Bài 1. Một đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở là U1 và U2. Biết R1=25 , R2 = 40 và hiệu điện thế UAB ở hai đầu đoạn mạch là 26 V. Tính U1 và U2. Bài 2. Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp R1 =4 ;R2 =3 ;R3=5 .Hiệu điện thế 2 đầu của R3 là 7,5V. Tính hiệu điện thế ở 2 đầu các điện trở R1; R2 và ở 2 đầu đoạn mạch Bài 3*. Trên điện trở R1 có ghi 0,1k – 2A, điện trở R2 có ghi 0,12k – 1,5A. a) Giải thích các số ghi trên hai điện trở. b) Mắc R1 nối tiếp R2 vào hai điểm A, B thì UAB tối đa bằng bao nhiêu để khi hoạt động cả hai điện trở đều không bị hỏng. Bài 4. Cho R1= 12 ,R2= 18 mắc song song vào hai điểm A và B, một Ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch chính, Ampe kế 1 và Ampe kế 2 đo cường độ dòng điện qua R1 ,R2. a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện. b) Ampe kế 1 và Ampe kế 2 chỉ giá trị là bao nhiêu? (theo 2 cách) biết Ampe kế chỉ 0,9A. c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu A và B. Bài 5. Cho R1 = 2R2 mắc song song vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 30V. Tính điện trở R1và R2 (theo 2 cách) biết cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 1,2A.
Trang 11
ĐỊNH LUẬT ÔM ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, ĐOẠN MẠCH SONG SONG, MẠCH HỖN HỢP
Bài 1 Một đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp với nhau Hiệu điện thế ở hai
đầu các điện trở là U1 và U2 Biết R1=25, R2 = 40 và hiệu điện thế UAB ở hai đầu đoạn mạch
là 26 V Tính U1 và U2
Bài 2 Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp R1 =4;R2 =3 ;R3=5.Hiệu điện thế 2 đầu của R3 là 7,5V Tính hiệu điện thế ở 2 đầu các điện trở R1; R2 và ở 2 đầu đoạn mạch
Bài 3* Trên điện trở R1 có ghi 0,1k – 2A, điện trở R2 có ghi 0,12k – 1,5A
a) Giải thích các số ghi trên hai điện trở
b) Mắc R1 nối tiếp R2 vào hai điểm A, B thì UAB tối đa bằng bao nhiêu để khi hoạt động cả hai điện trở đều không bị hỏng
Bài 4 Cho R1= 12 ,R2= 18 mắc song song vào hai điểm A và B, một Ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch chính, Ampe kế 1 và Ampe kế 2 đo cường độ dòng điện qua R1 ,R2
a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện
b) Ampe kế 1 và Ampe kế 2 chỉ giá trị là bao nhiêu? (theo 2 cách) biết Ampe kế chỉ 0,9A
c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu A và B
Bài 5 Cho R1 = 2R2 mắc song song vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 30V Tính điện
trở R1và R2 (theo 2 cách) biết cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 1,2A
Bài 6*.Có hai điện trở trên đó có ghi: R1(20-1,5A) và R2 (30-2A)
a) Hãy nêu ý nghĩa các con số ghi trên R1, R2
b) Khi Mắc R1//R2 vào mạch thì hiệu điện thế, cường độ dòng điện của mạch tối đa phải
là bao nhiêu để cả hai điện trở đều không bị hỏng ?
Bài 8 Có ba bóng đèn được mắc theo sơ đồ ( hình 3.1) và sáng bình thường Nếu bóng Đ1 bị
đứt dây tóc thì bóng Đ3 sáng mạnh hơn hay yếu hơn?
R 3
R 1
R 2
Hình 3.1
Trang 22
Bài 9 Một đoạn mạch được mắc như sơ đồ hình 3.2 Cho biết R1 =3; R2 =7,5 ; R3 =15
Hiệu điện thế ở hai đầu AB là 4V
a) Tính điện trở của đoạn mạch
b) Tính cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở
c) Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở
Bài 10 Có ba điện trở R1= 2Ω; R2 = 4Ω; R3 = 12Ω; được mắc vào giữa hai điểm A và B có hiệu
điện thế 12V như (hình 3.3)
a) Tính điện trở tương đương của mạch
b) Tính cường độ dòng điện đi qua mỗi điên trở
c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2
Bài 10.** Một đoạn mạch điện gồm 5 điện trở mắc như sơ đồ hình 4.1.Cho biết R1= 2,5Ω; R2 =
6Ω; R3 = 10Ω; R4 = 1,2 Ω; R5 = 5Ω Ở hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 6V Tính cường
độ dòng điện qua mỗi điện trở?
Bài 11 Cho mạch điện như hình 4.4 Biết: R1 = 15, R2 = 3, R3 = 7, R4 = 10 Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 35V
a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch
b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở
E
R 1 C R 4
R 5
R 3
R 2
D
Hình 4.1
R2
A
Hình 4.4
R1
R4
R3
B
D
C
Trang 33
ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – BIẾN TRỞ Bài 1 Một dây dẫn hình trụ làm bằng sắt có tiết diện đều 0,49mm2 Khi mắc vào hiệu điện thế
20V thì cường độ qua nó là 2,5A
a) Tính chiều dài của dây Biết điện trở suất của sắt là 9,8.10-8m
b) Tính khối lượng dây Biết khôi lượng riêng của sắt là 7,8 g/cm3
Bài 2 Người ta dùng dây hợp kim nicrôm có tiết diện 0,2 mm2 để làm một biến trở Biết điện
trở lớn nhất của biến trở là 40
a) Tính chiều dài của dây nicrôm cần dùng Cho điện trở suất của dây hợp kim nicrôm là
1,1.10-6m
b) Dây điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 1,5cm
Tính số vòng dây của biến trở này
Bài 3 Một dây dẫn bằng hợp kim dài 0,2km, tiết diện tròn, đường kính 0,4cm có điện trở 4
Tính điện trở của dây hợp kim này khi có chiều dài 500m và đường kính tiết diện là 2mm Bài 4 Cho hai bóng đèn Đ1, Đ2: trên Đ1 có ghi ( 6V – 1A), trên Đ2 có ghi Đ2 ( 6V- 0,5A)
a) Khi mắc hai bóng này vào hiệu điện thế 12V thì các đèn có sáng bình thường không? Tại
sao?
b) Muốn các đèn sáng bình thường thì ta phải dùng thêm một biến trở có con chạy Hãy vẽ các
sơ đồ mạch điện có thể có và tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch khi đó
Bài 5 Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 12V và cường độ dòng điện định mức là 0,5A
Để sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì phải mắc đèn với một biến trở có con chạy (tiết
diện dây 0,5mm2, chiều dài 240m)
a) Vẽ sơ đồ mạch điện sao cho đèn sáng bình thường
b) Khi đèn sáng bình thường điện trở của biến trở tham gia vào mạch lúc đó bằng bao nhiêu?
(bỏ qua điện trở của dây nối)
c) Dây biến trở làm bằng chất gì? Biết khi đèn sáng bình thường thì chỉ 2/3 biến trở tham gia
vào mạch điện
Bài 6 Cho mạch điện như hình 6.1
Biến trở Rx có ghi 20 –1A
a) Biến trở làm bằng nikêlin có = 4.10-7m và S= 0,1mm2 Tính chiều dài của dây biến trở
V
M Rx
C
N
B
A
Hình 6.1
R
Trang 44
b) Khi con chạy ở vị trí M thì vôn kế chỉ 12V, khi ở vị trí N thì vôn kế chỉ 7,2V Tính điện trở
R?
Bài 7*
Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 và một biến trở, mắc như trên sơ đồ hình 6.2 Cho biết điện trở lớn nhất của biến trở là 12 Ω, điện trở của mỗi bóng đèn là 3 Đoạn mạch được nối vào một nguồn điện là 24V Tính cường độ dòng điện qua Đ1và Đ2 khi:
a) Con chạy ở vị trí M
b) Con chạy ở vị trí P, trung điểm của đoạn MN;
c) Con chạy ở vị trí N
Bài 8** Một đoạn mạch như sơ đồ hình 6.3 được mắc vào một nguồn điện 30V Bốn bóng đèn
Đ như nhau, mỗi bóng có điện trở 3 và hiệu điện thế định mức 6V Điện trở R3=3Ω Trên biến
trở có ghi 15Ω -6A
a) Đặt con chạy ở vị trí N Các bóng đèn có
sáng bình thường không?
b) Muốn cho các bóng đèn sáng bình
thường, phải đặt con chạy ở vị trí nào?
c) Có thể đặt con chạy ở vị trí M không?
