1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thực Tập Chuyên Môn Việc Xét Xử Các Vụ Án Mà Bị Cáo Là Người Dưới 18 Tuổi Tại Tòa Án Nơi Thực Tập.pdf

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việc Xét Xử Các Vụ Án Mà Bị Cáo Là Người Dưới 18 Tuổi Tại Tòa Án Nơi Thực Tập
Tác giả Nguyễn Trung Hiếu
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại báo cáo thực tập chuyên môn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 8,32 MB

Nội dung

Tòa án nhân dân thành phố Hòa Bình nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính

Trang 1

BO TU PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: Nguyễn Trung Hiếu

MÃ SỐ SINH VIÊN: 460413

BAO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN

VIỆC XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN MÀ BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18

TUOI TAI TOA AN NOI THỰC TẬP

TOA AN NHAN NHAN THANH PHO HOA BINH

HÀ NOI - 2024

Trang 2

Loi cam doan va 6 xac nhan cua can bo thực tập

Xác nhận của

Cán bộ hướng dân thực tập

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là báo cáo thực

tập do tôi thực hiện trong thời gian thực tdp tai co quan tiép nhận thực tập Các

noi dung trong bdo cáo là trung thực,

đảm bảo độ tin cậy

Tác giả báo cáo thực tập (Kỹ và ghi rõ họ tên)

Trang 3

Danh mục kí hiệu hoặc các chữ viết tat

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

BLTTHS : Bộ luật tô tụng hình sự

1H

Trang 4

MUC LUC

Trang

Danh mục kí liệu hoặc CúC CHỮ VIẾK ẨÁÍ co H1 SH mm 1 05 55 55 t8 li Muc luc sesesensesesseusasensasensnssnsnsscsnsacensscssescsnsassssassscassnsassesnsscsnsscsousessesesseneneaeaes IV

PHAN 007007 = 1

: CHUONG 1: MOT SỐ VAN DE LY LUAN CHUNG VA QUY DINH CUA PHÁP LUẬT VÉ CÁC TRƯỜNG HỢP LY HỮN, SH sec 4 1.1 Khái niệm ly hôn trong Luật hôn nhân và gia đình 2014 22c cccc+c<+2 4 1.1.1 Khải mệm ly hôn cece 221212211212 129121 11121111101 111 111221 8 1g re 4

1.1.2 Khái niệm căn cứ ly hôn 2c 2211222112212 115115 1151111115115 1 xe 4

1.2 Các trường hợp ly hôn được quy định trong pháp luật -: cc 5225 s5: 5

1.2.1 Trường hợp thuân tỉnh ly hôn -2222222ccccccccerrrrrrrrrrrrrrrrred 5

1.2.2 Trường hợp ly hôn theo yêu câu của một bên c2 sec 6 1.3 Hậu quả pháp lý của ly hôn L Q1 11121122 112115 228221111 12H nay 7

1.3.1 Quan hệ nhân thân giữa vợ chong ¬—— 7

1.3.2 Chia tai sản Của vợ chong khi ly hôn " eeceeeeeeecaeeseeseeecustesstessseensieseeens 7 1.3.3 Giải quyết cập dưỡng giữa vợ chồng khi ly hôn . : 8 1.3.4 Nghĩa vụ và quyên của cha mẹ và con sau khi ly hôn +9

CHƯƠNG 2: THỤC TIEN GIAI QUYET CAC TRƯƠNG HỢP LY HON TAI TOA AN NHAN DAN THANH PHO HOA BINH - TINH HOA BINH 10

2.1 Thống kê tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về giải quyết các trường hợp ly hôn tại Tòa án nhân dân Thành phô Hòa Bình 22 2222222222222 >+>>+ 10

2.1.1 Tình hình xét xử ly hôn trên địa bàn Thanh phô Hòa Bình 10

2.1.2 Nguyên nhân dân đến ly hôn trên địa bản 2 2222222 csrcsey 12

2.2 Nhận xét chung c0 2011211112 21211 1111115111111 0111 11111111 k 1H key 18

2.2.1 Những kết quả đạt được 2522 treo 18

2.2.2 Tôn tại, hạn chê " H9 tri 18

2.3 Đê xuất giải pháp hạn chê ly hôn trên địa bàn thành phô Hòa Bình 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 22

Trang 5

PHAN I: MO DAU

Thời gian gần đây, số vụ thanh thiếu niên phạm tội ngày càng gia tăng với tính chất

và mức độ ngày càng nghiêm trọng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do người dưới

18 tuôi là nhóm người đang trong quá trình phát triển cả về tâm lý, sinh lý và ý thức, với vốn kinh nghiệm cuộc sông còn it 61, kha năng tự nhận thức và hiểu biết pháp luật còn có những hạn chế Việc xét xử các vụ án mà bị cáo là người dưới l8 tuổi tại Tòa án là một chu dé quan trong và nhạy cảm trong hệ thông pháp luật hiện đại

