BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI --------***-------- BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN THỰC TIỄN ÁP DỤNG CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TẠI CHI CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (CHUYÊN ĐỀ THUỘC BỘ MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ) CƠ SỞ THỰC TẬP: CHI CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘI - 2024 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI --------***-------- BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN THỰC TIỄN ÁP DỤNG CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TẠI CHI CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (CHUYÊN ĐỀ THUỘC BỘ MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ) CƠ SỞ THỰC TẬP: CHI CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là báo cáo thực tập do tôi thực hiện trong thời gian thực tập tại cơ quan tiếp nhận thực tập. Các nội dung trong báo cáo là trung thực, đảm bảo độ tin cậy./. Xác nhận của cán bộ hướng dẫn thực tập Tác giả báo cáo thực tập (ký và ghi rõ họ tên) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THA Thi hành án THADS Thi hành án dân sự LTHADS Luật thi hành án dân sự CHV Chấp hành viên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU 1 1.1. Giới thiệu chung về chi cục thi hành án dân sự huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. 1 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Thi hành án dân sự huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội 1 1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động của chi cục thi hành án dân sự huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. 2 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ. 2 1.1. Một số vấn đề lý luận về cưỡng chế thi hành án dân sự 2 1.1.1. Khái niệm cưỡng chế thi hành án dân sự. 2 1.1.2. Đặc điểm biện pháp cưỡng chế thì hành án dân sự. 3 1.1.3. Ý nghĩa của cưỡng chế thi hành án dân sự. 4 1.2. Quy định pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự. 5 1.2.1. Căn cứ cưỡng chế thi hành án dân sự. 5 1.2.2. Điều kiện áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự. 5 1.2.3. Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thì hành án dân sự. 6 1.2.4. Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự. 7 1.2.5. Trình tự, thủ tục tiến hành cưỡng chế. 10 CHƯƠNG II: THỰC TIẾN ÁP DỤNG CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 10 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. 10 2.2. Thực tiễn áp dụng cưỡng chế thi hành án dân sự tại chi cục thi hành án dân sự huyện hoài đức, thành phố hà nội . 11 2.2.1. Kết quả thực hiện áp dụng cưỡng chế thi hành án dân sự trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội những năm gần đây. 11 2.2.2. Một số bất cập, hạn chế. 12 CHƯƠNG III: : NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CHI CỤC THI HÀNH ÁN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN. 15 3.1. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực tập tại chi cục thi hành án huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. 15 3.1.1. Thuận lợi 15 3.1.2. Khó khăn 15 3.2. Đánh giá sự tiến bộ của bản thân trong quá trình thực tập. 16 3.3. Kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp cưỡng chế trong thi hành án dân sự tại chi cục thi hành án dân sự huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. 17 3.3.1. Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật. 17 3.1.2. Kiến nghị nâng cao hiệu quả giúp pháp luật. 18 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Hoạt động thi hành án dân sự (THADS) mang ý nghĩa thực sự quan trọng trong việc giữ vững kỷ cương phép nước, củng cố trật tự pháp luật và giữ vững pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho quyền lực tư pháp được thực thi trên thựctế. Điều 106 Hiến pháp năm 2013 quy định “Bản án, quyết định của Tòa án nhândân có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan, tổ chức cá nhân tôn trọng; cơquan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Công tác THADS trong những năm qua đạt được một số kết quả đáng khích lệ, mà kết quả nổi bật nhất theo đánh giá của Chính phủ là: “Hệ thống cơ quanTHADS được hình thành trong cả nước, công tác THADS đã được triển khai vàhoạt động có hiệu quả bước đầu”. Tuy nhiên, bên cạnh đó, công tác THADS hiện vẫn đang đứng trước những khó khăn, thử thách to lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bất cập đang đặt ra cần được giải quyết. Cưỡng chế THADS là hoạt động thường xuyên được thực hiện trong công tác THADS. Áp dụng khi các bản án, quyết định không được tự nguyện thi hành. Hiệu quả của hoạt động cưỡng chế THADS ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công tác thi hành án. Mặt khác, hoạt động cưỡng chế thi hành án tác động sâu rộng đến các quan hệ xã hội của người được thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong bản án. Do đó, vấn đề cưỡng chế tài sản của người phải thi hành án phải được nghiên cứu ký lưỡng để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật,đồng thời bảo đảm quyền lợi hợp pháp của đương sự. Với tất cả những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thực tiễn áp dụng