1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn rèn luyện kỹ năng sử dụng bản Đồ trong dạy học Địa lý

15 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lí luận Giáo dục không ngừng đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy học và cải tiến phương tiện dạy học để đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Trong điều kiện phát triển của các phương tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinh được tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn. Trong học tập, họ không thoả mãn với vai trò của người tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận các giải pháp đã có sẵn được đưa ra. Nhưng các phương thức học tập tự lập ở học sinh nếu muốn được hình thành và phát triển một cách có chủ định thì cần thiết phải có sự hướng dẫn của giáo viên với các phương tiện dạy học trực quan. 2. Cơ sở thực tiễn. Trong số các phương tiện của môn địa lí, Bản đồ là phương tiện dạy học trực quan cần thiết và gần gũi nhất với học sinh. Bản đồ Địa lí là hình vẽ thu nhỏ toàn bộ bề mặt Trái Đất hoặc một số bộ phận của bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng dựa vào các phương pháp Toán học, phương pháp biểu hiện bằng kí hiệu để thể hiện các thông tin về Địa lí. Bản đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và những mối quan hệ của các đối tượng Địa lí trên bề mặt Trái Đất một cách cụ thể mà không một phương tiện nào có thể thay thế được. Do đó, bản đồ vừa là phương tiện trực quan, vừa là nguồn tri thức quan trọng trong việc dạy học Địa lí. Bản đồ là cuốn SGK thứ 2 của Địa lí, đồng thời sử dụng bản đồ cũng là một phương pháp đặc trưng trong dạy học Địa lí. Đặc biệt đối với học sinh khối 10 có rất nhiều bản đồ và kiến thức từ bản đồ. Chính vì vậy, tôi đã nghiên cứu và viết thành chuyên đề “Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí khu vực và quốc gia lớp 11”. II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu 1. Mục đích - Giúp học sinh nắm vững cách sử dụng bản đồ khi học tập, kiểm tra. - Tạo sự hứng thú học tập môn Địa Lí 11 của học sinh, tránh sự nhàm chán, khô khan của môn học (Phần Địa lí khu vực và quốc gia). - Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Địa Lí ở trường THPT. 2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Qua thống kê các bài kiểm tra một tiết, thi học kì,chất lượng bộ môn giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với thực tế. - Phương pháp quan sát, so sánh: Qua quan sát thực tế các tiết dạy và so sánh giữa các lớp cho thấy các tiết học có sử dụng bản đồ thì việc chủ động học tập, phát biểu xây dựng bài của học sinh nhiều hơn so với các tiết học không có bản đồ. - Phương pháp kiểm tra: Qua kiểm tra sau mỗi tiết học cho thấy phần lớn các em nắm vững kiến thức và có khả năng vận dụng kiến thức bài học tốt hơn, nhất là khi trả lời các câu hỏi khó. III. Giới hạn đề tài Đề tài chỉ áp dụng cho việc rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí 11 (Phần địa lí khu vực và quốc gia) để góp phần nâng cao hiệu và chất lượng bộ môn Địa Lí 11. IV. Kế hoạch thực hiện Qua nhiều năm giảng dạy chương trình Địa Lí 11 và qua so sánh việc áp dụng phương pháp sử dụng bản đồ trong dạy học Địa Lí 11 thì hiệu quả và chất lượng bộ môn được nâng cao dần. Do đó năm học 2018-2019 tôi tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh đề tài và báo cáo trước tập thể tổ chuyên môn trong tháng 10 năm 2018.

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài

1 Cơ sở lí luận

Giáo dục không ngừng đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy học và cải tiến phương tiện dạy học để đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội Trong điều kiện phát triển của các phương tiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinh được tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn Trong học tập, họ không thoả mãn với vai trò của người tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận các giải pháp đã có sẵn được đưa ra Nhưng các phương thức học tập tự lập ở học sinh nếu muốn được hình thành và phát triển một cách có chủ định thì cần thiết phải có sự hướng dẫn của giáo viên với các phương tiện dạy học trực quan

2 Cơ sở thực tiễn

Trong số các phương tiện của môn địa lí, Bản đồ là phương tiện dạy học trực quan cần thiết và gần gũi nhất với học sinh Bản đồ Địa lí là hình vẽ thu nhỏ toàn bộ bề mặt Trái Đất hoặc một số bộ phận của bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng dựa vào các phương pháp Toán học, phương pháp biểu hiện bằng kí hiệu để thể hiện các thông tin về Địa lí Bản đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và những mối quan hệ của các đối tượng Địa lí trên bề mặt Trái Đất một cách cụ thể mà không một phương tiện nào có thể thay thế được Do đó, bản đồ vừa là phương tiện trực quan, vừa là nguồn tri thức quan trọng trong việc dạy học Địa lí Bản đồ là cuốn SGK thứ 2 của Địa lí, đồng thời sử dụng bản đồ cũng là một phương pháp đặc trưng trong dạy học Địa lí Đặc biệt đối với học sinh khối 10 có rất nhiều bản đồ và kiến thức từ bản đồ Chính vì vậy, tôi đã

nghiên cứu và viết thành chuyên đề “Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí khu vực và quốc gia lớp 11”

II Mục đích và phương pháp nghiên cứu 1 Mục đích

- Giú p ho ̣c sinh nắ m vững cách sử du ̣ng bản đồ khi ho ̣c tâ ̣p, kiểm tra

Trang 2

- Tạo sự hứng thú ho ̣c tâ ̣p môn Đi ̣a Lí 11 của ho ̣c sinh, tránh sự nhàm chán, khô khan của môn ho ̣c (Phần Địa lí khu vực và quốc gia)

- Góp phần nâng cao chất lượng bô ̣ môn Địa Lí ở trường THPT

2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thố ng kê: Qua thố ng kê các bài kiểm tra mô ̣t tiết, thi học kì,chất lượng bô ̣ môn giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp giảng da ̣y cho phù hợp với thực tế

- Phương pháp quan sát, so sánh: Qua quan sát thực tế các tiết da ̣y và so sánh giữa các lớp cho thấy các tiết ho ̣c có sử du ̣ng bản đồ thì viê ̣c chủ đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p, phát biểu xây dựng bài của ho ̣c sinh nhiều hơn so với các tiết ho ̣c không có bản đồ

- Phương pháp kiểm tra: Qua kiểm tra sau mỗi tiết ho ̣c cho thấy phần lớn các em nắ m vững kiến thức và có khả năng vâ ̣n du ̣ng kiến thức bài ho ̣c tốt hơn, nhất là khi trả lời các câu hỏi khó

III Giới hạn đề tài Đề tài chỉ áp du ̣ng cho viê ̣c rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy học

Địa lí 11 (Phần địa lí khu vực và quốc gia) để góp phần nâng cao hiê ̣u và chất lượng bộ môn Đi ̣a Lí 11

IV Kế hoạch thực hiê ̣n

Qua nhiều năm giảng da ̣y chương trình Đi ̣a Lí 11 và qua so sánh viê ̣c áp du ̣ng phương pháp sử du ̣ng bản đồ trong da ̣y ho ̣c Đi ̣a Lí 11 thì hiê ̣u quả và chất lượng bô ̣ môn được nâng cao dần Do đó năm ho ̣c 2018-2019 tôi tiếp tu ̣c nghiên cứu, hoàn chỉnh đề tài và báo cáo trước tâ ̣p thể tổ chuyên môn trong tháng 10 năm 2018

B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận

Bản đồ vừa có chức năng minh hoạ, vừa có chức năng là nguồn tri thức, nên trong dạy học giáo viên cần phải biết kết hợp chặt chẽ giữa việc giúp học sinh tìm tòi, lĩnh hội kiến thức với việc hình thành, phát triển kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh qua từng bài học Muốn làm được điều này giáo viên không chỉ sử dụng bản đồ làm một phương tiện minh hoạ để giảng dạy mà còn phải sử dụng bản đồ như một nguồn

Trang 3

tri thức Địa lí quan trọng để từ đó học sinh khai thác kiến thức, rèn luyện kỹ năng Đồng thời, bản đồ phải được sử dụng thường xuyên trong mọi khâu của quá trình dạy học, từ bài học mới đến ôn tập, kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng Địa Lí

II Cơ sở thực tiễn

Phương pháp sử dụng bản đồ là phương pháp dạy học truyền thống đặc trưng cho môn Địa lí ở trường phổ thông Để giúp học sinh có khả năng làm việc độc lập với bản đồ, trong quá trình dạy học, giáo viên phải chú trọng việc hình thành và phát triển ở học sinh một số kĩ năng sử dụng bản đồ Nhưng để làm được điều này là cả một quá trình rèn luyện của cả giáo viên và học sinh

III Thực trạng và những mâu thuẫn

Trong quá trình giảng dạy nhiều năm ở các khối lớp nhất là lớp 11, tôi nhận thấy: Trong chương trình Địa lí, ngoài một phần của bài 3 trong chương trình địa lí 10, không có bài học nào dành riêng cho việc rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh Chính vì vậy mà rất nhiều học sinh dường như không biết cách sử dụng bản đồ với mỗi bản đồ treo tường trên lớp, có một số em chưa biết đâu là các hướng Bắc – Nam – Tây – Đông, các em không biết cách khai thác kiến thức từ bản đồ hoăc khai thác chưa hết Do vậy kiến thức các em tiếp thu được sau mỗi tiết học là không chắc chắn nên rất nhanh quên Đến các bài thực hành phải làm việc nhiều với bản đồ, thì các em thấy rất lúng túng, mất thời gian, nhiều em chỉ nói và làm theo bạn bè

Để trang bị cho các em học sinh có kiến thức vững vàng của môn Địa Lí và đặc biệt là có kiến thức về bản đồ Địa lí khu vực và quốc gia Tôi xin nêu ra một số kĩ năng và đồng thời cũng là phương pháp sử dụng bản đồ trong dạy học Địa Lí lớp 11 mà bản thân tôi đã áp dụng qua các năm giảng dạy chương trình Địa Lí lớp 11

IV Các biện pháp giải quyết vấn đề

Để sử du ̣ng có hiê ̣u quả bản đồ phần Địa lí khu vực và quốc gia trong ho ̣c tâ ̣p thì ho ̣c sinh cần nắ m các kĩ năng sau

1 Các kĩ năng sử dụng bản đồ cần rèn luyện cho học sinh

1.1 Rèn luyện kỹ năng xác định phương hướng trên bản đồ

Trang 4

- Xác định phương hướng một cách chính xác trên bản đồ là một kỹ năng cơ bản và rất quan trọng Việc xác định vị trí Địa lí hoặc mô tả một đối tượng Địa lí trên bản đồ sẽ trở nên khó khăn hoặc sai lệch nếu không nắm chắc được cách xác định phương hướng trên bản đồ

- Muốn hình thành và phát triển kỹ năng xác định phương hướng cho học sinh, công việc đầu tiên giáo viên phải làm là yêu cầu học sinh thuộc và nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ Với những bản đồ tỉ lệ lớn, người ta thường quy ước, phía trên bản đồ là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam, bên phải là hướng Đông, bên trái là hướng Tây Sau đó giáo viên có thể hướng dẫn học sinh dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên bản đồ để xác định phương hướng Khi đã biết bốn hướng chính thì cũng có thể tìm ra các hướng phụ khác trên bản đồ

- Để đạt hiệu quả cao trong việc rèn luyện kỹ năng xác định phương hướng của học sinh, giáo viên nên đưa ra các dạng bài tập dưới nhiều hình thức khác nhau với nhiều mức độ khác nhau Ngoài ra việc rèn luyện kỹ năng xác định phương hướng cho học sinh phải đựoc tiến hành thường xuyên trong quá trình học tập môn Địa lí

Ví dụ: Dựa vào bản đồ phân bố dân cư Hoa Kì hãy xác định các khu vực thưa dân, khu vực tập trung đông dân cư Hoa Kì Dựa vào cách xác định hướng trên bản đồ học sinh sẽ xác định được phía nào của Hoa Kì,…có dân cư tập trung đông đúc hoặc thưa thớt (Bài 6)

1.2 Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí Địa lí của các đối tượng Địa lí trên bản đồ

- Vị trí Địa lí của một đối tượng nào đó là mối quan hệ không gian của nó với các đối tượng khác có liên quan nằm ở bên ngoài nó, ví dụ: Đối tượng đó ở gần một dãy núi, một con sông…

- Khi hình thành kỹ năng xác định vị trí của các đối tượng Địa lí trên bản đồ giáo viên chỉ cần đưa ra các bài tập yêu cầu học sinh dựa vào bảng chú giải và các kí hiệu, chữ viết trên bản đồ để xác định vị trí của một đối tượng nào đó Ví dụ: Dựa vào bản đồ kinh tế Hoa Kì hãy xác định vị trí, kể tên, sự phân bố của các trung tâm công nghiệp của Hoa Kì (Bài 6)

Trang 5

1.3 Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ

Giáo viên cần hiểu: Đọc bản đồ không phải là đọc các chữ ghi trên bản đồ mà là một quá trình tìm hiểu kiến thức Địa lí chứa đựng trong các kí hiệu trên bản đồ, ở các mức độ cao, thấp khác nhau, tuỳ theo đối tượng và mục đích sử dụng

Đọc bản đồ có 4 mức độ:

- Mức độ 1: Học sinh chỉ cần dựa vào kí hiệu ở bảng chú giải, xác định và kể tên các đối tượng địa lí trên bản đồ (Tên các quốc gia, các thành phố lớn, các đồng bằng ,…)

- Mức độ 2: Học sinh dựa vào bản đồ để tìm ra các đặc điểm của đối tượng địa lí Ví dụ: Trình bày sự phân bố các trung tâm công nghiệp của Liên Bang Nga ngoài việc nêu sự phân bố các trung tâm công nghiệp, học sinh còn phải nêu nêu được các trung tâm công nghiệp thường tập trung phần lãnh thổ thuộc Châu Âu

- Mức độ 3: Học sinh vận dụng các kiến thức địa lí đã có xác lập mối quan hệ

địa lí để rút ra những điều mà trên bản đồ không trực tiếp thể hiện.Ví dụ: Dựa vào bản đồ tự nhiên Nhật Bản học sinh trình bày được đặc điểm về khí hậu Nhật Bản (Bài 9)

- Mức độ 4: Khi đọc bản đồ để giải thích một sự vật hiện tượng nào đó thì học sinh phải tìm hiểu các bản đồ có nội dung liên quan Để giải thích tại sao dân cư phân bố không đều học sinh cần tìm và dựa vào các bản đồ có liên quan như: Bản đồ phân bố dân cư, bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế chung…

Khi hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ, giáo viên cần giúp học sinh nắm được các bước tiến hành đọc bản đồ từ đơn giản đến phức tạp

Chẳng hạn, muốn đọc được bản đồ ở mức độ 1, học sinh cần phải đi theo các bước sau:

+ Nắm được mục đích của việc làm hay yêu cầu của câu hỏi + Đọc bảng chú giải để biết kí hiệu của đối tượng cần tìm + Căn cứ vào kí hiệu, tượng hình, chữ viết để tìm vị trí các đối tượng trên bản đồ

Sang mức độ 2, học sinh cần thực hiện thêm một bước nữa

Trang 6

+ Dựa vào bản đồ nhận xét, đối chiếu, so sánh…để tìm ra đặc điểm của đối

tượng

Tới mức độ 3, 4, học sinh phải xác lập các mối quan hệ giữa kiến thức địa lí đã

có với những kiến thức trên bản đồ

Trong quá trình hướng dẫn học sinh đọc bản đồ, giáo viên nên kết hợp việc rèn luyện kĩ năng mô tả các đối tượng địa lí dựa vào bản đồ như mô tả về một dãy núi, một dòng sông, một vùng đất…Muốn cho học sinh biết cách mô tả về một đối tượng địa lí nào đó, giáo viên nên đưa ra dàn ý nói về những nội dung cần mô tả cho học sinh hiểu Ví dụ: khi yêu cầu học sinh nêu khu vực xuất khẩu nhiều dầu mỏ nhất thế giới thì phải dựa vào dàn ý: Trữ lượng, sản lượng dầu mỏ của khu vực, các nước có sản lượng lớn, xuất khẩu sang các nước nào…

2 Một số điểm cần lưu ý để nâng cao hiệu quả sử dụng bản đồ trong học tập

- Bản đồ phải có nội dung phù hợp với bài giảng - Sử dụng bản đồ thường xuyên trong giờ học, ngay từ những bài học đầu tiên, luyện tập cho học sinh sử dụng bản đồ tuần tự các bước, từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó

- Sử dụng nhiều bản đồ trong một bài học, tiết học, kết hợp với sự chỉ dẫn cụ thể, tránh rơi vào suy diễn máy móc

- Không chỉ sử dụng bản đồ trong nghiên cứu bài mới, mà cả trong ôn tập, kiểm tra, ra bài tập về nhà, bài thực hành…

- Đặc biệt đối với học sinh lớp 10 đầu cấp ngoài bản đồ tự nhiên còn có các bản đồ kinh tế-xã hội Do đó cần rèn luyện cho các em nhiều hơn các kĩ năng sử dụng bản đồ để các em có kiến thức vững vàng khi học lên các lớp tiếp theo

3 Một số câu hỏi để rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ

Tuỳ theo mục đích, nội dung cũng như đối tượng học sinh mà giáo viên có thể đặt các câu hỏi ở mức độ khác nhau Sau đây là một số ví dụ:

Ví dụ 1: Tìm hiểu đặc điểm phân bố dân cư Hoa Kì (Bài 6)

- Xác định các khu vực thưa dân trên bản đồ

Trang 7

- Xác định các khu vực đông dân trên bản đồ - Hãy nhận xét về tình hình phân bố dân cư Hoa Kì - Nguyên nhân phân bố dân cư không đều

Mức độ 1, 2, 3 học sinh sẽ dựa vào bản đồ để trả lời, trình bày, nhận xét sự phân bố dân cư Đối với mức độ 4 học sinh cần kết hợp thêm bản đồ địa hình, khí hậu, kinh tế và lịch sử phát triển của Hoa Kì

Ví dụ 2: Dựa vào bản đồ tự nhiên Trung Quốc

- Kể các dạng địa hình chính của phần phía Đông Trung Quốc - Kể các dạng địa hình chính của phần phía Tây Trung Quốc - Nhận xét sự phân bố khoáng sản của hai miền

- Rút ra những thuận lợi và khó khăn về địa hình và khoáng sản đối với sự phát triển kinh tế của hai miền

Mức độ 1,2,3: Học sinh sẽ dựa vào bản đồ tự nhiên để trình bày Mức độ 4: Dựa vào bản đồ và kiến thức đã học, học sinh sẽ nêu được những thuận lợi và khó khăn của từng miền

Ví dụ 3: Dựa vào bản đồ tự nhiên Đông Nam Á

- Xác định khu vực Đông Nam Á trên bản đồ - Hãy cho biết khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với các biển và đại dương nào? - Nêu ý nghĩa của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế-xã hôi của khu vực

- Đánh giá vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á Mức độ 1,2,3: Dựa vào bản đồ tự nhiên Đông Nam Á để trình bày Mức độ 4: Dựa vào bản đồ và kiến thức đã học, học sinh sẽ nêu được vị trí địa- chính trị rất quan trong của khu vực Đông Nam Á

V Hiệu quả áp dụng

Qua quá trình giảng dạy, tìm hiểu học sinh tôi nhận thấy: nhìn chung học sinh rất thích với những tiết học có bản đồ vì các em được tận mắt nhìn thấy phương hướng, địa điểm, địa hình, sông ngòi, tên các quốc gia, sự phân bố một số đối tượng địa lí trên bản đồ,…các em học say sưa, hứng thú và giờ học có kết quả cao Học sinh

Trang 8

tự mình xác định các đối tượng địa lí trên bản đồ, rút ra các kiến thức từ bản đồ Sau những giờ học có bản đồ, phần đông học sinh nắm chắc kiến thức Qua thố ng kê cho thấ y hiệu quả và chất lượng bô ̣ môn được nâng cao:

*Kết quả bài kiểm tra năm học 2017-2018: Đạt điểm 7 trở lên

Lớp Sĩ số Kiểm tra 1 tiết HKI Kiểm tra 1 tiết HKII

*Kết quả bài kiểm tra năm học 2018-2019: Đạt điểm 7 trở lên

Lớp Sỉ số Kiểm tra 1 tiết HKI Kiểm tra 1 tiết HKII

- Trong điều kiện kinh tế- xã hội hiện nay học sinh là một thế hệ trẻ năng động, sáng tạo và tự chủ, học sinh tiếp nhận kiến thức cũng như bản đồ từ nhiều nguồn thông tin khác nhau Trong quá trình học tập giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập, trong kiểm tra đặc biệt là trong kì thi tốt nghiệp

Trang 9

Không những thế những kĩ năng này sẽ vận dụng vào những bản đồ mà học sinh cập nhật từ các nguồn thông tin khác

- Việc rèn luyện các kĩ năng trên học sinh sẽ khắc sâu, vận dụng tốt các kiến thức đã học vào thực tế Qua đó học sinh phát huy tính độc lập, tự chủ, hình thành một số kĩ năng sống cơ bản

- Qua việc áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy học sinh làm bài tốt hơn cả các câu hỏi vận dụng kiến thức, qua đó góp phần nâng cao chất lượng cũng như tỉ lệ bộ môn qua các kì thi

II Khả năng áp du ̣ng

- Nội dung đề tài chỉ nghiên cứu viê ̣c rèn luyê ̣n kĩ năng sử du ̣ng bản đồ trong dạy ho ̣c Đi ̣a Lí 11( phần Địa lí khu vực và quốc gia) nhưng có thể áp dụng vào việc rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh các khối lớp 10, 12

- Để giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p môn Đi ̣a Lí đa ̣t hiê ̣u quả cao cần phải có bản đồ vì bản đồ giúp người da ̣y truyền đa ̣t mô ̣t cách đầy đủ và hiê ̣u quả nô ̣i dung bài ho ̣c, còn người ho ̣c sẽ tiếp thu bài ho ̣c mô ̣t cách chủ đô ̣ng và thích thú hơn khi ho ̣c môn Đi ̣a Lí Viê ̣c da ̣y và ho ̣c là mô ̣t quá trình phức ta ̣p nên người giáo viên phải có sự kết hợp nhuầ n nhuyễn giữa phương pháp sử du ̣ng bản đồ với phương pháp khác thì hiê ̣u quả sẽ cao hơn

III Bài ho ̣c kinh nghiê ̣m, hướng phát triển

- Qua nhiều năm giảng da ̣y Đi ̣a Lí 11 cho thấy chương trình Đi ̣a lí 11 là khái quát nền kinh tế-xã hội thế giới; Đi ̣a lí khu vực và quốc gia nên ho ̣c sinh khó nắ m bắt hết các nô ̣i dung qua các kênh chữ trong SGK do đó chỉ có bản đồ mới giúp học sinh thấ y được thực tế và dễ dàng tiếp thu bài ho ̣c hơn

- Các vấn đề Đi ̣a Lí kinh tế- xã hô ̣i luôn có sự thay đổi theo thời gian và không gian nên đòi hỏi người giáo viên phải câ ̣p nhâ ̣t thông tin thường xuyên để truyền đạt kiến thứ c đầy đủ và thực tế hơn

- Nếu có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa SGK với bản đồ thì hiê ̣u quả và chất lượng giảng da ̣y Đi ̣a Lí 11 sẽ cao hơn Do đó bản thân tôi tiếp tu ̣c vâ ̣n du ̣ng các

Trang 10

phương pháp mà đề tài đã nêu để giảng da ̣y trong năm ho ̣c 2018-2019 và tiếp tu ̣c hoàn chỉnh đề tài cho năm ho ̣c sau

- Hoàn thành đề tài với kinh nghiệm bản thân không tránh khỏi những thiếu sót, mong sự đóng góp của quý thầy cô để đề tài hoàn chỉnh và có giá trị thực tiễn hơn

IV Đề xuất, kiến nghi ̣

Để áp dụng tốt đề tài trong giảng dạy đề nghị nhà trường cùng bộ phận thiết bị cung cấp thêm các tài liệu tham khảo,bản đồ; các giáo viên cùng môn bảo quản cẩn thận các bản đồ trong quá trình sử dụng./

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN