ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG CÁC CHỦ ĐỀ 178 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG CÁC CHỦ ĐỀ 178 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG CÁC CHỦ ĐỀ 178 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG CÁC CHỦ ĐỀ 178 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG CÁC CHỦ ĐỀ 178 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG CÁC CHỦ ĐỀ 178 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG CÁC CHỦ ĐỀ 178 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG CÁC CHỦ ĐỀ 178 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG CÁC CHỦ ĐỀ 178 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG CÁC CHỦ ĐỀ 178
Trang 1TIẾT ………….KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Ngày soạn: 4/5/2024
8
I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1 Về kiến thức:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức, phẩm chất, năng lực trong phạm vi chủ đề đã học
- Nắm được kiến thức theo yêu cầu cần đạt chủ đề 1 (5 tiết), chủ đề 7 (4 tiết), chủ đề 8 (2 tiết)
Chủ đề 1: Cao
Bằng từ thế kỉ
XV đến thế kỉ
XX (5 tiết)
- Trình bày được khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII
- Nêu được khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng thời Nguyễn (1802-1884)
- Trình bày được khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng dưới ách thống trị của thực dân Pháp
- Nêu được nét chính về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Cao Bằng cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương
Chủ đề 7:
Thực hành
truyền thông
quảng bá du
lịch ở Cao
Bằng (4 tiết)
- Viết được bài giới thiệu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Cao Bằng
- Xây dựng được một số sản phẩm truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng
- Nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong việc truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp trong việc truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng
Chủ đề 8: Bảo - Nêu được thế nào là chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia và ý nghĩa của việc bảo vệ chủ quyền lãnh
Trang 2vệ chủ quyền
lãnh thổ, an
ninh biên giới
quốc gia ở tỉnh
Cao Bằng
(2 tiết)
thổ, biên giới quốc gia
- Nêu được chiều dài đường biên giới ở Cao Bằng, số lượng cột mốc biên giới với Trung Quốc và việc bảo vệ biên giới quốc gia ở Cao Bằng
- Xác định được những việc làm phù hợp trong việc tham gia bảo vệ đường biên, mốc giới
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn đường biên giới quốc gia tại địa phương
2 Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Thu thập thông tin từ các nguồn sử liệu trình bày ý kiến cá nhân về sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử, khảo sát, thực hành lịch sử trên thực địa, di tích lịch sử và văn hóa ở địa phương; Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích các vấn đề thực tế; tìm tòi, khám phá và tự học lịch sử;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động nhóm; hoạt động trải nghiệm tại thực địa, bảo tàng, di tích lịch sử và văn hóa; hoạt động phỏng vấn nhân chứng lịch sử,
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, nếu giả thuyết, ý kiến cá nhân về sự kiện, nhân vật lịch sử, tim logic trong cách thức giải quyết vấn đề, đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề trong lịch sử; Vận dụng bài học kinh nghiệm lịch sử trong thực tế cuộc sống;
- Bài học góp phần phát triển năng lực tìm hiểu nhân vật lịch sử địa phương Cao Bằng thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu tìm hiểu các nhân vật lịch sử Cao Bằng
- Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc trả lời những câu hỏi của giáo viên và hoạt động nhóm
* Năng lực chuyên biệt:
+ Tìm hiểu lịch sử:
Trang 3- Bài học góp phần phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử địa phương, thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua tư liệu.
- Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc trả lời những câu hỏi của giáo viên và hoạt động nhóm
- Trình bày được khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII
- Nêu được khái quát tình hình chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng thời Nguyễn (1802-1884)
- Trình bày được khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Của Cao Bằng dưới ách thống trị của thực dân Pháp
- Nêu được nét chính về phong trào đấu tranh chông thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Cao Bằng cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Biết sưu tầm tư liệu và giới thiệu được một số nhân vật lịch sử tiêu biểu của Tỉnh Cao Bằng hoặc nơi mình sinh sống
- Biết được tên các danh nhân tiêu biểu cao bằng gắn với di tích lịch sử hoặc tên đường, trường học trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
+ Nhận thức và tư duy lịch sử:
- Giải thích được nguồn gốc, sự vận động của các sự kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; chỉ ra được quá trình phát triển của lịch sử theo lịch đại và đồng đại; so sánh sự tương đồng và khác biệt giữa các sự kiện lịch sử, lí giải được mối quan hệ nhân quả trong tiến trình lịch sử
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét, đánh giá của cá nhân về các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử trên cơ sở nhận thức và tư duy lịch sử; hiểu được sự tiếp nối và thay đổi của lịch sử; biết suy nghĩ theo những chiều hướng khác nhau khi xem xét, đánh giá, hay đi tìm câu trả lời về một sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Rút ra được bài học lịch sử và vận dụng được kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực
tiễn cuộc sống; trên nền tảng đó, có khả năng tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử, phát triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và
xử lí thông tin từ những nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học lịch sử suốt đời
+ Năng lực phát triển cộng đồng và năng lực phát triển bản thân: Phối hợp được với các lực lượng giáo dục khác để giáo dục học
sinh, tạo động lực thúc đẩy học sinh tham gia các hoạt động chính trị, xã hội của cộng đồng nhằm phát triển xã hội học tập; có khả năng hiểu bản thân, quản lý bản thân và tạo động lực để phát triển bản thân
Trang 43 Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
- Trung thực: Nghiêm túc, tự giác làm bài kiểm tra, thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để
đạt kết quả tốt
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân; Có ý giữ gìn và
bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên của địa phương, bảo vệ chủ quyền quốc gia; Có trách nhiệm với môi trường sống (sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên; có ý thức tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường thiên nhiên)
- Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức
để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra; Thích đọc sách, báo, tìm hiểu tư liệu trên internet để mở rộng hiểu biết; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào đời sống
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường thiên nhiên; Yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu
cộng đồng và biết làm ra các việc làm thiết thực để thể hiện tình yêu đó Để có được tình yêu này thì trẻ phải được học tập hàng ngày qua những áng văn thơ, qua những cảnh đẹp địa lý, qua những câu chuyện lịch sử và trẻ phải được sống trong tình yêu hạnh phúc mỗi ngày
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với môi trường sống (sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên; có ý thức tham gia các hoạt động bảo
vệ môi trường thiên nhiên)
II HÌNH THỨC, THỜI GIAN LÀM BÀI KIỂM TRA
1 Hình thức kiểm tra:
- KT trực tiếp, viết trên giấy
- Tỉ lệ điểm đề kiểm tra: Tự luận (5 điểm) + Trắc nghiệm (5 điểm)
+ Chủ đề 1 = 5 tiết = 4,5 điểm
Trang 5+ Chủ đề 7 = 4 tiết = 3,5 điểm
+ Chủ đề 8 = 2 tiết = 2,0 điểm
2 Thời gian kiểm tra: 45 phút (Lịch buổi chiều)
III MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Nội dung kiến thức/Chủ đề
Chủ đề 1: Cao Bằng từ thế kỉ XV
đến đầu thế kỉ XX (5 tiết)
C17 2,5đ
C18 2,0đ
4,5 45% Chủ đề 7: Thực hành truyền
thông quảng bá du lịch ở Cao
Bằng (4 tiết)
1,5đ
3,5 35%
Chủ đề 8: Bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ, an ninh biên giới quốc gia ở
tỉnh Cao Bằng
(2 tiết)
20%
2 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
Trang 6(Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu)
1 Chủ đề 1:
Cao Bằng
từ thế kỉ
XV đến
đầu thế kỉ
XX
NB Trình bày những nét chính về kinh tế Cao Bằng từ
thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII
Trình bày những nét chính về Văn hoá, xã hội Cao Bằng từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII
Nêu được khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng thời Nguyễn (1802-1884)
Nêu tình hình kinh tế Cao Bằng thời nhà Nguyễn (Đầu TK XIX) về các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
Trình bày những nét chính về văn hoá, giáo dục của Cao Bằng thời nhà Nguyễn (Đầu TK XIX)
