1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp Văn Học) Truyện Dân Gian Đồng Bằng Sông Cửu Long Về Phong Tục Vòng Đời

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 785,58 KB

Nội dung

Trong quá trình tìm hißu nền vn hóa dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long, tôi đặc biệt r¿t thích đến mảng truyện kß về phong tục vòng đßi vốn đã tồn tại từ lâu đßi cùng với sự hình thành và

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ B¾N

KHĨA LUÀN TỐT NGHIÞP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC

TRUYÞN DÂN GIAN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG VỀ

PHONG TỤC VÕNG ĐàI

NGUYỄN THỊ THƯY NGOAN

Hậu Giang, tháng 05 năm 2013

Trang 2

KHOA KHOA HỌC CƠ B¾N

KHÓA LUÀN TỐT NGHIÞP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC

TRUYÞN DÂN GIAN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỀ

Trang 3

Trong quá trình thāc hiãn khóa luÁn tôi đã gặp không ít khó khn nh°ng nhã sā giúp đỡ căa thÁy cô, cha mẹ và b¿n bè mà tôi đã v°ÿt qua nhÿng khó khn đó Đặc biãt tôi xin gửi lãi cÁm ¡n chân thành đ¿n thÁy TrÁn Vn Nam vái t° cách là mßt ng°ãi thÁy, ng°ãi h°áng d¿n, thÁy đã tÁn tình giúp đỡ, đß tôi tìm đ°ÿc h°áng

đi và tìm đ°ÿc ph°¡ng pháp cā thß trong quá trình vi¿t tißu luÁn này Và tôi cũng xin cám ¡n các thÁy cô và các anh chß trong th° viãn Khoa S° Ph¿m tr°ãng Đ¿i học CÁn Th¡, trung tâm học liãu tr°ãng Đ¿i học CÁn Th¡, th° viãn tr°ãng Đ¿i học Võ Tr°ãng ToÁn& cám ¡n gia đình và b¿n bè đã nhiãt tình giúp đỡ, đßng viên cũng nh° đã hỗ trÿ cho tôi r¿t nhiÁu trong quá trình hoàn thành khóa luÁn

Sinh viên thāc hiãn

NGUYàN THÞ THÚY NGOAN

Trang 4

ö÷

Tôi xin cam đoan rằng đÁ tài này là do chính tôi thāc hiãn, các sá liãu thu thÁp và k¿t quÁ phân tích trong đÁ tài là trung thāc, đÁ tài không trùng vái b¿t kì đÁ tài nghiên cứu khoa học nào

Sinh viên thāc hiãn

NGUYàN THÞ THÚY NGOAN

Trang 5

(GiÁng viên h°áng d¿n)

1 GIÀNG VIÊN H¯àNG D¾N: TRÀN VN NAM

SINH VIÊN THĀC HIâN: NGUYàN THÞ THÚY NGOAN

MSSV: 0956010843 KHÓA:2

2 TÊN ĐÀ TÀI: Truyãn dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long vÁ phong tāc vòng đãi NHÀN XÉT CĂA GIÀNG VIÊN H¯àNG D¾N 1 Đánh giá chung quá trình làm luÁn vn tát nghiãp: 1.1 Chuyên cÁn:

1.2 Thái đß:

1.3 Khác:

2 Đánh giá luÁn vn: 2.1 Đặt v¿n đÁ (theo 5 b°ác):

Trang 6

2.3 Chú thích, th° māc:

2.4 Hình thức trình bày:

2.4.1 Dung l°ÿng (trang):

2.4.2 Khuôn khổ:

2.4.3 In ¿n:

2.4.4 Trình bày:

2.4.5 Chính tÁ, ngÿ pháp:

3 Đánh giá, x¿p lo¿i: Đánh giá:

X¿p lo¿i:

, ngày &.tháng nm 2013 GiÁng viên h°áng d¿n

(Kí và ghi rõ họ tên)

Trang 7

Ngoài phÁn mở đÁu và k¿t luÁn, luÁn vn có 3 ch°¡ng chính:

Ch¤¢ng 1: Khái quát truyãn dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long vÁ phong tāc

vòng đãi Trong ch°¡ng này có 2 nßi dung chính:

- Thứ nhất: Giái thuy¿t vÁ truyãn dân gian, trong đó nêu lên khái niãm vÁ

truyãn dân gian Giái thiãu s¡ l°ÿc các đßnh nghĩa nói vÁ phong tāc trong đó

có phong tāc vòng đãi

- Thứ hai: C¡ sở hình thành và l°u truyÁn nhÿng truyãn dân gian vÁ phong

tāc vòng đãi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Trong phÁn này tôi giái thiãu s¡ l°ÿc vÁ lßch sử hình thành vùng đ¿t Đồng Bằng Sông Cửu Long, cũng nh° nói đ¿n quá trình hình thành và cho ra đãi nhÿng truyãn dân gian nói vÁ phong tāc vòng đãi S¡ l°ÿc vÁ vn hóa tâm linh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Ch¤¢ng 2: Nßi dung truyãn dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long vÁ phong tāc

vòng đãi Đây là nßi dung chính căa luÁn vn Trong ch°¡ng này tôi đi sâu vào nghiên cứu hai v¿n đÁ chính:

- Thứ nhất: Đi sâu tìm hißu các phong tāc vòng đãi căa ng°ãi dân ở vùng đ¿t

Đồng Bằng Sông Cửu Long vÁ các phong tāc vòng đãi: lá sinh, lá c°ái , tang

ma

- Thứ hai: Tìm hißu bức tranh sinh ho¿t gia đình và xã hßi qua các truyãn dân

gian đã s°u tÁm Nêu lên v¿n đÁ hiãn thāc căa cußc sáng, đ¿o đức trong xã hßi cũng nh° m¡ °ác căa ng°ãi dân vÁ mßt cußc sáng tát đẹp h¡n

Ch¤¢ng 3: Thi pháp Trong ch°¡ng này tôi tìm hißu ba v¿n đÁ chính:

- Thứ nhất: Thi pháp cát truyãn Trong phÁn này tôi nêu lên nßi dung căa cát

truyãn qua đó nêu lên mô típ và y¿u tá thÁn kì trong truyãn

- Thứ hai: Thi pháp nhân vÁt Tìm hißu sā phân chia các d¿ng nhân vÁt bißu

hiãn cho cái đẹp, nhân vÁt bißu hiãn cho cái x¿u, cái ác

- Thứ ba: Thãi gian và không gian trong truyãn dân gian s°u tÁm đ°ÿc Nêu

lên nhÿng bißu hiãn căa thãi gian và không gian nghã thuÁt trong các truyãn đ°ÿc đÁ cÁp trong bài tißu luÁn

Trang 8

TĀA

MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đÁ tài: 1

2 Lßch sử nghiên cứu v¿n đÁ: 2

2.1 Tài liãu s°u tÁm biên so¿n 2

2.2 Tài liãu nghiên cứu- s°u khÁo 3

3 Māc đích nghiên cứu: 3

4 Đái t°ÿng và ph¿m vi nghiên cứu: 4

5 Ph°¡ng h°áng và ph°¡ng pháp nghiên cứu: 4

CH£¡NG 1: KHÁI QUÁT TRUYỆN DÂN GIAN ĐBSCL VỀ PHONG TỤC VÒNG ĐỜI 1.1Nhÿng v¿n đÁ chung vÁ truyãn dân gian ĐBSCL 5

1.1.1Giái thuy¿t 5

1.1.1.1Giái thuy¿t vÁ truyãn dân gian ĐBSCL 5

1.1.1.2 Phong tāc vòng đãi 7

1.1.2 Truyãn dân gian ĐBSCL vÁ phong tāc vòng đãi 9

1.2 C¡ sở hình thành và l°u truyÁn nhÿng truyãn dân gian ở ĐBSCL vÁ phong tāc vòng đãi 13

1.2.1 C¡ sở lßch sử 13

1.2.2 S¡ l°ÿc vÁ vn hóa tâm linh ở ĐBSCL 18

CH£¡NG 2: NỘI DUNG TRUYỆN DÂN GIAN Ở ĐBSCL VỀ PHONG TỤC VÒNG ĐỜI 2.1 Diãn m¿o phong tāc vòng đãi căa ng°ãi Viãt qua truyãn dân gian ở ĐBSCL 26

2.1.1 Phong tāc lá sinh 26

2.1.2 Phong tāc c°ái hßi 28

2.1.3 Phong tāc tang ma 31

2.2 Bức tranh sinh ho¿t gia đình và xã hßi qua truyãn dân gian ĐBSCL vÁ phong tāc vòng đãi 37

Trang 9

2.2.2 PhÁn ánh đ¿o đức trong xã hßi 40

2.2.3 Thß hiãn °ác m¡ vÁ mßt cußc sáng tát đẹp 42

CH£¡NG 3: THI PHÁP 3.1 Thi pháp cát truyãn 47

3.1.1 Mô típ 47

3.1.2 Y¿u tá thÁn kì trong truyãn 49

3.2 Thi pháp nhân vÁt 52

3.2.1 Nhân vÁt bißu hiãn cho cái đẹp 52

3.2.2 Nhân vÁt bißu hiãn cho cái x¿u, cái ác 53

3.3 Thãi gian và không gian nghã thuÁt 54

3.3.1 Nhÿng bißu hiãn căa thãi gian nghã thuÁt 55

3.3.2 Nhÿng bißu hiãn căa không gian nghã thuÁt 56

K¾T LUÀN 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 10

Mâ ĐÀU

1 Lí do chọn đÁ tài

Đồng Bằng Sông Cửu Long được xem là vùng đ¿t trẻ nh¿t so với lách sử hình thành và khai phá so với các miền trong cả nước Mặc dù ra đßi muộn nh¿t so với các miền khác thế nhưng Đồng Bằng Sông Cửu Long vẫn hội tụ, đón nhận nhiều nền vn hóa của dân tộc Đồng thßi, Đồng Bằng Sông Cửu Long ch¿t lọc cho mình những nét riêng, đß làm nên sự độc đáo, đa dạng góp phÁn làm phong phú thêm nền vn hóa của cả dân tộc Việt

Trong quá trình tìm hißu nền vn hóa dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long, tôi đặc biệt r¿t thích đến mảng truyện kß về phong tục vòng đßi vốn đã tồn tại từ lâu đßi cùng với sự hình thành và phát trißn của vùng đ¿t Đồng Bằng Sông Cửu Long Những truyện mà tôi tìm hißu được hÁu hết đi sâu vào giải thích cho sự tồn tại của những phong tục của một đßi ngưßi từ khi được sinh ra cho đến lúc chết đi, cũng như cách thức thß cúng theo tín ngưỡng tâm linh Mặc dù truyện dân gian á Đồng Bằng Sông Cửu Long thì có r¿t nhiều nhưng những truyện nói về phong tục vòng đßi là vô cùng ít ỏi, các truyện thưßng nằm rải rác á một số ít tài liệu và nó vẫn chưa nhận được sự quan tâm và khai thác một cách sâu rộng.Việc sưu tÁm và nghiên cứu những truyện nói về phong tục thì sớm đã được nhiều ngưßi nghiên cứu nhưng riêng việc nghiên cứu những truyện dân gian nói về phong tục vòng đßi thì chưa được khai thác một cách đúng mức

Và hơn thế nữa, tôi là một đứa con của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long được tiếp thu đÁy đủ những phong tục, tập quán thói quen trong sinh hoạt của ngưßi dân Đồng Bằng Sông Cửu Long từ phong tục lá sinh, cưới hỏi, tang ma cho đến những phong tục thß cúng Trãi qua bao nhiêu nm, qua bao nhiêu thng trÁm, qua những biến cố của lách sử nhưng những phong tục nói về vòng đßi vẫn không m¿y gì thay đổi, có thay đổi chng là sự cải biến lại cho phù hợp với thßi đại nhưng dù có cải biến thì cái giá trá tinh thÁn cốt lõi vẫn được giữ lại, không ít lÁn tôi được nghe những ngưßi lớn nói về những phong tục trong một đßi ngưßi tôi th¿y r¿t hứng thú

Trang 11

nhưng đồng thßi tôi cũng bn khon, thắc mắc tự đặt ra câu hỏi cho bản thân tại sao những phong tục này lại tồn tại lâu như thế và thực ra chúng được hình thành như thế nào, ai là ngưßi đã góp phÁn tạo nên những phong tục này, Với sự bn khon cũng như những hứng thú mà tôi có được tôi luôn mong muốn có một dáp đß mình

có thß tìm hißu sâu hơn về đề tài mà đối với tôi nó r¿t h¿p dẫn Với sự bn khon, niềm yêu thích được khám phá những truyện dân gian á Đồng Bằng Sông Cửu Long đã giúp tôi có động lực đß mạnh dạn chọn đề tài này, đồng thßi tôi mong muốn qua những gì mình tìm hißu được sẽ góp được một cái nhìn khoa học cho đề tài phong tục vòng đßi á Đồng Bằng Sông Cửu Long

2 Lịch sÿ nghiên cứu v¿n đÁ

Truyện dân gian về phong tục vòng đßi là một bộ phận của truyện dân gian nói về phong tục và nó cũng có những đóng góp không kém phÁn quan trọng đß làm phong phú thêm kho tàng truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long Mặc dù vậy, nhưng trên thực tế v¿n đề này chưa được các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều nên trong phÁn lách sử v¿n đề tôi tập hợp được một số truyện nằm rải rác trong các tài liệu và một số công trình nghiên cứu sau đây:

2.1 Tài liáu s¤u tÁm – biên soạn

-Vn học dân gian Bạc Liêu – Chu Xuân Diên

-Vn học dân gian Sóc Trng –Chu Xuân Diên

-Vn học dân gian Châu Đốc –Nguyán Ngọc Quang

- Vn học dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long –Khoa Ngữ Vn Trưßng Đại học CÁn Thơ

- Chuyện xưa tích cũ –Sơn Nam, Tô Nguyệt Đình

à các công trình trên các tác giả có đi sâu vào những truyện kß về phong tục vòng đßi, mỗi truyện được kß rõ ràng Thế nhưng những công trình trên chß mang tính tập hợp nhiều mảng truyện chứ không tập trung vào một mảng truyện cụ thß nào cả Các truyện kß về phong tục vòng đßi nằm rải rác, thiếu hệ thống, chưa được

Trang 12

tổng hợp phân loại một cách có hệ thống đß nó thành một công trình chuyên biệt trong kho tàng vn học dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long

2.2 Tài liáu nghiên cứu – s¤u khảo

- Trong công trình Văn học dân gian Đáng BÁng Sông Cÿu Long của các

tác giả Khoa Ngữ vn Trưßng Đại học CÁn Thơ có những nhận đánh về các nhóm

truyện như sau: Nhóm truyện liên quan đến lịch sử và văn hóa gồm những truyền

thuyết về nhân vật lịch sử, nhân vật văn hóa, những truyện có liên quan đến tín ngưỡng, phong tục…[ 25, tr.14]

nghi lá, tập tục của một đßi ngưßi, những yếu tố thuộc về thuÁn phong mỹ tục, những yếu tố tạo nên môi trưßng vn hoá cuộc sống cho mỗi con ngưßi từ khi còn á trong bụng mẹ Từ lúc sinh ra cho đến chết đi chúng ta đã được bao bọc bái những tập tục, nghi lá đÁy ý nghĩa nhân vn

- Trong cuốn Tâm linh Viát Nam của Nguyán Duy Hinh, tác giả có nói

đến đßi sống tâm linh có ảnh hưáng đến những phong tục vn hóa của con ngưßi Một số hiện tượng tâm linh thành tâm linh tín ngưỡng như thß cúng

- Trong Phong tāc làng xóm Viát Nam của Nh¿t Thanh và Vũ Vn Khiếu

Hai tác giả có đề cập đến nhiều thói tục của ngưßi Việt Nam từ ngàn xưa và đến

nay, nhiều phong tục vẫn còn tồn tại

Nhìn chung các tác phẩm, các bài nghiên cứu chß trình bày một cách khái quát hoặc mới trình bày một mặt của v¿n đề, đß có một công trình nghiên cứu về < Truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long về phong tục vòng đßi= thì chưa có một công trình cụ thß Bằng khả nng của mình, tôi cố gắng trình bài v¿n đề một cách có hệ thống và đÁy đủ nh¿t

Trang 13

- Đi sâu nghiên cứu những truyện về phong tục vòng đßi, cũng như sự hình thành và lưu giữ những truyện về phong tục vòng đßi á Đồng Bằng Sông Cửu Long

- Tập hợp những truyện dân gian á Đồng Bằng Sông Cửu Long kß về nguồn gốc các phong tục vòng đßi

4 Đßi t¤ÿng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của luận vn là những truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long về phong tục vòng đßi tập hợp trong các tài liệu sưu tÁm – biên khảo và nghiên cứu của các tác giả

- Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi tiến hành sưu tÁm, hệ thống và nghiên cứu thật kĩ các truyện về phong tục vòng đßi á Đồng Bằng Sông Cửu Long Những truyện này ra đßi, lưu truyền và tồn tại như một chßnh thß nghệ thuật, cốt truyện, nhân vật, không gian, thßi gian Nội dung và thi pháp truyện dân gian về phong tục vòng đßi là những nhiệm vụ quan trọng của đề tài này

5 Ph¤¢ng h¤ßng và Ph¤¢ng pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu đề tài này tôi muốn tập hợp, bổ sung, phân loại mảng truyện về phong tục vòng đßi á Đồng Bằng Sông Cửu Long trên cơ sá tiếp thu những ý kiến của những ngưßi đi trước

- Khi thực hiện đề tài này tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp phân tích và tổng hợp: tìm hißu nội dung truyện

Trang 14

CH£¡NG 1 KHÁI QUÁT TRUYàN DÂN GIAN ĐàNG BÀNG SÔNG CþU LONG VÀ

PHONG TĀC VÒNG ĐàI

1.1 Những v¿n đÁ chung vÁ truyán dân gian Đáng BÁng Sông Cÿu Long

1.1.1 Gißi thuy¿t

1.1.1.1 Gißi thuy¿t vÁ truyán dân gian Đáng BÁng Sông Cÿu Long

Truyện dân gian là một khái niệm mà cho đến nay vẫn còn nhiều nhà nghiên cứu chưa thống nh¿t cách hißu Thuật ngữ này cũng chß được sử dụng trong giới nghiên cứu bái trong dân gian ngưßi ta hay sử dụng thuật ngữ truyện đßi xưa

đß thay cho thuật ngữ truyện dân gian Đôi khi ngưßi ta hay sử dụng thuật ngữ truyện cổ tích

Hiện nay ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu về thß loại tương đối thống nh¿t Toàn bộ kho tàng truyện cổ dân gian mà trước đây gọi chung là truyện cổ tích đã được chia thành 5 thß loại ( thÁn thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cưßi, truyện ngụ ngôn ) Tuy vậy, có thß nói rằng bao nhiêu nhà nghiên cứu vn học dân gian thì có b¿y nhiêu đánh nghĩa về truyện cổ tích Có đánh nghĩa đÁy đủ nhưng khá

phức tạp, chẳng hạn, theo Từ điển văn học thì: < Truyện cổ tích nảy sinh từ xã hội

nguyên thủy, song phát triển chủ yếu trong xã hội có giai cấp, chủ đề chủ yếu của

nó là chủ đề xã hội Nó biểu hiện cách nhìn hiện thực của nhân dân đối với thực tại đồng thßi nói lên những quan điểm đạo đức, những quan điểm về công lí xã hội và ước mơ về cuộc sống tốt đẹp hơn cuộc sống hiện tại Truyện cổ tích là sản phẩm của trí tưáng tượng phong phú của nhân dân; yếu tố tưáng tượng thần kì tạo nên một đặc trưng nổi bật trong phương thức phản ánh hiện thực và ước mơ=

Có những đánh nghĩa khá đơn giản như: < Truyện cổ tích là những truyện dân

gian có nội dung kể lại những câu chuyện tưáng tượng về một số nhân vật như nhân vật tài giỏi, dũng sĩ, nhân vật bất hạnh, nhân vật xấu xí mà có tài, nhân vật thông

Trang 15

minh hoặc ngốc nghếch và cả những câu chuyện kể về các con vật nói năng và hoạt

động như con ngưßi=

Dựa trên những nghiên cứu về truyện cổ tích, có thß tạm nêu đánh nghĩa như

sau: Truyện cổ tích là những truyện kß có yếu tố hoang đưßng, kì ảo Nó ra đßi từ

sớm nhưng phát trißn chủ yếu trong xã hội có sự phân hóa giàu nghèo, x¿u – tốt

Qua những số phận khác nhau của nhân vật, truyện trình bày kinh nghiệm sống,

quan niệm đạo đức, lí tưáng và mơ ước của nhân dân lao động

Tác giả Nguyán Đánh trong bài < sự khác nhau giữa hai khái niệm truyện cổ dân

gian và truyện cổ tích= in trên tạp chí vn hóa dân gian số 4, nm 2006 đã tìm hißu

quá trình hình thành khái niệm truyện dân gian và phân biệt sự khác nhau giữa hai

khái niệm truyện cổ dân gian và truyện cổ tích ĐÁu tiên là sự hình thành khái niệm

truyện Theo tác giả, khái niệm truyện trong dân gian ngày xưa chưa xu¿t hiện mà

chß có khái niệm truyện và họ dưßng như đồng nh¿t các khái niệm truyện dân gian,

truyện đßi xưa, truyện cổ tích Tác giả viết < truyện dân gian và truyện cổ dân gian

g iống nhau nhưng không đồng nhất giữa chúng vẫn có nét khác nhau và chính nét

khác nhau ấy đã xác định ý nghĩa rộng hẹp của hai khái niệm Nếu nói một cách

đầy đủ thì khái niệm truyện dân gian là truyện kể dân gian, nó bao quát tất cả

truyện dân gian của đßi xưa và mới sáng tác đßi nay, trong khi đó khái niệm truyện

cổ dân gian chỉ bao quát á giới hạn những truyện dân gian được sáng tác từ đßi

xưa= [34, tr.43 ] Như vậy khái niệm truyện dân gian rộng hơn truyện cổ dân gian

và truyện cổ tích Có thß tóm lại truyện dân gian là bao gồm t¿t cả những sáng tác

dân gian bằng vn xuôi từ xưa đến nay

V¿n đề giới thuyết về truyện dân gian hiện vẫn còn một số nhà nghiên cứu có

những ý kiến khác nhau Có ngưßi cho rằng, truyện dân gian là bộ phận vn học dân

gian, là những câu truyện đßi xưa Tôi cho rằng cách hißu này đúng nhưng chưa đủ

Truyện dân gian là bộ phận của vn học dân gian nhưng nó không chß là câu chuyện

đßi xưa mà bao gồm những câu chuyện hiện đại được tập thß nhân dân sáng tác

Theo quan niệm của của tôi thì truyện dân gian là một khái niệm có ý nghĩa khái

quát, bao gồm hết thảy các loại truyện do quÁn chúng nhân dân sáng tác và lưu

Trang 16

truyền qua các thßi đại Truyện dân gian trước tiên nó phải là truyện, tức là phải là một tác phẩm tự sự Đã là truyện thì phải có tính truyện, á đây được hißu là phải có cốt truyện, mang đặc đißm của một tác phẩm tự sự dân gian Nếu không có tình tiết, không có cốt truyện, thì sẽ không có cái đß ngưßi xưa kß lại cho nhau nghe và lưu truyền từ đßi này sang đßi khác được