cưỡng chế thi hành án dân sự tại chi cục thi hành án dân sự huyện hoài đức, thành phố hà nội ” làm đề tài báo cáo của mình. 1.1. Giới thiệu chung về chi cục thi hành án dân sự huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Chi Cục thi hành án dân sự huyện Hoài Đức là một đơn vị thuộc hệ thống cơ quan thi hành án của Thành phố Hà Nội, Việt Nam. Với nhiệm vụ quan trọng là thực hiện các quyết định của tòa án dân sự, chi cục này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính công bằng và tuân thủ pháp luật trong lĩnh vực dân sự tại địa phương. Hiện nay, Chi cục THADS của huyện Hoài Đức có trụ sở nằm tại địa chỉ: Thị trấn Trạm Trôi, Huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Thi hành án dân sự huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội Căn cứ theo quy định tại điều 16 Luật Thi hành án dân sự năm 2014, Chi cục THADS huyện Hoài Đức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ sau đây: + Trực tiếp tổ chức thi hành các bản án, quyết định thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật. + Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự thuộc thẩm quyền theo quy định. + Thực hiện quản lý công chức, cơ sở vật chất, kinh phí và phương tiện hoạt động được giao theo hướng dẫn, chỉ đạo của cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh. + Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo công tác tổ chức, hoạt động thi hành án theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh. + Lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự. + Báo cáo công tác thi hành án dân sự trước Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân theo quy định của pháp luật; báo cáo Tòa án về kết quả thi hành bản án, quyết định khi có yêu cầu. 1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động của chi cục thi hành án dân sự huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
Trang 1
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
-*** -BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN
MÔN THỰC TIỄN ÁP DỤNG CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN
SỰ TẠI CHI CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ HUYỆN HOÀI
ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (CHUYÊN ĐỀ THUỘC BỘ MÔN: LUẬT TỐ TỤNG
DÂN SỰ)
CƠ SỞ THỰC TẬP: CHI CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Trang 2
HÀ NỘI - 2024
Trang 3
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
-*** -BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN
MÔN THỰC TIỄN ÁP DỤNG CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN
SỰ TẠI CHI CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ HUYỆN HOÀI
ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (CHUYÊN ĐỀ THUỘC BỘ MÔN: LUẬT TỐ TỤNG
DÂN SỰ)
CƠ SỞ THỰC TẬP: CHI CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Trang 4
HÀ NỘI - 2024
Trang 5
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là báo cáo thực tập do tôi thực hiện trong thời gian thực tập tại cơ quan tiếp nhận thực tập Các nội dung trong báo cáo là trung thực, đảm bảo độ tin cậy./.
Trang 7
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii
MỞ ĐẦU 1
1.1 Giới thiệu chung về chi cục thi hành án dân sự huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 1
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Thi hành án dân sự huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội 1
1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động của chi cục thi hành án dân sự huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 2
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 2
1.1 Một số vấn đề lý luận về cưỡng chế thi hành án dân sự 2
1.1.1 Khái niệm cưỡng chế thi hành án dân sự 2
1.1.2 Đặc điểm biện pháp cưỡng chế thì hành án dân sự 3
1.1.3 Ý nghĩa của cưỡng chế thi hành án dân sự 4
1.2 Quy định pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự 5
1.2.1 Căn cứ cưỡng chế thi hành án dân sự 5
1.2.2 Điều kiện áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự 5
1.2.3 Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thì hành án dân sự 6
1.2.4 Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự 7
1.2.5 Trình tự, thủ tục tiến hành cưỡng chế 10
CHƯƠNG II: THỰC TIẾN ÁP DỤNG CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 10
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 10
2.2 Thực tiễn áp dụng cưỡng chế thi hành án dân sự tại chi cục thi hành án dân sự huyện hoài đức, thành phố hà nội 11
2.2.1 Kết quả thực hiện áp dụng cưỡng chế thi hành án dân sự trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội những năm gần đây 11
2.2.2 Một số bất cập, hạn chế 12
CHƯƠNG III: : NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CHI CỤC THI HÀNH ÁN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 15
iii
Trang 8
3.1 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực tập tại chi cục thi hành án huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 15
3.1.1 Thuận lợi 15
3.1.2 Khó khăn 15
3.2 Đánh giá sự tiến bộ của bản thân trong quá trình thực tập 16
3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp cưỡng chế trong thi hành án dân sự tại chi cục thi hành án dân sự huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 17 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 17
3.1.2 Kiến nghị nâng cao hiệu quả giúp pháp luật 18
KẾT LUẬN 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 9
MỞ ĐẦU
Hoạt động thi hành án dân sự (THADS) mang ý nghĩa thực sựquan trọng trong việc giữ vững kỷ cương phép nước, củng cố trật tựpháp luật và giữ vững pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo choquyền lực tư pháp được thực thi trên thựctế Điều 106 Hiến pháp
năm 2013 quy định “Bản án, quyết định của Tòa án nhândân có hiệu
lực pháp luật phải được các cơ quan, tổ chức cá nhân tôn trọng; cơquan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”
Công tác THADS trong những năm qua đạt được một số kết quảđáng khích lệ, mà kết quả nổi bật nhất theo đánh giá của Chính phủ
là: “Hệ thống cơ quanTHADS được hình thành trong cả nước, công
tác THADS đã được triển khai vàhoạt động có hiệu quả bước đầu”.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, công tác THADS hiện vẫn đang đứng trướcnhững khó khăn, thử thách to lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bất cậpđang đặt ra cần được giải quyết
Cưỡng chế THADS là hoạt động thường xuyên được thực hiệntrong công tác THADS Áp dụng khi các bản án, quyết định khôngđược tự nguyện thi hành Hiệu quả của hoạt động cưỡng chế THADSảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công tác thi hành án
Mặt khác, hoạt động cưỡng chế thi hành án tác động sâu rộngđến các quan hệ xã hội của người được thi hành án, người phải thihành án, người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong bản án Do đó,vấn đề cưỡng chế tài sản của người phải thi hành án phải đượcnghiên cứu ký lưỡng để đảm bảo tính nghiêm minh của phápluật,đồng thời bảo đảm quyền lợi hợp pháp của đương sự
Với tất cả những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thực tiễn áp dụng cưỡng chế thi hành án dân sự tại chi cục thi hành án dân sự huyện hoài đức, thành phố hà nội ” làm đề tài
báo cáo của mình
1.1.Giới thiệu chung về chi cục thi hành án dân sự huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
Chi Cục thi hành án dân sự huyện Hoài Đức là một đơn vị thuộc
hệ thống cơ quan thi hành án của Thành phố Hà Nội, Việt Nam Vớinhiệm vụ quan trọng là thực hiện các quyết định của tòa án dân sự,chi cục này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính côngbằng và tuân thủ pháp luật trong lĩnh vực dân sự tại địa phương.Hiện nay, Chi cục THADS của huyện Hoài Đức có trụ sở nằm tạiđịa chỉ: Thị trấn Trạm Trôi, Huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Thi hành án dân sự huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội
v
Trang 10
Căn cứ theo quy định tại điều 16 Luật Thi hành án dân sự năm
2014, Chi cục THADS huyện Hoài Đức thực hiện các chức năng,nhiệm vụ sau đây:
+ Trực tiếp tổ chức thi hành các bản án, quyết định thuộc thẩmquyền theo quy định của pháp luật
+ Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự thuộc thẩmquyền theo quy định
+ Thực hiện quản lý công chức, cơ sở vật chất, kinh phí vàphương tiện hoạt động được giao theo hướng dẫn, chỉ đạo của cơquan thi hành án dân sự cấp tỉnh
+ Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo công tác tổ chức, hoạtđộng thi hành án theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơquan thi hành án dân sự cấp tỉnh
+ Lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dânsự
+ Báo cáo công tác thi hành án dân sự trước Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân theo quy định của pháp luật; báo cáo Tòa án về kếtquả thi hành bản án, quyết định khi có yêu cầu
1.3.Cơ cấu tổ chức hoạt động của chi cục thi hành án dân
sự huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
Chi cục Thi hành án dân sự huyện Hoài Đức là cơ quan trựcthuộc Cục Thi hành án dân sự thành phố Hà Nội, thực hiện chứcnăng thi hành án dân sự, đôn đốc thi hành án hành chính và thựchiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.Chi cục Thi hành án dân sự huyện Hoài Đức có Chi cục trưởngđồng thời là Thủ trưởng cơ quan Thi hành án dân sự, Phó Chi cụctrưởng đồng thời là Phó Thủ trưởng cơ quan Thi hành án dân sự,Chấp hành viên sơ cấp, Chấp hành viên trung cấp, Thẩm tra viên thihành án, Thư ký thi hành án và công chức khác
Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự huyện Hoài Đức chịutrách nhiệm trước Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự thành phố HàNội và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Chi cục Thi hành ándân sự huyện Hoài Đức Phó Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân
sự huyện Hoài Đức chịu trách nhiệm trước Chi cục trưởng Chi cục Thihành án dân sự huyện Hoài Đức và trước pháp luật về lĩnh vực côngtác được phân công phụ trách
Chi cục Thi hành án dân sự huyện Hoài Đức chịu sự chỉ đạo của
Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức, có trách nhiệm báo cáo với Ủyban nhân dân huyện Hoài Đức về chủ trương, biện pháp tăng cườngcông tác thi hành án dân sự, công tác đôn đốc thi hành án hànhchính trên địa bàn và thực hiện báo cáo công tác thi hành án dân sự,
Trang 11
công tác đôn đốc thi hành án hành chính trước Hội đồng nhân dâncùng cấp theo quy định của pháp luật
NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ.
1.1 Một số vấn đề lý luận về cưỡng chế thi hành án dân sự
1.1.1 Khái niệm cưỡng chế thi hành án dân sự.
Thi hành án dân sự là quá trình thực hiện các quyền, nghĩa vụdân sự của các bên đã được bản án, quyết định của Tòa án ghi nhận.Trong thi hành án dân sự, các bên đương sự có quyền tự định đoạt,thỏa thuận với nhau nhằm thực hiện các quyền, nghĩa vụ dân sựtheo bản án, quyết định của Tòa án Tự nguyện thi hành án dân sự
đã trở thành như một nguyên tắc, biện pháp quan trọng trong hoạtđộng thi hành án dân sự
Khi người phải thi hành án được Chấp hành viên giải thích,thuyết phục tự nguyện thi hành án những vẫn tìm mọi cách trì hoãn,trốn tránh để không tự nguyện thi hành, thì buộc cơ quan thi hành
án phải tổ chức cưỡng chế thi hành
Theo quy định tại khoản 2 Điều 9 - Luật THADS sửa đổi, bổ sungnăm 2014 thì người phải thi hành án có điều kiện thi hành án màkhông tự nguyện thi hành thì bị cưỡng chế thi hành án theo quy địnhcủa Luật thi hành án dân sự Tại điều 45 và Điều 46 - Luật thi hành
án dân sự cũng quy định sau khi hết thời gian tự nguyện thi hành án
là 10 ngày, kể từ ngày người phải thi hành án có điều kiện thi hành
mà không thi hành hoặc trong trường hợp cần ngăn chặn người phảithi hành án có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản hoặc trốn tránh việcthi hành án, thì Chấp hành viên cóquyền áp dụng kịp thời các biệnpháp cưỡng chế thi hành án
Như vậy, cưỡng chế thi hành án dân sự là biện pháp thi hành ándân sự dùng quyền lực của nhà nước, nhằm buộc người phải thihành án dân sự thực hiện những hành vi hoặc nghĩa vụ về tài sảntheo bản án, quyết định của tòa án; Cưỡng chế thi hành án dân sự
do chấp hành viên cơ quan thi hành án dân sự quyết định áp dụngtheo thẩm quyền trong trường hợp người phải thi hành án có điềukiện thi hành án, đã được thông báo hợp lệ, đã hết thời gian tựnguyện thi hành án mà không tự nguyện thi hành; Hoặc trongtrường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án dân sự tẩu tán,hủy hoại tài sản.1
1
Nguyễn Văn Luyện - Nguyễn Thanh Thủy (Chủ biên) (2012), Sổ tay nghiệp vụ thi hành
án dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội
vii
Trang 12
1.1.2 Đặc điểm biện pháp cưỡng chế thì hành án dân sự.
Biện pháp cưỡng chế THADS có những đặc điểm như sau:
Thứ nhất, biện pháp cưỡng chế THADS thể hiện quyền năng đặc
biệt của Nhà nước và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh Nhànước Biện pháp cưỡng chế THADS phải do cơ quan có thẩm quyềnthực hiện Khi cần thiết phải cưỡng chế THA thì chỉ có CHV đại diệncho cơ quan THADS mới là chủ thể có thẩm quyền ra quyết định ápdụng biện pháp cưỡng chế và lựa chọn biện pháp cưỡng chế THADSphù hợp
Thứ hai, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS phải căn cứ
vào nội dung bản án, quyết định của Tòa án, quyết định THA, tínhchất, mức độ, nghĩa vụ THA, điều kiện của người phải THA, yêu cầubằng văn bản của đương sự để lựa chọn việc áp dụng biện phápcưỡng chế THA
Thứ ba, chỉ được áp dụng biện pháp cưỡng chế sau khi hết thời
hạn tự nguyện THA trừ trường hợp cần ngăn chặn người phải THA cóhành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh nghĩa vụ có thể tiếnhành cưỡng chế Việc người phải THA tự nguyện THA trước khi ngườiđược THA có đơn yêu cầu cơ quan THADS tổ chức THA là thể hiệntinh thần thượng tôn pháp luật và là một cách hành xử văn minh.Tuy vậy, trong những trường hợp người phải THA không tự nguyện,không chủ động thực hiện nghĩa vụ của mình, việc áp dụng các biệnpháp cưỡng chế THA được xem là giải pháp cuối cùng và cần thiếtbuộc người phải THA thực hiện nghĩa vụ THA của họ, bảo đảm quyềnlợi chính đáng của người được THA và thể hiện sự nghiêm minh củapháp luật trước thái độ không chấp hành án của người phải THA
Thứ tư, đối tượng của cưỡng chế THADS là tài sản hoặc hành vi
của người phải THA và được thực hiện trong trường hợp người phảiTHA có điều kiện nhưng không tự nguyện thi hành
Xuất phát từ đặc trưng của THADS là việc tổ chức thi hành phầnquyết định của Tòa án hoặc phán quyết của Trọng tài về tài sản hoặcmột công việc nhất định nên đối tượng của cưỡng chế THADS cũng
là tài sản hoặc một công việc nhất định Điều này hoàn toàn khácbiệt với đặc trưng của THA hình sự là nhằm hạn chế hoặc tước đoạt
đi quyền và lợi ích của người bị kết án Nếu đổi tượng của cưỡng chếTHA hình sự là quyền tự do thân thể hoặc tính mạng của con ngườithì các biện pháp cưỡng chế THADS chỉ nhằm mục đích buộc ngườiphải THA thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình đối với người đượcTHA
Thứ năm, bên cạnh nghĩa vụ phải THA, người phải THA còn phải
chịu các chi phí phát sinh khi áp dụng cưỡng chế
Trang 13Thứ sáu, các biện pháp cưỡng chế THADS không những có hiệu
lực với người phải THA mà còn có hiệu lực với cả cá nhân, cơ quan tổchức có liên quan
Quyết định áp dụng các biện pháp cưỡng chế THADS là quyếtđịnh được CHV ban hành nhằm mục đích thi hành các bản án, quyếtđịnh nên mọi chủ thể liên quan đến THADS phải nghiêm chỉnh chấphành quyết định này Ví dụ, theo quy định tại Điều 78 LTHADS, khiCHV ra quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế trừ vào thu nhậpcủa người phải THA thi cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi trả thu nhập chongười phải THA cũng phải thực hiện quyết định này Nếu cả nhân, cơquan, tổ chức liên quan đến THA không thi hành quyết định này thìphải chịu trách nhiệm trước Nhà nước
1.1.3 Ý nghĩa của cưỡng chế thi hành án dân sự.
Áp dụng các biện pháp cưỡng chế THADS có ý nghĩa quan trọng.Thứ nhất, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động THADS, bảođảm thi hành dứt điểm các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luậttrên thực tế Khi người phải THA không tự nguyên thực hiện nghĩa vụTHA của họ thì cưỡng chế THADS là biện pháp cần thiết phải ápdụng để bảo đảm thực hiện THA
Thứ hai, biện pháp cưỡng chế THADS là công cụ quan trọng đểbảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, các tổ chức, cá nhân,bảo đảm công bằng xã hội, thể hiện tính nghiêm minh của pháp luậttrước thái độ không chấp hành án của người phải THA Trong thựctiễn cho thấy rằng trường hợp người phải THA không tự nguyện THAnếu không áp dụng biện pháp cưỡng chế thì sẽ không thể THA được.Đây là công cụ quan trọng để bảo vệ triệt để lợi ích hợp pháp củangười được THA Bên cạnh đó, việc áp dụng biện pháp cưỡng chếTHA còn có ý nghĩa kết thúc việc THA, tránh cho người phải THAkhông phải chịu những tổn phí về tiến lãi suất do chậm THA đem lại.Thứ ba, cưỡng chế THADS là một hoạt động thực tiễn, thông quahoạt động cưỡng chế, có thể xác định được nguyên nhân của việcchậm THA, phát hiện được những sai sót trong quá trình thực hiện
để từ đó khắc phục những hạn chế còn tồn tại
Thứ tự, thông qua thực tiễn thực hiện cưỡng chế THA góp phầntuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật trongnhân dân Để không bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế THADS,
ix
Trang 14
người phải THA cần có ý thức tuân thủ pháp luật, chấp hành việcTHA trong đúng thời hạn đã được ấn định
1.2 Quy định pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự.
1.2.1 Căn cứ cưỡng chế thi hành án dân sự.
Được quy định tại Điều 70 LTHADS, căn cứ cưỡng chế THA baogồm:
Thứ nhất, người phải THA phải thực hiện nghĩa vụ theo bản án,quyết định Bản án, quyết định được quy định tại Điều 1 LTHADS baogồm bản án, quyết định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truythu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí vàquyết định dân sự trong bản án, quyết định hình sự, phần tài sảntrong bản án, quyết định hành chính của Tòa án, quyết định của Tòa
án giải quyết phá sản, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Chủtịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Hội đồng xử lý vụ việc hạn chếcạnh tranh, quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việccạnh tranh của Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Hội đồng giảiquyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đếntài sản của bên phải thi hành và phán quyết, quyết định của Trọngtài thương mại
Thứ hai, quyết định THA do Thủ trưởng cơ quan THADS banhành theo yêu cầu của người được THA hoặc chủ động ra quyết địnhTHA trong trường hợp có các khoản thuộc diện chủ động thi hành.Thứ ba, quyết định cưỡng chế THA, trừ trường hợp bản án, quyếtđịnh đã tuyên kê biên, phong tỏa tài sản, tài khoản và trường hợp thihành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án.Nếu Toà án đã áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kê biên tài sản
và cơ quan THADS đã ra quyết định THA, thực hiện việc kê biên tàisản, sau đó bản án, quyết định của Toà án tuyên kê biên tài sản thìthực chất là tiếp tục duy trì việc kê biên tài sản nên cơ quan THADS
xử lý tài sản đã kê biên mà không ra quyết định kê biên tài sản nữa.Trường hợp thi hành quyết định khẩn cấp tạm thời theo Điều 130LTHADS thi trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi nhân được quyết địnhTHA, CHV phải áp dụng ngày các biện pháp cưỡng chế theo quy địnhcủa LTHADS tại khoản 1 Điều 130 LTHADS
Trường hợp người phải THA cư trú hoặc có tài sản ở địa phươngkhác thì tùy từng trường hợp cụ thể, Thủ trưởng cơ quan THADS raquyết định uỷ thác cho cơ quan THADS nơi người đó cư trú hoặc nơi
có tài sản tổ chức thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấptạm thời Trong trường hợp này Nêu đã thu được tiền, tài sản do cơquan THADS thực hiện việc thi hành quyết định khẩn cấp tạm thời
đó thì không ra cưỡng chế THA Nếu chưa thu được tiền, tài sản thì
Trang 15Thứ hai, người phải THA có điều kiện THA nhưng không tựnguyện THA và người có thẩm quyền THA đã xác minh và khẳngđịnh là người phải THA có đủ điều kiện THA
Thứ ba, đã hết thời gian tự nguyện THA mà người phải THAkhông tự nguyện THA hoặc chưa hết thời gian tự nguyện THA nhưng
để ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản hoặc trốn tránh nghĩa vụTHA được quy định tại khoản 2 Điều 45 LTHADS
Từ những điều kiện trên, cho thấy biện pháp cưỡng chế THADSchỉ được áp dụng khi người phải THA có nghĩa vụ phải thực hiện theoquyết định của cơ quan có thẩm quyền và có thái độ, hành vi không
tự nguyện thi hành mặc dù có điều kiện THA Có điều kiện THA đượchiểu là trường hợp người phải THA có tài sản, thu nhập để thi hànhnghĩa vụ về tài sản, tự mình hoặc thông qua người khác thực hiệnnghĩa vụ THA (khoản 6 Điều 3 LTHADS)
1.2.3 Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thì hành
án dân sự.
Cưỡng chế THADS là một biện pháp nghiêm khắc nhất, việc ápdụng Biện pháp cưỡng chế trong THADS là sử dụng quyền lực củaNhà nước buộc người phải THA thực hiện bản án, quyết định của cơquan có thẩm quyền, do đó, CHV trong quá trình tổ chức THA khôngđược áp dụng một cách tùy tiên mà phải tuân thủ những nguyên tắcnhất định
Thứ nhất, chỉ người có thẩm quyền THA mới có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS và chỉ được áp dụng các biện pháp cưỡng chế quy Định trong LTHADS.
Theo pháp luật hiện hành thi cơ quan THA được Nhà nước traocho quyển tổ chức thi hành các bản án, quyết định có hiệu lực phápluật của cơ quan có thẩm quyền và chỉ người có thẩm quyền THAmới có quyền quyết định biện pháp cưỡng chế Chủ thể tiến hànhbiện pháp này phải là những người am hiểu pháp luật, có tư cáchđạo đức và được Nhà nước tin cậy trao quyền để thực thi công lý
xi
Trang 16
Trong phạm vi nghiên cứu và quy định hiện hành của LTHADS, việc
áp dụng các biện pháp cưỡng chế THADS do CHV thực hiện Các chủthể khác không được pháp luật cho phép mà bắt buộc người khácphải THA là trái pháp luật
Thứ hai, chỉ được áp dụng các biện pháp cưỡng chế THADS khi hết thời gian tự nguyện thi hành trừ trường hợp áp dụng cưỡng chế ngay.
Điều 46 LTHADS về cưỡng chế THA quy định Hết thời hạn quyđịnh tại khoản 1 Điều 45 của Luật này, người phải THA có điều kiệnTHA mà không tự nguyện THA thì bị cưỡng chế Để bảo đảm côngtác THA thật sự hiệu quả, với mục đích ngăn chặn những hành vi tẩután tán sản, hủy hoại tài sản hoặc trốn tránh nghĩa vụ THA củađương sự trong thời gian tự nguyện THA thì chủ thể có thẩm quyềnvẫn được áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế THA
Thứ ba, phải xác minh điều kiện THA của người phải THA trước khi tiến hành cưỡng chế.
Xác minh điều kiện THADS nói chung và điều kiện để cưỡng chếTHADS nói riêng là khâu rất quan trọng để bảo đảm cho việc thựchiện cưỡng chế THA thành công Vì thể phải xác minh đầy đủ, toàndiện các tình tiết liên quan đến việc cưỡng chế THA
Thứ tư, không được cưỡng chế THA trong thời gian pháp luật quy định.
Khoản 2 Điều 46 LTHADS quy định không được tổ chức cưỡngchế THA trong thời gian từ 22 giờ đến 06 giờ sáng ngày hôm sau,các ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của pháp luật và các trườnghợp đặc biệt khác do Chính phủ quy định Khoản 2 Điều 13 Nghị định
số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự (sauđây viết tắt là Nghị định số 62/2015/NĐ-CP) về áp dụng biện phápbảo đảm và cưỡng chế THA thi cơ quan THADS không được tổ chứccưỡng chế THA có huy động lực lượng trong thời gian 15 ngày trước
và sau Tết Nguyên đán, các ngày truyền thống đối với các đối tượngchính sách, nếu họ là người phải THA, các trường hợp đặc biệt khácảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh, chính trị, trật tự an toàn xãhội, phong tục, tập quân tại địa phương
Thứ năm, CHV căn cứ vào nội dung bản án, quyết định, quyết
định THA, tinh chất, mức độ, nghĩa vụ THA, điều kiện của người phảiTHA; yêu cầu bằng văn bản của đương sự và tình hình thực tế củađịa phương để lựa chọn việc áp dụng biện pháp cưỡng chế THA thíchhợp CHV áp dụng biện pháp cưỡng chế THA trong trường hợp thihành quyết định áp dụng biện pháp – khẩn cấp tạm thời theo quyđịnh tại Điều 130 LTHADS