(Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

85 12 0
(Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN PHI VŨ HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRUỜNG ÐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ÐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DUỚI TÁC ÐỘNG CỦA ÐÁNH GIÁ CHUONG TRÌNH ÐÀO TẠO ÐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 S K C0 5 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN PHI VŨ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ MẠNH CƯỜNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2017 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: NGUYỄN PHI VŨ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/4/1981 Nơi sinh: Phú Yên Quê quán: Sông Cầu – Phú Yên Chỗ riêng địa liên lạc: 2/30/16 Đường 17, KP5, P Linh Trung, Q Thủ Đức, Tp.HCM Điện thoại liên lạc: 0169 4187 445 E-mail: phivu204@yahoo.com II Q TRÌNH ĐÀO TẠO Loại hình đào tạo Cao đẳng (chính quy) Đại học (VHVL) Nơi học Ngành học Đại học Kỹ thuật công Công nghệ Tp.HCM (HUTECH) Đại học Kinh tế Tp.HCM nghệ thông tin Quản trị kinh doanh Thời gian học 2001 đến 2004 2006 đến 2010 III Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc 2005 - 2011 Xí nghiệp GCHXK - XN Z751 Nhân viên Kế hoạch 2011 - 2014 Công ty SONG BÌNH – BENKAN (Japan) Trưởng phịng Kế hoạch 2015 - 2017 Công ty Hưng Phát Nhân viên Kỹ thuật 3/2017 - Nay Công ty TNHH SX TM DV Duyên Hải Việt Giám đốc i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, Ngày 02 tháng 03 năm 2017 Nguyễn Phi Vũ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ nhận giúp đỡ hỗ trợ lớn từ nhiều phía, phải kể đến TS Đỗ Mạnh Cường, Cán hướng dẫn khoa học Thầy nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực chuyên đề hoàn thành luận văn Những dạy hướng dẫn Thầy thực hữu ích giúp hiểu rõ vấn đề nghiên cứu hoàn thiện kĩ nghiên cứu khoa học thân Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến giúp đỡ nhiệt tình Thầy Tơi muốn gửi lời cảm ơn đến Hội đồng chuyên đề Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ Q Thầy/Cơ cho tơi hội hiểu biết hồn thiện luận văn thạc sĩ Bên cạnh đó, trình giảng dạy GV giúp đỡ Cán phòng sau đại học dành cho lớp cao học 2015B trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh giúp chúng tơi hồn thiện hiểu biết thân lĩnh vực khoa học đầy thú vị ý nghĩa sống Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm giảng viên Khoa Việt Nam học, Ngữ văn Anh, Báo chí Truyền thơng, Quan hệ Quốc tế giúp chúng tơi tìm hiểu vấn đề nghiên cứu Khoa học Sự giúp đỡ quý báu giúp chúng tơi tiếp cận tìm hiểu vấn đề thực tiễn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình người bạn thân động viên, khích lệ tơi lúc khó khăn q trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ Một lần nữa, cho phép tri ân tất giúp đỡ quý báu q vị dành cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành chương trình cao học Xin gửi đến quí vị lời chúc sức khoẻ bình an Nguyễn Phi Vũ iii TĨM TẮT Trong bối kinh tế xã hội phát triển đặt yêu cầu đối nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Trường ĐH KHXH&NV ĐHQGHCM, với sứ mệnh chiến lược phát triển mình, trường đào tạo người lao động chất lượng tốt nhất, góp phần phát triển đất nước Với đề tài “Hoạt động dạy học giảng viên trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tác động đánh giá chương trình đào tạo đại học” nhằm đạt mục tiêu, cụ thể sau: Phân tích tác động hoạt động đánh gía chất lượng chương trình đào tạo đến hoạt động dạy học giảng viên, nguyên nhân thực trạng cải tiến chất lượng giảng dạy GV phân tích Trên sở xây dựng biện pháp nhằm giúp đội ngũ GV nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy Nhìn chung, kết ban đầu cho thấy biện pháp tác giả đề xuất đánh giá khả thi cần thiết iv ABSTRACT The socio – economic development in recent years requires for high quality human resourse graduate from higher education To meet the high demands of stakeholders, University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University Ho Chi Minh City (HCMUSSH) plays an important role in training high quality human resource for development of the nation Master thesis on “Teaching at HCMUSSH in the context of undergraduate program evaluation” aims at: analysing the impact of undergraduate program evaluation on teaching activities; figuring out the reasons of teaching improvement reality; recommendating solutions to improve quality of teaching at the university Three solutions are necessary and workability as the evaluation of education experts v MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 10 1.2.1 Khái niệm hoạt động 10 1.2.2 Khái niệm hoạt động dạy học 10 1.2.3 Khái niệm chương trình đào tạo 11 1.2.4 Khái niệm đánh giá chương trình đào tạo 12 1.2.5 Khái niệm chất lượng hoạt động dạy học 13 1.3 Các vấn đề lý luận hoạt động dạy học 14 1.3.1 Các nhân tố cấu trúc hoạt động dạy học 14 1.3.1.1 Mục đích nhiệm vụ dạy học 14 1.3.1.2 Nội dung dạy học 14 1.3.1.3 Phương pháp, phương tiện dạy học 15 1.3.1.4 Hoạt động giảng viên sinh viên 15 vi 1.3.1.5 Kết dạy học 15 1.3.1.6 Mơi trường xã hội-chính trị- môi trường khoa học, kĩ thuật 15 1.3.2 Tổ chức hoạt động dạy học 16 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng giáo viên 17 1.3.3.1 Quá trình đào tạo sử dụng GV 18 1.3.3.2 Hoàn cảnh, điều kiện lao động sư phạm người GV 18 1.3.3.3 Các phẩm chất lực dạy học người GV 19 1.4 Các tiêu chuẩn đánh giá cấp chương trình đào tạo 20 1.4.1 Giới thiệu tiêu chuẩn đánh giá chương trình đào tạo 20 1.4.2 Bộ tiêu chuẩn đánh giá cấp chương trình đào tạo theo AUN-QA 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 27 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG 27 2.1.1 Giới thiệu khái quát Trường 27 2.1.2 Thông tin chung khoa cần nghiên cứu 28 2.1.3 Bộ công cụ khảo sát thực trạng hoạt động dạy học 30 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN 30 2.2.1 Mô tả mẫu khảo sát 30 2.2.2 Công tác triển khai giải pháp cải tiến hoạt động dạy học 34 2.2.3 Kết khảo sát tác động ĐGCLCTĐT đến hoạt động dạy giảng viên trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG HCM 36 2.2.4 Những khó khăn nguyên nhân thực trạng ĐGCLCTĐT đến hoạt động giảng dạy GV 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 Chương 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV 52 3.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp 52 3.1.1 Cơ cở đề xuất biện pháp 52 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 52 3.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường ĐH KHXH&NV ĐHQGG HCM 52 vii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài “Hoạt động dạy học giảng viên trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tác động đánh giá chương trình đào tạo đại học”, chúng tơi hồn thành đề tài với kết sau: Tìm hiểu sở lý luận hoạt động dạy học nước ngồi nước tác động đánh giá chương trình đào tạo Khảo sát thực trạng tác động đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đến hoạt động giảng dạy giảng viên trường, từ đề