V¿n đề phân loại truyện dân gian cũng gặp nhiều khó khn Nhiều truyện không còn giữ được tính ch¿t của nó Một số truyện có thß là truyền thuyết nhưng lại mang màu sắc cổ tích, một số truyện loài vật nhưng lại mang màu sắc ngụ ngôn… Biện pháp khả thi á đây là sắp xếp các truyện theo nội dung Tuy nhiên cũng khó tránh khỏi trưßng hợp một số truyện được xếp á nhóm này nhưng vẫn có thß xếp á nhóm kia

Tóm lại truyện dân gian ngưßi Việt á Đồng Bằng Sông Cửu Long được hình thành và phát trißn song song với lách sử khai phá và sự phát trißn xã hội của vùng đ¿t mới này Bên cạnh đó còn có một số ít truyện dân gian được lưu truyền á Đồng Bằng Sông Cửu Long nhưng lại có nguồn gốc từ miền Bắc, miền Trung thậm chí có nguồn gốc từ Trung Quốc

1.1.1.2 Phong tāc vòng đái

Mỗi một dân tộc đều có một nền vn hóa với bản sắc riêng Những yếu tố cơ bản tạo thành bản sắc của một nền vn hóa riêng biệt của từng dân tộc đó là phong tục, nếp sống, tập quán và những nghi lá dân gian truyền thống Phong tục bao gồm

ba mảng phong tục nhỏ Và phong tục vòng đßi là một trong ba mảng thuộc về phong tục Khi nói đến phong tục vòng đßi thì chúng ta không thß nào không nói sơ lược về phong tục

Nói đến phong tục thì cho đến nay vẫn còn nhiều đánh nghĩa khác nhau Theo Thục Anh trong Phong tāc cổ truyÁn ng¤ái Viát thì < Phong tục là

lối sống, thói quen đã hình thành nề nếp, được mọi ngưßi công nhận tuân theo Phong tục có thứ trá thành luật tục ăn sâu bén rể trong nhân dân rất bền chặt, có sức mạnh hơn cả những đạo luật Trong truyền thống văn hóa của dân tộc ta, có

Trang 17

nhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo lí làm ngưßi, kỉ cương xã hội Những phong tục lễ nghi chứa đựng trong đó biết bao điều tốt đẹp cao quý, những nét văn hóa sáng ngßi của dân tộc Nó giúp con ngưßi thánh thiện hơn sống có đạo lí hơn Có thể nói phong tục dân gian có một sức sống mãnh liệt trong tâm hồn ngưßi Việt =

[1 , tr 5 ]

Theo các tác giả Đặng Vn Lung , Nguyán Sông Thao, Hoàng Vn Trụ trong

cuốn Phong tāc t¿p quán các dân tßc Viát Nam thì < Phong tục là những qui

định, những qui ước, những lẽ sống của một cộng đồng lúc đầu không có văn bản

về sau dần dần hình thành văn bản Những qui định ấy không phải từ trên trßi rơi xuống mà nó được chất lọc đúc kết lại từ cuộc sống lao động, chiến đấu, thß cúng …=.[13, tr 5 ]

Theo tác giả Lê Vn Chưáng trong C¢ sã văn hóa Viát Nam thì < Phong tục

là những thói quen những nếp sống xã hội có ý nghĩa tốt đẹp của một cộng đồng dân tộc rộng lớn của một gia đình Phong tục thiên về ý nghĩa và giá trị tinh thần cho nên nó có tính bền vững, tính phổ quát Chẳng hạn như phong tục cưới hỏi, tang lễ, …[4 , tr.173 ]

Theo tác giả TrÁn Ngọc Thêm trong C¢ sã văn hóa Viát Nam thì < Phong tục

là những thói quen ăn sâu vào đßi sống xã hội từ lâu đßi, được đại đa số mọi ngưßi thừa nhận và làm theo = [23 , tr.143 ]

Các đánh nghĩa trên đều có đißm giống nhau là: Phong tục thuộc về mặt tinh thÁn, nó tồn tại lâu đßi, trá thành thói quen n sâu và bén rß vào trong nếp nghĩ của quÁn chúng, buộc con ngưßi phải tuân theo Và phong tục vòng đßi cũng thuộc về mặt tinh thÁn buộc con ngưßi phải tuân theo Con ngưßi là chủ thß của xã hội Hoạt động đßi sống tâm linh của con ngưßi r¿t đa dạng đß rồi từ đó tạo nên tôn giáo, vn hóa Đßi sống tâm linh của con ngưßi hướng về con ngưßi theo một quan niệm đßi

thưßng gắn với thế giới siêu linh Từ đó xu¿t hiện những nghi lá cho cuộc sống con

ngưßi Theo các nhà nghiên cứu thì < Nghi lễ đßi ngưßi xuất hiện cùng với xã hội

loài ngưßi Trãi qua thßi gian, những nghi lễ ấy một mặt được duy trì, một mặt

Trang 18

được phát triển, hoàn thiện và xuất hiện những nghi lễ mới à tất cả các dân tộc trên thế giới với các mức độ, biểu hiện lễ thức khác nhau đều có nghi lễ cho cuộc đßi con ngưßi Trong những nghi lễ ấy, có nhiều nghi lễ không chỉ gắn với đßi sống tâm linh mà còn đánh dấu những chặng đưßng trưáng thành của một con ngưßi, là những kỉ niệm mà mỗi con ngưßi trong cuộc đßi chỉ trãi qua một lần như: lễ đặt tên, lễ cưới, lễ lên lão = [ 31,tr 5] Mặt khác, vì là liên quan đến vòng đßi ngưßi

nên những nghi lá đßi ngưßi xét dưới khía cạnh thuÁn túy xã hội – nhân vn, là một trong những bức tranh quan trọng về cách < đối nhân xử thế =, về bản sắc tâm lí và quy phạm đạo đức của một dân tộc T¿t nhiên, trong quá trình lách sử, do những tác động khách quan và chủ quan, hình thức của các nghi lá đßi ngưßi của từng tộc ngưßi đều có những chuyßn biến và đổi thay, nhưng chắc chắn cái cốt lõi vẫn còn

đọng lại Nghi lá vòng đßi ngưßi được GS TS Ngô Đức Thánh xem là < những nghi

lễ liên quan đến cá nhân, từ khi sinh ra đến khi chết = [ 32, tr 172 ] Nghi lá vòng

đßi là cách ứng xử của cộng đồng ngưßi đối với một cá nhân, cũng là sự ứng xử đối với toàn bộ xã hội và toàn bộ thế giới tự nhiên bao quanh con ngưßi Đó là một nghi

lá mà gia đình, tộc họ, cộng đồng tôn giáo thực hiện cho mỗi con ngưßi, vì thế nghi

lá vòng đßi không chß liên quan đến một con ngưßi cụ thß mà liên quan đến cả cộng đồng, thß hiện sự lo lắng chm sóc lẫn nhau đß bảo toàn giống nòi và bảo toàn xã hội loài ngưßi Phan Quốc Anh (2004) đã nêu lên một cách khái quát: Nếu như những nghi lá nông nghiệp là cách ứng xử của con ngưßi với tự nhiên ngoài ta ( ngoài con ngưßi ) thì những nghi lá vòng đßi ngưßi là sự ứng xử với cái tự nhiên trong ta ( trong con ngưßi ) Có thß nói rằng: Tập tục nghi lá mà mỗi ngưßi được nhào nặn qua suốt cuộc đßi là thế ứng xử của mỗi ngưßi trước các mối quan hệ tổng hòa Nhân – Đáa – Thiên Quan niệm triết học đó bao trùm lên ý thức hệ của mỗi thành viên cộng đồng từ khi sinh ra trong trứng nước Mối tương quan ¿y còn chi phối mọi quan hệ khác của các thành viên cộng đồng gia đình, làng xóm, lao động sản xu¿t… Những tập tục, nghi lá được biến đổi theo dòng lách sử, dưới ảnh hưáng của các tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau đã trá nên đa dạng và có nhiều sắc thái khác

Trang 19

nhau, song những nét đặc trưng vẫn ngày càng tô đậm thêm, được cải biến phù hợp với sự phát trißn của từng thßi đại

Trong phÁn 2 của luận vn này tôi sẽ đi sâu nghiên cứu các phong tục vòng đßi á Đồng Bằng Sông Cửu Long như: lá sinh, lá cưới, tang ma

1.1.2 T ruyán dân gian vÁ phong tāc vòng đái ã Đáng BÁng Sông Cÿu Long

Như đã nói trên, truyện dân gian là một bộ phận sáng tác dân gian bằng vn xuôi Nó chiếm một số lượng tương đối lớn trong kho tàng vn học dân gian Truyện dân gian về phong tục vòng đßi á Đồng Bằng Sông Cửu Long là những truyện kß về phong tục vòng đßi được sưu tÁm á Đồng Bằng Sông Cửu Long Bên cạnh đó còn có một số truyện có nguồn gốc từ miền Bắc, miền Trung hoặc Trung Quốc nhưng khi đến Đồng Bằng Sông Cửu Long đã được cải biến lại cho phù hợp với vn hóa của vùng đ¿t mới nơi đây Khác với vn học viết, vn học dân gian khó

có thß xác đánh được thßi đißm ra đßi vì đây là những sáng tác truyền miệng Vì thế

đß hißu nguồn gốc truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long phải cn cứ vào lách

sử hình thành vùng đ¿t Đồng Bằng Sông Cửu Long mà tôi sẽ trình bày á phÁn sau Truyện dân gian về phong tục vòng đßi á Đồng Bằng Sông Cửu Long là những truyện trực tiếp giải thích hoặc không trực tiếp giải thích phong tục vòng đßi

Nhưng trong truyện lại có yếu tố hoặc chi tiết gắn với một phong tục vòng đßi nào

đó á Đồng Bằng Sông Cửu Long

Nói tới vn học dân gian cũng như truyện dân gian không thß không nói tới cơ c¿u tổ chức Chính những sáng tác dân gian ra đßi, phát trißn gắn bó với những tổ chức xã hội cơ bản Bên cạnh đó truyện cổ dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long đều cháu sự tác động của những đặc đißm lách sử xã hội, thiên nhiên Sự hi sinh bằng mồ hôi xương máu của những ngưßi tạo lập nên vùng đ¿t, ngưßi dân Đồng Bằng Sông Cửu Long đã sáng tác nên khá nhiều truyện dân gian phản ánh đßi sống đÁy v¿t vả ¿y

Tiến trình phát trißn truyện dân gian của ngưßi việt á Đồng Bằng Sông Cửu Long gắn với tiến trình con ngưßi khai phá vùng đ¿t mới Các tác giả khoa Ngữ vn

Trang 20

Trưßng Đại học CÁn Thơ trong cuốn Vn học dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long

đã khẳng đánh: <Đây là những sáng tác nghệ thuật được truyền miệng, được kể và

lưu truyền á vùng đất Nam Bộ Nghĩa là nó có thể được nhân dân sáng tác trong

s uốt mấy thế kỉ qua vùng đất mới Song nó còn là vốn văn hóa cổ truyền được cất giữ trong trí nhớ những ngưßi đi má cõi từ các địa phương khác tụ họp về đây Nói đơn giản hơn nó là tác phẩm nghệ thuật được sưu tầm ghi chép từ chính những ngưßi đang sống trong vùng đất này kể lại = [26 ,tr.14 ] Như vậy, bộ phận vn học

này là những sáng tác trên vùng đ¿t Đồng Bằng Sông Cửu Long từ vốn vn hóa truyền thống cùng với những sáng tác mới của nhân dân gắn với đßi sống xã hội của vùng đ¿t này Nói rõ hơn, truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long , ngoài bộ phận sáng tác á vùng đ¿t Đồng Bằng Sông Cửu Long còn có một bộ phận sáng tác dân gian truyền thống theo chân những ngưßi đi má đ¿t được họ < sáng tác lại = tại nơi vừa mới đến Tuy nhiên, phÁn lớn truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long vẫn là sáng tác của những ngưßi dân á vùng đ¿t mới này

Truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long, thß hiện được lßi n tiếng nói, tâm tư, tình cảm của ngưßi dân nơi đây đồng thßi phản ánh được những đặc thù của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Đây là nơi có lách sử hình thành, phát trißn vùng đ¿t song song với lách sử hình thành khai phá và phát trißn của vn hóa, xã hội Công cuộc khai phá lập làng lập ¿p, sự cộng cư thân ái hòa đồng với những tộc ngưßi anh em như Chm, Khơme, Hoa, d¿u ¿n của một nền vn minh th¿m trong dòng máu mà họ đem theo từ Đồng Bằng Sông Hồng, sông Mã là những đặc đißm chi phối tiến trình phát trißn của truyện dân gian, cũng như tạo ra đặc trưng cho chính loại hình này Cùng phát trißn trong một tiến trình lách sử nhưng truyện dân gian ngưßi Việt á Đồng Bằng Sông Cửu Long khác với truyện dân gian của ngưßi Việt á Đồng Bằng Sông Hồng, sông Mã Truyện dân gian của ngưßi Việt á Đồng Bằng Sông Hồng là sự nối tiếp liên tục dòng chảy thß loại trước đó Trong khi ¿y, truyện dân gian của ngưßi Việt á Nam Bộ được phát trißn từ vốn vn hóa tiềm ẩn trong dòng máu Sự xa cách vn hóa cội nguồn cả về không gian và thßi gian sẽ là nhân tố tác động mạnh mẽ tới những đặc trưng của truyện dân gian của ngưßi Việt

Trang 21

á Đồng Bằng Sông Cửu Long Vì thế, á một phương diện nào đó, truyện dân gian của ngưßi Việt á Đồng Bằng Sông Cửu Long sẽ là nếp gãy, khúc quanh trong tiến trình truyện dân gian của ngưßi Việt nói chung

Trước hết, quá trình phát trißn truyện dân gian á Nam Bộ của ngưßi Việt thực

ra không hơn ba thế kß So với lách sử, tiến trình ¿y không phải là dài, dù so với chính vùng đ¿t trãi qua bao thng trÁm chìm nổi, đã là dài Tiến trình lách sử ¿y không thß tạo ra sự bồi đắp lắng đọng các lớp vn hóa trong quá trình hình thành một đơn vá tác phẩm folkollre, nh¿t là một tác phẩm truyện dân gian, dày dặn như

sự bồi tụ của các lớp vn hóa trong một đơn vá tác phẩm truyện dân gian á Đồng Bằng Sông Hồng à Đồng Bằng Sông Hồng, nơi ngưßi dân Việt đánh cư và sinh sống lâu đßi, trong quá trình hình thành một tác phẩm dân gian có sự lắng đọng, bồi

tụ của nhiều lớp vn hóa Bái lẽ, tiến trình lách sử dày đặc á nơi này đã tạo điều kiện cho các lớp vn hóa, như phù sa chảy trong dòng sông thßi gian, lắng đọng vào từng cốt truyện của tác phẩm, khiến cho tác phẩm folkolore không còn nguyên dạng

vẻ nguyên sơ ban đÁu Trong khi đó, nền vn hóa của ngưßi Việt á Đồng Bằng Sông Cửu Long mới theo d¿u chân ngưßi Việt đến nơi này, phát trißn trong sự giao lưu với các nền vn hóa khác, như một chồi cây mới mọc chồi đâm lá Nói cách khác, sự vận động nội tại của nền vn hóa dián ra thì biến cố lách sử khác đã ào đến

Sự giao lưu vn hóa giữa các tộc ngưßi á Đồng Bằng Sông Cửu Long đã tác động đến các lớp vn hóa, khiến cho vn hóa của ngưßi Việt, trong đó có truyện dân gian, phát trißn trong sự vận động không bình thưßng của nền vn hóa

Với đặc đißm này, truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long của ngưßi Việt

sẽ có ít đặc trưng, ít tình tiết, nhiều truyện chưa ổn đánh, nói cách khác là sự bồi tụ, lắng đọng các lớp vn hóa trong một vn bản, tác phẩm truyện dân gian không nhiều và đối với truyện dân gian về phong tục vòng đßi cũng không ngoại lệ

Như mọi truyện dân gian nói chung, truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng trong đó có truyện dân gian về phong tục vòng đßi phản chiếu nhân sinh quan, vũ trụ quan cũng như thực tế sinh hoạt con ngưßi nơi vùng đ¿t mới Như vậy, nhìn một cách tổng quát, truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long về phong

Trang 22

tục vòng đßi cơ bản thống nh¿t với truyện dân gian Nam bộ và đồng thßi cũng thống nh¿t với truyện dân gian Việt Nam về mặt nội dung à đây, ngưßi đọc cũng th¿y được những sự kiện xảy ra trong đßi sống hằng ngày, những cách giải thích thú

vá từ những câu chuyện kß về những phong tục tập quán Đó là những b¿t công những mặt trái của xã hội Truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long về phong tục vòng đßi còn là những bài học sâu sắc về nhân cách, đạo đức à đó, chúng ta còn rút ra những kinh nghiệm thực tế từ cuộc sống mà cha ông đã truyền lại trong quá trình khai phá vùng đ¿t mới Có thß nói rằng truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long về phong tục vòng đßi là một nhánh rẻ của vn học dân gian Nam Bộ Thiên nhiên đa dạng phong phú của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã tạo cho không gian nghệ thuật truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long về phong tục vòng đßi có một thế giới ma thuật Có lẽ, về số lượng, truyện dân gian của ngưßi Việt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nhiều truyện ma hơn cả Phải chng phản ánh một thực tế: Đồng Bằng Sông Cửu Long thuá ngưßi Việt khai phá còn hoang vu hißm trá Thiên nhiên huyền bí ¿y phản ánh vào tâm thức con ngưßi, hóa thành ma trong lßi kß dân gian Thế giới ma thuật mà truyện dân gian của ngưßi Việt á Đồng Bằng Sông Cửu Long tạo ra có phÁn gÁn gũi với con ngưßi, yếu tố thực đậm hơn, không được như thế giới ma thuật mà truyện dân gian của ngưßi Việt Đồng Bằng Sông Hồng tạo ra Hiện thực của cuộc đßi: một vùng đ¿t hoang vu hißm trá, chưa d¿u chân ngưßi khai phá, thiên nhiên huyền bí, mưa nắng th¿t thưßng, không giống với nơi tổ tiên họ từng cư trú khiến con ngưßi tạo ra một thế giới ma thuật trong không gian nghệ thuật á truyện dân gian ngưßi Việt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long về phong tục vòng đßi

Qua quá trình tìm hißu, tôi nhận th¿y rằng truyện dân gian về phong tục vòng đßi á Đồng Bằng Sông Cửu Long là một bộ phận chiếm vá trí nhỏ trong truyện dân gian á Đồng Bằng Sông Cửu Long Những truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long về phong tục vòng đßi phÁn lớn phản ánh được cuộc sống cũng như những khát vọng mơ ước của ngưßi dân á miền đ¿t mới này

Trang 23

1.2 C¢ sã hình thành và l¤u truyÁn những truyán dân gian vÁ phong tāc vòng đái ã Đáng BÁng Sông Cÿu Long

1 2.1 C¢ sã lịch sÿ

Đồng Bằng Sông Cửu Long là một thực tại đáa lí có diện tích khoảng 40 000

km2 bao gồm 12 tßnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, CÁn Thơ, Sóc Trng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau

Đây là một vùng đ¿t tương đối bằng phẳng với khí hậu nhiệt đới gió mùa, thßi tiết biến hóa hơn so với các vùng khác

Trên vùng đ¿t này, những dòng sông, con kênh, con rạch đan xen nhau, uốn quanh những vưßn cây sum suê, trĩu quả, những cánh đồng mênh mông

Đồng Bằng Sông Cửu Long là châu thổ phì nhiêu, phù sa màu mỡ, với thế mạnh của ruộng lúa, vưßn cây, đã và hiện vẫn là khu vực có sản lượng nông nghiệp lớn nh¿t nước

Nói đến Đồng Bằng Sông Cửu Long là nói đến một thực tại lách sử - lách sử khai phá vùng đ¿t Nam Bộ nói chung và Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng Những khám phá khảo cổ học trên đ¿t Nam Bộ đã cho biết rằng từ thuá xa xưa, ít nh¿t là cách ngày nay khoảng từ 4000 nm đến 2500 nm, con ngưßi đã có mặt trên vùng đ¿t này và phạm vi cư trú cùng hoạt động của lớp cư dân đÁu tiên ¿y bao quát một phạm vi rộng lớn Đến những thế kß đÁu Công nguyên mới có những bằng chứng vật ch¿t về vết tích cư trú của con ngưßi á vùng tứ giác Long Xuyên, vùng U Minh Thượng ngày nay Có thß nói thßi kì này, những cư dân cổ mới bắt đÁu di chuyßn dÁn xuống th¿p, tức vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đß dÁn dà xây dựng nên vùng đô thá cảng Óc Eo – Ba Thê ( nằm á ranh giới An Giang và Kiên Giang ngày nay ) khá nổi tiếng Óc Eo là một hải cảng của đế đô vương quan Phù Nam Nước này tồn tại thế kß II đến khoảng thế kß VII ( thßi kì phồn thánh từ thế kß III đến thế kß V) đã chiếm cả một vùng đ¿t rộng lớn từ Đồng Bằng Sông Cửu Long đến Nam Trung Bộ xuống tận bán đảo Mã Lai Với sự hình thành đô thá cảng Óc Eo làm bißu trưng, một nền vn hóa mới rực rá - vn hóa Óc Eo ra đßi, đánh d¿u một bước

Trang 24

Nhưng đến cuối thế kß VII, vn hóa Óc Eo bắt đÁu suy tàn, nước Phù Nam dÁn suy vong Chân Lạp thay thế vá trí của Phù Nam, cho đến thế kß thứ XVI, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long trá thành đ¿t Thủy Chân Lạp, ngưßi Khơme là cư dân chủ yếu Tuy nhiên, lớp dân cư thứ hai này r¿t ít ỏi về số lượng và phÁn lớn sống rải rác trên vùng đ¿t giồng Chắc chắn lớp cư dân thứ hai này cũng đã tiến hành việc khai phá đ¿t đai trồng trọt đß giải quyết cái n, cái mặc hàng ngày R¿t tiếc là do điều kiện tư liệu hạn chế, chúng ta không biết rỏ được kết quả khai phá cụ thß của họ như thế nào Điều có thß khẳng đánh được là do số lượng dân ít ỏi cùng với trình độ

kỹ thuật còn th¿p kém nên kết quả má mang khai phá đ¿t đai của họ chắc chắn là còn hạn chế, nh¿t là đối với những vùng trũng th¿p, sình lÁy á châu thổ sông Cửu Long Từ những tình trạng trên cho ta th¿y trước thế kß XVII, vùng đ¿t này ngủ yên trong vẻ hoang sơ u tách và số dân bản đáa ít ỏi và thưa thớt

Sang thế kß XVII, trên vùng đ¿t Nam Bộ nói chung cũng như vùng châu thổ sông Cửu Long nói riêng, bắt đÁu xu¿t hiện lớp cư dân mới, với một nền vn hóa mới, trong đó đa số là những nông dân và thợ thủ công nghèo khổ á các tßnh phía Bắc vì không cháu nổi những tai họa do cuộc chiến tranh giữa hai tập đoàn Tránh – Nguyán gây ra, cũng như sự áp bức, bóc lột tàn bạo của giai c¿p phong kiến, buộc phải rßi bỏ quê hương di dân vào đây đß tìm đưßng sinh sống

Tiến trình nhập cư của ngưßi Việt từ miệt ngoài vào đ¿t Đồng nai - Gia Đánh nói chung, vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, dián ra liên tục cùng với mức

độ ngày càng khốc liệt của cuộc chiến tranh cũng như mức độ mỗi ngày một gay gắt của mâu thuẫn xã hội giữa giai c¿p đáa chủ phong kiến và nông dân Tiến trình nhập

cư ¿y có lúc lẻ tẻ, có lúc ồ ạt, nh¿t là những khi triều Nguyán chủ trương chiêu mộ lưu dân vào Nam khai hoang

