Nâng cao vị thế các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA).Nâng cao vị thế các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA).Nâng cao vị thế các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA).Nâng cao vị thế các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA).Nâng cao vị thế các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA).Nâng cao vị thế các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA).Nâng cao vị thế các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA).
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO VỊ THẾ CÁC NHÀ CUNG CẤP NGÀNH LINH KIỆN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM VỚI CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) Ngành: Kinh doanh thương mại VŨ THỊ THẢO NHI Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO VỊ THẾ CÁC NHÀ CUNG CẤP NGÀNH LINH KIỆN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM VỚI CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) Ngành: Kinh Doanh Thương Mại Mã số: 8340121 Họ tên học viên: Vũ Thị Thảo Nhi Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Sĩ Lâm Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ: “Nâng cao vị nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với công ty đa quốc gia bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA)” kết trình nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc cá nhân Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2021 Học viên Vũ Thị Thảo Nhi LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, thực luận văn này, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình Thầy Trần Sĩ Lâm thầy cô thuộc Khoa Sau đại học trường Đại học Ngoại Thương Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Sĩ Lâm, giảng viên trường Đại học Ngoại Thương, hướng dẫn khoa học giúp tơi hồn thành Luận văn Do nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu thực tế thời gian thực hiện, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu xót định Vì vậy, tơi mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp Thầy Cơ để tơi hồn thiện khả nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2021 Học viên Vũ Thị Thảo Nhi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỊ THẾ CỦA NHÀ CUNG CẤP TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI DOANH NGHIỆP MUA HÀNG Tổng quan mối quan hệ nhà cung cấp – Doanh nghiệp mua hàng chuỗi cung ứng .5 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng 15 1.1.3 Khái niệm quan hệ nhà cung cấp với doanh nghiệp mua hàng chuỗi cung ứng 18 Khái niệm vị nhà cung cấp mối quan hệ với doanh nghiệp mua hàng 20 1.2.1 Định nghĩa vị quyền lực 20 1.2.2 Ma trận vị nhà cung cấp với doanh nghiệp mua hàng .21 Các nguyên tắc nâng cao vị nhà cung cấp với Doanh nghiệp 26 1.3.1 Các nguyên tắc thay đổi vị nhà cung cấp 26 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến vị nhà cung cấp tương quan quan hệ với doanh nghiệp mua hàng 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỊ THẾ GIỮA CÁC NHÀ CUNG CẤP LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CHÂU ÂU 33 2.1 Tổng quan ngành linh kiện điện tử Việt Nam 41 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành 41 2.1.2 Cơ cấu sản phẩm ngành 42 2.1.3 Chuỗi giá trị ngành 44 2.2 Tổng quan Nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam 46 2.2.1 Về nhân lực 46 2.2.2 Về vốn 47 2.2.3 Về công nghệ 48 2.3 Tổng quan hoạt động mua hàng công ty đa quốc gia Châu Âu từ nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt Nam 48 2.3.1 EU Hoạt động thương mại ngành linh kiện điện tử Việt Nam với thị trường 48 2.3.2 Tiêu chuẩn nhập linh kiện điện tử Châu Âu 50 2.4 Đánh giá tương quan mối quan hệ nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt Nam với công ty Đa quốc gia Châu Âu 53 2.4.1 Vị doanh nghiệp cung ứng linh kiện điện tử với công ty đa quốc gia bối cảnh EVFTA 53 2.4.2 Đánh giá tổng quan 54 2.4.3 Thực trạng thay đổi vị nhà cung cấp Việt Nam mối quan hệ tương quan với công ty Đa quốc gia Châu Âu 57 2.5 Đánh giá thành công hạn chế thay đổi vị nhà cung cấp Việt Nam mối quan hệ tương quan với công ty Đa quốc gia Châu Âu 59 2.5.1 Thành công 59 2.5.2 Hạn chế 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ THẾ CÁC NHÀ CUNG CẤP LINH KIỆN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI EVFTA 64 3.1 Thực thi EVFTA tác động EVFTA tới vị cho nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt Nam 64 3.1.1 Tổng quan Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Error! Bookmark not defined 3.1.2 Ảnh hưởng EVFTA đến chuỗi cung ứng ngành linh kiện điện tử Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Phân tích SWOT nâng cao vị nhà cung cấp linh kiện điện tử VN bối cảnh thực thi EVFTA 66 3.2.1 Định hướng phát triển ngành linh kiện điện tử Việt Nam 66 3.2.2 Phân tích SWOT nâng cao vị cho nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt Nam 68 3.3 Các gợi ý sách nhằm nâng cao vị cho nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt Nam với công ty đa quốc gia Châu Âu bối cảnh thực thi EVFTA 71 3.3.1 Quy hoạch thành lập ngành công nghiệp điện tử có giá trị gia tăng cao 71 3.3.2 Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp điện tử, linh kiện điện tử 72 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động có tay nghề 73 3.3.4 Tháo gỡ khó khăn vốn .76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CAGR CNPT CNTT DNNN DNTN EVFTA GTGT GTKH IPA ISIC Compounded Annual Growth rate European Union–Vietnam Free Trade Agreement JIT Investment protection agreement International Standard Industrial Classification Just-In-Time KPI Key Performance Indicator NTD ODMs OEM SC SCM SITC SSC TQM Original design manufacturer Original Equipment Manufacturer Supply chain Supply chain management Standard International Trade Classification Services Supply Chain Total Quality Management Tốc độ tăng trưởng hàng năm kép Công nghiệp phụ trợ Công nghệ thông tin Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Giá trị gia tăng Giá trị khách hàng Hiệp định bảo hộ đầu tư Hệ thống phân ngành quốc tế Đúng sản phẩm - với số lượng - nơi - vào thời điểm cần thiết Chỉ số đo lường hiệu công việc Người tiêu dùng Nhà sản xuất thiết kế gốc Nông ty sản xuất thiết bị gốc Chuỗi cung ứng Quản lý chuỗi cung ứng Phân Loại Mậu Dịch Quốc Tế Tiêu Chuẩn Chuỗi cung ứng dịch vụ Quản lý chất lượng toàn diện DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các nhóm phân ngành theo phân loại ISIC SITC .43 Bảng 2.2 Hoạt động sản xuất ngành điện tử Việt nam Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Top thị trường Nhập mặt hàng linh kiện điện tử Châu Âu năm 2020 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các dạng chuỗi cung ứng phổ biến .6 Hình 1.2 Mơ hình chuỗi cung ứng đơn giản 15 Hình 1.3 Mơ hình chuỗi cung ứng mở rộng .16 Hình 1.4 Ma trận vị tương quan nhà cung cấp Doanh nghiệp 22 Hình 1.5 Các nguyên tắc thay đổi vị nhà cung cấp 26 Hình 2.1 Các mặt hàng điện điện tử xuất 43 Hình 2.2 Giá trị gia tăng hàng điện tử xuất Việt Nam giới .45 Hình 2.3 Phân hóa tổng kim ngạch xuất hàng điện tử 45 Hình 2.4 Năng suất lao động lĩnh vực điện tử Việt Nam nước năm 201847 Hình 2.5 Kim ngạch nhập linh kiện điện tử Việt Nam Châu Âu (USD) 50 Hình 2.6 Lộ trình thay đổi vị nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt Nam doanh nghiệp mua hàng Châu Âu 58 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau hoàn luận văn “Nâng cao vị nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với công ty đa quốc gia bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA)”, tác giả đạt số kết định: Hệ thống hoá sở lý luận chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng tồn cầu, mơ tả mơ hình chuỗi cung ứng, thành phần tham gia chuỗi cung ứng, lợi ích tham gia vào chuỗi cung ứng vị doanh nghiệp mối quan hệ nhà cung cấp – Doanh nghiệp mua hàng Thực trạng ngành linh kiện điện tử Việt Nam vị nhà cung cấp Ngành mối quan hệ mua bán hàng hoá với công ty Đa quốc gia Châu Âu Các kết đạt thay đổi vị mối quan hệ này: Tăng kim ngạch xuất khẩu, cấu sản phẩm xuất nhập sang thị trường Châu Âu gia tăng chất lượng mặt hàng linh kiện điện tử để đáp ứng đòi hỏi khắt khe từ phía thị trường Đưa kiến nghị cho quan chức góp phần xây dựng chiến lược phát triển cho ngành linh kiện điện tử như: Tăng cường tập trung phát triển nghiên cứu sản phẩm, nghiên cứu thị trường, phát triển công nghệ rạo hệ sinh thái khởi nghiệp mới, gia tăng cạnh tranh lĩnh vực để tạo sản phẩm có chất lượng cao Tác giả hy vọng rằng, kết nghiên cứu Luận văn đóng góp thêm cácminh chứng luận điểm khoa học vấn đề vị doanh nghiệp Việt Nam với công ty Đa quốc gia ngành linh kiện điện tử Kết nghiên cứu Luận văn góp thêm sở khoa học cho nhà hoạch định sách kinh tế, quan quản lý chuỗi cung ứng ngành linh kiện điện tử, nhà nghiên cứu việc quản lý, thực nghiên cứu chuỗi cung ứng với vị doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu nước phát triển Việt Nam quan phủ khác nhau, độc lập phối hợp với đơn vị khác Qua đó, tạo hệ sinh thái mạo hiểm bền vững kích hoạt đổi tự phát b Tạo hệ sinh thái khởi nghiệp lĩnh vực công nghiệp điện tử Việc tạo hệ sinh thái khởi nghiệp CNTT văn hóa bên cạnh việc thương mại hóa nhiều ý tưởng chiến lược cần thiết để chuẩn bị cho cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công ty khởi nghiệp CNTT nở rộ Việt Nam, nơi số lượng người sử dụng điện thoại thông minh internet ngày tăng Ngành công nghiệp CNTT Việt Nam không bị quản lý chặt chẽ, đó, việc phát triển đầu tư vào ứng dụng di động đáng giá Phần lớn công ty khởi nghiệp Việt Nam thường liên quan đến thực phẩm công nghệ Vây, tức phạm vi kinh doanh cần mở rộng dần Tại Việt Nam, số lượng người sử dụng điện thoại thông minh vượt 30 triệu người, có số lượng lớn nhà phát triển thiết kế CNTT nguồn cung cấp dịch vụ CNTT mạnh mẽ cho đất nước Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển công ty khởi nghiệp CNTT lĩnh vực AI, IoT, liệu lớn máy học Gần đây, Chính phủ Việt Nam nỗ lực đầu tư vào lĩnh vực ươm tạo khởi nghiệp thể ý định mạnh mẽ biến công ty khởi nghiệp thành động lực tăng trưởng Tuy nhiên, sách hỗ trợ khởi nghiệp giai đoạn đầu kế hoạch hỗ trợ chi tiết chưa nêu rõ Theo đó, phủ Việt Nam cần chuẩn bị chiến lược chi tiết để xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp, bao gồm mục tiêu toàn diện 3.2.2 Phân tích SWOT nâng cao vị cho nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt Nam 3.2.2.1 Điểm mạnh Nhìn chung cấu dân số Việt Nam nói chung lao động ngành linh kiện điện tử độ tuổi vàng: 60% độ tuổi lao động (từ 17 đến 60 tuổi), Chất lượng lao động ngày nâng cao năm gần Chi phí lao động rẻ, tạo điều kiện cho cơng ty sản xuất chế tạo ngành có sức cạnh tranh thu hút đầu tư nước so với khu vực lân cận Kim ngạch xuất nhập khẩu, cấu mặt hàng giá trị gia tăng tạo từ doanh nghiệp ngành ngày tăng 3.2.2.2 Điểm yếu Hoạt động sản xuất mặt hàng linh kiện điện tử phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên liệu đầu vào dẫn đến có biến động chất lượng từ đối tác cung cấp nguyên liệu đầu vào nước có tác động ngược lại dẫn đến khó khăn không lường trước doanh nghiệp chế biến, sản xuất cung ứng nước Bản thân doanh nghiệp ngành phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn FDI số lượng doanh nghiệp nhà cung cấp nước khơng nhiều Dù có tiềm lớn hoạt động xuất lực sản xuất ngành nhiều han chế, Việt Nam thiếu phận quan trọng cho phát triển ngành công nghiệp điện tử nhà máy sản xuất bảng mạch nhà máy lắp ráp bảng mạch in; thiết kế chipset; nhà máy sản xuất chipset; thiết kế logic thiết bị logic khả trình; thiết kế sản xuất sản phẩm điện tử Các doanh nghiệp chủ yếu lắp ráp sản phẩm theo mẫu mã riêng, linh kiện nhập nên giá trị gia tăng sản phẩm thấp, ước tính khoảng 5% đến 10% Khả cạnh tranh sản phẩm không cao bới chất lượng sản phẩm coi thấp so với đối thủ khác khu vực Việt Nam hiếu nguồn nhân lực có trình độ cao để phát triển R&D địa phương, thiết kế sản phẩm xây dựng thương hiệu thiếu hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đồng Thu hút nhân tài: thực trạng chảy máu chất xám người Việt Nam khiến doanh nghiệp gặp áp lực nguồn nhân lực chất lượng cao Phạm vi quy mô doanh nghiệp: đáp ứng khách hàng với yêu cầu cao chất lượng, thời gian, giá quy mô Khả cạnh tranh cơng ty nước cịn thấp, thể rõ vốn ít, thiếu kinh nghiệm quản lý kinh doanh, cơng nghệ, trình độ cán suất lao động thấp 3.2.2.3 Cơ hội Khả xuất linh kiện điện tử công nghệ thông tin Việt Nam ngày tăng với thị trường rộng kim ngạch xuất tăng dần qua năm Việt Nam thu hút thành công nhiều nguồn vốn FDI từ tập đoàn lớn giới Giá