xuất biện pháp phù hợp với thực trạng góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giảng viên Các biện pháp gửi đến chuyên gia am hiểu bối cảnh nhà trường có chuyên môn khoa học giáo dục để đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp 57 KIẾN NGHỊ Với nhà trường Cần phải xây dựng phần mềm lấy phiếu khảo sát ý kiến người học người dạy hoạt động dạy hoạt động học cho Khoa tiến hành đánh giá thành công, để giúp cho người học người dạy biết điểm yếu hạn chế mình, để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường bền vững thay đổi tích cực thời gian mong muốn Cần phải sâu sát chế tài xử phạt khen thưởng cho GV sử dụng trang thiết bị dạy học hiệu Nhà trường phải tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí cho Khoa để giúp việc giảng dạy sinh viên tiếp cận với thực tế thông qua hoạt động lên lớp thiết bị dạy học đại Với giảng viên GV cần ý thức việc sử dụng trang thiết bị dạy học, phải có sáng kiến việc sử dụng trang thiết bị việc áp dụng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học Phải tìm hiểu xác định rõ vai trò nhiệm vụ nhà giáo, củng cố niềm tin vào lựa chọn nghề nghiệp thân để toàn tâm, toàn sức đầu tư vào giảng 58 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Nếu thời gian điều kiện cho phép, người nghiên cứu tiếp tục phát triển đề tài theo hướng: Thứ nhất: Mở rộng phạm vi nghiên cứu, người nghiên cứu khảo sát toàn GV SV Khoa tham gia hoạt động đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đại học để bổ sung thêm biện pháp giúp nhà trường nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Thứ hai: Người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm biện pháp chuyên gia đánh giá cần thiết khả thi 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Thị Kiều An (2004), Quản lý chất lượng tổ chức, NXB Thống Kê TP.HCM Phạm Thị Bích, Nguyễn Thị Thanh Nhật, Nguyễn Tiến Cơng, Nguyễn Thị Lê Na (biên dịch 2016), tài liệu hướng dẫn “Đánh giá cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA(2015) phiên 3.0”, NXB Đại học quốc gia TP.HCM Nguyễn Hữu Châu (2007), Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp Đổi nội dung phương pháp đạo giáo viên trung học sở Dự án đào tạo giáo viên trung học sở Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lí luận dạy học, Tài liệu lưu hành nội 7.Trần Bá Hoàng (2010), Vấn đề giáo viên nghiên cứu lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sự phạm Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức ( 2015), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Hồng, Một số vấn đề hoạt động học nhóm sinh viên, tạp chí Phát triển giáo dục, số 2/2004 10 Trần Thị Hương (2012), Dạy học tích cực, NXB Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê (2000), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục 12 Trần Thị Bích Liễu (2008),Đánh giá chương trình đào tạo: Khái niệm, Nguyên tắc, Quy trình, Loại hình, Phương pháp Website:http://ier.edu.vn/content/view/108/162 13 Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học Giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Lê Đức Ngọc(2006), Nhập môn lý thuyết đo lường xử lý số đo, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 60 15 Nguyễn Thị Hồng Thắm (2004), Cải tiến công tác đánh giá chất lượng học tập sinh viên lớp học trường Đại học Khoa học – Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài NCKH cấp trường, TP HCM 16 Phạm Xuân Thanh (2012), Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam,Tài liệu tập huấn Đảm bảo chất lượng Giáo dục đại học, ĐHQG-HCM 17 Đỗ Huy Thịnh(2006), Xây dựng chương trình, Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Đại học, SEAMEO – Việt Nam 18 Đỗ Huy Thịnh(1999), Đánh giá hiệu đào tạo hiệu sử dụng đội ngũ nhân lực tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm giai đoạn 1975 – 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 19 Nguyễn Như Ý(1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 20 Nhiều tác giả (2015), Bàn Giáo dục, NXB Trí thức 21 Luật GD 2005 22 Nghị số 04 – NQ/ĐU Đảng ủy Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG – HCM ngày 04 -12-2015 23 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 03 năm 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học 24 Báo cáo tự đánh giá khoa Công tác xã hội (2015), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 25 Tài liệu đào tạo kiểm định viên (2016) “ Đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục”, Trung tâm khảo thí đánh giá chất lượng đào tạo – ĐHQG HCM 26 Tài liệu tham khảo học tập lớp đào tạo kiểm định chất lượng giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp (2016), Trung tâm khảo thí đánh giá chất lượng đào tạo, ĐHQG HCM 27 Sổ tay(2008), Áp dụng tiêu chuẩn chất lượng AUN tự đánh giá chương trình đào tạo, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 28 Sara Bubb Peter Earley (2008), from self – evaluation to school improvement: the importance of effective staff development, Institute of Education, University of London, CfBT Education Trust From: 61 https://www.researchgate.net/publication/260386553_From_selfevaluation_to_school_improvement_the_importance_of_effective_staff_developme nt, Truy cập ngày 1/06/2016 29 New England Association of Schools and Colleges 2006 The Impact of Accrediation on the Quality of Education: Results of the Resional Accreditation & Quality of Education Survey Truy cập từ https://www.neasc.org/downloads/SURVEY_REPORT_IN_FULL.pdf, web ngày tháng năm 2017 30 ames H.Stronge, người dịch Lê Văn Cảnh, Những phẩm chất người giáo vien hiệu quả, NBX Giáo dục Việt Nam 31 Bigg, J B (2003), Teaching for quality learning at university, Buckingham: Open University Press/ Society for Research into Higher Education 
 32 Orlanda Tavares, Cristina Sin, Pedro Videira & Alberto Amaral 2016 The impact of internal assurance on teaching and learning in academics’ perceptions 11th European Quality Assurance Forum 33 Ciara O'Farrell (2004), Truy cập từ web http://www.ntu.edu.vn/Portals/73/Cai%20thien%20ket%20qua%20hoc%20tap%20 cua%20sinh%20vien%20thong%20qua%20danh%20gia%20_CAPSL_2009.pdf, truy cập ngày 17/02/2017 62 PHỤ LỤC Phụ lục 2.1 Phiếu khảo sát dành cho giảng viên PHIẾU KHẢO SÁT (dành cho Giảng viên trường ĐHKHXH&NV – Đại học Quốc gia Tp.HCM) Kính chào Quý Thầy/Cô, Chúng thực nghiên cứu tác động đánh giá chương trình đào tạo đại học đến hoạt động dạy học giảng viên trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Tp.HCM Mong q Thầy/Cơ dành thời gian hồn thành phiếu hỏi cách đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp ý kiến Thầy/Cô ghi ý kiến vào ô trống Tất trả lời quý Thầy/Cô giữ nặc danh sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cám ơn giúp đỡ q báu q Thầy/Cơ A THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Thầy/Cơ (2) Nữ (1) Nam  Tuổi Thầy/Cô?  (Tuổi) Thâm niên giảng dạy đại học Thầy/Cô: ……… (năm) Bằng cấp chuyên môn cao Thầy/Cô (1) Đại học (hoặc học viên cao học)  (2) Thạc sĩ (hoặc nghiên cứu sinh)  (3) Tiến sĩ  Văn bằng, chứng sư phạm cao mà Thầy/Cô đạt (1) Cử nhân đại học sư phạm  (2) Chứng bồi dưỡng nghệp vụ sư phạm  (3) Chưa có  (4) Khác (vui lịng ghi rõ) Thầy/Cơ (1) Giảng viên hữu Trường  (2) Giảng viên thỉnh giảng Trường  Thầy/Cô giảng dạy cho chương trình (chỉ chọn 01 chương trình nhất) (1) Việt Nam học  63 (2) Ngữ văn Anh  (3) Quan hệ quốc tế  (4) Báo chí  Môn Thầy /Cô dạy thuộc khối kiến thức (1) Đại cương  (2) Cơ sở ngành/chuyên ngành  Sau chương trình đào taọ đánh giá ngồi theo chuẩn AUN-QA, Khoa có triển khai giải pháp cải tiến chương trình đào tạo, cải tiến hoạt động dạy học đến quý Thầy/Cô (1) Đã triển khai (2) Chưa triển khai   B NỘI DUNG Các câu hỏi dùng thang đo Likert mức: từ (1) hồn tồn khơng đồng ý -> (5) đồng ý Các đợt tập huấn giảng dạy chuẩn bị cho ĐGCLCTĐT giúp cải tiến hoạt động giảng dạy Trước Khoa Trong Sau gia Khoa tham ĐGCLCTĐT Tôi hiểu rõ sứ mạng, triết lý giáo dục nhà ĐGCLCTĐT 5 5 Khoa không ngừng cải tiến chất lượng đào tạo 5 5 5 5 trường Tơi hiểu rõ chương trình đào tạo Khoa ngắn hạn dài hạn Tôi ý đến việc cải tiến hoạt động giảng dạy Mọi người có trách nhiệm hoạt động giảng dạy thân Thiết bị dạy học cung cấp đủ số lượng, đạt chất lượng đồng 64 Trước Khoa Trong Sau gia Khoa tham ĐGCLCTĐT Cảm nhận yêu cầu, đòi hỏi cao xã hội ĐGCLCTĐT 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 mơn học Dành thời gian định tuần để tiếp, giải thắc mắc SV 10 Tơi có chuyển tải triết lý giáo dục Trường vào giảng 11 Căn vào mục tiêu/chuẩn đầu lựa chọn phương pháp/nội dung kiểm tra sau lựa chọn phương pháp dạy học 12 Tôi biết cách viết Chuẩn đầu môn học, buổi học 13 Nội dung giảng dạy thường xuyên cập nhật mở rộng 14 Tôi thể rõ vai trò tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học tập SV 15 Tôi tham gia trực tiếp vào việc phát triển chương trình đào tạo chun ngành 16 Tơi nghĩ giảng dạy đánh giá học tập hai việc không liên quan nhiều 17 Sự phối hợp đội ngũ hỗ trợ giảng dạy (giáo vụ, cán thư viện, phòng trang thiết bị dạy học, phòng đào tạo,…) tạo điều kiện tốt cho hoạt động giảng dạy 18 Tôi thận trọng lựa chọn nội dung công cụ, phương pháp đánh giá kết học tập SV 19 Tôi sử dụng rubrics (bảng tiêu chí đánh giá thang điểm) đánh giá tập, kiểm tra SV 20 Tơi nghĩ đầu tư nhiều thời gian vào 65 Trước Khoa Trong Sau gia Khoa tham ĐGCLCTĐT ĐGCLCTĐT việc chuẩn bị giảng 21 Tôi suy nghĩ đến việc cải tiến hoạt động 5 giảng dạy sau buổi học 22 Tơi u thích việc giảng dạy 5 23 Tôi nghĩ SV hài lịng với giảng tơi 5 24 SV nhận phản hồi kết kiểm tra-đánh 5 5 5 27 Tôi vận dụng hiệu phương pháp, kĩ 5 5 29 Tôi thường sử dụng phương pháp dạy học 5 5 giá học tập 25 Tơi sử dụng đa dạng hình thức, công cụ, thời điểm kiểm tra-đánh giá 26 Tôi cảm thấy tự tin với bải giảng thuật dạy học 28 Sinh viên khuyến khích làm việc nhiều tích cực hố người học (dạy học giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học dựa dự án,…) 30 Tôi tăng cường sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học 31 Thầy/Cơ vui lịng cho biết khó khăn gặp phải việc cải tiến hoạt động giảng dạy 32 Thầy/Cơ vui lịng nguyên nhân chủ yếu giúp việc cải tiến hoạt động giảng dạy gặp thuận lợi 66 Kính chúc Thầy/Cơ thật nhiều sức khoẻ công tác tốt! 2.Phụ lục 2.2 Kết xử lý toán học thực trạng hoạt động dạy học Descriptives Cac dot tap huan ve giang day chuan bi cho DGCLCTDT giup cai tien hoat dong giang day 95% Confidence Interval for Mean Std Deviatio N Mean n Std Error Lower Upper Mini Maxi Bound Bound mum mum Viet nam hoc 13 3.5385 1.19829 33235 2.8143 4.2626 1.00 5.00 Ngu van Anh 