Đ
R 1
A
Đ
Đ
Đ
E M N B
C
Hình 6.3
N P
M
Đ 1
Đ 2
Hình 6.2
Trang 55
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN
d) Dây tải bằng đồng có điện trở suất = 1,7.10 -8m Tính tiết diện dây
b Để các bóng sáng bình thường, cần phải mắc như thế nào?
Bài 5 Có 3 bóng đèn: Đ1 (6V- 6W); Đ2 ( 6V- 3,6W) và Đ3 ( 6V- 2,4W)
a Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn
Bài 1 Cho một đoạn mạch mắc như trên sơ đồ hình 7.1 Trên đèn Đ1 có ghi: 6V- 12W Điện trở
R có giá trị 6 Khi mắc đoạn mạch vào một nguồn điện thì hai đèn Đ1,Đ2 sáng bình thường và vôn kế chỉ 12V
a) Tính hiệu điện thế của nguồn điện
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua R, Đ1, Đ2
c) Tính công suất của Đ2
Tính cômg suất tiêu thụ trên toàn mạch
Bài 2 Một xã có 450 hộ Mỗi ngày các hộ dùng điện 6 giờ, với công suất thụ trung bình mỗi hộ
là 120W
a) Tính tiền điện phải trả của mỗi hộ và của cả xã trong một tháng theo đơn giá 700đ/ kWh b) Tính trung bình công suất điện mà xã nhận được bằng bao nhiêu?
c) Điện năng được truyền tải đến từ trạm điện cách đó 1km Cho biết hiệu suất truyền tải năng lượng bằng 68% và hiệu điện thế tại nơi sử dụng là 150V Tìm hiệu điện thế phát đi từ trạm điện và điện trở đường dây tải
Bài 3.Trên một bóng đèn có ghi: 220V- 100W
a Tính điện trở của đèn (giả sử điện trở của đèn không phụ thuộc nhiệt độ)
b Khi sử dụng mạch điện có hiệu điện thế 200V thì độ sáng của đèn như thế nào? Khi đó công
suất điện của đèn là bao nhiêu?
c Tính điện năng mà đèn sử dụng trong 10giờ
Bài 4 Có hai bóng đèn loại 12V- 0,6A và 12V- 0,3A
a Có thể mắc hai bóng đó nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 24V được không? Vì sao?
Đ 2
Đ 1
C
R
V
Hình 7.1
Trang 66
b Phải mắc cả ba bóng đèn nói trên như thế nào vào hiệu điện thế U = 12V để cả ba bóng đèn
đều sáng bình thường Giải thích?
Bài 6
Cho mạch điện như hình 8.1, trong đó U= 12V và R3= 4
a Khóa K mở: Ampe kế chỉ 1,2A Tính điện trở R1
b Khóa K đóng: Ampe kế chỉ 1,0A Xác định R2 và công suất tiêu thụ của các điện trở R1, R2, R3
Bài 7* Hai bóng đèn có ghi Đ1: 6V – 3W; Đ2: 6V -6W
a So sánh điện trở của chúng khi chúng sáng bình thường
b Để chúng sáng bình thường khi mắc vào hiệu điện thế 12V Ta phải mắc thêm điện trở RX
nối tiếp với bộ hai bóng đèn Tính RX
Bài 8**.Cho mạch điện như hình 8.3
Trong đó: R1 là một biến trở; R2 = 20Ω, Đ là đèn loại 24V – 5,76W Hiệu điện thế UAB luôn không đổi; điện trở các dây nối không đáng kể; vôn kế có điện trở rất lớn
1 Điều chỉnh để R1 = 5Ω, khi đó đèn Đ sáng bình thường
a) Tính: Điện trở của đèn Đ, điện trở đoạn mạch AB, cường độ dòng điện, số chỉ của vôn kế và hiệu điện thế UAB
b) So sánh công suất nhiệt giữa: R2 và R1; R2 và đèn Đ
2 Điều chỉnh biến trở R1 để công suất tiêu thụ điện trên R1 lớn nhất Hãy tính R1 và công suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch AB khi đó
R 2
R 1
Hình 8.3
V
Đ
Hình 8.1
A
R 2
Trang 77
ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ Bài 1 Một bàn là có khối lượng 0,8kg tiêu thụ công suất 1000W dưới hiệu điện thế 220V Tính:
a Cường độ dòng điện qua bàn là
b Điện trở của bàn là
c Tính thời gian để nhiệt độ của bàn là tăng từ 200C đến 900C Cho biết hiệu suất của bàn là H= 80% Cho nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K
Bài 2 Một bếp điện hoạt động ở hiệu điện thế 220V
a Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn trong thời gian 25phút theo đơn vị Jun và đơn vị calo Biết điện trở của nó là 50
b Nếu dùng nhiệt lượng đó thì đun sôi được bao nhiêu lít nước từ 200C.Biết nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước lần lượt là 4200J/kg.K và 1000kg/m3 Bỏ qua sự mất mát nhiệt
Bài 3 Người ta đun sôi 5l nước từ 200C trong một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 250g mất 40phút Tính hiệu suất của ấm Biết trên ấm có ghi 220V- 1000W, hiệu điện thế nguồn là 220V
cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K và 880J/kg.K
Bài 4.Người ta mắc hai điện trở R1= R2=50 lần lượt bằng hai cách nối tiếp và song song rồi
nối vào mạch điện có hiệu điện thế U= 100V
a) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở trong mỗi trường hợp
b) Xác định nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong hai trường hợp trong thời gian 30phút Có nhận xét gì về kết quả tìm được
Bài 5.Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 120V, người ta mắc song song hai dây kim lọai Cường độ dòng điện qua dây thứ nhất là 4A, qua dây thứ hai là 2A
a) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính
b) Tính điện trở của mỗi dây và điện trở tương đương của mạch
c) Tính công suất điện của mạch và điện năng sử dụng trong 5giờ
d) Để có công suất của cả đoạn là 800W người ta phải cắt bớt một đoạn của đoạn dây thứ hai rồi mắc song song lại với dây thứ nhất vào hiệu điện thế nói trên Hãy tính điện trở của đoạn dây bị cắt đó
Bài 6* Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới 1 gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và có
lõi bằng đồng tiết diện 0,5mm2.Hiệu điện thế cuối đường dây(tại nhà) là 220V Gia đình này sử dụng các dụng cụ điện có tổng công suất là 165W trung bình 3 giờ mỗi ngày Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8m
a Tính điện trở của toàn bộ dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình
b Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 30 ngày ra đơn vị kW.h
Trang 88
Chủ đề 5:
Nam ch©m VÀ øng dông cña nam ch©m Bài 1
a) Cho biết cách xác định một vật bằng kim loại có phải là một nam châm hay không?
b) Cách xác định các cực từ của một nam châm
Bài 2.Có hai thanh kim loại luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau Có thể kết luận gì về từ tính của hai thanh kim loại này?
Bài 3 Có hai thanh kim loại giống hệt nhau A và B, một thanh đã bị nhiễm từ (có tác dụng như một nam châm), một thanh không bị nhiễm từ Nếu không dùng một vật nào khác, làm thế nào
để phân biệt thanh kim loại nào đã nhiễm từ?
Bài 4 Khi sử dụng một cần cẩu dùng nam châm điện, có trường hợp đã ngắt mạch điện rồi mà nam châm vẫn không nhả vật bằng thép ra, vì nó chưa bị khử từ hết Khi đó người công nhân điều khiển cần cẩu phải xử lí như thế nào? Vì sao lại làm như thế?
Bài 5
a) Đưa một kim nam châm nhẹ tới gần một thanh nam châm nặng cái nào sẽ hút (hoặc đẩy) cái nào?
b) Trên trái đất có nơi nào mà từ đó đi theo bất kì phương nào cũng là đi theo phương nam?
Trang 99
Quy tắc bàn tay trái & Quy tắc nắm tay phải
Bài 1:
Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây Khi
đứng yên nằm định h-ớng nh- hình bên Thông tin nào d-ới dây là đúng:
A Đầu A của ống dây là từ cực Bắc
B ống dây và kim nam châm thử đang hút nhau
C Dòng điện đang chạy trong ống dây theo chiều từ A đến B
D Các thông tin A, B, C đều đúng
Bài 2 : Một đoạn dây dẫn thẳng AB đ-ợc đặt ở gần đầu của một thanh nam châm Hãy
biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn biết dòng điện trong dây dẫn có chiều từ B đến A
Bài 3: Xác định chiều của lựcđiện từ trong các hình sau:
Bài 4: treo hai ống dây đồng trục nhau nh- hình vẽ d-ới Hai ống dây sẽ t-ơng tác với nhau nh-
thế nào nếu cho dòng điện chạy trong ống dây cùng chiều nhau?
B
A
I
A
N + S
S
N
+
Trang 1010
Bài 5: Nếu dùng bàn tay phải thay cho bàn tay trái và giữ nguyên quy -ớc về chiều của dòng
điện, chiều của đ-ờng sức từ thì chiều của lực điện từ đ-ợc xác định nh- thế nào?
Bài 6 Xỏc định chiều lực từ tỏc dụng lờn cỏc dõy dẫn cú dũng điện hoặc chiều dũng điện trong
hỡnh Hỡnh 12.3 sau:
a) b) c) d) e) f)
Bài 7 Xỏc định tờn cỏc cực từ của nam chõm ở cỏc hỡnh sau.(hỡnh 12.4)
Bài 8 Một học sinh cho rằng, trong thớ nghiệm phỏt hiện từ trường của dũng điện, dõy dõn AB được bố trớ song song với kim nam chõm
a) Theo em phương ỏn này cú hợp lớ khụng?
b) Cú một số pin để lõu ngày và một đoạn dõy dẫn Nếu khụng cú búng đốn pin để thử, hóy nờu một phương ỏn đơn giản dựng kim nam chõm để kiểm tra được pin cũn điện hay khụng?
Bài 9*
a) Giả sử cú một dõy dẫn được đặt trong một hộp kớn Nếu khụng mở hộp cú cỏch nào phỏt hiện được trong dõy dẫn cú dũng điện chạy qua hay khụng?
b) Một học sinh đó dựng một thanh nam chõm và một tấm xốp mỏng để xỏc định phương hướng Hỏi học sinh đú dựa trờn nguyờn tắc nào và làm như thế nào?
Bài 10 Mũi tờn trờn hỡnh 12.6 chỉ chiều chuyển động của đoạn dõy dẫn AC trờn hai thanh ray
dẫn điện AB và CD Đường sức từ vuụng gúc với mặt phẳng ABCD Em hóy vẽ chiều của
đường sức từ?
Hỡnh 12.4
I
I
I
F
F
?
?
F
?
?
?
?
I
S
N
I
N
S
F
N
S
F
S
N
+
I
N
S
N
S
I
Hỡnh12.3
Trang 1111
Bài 11 Vẽ mũi tên chỉ hướng của lực tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua ( hình 12.7
a,b) Cho biết dây dẫn chuyển động như thế nào?
Bài 12**
Em hãy xác định chiều của đường sức từ sao cho
các lực tác dụng lên các cạnh của khung dây sẽ làm
khung dây quay theo chiều kim đồng hồ (hình 12.8)
Theo em có thể ứng dụng khung dây vào việc gì?
a)
Hình 12.7
+
I I
b)
Hình 12.8
I
X
Y
Z
O
B
A
C
D
N
Trang 1212
BÀI TẬP TỔNG HỢP 6 CHỦ ĐỀ
Môn Vật lý 9
I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng
Câu 1: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
A Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần B Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần
C Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần D Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần
Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì
A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi
B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm
C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần
D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần
Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là I = 0,6A Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu
điện trở là:
Câu 4: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua
nó là
Câu 5: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ?
A Q = I.R.t B Q = I.R².t C Q = R.I2.t D Q = I².R².t
Câu 6: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau?
A Q = 0,24.I².R.t B Q = 0,24.I.R².t C Q = I.U.t D Q = I².R.t
Câu 7: Quan sát thí nghiệm hình 1, hãy cho biết có hiện tượng gì
xảy ra với kim nam châm, khi đóng công tắc K?
A Cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B
B Cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra đầu B
C Cực Nam của kim nam vẫn đứng yên so với ban đầu
D Cực Nam của kim nam châm vuông góc với trục ống dây
Câu 8: Cho hình 1 biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng
điện chạy qua đặt trong từ trường của nam châm Hãy chỉ ra trường hợp nào biểu diễn lực F tác
dụng lên dây dẫn không đúng?
B
A
K
- + N S Hình 1
N
N
S
S
S
S
F
F
F
B
I
I
A
I
+