+ Quy định bắt buộc: Các phương pháp tiếp cận theo hướng quy định hoạt động trên cơ sở tiền đề rằng người dùng không tuân thủ các quy tắc như quy định liên quan đến nguồn nước được phép
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
MIẾNG ~
1959
BAI TAP LON
AP DUNG CONG CU KINH TE TRONG
QUAN LY, KHAI THAC HIEU QUA
NGUON TAI NGUYEN NUOC
Giảng viên hướng dẫn: Trương Đức Toàn
Luu Thi Ngoc Anh
Pham Tu Anh
Lé Hoai Thu
Phung Thu Uyén
Trịnh Việt Dũng
Nguyễn Bích Phương
Năm 2023
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
1
GIỚI THIỆU CHUNG VẺ TÀI NGUYÊN NƯỚC
1I Nước ngọt
1.2 Nước mặn
13 Nước mặt
14 Nước ngầm “
2 CAC CONG CU TRONG QUAN Li, KHAI THAC NGUON TAI NGUYEN
NƯỚC
3 ÁP DỤNG MỘT SỐ CCKT TRONG QUẢN LÝ TNN NHƯ: PHÍ BẢO VỆ
MOI TRUONG, THUÊ TÀI NGUYEN (TRONG ĐÓ CÓ QUY ĐỊNH VE TNN)
VA CÔNG CỤ ĐỊNH GIÁ NƯỚC
4
5
6,
3.1 _ Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải:
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG CỤ KINH TE
4.1 Phí bảo vệ môi trường
4.2 Thuế tài nguyên es
KIÊN NGHỊ VẢ KÉT LUẬN
5I Kiếnnghị:
5.1.1 Thực trạng về việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước tại Việt
Nam 14
5.1.2 Một số giải pháp nhằm khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước
một cách hợp lí:
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng và môi trường hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt, 97% nước trên Trái đất là nước muối, chỉ 3% là nước ngọt Nhưng hiện nay nguồn tài nguyên nước gân như bị cạn kiệt bởi nhiều lí do, một trong những lí đo quan trọng nhất là hoạt động cua con nguodl
Việc sử dụng nước không hợp lý đã đân tới nhiều hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và toàn bộ sinh vật trên thế giới Do vậy chúng ta cần tìm ra cách tái tạo và khai thác hợp lí để bảo vệ nguồn tài nguyên nước
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC
3
Trang 4Nước bao phủ % diện tích của quả đất, giúp giữ cho khí hậu tương đối ôn định
và pha loãng các yếu tố gây ô nhiễm mội trường, nó còn là thành phần cấu tạo chính yếu trong cơ thế sinh vật chiếm 50%-97% trọng lượng cơ thể Trong 3% lượng nước ngọt có trên quả đất thì có tới 3⁄4 lượng nước mà còn người không thế sử dụng được vì
ở quá sâu trong lòng đất, bị đóng băng, ở dạng hơi trong khí quyến và ở đạng tuyết trên lục địa chỉ có khoảng 0,5% nước ngọt hiện diện trên sông, suối, ao hỗ mà con người đã và đang dùng Tuy nhiên nếu ta trừ phần nước bị ô nhiễm thì chỉ có khoảng 0,003% là nước ngọt sạch có thê dùng
Theo như hiện nay thì nước trên hành tỉnh phát sinh từ 3 nguồn: bên trong lòng đất, từ accs thiên thạch ngoài quả đất mang vào và từ tầng trên của khí quyên; trong đó thi nguồn nước từ lòng đất là chủ yếu
1.1 Nước ngọt
Tất cả các nguồn nước ngọt đều có xuất phát điểm là từ các cơn mưa được tạo
ra do sự ngưng tụ tới hạn của hơi nước trong không khí, rơi xuống ao, hồ hoặc do sự tan chảy của băng tuyết nước ngọt là nguồn tài nguyên tí tạo, vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch trên thế giới đang giảm đần đi Dân số có xu hướng tăng nên cầu về nước cũng tăng, tuy vậy sự nhận thức về tầm quan trọng của nước mới chỉ được lên tiếng gần đây Trong suốt thế kỉ 20, hơn một nửa các vùng đất ngập nước bị biến mắt cùng với các môi trường hỗ trợ có giá trị của chúng Các hệ sinh thái nước ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học hiện đang suy giảm nhanh hơn các hé sinh thai biển và đất
liền
1.2 Nước mặn
Nước mặn là thuật ngữ chung dễ chỉ nước chưa một hàm lượng đáng kế các muối hoà tan (chủ yếu là NaCL) Trên thế giới nước biển của đại dương là nguồn nước mặt phổ biến và cũng là nguồn nước lớn nhất
1.3 Nước mặt
Nước mặt là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước Nó được bô sung một cách tự nhiên bới giáng thuỷ và chúng mất đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất Lượng giáng thuỷ này được thu hồi bởi các lưu vực, tong lượng nước của hệ thống nảy tại một thời điểm phụ thuộc vào một số yếu tố khác Các yếu tô này như khả năng chứa của hồ, vùng đất ngập nước và các hồ nhân tạo, độ thấm, thời lượng giáng thuỷ và tốc độ bốc hơi Tất cả các yếu tô này đều ảnh hưởng đến tỷ lệ mắt nước
1.4 Nước ngầm
Nước ngầm hay còn gọi là nước dưới đất, là nước ngọt chứa trong các lỗ của đất hoặc
đá Nó cũng có thê là nước chứa trong các tầng ngậm nước bên trong mực nước ngầm
ce
đôi khi người ta phân biệt nước ngâm nông, nước ngâm sâu và nước chôn vủi
Trang 5Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bỏ rời như cặn, sạn, cát bội kết, trong các khe nứt, hang caxto dưới bề mặt trái đất có thê khai thác cho các hoạt động sống của con người”
Có hai loại nước ngầm là nước ngầm không áp lực và nước ngầm áp lực
Nước ngầm không áp lực: là dạng nước được giữ lại trong các lớp đá ngậm nước và lớp đá này nằm bên trên lớp đá không thấm như lớp điệp thạch hoặc lớp nén chặt loại nước ngầm này có áp suất rất yêu, nên muốn khai khác nó phải đào giếng xuyên qua lớp đá ngậm rồi bơm nước lên Thường ở không sâu, có nhiều ở mùa mưa và ít ở mùa khô
Nước ngầm có áp lực: là loạ nước được giữ lại trong các lớp đá ngậm nước và lớp đá này bị kẹp giữ hai lớp đất sét hoặc diệp thạch không thâm đo bị kẹp chặt nên có một
áp lực rất lớn vì thế khai thác người ta đùng khoan xuyên qua lớp đá không thấm bên trên và chạm vào lớp nước này nó sẽ tự phun lên mà không cần bơm Thường ở sâu dưới mặt đất vói trữ lượng lớn và thời gian hình thành nước cũng rất lâu
2 CAC CONG CU TRONG QUAN Li, KHAI THAC NGUON TAI NGUYEN
NUOC
* Céng cu chinh sách:
Các công cụ chính sách (loại công cụ có tác dụng định hình hành v1 của
người dùng) có thê được chia thành hai loại là công cụ quản lý phía cầu và
công cụ quản lý phía cung Một số công cụ chính sách điều tiết sử dụng
nước được sử dụng phô biến trên thé giới bao gồm:
- Quản lý phía cầu: Quản lý cầu bao gồm các phương pháp quản lý
khuyến khích thay đôi hành vi bằng cách thay đối việc sử dụng nước của
người tiêu đùng hoặc nhu cầu của người tiêu dùng về nước có chất lượng
tốt hơn
+ Nâng cao nhận thức, tiếp cận và giáo dục: Các hoạt động nâng cao
nhận thức, tiếp cận cộng đồng và giáo dục đóng vai trò quan trọng trong
việc tăng cường nhận thức về giới hạn của nguồn cung cấp nước, cách các
hành động và quyết định của cá nhân ảnh hưởng đến sức khỏe nước ngọt
và những đánh đôi có thê nảy sinh giữa những người sử dụng nước Ví dụ,
một quan niệm sai lầm phô biến là luôn có sự đánh đôi giữa hiệu quả và
công bằng, và việc sử dụng cơ chế định giá hoặc tăng giá nước sẽ gây bất
lợi cho những người nghèo và đễ bị tốn thương nhất
+ Quy định bắt buộc: Các phương pháp tiếp cận theo hướng quy định
hoạt động trên cơ sở tiền đề rằng người dùng không tuân thủ các quy tắc
như quy định liên quan đến nguồn nước được phép sử dụng, lượng nước
thải được phép thải ra đường nước quá mức sẽ phải chịu một hình phạt nào
5
Trang 6đó Do sự dễ đàng tương đối mà các quy định có thể được quản lý và thực
hiện trong phạm vi bối cảnh chính sách của các quốc gia Các biện pháp
loại này được sử dụng rộng rãi bởi các chính phủ đề hạn chế sử dụng nước
và giảm xả thải vào các vùng nước
Đối với các chính phủ trên thế giới, bộ phương pháp tiếp cận theo hướng
quy định được áp dụng đề quản lý việc xả thải và sử dụng quá mức có thế
sử dụng như các lệnh cắm và hạn chế về môi trường, tiêu chuẩn môi trường
và giới hạn môi trường Điều còn chưa rõ ràng là chính quyền địa phương
nên sử đụng công cụ chính sách nào ngoài quy định kiêm soát để khuyến
khích thay đổi hành vi mong muốn và đạt được các mục tiêu giảm sử dụng
nước
- Quản lý phía cung: Việc quản lý bên cung ứng sử dụng các công cụ
tăng cường cung cấp nước bằng các giải pháp kỹ thuật Các công cụ này là
một thành phần quan trọng của việc quản ly | nước vì chúng đảm bảo rằng
người sử dụng có thê tiếp cận nguồn cung cấp nước thường xuyên hơn Các
giải pháp kỹ thuật như đập và hệ thống thủy lợi là thành phần trọng tâm của
các chính sách nhằm giải quyết các vấn đề khan hiểm Ngoài ra, việc bố
cập nước dưới đất cũng đang được thử nghiệm ở nhiều khu vực trên thế
giới với mục đích bồ sung nước cho các tầng chứa nước đề sử đụng cho
tưới tiêu vào mùa khô
# Công cụ kinh tế
Công cụ kinh tế hay còn gọi là công cụ dựa vào thị trường là các công cụ
chính sách được sử dụng nhằm tác động tới chỉ phí và lợi ích trong hoạt
động của các cá nhân và tô chức kính tế để tạo ra các tác động ảnh hưởng
đến hành vi của các tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho môi trường
Một số công cụ kinh tế thường được sử dụng để giảm thiêu sử dụng nước:
- Thuế, phí và lệ phí:
+ Thuế tài nguyên: là một khoản thu của Ngân sách Nhà nước đối với
các doanh nghiệp về việc sử dụng các dạng tài nguyên thiên nhiên trong
quá trình sản xuất
+ Thuế môi trường: là khoản thu của Ngân sách Nhà nước, nhằm điều
tiết các hoạt động có ảnh hưởng tới môi trường và kiếm soát ô nhiễm môi
trường
+ Phí môi trường: khoản thu của Ngân sách dành cho hoạt động bảo vệ
môi trường, tính trên lượng phát thải của chất ô nhiễm và chỉ phí xử lý ô
nhiễm hoặc khắc phục tác động tiêu cực do chất ô nhiễm gây ra đối với môi
trường
Trang 7- Trợ cấp: Trợ cấp là các khoản thanh toán cho các cá nhân hoặc doanh
nghiệp cung cấp động cơ tài chính đề thay đổi hành vi hoặc áp dụng các
biện pháp và công nghệ có thể giảm tác động đến môi trường Biện pháp
này có thể có nhiều hình thức bao gồm hỗ trợ doanh thu trực tiếp, hỗ trợ giá
cả, trợ cấp cho các hành động cụ thể, v.v Ví đụ: Trợ giá cho hoạt động
khai thác các nguồn nước có khả năng bồ cập lớn làm giảm các hệ lụy do
suy thoái; Giảm tiền nước cho các hộ gia đình và doanh nghiệp giảm sử
dụng nước
- Các công cụ thị trường: Các công cụ thị trường là các cơ chế giống như
thị trường được tạo ra một cách nhân tạo để xác định cái giá phải trả cho
một kết quả môi trường nhất định Thay vì đặt giá tiền khai thác hoặc xả
chất thải gây ô nhiễm, như đã thực hiện với thuế hoặc trợ cấp, những người
ra quyết định sử đụng thị trường môi trường bằng cách đặt ra lượng nước
có thê sử dụng hoặc mức chất gây ô nhiễm có thể thải ra Sau đó, người sử
dụng nước có thê cân nhắc chi phí của việc giảm tác động của họ theo số
lượng cụ thê so với chí phí mua cùng mức giảm tác động từ nguồn khác
Theo cach này va giả định các chỉ phí tuân thủ, thông tin và giao dịch ở
mức thấp, các công cụ dựa trên thị trường sẽ hiệu quả hơn một công cụ
quản lý ở nhiều phương diện
Sử dụng công cụ chính sách và kinh tế đề điều tiết, giảm thiêu nhu cầu sử
dụng nước là một trong những hướng đi chính đề phục vụ bảo vệ nguồn tải
nguyên nước và đảm bảo việc khai thác được bền vững, không gây ra các
hậu quả ngắn hạn và dài hạn Các công cụ chính sách và kinh tế đã và đang
phát huy tác dụng vô cùng to lớn giúp các chính quyền điều tiết nhu cầu sử
dụng nước Từ đó, công tác bảo vệ nguồn tài nguyên nước, khai thác bền
vững được thực hiện tốt hơn
3 AP DUNG MOT SO CCKT TRONG QUAN LY TNN NHU: PHI
BAO VE MOI TRUONG, THUE TAI NGUYEN (TRONG DO CO
QUY ĐỊNH VE TNN) VA CONG CU ĐỊNH GIÁ NƯỚC
3.1 Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải:
x AAD?
Nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” đã được áp dụng đối
với CCKT phí bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nước thải
- _ Các văn bản pháp quy quy định phí BVMT đối với nước thải
- _ + Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 Theo Nghị định, phí BVMT đối với nước thải sinh hoạt đo công ty cung cấp nước sạch thu kèm cùng với việc thu tiền nước sạch sử dụng Mức phí nước thải sinh hoạt do HĐND các địa phương tự quy định, với mức trần là 10% giá bán nước sạch chưa tính thuế Đối với nước thải công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh
sẽ phải tự kê khai số phí của mình theo mẫu quy định, nộp tờ khai cho Sở Tài nguyên và Môi
7
Trang 8trường thâm định Sau đó Sở TN&MT sẽ ra thông báo nộp phí, và cơ sở sẽ phải tự nộp phí vào kho bạc nhà nước trên dia ban
+Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị và khu công nghiệp tại Điều 48 có quy định về đối tượng thu phí thoát nước gồm: (L) Tất cả các hộ thoát nước xả nước thải vào hệ thông thoát nước có nghĩa vụ trả phí thoát nước theo quy định của Nghị định này;
(2) Tất cả các hộ thoát nước xả nước thải trực tiếp ra môi trường có nghĩa vụ trả phí BVMT
đối với nước thải theo quy định của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ
về phí BVMT đối với nước thải và Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 8/1/2007 về sửa đôi, bồ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP Nghị định số 26/2010/NĐ-CP ngày 22/3/2010 của Chính phủ về việc sửa đôi, bô sung khoản 2 Điều 8 Nghị định số 67/2003/NĐ-CP
Nghị định 154/2016/NĐ-CP QÐ Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải Nghị định này thay thế Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 và các văn bản sau đó Theo đó quy định, những trường hợp chịu phí là nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt gồm: Hộ gia đình; Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; Cơ sở rửa ôtô, rửa xe máy, sửa chữa ôtô, sửa chữa xe máy; Bệnh viện; Phòng khám chữa bệnh; Nhà hàng
Mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt là 10% trên giá bán của một m3 nước sạch chưa bao gồm thuế VAT Trường hợp cần thiết áp dụng mức thu cao hơn, HĐND cấp tỉnh, thành phố quyết định mức cụ thế phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương Mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp được tính như sau: F = f+ C, trong d6 F la số phí phải nộp; f
là mức phí cố định 1.500.000 đồng/năm; C 1a phi biến đôi, tính theo tổng lượng nước thải ra, hàm lượng thông số ô nhiễm Theo quy định, những trường hợp chịu phí là nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt gồm: Hộ gia đình; Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; Cơ sở rửa ôtô, rửa xe máy, sửa chữa ôtô, sửa chữa xe máy; Bệnh viện; Phòng khám chữa bệnh; Nhà hàng
Năm 2020 Chính phủ vừa ban hành Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; trong đó có những điểm mới về đối tượng chịu phí cũng như mức phí Nghị định mới này sẽ có hiệu lực từ ngày 01/7/2020, thay thế Nghị định 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 Nghị định 53/2020/NĐ-CP nêu rõ: Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường là nước thải công nghiệp thải vào nguồn tiếp nhận nước thải theo quy định pháp luật và nước thải sinh hoạt, trừ trường hợp miễn thu phí theo quy định Tô chức, hộ gia đình, cá nhân thải nước thải quy định trên
là người nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
Trang 9Nghị định nêu rõ: Mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt là 10% trên giá bán của l m3 nước sạch chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Trường hợp cần áp dụng mức phí cao hơn, HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định mức phí cụ thê cao hơn đối với từng đối tượng chịu phí Về mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp, Nghị định quy định:
Cơ sở có tông lượng nước thải trung bình trong năm dưới 20 m3/ngày (24 giờ) áp dụng phí có định tính theo khối lượng nước thải (không áp dụng mức phí biến đối) như sau: Năm 2020, áp dụng mức
phí 1.500.000 đồng/năm
* Phi BVMT doi voi nước thải sinh hoạt
Đơn vị thu phí là đơn vị cung cấp nước sạch chịu trách nhiệm thu phí và nộp vào ngân sách nhà nước UBND phường xã kết hợp với các đơn vị cấp nước xác định mức thu phí Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý theo dõi việc thu phí là Sở TN&MT Việc thu phí nước thải sinh hoạt đã được
thực hiện bắt đầu từ năm 2004 nhưng quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, sau khi ban hành nhiều Nghị định kế tiếp với hướng dẫn chỉ tiết, việc thu phí nước thải sinh hoạt đã
tăng đáng kê, đặc biệt là các thành phố lớn trong cả nước, tỉ lệ đạt trên 85% Số phí nước thải sinh hoạt thu được lên đến 90% trong tông số phí nước thải thu được, đặc biệt mức thu cao nhất trong cả
nước là TP.HCM, Hải Phòng và một số thành phố lớn khác
¢ Phí BVMIT đối với nước thải công nghiệp
Mặc dù quy định về việc thu phí nước thải công nghiệp được nhà nước ban hành đầu tiên là Nghị định 67/2003/NĐ-CP, nhưng trong quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn, vì thế hiệu quả thu phí nước thải công nghiệp còn rất thấp, các nhà quản lý còn lúng túng trong cách thu và tính phí, các doanh nghiệp tìm cách trỗn tránh và nợ phi Sau hon 15 nam tô chức thực hiện, mặc dù đã đạt được những kết quả khá tích cực nhưng quá trình thu và nộp phí nước thải ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều vấn đề khó khăn:
Thứ nhất, số phí thu được của các tỉnh, thành phố thấp hơn nhiều so với số phí ước tính ban đầu: Theo thống kê 2015, tỉ lệ thu phí nước thải của cả nước còn rất thấp, như 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM chỉ thu được chừng 20 - 30% so với dự kiến Trên địa bàn cả nước mới có 45/64
tỉnh, thành phố thực hiện việc thu phí, hiện vẫn còn 19 tỉnh, thành phố chưa thực hiện việc này Với
gân 1/3 số địa phương trên cả nước chưa thực hiện việc thu phí) Thứ hai, nhiều đoanh nghiệp không chấp hành các quy định nộp phí nước thải như theo Sở TN&MT TP.HCM tổng hợp năm
2020 có đến 25% doanh nghiệp chưa đóng phí nước thải, trong khi đó tình trạng ô nhiễm môi trường do nước thải gây ra ngày càng trầm trọng
Trang 10Nhìn chung, phí môi trường nói chung hay phí nước thải nói riêng là một trong những CCKTT rất hiệu quả, đã góp phân to lớn vào công tác quản lý và bảo vệ môi trường, đem lại một nguồn thu lớn vào ngân sách nhà nước Tuy nhiên mức thu phí BVMT đối với nước thải của nước ta còn tương đối thấp, tỉ lệ thu phí chưa cao và mức thu khác xa so với thực tế
3.2 Thuế Tài nguyên
Nguyên tắc “Người hưởng lợi từ môi trường phải trả tiền” đã được áp dụng tại nước ta trong quản lý môi trường nói chung và quản lý TNN nói riêng nước thông qua thuế tài nguyên Luật Thuế
tài nguyên được Quốc hội thông qua ngày 25/11/2009 Luật gồm 4 chương, L1 điều quy định phạm
vi điều chỉnh, đối tượng chịu thuế, người nộp thuế, căn cứ tính thuế, sản lượng tài nguyên tính thuế, giá tính thuế, thuế suất, kê khai nộp thuế và miễn, giảm thuế Đây là công cụ hiệu quả đề quản lý nhà nước góp phân giám sát, thúc đây sử dụng tài nguyên tiết kiệm
Với quy định về thuế TNN trong Thuế tài nguyên mới chỉ có thé tính thuế được cho nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện do được áp dụng Quyết định 284/QĐ-BTC của Bộ Tài chính Phí khai thác, sử dụng nước mặt và nước ngầm chủ yếu mới được áp đụng với các doanh nghiệp như thủy điện, thủy lợi, cơ sở cấp nước; Các loại hình doanh nghiệp khác, đặc biệt là với các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các hộ gia đình hầu như chưa trả phí cho việc khai thác và sử dung nước ngầm Nước thiên nhiên là loại tài nguyên ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống
xã hội và đang có xu hướng khan hiếm nhưng khung thuế suất hiện hành còn ở mức thấp (1% - 10%)
Kết quả nghiên cứu cho thấy pháp luật về Thuế tài nguyên là công cụ quan trọng đề thúc đây quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác và sử đụng tài nguyên Tuy nhiên, sau L0 năm thực
hiện, Luật Thuế tài nguyên 2009 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã bộc lộ một số hạn chế, đặc
biệt trong việc xác định trách nhiệm người nộp thuế, sản lượng tài nguyên tính thuế, giá tính thuế và thuế suất thuế tài nguyên Một số điêm mâu thuẫn và quy định không rõ ràng trong các văn bản luật nói trên cũng gây khó khăn cho công tác quản lý Thuế tai nguyên
Sau một thời gian thực hiện Luật Thuế tài nguyên đã bộc lộ một số những điểm không còn phủ hợp
và trong bối cảnh hiện nay môi trường đã có nhiều thay đổi, một số khuyến nghị được đề xuất là: (ï) sửa đổi quy định pháp luật về người nộp thuế đề tránh mâu thuẫn; (ii) sửa đối các quy định về giá tính thuế và sản lượng tính thuế đề đảm bảo phản ánh đúng bản chất của thuế tài nguyên và thúc đây khai thác, sử dụng tài nguyên nói chung và TNN nói riêng một cách tiết kiệm, hợp lý; (iii) sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định về quản lý tài nguyên, tăng cường trách nhiệm của chính quyền các cấp trong quản lý thuế tài nguyên
3.3 Định giá nước
10