14 4.7143 61125 16336 4.3614 5.0672 3.00 5.00 Quan he quoc te 4.5556 52705 17568 4.1504 4.9607 4.00 5.00 Bao chi 4.2500 70711 25000 3.6588 4.8412 3.00 5.00 44 4.2500 94315 14219 3.9633 4.5367 1.00 5.00 Total Test of Homogeneity of Variances Cac dot tap huan ve giang day chuan bi cho DGCLCTDT giup cai tien hoat dong giang day Levene Statistic 3.312 df1 df2 Sig 40 030 67 ANOVA Cac dot tap huan ve giang day chuan bi cho DGCLCTDT giup cai tien hoat dong giang day Sum of Mean Squares Between df Square 10.440 3.480 Within Groups 27.810 40 695 Total 38.250 43 Groups F Sig 5.005 005 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: Cac dot tap huan ve giang day chuan bi cho DGCLCTDT giup cai tien hoat dong giang day Tamhane 95% Confidence Interval Mean (I) Chuong trinh (J) Chuong trinh Difference Std dang giang day dang giang day (I-J) Error Viet nam hoc Ngu van Anh -1.17582* 37033 032 -2.2727 -.0789 Quan he quoc te -1.01709 37592 085 -2.1304 0962 -.71154 41588 480 -1.9319 5088 1.17582* 37033 032 0789 2.2727 Quan he quoc te 15873 23990 987 -.5450 8624 Bao chi 46429 29864 607 -.4606 1.3891 Quan he quoc te Viet nam hoc 1.01709 37592 085 -.0962 2.1304 Ngu van Anh -.15873 23990 987 -.8624 5450 Bao chi 30556 30556 914 -.6420 1.2532 Viet nam hoc 71154 41588 480 -.5088 1.9319 Ngu van Anh -.46429 29864 607 -1.3891 4606 Quan he quoc te -.30556 30556 914 -1.2532 6420 Bao chi Ngu van Anh Bao chi Viet nam hoc 68 Sig Lower Upper Bound Bound * The mean difference is significant at the 0.05 level Phụ lục 3.1 Phiếu xin ý kiến chuyên gia giải pháp đề xuất Đề tài “Hoạt động dạy học giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tác động đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đại học” tiến hành khảo sát thực trạng tác động ĐGCLCTĐT đến việc cải tiến giảng dạy GV Trên sở biện pháp đề xuất Chúng tơi xin trình bày khái qt kết thực trạng (tài liệu đính kèm) Xin quí vị dành thời gian đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý vị Quý vị vui lòng đánh đấu x vào ô phù hợp với ý kiến mình: (Đánh giá tính cần thiết) Mức độ cần thiết Biện pháp Khơng Cần Rất cần thiết cần thiết thiết Biện pháp 1: Đầu tư trang thiết bị dạy học đủ số lượng đảm bảo chất lượng Biện pháp 2: Giảm sĩ số lớp học Biện pháp 3: Tăng thu nhập cho giảng viên (Đánh giá tính khả thi) Mức độ khả thi Biện pháp Không Khả Rất khả thi khả thi Biện pháp 1: Đầu tư trang thiết bị dạy học đủ số lượng đảm bảo chất lượng Biện pháp 2: Giảm sĩ số lớp học Biện pháp 3: Tăng thu nhập cho giảng viên 69 thi Phụ lục 3.2 Danh sách chuyên gia STT Họ tên chuyên gia Chức vụ TS Huỳnh Văn Thơng Trưởng khoa Báo Chí TS Trần Thuỷ Vịnh Phó Trưởng khoa Việt Nam học TS Nguyễn Ánh Hồng Nguyên Trưởng khoa Giáo dục TS Lê Hoàng Dũng Trưởng khoa Ngữ văn Anh TS Nguyễn Thị Hồng Thắm Phó trưởng khoa Ngữ văn Anh PGS.TS Lê Khắc Cường Trưởng khoa Việt Nam học TS Nguyễn Duy Mộng Hà Trưởng phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng TS Nguyễn Thị Hảo Phó trưởng khoa Giáo dục TS Triệu Thanh Lê Phó Trưởng khoa Báo Chí 10 TS Phó Phương Dung Phó Trưởng khoa Ngữ văn Anh 70 S K L 0 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN PHI VŨ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC... đất nước Với đề tài ? ?Hoạt động dạy học giảng viên trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tác động đánh giá chương trình đào tạo đại học? ?? nhằm đạt mục tiêu,... VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 27 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG 27 2.1.1

Ngày đăng: 02/12/2021, 09:11

Hình ảnh liên quan

Loại hình đào tạo Nơi học Ngành học Thời gian học - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

o.

ại hình đào tạo Nơi học Ngành học Thời gian học Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1. Mô hình đảm bảo chất lượng cấp chương trình đào tạo theo AUN-QA (phiên bản 3.0) (nguồn: Đại học Quốc gia-HCM, 2016, tr15) - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

Hình 1..

Mô hình đảm bảo chất lượng cấp chương trình đào tạo theo AUN-QA (phiên bản 3.0) (nguồn: Đại học Quốc gia-HCM, 2016, tr15) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.1 Bảng tiêu chuẩn – tiêu chí sử dụng để đánh giá chương trình đào tạo đại học [2] - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

Bảng 1.1.

Bảng tiêu chuẩn – tiêu chí sử dụng để đánh giá chương trình đào tạo đại học [2] Xem tại trang 35 của tài liệu.
Các phương pháp kiểm tra, đánh giá bao gồm bảng tiêu chí đánh giá và thang điểm, được sử dụng để đảm  bảo  hoạt  động  kiểm  tra  đánh  giá  có  độ  giá  trị,  độ  tin  cậy và sự công bằng  - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

c.

phương pháp kiểm tra, đánh giá bao gồm bảng tiêu chí đánh giá và thang điểm, được sử dụng để đảm bảo hoạt động kiểm tra đánh giá có độ giá trị, độ tin cậy và sự công bằng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Các loại hình và số lượng các hoạt động nghiên cứu của GV được quy định rõ, giám sát và đối sánh để cải  tiến chất lượng  - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

c.

loại hình và số lượng các hoạt động nghiên cứu của GV được quy định rõ, giám sát và đối sánh để cải tiến chất lượng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Loại hình và số lượng các hoạt động nghiên cứu khoa học của SV được quy định rõ, giám sát và đối sánh để  cải tiến chất lượng  - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

o.

ại hình và số lượng các hoạt động nghiên cứu khoa học của SV được quy định rõ, giám sát và đối sánh để cải tiến chất lượng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tuổi và thâm niên giảng dạy của GV tham gia mẫu khảo sát - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

Bảng 2.2..

Tuổi và thâm niên giảng dạy của GV tham gia mẫu khảo sát Xem tại trang 44 của tài liệu.
Phần 2 của bảng hỏi khảo sát những vấn đề liên quan đến thông tin cá nhân của người thực hiện phiếu hỏi  - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

h.

ần 2 của bảng hỏi khảo sát những vấn đề liên quan đến thông tin cá nhân của người thực hiện phiếu hỏi Xem tại trang 44 của tài liệu.
Với kết quả bảng 2.2 cho thấy, trung bình tuổi của GV tham gia trả lời phiếu hỏi là 41 tuổi và trung bình số năm giảng dạy là 14 năm - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

i.

kết quả bảng 2.2 cho thấy, trung bình tuổi của GV tham gia trả lời phiếu hỏi là 41 tuổi và trung bình số năm giảng dạy là 14 năm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tình trạng hợp đồng lao động của GV tham gia mẫu khảo sát - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

Bảng 2.3..

Tình trạng hợp đồng lao động của GV tham gia mẫu khảo sát Xem tại trang 46 của tài liệu.
Từ bảng 2.4 cho thấy, tỷ lệ GV đến từ các ngành đào tạo xấp xỉ nhau với 26% GV ngành Việt Nam học, 27% ngành Ngữ văn Anh, 25% ngành Quan hệ Quốc tế và  - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

b.

ảng 2.4 cho thấy, tỷ lệ GV đến từ các ngành đào tạo xấp xỉ nhau với 26% GV ngành Việt Nam học, 27% ngành Ngữ văn Anh, 25% ngành Quan hệ Quốc tế và Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.4. Chương trình giảng dạy GV đang tham gia chính - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

Bảng 2.4..

Chương trình giảng dạy GV đang tham gia chính Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.5. Hoạt động triển khai cải tiến chương trình đào tạo sau khi đã được đánh giá ngoài chương trình đào tạo - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

Bảng 2.5..

Hoạt động triển khai cải tiến chương trình đào tạo sau khi đã được đánh giá ngoài chương trình đào tạo Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.6. Chương trình tập huấn giảng dạy chuẩn bị cho ĐGCLCTĐT giúp cải tiến hoạt động dạy học  - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

Bảng 2.6..

Chương trình tập huấn giảng dạy chuẩn bị cho ĐGCLCTĐT giúp cải tiến hoạt động dạy học Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.7. Sự thay đổi trong nhận thức của GV về hoạt động dạy học vào các thời điểm Trước, Trong và Sau khi Khoa ĐGCLCTĐT  - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

Bảng 2.7..

Sự thay đổi trong nhận thức của GV về hoạt động dạy học vào các thời điểm Trước, Trong và Sau khi Khoa ĐGCLCTĐT Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.8. Sự thay đổi trong thái độ của GV về hoạt động dạy học vào các thời điểm Trước, Trong và Sau khi Khoa ĐGCLCTĐT  - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

Bảng 2.8..

Sự thay đổi trong thái độ của GV về hoạt động dạy học vào các thời điểm Trước, Trong và Sau khi Khoa ĐGCLCTĐT Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.9. Sự thay đổi trong hoạt động giảng dạy của GV vào các thời điểm Trước, Trong và Sau khi Khoa ĐGCLCTĐT  - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

Bảng 2.9..

Sự thay đổi trong hoạt động giảng dạy của GV vào các thời điểm Trước, Trong và Sau khi Khoa ĐGCLCTĐT Xem tại trang 56 của tài liệu.
Trước 51 3.2 1.27 0.000 Tôi sử dụng rubrics (bảng tiêu chí đánh giá và thang điểm) khi đánh giá bài tập, bài kiểm tra  của SV - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

r.

ước 51 3.2 1.27 0.000 Tôi sử dụng rubrics (bảng tiêu chí đánh giá và thang điểm) khi đánh giá bài tập, bài kiểm tra của SV Xem tại trang 56 của tài liệu.
Trước 51 3.6 1.15 0.000 Tôi sử dụng đa dạng các hình thức, công cụ, thời điểm kiểm tra-đánh giá - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

r.

ước 51 3.6 1.15 0.000 Tôi sử dụng đa dạng các hình thức, công cụ, thời điểm kiểm tra-đánh giá Xem tại trang 57 của tài liệu.
19. Tôi sử dụng rubrics (bảng tiêu chí đánh giá và thang điểm) khi đánh giá bài tập, bài kiểm tra của  SV  - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

19..

Tôi sử dụng rubrics (bảng tiêu chí đánh giá và thang điểm) khi đánh giá bài tập, bài kiểm tra của SV Xem tại trang 79 của tài liệu.
25. Tôi sử dụng đa dạng các hình thức, công cụ, thời điểm kiểm tra-đánh giá  - (Luận văn thạc sĩ) hoạt động dạy học của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn   đại học quốc gia thành phố hồ chí minh dưới tác động của đánh giá chương trình đào tạo đại học

25..

Tôi sử dụng đa dạng các hình thức, công cụ, thời điểm kiểm tra-đánh giá Xem tại trang 80 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan