Hiện nay phần nhiều HS còn thiếu tính tự giác học và việc tự học của mỗi học sinh tốt hay không còn phụ thuộc nhiều vào phương pháp, kỹ năng tự học của mỗi học sinh. Song phương pháp học tập nói chung của các em chưa khoa học, thường tiếp thu trì trức một cách thụ động bằng cách ghi nhớ, tái hiện; sự nỗ lực của bản thân trong tự học chưa cao, khi gặp những khó khăn trong học tập hầu hết các em bỏ qua, một số ít học sinh hỏi bạn hoặc hỏi thầy cô giáo, số ít tự mày mò, tiến tục suy nghĩ tìm tài liệu giải quyết vấn đề. 8. Nội dung sáng kiến Từ thực trạng ở trên tôi nhận thấy cần phải chọn hình thức tổ chức dạy học như thế nào để có thể tạo được tâm lí học tập thoải mái và giúp phát triển năng lực tự học cho học sinh. Theo tôi, hình thức tổ chức dạy học phải phối hợp nhiều yếu tố như: + Tạo động cơ cũng như hứng thú trong học tập cho học sinh. + Dạy học sinh một số cách học phổ biến + Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống và kết hợp các phương pháp dạy học tích cực + Sử dụng các kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo + Giáo viên tổ chức các hoạt động nhằm thúc đẩy việc học tập tích cực, tự giác, chủ động, có trách nhiệm trong học tập của học sinh + Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trao đổi, tranh luận, tìm tòi, khám phá và sáng tạo... Do đó tôi nhận thấy phương pháp dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược là một phương pháp thích hợp để phát triển năng lực tự học cho học sinh. Vì đối với mô hình “Lớp học đảo ngược" người học phải tự làm việc với bài giảng trước thông qua đọc tài liệu, tóm tắt tài liệu, nghe giảng thông qua phương tiện hỗ trợ như băng hình, trình chiếu PowerPoint, khai thác tài liệu trên mạng. Bài giảng trở thành bài tập ở nhà mà người học cần phải chuẩn bị trước khi lên lớp. Toàn bộ thời gian trên lớp sẽ dành cho các hoạt động giải bài tập, ứng dụng lí thuyết vào bài giảng vào giải quyết tình huống, thảo luận nhóm để xây dựng hiểu biết dưới sự hướng dẫn của người dạy. Người dạy đóng vai trò là người điều tiết, hỗ trợ, có thể giúp đỡ người học giải quyết những vấn đề khó hiểu trong bài học mới *Xây dựng các bài dạy học chương Quần xã sinh vật theo mô hình lớp học
Trang 1Phụ lục 2 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BAO CÁO HIỆU QUÁ ÁP DỤNG VÀ KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG, PHẠM VI ẢNH HƯỚNG CỦA SÁNG KIÊN
1 Tên sáng kiến: Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược để dạy học chương Quần
xã sinh vật nhăm phát triên năng lực tự học cho học sinh
2 Tác gia
Số TT | Họ và tên Nơi | Chức vụ | Trình Tỷ lệ Điện thoại, Email
môn | góp vào (*) viéc tao
ra sang kién
1 Nguyễn Thị | Trường | Tổ Thạc sĩ | 100 0949386938
Quan | môn
2
3 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
4 Giấy chứng nhận/quyết định công nhận sáng kiến:
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khoa học tự nhiên
6 Thời điểm sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 02 năm 2022
7 Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến:
Hiện nay phần nhiều HS còn thiếu tính tự giác học và việc tự học của mỗi học sinh tốt hay không còn phụ thuộc nhiều vào phương pháp, kỹ năng tự học của mỗi học
sinh Song phương pháp học tập nói chung của các em chưa khoa học, thường tiếp thu
tri trức một cách thụ động bằng cách ghi nhớ, tái hiện; sự nỗ lực của bản thân trong tự học chưa cao, khi gặp những khó khăn trong học tập hầu hết các em bỏ qua, một sô Ít học sinh hỏi bạn hoặc hỏi thầy cô giáo, số ít tự mày mò, tiếp tục suy nghĩ tìm tài liệu giải quyết vấn đề
8 Noi dung sang kién
Từ thực trạng ở trên tôi nhận thấy cần phải chọn hình thức tổ chức dạy học như thế nào để có thể tạo được tâm lí học tập thoải mái và giúp phát triển năng lực tự học cho học sinh Theo tôi, hình thức tổ chức dạy học phải phối hợp nhiều yếu tô như:
+ Tạo động cơ cũng như hứng thú trong học tập cho học sinh
]
Trang 2+ Dạy học sinh một số cách học phổ biến
+ Cải tiễn các phương pháp dạy học truyền thống và kết hợp các phương pháp
dạy học tích cực
+ Sử dụng các kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo
+ Giáo viên tổ chức các hoạt động nhằm thúc đây việc học tập tích cực, tự giác, chủ động, có trách nhiệm trong học tập của học sinh
+ Tao điều kiện thuận lợi cho học sinh trao đổi, tranh luận, tìm tòi, khám phá và sáng tạo
Do đó tôi nhận thấy phương pháp dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược là một phương pháp thích hợp để phát triển năng lục tự học cho học sinh Vì đối với mô hình
“Lớp học đảo ngược” người học phải tự làm việc với bài giảng trước thông qua đọc tài liệu, tóm tắt tài liệu, nghe giảng thông qua phương tiện hỗ trợ như băng hình, trình
chiếu PowerPoint, khai thác tài liệu trên mạng Bài giảng trở thành bài tập ở nhà mà
người học cần phải chuẩn bị trước khi lên lớp Toàn bộ thời gian trên lớp sẽ dành 7 cho
các hoạt động giải bài tập, ứng dụng lí thuyết vào bài giảng vào giải quyết tình huống, thảo luận nhóm để xây dựng hiểu biết dưới sự hướng dẫn của người dạy Người dạy đóng vai trò là người điều tiết, hỗ trợ, có thể giúp đỡ người học giải quyết những vấn đề
khó hiểu trong bài học mới
*Xây dựng các bài dạy học chương Quần xã sinh vật theo mô hình lớp học đảo ngược
Bước 1: Tạo thư nhóm cho lớp học
Tạo một tài khoản Facebook, hoặc zalo chỉ dùng chung cho lớp học để gửi bài học và tài liệu tham khảo vào cho học sinh, dành thời gian cho các em xem bài và hoàn thành nhiệm vụ học tập kèm theo bài giảng
Bước 2: Giáo viên xây dựng bài dạy học chwong“Quan xã sinh vật” có sử dụng các tình hudng có vẫn đề trong bài giảng, sau đó gửi vào thư nhóm của lớp
Hoạt động ï: Tìm hiểu về khái niệm quần xã sinh vật và diễn thế sinh thái
Giáo viên cho ví dụ về 1 ao nuôi cá ở địa phương và yêu cầu học sinh quan sát
thêm hình 40.1 SGK để trả lời các câu hỏi( phụ lục 1)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi cũng như xử lí tình huống của giáo viên đặt ra (phụ luc 1)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các mối quan hệ sinh thái
Trong phần này ngoài việc trả lời các câu hỏi xoay quanh các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, giáo viên còn yêu cầu học sinh xử lí một số tình huống về mối quan hệ giữa các loài liên quan thực tiễn địa phương( phụ lục 1)
Hoạt động 4: Tìm hiểu về hiện tượng khống chế sinh học: Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra(phụ lục 1)
Hoạt động 5: Các loại diễn thê
Học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc để trả lời các câu hỏi( phụ lục 1)
Hoạt động 6: Nguyên nhân của diễn thế sinh thái
HS làm việc ca nhân để trả lời các câu hỏi( phụ lục 1)
Hoạt động 7: Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
Học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc nhóm để trả lời các câu hỏi( phụ
2
Trang 3luc 1)
Bước 3: Học sinh xem bài dạy học và hoàn thành nhiệm vụ học tập được giáo vién giao
Để xem được bài giảng, HS có thể sử dụng điện thoại thông minh hoặc
liên hệ giáo viên
Bước 4: Giáo viên kiểm tra việc hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh Sau khi giao bài học cho HS, GV quy định thời gian cho HS xem bài và hoàn
thành nhiệm vụ học tập, HS có thể gửi câu trả lời hoặc câu hỏi lên group mail để GV
kiểm tra và hỗ trợ Bên cạnh đó GV cũng phải thường xuyên online để kiểm tra xem các em có thực hiện nghiêm túc không và kip thời giúp đỡ các em trong việc xử lÍ tình
huống
Bước 5: Dạy học trên lớp
Bước này chủ yếu các nhóm báo cáo lại các hoạt động học tập, rút ra các kết luận trong việc giải quyết tình huống: tìm thêm các ví dụ minh họa (ở thực tế địa
phương)
* Công cụ đánh giá năng lực tự học
- Ra hệ thống câu hỏi (bám sát nội dung) cho học sinh trả lời
- Thông qua quá trình thảo luận của học sinh
- Kết quả bài viết của học sinh
- Nội dung và khả năng báo cáo của học sinh
Đây đủ 1.5 Nội dung Phù hợp với mục tiêu 1,5
Trình bày đẹp 1 Hình ảnh minh họa phù hợp 1
Cuốn hút 1 Điểm quá trình | Có kế hoạch 1
9 Hiệu quả mang lại
Sau khi áp dụng các giải pháp sáng kiến, đã mang lại hiệu quả như sau:
Về xã hội: Học sinh đã phát triển được năng lực tự học của mình, đồng thời
hình thành thói quen thu thập thông tin, hợp tác cùng nhau giải quyết vấn đề một cách
có hiệu quả từ đó nắm vững được kiến thức Giáo viên nâng cao chuyên môn nghiệp
vụ cũng như hiệu quả giảng dạy tốt
Thấy chất lượng của học sinh tăng lên thông qua các bài kiểm tra( phụ lục 2)
Kết quả kiểm tra chất lượng học sinh nắm kiến thức khá cao cụ thê
3
Trang 4Năm học: 2022-2023
Sỉ sô | Giỏi Khá Trung bình | Yêu, kém
SL | Tilé% |SL | Tilé% |SL | Tilé% |SL | Tỉlệ%
Trước | 8l 7 |8/64% |18 |22/222% |32 |39,51% |24 |29,63%
Sau J|8I 12 | 14,81% |26 |32,1% |3I | 38,27% | 12 | 14,81%
Nam hoc: 2023-2024
Sỉ số | Giỏi Kha Trung bình | Yêu, kém
SL |Tilệ% |SL | Tilé% | SL | Ti lé% |SL | Tỉ lệ%
Trước |I109 113 | 11,93 120 | 18,35 |58 |53,2 18 | 16,52
Sau 109 120 | 18,35 |33 | 30,27 147 14312 |9 | 8,26
10 Đánh giá phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến
Đã ứng dụng giải pháp sáng kiến này ở khối lớp 12 trong trường THPT Cầu Quan
và trường THPT khác trong tỉnh
Tôi xin cam đoan mọi thông tin đã nêu là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
Xác nhận của đơn vị ứng dụng/cá Câu Quan, ngày 25 tháng 04 năm2024
có liên quan
Người nộp đơn/Đại diện những
người nộp đơn
ÂU
4<
Nguyễn Thị Ngọc Hằng
XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ CÔNG NHẠN SÁNG KIÊN
Trang 5Phụ luc 1
Hoạt động ï: Tìm hiểu về khái niệm quần xã sinh vật và diễn thế sinh thái
Giáo viên cho ví dụ về 1 ao nuôi cá ở địa phương và yêu cầu học sinh quan sát
thêm hình 40.1 SGK để trả lời các câu hỏi:
- Trong ao có thể có những quần sinh vật nào đang sinh sống?
- Giữa các quần thể sinh vật trong ao có đặc điểm gì chung?
- Quần xã sinh vật là gì?
- Quần xã sinh vật khác quần thê sinh vật như thế nào?
- Các sinh vật trong quần xã có quan hệ với nhau như thế nào?
- Các quần thê trong quần xã chịu tác động của nhân tô sinh thái như thế nào?
- Hình 41.1 Diễn thế sinh thái hình thành rừng cây gỗ lớn
+ Hãy cho biết đặc điểm môi trường và sinh vật trong 3 giai đoạn này biến đổi như thế nào
+ Từ đó khái niệm diễn thể sinh thái
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi
cũng như xử lí tình huống của giáo viên đặt ra:
- Quần xã sinh vật gồm những đặc trưng cơ bản nào?
- Thế nào là loài ưu thế? Lấy ví dụ minh họa
- Thế nào là loài đặc trưng? Lấy ví dụ minh họa
- Làm thế nào để bảo đảm được độ đa dạng cho các quần xã trong tự nhiên?
- Quần xã có những kiểu phân bố nào?
- Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã phụ thuộc vào yếu tố nào và
có vai trò gì?
- Nêu ứng dụng của các kiểu phân bố vào thực tiến
Tình huống 1: Rat nhiều người thắc mắc về một ngôi chùa thuộc xã Đại An,
huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh có tên rất lạ là “Chùa Cò” Sở dĩ chùa có tên như vậy là vì
trong khuôn viên chùa có rất nhiều loại chim sinh sống: cò, công cộc, bồ câu trong đó
đông nhất là họ nhà cò với rất nhiều loại như: Cò trang (Egretta garzetta), Co bo (Ardeola bacchus), Co rudi (Bubulcus coromandus), Co nhan (Anastomus oscitans),
Co lao an d6 (Mycteria leucocephala)
- Trong tinh huống trên loài nào là loài đặc trưng? Tại sao?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các mối quan hệ sinh thái
Trong phần này ngoài việc trả lời các câu hỏi xoay quanh các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, giáo viên còn yêu cầu học sinh xử lí một số tình huống về mỗi
quan hệ giữa các loài liên quan thực tiễn địa phương:
- Trong quan x4 sinh vật có những mối quan hệ nào?
- Nêu đặc điểm và lấy ví dụ minh họa cho từng mối quan hệ giữa các loài trong
quần xã
- Các mối quan hệ giữa các loài có vai trò gì trong sự phát triển của quần xã sinh vật?
Tình huống 2: Nhân dịp cuối tuần Hằng rủ Nga về quê Hãng chơi, trên đường đi
Nga nhìn thấy rất nhiều vườn trồng nhãn và hầu hết các vườn 1 nhãn đó đều có
Trang 6nuôi ong mật
- Theo em, tại sao người dân trồng nhãn lại kết hợp với nuôi ong mật?
- Việc trồng nhãn kết hợp với nuôi ong đã vận dụng mối quan hệ nào giữa các loài trong quân xã sinh vật?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về hiện tượng khống chế sinh học
Tình huong 3: Nhiing ngay vào mùa, lúa tươi tốt, chuột đồng có nhiều thức ăn nên phát triển nhanh vê sô lượng Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn cũng tăng
lên Sự phát triển của đàn răn làm số lượng chuột giảm xuống
- Tại sao không nên khai thác hết lượng rắn sẵn có trong tự nhiên?
- Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học?
- Nguyên nhân và vai trò của khống chế sinh học là gì?
Hoạt động 5: Các loại diễn thế:
Học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi
- Hình 41.2: Sơ đồ diễn thế ở đầm nước nông
Quan sát hình hoàn thành bảng Thế nào là DTNS? Thiết lập thành sơ đồ
Giai Sự thay đôi của điều kiện tự nhién(nén Sự thay doi
HO)
- Hình 41.2: Sơ đồ về quá trình DTTS tại rừng lim Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn
Phân tích hình 41.3-> Thế nào là diễn thế thứ sinh và thiết lập sơ đồ
- So sánh môi trường đầu tiên và kết quả cuối cùng của các loại diễn thế?
Hoạt động 6: Nguyên nhân của diễn thé sinh thái
HS làm việc ca nhân để trả lời các câu hỏi
Quan sát hình sau Phân tích thấy được những nguyên nhân gây ra quá trình diễn thế sinh thái
Hoạt động 7: Tâm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thê sinh thái
Học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi
- Nghiên cứu DTST để làm gì và có ý nghĩa như thế nào
- Để khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, người ta thường sử dụng các
biện pháp gì? Hãy nêu ví dụ về việc thực hiện các biện pháp trên
Trang 7Phụ lục 2
Đề và đáp án các bài kiểm tra sau thực nghiệm
Đề kiểm tra Sinh học 12 lần 1 Thời gian: 15 phút
Câu : Xét một số loài có đặc điểm sinh thái như sau:
1 Cá rô: ăn tạp, sống Ở ‘tang mat va tang giữa
2 Cá chạch: ăn mùn, sống ở tầng đáy
3 Cá mè hoa: ăn động vật nỗi, sông Ở tầng mặt
4 Cá lóc (cá quả): ăn tạp, sống ở tầng đáy
5 Cá trắm cỏ: ăn thực vật thủy sinh, sông ở tầng giữa và tầng mặt
6 Cá mè trắng: ăn thực vật nôi, sống Ở tang mat
7 Cá trắm đen: ăn thân mềm, sống ở tầng đáy
Hãy cho biết, có thể nuôi chung tất cả các loài trên trong cùng một ao được không?
Giải thích
Cau 1: Trong quần xã, hiện tượng nào sau đây sẽ giảm cạnh tranh giữa các cá thể
khác loài và tăng khả năng sử dụng và tăng khai thác nguôn sống của môi trường?
A Cộng sinh giữa các cá thê B Phân tầng trong quần xã
C Biến động số lượng của các quần thé D Dién thé sinh thai
Câu 2: Làm tăng lượng đạm trong đất là kết quả của mối quan hệ sinh học giữa?
A Cây lúa và các loài rong rêu sông ở ruộng lúa
B Các loài thực vật với các loài vi khuẩn kí sinh trong cơ thể thực vật
C Tảo và nắm sợi dé tạo nên địa y
D Cây họ đậu với vi khuẩn sống ở nốt sần của các loài cây này
Câu 3: Trong các mối quan hệ sau đây, mối quan hệ nào có vai trò thúc đây sự tiến
hóa của cả hai loài?
A Ức chế cảm nhiễm B Kí sinh - vật chủ
C Hội sinh D Vật ăn thịt - con mỗi
Câu 4: Một loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loài kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn Mối quan hệ giữa các loài chim này với động vật móng
guốc nói trên thuộc nhóm quan hệ
A cộng sinh B hợp tác
C hội sinh D sinh vật ăn sinh vật khác
Câu 5: Xét các mối quan hệ sinh thái:
1 Cộng sinh 2 Vật kí sinh và vậ chủ 3 Hội sinh
4 Hợp tác 5 Vật ăn thịt và con mỗi
Từ những mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có:
A.1,4, 5, 3, 2 B 1, 4, 3, 2, 5
C 5, 1, 4, 3, 2 D 1, 4, 3, 2, 5
Cau 6: Xét cac vi du sau:
1 Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chịm ăn cả
2 Cây phong lan sông bám trên thân cây gỗ
3 Cây tỏi tiết chất gay we chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh
4 Cú và chồn cùng sông trong rùng, cùng bắt chuột làm thức ăn
Những ví dụ nào phản ánh môi quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
1
Trang 8A.1,2, 3 B 1,3 C.2, 3 ` D 1, 3, 4
Câu 7: Khi nói về độ đa dạng của quân xã, kết luận nào sau đây không đúng?
A Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường
B Trong quá trình diễn thế nguyên sinh độ đa dạng của quần xã tăng dan
C Quần xã có độ đa dạng càng cao thì thành phần loài càng dễ bị biến động
D Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ỗ sinh thái càng mạnh
Câu 8: Trùng roi sống trong ruột mối thuộc nhóm quan hệ:
A kí sinh B cộng sinh C hội sinh D hợp tác
Câu 9: Mối quan hệ giữa hai loài mà một loài có hại còn một loài không có hại
cũng không có lợi là mối quan hệ
A vật ăn thịt và con mồi B kí sinh
C ức chế - cảm nhiễm D hội sinh
Câu 10: xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau day:
1 Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm
2 Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng
3 Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn
4 Dây tơ hồng sông bám trên tán các cây trong rỪng
5 Loài kiến sống trên cây kiến
Những mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia mối quan hệ đó là:
A.3,4, 5 B 2, 3, 4 C 1, 2,3 D 3, 5
Dap an
* Tự luận (5 điểm)
- Có thể nuôi chung các loài 2, 3, 4, 5, 6 vì chúng phân bố ở các phần khác nhau, ăn
các loại thức ăn khác nhau Do vậy, giảm sự cạnh tranh về thức ăn và nơi ở
- Riêng cá rô không được nuôi chung vì đây là loài ăn tạp, sẽ cạnh tranh thức ăn với các loài ở tầng mặt, tầng giữa
* Trắc nghiệm: (5 điểm)
1B 2D 3D 4B 5B
6B 7C 8B 9C 10D
Đề kiểm tra môn Sinh học lần 2
Thời gian: 15 phút
Câu : Có một con sông bị bồi cạn, sau 25 năm, tại đây xuất hiện một quần xã trên cạn gồm một số loài điển hình như thực vật có hoa, côn trùng, cây lau, cây lát, chim, thú,
các cây gỗ thấp, các loài bò sát
Hãy trình bày tóm tắt diễn thế tạo quần xã nói trên
Câu 1: Diễn thế nguyên sinh có các đặc điểm:
1 Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật
2 Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian
3 Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường
4 Kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực
Phương án đúng:
A 2, 3, 4 B 1, 2, 4 C 1, 3,4 D 1, 2, 3, 4
Câu 2: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:
(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sông
2
Trang 9
(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của
môi trường
(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các
điều kiện tự nhiên của môi trường
(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái
Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là:
A (1) va (2) B (3) va (4) C (1) va (4) D (2) va (3)
Câu 3: Xét các nhóm loài thực vật:
1 thân thảo ưa sáng 2 thân thảo ưa bóng
3 thân gỗ ưa sáng 4 thân cây bụi ưa sáng
Trong quá trình diễn thế nguyên sinh của quân xã trên cạn, thứ tự xuất hiện của các
nhóm loài thực vật này là
A.1,2, 3, 4 B 1,4, Š, 2 C 1, 2, 4, 3 D 3, 4, 2, 1
Câu 4: Khi nói về diễn thế sinh thái, điều nào sau đây không đúng?
A Diễn thế là quá trình phát triển thay thế của quần xã sinh vật này băng quần xã khác
B Diễn thế nguyên sinh được bắt đầu từ một quan xã Ôn định
C Trong quá trình diễn thế, luôn kéo theo sự biến đôi của ngoại cảnh
D Con người có thể dự đoán được chiều hướng của quá trình diễn thế
Câu 5: Khi nói về sự tác động qua lại giữa quần xã và môi trường sống trong quá
trình diễn thế sinh thái, hãy chọn kết luận đúng
A Song song với quá trình biến đổi quan x4 trong diễn thế, các điều kiện tự nhiên của môi trường không bị thay đổi
B Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các
điều kiện tự nhiên của môi trường
C Trong tất cả các quá trình diễn thế, nguyên nhân gây ra đều được bắt đầu từ những
thay đôi của ngoại cảnh dẫn tới gây ra biến đổi quần xã
D Sự biến đổi của điều kiện môi trường không phải là nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái cua quan xã
Cau 6: Trong qua trinh diễn thế nguyên sinh, sự cạnh tranh giữa các quần thể trong quần xã diễn ra khốc liệt nhất khi _
A bat dau qua trinh dién thé B ở giai đoạn giữa của diễn thê
C ở giai đoạn cuối của diễn thế D ở giai đoạn đầu hoặc giữa của diễn thế
Câu 7: Khi nói về diễn thế sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
A Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương
Ứng với sự biến đổi của môi trường
B Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả
hình thành quân xã tương đối ồn định
C Diễn thế sinh thái diễn ra có thể do nguyên nhân bên ngoài hoặc những nguyên nhân
bên trong quần xã
D Quá trình diễn thế thứ sinh luôn dẫn tới làm cho quân xã bị suy thoái
Câu 8: Ứng dụng quan trọng nhất của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái là:
A chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai thác tài nguyên
B hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật
C dự đoán được các quần xã đã tổn tại trước đó
3
Trang 10D dự đốn được quần xã sẽ thay thế trong tương lai
Câu 9: Cho các thơng tin về diễn thê sinh thái như sau: ,
(1) Xuat hiện ở mơi trường trơng trơn (chưa cĩ quân xã sinh vật từng sơng) z 2 2 ^ ~ z
(2) Cĩ sự biên đơi tuân tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biên đổi của
mơi trường
(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên của mơi trường
(4) Kết quả cuối cùng sẽ hình thành một quần xã đỉnh cực
(5) Song song với quá trình diễn thế, cĩ sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật (6) Quá trình diễn thế cĩ thể do tác động cua3 nhân tố bên ngồi quần xã hoặc do tác động của quần xã
Trong các thơng tin nĩi trên, diễn thế thứ sinh cĩ bao nhiêu thơng tin?
A.2 B.5 C 4 D.3,
Câu 10: Khi nĩi về diễn thế sinh thái, kết luận nào sau đây khơng đúng?
A Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của mơi trường
B Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ mơi trường chưa cĩ sinh vật và kết quả hình thành quần xã đỉnh cực
C Quá trình diễn thế thứ sinh được bắt đầu từ một mơi trường đã cĩ quần xã sinh sống
và cuối cùng dẫn tới hình thành quần xã đỉnh cực
D Diễn thế sinh thái xảy ra cĩ thể do nguyên nhân bên ngồi hoặc nguyên nhân bên
trong quần xã
Đáp án* Tự luận (5 điểm)
- Ban đầu cĩ sự đi cư của các lồi ở nước, thực vật cĩ sẵn trong nước tham gia bước
đầu cho diễn thế cùng với động vật sống cùng với thực vật
- Khi gần bồi cạn xuất hiện lồi thực vật cĩ rễ căm trong bùn như sen, súng, trang; sau
đĩ là lau, lát, cỏ, nến Tiếp đến là cây bụi, cây gỗ nhỏ cùng với cơn trùng, sâu bọ, ếch,
nhái, bị sát xuất hiện
- Khi đất đã bồi cạn hồn tồn sẽ xuất hiện cây hai lá mắm, thực vật cĩ hoa, kéo theo xuất hiện của chim và thú
* Trăc nghiệm (5 điểm)
1B 2D 3B 4B 5B
6C 7D 8A OC 10C
Đề kiểm tra mơn Sinh học
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Trong một quần xã, nhĩm lồi nào sau đây cĩ vaÏ trị quan trọng nhất?
A Lồi ngẫu nhiên B Lồi chủ chốt
C Lồi ưu thế D Lồi đặc trưng
Câu 2: Mối quan hệ sinh thái nào sau đây, khơng cĩ lồi nào cĩ lợi?
A Các cây hành, tỏi tiết các chất ra mơi trường làm ảnh hưởng tới các lồi khác
B Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng
C Lồi cá ép sống bám trên các lồi cá lớn
D Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng
Câu 3: Những mối quan hệ nào sau đây luơn làm cho một lồi cĩ lợi và một lồi
cĩ hại:
4