1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài thực trạng kiểm toán tiền và các khoản tương Đương tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán và Định giá thăng long – t d k(chi nhánh miền nam)

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 872,25 KB

Nội dung

Tiếp cậnkhách Lập kếhoạch Thựchiện kiểm toánthành cuộc kiểm toánHoàn Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH THƯƠNG MẠI

ĐỒ ÁN KIỂM TOÁN

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG

TY KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG –

T.D.K(CHI NHÁNH MIỀN NAM)

Ngành: KẾ TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Tấn LựcSinh viên thực hiện:

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA TÀI CHÍNH THƯƠNG MẠI

ĐỒ ÁN KIỂM TOÁN

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG

TY KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG –

T.D.K(CHI NHÁNH MIỀN NAM)

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của nhóm tôi Những kết quả và các số liệu trong báo cáothực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K,không sao chép bất kỳ nguồn nào khác Nhóm tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sựcam đoan này

TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2024

Tác giả (ký tên)

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và viết khóa luận tốt nghiệp, nhóm em đã nhận được sựquan tâm hướng dẫn giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường Trước tiênnhóm em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến Thầy, người đã trực tiếp hướng dẫn,trực tiếp chỉ bảo và giúp đỡ tận tình cho em trong suốt thời gian qua Nhóm em cũng chânthành cám ơn tới các thầy cô giáo trong trường Đại học Công nghệ TP.HCM nói chung vàcác thầy cô giáo trong khoa Tài Chính Thương Mại nói riêng đã tận tình giảng dạy,truyền đạt cho chúng em những kiến thức trong suốt thời gian qua Đồng thời nhóm emcũng xin cám ơn Ban lãnh đạo, các anh chị Kiểm toán viên và trợ lý Kiểm toán viêntrong công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K (chi nhánh miền Nam)

đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em nghiên cứu và hoàn thành bài báo cáo này

TP HCM, ngày 15 tháng 11 năm 2024

Tác giả (ký tên)

Trang 6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 9

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ SỬ DỤNG 12

PHẦN MỞ ĐẦU 13

1.1 Lý do chọn đề tài 13

1.2 Mục đích nghiên cứu 13

1.3 Phạm vi nghiên cứu 14

1.4 Phương pháp nghiên cứu 14

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN 15

1.1 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển công ty 15

1.4.1.1 Chi nhánh Miền Nam: C14 Quang Trung, phường 11, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 16

1.7 Cơ cấu tổ chức, quản lý ở công ty 16

1.7.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 16

1.9.1 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận 16

1.10 Cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm toán tại công ty 16

1.10.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kiểm toán tại công ty 16

1.13.1 Chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh 17

1.16 Tình hình công ty những năm gần đây 17

1.17 Thuận lợi, khó khăn, phương hướng phát triển 17

1.17.1 Thuận lợi 17

1.17.3 Khó khăn 18

1.17.6 Phương hướng phát triển 18

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG – T.D.K 19

2.1.1 Tiếp cận khách hàng 19

2.1.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán 20

2.1.2 Thực hiện kiểm toán 22

2.1.3 Hoàn thành cuộc kiểm toán 23

2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán 26

2.2.1.1 Kế hoạch chiến lược 26

2.2.1.2 Kế hoạch tổng thể 26

Xác định tiêu chí sử dụng để ước tính mức trọng yếu 36

Trang 7

Tính mức trọng yếu 36

2.2.2 Thực hiện kiểm toán tiền 38

2.2.2.1 Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát, đánh giá lại rủi ro kiểm soát 38

2.2.2.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản 41

2.2.2.2.1 Thực hiện thủ tục phân tích 41

2.2.2.2.2 Thực hiện thử nghiệm chi tiết 42

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ 42

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG TDK 45

 Kiểm toán tiền gửi ngân hàng 46

THĂNG LONG TDK 47

 Kiểm toán tiền đang chuyển 51

2.2.2.3 Đánh giá kết quả mẫu và điều chỉnh các sai phạm 51

Tổng số tiền sai phạm 51

2.3 Cơ Sở Lý Luận Về Công Tác Kiểm Toán Tiền Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính 52

2.3.1 Khái quát về khoản mục tiền 52

2.3.1.1 Nội dung 52

2.3.1.2 Nguyên tắc hạch toán tiền 53

2.3.1.3 Đặc điểm của tiền ảnh hưởng tới quá trình kiểm toán 53

2.3.2 Mục tiêu kiểm toán tiền 55

2.3.4 Các nguyên tắc kiểm soát nội bộ đối với tiền 56

2.3.4.1 Nguyên tắc chung 56

2.3.4.2 Kiểm soát nội bộ đối với tiền 57

2.3.4.5 Kiểm toán tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính 59

2.3.4.5.1 Nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 59

2.3.4.5.1.1 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với tiền 59

2.3.4.5.3 Đánh giá rủi ro kiểm toán 61

2.3.4.6 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và đánh giá lại rủi ro kiểm soát đối với tiền 62

Trang 8

2.3.5.6.2 Tiền gửi ngân hàng 66

2.3.5.6.3 Tiền đang chuyển 67

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG – T.D.K 69

3.1.1 Ưu điểm 68

3.1.2 Những sai sót và hạn chế 70

3.1.2.1 Về đánh giá rủi ro tiềm tàng 70

3.1.2.2 Về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 70

3.1.2.3 Về thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 70

3.1.2.4 Về việc kiểm tra chi tiết 71

3.2 Kiến nghị và các giải pháp 71

3.2.1 Về đánh giá rủi ro tiềm tàng 71

3.2.2 Về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 71

3.2.3 Về thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 73

3.2.4 Về việc kiểm tra chi tiết 73

KẾT LUẬN 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

PHỤ LỤC 76

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Trang 10

DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG

Bảng 2.1: Bảng câu hỏi tìm hiểu về HTKSNB đối với khoản mục tiền

Bảng 2.2: Bảng đánh giá rủi ro phát hiện theo rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát

Bảng 2.3: Thể thức khảo sát chi tiết đối với tiền mặt

Bảng 4.1: Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB đối với khoản mục tiền tại công ty kháchhàng

Bảng 4.2: Biên bản kiểm kê quỹ

Bảng 4.3: Tiêu chí sử dụng để ước tính mức trọng yếu

Bảng 4.4: Bảng tính mức trọng yếu cho tổng thể BCTC của công ty khách hàng

Bảng 4.5: Mức trọng yếu áp dụng khi kiểm toán tại công ty khách hàng

Bảng 4.6: Đánh giá rủi ro kiểm soát tại công ty khách hàng

Bảng 4.7: Bảng so sánh hệ số khả năng thanh toán nhanh qua hai năm của công ty kháchhàng

Bảng 4.8: Bảng tổng hợp sai sót của khoản mục tiền tại công ty khách hàng

Bảng 5.1: Bảng câu hỏi về đánh giá HTKSNB (kiến nghị)

Trang 11

Sơ đồ 4.1: Các giai đoạn của một quy trình kiểm toán BCTC.

Sơ đồ 4.2: Quy trình thực hiện kiểm toán BCTC

Sơ đồ 4.3: Giai đoạn hoàn thành kiểm toán BCTC

Trang 12

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài

Thông tin có vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống cũng như trong việc đưa raquyết định kinh doanh của mọi đối tượng Trong một doanh nghiệp, thông tin tài chính làyếu tố then chốt để đưa ra quyết định của một đối tượng nào đó với doanh nghiệp, vì vậy

nó phải đảm bảo được tính trung thực và hợp lý Nhưng trên thực tế, thông tin được trìnhbày trên BCTC của một doanh nghiệp không phải lúc nào cũng phản ánh chính xác thựctrạng tài chính vốn có cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trướctình hình đó, hoạt động kiểm toán đã ra đời nhằm kiểm tra và xác nhận để đảm bảo thôngtin trên BCTC là đáng tin cậy Phải kể đến là các công ty, tổ chức kiểm toán độc lập với vaitrò cung cấp dịch vụ kiểm toán, định giá và tư vấn cho các đối tượng quan tâm có đượcthông tin trung thực và khách quan đã giúp ích rất nhiều trong việc tạo nên một môi trườngkinh doanh lành mạnh cho nền kinh tế và điều tiết nền kinh tế vi mô có hiệu quả

Trên BCTC, tất cả các khoản mục điều quan trọng vì nó ảnh hưởng đến việc đưa raquyết định của người sử dụng thông tin Trong đó, khoản mục vốn bằng tiền thường đượcKTV đặc biệt chú trọng vì nó là khoản mục khá nhạy cảm thường xuyên xuất hiện gian lận

và sai sót Vốn bằng tiền là loại tài sản lưu động, có tính linh hoạt cao và có mối quan hệmật thiết với các hoạt động kinh doanh chính trong doanh nghiệp Bên cạnh đó, nó còn

là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp nên càng dễ bị trìnhbày sai lệch trong báo cáo Vì vậy, để đảm bảo các sai phạm trong khoản mục này có thểphản ánh được thì phải đòi hỏi thiết kế một quy trình kiểm toán sao cho công tác kiểm toánphải đạt được hiệu quả nhất Nhận thấy đây là một vấn đề khá cấp thiết nên trong quá trìnhthực tập tại công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long nhóm em đã quyết địnhthực hiện đề tài: Kiểm toán tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán vàĐịnh giá Thăng Long – T.D.K (chi nhánh miền Nam)

Trang 13

Thứ tư, đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế để hoàn thành tốthơn trong quy trình kiểm toán tiền tại công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long –T.D.K.

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long - T.D.K trong quá trình đi kiểmtoán thực tế tại công ty khách hàng

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các tài liệu, chuẩn mực về kế toán vàkiểm toán, chế độ kế toán hiện hành; sử dụng tài liệu, hồ sơ về kiểm toán của công tyTNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K để thu thập những thông tin cần thiếtphục vụ cho việc hoàn thành đề tài nghiên cứu

Phương pháp quan sát và phỏng vấn: Quan sát trực tiếp việc tiến hành kiểm toán tạicác khách hàng của công ty trong quá trình đi thực tế, trực tiếp phỏng vấn các anh chị KTV

và trợ lý KTV trong công ty để thu thập các thông tin liên quan

Phương pháp duy vật biện chứng: Tìm hiểu mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tếtrong kiểm toán tiền tại công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K

Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp tài liệu: Thống kê những thông tin, dữliệu thu thập được để tiến hành phân tích, đánh giá Sau đó thông tin sẽ được tập hợp lại đểđưa ra những nhận định khách quan từ đó phát hiện những ưu, nhược điểm, tìm ra nguyênnhân và giải pháp khắc phục

Kết cấu đề tài: 3 chương

PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG – T.D.K

Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG –T.D.K

Trang 14

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN 1.1 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển công ty

1.1.1 Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K trước đây là công tyTNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long- T.D.K (được hợp nhất từ công ty TNHHKiểm toán và Tư vấn Thăng Long thành lập năm 2003 và Công ty TNHH Kiểm toán vàDịch vụ phần mềm T.D.K thành lập năm 2002), là công ty kiểm toán chuyênnghiệp, hoạt động hợp pháp trong lĩnh vực kiểm toán và tư vấn về tài chính, kế toán tạiViệt Nam

1.1.2 Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K là công ty kiểm toánchuyên nghiệp, hợp pháp hoạt động trong lĩnh cực kiểm toán, kế toán, thẩm định giá tàisản, xác định giá trị doanh nghiệp, tư vấn tài chính, kế toán, thuế, đào tạo,… theo Giâýchứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán số 014/KDKT ngày 30/10/2013

do Bộ Tài chính cấp Công ty có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp giàu kinh nghiệm, với

23 kiểm toán viên, 07 thẩm định viên cấp quốc gia có nhiều năm kinh nghiệm, có 07 chinhánh và 14 Văn phòng đại diện hoạt động trên toàn quốc.Công ty là một trong số ít cácdoanh nghiệp kiểm toán liên tục được thực hiện đầy đủ các dịch vụ vủa nghề Năm 2006,công ty được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng theo Quyết định số2398/QĐ-BTC ngày 12/11/2015; được thực hiện dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp

để cổ phần hóa theo Quyết định số 2800/QĐ-BTC ngày 29/12/2015;được thực hiện dịch

vụ thẩm định giá tài sản theo Giâý chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩmđịnh giá Mã số 061/TĐG ngày 14/09/2015 và được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị cólợi ích công chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán theo Quyết định số 1055/QĐ-UBCKngày 02/12/2015 Tên giao dịch Việt Nam: Công ty TNHH Kiểm toán và Định giáThăng Long – TL-T.D.K

1.1.3 Tên giao dịch đối ngoại: THANG LONG – TL-T.D.K AUDITING ANDVALUATION CO.LTD

1.1.4 Tên viết tắt: TL – TL-T.D.K

1.2 Giấy phép đăng ký kinh doanh công ty số: 0104779158 do Phòng đăng ký kinh doanh sở 1.3 kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 29/06/2010.

1.4 Trụ sở chính: Sàn KT-TM và DV khu nhà ở CBCS CSTT – CA HN, phường Yên Hòa,

Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

Trang 15

Phòng Giám Đốc

Phòng kiểm

toán1 Phòng kiểmtoán 2 Phòng kếtoán

Phòng kinhdoanh

Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.

1.5 Điện thoại: 08 3589 7462

1.6 E-mail: thanglongtdks@gmail.com

1.7 Cơ cấu tổ chức, quản lý ở công ty

1.8 Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long –

1.9 T.D.K (chi nhánh miền Nam)

1.9.2 Phòng giám đốc: Tất cả các hoạt động liên quan đến việc ra quyết định

quan trọng đều thông qua sự chỉ đạo của giám đốc Công ty chịu sự quản lý điềuhành của giám đốc, các báo cáo kiểm toán trước khi được phát hành thì phải qua

sự xét duyệt của giám đốc

1.9.3 Phòng kiểm toán 1,2: Đứng đầu là trưởng phòng kiểm toán Trưởng phòng

kiểm toán là kiểm toán viên, có trách nhiệm lập kế hoạch kiểm toán cho từngdoanh nghiệp cụ thể, chịu trách nhiệm ký báo cáo kiểm toán Dưới là các trợ lýkiểm toán sẽ thực hiện các công việc kiểm toán cụ thể

1.9.4 Phòng kế toán: hỗ trợ ban giám đốc trong việc thực hiện công tác kế toán,

thống kê tài chính và các vấn đề nghiệp vụ

1.9.5 Phòng kinh doanh: Tìm kiếm và tư vấn doanh nghiệp , cung cấp thông tin về

Trang 16

Trưởng phòng

KTV 1,2 Trợ lýKTV 3,4

Trợ lýKTV 5,6

1.11.

1.12 Sơ đồ 3.2: Bộ máy tổ chức phòng kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán và Định

giá1.13 Thăng Long – T.D.K (chi nhánh miền Nam).

1.13.1 Chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh 1.13.2 Trưởng phòng: là người chịu trách nhiệm về công tác chuyên môn và các vấn

đề được giao, thường xuyên báo cáo với Ban giám đốc, theo dõi, hỗ trợ và giámsát các thành viên trong phòng ban thực hiện công việc, chịu trách nhiệm về cácvấn đề liên quan đến bố trí nhân sự cho các cuộc kiểm toán

1.13.3 Kiểm toán viên: giám sát công việc của các trợ lý; xem xét giấy tờ sơ bộ, hỗ trợ đào

1.14 tạo nhân viên, sắp xếp nhân sự cho cuộc kiểm toán; được ký vào các báo cáo kiểmtoán

1.14.1 Trợ lý kiểm toán viên: tham gia thực hiện công việc kiểm toán nhưng chưa được Nhà

1.15 nước công nhận trúng tuyển kỳ thi Kiểm toán viên cấp Quốc gia

1.16 Tình hình công ty những năm gần đây

1.16.1.1 Trong những năm gần đây, công ty có tên trong danh sách các công tykiểm toán được kiểm toán các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứngkhoán Việt Nam do Ủy ban chứng khoán nhà nước công bố Đây là một cơhội để khẳng định chất lượng, quy mô và danh tiếng của công ty; đồng thờigóp phần duy trì và nâng tầm vị thế công ty với mặt bằng chung của ngành

1.17 Thuận lợi, khó khăn, phương hướng phát triển

1.17.1 Thuận lợi 1.17.2 Với nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài

bản và thường xuyên tập huấn chuyên môn, cập nhật kiến thức từ chương trìnhthuế, tập huấn của Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) giúpcông ty luôn duy trì chất lượng trong việc cung cấp dịch vụ kiểm toán

Trang 17

1.17.3 Khó khăn

1.17.4 Để có thể cạnh tranh với các hãng kiểm toán trong nước, quốc tế và đang đầu

tư vào Việt Nam, công ty cần mở rộng hơn quy mô hoạt động để khẳng định

vị trí của mình trong ngành

1.17.5 Công ty cần tập trung vào việc đầu tư tập huấn, đào tạo kiến thức và khuyến

khích nhân viên thi chứng chỉ KTV độc lập (CPA),chứng chỉ ACCA, chứngchỉ hành nghề thuế, kế toán, … để nâng cao trách nhiệm, vai trò cũng như trình

độ của mỗi người nói riêng và trong quá trình đóng góp vì sự phát triển của công

ty nói chung

1.17.6 Phương hướng phát triển

1.17.7 Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K đang hướng đến

tiêu chí “Nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán BCTC , kiểm toán xác định vốngóp, tư vấn tài chính, kế toán, thuế, định giá, thẩm định giá, kiểm toán báo cáoquyết toán vốn đầu tư hoàn thành của quý khách hàng cùng với mức phí hợp lýnhất

1.17.8 Luôn phấn đấu cung cấp cho doanh nghiệp những dịch vụ có chất lượng,

chuyên nghiệp vừa theo tiêu chuẩn quốc tế, vừa phù hợp với đặc diểm kinhdoanh tại Việt Nam

Trang 18

Tiếp cận

khách Lập kếhoạch

Thựchiện kiểm toánthành cuộc kiểm toánHoàn

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH

KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ THĂNG LONG – T.D.K 2.1 Khái quát về quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán

và Định giá Thăng Long – T.D.K

Quy trình kiểm toán tại công ty T.D.K được thực hiện thống nhất và phổ biến cho tất cảcác doanh nghiệp Tuy nhiên, tùy vào từng hợp đồng kiểm toán, quy mô cũng như điềukiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thể thay đổi linh hoạt trong phạm vi cho phép, đểđạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất Quy trình này đã được cụ thể hóa bằng vănbản và phổ biến rộng rãi ở công ty, thực hiện qua 4 giai đoạn:

Sơ đồ 2.1: Các giai đoạn của một quy trình kiểm toán BCTC

2.1.1 Tiếp cận khách hàng

Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K luôn chủ động tìm kiếmkhách hàng Với sự chuyên nghiệp, năng động và nắm bắt thị trường một cách linh hoạt,Thăng Long – T.D.K đã khẳng định được vị trí của mình trong lòng những khách hàngthường xuyên của công ty cũng như tạo được ấn tượng tốt đối với những khách hàng nămđầu tiên kiểm toán và khách hàng tiềm năng trong tương lai của công ty

- Khách hàng thường xuyên: Là khách hàng đã được Thăng Long – T.D.K kiểm toánnhững năm trước Những thủ tục dành cho đối tượng này gồm:

+ Cuối mỗi năm tài chính, công ty sẽ gửi cho khách hàng hợp đồng kiểm toán.+ Công ty sẽ thảo luận với khách hàng về hợp đồng kiểm toán dự thảo, sau khihai bên cùng thống nhất thì sẽ ký hợp đồng chính thức Trong trường hợp hai bên đã kýhợp đồng kiểm toán cho nhiều năm thì trong những năm sau nếu có sự thay đổi tronghoạt động kinh doanh hoặc phát sinh những vấn đề liên quan tới cuộc kiểm toán hoặc phíkiểm toán thì hai bên sẽ cùng nhau trao đổi để sửa đổi, bổ sung phụ lục cho hợp đồng kiểmtoán đã lập trước đó

- Khách hàng năm đầu kiểm toán và khách hàng tiềm năng: Những thủ tục dành cho

Trang 19

đối tượng này bao gồm:

+ Công ty sẽ gửi thư ngỏ Thư ngỏ được xem như lời giới thiệu về uy tín, chấtlượng dịch vụ , phạm vi hoạt động cũng như vị trí của công ty trên thị trường kiểm toán.Nếu đơn vị khách hàng xem thư và có nhu cầu kiểm toán thì công ty sẽ mời KTV thamquan văn phòng để có cái nhìn sơ bộ và cùng nhau trao đổi ý kiến Sau khi tìm hiểu sơ bộ

về hoạt động của khách hàng, hai bên cùng nhau thống nhất ý kiến thì hợp đồng kiểmtoán sẽ được ký kết

2.1.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán

Để có thể lập được kế hoạch cho một cuộc kiểm toán thì đòi hỏi KTV cần phải có sựhiểu biết nhất định về đơn vị mình sẽ kiểm toán Và kế hoạch kiểm toán phải được lậpmột cách thích hợp nhằm đảm bảo sẽ bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của một cuộckiểm toán, phát hiện được những gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn Khi đã lập được

kế hoạch kiểm toán thì việc phân công tổ, nhóm kiểm toán sẽ dễ dàng hơn; quá trìnhthực hiện nhiệm vụ kiểm toán sẽ được tiến hành đúng như dự kiến theo một trật tự vàphạm vi xác định; xác định được thời gian và số lượng KTV cần thiết cho toàn bộ cuộckiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán giúp KTV đạt được những bằng chứng kiểm toán đầy

đủ, thích hợp và có giá trị làm căn cứ để KTV đưa ra ý kiến của mình về BCTC của kháchhàng Đồng thời nó cũng giúp việc hạn chế những sai sót, nâng cao chất lượng của cuộckiểm toán, tạo dựng niềm tin và uy tín trong lòng mỗi khách hàng

Quy trình lập kế hoạch kiểm toán :

 Tìm hiểu và cập nhật thông tin về khách hàng

- Khách hàng cũ: Với những khách hàng cũ đã từng được Thăng Long – T.D.Kkiểm toán thì công ty sẽ tìm hiểu, xem xét những sự kiện khá nổi bật xảy ra với công ty đósau cuộc kiểm toán năm trước Nếu chấp nhận tiếp tục kiểm toán cho công ty đó trong nămnay thì Thăng Long – T.D.K sẽ xem lại thông tin về khách hàng ở hồ sơ thường trực và bêncạnh đó sẽ cập nhật những thay đổi trong năm của khách hàng về ban lãnh đạo, chính sách,nhân sự,…

Trang 20

những

Trang 21

nhận định về tình hình tài chính, những sai phạm doanh nghiệp có thể mắc

phải trong quá trình hợp tác, những nguy cơ tìm ẩn có thể xảy ra trong hoạt độngmua bán của doanh nghiệp

 Hệ thống kế toán: Xem xét về cấu tạo, chính sách, tình hình hoạt động của bộ máy

kế toán trong doanh nghiệp; tình hình áp dụng những thông tư, nghị định có phùhợp và kịp thời với luật mới ban hành hay không

- Hệ thống kiểm soát nội bộ: Mục đích của việc tìm hiểu về HTKSNB của đơn vị

là để kiểm tra các nhân tố cơ bản mà thông qua đó có thể xác định được hoạt động củakhách hàng có được thực hiện tốt trong môi trường tốt hay không Qua đó mà KTV có thểđánh giá về việc áp dụng chính sách và tuân thủ các nguyên tắc kế toán của doanh nghiệp

Vì vậy, để hiểu được về HTKSNB của một doanh nghiệp đòi hỏi KTV phải là người cókinh nghiệm Và công việc này thường được tiến hành bởi trưởng đoàn trong mỗi cuộckiểm toán

Những thông tin về khách hàng thường sẽ được thu thập qua bảng câu hỏi đã đượcthiết kế sẵn Dựa vào những thông tin đó, KTV sẽ dùng nó để cập nhật vào hồ sơ thườngtrực về tài liệu có liên quan đến khách hàng mà công ty kiểm toán

 Ký kết hợp đồng kiểm toán

Dựa trên những thông tin đã thu thập được về khách hàng, công ty sẽ tiến hành gửithư ngỏ và báo giá đến doanh nghiệp Nếu hai bên thỏa thuận được về phí kiểm toán cùngvới những điều khoản khác thì hợp đồng sẽ được ký kết

 Phân tích BCTC của doanh nghiệp

Việc phân tich BCTC là một phần thiết yếu giúp cho việc lập kế hoạch kiểm toán có ýnghĩa và hiệu quả Việc phân tích BCTC của doanh nghiệp sẽ giúp cho KTV xác địnhđược khu vực ghi ngờ có sai sót, gian lận Từ những số liệu trên BCTC, KTV tính toán cácchỉ số tài chính, phân tích sự tăng giảm các khoản mục để xác định có sự bất thường nàokhông Dựa trên kinh nghiệm và khả năng quan sát của mình, KTV sẽ xác định đượcnhững khu vưc và khoanh vùng rủi ro cần được chú ý nhiều hơn trong quá trình

Trang 22

cho chất lượng dịch vụ tốt hơn, giảm bớt khối lượng công việc của năm kiểm toán hiệnhành, giúp tiết kiệm được thời gian và đồng thời mang lại hiệu quả cao.

Trang 23

 Kế hoạch kiểm toán

Dung lượng: Thời gian kiểm toán cho một doanh nghiệp, nội dung của cuộc kiểmtoán, mức độ kiểm toán được xác định tùy thuộc vào quy mô lớn hay nhỏ, rủi ro nhiềuhay ít và đối tượng đó là khách hàng cũ hay mới của công ty

Dịch vụ khách hàng: Thăng Long – T.D.K sẽ sắp xếp cuộc kiểm toán sao cho đầy đủ vàphù hợp nhất đối với công ty nhưng luôn chắc chắn rằng sẽ thỏa mãn được nhu cầu vànguyện vọng của khách hàng

Nhu cầu nhân sự: Từ những thông tin thu thập trước đó cùng với việc xác địnhphương pháp kiểm toán, trưởng đoàn sẽ xác định số lượng nhân sự cần thiết cho cuộc kiểmtoán và đồng thời sẽ phân chia công việc hợp với năng lực của từng người Nhân sự đượcphân công tham gia kiểm toán tại đơn vị khách hàng sẽ được sự giám sát của trưởng đoàn

và ban giám đốc về tình hình thực hiện công việc

 Tài liệu và thông tin yêu cầu khách hàng chuẩn bị

Dựa trên mục đích kiểm toán đã được xác định từ ban đầu cùng với những rủi ro cóthể xảy ra trong hoạt động của doanh nghiệp đã phân tích trước đó, KTV sẽ yêu cầudoanh nghiệp chuẩn bị trước những tài liệu cần thiết phục vụ cho cuộc kiểm toán để quátrình kiểm toán diễn ra được thuận lợi hơn

 Kiểm tra kế hoạch kiểm toán

Trưởng đoàn kiểm toán sẽ kiểm tra lại kế hoạch kiểm toán một lần cuối trước khicuộc kiểm toán diễn ra để đảm bảo rằng sẽ hạn chế mức thấp nhất những sai sót có thểxảy ra

Căn cứ vào kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán đã lập, KTV sẽ bắt đầu cuộckiểm toán bằng cách sử dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán để thu thập nhữngbằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp Qua đó, KTV đưa ra ý kiến của mình về mức

độ trung thực và hợp lý của BCTC mà doanh nghiệp đã cung cấp KTV tiến hành thực hiệnkiểm toán theo quy trình sau:

Trang 24

Sơ đồ 2.2: Quy trình thực hiện kiểm toán BCTC

 Nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB của doanh nghiệp:

Trong quá trình nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB của doanh nghiệp, công tythường chú trọng đến những yếu tố cấu thành nên hệ thống KSNB gồm: môi trường kiểmsoát, hệ thống kế toán, hệ thống quản lý và đánh giá rủi ro, tổ chức bộ máy nhân sự,chính sách nhân sự,…

 Phân tích sơ bộ BCTC:

Công ty áp dụng phương pháp phân tích ngang cho những số liệu trên BCTC Phân tíchngang là phân tích so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu về số liệu của kỳ này với kỳtrước hoặc giữa các kỳ với nhau Và sau đó sẽ soát xét BCTC nhằm đưa ra kết luận (cóhoặc không

) cho những sự kiện, sai sót trọng yếu trên BCTC

 Kiểm tra chi tiết các khoản mục trên BCTC:

Căn cứ vào chương trình kiểm toán đã được thiết kế, KTV sẽ kiểm tra những khoản mục

đã được phân công trên BCTC KTV sẽ kiểm tra toàn bộ hoặc chọn mẫu những dữ liệu cho

là có thể có gian lận, sai sót hoặc tiềm ẩn những rủi ro trong khoản mục đó Để có bằngchứng thích hợp cho những nhận định trên khoản mục đã kiểm tra, KTV sẽ phải thu thậpnhững bằng chứng đáng tin cậy để lưu lại trong BCKT về doanh nghiệp

Hoàn thành cuộc kiểm toán là giai đoạn cuối cùng của quá trình kiểm toán BCTC

Ở giai đoạn này, KTV sẽ nêu ra ý kiến của mình thông qua biên bản trao đổi và phát hành

Trang 25

một sản phẩm quan trọng nhất của cuộc kiểm toán đó là BCKT BCKT sẽ trình bày ý

Trang 26

Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ kế toán và những vấn đề

liên quan đến khái niệm hoạt động liên tục

Soát xét kết quả kiểm toán các phần hành

2

3 Tổng kết công việc kiểm toán tại đơn vị.

4 Lập báo cáo kiểm toán và gởi cấp có thẩm quyền phê duyệt.

5

Gửi báo cáo kiểm toán và BCTC cùng với xác nhận bản thảo cho khách

hàng

kiến nhận xét của KTV về BCTC đã kiểm toán

Các công việc trong giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán mà công ty phải làm nhưsau:

Sơ đồ 2.3: Giai đoạn hoàn thành kiểm toán BCTC

 Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ kế toán và những vấn đề liên quanđến khái niệm hoạt động liên tục

Với những sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC nhưng trước khi công bố BCKT, KTV

sẽ xem xét và đánh giá xem nó có phải là những sự kiện trọng yếu hay không, sau đó thôngbáo và thảo luận với doanh nghiệp để có những sửa đổi, bổ sung vào BCTC kịp thời.KTV xem xét tình hình tài chính và khả năng hoạt động liên tục của đơn vị khách hàng

có phù hợp với chuẩn mực kế toán đã ban hành hay không

 Soát xét kết quả kiểm toán các phần hành

Trưởng đoàn kiểm toán sẽ thực hiện soát xét quy trình kiểm toán của từng trợ lý KTVphụ trách từng phần hành và kết quả kiểm toán trong phần hành đó Bên cạnh đó, trưởngđoàn kiểm toán sẽ tham khảo thêm những thông tin liên quan để có thể đánh giá chínhxác nhất kết quả kiểm toán Kết quả của việc soát xét sẽ là cơ sở cho những ý kiến đượcđưa vào báo cáo kiểm toán về kết quả kiểm toán tại doanh nghiệp

 Tổng kết công việc kiểm toán tại đơn vị

Sau khi hoàn thành kiểm toán tại đơn vị, KTV sẽ kiểm tra lại kết quả kiểm toán vàthường xảy ra 2 khả năng:

Trang 27

+ Nếu thấy hài lòng về kết quả kiểm toán có được thì KTV sẽ tiến hành đưa ranhận xét của mình về kết quả đã kiểm toán.

+ Trường hợp vẫn cảm thấy chưa hài lòng về kết quả kiểm toán thì KTV sẽ thuthập thêm bằng chứng để bổ sung thêm vào kết quả thu thập trước đó Nếu bằng chứngthu thập thêm đã làm cho KTV cảm thấy hài lòng thì sẽ đi đến nhận xét cho BCKT

Thường khi tổng kết công việc kiểm toán thì nhóm kiểm toán sẽ làm những công việcnhư:

+ Các vấn đề mà KTV phát hiện trong quá trình thực hiện cuộc kiểm toán

+ Các sai sót và các bút toán mà KTV đề nghị doanh nghiệp điều chỉnh và trìnhbày lại

 Lập dự thảo báo cáo kiểm toán:

Trước khi lập báo cáo kiểm toán chính thức, KTV sẽ lập dự thảo báo cáo kiểm toán

để trình lên cấp trên và gửi cho đơn vị được kiểm toán để đảm bảo sự thống nhất trong ýkiến của các bên liên quan

Dự thảo báo cáo trước khi trình ban giám đốc phê duyệt sẽ được KTV xem xét lại thật

kỹ để hạn chế việc còn tồn tại những sai sót không đáng kể

Sau khi dự thảo BCKT được cấp trên thông qua, KTV sẽ gửi bản dự thảo cho kháchhàng để thảo luận và lấy ý kiến Cuộc thảo luận chủ yếu sẽ xoay quanh những vấn đề liênquan đến sai phạm còn tồn tại trong đơn vị mà KTV đã phát hiện được trong quá trìnhkiểm toán Nếu khách hàng không chấp nhận, bác bỏ và đưa ra bằng chứng mới để chứngminh thì KTV sẽ dùng những bằng chứng đã thu thập được trong quá trình kiểm toán đãđược lưu lại trong hồ sơ kiểm toán để làm cơ sở chứng minh cho những nhận xét của mình.Nếu khách hàng không đưa ra được các bằng chứng giải trình, hoặc bằng chứng kháchhàng đưa ra không thuyết phục, hoặc không có ý kiến gì về những nhận xét trên dự thảoBCKT của KTV thì xem như hai bên đã thống nhất với kết quả trên dự thảo của BCKT

 Lập báo cáo kiểm toán chính thức và thư quản lý

Dựa trên kết quả của dự thảo BCKT , KTV sẽ tiến hành lập BCKT chính thức

Trang 28

BCKT nhưng BCTC của doanh nghiệp vẫn chưa công bố ra bên ngoài thì KTV sẽ yêucầu khách hàng mở một cuộc kiểm toán bổ sung để công khai các kết quả kiểm toán bổsung và sửa đổi thông tin trên BCTC một cách phù hợp Trường hợp BCTC đã được công

bố ra bên ngoài rồi mới phát hiện những sai phạm ảnh hưởng nghiêm trọng trên BCTCthì KTV sẽ tìm cách để hạn chế mức độ ảnh hưởng xấu nhất trên BCTC chưa sửa đổi.Cùng với BCKT thì công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long sẽ gởi kèmthư quản lý tới doanh nghiệp được kiểm toán.Trong thư quản lý, KTV sẽ ghi chép nhữngđánh giá của mình về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được rút ta từ cuộc kiểm toán.Những đánh giá này là những ý kiến mang tính chất xây dựng hệ thống KSNB trong doanhnghiệp ngày càng hoàn thiện, nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh

2.2 Thực trạng công tác kiểm toán tiền trong kiểm toán BCTC của công ty Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K tại công ty khách hàng

Lập kế hoạch chiến lược mang tính chất lâu dài, bền vững và thường sử dụng chocác cuộc kiểm toán có quy mô lớn, tính chất phức tạp cao, địa bàn hoạt động rộng hoặckiểm toán cho BCTC nhiều năm liên tiếp Nhưng ở đây, công ty khách hàng là kháchhàng năm đầu tiên kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long –T.D.K nên công ty chưa xây dựng kế hoạch chiến lược kiểm toán tại đơn vị này

a) Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động

Tìm hiểu đơn vị khách hàng được thực hiện qua việc tìm hiểu về ngành nghề màdoanh nghiệp kinh doanh và xu hướng của ngành nghề trong thị trường kinh tế Đi sâuvào bên trong doanh nghiệp là quá trình phỏng vấn ban giám đốc, kế toán trưởng vànhững người giữ vai trò chủ chốt ở từng phần hành thông qua bảng câu hỏi được thiết kếsẵn, bên cạnh đó là yêu cầu doanh nghiệp cung cấp những thông tin cần thiết cho quátrình kiểm toán

Dựa theo biểu mẫu A300 (chương trình kiểm toán mẫu do Hiệp hội kiểm toán viênhành nghề Việt Nam (VACPA) ban hành), KTV thu thập những thông tin cần biết vềkhách hàng và môi trường hoạt động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thông

Trang 29

lệ kinh doanh của khách hàng có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC, qua đó giúp xác địnhrủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.

Những thông tin mà KTV cần thu thập:

- Các vấn đề về ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh và xu hướng của ngành nghề:+ Thị trường và sự cạnh tranh (nhu cầu của thị trường, khả năng sản xuất; sự cạnhtranh về giá cả, chất lượng, )

+ Các hoạt động mang tính chu kỳ hoặc thời vụ

+ Công nghệ có liên quan tới sản phẩm của đơn vị, các thay đổi trong công nghệ sản xuất (nếu có)

+ Nguồn cung cấp đầu vào cho ngành và giá cả (nguyên vật liệu chính, dịch vụ, lao động)

+ Các chính sách do Nhà nước ban hành hiện đang ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp (như quy định về tiền tệ, ngoại hối, ưu đãi, hỗ trợ tài chính của Chínhphủ, hàng rào thuế quan, các rào cản thương mại…)

+ Các quy định về thuế (thuế GTGT, thuế TNDN, các loại thuế khác)

+ Các quy định về môi trường ảnh hưởng đến ngành nghề và hoạt động của doanh nghiệp

- Lĩnh vực hoạt động:

+ Bản chất của các nguồn doanh thu, sản phẩm hay dịch vụ và thị trường (sản xuất/dịchvụ;kênh phân phối bán buôn/bán lẻ/thương mại điện tử; đặc điểm, cơ cấu các loại sảnphẩm/dịch vụ chính; các sản phẩm/dịch vụ mới hoặc ngừng hoạt động;…)

Trang 30

+ Địa điểm sản xuất, nhà kho, văn phòng, số lượng và địa điểm hàng tồn kho.

+ Các khách hàng chính

+ Các nhà cung cấp chính

+ Các thỏa thuận quan trọng với người lao động (bảo hiểm nhân thọ, quyền mua cổ phiếu, quyền lợi khi nghỉ việc, các ưu đãi khác…)

+ Các hoạt động, chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển

+ Các giao dịch với bên liên quan

- Loại hình sở hữu và bộ máy quản trị:

+ Loại hình sở hữu: (công ty gia đình, công ty cổ phần, công ty Nhà nước,…Nếu làcông ty niêm yết thì niêm yết từ năm nào, trên sàn nào…)

+ Sở hữu doanh nghiệp: (Thông tin về các cổ đông và thành viên chính sở hữu doanhnghiệp (sở hữu từ 5% vốn điều lệ))

+ Hội đồng quản trị: (bao gồm việc tìm hiểu về cách thức hoạt động: mức độ thườngxuyên của các cuộc họp, nội dung các vấn đề thảo luận, các báo cáo được gửi cho HĐQTcũng như các báo cáo được lập bởi HĐQT; mục tiêu hoạt động/áp lực/động cơ; bản chất/cơchế của các khoản thu nhập/phụ cấp)

+ Các bên liên quan (Danh sách các tổ chức và cá nhân có liên quan tới doanhnghiệp, kể cả các cá nhân/tổ chức có tác động/ảnh hưởng đến doanh nghiệp như: ngân hàngcho vay có giao dịch lớn, cơ quan nhà nước quản lý trực tiếp, tổ chức/cá nhân tư vấn,…).+ Mô tả cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (mô tả bằng lời hoặc bằng sơ đồ)(bao gồmcác phòng ban, các chi nhánh/văn phòng đại diện/các cửa hàng, các đơn vị thành viên;

…)

- Các hoạt động đầu tư và tài chính của doanh nghiệp:

+ Việc mua, bán, chia tách doanh nghiệp, tăng/giảm nguồn vốn kinh doanh đã được lập

kế hoạch hoặc được thực hiện gần đây

+ Các hoạt động đầu tư vốn; mua/bán chứng khoán và các khoản nợ; các khoản đầu

tư vào các đơn vị không dẫn đến hợp nhất BCTC (gồm cty hợp danh, liên doanh, các đơn

vị có mục đích đặc biệt)

+ Các công ty con và các đơn vị liên kết lớn (kể cả các đơn vị được hợp nhất hay khônghợp nhất)

Trang 31

+ Cơ cấu nợ và các điều khoản liên quan, bao gồm cả các thỏa thuận tài trợ và cho thuê tài chính được phản ánh ngoài bảng CĐKT.

+ Đối tượng thụ hưởng (trong nước, ngoài nước, uy tín kinh doanh và kinh nghiệm)

và các bên liên quan

- Hiểu biết về các chính sách kế toán áp dụng:

+ Các chính sách kế toán áp dụng đối với các giao dịch quan trọng (doanh thu, hàng tồn kho, giá vốn…)

+ Các loại ước tính kế toán (nguồn dữ liệu, tính hợp lý của các khoản dự phòng phải thu, dự phòng hàng tồn kho, khấu hao,….)

+ Kế toán giá trị hợp lý các tài sản, các khoản nợ phải trả và các giao dịch ngoại tệ;

kế toán các giao dịch bất thường

+ Các chính sách kế toán đối với vấn đề mới/gây tranh cãi (nếu có)

+ Các quy đinh mới về kế toán, hoặc mới có hiệu lực (nếu có)

+ Các thay đổi chính sách kế toán (nếu có)

b) Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

Để đánh giá HTKSNB của công ty khách hàng, KTV sẽ tiến hành phỏng vấn cácđối tượng có liên quan thông qua bảng câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn từ trước Bảng câu hỏiđược thiết kế dưới dạng có hoặc không để hạn chế việc làm mất thời gian của người đượchỏi hoặc người được hỏi sẽ không cảm thấy khó khăn trong việc diễn đạt câu trả lời củamình; bên cạnh đó KTV sẽ dễ dàng hơn trong việc tổng hợp kết quả sau cuộc phỏng vấn

Dưới đây là bảng kết quả mà KTV kiểm toán khoản mục tiền đã hỏi những người

Trang 32

Bảng 2.1: Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB đối với khoản mục tiền tại công ty khách

hàng

(Nguồn: Trích Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB, hồ sơ kiểm toán năm 2023 của

công ty khách hàng, Tài liệu lưu hành nội bộ)

1 Doanh nghiệp có phân chia trách nhiệm giữa kế toán

với thủ quỹ hay không?

X

2 Các phiếu thu, phiếu chi có được đánh số trước một

cách liên tục hay không?

X

3 Trình tự luân chuyển tiền có được thiết lập hay không? X

4 Thủ quỹ có kiểm tra tính hợp lệ của phiếu thu, phiếu chi

trước khi thu, chi tiền không?

X

5 Thủ quỹ có đảm bảo luôn ký và đóng dấu xác nhận lên

chứng từ không?

X

6.Những khoảng thu, chi với số tiền lớn có được thực hiện

qua ngân hàng không?

X

7 Có phân quyền trong phê chuẩn với nghiệp vụ thu , chi

hay không?

X

8 Khi phát sinh nghiệp vụ thu, chi tiền có được phản ánh

đầy đủ vào sổ sách liên quan hay không?

X

9 Có thường xuyên đối chiếu giữa sổ chi tiết tiền mặt và

sổ quỹ hay không?

X

10 Người xét duyệt thu, chi có kiêm nhiệm việc ghi chép

sổ sách kế toán hay lưu trữ chúng hay không?

X

12 Có định kỳ đối chiếu giữa số tiền gửi ngân hàng với sổ

Trang 33

Sau khi tổng hợp kết quả thu được từ bảng câu hỏi khảo sát, KTV có những đánhgiá như sau: Trong khoảng mục tiền, KTV nhận thấy quy tắc bất kiêm nhiệm được đảmbảo; công ty đã thực hiện đúng quy định về việc đánh số trước đối với chứng từ thu – chi,

ký xác nhận và đóng dấu đầy đủ trên chứng từ; việc kiểm tra chứng từ trước khi thu – chi,đối chiếu sổ sách chứng từ, ghi chép sổ sách, kiểm tra quỹ được thực hiện đầy đủ Tuynhiên, những quy định, quy chế trong việc xét duyệt thu – chi nội bộ cùng với việc luânchuyển tiền lại không được thiết lập

Kết luận của KTV: HTKSNB ở khoản mục tiền tại công ty khách hàng là bìnhthường, rủi ro kiểm soát được xác định là ở mức trung bình Trong quá trình kiểm trakhoản mục tiền thì KTV và nhân viên trong đoàn cần lưu ý kiểm tra những vấn đề sau:

 Xem xét tính hợp lý, hợp lệ của các khoản chi phí

 Sự hợp lý, hợp lệ của hóa đơn chứng từ thu – chi có phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của công ty không

 Sự đầy đủ của hóa đơn chứng từ thu – chi

 Sự hợp lý trong quá trình thu – chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

 Các nghiệp vụ phát sinh được định khoản đúng với bản chất của nó

 Chứng từ, sổ sách có được ghi chép đầy đủ và đúng với quy định của pháp luật

 Những khoản thu – chi có được thực hiện theo đúng những quy định, quy chế củacông ty

c) Tìm hiểu hệ thống kế toán tiền tại đơn vị

Sau khi tìm hiểu sơ bộ những thông tin về đơn vị khách hàng thì KTV sẽ bắt đầuvào việc tìm hiểu hệ thống kế toán tiền tại đơn vị

KTV sẽ bắt đầu bằng việc quan sát tất cả các đối tượng có liên quan đến hoạt độngcủa hệ thống kế toán để xác định nguồn vốn bằng tiền hoạt động như thế nào, liên quanđến những đối tượng nào trong hệ thống kế toán Trong quá trình quan sát, KTV sẽ kết hợpvới việc phỏng vấn một vài đối tượng có thể là Kế toán trưởng, thủ quỹ,… ở một số giaiđoạn mà KTV chưa hiểu hoặc cần nắm bắt rõ hơn về giai đoạn đó để mô tả hoạt động

Trang 34

Vì vậy, việc thu tiền và chi tiền luôn là mối quan tâm chính trong việc kiểm soát khoảnmục tiền trong doanh nghiệp.

Hoạt động thu tiền: Ở hoạt động này sẽ có những đối tượng trong hệ thống kế toán

của đơn vị liên quan trực tiếp đó là giám đốc, kế toán tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng), kếtoán công nợ và thủ quỹ

 Tiền mặt:

- Tiền mặt sẽ được thu tập trung tại văn phòng chính của công ty do thủ quỹ trựctiếp nhận, kế toán tiền (tiền mặt) sẽ lập chứng từ (phiếu thu) liên quan đến nghiệp vụ thutiền trực tiếp từ khách hàng Dựa trên phiếu thu thủ quỹ sẽ ghi vào sổ quỹ; kế toán tiền sẽghi vào sổ chi tiết tiền mặt (Nợ TK 111), sau đó ghi vào sổ Nhật ký chung Để hạn chếviệc gian lận có thể xảy ra và đồng thời đảm bảo độ chính xác, rõ ràng thì chứng từ sẽluôn được đánh số trước một cách liên tục

- Tiền mặt thu vào có thể là do khách hàng trả nợ, khách hàng trả tiền hàng, rút tiềngửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt, nhân viên trong công ty hoàn ứng tiền, Vì vậy, đểđảm bảo khoản tiền thu vào là rõ ràng, hợp lý, xác thực và đầy đủ thì kế toán tiền sẽ dựavào hóa đơn GTGT để lập phiếu thu (nếu người nộp tiền là khách hàng); còn nếu ngườinộp tiền là nhân viên trong công ty thì kế toán tiền sẽ dựa vào chứng từ mà nhân viên đóđem đến để lập phiếu thu Phiếu thu sẽ gồm 3 liên, trên mỗi liên sẽ có đầy đủ tên đơn vịnhận tiền, số chứng từ, ngày tháng làm chứng từ, thông tin của người nộp tiền, lý do nộptiền, số tiền (bằng chữ và bằng số), chữ ký của giám đốc, kế toán trưởng, thủ quỹ, ngườinộp tiền và người lập phiếu Liên 1 sẽ giao cho kế toán tiền mặt cất giữ để làm căn cứ ghi

sổ Chi tiết tiền mặt, sổ Nhật ký chung, đến cuối tháng sẽ căn cứ trên sổ Nhật ký chung đểghi vào sổ cái và đồng thời đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết Liên 2 sẽ giao cho ngườinộp tiền hay người phụ trách nộp khoản tiền đó từ các đơn vị khách hàng Liên 3 sẽ do kếtoán công nợ hoặc kế toán các tài khoản đối ứng giữ để mở sổ theo dõi công nợ của các đốitượng liên quan Khi phiếu thu được duyệt thì thủ quỹ sẽ nhận tiền, ký xác nhận vào phiếuthu và tiến hành ghi nhận vào sổ quỹ tiền mặt

 Tiền gửi ngân hàng:

- Tương tự như tiền mặt, nguồn thu vào của tiền gửi ngân hàng do khách hàng trả

nợ, khách hàng trả tiền hàng, nhân viên trong công ty hoàn ứng hoặc rút tiền mặt tại quỹgửi vào ngân hàng

Trang 35

- Khi khách hàng chuyển tiền nộp vào tài khoản của công ty tại ngân hàng thì sau

đó ngân hàng sẽ gửi giấy báo có đến công ty thông báo về việc tài khoản của công ty tạingân hàng đã tăng một khoản tiền do khách hàng đó gửi vào Kế toán tiền (tiền gửi) sẽđối chiếu sự hợp lý, hợp lệ của chứng từ và tiến hành ghi vào sổ chi tiết tiền gửi ngânhàng (Nợ TK 112), đồng thời ghi vào sổ Nhật ký chung làm căn cứ cuối tháng ghi vào Sổcái Kế toán công nợ sẽ vào sổ chi tiết công nợ để ghi giảm nợ cho đối tượng có liênquan

Hoạt động chi tiền: Trong công ty khách hàng luôn phát sinh những nghiệp vụ

chi tiêu khác nhau liên quan đến tiền hay còn gọi là chi phí của đơn vị Những khoản chinày thường là chi trả cho người bán, chi lương cho công nhân viên, chi phí bán hàng, chiphí quản lý doanh nghiệp,… Những đối tượng trong hệ thống kế toán có liên quan đối vớinhững khoản chi đó là giám đốc, kế toán trưởng, thủ quỹ, kế toán tiền (tiền mặt, tiền gửingân hàng), kế toán công nợ Việc chi tiền cần phải đúng với quy định tại thời điểm hiệntại của pháp luật nên khi chi tiền, kế toán sẽ xem xét kỹ những chứng từ liên quan đến việcyêu cầu chi tiền và việc chi bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng thì phù hợp và thuận tiệnhơn đối với trường hợp đó

 Tiền mặt:

- Những khoản chi tiền liên quan đến tiền mặt thường là những khoản chi như chitiền điện, nước; chi mua văn phòng phẩm, chi tiền phí đi công tác, chi phí tiếp khách; chitiền mua hàng,…

- Khi phát sinh nghiệp vụ yêu cầu chi tiền, kế toán tiền sẽ kiểm tra tính pháp lý củanhững chứng từ yêu cầu chi tiền Nếu chứng từ hợp lý thì kế toán tiền sẽ tiến hành lậpphiếu chi gồm 3 liên Khi trên phiếu chi đã có đầy đủ chữ ký của giám đốc, kế toán trưởng,thủ quỹ, người lập phiếu và người nhận tiền thì liên 1 của phiếu chi sẽ được kế toán tiềncủa đơn vị lưu giữ để vào sổ chi tiết tiền mặt (Có TK 111), sau đó vào sổ Nhật ký chung

để đến cuối tháng vào sổ Cái Liên 2 sẽ giao cho người nhận tiền; liên 3 được kế toáncông nợ hoặc kế toán các tài khoản đối ứng lưu giữ để ghi vào sổ công nợ hoặc sổ các

Trang 36

xem xét theo quy chế của công ty để quyết định sẽ chi trực tiếp bằng tiền mặt hay là mộthình thức khác để thanh toán cho nhân viên công ty.

 Tiền gửi ngân hàng:

- Khi doanh nghiệp thanh toán qua ngân hàng, kế toán tiền (tiền gửi) sẽ viết Uỷnhiệm chi yêu cầu ngân hàng thanh toán số tiền ghi trên ủy nhiệm chi cho đơn vị thụ hưởng(nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ; chủ nợ của doanh nghiệp) tương ứng Khi đã thanh toántiền xong, ngân hàng sẽ gửi giấy báo nợ về công ty, kế toán tiền sẽ dựa vào đó để ghi vào

sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng (Có TK 112), sau đó ghi vào sổ Nhật ký chung và dựa trên

sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái Kế toán công nợ sẽ dựa trên sổ tiền gửi ngân hàng đãchi cho nhà cung cấp của công ty mà ghi giảm nợ phải trả (Nợ TK 331) tương ứng

- Các chứng từ liên quan cần xem xét để có thể lập phiếu chi tiền thường là phiếunhập kho, hóa đơn GTGT đầu vào ghi tên người mua là chính doanh nghiệp

- Uỷ nhiệm chi có thể có 2 liên, 3 liên hoặc 4 liên tùy thuộc vào ngân hàng của nhàcung cấp của công ty ở đâu, là ai hoặc quy định của ngân hàng khi lập ủy nhiệm chi lànhư thế nào Chẳng hạn nếu như nhà cung cấp và doanh nghiệp có tài khoản đều ởngân hàng ACB chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh thì thường sẽ lập ủy nhiệm chi gồm 2liên; một liên doanh nghiệp sẽ lưu giữ cùng với sổ phụ, liên còn lại ngân hàng sẽ giữ.Nếu doanh nghiệp và nhà cung cấp khác tài khoản ngân hàng nhưng hai ngân hàng đóđều ở thành phố Hồ Chí Minh thì ủy nhiệm chi được lập có 3 liên Trường hợp ủy nhiệmchi được lập gồm có 4 liên khi ngân hàng của doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh cònngân hàng nhà cung cấp ở một tỉnh thành khác

Với đặc thù về quá trình hoạt động của công ty nói riêng và của những doanhnghiệp khác nói chung nên công ty luôn phải có sẵn một lượng tiền mặt để kịp thời chi chocác hoạt động cần thiết trong thời gian ngắn Nhưng với chính sách sử dụng nguồn vốnbằng tiền hiệu quả nên công ty đã quy định lượng tiền mặt tồn quỹ định mức là 700 triệuđồng Nếu đến cuối ngày lượng tiền mặt tồn trong quỹ cao hơn định mức thì thủ quỹ sẽ lấykhoản tiền dư đem gửi vào ngân hàng Ngân hàng sẽ lập giấy báo có để thủ quỹ đem vềlàm căn cứ ghi giảm tiền mặt trên sổ quỹ, đồng thời thủ quỹ sẽ báo cáo việc này với kếtoán tiền và kế toán trưởng Căn cứ trên giấy báo có thì kế toán tiền (tiền mặt, tiền gửi ngânhàng) sẽ phản ánh vào những sổ sách có liên quan

Trang 37

Hàng quý công ty sẽ tiến hành kiểm kê quỹ với sự có mặt của kế toán trưởng, kếtoán tiền (tiền mặt) và thủ quỹ Những người có mặt trong quá trình kiểm quỹ sẽ ký xácnhận với kết quả thu thập được sau khi kiểm quỹ trên biên bản kiểm quỹ Biên bản kiểmquỹ sẽ được lập với những nội dung theo mẫu số: 08a – TT (Ban hành theo Thông tư số200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính).

Bảng 2.2: Biên bản kiểm kê quỹ

Mẫu số: 08a - TT

(Ban hành theo Thông tư số

BẢNG KIỂM KÊ QUỸ (Dùng cho VNĐ)

Sổ: …………

Hôm nay, vào … giờ … ngày … tháng … năm …

Chúng tôi gồm:

- Ông/Bà: đại diện kế toán

- Ông/Bà: đại diện thủ quỹ

- Ông/Bà: đại diện … Cùng tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt kế quả như sau:

STT Diễn giải Số lượng (tờ) Số tiền

Trang 38

tháng mà chưa được ghi nhận Sau khi đã kiểm tra tất cả những số dư trên hai sổ mà vẫnkhông khớp thì kế toán công nợ sẽ tiến hành kết chuyển khoản chênh lệch trên vào tàikhoản phải thu, phải trả khác của công ty (Nợ TK 138/ Có TK 338).

d) Đánh giá phân bổ mức trọng yếu tại công ty khách hàng

Để dễ dàng phát hiện ra những sai sót thì khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV phảixác lập mức trọng yếu có thể chấp nhận được

Xác định tiêu chí sử dụng để ước tính mức trọng yếu:

Công việc đầu tiên mà một KTV cần làm để có thể xác định mức trọng yếu là phảilựa chọn được tiêu chí cần sử dụng phù hợp dùng để ước tính mức trọng yếu

Các tiêu chí được chọn làm gốc với tỷ lệ tương ứng thường được dùng của KTV đượcliệt kê trong bảng sau:

Bảng 2.3: Tiêu chí sử dụng để ước tính mức trọng yếu

(Nguồn: Giáo trình kiểm toán cơ bản, Tài liệu lưu hành nội bộ Công ty TNHH Kiểm toán

và Định giá Thăng Long – T.D.K)

Căn cứ vào những tiêu chí trên và đồng thời dựa vào đặc điểm loại hình của doanhnghiệp, KTV của công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Thăng Long – T.D.K nhận thấyrằng công ty khách hàng vốn là một công ty TNHH thành lập chưa lâu, bên cạnh đó công

ty chưa có nguồn lợi nhuận kinh doanh ổn định nhưng doanh thu của công ty qua nhiềunăm hoạt động đã duy trì ổn định hơn Vì vậy mà KTV đã chọn tiêu chí doanh thu để ướctính mức trọng yếu cho tổng BCTC của công ty khách hàng

Tính mức trọng yếu:

Sau khi xác định được tiêu chí sử dụng để ước tính mức trọng yếu, KTV tiến hànhtính mức trọng yếu tổng thể theo bảng sau:

Trang 39

Bảng 2.4: Bảng tính mức trọng yếu cho tổng thể BCTC của công ty khách hàng

(338.990.436,83 + 2.033.942.620,98 ) : 2 = 1.186.466.528,91 đồng

Ta có tỷ lệ sử dụng để tính mức trọng yếu thực hiện thông thường là từ 50% - 75%

so với mức trọng yếu tổng thể đã xác định Dựa vào xét đoán chuyên môn, tính thậntrọng và đồng thời nhận thấy rủi ro kiểm soát của công ty khách hàng là trung bình nênKTV đã chọn tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực hiện là 60% Từ đó ta tínhđược:

Sau quá trình xác định mức trọng yếu trên, KTV tổng hợp được mức trọng yếu để

áp dụng khi thực hiện kiểm toán ở bảng sau:

Bảng 2.5: Mức trọng yếu áp dụng khi kiểm toán tại công ty khách hàng

Trang 40

Ở đây chúng ta đi sâu vào kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền nên cần tính mứctrọng yếu cho riêng khoản mục này để đánh giá rủi ro kiểm soát đã nhận xét lúc ban đầu tạicông ty khách hàng là xác thực và phù hợp chưa.

Theo quá trình tìm hiểu và dựa vào xét đoán của mình, KTV nhận thấy mức trọngyếu cần xác định cho khoản mục tiền so với mức trọng yếu tổng thể là 30% Vì vậy ta cóđược giá trị mức trọng yếu cho khoản mục tiền là:

1.186.466.528,91 x 30% = 355,939,958.67 đồng

soát: Bảng 2.6: Đánh giá rủi ro kiểm soát tại công ty khách hàng

tại đơn vị ⇒ kế toán và thủ quỹ tách biệt nhau

2 Các phiếu thu, phiếu

Ngày đăng: 29/11/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w