén sản phẩm của minh Một dau hiệu ai cũng có thé dingtrong thực tiến kinh doanh thông thường thì không thé xác lập độc quyền cho mộtngười ngăn cần việc sử dung của tất cả những người khác
Tiny ba, lam rõ thêm trường hợp nhãn hiệu không co khả năng phân biệt với
kiểu dáng công nghiệp của người khác tại điểm n khoản 2 Điều 74 luật SHTT sửađổi năm 2022 Nếu như trước đây một dau hiệu trùng hoặc không khac biệt đáng kếvới kiểu đáng công nghiệp của người khác được bảo hộ trên cơ sở đơn đăng ký kiểu
đáng công nghiệp có ngày nộp đơn hoặc ngày uu tiên sớm hon so với ngày nộp đơn,
ngày uu tiên của don đăng ký nhấn hiệu là sẽ bi coi là không có thỏa man điều kiệnbảo hộ tức là kiểu đáng công nghiệp đó phải đang được bảo hộ thì theo quy địnhmới, kiểu đáng công nghiệp của người khác đã hết thời hạn bảo hộ rôi cũng có thể
sử dụng làm đối chúng dé từ chéi bảo hô nhin hiệu
Thử hy liệt kê thêm các trường hợp xung đột quyên với đối tượng được bảo hộvới danh ngiĩa quyên tác giả hoặc tên goi của gióng cây trông Thực tê quy đính đánhgiá khả năng phân biệt của nhấn liệu trong môi quan hệ với các đôi tương được bảo
hộ quyền tác giả đã được quy đính trong văn bản hướng dan Luật SHTT Việc bốsung vào luật mét mat thê hiên việc đáp ứng nhu câu thực tiễn cân có quy đính phápluật dé điệu chỉnh mất khác dam bão sự tương ting với quy định liên quan đền các đốitượng sở hữu trí tué khác như tên thương mai, chi din địa lý, kiểu dang công nghiệp.Đôi với tên Gidng cây trồng việc đưa ra thị trường vật liệu nhân giéng của giống cây
tréng phải sử dụng tên gióng cây trồng nhy ghi trong văn bằng bảo hộ, ké ca sau khi
kết thúc thời hạn bảo hộ giống cây trong (Khoản 4 Điều 163) Như vay, tên giống câytrông chính là tên goi định danh (hay tên gợi thông thường) của hang hóa là gióng câytrồng đó Vi vậy, tên gióng cây trong không thé thudc độc quyền của một ai vì bat cứ
Trang 31người nào khi sử dụng giống cây trồng đó thì cũng phải sử dụng tên giống cây trồng
đó Quy định này nhằm mục tiêu () không độc quyên tên của Ging cây trong dưới
danh nghia là nhấn hiệu như phân tích ở trên, và (i) không tạo sư nhằm lẫn về sản
phẩm là gióng cây trong có tên gợi đã được đăng ky với sản phẩm là các cây trồng hoặc
sẵn phẩm thu hoạch từ giống cây trồng củng loai/tuong tự mang nhén hiệu của chủ sở
hữm.
2.2 Quy định về trình tự, thủ tục xác lặp quyền sở hứu công nghiệp đối vớinhãn hiệu
Quyền SHCN đối với nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở quyết định văn bằng
bảo hô của cơ quan nha trước có thêm quyền (Cục SHTT) theo thủ tục đăng ký tại
luật SHTT hoặc công nhân đăng ký quốc tê theo quy đính của điều ước quốc tê maViệt Nam là thành viên Chỉ riêng đôi với nhãn hiệu nổi tiếng quyên sở hữu côngnghiệp của nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập dua trên cơ sở sử dung và không phụ
thuộc vào thủ tục đăng ký.
2.2.1 Các nguyêu tắc trong xác lập quyều sở hitn côug nghiệp với nhãm hiệu
Luật SHTT quy đính các nguyên tắc được áp dung trong việc xác lập quyên sởhữu nhấn luệu bao gồm nguyên tắc nộp đơn đầu tiên theo quy định tại Điều 90 luậtSHTT và nguyên tắc wu tiên theo Điêu 91 luật SHTT
Với nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, trong trường hợp có nhiéu người khác nhau đăng
ky với các nhấn hiệu trùng hoặc tương tu đền mức gây nhằm lần với nhau đùng cho cácsản phẩm, dich vụ trùng hoặc tương tự với nheu hoặc trường hợp có nhiều đơn củacùng một người đăng ký các nhấn luệu trùng nhau dùng cho các sản phêm dich vụ
trùng nhau thì VBBH chi được cấp cho nhấn hiệu trong đơn hợp lệ có ngày ưu tiên.
hoặc ngày nộp đơn sớm nhật trong số đơn đáp ứng các điều kiện được cap văn bang
Với nguyên tắc tru tiên, người nộp đơn đăng ký nhần hiéu có uyên yêu câu đượchưởng quyên ưu tiên trên cơ sở đơn đầu tiên đăng ký bao hộ cùng một đối tượngnêu đáp ứng điều kiên sau Đơn dau tiên đã được nộp tại Việt Nam hoặc tại nước
là thành viên của điều ước quốc té có quy định quyên ưu tiên mà Việt Nam cũng làthành viên hoặc có thao thuận áp dung nguyên tắc này, ii) Người nộp don là côngdân Việt Nam hoặc công dân của nước khác là thành viên điều ước, cư trủ hoặc có
cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam hoặc tại nước thành viên điều ước, iii)
Trang 32Trong đơn có yêu câu hưởng quyền ưu tiên và có nộp bản sao đơn đầu tiên có xác
nhận của cơ quan đã nhận đơn đầu tiên; iv) Don được nộp trong thời hạn 06 tháng
2.2.2 Những tài liệu cầu thiết dé đăng ký quyén sở hữm công ughiép với nhãn
kiện.
Dé có thể đăng ký quyền sở hữu công nghiệp với nhấn hiệu cân chuẩn bi day đủ
các tài liệu theo Điêu 100 Luật SHTT như tờ khai đăng ký nhần liệu theo mẫu, 05mâu nhấn hiệu kèm theo; chúng từ nộp lệ phi; văn bản ủy quyên,
Tuy nhiên, để phục vu việc hội nhập va đáp ứng sư phù hop với quy định về đối
tương được bão hộ tại hiệp đính CPTPP va EVFTA là bảo hô nhấn hiệu âm thanh, thiquy đính về đơn đăng ký nhấn hiệu cũng được sửa đổi tương ứng tại Điều 105 Luật SHTT sửa đổi năm 2022- “ Mẫu nhấn hiệu phải được mồ tả dé làm rố các yêu tổ cẩu
thành của nhấn hiệu và ý nghiia tổng thé của nhãm hiệu: (nếu có); nêu nhãn hiệu có fir
ngữ thuộc ngôn ngit tượng hình thi từ ngữ đó phải được phiên âm; néu nhấn hiệu cótừ: ngữ bằng ngôn ngữ khác tiéng Liệt thi phat được dich ra tiếng Viét; nêu nhãn hiểu
là âm thanh thì mẫu nhén liêu phải là tập âm thanh và bản thé hiện đưới dang đồhoa của âm thanh dé.” Theo do, với nhấn liệu âm thanh, mẫu nhãn hiệu phải đượcthể hién dang tập âm thanh hoặc dạng đồ họa của âm thanh do Mẫu tờ khai nhấn hiệu
được thay đổi thành mẫu mới được quy định và hướng dẫn tai phụ luc I của Nghi
định 65/2023/NĐ-CP để phù hợp với quy đính tại Luật Sở hữu trí tué sửa đổi năm
2022, cũng nlur đáp ứng yêu câu bất buộc theo Hiệp dinh CPTTP mà Việt Nam tham
gia.
2.2.3 Cách thức uộp don đăng ký whin liệu
Dé đáp ứng yêu cầu hội nhập và phù hợp với quy đính về các thức nộp đơn
trong hiệp định CPTPP và EVFTA, so với luật SHTT năm 2005 thi tại luật SHTT
năm 2019 đã bỏ sung quy đính tại khoản 3 Điều 89: “3 Don đăng lý: xác lập quyền
sở hữu công nghiệp được nộp đưới hình thức văn bản ở dang giấp cho cơ quan
quản lí nhà nước về quyền sở hữm công nghiệp hoặc dạng điện từ theo hé thông nộpdon trực tuyển ” Do vây, ngoài hình thức nộp đơn trực tiếp tai trụ sở của cục SHTTthi người nếp đơn có thé lựa chọn hình thức nép đơn trực tuyên qua Công dich vụcông trực tuyên của Cục Sở hữu trí tuệ Tuy nhiên khi nộp đơn bang hinh thức trựctuyến người nộp đơn cân lưu ý những điêu kiện và tuân thủ trình tự nộp đơn như
sau
Trang 33- Điều kiên dé nộp đơn trực tuyên: Người nộp đơn cân có chứng thư sô và chữ
ký sô, đăng ký tài khoản trên Hệ thông tiép nhận đơn trực tuyên và được Cục Sở
hữu trí tuệ phê duyét tài khoản dé thực hiện các giao dich đăng ký quyền SHCN.
- Trinh tự nộp đơn trực tuyên: Người nộp đơn cân thực hiện việc khai báo và
gửi don đăng ký nhãn hiệu trên Hệ thông tiếp nhận đơn trực tuyên của Cục Sở hữu
trí tuệ, sau khi hoàn thành việc khai báo và gửi đơn trên Hệ thông tiệp nhận đơn trực
tuyên, Hệ thông sẽ gửi lai cho người nộp đơn Phiêu xác nhận nộp tài liệu trực tuyến.
Trong thời han 01 tháng kê từ ngày gửai đơn trực tuyên, người nộp đơn phải dén mộttrong các điểm tiếp nhân đơn của Cục Sở hữu tri tuệ vao các ngày làm việc tronggiờ giao dich để xuất trình Phiêu xác nhận tải liệu nộp trực tuyên và tài liệu kẽmtheo (nếu có) và nộp phi/lé phi theo quy định Nếu tài liệu và phi/lé phi day đủ theo
quy định, cán bộ nhận don sẽ thực hiện việc cap s6 đơn vào Tờ khai trên Hệ thong
tiệp nhận đơn trực tuyến, nếu không đủ tải liệu và phi/lé phí theo quy định thi don
sẽ bị từ chối tiép nhận Trơng trường hợp Người nộp đơn không hoàn tat thủ tục nộpđơn theo quy định, tài liệu trực tuyên sẽ bị hủy và Thông báo hủy tai liệu trực tuyênđược gửi cho Người nộp đơn trên Hệ thông tiệp nhận đơn trực tuyến
2.2.4, Xữ lý don đăng ký quyén sở hữm cong ughiép với uhan hiệu
Sau khi tiệp nhận đơn đẳng ký nhấn luệu, cục SHTT sé tiên hành các trình tự,thủ tục như sau dé cap văn bằng bảo hộ cho người đăng ký:
Bước 1: Thâm đính bình thức: Đơn ding ký SHCN đổi với nhấn hiệu được thâmđính về hinh thức để đánh giá tính hop lệ của đơn theo quy đính tại Điều 109 luật
SHTT.
+ Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu tí tuệ ra quyết dink chap nhận đơn hop 1;
+ Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ ra thông báo du định từ
chéi chap nhận đơn hợp lệ trong đó nêu rõ các lý do, thiêu sót khiên cho đơn có thé
bị từ chối chap nhận và ân đính thời hen 2 tháng dé người nép đơn có ý kiên hoặcsửa chữa thiêu sót Nêu người ndp đơn không sửa chữa thiêu sót/sửa chữa thiếu sótkhông đạt yêu câu/không có ý kiên phản đóưý kiên phan đôi không xác đáng thiCục Sở hữu tri tuệ ra quyét định từ chối châp nhận don
Bước 2: Công bô đơn Công bố đơn đăng ký SHCN với nhấn luệu là hành vipháp lý do Cục SHTT thực hiện theo quy đính tại Điều 110 Luật SHTT Đơn đăng
ký nhãn hiệu được công bổ trên thông báo SHCN trong thời hạn 02 théng kể từ
ngay chap nhận đơn hop lệ
Trang 34Tuy nhiên, hiện nay nhẻm đáp ung yêu cầu về tính công khai, minh bach trongcác cam kết quốc tê cũng như tao điều kiện tiếp cân thông tin cho xã hôi thông qua
việc cung cập thông tin kip thời cho chủ thể quyền và những người quan tâm đến
việc bảo hộ và bảo vệ nhãn liệu Luật SHTT sửa đổi năm 2022 đã bỏ sung tráchnhiệm công khai đơn đăng ký nhấn hiệu ngay sau khi được tiếp nhận ma không cântới khi được chap nhận hop lệ
Bước 3: Thâm định nội dụng: Sau khi đơn đăng ký nhấn hiệu được công nhận
1a hợp lệ về mặt hình thức và được công bó thi trong thời han 09 tháng don sẽ đượcthẩm định về mất nôi dung
Bước 4: Ra quyết định câp/ từ chối cap văn bằng bão hộ: Nêu đổi tượng nêutrong đơn không đáp ứng được các yêu câu về bảo hộ, Cục Sở hữu trí tué sẽ raquyết định từ chối cap van bằng bảo hô Nếu đối tượng nêu trong đơn đáp ung đượccác yêu cầu về bảo hô, và người nộp đơn nộp phí, lê phí day đủ, đúng hạn thi Cục
Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyét định cap văn bằng bảo hộ, ghi nhận vào Sé đăng ký quốcgia về nhãn hiệu và công bồ trên Công báo Sở hữu công nghiệp
Trang 35Thông báo dự Bad
Thẩm định 1ứ chối, chấp nhận đơn
kinh thức hop lệ (yÐz su.
sửa chữa, giải trint)
tuyẾt gina từ chói aaa
chấp nhậa đơn Cục Sẻ hữu trí tuệ Bộ Kase học ä
cấp Goby chứng nhàa Giấy cheng nhận
ác by shản bị bag ky nhân hiệu.
Ảnh quy trình xử lý đơn đăng ký nhãn hu“
`* Hướng dẫn nộp đơn đăng ký nhin hiều tai Việt Nem
Truy cập link: https //pvietum gov wavilum
Trang 36Để có thé dân hoàn thiện pháp luật pháp luật Việt Nam theo quy định hiệp địnhCPTPP và EVFTA đố: với vân đèn đăng ký và xác lập quyền sở hữu công nghiệp đôivới nhãn hiệu, luật SHTT sửa đổi năm 2022 đã có những cập nhật nhu sau:
Thứ nhất, bd sung quy định về tam dừng thâm đính đơn đăng ký nhấn hiệu để
vượt qua nhấn hiệu đối chứng Điêu 74 Luật SHTT sửa đôi 2022 đã bỏ sung thêm quyđịnh về tạm ding thêm định đơn dang ky nhấn hiệu (Điêu 117 3 b) để vượt qua nhấnhiệu đôi chúng có trước đang có liệu lực hoặc nhãn hiệu đối chứng có trước nhung đãchâm đứt hiệu lực chưa qué 3 nam, cụ thé như sau: “ Người ndp đơn nộp đề nghĩ tam
đừng thâm đình don; Người nộp đơn nộp đề nghị chấm đứt hiệu lực nhãn hiệu đối
chứng do không sử dung hoặc hig bỏ hiệu lực nhãn hiệu đối chứng; Căn cứ kết quảgiải quyết yêu cẩu chẩm đứt hiểu lực hoặc hig bé hiệu lực Gidy chứng nhân đăng lạ:
nhãm hiệu, Cục SHTT tấp tục quy trình thâm định don.”
Bởi trên thực tế, rất nhiều đơn đăng ký nhãn hiệu đã bị từ chối với đôi chứng trênthực tê đã không con được chủ sở hữu nhãn hiệu đối chứng sử dụng, Tuy nhiên, chỉ dénkhi nhận được Thông bảo kết quả thêm định nội dung của cơ quan xác lập quyên homới biết được có sự tên tại của đối chúng đó dé tim hiểu va bat dau thủ tục dé nghỉcham đứt hiệu lực văn bang bảo hộ của nhấn hiéu doi chứng do không sử dung theo quyđịnh tại điểm d khoản 1 Điều 95 Luật SHTT Do không có quy đính về tam ding thâm.định nên rất nhiêu don dang ký nhãn hiéu đã bị từ chối bảo hô vì không đủ thời gian để
có thé chủng minh nhấn luệu đối chúng đã không được sử dụng Quy đính này conđược áp dụng đối với cả những đơn đăng ký nhấn hiệu chưa có quyết dinh cấp hoặc từ
chối cấp văn bằng bảo hộ trước thời điểm quy dinh này có hiệu lực.
Thứ hai, luật hóa dung y xâu vào văn bản pháp luật làm căn cứ dé từ chối capvăn bằng bảo hộ (điểm b khoản 1 Điều 117), phản đối và hủy bỏ hiệu lực gây chứng
nhận đăng ký nhãn luậu (điểm a khoản 1 Điều 96) Thực tiến bảo hộ nhấn hiệu ở
nhiều nước trên thé giới đã quy định van đề nay trong Luật Sở hữu trí tuệ Trên thực
tế, việc đăng ký nhãn hiệu với muc dich lợi dung hoặc cạnh tranh không lành mạnh
(như đăng ký nhãn hiéu dé bán lại cho chủ sở hữu đích thực, đăng ký dé loi dung danhtiéng hay han ché tiép cân thị trường ) không con là câu chuyện hiếm gặp đặc biệt
trong béi cảnh thương mai điện tử phat trién, biên giới quốc gia đường như không con
hiện hữu liên quan đền việc tiép cân sản phẩm, dich vụ Trước đây, việc một chủ thé
không co quyên dang ky nhãn hiệu chỉ được xem xét đến ở giai đoan hậu xác lập
quyền (hủy bỏ hiệu lực văn bang bảo hộ) con dung y xâu (mà một dang thê hiện của
no là hành vi "không trung thực khi nộp đơn đăng ky nhãn hiệu”) chỉ được coi là tinhtiết khién cho thời liệu hủy bỗ hiệu lực văn bằng bão hộ nhấn hiệu không được xem
xét đến nên hai tình huông này dù có bằng chúng 16 ràng cũng rat khó ngăn cản việc
Trang 37đăng ký bão hộ nhãn liệu và không thé sử đụng làm căn cử hủy bỏ hiệu lực nhấn hiệu(đối với trường hợp đăng ky nhãn hiệu với dung ý xâu).
Việc đưa nội dung mới này vào Luật SHTT là một bước tiên mới trong bảo hộ
và bảo vệ nhẫn liệu cũng như gop phân bảo vệ môi trường kinh doanh trung thực,
anh mạnh.
Thứ ba, bỗ sung quy định về công khai đơn ding ký nhãn hiệu Dé đáp ungyêu câu về tính công khai, minh bạch trong các cam kết quốc tê cũng như tạo điềukiên tiếp cân thông tin cho xã hội thông qua việc cung cập thông tin kịp thời cho
chủ thể quyền và những người quan tâm đến việc bảo hộ và bảo vệ nhấn hiệu, Luật
SHTT đã bố sung trách nhiệm công khai đơn đăng ký nhãn hiệu ngay sau khí được
tiếp nhận ma không cần tới khi được chấp nhan hợp lệ.
Thứ tư, quy định về phân đối đơn đăng ký nhấn hiéu Trước đây, kế từ ngày
đơn đăng ký nhấn liêu được công bé trên Công báo sở hữu công nghiệp dén trước
ngày ra quyết đính cap văn bang bảo hộ, bat ky người thứ ba nao cũng có quyền có
ý kiến với cơ quan quản ly nha nước về quyên sở hữu công nghiệp về việc câp hoặckhông cap văn bằng bảo hộ đôi với đơn đó Ý kién phải được lập thành văn bản kemtheo tài liệu hoặc trích dan nguôn thông tin dé chúng minh và được coi là nguồnthông tin tham khảo cho quá trình thâm đính đơn
Luật SHTT sửa đổi 2022 lần đầu bổ sung cơ chế mới cho phép bên thử ba
phản đối don đăng ký nhãn hiệu bên cạnh văn ban ý kiên của người thử ba vẫn đượcgiữ nguyên Cụ thể như sau:
“Điều 112a Phan đối đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
1 Trước ngày ra quyết đính cấp văn bằng bảo hộ, trong các thời han sau đây,
bat ky người thứ ba nào cũng có quyên phân đôi việc cap văn bằng bảo hộ
[ ] © Năm tháng kề từ ngày đơn đăng ky nhần hiệu được công bồ,”
Trinh tự, thủ tục xử lý ý kiến phén đối theo do Bộ trưởng Bộ Khoa học vàCông nghệ quy đính chi tiết bằng van bản
Sửa đôi, bd sung Luật SHTT 2022 theo hướng phân định phạm vi giữa ý kiênđối với don và phan đối don, tách bạch quy trình xử lý 2 loại ý kiên nay 1a cân thiếtnhằm bao đảm quyên của những người có liên quan:
+ Cơ chế phan đối mạnh hơn cơ ché về ý kiên của người thứ ba: Trong khi văn
bản ý kiên của người thứ ba chỉ đóng vai trò làm nguôn thông tin them khảo choquá trình xử lý đơn đăng ký nhấn hiệu, con đối với cơ chế phan đối đơn ding kynhấn hiệu Cục SHTT phải xử lý ý kiên phản đổi này theo một trình tự thủ tục độclập, gần giống như cơ chế châm đút hiệu lực hay hủy bỏ văn bằng bảo hộ
Trang 38+ Rút ngắn thời gian cap văn bằng bảo hộ + Bảo đảm chất lượng thêm đính nội dung tan dụng tôi da được nguôn thông
tin từ xã hội.
Thứ năm, bố sung quy định về khiêu nai và giải quyết khiêu nai Trước đây,luật SHTT 2005 không có các quy đính về khiêu nại và giải quyết khiêu nại liên
quan đến các thủ tục SHCN nói chung và nhấn liệu nói riêng Các nội dung nay
được quy định tại Nghị định 103/2006/NĐ-CP sửa đôi (van bản dưới luật)
Nay các quy định về khiêu nại đã được quy định tại Điều 119a trong Luật
SHTT sửa đôi 2022 Theo do, có một số nội dung sửa đôi đáng chú ý là:
Người nộp đơn và tô chức, cá nhân có quyền lợi ích liên quan trực tiếp đânquyét định hoặc thông báo liên quan đền việc xử lý đơn đăng ký xác lập quyền, duytri, gia han, sửa đổi, châm đút hủy bỏ hiệu lực văn bằng bão hộ sở hữu công
nghiệp, đăng ký hợp dong chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp do cơ quan quản
ly nhà nước về quyên sở hữu công nghiệp ban hành có quyên khiêu nại với cơ quanquan ly nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp hoặc khởi kiện tại Tòa án theo quy
định của Luật SHTT và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Trong trường hop khiêu nai liên quan đến quyên đăng ký hoặc các nội dung
khhác cần thêm định lai, người khiêu nại phải nộp phi thấm định lại.
Thời hạn giải quyết khiêu nại được áp dụng theo quy định của pháp luật vềkhiếu nại Trong trường hợp cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công
nghiệp thâm định lại đổi với các trường hợp quy đính tại khoản 4 Điều này hoặc
người khiêu nai sta đôi, bễ sung hồ sơ khiêu nai, thời gian thâm định lại, thời gian
sửa đôi, bố sung hồ sơ khiếu nai không tính vào thời han giải quyết khiêu nại theo
quy định của pháp luật về khiêu nai
Thứ sáu, đặt ra quy đính về thời điểm có hiệu lực của đăng ký quốc tế nhấn
hiệu theo hệ thông Madrid Luật SHTT 2005 không có quy định về thời điểm có
hiệu lực của đăng ký quốc tê Nhãn hiéu theo hệ thông Madrid
LuậtSHTT sửa đôi 2022 đã bô sung quy định này vào khoin8 Điều 93 rứnư sau:
“ Đăng Ips quốc tễ nhãn hiệu theo Nghị định thư và Théa ước Madrid về ding
kế quốc tê nhãn hiệu có chỉ định Viét Nam có hiểu lực kế từ ngày cơ quan quản lis nhà
nước về quyên sở hitu công nghiệp ra quyết đình chap nhận bảo hé đối với nhấn hiệutrong đăng yi quốc tế đó hoặc ké tix ngày tiếp theo ngàp kết thúc thời hạn mười haitháng tính từ ngàn: Van phòng quốc tế ra thông bdo đăng lạ' quốc té nhãn hiệu đó chỉdinh Viét Nam, tinh theo thời điểm nào sớm hơn Thôi hạn hiệu lực của đăng lạ: quốc
tế nhãn hiệu được tính theo quy định của Nghĩ đình thư và Thỏa ước Madrid’
Trang 39Thứ bay, bố sung thêm thủ tục sửa đổi bd sung đơn đăng ký nhấn hiệu ăn cứquy dinh tại điểm b Khoản 1 Điều 16 Nghị định quy định người nộp đơn có quyềnyêu câu sửa đổi thêm một sô thông tin trong đơn như mã nước của người nộp don,dia chỉ tác giã (nêu có), sửa đổi đại diện sở hữu công nghiệp
Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 16 Nghị dinh này, cân lưu ý:
Người nộp don có thé thực hiện quyền yêu cau sửa đối trên bằng văn bên màkhông cần nộp Tờ khai sửa đôi như trước kia chi khi thời điểm yêu câu là trước khiđơn được chap nhận hop lệ hoặc bị từ chéi chấp nhận hop lệ hoặc sửa đôi, bd sung
đơn trên cơ sở thông báo của Cục Sở hữu trí tuê.
Trong trường hợp người nộp đơn sửa đôi tên, quốc tịch tác giả, tên, dia chỉ tô
chức thì người nộp đơn phải nộp kèm tài liệu chứng minh Các tài liệu này được
quy định tương tự như trường hợp sửa đôi văn bằng bảo hộ sáng chê
Trưởng hop thay đổi đại diện, người nộp đơn phải nộp tuyên bổ thay đôi đại điện
Người nộp đơn phải nộp: phí thâm định yêu cầu sửa đổi và (chi) phi công bothông tin sửa đối, 6 sung theo quy đính đôi với từng trường hợp
Ngoài ra, căn cứ theo điểm đ Khoản 2 Điều 16 Nghị định sô 65/2023/NĐ-CP
quy định người nộp đơn không phải nộp kèm bản thuyết minh chỉ tiết nội dung sửa
đổi trong trường hợp sửa đổi mẫu nhấn hiệu, danh mục hàng hóa, địch vụ mang,
nhấn hiệu, bản mô tả tính chat đặc thù của sản phẩm mang chỉ dan dia ly, bản dokhu vực địa lý tương ứng với chi đẫn dia lý
2.2.5 Thực trang đăng ký, xác lập quyén sở hitn cong nghiệp đôi với whan
kiện
Xã hội, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhên ngày cảng nhận thức được vai tròquan trong của SHTT nói chung và đăng ky bảo hô quyền SHCN đối với nhén hiệunói riêng Hoạt động xác lập quyên SHCN đối với nhãn hiệu ngày cảng tăng trưởng
về cả sé lượng và chất lượng
Trong 3 tháng đầu năm 2023, tổng số lương đơn đăng ký nhấn hiệu của cả nước
đạt 7426 đơn đăng ký (giảm 18% so với cùng ky năm 2022) Số lượng đơn đăng ký
mi nhãn hiéu vẫn luôn chiếm phan lớn thủ tục đăng ký tại Cục Sở hữu trí tuệ với
số lượng trong quý I năm 2023 cao gap gan 14 lân tổng số đơn đăng ky của các đôi
tượng sé hữu công nghiệp còn lại '”
5 thủng kì số ợng đơn dinghy vì vin bing được cấp của các tinh, thành phố trực thuộc Trang ương Quý T
Link truy cập: bYtps:/ipviepvaia gov unwed /guestiso-lieu-thong:-ke/-/asset_publishery TL ¥Jo8.Ak7 Gm
content thong-Ke.so-hang-on-ang-ky-va-van-bong-uoc-cap-cius-cac-tinh
Trang 40thanh-pho-truc-thuoc-tmumg-wong-| Toàn bô 63 tĩnh thành đều có đơn đăng ký mới nhãn hiệu trong Quy I nam 2023,chứng tỏ sức tăng trưởng trở lại của ngành công nghiệp kéo theo nhụ câu thành lập
mới các thương hiéu của các tổ chức, cá nhân trên cả nước Theo đó, Ha Nội là tinh
thành phó có lượng đơn nhấn hiệu đăng ký cao nhất cả nước với 2521 đơn chiếm
34% tổng số đơn cả nước là 7426 đơn.
Một số tĩnh thành khác cũng có số lương đơn đăng ký nhấn hiệu khá ôn định nh
TP Hồ Chí Minh (2292 đơn), Long An (194 đơn), Đồng Nai (169 đơn) Đây đều là
những trung tâm kinh tế chính trị lớn của miền Bắc, miền Nam va đồng bằng sông
Cửu Long nơi có như câu đăng kỷ bảo hô nhấn hiệu lớn Trong khi đó, một số tinhtập trung ở các tĩnh miên mii phía Bắc trong ba tháng dau năm có số lương đơn đăng
ky nhén liệu moi thập nhật là Điện Biên (1 đơn), Bắc Kạn (2 đơn), Cao Bằng (6 don)
Các tịnh, thành
phố củn le 33%
Tỉ lệ các tinh thành có số đơn đăng ky nhiều nhất quý I năm 2023
Không chi vây, với ưu điểm đơn giản về thủ tục, giúp tiết kiệm thời gian và chi
phi cho người nộp đơn trong trường hợp đăng ký ở nhiều nước cùng một lúc, hé thông
Madrid đang ngày càng được các doanh nghiép lựa chon nhiều hơn dé đăng ký nhấn
hiéu của minh ra nước ngoài cũng như các doanh ngliệp trước ngoài đăng ký nhãn hiéu tai nước ta.
x-01-nam>2023