Đề hoàn thành chuyên đề, ngay từ những ngày đầu về thực tập, được sự hướng dẫn

và tạo điều kiện của các cán bộ TAND thành phô Hòa Bình, em đã tìm hiểu, thu thập các

số liệu, thông tin về thực trạng xét xử các vụ án mà bị cáo là người dưới I8 tuổi tại tòa án

đề có những điều kiện nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề thực tập: “Việc xét xử các vụ

án mà bị cáo là người dưới l8 tuổi tại Tòa án nơi thực tập”

1 Khái quát tình hình cơ sở thực tập: Giới thiệu chung Tòa án nhân dân thành

phố Hòa Bình

1.1 Cơ cấu tổ chức

Tòa án nhân dân thành phó Hòa Bình thuộc đơn vị quản lý của Tòa án nhân dân Tỉnh Hòa Bình có trụ sở tại tô 7, đường Trần Quý Cáp, phường Tân Hòa, thành phố Hòa Binh, tinh Hoa Binh

Toa an nhan dan thanh phố Hòa Bình hiện có 26 cán bộ, công chức, trong đó có l0

Thâm phán và 9 thư ký tòa Cụ thể, có 04 Thâm phán trung cấp, 06 Thâm phan so cap, 100% Thâm phán có trình độ từ Trung cấp lý luận chính trị trở lên Có 04 Thâm phán có

trình độ Thạc sỹ Luật Đối với thư ký, có 03 đồng chí có trình độ Thạc sỹ Luật, nhiều dong chi dang theo học; 02 đồng chí có trình độ Trung cấp lý luận chính trị trở lên Chánh án: Ông Nghiêm Hoài Anh; Các Phó Chánh án: Ông Vũ Duy Tuấn, Bà Đỉnh Lan Hương

và Ông Bùi Thành Niên

1.2 Chức năng, nhiệm vụ

Tòa án nhân dân thành phô Hòa Bình trực thuộc tòa án nhân: dan tinh Hoa Binh Toa

án nhân dân thành phố Hòa Bình là cơ quan xét xử thực hiện quyền tư pháp Tòa án nhân dân thành phố Hòa Bình có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con nguoi, quyén công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân Hàng năm, Tòa án nhân dân thành phố Hòa Bình thụ lý, giải quyết gần 1.000 vụ việc các loại

Bằng hoạt động của mình, Tòa án nhân dân thành phố Hòa Bình góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đầu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác

Tòa án nhân dân thành phố Hòa Bình nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện các tài liệu, chứng cứ đã được thu thập trong quá trình

to tụng; căn cử vào kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định việc có tội hoặc không có tội,

Trang 6

áp dụng hoặc không áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, quyết định về quyền và nghĩa

vụ về tài sản, quyền nhân thân

2 Lý do lựa chọn đề tài

Bộ luật tô tụng hình sự Việt Nam đã có những quy định về biện pháp bảo đảm cho tòa án xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Trong đó, có quy định Tòa án khi xét xử sơ thâm vụ án hình sự phải ra bản

án hoặc quyết định hợp pháp và có căn cứ Mặc dù vậy không loại trừ trường hợp bản án, quyết định sơ thâm không đáp ứng được yêu cầu của pháp luật Dé than trong trong việc xét xử cũng như bảo đảm quyền phản đối bản án, quyết định sơ thấm chưa có hiệu lực pháp luật của viện kiểm sát, bị cáo, bị hại và đương sự, BLTTHS có quy định nguyên tắc

chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thấm được bảo đảm

Chính vì vậy, xét xử phúc thâm vụ án hình sự được coi là chế định quan trọng, thê hiện quan điểm của Nhà nước đối với hoạt động xét xử các vụ án nhằm đảm bảo tính

chính xác, khách quan trong phán quyết của Tòa án, khắc phục kịp thời những sai lầm, khuyết điểm của công tác xét xử, bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của công dân Các quy định về việc xét xử phúc thâm vụ án hình sự được thê hiện rất cụ thể, rõ rang trong Chương XXII Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015

Trong quá trình thực tập tại Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, vận dụng kiến thức lý luận và các quy định của BLTTHS năm 2015 về việc xét xử phúc thấm vụ án hình sự, qua

đó làm rõ những vấn đề thực tiễn, đưa ra kiến nghị giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu

quả thực hiện pháp luật đối với việc xét xử phúc thâm Vì thế, tôi đã lựa chọn đề tài:

