Văn hóa chính trị vận động và phát triển trong mối quan hệ với sự vậnđộng và phát triển của kinh tế, sự tác động của dân trí, truyền thống văn hóa,phương thức tổ chức hệ thống chính trị;
Trang 1CÂU 1: KẾT CẤU CƠ BẢN CỦA MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN:
TÊN ĐỀ TÀI
A: MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa của đề tài
7 Kết cấu của tiểu luận
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng vai trò của đề tài
Chương 3: Phương hướng và giải pháp
B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở lý luận
- Khái niệm
- Vị trí, vaitrò, nội dung của vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng vai trò của đề tài
- Những yếu tố ảnh hưởng đến đề tài
- Thực trạng nghiên cứu đề tài
Chương 3: Phương hướng và giải pháp
- Dự báo tình hình
Trang 2- Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề
C: KẾT LUẬN
Tổng kết nội dung đã nghiên cứu qua các chương, các mục
D: TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nguồn tài liệu mà đề tài đã sử dungjbao gồm tất cả các tác giả và cáccông trình có liên quan đã được trích dẫn trong đề tài
- Sắp xêp các tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng, tiếng nước ngoài riêng
Trang 3CÂU 2: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, XÃ HỘI, NHÂN VĂN
A.MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam đã và đang không ngừnghội nhập, giao lưu với bạn bè quốc tế Với việc tham gia vào các tổ chức thế giớinhư WTO, ASSEAN, APEC đã cho thấy Việt Nam đang hội nhập sâu hơnvào tiến trình toàn cầu hoá một cách chủ động nhằm mục tiêu hiện đại hoá,công nghiệp hoá đất nước với phương châm đi tắt đón đầu, thu hẹp khoảng cách
so với các nước phát triển, tạo tiền đề cho quá trình xây dựng chũ nghĩa xã hội
Tuy nhiên, bất kì cái gì cũng có tính hai mặt Toàn cầu hoá sẽ mang đếnthời cơ lớn để xây dựng, phát triển kinh tế xã hội Nhưng mặt khác chúng tacũng phải đối mặt với nhiều nguy cơ, nhất là nguy cơ tự đánh mất mình, đi lệchhướng xã hội chủ nghĩa và đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc Một câu hỏi đặt ralà:
Làm thế nào để giữ gìn và phát huy văn hóa chính trị trong thời kỳ hội nhập hiện nay?
Văn hóa chính trị có vai trò rất to lớn đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộctrong việc tổ chức xã hội, định hướng điều chỉnh các hành vi và quan hệ xã hội.Đồng thời thúc đẩy hoạt động của cá nhân, gai cấp trong chính trị, góp phầnnâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động chính trị
Xu hướng toàn cầu hóa đã mở ra cơ hội song cũng tạo ra những tháchthức mới cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc Việc giữ vững những giá trị văn hóatruyền thống của mỗi dân tộc, đặc biệt là những giá trị văn hóa chính trị có vaitrò rất quan trọng đối với sự ổn định nền chính trị Từ đó sẽ tạo ra động lực cho
sự hòa nhập, phát triển, ổn định của nước ta
Văn hóa chính trị ở nước ta có một quá trình hình thành và phát triển lâudài gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc và dựa trên nên tảng
Trang 4chủ nghĩa Mac – Leenin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, hướng tới mục tiêu ‘Dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh’ Điều đó đảm bảo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học,truyền thống với hiện đại Cũng chính từ đó taooj nên nét đặc sắc trong văn hóachính trị ở nước ta.
Thông qua đề tài : « Phát huy sức mạnh văn hóa chính trị ở Việt Namtrọng thời kỳ hội nhập hiện nay », em muốn làm rõ hơn những nét tiêu biểu, đặcthù trong văn hóa chính trị Việt Nam và đưa ra những phương hướng, giải phápnhằm phát huy văn hóa chính trị ở nước ta trong thời kỳ hội nhập hiện nay Bàitiểu luận của em còn nhiều thiếu xót, mong thầy cô góp ý và nhận xét để bài của
em được hoàn chỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơn !
2 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài tiểuluận gồm có 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về văn hóa chính trị
Chương 2: Văn hóa chính trị Việt Nam
Chương 3: Phát huy sức mạnh văn hóa chính trị ở Việt Nam trong thời kỳhội nhập hiện nay
Trang 5B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ
1.1 Khái niệm văn hóa chính trị
Văn hóa là một khái niệm phức tạp và đa nghĩa, gắn liền con người với
đời sống xã hội loài người Từ lâu văn hóa đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu củanhiều ngành khoa học Hiện nay đã và đang tồn tại rất nhiều các định nghĩa khácnhau về văn hóa Văn hóa là tổng hợp những giá trị vật chất và tinh thần do conngười tạo ra trong quá trình lao động nhằm phục vụ mục đích cuộc sống conngười
Chính trị là lĩnh vực hoạt động rộng lớn và quan trọng của con người.
Lịch sử xã hội loài người từ khi phân chia thành giai cấp và hình thành nhà nướcđến nay là lịch sử của chính trị, của nhà nước trong các xã hội chính trị Đó làquá trình giành và kiểm soát quyền lực nhà nước, nói một cách quy giản thìchính trị là lý luận và thực tiễn, khoa học và nghệ thuật giành, giữ và thực thiquyền lực chính trị, thực hiện lợi ích giai cấp, dân tộc, quốc gia
Vấn đề quan trọng quyết định tính chất, đặc điểm chính trị là quyền lựcchính trị nằm trong tay giai cấp nào, phục vụ lợi ích cho ai và phương thức giànhquyền lực chính trị được thực hiện bằng cách nào Sau khi giành được quyền lựcchính trị vấn đề cốt lõi là việc thực thi quyền lực chính trị như thế nào trong việc
sử dụng quyền lực, phân bổ quyền lực, tổ chức hệ thống chính trị, thiết chếchính trị, cơ chế vận hành để quyền lực chính trị được thực thi trong cuộc sống
Hoạt động chính trị và thực thi quyền lực chính trị còn được nhìn nhận từlăng kính văn hóa chính trị Văn hoá kết tinh toàn bộ giá trị vật chất và tinh thầncủa con người và loài người Do vậy, mục tiêu chính trị, cơ chế chính trị,phương thức tổ chức quyền lực, hành vi chính trị của chủ thể chính trị có hướngđích mục tiêu nhân văn, nhân bản, chân, thiện, mỹ hay không, có vì sự tiến bộ
Trang 6của con người và xã hội loài người hay không; đó chính là nội hàm văn hóa củanền chính trị.
Văn hóa chính trị (Political culture) là một bộ phận của văn hóa nói
chung, gắn với chính trị, nhà chính trị, nhóm xã hội hay với giai cấp trong lĩnhvực đời sống chính trị Văn hóa chính trị vẫn còn nhiều cách hiểu Theo hai nhà
chính trị học người Mỹ là H.Almond và H Paul, “văn hóa chính trị là tập hợp các lập trường và các xu hướng cá nhân của những người tham gia trong một
hệ thống nào đó, là lĩnh vực chủ quan làm cơ sở cho hành động chính trị và làm cho hành động chính trị có ý nghĩa” Còn theo Patzelt, một nhà khoa học chính trị thuộc trường phái Đại học Tổng hợp Passau, “văn hóa chính trị là những giá trị và tri thức, những quan điểm và thái độ của nhân dân; là những dạng thức của hành vi và sự tham dự chính trị; là những quy tắc công khai hoặc được mặc nhiên thừa nhận của quá trình chính trị; là những cơ sở thường nhật của hệ thống chính trị và là tập hợp của tất cả những gì thuộc về văn hóa và tập tục của
xã hội hiện tồn” Trong các công trình nghiên cứu ở Việt Nam, cũng xuất hiện
những các hiểu khác nhau về văn hóa chính trị Theo nhóm nghiên cứu Đặng
Xuân Kỳ, Vũ Khiêu, Hoàng Chí Bảo thì “văn hóa chính trị không phải là bản thân chính trị, mà là chính trị có văn hóa, chính trị tác động vào con người và
xã hội như một sức mạnh văn hóa, sức mạnh không chỉ dựa vào quyền lực mà phải dựa vào sự cảm hóa con người, thức tỉnh lương tri, lay động tâm tư, tình cảm con người, thuyết phục, chinh phục, thu phục con người” Định nghĩa này
không nghiêng về học thuật kiểu Tây phương mà muốn nhấn mạnh văn hóachính trị không chỉ ở trong tư tưởng chính trị mà còn ở trong hoạt động chính trịthực tiễn, trong cách ứng xử đối với các đối tượng khác nhau…
1.2 Cơ sở hình thành của văn hóa chính trị
Có thể nói, trung tâm của văn hóa chính trị là vấn đề định hướng Có bacấp độ định hướng chính:
Trang 7Một, về phương diện nhận thức, nó bao gồm những hiểu biết về hệ thốngchính trị cũng như vai trò của các thành phần tham dự vào hệ thống chính trị ấy,
từ giới cầm quyền đến các đại biểu cũng như cả vai trò của truyền thông
Hai, về phương diện cảm xúc, nó phản ánh tình cảm của dân chúng đốivới hệ thống chính trị, đối với những người tham gia vào hệ thống ấy cũng nhưđối với các hoạt động và các giá trị mà hệ thống ấy đại diện hoặc theo đuổi
Ba, về phương diện đánh giá, nó bộc lộ quan hệ cá nhân của con ngườiđối với hệ thống chính trị trong nước, từ đó, định hình mức độ tham gia, dướihình thức này hoặc hình thức khác, vào hệ thống ấy Văn hóa chính trị là sự kếttinh văn hóa trong đời sống chính trị, trong nhận thức hành vi, phẩm chất nănglực của chủ thể chính trị và trong hoạt động của hệ thống chính trị
Văn hóa chính trị là sức sống, nguồn sức mạnh bên trong của chủ thểchính trị Nó quy định năng lực nội sinh hướng tới những giá trị cao đẹp, vănminh và nhân đạo Văn hóa chính trị biểu hiện ra trong đời sống chính trị, cươnglĩnh chính trị, trong chính sách pháp luật của Đảng cầm quyền, của Nhà nước, là
ý thức và hành vi của đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị, là khả năng thẩmthấu, hiện thực hóa văn hóa trong chính trị Biểu hiện tập trung nhất là trong conngười chính trị - nhân tố quyết định chất lượng của tổ chức bộ máy và hoạt độngcủa toàn bộ thể chế chính trị
Văn hóa chính trị phản ánh trình độ phát triển văn hóa trong mối quan hệgiữa văn hóa với chính trị, chính trị với văn hóa Nó nói lên trình độ nhận thức,năng lực sáng tạo những giá trị văn hóa chân, thiện, mỹ của chủ thể chính trị,trực tiếp định hướng hoạt động lý luận và thực tiễn nhằm giải phóng giai cấp,giải phóng xã hội và giải phóng con người
Văn hóa chính trị vừa là mục tiêu vừa là động lực, đồng thời là phươngthức hoàn thiện và phát triển của bất cứ nền chính trị dân chủ nào Muốn hướngtới một nền chính trị dân chủ đích thực, thì phải coi văn hóa ở đây là văn hóachính trị, cầm quyền, văn hóa thực thi quyền lực là mục tiêu, là động lực của
Trang 8chính trị Văn hóa xét đến cùng chính là con người, là quyền tự do dân chủ vàquyền lực chính trị thuộc về nhân dân lao động Nhân dân lao động là người làmchủ xã hội Nghiên cứu chính trị và văn hóa chính trị trên lập trường, quan điểmMác xít đòi hỏi phải quán triệt tinh thần ấy
Văn hóa chính trị vận động và phát triển trong mối quan hệ với sự vậnđộng và phát triển của kinh tế, sự tác động của dân trí, truyền thống văn hóa,phương thức tổ chức hệ thống chính trị; quan hệ giao lưu và tiếp biến văn hóađối với văn hóa và chính trị thế giới và sự chi phối của trình độ, nhân cách ngườicầm quyền
Văn hóa chính trị luôn gắn liền với chủ thể chính trị Nói đến văn hóa lànói đến con người; nói đến văn hóa chính trị là nói đến con người chính trị - chủthể chính trị Văn hóa chính trị là thước đo khả năng sáng tạo của chủ thể chínhtrị trong nhận thức các quy luật vận động khách quan của xã hội và sự tác độngqua lại với đời sống chính trị, các quy luật của chính trị và cầm quyền
Trang 9CHƯƠNG 2 VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
2.1 Sự hình thành văn hóa chính trị Việt Nam
2.1.1 Điều kiện tự nhiên và điều kiên xã hội của Việt Nam
Thứ nhất, công cuộc xây dựng đất nước, sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên, với quê hương xứ sở và lịch sử đấu tranh chống thiên tai.
Đây là cơ sở chung của tình yêu đất nước đối với nhân dân của mọi quốcgia - dân tộc; đồng thời cũng là cơ sở chung của văn hóa chính trị Việt Namtruyền thống và hiện đại
Việt Nam với vị trí địa lý và đặc điểm về địa hình, khí hậu, tài nguyên,sinh thái, là một thiên nhiên nhiệt đới gió mùa phong phú, đa dạng, chứa đựngnhiều tiềm năng to lớn nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối với con người.Trong quá trình dựng nước và giữ nước, con người vừa thích nghi, vừa khai phátài nguyên và mặt thuận lợi của thiên nhiên để mở mang đồng ruộng, xóm làng,phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước kết hợp với các nghề thủ công,chăn nuôi, đánh bắt, buôn bán Mặt khác, con người cũng phải liên kết lại trongcuộc đấu tranh khắc phục những trở ngại của thiên nhiên, chống thiên tai Từrất sớm, nhân dân ta đã biết đắp đê sông, đê biển để chống lũ lụt, bão tố; đàokênh, khơi mương, làm thủy lợi để chống hạn hán, tưới tiêu cho đồng ruộng.Công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, xã hội trong những đặc điểmcủa thiên nhiên Việt Nam đã sớm tạo nên sự gắn bó cộng đồng, sự gắn bó vớiquê hương, xứ sở Đó chính là cơ sở của tình yêu đất nước, của tình cảm và là cơ
sở hình thành, phát triển của văn hóa chính trị Việt Nam
Thứ hai, lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc
Tính đặc thù và đặc biệt của chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nambiểu thị tập trung ở chỗ: Hiếm có dân tộc nào trên thế giới phải chống ngoại xâmnhiều lần như Việt Nam Kể từ kháng chiến chống Tần thế kỷ III TCN đếnkháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ và các thế lực ngoại xâm
Trang 10khác… trong hơn 23 thế kỷ, tính ra thời gian kháng chiến giữ nước và đấu tranhchống đô hộ ngoại bang với những cuộc khởi nghĩa và những cuộc chiến tranhgiải phóng dân tộc, đã lên đến trên 12 thế kỷ Điều đáng lưu ý ở đây là độ dàithời gian, tần số xuất hiện, độ chênh lệch, cường độ, số lượng các cuộc khángchiến và khởi nghĩa, chiến tranh giải phóng quá lớn so với các nước khác trênthế giới.
Do đó, con đường sống còn và chiến thắng của dân tộc Việt Nam là phảibiết huy động sức mạnh của toàn dân, của cả đất nước, sức mạnh vật chất và tinhthần của toàn thể dân tộc Lịch sử chống ngoại xâm với những đặc điểm trên đãtác động sâu sắc đến toàn bộ tiến trình lịch sử và sự phát triển của tinh thần yêunước, truyền thống đoàn kết dân tộc, ý chí quật cường bất khuất, niềm tự tôn dântộc, văn hóa chính trị của dân tộc Việt Nam
Thứ ba, sự tiến triển của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử Việt Nam
Sự phát triển xã hội luôn luôn diễn ra trong sự tiến triển của các hình tháikinh tế - xã hội Trong quy luật vận động chung của xã hội loài người, sự tiếntriển của các hình thái kinh tế - xã hội của mỗi nước mang những nét đặc thù cóảnh hưởng đến sự phát triển văn hoá, ý thức, trong đó có văn hóa chính trị
Trong thời cổ đại, Việt Nam không trải qua thời kỳ phát triển của chế độchiếm hữu nô lệ Quan hệ nô tỳ, tức chế độ nô lệ gia trưởng có phát triển trongmức độ nào đó, nhưng không bao giờ trở thành quan hệ chi phối, thống trị của
xã hội và nô tỳ chưa bao giờ giữ vai trò lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội
Chế độ phong kiến Việt Nam cũng mang đặc điểm của chế độ phong kiếnphương Đông và khác với chế độ phong kiến phương Tây Trong thời kỳ phongkiến, ở Việt Nam không có thời kỳ tồn tại của chế độ lãnh địa với quan hệ lãnhchúa - nông nô, không trải qua thời kỳ phân quyền cát cứ lâu dài Đặc điểm nàycũng ảnh hưởng đến sự cố kết cộng đồng và sự phát triển của tinh thần, ý thứcdân tộc và văn hóa chính trị Việt Nam
Trang 11Thứ tư, sự thống nhất trong tính đa dạng của nền văn hoá dân tộc.
Những kết quả nghiên cứu khảo cổ học gần đây cho phép xác nhận trongthời cổ đại, trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay hình thành ba trung tâm văn hoá -văn minh dẫn đến sự ra đời của ba nhà nước sơ khai: văn hoá Đông Sơn vớinước Văn Lang - Âu Lạc ở miền Bắc, văn hoá Sa Huỳnh với vương quốcChampa cổ, văn hoá óc Eo với vương quốc Phù Nam Trải qua nhiều biến thiênlịch sử, ba dòng văn hoá và lịch sử đó hòa nhập vào dòng chảy chung của ViệtNam, lấy dòng văn hoá Đông Sơn với nước Văn Lang - Âu Lạc làm dòng chủlưu
Việt Nam là một nước gồm nhiều thành phần tộc người mà ta quen gọichung là nhiều dân tộc, là một quốc gia đa tộc người với 54 dân tộc anh em cùngchung sống, trong đó dân tộc Kinh (Việt) chiếm 87% dân số Các dân tộc thiểu
số phần lớn sống ở vùng trung du và miền núi, cũng sống xen kẽ với nhau Mỗidân tộc có vốn văn hoá riêng, tạo nên những vùng địa - tộc người rất phong phú,
đa dạng Nhưng do sự gắn bó lâu đời trong một quốc gia thống nhất, do yêu cầuchống thiên tai, chống ngoại xâm và do sự giao lưu, hội nhập văn hoá, cả cộngđồng dân tộc Việt Nam vẫn có mẫu số chung của một nền văn hoá thống nhấttrong tính đa dạng, một ý thức chung về vận mạng cộng đồng
Việt Nam bao gồm nhiều vùng địa lý với những đặc điểm khác nhau vềđịa hình, khí hậu, môi trường, sinh thái Những điều kiện tự nhiên đó kết hợpvới hoàn cảnh lịch sử cụ thể, tạo nên những vùng địa - văn hoá khác nhau cũnggóp phần tăng thêm tính đa dạng của văn hoá Việt Nam Với vị trí đầu mối giaothông tự nhiên của Đông Nam Á, Việt Nam vừa nối liền với đại lục vừa nhìn rađại dương và hải đảo, một khu vực giao tiếp của nhiều nền văn minh trên thếgiới Văn hoá Việt Nam qua giao lưu và tiếp biến, đã tiếp nhận nhiều ảnh hưởngvăn hoá bên ngoài làm phong phú văn hoá dân tộc, nhưng vẫn giữ bản sắc vănhoá của mình Đó là tính thích nghi, hội nhập, tiếp biến và bản lĩnh của văn hoáViệt Nam
Trang 12Tinh thần yêu nước, ý thức về độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia làmột bộ phận tạo thành của văn hoá Việt Nam, vừa kết tinh những giá trị tiêubiểu, vừa chi phối sự phát triển của nền văn hoá dân tộc nói chung và văn hóachính trị Việt Nam nói riêng.
Thứ năm, quá trình thống nhất quốc gia và hình thành sớm của dân tộc Việt Nam.
Nhà nước Việt Nam ra đời không chỉ trên cơ sở phân hóa xã hội, phânhóa giai cấp, mà chủ yếu còn do yêu cầu của lịch sử , đó là phải có một tổ chứcđứng ra để tập hợp lực lượng, để chỉ huy dân tộc xây dựng và quản lý các côngtrình đê điều, thủy lợi và yêu cầu tự vệ chống ngoại xâm Quá trình hình thành,phát triển của nhà nước gắn liền với quá trình thống nhất quốc gia
Việc sử dụng quyền lực nhà nước ở thời kỳ dựng nước cũng không phảichủ yếu là để thống trị giai cấp, mà chủ yếu là để cố kết dân tộc, tập hợp lựclượng, chỉ huy dân tộc đánh giặc ngoại xâm và chống thiên tai xây dựng đấtnước Đây là những nét độc đáo mang đậm tính nhân văn sâu sắc của lịch sửchính trị Việt Nam Nó hình thành quy luật cơ bản của chính trị Việt Nam, củavăn hóa chính trị Việt Nam - Đoàn kết mang đậm tính nhân văn
Quá trình thống nhất quốc gia và thống nhất dân tộc sớm tác động sâu sắcđến sự phát triển của tinh thần yêu nước và ý thức dân tộc, tạo nên tinh thầnđoàn kết dân tộc và sự cố kết cộng đồng mang tính dân tộc, chưng cất nên đặctrưng của văn hóa Việt Nam nói chung và văn hóa chính trị Việt Nam nói riêng
2.1.2 Giá trị văn hóatruyền thống Việt Nam
Yếu tố dân tộc làm nên bản chất và bản sắc của một nền văn hoá chứkhông phải yếu tố giai cấp, cho nên văn hoá chính trị Việt Nam là do văn hoádân tộc Việt Nam làm nên - là kết tinh của văn hoá dân tộc Việt Nam theo chiềudài dựng nước và giữ nước Ở quốc gia nào cũng thế, với nghĩa chung nhất thìvăn hoá chính trị là một phương diện của văn hoá, một mặt của văn hoá, một
Trang 13lĩnh vực biểu hiện của văn hoá - lĩnh vực chính trị Điều đó có nghĩa là văn hoáchính trị bao chứa toàn bộ những yếu tố của văn hoá nói chung được hình thành
và phát triển trong lĩnh vực chính trị Nếu như văn hoá là kết tinh toàn bộ giá trịtinh thần nhân văn của con người, thì văn hoá chính trị cũng là cái kết tinh toàn
bộ giá trị tinh thần nhân văn của một nền chính trị (cả thể chế chính trị và cả conngười chính trị) Văn hoá chính trị Việt Nam, vì vậy, xuyên suốt cơ thể văn hoádân tộc Việt Nam, nó hình thành cùng với lịch sử văn hoá Việt Nam Do đó, nócũng hình thành cùng với lịch sử dân tộc Việt Nam, đồng thời là một phươngdiện của nền văn hoá Việt Nam Những gì hình thành nên văn hoá chính trị ViệtNam cũng sẽ tạo nên văn hoá dân tộc Việt Nam
Có thể nói, toàn bộ hệ thống giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam lànhững thành tố tạo nên văn hoá chính trị Việt Nam Bản sắc văn hoá dân tộc làcái lắng đọng sâu thấm nhất các giá trị truyền thống dân tộc Còn bản sắc vănhoá chính trị Việt Nam là cái lắng đọng sâu thấm nhất các giá trị truyền thốngtrong khía cạnh, lĩnh vực hoạt động chính trị của dân tộc Việt Nam trong cả tưduy chính trị và hành vi chính trị
Vì thế, các thành tố hình thành văn hoá chính trị Việt Nam không chỉ làcác điều kiện thiên nhiên, môi trường sinh thái, mà còn là điều kiện xã hội, môitrường xã hội Việt Nam Những yếu tố quan trọng hình thành văn hoá chính trịViệt Nam còn phải là tâm lý, tính cách con người Việt Nam thể hiện trong laođộng, học tập, chiến đấu, trong xây dựng một quốc gia thống nhất, độc lập, tựlực, tự cường, một nền chính trị nhân văn Đó cũng chính là thiên hướng pháttriển con người và phát triển dân tộc; là năng lực và trình độ hoạt động chính trịcủa nhân dân ta qua các thời kỳ lịch sử; là những tư chất, tính khí, năng khiếu,tài năng kinh bang tế thế của những cá nhân xuất chúng trong suốt lịch sử dựngnước và giữ nước, trong xây dựng và kiến thiết xã hội trong các thời kỳ lịch sử.Đồng thời đó là sự vận dụng thời cơ, xử lý tình huống, lợi dụng xu thế phát triểncủa chính trị quốc gia và quốc tế, vận hội, thời thế của thời cuộc và thời đại Đó,
Trang 14tuy chưa đầy đủ, nhưng là những điều cơ bản nhất khi bàn về sức sống mãnh liệtcủa văn hóa chính trị Việt Nam.
Tất cả những yếu tố vô cùng phong phú, đa hình, đa dạng có tính tổnghợp đó đã hình thành nên diện mạo và bản chất văn hoá Việt Nam nói chung,những gía trị văn hoá chính trị đặc sắc của Việt Nam nói riêng Văn hoá chính trịViệt Nam gắn liền với lịch sử cách mạng Việt Nam Hơn nữa, bản chất của vănhoá chính trị Việt Nam được kết tinh từ lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nướccủa dân tộc Việt Nam, là đấu tranh và phấn đấu thực hiện những ước mơ, khátvọng của con người Việt Nam Lịch sử đó đã hình thành nên những giá trị vănhoá chính trị truyền thống Việt Nam Truyền thống không để lại cho hiện đạinhững công trình văn hóa vật chất đồ sộ, bởi vì dân tộc ta phải dồn sức liên tụcchống giặc ngoại xâm và chống thiên tai, nhưng truyền thống đã để lại cho hiệnđại, cho thế hệ hôm nay và mai sau cả một kho tàng văn hóa tinh thần đồ sộ, mộtvăn hóa chính trị Việt Nam đặc sắc Đó là: 1 Một nền chính trị nhân văn,thương dân, dân là gốc; 2 Tư tưởng chính trị đấu tranh cho độc lập và chủquyền quốc gia, tự do, tự lực, tự cường; 3 Tinh thần tự hào dân tộc, tự tôn nềnvăn hiến quốc gia, trọng trí tuệ, quy tụ người hiền; 4 Một nền chính trị đạo lý,tôn trọng chính nghĩa, bảo vệ công lý; 5 Vừa đề cao đức trị vừa đề cao pháp trị;hình thành tư tưởng về một nền chính trị pháp quyền; 6 Tư tưởng và hành vichính trị khoan dung, độ lượng, vị tha; 7 Hòa hợp, hữu nghị, hợp tác vì sự pháttriển và tiến bộ
Tất cả những giá trị, phẩm chất và năng lực đó hợp thành một nền chínhtrị nhân đạo, nhân văn, tất cả vì con người Đó chính là bản chất của văn hoáchính trị Việt Nam Đó là những giá trị nền tảng và cũng chính là trình độ, là sứcsống có cội nguồn, gốc rễ vững bền và là sức mạnh thúc đẩy sự nghiệp xây dựng
và phát triển đất nước Việt Nam hiện nay
Xây dựng văn hoá chính trị Việt Nam hiện nay thực chất là phát huy tinhthần nhân văn lên tầm cao mới tiên tiến và hiện đại, mà trước hết ở việc xác định
Trang 15mục tiêu, lý tưởng chính trị Một nền chính trị dù trình độ tổ chức cao, côngnghệ hoàn hảo, nhưng mục tiêu phi nhân đạo thì nền chính trị đó không thể làchính trị văn hoá.
Cũng như các sáng tạo văn hóa khác, văn hóa chính trị cũng chịu nhữngtác động khách quan và chịu sự chi phối bởi những đặc trưng chung của vănhóa Một đặc điểm quan trọng của văn hóa chính trị là cùng với những yếu tốnội sinh luôn có những yếu tố ngoại lai, nhưng được tiếp biến và có sức sốngtrong văn hóa bản địa hoặc những giá trị văn hóa bản địa bị biến đổi dưới tácđộng của chúng, được gọi là yếu tố ngoại sinh Văn hóa chính trị Việt Namkhông nằm ngoài những quy luật chung này của nhân loại
Cùng với những yếu tố nội sinh, văn hóa chính trị Việt Nam còn chịu ảnhhưởng từ những từ tư tưởng chính trị, các học thuyết ngoại lai Tuy nhiên, mộtđặc điểm rất nổi bật trong văn hóa chính trị Việt Nam là những tư tưởng và họcthuyết ngoại lai chỉ có sức sống khi nhập thân vào dân tộc, hòa đồng với những
tư tưởng, đạo lý chính trị bản địa, tuy không được hình thức hóa bằng các họcthuyết, chủ nghĩa nhưng luôn là cốt lõi cho bệ đỡ tư tưởng chính trị Thậm chí,
nó còn là nhân tố chi phối buộc các học thuyết và hệ tư tưởng ngoại lai phải thayhình đổi dạng để phù hợp với đặc điểm dân tộc Đó là chủ nghĩa yêu nước, ýthức tự tôn dân tộc và truyền thống nhân ái, hòa đồng
Mặt khác, trải qua một thời gian dài, thích nghi, biến đổi, Phật giáo,Khổng giáo, Đạo giáo và các giá trị văn hóa tiếp nhận khác cũng đã trở thànhmột bộ phận của văn hóa Việt Nam
Bước vào thời kỳ hiện đại, Đảng ta khẳng định để xây dựng nền văn hóachính trị Việt Nam tiên tiến, hiện đại cần kế thừa các giá trị văn hóa chính trịtruyền thống tốt đẹp được kết tinh qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước,
kế thừa các giá trị văn hóa chính trị tinh hoa của các nước trên thế giới, trên cơ
sở chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 16Mục tiêu cách mạng của Đảng Cộng sản không chỉ dừng lại ở việc giành
và nắm chính quyền, mà là bằng chính quyền đó sẽ xây dựng thành công mộtnước Việt Nam giàu mạnh với một xã hội dân chủ, công bằng và văn minh, nhândân được sống trong ấm no và hạnh phúc Lý tưởng đó phù hợp với nguyệnvọng của tuyệt đại bộ phận dân tộc Vì vậy, vị trí lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
là phù hợp với quy luật vận động của lịch sử Việt Nam không chỉ trong giaiđoạn đấu tranh giải phóng dân tộc mà trong cả thời kỳ xây dựng và bảo vệ đấtnước
Văn hoá chính trị làm cho sự tác động của chính trị đến đời sống xã hộigiống như sức mạnh nội sinh của văn hoá Đó là loại sức mạnh không dựa vàoquyền lực hay ép buộc là chủ yếu, mà chủ yếu là được tạo dựng từ sự đồng thuận
xã hội thông qua cảm hoá, khơi dậy tinh thần sáng tạo, ý thức tự giác của cáctầng lớp nhân dân
2.2 Đặc điểm của văn hóa chính trị Việt Nam
2.2.1 Những yếu tố làm nên nét đặc sắc trong văn hóa chính trị Việt Nam
Một là, về lịch sử, văn hoá chính trị Việt Nam được hình thành và phát
triển trong quá trình hình thành ý thức dân tộc, quốc gia, kết tinh thành truyềnthống dựng nước và giữ nước của các thế hệ người Việt Nam Ý thức độc lậpdân tộc, tự lực tự cường, tinh thần yêu nước, đoàn kết cộng đồng đã trở thànhnội dung bền vững mang tính truyền thống của văn hoá chính trị Việt Nam
Hai là, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, nền văn hiến quốc gia, tinh thần yêu
nước, đoàn kết, phát huy nội lực, sức mạnh của mọi tầng lớp nhân dân, gắn liền
với việc coi trọng, tôn vinh hiền tài đã tạo nên sức sống của văn hoá chính trị,
và, khả năng phát huy những truyền thống, giá trị tốt đẹp đó của dân tộc đã tạo
nên “độ cao” của văn hoá chính trị.
Ba là, tôn trọng đạo lý, tôn trọng chính nghĩa, bảo vệ công lý, quật cường
dân tộc, nhưng nhân ái, khoan dung, độ lượng, vị tha Những nét đẹp đó đã tác
Trang 17động, ảnh hưởng, làm cho văn hóa chính trị Việt Nam mang tính nhân văn, nhânđạo sâu sắc.
Bốn là, do đặc điểm của địa chính trị nước ta, nên văn hoá chính trị Việt
Nam có nột nét nổi bật là phải sáng tạo Nhờ khả năng sáng tạo mà bản sắc văn
hoá dân tộc dã được giữ vững và phát triển qua các thời kỳ Đặc biệt, tính sángtạo này càng thể hiện rõ nét khi đất nước, dân tộc đứng trước những thời điểmkhó khăn, quyết định vận mệnh của dân tộc Chính nét sáng tạo ấy đã đem lạimột tầm vóc, một vẻ đẹp văn hoá của nền chính trị Việt Nam
Bên cạnh những nét đẹp đó, cũng cần nhận thấy rằng, do nước ta xuấtphát là một nước nông nghiệp lạc hậu, lại trải qua quá nhiều các cuộc chiếntranh giữ nước, vì thế những yếu tố như tâm lý tiểu nông khá đậm, kinh nghiệmchủ nghĩa, triết lý chung chung, thiếu tính khách quan và cơ sở khoa học vữngchắc, dễ hài lòng với mình, tâm lý chạy theo thành tích, “bệnh” hình thức , nếunhư không được hạn chế, khắc phục kịp thời, sẽ có tác động tiêu cực, bào mòndần sức sống và khả năng sáng tạo của văn hoá chính trị Việt Nam
2.2.2 Định hướng xây dựng văn hóa chính trị Việt Nam của Đảng và Nhànước
Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh là mục tiêu mang đậm tính văn hóa chính trị nhân văn sâusắc, mà đất nước ta, nhân dân ta vươn tới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam - Đảng duy nhất cầm quyền ở nước ta
Nét văn hóa chính trị trong sự lãnh đạo của Đảng được thể hiện ở các khíacạnh sau:
Tiên tiến, hiện đại, cần kế thừa các giá trị văn hóa chính trị truyền thốngtốt đẹp được kết tinh qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, kế thừa cácgiá trị văn hóa chính trị tinh hoa của các
Trang 18Thứ nhất, về lựa chọn giá trị, Đảng ta khẳng định để xây dựng nền văn
hóa chính trị Việt Nam t nước trên thế giới, trên cơ sở lấy chủ nghĩa Mác - nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động.Chính vì cách lựa chọn giá trị như vậy nên trong bối cảnh các nước xã hội chủnghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ vào thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, Đảng
Lê-ta vẫn kiên định chủ nghĩa Mác - Lê-nin, đồng thời chủ trương thực hiện đườnglối đổi mới toàn diện đất nước Đảng cũng khẳng định chúng ta “đổi mới”nhưng tuyệt đối không "đổi màu" Bản chất nền chính trị của chúng ta là khoahọc, cách mạng, dân chủ và nhân văn Đó là nền chính trị phấn đấu vì hạnh phúccủa nhân dân, hướng tới mục đích "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh" Mục tiêu ấy không chỉ phù hợp với nguyện vọng của đông đảonhân dân Việt Nam, của lý tưởng xã hội xã hội chủ nghĩa, mà còn là mục tiêucao đẹp mà nhân loại tiến bộ hướng tới
Thứ hai, trong đường lối xây dựng và phát triển kinh tế, Đảng chủ trương
xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc xây dựngmột nền kinh tế thị trường là một tất yếu kinh tế khách quan, bởi kinh tế thịtrường kích thích sự phát triển kinh tế, phát huy sức sản xuất, khơi dậy tính năngđộng, sáng tạo của con người, tính hiệu quả trong việc sử dụng hợp lý các nguồnlực Tuy nhiên, kinh tế thị trường cũng có rất nhiều mặt trái, đó là sự cạnh tranhtàn khốc “cá lớn nuốt cá bé"; tạo ra sự bất công, bất bình đẳng, phân hóa giàunghèo, phân cực trong xã hội; khai thác cạn kiệt môi trường, tài nguyên vì mụctiêu lợi nhuận kinh tế thuần túy; làm băng hoại nhiều giá trị đạo đức tốt đẹp; làmquan hệ con người với con người trở nên sòng phẳng, lạnh lùng hơn; làm phainhạt những giá trị văn hóa truyền thống Việc Đảng ta xác định xây dựng nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính là để khắc phục những hạnchế vốn có của nền kinh tế thị trường Đây là khía cạnh văn hoá của tăng trưởngkinh tế: tăng trưởng phải gắn liền với việc đảm bảo quyền lợi của đa số nhân dânlao động, với tiến bộ và thực hiện công bằng xã hội