Trong lớp cư dân mới đến vùng đồng bằng Sông Cửu Long vào cuối thế kß XVII, còn có một số ngưßi Hoa từ các tßnh Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến ( Trung Quốc ), mà phÁn đông là quan quân nhà Minh không cháu khu¿t phục triều đình Mãn Thanh, đến Việt Nam xin tá nạn và làm n sinh sống Đến Hà Tiên có nhóm do Mạc Cửu thống lĩnh, khoảng 200 ngưßi ( 1680 ) Và từ thế kß XVII trá đi,

Trang 25

lÁn lượt nhiều ngưßi nghèo thuộc các tßnh ven bißn Đông Nam Trung Quốc ( Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam ) dắt díu nhau nhập cư vào đồng bằng sông Cửu Long đß kiếm sống ngày một đông Đến giữa thế kß XVIII, lại có thêm một phÁn lớn ngưßi Chm vốn là những ngưßi tản cư lên Chân Lạp vào cuối thế kß XVII, nay chuyßn về đánh cư á vùng núi Bà Đen

Trong lớp cư dân mới xu¿t hiện á vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long trong các thế kß XVII, XVIII, ngoài ba thành phÁn chính là ngưßi Việt, ngưßi Hoa, ngưßi Chm, cũng còn có một số ngưßi thuộc các quốc tách khác như Pháp, Anh,… Cùng với số cư dân tại chỗ - ngưßi Khơme –lớp cư dân mới gồm nhiều thành phÁn dân tộc, trong đó thành phÁn chủ thß là ngưßi Việt với kinh nghiệm hàng ngàn nm trồng lúa nước, với truyền thống đoàn kết, tương trợ và đẩy mạnh công cuộc khai khẩn quy mô vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Từ đây, cảnh quan vùng này từng bước thay đổi: xóm làng trù phú, đồng ruộng nhiều phì nhiêu, nhiều thá tứ, trung tâm dân cư được thiết lập

Như đã trình bày á trên, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long cho đến thế kß XVII về cơ bản vẫn còn là một vùng đ¿t hoang vu chưa được khai phá và dân cư thì r¿t thưa thớt Như vậy là điạ bàn dành cho lớp cư dân mới đến cư trú và khai khẩn khá rộng rãi Hơn nữa, việc quản lý hành chính và xã hội á đây cho đến hết thế kß XVIII còn khá lỏng lẻo, những lưu dân mới đến được tự do lựa chọn nơi n chốn á, muốn khẩn đ¿t chỗ nào tùy

Trong tình hình như thế, những ngưßi mới đến thưßng chọn trước tiên những đáa đißm thuận lợi nh¿t cho việc sinh sống và trồng trọt Đó là các vùng đ¿t giồng ven sông, ven bißn, các cù lao màu mỡ, những nơi có thß nhanh chóng khai khẩn thành ruộng vưßn đß trồng cây lương thực và cây n quả, hoặc làm ruộng muối, hay làm nghề chày lưới, đánh bắt thủy sản,… Đó cũng là các vùng ven núi, là nơi lưu dân có thß khai thác nhiều nguồn lợi của rừng như sn bắt thú, khai thác gỗ, khai mỏ… à ven Đồng Tháp Mưßi, ven khu tứ giác Long Xuyên rải rác cũng có nhiều giồng phì nhiêu, ít bá ngập lụt, cũng đã được những lưu dân đặt chân tới và trụ lại, khai khẩn một vài vùng < đ¿t nước =, nổi tiếng nh¿t là vùng Cao Lãnh ( một vùng

Trang 26

đ¿t khá tốt đã sớm trá thành một đißm thu khóc thuế trong số chín đißm của Chúa Nguyán á vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, còn gọi là trưßng Bả Canh )

Vùng bß Nam sông Tiền, đÁu thế kß XVIII, một bộ phận lưu dân ngưßi Việt, trong đó phÁn lớn là tín đồ thiên chúa giáo á miền ngoài lánh nạn c¿m đạo đến sinh sống và khai khẩn á khu vực Cái Mơn và Cái Nhum Họ cũng đến sinh sống và khai khẩn trên vùng đ¿t giồng như Mỏ Cày á Bến Tre à khu vực Trà Vinh, Sóc Trng cũng có một số ít ngưßi Việt đến cư trú, lẫn lộn với ngưßi Khơme là thành phÁn cư dân chiếm đa số á đây à khu vực ven bißn phía Tây Nam ( vùng Hà Tiên, Rạch Gía, Cà Mau ) từ những thập niên cuối thế kß XVII trá đi, lưu dân ngưßi Việt, sau

đó là ngưßi Hoa cũng đã đến sinh tụ, khẩn đ¿t, gieo trồng cùng với cư dân tại chỗ - ngưßi Khơme Phía mũi Cà Mau, tuy đ¿t th¿p và đang trong quá trình bồi tụ vẫn có nhiều giồng á ven bß các sông Cái Lớn, Cái Bè, Gành Hào, Ông Đốc mà con ngưßi

có thß cư trú làm n Vùng U Minh Thượng, U Minh Hạ mặc dù là vùng úng thủy bao la, nhưng bên trong vẫn có những gò cao ráo, nhỏ hẹp, tạm đủ cho vài mươi gia đình làm n sinh sống Vì vậy, từ cuối thế kß XVII trá đi, nơi đây vẫn có những lưu dân ngưßi Việt, ngưßi Hoa đến á và lập kế sinh nhai

Tóm lại, cho đến cuối thế kß XVIII, lớp cư dân mới mà chủ yếu là ngưßi Việt

đã đặt chân đến nhiều nơi trên vùng đ¿t Đồng Bằng Sông Cửu Long Tuy nhiên rõ ràng là các đißm đánh cư và khai khẩn chưa được phân bố đều khắp do điều kiện thiên nhiên á các vùng có sự khác nhau Trong các thế kß XVII, XVIII lưu dân ngưßi Việt có mặt đông đảo á các vùng có nhiều thuận lợi đối với việc làm lúa nước Sang thế kß XIX, dân số tng lên do sinh đẻ tự nhiên và do lưu dân miền ngoài tiếp tục nhập cư khai khẩn theo sự vận động của triều Nguyán, vì vậy vùng đ¿t nào trước đó còn hoang vắng thì nay lÁn lượt có ngưßi đến á và khai phá Đặc biệt, trong nửa đÁu thế kß XIX, lưu dân ngưßi Việt xâm nhập càng lúc càng mạnh vào vùng đ¿t nằm về phía Nam sông Hậu như vùng Long Xuyên, Rạch Gía sau khi một số kênh lớn như Vĩnh Tế, Thoại Hà được khai thông Như đã nói trên, phÁn lớn đ¿t đai Nam Bộ vào các thế kß XVII-XVIII là rừng hoang cỏ rậm, trũng th¿p sình lÁy, nên ngưßi lưu dân ngoài việc đương đÁu với sự khắc nghiệt của thiên nhiên còn

Trang 27

phải lo chống lại các loài dã thú, cá s¿u, muỗi mòng, rắn rết, cùng nhiều thứ bệnh tật hißm ác Nhiều câu ca dao, truyện kß đã nói lên nỗi lo sợ của ngưßi lưu dân thßi

b¿y giß trước một khung cảnh thiên nhiên vô cùng lạ lẫm, bí hißm và đÁy đe dọa: <

Đến đây đất nước lạ lùng, con chim kêu phải sợ, con cá vùng phải kinh = Môi

trưßng thiên nhiên vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đúng là chứa đựng nhiều yếu

tố thuận lợi như đ¿t đai màu mỡ, thßi tiết điều hòa, nhưng nó cũng bày ra trước mắt ngưßi lưu dân không ít những chướng ngại không dß vượt qua Chẳng hạn đ¿t đai màu mỡ giúp cho cây trồng tươi tốt, nhưng nó cũng là môi trưßng thuận lợi cho cỏ dại phát trißn nhanh chóng Đại bộ phận đ¿t đai còn á trong tình trạng sình lÁy, bá ngập úng vào mùa mưa, thiếu nước ngọt vào mùa khô, nhiều vùng nước phèn, mặn nghiêm trọng, chính là môi trưßng đß nhiều loài chuột bọ, sâu bệnh phá hoại mùa màng phát trißn Đó cũng là t¿t cả những gì mà ngưßi lưu dân cùng các thế hệ con cháu của họ đã phải tiếp tục khắc phục trên bước đưßng khai phá đß tạo lập cuộc sống mới Như vậy, đß tiến hành công việc cày c¿y, trồng trọt trên một vùng đ¿t vốn hoang đáa như thế, lưu dân ngưßi Việt đã phải khắc phục muôn vàn khó khn, phải

đổ mồ hôi sôi nước mắt trong nhiều nm tháng Và bằng t¿t cả những nổ lực lớn lao

và những sáng kiến phong phú trong lao động, chß trong vòng 200 nm tính đến giữa thế kß XIX, những lưu dân ngưßi Việt và các thế hệ con cháu của họ đã chinh phục và biến cải về cơ bản môi trưßng thiên nhiên vùng đ¿t mới và đã thu được những kết quả to lớn

1.2.2 S¢ l¤ÿc vÁ văn hóa tâm linh ã Đáng BÁng Sông Cÿu Long

Trong quá trình tiến hóa từ thßi tiền sử cho đến các giai đoạn kế tiếp, con ngưßi thích nghi với môi trưßng tự nhiên, với môi trưßng xã hội đß sinh tồn và phát trißn Cũng như những hoạt động và điều kiện ¿y, con ngưßi hình thành những sinh hoạt đßi sống tinh thÁn trong đó có một phÁn thuộc về đßi sống tâm linh

Phong tục vòng đßi là một bộ phận của vn hóa tâm linh, vì vậy khi tìm hißu những truyện dân gian về phong tục vòng đßi tôi đặt nó trong nền tảng vn hóa tâm linh Dưới góc nhìn của vn hóa tâm linh, truyện dân gian Đồng Bằng Sông Cửu Long cháu tác động và mang trong mình những đặc đißm của vn hóa tâm linh á Đồng Bằng Sông Cửu Long

Trang 28

So với cả nước đây là khu vực có lách sử khai phá trá nh¿t, vì vậy vn hóa tâm linh vùng miền của khu vực này cũng chính là vn hóa tâm linh của vùng đ¿t mới với những tiếp thu và bảo tồn truyền thống dân tộc và những nét đặc sắc riêng phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội trên đáa bàn Điều kiện đáa lí và lách sử đã làm cho Đồng Bằng Sông Cửu Long có những nét lưu ý về mặt vn hóa tâm linh Đồng Bằng Sông Cửu Long hiện đang có bốn tộc ngưßi sinh sống chủ yếu: Việt (Kinh ), Hoa, Chm, Khơme Ngưßi Việt cũng là dân tứ chiếng từ Bắc Bộ và Trung

Bộ kß cả ngưßi bên Trung Quốc sang lập nghiệp, vì vậy nơi đây là nơi dián ra quá trình giao lưu nhiều thứ trong đó có vn hóa tâm linh

Theo Nguyßn Duy Hinh trong cuốn Tâm linh Viát Nam thì < Tâm linh là

linh cảm về hiện tượng vô hình ảnh hưáng đến đßi sống con ngưßi cảm nhận được qua sống trải, trải nghiệm lâu dài của một cộng đồng ngưßi =[ 11, tr.47 ] Linh cảm

về cái thiêng tác động đến sống và chết của con ngưßi, thß xác còn đó, m¿t một cái

gì đó nên chết, gọi cái m¿t đi là hồn Một số linh cảm thành kinh nghiệm, tục lệ trong đßi sống Một số linh cảm thành tín ngưỡng hoặc thß cúng như hồn tổ tiên, một số không được thß mà vẫn cúng như là cô hồn… Tâm linh rộng hơn tín ngưỡng Xét về lí luận tôn giáo học thì có tâm linh tín ngưỡng như vạn vật hữu linh

và tâm linh tôn giáo như Phật giáo, Thiên Chúa giáo… Tâm linh tín ngưỡng là con ngưßi cảm nhận trực tiếp cái thiêng; tâm linh tôn giáo là tiếp nhận cái thiêng của một Giáo Chủ truyền dạy

Trong cuốn Cơ sá văn hóa Việt Nam của Lê Vn Chưáng thì < Tâm linh là

thuộc về tín ngưỡng, tôn giáo, huyền bí, thần bí ( Từ điển Pháp –Việt, Đào Duy Anh ) = Theo Nguyễn Đăng Duy, < Tâm linh là cái thiêng liêng cao cả trong cuộc sống đßi thưßng , là niềm tin thiêng liêng trong cuộc sống tín ngưỡng, tôn giáo Cái

th iêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng ấy được đọng lại á những biểu tượng, hình ảnh, ý niệm =( Văn hóa tâm linh, 1966, tr.14 ) Như vậy tâm linh là cái vô thể, cái trừu tượng, cái thần bí, cái niềm tin, nó có một phần trong đßi sống tinh thần của cá nhân và cộng đồng =.[4 , tr.172 ]

Trang 29

Đßi sống tinh thÁn - tâm linh hướng đến điều hạnh phúc, điều thiện, cái thiêng liêng cao cả, cái tinh túy, cái vĩnh hằng trong đßi sống hiện thực Đßi sống tinh thÁn – tâm linh bißu hiện bằng những hình ảnh, những bißu tượng, những ý

niệm Cùng với các bißu hiện ¿y, đßi sống tinh thÁn - tâm linh còn thß hiện bằng những hành vi nghi lá của cá nhân hay của cộng đồng như cúng bái, giỗ chạp… Những bißu tượng và hành vi là bißu hiện cuả đßi sống tinh thÁn – tâm linh trãi qua hàng chục thế kß của nhân loại cũng như của dân tộc Việt Nam Nó hàm chứa mß nhạt hoặc đậm đặc trong phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo

Tín ngưỡng là sự tin tưáng sự ngưỡng mộ, sự tôn sùng của một chủ thß về một đối tượng, một giáo thuyết, một chủ nghĩa, một nhân vật… Nói chung, tín ngưỡng

là thái độ có tính cách xã hội của cá nhân và đoàn thß đối với một đối tượng, một nng lực mà theo họ đối tượng này đang hành xử, đánh đoạt cuộc đßi và số phận của

họ Chẳng hạn như tín ngưỡng thß cúng tổ tiên và tín ngưỡng dân gian cũng là một phÁn thuộc về tín ngưỡng và nó là một hình thức vn hóa tâm linh và cũng là một mặt của lối sống của con ngưßi và cộng đồng ngưßi dưới các mức độ khác nhau khá nhạy cảm, có truyền thống lâu đßi không chß á nông thôn mà còn thẩm th¿u khắp thá thành

Nhu cÁu tâm linh nói chung là một nhu cÁu chính đáng của con ngưßi Tuy nhiên tùy theo trình độ phát trißn của con ngưßi và xã hội mà nhu cÁu đó được thực hiện, thõa mãn như thế nào; và cũng tùy theo tình hình mà sinh hoạt tâm linh xã hội

phong phú, phức tạp đến mức nào, con ngưßi sử dụng theo hướng nào, có tác dụng tích cực hay tiêu cực Tín ngưỡng dân gian là hình thức sáng tạo thÁn linh và một lối ứng xử đối với thÁn linh cũng là với chính mình của con ngưßi hình thành như một mặt nạ của lối sống tâm linh ( lối sống tôn sùng cái thiêng liêng, cao cả ) trong các cá nhân cộng đồng ngưßi không chß là v¿n đề cổ xưa mà cũng đang là v¿n đề của xã hội hiện đại Còn sống trong tín ngưỡng dân gian và tôn giáo, chứng tỏ rằng con ngưßi chưa làm chủ được đßi sống tâm linh của mình, nhưng đồng thßi cũng bißu hiện rằng cuộc sống con ngưßi không đành ch¿m dứt á trÁn gian, ngưßi chết cũng không cháu xa rßi dương thế, không nỡ xa rßi con cháu, con ngưßi và vũ trụ

Trang 30

cũng muốn giao hòa, tâm và vật nh¿t thß à đây chủ yếu là v¿n đề nhân sinh, nhân bản chứ không phải là v¿n đề bản thß

Tín ngưỡng dân gian có nguồn gốc lâu đßi trong cội nguồn vn hóa dân tộc Tín ngưỡng dân gian là một bộ phận cơ bản của vn hóa tâm linh, lĩnh vực nhạy cảm và trong lách sử nhận thức và giao tiếp vn hóa đã có những nhận thức, đánh giá khác nhau

Vn hóa tâm linh là một lĩnh vực rộng gồm cả vn hóa tôn giáo, vn hóa tín ngưỡng dân gian, vn hóa thÁn bí, cả lĩnh vực liên quan tới < tâm thức vũ trụ = và tâm thức con ngưßi Trong quan hệ với vũ trụ, trßi đ¿t mang ân huệ đến cho con

ngưßi nhưng cũng đe dọa con ngưßi, còn con ngưßi với nhau là bạn nhưng cũng có khi là thù, mình cũng chưa hißu mình Sống là mơ hay là thực, sống chết là chuyện hàng ngày nối tiếp nhau, họa phúc, khổ đau và hạnh phúc đan xen, vui mừng và sợ hãi như mặt trái phải của cuộc đßi Con ngưßi vốn là một động vật yếu đuối hay là mạnh mẽ, nng lực có hạn hay là vạn nng ? Trong khi khổ đau và b¿t hạnh thì dựa vào đâu, ai cứu vớt ? Tự mình chưa giải phóng được mình khỏi trÁn gian thì con ngưßi sáng tạo ra thÁn linh đß tự giải phóng trong ước mơ và tâm tưáng Bao nhiêu

là sức mạnh của con ngưßi ta phú cho thÁn thánh Ý thức của con ngưßi bá phân thân, một nữa thành thÁn thánh, được thÁn thánh hóa có sức mạnh thÁn kì hơn ý thực của con ngưßi Tín ngưỡng dân gian từ đó mà ra và tôn giáo cũng ra đßi từ đó Tục thß cúng những linh hồn, thß cúng thÁn thánh không chß đß tưáng nhớ ngưßi đã khu¿t, tỏ lòng biết ơn và ngưỡng mộ mà còn nhß cậy linh hồn ngưßi đã khu¿t, nhß thÁn thánh phù hộ, độ trì cho ngưßi dương thế được an lành và hạnh phúc Đó không chß là hành vi đối với ngưßi đã khu¿t , những < linh hồn vũ trụ =, cỏ cây mà còn có thái độ đối với ngưßi đang sống

Con ngưßi từ đó sáng tạo ra một thế giới như thật, thế giới thÁn linh thật phong phú, nhiều tÁng, nhiều c¿p, một thế giới sống không chß < bên cạnh = mà thực

ra là trong tâm thức con ngưßi cùng với con ngưßi, vui buồn có nhau như một chỗ dựa của tinh thÁn – linh hồn mình ThÁn và ngưßi cùng nhau chung sống, liên thông, chia sẽ vui buồn, tin tưáng và lo lắng Con ngưßi đi đâu cũng mang thÁn đi

Trang 31

theo hay thÁn luôn theo con ngưßi cùng chung sống như không thß xa rßi Ý thức tôn sùng cái thiêng liêng, cao cả, thÁn thánh ¿y từng là một ch¿t keo cố kết cộng đồng trong cuộc sống sáng tạo nên một nếp sống truyền thống cao đẹp

Thừa nhận và tôn trọng tín ngưỡng dân gian không phải là thừa nhận những < linh hồn b¿t tử =, thừa nhận một thế giới tâm linh gồm những < linh hồn = tồn tại đâu đó phi vật ch¿t, như một số ngưßi vẫn quan niệm, mà là thừa nhận ý thức tín ngưỡng, ý thức tâm linh, ý thức về những ngưßi đã m¿t vẫn còn ảnh hưáng về mặt tâm lý, tâm linh và vn hóa xã hội đối với ngưßi đang sống và ngưßi sống phải có trách nhiệm với ngưßi đã m¿t cũng như với các thÁn linh do con ngưßi tạo ra, dù chß

là trong tâm tưáng nhưng có ý nghĩa nhân sinh không được coi thưßng và phủ nhận Thế giới thÁn thánh của tâm thức ngưßi Việt mang tính ch¿t đa thÁn và phÁn nhiều thÁn thánh, linh hồn á đây là từ những con ngưßi có thật < sống là nhân, chết

là thÁn =, nên nhân thÁn nhiều hơn thiên thÁn, nhưng ít mang tính siêu nhiên, được nhân cách hóa thành những linh hồn, những thÁn còn sống cùng ngưßi sống, sống thế nào thì khi chết xuống cũng như vậy, là một nét độc đáo và thật sự nhân bản, gÁn gũi Những linh hồn được nhân dân ta quan tâm thß phụng nhiều nh¿t là tổ tiên, ông bà cha mẹ và những ngưßi có công với quê hương đ¿t nước Và khi nói đến vn hóa tâm linh thì chúng ta không thß không nói đến những ảnh hưáng của tôn giáo trong đßi sống tâm linh của ngưßi Việt Nam nói chung và của ngưßi Việt á Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng

Tôn giáo là một tổ chức l¿y niềm tin tức là tín ngưỡng làm trung tâm cùng với một hệ thống tín điều, giáo lí, giáo phẩm, giáo hội… Về mặt nào đó, tôn giáo như là một trung gian giúp con ngưßi tương cảm, tương thông với những đối tượng như Trßi, Phật, Chúa, Thánh thÁn… mà con ngưßi tin tưáng sùng bái Thuật ngữ tôn giáo thưßng đß chß về các tín ngưỡng như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Ba- la môn giáo… Do là vùng đ¿t hình thành muộn cũng như với sự tồn tại của nhiều tộc ngưßi nên Đồng Bằng Sông Cửu Long ngoài còn một số tín ngưỡng cổ còn lưu truyền, thì ngưßi Việt á Đồng Bằng Sông Cửu Long còn tiếp thu nhiều tín ngưỡng

Trang 32

tôn giáo khác Tín ngưỡng, tôn giáo du nhập vào Đồng Bằng Sông Cửu Long đều bá khúc qua lng kính vn hóa bản đáa

Trong đßi sống vn hóa tâm linh ngưßi Việt á Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đạo phật hay còn gọi là Phật giáo là một tôn giáo r¿t quan trọng trong tư tưáng của ngưßi Việt Tinh thÁn vn hóa nông nghiệp có mối quan hệ đa phương cho nên dẫn đến tín ngưỡng đa thÁn, ngưßi Việt tin Trßi, Đ¿t, ThÁn,… cho nên Phật, Bồ Tát, La Hán cũng là những đối tượng trong hệ thống niềm tin ¿y Do vậy, những khi gặp

hoạn nạn hay cÁu xin một điều gì, ngưßi ta thưßng nói cầu Trßi khấn Phật Trong r¿t nhiều gia đình Việt á Đồng Bằng Sông Cửu Long thì tiền Phật hậu linh, vừa thß