sản phẩm điện tử viễn thông giảm đáng kể hàng rào thuế quan phi thuế quan dỡ bỏ đặc biệt với bối cảnh EVFTA đưa vào thực thi; sản phẩm động lực cho phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Nhu cầu toàn cầu sản phẩm công nghệ thông tin điện / điện tử/ linh kiện điện tử lớn bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 3.2.2.4 Thách thức Việc dỡ bỏ hàng rào bảo hộ khiến doanh nghiệp cung cấp Việt Nam nước cạnh tranh quốc tế với doanh nghiệp cung cấp nước ngồi khác, điều địi hỏi Việt Nam phải nâng cao chất lượng sản phẩm hàm lượng giá trị sản phầm linh kiện điện tử Áp lực tiêu chuẩn sản xuất từ công ty đa quốc gia cạnh tranh gay gắt nhà cung cấp toàn cầu Việt Nam Phụ thuộc vào FDI mà không xây dựng lực địa phương khiến ngành công nghiệp Việt Nam dễ bị ảnh hưởng biến động FDI tương lai Chưa có mơi trường thể chế riêng để đẩy mạnh phát triển ngành với sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao 3.3 Các gợi ý sách nhằm nâng cao vị cho nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt Nam với công ty đa quốc gia Châu Âu bối cảnh thực thi EVFTA Trên sở định hướng phát triển ngành phân tích SWOT thay đổi vị cho doanh nghiệp cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam, tác giả đề xuất gợi ý sách nhằm nâng cao vị cho nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt Nam sau 3.3.1 Quy hoạch thành lập ngành công nghiệp điện tử có giá trị gia tăng cao Ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam chuyên lắp ráp phận gia công đơn giản; ngành thiết bị phụ tùng chuyên dụng chưa đạt tiến Hầu hết công ty Việt Nam phụ thuộc vào nhập phận thiết bị quan trọng, khơng có viện nghiên cứu chun môn ngành công nghiệp phụ tùng thiết bị lĩnh vực công nghệ quan trọng Việt Nam Đất nước cần có chiến lược chuyển đổi ngành CNTT có thành ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao Nói cách khác, ngành cơng nghiệp CNTT phải chuyển đổi từ chế biến đơn giản đại sang sản xuất có giá trị gia tăng cao, tập trung vào phận thiết bị chính, thương hiệu tiếp thị, đồng thời đầu tư nỗ lực vào phát triển kỹ thuật phận vật liệu quan trọng Việc phát triển chiến lược đòi hỏi số hành động Đầu tiên, phải đẩy mạnh việc thúc đẩy ngành có giá trị gia tăng cao hình, chất bán dẫn phận điện tử Các thiết bị vốn cần thiết để sản xuất hàng hóa có vịng đời dài, địi hỏi đầu tư lớn từ 10 đến 20 năm để cất cánh, góp phần tạo nhiều việc làm có giá trị gia tăng cao tăng trưởng kinh tế Cần đầu tư liên tục để nâng cao lực cơng nghệ khoa học Cơng nghiệp điện tử có giá trị gia tăng cao phải thúc đẩy lâu dài Thứ hai, suất phải cải thiện thông qua đổi kỹ thuật Các điều kiện định phải đáp ứng để doanh nghiệp mạo hiểm doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào đổi kỹ thuật, họ phải xây dựng mối quan hệ với tập đoàn lớn tạo tảng thuận lợi cho đổi kỹ thuật tăng trưởng Do phải tăng cường sách tăng cường hợp tác tập đồn doanh nghiệp vừa nhỏ 3.3.2 Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp điện tử, linh kiện điện tử Mơi trường kinh doanh có ý nghĩa quan trọng việc kích thích tham gia chuỗi cung ứng doanh nghiệp tất lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa đặc biệt ngành linh kiện điện tử Mơi truờng kinh doanh gắn với sách quản lý, việc thực thi quản lý hoạt động doanh nghiệp định chi phí hội doanh nghiệp hoạt động mơi truờng kinh doanh Vì vậy, việc cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng thuận lợi cho việc phát triển ngành linh kiện điện tử cần thiết mang lại tác động tích cực tới việc giúp doanh nghiệp ngành Việt Nam vượt qua cản trở thể chế, sách hỗ trợ để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu - Cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Cải cách cần thực thơng qua việc thực thi sách Bộ quan Bộ công tác quản lý giám sát hoạt động doanh nghiệp Cần lựa chọn phân công nhiệm vụ phù họp với lực cán bộ, đồng thời thực chế đánh giá khen thưởng cán cách minh bạch, cơng có chế độ đãi ngộ hợp lý Từ đó, tiến hành cải thiện cung cách, thái độ phục vụ cán bộ, nhân viên hành Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh cơng tác đối thoại theo hướng cởi mở, minh bạch, sẵn sàng lắng nghe giải xúc nguyện vọng đơn vị sản xuất kinh doanh - Cần thúc đẩy việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, tạo cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Cần tiếp tục hồn thiện chế sách cụ thể hoá luật theo sát thực tế Đẩy mạnh việc đơn giản hóa thủ tục hải quan thuế Thủ tục hải quan thuế rườm rà, chậm trễ ý kiến doanh nghiệp nêu lên Việt Nam cần đẩy mạnh việc cải thiện quy trình kê khai hải quan thơng quan hàng hóa, áp dụng cơng nghệ thơng tin quản lý hải quan thuế, cho phép doanh nghiệp thực Online, thực quy tắc “một cửa” kê khai nộp thuế, đơn giản hóa thủ tục, từ rút ngắn thời gian kê khai, nộp thuế chi phí khác doanh nghiệp Có khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu Cần cử đơn vị chịu trách nhiệm thông tin kinh tế thị trường, tổ chức hội chợ xúc tiến đầu tư theo địa lựa chọn - Cần tăng cường hỗ trợ thông tin, hoạt động xúc tiến thương mại quản lý thị trường Đẩy mạnh hỗ trợ xuất trực tiếp cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành linh kiện điện tử, đồng thời thiết lập quan hệ hợp tác với công ty quốc tế q trình tồn cầu hóa để hỗ trợ thúc đẩy hoạt động xuất hàng hoá, dịch vụ Tập trung xây dựng sách đàm phán quốc tế, xây dựng khung chương trình xúc tiến sở đặt hàng nhu cầu cộng đồng doanh nghiệp Thành lập đơn vị chịu trách nhiệm thông tin kinh tế thị trường, tổ chức hội chợ xúc tiến đầu tư theo địa lựa chọn Nhóm đối tác cơng - tư thực hỗ trợ hướng tới hoạt động có nhu cầu thiết thực mà doanh nghiệp ngành linh kiện điện tử khơng thể khó thực nghiên cứu thị trường, quy định, giúp doanh nghiệp thực thủ tục thành lập đăng ký kinh doanh thị trường lớn, tìm hiểu sách quy định thị trường nhập khẩu… Trong công tác xúc tiến thương mại, cần tìm hiểu thơng tin thị trường, theo khơng cung cấp thơng tin nhu cầu thị trường mà cần chi tiết điểm tiêu chí sản phẩm cần đáp ứng thị trường để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận - Trong thời gian tới, cần có định hướng chiến lược việc thu hút FDI tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu để mang lại lợi ích tối đa cho sản xuất, xuất việc làm Chính phủ cần đóng vai trị chủ động q trình càn học hỏi từ mơ hình tiêu biểu khu vực Cần thực sách ưu tiên hội nhập linh kiện điện tử nước với chuỗi cung ứng toàn cầu, theo hướng tăng trưởng bền vững nâng cấp chun mơn hố thụ động nấc thang công nghệ thấp 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động có tay nghề Vấn đề chất lượng nguồn nhân lực vấn đề nhức nhối hầu hết doanh nghiệp nói chung, đặc biệt doanh nghiệp chế biến chế tạo tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Sự yếu chất khan lượng, nguồn cung cấp dẫn đến khó thực hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu cao đối tác khác chuỗi cung ứng Do vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động có tay nghề giải pháp đắn, cần thiết để Việt Nam tăng cường tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, từ tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao tri thức, học hỏi kinh nghiệm di chuyển lao động Người lao động cần nhiều thời gian để tiếp thu cơng nghệ, quy trình sản xuất mới; Lao động tuyển dụng vào doanh nghiệp có chun mơn, tay nghề yếu, chưa phù hợp nên phải đào tạo lại từ đầu Vì vậy, để góp phần khắc phục hạn chế, yếu trên, Nhà nước cần thực giải pháp sau: - Chú trọng chất lượng, hiệu đào tạo; đào tạo có trọng tâm, trọng điểm ưu tiên đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp ngành linh kiện điện tử theo định hướng hỗ trợ Nhà nước Thúc đẩy chế đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp Xem xét chế giao số chương trình đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp tổ chức thực đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp Cần có sách khuyến khích doanh nghiệp chủ động trọng đầu tư vào đội ngũ công nhân, thợ kỹ thuật lành nghề; khuyến khích doanh nghiệp xây dựng triển khai khóa đào tạo cho đối tượng lao động nhằm nâng cao trình độ kỹ lao động ngành Có sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư nhiều vào công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành linh kiện điện tử, đặc biệt đào tạo lĩnh vực thiết kế, điều hành sản xuất, marketing để nâng cao suất lao động sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao - Xây dựng đội ngũ cán quản lý đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Tăng cường đầu tư sở vật chất cho công tác đào tạo đáp ứng theo tiêu chuẩn khu vực quốc tế Nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo nghề nhằm đáp ứng lao động có tay nghề cho khu kinh tế, khu cơng nghiệp Củng cố mở rộng hệ thống trường, trung tâm đào tạo nghề nhằm nâng cao hiệu đào tạo để đáp ứng nhu cầu tăng vọt cán quản lý cán kỹ thuật ngành thời gian thời gian tới Đặc biệt trọng đến việc tăng cường kiến thức xuất nhập khẩu, tìm hiểu tiếp cận thị trường tiềm cho doanh nghiệp Tăng cường đội ngũ hỗ trợ doanh nghiệp ngành linh kiện điện tử thông qua quan chức cục xúc tiến thương mại, tham tán thương mại quốc gia, nhóm chuyên gia tình nguyện nước ngồi, kết nối với đội ngũ doanh nhân, trí thức Việt kiều để từ giúp nâng cao trình độ quản lý khả xử lý công việc để đáp ứng quy định khắt khe giải đơn hàng lớn đối tác quan trọng chuỗi cung ứng - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán theo hướng mở lớp tập huấn, mời chuyên gia nước giảng dạy gửi đào tạo quy nước ngồi để có cán chun nghiệp có đủ trình độ lực để đảm đương khâu vận hành quan trọng ngành Các ưu đãi cần phải tập trung vào kỹ sư hướng dẫn kỹ thuật cán quản lý để nâng cao, cập nhật kiến thức theo tình hình Khuyến khích sở đào tạo nước liên kết với liên kết với sở đào tạo nước nhằm nâng cao chất lượng khóa học; chủ động xây dựng thực chương trình đào tạo theo nhiều hình thức khác - Phải thiết lập thể chế, sắc luật có tính bắt buộc áp dụng cho tất doanh nghiệp có sử dụng lao dộng phải trả phí đào tạo, nghiên cứu mức phí phù hợp cho doanh nghiệp có quy mơ khác Cần có sách ưu đãi hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việc có ý nghĩa vừa khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nguồn nhân lực họ (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ), vừa tạo nguồn cho sở đào tạo tích cực tham gia đào tạo, đào tạo lại (nâng cao) nghề nghiệp, kỹ lực lượng lao động theo yêu cầu doanh nghiệp - Ưu đãi mạnh mẽ giảm thủ tục hành để kêu gọi có chọn lọc trường cơng nghệ, kỹ thuật có thương hiệu giới vào thành lập chi nhánh/trường Việt Nam, đào tạo tập trung vào ngành Việt Nam yếu có tiềm phát triển Khuyến khích hình thức liên doanh với trường Việt Nam Nhà nước hỗ trợ đất đai, ưu tiên học bổng cho sinh viên để bù đắp chi phí học tập - Đẩy mạnh đào tạo doanh nghiệp; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân toàn xã hội, doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia phát triển dạy nghề, mà nuớc bảo đảm thực công xã hội hội học nghề thường xuyên suốt đời cho người, góp phần xây dựng xã hội học tập Việt Nam thập niên tới 3.3.4 Tháo gỡ khó khăn vốn Nguồn vốn cho doanh nghiệp đến từ hỗ trợ từ Chính phủ, tổ chức khác từ hoạt động doanh nghiệp Cụ thể giải pháp sau: - Chính sách hỗ trợ cần phải trọng tâm theo định hướng Chính phủ, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội chiến lược phát triển cơng nghiệp Chính sách hỗ trợ vốn Chính phủ cần triển khai cụ thể, hướng dẫn triển khai thực rõ ràng, minh bạch hoá điều kiện vay vốn để từ doanh nghiệp có phương hướng vay vốn hoạch định kế hoạch tài chính xác hiệu Tăng cường minh bạch hố sách để doanh nghiệp tiếp cận; khách quan, trung thực việc đánh giá tình hình tài doanh nghiệp tính khả thi, hiệu dự án đầu tư - Hồn thiện cơng tác quản lý ngoại tệ để tránh tình trạng chênh lệch tỷ giá thị trường tự hệ thống ngân hàng khác biệt gây nên khó khăn cho doanh nghiệp ngành linh kiện điện tử Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp mua ngoại tệ hệ thống ngân hàng nhà nước tạo chế ưu đãi việc vay vốn đầu tư doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp có báo cáo tài tốt, uy tín tín dụng cao Ngân hàng Nhà nước cần triển khai đồng bộ, đạo tổ chức tín dụng cấu thời hạn trả nợ cho doanh nghiệp sản xuất cách hợp lý, miễn giảm lãi vay, cho vay tín chấp không cần tài sản đảm bảo dự án khả thi có nhu cầu vốn doanh nghiệp nhỏ, khởi nghiệp cần vốn mà thiếu tài sản bảo đảm Việc hạn chế room tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước khiến cho việc doanh nghiệ khó tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng hết room tín dụng Do vậy, Ngân hàng Nhà nước cần đưa sách nới lỏng room tín dụng cách linh hoạt, hợp lý minh bạch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có dự án kinh doanh tốt tiếp cận nguồn vốn vay mở rộng sản xuất kinh doanh đổi công nghệ - Đẩy nhanh việc tái cấu trúc thị trường vốn gắn với trình tái cấu trúc kinh tế để hỗ trợ phát triển công nghiệp: cấu lại thị trường chứng khoán đảm bảo phát triển đồng bộ, cân đối thị trường cổ phiếu, trái phiếu, thị trường công cụ phái sinh, bước nâng cao vai trị thị trường chứng khốn huy động vốn cho đầu tư phát triển Phát triển quy mô hiệu hoạt động thị trường trái phiếu (chính phủ, địa phương doanh nghiệp), hoàn thiện phương thức phát hành, xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế huy động vốn qua thị trường chứng khoán Tăng cung hàng hoá cho thị trường cải thiện chất lượng nguồn cung thông qua việc đẩy mạnh phát hành mới, sử dụng công cụ phái sinh để hoàn thiện cấu trúc thị trường - Phát triển thị trường vốn trung dài hạn, điều chỉnh mức thuế suất đảm bảo phù hợp để thúc đẩy doanh nghiệp ngành linh kiện điện tử gia tăng vốn đầu tư nâng cao công nghệ Ban hành sách thuế linh hoạt, ưu đãi thuế suất điều kiện hỗ trợ khác phù hợp với quy mô, ngành nghề theo giai đoạn phát triển doanh nghiệp để mang lại thuận lợi cho doanh nghiệp tái đầu tư phát triển, tạo nguồn thu lâu dài cho ngân sách nhà nước KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tác giả đưa kết luận đề tài “Nâng cao vị nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với công ty đa quốc gia bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA)” sau: Thứ nhất, hệ thống hoá sở lý luận mối quan hệ nhà cung cấp doanh nghiệp mua hàng bao gồm khái niệm mối quan hệ nhà cung cấp doanh nghiệp mua hàng, hệ thống hoá ma trận vị nhà cung cấp với doanh nghiệp mua hàng lộ trình thay đổi vị mối quan hệ - nhà cung cấp, doanh nghiệp mua hàng Thứ hai, phân tích thực trạng nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam, qua nhận định vị doanh nghiệp cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam vị thấp so với doanh nghiệp mua hàng Châu Âu Thứ ba, đề xuất đươc gợi ý sách nhằm nâng cao vị cho doanh nghiệp cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam bối cảnh thực thi EVTA bao gồm: (i) Quy hoạch ngành cơng nghiệp điện tử có giá trị gia tăng cao, (ii) Tạo môi trường phát triển thuận lợi cho ngành, (iii) Nâng cao chất lượng lao động, (iv) Tháo gỡ khó khăn vốn cho ngành linh kiện điện tử Do thời gian kiến thức có hạn Luận văn cịn có số hạn chế định, Tác giả mong nhận góp ý chia sẻ từ Thầy Cơ Bạn đọc quan tâm đến Đề tài Xin trân trọng cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trương Thị Chí Bình, Doanh nghiệp chế tạo Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, 2020 Phạm Minh Đức, Việt Nam: Kết nối chuỗi giá trị để nâng cao lực cạnh tranh thương mại, Ngân hàng giới, 2019 Phạm Minh Đức, Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trị lực cạnh tranh: gợi ý sách cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Ngân hàng giới, 2013 An Thị Thanh Nhàn, Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng, Nhà xuất thống kê, 2021 Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam, 2019 Niên giám thống kê 2020 II Tiếng Anh "Ambrose, E., Marshall, D., Lynch, Buyer supplier perspectives on supply chain relationships, International Journal of Operations & Production Management, 2010 Bastl, M., Johnson, M., Choi, T Y,Who’s Seeking Whom? Coalition Behavior of a Weaker Player in Buyer–Supplier Relationships, International Journal of Operations & Production Management, 2013 Brush, T H., Dangol, R., O’brien, J P, Customer Capabilities, Switching Costs, and Bank Performance, Customer Capabilities, Switching Costs, and Bank Performanc,2012 10 Byosiere, Knowledge domains and knowledge conversion: an empirical investigation, Journal of Knowledge Management, 2008" 11 Chen Fung, Relationship Configurations in the apparel supply chain, Journal of Business & Industrial Marketing, 2013 12 Chen Paulraj, Towards a theory of supply chain management: the constructs and measurements, Journal of Operations Management, 2004 13 Cook, Exchange and Power in Networks of Interorganizational Relations, The Sociological Quarterly,1977 14 Cooper Ellram, Business Research Methods: Qualitative Research, Maidenhead, McGraw-Hill,1993 15 Cox,Power, Value and supply chain management,Supply Chain Management: An International Journal,1999 16 Cox, Sanderson Watson, Exchange and Power in Networks of Interorganizational Relations, The Sociological Quarterly, 2000 17 Department of Economic and Social Affairs,International Trade Statistics Yearbook,United Nations, 2020 18 Doney Canon, An Examination of the Nature of Trust in Buyer-Seller Relationships, Journal of Marketing,1997 19 Friedl Wagner, Supplier development or supplier switching, International Journal of Production Research,2012 20 Ganesham, Ran and Terry P Harison, an introduciton to Supply Chain Management,Supply Chain Management, An International Journal,1995 21 Gullett, Lock-in Situations in Supply Chains: A Social Exchange Theoretic Study of Sourcing Arrangements in Buyer-Supplier Relationships, Journal of Operations Management, 2009 22 Harland, Supply Chain Management: Relationships, Chains, Networks., British Journal of Management,1996 23 Hugos, Essentials of Supply Chain Management, Wiley,2003 24 Hebatollah Mohamed Morsy,Buyer-Supplier Relationships and Power Position: Interchaning,International Journal of Supply and Operations Management, 2017 25 Hebatollah Mohamed Morsy,Buyer-Supplier Relationships and the effect of Power Balance on Innovative Knowledge Exchange, German University in Cairo, GUC,2017" 26 Heide John, Transaction Cost Analysis: Past, Present, and Future Applications., Journal of Marketing,1988 27 Hoejmose, Socially responsible supply chains: power asymmetries and joint dependence., Supply Chain Management: An International Journal,,2013 28 Kähkönen, Dyadic relationships and power within a supply network context, Supply Chain Management: An International Journal,2014 29 Kwon Suh, Trust, commitment and relationships in supply chain management: a path analysis,Supply Chain Management: An International Journal, 2005 30 Lambe, Social Exchange Theory and Research on Business-to-Business Relational Exchange, Journal of Business-to-Business Marketing, 2001 31 Michael Maloni and W.C Benton, POWER INFLUENCES IN THE SUPPLY CHAIN,Fisher College of Business, The Ohio State University,1999" 32 Morgan Hunt, The Commitment-Trust Theory of Relationship Marketing, Journal of Marketing,1994 33 Narasimhan, Lock-in Situations in Supply Chains: A Social Exchange Theoretic Study of Sourcing Arrangements in Buyer-Supplier Relationships, Journal of Operations Management,2009 34 Pantnayakuni Seth, Relational Antecedents of Information Flow Integration for Supply Chain Coordination, Journal of Management Information Systems, 2006 35 Shin cộng sự, Supply management orientation and supplier/buyer performance, Journal of Operations Management, 2000 36 Spekman, An empirical investigation into supply chain management: A perspective on partnerships., International Journal of Physical Distribution & Logistics Management,1998 37 Terawatanavong Quazi, Conceptualising the link between national cultural dimensions and B2B relationships, Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 2006 38 Timothy Sturgeon Ezequiel Zylberberg, The Global Information and Communications Technology Industry Where Vietnam Fits in Global Value Chains, Worldbank, 2016 39 United Nation, Industtrial Development Organization,Viet Nam Industry White Paper 2019,2019 ... nghiên cứu - Mối quan hệ nhà cung cấp - doanh nghiệp mua hàng - Vị quyền lực mối quan hệ nhà cung cấp - doanh nghiệp mua hàng - Ngành linh kiện điện tử Việt nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội... Giá trị khách hàng Hiệp định bảo hộ đầu tư Hệ thống phân ngành quốc tế Đúng sản phẩm - với số lượng - nơi - vào thời điểm cần thiết Chỉ số đo lường hiệu công việc Người tiêu dùng Nhà sản xuất... cảnh thực thi EVFTA 4.2 Nhi? ??m vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận mối quan hệ nhà cung cấp doanh nghiệp mua hàng, ma trận vị nhà cung cấp với doanh nghiệp mua hàng - Phân tích thực trạng ngành