Tiểu luận: Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách chính sách tín dụng cho hộ nghèo, cận nghèo tại huyện Dầu Tiếng

11 2 0
Tiểu luận: Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách chính sách tín dụng cho hộ nghèo, cận nghèo tại huyện Dầu Tiếng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dầu Tiếng là một huyện của tỉnh Bình Dương, đối tượng hộ nghèo và các đối tượng chính sách lớn, trong những năm qua nhờ nguồn vốn ưu đãi của NHCSXH mà một số hộ nghèo đã vay đầu tư vào quá trình sản xuất tạo công ăn việc làm tăng thu nhập và một số hộ đã thoát nghèo góp phần vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, tuy nhiên còn nhiều đối tượng là hộ nghèo do thiếu thông tin và một số điều kiện khác vẫn chưa tiếp cận được với nguồn vốn ưu đãi của NHCSXH.

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI KIỂM TRA MÔN HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH CƠNG Câu hỏi: Thực trạng tổ chức thực sách sách tín dụng cho hộ nghèo, cận nghèo huyện Dầu Tiếng Giảng viên giảng dạy: TS NGUYỄN ĐỨC THẮNG Họ tên học viên: TRẦN THỊ THU HIỀN Lớp: HC26.N8 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu khơng riêng q tơi Có nhiều ngun nhân dẫn tới đói nghèo, có nguyên nhân quan trọng thiếu vốn sản xuất kinh doanh, Đảng Nhà nước ta xác định tín dụng Ngân hàng mắt xích khơng thể thiếu hệ thống sách phát triển kinh tế xã hội xố đói giảm nghèo Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi đây, Thủ tướng Chính phủ có định thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội, sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo để thực nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Chính phủ Việt Nam thực quan tâm đến việc tạo lập kênh dẫn vốn tới hộ nghèo cịn gặp khó khăn sản xuất Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đời với nhiệm vụ thực chương trình tín dụng ưu đãi Chính phủ nhằm phục vụ mục tiêu xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước Dầu Tiếng huyện tỉnh Bình Dương, đối tượng hộ nghèo đối tượng sách lớn, năm qua nhờ nguồn vốn ưu đãi NHCSXH mà số hộ nghèo vay đầu tư vào q trình sản xuất tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập số hộ nghèo góp phần vào trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nhiên nhiều đối tượng hộ nghèo thiếu thông tin số điều kiện khác chưa tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi NHCSXH Từ hoạt động thực tiễn NHCSXH địa phương.Với lý nêu trên, tơi định chọn đề tài : “ Chính sách tín dụng hộ nghèo huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương” làm tiểu luận 3 PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG Chính sách tín dụng: Tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ tín dụng khác Tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng, mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng Để hạn chế rủi ro xây dựng quy trình thống cho ngân hàng, sách tín dụng đời Chính sách tín dụng tổng thể quy định ngân hàng hoạt động tín dụng nhằm đưa định hướng hướng dẫn hoạt động cán ngân hàng việc cấp tín dụng cho khách hàng Chính sách tín dụng ngân hàng xây dựng hồn thiện nhiều năm, bao gồm toàn các vấn đề liên quan đến cấp tín dụng như: Quy mô, lãi suất, kỳ hạn, đảm bảo, phạm vi, khoản tín dụng có vấn đề nội dung khác liên quan, NHCSXH nói chung NHCSXH huyện Dầu Tiếng nói riêng thành lập hoạt động để thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Khách hàng NHCSXH hộ nghèo đối tượng sách khác, lãi suất cho vay lãi suất ưu đãi nhà nước quy định, thường thấp mức lãi suất trung bình Hạn mức tín dụng nhà nước quy định, đối tượng vay vốn khơng cần phải có tài sản chấp Từ đặc trưng trên, sách tín dụng NHCSXH huyện Dầu Tiếng phải cố gắng đáp ứng tất nhu cầu vay vốn hộ nghèo dối tượng sách khác Hộ nghèo cận nghèo: Sang năm 2022, tiêu chuẩn hộ nghèo áp dụng theo tiêu chí Nghị định 07/2021/NĐ-CP Thể phù hợp, áp dụng linh hoạt giai đoạn phát triển đất nước Giúp hộ nghèo vươn nên, có nghề nghiệp cải thiện mức thu nhập Theo Nghị định số 07/2021/NĐ-CP quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021-2025, ta phân biệt hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ có mức sống trung bình Trong đó, tính chất đo lường xác định khả làm ăn, thu nhập hàng tháng Từ mà họ khơng đảm bảo khả sử dụng nhu cầu thiết yếu 1.1 Đối với hộ nghèo: Tiêu chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2022 – 2025 quy định Điều Nghị định 07/2021/NĐ-CP sau: – Khu vực nơng thơn: Hộ nghèo hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng mức từ 1.500.000 đồng trở xuống hộ bị thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội trở lên – Khu vực thành thị: Hộ nghèo hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng mức từ 2.000.000 đồng trở xuống hộ bị thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội trở lên 1.2 Đối với hộ cận nghèo: Giai đoạn 2022 – 2025, tiêu chuẩn để xác định hộ cận nghèo áp dụng theo quy định điểm b khoản Điều Nghị định 07/2021/NĐ-CP, cụ thể: – Khu vực nông thôn: Hộ cận nghèo hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người/tháng mức từ 1.500.000 đồng trở xuống hộ bị thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội – Khu vực thành thị: Hộ cận nghèo hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người/tháng mức từ 2.000.000 đồng trở xuống, đồng thời thiếu hụt 03 số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 5 PHẦN II: THỰC TRẠNG Tình hình kinh tế- xã hội huyện Dầu Tiếng giai đoạn nay: Ông Trần Quang Tuyên, Phó Chủ tịch UBND huyện Dầu Tiếng, cho biết tổng giá trị sản phẩm địa bàn tháng đầu năm 2022 ước đạt 9.897 tỷ đồng, tăng 14,31% so với kỳ năm ngoái Trong đó, giá trị sản xuất cơng nghiệp, xây dựng đạt 4.607 tỷ đồng, tăng 18,6%; giá trị sản xuất thương mại - dịch vụ đạt 3.734,8 tỷ đồng, tăng 13,2%; giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 1.555 tỷ đồng, tăng 5,5% Thực trạng hộ nghèo cận nghèo huyện Dầu Tiếng: Vừa phục hồi sau đại dịch, tình hình kinh tế - xã hội địa phương phía bắc tỉnh có khởi sắc, bứt phá ấn tượng Tổng giá trị sản xuất kinh tế tăng mạnh so với kỳ năm ngoái, cấu kinh tế tiếp tục có điều chỉnh theo hướng cân đối, hài hòa bảo đảm mục tiêu phát triển theo định hướng địa phương Tuy nhiên, xuất phát từ vùng kinh tế nơng nghiệp chính, vùng nơng thơn Cuối năm 2021, tồn huyện có 260 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 0,75% 342 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 0,98%, tổng số 34.823 hộ nhân dân Đầu giai đoạn 2022 2025 tồn huyện có 428 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 1,23% 373 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 1,07%, tổng số 34.823 hộ nhân dân Mặc dù có bước tiến lớn việc xóa nghèo bền vững 20 năm qua, hướng đến mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Ngày 18/5/2022, Ủy ban nhân dân huyện ban hành Kế hoạch số số 79/KH-UBND thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Dầu Tiếng năm 2022 Phấn đấu giảm hộ nghèo năm 2022, giảm từ 0,3 % đến 0,5 % tổng số hộ nghèo huyện Thực trạng hoạt động tín dụng cho vay hộ nghèo NHCSXH chi nhánh huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương: Đến nay, Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Dầu Tiếng đạt kết đáng ghi nhận, tạo hội cho người nghèo đối tượng sách tiếp cận dịch vụ tín dụng Nhà nước; góp phần ngăn chặn tệ nạn cho vay nặng lãi khu vực nơng thơn địn bẩy kích thích người nghèo đối tượng sách khác có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện sống Ông Trần Đăng Khoa, Giám đốc Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Dầu Tiếng, cho biết nguồn vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ thời gian qua đáp ứng nhu cầu vốn cho người nghèo đối tượng sách địa bàn, bảo tồn khơng ngừng phát triển Từ chương trình tín dụng nhận bàn giao (hộ nghèo, xuất lao động, giải việc làm), đến tín dụng sách xã hội Phòng Giao dịch NHCSXH huyện triển khai thực 13 chương trình Dư nợ cho vay đến ngày 31-5 đạt 511,756 tỷ đồng, tăng 508,121 tỷ đồng so với thời điểm ngày 31-12-2003, tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân hàng năm 25,588 tỷ đồng, với 12.507 khách hàng vay dư nợ, tương đương 36% tổng số hộ dân toàn huyện Cụ thể chương trình cho vay sau: Hộ nghèo; hộ cận nghèo; hộ thoát nghèo; học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, cho người sử dụng lao động vay để trả lương ngừng việc, phục hồi sản xuất Kết thực chương trình tín dụng sách Phịng Giao dịch NHCSXH huyện gần 20 năm qua giải ngân cho gần 47.778 lượt hộ nghèo đối tượng sách khác vay vốn, tạo việc làm cho 15.145 lao động, giúp 5.258 học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập; xây dựng gần 41.902 cơng trình nước vệ sinh mơi trường nơng thôn; xây dựng 72 nhà cho hộ nghèo hộ gia đình sách Đặc biệt, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn để phục hồi sản xuất sau thời gian dài phải ngừng sản xuất để phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Hạn chế việc triển khai biện pháp tín dụng sách xã hội có nguồn gốc từ số nguyên nhân, cụ thể sau: - Nguồn ngân sách huyện hạn chế, nguồn thu thấp, chi ngân sách phải cấp bù từ ngân sách trung ương - Một phận người vay hộ nghèo có trình độ lực sản xuất, kinh doanh hạn chế, thường xuyên chịu tác động thời tiết, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh… dẫn đến sản xuất, kinh doanh chưa hiệu quả, khó có khả trả nợ ngân hàng, phát sinh nợ hạn, nguy tái nghèo Thêm vào việc số Hội nhận ủy thác cấp xã chưa thực tốt nội dung ủy thác, chưa tích cực, sâu sát sở dẫn tới không phát kịp thời việc sử dụng vốn vay hiệu gây nên rủi ro nợ xấu - Thiếu phối hợp đạo ngành, cấp việc lồng ghép chương trình, dự án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động chuyển giao công nghệ, huấn luyện, đào tạo nghề, tiêu thụ sản phẩm với hoạt động tín dụng sách để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Một số quyền địa phương chưa quan tâm mức đến hoạt động tín dụng sách xã hội, quản lý nguồn vốn để giải tồn hoạt động tín dụng sách địa bàn Đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Dầu Tiếng: 4.1 Nợ hạn: Tổng nợ xấu đến 30/6/2022 1.209 triệu đồng, chiếm 0,23% tổng dư nợ Trong đó: Nợ hạn: 1.131 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,22% tổng dư nợ Nợ khoanh 78 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,015% tổng dư nợ Về nợ hộ vay bỏ khỏi địa phương: Đến ngày 30/6/2022 với 81 hộ, số tiền 1.373 triệu đồng 4.2 Vịng quay vốn tín dụng: Theo báo cáo Phòng Giao dịch NHCSXH, Tổng nguồn vốn vay đến 30/6/2022 534.382 triệu đồng, tăng so với đầu năm 38.313 triệu đồng Nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Phòng giao dịch NHCSXH huyện Dầu Tiếng gồm 03 nguồn vốn bản: Nguồn vốn Trung ương chuyển về; Nguồn vốn nhận ủy thác địa phương; Nguồn vốn huy động tổ chức, cá nhân nhận tiền gửi tổ viên từ Tổ TK&VV Doanh số cho vay tháng đầu năm 102.203 triệu đồng, với 2.713 lượt hộ vay, giảm 7.107 triệu đồng so với kỳ Doanh số thu nợ 74.081 triệu đồng, giảm 11.158 triệu đồng so với kỳ Tổng dư nợ đến ngày 30/6/2022 đạt 524.195 triệu đồng, đạt 97,95% kế hoạch, tăng 47.177 triệu đồng (tăng 9,89%) so với kỳ, tăng 28.125 triệu đồng (tăng 5,66%) so với đầu năm PHẦN III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG CHO VAY HỘ NGHÈO NHCSXH HUYỆN DẦU TIẾNG Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát ngân hàng hoạt động tín dụng Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khâu quan trọng hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo chất lượng cho vay Do vậy, đơi với việc nâng cao chất lượng tín dụng việc nâng cao hiệu việc kiểm tra, kiểm sốt Để làm tốt điều Phịng giao dịch cần tiếp tục hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm soát theo hướng: Thứ nhất: Đảm bảo thực kiểm tra kiểm soát tất khâu trình cho vay: + Kiểm tra trước cho vay: Để hoạt động cho vay đạt kết tốt phải kiểm tra đối tượng vay có theo quy định Nhà nước + Kiểm tra cho vay: kiểm tra trình rút vốn vay, chuyển tiền tốn khách hàng có phù hợp với mục đích vay hay khơng, có đủ hợp pháp, hợp lệ hay không + Kiểm tra sau cho vay: Sau phát vốn vay ngân hàng tiến hành kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay 9 Thứ hai: NHCSXH huyện Dầu Tiếng cần phải trì thường xuyên việc kiểm tra, giám sát việc thực quy định, quy chế liên quan đến hoạt động phận làm cơng tác tín dụng để kịp thời phát sai sót, sai phạm hoạt động tín dụng, sở đề biện pháp khắc phục kịp thời nhằm củng cố chất lượng tín dụng, ngăn ngừa rủi ro Thứ ba: tăng cường công tác tự kiểm tra NHCSXH huyện Dầu Tiếng hình thức kiểm tra chéo đơn vị Thứ tư: Ngân hàng cần phân loại nợ thực trạng, trích đủ dự phịng rủi ro xử lý rủi ro theo quy đinh Thứ năm: Hạn chế nợ xấu cách thường xuyên, trọng chất lượng kiểm tra sử dụng vốn vay, đồng thời hạn chế nợ xấu phát sinh, tiếp tục giám sát xử lý nợ xấu Nâng cao nhận thức trình độ đội ngũ cán tín dụng: Con người ln nhân tố có tính chất định hoạt động kinh tế, trị, xã hội nói chung hoạt động cho vay nói riêng Tồn định cho vay, tiến trình thực cho vay, thu hồi nợ khơng có máy móc khác ngồi cán tín dụng đảm nhiệm Vì kết cho vay phụ thuộc lớn vào trình độ nghiệp vụ, tính động sáng tạo đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng NHCSXH huyện Dầu Tiếng cần phải tăng cường đào tạo, tập huấn kỹ cho đội ngũ cán tổ vay vốn đảm bảo hàng năm CBTD phải tham gia đào tạo để kịp thời cập nhật kiến thức nắm vững quy trình tín dụng Để tăng cường nâng cao trình độ cán bộ, từ khâu tuyển dụng, bố trí, đề bạt cán cần phải đổi mới, tuân thủ quy trình, quy chế thi tuyển công khai, nghiêm túc Kiên đưa khỏi dây chuyền cán không đủ tiêu chuẩn chuyên môn đạo đức tác phong yếu Đặc biệt cán tín dụng có biểu tiêu cực Tăng cường đầu tư trang thiết bị, sở vật chất: 10 Hiện NHCSXH huyện Dầu Tiếng có điểm giao dịch rộng khắp từ huyện đến xã Để đáp ứng nhu cầu hoạt động giai đoạn mới, trụ sở làm việc, phương tiện vận tải, hệ thống máy vi tính phải đầu tư nâng cấp, mua sắm để phục vụ tốt nhu cầu vốn ngày lớn cho xóa đói giảm nghèo Thực nghiệp vụ ngân hàng đại, vừa tạo lòng tin cho khách hàng thực hoạt động tín dụng với NHCSXH huyện Dầu Tiếng Các giải pháp khác: Thực tốt sách Nhà nước cơng tác tăng trưởng tín dụng sách tín dụng mục tiêu xóa đói giảm nghèo Nghiêm chỉnh thực nội dung đạo sách kinh tế phủ ngành Nâng cao chât lượng thực chương trình phối hợp NHCSXH huyện Dầu Tiếng - Hội Nông dân - Hội Liên hiệp phụ nữ - Hội cưu chiến binh – Đoàn niên cấp huyện xã tổ chức thực sách tín dụng phục vụ cho hộ nghèo đối tượng sách khác theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Thủ tướng Chính phủ cho phù hợp với điều kiện thực tế Soát xét lại hoạt động tổ vay vốn theo nội dung, cách thức, hiệu thực khâu quy trình vay thỏa thuận bên.V Ngoài ra, ngân hàng thường xuyên tổ chức đợt thi đua ngắn lĩnh vực tín dụng nhằm tạo động lực thúc đẩy hoạt động tín dụng phát triển an tồn, bền vững PHẦN IV: KẾT LUẬN Trong năm qua, với quan tâm Chính phủ, cấp ủy, quyền đại phương, quan ban ngành nỗ lực phấn đấu NHCSXH huyện Dầu Tiếng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt góp phần tích cực vào Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến nâng cao chất lượng sống dân cư địa phương Hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương tốt, dư nợ tăng trưởng cao qua năm Tuy nhiên, chất lượng tín 11 dụng Phòng giao dịch tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì vậy, trước xu hội nhập hồn thành chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, để hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng nhà nước giao cho NHCSXH NHCSXH huyện Dầu Tiếng, việc tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng hạn chế rủi ro vấn đề cần NHCSXH huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương quan tâm hàng đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO: http://dautieng.binhduong.gov.vn/portal/Tin-tuc/Chi-tiet/Tin-Van-hoa-va-Xa-hoi2206-4 https://luatduonggia.vn/ho-ngheo-la-gi-tieu-chi-va-chinh-sach-ho-ngheo-ho-canngheo/#:~:text=%E2%80%93%20Khu%20v%E1%BB%B1c%20n%C3%B4ng %20th%C3%B4n%3A%20H%E1%BB%99,h%E1%BB%99i%20c%C6%A1%20b %E1%BA%A3n%20tr%E1%BB%9F%20l%C3%AAn Giáo trình hoạch định thực thi sách (2016) Quyết định số 525/TTg ngày 31.8.1995 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng sách xã hội ... số hộ nghèo huyện Thực trạng hoạt động tín dụng cho vay hộ nghèo NHCSXH chi nhánh huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương: Đến nay, Phịng Giao dịch NHCSXH huyện Dầu Tiếng đạt kết đáng ghi nhận, tạo hội... chât lượng thực chương trình phối hợp NHCSXH huyện Dầu Tiếng - Hội Nông dân - Hội Liên hiệp phụ nữ - Hội cưu chiến binh – Đoàn niên cấp huyện xã tổ chức thực sách tín dụng phục vụ cho hộ nghèo đối... hoạt động tín dụng sách xã hội, quản lý nguồn vốn để giải tồn hoạt động tín dụng sách địa bàn Đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Dầu Tiếng: 4.1 Nợ hạn: Tổng nợ xấu

Ngày đăng: 09/09/2022, 15:34

Tài liệu liên quan