“Việc xét xử phúc thâm vụ án hình sự tại Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội” làm đề tài báo

cáo thực tập

3 Kế hoạch triển khai thực tập

3.1 Thời gian thu thập thông tin

Trong khuôn khô thời gian thực tập 09 tuần (từ 10/06/2024 — 09/08/2024) tai Toa an

nhân dân thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình và tạo

điều kiện tốt nhất từ các cán bộ tại đây, em đã có quá trình học hỏi, tiếp thu kiến thức thực

tế bổ ích

Trong khoảng thời gian thực tập tại Tòa án nhân dân thành phố Hòa Bình, em đã được trực tiếp tiếp xúc và tham gia vào quá trình giải quyết nhiều vụ việc về Hôn nhân gia đình, các vụ án ma túy, đánh bạc, Các thâm phán và anh chị thư ký đã giúp em hiểu

rõ hơn về hoạt động xét xử bằng cách nghiên cứ hồ sơ vụ án và tham gia thực hiện các công việc của người thư ký

3.2 Phương pháp thu thập thông tin

Phương pháp thông kê: là việc thu thập các tài liệu cân thiết liên quan đến đề tài, từ

đó phân loại, sắp xếp tài liệu Phuong pháp phân tích tài liệu: là phương pháp xem những bản án, quyết định đặc biệt của Toà án về những trường hợp phạm tội của người chưa thành niên Ngoài ra, em còn sử dụng một sô phương pháp như phương pháp điều tra, phương pháp tông hợp, so sánh đề phục vụ đề tài của minh

Trang 7

3.3 Triển khai kế hoạch thực tập cụ thể

Ý thức được tam quan trọng của việc nghiên cứu trong vấn đề làm báo cáo thực tập

chuyên môn nên ngay từ khi bat đầu thực tập, em đã đề ra các kế hoạch dé triên khai làm báo cáo:

- Trước hết cần trang bị kiến thức chuyên môn vững vàng liên quan đến vấn đề mình đang quan tâm tới (ví dụ: kiên thức về luật Hình sự, Tổ tụng Hình sự, luật Dân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành, .)

- Tiếp cận hồ sơ thực tế, nghiên cứu tài liệu có trong hồ sơ

- Cùng các Thấm phán, Thư ký tới các địa điểm đề định giá tài sản, lấy lời khai,

- Tham dự các phiên tòa xét xử

- Rút ra những kinh nghiệm, bài học, giải pháp, kiên nghị pháp luật nhằm đảm

bảo công tác xét xử vụ án hình sự trong thời gian tới

- Tham dự các phiên tòa xét xử thực tế do các Thâm phán tại Tòa án

- Xin số liệu thông kê tại văn phòng và của các Tham phan

- Tham gia hoat dong tiếp dân để năm được những nguyện vọng của người dân

- Tham dự các buôi họp thường: niên của cơ quan đê năm được công tác và tình hình triên khai các kế hoạch trong tuần và trong tháng của cơ quan

Trang 8

PHAN II: NOI DUNG CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG VA QUY DINH CUA PHAP LUAT VE CÁC TRƯỜNG HỢP BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUÔI, NGƯỜI

CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI

1.1 Khái niệm

1.1.1 Khái niệm tội phạm

Tại khoản 1 Điều 8 BLHS có nêu khái niệm về tội phạm:

“Tôi phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người

có năng lực trách nhiệm hình sự thục hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập,

chủ quyên, thống nhất, toàn vẹn lãnh thô Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nên văn hóa, quốc phòng, an nỉnh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp

của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các

quyên, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa `

1.1.2 Khái niệm tội phạm dưới 18 tuôi

Người đưới 18 tuổi phạm tội là người từ đủ 14 tuổi đến đưới 18 tuổi thực hiện hành

vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật Hình sự quy định là tội phạm Tuy nhiên, không phải tội nào người dưới 18 tuổi cũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, mà chỉ những người từ

đủ 14 tuổi trở lên mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Tuôi chịu trách nhiệm hình sự (Điều 12 BLHS) là người từ đủ 14 tuôi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về một sô tội phạm nhất định; người từ

đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà

BLHS có quy định khácNhư vậy, căn cứ ly hôn là những tình tiết hay những điều kiện do pháp luật quy định mà khi có những tình tiết hay điều kiện đó thì Tòa án cho ly hôn

1.2 Những vấn đề lý luận chung về nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội

1.2.1 Nguyên tắc xử lý hình sự đổi với bị cáo là người dưới 18 tôi

Việc xử lý người dưới l8 tuổi phạm tội phải căn cứ vào độ tuổi, khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm Vì vậy, các cơ quan tiễn hành tố tụng khi điều tra, truy tó, Xt xử phải xác định độ tuổi của người phạm tội Tuôi càng ít thì khả năng nhận thức về tính chất nguy hiểm cho xã hội càng hạn chế; ngay đối với người cùng độ tuổi, không phải người nào cũng có khả năng nhận thức như nhau, người ở thành phố nhận thức khác người ở vùng sâu, vùng xa, người có trình độ văn hóa cao nhận thức khác người có trình độ văn hóa thấp

Nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội là những tư tưởng chủ đạo

và định hướng cơ bản thê hiện chính sách hình sự và nguyên tắc nhân đạo của Nhà nước

đối với người chưa thành niên phạm tội, qua đó góp phần cải tạo, giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, trở thành người công dân có ích cho xã hội

Các nguyên tắc xử lý đôi với người chưa thành niên phạm tội là những tư tưởng chỉ đạo xuyên suôt trong quá trình xây dựng và áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự áp dụng cho đối tượng là người chưa thành niên phạm tội, trong đó, hướng tới mục đích chủ

4

Trang 9

yếu là giáo dục, hướng thiện cho họ, đảm bảo quyền va lợi ích hợp pháp của người chưa

thành niên cũng như đảm bảo lợi ích tốt nhất đối với người chưa thành niên

Các nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội được quy định cụ thể trong BLHS năm 2015, sửa đôi, bỗ sung năm 2017

1.2.2 Xử lý đối với bị cáo là người dưới I8 tuổi:

Theo quy định của Điều 55 Luật IN&GĐÐ 2014 thì trong trường hợp hai vợ chồng

có yêu cầu thuận tỉnh ly hôn, sự tự nguyện của hai vợ chong khi yéu cau chấm dứt hôn

nhân là một căn cứ quyết định việc chấm dứt hôn nhân Bảo đảm “thật sự tự nguyện ly hôn” là cả hai vợ chồng đều được tự do bày tỏ ý chí của mình, không bị cưỡng ép, không

bị lừa dối trong việc thuận tình ly hôn Việc thể hiện ý chí thật sự tự nguyện ly hôn của hai vợ chồng đều phải xuất phát từ trách nhiệm đổi với gia đình họ, phù hợp với yêu cầu

của pháp luật và chuẩn mực, đạo đức xã hội Mặt khác trong việc thuận tình ly hôn, ngoài

ý chí thật sự tự nguyện xin thuận tình ly hôn của vợ chong, đòi hỏi hai vợ chong con phai

có sự thoả thuận về việc chia tài sản, việc trông nơm, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở đảm bảo quyên lợi chính đáng của vợ và con, nếu vợ chồng không thoả thuận được hoặc tuy có thoả thuận nhưng không bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của vợ và con thì Toà án quyết định giải quyết việc ly hôn

Trong trường hợp VỢ chồng cùng yêu cầu xin ly hôn thì Toà án vẫn phải tiễn hành hoà giải, mục đích là đê vợ chồng rút đơn yêu cầu ly hôn và đoàn tụ với nhau Việc cho ly

hôn trong trường hợp thuận tình này đối với Toà án là không phải để, bởi vì khó có thê

định lượng chỉ khi dựa trên yếu tố thoả thuận tự nguyện thật sự của hai vợ chồng nếu không xem xét đến các yếu tố tình trạng mâu thuẫn vợ chồng đến đâu, mức độ ảnh hưởng đến cuộc sông hôn nhân đến cấp độ nào và gắn với việc thoả thuận của họ đến đâu về việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn Thực tế, nguyên nhân phát sinh tranh chấp trong cuộc sông dẫn đến ly hôn hay thuận tình ly hôn cũng là do tình cảm của vợ chồng bị rạn nứt, một trong hai bên đã không làm tròn nghĩa vụ của mình với gia đình hay

vì tự ái cá nhân hoặc hiểu lầm trong quan hệ của vợ hoặc chong minh nén da quyét dinh

yêu cầu Toà án giải quyết cho họ được ly hôn Nhưng khi có sự giải thích, phân tích đúng, sai trong quan hệ của họ từ người làm công tác hoà giải để khuyên họ nên bỏ qua những lỗi lầm, tha thứ cho nhau để quay lại chung sống với nhau thì họ đã hiểu ra và quay lại đoàn tụ chung sống với nhau và Toà án cũng không phải giải quyết về các vấn đề kéo theo như con và tài sản Khi đó vợ chồng rút đơn, Thâm phán ra quyết định đình chỉ vụ

án, đồng thời trá lại đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ kèm theo Trong trường hợp sau khi hoà giải hai bên thực sự tự nguyện ly hôn và thoả thuận được các vấn đề về việc chia tài sản hoặc việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thi Toa án sẽ ghi nhận vào

biên bản hoà giải, tiếp đến Toà án sẽ ghi nhận vào biên bản hoà giải và từ đó Toà án tiễn

hành lập biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn và hoà giải thành Trong thời hạn 07 ngày nếu không có sự thay đôi ý kiến về sự thoả thuận đó thì Toà án ra quyết định công nhận

sự thuận tình ly hôn của các đương sự và quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay khi ban hành và không bị kháng cáo, kháng cáo nghị theo thủ tục phúc thâm Riêng đối với trường hợp các bên không thoả thuận được một trong các vấn đề về như quan hệ hôn nhân, về con chung, về tài sản chung và nợ chung thì Toà án sẽ tiến hành đưa ra vụ án

Ta xét xử

Trang 10

1.2.2 Trường hợp ly hôn theo yêu cầu của một bên

1.2.2.1 Khái niệm ly hôn theo yêu cầu của một bên

Ly hôn theo yêu cầu của một bên là trường hợp chỉ có một trong hai vợ chồng, hoặc cha, mẹ, người thân thích của một trong hai bên yêu cầu được chấm dứt quan hệ hôn nhân Điều 56 Luật HN&GÐ năm 2014 quy định rõ về ly hôn theo yêu cầu của một bên 1.2.2.2 Căn cứ ly hôn

Theo đó, khi ly hôn theo yêu cầu của một bên thì Toà án cần dựa vào một trong ba căn cứ đó là:

Thứ nhất, đỗi với trường hợp khi vợ hoặc chong yéu cau ly hôn mà hoà giải tại Toà

án không thành thì Toà án giải quyết cho ly hôn nêu CÓ căn cứ vỆ việc vợ, chồng có hành

vi bạo lực gia đình hoặc v1 phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thê kéo dài, mục đích của

hôn nhân không đạt được

Trước tiên, khi có yêu câu ly hôn của vợ, chồng, Toà án phải tiễn hành xác minh và hoà giải, nếu hoà giải không thành thì Toà án cần xác định tình trạng của quan hệ hôn nhân, xem có căn cứ ly hôn không để giải quyết Mặt khác, giải quyết ly hôn cũng đòi hỏi

sự linh hoạt trong việc vận dụng căn cứ ly hôn đối với mỗi trường hợp cụ thê Luật HN&GĐ năm 2014 đã bố sung điểm mới khi cho ly hôn trong trường hợp có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng Như vậy, luật hiện hành quy định rất rõ “bạo lực gia đình” là căn cứ để giải quyết cho ly hôn Bên cạnh

đó, đối với những vi phạm khác, những mâu thuẫn, xung đột, bất đồng trong đời sông vợ chồng là lý do đề ly hôn thì luật cũng quy định rõ ràng phải có cơ sở nhận định chung rằng tinh trang tram trong, đời sống chung không thê kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được thì mới giải quyết cho ly hôn

Qua đó, có thê thấy rằng việc đưa ra những nguyên nhân của hôn nhân lâm vào tình trạng trâm trọng, đời sông chung không thê kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được để cụ thể hoá căn cứ cho ly hôn “vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc v1 phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng” trong Luật HN&GÐ năm 2014 đã tạo

cơ sở pháp lý rõ ràng cho Toả án khi giải quyết việc ly hôn theo yêu cầu của một bên Thứ hai, đối với trường hợp vỢ hoặc chồng của người bị Toà án tuyên bố mắt tích yêu cầu ly hôn thì Toà án giải quyết cho ly hôn (căn cứ Điều 68 BLDS năm 2015, Khoản

2 Điều 55 Luật HN&GD năm 2014) Trường hop dong thoi thoi yéu cau Toa an tuyén bó mất tích và yêu cầu Toả án giải quyết ly hôn, cần lưu ý Toà án chỉ giải quyết cho ly hôn

có bằng chứng chứng minh được chồng hoặc vợ đã biệt tích từ hai năm trở lên kề từ ngày

có tin tức cuối cùng về chồng (vợ), mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiểm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực

về việc người đó còn sông hay đã chết!, việc tuyên bố cá nhân mất tích có ý nghĩa hết sức quan trọng Nó góp phần bảo vệ lợi ích của cá nhân cũng như các chủ thê có liên quan Việc xác định đúng điều kiện và hậu quả pháp lí của các tuyên bố này là cơ sở đảm bảo quyền lợi cho các chủ thê, đồng thời gop phân thực hiện có hiệu quả những quy định của pháp luật trong tuyên bồ các cá nhân mắt tích

! Khoản 1 Điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015

Trang 11

Thứ ba, đôi với trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Toà án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần của người kia Theo đó, theo quy định trong Luật HN&GD thì có thê xin ly hôn thay cho người thân

và luật cũng quy định cụ thê về lý do xm ly hôn, trong đó bạo lực gia đình là một lý do, căn cứ để người chồng hoặc người vợ có quyền yêu cầu toà án cho ly hôn

Quy định này đã tháo gỡ cho nhiều trường hợp mong muốn xin ly hôn thay cho người thân bị mất năng lực hành vi mà không được do trước đây chỉ quy định việc ly hôn phải do chính đương sự (vợ, chồng) yêu cầu, trong khi họ lại bi mắt năng lực hành vi dân

sự dẫn đến không có năng lực hành vi tổ tụng dân sự đề xin ly hôn

Bên cạnh các quy định của Luật HNGĐ năm 2014 thì khi giải quyết vụ án về ly hôn

Toà án còn dựa vào những quy ổịh của BLTTDS năm 2015 và các luật khác có liên quan

1.3 Hậu quả pháp lý của ly hôn

1.3.1 Quan hệ nhân thân giữa vợ chồng

Theo Điều 57 Luật HNGĐ năm 2014, về nguyên tắc chung, khi bản án, quyết định

ly hôn của Toả án có hiệu lực pháp luật, quan hệ vợ chong được chấm dứt Người vợ,

chồng đã ly hôn có quyền kết hôn với người khác Sau khi ly hôn, các quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ chồng sẽ chấm dứt hoàn toàn, dù vợ chồng CÓ thoả thuận hay không thoả thuận thì Toả án cũng sẽ quyết định Nghĩa là những quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ chồng phát sinh từ khi kết hôn, gắn bó tương ứng giữa vợ chồng trong thời kì hôn nhân (như nghĩa vụ thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau tiễn bộ, nghĩa vụ chung thuỷ giữa vợ chồng: quyên đại diện cho nhau ) sẽ đương nhiên chấm đứt Một số quyên nhân thân khác mà vợ, chồng với tu cach là công dân thi không ảnh hưởng, không thay đối dù vợ chồng ly hôn (như các quyền về họ, tên, tôn giáo, dân tộc, quôc tịch, nghề nghiệp, ) Người vợ hoặc chông đã ly hôn có quyên kết hôn với người khác

1.3.2 Chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn

Việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn là một van đề phức tạp, thường có nhiều tranh chấp giữa vợ chồng khi ly hôn và gặp nhiều vướng mắc trong thực tiễn xét xử nhiều năm qua ở nước ta Để bảo đám chia công bằng và hợp lí, trường hợp vợ chồng không thê

tự thoả thuận được với nhau, Toà án cân phải điều tra về quan hệ tài sản của vợ chồng: Xác định đâu là tài sản riêng của mỗi bên vợ, chồng; những tài sản nào thuộc khối tài sản chung của hai vợ chồng: xác định nguồn gốc, giá trị, số lượng, tình hình tài sản, tình trạng

cụ thể của gia đình, cũng như công sức đóng góp của mỗi bên vợ, chồng như thế nảo Sau đó, Toà án áp dụng các nguyên tắc quy định tại Điều 59 Luật Hôn nhân và gia đình nam 2014 dé chia, kết hợp với từng trường hợp cụ thê được quy định tại các Điều 60, 61,

62, 63 và 64 Luật HNGD năm 2014; nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản của mỗi bên vợ, chồng cũng như của những thành viên khác trong gia đình có liên quan Cụ thê:

- Giải quyết phân chia tài sản theo chế độ tài sản thoả thuận: Vợ chồng đã lập văn

bản thoả thuận về chế độ tài sản theo quy định của pháp luật thì khi ly hôn tài sản được

giải 6 quyết theo thỏa thuận đó Trong trường hợp vợ chồng thỏa thuận về chế độ tài sản

nhưng thỏa thuận đó lại bị tòa án tuyên bố vô hiệu hoặc những van đề không được vợ

Trang 12

thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BTP sẽ áp dụng các quy định tương ứng tại các khoản 2, 3, 4, 5 Điều 39 và các điều 60, 61, 62, 63, 64 của Luật Hôn nhân và Gia đình để chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn, đó là giải quyết tương tư pháp luật như chế độ tài sản theo luật định

- Giải quyết phân chia tài sản khi vợ chồng á áp dụng chế độ tài sản luật định + Đối với tài sản chung của vợ chồng: VỀ nguyên tắc khi vợ chồng ly hôn thì tài sản chung sẽ được chia đôi: Tuy nhiên để bảo vệ quyên và lợi ích các bên, lợi ích khác, pháp luật còn quy định một số nguyên tắc khác để áp dụng khi chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn phải tuân theo

+ Đối với tài sản riêng: Khi vợ chồng ly hôn tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó (khoản 4 điều 59 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014) Người có tài sản riêng phải chứng minh được tài sản đó thuộc quyền sở hữu riêng của họ nêu không chứng mình được thì xác định là tài sản chung của vợ chồng

Bên cạnh đó, việc chia tài sản chung của vợ chong khi ly hôn trong Luật HNGĐ

năm 2014 có điểm nôi bật hơn so với Luật HNGĐ năm 2000 đó là có tính đến yếu tô yếu

tố lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyên, nghĩa vụ của vợ chồng Điều này sẽ phần nảo cảnh tỉnh những người có ý định vi phạm quyên, nghĩa vụ của vợ chồng, nhằm nâng cao trách nhiệm đối với gia đình của vợ, chồng Thêm đó, Luật HNGĐ năm 2014 còn bỗ sung quy định về quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ ba khi ly hôn nhằm thống nhất với quy định về bảo về quyền lợi của người thứ ba ngay tình trong BLDS Ngoài ra, trong luật mới cũng quy định thêm quyền lưu cư cho vợ, chồng mà sau khi ly hôn gặp khó khăn về chỗ ở và quy định về chia tài sản chung của vợ chồng đưa vào kinh doanh nhằm làm cho hoạt động kinh doanh của vợ, chồng không bị gián đoạn sau khi ly hôn, đảm bảo cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước

1.3.3 Giải quyết cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly hôn

Theo Điều 115 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Ki ƒy hôn nếu bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lí do chính đáng thì bên kia co nghia vị cấp dưỡng theo khả năng của mình” Như vậy, theo Luật định, giải quyết việc cấp dưỡng giữa vợ chồng sau khi ly hôn được đặt ra khi có các điều kiện:

Thứ nhát, một bên vợ, chồng khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lí do chính đáng Trường hợp này được hiểu là vợ, chồng ôm đau, hạn chế hoặc không còn khả năng lao động đề sinh sông (hoặc có lí do chính đáng khác) Đôi với người có khả năng lao động mà không chịu lao động thì Toà án không giải quyết cấp dưỡng

Thứ hai, bên kia có khả năng thực hiện nghia vu cap dưỡng Về mức cấp dưỡng sé

do vợ chồng thoả thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực, tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhụ cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng; nếu không thoả thuận được thi yêu cau Toa an giải quyết Trường hợp người vợ, chồng sau khi ly hôn được giải quyết cấp dưỡng mà kết hôn với người khác thì không được cấp dưỡng nữa.?

? Điều 63 Luật Hôn nhân vả gia đình năm 2014

3 Khoản 5 Điều 118 Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014

Trang 13

1.3.4 Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con sau khi ly hôn

Luật HNGĐ năm 2014 đã hạ độ tuổi phải xem xét nguyện vọng của con khi Tòa án giao cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng trong trường hợp vợ, chồng không thỏa thuận được

về người trực tiếp nuôi con (từ 9 tuổi xuống 7 tuổi) Tuy nhiên thực tế cho thấy vợ chồng

tự thoả thuận được hoặc không thoả thuận được với nhau về việc nuôi con thì Toà án vẫn xem xét đến nguyện vọng của con đề các quyền lợi của con sẽ không bị ảnh hưởng Mặt khác, trong trường hợp vợ chồng không thoả thuận được việc nuôi con, theo nguyện vọng của con (từ 07 tudi trở lên), có nguyện vọng muốn ở với mẹ, nhưng mẹ lại không có chỗ ở

ồn định, kinh tế khó khăn do vậy việc giao con cho người mẹ nuôi dưỡng là không bảo dam quyền lợi của con Nếu giao con cho bồ nuôi dưỡng thì không đúng với nguyện vọng của con Vấn đề này vẫn chưa được khắc phục trong quy định của luật mới

Luật HNGD năm 2014 đã chuyền điều luật quyền thăm con sau khi ly hôn vào quy định trong điều luật về nghĩa vụ, quyên của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn và bô sung thêm quy định về nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn Với quy định mới này sẽ đảm bảo việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn của cả người trực tiếp nuôi con và người không trực tiếp nuôi con Ngoài ra, các thành viên khác trong gia đình cũng phải tôn trọng các quyền trông, thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con của họ Tuy nhiên, các quy định này cũng cần các văn bản dưới luật quy định các hành vi nào là cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con

dé tao cach hiệu thống nhất và thuận tiện trong việc áp dụng

Ngoài ra, trong Luật HNGD năm 2014 còn quy định cụ thể căn cứ việc thay đôi người trực tiếp nuôi con và mở rộng thêm đối tượng có quyền yêu cầu thay đối người trực tiếp nuôi Quy định này là phù hợp với điều kiện thực tiễn vì người không trực tiếp nuôi con không thể đánh giá hết được điều kiên nuôi dưỡng, giáo dục, chăm sóc con sau khi ly hôn khi mà người này lại ở quá xa con

Trang 14

CHUONG 2: THỰC TIEN GIAI QUYET CAC TRUONG HOP LY HON TẠI TOA AN NHAN DAN THANH PHO HOA BINH - TÍNH HÒA BÌNH

2.1 Thống kê tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về giải quyết các trường hợp ly hôn tại Tòa án nhân dân Thành phố Hòa Bình

2.1.1 Tình hình xét xử ly hôn trên địa bàn Thành phố Hòa Bình

Trong những năm gần đây, số lượng các vụ việc về ly hôn được TAND thành phố Hoa Binh thụ lý và giải quyết tương đối lớn và có chiều hướng gia tăng với các nguyên nhân, tính chất của các vụ, việc ly hôn ngày càng phức tạp Số lượng vụ, việc ly hôn tăng mạnh ảnh hường không nhỏ đến đời sông xã hội của thành phố nói chung và đời sống hôn nhân mỗi gia đình nói riêng Có thể thấy được điều này qua các số liệu sau:

Bảng 1: Thống kê các vụ việc về ly hôn được TAND thành phố Hòa Bình thụ lý

và giải quyết từ năm 2020 đến 6 tháng đầu năm 2023:

Năm hel Đã giải quyết | Còn tồn tại | TỶ J5 giải quyết

Một trong những nguyên tắc cơ bản và là đặc trưng của giải quyết các vụ án dân sự nói chung, vụ án ly hôn nói riêng là quyền quyết định và tự định đoạt của các đương sự Đối với thủ tục giải quyết các vụ án ly hôn tại cấp sơ thâm, thủ tục bắt buộc đó là Tòa án phải tiễn hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án (trừ

những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được) Việc tạo điều kiện

để các đương sự tự định đoạt và thỏa thuận với nhau là mục tiêu mà ngành TAND luôn

hướng tới để giải quyết vụ án được nhanh gọn, không mắt nhiều thời gian, công sức mà

lại đạt được kết quả cao

10

Trang 15

Bang 2: Phân tích các vụ án đã giải quyết

Số vụ, việc đã giải quyết

Số vụ không phải xét xử

Năm A kK A ^ ˆ

Tông sô SÔ vụ Hòa giải Công nhận

đã xét | „ | Chuyển | Đình | ` PA | sựthỏa

› Tông sô x , đoàn tụ Am

xử ho so chi ` thuận của

(Nguôn: Phòng Tổng hợp - Tòa án Nhân dân Thành phố Hòa Bình)

Tu bang số 2 cho thấy, tỉ lệ công nhận thuận tỉnh ly hôn chiếm tỷ lệ tương đối cao so với số lượng các vụ án đã giải quyết, có những năm quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự cao gap 5-11 lần so với số vụ án phải đưa ra xét xử Số lượng các vụ án

mà Tòa án ra quyết định đình chỉ cũng tương đương với các vụ án đưa ra xét xử, các vụ

án này chủ yếu là do đương sự xm rút đơn khởi kiện, các đương sự đã tự thỏa thuận và

không yêu cầu Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án Như vậy trong quá trình giải quyết các vụ

án ly hôn sơ thâm Tòa án đã làm được rất tốt việc bảo đảm quyên tự định đoạt của đương

SỰ

Công nhận thuận tình ly hôn có hai trường hợp: Vợ chồng yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn và trường hợp một bên yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn nhưng khi tòa án giải quyết ly hôn thì các bên đã thuận tình ly hôn và đề nghị Tòa án công nhận Do đó, số

vụ được Tòa án công nhận công nhận thuận tình ly hôn cao hơn số vụ Tòa án đã xét xử

Cu thé can ctr bảng 2: Năm 2020 chiếm 75%, năm 2021 chiếm 70%, năm 2022 chiếm

71% trong tổng số vụ đã giải quyết Bên cạnh đó, trong 6 tháng đầu năm 2023, TAND

thành phố Hòa Bình đã công nhận thuận tình ly hôn 101 vụ trên tổng số 156 vụ đã giải

quyết, đình chỉ 28 vụ và đưa 25 vụ án ra xét xử Điều này thể hiện khi ra tòa án đề nghị giải quyết thì cũng là lúc mâu thuẫn hôn nhân đã trầm trọng, cần phải chấm dứt quan hệ hôn nhân

Khi việc hòa giải vụ án không đạt được kết quả hoặc đối với những vụ án mà pháp luật quy định không được hòa giải hoặc không tiễn hành hòa giải được và không có căn

cứ đề tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết vụ án ly hôn thì Tòa án ra quyết định đưa vụ

án ra xét xử Thông qua bản án, đã giúp cho mọi người nhận thức rõ đường lối pháp luật

được vận dụng vào thực tiễn, là công cụ để bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân

II

Ngày đăng: 29/11/2024, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w