Mô tả tình hình văn hóa, địa lý, giao thông, thương mại, khí hậu, thời tiết tỉnh Trà Vinh Từ đó hiểu hơn về tình hình địa phương mình đang cư trú
Sạt lở đất (do dòng chảy)Sạt lở ven sông- Trình bày nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng sạt lở ven sông ở tỉnh Trà Vinh
- Tỉnh Trà Vinh đã thực hiện các công trình nào để bảo vệ người dân và hoạt động sản xuất trước nạn sạt lở ven sông đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng?
Các nguyên nhân gây ra tình trạng sạt lở ven sông ở tỉnh Trà Vinh nói riêng và ở Đồng bằng sông Cửu Long nói chung là do động lực dòng chảy lớn, địa chất lòng sông, kênh mềm yếu Khu vực ven Sông Hậu (thuộc các huyện Tiểu Cần và Cầu Kè) sạt lở nghiêm trọng vào thời điểm gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh kết hợp với triều cường dâng cao Khu vực sông Cổ Chiên (thuộc huyện Càng Long, Thành phố Trà Vinh và huyện Châu Thành) hiện trạng rừng mỏng, một số vị trí mất rừng, có khu vực không có bãi bồi, sạt lở độ hẳm sâu, phù sa ít, có nơi khả năng trồng rừng không hiệu quả (xã Đại Phước)
Tại Trà Vinh, sạt lở ven sông được ghi nhận ở 2 điểm chính: Sạt lở khu vực ven Sông Hậu và sạt lỡ khu vực ven sông Cổ Chiên:
- Khu vực huyện Tiểu Cần, ven Sông Hậu, thị trấn Cầu Quan có chiều dài sạt lở 2 km, hàng năm ăn sâu 0,5 - 1 m; ven Sông Hậu (xã Tân Hoà) có chiều dài sạt lở 4 km, hàng năm ăn sâu 0,5 - 1m
- Khu vực huyện Cầu Kè, ven Sông Hậu, xã Ninh Thới có chiều dài sạt lở 8 km, hàng năm ăn sâu 0,5 - 1 m; ven Sông Hậu (các xã Hòa Tân và An Phú Tân) có chiều dài sạt lở 13 km, do có đai rừng dày bảo vệ nên tốc độ sạt lở diễn ra không lớn
- Khu vực huyện Càng Long, ven sông Cổ Chiên, xã Đức Mỹ có chiều dài sạt lở khoảng 8 km, tốc độ sạt lở khoảng 0,5m/năm; khu vực xã Đại Phước chiều dài sạt lở khoảng 7 km, nhiều vị trí sạt lở sâu vào bên trong từ 3 đến 10 m
- Khu vực thành phố Trà Vinh, ven sông cù lao ấp Long Trị, xã Long Đức có chiều dài sạt lở 1,5 km, sạt lở hàng năm khoảng 2 - 5 m; khu vực ven sông ấp Long Đại, xã Long Đức chiều dài sạt lở 3 km, sạt lở hàng năm khoảng 0,5 - 1 m
- Khu vực huyện Châu Thành, ven sông Cổ Chiên, ấp Bãi Vàng xã Hưng Mỹ, khu vực cồn Phụng xã Long Hòa, ven sông ấp Cồn Chim xã Hòa Minh có chiều dài sạt lỡ từ 600 m đến 2,5 km, ăn sâu vào bờ từ 0,5 đến 3 m
Việc sạt lở dẫn đến nhiều tán rừng bị cuốn trôi, nhiều đoạn sạt lở đến chân tuyến bờ bao ven sông, gây ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của người dân Sạt lở đã làm giảm diện tích đất sản xuất, ảnh hưởng diện tích đất nuôi trồng thủy sản, diện tích cây ăn trái, có nơi đe doạ đến tính mạng người dân
Các biện pháp phòng chống
- Để bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân, tỉnh cần tiến hành quy hoạch dân cư vùng sạt lở ven sông, cửa sông
- Tuyên truyền, vận động người dân di dời đến các khu tái định cư mới, song song với việc xây dựng và ban hành các chính sách, chế độ trợ cấp, ưu đãi, hỗ trợ cho người dân đến nơi định cư mới
- Tiến hành gia cố, nâng cấp, sửa chữa và xây dựng mới các kè sông kiên cố, các kè (tường) để hạn chế sạt lở; nạo vét, khơi thông luồng lạch, lòng sông
Hình 1.2 Bờ kè ấp Long Trị, xã Long Đức Hình 1.3 Bờ kè xã Đại Phước, huyện Càng Long Ảnh: Hồng Loan Ảnh: Hồng Loan
Sạt lở bờ biển~ Tình hình sạt lở bờ biển ở tỉnh Trà Vinh diễn biến như thế nào?
- Tỉnh Trà Vinh đã thực hiện các công trình nào để bảo vệ người dân và hoạt động sản xuất trước nạn sạt lở bờ biển đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng? Đường bờ biển tỉnh Trà Vinh có chiều dài khoảng 65 km, địa hình bãi biển khá thoải, trải rộng và có tính chất bờ biển cát - bùn Khu vực biển Trà Vinh có thành phần bồi tích chủ yếu là các hạt vật liệu cát và một phần nhỏ bùn
Nguyên nhân của tình trạng sạt lở bờ biển trên địa bàn tỉnh Trà Vinh là do tác động của dòng chảy ven bờ biển, tác động của thuỷ triều, hiện tượng triều cường dâng cao
We bất thường trong những năm gần đây cũng là nguyên nhân góp phần gây sạt lở bờ biển, đặc biệt là tác động của sóng, gió, vào mùa gió chướng, sóng biển từ ngoài khơi tiến vào bờ làm biến dạng phần nền trên vùng bãi bồi Ngoài ra, ở những khu vực không có rừng phòng hộ hoặc ở những nơi có thảm rừng phòng hộ ít sẽ không có đủ thảm rừng để làm tiêu hao năng lượng sóng, từ đó sóng có điều kiện tác động trực tiếp vào bờ gây ra sạt lở
Sạt lở ven biển tại huyện Duyên Hải, khu vực có nhà dân cặp ven biển có nguy cơ cao, mất an toàn cần di dời khẩn cấp với 49 hộ và 183 nhân khẩu, trong đó ấp Đông Thành có 31 hộ, ấp Hồ Thùng có 18 hộ Khu vực ven biển Cồn Nhàn, ấp Đông Thành và ấp Hồ Thùng, tình trạng sạt lở vẫn đang diễn biến phức tạp, phần lớn diện tích đất khu vực này đang bị xâm nhập mặn nghiêm trọng không thể trồng hoa màu
Sạt lở bờ biển cũng đang lấn sâu vào bờ Khu thực nghiệm Trường Đại học Trà Vinh tại thị xã Duyên Hải, đường hành lang ven biển đang thi công, sạt lở bờ biển thuộc khu vực Công ty Cổ phần Thuỷ sản Thông Thuận
Các biện pháp phòng chống
- Tiến hành quy hoạch dân cu vung sạt lở cửa sông, ven biển Xây dựng các khu tái định cư để di dời dân đến nơi an toàn
- Tuyên truyền, vận động người dân di dời đến các khu tái định cư mới song song với việc xây dựng và ban hành các chính sách, chế độ trợ cấp, ưu đãi, hỗ trợ cho cộng đồng cư dân đến nơi định cư mới
- Để ngăn chặn sạt lở bờ biển cần bảo vệ, phục hồi rừng ngập mặn, tăng cường trồng cây chắn sóng bảo vệ đê điều
1 Trong các loại hình thiên tai và thời tiết cực đoan diễn ra ở tỉnh Trà Vinh, theo em loại hình nào diễn ra thường xuyên, loại hình nào ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến sản xuất và đời sống của người dân, đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh?
Đề xuất một số biện pháp hiệu quả để ứng phó với thiên tai nhằm giảm thiểu thiệt hại trong sản xuất và đời sống của người dânViết một báo cáo ngắn về diễn biến, hậu quả của thiên tai ở địa phương và biện pháp mà em và gia đình đã thực hiện để phòng tránh, ứng phó với thiên tai.
LIEN LAC O TINH TRA VINHTHƯƠNG MẠI TỈNH TRÀ VINH 1 Nội thương1.1 Vai trò của ngành nội thương tỉnh Trà Vinh
Ngành nội thương tỉnh Trà Vinh đã hình thành một thị trường hàng hoá phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dân, Thông qua quá trình luân chuyển hàng hoá, dịch vụ giữa người bán và người mua, ngành nội thương tỉnh Trà Vinh là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, có vai trò điều tiết sản xuất, thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hoá, đồng thời có vai trò to lớn trong việc định hướng tiêu dùng, tạo ra tập quán tiêu dùng mới thông qua quá trình quảng cáo, khuyến mãi,
1.2 Hiện trạng phát triển ngành thương mại của tỉnh Trà Vinh
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 1992 đạt 702 tỉ đồng, đến tháng 9 năm 2019 đạt 27 026 tỉ đồng
Mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân đầu người của tỉnh Trà Vinh năm 2011 đạt 9,61 triệu đồng/người, năm 2015 đạt 18,56 triệu đồng, năm 2020 đạt 33,24 triệu đồng/người Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt
Mức bán lẻ hàng hoá đạt tỉ trọng gần 70% trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của tỉnh
O Cơ cấu tổng mức bán buôn bán lẻ hàng hoá phân theo nhóm hang
Dựa vào bảng 2.1, em hãy nêu nhận xét tình hình phát triển của tổng mức bán lẻ theo giá hiện hành của từng loại hàng hoá Theo em, chất lượng cuộc sống của người dân đang thay đổi như thế nào?
Bảng 2.1 Tổng mức bán lẻ hàng hoá theo giá hiện hành phân theo nhóm hàng của tỉnh Trà Vinh (2017 - 2021)
Tổng mức bán lẻ hàng hoá
3 Đồ dùng, dụng cụ trang 2344 2675 2725 2 263 2709 thiết bị gia đình
4_ | Vật phẩm, văn hoá, giáo dục 366 395 448 437 830 Gỗ và vật liệu xây dựng 354 397 443 650|_ 926 6 | Otd con 12 ché ngồi 1298 | 1390 | 1135| 1036| 1295 trở xuống và phương tiện đi lại
7 | Xăng dầu các loại 2423 | 2612 2 736 1164| 2352 và nhiên liệu khác
8 | Sửa chữa ô tô, xe máy 269 300 308 305 510 và xe có động cơ khác
9 | Da quy, kim loại quý 651 748 875 573 632 va san pham
Nguồn: Niên giám thống kê Trà Vinh qua các năm
Dựa vào bảng 2.2, em hãy nêu nhận xét tình hình phát triển của tổng mức bán lẻ theo : giá hiện hành của thành phần kinh tế Theo em, sự đóng góp của từng thành phần kinh : tế vào thị trường bán lẻ hàng hoá thay đổi như thế nào từ năm 2017 đến năm 2021?
Bảng 2.2 Tổng mức bán lẻ hàng hoá theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế của tỉnh Trà Vinh (2017 - 2021)
Khoi lượng hang hoa luân chuyển
Nguồn: Niên giám thống kê Trà Vinh qua các năm
1.3 Mạng lưới thương mại tỉnh Trà Vinh
- Hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Trà Vinh được tổ chức dưới các mô hình chợ, siêu thị và các trung tâm thương mại và thương mại điện tử
- Hàng hoá cung ứng trên thị trường đa dạng và phong phú, mạng lưới phân phối, kinh doanh được mở rộng và phủ khắp các vùng nông thôn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân © Hệ thống chợ
Năm 2022, Trà Vinh có tổng số 116 chợ trên tổng số 106 xã, phường, thị trấn Chợ ở khu vực đô thị chiếm khoảng 22,8%, phần còn lại là chợ liên huyện và chợ xã
Các mặt hàng tiêu thụ trong hệ thống chợ truyền thống của tỉnh Trà Vinh chủ yếu là những mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống dân cư như thực phẩm tươi sống, tạp hoá, hàng may mặc
Hệ thống siêu thị và trung tâm thương mại
Hệ thống siêu thị của tỉnh Trà Vinh (siêu thị Điện máy Chợ Lớn, siêu thị Go Trà Vinh, siêu thị VinMart, siêu thị Coopmart ) kinh doanh các loại hàng hoá có giá trị lớn như các mặt hàng xa xỉ phẩm, kim khí điện máy, điện tử điện lạnh, đã từng bước thay đổi thói quen mua sắm, tiêu dùng của người dân © Thương mại điện tử
Bên cạnh các hình thức thương mại truyền thống, hình thức thương mại điện tử của Trà Vinh cũng bắt đầu phát triển mạnh mẽ dưới định hướng của UBND tỉnh Trà Vinh và các ban ngành có liên quan
Sàn giao dịch thương mại điện tử tỉnh Trà Vinh đi vào hoạt động đã hỗ trợ doanh nghiệp tạo tài khoản thành viên để thực hiện giao dịch; đến cuối năm 2020, có 179 doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đăng kí tham gia sàn và hơn 500 sản phẩm được chào mua, chào bán (trong đó có 44 doanh nghiệp trong tỉnh Trà Vinh tham gia với 49 sản phẩm được giới thiệu)
Tỉnh Trà Vinh đã xây dựng kênh thông tin thị trường nông, thuỷ sản trên sàn giao dịch, cập nhật thông tin giá cả thị trường, 30 vùng nguyên liệu trái cây, nông sản, thuỷ hải sản và sản phẩm đặc trưng lên sàn
Dựa vào bảng 2.3, em hãy nêu nhận xét về sự phát triển của ngành ngoại thương và sự F thay đổi trong mức sống của người dân (2010 - 2020) : ®eeeeooeooeeoooeoeoo°o°oeoeooooeoeoeoooơoeoeoeoooeoooeosoooooooeoooeooooơoooooeoeooooeoơeooooooơoooeooeoooooooeeoeoơooooeoòoooeeeeoooo®
Bảng 2.3 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng và kim ngạch xuất nhập khẩu (2010 - 2020)
1 Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 174,56 | 447,12 425
2 Kim ngạch nhập khẩu Triệu USD 29 | 187,48 293
3 Bán lẻ hàng hoá và doanh thu Triệu đồng 8,1 18,56 | 33,25 dịch vụ tiêu dùng bình quân/ người
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2015 và Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Trà Vinh lần thứX, nhiệm kì 2015 - 2020, Báo cáo Đại hội Đảng uỷ Sở Công Thương lần thứ IV, nhiệm kì 2020 - 2025.)
Dựa vào thông tin trong chuyên đề về ngoại thương, em hãy thảo luận với nhóm và trao đổi với lớp: Hoạt động xuất nhập khẩu góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Trà Vinh như thế nào? ®eeeoeooeoeeeoeoooeeoeo°oeoooeeoeoooooeeooooeoooeoooooeooooooeeoooooooơoooooeoeoổoooooooòoooooeooooeoeoooooooeoooooeoeoooeoooe®
Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Trà Vinh tăng nhanh giai đoạn 2010 - 2015, giảm nhẹ giai đoạn 2015 - 2020 (do tác động của Covid-19) Đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Trà Vinh ước đạt 425 triệu USD (không đạt mục tiêu kế hoạch đặt ra là 750 triệu USD) do tình hình dịch bệnh
GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH TRÀ VINHHiện nay, các dịch vụ giao thông vận tải của tỉnh Trà Vinh có bước phát triển theo hướng hiện đại
1 Vai trò của ngành giao thông vận tải
Giao thông vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của tỉnh, là cầu nối giữa tỉnh Trà Vinh với các tỉnh thành khác, kết nối các hoạt động kinh tế - xã hội giữa các vùng, đảm bảo quốc phòng, an ninh cho tỉnh Trà Vinh
2 Tình hình phát triển ngành giao thông vận tải của tỉnh Trà Vinh
- Vẽ biểu đồ thể hiện khối lượng vận chuyển hang hoá theo loại hình vận tải của tỉnh Trà Vinh (2010 - 2020)
- Nhận xét và so sánh tình hình phát triển của vận tải hàng hoá theo loại hình vận tải (đường bộ, đường sông) của tỉnh Trà Vinh (2010 - 2020)
Bảng 2.4 Khối lượng vận chuyển hàng hoá và hành khách của tỉnh Trà Vinh (2010 - 2020) ơ Š v í Tăng bỡnh quõn/ aa Loai hinh Nam Nam Nam Nam nam (% van tal 2010 | 2015 | 2019 | 202011 0nn coi | on so2g 1 | Vận tải hành khách (nghìn người) 0 lát BANN AC" Ì s41o | 15 997|20453|21735| 13,7 6,3
- Đường bộ 6728 | 13045| 16822| 17868| 14,2 6,5 - Đường thuỷ 1691 | 2952| 3631| 3867| 11,8 5,5 2 | Van tai hang hoa (nghin tan) an Karangnoa | 3429 | 6139| 7847| 8379| 12,4 6,4 - Đường bộ 1911| 4239| 5653| 6058| 173 7,4 - Đường thuỷ 1518 | 1900| 2194| 2321 46 41 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh qua các năm Trong giai đoạn 2011 - 2015, khối lượng vận chuyển hàng hoá và hành khách tăng trưởng rất cao (cả đường bộ và đường thuỷ) do chuyển từ quy mô vận chuyển nhỏ sang quy mô vận chuyển lớn; và phương tiện vận tải tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt là phương tiện vận tải đường bộ
Trong giai đoạn 2016 - 2020, khối lượng vận chuyển hàng hoá và hành khách trên địa bàn toàn tỉnh tăng trưởng khá cao, cụ thể:
- Sản lượng vận tải hàng hoá tăng bình quân 6,4%/năm (trong đó: vận tải đường bộ tăng 7,4%/năm, đường thuỷ tăng 4,1%/năm); đến năm 2020 sản lượng vận tải hàng hoá đường bộ đạt 6 057 692 tấn (chiếm 72,3%), đường thuỷ đạt 2 320 662 tấn (chiếm 27,7%)
— Sản lượng vận tải hành khách tăng bình quân 6,3%/năm (trong đó: vận tải đường bộ tăng 6,5%/năm, đường thuỷ tăng 5,5%/năm); đến năm 2020 sản lượng vận tải hành khách đường bộ đạt 17 868 195 hành khách (chiếm 82,2%), đường thuỷ đạt 3 866 847 hành khách (chiếm 17,8%)
Dựa vào bảng 2.5, hãy nhận xét và so sánh tình hình phát triển của khối lượng luân chuyển hành khách theo ngành vận tải của tỉnh Trà Vinh (2017 - 2021)
Bảng 2.5 Khối lượng luân chuyển hành khách phân theo ngành vận tải của tỉnh Trà Vinh (2017 - 2021)
Năm sTT| Khối lượng _ 2017 | 2018 | 2019 | 2020 | 5%b° 2021 luân chuyển hành khách
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh qua các năm
3 Mạng lưới giao thông vận tải của tỉnh Trà Vinh
Dựa vào thông tin trong chủ đề về mạng lưới giao thông vận tải, nhóm hãy phân công các thành viên trình bày trước nhóm về một trong các vấn đề sau:
- Mạng lưới giao thông vận tải đường bộ và hướng phát triển của giao thông vận tải đường bộ ở tỉnh Trà Vinh
- Mạng lưới giao thông vận tải đường sông và hướng phát triển của giao thông vận tải đường sông ở tỉnh Trà Vinh
- Mạng lưới giao thông vận tải đường biển và hướng phát triển của giao thông van tải đường biển ở tỉnh Trà Vinh
Tỉnh Trà Vinh phát triển hai loại hình vận tải là đường bộ và đường thuỷ (đường sông, đường biển)
Mạng lưới giao thông vận tải của tỉnh Trà Vinh đã phát triển mạnh mẽ, đồng bộ, phù hợp với quy hoạch Các tuyến đường giao thông được khép kín, liên hoàn, nối liền các cụm dân cư đông đúc, các khu kinh tế của tỉnh Trà Vinh, thông thương với các tỉnh, thành lân cận và khu vực, góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển
Tỉnh Trà Vinh có giao thông đường bộ phát triển, mạng lưới giao thông đường tiếp giáp và nối liền với nhiều tỉnh bằng 04 tuyến quốc lộ, cùng với việc đưa vào hoạt động cầu Cổ Chiên và đang xây dựng cầu Đại Ngãi, có lợi thế để lưu lượng lớn các phương tiện giao thông từ các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long đi, đến và qua địa bàn
Tỉnh Trà Vinh đã tranh thủ nhiều nguồn vốn đầu tư cho giao thông, đặc biệt chú trọng huy động các nguồn vốn xã hội với các hình thức đầu tư như: PPP (Đối tác Công - Tư), BOT (Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao),
Mạng lưới giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh bao gồm các tuyến đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện và đường giao thông nông thôn a Đường quốc lộ: Tỉnh Trà Vinh có 4 tuyến quốc lộ đi qua, đáp ứng nhu cầu đi lại và thông thương vận chuyển hàng hoá được thuận tiện:
- Tổng chiều dài các tuyến quốc lộ trên địa bàn tỉnh là 271,46 km
- Có tổng cộng 60 cầu b Đường tỉnh: Tỉnh Trà Vinh hiện có 5 tuyến đường tỉnh với tổng chiều dài khoảng
225,67 km c Đường huyện: Trên địa bàn tỉnh Trà Vinh hiện có 42 tuyến đường huyện với tổng chiều dài 481,25 km, trong đó có 14,6 km đường bê tông nhựa (chiếm 3,03%); 408,61 km đường láng nhựa có tổng cộng 135 cầu Nhìn chung, chưa đáp ứng được nhu cầu vận tải lớn từ huyện xuống xã và liên xã d Hệ thống giao thông nông thôn, đường giao thông nông thôn trên địa bàn:
Tỉnh Trà Vinh hiện có tổng cộng 5.545,42 km Đến năm 2022, có 83/85 xã đạt tiêu chí giao thông theo chuẩn nông thôn mới
— Tỉnh Trà Vinh có hệ thống sông ngòi, kênh rach chang chit, rất thuận lợi để phát triển giao thông đường thuỷ đến mọi nơi trên địa bàn tỉnh Đường bờ biển dài khoảng 65 km với nhiều cửa sông lớn nối thông ra biển, rất thuận lợi cho phát triển giao thông đường biển và ven biển, đi và đến các tỉnh/thành trong cả nước, khu vực và quốc tế
- Tỉnh Trà Vinh có mạng lưới giao thông đường thuỷ đa dạng, bao gồm các tuyến đường thuỷ quốc gia, đường thuỷ do tỉnh quản lí và đường thuỷ do cấp huyện quản lí
- Trên địa bàn tỉnh Trà Vinh hiện có 2 luồng hàng hải quốc gia (sông Hậu và kênh Quan Chánh Bố - kênh Tắt) và 2 tuyến đường thuỷ nội địa quốc gia (sông Cổ Chiên và kênh Trà Vinh)
- Trên địa bàn tỉnh hiện có 21 tuyến vận tải thuỷ nội địa do tỉnh quản lí, với tổng chiều dài là 252,16 km
—- Tổng chiều dài sông - kênh - rạch do cấp huyện quản lí là 567,5 km, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đi lại của người dân địa phương, phục vụ các phương tiện thuỷ có tải trọng nhỏ b Đường biển
BƯU CHÍNH VIỄN THONG TINH TRÀ VINHDịch vụ bưu chính viễn thông của tỉnh Trà Vinh từng bước phát triển theo hướng hiện đại góp phần hình thành chính quyền số, phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
1 Vai trò ngành bưu chính viễn thông
Bưu chính viễn thông là ngành dịch vụ cung cấp những điều kiện cần thiết cho tất cả các lĩnh vực sản xuất xã hội; góp phần phát triển nền kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội và mang lại giá trị kinh tế cao
Hoạt động bưu chính đảm nhận vai trò chuyển thư tín, bưu phẩm, điện báo và nhiều dịch vụ khác
Hoạt động viễn thông đảm nhận vai trò truyền thông tin của xã hội diễn ra thông suốt và liên tục; góp phần tiết kiệm thời gian và chỉ phí truyền tin; giúp cho việc quản lí và điều hành Nhà nước thuận lợi; thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế, giao lưu văn hoá và đảm bảo an ninh quốc phòng
2 Mạng lưới bưu chính viễn thông Đọc thông tin về mạng lưới bưu chính viễn thông, hãy thảo luận với nhóm và trình bày trước lớp:
- Hiện trạng bưu chính viễn thông của tỉnh Trà Vinh : : - Tác động của bưu chính viễn thông đối với phát triển kinh tế - xã hội ở :
;_ tỉnh Trà Vinh ®eeeeeeoeoeoeeo°oeooooooeoeoo°ooooeoeooooôoeooooeooeooooooooeoeoooooooooooooooeooooooooooeoooôooooooooooeooooeoeooooooooeoooe®
Mạng lưới, dịch vụ bưu chính của tỉnh Trà Vinh phát triển đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân Các cơ sở bưu chính công cộng do Nhà nước đầu tư bước đầu khai thác có hiệu quả và đang hoàn thiện, chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ bưu chính công ích, đây mạnh dịch vụ hành chính công và phát triển thương mại điện tử, mở rộng phạm vi cung cấp các dịch vụ bưu chính mới với 03 lĩnh vực hoạt động chính: Bưu chính chuyển phát, tài chính bưu chính và phân phối truyền thông và phát triển Đến năm 2020, tỉnh Trà Vinh có 12 doanh nghiệp tham gia hoạt động trong lĩnh vực bưu chính
Doanh thu dịch vụ bưu chính, chuyển phát tăng trưởng đạt 15%/năm (năm 2020 đạt 58,592 tỉ đồng) Đến hết năm 2020, bưu chính tỉnh Trà Vinh có 135 điểm cung cấp dịch vụ bưu chính, trong đó có 26 bưu cục cấp 1, 2, 3 và 84 điểm bưu điện - văn hoá xã, 25 điểm phục vụ khác (chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh) Bán kính phục vụ bình quân 5,55 km/01 điểm phục vụ; số dân được phục vụ là 7 475 người/01 điểm phục vụ 100% điểm bưu điện - văn hoá xã được trang bị internet
Sao yulA bal yur} bugp Ip yun buy) bubw bubs} udly Op ubg 'Z°£ UIH
0£ s90L 0£ 290L :0L s90L 30 s90L 08:S0L :0£ 260 0y 60 OS s60 00 OL ến nông ùng phục vụ đế ộng v rô ể h mẽ và m 2 à giao lưu v t triển man a a ính được ph Hệ thống bưu ch h ần 4 Nhân dân, góp p tỉnh Trà Vinh á của ăn ho ổi thông tin v ầu trao đ thôn, đáp ứng nhu c òng của ` quốc ph ảo an nin 2 h— ảmb 2 đ ã hội r, én kinh tế — x thuc day phat trién R ễn thông 2.2 Mạng lưới Vv a Điện thoại en ệp cung cấp dịch vụ
VNPT Trà Vinh, Viettel Trà Vinh, Mobifone Trà Vinh, FPT, Vietnamobile tỉnh Trà Vinh có 06 doanh nghiệ an `
2020, trên địa b en nam Nw
D viễn th ông gồm: A wR sa và Gmobile; và 02 doanh nghiệp truyền hình cáp cung cấp dịch vụ truy nhập internet (VTVCab và SCTV) đang hoạt động
Dựa vào bảng 2.6, em hãy nêu nhận xét về sự phát triển số thuê bao điện thoại của tỉnh Trà Vinh (2017 - 2021)
Bảng 2.6 Số thuê bao điện thoại của tỉnh Trà Vinh (2017 - 2021)
(Đơn vị: số thuê bao)
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh qua các năm eseeeeeeeoeeoeoeeoeooeoooeeooooeeoeooeoeeoeeoeoooeoeooeoeooooeoooeeoeoeeeoeeoeoeoeooeoeeoeoeoeoeoeeooeoeoooeooeeeooooooeeooeoeeooeoeooeoeeoeeee
Thu thập thông tin trên internet về “Bưu điện tỉnh Trà Vinh năm 2021`, trao đổi và thảo luận với nhóm sau đó trình bày trước lớp:
- Những điểm mới trong hoạt động của Bưu điện tỉnh Trà Vinh đã hỗ trợ cải cách hành chính ở tỉnh như thế nào?
- Bưu điện tỉnh Trà Vinh hỗ trợ nông nghiệp và nông thôn mới bằng các hoạt động cụ thể nào? ®eeeeoeeeeoooeoeooeoeooeoeeeoeooeoeooeooeeoeooeoeoeoeeoeoeoeooeooeoeoeooeooooeeoeoeeoeooeoooeeoeoeoeoooeooeeooeoeooeooeoeoeoeeoeeoeoeoeoeoeoeeoeoeooe® ° b Internet
Hạ tầng viễn thông của tỉnh Trà Vinh được quan tâm đầu tư, cung cấp đa dạng dịch vụ phục vụ đời sống xã hội với 06 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông và 02 doanh nghiệp truyền hình cáp cung cấp dịch vụ truy nhập internet; 47 cột ăng ten, nhà trạm viễn thông di động đang được các doanh nghiệp VNPT, Viettel, MobiFone chia sẻ và dùng chung
Mạng truyền dẫn cáp quang triển khai đến 100% xã, phường, thị trấn; 100% ấp, khóm được cung cấp dịch vụ truy nhập internet băng thông rộng cố định, dịch vụ điện thoại cố định, di động; tỉ lệ dân số được phủ sóng di động (2G, 3G, 4G) đạt 100%
Tính đến cuối năm 2020, toàn tỉnh có 1 133 trạm thu phát sóng di động (trong đó có trên 1 000 trạm 4G), bán kính phục vụ 2,07 km/cột và 04 trạm; 171 đại lí internet công cộng; có 655 255 thuê bao internet, mật độ 65 thuê bao/100 dân
: Dựa vào bảng 2.7, em hãy nhận xét về sự phát triển thuê bao Internet của tỉnh Tra
Bảng 2.7 Số thuê bao Internet của tỉnh Trà Vinh (2017 - 2021)
(Đơn vị: số thuê bao)
STT Số thuê bao Năm 2017 2018 2019 2020 2021
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh qua các năm
3 Phương hướng phát triển ngành bưu chính viễn thông
Phát triển, mở rộng mạng lưới bưu chính viễn thông theo kịp nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống của Nhân dân, nhất là các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các điểm du lịch, các cụm dân cư tập trung mới hình thành Đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và Internet trên địa bàn thành phố và nông thôn với tiêu chuẩn phù hợp
Khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia kết nối Internet, phát triển thương mại điện tử, giao dịch điện tử Phát huy mọi nguồn lực để mở rộng, phát triển hạ tầng mạng viễn thông Tạo lập thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia Ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông gắn với quá trình đổi mới và bám sát mục tiêu phát triển kinh tế — xã hội
1 Trình bày vai trò ngành nội thương đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Trà Vinh? Cho ví dụ minh hoa
2 Hãy cho biết việc phát triển mạng lưới giao thông vận tải và hiện đại hoá phương tiện giao thông tác động đến phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân địa phương em như thế nào?
3 Quan sát Bảng 2.5, vẽ biểu đồ khối lượng vận chuyển hàng hoá phân theo ngành vận tải của tỉnh Trà Vinh từ năm 2010 - 2020
1 Sưu tầm tranh ảnh về chợ, siêu thị, bưu điện và các công trình giao thông đường bộ và đường thuỷ (cảng biển) ở địa phương em
2 Điện thoại di động và internet hỗ trợ em trong học tập hiện nay và tham gia lao động sản xuất - xã hội như thế nào trong tương lai? èẽ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TỈNH TRÀ VINH
- Biết được các chủ trương, chính sách trong việc giáo dục định hướng nghề nghiệp của tỉnh Tra Vinh
- Trinh bày được các biện pháp giáo dục hướng nghiệp của tỉnh Tra Vinh
- Xây dựng được cach thức học tập và rèn luyện phù hợp với định hướng nghẻ nghiệp của bản thân
Hãy liệt kê một số cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cần nguồn lao động có ; trình độ/ tay nghề tại địa phương mà em biết :
Hình 3.1 Nhân viên làm việc trong Công ty Cổ phân Dược phẩm TV.PHARM - Khóm 2, Phường 9,
Thành phố Trà Vinh, tinh Trà Vinh (Ảnh: Nguyễn Châu)
CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRÀ VINH- Liệt kê tên các cơ sở, trung tâm đào tạo nghề trong tỉnh Trà Vinh mà em biết
~ Tìm hiểu một số chủ trương, chính sách liên quan công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp của tỉnh Trà Vinh
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, khoa học và công nghệ, hệ thống nghề nghiệp trong xã hội nói chung và trên địa bàn tỉnh Trà Vinh nói riêng ngày càng phong phú và đa dạng, do đó mỗi người cần có sự lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực của mình Việc trang bị những hiểu biết nhất định về nghề nghiệp, về thị trường lao động, các chủ trương, chính sách của tỉnh sẽ góp phần quan trọng trong việc lựa chọn nghề nghiệp sẽ gắn bó sau này
Tại Trà Vinh, các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên, trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề đã và đang thực hiện mô hình dạy chữ - dạy nghề, đào tạo trình độ trung cấp theo hình thức vừa học văn hoá hệ giáo dục thường xuyên vừa kết hợp học nghề nhằm tạo nguồn lao động tại chỗ có tay nghề, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động
Việc tăng cường hoạt động phối hợp giữa các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên, Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề với các cơ sở dạy nghề, các trường trung cấp, cao đẳng để phân luồng học sinh sau trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) đi theo nhiều hướng khác nhau, góp phần giải quyết tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”
Năm 2023, Trường Cao đẳng Nghề Trà Vinh và Trường Cao đẳng Y tế Trà Vinh đang đào tạo hệ cao đẳng với 1895 sinh viên?) Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh có nhiệm vụ tổ chức đào tạo nhân lực kĩ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề thuộc lĩnh vực công nghệ kĩ thuật và dịch vụ của tỉnh Trà Vinh Trường Cao đẳng Y tế Trà Vinh được giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực các chuyên ngành Y - Dược có trình độ từ cao đẳng trở xuống ®' Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2022
Hình 3.2 Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh (Cơ sở 2) - Khóm 4, Phường 1, TP Trà Vinh (Ảnh: Hồng Loan)
Tỉnh Trà Vinh đã và đang thực hiện công tác phân luồng, đào tạo nghề cho học sinh THCS và THPT, với mục tiêu ít nhất 30% học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học tập tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp, trung cấp, trung cấp liên thông lên trình độ cao đẳng; ít nhất 25% học sinh tốt nghiệp THPT tiếp tục học tập tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, cao đẳng Xây dựng chính sách hỗ trợ người lao động, học sinh, sinh viên trên địa ban tỉnh Trà Vinh đi làm việc, học tập ở nước ngoài”, góp phần cải thiện đời sống và tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh.
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP TẠI TRÀ VINH 1 Lực lượng lao độngQuan sát bảng 3.1 và nêu nhận xét về lực lượng lao động của tỉnh Trà Vinh qua các năm
? Nguồn: Nghị quyết số 1 1⁄2020/NQ-HĐND ngày 09/11/2020 Quy định về chế độ chính sách hỗ trợ người lao động, học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đi làm việc, học tập ở nước ngoài theo hợp đồng giai đoạn 2021 - 2025)
Bảng 3.1 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của tỉnh Trà Vinh qua các năm
2 Tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng 574975| 549145| 543670 517027| 534517 năm (Đơn vị: Người)
3 Tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo (%)
(Nguồn: Niên giám thống kê Trà Vinh 2022)
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên từ năm 2018 đến năm 2021 giảm, riêng năm 2022 đạt 547 401 người, tăng 11 577 người so với năm 2021 Tỉ lệ lao động nữ tham gia vào lực lượng lao động thấp hơn so với nam giới, năm 2022 đạt 43,01%, thấp hơn nhiều so với tỉ lệ 56,99% của nam Cơ cấu lực lượng lao động phân theo khu vực thành thị và nông thôn có sự chênh lệch lớn, lực lượng lao động của tỉnh chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn và có xu hướng giảm qua các năm Tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ ở khu vực nông thôn thấp hơn nhiều so với khu vực thành thị
Thị trường lao động phát triển chưa thật sự đồng bộ, lao động khu vực phi chính thức còn lớn, nguồn nhân lực chất lượng cao chưa có chuyển biến rõ rệt Số lao động đang làm việc với các nghề đơn giản cao (năm 2020 là 327 856 người, năm 2021 là 291 913 người, năm 2022 là 310 974 người)?'
(? Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2022
Hình 3.3 Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp - Thu hoạch rau màu ở Ấp Quy Nông B, xã Hoà Lợi, huyện Châu Thành (Ảnh: Hồng Loan)
Hình 3.4 Lao động tham gia sản xuất công nghiệp - Công nhân đang làm việc tại Công ty TNHH Giày da Mỹ Phong huyện Tiểu Cần (Ảnh: Thùy Chi)
2 Hoạt động hướng nghiệp tại tỉnh Trà Vinh
Kể tên các hoạt động liên quan đến định hướng nghề nghiệp mà em đã tham gia tại địa phương
Liệt kê các hoạt động hướng nghiệp mà em đã tham gia trong thời gian qua theo bảng gợi ý sau:
Thông tin hướng nghiệp mà em
Thời gian Địa điểm Nội dung biết được
3/2022 Sân trường Tư vấn tuyển - Một số ngành của Trường Đại học sinh của Trường | Trà Vinh tuyển sinh Đại học Trà Vĩnh |_ Chế độ chính sách dành cho tân sinh viên
- Thủ tục đăng kí ở kí túc xá
Hình 3.5 Học sinh tham dự chương trình tư vấn hướng nghiệp (Ảnh: Minh Tân) ll SU PHÙ HỢP NGHỀ NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG
- Xác định từ 1 đến 3 nghề tại địa phương mà em cho rằng sẽ phù hợp với bản thân Hãy chia sẻ với bạn bên cạnh về nghề phù hợp nhất
- Xây dựng cách thức học tập và rèn luyện phù hợp với định hướng nghề nghiệp mà em đã chọn
Sự phù hợp nghề nghiệp là sự hoà hợp giữa một bên là khả năng, sở thích, cá tính và giá trị nghề nghiệp; là sự tương xứng giữa thể lực, sức khoẻ của người chọn nghề với một bên là yêu cầu, đòi hỏi của nghề
Muốn biết được sự phù hợp nghề phải tìm hiểu bản thân và tìm hiểu những yêu cầu, đòi hỏi của nghề đối với người lao động, từ đó xác định sự tương xứng giữa bản thân người chọn nghề với nghề định chọn và đánh giá mức độ phù hợp nghề Để xác định bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào hãy bắt đầu từ phẩm chất, năng lực và điều kiện của mình Chọn ra những nghề nào thích hợp nhất với phẩm chất, năng lực và điều kiện của mình để nghiên cứu và loại bỏ dần Bản thân cần trả lời những câu hỏi sau:
- Bản thân thật sự thích, hứng thú và có khả năng trong nhóm ngành nghề nào?
Hoàn cảnh gia đình có cho phép học sinh theo đuổi nhóm ngành nghề đó không?
- Công việc này có những điểm nào liên quan đến sở thích nghề nghiệp của mình?
- Công việc này có những điểm nào liên quan đến khả năng của mình? Mình có khả năng để học và rèn luyện những kĩ năng công việc này đòi hỏi hay không?
Từ việc tự xác định những vấn để trên, em hãy đánh giá sự phù hợp của bản thân với yêu cầu của các nghề tại địa phương bằng cách hoàn thành bảng sau:
Yêu cầu về Đánh giá của em
Nghề định lựa chọn phẩm chất, ea
(ghi theo thứ tự ưu tiên)|_ năng Wwe cla than Phù hợp |Chưa phù hợp nghề 1 Nghề
Những điêu cân nhớ khi chọn nghề và lập kế hoạch nghê nghiệp
Mỗi người trong chúng ta ai cũng có những sở thích nghề nghiệp và khả năng khác nhau Do vậy, khi chọn nghề, chúng ta cần căn cứ vào sở thích, khả năng của bản thân và nhu cầu lao động trong hiện tại và tương lai của địa phương để chọn nghề phù hợp, tránh tình trạng chọn nghề theo trào lưu chung hoặc chọn nghề theo số đông bạn bà
Muốn đạt được thành công trong hoạt động nghề nghiệp, cùng với sự đam mê và tình yêu đối với công việc, người lao động phải có những phẩm chất, năng lực phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của nghề Muốn vậy, cần phải trang bị, tìm hiểu về các tiêu chí của từng ngành nghề, tìm hiểu kĩ khả năng của mình để đánh giá sự phù hợp của bản thân đối với yêu cầu, tiêu chí của nghề
Lập kế hoạch nghề nghiệp là việc làm rất cần thiết giúp mỗi người xác định được các bước đi trên con đường hướng tới nghề nghiệp tương lai Khi lập kế hoạch nghề nghiệp cần hiểu rõ khả năng của bản thân, hiểu được cơ bản các vấn đề nghề nghiệp dự định chọn từ đó xây dựng kế hoạch nghề nghiệp có tính khả thi và phù hợp với bản thân
1 Tìm kiếm, chia sẻ thông tin về nhu cầu tuyển dụng lao động và yêu cầu về phẩm chất, năng lực cần có của người làm một số nghề phổ biến ở địa phương em theo gợi ý bảng dưới đây: Đơn vị tuyển Vị trí tuyển dụng/
(Bến Có, Nguyệt kiểm tra xe, lắp dụng Việc làm Mô tả công việc Yêu cầu
ThacoTràVinh |Nhânviêntiếpthị |Tư vấn, tiếp thị[Trung thực siêng năng, giao tiếp tốt, có
Hóa, Châu Thành, rắp phụ tùng xe sông ghee nganh
2 Nếu em là chủ doanh nghiệp mua bán vật tư nông nghiệp thì em sẽ tuyển dụng những vị trí nào cho doanh nghiệp của mình? Thực hiện đóng vai chủ doanh nghiệp và người lao động đi xin việc mô phỏng buổi phỏng vấn xin việc làm cho doanh nghiệp
Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp để rèn luyện những phẩm chất và năng lực cần thiết theo định hướng nghề nghiệp mà em đã lựa chọn theo mẫu gợi ý sau:
KẾ HOẠCH NGHỀ NGHIỆPĐặc điểm bản thân7 Kế hoạch hành động: a) Về kết quả học tập:
Môn liên quan/ Kết quả
Biện pháp, cách thức rèn luyện Kết quả mong đợi b) Về phẩm chất, năng lực:
Những hạn chế cần rèn luyện về phẩm chất, năng lực Biện pháp, cách thức rèn luyện Kết quả mong đợi
O TINH TRA VINHNHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU Ở TỈNH TRÀ VINH1 Thống chế Nguyễn Văn Tồn (1763 - 1820)
Thống chế Nguyễn Văn Tồn đã có những đóng góp gì cho vùng đất Trà Vinh và : dat nudc? : ° ®eeeeeeeoeeoeeeocooeeoeeoeeoeoeoeoooooeoeoeoeeoeoeeoeoeoeoeoeoeoeeeeoeoooeoeoeoeoeoeeoeoeoeooeoeooeoeeeoeoeoeoeeoeooeoeeoeoeoeoeeoeeoeoeoeoeoeoeoeeoeeoeoeoeooe®
Nguyễn Văn Ton la người thôn Nguyệt Lãng, huyện Vĩnh Trị, (nay thuộc xã Bình Phú, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh) Ông tên thật là Thạch Duyên (Duồn), tục danh Tà Duồn, gốc người Khmer, vì có công nên được nhà Nguyễn ban cho tên ho là Nguyễn Van Ton
Năm 1780, chúa Nguyễn là Nguyễn Ánh lánh nạn vào Nam Ông hết lòng phò chúa Nguyễn, lập nhiều đạo quân gồm hàng nghìn người Kinh, Khmer, vừa dựng đồn trấn giữ ở Trà Vang, Cầu Chông, Cầu Kè, Trà Ôn, Mang Thít, vừa giúp dân khai hoang, mở rộng vùng đất Cầu Kè, Trà Ôn (thuộc đạo Trấn Giang)
Năm 1802, ông được thăng chức Thống chế Điều bát, đóng quân tại Trà Ôn, quản lí hai phủ Trà Vinh, Mang Thít thuộc dinh Vĩnh Trấn Ngoài việc tổ chức khai hoang, đẩy mạnh sản xuất, ông còn chăm lo việc rèn luyện quân binh, lập nhà thi võ (còn gọi Nhà Thí) để chọn nhân tài giúp nước Khi sửa sang lại thành luỹ, ông đổi “Xiêm binh đồn”
(đồn chống quân Xiêm) thành đồn Uy Viễn (có uy danh lâu dài) Ông luôn tạo điều kiện và khuyến khích để ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa cùng đoàn kết chăm lo làm ăn, giữ yên bờ cõi Ông còn khuyên dân dựng lò rèn, chế tạo dụng cụ làm ruộng, cấp tiền của dựng chùa chiền phục vụ nhu cầu thực hành tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân
Từ năm 1818 đến năm 1820, ông là trợ thủ đắc lực cho Thống chế Khâm sai Nguyễn Văn Thoại trong việc huy động lực lượng Kinh, Khmer đào kinh Long Xuyên - Rạch Giá (Thoại Hà) và kinh Châu Đốc - Hà Tiên (Vĩnh Tế)
Sau khi ông mất, lăng mộ được xây dung tai Gidng Thanh Bạch (nay thuộc ấp Mỹ Hoà, xã Thiện Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) Hằng năm, vào ngày mùng 4 Tết, ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa đều dự lễ hội để tưởng nhớ công đức của ông
2 Nhà cách mạng Dương Quang Đông (1902 - 2003)
Dương Quang Đông còn có tên Dung Văn Phúc, người ấp Mỹ Cẩm, xã Mỹ Hoà, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh Lúc nhỏ, Dương Quang Đông được cha mẹ cho học trường quận đến bậc tiểu học Năm 1916, ông học xong sơ học, sau đó lên bậc thành chung tại trường Huỳnh Khương Ninh (thuộc khu vực Đa Kao, Sài Gòn) Năm 1919, khi ông học lớp đệ tam thì bị đuổi học vì có biểu hiện chống đối chính quyền thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta Ông kiếm sống bằng nhiều nghề như làm thợ máy, lái xe, kéo xe, Trong thời gian này, ông kết thân với Tôn Đức Thắng, công nhân xưởng đóng tàu Ba Son (sau này là Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) và tham gia tổ chức Công hội đỏ do Tôn Đức Thắng thành lập (25/2/1920)
Năm 1921, đồng chí Tôn Đức Thắng cử Dương Quang Đông trở về quê hương Trà Vinh vận động, xây dựng tổ chức Một thời gian sau, hai tổ chức Công Nông hội đỏ được thành lập ở Cầu Ngang và tỉnh lị Trà Vinh
Năm 1927, được sự chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc, tổ chức Công hội đỏ chuyển thành Kì bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên do Tôn Đức Thắng làm Bí thư và đồng chí Dương Quang Đông chính thức trở thành thành viên của tổ chức này
Năm 1930, Dương Quang Đông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam Từ đó, ông lần lượt đảm nhận nhiều nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hoạt động cách mạng như Uỷ viên Xứ uỷ Nam Kì, trực tiếp thành lập hai trong những chi bộ cộng sản đầu tiên tại Trà Vinh (năm 1930), tham gia thành lập và trở thành Bí thư Tỉnh uỷ Trà Vinh những năm 1942 đến năm 1945, lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh và xây dựng chính quyền cách mạng, là đại biểu Quốc hội khoá I (đơn vị tỉnh Trà Vinh, cùng với Nguyễn Duy Khâm và Cao Phát Thành), mở đường giao liên đưa bộ đội, vũ khí từ Lào, Campuchia về nước chuẩn bị kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước và vận chuyển vũ khí từ Bắc vào Nam theo đường Hồ Chí Minh trên biển
Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975), Dương Quang Đông phụ trách ngành Giao thông Công chính, Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ nhiệm Câu lạc bộ hưu trí thuộc Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh
Suốt 81 năm hoạt cách mạng liên tục, đồng chí Dương Quang Đông luôn thể hiện bản lĩnh của người chiến sĩ cộng sản lạc quan, kiên trung, bất khuất, tận tuy vì nước vì dân, vì sự nghiệp độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội, tin tưởng cách mạng thành công, là tấm gương sáng ngời về phẩm chất và đạo đức cách mạng Ông là người chỉ huy xuất sắc góp phần xây dựng tuyến đường Hồ Chí Minh trên biển, chi viện cho chiến trường miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; có nhiều đóng góp trong Cách mạng tháng Tám ở Nam Bộ , được Đảng và Nhà nước phong tặng nhiều danh hiệu cao quý, trong đó có Huân chương Hồ Chí Minh
Nhận xét về Dương Quang Đông, giáo sư Trần Văn Giàu (người bạn chiến đấu của ông) đã viết:
“Phúc người Trà Vinh vào Thanh niên Cách mạng đồng chí hội từ năm 1926 và từ đó công tác Đảng liên tục cho đến ngày hôm nay, nhiều lần vào ra khám lớn, biết nhiều lớp cán bộ ở các tỉnh Mập mạp tưởng chừng như chậm lụt, nhưng thật ra Phúc rất lẹ làng, ít lí luận mà siêng năng, kiên trì, làm gì thì làm tới nơi tới chốn” 0, Hình 4.1 Nhà cách mạng Dương
Quang Đông - Nguồn: Tỉnh uỷ Trà Vinh hạt nhân lãnh đạo phong trào cách mạng - 70 năm thắng lợi vẻ vang - Ban tư tưởng Tỉnh uý Trà Vinh, xuất bản tháng 4/2022
( Emcó biết) vẽ nên đường Hồ Chí Minh trên biển
„_ đứng vì cơn đại hồng thuỷ năm 1999 eseeeeeeoeoeeeeeoeeeeeeoeeeeooeeeeooeeeeoooeoeoeoeeeeoooeoeoeeeeoeeoeoeooooeoee
Một số điều đặc biệt về nhà cách mạng Dương Quang Đông
- Dương Quang Đông là người đầu tiên tham gia Công hội đỏ của Tôn Đức Thắng từ năm 1920, là người chỉ huy nổ phát súng đầu tiên bắt đầu cuộc Nam Bộ kháng chiến Ông cũng là người đầu tiên kết nối mở con đường biển xuyên Tây chở vũ khí từ Thái Lan về tiếp tế cho cuộc kháng chiến, là người mở bến Lộc An, tổ chức cho con tàu không số
- Ở tuổi 100, ông vẫn còn viết những lời tâm huyết để lại cho Đảng, cho đất nước
Tuổi 100, ông bán căn nhà, dành 40 cây vàng ủng hộ nhân dân miền Trung đang điêu
- Lời nhận xét của Giáo sư Trần Văn Giàu cho em biết những điều gì về Duong : Quang Đông?
CHUA KHMER O TINH TRA VINHKIẾN TRÚC CHÙA KHMERTỉnh Trà Vinh là địa bàn cư trú của 29 dân tộc anh em, trong đó 3 dân tộc Kinh,
Khmer, Hoa chiếm số lượng đông Trong quá trình sinh sống và phát triển, các dân tộc đã xây dựng nên nhiều công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hoá của dân tộc mình, trong đó có kiến trúc chùa Khmer
Chùa là nơi sinh hoạt tôn giáo Trong hai cuộc kháng chiến, một số ngôi chùa Khmer ở Trà Vinh còn là cơ sở hoạt động bí mật, nơi nuôi chứa, bảo vệ nhiều cán bộ cách mạng và đi đầu trong phong trào đấu tranh chính trị, đặc biệt là vai trò của các vị sư sãi giàu lòng yêu nước
1 Một số nét đặc trưng của kiến trúc chùa Khmer ở tỉnh Trà Vinh
Trước đây, về cơ bản, không gian kiến trúc chùa Khmer thường theo một kiểu cổ truyền đơn giản Ngày nay, các ngôi chùa Khmer được đầu tư xây dựng thành một quần thể kiến trúc quy mô, gồm có chánh điện, tăng xá, giảng đường, cổng vào, cùng nhiều hạng mục và công trình phụ khác (bếp ăn, nhà kho, )
Hình 5.5 Khuôn viên chùa Âng Hình 5.6 Cột trụ ở chùa Vàm Rây Ảnh: Thạch Sa Quên Ảnh: Thạch Sa Quên
Chánh điện là nơi hành lễ, trong ngôi chánh điện có không gian rộng, cột cao với bộ mái gấp nếp đã tạo sự trao đổi không khí trong chùa được thuận lợi Mái chùa thường lợp ngói, đôi khi được lợp ngói tráng men nhiều màu, làm cho chùa nổi bật giữa những hàng cây cao xanh bao quanh chánh điện
Ngôi chánh điện các chùa Khmer thường quay về hướng đông Đây là lối kiến trúc truyền thống với mái gồm nhiều nếp, góc mái cong vút được chạm trổ tỉnh vi Mỗi cấp thường chia làm ba nếp Sự thay đổi các cấp mái khiến mái chùa trở nên đồ sộ, đẹp mắt nhưng không kém phần mềm mại Các hoa văn trang trí cách điệu, những mô típ rồng với đuôi cong vút trên mái cũng tạo thêm vẻ đẹp sống động Các ngôi tháp đựng cốt thường có tượng thần bốn mặt, đội mũ hình tháp nhọn cao, tạo nên vẻ uy nghị, lộng lẫy
Bên trong chánh điện là hai hàng cột cao to bằng các loại gỗ quý Trần chánh điện được trang trí nhiều bức hoạ dân gian Bàn thờ Phật ở giữa chánh điện, gồm một tượng Phật cao và các hàng tượng Phật nhỏ phía trước
Chùa Khmer là một kiến trúc độc đáo, nơi đây thường thể hiện nhiều mô típ tạo hình dân gian phong phú Chùa được trang trí cầu kì, tinh xảo với những hình ảnh chim thần, tiên nữ, tượng chẳn, thuộc mô típ truyền thống của người Khmer Trong chùa, nghệ thuật điêu khắc tập trung vào các tượng Phật với nhiều để tài khác nhau Mặt ngoài chùa, tháp thường được trang trí tượng tròn, phù điêu, Ngoài tượng thần bốn mặt còn có các dé tài khác nhau như: Riahu mặt trang, chim than ma-ha-kơ-rút, vũ nữ, than đất và các linh thú (sư tử, voi, khi, rắn thần, ) Những cảnh giao chiến trong vở tuổồng Riêm-kê khắc trên gỗ cũng thường thấy ở một số chùa
Nơi em ở có công trình kiến trúc chùa Khmer nào? Giới thiệu sơ lược công trình :
: kiến trúc đó với các bạn trong lớp :
2 Một số ngôi chùa Khmer tiêu biểu của tỉnh Tra Vinh
Tỉnh Trà Vinh có 143 ngôi chùa Khmer lớn, nhỏ Dù được xây dựng ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, song mỗi ngôi chùa Khmer ở Trà Vinh đều mang đậm dấu ấn nghệ thuật và trở thành công trình kiến trúc có những điểm đặc trưng, độc đáo trong hệ thống kiến trúc chùa nước ta
Chùa Vàm Rây, chùa Âng, chùa Hang, là những ngôi chùa Khmer trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, không chỉ là quy mô lớn mà còn là những ngôi chùa có lịch sử hình thành lâu đời ở vùng đất này a Chùa Âng (Ang Kor Rai Borei) Theo bảng Di tích lịch sử chùa Âng, thì chùa có từ năm 990 Đến năm 1965 ngôi chánh điện được xây dựng lại bằng lá tre Năm 1842, chùa được xây dựng lại bằng gỗ quý (rui, mè và 60 cây cột), lợp ngói và tường xây Sau đó chùa còn được trùng tu vài lần nữa và được khang trang như ngày hôm nay Chùa Âng là một trong những ngôi chùa mang phong cách kiến trúc của người Khmer nổi tiếng nhất của Trà Vinh Chùa Âng còn có tên gọi khác là Wat Angkor Raig Boeri, toạ lạc tại Phường 8, thành phố Trà Vinh Ngôi chùa nằm trong quần thể danh thắng Ao Bà Om và Bảo tàng văn hoá dân tộc Khmer
Hình 5.7 Cổng tam quan chùa Âng Hình 5.8 Chánh điện chùa Âng Ảnh: Thạch Sa Quên Ảnh: Thạch Sa Quên
Chùa Âng có lịch sử hình thành lâu đời nhất ở tỉnh Trà Vinh Chùa Âng nổi bật với gam màu vàng giữa thảm cây xanh, có diện tích khoảng 3,5 ha
Trung tâm của chùa là chánh điện thờ Phật, nơi hội tụ và phản ánh trình độ của các nghệ nhân đương thời về nghệ thuật kiến trúc, hội hoạ, điêu khắc, Toàn bộ chánh điện được trụ đỡ bởi hệ thống 18 chiếc cột bằng gỗ quý Bên trong chánh điện là một không gian rộng với 12 trụ cột được trang trí hình rồng, sơn son thếp vàng Bốn bức tường chánh điện là những bức bích hoạ đặc sắc thể hiện tư tưởng Phật giáo, thông qua con đường tu hành của Phật Thích Ca Trên trần là bốn bức bích hoạ hoành tráng thể hiện bốn giai đoạn trong cuộc đời Phật Thích Ca là Phật đản sanh, Phật xuất gia, Phật thành đạo và Phật nhập niết bàn
Mái chánh điện chùa Âng được cấu tạo độc đáo, bao gồm ba cấp mái có màu sắc đẹp và hài hoà Trong đó, hai mái trên cùng rất cao và dốc, tạo ra cảm giác linh thiêng Hai đầu hồi được đóng kín bằng hai tấm gỗ hình tam giác chạm khắc rất công phu Các gò mái có thần rắn Na-ga với mào cong vút, tượng trưng cho cầu nối giữa trần gian và cõi Niết bàn
Chùa có những toà tháp cao chót vót, mang nét đẹp nguy nga, tráng lệ Cho dù đã được xây dựng từ hàng trăm năm trước và qua rất nhiều lần tu sửa, chùa Âng vẫn luôn giữ được vẻ đẹp trang nghiêm nổi bật riêng của kiến trúc Khmer
Hình 5.9 Khuôn viên chùa Âng IS) = geste Hình 5.10 Tháp 5 ngọn chùa Âng Ảnh: Thạch Sa Quên Ảnh: Thạch Sa Quên b Chùa Hang (Kompông Chray)
Chùa Hang toạ lạc tại khóm 3, thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh
Chùa Hang được xây dựng vào năm 1637 và trải qua hơn 20 đời trụ trì Nét độc đáo của chùa là cổng tam quan được thiết kế giống như một lối đi vào hang động
Hình 5.11 Cổng phụ chùa Hang Hình 5.12 Chánh điện chùa Hang Ảnh: Thạch Sa Quên Ảnh: Thạch Sa Quên
Khuôn viên Chùa Hang rộng khoảng 7 ha, thực sự là khu rừng nguyên sinh với nhiều loài thực vật đặc hữu đất giồng cát như: sala, sao, dầu, tre, trúc, mọc chen nhau thành nhiều tầng cao thấp khác nhau, rất có giá trị về mặt sinh quyển
Hình 5.13 Khuôn viên chùa Hang 22 Z2 F Ze ee Hình 5.14 Tháp cột cờchùa Hang Ảnh: Thạch Sa Quên Ảnh: Thạch Sa Quên
Hình 5.15 Cổng tam quan chùa Vàm Rây Hình 5.16 Tượng chan Yeak
Anh: Thach Sa Quén Anh: Thach Sa Quén
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CHÙA KHMER TẠITRÀ VINH j Em hãy đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị kiến trúc các chùa F
> Khmer cua tỉnh Trà Vinh :
Kiến trúc chùa Khmer ở Trà Vinh là di sản vật chất và tinh thần quý giá, mang tính độc đáo, đặc trưng của vùng đất Trà Vinh Do đó, tất cả các tổ chức, cá nhân và cộng đồng đều có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị các kiến trúc chùa Khmer trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
Cần tổ chức sưu tầm, giới thiệu, trưng bày và nâng cao nhận thức của cộng đồng để mọi người hiểu, tự hào và cùng nhau bảo tồn các công trình kiến trúc độc đáo này Các cấp quản lí cần làm tốt công tác tuyên truyền, giới thiệu những nét đặc trưng của các chùa Khmer đến mọi người, nhất là du khách đến tham quan, chiêm bái Bên cạnh đó, cần có kế hoạch trùng tu, tôn tạo, bảo quản phù hợp, để có thể sử dụng lâu dài kết hợp với việc khai thác các công trình phục vụ du lịch, nghiên cứu
Khuyến khích đưa nội dung giáo dục di sản nói chung và hệ thống kiến trúc chùa Khmer nói riêng tại Trà Vinh vào dạy trong các trường học bằng nhiều hình thức khác nhau: tham quan, trải nghiệm, dạy học dự án, góp phần hình thành ý thức bảo tồn, phát huy giá trị của di sản, kiến trúc chùa Khmer trong mỗi em học sinh
Thực hiện tốt Luật Di sản trên địa bàn tỉnh Trà Vinh để giữ gìn, bảo tồn và phát huy vốn di sản của cha ông và của cộng đồng các dân tộc anh em
1 Em hãy phân tích nghệ thuật kiến trúc của một ngôi chùa Khmer
2 Em hãy lập danh sách các ngôi chùa Khmer ở tỉnh Trà Vinh
Em hãy vẽ một mô hình về công trình kiến trúc chùa Khmer ở tỉnh Trà Vinh mà em biết.
TIEU BIEU O TINH TRA VINH© mucnea — Nêu được những nét chính của một số lễ hội truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Trà Vinh
— Nêu được các đặc điểm cơ bản của một số nhạc cụ thường dùng trong các lễ hội truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Trà Vinh
— Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc khi nghe trích đoạn Chảm riêng Chà pây của người Khmer
- Thực hiện được một video clip giới thiệu về một số nhạc cụ trong lễ hội truyền thống tiêu biểu ở tỉnh Trà Vinh
- Cho học sinh xem tranh ảnh và một đoạn video về một số lễ hội ở tỉnh Trà Vinh
- Em hãy cho biết tên của các lễ hội truyền thống tiêu biểu ở Trà Vinh vừa xem.
SO LUGC MỘT SỐ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU Ở TỈNH TRÀ VINHTết Chol Chnam ThmâyTết cổ truyền Chôi Chnăm Thmây là tết mừng năm mới của đồng bào Khmer ở Nam bộ, diễn ra bắt đầu từ ngày 13 tháng 4 hoặc 14 tháng 4 (có năm diễn ra trong 4 ngày) với sự chuẩn bị chu đáo các thủ tục phần nghỉ lễ cũng như phần hội
Trong những ngày diễn ra lễ hội, không khí vui vẻ tràn ngập khắp nơi với nhiều hoạt động vui chơi truyền thống của đồng bào Khmer Ban ngày, thanh niên nam nữ tổ chức các trò chơi truyền thống của dân tộc mình như: kéo co, bịt mắt đập nồi, đẩy gậy, chôI chhung (cái chhung được làm bằng vải cột lại, có đầu to tròn) Trong trò chơi chôi chhung, âm nhạc là phương thức quan trọng để các đội nam và đội nữ giao lưu song song với hoạt động ném chhung
Trên sân chơi nam thanh niên đứng một bên, nữ thanh niên đứng một bên hai đội vừa ném chhung qua lại cho nhau, vừa cất tiếng hát giao duyên, chẳng hạn:
Nam ném chhung sang nữ và hát:
Anh ném chhung tới Chhung tung lên trời Duyên em sáng ngời Đón lấy chhung anh
Nữ ném chhung sang nam và hát:
Em ném chhung nhanh Chhung mắc trên cành Anh đứng anh nhìn Đón bắt chhung em
Ban đêm, người Khmer tổ chức múa hát, diễn rô-bam (kịch múa dân tộc) hoặc dù kê (kịch hát dân tộc, tương tự cải lương) Những bài hát và các điệu dân vũ truyền thống của người Khmer trong lễ hội và tết truyền thống tiêu biểu có ý nghĩa lớn đối với việc thắt chặt tình đoàn kết, giáo dục các thế hệ sau biết giữ gìn nền văn hoá truyền thống, đặc sắc của dân tộc mình Hinh 6.1 Nghilétém cho éng ba
, 2 Lễ hội Ok Om Bok , Ảnh: Thạch Đời
Lễ hội Ok Om Bok được tổ chức vào ngày rằm tháng 10 âm lịch nhằm đưa tiễn mùa mưa, mùa nước, chào đón mùa khô và tạ ơn thần Mặt Trăng đã ban cho mùa màng tươi tốt Lễ hội thường được tổ chức tại chùa, tại gia đình, ở các nơi sinh hoạt cộng đồng rộng rãi, được tổ chức với nhiều hoạt động văn hóa bao gồm:
- Phần hội: diễn ra vào ban ngày: Đua ghe ngho là phần hội chính bên cạnh còn có các trò chơi dân gian khác như: đánh bóng chuyền, nhảy bao, đi cà kheo
- Phần nghi thức lễ: diễn ra vào ban đêm Có bàn trang trớ gom củ, qua ơơ phẩm chớnh đú là Hỡnh 6.2 Trang trớ chựa đún đại lễ OkOm Bok cốm dẹp làm từ nếp để cúng thân Mặt Trăng Mọi Ảnh: Dương Văn Hưởng
Yonge người gồm người lớn và trẻ nhỏ quay vần bên bàn cúng và cầu nguyện, người lớn tuổi đại diện cúng, sau đó người đại diện cúng trăng sẽ hỏi ước nguyện từng người và đút một nắm cốm dẹp cùng một quả chuối vào miệng, khi ngậm đây miệng và nhã ra thì ta quan niệm mùa màng bội thu dư ăn dư để Cuối cùng là nghi thức thả đèn nước
Các nghi lễ và hội diễn ra rất sôi nổi Những bài dân ca và sự góp mặt của dàn nhạc ngũ âm tạo nên nét đặc sắc cho lễ hội Lễ hội Ok Om Bok tại Ao Bà Om được Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia vào năm 2015
3 SN cử ủ R k td MIT l/c MMM IỢN HT UỢỂNT Ai ek ll a ss OPS OTT Ta aa cau 21
Hình 6.3 Đêm Ao Bà Om trong lễ hội Ok Om Bok - Ảnh: Dương Văn Hưởng
Lễ hội Nguyên tiêuLễ hội Nguyên tiêu còn có các tên gọi khác là Nguyên tiêu thắng hội, là lễ hội cúng Ông Bổn diễn ra tại Phước Thắng Cung (chùa Ông Bổn) ở ấp Mé Rạch B, xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh trong hai ngày Rằm và mười sáu tháng Giêng âm lịch tại Đại An (Trà Cú) Đây là một trong những lễ hội tiêu biểu của người Hoa Ban đầu, Nguyên tiêu chỉ là lễ hội của đồng bào Hoa tại địa phương, nhưng dần dần trở thành lễ hội chung của cộng đồng các dân tộc ở Trà Cú Mục đích của lễ này là nhằm xua đi mọi điều xấu trong năm mới, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, làm ăn thịnh vượng
Từ sáng sớm ngày Rằm tháng Giêng, người dân Đại An mang lễ vật và cùng nhau trang hoàng trong ngoài ngôi chùa, chuẩn bị lễ Khai tràng nhập hội Đến trưa, nghi thức đầu tiên này được tiến hành Người chủ tế cùng các thành viên ban quản trị và các bô lão tể tựu trước án thờ dâng hương đăng, lễ vật khấn nguyện, kính báo đức ông Bảo sanh đại đế cùng chư vị thần thánh ngày Nguyên tiêu đã đến, cung thỉnh chư vị thánh thần cùng về ngự, chứng giám lòng thành của người dân Sau lễ khai tràng nhập hội, lễ hội Nguyên tiêu chính thức bắt đầu Các nghi lễ cầu an, tế Tiền chức (Tiên hiển - hậu hiền), tế bà Chúa Xứ và tế Nêak tà lần lượt được thực hiện
Buổi chiều, lễ Nghinh thần, hay còn gọi là lễ Rước cộ được thực hiện Đây vừa là lễ vừa là hình thức diễn xướng dân gian để mọi người cùng tham gia Đám rước được bắt đầu bằng ba hổi tù và Theo cùng đoàn người rước cộ là đội lân - sư - rồng nhảy múa trong tiếng trống rộn ràng suốt dọc quãng đường, phía sau là đội phèng la, đội cờ hiệu, đội lồng đèn và đuốc, đội cờ Ông nhiều màu sắc
Hiện nay, lễ hội Nguyên tiêu ở Phước Thắng Cung thể hiện đậm nét sinh hoạt văn hoá dân gian và quan trọng trong đời sống tâm linh nhân dân trong vùng.
ÂM NHẠC TRONG CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU ỞTỈNH TRÀ VINH 1 Ngũ âm là đặc trưng âm nhạc dân gian KhmerNhạc ngũ âm (plêng pinh peat) trong những ngày lễ, ngày tết truyền thống của đồng bào Khmer như: Chôl Chnăm Thmây, lễ Sen Đônta, lễ Ok Om Bok, được biểu diễn để chào đón quý khách đến tham dự và để làm cho không gian ngày lễ, tết thêm phần long trọng và nhộn nhịp hơn
Ngoài ra, nhạc ngũ âm còn phục vụ trong các diễn xuất múa rô bam và hát kịch dù kê
2 Một số nhạc cụ của người Khmer
Dàn nhạc ngũ âm có 9 loại nhạc khí bao gồm: đàn thuyền (rôneat ek và rôneat thung) bộ trống lớn (sa khô thum), trống nhỏ (sa khô sôm phô), bộ cổng lớn và nhỏ (kôông vông thum, kôông vông tôch), kèn sro lay lớn và kèn sro lay nhỏ Các nhạc khí này chia thành 5 bộ với 5 âm sắc khác nhau là: bộ đồng, bộ gỗ, bộ da, bộ sắt và bộ hơi
Bên cạnh còn có một số nhạc cụ khác kèm theo như: đàn cò (trổ), đàn tà khê (tàkhê), đàn khưm (khưm), tạo cho âm thanh vang vọng hơn
Rôneat ek thuộc loại nhạc khí gõ tự thân vang có tầm âm cao nhất trong dàn nhạc ngũ âm Người chơi rôneat ek thường là trưởng dàn nhạc Rôneat ek cấu tạo từ 21 thanh âm được chế tác từ các thanh tre già hình chữ nhật, chiều dài từ 25 - 36 cm, chiều rộng khoảng 5 cm được kết lại với nhau thành chuỗi và mắc vào hai đầu của thùng đàn
Các thanh âm có chiều rộng bằng nhau nhưng ngắn dẫn từâm thấp đến âm cao.Thân đàn có hình dáng cong như chiếc thuyền, ở giữa dưới thân có chân đỡ, được đóng bằng gỗ tốt có chiều dài 110
Hình 6.4 Đàn rôneat ek - Ảnh: Thạch Sa Quên
Dùi đàn có hai chiếc được làm bằng tre hoặc gỗ Đầu dùi hình lăng trụ, có thể được bọc một lớp vải hoặc chỉ pha keo Người chơi đàn dùng hai dùi gõ vào các thanh âm theo quãng 8 đúng hoặc đánh quãng 4, quãng 5, quãng 6 hay tremolo ở những nốt ngân dài Âm sắc của đàn rôneat ek trong trẻo, giòn, vang phù hợp để diễn tấu giai điệu
Rôneat thung cấu tạo từ 16 thanh âm được chế tác từ các thanh gỗ Các thanh âm được sắp xếp theo thỨ au tự nhỏ dần từ phải qua trái
(góc nhìn của người chơi), thanh nhỏ nhất 25cm, dài nhất 40 cm, chiều rộng khoảng 5 cm, tất cả chúng được dùi lỗ và dùng dây Hình 6.5 Đàn rôneat thung - Ảnh: Thạch Sa Quên kết thành chuỗi Đầu chuỗi thanh âm được mắc vào thân đàn Các thanh âm của rôneat thung dày hơn của rôneat ek để tạo ra các âm thanh trầm hơn một quãng 8
Thân đàn thường đóng bằng gỗ tốt như mít, cẩm lai, thao lao, có chiều dài đáy 97 cm, rộng khoảng 26 cm Thân đàn có hình dáng cong như chiếc thuyền, ở 4 góc đáy có 4 chân gắn liền vào thân Rôneat thung được gõ bằng một cặp dùi bằng tre hoặc gỗ, đầu dùi to hình lăng trụ có khi được bọc một lớp vải hoặc chỉ pha keo để tạo sự mềm mại cho âm thanh
Rôneat đek cấu tạo từ 21 thanh âm, được chế tác từ các thanh sắt pha đồng Các thanh âm được sắp xếp theo thứ tự nhỏ dân từ phải qua trái, thanh nhỏ nhất 23 cm, dài nhất 30 cm, chiều rộng khoảng 4 cm, tất cả chúng được gác trên thân đàn Để điều chỉnh âm thanh, người ta phải mài hoặc bù đắp thêm sắt ở hai đầu thanh âm
Hình 6.6 Đàn rôneat đek - Ảnh: Thạch Sa Quên
Thân đàn thường đóng bằng gỗ tốt như mít, cẩm lai, thao lao, có chiều dài đáy 90 cm, rộng khoảng 18 cm Thân đàn có dạng hình hộp chữ nhật, ở 4 góc có 4 chân gắn liền vào thân Rôneat đek được gõ bằng một cặp dùi bằng tre hoặc gỗ, đầu dùi to hình lăng trụ
Người chơi đàn dùng hai dùi gỗ vào các thanh âm theo quãng 8 đúng hoặc đánh quãng 4, quãng 5, quãng 6 hay tremolo ở những nốt ngân dài Âm sắc của đàn rôneat đek trong trẻo, hơi chói, vang, phù hợp diễn tấu bè cao
Kôông vông tôch (cổng nhỏ) và kôông vông thum (cổng lớn): là một nhạc khí tự thân vang, là nhạc khí chủ lực có chất đồng không thể thiếu trong dàn nhạc pinn peat của Hình 6.7 Kôông vông tôch và kôông vông thum dân tộc Khmer Ảnh: Thạch Sa Quên
Kôông vông tôch gồm 16 chiếc cổng nhỏ có núm, được làm từ chất liệu đồng thau hoặc hợp kim đồng pha gang Mỗi chiếc cổng có độ dày mỏng khác nhau, bên trong núm, người ta bôi sáp chỉ để điều chỉnh cao độ Thân cồng có khoét 4 lỗ để luồn dây xâu lại một vòng cung từ âm thấp đến âm cao, từ lớn đến nhỏ dần Có 16 chiếc cổng được mắc trên một dàn đỡ làm bằng mây uốn cong hình bán nguyệt Đường kính của chiếc cổng to nhất khoảng 19 cm, nhỏ nhất khoảng 15 cm Cặp dùi bằng gỗ, dài khoảng 14cm, đầu dùi được làm bằng da trâu, bò hoặc voi có hình tròn và dẹt Người chơi ngồi giữa vành cung để diễn tấu Các chiếc cổng có âm sắc, lung linh, chói sáng và vang rất xa
Kôông vông thum có số lượng và kích thước cồng giống như kôông vông tôch nhưng âm vực thấp hơn một quãng 8 Giá đỡ của kôông vông thum được làm bằng mây, không khép kín vòng tròn mà chừa khoảng trống phía sau cho người chơi bước vào
2 Đàn cán dài (Chà pây đoong vêng) Đàn cán dài thuộc loại nhạc khí dây gãy, có cần đàn dài, thùng đàn to với nhiều hình dáng như hình than cân, hình lá bồ đề, hình trái thơm (dứa) và gần giống như đàn đáy của người Việt, nhưng 4 gốc thùng đàn được cắt tròn chứ không vuông góc Cấu tạo đàn gồm có các bộ phận: thùng đàn, cần đàn, dây đàn, bộ phận lên dây là phím gãy đàn Cần đàn được làm từ gỗ cứng dài khoản 120cm, gắn 12 phím đàn Ngọn cần đàn uốn cong, chạm trổ hoa văn đẹp mắt Dây đàn có 2 dây, một to một nhỏ được làm bằng sợi tơ se lại hoặc bằng dây ni lon Hai dây buông cách nhau một quảng 5 đúng Đàn có màu âm trầm ấm, sâu lắng, phù hợp với những thể loại nhạc tự sự, tình cảm êm đềm, lắng đọng, tầm âm khoảng hai quảng 8 Đàn được sử dụng trong thể loại diễn xướng độc đáo của người Khmer được gọi là Chầm riêng chà pây Nghệ thuật Chầm riêng chà pây là trong lúc diễn tấu, nghệ nhân biểu diễn vừa đàn, vừa hát những tác phẩm đã có sẵn hoặc vừa hát vừa tự sáng tác tương ứng về một đề tài đã chuẩn bị sẵn nào đó Nghệ nhân thường dựa vào cốt truyện để tự sáng tác thành những đoạn thơ, có thể là 4 chữ, có thể là 7 chữ và cũng có thể là một đoạn văn xuôi để hát Không gian và thời gian của một cuộc biểu diễn Chầm riêng chà pây cũng rất tự do, không bị ràng buộc bởi một quy định nào v — oe
TRƯỚC 1975Mối quan hệ giữa nhà văn Nguyễn Thi va Tra Vinh4 Những thông tin cơ bản về nhà thơ Khổng Dương
1 Văn học Trà Vinh thời trung đại
Như các địa phương ven biển khác ở miền Tây Nam Bộ, vùng đất Trà Vinh được hình thành vào giai đoạn đầu Công nguyên, do kết quả của quá trình biển thoái và quá trình bồi tụ phù sa lâu dài của các nhánh sông Tuy nhiên, trong một thời gian dài, nơi đây là
RK những cánh rừng hoang vu, dân cư thưa thớt Mãi đến giữa thế kỉ XVIII (1757), khi công cuộc khai hoang lập ấp của các thế hệ lưu dân người Việt, người Khmer, người Hoa đã tương đối ổn định, các chúa Nguyễn mới thiết lập thành lập đơn vị hành chính đầu tiên trên mảnh đất này, mang tên phủ Lạc Hoá, trực thuộc Long Hồ Dinh Phủ Lạc Hoá bao gồm hai huyện Trà Vang (sau đổi thành Trà Vinh) và Tuân Ngãi
Cũng vì đặc điểm lịch sử mang tính đặc thù như thế, văn chương trung đại chưa có điều kiện phát triển trên mảnh đất này Có thể nói dấu ấn văn chương trung đại duy nhất gắn liền với tên tuổi của Cử nhân Bùi Hữu Nghĩa, người Long Tuyền, phủ Vĩnh Định, trấn Vĩnh Thanh (nay là Thành phố Cần Thơ) cùng với vụ án sông Láng Thé trong thời gian ông trị nhậm Sông Láng Thé đã hai lần ghi dấu ấn trong lịch sử Việt Nam Năm 1782, Nguyễn Ánh, sau khi thất trận thuỷ chiến với quân Tây Sơn ở Cần Giờ đã chạy về đây và được người Khmer che chở Để tạ ơn, sau này khi lập quốc, vua Gia Long đã ban cho người Khmer quyền khai thác thuỷ lợi khu vực sông này Năm 1850, thời Tự Đức, cử nhân Bùi Hữu Nghĩa được cử về làm Tri huyện Trà Vinh, lúc đó xảy ra tranh chấp thuỷ lợi sông Láng Thé giữa người Hoa và người Khmer Tri huyện họ Bùi đã đứng ra bênh vực người Khmer, đưa đến cuộc bạo động đổ máu, vì thế ông bị kết tội gây bạo loạn
Văn thơ Bùi Hữu Nghĩa còn truyền lại nhiều thơ văn chữ Nôm, chữ Hán như văn tế Nôm (tế vợ, tế con gái), một số bài thơ Đường luật, và vở tuồng Kim Thạch kì duyên Ông còn một số vở tuồng khác như Tây Du, Mậu Tòng hiện chưa sưu tầm được.
Văn học Trà Vinh từ 1900 đến 1945Văn học quốc ngữ ở Trà Vinh đã bắt đầu hình thành từ đầu thế kỉ XX Tiêu biểu là những trang văn chính luận đầy nhiệt huyết của Trần Hữu Độ Trần Hữu Độ sinh ra trong một gia đình bần nông Sớm giác ngộ, ông đã viết những cuốn sách tiến bộ như: Tiếng chuông truy hồn (1926), Hồi trống tự do (1926), Hồn độc lập (1926), Tờ cớ mất quyền tự do (1926), Tỉnh thần tư trợ (1927); dịch tác phẩm của Lương Khải Siêu Sách bị tịch thu, Trần Hữu Độ bị kết án 18 tháng tù vì “xui dân làm loạn”
Trong thời gian làm tri phủ chủ quận Càng Long, Hồ Biểu Chánh, người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, cũng đã viết một số tiểu thuyết lấy bối cảnh quê hương Trà Vinh Trong số ấy tiêu biểu nhất là tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng, một tác phẩm quan trọng trong đời văn của Hồ Biểu Chánh Cũng trong thời gian trị nhậm, Hồ Biểu Chánh đã hoàn thành nhiều cuốn tiểu thuyết có giá trị khác như: Chút phận linh định, Khóc thâm, Con nhà nghèo,
Văn học Trà Vinh giai đoạn này không thể không nhắc đến Khổng Dương, một nhà thơ yêu nước được sinh ra ở Càng Long, một huyện nằm ở phía bắc tỉnh Trà Vinh Thuở nhỏ, ông theo học trung học tại Cần Thơ, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
Thượng Tân Thị (1879 ~ 1966), tác giả mười bài Khuê phụ thán, Sau đó, Khổng Dương ra
Huế học ở trường Phú Xuân, rồi ra Hà Nội học ở trường Thăng Long Ở nơi đó, ông bước chân vào làng thơ, làng báo, cộng tác với các tờ: Tiểu thuyết thứ bảy, Phổ thông bán nguyệt san, Mới, Tổng xã báo, Đông Dương tạp chí, Trung Bắc chủ nhật, Văn hoá, Không rõ năm nào, ông trở vào miền Nam, rồi đứng ra thành lập nhà xuất bản Đồng Nai, đăng thơ trên báo Công luận ở Sài Gòn, và gia nhập nhóm sáng tác, trong đó có các cây bút đã thành danh như: Ngao Châu (Bùi Đức Tịnh), Phi Vân, Dương Tử Giang, Hoàng Tố Nguyên, Thiên Giang, Mai Văn Bộ, Đây là một trong số vài nhóm văn nghệ sĩ ở Sài Gòn, đã tự nguyện dùng ngòi bút của mình để khơi dậy lòng yêu nước và tỉnh thần đấu tranh của nhân dân miền Nam, trước khi nổ ra cuộc Cách mạng tháng Tám Năm 1946, chiến tranh Việt - Pháp bùng nổ, Khổng Dương rời Sài Gòn, về miền Tây để tiếp tục kháng Pháp Mùa thu năm 1947, trong một chuyến vượt sông, Khổng Dương bị đạn từ trên máy bay của quân đội Pháp bắn và hi sinh bên bờ rạch Xẻo Tre, thuộc Long Xuyên (An Giang) khi mới 26 tuổi Tác phẩm của Khổng Dương gồm: ly tao (tập thơ, xuất bản 1940), Dạ tuý (tập thơ, chưa xuất bản), Cứu lấy quê hương (biên khảo và nhận định, không rõ năm xuất bản).
Văn học Trà Vinh từ 1945 đến 1975Văn học Trà Vinh trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt ở truyện kí và thơ Văn học Trà Vinh thời kì này đã hoà vào dòng chảy của văn học cả nước phản ánh những vấn đề trọng đại của dân tộc, của cách mạng Tình yêu quê hương, đất nước, lòng căm thù giặc, ca ngợi cuộc kháng chiến và con người kháng chiến là những cảm hứng chính Hình ảnh quê hương Trà Vinh, những người con của Trà Vinh trong cuộc kháng chiến đã được khắc họa sinh động trên những trang truyện kí hay những vần thơ cách mạng Từ tiền tuyến lớn, những tác phẩm truyện kí viết trong máu lửa của chiến tranh đã phản ánh nhanh nhạy và kịp thời cuộc chiến đấu của quân và dân miền Nam anh dũng Tiêu biểu là tác phẩm Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thì
Văn học Trà Vinh trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã bắt nhịp với từng chặng đường của lịch sử quê hương, lịch sử đất nước, dân tộc Thế nên, văn học thời kì này đã tập trung vào đề tài Tổ quốc: bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Có thể nói, văn học Trà Vinh là bản hợp ca hào hùng về tỉnh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm Đặc biệt tỉnh thần ấy càng sục sôi trong những trang văn của văn nghệ sĩ Trà Vinh trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Tội ác dã man, tàn bạo của của giặc được phơi bày trên những vần thơ rực lửa của Truy Phong:
Anh đoạt hết cơm, hết áo Anh giựt hết bạc, hết vàng
Chặt đầu ông lão treo hàng thịt, Mỗ mật thanh niên giữa chiến tràng, Cối quết trẻ thơ văng nát óc,
Phanh thây sản phụ, đốt thành than
(Một thế kỉ mấy vần thơ)
Những con người ngã xuống, âm thầm hi sinh cho đất nước cho quê hương đã thực sự sống mãi trên những trang truyện kí, tiểu thuyết Đó là những người vợ, người mẹ Trà Vinh anh dũng gạt nước mắt tiễn chồng tiễn con vào cuộc kháng chiến, biến mái nhà lá đơn sơ của mình thành chỗ tựa vững chắc cho những con người đang ngày đêm chiến đấu với quân thù Những địa danh gắn liền với những chiến công, với những mất mát đau thương của nhân dân Trà Vinh đã đi vào thơ văn Trà Vinh như những “địa chỉ tâm hồn” làm dậy lên bao hoài niệm, bao cảm xúc vui buồn, thương nhớ, tự hào Đó là Trường Long Hoà, Nhị Long, Tân An, La Bang, An Trường, Dừa Đỏ, những tên đất đã vang danh trong lịch sử giờ lại trở thành bất tử trên những trang văn, trang thơ
Văn học Trà Vinh đã ghi nhận được những sắc màu của quê hương bằng những sáng tác thể hiện sự cảm nhận tinh tế của người nghệ sĩ trước thiên nhiên, tạo vật Nói tới Trà Vinh phải nói tới những giồng cát, động cát, những cánh rừng dầu, những cửa biển mở ra bát ngát sóng trùng Biển Ba Động trở thành một đối tượng thẩm mĩ trở đi trở lại trong cảm hứng sáng tác của các tác giả Trà Vinh Thắng tích Ao Bà Om với những cội dầu cổ thụ trầm mặc cũng đã đi vào những trang thơ với vẻ đẹp đậm màu huyền thoại trong thơ ca Trà Vinh Chính vì những điều ấy mà Trà Vinh đã trở thành "men đất" trong niềm thương nhớ trong thơ Vân Đài:
Ba mươi năm ấp ủ một tình yêu Thương nhớ biết bao Trà Vinh xa cách Nhớ mãi nơi đầu sông ngọn rạch Con nước Cổ Chiên khi lớn, khi ròng
Văn học Trà Vinh là tấm gương phản chiếu sự kết tinh văn hoá của ba dân tộc Kinh - Khmer - Hoa Trong các sang tác của văn nghệ sĩ Trà Vinh, mối đoàn kết bền chặt của ba dân tộc cộng cư lâu dài trên mảnh đất Trà Vinh, luôn là một chủ để lớn Từ thơ ca đến văn xuôi, chúng ta dễ dàng bắt gặp nhiều tác phẩm đã đề cập đến mối đoàn kết bền chặt nghĩa tình này:
Chol chnam?? đến trên tàng tra lá chớp Vú sữa nâu se trái ngọt quanh nhà Nắng in sáng phòng thông tin mới lợp Lá vàng bay vàng sắc áo cà sa
Văn học Trà Vinh trong thời kì này đã bắt nhịp với từng chặng đường của lịch sử quê hương, đất nước, lịch sử dân tộc Vì vậy, đề tài chủ yếu là đấu tranh bảo vệ Tổ quốc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Cũng trong giai đoạn này, văn học Trà Vinh, từ thơ ca đến truyện kí đều tập trung khai thác mâu thuẫn xung đột giữa ta và địch, đặt lợi ích nhân dân lên trên hết
0) Chol chnam (Chôi Chnăm Thmây): là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer
Bàn tay em xây pháo đài Ô Chich”
Giữa vòng vây thù như một cù lao Ôi bàn tay đẩy lùi sư đoàn dich Trăm cuộc hành quân giặc chẳng dám vào Đất Lương Hoà từng lá cây ngọn cỏ
Mặt trời đêu lấp lánh ngôi sao
(Nguyễn Bá - Nữ du kích Lương Hoà)
Nhân vật trung tâm của các tác phẩm là những người chiến sĩ, dân quân du kích, các chị các mẹ nuôi, giấu cán bộ, bộ đội, Đặc biệt, hình tượng Bác Hồ luôn là hình tượng lớn của văn học Trà Vinh trong giai đoạn này
Trong khi đó, các tác giả văn học vùng tạm chiếm như: Truy Phong, Hàn Song Thanh, Lê Bá Diệp, Viễn Châu, Sa Vũ, Tô Nhược Châu, Diệp Hồng Phương, La Von, Phù Sa Lộc, Hoành Anh Tâm, Hồng Băng, Tường Bá, tuy sống và sáng tác ngay trong lòng địch nhưng vẫn hướng lòng mình về với cội nguồn và sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc
Bên cạnh đó, còn có một số tác giả văn học Trà Vinh tập kết, hoạt động văn học tại miền Bắc xã hội chủ nghĩa như: Lê Du, Thuỷ Nguyên, Tăng Hữu Thơ,
Trong suốt chặng đường phát triển đến năm 1975, văn học viết Trà Vinh đã có quá trình hình thành và phát triển khá nổi bật Văn học viết Trà Vinh đã tham gia vào thời kì văn học trung đại lẫn văn học hiện đại Văn học viết Trà Vinh cũng đã có nhiều tên tuổi lớn với những tác phẩm lớn, được các thế hệ độc giả yêu mến trên văn đàn văn học Việt Nam.
ĐỌC HIẾU VĂN BẢNTRÀ VINH THƯƠNG NHỚCảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Qua bài thơ, người đọc thấy gì về cảnh sắc và con người Trà Vinh?Trần Hữu Độ (1883 - 1945) tự là Quân Hiến, quê ở Láng Thé, huyện Càng Long, : ì tỉnh Trà Vinh Ông xuất thân trong một gia đình nông dân có học Thuở nhỏ, ông F i hoc chữ Hán, sau học chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, chịu ảnh hưởng các phong trào yêu : ì nước đầu thế kỉ XX Năm 1906, phong trào Duy Tân phát động ở Nam Bộ với cao F ì trào học chữ Quốc ngữ, ông liền hưởng ứng, xin phép gia đình lên Sài Gòn học tập F ị và được tiếp xúc với các nhà yêu nước Trương Gia Tuân, Trương Gia Mô và các thân : : hdtu Nguyén Minh Chiéu, Nguyén Vién Kiéu, Trần Chánh Chiếu, Ông từng xuất bản : : các sách biên khảo về chính trị, xã hội và là dịch giả nhiều sách về chủ nghĩa dân :
; quyền của các học giả Trung Quốc, ảnh hưởng lớn trong giới học thuật lúc bấy giờ : ì Chính quyền thực dân Pháp đã ra lệnh tịch thu các tác phẩm của ông và bắt giam F ì ông một thời gian Năm 1928, ông bị giam tại Khám Lớn Sài Gòn, lúc ấy ông và các : i chính trị phạm khác tuyệt thực phản đối chế độ nhà tù thực dân và đòi phải xét xử : ì công khai Thực dân Pháp phải đưa ông ra toà và kết án ông 18 tháng tù với tội "xúi :
: Sau khi được trả tự do, ông tham gia hoạt động công khai trong phong trào : Đông Dương Đại hội, rồi thành lập Tân văn hoá tùng thư Thời gian này, tư tưởng : : ông chịu ảnh hưởng của học thuyết Mác-xít rất rõ nét Năm 1941, ông lại bị thực dân : : Pháp bắt một lần nữa và đày di Bà Ra (nay thuộc tỉnh Bình Phước) cho đến năm 1943 : ì mới được trả tự do Sau khi ra tù, ông hoạt động trực tiếp cho Đảng Cộng sản Đông F : Duong ở Sài Gòn Thời gian này, ông từng vận động thành lập Đông Dương văn sĩ : i liên đoàn đấu tranh cho quyền lợi văn thi sĩ và quần chúng lao động Thang 2/1945, : :_ ông mất tại Sài Gòn, hưởng thọ 68 tuổi
_ Ông là tác giả của nhiều cuốn sách viết bằng chữ Quốc ngữ vào buổi đầu cách _ mạng và các tác phẩm của ông có ảnh hưởng rất lớn trong sinh hoạt học thuật :
1 Nhan đề do người soạn đặt nước ta Các tác phẩm chính là: Cách làm giàu (1924); Cây dù gãy của nước Việt Nam (1925); Tiếng chuông truy hồn (1925); Anh hùng tạo thời thế (1926); Hồi trống tự do (1926); Tờ cớ mất quyền tự do (1926); Thần quyền lợi (1927); Tinh thần tư trợ (1927);
Thanh niên tu độc (1928), Biện chứng pháp (1936), Mười một công thức của Karl Marx làm cơ sở Duy vật sử quan (1936), Đế quốc chủ nghĩa (1937),
Trần Hữu Độ là người viết văn bằng tất cả nhiệt huyết của một trái tim nồng nàn yêu nước Tờ cớ mất quyền tự do là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông Ngay nhan đề của cuốn sách cũng cho thấy khí phách của một Trần Hữu Độ quyết đặt chính quyền thuộc địa vào thế "bị cáo" trước toà án công luận Lá đơn về việc dân tộc Việt Nam mất quyền tự do dưới bàn tay cai trị của thực dân Pháp, mà quyền tự do là quyền lợi tối cao, thiết yếu của mọi dân tộc, đã được công pháp quốc tế công nhận từ lâu Tác giả chỉ ra một cách sắc sảo chính sách xâm lược và chế độ chính trị thâm độc của thực dân Pháp đã tước mất cái quyền lợi tinh thần tối thiêng liêng ấy của người dân Việt Nam Mặt khác, ông cũng không quên nhìn sâu vào những nguyên nhân nội tại, những phong tục tập quán lạc hậu và bầu không khí tinh thần của nền văn minh trung cổ phương Đông với đặc điểm rất
"tĩnh", đã tồn tại dai dẳng, kìm hãm cả một dân tộc đang trên đường vùng dậy mà xét đến tận gốc rễ là do "mấy ngàn năm trước về cái quân chủ chuyên chế dồn dập ngày càng lâu" Câu văn của Trần Hữu Độ giàu tính luận chiến, mộc mạc mà chặt chẽ, gãy gọn nên rất dễ đi sâu vào lòng độc giả Nhiều tác phẩm của ông có giá trị như lời hiệu triệu hùng hồn, gây ảnh hưởng sâu rộng trong lòng quần chúng Đó là lí do khiến chính quyền thực dân Pháp rất e ngại ông
Văn ban Tu do dưới đây trích phần đầu tiên trong tác phẩm Hồi trống tự do được tác giả viết vào năm 1926
Tự do là gì ? - Tự do nghĩa là: Mình muốn làm gì là tự ý mình, hay là mình không làm; mà hễ làm việc chỉ thì cũng không trái pháp luật Cái tự do là biểu chứng của cái quyền lợi Phàm con người mà đặng làm con người thì có hai điều cần yếu: Sanh mạng, quyền lợi Mà trong hai điều ấy nếu thiếu một thì quyết tất chẳng phải là con người vậy Còn cái tự do cũng là một cái tinh thần của sanh mạng ta đó Con người sanh ra trong chốn Thiên diễn” này mà mất tự do thì còn mong mỏi gì làm con người nữa Cho nên các nước văn minh bên Âu - Mỹ thường hay huỷ bỏ không thương tiếc cái hình chất của cuộc cách mạng này, mà đem đổi lấy cái tinh thần cho cách mạng này, là làm trọng hơn
Có câu rằng “Không tự do thà chết” Hỏi lại trong nước Việt Nam ta có tự do hay không?
Có chớ, trong nước Việt Nam ta có tự do, song dân An Nam bấy lâu ngơ ngác không biết dùng đến, bỏ trôi cho dị chủng giành giựt hết Lổ miệng thì thường nói: Tôi ham tự do, tôi ưa tự do mà không hiểu quyền tự do ra làm sao Phải biết tự do là vầy:
- Ta có tự do giao thông, muốn đi đâu cũng đặng, hoặc đi qua nước này nước nọ không ai ngăn cấm ta rẻ S; =
- Ta có tự do trong cuộc ăn ở của ta, ta muốn làm gì thì làm, không ai được ngăn cấm ta
- Ta có tự do kinh doanh, sự nghiệp làm giàu làm có, không ai được ngăn cấm ta
- Ta có tự do thờ đạo nào cũng đặng, không ai được ngăn cấm ta
- Ta có tự do gửi thơ bí mật nhau, không ai được ngăn cấm ta
- Ta có tự do hội tập lại đông người mà ngôn luận, lại trong trường ngôn luận ta cũng được tự do không ai được ngăn cấm ta Ấy đó là những điều ta được tự do, mà dân ta chỉ nghi nghi ngại ngại như tuồng chiêm bao không hiểu gì hết Mãng có cái tánh khiếp nhược như đàn bà con nít [ ] Các sự sợ sệt đó do nơi đâu? Ấy là do nơi dân ta chưa hiểu rõ hai chữ Tự do nó đi đến mực nào, đến ranh rấp nào đó vậy
Nay dân An Nam ta chỉ có cái tục tự do, chớ không có cái đức tự do Vả chăng, cái đức tự do là cái ta đào luyện thiệt cứng thiệt mạnh rồi, thì không ai đến mà cướp giựt của ta đặng, ta giữ lấy mà hưởng hoài cho đến cùng Cho nên các nước văn minh bên Âu - Mỹ người ta đặng hưởng cái quyền tự do rồi, thì cái quyền tự do ấy, chẳng phải chánh phủ cầm được, quốc dân cầm mà thôi
Nước Việt Nam ta nay, trái lại, chẳng phải vậy đâu, những việc chi mà dân An Nam ta may mà đặng gọi tự do đó, thì đều nhờ chánh phủ cho phép, không cấm cản, gọi là tự do của An Nam ta! Mà nhứt thời chánh phủ cấm đi tức thì sự tự do ấy tiêu tan mất, không còn bóng dáng chỉ nữa Mà phải biết rằng: chánh phủ không cấm, đó là chẳng phải chánh phủ trọng cái nhơn quyền mà không cấm, ấy chẳng qua là chánh phủ mắc nhiều việc chi đó, nên không rỗi rảnh mà ngăn cấm đó vậy Chánh phủ không ngày nào cấm ta thì dân An Nam ta còn tự do luôn, không bao giờ mất Như vậy dân An Nam ta chỉ có cái nô lệ tự do đó thôi
Theo như cái lời tôi nói trên đây thì cả một nước Việt Nam ta gần hai chục triệu dân không có một người nào gọi là tự do cả Chúng ta chỉ có cái hình chất của sanh mạng chớ không có cái tỉnh thần của cái sanh mạng mình, thì khác chỉ là con thú vậy Cho nên, ngày nay chúng ta muốn cứu chữa cái tỉnh thần cho nước Việt Nam ta, mà bỏ cái đức tự do không dạy dân An Nam cho rõ biết thì tôi tưởng lại không có chỉ là hay hơn nữa
(Hồi trống Tự do, In tại Nhà in Xưa nay, số 62,64, Bd.Bonnard, Sài Gòn)
Hướng dẫn đọc hiểu 1 Trần Hữu Độ quan niệm về tự do như thé nao?
2 Theo Trần Hữu Độ, đất nước ta dưới sự đô hộ của thực dân Pháp và triều đình phong kiến, người dân thực chất có tự do hay không? Hãy chỉ ra đoạn văn minh chứng
3 Hãy chỉ ra một số yếu tố biểu cảm của văn bản (hình ảnh, giọng văn, cấu trúc điệp ) Theo bạn các yếu tố biểu cảm này có tác dụng gì?
0 Thiên diễn : Đây là từ ngữ cổ, ít dùng Theo cách giải thích của Bứu Kế trong Từ điển Hán Việt từ nguyên thi
Viết bài phân tích đánh giá (khoảng 400 chữ) về một văn bản bất kì của văn học Trà Vinh trong giai đoạn trước 1975,1 Tạo Fanpage? giới thiệu các tác phẩm văn học Trà Vinh trong giai đoạn trước 19756), 2 Tìm hiểu những địa danh Trà Vinh (Con nước Cổ Chiên, cầu qua Mặc Bắc, Tiểu Cần, Đường Trà Kha, Ba Động) được nêu trong bài thơ Thương nhớ Trà Vinh của nhà thơ Vân Đài
Nêu tác dụng của những địa danh này trong việc thể hiện tình cảm của nhà thơ đối với vùng đất Trà Vinh.
Tổ chức thuyết trình, giới thiệu về một tác phẩm bất kì của văn học viết Trà Vinh trong giai đoạn trước 1975),VAN BAN DOC MO RONG
ANH "BA DO" CHI "CAC-BIN"
(Trich Nguoi me cam súng)
Tác giả Nguyễn Thi Nhà văn Nguyễn Thi, tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca, sinh ngàyTừ nhỏ, ông đã phải chịu vất vả, tủi cực; năm 1943, ông vào Sài Gòn, vừa đi làm vừa tự học Năm 1945, ông tham gia cách mạng và sau đó vào lực lượng vũ trang, cầm súng chiến đấu Năm 1954, Nguyễn Thi tập kết ra Bắc, công tác ở toà soạn tạp
Lưu ý tiêu chí chọn văn bản: Văn bản phải thể hiện rõ tình yêu quê hương Trà Vinh sâu nặng, ca ngợi vẻ đẹp của đất và người Trà Vinh, tinh thần chiến đấu anh dũng kiên cường của nhân dân Trà Vĩnh trước kẻ thù xâm lược
2) Fanpage là một trang được tạo ra từ một tài khoản Facebook cá nhân hay doanh nghiệp, nhằm tập hợp một nhóm cộng đồng có cùng một sở thích cụ thể nào đó
8) Lưu ý tiêu chí chọn văn bản đăng trên Fanpage: Văn bản phải thể hiện rõ tình yêu quê hương Trà Vĩnh sâu nặng, ca ngợi vẻ đẹp của đất và người Trà Vinh, tinh thân chiến đấu anh dũng kiên cường của nhân dân Trà Vinh trước kẻ thù xâm lược ®Lưu ý tiêu chí chọn văn bản: Văn bản phải thể hiện rõ tình yêu quê hương Trà Vinh sâu nặng, ca ngợi vẻ đẹp của đất và người Trà Vinh, tinh thần chiến đấu anh dũng kiên cường của nhân dân Trà Vĩnh trước kẻ thù xâm lược
78 — chí Văn nghệ quân đội, được một thời gian, ông tình nguyên vào Nam đánh giặc : Ông hi sinh anh dũng trong cuộc Tổng tiến công Mậu Thân 1968.
Tóm tắt tác phẩm Người mẹ cầm súng Truyện kể về Chị Nguyễn Thị Út - người mẹ năm con, sinh ra trong một giaSau khi lập gia đình với anh Lâm Văn Tịch, chiến sĩ Việt Minh tại địa phương, hai vợ chồng vẫn tiếp tục tham gia kháng chiến, vừa tham gia chiến đấu vừa chăm lo việc nhà Mãi đến cuối năm 1959, gia đình chị trở về Tam Ngãi Sau Phong trào Đồng Khởi, anh chị tham gia hoạt động quân sự của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Dù phải chăm lo chuyện gia đình và con cái, ngay cả khi mang thai, chị Út vẫn tích cực tham gia hoạt động binh vận, du kích, tham gia đánh nhiều trận, tuyên truyền vận động nhiều binh lính bỏ ngũ Năm 1965, chị được cử đi dự Đại hội Anh hùng chiến sĩ thi đua Lực lượng vũ trang toàn miền Nam và được bầu là nữ Anh hùng Lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam
Lúc ấy, anh Tịch đang đi học xa Từ chỗ học, anh nghe tin có một người đàn bà năm con ở Tam Ngãi được tuyên dương công trạng và thưởng súng Tự nhiên, anh biết đó là vợ mình Không nói với ai, anh về lớp, lòng bồn chén, háo hức
Chiều hôm ấy, bắn đạn thật Phát đầu tiên, anh cảm động bắn không trúng Mãn khoá, về tới Tiểu Cần, anh nghe đồng bào nói đùa:
- Kì này vợ chồng anh bắn bia được rồi! Chị cạc-bin, anh bá đỏ
Tới Tam Ngãi, anh chạy vội về nhà Chưa kịp mừng vợ con, anh đã bốc cây súng của vợ ra bắn thử Vợ anh la:
- Không có đạn, đồng chi oi!
- Công đồng chí cũng có công tôi chớ Tuy hai mà một, đồng chí à!
Anh nói đúng Hồi Út đi lấy bót Tám Thế, anh đã trả lời người vợ trẻ yêu quý của mình:
- Em làm sao được cứ làm
Anh ít nói Và khi nói thì nói những lời như vậy Anh thấp, bắp chân tròn vo, chắc như thân dừa Tính anh cũng hiền như dừa Anh gánh một lần ba giạ khoai Ra trận, anh nổ những phát rất chính xác yểm hộ cho tiếng súng của vợ Vừa rồi, anh được đi học
CÔ “SỐGIẢI THÍCH THUẬT NGỮLà hợp đồng được kí giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tư được quyền kinh doanh công trình trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Là hoạt động thương mại, trong đó, thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã kí hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao
Là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp đồng giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện, quản lí, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công
Thương mại điện tử (E-Commerce)
Là hình thức kinh doanh trực tuyến sử dụng nền tảng công nghệ thông tin với sự hỗ trợ của Internet để thực hiện các giao dịch mua bán, trao đổi, thanh toán trực tuyến
Trạm BTS Là trạm dùng để thu phát sóng di động, thường dùng trong ngành
(Base Transceiver truyền thông các thiết bị di động mạng viễn thông của các nhà cung Station) cấp dịch vụ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH[1] Cục thống kê tỉnh Trà Vinh, Niên giám thống kê Trà Vinh các năm
[2l Cổng thông tin điện tử của UBND tỉnh Trà Vinh và các huyện; các sở, ban, ngành trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
[3] Đoàn Lê Giang, “Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối thế kỉ XIX đến 1945 - thành tựu và triển vọng nghiên cứu” Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7 năm 2006, Viện Văn học
[4l Nhiều tác giả, 50 năm văn học Trà Vinh (Tuyển tập Thơ, Hội Văn học Nghệ thuật Trà Vinh), 2005
[5] Võ Văn Nhơn, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Lê Thuy Tường Vi, Phan Mạnh Hùng,
Nguyễn Thị Phương Thuý, Văn học Nam Bộ 1945 - 1954, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ
[6] Triệu Văn Phấn (Chủ biên), Nguyễn Thanh Phong, Trần Dũng, Trầm Thanh Tuấn, Ngữ văn địa phương Trà Vinh (Tài liệu dạy - học tại các trường THPT thuộc tỉnh Trà Vinh), NXB Giáo dục Việt Nam, 2012
[7] Triệu Văn Phấn (Chủ biên), Ngữ văn địa phương Trà Vinh (Tài liệu dạy - học tại các trường THCS thuộc tỉnh Trà Vinh), NXB Giáo dục Việt Nam, 2012