Phật vừa thß cúng ông bà tổ tiên, vừa cúng chay mà cũng có cúng mặn Trong chùa thì tiền Phật hậu thần, trước thß Phật, phía sau thß các vá thÁn Trên cơ sá lách sử

hình thành lâu đßi á nước ta cùng với sự phù hợp với bản sắc vn hóa của dân tộc cho nên đạo Phật á vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có tính phổ biến Có r¿t nhiều ngưßi có cảm tình hoặc cháu ảnh hưáng của vn hóa Phật giáo Ngoài ra, những ngày lá ( Phật đản ), ngày Tết… có nhiều ngưßi cháu lá hoặc tham gia hoặc đến chùa cÁu phúc, cÁu tự… Rồi đến ngày tang, ngày giỗ, nhiều gia đình rước thÁy tụng kinh, cÁu an, cÁu siêu… Ngưßi dân họ thâu hóa đạo Phật chủ yếu á giác độ Từ Bi

và quan niệm từ bi cũng được dân gian hóa Từ đó quan niệm theo đạo Phật của

ngưßi dân á Đồng Bằng Sông Cửu Long r¿t thực tế, cụ thß: Tu đâu cho bằng tu

nhà, Thß cha, kính mẹ mới là chân tu Hoặc cũng r¿t đßi thưßng: Thứ nhất tu tại gia , thứ nhì tu tại chợ, thứ ba tu tại chùa Cũng trong quan niệm chân tu họ bài trừ

kẻ giả dối, chß tu đÁu môi trót lưỡi: Miệng Nam mô, bụng một bồ dao găm…

Đạo Thiên chúa giáo khi mới giao lưu vào Việt Nam do sự khác nhau về vn hóa nên ban đÁu không được nhiều ngưßi Việt ch¿p nhận nhưng kß từ khi thực dân Pháp đô hộ Việt Nam cho đến ngày nay, đạo Thiên chúa giáo lan truyền rộng khắp các tßnh trong đó có các tßnh á vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Vn hóa Thiên chúa giáo được tiếp nhận á những góc độ khác nhau cho nên nhiều ngưßi dân cũng dÁn ch¿p nhận

Trang 33

Đạo Tin Lành hay còn gọi là Cơ Đốc giáo có cùng nguồn gốc với đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành tin thß Chúa Trßi và chúa Giêsu có cùng thánh kinh và giáo lí với đạo Thiên Chúa, nhưng không thß đức mẹ Maria Từ trước Thiên Chúa giáo và

Cơ Đốc giáo có cùng chung một giáo hồi, nhưng đến thế kß XVI, đạo Tin Lành tách

ra khỏi Thiên Chúa giáo Trên cơ sá niềm tin vào Chúa Trßi và tư tưáng đạo đức chung ¿y, đạo Tin Lành truyền bá đạo Chúa Trßi theo một quan niệm mới Cũng như đạo Thiên Chúa, vn hóa đạo Tin Lành có những nét khác với bản sắc vn hóa Việt Nam, nhưng lại có sự gặp gỡ về hạt nhân đạo đức, bác ái, bình đẳng Do vậy đã

có nhiều ngưßi theo đạo Tin Lành

Đạo Cao Đài do Ông Ngô Vn Chiêu tin vào thÁn linh qua cÁu cơ đß sáng lập đạo được hình thành từ những nm 20 của thế kß XX, có tòa thánh lớn nh¿t á Tây Ninh Đạo Cao Đài là một tổ chức tín ngưỡng tổng hợp nhiều tín ngưỡng trong đó

cơ bản là các đạo Nho, Lão, Phật Cho nên niềm tin, tư tưáng, giáo thuyết cũng là một sự tổng hợp từ các đạo kß trên Vn hóa Cao Đài cũng chính là vn hóa Nho giáo, Lão, Phật nên trong giai đoạn đÁu đạo Cao Đài phát trißn khá nhanh và lan tỏa nhiều đáa phương á Nam Bộ Và đạo Cao Đài là một trưßng hợp khá tiêu bißu cho hiện tượng hỗn dung vn hóa Nam Bộ

Đạo Hòa Hảo, tên chính thức của Phật giáo Hòa Hảo, một mặt là hiện tượng hỗn dung vn hóa ( kế thừa đạo Bửu Sơn Kỳ Hương kết hợp tư tưáng Phật giáo với tín ngưỡng thß ông bà ) một mặt là yếu tố vn hóa mới kết hợp với nền vn hóa truyền thống ( là đạo Phật được bình dân hóa ) Đạo Hòa Hảo ra đßi á làn Hòa Hảo ( thuộc tßnh An Giang ) Vào những nm 30 của thế kß XX, đề cao tứ Ân, khuyến khích tín đồ tu tại gia theo pháp môn tánh độ, vốn là một tông phái Phật giáo phổ biến trong giới bình dân Vn hóa đạo Phật Hòa Hảo có nguồn gốc từ đạo Phật cho nên đạo Phật Hòa Hảo tôn thß đức Phật, tin vào thuyết luân hồi, nhân quả và l¿y từ

bi, bình đẳng làm con đưßng hành đạo Đạo Phật Hòa Hảo có hai con đưßng tu hành: Con đưßng xu¿t gia đến tu á chùa giành cho những tu sĩ đã đoạn tuyệt được dục vọng của đßi thưßng Con đưßng tu tại gia giành cho những cư sĩ còn bận báu cuộc đßi trÁn tục Dù thực hiện theo con đưßng nào, tín đồ đều phải gìn giữ giới

Trang 34

luật, tức là không mê tín dá đoan, không dùng vàng mả, thát cá… đß cúng Phật Trong giai đoạn đÁu, đạo Phật Hòa Hảo phát trißn nhiều á vùng đ¿t mới nhưng đến cuối thập niên cuối thế kß XX thì không còn phát trißn được như trước

Tuy á Đồng Bằng Sông Cửu Long tồn tại r¿t nhiều tín ngưỡng - tôn giáo nhưng yếu tố dung hợp được thß hiện khá rõ nét Sự kết hợp giữa tín ngưỡng dân gian bản đáa và Phật giáo, rồi đến những thế kß gÁn đây khi môi trưßng sống tồn tại với nhiều dân tộc khác như: Chm, Hoa, Khơme…họ cũng đã đß lại nhiều d¿u ¿n sâu đậm hơn nữa trong những nơi thß tự Chính những yếu tố dung hợp, hòa quyện chặt chẽ trong tín ngưỡng – tôn giáo đã đưa đến một hệ quả là sự đa dạng, tính phong phú trong lĩnh vực đßi sống tinh thÁn Tính ch¿t phiếm thÁn dá dàng tìm th¿y trong hệ phái Phật giáo Bắc tông Mỗi hệ phái còn chia ra nhiều giáo phái, chi phái, dòng phái… Sự phân nhánh chia rẽ ¿y, á một góc độ vn hóa, đã bộc lộ một tâm lí yêu chuộng sự hài hòa, tính nhiều vẻ… nhằm đáp ứng đÁy đủ hơn những yêu cÁu về tâm linh phong phú, nhiều chiều của đßi sống tinh thÁn

Đạo Hòa Hảo, Đạo Cao Đài là các đạo mới á vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

từ thế kß XX và đó là sản phẩm tinh thÁn của ngưßi Việt á vùng đ¿t mới Nó phản ánh hiện tượng di lưu của mô thức tín ngưỡng đa thÁn nơi ngưßi Việt Sự phong phú ( con số chục ) các đạo mới á vùng này còn bißu hiện tính dân chủ, tính tự trá của ngưßi Việt trong tổ chức cộng đồng nông thôn, tính cát cứ của nhiều nhóm cư dân á vùng đ¿t mới Do vậy trong quá trình lách sử có một số tín ngưỡng phân hóa, hoặc dÁn dÁn tàn lụi

Tóm lại con ngưßi á Đồng Bằng Sông Cửu Long mang trong mình những truyền thống vn hóa tâm linh của dân tộc từ quê hương gốc của họ, đồng thßi khi vào miền đ¿t mới này khai phá cộng với những ảnh hưáng của tự nhiên, xã hội đặc thù, một mặt tiếp thu những gì mới mẻ và biến đổi nó cho phù hợp với đßi sống của

họ, từ đó đã góp phÁn tạo nên nét riêng trong đßi sống tâm linh Chính những nét riêng trong đßi sống tâm linh đã góp phÁn không ít thì nhiều đß lại d¿u ¿n trong các sáng tác dân gian, đặc biệt là trong truyện dân gian về phong tục vòng đßi á Đồng Bằng Sông Cửu Long

Trang 35

CH£¡NG 2 NÞI DUNG TRUYàN DÂN GIAN â ĐàNG BÀNG SÔNG CþU LONG VÀ

PHONG TĀC VÒNG ĐàI 2.1 Dián mạo phong tāc vòng đái của ng¤ái Viát qua truyán dân gian ã Đáng BÁng Sông Cÿu Long

2.1.1 Phong tāc lß sinh

Tại sao gọi là có bÁu ?

Không bao giß có một cặp vợ chồng nào lại vì quá chm lo sinh sống vật ch¿t mà không muốn có con Con gái mới l¿y chồng, cũng như cả gia đình nhà chồng, ai cũng mong con dâu mau sớm có tin vui Và khi nói đến hiện tượng có thai

( có bÁu, có chửa ) tôi xin đề cập đến quyßn Văn học dân gian Bạc Liêu của Nguyán Ngọc Quang với câu truyện có tựa đề Tại sao gọi là có bầu ?

Từ câu truyện ngưßi mẹ đẻ ra quả bÁu đã giải thích vì sao ngưßi phụ nữ khi có thai thì được gọi là có bÁu, ngoài ra qua câu truyện ta còn biết được hiện tượng kinh nguyệt trong cơ thß của ngưßi phụ nữ và trái cổ của ngưßi đàn ông do đâu mà có Ngưßi phụ nữ mỗi tháng trong cơ thß ngưßi đều trãi qua hiện tượng kinh nguyệt, khi có bÁu thì phải bụng mang dạ chửa đến chín tháng mưßi ngày mới sinh ná Còn ngưßi đàn ông thì không hề có hiện tượng này đổi lại họ có trái cổ còn ngưßi phụ

nữ thì không có và dựa vào những khác biệt này đß phân biệt đàn ông với đàn bà

Hián t¤ÿng mang thai kì lạ

Khi nói đến hiện tượng mang thai thì không phải ai cũng mang thai đúng chín

tháng mưßi ngày thì cũng sinh con Trong nhiều truyện dân gian ngưßi ta thưßng đề cập đến hiện tượng mang thai nhưng là những hiện tượng có thai kì lạ chẳng hạn

như ngưßi mẹ trong truyện Tại sao gọi là có bầu? trong cuốn Văn học dân gian Bạc

Liêucủa Nguyán Ngọc Quang

Trang 36

Tāc k¿t hôn cho nam nữ song sinh

Về tục này tôi xin đề cập đến truyện có tựa đề Nam nữ song sinh trong quyßn

Văn học dân gian Bạc Liêu của Chu Xuân Diên Truyện kß về một ngưßi phụ nữ

sinh đôi, một trai, một gái Bà nằm mơ th¿y có ngưßi hiện lên bảo hai đứa trẻ này kiếp trước yêu nhau nhưng không thành, nên họ chết chung Vì vậy, muốn hai đứa trẻ sống thì phải làm lá kết hôn cho chúng Nhưng bà mẹ không làm theo lßi, nên vài ngày sau đứa bé trai chết

Từ đó, khi sinh đôi một trai một gái ngưßi ta thưßng làm lá kết hôn cho chúng

Lá vật là những thứ ngưßi ta dùng trong lá cưới ngưßi lớn Thông thưßng vẫn có nhiều trưßng hợp sinh đôi, chủ yếu là song sinh hai nữ hoặc hai nam chứ hiếm có trưßng hợp nào song sinh một nam, một nữ Những đứa trẻ sinh đôi thưßng r¿t giống nhau về ngoại hình và thưßng r¿t thông minh, tài giỏi Nếu sinh đôi cùng giới tính thì ngưßi ta cho là bình thưßng, còn nếu khác giới tính thì ngưßi ta thưßng r¿t hoang mang lo sợ Ngưßi ta cho rằng hai đứa trẻ khác giới tính sinh đôi là do kiếp trước họ yêu nhau sâu đậm nhưng lại không được thành đôi, hoặc vợ chồng có duyên kiếp trước nên kiếp sau đÁu thai một chỗ đß tiếp tục duyên nợ Vì vậy sau khi sinh ra phải làm lá kết hôn cho chúng, đồ đạt trong cưới hỏi phải giống của ngưßi lớn nếu không một trong hai đứa trẻ sẽ chết Phong tục này r¿t linh nghiệm, những gia đình rơi vào trưßng hợp này phải tuân theo tập tục này

Lß đÁy tháng hay tāc cúng mā

Kß từ ngày sinh, khi đứa trẻ đÁy cử thì cha mẹ cúng đÁy cử, khi con được đÁy tháng lại có cúng đÁy tháng trong lá này ngưßi ta thưßng cúng 12 bà mụ cÁu mong họ sẽ phù hộ cho đứa bé luôn khỏe mạnh Nói đến lá tục đÁy tháng tôi xin đề

cập đến truyện có tựa đề Truyện 12 bà mụ và 3 đức thầy trong cuốn Văn học dân

gian Bạc Liêu của Chu Xuân Diên Những bà mẹ cúng tế đß mong cho con mình

khôn lớn Dân gian cho rằng, đến lúc tròn 12 tuổi, trẻ sẽ tự chm sóc cho mình nên các mụ bà không còn bao bọc cho chúng nữa Câu truyện trên cho th¿y được sự tôn sùng của con ngưßi đối với 12 bà mụ ngưßi đã có công tạo ra hình dáng cũng như

Trang 37

phù hộ cho đứa trẻ được khỏe mạnh, ngoài ra câu truyện còn giải thích cho các món

đồ lá trong đám đÁy tháng của trẻ con do đâu mà ngưßi ta cúng như thế

Phong tục lá sinh ngày càng được chú trọng hơn về mặt hình thức nhưng dù hình thức có thay đổi như thế nào thì trước sau, t¿t cả các bậc làm cha làm mẹ ai

cũng mong rằng con cái của họ được sống mạnh khỏe, vui vẻ

2.1.2 Phong tāc c¤ßi hỏi

Tāc con trai đi c¤ßi con gái

Tôi xin đề cập đến hai truyện nói về tục con trai đi cưới con gái

Truyện thứ nh¿t có tựa đề Sự tích Ao Bà Om trong cuốn Văn học dân gian

Đồng Bằng Sông Cửu Long của tác giả Khoa Ngữ Vn trưßng Đại học CÁn Thơ

Truyện kß về một nhóm con trai và một nhóm con gái thi nhau đào ao, hai bên đặt điều kiện là bên nào thua thì phải đi cưới bên thắng và đến khi sao mai mọc cuộc thi ch¿m dứt Và bằng sự thông minh của mình bên nữ đã chiến thắng phái nam, dù biết mình bá lừa nhưng bên nam cũng vẫn giữ đúng lßi hứa Từ đó có tục lệ con trai phải đi cưới con gái

Truyện thứ hai có tựa đề Tại sao con trai lại đi cưới con gái? trong cuốn

Văn học dân gian Bạc Liêu của Chu Xuân Diên Truyện cũng về cuộc thi tài của

bên nam và bên nữ cuối cùng bằng mưu trí của mình bên nữ đã thắng Từ đó việc đi cưới hỏi do bên nam thực hiện

Các câu truyện trên có một đißm giống nhau đó là đều có một bên nam và một bên nữ thi nhau đào ao, và ra điều kiện nào thua thì phải đi cưới bên thắng Cuối cùng bên nam thua và phải thực hiện đúng lßi hứa của mình Qua các câu truyện trên ta th¿y được sự thông minh, chm chß của ngưßi phụ nữ Đồng thßi phê phán thói ỷ vào sức mạnh hay lưßi biếng của đàn ông nên phải thua trí của phụ nữ và phải đảm nhận việc cưới xin Qua câu truyện ta th¿y tuy phụ nữ tay yếu chân mềm nhưng với sự thông minh của mình cũng như sự dẻo dai, quyết tâm trong công việc

đã giúp họ chiến thắng trong cuộc thi

Mi¿ng trÁu, quả cau, vôi trong ngày c¤ßi

Trang 38

nói đến miếng trÁu, quả cau, vôi nó đã trá thành một tập tục đẹp của ngưßi dân á Đồng Bằng Sông Cửu Long Tôi xin đề cập đến hai truyện nói về miếng trÁu, quả cau, vôi trong ngày cưới

Truyện thứ nh¿t có tựa đề Truyện cây cau trong cuốn Truyện cổ tích thần kì của

Viện nghiên cứu vn học Truyện kß về hai anh em vì quá giống nhau, đến nỗi khiến ngưßi vợ của ngưßi anh phải nhìn nhÁm Cũng chính sự hißu lÁm ¿y đã dẫn đến bi kách của ba nhân vật trong truyện Ba ngưßi họ khi chết hóa thành tảng đá, cây cau và dây trÁu Ngày nay cây thưßng trồng á khắp nơi đó chính là cây cau, cây trÁu không và vôi Về sau, phàm nhà nào cưới gả đều có trÁu cau làm đÁu

Truyện thứ hai có tựa đề Cau – Trầu – Vôi trong cuốn Văn học dân gian Sóc

Trăng của Chu Xuân Diên Chính vì hai anh em giống nhau nên dẫn đến hißu lÁm

Vì sự chung thủy, tình nghĩa của ba ngưßi nên khi chết đi máu của ngưßi em và ngußi anh cùng ngưßi vợ hòa nhau thành ba món được gọi là cau –trÁu –vôi Khi

n vào thì nhổ ra một ch¿t màu đỏ và đó được xem là lòng chung thủy của anh em, chồng vợ

Về sau, khi có lá cưới gả con cái, đß tưáng nhớ đến ba ngưßi chung thủy ¿y, phải

có sính lá cau trÁu – vôi và tục n trÁu nhai ra ch¿t màu đỏ thủy chung ¿y cũng xu¿t phát từ truyện hai câu truyện trên

Qua hai câu truyện trên ta đã th¿y được vì sao trong ngày cưới phải có cau trÁu, cau trÁu thß hiện cho lòng chung thủy của vợ chồng vì thế trong lá cưới không thß thiếu hai món này Truyện còn phản ánh được tình nghĩa sâu nặng của anh em, vợ chồng Tình nghĩa anh em ruột rà không có gì thay thế được Dù lúc sống họ có hißu lÁm với nhau nhưng đến khi chết đi họ không hề bá chia cắt vì tình nghĩa trong họ giành cho nhau không hề thay đổi Ba món này trong lá cưới luôn luôn không thß thiếu nó giống như là một lßi chúc đối với đôi vợ chồng trẻ sẽ luôn yêu thương gắn

bó với nhau cho đến chết

Trang 39

Ý nghĩa hoa cau trong ngày c¤ßi

Truyện thứ nh¿t tôi xin đề cập có tựa đề Hoa cau trong cuốn Văn học dân gian

Bạc Liêu của Chu Xuân Diên Truyện đã phÁn nào giải thích vì sau đến ngày nay

ngưßi ta lại có tục lệ sau lá cưới ngưßi tổ chức cưới má bao đựng hoa cau, l¿y hoa cau đính vào quả cau treo trên tưßng làm kß niệm Họ xem đó là sự kết dính chính thức của hai vợ chồng và hoa cau trong ngày cưới còn có ý nghĩa như một lßi chúc phúc

Truyện thứ hai có tựa đề Ba bông cau trắng trong cuốn Văn học dân gian

Châu Đốc của Nguyán Ngọc Quang Truyện cũng giải thích vì sau lại có bông cau trắng trong ngày cưới Vì theo quan niệm xưa <nam nữ thụ thụ b¿t tương thân= nên anh chàng đã tiếp xức với công chúa đÁu tiên phải là chồng, còn những chàng trai kia dù có công bói toán, bắn chim hay giúp công chúa hồi sinh những vẫn không được làm chồng công chúa Vì thế, đến ngày cưới, công chú nhớ ơn ba ngưßi đã có công cứu mình nên làm ba bông cau trắng đß tặng họ Nàng thì sống hạnh phúc bên anh thợ lội và từ đó về sau trong đám cưới của ngưßi Khơme thưßng có ba bông cau trắng đß kß niệm ba ngưßi đã cứu công chúa Tục lệ này đến nay vẫn còn tồn tại Qua hai truyện trên ta th¿y được sự tài giỏi của con ngưßi đồng thßi bông hoa cau trắng thß hiện cho sự thanh cao, gắn kết nhau suốt đßi Đồng thßi hoa cau còn thß hiện lòng biết ơn đối với những ngưßi đã có công cứu giúp mình Hoa cau trong ngày cưới là một bißu tượng đẹp đã và đang được nhiều ngưßi làm theo

Tāc t¿ lß t¢ háng

Đây là một tập tục r¿t phổ biến trong lá cưới của ngưßi xưa nh¿t là của ngưßi Hoa á khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Do sự giao lưu vn hóa của nhiều dân tộc nên cũng có một số gia đình Việt á Đồng Bằng Sông Cửu Long vẫn còn giữ tập tục này trong ngày cưới Tôi xin đề cập một truyện nói về tập tục này truyện có tựa

đề Tích Nguyệt lão tơ hồng trong cuốn Chuyện xưa tích cũ của tác giả Sơn Nam –

Tô Nguyệt Đình truyện này có xu¿t xứ từ Trung Quốc nhưng khi du nhập vào vùng đ¿t mới Đồng Bằng Sông Cửu Long lại có ảnh hưáng đối với ngưßi dân về phong

Trang 40

nhưng cuối cùng, mọi truyện xảy ra đúng như lßi nguyệt lão B¿y giß chàng mới hißu sự huyền bí của đ¿t trßi, những gì trßi cao đã đánh thì không gì có thß thay đổi được Do vậy từ đó về sau, ngưßi ta gọi ông lão dưới trng là nguyệt lão, chß đỏ là chß tơ hồng Và trong đám tân hôn ngưßi ta có tục tế tơ hồng với mong muốn tạ ơn Nguyệt lão ngưßi đã có công tác hợp mối lương duyên cho họ, ngoài ra họ còn mong được ông phù hộ cho họ n á đßi đßi kiếp kiếp với nhau

Phong tục cưới hỏi vốn có nhiều nghi thức mặc dù theo thßi gian những phong tục ¿y ít nhiều có thay đổi nhưng cái thÁn của nó cơ bản vẫn còn giữ được Nhưng

dù cho phong tục này có thay đổi ít nhiều nhưng chung quy đều có chung một mong muốn Đó là mong cho các đôi vợ chồng n đßi á kiếp với nhau và luôn yêu thương nhau

2.1.3 Phong tāc tang ma

Tāc cúng lāc tuÁn

Tôi xin đề cập đến một truyện nói về tục cúng lục tuÁn với tựa đề Tại sao

ngưßi già được sống lâu ? trong cuốn Văn học dân gian Châu Đốc của Nguyán

Ngọc Quang Ngày xưa, triều đình có lệnh há những ngưßi già từ sáu mươi tuổi trá lên đều bá giết chết Chß có một ngưßi vì thương cha nên anh đào một cái hÁm đß gi¿u cha xuống đó Chính nhß vào sự hißu biết của ông lão nên cuối cùng nhà vua không bá m¿t nước Nhß vậy mà vua kß từ đó đã bãi bỏ lệnh giết những ngưßi già Truyện thứ hai có tựa đề Vì sao ngưßi già được nuôi ? trong cuốn Văn học

dân gian Sóc Trăng của Khoa Ngữ vn và Báo chí Trưßng Đại học Khoa học xã hội

và Nhân vn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Truyện này nội dung cũng tương tự như truyện trên và kết thúc truyện nhà vua đã công nhận nhß có ngưßi già mà ông không phải m¿t nước và nhà vua liền ra lệnh từ đây trá đi không được giết ngưßi già nữa

Qua hai truyện trên ta th¿y được lòng hiếu thảo của những đứa con vì có hiếu nên b¿t ch¿p mọi thứ kß cả việc có thß chết nếu nhà vua phát hiện trái lệnh vua Ngoài ra truyện còn cho ta th¿y được không phãi há già thì vô dụng, không giúp ít

Ngày đăng: 29/11/2024, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN