Vì thế việc sinh viên làmthêm sau khi lên đại học được chia ra nhiều khía cạnh như làm vì muốn có tiền sinh hoạt, ăn uống; hoặc nhiều bạn đi làm thêm để phụ phần nào với gia đình, ngoài
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Nhóm: 3 Giảng viên: Nguyễn Thị Bưởi
Trang 2TP.HCM, tháng 10 năm 2024
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
NỘI DUNG THỰC HIỆN
GHI CHÚ
1 Nguyễn Hoàng Yến 221A370390 100% Lý do viết đề tài.
Mục tiêu khái quát, đối tượng nghiên cứu.
3 Nguyễn Huỳnh Mỹ Ngọc 231A300683 100% Mục tiêu cụ thể.
Word, câu hỏi nghiên cứu.
5 Vũ Thị Minh Chúc 221A370365 100% nghiên cứu. Phạm vi
6 Nguyễn Quốc Toàn 221A370399 100% nghiên cứu. Ý nghĩa
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Xác định mục tiêu nghiên cứu 2
2.1 Mục tiêu khái quát 2
2.2 Mục tiêu cụ thể 2
3 Câu hỏi nghiên cứu 2
4 Đối tượng nghiên cứu 2
5 Phạm vi nghiên cứu 2
6 Ý nghĩa nghiên cứu 3
6.1 Đối với bản thân sinh viên 3
6.2 Đối với nhà trường 3
6.3 Đối với nhóm 3
7 Cấu trúc dự kiến của đề tài 4
CHƯƠNG II: CÁC NGHIÊM CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 5
2.1 Các tạp chí, nghiêm cứu liên quan 5
2.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
Trang 4CHƯƠNG I GIỚI THIỆU
1 Lý do chọn đề tài
Việc đi làm thêm của sinh viên khi vừa lên đại học chưa bao giờ là một chủ đề hạnhiệt Hiện nay có thể thấy không có môi trường đại học nào là không có sinh viên đi làmthêm và được gắn liền với cụm từ nhân viên partime (nhân viên bán thời gian) Báo cáomới nhất của Tập đoàn HSBC về đề tài giáo dục cho thấy, sinh viên đại học trên khắp thếgiới đang chăm chỉ làm thêm Cuộc nghiên cứu của HSBC có sự tham gia của hơn 10.000bậc cha mẹ và 1.500 sinh viên ở 15 quốc gia/ lãnh thổ Báo cáo mới nhất của Tập đoànHSBC về đề tài giáo dục cho thấy, sinh viên đại học trên khắp thế giới đang chăm chỉlàm thêm Cuộc nghiên cứu của HSBC có sự tham gia của hơn 10.000 bậc cha mẹ và1.500 sinh viên ở 15 quốc gia/ lãnh thổ Tỷ lệ sinh viên trên thế giới đi làm rất cao, cứ 5sinh viên thì có 4 người (83%) vừa học vừa làm, hầu hết là do họ cần kiếm thêm tiền(53%) Theo khảo sát, sinh viên dành phần lớn thời gian để kiếm thêm thu nhập – trungbình là 3,4 giờ mỗi ngày, nhiều hơn thời gian họ lên giảng đường và học nhóm (2,7 giờ),học ở nhà (2,5 giờ) hoặc ở thư viện (1,6 giờ) Có thể thấy không chỉ riêng ở Việt Nam màcòn ở nhiều quốc gia trên thế giới cũng có thực trạng như thế Vì thế việc sinh viên làmthêm sau khi lên đại học được chia ra nhiều khía cạnh như làm vì muốn có tiền sinh hoạt,
ăn uống; hoặc nhiều bạn đi làm thêm để phụ phần nào với gia đình, ngoài ra còn cónhững bạn muốn trải nghiệm thực tế, học hỏi, trao dồi các kỹ năng cũng như tạo cơ hộicho bản thân có thể thử mọi thứ và tìm ra được điểm mạnh của mình Tuy nhiên đó chỉ làmột số ít, sự cân bằng giữa việc học và làm thêm không bao giờ là dễ dàng khi số đôngsinh viên cảm thấy chán nản, mệt mỏi, muốn đi làm thêm nhiều hơn là việc ngồi trêngiảng đường để nghe học
Với những nội dung được nêu trên chúng em chọn chủ đề nghiên cứu là “Sinh viên đi
làm thêm sau khi lên đại học” Để làm rõ thực trạng cũng như đưa ra các giải pháp để
sinh viên có thể cân bằng được việc học cũng như việc làm thêm phù hợp với bản thân
Trang 52 Xác định mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu khái quát
Hướng các sinh viên chọn được công việc làm thêm phù hợp, phát triển thêm các kỉ năng mềm khi còn là sinh viên
2.2 Mục tiêu cụ thể
– Không làm mất cân bằng giữa đi học và đi làm thêm
– Kiếm thêm thu nhập, cải thiện chi phí sinh hoạt và học phí hoặc tiêt kiệm chotương lai
– Cải thiện khả năng giao tiếp, tích lũy được nhiều kinh nghiệm và bài học
– Sinh viên đi làm thêm có liên quan đến ngành mình học
– Xây dựng hồ sơ cá nhân cho tương lai
3 Câu hỏi nghiên cứu
- Những nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên lựa chọn vừa đi học vừa đi làm sau khilên đại học ?
- Đưa ra giải pháp giúp sinh viên có thể cân bằng giữa việc học và đi làm ?
- Những công việc partime mà sinh viên lựa chọn khi đi làm là gì ?
- Sinh viên có xu hướng chọn công việc làm thêm liên quan đến chuyên ngành của
họ hay không, và tại sao?
- Việc xây dựng hồ sơ cá nhân sẽ ảnh hưởng như thế nào đến khả năng tìm kiếm việc làm thêm?
4 Đối tượng nghiên cứu
- Sinh viên đại học Văn Hiến có xu hướng đi làm thêm sau khi lên đại học
Trang 66 Ý nghĩa nghiên cứu
6.1 Đối với bản thân sinh viên
Hiểu về nhu cầu và động lực: Đề tài giúp sinh viên hiểu rõ hơn về nhu cầu và độnglực khiến họ lựa chọn đi làm thêm Từ đó, họ có thể cân nhắc, đánh giá kỹ hơn lợi ích vàrủi ro của việc làm thêm để sắp xếp thời gian học tập và làm việc hợp lý
Phát triển kỹ năng và trải nghiệm thực tế: Nghiên cứu cung cấp thông tin về các loạicông việc mà sinh viên thường chọn, những kỹ năng họ phát triển được khi làm việc như
kỹ năng giao tiếp, quản lý thời gian, và khả năng chịu áp lực
Đánh giá tác động lên kết quả học tập: Đề tài còn giúp sinh viên nhìn nhận rõ hơn vềmối quan hệ giữa việc làm thêm và kết quả học tập, từ đó họ có thể điều chỉnh hành vi vàquyết định liên quan đến việc làm thêm
6.2 Đối với nhà trường
Cải thiện chính sách hỗ trợ sinh viên: Nhà trường có thể sử dụng kết quả nghiên cứu
để xây dựng và điều chỉnh các chính sách, chương trình hỗ trợ sinh viên trong việc làmthêm, ví dụ như tư vấn nghề nghiệp, chương trình thực tập, và quản lý thời gian
Nâng cao chất lượng giáo dục: Nếu đề tài chỉ ra rằng việc làm thêm ảnh hưởng tiêucực đến kết quả học tập, nhà trường có thể tìm cách tối ưu hóa thời gian biểu hoặc tăngcường hỗ trợ học tập cho sinh viên
Gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp: Nghiên cứu này cũng giúp nhà trường tìmhiểu và phát triển các mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp, giúp sinh viên có nhiều cơhội thực tập hoặc làm việc thêm có tính chuyên môn cao
6.3 Đối với nhóm
Nắm bắt xu hướng: Nhóm nghiên cứu có cơ hội nắm bắt và phân tích một xu hướng
xã hội quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế xã hội thay đổi, khi nhu cầu về tàichính và kinh nghiệm thực tế của sinh viên ngày càng tăng
Cung cấp thông tin cho chính sách giáo dục: Nghiên cứu sẽ tạo ra dữ liệu hữu ích đểcung cấp cho các cơ quan quản lý giáo dục hoặc các tổ chức liên quan, giúp họ hiểu rõhơn về đời sống sinh viên và những thách thức mà họ phải đối mặt
Trang 7Đóng góp cho nền tảng nghiên cứu xã hội học: Đề tài này có thể trở thành cơ sở đểphát triển các nghiên cứu sâu hơn liên quan đến việc làm thêm, chất lượng giáo dục, vàcác vấn đề kinh tế xã hội liên quan đến sinh viên đại học.
7 Cấu trúc dự kiến của đề tài
Trang 8CHƯƠNG II: CÁC NGHIÊM CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
2.1 Các tạp chí, nghiêm cứu liên quan
- Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ
Nhận thức của sinh viên về tác động của việc làm thêm đối với các hoạt động học tập và sinh hoạt: Trường hợp của sinh viên ngoại ngữ, Đại học Cần Thơ.
Tóm tắt:
Nghiên cứu này khảo sát thực trạng và ảnh hưởng của việc làm thêm đối với sinhhoạt và học tập của sinh viên Khóa 43-45, Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Cần Thơ.Đối tượng khảo sát là 275 sinh viên đã và đang làm thêm Kết quả cho thấy đây là mộthoạt động khá phổ biến và có ảnh hưởng đến đời sống của sinh viên: việc làm thêm (1)
có nhiều ảnh hưởng tích cực đối với hoạt động sinh hoạt hơn hoạt động học tập, (2) cóảnh hưởng tiêu cực ở mức trung bình đối với hoạt động học tập và sinh hoạt, trong đó ảnhhưởng tiêu cực nhiều nhất là đối với sinh hoạt cá nhân, (3)
làm thêm với thời lượng càng nhiều (≥2 giờ/ngày) thì tác động tiêu cực càng lớn,đặcbiệt là sức khỏe của sinh viên Các giải pháp phổ biến mà sinh viên áp dụng để hạn chếảnh hưởng tiêu cực của việc đi làm thêm cũng được trình bày trong nghiên cứu này
Nghiên cứu:
Đối tượng tham gia nghiên cứu này là 275 SV Khóa 43-45 của KNN đã hoặc đanglàm thêm Trong đó, có 47 SV nam (chiếm tỷ lệ 17,1%) và 228
SV nữ (chiếm tỷ lệ 82,9%) Khác biệt về tỷ lệ nam nữ này là do đặc thù của KNN là
số lượng SV nữ nhiều hơn số lượng SV nam (Đoàn khoa Ngoại ngữ, 2020)
Thứ nhất, nghiên cứu định lượng giúp mô tả thực trạng và liệt kê các ảnh hưởng củaviệc đi làm thêm đối với hoạt động học tập và sinh hoạt của SV Thứ hai, nó cho phép lấykết quả khảo sát từ số lượng SV đại diện để khái quát được thực trạng và ảnh hưởng củaviệc đi làm thêm đối với SV KNN, ĐHCT Thứ ba, giúp chuyển đổi dữ liệu không địnhlượng sang dữ liệu định lượng thông qua thang đo Likert và phần mềm thống kê xã hộihọc (SPSS 20), qua đó giúp so sánh mức độ ảnh hưởng của việc đi làm thêm đối với cáchoạt động học tập và sinh hoạt
Từ các phiếu khảo sát đã thu thập được các thông tin dữ liệu cung cấp cho đề tài
Trang 91 Lý do sinh viên đi làm thêm
2 Công việc làm thêm của sinh viên
3 Thuận lợi của sinh viên khi làm thêm
4 Khó khăn của sinh viên khi làm thêm
5 Ảnh hưởng tích cực của việc làm thêm đối với hoạt động học tập của sinh viên
6 Ảnh hưởng tích cực của việc làm thêm đối với hoạt động sinh hoạt của sinh viên
7 Ảnh hưởng tích cực của việc làm thêm đối với cơ hội việc làm của sinh viên sau khi ra trường
8 Ảnh hưởng tiêu cực của việc làm thêm đối với hoạt động học tập của sinh viên
9 Ảnh hưởng tiêu cực của việc làm thêm đối với hoạt động sinh hoạt của sinh viên
10 Phân tích bảng chéo giữa số giờ làm thêm/ngày và những ảnh hưởng tiêu cực (%)
11 Giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của việc làm thêm
Các phần phân tích theo từng mục đều có bảng số liệu để có thể so sánh giữa các lựa chọn của sinh viên
Mặt hạn chế chỉ nằm trong phạm vi của KNN nên sẽ chưa có nhiều các ý kiến đóng góp trên phần khảo sát
- Tạp trí khoa học và công nghê Tập 59 - Số 1 (02/2023) Website: https://jst-haui.vn
Đề tài nghiên cứu về: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định làm thêm của sinh viên: Nghiên cứu cụ thể với sinh viên các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn Hà Nội Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện dưạ trên 193 mẫu quan sát, kết quả cho thấy:
tính cách tác động ngược chiều đến làm thêm tính cách tăng → làm thêm giảm), ngượclại: kinh nghiệm - kỹ năng, thái độ cá nhân, thu nhập, chuẩn chủ quan tác động cùngchiều đến làm thêm Chuẩn chủ quan tác động mạnh nhất đến việc làm thêm của sinhviên (0,406), sau đó đến kinh nghiệm (0,32) tiếp đến là thu nhập (0,161), cuối cùng làThái độ cá nhân (0,136)
Kết quả làm được trong nghiên cứu:
Trang 10Theo thống kê mẫu: kết quả chạy SPSS thống kê với 193 mẫu đạt yêu cầu cho kếtquả như sau:
Giới tính: 32 nam, 161 nữ tương ứng 16,6% nam và 83,4% nữ Kết quả cho thấy nữ
có xu hướng đi làm thêm nhiều hơn nam
Khoa đang học: 129 khoa Kinh tế, 14 khoa Công nghệ thông tin, 0 khoa Nôngnghiệp, 6 khoa Sư phạm, 44 khoa khác với phần trăm tương ứng lần lượt là: 66,8%;7,3%; 09%; 3,1%, 22,8% Kết quả cho thấy sinh viên đang theo học khoa kinh tế có xuhướng đi làm thêm cao nhất
Năm đang học: 12 năm thứ nhất, 100 năm năm thứ hai, 74 năm thứ ba, 6 năm thứ tư,
1 năm thứ năm với phẩn trăm
- Theo kiểm tra độ tin cậy của thang đo: Xét theo tiêu chuẩn phân tích của Hair vàcộng sự [5]),Nunnally và Bernstein [12] tất cả các thang đo đều đạt yêu cấu, không cóbiến quan sát nào bị loại, như vậy việc tất cả các thang đo sẽ được đưa vào phân tíchnhân tố khám phá EFA
Theo phân tích nhân tố khám phá: Kết quả rút trích ra được đúng 05 nhân tố: Kinhnghiệm kỹ năng, Thu nhập, thái độ cá nhân, chuấn chủ quan và tính cách 05 nhóm nhân
tố này giải thích được 72,943% sự biến động của dữ liệu và giá trị eigenvalues của cácnhân tố đều lớn hơn 1, do đó sử dụng phương pháp phân tích nhân tố là phù hợp
Theo phân tích hồi quy: Kết quả cho phương trình hổi quy:
LT= 0,30OKN + 0,122 CN + 0,143 TN+ 0,362 CQ
Tính cách tác động ngược chiều đến làm thêm tính cách tăng → làm thêm giảm),ngược lại: kinh nghiệm - kỹ năng, thái độ cá nhân, thu nhập, chuẩn chủ quan tác độngcùng chiều đến làm thêm
Chuẩn chủ quan tác động mạnh nhất đến việc làm thêm của sinh viên (0,362), sau đóđến kinh nghiệm (0,300) tiếp đến là thu nhập (0,143), cuối cùng là thái độ cá nhân(0,122)
Nghiên cứu có những điểm chưa làm được: Một số yếu tố quan trọng khác có thể ảnhhưởng đến ý định làm thêm của sinh viên; nghiên cứu này chỉ thực hiện đối với các sinhviên cao đẳng, đại học trên địa bàn Hà Nội; khả năng tổng quát hoá của mô hình nghiên
Trang 11cứu sẽ cao hơn, nếu nghiên cứu với mẫu được chọn ngẫu nhiên trên nhiều địa phươngkhác.
2.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài
- Sinh viên chủ yếu là những người đăng ký tham gia các lớp học trong khóa học trình độcao đẳng hoặc đại học để đạt được mức độ thành thạo môn học theo hướng dẫn của ngườihướng dẫn, và dành thời gian bên ngoài lớp để thực hiện bất kỳ hoạt động nào mà giảngviên chỉ định là cần thiết cho việc chuẩn bị lớp học hoặc để gửi bằng chứng về sự tiến bộđối với sự thành thạo đó Theo nghĩa rộng hơn, sinh viên là bất kỳ ai đăng ký chính mình
để được tham gia các khóa học trí tuệ chuyên sâu với một số chủ đề cần thiết để làm chủ
nó như là một phần của một số vấn đề ngoài thực tế trong đó việc làm chủ các kiến thứcnhư vậy đóng vai trò cơ bản hoặc quyết định
- Việc làm thêm là một định nghĩa nhằm mô tả hay diễn đạt một công việc mang tính chấtchất không chính thức, không thường xuyên, không cố định, không ổn định bên cạnh mộtcông việc chính thức Việc làm thêm còn có một khái niệm khác nữa là việc làm bán thờigian (partime)
- Đại học là mô hình đào tạo dành cho các học sinh sau khi tốt nghiệp THPT Chươngtrình đào tạo đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân dựa trên mô hình đào tạo tậptrung theo hình thức niên chế hoặc tín chỉ Nội dung chương trình học mang tính liênthông được chia theo từng khối ngành riêng Thời gian đào tạo đại học từ 4 – 5 năm tuỳtheo từng ngành học
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu về phạm vi nghiên cứu
4.1.1 Lịch sử hình thành
Trường Đại học Văn Hiến được thành lập theo quyết định số 517/TTg ngày11/7/1997 và được chuyển đổi sang tư thục theo quyết định số 58/QĐ-TTg ngày28/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ Với mong muốn vươn tới văn hóa, tri thức, lưugiữ truyền thống hiếu học và đào tạo nhân tài cho xã hội, Trường Đại học Văn Hiếnchọn biểu tượng Khuê Văn Các thuộc quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám làm
Trang 12Ngày 08/11/1999, Bộ GD - ĐT đã ra quyết định số 4833/QĐ-BGD&ĐT/ĐH chophép Trường Đại học Văn Hiến mở 10 ngành trình độ đại học Khóa tuyển sinh đầutiên của Trường (khóa 1999 - 2003) có hơn 900 sinh viên nhập học vào các ngành NgữVăn, Tiếng Anh, Kinh tế, Du lịch, Tin học, Xã hội học và Tâm lý học.
Ngày 31/10/2012 Công ty cổ phần phát triển Hùng Hậu đã trở thành nhà đầu tưtoàn diện duy nhất của Trường Đại học Văn Hiến Với tâm huyết xây dựng một trườngđại học theo định hướng ứng dụng, đa dạng ngành nghề đào tạo và xây dựng chươngtrình đào tạo theo hướng hội nhập quốc tế, chú trọng bảo tồn và phát huy bản sắc vănhoá Việt Nam và linh hoạt theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước cùng vớitriết lý giáo dục “Thành Nhân trước thành Danh”
Với tiêu chí đào tạo sinh viên trở thành những công dân toàn cầu, sẵn sàng hòanhập và thích nghi với môi trường làm việc tại nhiều quốc gia khác nhau Vì vậy, Nhàtrường luôn áp dụng chương trình đào tạo thực tiễn, chú trọng phát triển khả năngngoại ngữ và kỹ năng mềm cho sinh viên Từ đó, làm nền tảng giúp sinh viên phát huykhả năng và khẳng định bản thân tại các doanh nghiệp, tổ chức 85% sinh viên VănHiến có việc làm đúng chuyên ngành sau khi tốt nghiệp là minh chứng cụ thể chonhững nỗ lực của Nhà trường
Trong những năm qua, Trường Đại học Văn Hiến không ngừng mở rộng mạnglưới liên kết với các trường học, các tổ chức uy tín trên thế giới như Hàn Quốc, NhậtBản, Thái Lan, CHLB Đức, Liên Bang Nga, Pháp, Canada… để hàng năm đều đưasinh viên sang học tập và làm việc./-strong/-heart:>:o:-((:-h Trải qua chặng đường hơn
27 năm hình thành và phát triển, Trường Đại học Văn Hiến đã tạo được niềm tin chongười học và được đánh giá là cơ sở đào tạo đại học uy tín trong hệ thống các trườngđại học Việt Nam Là một trường đại học đa ngành, đa trình độ, hiện nay, Nhà trườngđào tạo 2 chuyên ngành trình độ tiến sĩ, 5 chuyên ngành trình độ thạc sĩ, 39 ngành trình
độ đại học thuộc các lĩnh vực Kinh tế - Quản trị, Du lịch, Xã hội – Truyền thông, Kỹthuật công nghệ, Sức khỏe,… Giảng viên Nhà trường ngoài người có trình độ chuyênmôn cao, còn có những giảng viên là lãnh đạo, quản lý tổ chức, doanh nghiệp, chính vìvậy các bài giảng dành cho sinh viên đều mang đậm tính ứng dụng, thực tế
Tháng 2/2019, Trường Đại học Văn Hiến chính thức trở thành thành viên liên kếtcủa mạng lưới các trường Đại học Đông Nam Á AUN- QA Ngày 6/6/2020, Nhà