Trình bày khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng dưới ách thống trị của thực dân Pháp
- Nêu sự kiện T10/1886, thái độ của nhân dân Cao Bằng trước sự kiện T10/1886
- Kể tên các phong trào tiêu biểu chống Pháp và nêu tác động của các phong trào đó; Trước sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước của nhân dân Cao Bằng nêu được hành động của thực dân Pháp
- Nêu một số đặc điểm về quy mô, lực lượng tham gia và ý nghĩa của các phong trào chống pháp của
Trang 7nhân dân Cao Bằng
TH
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét, đánh giá của
cá nhân về các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử
trên cơ sở nhận thức và tư duy lịch sử; hiểu được sự
tiếp nối và thay đổi của lịch sử
- Giải thích được nguồn gốc, sự vận động của các sự
kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; chỉ ra được
quá trình phát triển của lịch sử theo lịch đại và đồng
đại; so sánh sự tương đồng và khác biệt giữa các sự
kiện lịch sử, lí giải được mối quan hệ nhân quả
trong tiến trình lịch sử
VD
- Tìm hiểu về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội của Cao Bằng dưới ách thống trị của thực
dân Pháp
- Lập bảng thể hiện một số thông tin về kinh tế,
chính trị, văn hóa – xã hội của tỉnh Cao Bằng từ thế
kỉ XV đến đầu thế kỉ XX
- Rút ra được bài học lịch sử từ phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Cao
Bằng cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
VDC - Cập nhật thông tin, suy nghĩ, liên hệ thực tế kết
hợp với kiến thức bản thân sưu tầm tư liệu và giới
Trang 8thiệu về một di tích lịch sử-văn hóa ở địa phương
em (xã, huyện), được xây dựng từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX; sưu tầm tư liệu và giới thiệu về cuộc khởi nghĩa, phân tích, nêu nhận định địa bàn hoạt động của lực lượng nghĩa quân trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở Cao Bằng
- Thể hiện quá trình thay đổi về tên gọi và địa giới hành chính của tỉnh Cao Bằng từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XX trên đường thời gian
- Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội của cộng đồng nhằm phát triển xã hội học tập; có khả năng hiểu bản thân, quản lý bản thân và tạo động lực
để phát triển bản thân
- HS rút ra được bài học kinh nghiệm lịch sử qua
phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Cao Bằng cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ
C18
2 Chủ đề 7:
Thực hành
truyền
NB - Nêu được trách nhiệm của HS trong việc truyền
thông quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng
- Kể tên một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
5,6,7,8
Trang 9thông
quảng bá
du lịch ở
Cao Bằng
- văn hóa của tỉnh Cao Bằng
- Nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong việc truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng
TH
- Nhận xét về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Cao Bằng
- Giới thiệu được một vài nét nổi bật đặc trưng của danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa
VD - Nêu được trách nhiệm của HS trong việc truyền
thông quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng
- HS cập nhật thông tin tìm hiểu về các bài viết giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa của CB
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp trong việc truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng
- Tập thiết kế tour du lịch Cao Bằng tại địa điểm đã chọn: nêu rõ thời gian, địa điểm, hành trình tham quan du lịch
- Thực hành truyền thông quảng bá du lịch ở tỉnh Cao Bằng theo trình tự:
+ Báo cáo tóm tắt kết quả đã thực hiện được
+ Trình bày bài viết giới thiệu về di tích lịch sử – văn hoá hoặc danh lam thắng cảnh của Cao Bằng
Trang 10+ Thực hiện việc truyền thông về du lịch ở Cao Bằng (chào hỏi, giới thiệu bản thân trong vai trò đã lựa chọn, sau đó làm truyền thông để truyền tải những thông tin, hình ảnh trong sản phẩm truyền thông đã thiết kế)
VDC
- Viết được bài giới thiệu về danh lam thắng cảnh,
di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Cao Bằng
- Thiết kế một số sản phẩm truyền thông quảng bá
du lịch tỉnh Cao Bằng
3 Chủ đề 8:
Bảo vệ chủ
quyền lãnh
thổ, an
ninh biên
giới quốc
gia ở tỉnh
Cao Bằng
Nhận biết
- Xác định được những việc làm phù hợp trong việc tham gia bảo vệ đường biên, mốc giới
- Nêu được thế nào là chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia và ý nghĩa của việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia
- Nêu được chiều dài đường biên giới ở Cao Bằng,
số lượng cột mốc biên giới với Trung Quốc và việc bảo vệ biên giới quốc gia ở Cao Bằng
12,13,14, 15,16
Vận dụng cao
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn đường biên giới quốc gia tại địa phương
- Giải quyết tình huống bảo vệ và giữ gìn đường biên giới quốc gia tại địa phương
Trang 11- Tuyên truyền việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo
IV – BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm - Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đáp án em cho là đúng
Câu 1 Sản phẩm OCOP là gì?
A Theo Quyết định 919/QĐ-TTg năm 2022 có quy định như sau: OCOP tên tiếng anh là One commune one product hay còn gọi là Chương trình mỗi xã một sản phẩm (gọi tắt là Chương trình OCOP)
B Theo Quyết định 919/QĐ-TTg năm 2022 có quy định như sau: OCOP tên tiếng anh là One commune one product hay còn gọi là Chương trình mỗi huyện một sản phẩm (gọi tắt là Chương trình OCOP)
C Theo Quyết định 919/QĐ-TTg năm 2022 có quy định như sau: OCOP tên tiếng anh là One commune one product hay còn gọi là Chương trình mỗi tỉnh một sản phẩm (gọi tắt là Chương trình OCOP)
D Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2 Toàn tỉnh Cao Bằng có khoảng bao nhiêu di tích lịch sử?
A Hơn 100 di tích B Hơn 200 di tích C Hơn 300 di tích D Hơn 400 di tích
Toàn tỉnh hiện có hơn 200 di tích, bao gồm 98 di tích đã được xếp hạng, 3 di tích quốc gia đặc biệt (Pác Bó, rừng Trần Hưng Đạo, địa điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950), 2 bảo vật quốc gia, 70 di tích cấp tỉnh, hơn 2.000 di sản văn hóa vật thể, phi vật thể độc đáo
Câu 3 Tỉnh Cao Bằng có bao nhiêu di tích lich sử quốc gia đặc biệt?
Câu 4 Năm 2018, Công viên địa chất non nước Cao Bằng được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu, có diện tích
khoảng:
Trang 12A 7.390km2 B 6.390km2 C 5.390km2 D 3.390km2
Câu 5 Nghi lễ Hát Then Tày, Nùng được ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
A Cấp sắc B Lượn Nàng Ới C Hát Then Tày, Nùng D Nàng Hai
Câu 6 Để đẩy mạnh phát triển du lịch, tỉnh Cao Bằng đã xây dựng Quy hoạch du lịch; hoàn thành đầu tư xây dựng 4 mô hình chụp
ảnh “check in” phục vụ du khách, giới thiệu các di sản:
A San hô cổ Lang Môn (Nguyên Bình), hóa thạch hoa cúc Lũng Luông (Hà Quảng)
B Đá bazan Cầu Gối - đèo Mã Phục (Quảng Hòa), Mắt thần núi (Trùng Khánh)…
C Cả A và B đúng
D Cả A và B sai
Câu 7 Chủ đề của chương trình quảng bá du lịch Cao Bằng tổ chức ngày 08/12/2023
A “Non nước Cao Bằng - Xứ sở thần tiên”
B “Hành trình về nguồn cội”
C “Trải nghiệm văn hóa bản địa ở xứ sở thần tiên”
D “Khám phá Phja Oắc – Vùng núi của Những đổi thay”
Câu 8 Theo số liệu
https://www.vietnamplus.vn/kham-pha-4-tuyen-du-lich-o-cong-vien-dia-chat-non-nuoc-cao-bang-post875447.vnp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng công bố ngày 9/7/2023, công viên Địa chất Non nước Cao Bằng có bao nhiêu tuyến du lịch:
A Bốn tuyến du lịch độc đáo, Cao Bằng sẽ đưa du khách về nguồn cội, khám phá Phia Oắc - vùng núi của những đổi thay, trải nghiệm văn hóa bản địa ở xứ sở thần tiên và nhớ về "một thời hoa lửa."
B Ba tuyến du lịch độc đáo, Cao Bằng sẽ đưa du khách về nguồn cội, khám phá Phia Oắc - vùng núi của những đổi thay, trải nghiệm văn hóa bản địa ở xứ sở thần tiên