Chính sách tín dụng cho sinh viên trong bối cảnh tự chủ đại học nghiên cứu trường hợp đại học quốc gia thành phố hố chí minh (luận văn thạc sỹ luật)

113 8 0
Chính sách tín dụng cho sinh viên trong bối cảnh tự chủ đại học nghiên cứu trường hợp đại học quốc gia thành phố hố chí minh (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN NHỰT THƠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CHO SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN NHỰT THƠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CHO SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý công Mã số: 83.10.10.101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH TRỌNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn thơng tin xác thực, nguồn gốc trích dẫn rõ ràng đề tài “Chính sách tín dụng cho sinh viên bối cảnh tự chủ đại học: nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ” trình bày tơi nghiên cứu thực TP.Hồ Chí Minh, năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Nhựt Thông MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục Bảng, Biểu .ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG SINH VIÊN VÀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC 11 1.1 Chi phí cho q trình học tập sinh viên 11 1.1.1 Chi phí học tập 11 1.1.1.1 Học phí 11 1.1.1.2 Sinh hoạt phí 13 1.1.1.3 Chi phí mua tài liệu học tập 14 1.1.2 Cơ hội tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học sinh viên có hồn cảnh khó khăn 15 1.2 Tín dụng sinh viên vai trị sách tín dụng sinh viên 16 1.2.1 Tín dụng sinh viên 16 1.2.1.1 Khái niệm Tín dụng sinh viên 17 1.2.1.2 Mục tiêu chương trình tín dụng sinh viên 17 1.2.2 Chính sách tín dụng sinh viên nhân tố ảnh hưởng đến sách tín dụng sinh viên 18 1.2.2.1 Tổng quan sách tín dụng sinh viên 18 1.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách tín dụng sinh viên 21 1.2.3 Vai trị sách tín dụng sinh viên 25 1.2.3.1 Sự cần thiết chương trình tín dụng sinh viên có hồn cảnh khó khăn 25 1.2.3.2 Vai trị sách tín dụng sinh viên 25 1.3 Tự chủ đại học chế tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập .27 1.3.1 Một số vấn đề tự chủ đại học 27 1.3.2 Tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập 29 1.3.2.1 Các quan điểm khác tự chủ tài 29 1.3.2.2 Vai trị Tự chủ Tài phát triển CSGDĐH 31 1.4 Kinh nghiệm thực sách tín dụng sinh viên số quốc gia học kinh nghiệm Việt Nam 32 1.4.1 Kinh nghiệm nước thực sách tín dụng sinh viên32 1.4.1.1 Hoa Kỳ 32 1.4.1.2 Nhật 34 1.4.1.3 Trung Quốc 35 1.4.1.4 Thái Lan 37 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam .38 TÓM TẮT CHƯƠNG .40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ TẠI ĐẠI HỌC ĐHQG-HCM 41 2.1 Tổng quan Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 41 2.2 Tự chủ đại học ĐHQG-HCM hội tiếp cận dịch vụ giáo dục sinh viên 44 2.2.1 Kết bước đầu thực tự chủ tài ĐHQG-HCM 45 2.2.2 Tác động việc thực tự chủ đại học chi phí học tập sinh viên 47 2.3 Thực trạng sách tín dụng sinh viên ĐHQG-HCM .53 2.3.1 Thực trạng tín dụng sinh viên phạm vi toàn quốc 53 2.3.2 Tổng quan tình hình tín dụng sinh viên ĐHQG-HCM 57 2.3.3 Kết khảo sát thực trạng tín dụng sinh viên ĐHQG-HCM 59 2.3.4 Đánh giá kết khảo sát thực trạng tín dụng sinh viên ĐHQG-HCM 69 TÓM TẮT CHƯƠNG .74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC TẠI ĐHQG-HCM 75 3.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp nâng cao hiệu sách tín dụng sinh viên ĐHQG-HCM 75 3.1.1 Cơ sở dựa chủ trương, sách Nhà nước 75 3.1.2 Cơ sở dựa vị thế, tiềm lực nội ĐHQG-HCM 77 3.1.2.1 Định hướng chiến lược phát triển ĐHQG-HCM đến năm 2020 77 3.1.2.2 Vị thế, tiềm lực nội ĐHQG-HCM 79 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sách tín dụng ĐHQG-HCM đơn vị đào tạo thành viên bối cảnh tự chủ đại học 81 3.2.1 Giải pháp thực ĐHQG-HCM trường thành viên 81 3.2.1.1 Các giải pháp tài chính, tín dụng 81 3.2.1.2 Các giải pháp hỗ trợ đời sống sinh viên 84 3.2.2 Kiến nghị quan hữu quan 86 TÓM TẮT CHƯƠNG .89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải nghĩa CSĐT Cơ sở Đào tạo CSGD Cơ sở Giáo dục CSGDĐH Cơ sở Giáo dục Đại học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHQG-HCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh GDĐH Giáo dục Đại học HSSV Học sinh - Sinh viên KHCN Khoa học Công nghệ NCKH Nghiên cứu Khoa học 10 NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội 11 NHTM Ngân hàng Thương mại 12 NSNN Ngân sách Nhà nước 13 TCĐH Tự chủ Đại học 14 TCTC Tự chủ Tài 15 TDSV Tín dụng Sinh viên 16 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 0.1 Quy trình thực điều tra khảo sát sinh viên vay vốn tín dụng ĐHQG-HCM Bảng 1.1 Chi tiêu bình quân đầu người theo giá hành năm 2018 13 Bảng 2.1 So sánh học phí đại học nước vùng lãnh thổ giới 47 Bảng 2.2 Mức trần học phí trường đại học chưa thực tự chủ nước ta chương trình đào tạo đại trà trình độ đại học sở giáo dục công lập 48 Bảng 2.3 Mức trần học phí đại học trường cơng lập tự chủ tài 50 Bảng 2.4 Danh sách trường đại học trao quyền tự chủ mức thu học phí bình qn tối đa 50 Bảng 2.5 Số lượng HSSV vay vốn nước qua năm 54 Hình 2.6 Số lượng HSSV vay vốn quy mô nước 54 Bảng 2.7 Tổng dư nợ chương trình tín dụng HSSV so với tổng dư nợ NHCSXH 54 Hình 2.8 Dư nợ tín dụng cho vay HSSV Tông dư nợ chương trinh NHCSXH qua năm 55 Hình 2.9 Tỷ lệ phần trăm dư nợ cho vay HSSV so với Tổng dư nợ NHCSXH 55 Bảng 2.10 Số tiền tối đa vay tháng/1 sinh viên 56 Bảng 2.11 Thống kê số lượng sinh viên xin xác nhận vay vốn tín dụng ĐHQG-HCM từ năm 2013 đến 2018 .57 Bảng 2.12 Tổng số tiền vay vốn tín dụng sinh viên ĐHQG-HCM từ 2013 đến 2018 59 Hình 2.13 Quy trình vay vốn NHCSXH sinh viên 60 Bảng 2.14 Thời gian sinh viên nhận giấy xác nhận .60 Bảng 2.15 Hộ thường trú gia đình sinh viên vay vốn 61 Bảng 2.16 Nghề nghiệp gia đình sinh viên vay vốn 62 Bảng 2.17 Thời gian từ lúc nộp đơn đến lúc nhận thông báo vay .62 Bảng 2.18 Địa điểm nhận tiền vay 63 Bảng 2.19 Thời điểm nhận tiền vay 63 Bảng 2.20 Mức học phí sinh viên đóng hàng năm 64 Bảng 2.21 Mức chi tiêu hàng tháng sinh viên 65 Bảng 2.22 Cách sinh viên sử dụng tiền vay 65 Bảng 2.23 Ước lượng khả đáp ứng chi phí học tập sinh viên 65 Bảng 2.24 Kênh thơng tin chương trình cho vay mà sinh viên tiếp cận 66 Bảng 2.25 Đánh giá sinh viên thời gian trả nợ 68 Bảng 2.26 Nguồn hỗ trợ tài sinh viên tìm kiếm q trình học tập 68 Bảng 2.27 Ước lượng số làm thêm tuần sinh viên 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đại học (GDĐH) khâu then chốt định chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp đổi hội nhập quốc tế đất nước Với sứ mệnh nơi sáng tạo tri thức mới, thực đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu xã hội, GDĐH giữ vai trò đòn bẩy định cho tăng trưởng phát triển kinh tế, hướng đến phồn vinh thịnh vượng đất nước Xu hướng chung toàn cầu thay đổi từ mơ hình Nhà nước kiểm sốt sang mơ hình có mức độ tự chủ cao – thay đổi có tên gọi chuyển dịch từ mơ hình Nhà nước kiểm sốt (state control) sang mơ hình Nhà nước giám sát (state supervision) Khơng nằm ngồi vận hành chung giới, GDĐH Việt Nam từ thực tế chịu quản lý nhà nước chặt chẽ mặt thông qua quan chủ quản Bộ giáo dục Đào tạo dần có thơng thoáng chế quản lý Điều thể văn Luật Giáo dục năm 2005, đặc biệt Luật Giáo dục Đại học năm 2012: “Cơ sở Giáo dục Đại học tự chủ hoạt động chủ yếu thuộc lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng Giáo dục Đại học Cở sở Giáo dục Đại học thực quyền tự chủ mức độ cao phù hợp với lực, kết xếp hạng kết kiểm định chất lượng giáo dục”.[21] Tự chủ đại học (TCĐH) bao gồm 04 nội dung chính: Tự chủ tổ chức; tự chủ tài chính; tự chủ nhân sự; tự chủ học thuật [6] Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập yêu cầu đặt trường đại học phải tự chủ tài (TCTC), giảm áp lực ngân sách cho Nhà nước đảm bảo chất lượng đào tạo, đặt khơng thách thức, hệ khơng thể tránh khỏi học phí tăng tương ứng khơng cịn ngân sách nhà nước (NSNN) bao cấp Điều phần ảnh hưởng tới sinh viên, đặc biệt sinh viên có hồn cảnh khó khăn 90 KẾT LUẬN Chính sách tín dụng cho sinh viên chương trình có ý nghĩa quan trọng việc phát triển GDĐH phát triển kinh tế Trong xã hội bất kỳ, giai đoạn lịch sử bất kỳ, ln có nhóm đối tượng sở hữu nguồn lực để phát triển nhóm cịn lại Nếu khơng hỗ trợ nguồn lực mồi để tạo cú hích cho phát triển tạo vịng lẩn quẩn khơng thoát được, kết cục cuối gây tổn thất cho xã hội Trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nay, điều với sinh viên có hồn cảnh khó khăn mong muốn tiếp cận dịch vụ GDĐH Chính sách TDSV mặt khác giải lổ hổng thị trường vốn, không tổ chức tư nhân chấp nhận cho vay dựa thứ không tồn tại khơng chắn hữu tương lai, nguồn lực người qua đào tạo người sinh viên trước sau học đại học Nhưng nguồn lực lại quan trọng q trình phát triển đất nước sách tín dụng ln ưu tiên nhà nước dành cho giáo dục Đánh giá vai trò quan trọng ĐHQG-HCM GDĐH nước, xem xét xu phát triển đảo ngược TCĐH thực trạng sách TDSV ĐHQG-HCM Đề tài luận văn "Chính sách tín dụng cho sinh viên bối cảnh tự chủ đại học: nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh" đạt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra: - Hệ thống sở lý luận sách TDSV TCĐH, học kinh nghiệm thực sách TDSV nước cung cấp nhìn tổng quan việc nhìn nhận thực trạng tín dụng cho sinh viên Việt Nam - Tiến hành khảo sát sinh viên vay vốn tín dụng ĐHQG-HCM nội dung thủ tục vay vốn, sử dụng khoản vay cho học tập, hiểu biết sách, tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ khác Đối chiếu với kết trình thực TCĐH ĐHQG-HCM, luận văn khó khăn chi phí mà sinh viên vay vốn gặp phải học đại học vấn đề mà sách TDSV đối diện 91 - Trên sở thực trạng sách TDSV, luận văn trình bày số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách TDSV quy mơ chủ trương, sách nhà nước quy mơ ĐHQG-HCM Giải pháp vừa tiếp cận góc độ tài chính, tín dụng vừa góc độ hỗ trợ đời sống sinh viên, dựa vị thế, tiềm lực ĐHQG-HCM trường thành viên Cùng với ý nghĩa quan trọng nó, đề tài có hướng nghiên cứu sâu rộng, luận văn tìm hiểu góc độ nhỏ khả thời gian có hạn tác giả Luận văn tiếp cận số lượng giới hạn sinh viên vay vốn, với quan tâm chưa nhiều sách hiểu biết tài cịn nhiều giới hạn Các hướng nghiên cứu mở rộng khảo sát hộ gia đình vay vốn, quyền địa phương, ngân hàng, đối tượng sinh viên tốt nghiệp để đánh giả hiệu trả nợ người vay vốn, hay mô hình quỹ phát triển trường đại học để huy động nguồn lực xã hội cho giáo dục tiếp tục đóng góp cho việc hồn thiện sách tín dụng dành cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ngọc Anh, Tô Minh Chiến, Trang Vũ Phương (2016), “Giải pháp nâng cao hiệu việc thực chương trình tín dụng học sinh, sinh viên”, Tạp chí Đại học Cửu Long, 04(2016), 17- 23 Đào Thanh Bình, Thái Thu Thủy, Phạm Văn Thanh, Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Yến (2017), “Chất lượng tín dụng học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam nhìn từ phía sinh viên, Tạp chí Cơng thương, 10-11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Thông tư 31/2013/TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung khoản điều định số 44/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo học bổng khuyến khích học tập học sinh, sinh viên trường chuyên, trường khiếu, sở giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, ban hành ngày 01 tháng năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Thông tư số 14/2019/TT-BGDĐT hướng dẫn xây dựng, thẩm định, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật phương pháp xây dựng giá dịch vụ giáo dục đào tạo áp dụng lĩnh vực giáo dục đào tạo, ban hành ngày 30 tháng năm 2019 Trần Đức Cân (2012), "Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam", Luận án Tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Cành (2016), Nghiên cứu áp dụng loại hình tự chủ đại học trường thành viên ĐHQG-HCM tác động đến nguồn tài chính, Đại học Quốc gia TP.HCM Chính phủ (2014), Nghị số 77/NQ-CP thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017, ban hành ngày 24 tháng 10 năm 2014 Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, ban hành ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ (2015), Nghị định số 86/2015/NĐ-CP quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách 93 miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021, ban hành ngày 02 tháng 10 năm 2015 10 Phan Thị Cúc, Đoàn Văn Huy, Nguyễn Văn Kiên (2008), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 11 Đại học Quốc gia TP.HCM (2016), Kế hoạch chiến lược ĐHQG-HCM giai đoạn 2016-2020 12 Nguyễn Văn Đức (2016), Cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH Thương mại 13 Phùng Văn Hiền (2013), “Chính sách hỗ trợ sinh viên - Những vấn đề đặt nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị - Học viện trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh, S.6(2013), 50-55 14 Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Tiến Dũng (2019), Hiệu thực tự chủ tài Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng Giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cơ chế Tự chủ đơn vị nghiệp công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2019, Học viện Tài Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM tổ chức 15 Nguyễn Mai Hương, Nguyễn Thùy Linh (2019), Chương trình tín dụng sinh viên số vấn đề đặt ra, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Tài Chính 16 Ngân hàng Chính sách Xã hội (2013 - 2017), Báo cáo Thường niên 17 Ngân hàng Chính sách Xã hội (2007), Hướng dẫn số: 2162A/NHCS-TD thực cho vay học sinh, sinh viên theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ, ban hành ngày 02 tháng 10 năm 2007 18 Hoàng Thị Thuý Nguyệt (2018), Hướng phân bổ chi thường xuyên ngân sách nhà nước, Hội thảo “Cơ sở khoa học thực tiễn đánh giá hiệu lực, hiệu chi Ngân sách Nhà nước cho giáo dục”, Học viện Tài 19 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục 2005, số: 38/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng năm 2005 20 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12, ban hành ngày 16 tháng năm 2010 21 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục Đại học, số: 08/2012/QH13, ban hành ngày 18 tháng năm 2012 94 22 Quốc hội (2018), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Đại học, số 24/2018/QH14, ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2018 23 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, số: 43/2019/QH14, ban hành ngày 14 tháng năm 2019 24 Lê Trung Thành, Đoàn Xuân Hậu (2017), Tự chủ đại học: Nhìn từ góc độ tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập Việt Nam, Hội thảo Hồn thiện sách, pháp luật tự chủ đại học, Trường ĐH Kinh tế - TP.HCM 25 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg tín dụng học sinh, sinh viên, ban hành ngày 27 tháng năm 2007 26 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 750/QĐ-TTg điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đôi với số chương trình tín dụng sách Ngân hàng Chính sách Xã hội, ban hành ngày 01 tháng năm 2015 27 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 751/QĐ-TTg điều chỉnh mức cho vay học sinh sinh viên, ban hành ngày 30 tháng năm 2017 28 Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê tóm tắt, Nhà xuất Thống kê 29 Tổng cục Thống kê (2016), Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2016, Nhà xuất Thống kê 30 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (2018), Một số trao đổi Tự chủ giáo dục Đại học Việt Nam, Hội nghị Thường niên ĐHQG-HCM năm 2018 31 Trường Đại học Kinh tế - Luật (2018), Trường Đại học Kinh tế - Luật hướng tới tự chủ đại học đổi sáng tạo, Hội nghị Thường niên ĐHQG-HCM 2018 32 Đặng Thị Lệ Xuân (2018), Hội thảo khoa học quốc gia: “Nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho phát triển bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ đáp ứng giáo dục đại học Việt Nam”, Văn phòng Hội đồng quốc gia giáo dục phát triển nhân lực, Đại học quốc gia TP.HCM, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường đại học kinh tế TP.HCM tổ chức TIẾNG ANH 95 33 Douglas Albrecht and Adrian Ziderman (1993), Student loans: an effective instrucment for recovery in higher education, The World Bank Research Observer, vol 8, no (January 1993), pp 71-90 34 Andrews M (2015), University autonomy: not the only principle we should defend, https://www.timeshighereducation.com/opinion/university-autonomy-not-the-onlyp rinciple-we-should-defend 35 Shiro Armstrong, Bruce Chapman (2011), Financing Higher Education and Economic Development in East Asia, Published by ANU E Press The Australian National University 36 Callender, C (2006), Access to higher education in Britain: The impact of tuition fees and financial assistance In: Teixeira, P.N., Johnstone,D.B., Rosa,M.J and Vossensteyn, J.J (eds.) (2006) Cost‐sharing and accessibility in higher education: A fairer deal? Douro Series: Higher Education Dynamics, vol 14 Dordrecht, The Netherlands: Springer 37 Bruce Chapman, Kiatanantha Lounkaew, Piruna Polsiri, Rangsit Sarachitti and Thitima Sitthipongpanich (2009), Thailand’s Student Loan Fund: An Analysis of Interest Rate Subsidies and Repayment Hardships, Centre for Economic Policy Research, The Australian National University 38 Susan Dynarski (2014), An Economist’s Perspective on Student Loans in the United States, the 2014 East-West Center/Korean Development Institute Conference on a New Direction in Human Capital Policy 39 Fielden J (2008), Global Trends in University Governance, World Bank 40 JPK Gross, O Cekic, D Hossler, and N Hillman (2009), What matters in student loan default: A review of the research literature, Journal of Student Financial Aid 39 (1), 19 - 29 41 Jackson, R (2002) The national student finacial aid scheme of South Africa (NSFAS): How and why in works, Welsh Journal of Education Special issue International Issues, 11(1), 82-94 42 Jongbloed, B (2004) Tuition Fees in Europe and Australasia: Theory, Trends and Policies In Smart, J.C (ed.) Higher Education: Handbook of Theory and Research, vol XIX Dordrecht: Kluwer, 2004, pp 241–309 43 Fumihiro Maruyama (2012), Cycles of University reform: Japan and Finland 96 compare, Center for National University Finance and Management, Japan 44 Hong Shen, Wenli Li (2003), A review of the student loans scheme in China, UNESCO Bangkok 45 Jandhyala B G Tilak (1992), Student Loans in Financing Higher Education in India Higher Education, Vol 23, No 4, Student Loans in Developing Countries, (Jun., 1992), pp 389-404 46 Adrian Ziderman (2004), Policy options for student loan schemes: lessons from five Asian case studies, UNESCO Bangkok 47 D Bruce Johnstone and Pamela N Marcucci (2007), Worldwide Trends in Higher Education Finance: Cost-Sharing, Student Loans, and the Support of Academic Research, UNESCO Forum on Higher Education, Research and Development WEBSITE 48 https://vnuhcm.edu.vn/ve-dhqg-hcm/33396864 97 PHỤ LỤC Khảo sát sinh viên vay vốn tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội Xin chào bạn! Tơi Nguyễn Nhựt Thông, Học viên cao học Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM (Mã số học viên: C17603010) Hiện thực Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài "Chính sách tín dụng cho sinh viên bối cảnh tự chủ đại học: nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh" Việc tìm hiểu trạng, tác động sách tín dụng tới sinh viên có hồn cảnh khó khăn học tập ĐHQG-HCM có vai trị quan trọng việc thực thi giải pháp hỗ trợ sinh viên tiếp tục học đại học, hạn chế bỏ học chừng, đảm bảo công xã hội đóng góp nguồn nhân lực xây dựng đất nước Đối với sinh viên, hỗ trợ cải thiện sách tín dụng cho hệ đàn em sau bạn việc học đại học Để phục vụ liệu cho nghiên cứu, tơi mong bạn trả lời câu hỏi bảng sau Tôi xin cam kết kết liên quan sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Các thơng tin người tham gia cần đưa vào Luận văn mã hóa để đảm bảo tính riêng tư Tôi mong nhận hỗ trợ, giúp đỡ bạn! Chân thành cảm ơn! Thông tin liên hệ: thongnn17603@sdh.uel.edu.vn *Bắt buộc Về thủ tục xin vay vốn Quá trình xin giấy xác nhận từ đơn vị đào tạo (nhà trường) Bạn xin xác nhận từ quan (phòng ban) trường học? * Quá trình xin xác nhận trường thời gian?(từ lúc nộp đơn đến lúc nhận xác nhận) * Chỉ đánh dấu hình ơvan Từ đến ngày làm việc Từ đến ngày làm việc Trên ngày làm việc (1 tuần) Trong ngày Bạn đánh giá quy trình xin xác nhận trường để vay vốn nào? * (1-Rất kém; 2-Kém; 3-Bình thường; 4-Tốt; 5-Rất tốt) Chỉ đánh dấu hình ơvan Rất Theo bạn, quy trình cần cải thiện (nếu có) điểm nào? * Rất tốt Q trình nộp xét hồ sơ địa phương Gia đình bạn có hộ thường trú địa phương nào? * Nghề nghiệp gia đình gì? * Chỉ đánh dấu hình ơvan Nơng nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản ) Tự kinh doanh, buôn bán Công nhân, cung cấp dịch vụ, làm thuê Tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống Công chức, viên chức nhà nước Mục khác: Gia đình bạn nhận hỗ trợ từ quyền địa phương ban ngành việc làm thủ tục xin vay vốn? * (1-Rất kém; 2-Kém; 3-Bình thường; 4-Tốt; 5-Rất tốt) Chỉ đánh dấu hình ơvan Rất Rất tốt Bạn gia đình thời gian từ lúc nộp hồ sơ địa phương đến lúc nhận thông báo vay? * Chỉ đánh dấu hình ơvan Từ 15 - 30 ngày Từ 30 -45 ngày Từ 45 - 60 ngày Hơn 60 ngày Quá trình chờ giải ngân nhận tiền vay Bạn nhận tiền vay đâu? * 10 Bạn nhận tiền vay nào? * Chỉ đánh dấu hình ơvan Tiền mặt Chuyển khoản 11 Thời điểm nhận vay cụ thể nào? (vào tháng năm?) * Về sử dụng số tiền vay 12 Bạn đóng đóng mức học phí trung bình cho năm học đến thời điểm tại? * Chỉ đánh dấu hình ơvan Từ đến 10 triệu Từ 10 đến 12 triệu Từ 12 đến 14 triệu Từ 14 đến 16 triệu Từ 16 đến 20 triệu Từ 20 triệu trở lên Mục khác: 13 Học phí năm học gần bao nhiêu? * Chỉ đánh dấu hình ơvan Từ đến 10 triệu Từ 10 đến 12 triệu Từ 12 đến 14 triệu Từ 14 đến 16 triệu Từ 16 đến 20 triệu Từ 20 triệu trở lên Mục khác: 14 Tổng chi phí sinh hoạt ước tính tháng bao nhiêu? (gồm sinh hoạt phí, chỗ ở, ăn uống, lại, điện thoại, internet, quần áo, học thêm khơng tính học phí thức nêu câu 13) * Chỉ đánh dấu hình ơvan Từ 1,5 triệu đến triệu Từ triệu đến 2,5 triệu Từ 2,5 triệu đến triệu Từ triệu đến triệu Từ triệu đến triệu Từ triệu đến triệu Trên triệu 15 Bạn sử dụng số tiền vay chủ yếu cho khoản chi nào? * Có thể chọn nhiều đáp án Chọn tất mục phù hợp Học phí Sinh hoạt phí Tài liệu học tập Các khóa học kỹ năng, ngoại khóa Mục khác: 16 Bạn ước lượng mức độ đáp ứng khoản vay tổng chi phí học tập năm * Chỉ đánh dấu hình ơvan Từ 80% đến 100% Từ 60% đến 80% Từ 40% đến 60% Từ 20% đến 40% Dưới 20% Hiểu biết sách tín dụng sinh viên 17 Bạn biết thơng tin chương trình cho vay vốn sách xã hội từ nguồn nào? * Có thể chọn nhiều đáp án Chọn tất mục phù hợp Chính quyền địa phương ban ngành, đoàn thể địa phương Trường Trung học Phổ thông địa phương Người dân địa phương, hàng xóm có em vay vốn từ chương trình Bạn bè Thầy cơ, phịng, ban, đoàn thể Trường Đại học Internet, báo, đài Mục khác: 18 Theo bạn, đối tượng học sinh - sinh viên, chương trình cịn hỗ trợ cho đối tượng khác? * 19 Mức vay tối đa vay năm bao nhiêu? * 20 Bạn nghĩ mức vay nào? * Chỉ đánh dấu hình ơvan Thấp, khơng đủ đáp ứng chi phí học tập Bình thường, bù đắp phần chi phí học tập Cao, bù đắp phần lớn chi phí học tập 21 Lãi suất phải trả năm? * 22 Lãi suất khiến bạn muốn vay nhiều * (1-Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3-Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý) Chỉ đánh dấu hình ơvan Rất khơng đồng ý Rất đồng ý 23 Thời hạn trả nợ vay sinh viên đại học theo bạn biết * (Thời gian ân hạn thời gian sinh viên chưa phải trả nợ tính từ tốt nghiệp lúc phải trả khoản nợ đầu tiên) Chỉ đánh dấu hình ơvan tháng ân hạn, năm trả nợ tháng ân hạn, năm trả nợ năm ân hạn, năm trả nợ năm ân hạn, năm trả nợ Không giới hạn thời gian ân hạn trả nợ 24 Theo bạn thời hạn có hợp lý để trả nợ, dựa điền kiện thân gia đình? * (1-Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3-Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý) Chỉ đánh dấu hình ôvan Rất không đồng ý Rất đồng ý Tác động nợ vay đến động lực học tập - nguồn lực hỗ trợ khác 25 Việc vay vốn học tập khiến bạn áp lực chăm học tập * (1-Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3-Trung lập; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý) Chỉ đánh dấu hình ơvan Rất không đồng ý Rất đồng ý 26 Ngồi vay vốn, bạn tìm kiếm thêm nguồn hỗ trợ q trình học tập? * Có thể lựa chọn nhiều đáp án Chọn tất mục phù hợp Học bổng khuyến khích học tập trường Học bổng từ địa phương, quan nhà nước, hiệp hội Học bổng từ doanh nghiệp Việc làm thêm Mục khác: 27 Bạn đánh nguồn hỗ trợ từ nhà trường đơn vị xã hội sinh viên nay? * 28 Đối với thân bạn, số nhiều tác dụng việc làm thêm, tác dụng quan trọng hơn? * Chỉ đánh dấu hình ơvan Tăng thu nhập, đặc biệt với sinh viên có hồn cảnh khó khăn Tích lũy kinh nghiệm, kỹ mối quan hệ xã hội 29 Trong trình học tập trường đại học, bạn có làm thêm khơng? * Chỉ đánh dấu hình ơvan Có Khơng 30 Thu nhập bạn kiếm từ việc làm thêm lúc đó? * Chỉ đánh dấu hình ơvan Dưới 500.000đ/tháng Từ 500.000đ đến 1.000.000đ/tháng Từ 1.000.000đ đến 2.000.000đ/tháng Từ 2.000.000đ đến 3.000.000đ/tháng Trên 3.000.000đ/tháng Không làm thêm Mục khác: 31 Nếu bạn làm thêm, bạn mong muốn thu nhập tăng thêm nào? * Chỉ đánh dấu hình ơvan Dưới 500.000đ/tháng Từ 500.000đ đến 1.000.000đ/tháng Từ 1.000.000đ đến 2.000.000đ/tháng Từ 2.000.000đ đến 3.000.000đ/tháng Từ 3.000.000đ đến triệu đồng/tháng Từ triệu đồng/tháng trở lên Mục khác: 32 Theo bạn, làm thêm tuần hợp lý? (để không ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập) * Chỉ đánh dấu hình ơvan Dưới Từ đến 10 Từ 10 đến 15 Từ 15 đến 20 Trên 20 Mục khác: 33 Về thông tin người tham gia khảo sát: Bạn học sở đào tạo Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Chỉ đánh dấu hình ơvan Trường ĐH Bách khoa Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn Trường ĐH Quốc tế Trường ĐH Công nghệ Thông tin Trường ĐH Kinh tế - Luật Khoa Y Phân hiệu ĐHQG-HCM tỉnh Bến Tre 34 Bạn học năm thứ trường đại học? Chỉ đánh dấu hình ơvan Năm Năm Năm Năm Năm Năm Mục khác: Chân thành cảm ơn bạn tham gia khảo sát! Được hỗ trợ ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT NGUYỄN NHỰT THƠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CHO SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA. .. đó, học viên chọn đề tài "Chính sách tín dụng cho sinh viên bối cảnh tự chủ đại học: Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh" làm hướng nghiên cứu cho Luận văn Thạc sỹ Tổng... liệu luận văn thông tin xác thực, nguồn gốc trích dẫn rõ ràng đề tài ? ?Chính sách tín dụng cho sinh viên bối cảnh tự chủ đại học: nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ” trình

Ngày đăng: 12/07/2021, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan