Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên khối lý luận của Học viện Báo chí và Tuyên truyền.MỞ ĐẦU 2.1.. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu cụ
Trang 11 Kết cấu cơ bản của một đề tài nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
Phần mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Lịch sử nghiên cứu
1.3 Mục đích nghiên cứu
1.4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng và giải pháp của vấn đề nghiên cứu
Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 22 Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác giáo dục tư tưởng chính trị cho sinh viên khối lý luận của Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
MỞ ĐẦU
2.1 Lý do chọn đề tài
Sở dĩ tôi chọn đề tài này để nghiên cứu là vì một số lý do sau đây:
- Thứ nhất, xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng của thanh niên nói chung
và sinh viên nói riêng trong sự nghiệp phát triển đất nước Học sinh, sinh viên làthế hệ trẻ, có tri thức, được đào tạo và có điều kiện tiếp cận với khoa học kỹthuật hiện đại Vì thế, sinh viên luôn được đặt nhiều kỳ vọng lạc quan, tích cựccho sự lớn mạnh của quốc gia Trên thực tế, sinh viên Việt Nam đã có nhữngđóng góp không nhỏ, từ chị Võ Thị Sáu đến những sinh viên dự thi trên đấutrường Olymic quốc tế, tất cả đã dùng xương máu và trí tuệ của mình để làm vẻvang đất nước, chứng minh sức mạnh của thanh niên, sinh viên Việt Nam trongmọi thời đại
- Thứ hai, xuất từ tầm quan trọng của công tác giáo dục lý luận chính trịtrong công tác lý luận của Đảng Đảng luôn là ngọn đuốc đi đầu trong phongtrào nâng cao công tác giáo dục lý luận chính trị Nhận thấy được tầm quantrọng đó Đảng ta luôn đề cao công tác giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ đảngviên; từ đó giúp cho cán bộ đảng viên có những nhận thức đúng đắn, loại bỏnhững suy nghĩ sai lệch, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên trongsạch, vững mạnh
- Thứ ba, xuất phát từ thực trạng công tác giáo dục tư tưởng chính trị chosinh viên hiện nay Thực tế hiện nay cho thấy bên cạnh một bộ phận sinh viên cónhận thức đúng đắn về các chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, phápluật của Nhà nước vẫn còn một số không ít những sinh viên thờ ơ, không quantâm đến các vấn đề chính trị Từ đó dễ bị thế lực thù địch dụ dỗ, lôi kéo làmnhững việc xấu để chống đối lại Đảng và Nhà nước
Trang 3- Thứ tư, xuất phát từ đặc thù sinh viên khối lý luận Học viện Báo chí vàTuyên truyền và công tác giáo dục tư tưởng lý luận chính trị cho sinh viên.
2.2 Lịch sử nghiên cứu
Giáo dục lý luận chính trị nói chung và giáo dục lý luận chính trị cho cán
bộ cấp cơ sở nói riêng là một vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến ởnhững mức độ khác nhau Đó là những nguồn tư liệu quý báu giúp tôi thamkhảo, kế thừa trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện đề tài nghiên cứu củamình Những công trình đó là:
- Đề tài cấp bộ năm 2004: “Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trịcủa đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã hiện nay (qua khảo sát ở một sốtỉnh, thành phố phía Bắc nước ta)” do tiến sĩ Trần Hậu Thành (Phân viện HàNội, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) làm chủ nhiệm đề tài
- Vũ Ngọc Am: Đổi mới công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinhviên, Nxb Chính trị quốc gia năm 2003; Một số vấn đề về đổi mới phương phápgiáo dục lý luận chính trị, Nxb Thông tấn 2009
- Đề tài: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo Lý luận Chính trị trên địabàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013 - 2020 Cơ quan chủ trì đề tài: trường Chínhtrị tỉnh Ninh Bình, chủ nhiệm đề tài: Phạm Thị Thủy - 2013 Đề tài này đề cậpđến một số vấn đề lý luận, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng củacông tác đào tạo lý luận chính trị trên toàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn hiện nay
- Đỗ Cao Quang: Nâng cao trình độ tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ chủchốt cấp xã miền núi hiện nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị quốc gia HồChí Minh, năm 1996 Luận văn này đã cung cấp một cách tương đối đầy đủ vềnâng cao trình độ tư duy lý luận chính trị của cán bộ cấp cơ sở, nhưng chưa đầy
đủ, đang mang nặng khái quát và nêu lên nhữnng đặc thù khó khăn của miềnnúi, như văn hóa, trình độ, yêu cầu…
Trang 4Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu cụ thể về cả lý luận lẫn thựctiễn, đề ra giải pháp cơ bản để nâng cao trình độ lý luận chính trị cho sinh viên.Tuy nhiên, do giới hạn về phạm vi nghiên cứu, cho nên đến nay chưa có côngtrình nào nghiên cứu một cách chi tiết đầy đủ có hệ thống về thực trạng cũngnhư nêu ra những giải pháp để nâng cao trình độ lý luận chính trị cho sinh viênkhối lý luận của Học viện Báo chí và Tuyên truyền Nhận thức được tầm quantrọng của việc nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên khối lýluận, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn hiện nay Vì vậy, đề tài này tôi tập trung làm
rõ thực trạng công tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên khối lý luận củaHọc viện Báo chí và Tuyên truyền, từ đó đề xuất các giải pháp để khắc phục tìnhtrạng trên
2.3 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu phân tích và làm rõ thực trạng nâng cao hiệu quả giáodục lý luận chính trị cho sinh viên khối lý luận Học viện Báo chí và Tuyêntruyền Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệuquả giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên khối lý luận của Học viện Báo chí vàTuyên truyền hiện nay
2.4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên khối lý luận của Học viện Báo chí vàTuyên truyền
- Khách thể nghiên cứu: sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Phạm vi nghiên cứu: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
2.5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: logic
và lịch sử; phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch, đối chiếu, tổng kếtthực tiễn, điều tra xã hội học… để giải quyết những nhiệm vụ đề tài đặt ra
Trang 5NỘI DUNG
Chương 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ CẤP CƠ SỞ 1.1 Khái niệm lý luận chính trị, giáo dục lý luận chính trị, cán bộ cấp cơ sở
Tư duy lý luận là quá trình con người phản ánh hiện thực khách quan mộtcách gián tiếp, mang tính trừu tượng và khái quát cao bằng hệ thống các kháiniệm, phạm trù, quy luật Để hình thành được tư duy lý luận đúng đắn đòi hỏibắt buộc phải có một hệ thống các khái niệm, phạm trù lý luận sâu sắc, trừutượng và tính thực tiễn rất cao Việc làm rõ các khái niệm lý luận góp phần quantrọng vào việc hình thành nên tư duy lý luận sâu sắc, triệt để và thực tiễn Trongphạm vi đề tài nghiên cứu, tôi tập trung làm rõ khái niệm lý luận chính trị vàgiáo dục lý luận chính trị
* Lý luận chính trị theo Từ điển Tiếng việt viết: “Lý luận là hệ thốngnhững tư tưởng được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, có tác dụng chỉ đạothực tiễn…” [38, tr.544-545] Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng củamình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của lý luận Và theo Người thì
lý luận “là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những trithức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử” [26, tr.269] Nhưvậy, lý luận được hình thành từ thực tiễn trên cơ sở khái quát những kinhnghiệm của hoạt động thực tiễn phong phú, đa dạng của con người Lý luậnthường được hiểu là những tri thức được khái quát từ thực tiễn Lý luận phảnánh mối liên hệ bản chất, tính quy luật của sự vận động và phát triển của các sựvật, hiện tượng trong thế giới khách quan Mặc dù có nhiều định nghĩa khácnhau về lý luận nhưng đều thống nhất ở chỗ: Lý luận là sự khái quát những kinhnghiệm thực tiễn, là sự tổng hợp các trí thức về tự nhiên, xã hội được tích lũytrong quá trình hoạt động lịch sử của con người Ban đầu con người thu nhận
Trang 6những tài liệu cảm tính, những kinh nghiệm; sau đó tiến hành so sánh, phân tích,tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, để xây dựng thành lý luận khoa họcphản ánh bản chất, quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.Chính trong quá trình hoạt động thực tiễn, cải tạo thế giới mà nhận thức, lý luậncủa con người mới được hình thành và phát triển Lý luận là cấp độ phát triểncao của quá trình nhận thức, là sự phản ánh hiện thực khách quan ở trình độ cao.
Lý luận ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội Mỗingành, mỗi lĩnh vực cụ thể khác nhau đều phải có lý luận riêng và mỗi ngành,mỗi lĩnh vực hoạt động cụ thể muốn phát triển được đều phải bắt đầu bằng việcphát triển lý luận Có lý luận trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, lý luận trong lĩnhvực khoa học xã hội,…, lý luận trong lĩnh vực chính trị Lý luận chính trị là hệthống các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của một Đảng, một giaicấp để giành, giữ và thực thi quyền lực Nhà nước Hồ Chí Minh thể hiện rõ quanđiểm: “Đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, chủnghĩa Mác - Lênin không những là cái “cẩm nang” thần kỳ, không những là cáikim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuốicùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”
* Giáo dục lý luận chính trị
Để hiểu rõ hơn về khái niệm giáo dục lý luận chính trị, trước hết, tôi đưa
ra một vài quan niệm về giáo dục, qua đó góp phần làm sáng tỏ nội dung kháiniệm giáo dục lý luận chính trị
Quan niệm về giáo dục Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng vềgiáo dục nói chung và giáo dục lý luận chính trị nói riêng luôn có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn sâu sắc, có tính bao quát, sâu xa và thiết thực Từ khi ra đời, giáodục đã trở thành một yếu tố cơ bản thúc đẩy sự phát triển thông qua việc thựchiện các chức năng xã hội của nó Có nhiều cách khác nhau về khái niệm “giáodục” Giáo dục là một hoạt động hết sức quan trọng của con người, qua đónhững kinh nghiệm, tri thức nhân loại tích lũy được trong thực tiễn cuộc sống
Trang 7được trao truyền, giúp nhân loại không ngừng bổ sung, phát triển tri thức mới.Nhờ giáo dục và thông qua giáo dục, con người ngày càng phát triển toàn diện,hoàn thiện nhân cách Bao trùm lên tất cả là giáo dục giúp tạo nguồn lực cho sựphát triển trong tương lai Chính vì vậy, giáo dục được coi là yếu tố quyết định
sự phát triển nhanh và bền vững, là nguồn “của cải nội sinh” của mỗi quốc gia.Theo Hồ Chí Minh, giáo dục có vai trò hết sức to lớn trong việc cải tạo conngười cũ, xây dựng con người mới thích nghi với điều kiện hoàn cảnh cụ thểnhất định Người nói: “Thiện ác chẳng phải là bản tính cố hữu, phần lớn đều dogiáo dục mà nên” Một mặt, giáo dục phục vụ cho sự phát triển của xã hội, bởi
lẽ, sẽ không phát triển thêm một bước nào nếu như không có những điều kiệncần thiết do giáo dục tạo ra Mặt khác, phát triển của giáo dục luôn chịu sự quyđịnh của xã hội thông qua những yêu cầu ngày càng cao và những điều kiệnngày càng thuận lợi do sự phát triển xã hội mang lại… Quan niệm về giáo dục lýluận chính trị Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Người thường xuyênquan tâm tới công tác giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên và cáctầng lớp nhân dân Những quan điểm của Người về giáo dục lý luận chính trịmãi soi sáng công tác giáo dục lý luận chính trị của Đảng Theo chủ tịch Hồ ChíMinh: Giáo dục lý luận chính trị là quá trình tác động vào đối tượng bằng cáchtrình bày, giải thích một cách khoa học những khái niệm, những quy luật, nhữngquan điểm… nhằm làm cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nắm được nhữngkiến thức về chủ nghĩa Mác - Lênin, về đường lối, chính sách của Đảng, nângcao phẩm chất cách mạng và năng lực hoạt động thực tiễn của họ, hướng dẫn họvận động những hiểu biết ấy vào cuộc sống Theo PGS,TS Đào Duy Quát thìgiáo dục lý luận chính trị: Là việc truyền bá những nguyên lý của chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng cho cán bộ,đảng viên và quần chúng nhân dân Đó là quá trình tác động vào đối tượng giáodục bằng cách trình bày, giải thích một cách khoa học những khái niệm, nhữngquan điểm nhằm làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức đúng đắnnhững nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, kiên định mục tiêu, lý tưởng độc
Trang 8lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhất trí cao với đường lối, quan điểmcủa Đảng, nâng cao phẩm chất cách mạng và năng lực hoạt động thực tiễn của
họ, hướng dẫn họ vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống Giáo dục lý luậnchính trị là một bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng của Đảng Theo HồChí Minh, đối tượng học tập lý luận chính trị trước hết là cán bộ, đảng viên, cán
bộ các ngành chuyên môn chính quyền Cán bộ là những người đem chính sáchcủa Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành, đồng thờicũng đem tình hình của quần chúng báo cáo cho Đảng để đặt chính sách sao chođúng Giáo dục lý luận chính trị có nghĩa là truyền bá những nguyên lý của chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối và quan điểm của Đảngcho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân Giáo dục lý luận chính trị có vịtrí rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Đảng Tầm quan trọng đó bắtnguồn từ vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với quá trình phát triển xã hộivới tư cách là khoa học cách mạng của giai cấp công nhân và là hệ tư tưởng củatoàn xã hội trong chế độ xã hội chủ nghĩa Từ những khái niệm trên có thể rút raquan niệm: Giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ cấp cơ sở thực chất là quá trìnhgiáo dục, bồi dưỡng những tri thức lý luận chính trị, cốt lõi là chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng, nhằm nâng caotrình độ nhận thức, giác ngộ cách mạng, xây dựng thế giới quan và phương phápluận khoa học, những phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực người cán bộcách mạng
1.2 Nội dung cơ bản của nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận chính trị
và những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả công tác giáo dục
lý luận chính trị cho sinh viên khối lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền
1.2.1 Nội dung cơ bản của nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên khối lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Trang 9Nội dung cơ bản của nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận chính trị baogồm: Nội dung và chương trình giáo dục; chủ thể thực hiện giáo dục; phươngpháp giáo dục (công tác giảng dạy, đối tượng đào tạo và cơ sở vật chất); kết quảthực hiện giáo dục Đây cũng là những tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục
lý luận chính trị cho cán bộ cấp cơ sở Căn cứ để tác giả đưa ra các tiêu chí đánhgiá hiệu quả giáo dục lý luận chính trị là dựa theo tình hình nghiên cứu thực tiễncủa luận văn về thực trạng công tác nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận chính trịcho đối tượng là cán bộ cấp cơ sở Việc đưa ra các tiêu chí này là tiền đề, cơ sở
để đánh giá thực trạng đồng thời đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm nângcao hiệu quả giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên khối lý luận Học viện Báochí và Tuyên truyền Thứ nhất, về nội dung và chương trình của giáo dục lý luậnchính trị cho sinh viên khối lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền Trướchết, tính toàn diện của nội dung giáo dục lý luận chính trị được thể hiện ở hệthống những tri thức cần được đào tạo, bồi dưỡng để hoàn thiện nhân cách củangười cán bộ cấp cơ sở Tính thiết thực của nội dung giáo dục lý luận chính trịkhông những phải phù hợp với trình độ của từng đối tượng mà còn phải phù hợpvới thực tiễn của đất nước, phù hợp với từng địa phương và từng đảng bộ, đặcbiệt là trong giai đoạn hiện nay Nội dung, chương trình giáo dục lý luận chínhtrị có sự phát triển cả về bề rộng và bề sâu, một mặt bổ sung thêm các kiến thức
về lịch sử, truyền thống cách mạng của Đảng, tiếp tục làm sâu sắc thêm tínhkhoa học và cách mạng của chủ nghĩa xã hội, đường lối đổi mới của Đảng, chỉthị, nghị quyết, quan điểm, tư tưởng mới của Đảng, các chính sách mới đượcban hành của Nhà nước, các bộ luật của Nhà nước mới ra đời được tổ chức họctập nghiêm túc và cập nhật kịp thời vào nội dung giảng dạy, học tập, nghiên cứu.Thứ hai, đối với chủ thể thực hiện giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên khối
lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền Đội ngũ cán bộ thực hiện giáo dục lýluận chính trị phải là những người có trình độ quản lý giáo dục nhất định, cónhận thức đúng đắn, đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng của hiệu quả giáo dục lýluận chính trị Từ đó, đề ra những đề xuất, giải pháp tối ưu cho công tác giáo dục
Trang 10đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị một cách hiệu quả Thứ ba, về phương phápgiáo dục lý luận chính trị đối với người học là sinh viên khối lý luận Học việnBáo chí và Tuyên truyền Trong giáo dục thì phương pháp chính là cách thứctruyền tải nội dung, thông tin đối với người học theo một hệ thống đã xác định
để hình thành nên những tri thức mới cho họ Vì vậy, người giáo dục phải cómột cách thức truyền tải đúng với nội dung để thu hút đối tượng bằng nhiều hìnhthức, phải phù hợp với trình độ và đặc điểm của từng đối tượng học đặc biệt làcán bộ cấp cơ sở Thứ tư, kết quả giáo dục lý luận chính trị của sinh viên khối lýluận Học viện Báo chí và Tuyên truyền Kết quả giáo dục lý luận chính trị củacán bộ cấp cơ sở đánh giá hiệu quả giáo dục lý luận chính trị vì mục đích củahoạt động giáo dục luôn hướng đến thành tựu mà nó đạt được Hoạt động củangười cán bộ, công chức, viên chức có đúng với chủ trương chính sách của cấptrên, có phù hợp với mục tiêu và đáp ứng được yêu cầu của đất nước thì hoạtđộng giáo dục đã có hiệu quả và ngược lại Tóm lại, hiệu quả giáo dục lý luậnchính trị phản ánh công tác giáo dục lý luận chính trị vào những thời điểm nhấtđịnh nên nó luôn biến động theo tình hình, nhiệm vụ mới cùng với sự biển đổicủa các yếu tố bên trong cấu thành nên các hoạt động giáo dục lý luận chính trị.Việc nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận chính trị có tầm quan trọng đặc biệt vàcần thiết đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên và cán bộ cấp cơ sở Thông qua giáodục lý luận chính trị góp phần xây dựng bản lĩnh chính trị, nâng cao giác ngộcách mạng cho cán bộ cấp cơ sở Từ đó, sẽ tạo dựng lòng tin của cán bộ cấp cơ
sở vào sự lãnh đạo của Đảng, sự thành công của công cuộc đổi mới Đồng thời,tích cực chủ động đấu tranh chống những tư tưởng sai trái, thù địch, bảo vệvững chắc trận địa tư tưởng của Đảng, quyết tâm phấn đấu học tập, rèn luyệnnâng cao phẩm chất và năng lực cho cán bộ cấp cơ sở góp phần đảm bảo hoànthành thắng lợi nhiệm vụ cấp trên giao
1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả công tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên khối lý luận Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Trang 11- Sự phát triển của nền kinh tế theo hướng phát huy nguồn lực con người,phát triển nền kinh tế tri thức Hồ Chí Minh đã nói: “Chủ nghĩa xã hội có đượcxây dựng thành công hay không, tùy thuộc vào việc chúng ta có phát huy tốtnguồn lực con người hay không?” Khi Việt Nam bước vào sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xãhội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa” Mỗi quốc gia, nếumuốn tồn tại, giữ vững độc lập chủ quyền không thể không hướng đến phát triểnnền kinh tế tri thức, nó không chỉ góp phần thực hiện hiện đại hóa nền sản xuất
xã hội mà còn làm thay đổi hẳn những thói quen tập quán sản xuất nhỏ, đem lạinhững quan điểm mới, đúng đắn về lao động, về con người; để xây dựng đấtnước văn minh, giàu mạnh, một yêu cầu cơ bản không thể bỏ qua là phải thựchiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, đưanền kinh tế của đất nước tiến đến một nền kinh tế tri thức Đây cũng chính là xuhướng tất yếu của nhân loại hiện nay Trong nền kinh tế này, nguồn lực conngười trở thành yếu tố quan trọng nhất Nó đòi hỏi người lao động phải có đầy
đủ những tố chất quan trọng đó là kỹ năng, kiến thức, kỷ luật lao động, tinh thầnđổi mới, sáng tạo, khả năng thích nghi, năng lực học tập Nhìn chung, trongnhững năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã chăm lo tới việc bồi dưỡng nguồnnhân lực của đất nước cả sức khỏe, tri thức, năng lực, phẩm chất đạo đức,… tạođiều kiện cho mọi người phát huy được khả năng của mình đóng góp cho sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Mặt trái của nền kinh tế thị trường tác động không nhỏ đến tư tưởng,đạo đức, bản lĩnh chính trị của cán bộ, đảng viên trong đời sống xã hội Nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, là cơ sở hiện thực xã hội tác động rấtlớn đến sự phát triển nhân cách người cán bộ, đảng viên với những biểu hiệnnhư: tính quyết đoán, năng động sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm Nghịquyết 09 của Bộ Chính trị về “Một số định hướng lớn trong công tác tư tưởnghiện nay” nhận định: “Điều nhức nhối nhất hiện nay là một bộ phận cán bộ,đảng viên giảm sút ý chí phẩm chất cách mạng Tệ tham nhũng, lãng phí tài sản
Trang 12Nhà nước và nhân dân rất nghiêm trọng, bệnh quan liêu, xa thực tế, xa dân, ýthức tổ chức kỷ luật kém, tình trạng coi thường kỷ cương phép nước còn rấtnặng Tư tưởng cục bộ địa phương kèn cựa địa vị,… Những biểu hiện đó đanggây bất bình trong dư luận, làm tổn hại đến uy tín của Đảng, làm giảm sút sứcchiến đấu của Đảng và giảm lòng tin của nhân dân” PGS.TS Nguyễn HồngVinh, Chủ tịch Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương chobiết: “Chúng ta cần dũng cảm thừa nhận một thực tế không vui là nhân cách, đạođức xã hội hiện nay đang có xu hướng bị tha hóa ngày càng nghiêm trọng bởi sựsuy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống của một bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng viên; bởi tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường trong đời sống xãhội” Bên cạnh những thế mạnh không thể phủ nhận, những tác động tiêu cực từmặt trái của nền kinh tế thị trường như việc chạy theo lợi ích, lợi nhuận; sự phânhóa giàu nghèo, tình trạng bất công xã hội,,… chưa có giải pháp khắc phục tíchcực, trong khi có những mặt trở nên nghiêm trọng Tình trạng yếu kém tronglãnh đạo, quản lý kinh tế, xã hội; tệ quan liêu, tham nhũng, hối lộ, sự suy thoái
về đạo đức, lối sống trong một số cán bộ có chức, có quyền,… chậm được ngănchặn, đẩy lùi Tất cả đã tác động tạo nên sự hoài nghi, dao động và cả tiêu cựctrong tư tưởng chính trị của cán bộ, đảng viên
- Yêu cầu ngày càng cao của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng trongnhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Đảng, Nhà nước, đòi hỏi phải nâng cao hiệu quảgiáo dục lý luận chính trị cho cán bộ cơ sở Công tác chính trị, tư tưởng giữ vị tríquan trọng hàng đầu đối với nhiệm vụ xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ
cơ sở có trình độ chuyên môn vững vàng, nhạy bén về chính trị, hoàn thành tốtmọi nhiệm vụ được giao Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng của Đảng là thựchiện thường xuyên bồi dưỡng cho cán bộ, đảng viên những vấn đề cơ bản về chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, chủ trươngcủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; những truyền thống tốt đẹp củadân tộc, truyền thống cách mạng của Đảng; những kiến thức mới về khoa họccông nghệ, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh,… giáo dục chính trị,