1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Giáo dục địa phương lớp 11 tỉnh Trà Vinh

71 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề thiên tai và thời tiết cực đoan thường xảy ra ở tỉnh trà vinh
Trường học trường trung học phổ thông tỉnh trà vinh
Chuyên ngành giáo dục địa phương
Thể loại giáo án
Thành phố trà vinh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,16 MB
File đính kèm GA gddp 11.rar (2 MB)

Nội dung

Ngày soạn:…………………… Tuần:……….; Tiết:………….. CHỦ ĐỀ 1. THIÊN TAI VÀ THỜI TIẾT CỰC ĐOAN THƯỜNG XẢY RA Ở TỈNH TRÀ VINH (Thời gian thực hiện: 04 tiết) I. MỤC TIÊU – Nêu được thời gian và phạm vi diễn ra của một số loại hình thiên tai và thời tiết cực đoan thường xảy ra tại Trà Vinh. – Phân tích được ảnh hưởng của thiên tai và thời tiết cực đoan đến sản xuất và đời sống người dân. – Nêu và đề xuất được các biện pháp phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại của thiên tai và thời tiết cực đoan đến đời sống và sản xuất. - Nhận định được trong các thiên tai và thời tiết cực đoan thường xảy ra ở tỉnh Trà Vinh loại hình nào diễn ra thường xuyên nhất, loại hình nào ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến sản xuất và đời sống của người dân, đến kinh tế-xã hội của tỉnh. - Biết được số chủ đề, các lĩnh vực trong tài liệu, cách thức học tập, hình thức KTĐG khi học Tài Liệu địa phương 11. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Quyển TLĐP/file mềm/một số hình ảnh sưu tầm về ảnh hưởng của thiên tai và thời tiết cực đoan tại địa phương. - Phiếu học tập 2. Đối với học sinh - Giấy A4/A3. Bút lông - Tài liệu địa phương 11 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động/ Xác định nhiệm vụ học tập (15 phút) 1. Mục tiêu: - Biết được số chủ đề, các lĩnh vực trong tài liệu, cách thức học tập, hình thức KTĐG khi học Tài Liệu địa phương 11. - Tạo không khí học tập và xác định được nhiệm vụ cần giải quyết trong chủ đề. 2. Nội dung: - Giáo viên giới thiệu nội dung TLĐP 11, cách thức học tập và hình thức KTĐG: 7 chủ đề tương ứng 7 lĩnh vực: môi trường, kinh tế, hướng nghiệp, lịch sử, địa lý, chính trị-xã hội, văn hóa. Trong năm học có 35 tiết, mỗi học kỳ có 2 cột ĐGTX+ 1 GK+ 1CK, hình thức đánh giá: Đạt/chưa đạt. Kết quả đánh giá TLĐP được sử dụng đánh giá trong quá trình học tập của học sinh theo học kỳ và cả năm học như các môn học có đánh giá bằng nhận xét (Thể dục, HĐTN). Nếu kết quả chưa đạt sẽ ảnh hưởng đến kết quả xếp loại cuối kỳ/cả năm. Ở mỗi chủ đề HS tham gia nghiên cứu tài liệu và hoàn thành nhiệm vụ học tập giáo viên giao. - Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động. Hoặc: Tại địa phương em sống có thiên tai/thời tiết cực đoan nào thường xảy ra, vào thời điểm nào và ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống người dân như thế nào? Em và gia đình đã làm gì để phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do thiên tai/thời tiết cực đoan gây ra?

Trang 1

Ngày soạn:………

Tuần:……….; Tiết:…………

CHỦ ĐỀ 1 THIÊN TAI VÀ THỜI TIẾT CỰC ĐOAN THƯỜNG XẢY RA

Ở TỈNH TRÀ VINH

(Thời gian thực hiện: 04 tiết)

– Nêu và đề xuất được các biện pháp phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại

của thiên tai và thời tiết cực đoan đến đời sống và sản xuất

- Nhận định được trong các thiên tai và thời tiết cực đoan thường xảy ra ở tỉnh Trà Vinh loại hình nào diễn ra thường xuyên nhất, loại hình nào ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến sản xuất và đời sống của người dân, đến kinh tế-xã hội của tỉnh.

- Biết được số chủ đề, các lĩnh vực trong tài liệu, cách thức học tập, hình thức KTĐG khi học Tài Liệu địa phương 11.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

-Quyển TLĐP/file mềm/một số hình ảnh sưu tầm về ảnh hưởng củathiên tai và thời tiết cực đoan tại địa phương

-Phiếu học tập

2 Đối với học sinh

- Giấy A4/A3 Bút lông

-Tài liệu địa phương 11

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động/ Xác định nhiệm vụ học tập (15 phút)

Trang 2

- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động.

Hoặc: Tại địa phương em sống có thiên tai/thời tiết cực đoan nàothường xảy ra, vào thời điểm nào và ảnh hưởng đến sản xuất và đời sốngngười dân như thế nào? Em và gia đình đã làm gì để phòng tránh và giảmthiểu thiệt hại do thiên tai/thời tiết cực đoan gây ra?

3 Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

4 Tổ chức hoạt động dạy học

Bước 1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên giới thiệu nội dung TLĐP 11, cách thức học tập và hình thức

KTĐG

- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ và trả lời

Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ:

Đọc và quan sát nhanh thông tin mục Khởi động, lắng nghe câu hỏi vàsuy nghĩ trả lời theo cá nhân

Bước 3 Báo cáo, thảo luận:

GV gọi ngẫu nhiên vài HS để trả lời: Giới thiệu nơi sống, nêu thiêntai/thời tiết cực đoan thường xảy ra, thời gian diễn ra, hậu quả, biện phápgia đình thực hiện để phòng tránh

Bước 4 Kết luận, nhận định

Những thiên tai/thời tiết cực đoan bạn vừa nêu có diễn ra ở các nơi

khác của tỉnh Trà Vinh không  Tìm hiểu Chủ đề 1: Thiên tai và thời tiếtcực đoan thường xảy ra ở tỉnh Trà Vinh

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tìm hiểu các thiên tai và thời tiết cực đoan thường xảy ra ở Trà Vinh (120 phút)

Phạm vi diễn

ra Ảnh hưởng Biện pháp phòng tránh

Trang 3

- Một số nơi gâythiệt nhà; lúa;

bắp; hoa màu

- Tăng cường tuyêntruyền, phổ biến kiếnthức phòng tránh thiêntai

Tăng cường năng lực

dự báo, cảnh báo bão,áp thấp nhiệt đới

- Quy hoạch xây dựngcác công trình

- Gia cố, nâng cấp, đầu

tư xây dựng hệ thống

đê, kè bảo vệ sông, khutái định cư…

Vùng sát biển Thiệt hại nhà ở,

công trình, lúa,hoa màu…

- Giông mạnh kèm theonhư lốc, sét, mưa đá vàgió giật mạnh  Lốc

Di chuyển đến nhữngnơi an toàn

- Tăng cường năng lực

dự báo, Tuyên truyền,nâng cao nhận thức

- Duy tu công trình

- Xây dựng, lắp đặt hệthống công trình cảnhbáo tự động

Sét Khi có

mưa

giông

Có thể khắpmọi nơi khi cómưa giông

Hỏng công trìnhxây dựng, đườngdây điện, có thể

gây cháy hoặc

hư hỏng thiết bị

điện… Sét đánh

có thể gây chếtngười, động vậtnuôi

- Tìm nơi trú ẩn, thựchiện đúng kỹ năngphòng tránh sét

- Lắp đặt hệ thống cộtthu lôi chống sét, hệthống tiếp địa, cảnhbáo sét

Hạn hán Mùa

tháng 7), cáchuyện còn lại

Thành, CầuNgang, DuyênHải bị hạn vàogiữa vụ,

nghiêm trọngđến sản xuấtnông nghiệp:

giảm năng suất,giảm diện tíchgieo trồng, giảmsản lượng, tăngchi phí sản xuất,giảm tổng giá trị

sản phẩm nông

- Nạo vét, khơi thôngdòng chảy, xây dựngcông trình thuỷ lợi nộiđồng

- Theo dõi chặt chẽ cácthông tin về tình hìnhdiễn biến

- Nạo vét kênh, mươngnội đồng

- Tăng cường công tác

Trang 4

nghiệp tuyên truyền, vận động

nhân dân thực hiện lịchthời vụ thích hợp

- Chuyển đổi cơ cấu câytrồng, vật nuôi…

Xâm

nhập

mặn

Vào

mùa khô Biển sẽ mangnước mặn lấn

sâu vào lòngsông làm chonước sông bị

nhiễm mặn Khu vực gầnbiển

- Thiệt hạinghiêm trọngtrong sản xuấtnông nghiệp,nhiều loài tôm,cá giống chếtgây thiệt hại lớncho người dân

- Gây thiếu nướcsinh hoạt, sảnxuất, trồng trọt

- Đất nhiễmmặn, gây ra tácđộng tiêu cựcđến quá trìnhsinh trưởng và

phát triển củacây trồng, đặcbiệt là cây màuvà cây ăn trái

- Theo dõi chặt chẽdiễn biến, tình hìnhxâm nhập mặn

- Tuyên truyền, tậphuấn, hướng dẫn nôngdân các biện phápphòng, ứng phó với hạnhán

- Sử dụng nước tiếtkiệm, chủ động tích trữnguồn nước

- Chuyển đổi cơ cấu,giống cây trồng, vậtnuôi, điều chỉnh mùavụ,…

- Quy hoạch công trìnhthủy lợi nhỏ phục vụcấp nước sản xuất nôngnghiệp

- Duy tu, bảo dưỡng,sửa chữa, nâng cấp các

hệ thống cấp nước

- Nạo vét kênh, xâydựng hệ thống đê biển,

đê sông, kè biểnNước

- Sạt lở nhiềuđoạn đê bao,cuốn trôi nhiềudiện tích trồnghoa màu và nuôithủy sản, ảnhhưởng nhà ở củadân

- Tập huấn phòngtránh, ứng phó nướcbiển dâng

- Tăng cường năng lực

dự báo, cảnh báo

- Điều chỉnh cơ cấu loạicây trồng, lịch mùa vụ

- Trồng và bảo vệ rừngphòng hộ, cây chắnsóng

- Sửa chữa, nâng cấpvà xây dựng mới hệthống đê sông, đê biển,các công trình đê bao

- Nâng cấp, cải tạo cơ

sở hạ tầng giao thông ởvùng bị ngập lụt

- Cắm biển cảnh báo

Trang 5

Sạt lở

ven

sông

Thờiđiểmgió mùaTâyNamhoạtđộngmạnhkết hợpvới triềucườngdângcao

- Khu vực ven

thuộc huyệnTiểu Cần và

Cầu Kè

- Khu vựcsông Cổ Chiênthuộc huyệnCàng Long,Thành phố

Trà Vinh và

huyện ChâuThành

- Tán rừng bị

cuốn trôi, sạt lở

bờ bao ven sông,gây ảnh hưởngđến sản xuất và

đời sống củangười dân

- Giảm diện tíchđất sản xuất,ảnh hưởng diệntích đất nuôitrồng thủy sản,diện tích cây ăntrái, có nơi đedọa đến tínhmạng người dân

- Quy hoạch dân cưvùng sạt lở ven sông,cửa sông

- Tuyên truyền, vậnđộng người dân di dờiđến các khu tái định cưmới

- Tiến hành gia cố,nâng cấp, sửa chữa vàxây dựng mới các kèsông kiên cố, các kè(tường) để hạn chế sạtlở; nạo vét, khơi thôngluồng lạch, lòng sông

Sạt lở

bờ biển

- Triềucườngdângcao bấtthường+ sóng,gió

Ven biển, nóikhông có rừngphòng hộ

hoặc ở nhữngnơi có thảmrừng phònghộ ít

- Mất diện tíchđất ở, đất sảnxuất

- Quy hoạch dân cưvùng sạt lở cửa sông,ven biển Xây dựng cáckhu tái định cư

- Di dời dân đến cáckhu tái định cư

- Bảo vệ, phục hồi rừngngập mặn, tăng cườngtrồng cây chắn sóngbảo vệ đê điều

4 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

- GV phát phiếu học tập cho mỗi học sinh

- Học sinh đọc tài liệu theo thứ tự mục và gạch chân từ khóa/cụm từ

cần chú ý, trao đổi với bạn bên cạnh về từ khóa/cụm từ đã gạch, nêu trướclớp khi được gọi (gọi ngẫu nhiên hoặc quay số flipity.net/bộ thẻ số/bấmhàm Rand trên máy tính học sinh) Thời gian cho từng mục như sau:

gạchchân

Chia

sẻ Trình bày Tổng TG (dựkiến)

(120 phút)Mục 1 Bão, áp

thấp nhiệt đới 10 phút 5 phút 3 - 5 phút/HS x 2-3HS 30 phútMục 2 Lốc, sét 10 phút 5 phút 1 – 5 phút/HS x 1 –

Trang 6

biển dâng (triều

- Điền thông tin vào phiếu học tập (tại nhà/trên lớp)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Học sinh đọc tài liệu và hoàn thành nhiệm vụ như trên

Trong quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ giáo viên quan sát hỗtrợ kịp thời các khó khăn mà học sinh gặp phải

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Hết thời gian nghiên cứu tài liệu theo từng mục GV gọi HS nêu từkhóa/cụm từ cần chú ý theo hình thức gọi ngẫu nhiên/quay số Các HS cònlại lắng nghe, theo dõi, bổ sung/điều chỉnh

- Nhận định được trong các thiên tai và thời tiết cực đoan thường xảy ra

ở tỉnh Trà Vinh loại hình nào diễn ra thường xuyên, loại hình nào ảnhhưởng nghiêm trọng nhất đến sản xuất và đời sống của người dân, đếnkinh tế-xã hội của tỉnh

- Đề xuất được một số biện pháp hiệu quả để ứng phó và giảm thiểuthiệt hại

2 Nội dung: Trình bày phiếu học tập và trả lời câu hỏi trong phần luyện

tập:

- 1 Trong các loại hình thiên tai và thời tiết cực đoan diễn ra ở tỉnhTrà Vinh, theo em loại hình nào diễn ra thường xuyên, loại hình nào ảnhhưởng nghiêm trọng nhất đến sản xuất và đời sống của người dân, đến sựphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh?

- 2 Đề xuất một số biện pháp hiệu quả để ứng phó với thiên tai nhằmgiảm thiểu thiệt hại trong sản xuất và đời sống của người dân?

3 Sản phẩm:

Câu trả lời của HS

Dự kiến câu trả lời của HS:

1 Trong các loại hình thiên tai và thời tiết cực đoan diễn ra ở tỉnhTrà Vinh, theo em loại hình nào diễn ra thường xuyên là hạn hán và xâmnhập mặn, trong tất cả các loại hình thiên tai và thời tiết cực đoan đều gây

ra những thiệt hại nhất định, nhưng theo em loại hình ảnh hưởng nghiêmtrọng nhất đến sản xuất và đời sống của người dân, sự phát triển kinh tế -

xã hội của tỉnh là xâm nhập mặn

Trang 7

2 Đề xuất một số biện pháp hiệu quả để ứng phó với thiên tai nhằmgiảm thiểu thiệt hại trong sản xuất và đời sống của người dân: HS tự đềxuất theo suy nghĩ của mình.

4 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV nêu câu hỏi, chia nhóm (theo bàn/2 bàn 1 nhóm), HS thảo luậnnhóm và trả lời 2 câu hỏi vào giấyA4/A3/vở trong thời gian 10 phút

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Thảo luận nhóm và hoàn thành nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày, nhóm cử đại diện trình bày, cácnhóm còn lại nhận xét Khi được gọi trình bày nhóm trình bày theo trìnhtự:

- Nội dung đã hoàn thành trong phiếu học tập

- Câu hỏi 1

- Câu hỏi 2

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS

HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (10 phút)

1 Mục tiêu:

Liên hệ được tại địa phương đang sinh sống: Dạng thiên tai thường xảy ra, viết bài báo cáo ngắn về diễn biến, hậu quả và biện pháp em và gia đình đã thực hiện để phòng tránh.

2 Nội dung: Thực hiện cá nhân trên giấy và nộp lại cùng với phiếu học

tập (dùng đánh giá điểm kttx1)

3 Sản phẩm học tập: Bài viết của HS

4 Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS

GV nêu câu hỏi như mục vận dụng trong tài liệu

HS suy nghĩ và trả lời cá nhân vào giấy

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS suy nghĩ và hoàn thành bài theo cá nhân

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

HS nộp bài sau 1 tuần

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Phiếu học tập và bài viết được dùng đánh giá điểm kttx:

Đạt: Có nộp bài đủ 2 phiếu và điền đầy đủ nội dung phiếu học tập

Chưa đạt: Không nộp đủ 2 sản phẩm

GIÁO VIÊN

Trang 8

Phiếu học tập Tìm hiểu Thiên tai và thời tiết cực đoan thường xảy

ra ở tỉnh Trà Vinh

Họ và tên: ………lớp: ………

Điểm:

HS đọc từng mục trong Chủ đề 1 và hoàn thành bảng: Loại Thiên tai và thời tiết cực đoan Thời điểm xuất hiện Phạm vi diễn ra Ảnh hưởng Biện pháp phòng tránh Bão, áp thấp nhiệt đới …………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Lốc …………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 9

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Sét …………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Hạn hán …………………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 10

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Xâm nhập mặn …………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Nước ………… ……… ……… ………

Trang 11

dâng

(triều

cường)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Sạt lở ven sông …………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 12

Sạt lở

bờ

biển

…………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 13

Ngày soạn:………

Tuần:……….; Tiết:…………

CHỦ ĐỀ 2 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, GIAO THÔNG VẬN TẢI,

THÔNG TIN LIÊN LẠC Ở TỈNH TRÀ VINH

Môn học/Hoạt động giáo dục: Giáo dục địa phương 11

- Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh,…

- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản thân Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập

- Yêu quê hương: tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương.

- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác

- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

- Trung thực trong học tập.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

- Tài liệu GDĐP, một số hình ảnh, video sưu tầm về ngành thương mại, giao thông vậntải, thông tin liên lạc của tỉnh Trà Vinh

- Phiếu học tập.

- Máy tính, máy chiếu, bài giảng powerpoit.

2 Đối với học sinh

- Giấy A4, Bút lông

- Phiếu trả lời của học sinh

- Tài liệu địa phương 11

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Trang 14

Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi “Tiếp sức”về các vấn đề sau:

- Kể tên các siêu thị trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

- Kể tên 02 nhánh sông lớn thuộc hệ thống sông Mê Công chảy qua địa bàn tỉnh Trà Vinh

- Tỉnh Trà Vinh có bao nhiêu quốc lộ đi qua và kể tên các quốc lộ này?

3 Sản phẩm

Câu trả lời của học sinh

4 Tổ chức thực hiện

- Bước 1 GV chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tiếp sức”.

+ Chia lớp làm 2 đội: Lần lượt từng em học sinh của mỗi đội lên ghi trên bảng tên cácsiêu thị, tên hai nhánh sông lớn thuộc hệ thống sông Mê Kông chảy qua tỉnh trà vinh, tên cácquốc lộ chạy qua tỉnh Trà Vinh

+ Thời gian dành cho cả hai đội là 2 phút

+ Hết giờ, đội nào kể tên được nhiều hơn sẽ giành chiến thắng

- Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ: Đọc và quan sát nhanh thông tin mục Khởi động,

lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời theo cá nhân

- Bước 3 Báo cáo, thảo luận: HS tham gia trò chơi.

- Bước 4 Kết luận, nhận định: GV tổng kết trò chơi, dẫn dắt vào bài.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG 1: THƯƠNG MẠI TỈNH TRÀ VINH

Hoạt động 1: Nội thương

1 Mục tiêu dạy học

Tình hình phát triển ngành nội thương của tỉnh Trà Vinh

2 Nội dung hoạt động

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

- Vai trò của ngành nội thương? Nêu ví dụ

- Dựa vào bảng 2.1: Nhận xét về tình hình phát triển của tổng mức bán lẻ theo giá hiệnhành của từng loại hàng hóa Theo em chất lượng cuộc sống của người dân đang thay đổi nhưthế nào?

- Dựa vào bảng 2.2: Nêu nhận xét về tình hình phát triển của tổng mức bán lẻ theo giáhiện hành của thành phần kinh tế Theo em, sự đóng góp của từng thành phần kinh tế vào thịtrường bán lẻ hàng hóa thay đổi như thế nào từ năm 2017 đến năm 2021?

- Trình bày mạng lưới thương mại của tỉnh Trà Vinh? Kể một số mô hình trong mạnglưới thương mại tại địa phương?

3 Sản phẩm

I Thương mại tỉnh Trà Vinh

1 Nội thương

1.1 Vai trò của ngành nội thương

- Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng

- Điều tiết sản xuất

- Thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa

- Định hướng tiêu dùng, tạo ra tập quán tiêu dùng mới

Trang 15

1.2 Hiện trạng phát triển ngành thương mại của tỉnh Trà Vinh

- Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng có xu hướng tăng

- Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 là 12,37%

- Mức bán lẻ hàng hóa đạt tỉ trọng gần 70% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch

1.3 Mạng lưới thương mại tỉnh Trà Vinh

- Hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Trà Vinh được tổ chức dưới các mô hình chợ,siêu thị, các trung tâm thương mại và thương mại điện tử

- Hàng hóa cung ứng trên thị trường đa dạng và phong phú, mạng lưới phân phối, kinhdoanh được mở rộng và phủ khắp các vùng nông thôn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngườidân

4 Tổ chức thực hiện

- Bước 1 GV chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS thảo luận theo cặp, yêu cầu các cặp

thảo luận trả lời các câu hỏi GV đưa ra

- Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào hiểu biết bản thân và kiến thức từ SGK

làm việc theo cặp để trả lời

- Bước 3 Báo cáo, thảo luận:

+ HS chuẩn bị nội dung trình bày

+ HS đại diện trình bày

+ HS còn lại nhận xét, bổ sung phần trình bày của các bạn

- Bước 4 Kết luận, nhận định: GV kết luận, chuẩn xác kiến thức.

Hoạt động 2 Ngoại thương

1 Mục tiêu dạy học

Tình hình phát triển ngành ngoại thương tỉnh Trà Vinh

2 Nội dung hoạt động

GV yêu cầu HS xem nội dung SGK và hiểu biết bản thân trả lời các câu hỏi sau:

- Nhận xét về sự phát triển của ngành ngoại thương và sự thay đổi trong mức sống củangười dân (2010-2020)

- Dựa vào thông tin chuyên đề ngoại thương, em hãy thảo luận với nhóm và trao đổi vớilớp Hoạt động xuất nhập khẩu gớp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Trà Vinh như thếnào?

3 Sản phẩm

2 Ngoại thương

- Kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh Trà Vinh tăng nhanh giai đoạn 2010-2015

- Giảm nhẹ giai đoạn 2015-2020

- Đến năm 2020 kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh đạt 425 triệu USD

- Các mặt hàng chủ lực là công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản chiếm chủ yếu

Trang 16

- Các mặc hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Trà Vinh là gạo, tôm, cá đông, thủy sản đônglạnh và các sản phẩm dừa

- Năm 2020 kim ngạch nhập khẩu đạt 293 triệu USD

- Các mặc hàng nhập khẩu chủ yếu của tỉnh Trà Vinh là máy móc thiết bị, nguyên liệu, dược,tân dược phục vụ cho sản xuất công nghiệp chế biến, dược phẩm

4 Tổ chức thực hiện

- Bước 1 GV chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS thảo luận theo cặp, yêu cầu các cặp

thảo luận trả lời các câu hỏi GV đưa ra

- Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS dựa vào hiểu biết bản thân và kiến thức từ

SGK làm việc theo cặp để trả lời

- Bước 3 Báo cáo, thảo luận

+ HS chuẩn bị nội dung trình bày trong 5 phút

+ HS đại diện trình bày

+ HS còn lại nhận xét, bổ sung, chất vấn phần trình bày của bạn

- Bước 4 Kết luận, nhận định: GV kết luận, chuẩn xác kiến thức.

Hoạt động 3 Phương hướng phát triển thương mại của tỉnh Trà Vinh

2 Nội dung hoạt động

HS dựa vào thông tin trong tài liệu và những hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi sau:

- Nêu được một số thế mạnh và hạn chế về thương mại của tỉnh Trà Vinh

- Đề xuất được một số giải pháp để khắc phục các hạn chế và phát huy các thế mạnhtrong phát triển thương mại của tỉnh Trà Vinh Cho ví dụ cụ thể

3 Sản phẩm học tập:

3 Phương hướng phát triển thương mại của tỉnh Trà Vinh.

a Nêu được một số thế mạnh và hạn chế về phương hướng phát triển thương mại của tỉnh Trà Vinh.

(Nội dung tài liệu)

b Đề xuất được một số giải pháp để khắc phục các hạn chế và phát huy các thế mạnh

trong phát triển thương mại của tỉnh Trà Vinh.

(Nội dung tài liệu)

4 Tổ chức thực hiện

- Bước 1 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ GV chia lớp thành 4 nhóm, sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” với nhiệm vụ sau:

Nhóm 1, 3: Nêu được một số thế mạnh và hạn chế về thương mại của tỉnh Trà Vinh Nhóm 2, 4: Đề xuất được một số giải pháp để khắc phục các hạn chế và phát huy các thế

mạnh trong phát triển thương mại của tỉnh Trà Vinh Cho ví dụ cụ thể

+ Dụng cụ: Giấy A0, bút lông

Trang 17

- Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao, mỗi cá nhân

đưa ra ý kiến riêng, Nhóm trưởng và thư kí tổng hợp đưa ra ý kiến chung

- Bước 3 Báo cáo, thảo luận: Các nhóm treo sản phẩm đã hoàn thiện lên bảng, GV gọi

ngẫu nhiên các nhóm trình bày theo thứ tự nội dung, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung

- Bước 4 Kết luận, nhận định: GV chuẩn kiến thức, nhận xét đánh giá tinh thần làm

- Đề xuất phương án phát triển các ngành giao thông vận tải ở tỉnh Trà Vinh

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, lòng tự hào về sự phát triển nhanh chóng ở các ngành giao thông vận tải của tỉnh

2 Nội dung hoạt động

Học sinh làm việc cá nhân đọc tài liệu SGK hoàn thành phiếu học tập về phương hướng phát triển của ngành GTVT ở tỉnh Trà Vinh

3 Sản phẩm

4 Phương hướng phát triển ngành GTVT tỉnh Trà Vinh

Theo quy hoạch hệ thống GTVT của Trà Vinh sẽ kết nối liên hoàn với các tỉnh lân cận vàkhu vực Từng bước hiện đại hoá kết cấu hạ tầng nhầm nâng cáo chất lượng, đảm bảo thôngsuốt và an ninh quốc phòng

a Quy hoạch giao thông đường cao tốc, đường quốc lộ, đường hành lang trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

Có 2 tuyến được quy hoạch tại tỉnh Trà vinh gồm:

- Cao tốc TP Hồ Chí Minh – Tiền Giang – Bến Tre – Trà Vĩnh – Sóc Trăng:dài khoảng 150 km; đoạn đi qua địa bàn tỉnh Trà Vinh khoảng 40 km Quy mô:

- Đoạn qua địa bàn tỉnh Trà Vinh có chiều dài khoảng 68 km gồm:

- Mỹ Long – cầu Kênh 2, xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang; chiều dài 11,3

Trang 18

lang ven

biển

km( hiện tại là tuyến đê biển)

- Cầu Kênh 2, xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang- QL.53B, xã Trường LongHòa, thị xã Duyên Hải; chiều dài 9,7 km (hiện tại Đường giao thông nôngthôn)

- QL.53B, xã Trường Long Hòa, thị xã Duyên Hải – Đông Hải; chiều dài 22,3

- Khởi công xây dựng cầu Đại Ngãi nổi tỉnh Trà Vinh với tỉnh Sóc Trăng

- Xây dựng đoạn tuyến QL60 nối từ cầu Cổ Chiên đến cầu Đại Ngãi

b Dịch vụ vận tải, ảng biển logistics

Dịch vụ

vận tải

- Phát triển theo hướng đa dạng hóa

- Khai thác có hiệu quả các loại hình vận tải đường bộ, đường thuỷ, đườngsông

Cảng

biển

logistics

- Tận dụng hạ tầng cảng biển đầu tư phát triển dịch vụ cảng biểnlogistics

- Tiếp tục nâng cấp hệ thống kho bãi, bảo quản hàng hoá, dịch vụ hậu cần, nhất

- Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập

a Quy hoạch giao thông đường cao tốc, đường quốc lộ, đường hành lang địa bàn tỉnh TràVinh

Các tuyến đường Các phương hướng phát triển

- Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Học sinh đọc tài liệu và hoàn thành nhiệm vụ như trên

+ Trong quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ giáo viên quan sát hỗ trợ kịp thời các khókhăn mà học sinh gặp phải

- Bước 3 Báo cáo, thảo luận

Trang 19

Hết thời gian nghiên cứu tài liệu GV gọi HS lên báo Các HS còn lại lắng nghe, theo dõi,

bổ sung/điều chỉnh

- Bước 4 Kết luận, nhận định

+ Nhận xét, khích lệ HS trình bày, khuyến khích HS nhận xét bổ sung cho bạn

+ Hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập

NỘI DUNG 3: BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG TỈNH TRÀ VINH

- Vẽ được biểu đồ khối lượng luân chuyển hành khách phân theo ngành vận tải của TràVinh

2 Nội dung hoạt động

Trả lời câu hỏi trong phần luyện tập

Câu 1 Trình bày vai trò ngành nội thương đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Trà Vinh? Cho ví dụ minh họa

Câu 2 Hãy cho biết việc phát triển mạng lưới giao thông vận tải và hiện đại hóa phương

tiện giao thông tác động đến phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống con ngườidân địa phương

Câu 3 Quan sát bảng 2.5, vẽ biểu đồ khối lượng luân chuyển hành khách phân theo

ngành vận tải của Trà vinh từ năm 2017 - 2021

3 Sản phẩm học tập

Dự kiến câu trả lời của HS:

Câu 1 Vai trò ngành nội thương đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Trà

Vinh:

- Thông qua quá trình luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua.Ngành nội thương tỉnh Trà Vinh là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, có vai trò điều tiết sảnxuất, thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa, đồng thời có vai trò to lớn trong việc địnhhướng tiêu dùng, tạo ra tập quán tiêu dùng mới thông qua quá trình quảng cáo, khuyến mãi…

- Học sinh tự cho ví dụ

Câu 2 Việc phát triển mạng lưới giao thông vận tải và hiện đại hóa phương tiện giao

thông tác động đến phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống con người dân địaphương: Mạng lưới giao thông vận tải của tỉnh Trà Vinh đã phát triển mạnh mẽ, đồng bộ phùhợp với quy hoạch Các tuyến đường giao thông được khép kín, liên hoàn, nối liền các cụmdân cư đông đúc các khu kinh tế của tỉnh Trà Vinh, thông thương với các tỉnh, thành lân cận vàkhu vực, góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển

Câu 3 Quan sát bảng 2.5, vẽ biểu đồ khối lượng luân chuyển hành khách phân theo

ngành vận tải của Trà vinh từ năm 2017 – 2021 (học sinh tự vẽ)

Trang 20

4 Tổ chức thực hiện

- Bước 1 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV nêu câu hỏi, chia nhóm (theo bàn/2 bàn 1 nhóm), HS thảo luận nhóm và trả lời 3 câuhỏi vào giấyA4/A3/vở trong thời gian 10 phút

- Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Thảo luận nhóm và hoàn thành nhiệm vụ

- Bước 3 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày, nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm còn lại nhậnxét Khi được gọi trình bày nhóm trình bày theo trình tự

- Bước 4 Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10 phút)

1 Mục tiêu dạy học

- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, lòng tự hào về sự phát triển nhanh chóng ở các ngànhthương mại, giao thông vận tải, thông tin liên lạc của tỉnh

- Nghiên cứu, sưu tầm tranh ảnh và mô tả về các hoạt động thương mại ở địa phương

- Hiểu được lợi ích của điện thoại di động và internet hỗ trợ trong học tập hiện nay vàtham gia lao động sản xuất trong tương lai

2 Nội dung: Thảo luận nhóm và trình bày (dùng đánh giá điểm kttx 2).

1 Sưu tầm tranh ảnh về chợ, siêu thị, bưu điện và các công trình giao thông đường bộ

và đường thủy (cảng biển) ở địa phương em

2 Điện thoại di động và internet hỗ trợ em trong học tập hiện nay và tham gia lao độngsản xuất trong tương lai

3 Sản phẩm học tập: Trên giấy A2, A1 (hoặc powerpoint).

4 Tổ chức hoạt động:

- Bước 1 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV nêu câu hỏi, chia nhóm (theo bàn/2 bàn 1 nhóm), HS thảo luận nhóm và phân côngnhiệm vụ trong thời gian 10 phút

- Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Thảo luận nhóm và hoàn thành nhiệm vụ

- Bước 3 Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

HS trình bày sản phẩm sau 1 tuần

- Bước 4 Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Sản phẩm được dùng đánh giá điểm kttx 2

+ GV đánh giá, nhận xét sau khi các nhóm trình bày sản phẩm

Trang 21

Ngày soạn:………

Tuần:……….; Tiết:…………

CHỦ ĐỀ 3 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TỈNH TRÀ VINH

(Thời gian thực hiện: 03 tiết)I.Mục tiêu:

- Biết được các chủ trương, chính sách trong việc giáo dục định hướng nghề nghiệp của tỉnhTrà Vinh

- Trình bày được các biện pháp giáo dục hướng nghiệp của tỉnh Trà Vinh

- Xây dựng được cách thức học tập và rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thân

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

- Quyển TLĐP/file mềm/một số hình ảnh sưu tầm về ảnh hưởng của thiên tai và thời tiết cựcđoan tại địa phương

-Phiếu học tập

2 Đối với học sinh

- Giấy A4/A3 Bút lông

-Tài liệu địa phương 11

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động/ Xác định nhiệm vụ học tập (10 phút)

1.Mục tiêu:

- Biết một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cần lao động có trình độ trong địa bàn tỉnh

- Tạo không khí học tập và xác định được nhiệm vụ cần giải quyết trong chủ đề

2 Nội dung:

- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động

3 Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

4 Tổ chức hoạt động dạy học

Bước 1 GV chuyển giao nhiệm vụ:

GV cho HS quan sát hình ảnh một số nghề lao động và yêu cầu HS cho ra nghề nào trong các nghề trên cần có trình độ/ tay nghề.

Hình 1

Trang 22

Hình 2

Hình 3

Hình 4

Hình 5

Trang 23

Hình 6

Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ:

HS quan sát sát hình ảnh một số nghề lao động và suy nghĩ trả lời theo cá nhân

Bước 3 Báo cáo, thảo luận:

GV gọi ngẫu nhiên vài HS để trả lời

Bước 4 Kết luận, nhận định

GV tổng kết và hướng dẫn vào nội dung chủ đề

Nghề nghiệp là một từ ghép được kết hợp giữa 2 từ đơn là nghề và nghiệp Theo đó,

“nghề” được hiểu là một công việc được làm cố định trong một thời gian Nghề thường

là một danh xưng được xã hội công nhận, có thời gian làm việc lâu dài, tạo ra được thu nhập ổn định và mang lại lợi ích cho xã hội Ví dụ: Công việc của bạn là dạy học còn nghề nghiệp của bạn sẽ là giáo viên.

- Sự nghiệp là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người những quyết định mà bạn đưa ra để lựa chọn một ngành học hay một công việc nào đó là những thành phần có giá trị trong suốt đời bạn Vì thế, mọi quyết định về nghề nghiệp phải được cân nhắc thật kỹ trước khi đưa ra quyết định vì nó ảnh hưởng rất nhiều đến cả quãng đời của bạn.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (90 Phút)

Trang 24

1 Mục tiêu:

- Biết được các chủ trương, chính sách trong việc giáo dục định hướng nghề nghiệp của tỉnhTrà Vinh

- Trình bày được các biện pháp giáo dục hướng nghiệp của tỉnh Trà Vinh

- Xây dựng được cách thức học tập và rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thân

2 Nội dung:

GV chia lớp thành 4 nhóm

-Nhóm 1: đọc nội dung chuyên đề phần I và truy cập Internet liệt kê các cơ sở, trung

tâm đào tạo nghề trong tỉnh Trà Vinh

Tên cơ sở đào tạo nghề tại Trà Vinh Nghề đào tạo

-Nhóm 2: Dựa vào bảng số liệu 3.1 vẽ biểu đồ hình cột, nhận xét tỉ lệ lao động đang

làm việc ở thành thị và nông thôn.Đồng thời đề xuất biện pháp nhầm nâng cao tỉ lệ lao động ở nông thôn.

Nhóm 3: Liệt kê một số hoạt động hướng nghiệp ở địa phương hoặc trường học bằng

cách hoàn thành PHT

Tên các hoạt động Tại địa phương Ở trường học

-Nhóm 4: Tìm hiểu định hướng nghề nghiệp trong tương lai bằng cách hoàn thành PHT

Đánh giá của em Phù

hượp

Chưa phù hợp

Trang 25

Đánh giá của em Phù

hượp

Chưa phù hợp ngành Quản

Trang 26

4.Tổ chức thực hiện

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ học tập cho mỗi nhóm

-HS cá nhân đọc tài liệu và truy cập Internet, thảo luận nhóm đ,iền thông tin vào phiếuhọc tập (tại nhà/trên lớp)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Học sinh đọc tài liệu và hoàn thành nhiệm vụ như trên

Trong quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ giáo viên quan sát hỗ trợ kịp thời các khókhăn mà học sinh gặp phải

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Hết thời gian nghiên cứu tài liệu theo từng mục GV gọi lần lượt tùng nhóm báo cáo sản phẩm các nhóm khác theo dõi, bổ sung nếu có

Bước 4: Kết luận, nhận định:

Nhận xét, khích lệ HS trình bày, khuyến khích HS nhận xét bổ sung cho bạn

Hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15 phút ) 1.Mục tiêu

- Nêu các yêu cầu cần thiết mà nguồn lao động cần trang bị để đáp ứng thị trường lao động ở Trà Vinh

Trang 27

-GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS Nghiên cứu nội dung SGK, tìm hiểu Internet

để hoàn thành nội dung về nhu cầu tuyển dụng lao động và yêu cầu về phẩm chất năng lực của một số nghề ở địa phương.

- Bước 2 - Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, Thực hiện nhiệm vụ tại lớp

- Bước 3 - Báo cáo, thảo luận:

+Các nhóm treo sản phẩm của mình lên vị trí đã quy định.

+GV yêu cầu các thành viên của nhóm 1 nhận xét sản phẩm của nhóm 3, nhóm 2 nhận xét sản phẩm của nhóm 4 và ngược lại

- Bước 4 - Kết luận, nhận định: GV tổng hợp kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (20 phút ) 1.Mục tiêu

Xây dựng được kế hoạch nghề nghiệp phù hợp cho bản thân

2 Nội dung:

Trả lời câu hỏi theo cá nhân

3 Sản phẩm học tập:Kế hoạch nghề nghiệp của HS

4 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS

GV yêu cầu học sinh dựa vào năng lực và phẩm chất của bản thân hãy xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với nghề nghiệp trong tương lai.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo cá nhân

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV gọi 1 – 3 HS trình bày câu trả lời.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, kết thúc chủ đề.

Trang 28

Ngày soạn:………

Tuần:……….; Tiết:…………

CHỦ ĐỀ 4 NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU Ở TỈNH TRÀ VINH

(Thời gian thực hiện: 04 tiết)

I MỤC TIÊU

- Nêu được cách hiểu và vài nét khái quát về nhân vật lịch sử trong tiến trình lịch sử Trà Vinh

- Trình bày được đóng góp của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu ở tỉnh Trà Vinh

- Có ý thức trân trọng những đóng góp và thể hiện lòng biết ơn đối với các nhân vật lịch sử quacác thời kì ở tỉnh Trà Vinh

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

-Quyển TLĐP/file mềm/một số hình ảnh sưu tầm về các nhân vật lịch

sử tiêu biểu ở tỉnh Trà Vinh

-Phiếu học tập

2 Đối với học sinh

- Giấy A4/A3 Bút lông

-Tài liệu địa phương 11

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (15 phút)

1 Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú học tập cho HS, tạo không khí vui vẻ,

khám phá và chuyển giao nhiệm vụ học tập

2 Nội dung: GV tổ chức HS tham gia trò chơi Lật mảnh ghép.

3 Sản phẩm:

Trò chơi Lật mảnh ghép do GV thiết kế trên phần mềm Powerpoint:

Hình ảnh cuối cùng: Dương Quang Đông/Phạm Thái Bường/Nguyễn Thị Út (GV có thế lựa chọn 1 trong số các nhân vật lịch sử tiêu biểu của tỉnh có trong tài liệu)

4 Tổ chức hoạt động dạy học:

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:

- GV tổ chức cho HS thành 04 nhóm tham gia trò chơi Lật mảnh ghép: có 6 mảnh ghép,tương ứng với 06 câu hỏi trả lời ngắn hoặc trắc nghiệm do GV thiết kế

+ Thành viên các nhóm lựa chọn 01 mảnh ghép bất kì, suy nghĩ và trả lời Trả lời đúng ởmỗi câu hỏi, nhóm sẽ được điểm + và một phần hình ảnh sẽ được mở ra Trả lời sai, nhóm khác

có quyền trả lời

+ Nhóm nào đoán đúng được hình ảnh khi chưa lật mở hết các mảnh ghép sẽ chiến thắng,mỗi thành viên đạt điểm 8 (trường hợp khi tất cả các nhóm cùng giơ tay trả trả lời thì sẽ viết ragiấy hoặc bảng đen); nhóm nào trả lời đúng sau khi đã lật mở mảnh ghép thứ 5, mỗi thành viênchỉ được điểm cộng Nhóm trả lời sai thì mất cơ hội

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Trang 29

Nguyễn Văn Tồn

2 Sinh năm 1763, mất năm 1820

Người Khmer thuộc thôn Nguyệt Lãng , huyện Vĩnh Trị (nay thuộc Bình Phú, Càng Long, Trà Vinh)

3 Năm 1802, thăng chức Thống chế Điều Bát, quản lí 2 phủ Trà Vinh và Mang Thít Ông chăm lo việc rèn luyện quân binh, chọn nhân tài giúp nước Khuyến khích đoàn kết dân tộc.

4 Năm 1780.Ông phò chúa Nguyễn Ánh, lập nhiều đạo quân người Kinh, Khmer vừa trấn giữ các đồn trấn, vừa khai hoang.

5 Từ 1818 đến 1820, là trợ thủ đắt lực của Thống chế Khâm sai Nguyễn Văn Thoại, huy động lực lượng người Kinh, Khmer đào kênh Vĩnh Tế và Thoại Hà

6 Mộ ông được xây dựng tại

Giồng Thanh Bạch (nay là ấp

Mỹ Hòa, xã Thiện Mỹ, Trà Ôn,

Vĩnh Long) Ngày mùng 4,các

dân tộc đều dự lễ hội để tưởng

nhớ công đức của ông.

1 Tên thật là Thạch Duồn,

tục danh là Tà Duồn Vì có

công nên nhà Nguyễn ban tên

là Nguyễn Văn Tồn.

- HS chia 04 nhóm, tham gia trò chơi

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới (120 phút)

Hoạt động 2.1: Khái quát chung (20 phút)

1 Mục tiêu: Nêu được cách hiểu và vài nét khái quát về nhân vật lịch sử trong tiến trình lịch

sử Trà Vinh.

2 Nội dung: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong tài liệu và trả lời câu hỏi.

3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS trong tài liệu và dựa vào sự hiểu biết của học sinh.

4 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:

GV đặt câu hỏi:

- Theo em, quan niệm nhân vật lịch sử ở Trà Vinh được hiểu như thế nào?

- Nêu hiểu biết của em về một trong số nhân vật lịch sử Trà Vinh được nhắc tới ở trên

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

HS đọc thông tin trong tài liệu và hoàn thành nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS

Hoạt động 2.2: Nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Trà Vinh (100 phút)

Hoạt động 2.2.1: Thống chế Nguyễn Văn Tồn (1763-1820)

1 Mục tiêu:

- Nêu được những nét cụ thể về cuộc đời của Thống chế Nguyễn Văn Tồn

– Phân tích được ảnh hưởng của Nguyễn Văn Tồn trong công cuộc xây dựng vùng đất TràVinh và đất nước

Trang 30

4 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:

- GV phát giấy A0 cho mỗi nhóm.

- Học sinh làm việc nhóm, đọc tài liệu và lọc ra nội dung chính về Nguyễn Văn Tồn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Học sinh đọc tài liệu và hoàn thành nhiệm vụ như trên

- Trong quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ giáo viên quan sát hỗ trợ kịp thời các khó khăn

mà học sinh gặp phải

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hết thời gian nghiên cứu tài liệu theo từng mục GV gọi từng nhóm lên trình bày sản phẩmcủa nhóm thảo luận

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Nhận xét, khích lệ HS trình bày, khuyến khích HS nhận xét bổ sung cho bạn

- Hoàn chỉnh nội dung sơ đồ

Hoạt động 2.2.2: Nhà cách mạng Dương Quang Đông (1902-2003)

1 Mục tiêu:

- HS nêu được những nét khái quát về nhân vật lịch sử Dương Quang Đông

- Trình bày được những đóng góp tiêu biểu của ông Dương Quang Đông

trong lịch sử phát triển của cách mạng miền Nam.nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng

- Có ý thức trân trọng công lao và lòng biết ơn đối với nhà cách mạng Dương Quang Đông

- Nêu tóm tắt những sự kiện lớn trong cuộc đời, sự nghiệp của ông Dương Quang Đông và

những đóng góp tiêu biểu của ông trong lịch sử phát triển của cách mạng miền Nam.nói chung

và tỉnh Trà Vinh nói riêng

3 Sản phẩm:

(Sản phẩm sau khi nhóm thảo luận trả lời theo từng câu hỏi)

- Những nét khái quát về nhân vật lịch sử Dương Quang Đông: Dương Quang Đông,còn gọi là "Năm Đông", sinh ngày 2 tháng 5 năm 1902 trong một gia đình trung nông tại ấp

Mỹ Cẩm, xã Mỹ Hòa, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Cha ông là Dương Quang Bắc, từng là

Trang 31

một trong những nghĩa binh của cuộc khởi nghĩa Trần Văn Đề chống lại thực dân Pháp ở miềnTây Sau khi khởi nghĩa thất bại, ông Bắc về quê nhà làm vườn và làm nghề bốc thuốc Sau khihọc xong lớp ba, Dương Quang Đông được gia đình đưa lên Sài Gòn theo học Trường PhanXích Hồng Năm 1916, ông vượt qua cấp tiểu học và học lên bậc thành chung tại TrườngHuỳnh Khương Ninh thuộc khu vực Đa Kao, Sài Gòn. Năm 1920, ông là người đầu tiên thamgia Công hội đỏ do Tôn Đức Thắng thành lập Năm 2003, ông mất ở tuổi 101.

- Tóm tắt những sự kiện lớn trong cuộc đời, sự nghiệp của ông Dương Quang Đông và những đóng góp tiêu biểu của ông trong lịch sử phát triển của cách mạng miền Nam.nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng:

Bác Năm Đông, một trong những người cộng sản thuộc thế hệ đầu tiên

+ Là một trong những người đầu tiên tham gia Công hội đỏ do Chủ tịch Tôn Đức Thắnglãnh đạo, khi Công hội đỏ chuyển thành Kỳ bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên do lãnh tụNguyễn Ái Quốc sáng lập, bác Năm luôn là một trong những người xung phong, hăng háinhất Đi lại như con thoi giữa Sài Gòn và Trà Vinh, vừa tham gia các hoạt động tại Sài Gòn,vừa gây dựng phong trào cách mạng tại tỉnh nhà

+ Năm 1930, sau khi Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời, Xứ ủy Nam Kỳ được thành lập,bác Năm lại quay về Trà Vinh để thành lập các Chi bộ Cộng sản ở Cầu Ngang, tỉnh lỵ TràVinh từ những đồng chí trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và thành lập Tỉnh ủy TràVinh

+ Năm 1931, bác Năm bị thực dân Pháp bắt, mọi đòn roi của kẻ thù đã không thể khuấtphục được ý chí của người chiến sĩ cộng sản trung kiên Sau khi ra tù, bác lại tiếp tục tham giahoạt động cách mạng cho đến khi chuẩn bị Khởi nghĩa Nam Kỳ

+ Ngày 13 tháng 10 năm 1943, sau mấy năm vất vả ngược xuôi, đối diện với bao gian nguythử thách, bác Năm Đông đã triệu tập 11 đồng chí là Bí thư các tỉnh về Chợ Gạo dự Hội nghịthành lập Xứ ủy Nam kỳ và 12 đồng chí trở thành Xứ ủy viên Bác Năm được hội nghị bầulàm Bí thư Xứ ủy, nhưng ông xin với hội nghị chỉ nhận chức vụ này trong khi chờ đợi bắt liênlạc với đồng chí Trần Văn Giàu Sau khi đồng chí Trần Văn Giàu nhận chức vụ Bí thư thì đồngchí Dương Quang Đông là Thường vụ Xứ ủy kiêm Bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh

+ Ngày 24 tháng 8 năm 1945, Hội nghị Xứ ủy tổ chức tại Chợ Đệm, Xứ ủy Nam kỳ công

bố lệnh Tổng khởi nghĩa, đồng chí Dương Quang Đông lập tức về Trà Vinh trên cương vị là Bíthư Tỉnh ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa, đã trực tiếp lãnh đạo Đảng bộ và nhân dân tỉnhnhà đứng lên khởi nghĩa giành lấy chính quyền Khởi nghĩa tại Trà Vinh thắng lợi, bác Nămtrở lên Sài Gòn và vào đêm 22 rạng ngày 23 tháng 9, bác Năm là người chỉ huy chiến đấu ở trụ

sở Ủy ban Nhân dân Nam Bộ đóng ở Dinh Xã Tây, nay là trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố

Hồ Chí Minh Tiếng súng tại đây cũng chính là tiếng súng đầu tiên đánh trả thực dân Pháp saungày cướp chính quyền, mở màn cho Nam Bộ kháng chiến

+ Tại cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên ngày 6 tháng 1 năm 1946 của nước Việt Nam độc lập,đồng chí Dương Quang Đông ứng cử tại đơn vị tỉnh Trà Vinh và được nhân dân Trà Vinh tínnhiệm bầu làm Đại biểu Quốc hội khóa I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhưng bácNăm Đông đã không thể ra Hà Nội tham gia kỳ họp Quốc hội mà phải lên đường thực hiệntrọng trách đặc biệt khác do Đảng giao phó Đó là nhiệm vụ đi ra nước ngoài để mua sắm vũkhí, xây dựng lực lượng đưa về nước tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp đang hồi nóngbỏng Suốt những năm sau đó, bác Năm khi thì đóng vai một nhà buôn giàu có tại Thái Lan,

Trang 32

khi thì bôn ba nơi rừng núi Campuchia để bí mật mua và vận chuyển vũ khí, tập hợp lực lượng,xây dựng thành những đội quân đưa về Nam Bộ tham gia kháng chiến.

Những đóng góp thầm lặng của bác Năm trong giai đoạn này đã góp phần tạo nên thế vàlực mới trên chiến trường Nam Bộ Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ được hà hơi tiếpsức từ lực lượng và vũ khí mà bác Năm cũng những đồng chí của mình từ hải ngoại đưa về,quân dân Nam Bộ đã có thể tiến hành các trận đánh lớn, đánh trả một cách hiệu quả các cuộccàn quét của thực dân Pháp

Bác Năm và những chiến công thầm lặng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc

+ Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, đồng chí Dương Quang Đông được Đảng phâncông phụ trách công tác chuyển quân tập kết các đơn vị công tác ở Campuchia về khu IX Sau

đó ở lại miền Nam, trực tiếp đấu tranh với địch, chuẩn bị cho ngày Hiệp thương Tổng tuyển cửnhư Hiệp định đã quy định Chấp hành sự phân công của Xứ ủy, năm 1954, ông tham gia vàoKhu ủy Sài Gòn – Chợ Lớn, phụ trách công tác binh vận

+ Những năm sau đó, bác Năm được Trung ương Cục cử sang phụ trách công tác kinh tàivới cương vị Thường trực Hội đồng cung cấp tiền phương của Trung ương Cục miền Nam.Nhiều người cứ nghĩ rằng việc cung cấp là một việc hết sức bình thường và dễ dàng, nên đôi

khi có vẻ xem thường nó Thế nhưng, như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “ Cách mạng cũng như một bộ máy, phải có phân công, người làm việc này, người làm việc khác nhưng việc nào cũng cần thiết, cũng quan trọng Thí dụ trong một cái đồng hồ, những cái kim thì chạy suốt ngày đêm, những chữ số thì suốt đời đứng một chỗ Nếu những chữ số cũng muốn chạy như cái kim, hay là cái kim cũng muốn đứng lại như chữ số thì không thành cái đồng hồ nữa”(1) vàbác Năm trên cương vị mới lại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình Những năm cuối củacuộc kháng chiến, bác Năm được điều về nhận nhiệm vụ Phó ban Giao bưu Miền và công táctại đây cho đến ngày toàn thắng Có thể nói rằng, trong suốt hai cuộc kháng chiến, bác Năm đãluôn đảm nhận những công việc tuy thầm lặng nhưng hết sức khó khăn, phức tạp và với tinhthần trách nhiệm cao độ trước Đảng và nhân dân, bác Năm đều đã xuất sắc hoàn thành nhiệmvụ

4 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:

GV: Chia lớp thành 5 nhóm Phân công nhiệm vụ mỗi nhóm Yêu cầu HS đọc đoạn thông tintrong tài liêu ở mục II, hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi

HS nhận nhiệm vụ

( Nhóm 2 nhận nhiệm vụ tìm hiểu nhân vật Lịch sử Dương Quang Đông )

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

HS đọc thông tin theo yêu cầu của GV, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi theo sự phân côngcủa GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV: gọi đại diện mỗi nhóm trình bày sản phẩm hoạt động nhóm

HS nhận xét về câu trả lời, bổ sung kiến thức

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS

Trang 33

Hoạt động 2.2.3: Nhà cách mạng Phạm Thái Bường (1915-1974)

1 Mục tiêu:

- HS nêu được những nét khái quát về nhân vật lịch sử Phạm Thái Bường

- Trình bày được những đóng góp tiêu biểu của ông Phạm Thái Bường trong lịch sử phát triểncủa cách mạng miền Nam.nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng

- Có ý thức trân trọng công lao và lòng biết ơn đối với nhà cách mạng Phạm Thái Bường

2 Nội dung: HS đọc đoạn thông tin trong tài liệu, hoạt động theo nhóm (phân công 1 nhóm

học sinh phụ trách nội dung này) trả lời câu hỏi sau:

- Trình bày những nét khái quát về nhân vật lịch sử Phạm Thái Bường: ngày tháng năm sinh– năm mất, quê quán bí danh

- Nêu tóm tắt những sự kiện lớn trong cuộc đời, sự nghiệp của ông Phạm Thái Bường vànhững đóng góp tiêu biểu của ông trong lịch sử phát triển của cách mạng miền Nam.nói chung

và tỉnh Trà Vinh nói riêng

3 Sản phẩm:

(Sản phẩm sau khi nhóm thảo luận trả lời theo từng câu hỏi)

- Những nét khái quát về nhân vật lịch sử Phạm Thái Bường: Phạm Thái Bường, bí danh

Lê Thành Nhân, sinh năm 1915 tại xã Mỹ Cẩm, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Thân sinhông là Phạm Thời, làm phu lục lộ Sở Trường tiền ở Trà Vinh Do hoàn cảnh kinh tế gia đình,nên năm 15 tuổi, chú bé Bường đã phải đi làm nghề phụ hồ để nuôi thân Vốn sáng dạ và siêngnăng lao động, học giỏi, nên sau một thời gian ngắn, chú đã trở thành thợ hồ có tay nghề caotương đối vững

- Tóm tắt những sự kiện lớn trong cuộc đời, sự nghiệp của ông Phạm Thái Bường và những đóng góp tiêu biểu của ông trong lịch sử phát triển của cách mạng miền Nam.nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng:

+ Năm 1937, phong trào Đông Dương Đại hội từ các đô thị lớn đã dội đến quê Bường.Nhiều cuộc biểu tình, diễn thuyết kêu đòi tự do, dân chủ, đòi cải thiện đời sống do nhữngngười cộng sản ở Trà Vinh chủ trương, đã lôi cuốn được nhiều tầng lớp nhân dân tham gia,trong số đó có anh thanh niên thợ hồ Phạm Thái Bường Dần dần được giác ngộ, năm 1938,anh tham gia vào đội Hội Ái hữu và hoạt động tích cực trong giới thợ thủ công ở địa phương.Tháng 6-1938, Phạm Thái Bường được kết nạp vào ĐCSĐD Đầu năm 1939, là Ủy viên Tỉnh

ủy lâm thời tỉnh Trà Vinh

    + Đầu năm 1940, được cử làm Bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh Trong khi đó, Bến Tre - tỉnh cócùng ranh giới chung với Trà Vinh là con sông Cổ Chiên – qua những đợt khủng bố của thựcdân, phần lớn cơ sở Đảng ở đây bị đánh phá tan rã, Bí thư Tỉnh ủy cùng nhiều cấp Ủy viên tỉnh

và huyện bị sa vào lưới mật thám Pháp Trước tình hình đó, XUNK đã điều Phạm Thái Bườngsang làm Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre Cùng với những đồng chí còn lại sau đợt khủng bố, ông đãbắt tay củng cố phong trào, gây dựng lại cơ sở Đảng ở các huyện Mỏ Cày, Giồng Trôm, BaTri…

    + Đến khi cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ nổ ra (1940), Đảng bộ tỉnh Bến Tre đã lãnh đạo quầnchúng nổi dậy hưởng ứng tích cực lệnh của XUNK ban ra Cuộc khởi nghĩa thất bại, thực dânPháp thẳng tay đàn áp, khủng bố phong trào Phạm Thái Bường và hầu hết các thành viêntrong Tỉnh ủy Bến Tre lần lượt bị bắt Trong nhà lao đế quốc, bị tra tấn chết đi sống lại nhiều

Trang 34

lần, Phạm Thái Bường vẫn giữ vững khí tiết, không khai báo một điều gì làm phương hại đếnphong trào Tòa án của chính quyền thực dân kết án tù 10 năm và đày ra Côn Đảo.

    + Khi Tổng khởi nghĩa tháng Tám thắng lợi, chính quyền cách mạng cử ngay một phái đoànđưa phương tiện ra Côn Đảo rước các đồng chí bị giam giữ về đất liền Phạm Thái Bường vềtrong chuyến tàu đầu tiên Vừa về đến tỉnh nhà, người còn xanh xao gầy yếu, nhưng vì thấytình hình khẩn trương, ông lao ngay vào công việc Với tư cách là Phó bí thư Tỉnh ủy TràVinh, Phạm Thái Bường đã cùng với các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của tỉnh, bắt tay vào việcxây dựng chính quyền mới, củng cố Mặt trận đoàn kết dân tộc, đồng thời tổ chức những lớphuấn luyện quân sự, chính trị cấp tốc để đối phó với âm mưu lấn chiếm của thực dân

    + Ngày 23-9-1945, giặc Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, sau đó mở rộng chiến tranh ratoàn Nam Bộ Trong thời kỳ làm Bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh (1946 – 1948), Phạm Thái Bường cómột tầm nhìn rộng, thoáng, đã có những chủ trương và đối sách đúng đắn như củng cố khốiđoàn kết dân tộc (Trà Vinh có rất đông đồng bào dân tộc Khmer và nhiều tôn giáo phức tạp),thực hiện chính sách ruộng đất của cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang địa phương… do

đó đã đưa phong trào kháng chiến ở Trà Vinh sớm đi vào thế ổn định, chính quyền cách mạngtừng bước được củng cố Năm 1948, được bầu vào Khu ủy Khu 8, được phân công phụ trách 3tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh và Bến Tre Cũng tháng 6 năm này, được Khu ủy chỉ định quyền Bíthư Tỉnh ủy Bến Tre

    + Tháng 10 – 1949, Phạm Thái Bường được cử bổ sung vào Ban Thường vụ Khu ủy Khu 8,phụ trách công tác tổ chức cán bộ Đầu năm 1953, được cử đi dự lớp chỉnh huấn của Trungương mở tại Liên khu 5 Sau hiệp định Genève (7 – 1954), đồng chí dẫn đầu phái đoàn củaTrung ương đi truyền đạt hiệp định đình chiến ở các tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre

    + Từ năm 1954 đến năm 1959, là Ủy viên Xứ ủy Nam bộ, kiêm Bí thư Liên tỉnh ủy miềnTây

    + Trong Đại hội toàn quốc lần thứ 3 của Đảng Lao động Việt Nam, đồng chí được bầu là Ủyviên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản, có chân trong Trung ương Cụcmiền Nam

   + Năm 1963, phụ trách công tác tiếp nhận vũ khí chi viện bằng đường biển cho chiến trườngNam Bộ Cuối năm 1965, là Ủy viên Thường vụ Trung ương Cục miền Nam Năm 1969, làm

Bí thư Khu ủy 9

    + Tháng 3 – 1972, là Ủy viên chính thức Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ViệtNam Trong một cơn bệnh hiểm nghèo, đồng chí đã từ trần ngày 29-1-1974 tại một vùng căn

cứ kháng chiến ở khu 9

    + Phạm Thái Bường đã hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng từ tuổi thanhxuân Cuộc đời của đồng chí là một tấm gương sáng về lòng tận tụy với dân với nước, trước uylực của kẻ thù, cũng như những khó khăn, gian khổ

4 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:

GV: Chia lớp thành 5 nhóm Phân công nhiệm vụ mỗi nhóm Yêu cầu HS đọc đoạn thông tintrong tài liêu ở mục II, hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi

HS nhận nhiệm vụ

( Nhóm 1 nhận nhiệm vụ tìm hiểu nhân vật Lịch sử Phạm Thái Bường )

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Trang 35

NGUYỄN THỊ ÚT

2 Sinh năm 1931, mất năm 1968

Quê ở xã Tam Ngãi, huyện Cầu

Kè, tỉnh Trà Vinh (Do gia đình nghèo khổ phải sống trong cảnh làm tôi tớ)

3 Năm 1944, cha qua đời, chị

em bà được gia đình đóng chí Nguyễn Hoà Luông - cán bộ Việt Minh đã đem tiền giúp chuộc lại tự do.

4 Tháng 9/1945, thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai Nguyễn Thị út tham gia công tác trinh sát, liên lạc cho đơn vị công an xung phong Cầu Kè.

5 Năm 1950, Nguyễn Thị Út kết hôn với một chiến sĩ công

an xung phong huyện là Lâm Văn Tịch Sau Hiệp định Giơ- ne-vơ (năm 1954), lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam tập kết ra miển Bắc, quân Mỹ tổ chức các chiến dịch "Tố cộng",

"Diệt cộng" Gia đình chị út Tịch phải tạm lánh sang Kế Sách (SócTrăng).

6 Năm 1959, gia đình chị Út

Tịch quay về Tam Ngãi, tiếp

tục công tác tại địa phương

Sau phong trào Đóng Khởi, vợ

chồng Út Tịch đều tham gia

mọi mặt trận vào lực lượng du

kích xã

1 Nữ Anh hùng Nguyễn Thị

Út, tên thường gọi là Út Tịch

(Tên Nữ Anh hùng được

ghép với tên chồng).

HS đọc thông tin theo yêu cầu của GV, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi theo sự phân côngcủa GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

GV: gọi đại diện mỗi nhóm trình bày sản phẩm hoạt động nhóm

HS nhận xét về câu trả lời, bổ sung kiến thức

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS

Hoạt động 2.2.4: Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Thị Út

Ngày đăng: 29/11/2024, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w