1. SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN. Một trong những điều quan trọng của chương trình cải cách môn vật lí phổ thông hiện nay là cung cấp kiến thức và xây dựng, phát triển năng lực tư duy cho học sinh. Muốn vậy, phải làm cho học sinh không những nắm được kiến thức mà còn phải làm cho học sinh nắm được con đường dẫn đến kiến thức khoa học đó là phương pháp nhận thức. Môn vật lí là bộ môn khoa học thực nghiệm ở trường phổ thông. Phương pháp nhận thức khoa học của vật lí là phương pháp thực nghiệm vì vậy đưa phương pháp thực nghiệm vận dụng vào quá trình giảng dạy vật lí là rất phù hợp, rất sáng tạo. Trong đổi mới chương trình vật lí ở trường phổ thông hiện hành thì phương pháp thực nghiệm lại càng được coi trọng hơn, có thể xem là một như là một cách mạng làm thay đổi phương pháp dạy học thuần tuý cổ điển mà trong đó có người thầy đóng vai trò vị trí trung tâm và cũng chính xuất phát từ quan điểm lệch lạc này mà những cuộc cải cách giáo dục ở nhiều nước thất bại. Trong quá trình dạy vật lí, người thầy phải làm cho học sinh hiểu được và từng bước biết vận dụng phương pháp thực nghiệm để khám phá kiến thức theo chương trình, sách giáo khoa và trong thực tiễn đời sống. Làm thế nào để hạn chế được những mặt chưa tích cực của phương pháp cũ và phát huy yếu tố tích cực của phương pháp mới? Muốn vươn tới mục tiêu trên tôi thấy cần phải thay đổi cả nội dung lẫn phương pháp cũng như cách tổ chức lấy học sinh làm trung tâm trong giảng dạy môn vật lí. Từ khi thay sách giáo khoa, tôi thấy cần phải có sự đầu tư nghiêm túc để đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm. Thay đổi cách truyền thụ kiến thức bằng nhiều hình thức, phương tiện khác nhau giúp cho người học tiếp thu nhẹ nhàng, có hiệu quả. Đây là một trong những phương pháp được sử dụng phổ biến trong dạy học bộ môn vật lí này. Nhiều người đã vận dụng phương pháp thực nghiệm trong giảng dạy nhưng hiệu quả đạt được chưa cao. Bản thân tôi đã thực hiện và đúc kết được kinh nghiệm trong suốt quá trình giảng dạy bộ môn thực nghiệm vật lí khá thành công. Do đó tôi đã rút ra được một số phương pháp dạy thực nghiệm trong dạy vật lí rất cần trao đổi kinh nghiệm với các thầy cô giúp cho công tác giảng dạy trong thời gian tới đạt kết quả cao nhất. Đó chính là nội dung của sáng kiến này. 2. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN. Sáng kiến “Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí ở trường THCS” được triển khai thực hiện trong phạm vi toàn trường từ năm học 2009- 2010 đến năm 2011 – 2012. Sau khi triển khai sáng kiến, giáo viên giảng dạy bộ môn nhà trường đặc biệt quan tâm và áp dụng tốt. Sáng kiến không những chỉ áp dụng cho môn Vật lí mà còn áp dụng rộng rãi đối với môn học khác như: Hóa Học … 3. MÔ TẢ SÁNG KIẾN. Sáng kiến được trình bày theo các nội dung chính: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, phổ biến ứng dụng vào thực tiễn, phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến và các đề xuất, kiến nghị. Sau đây là bản tóm tắt sáng kiến, giải quyết vấn đề. Như ta đã biết, để dạy học có hiệu quả thì giáo viên và học sinh phải có sự chuẩn bị thật chu đáo cả về kiến thức, dụng cụ, đồ dùng dạy học, máy chiếu... Một điều quan trọng nhất đối với giáo viên đó là nguồn kiến thức cơ bản và phương pháp dạy học. Để hiểu sâu và vận dụng tốt được phương pháp thực nghiệm vật lí trong trường phổ thông bản thân chúng ta cần hiểu và phân tích được các nội dung và các bước thực hiện quan trọng của phương pháp này. Cụ thể là cần nắm được:
Trang 1PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ1 SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN.
Một trong những điều quan trọng của chương trình cải cách môn vật lí phổthông hiện nay là cung cấp kiến thức và xây dựng, phát triển năng lực tư duy chohọc sinh Muốn vậy, phải làm cho học sinh không những nắm được kiến thức màcòn phải làm cho học sinh nắm được con đường dẫn đến kiến thức khoa học đó làphương pháp nhận thức
Môn vật lí là bộ môn khoa học thực nghiệm ở trường phổ thông Phươngpháp nhận thức khoa học của vật lí là phương pháp thực nghiệm vì vậy đưaphương pháp thực nghiệm vận dụng vào quá trình giảng dạy vật lí là rất phù hợp,rất sáng tạo Trong đổi mới chương trình vật lí ở trường phổ thông hiện hành thìphương pháp thực nghiệm lại càng được coi trọng hơn, có thể xem là một như làmột cách mạng làm thay đổi phương pháp dạy học thuần tuý cổ điển mà trong đócó người thầy đóng vai trò vị trí trung tâm và cũng chính xuất phát từ quan điểmlệch lạc này mà những cuộc cải cách giáo dục ở nhiều nước thất bại Trong quátrình dạy vật lí, người thầy phải làm cho học sinh hiểu được và từng bước biết vậndụng phương pháp thực nghiệm để khám phá kiến thức theo chương trình, sáchgiáo khoa và trong thực tiễn đời sống
Làm thế nào để hạn chế được những mặt chưa tích cực của phương pháp cũvà phát huy yếu tố tích cực của phương pháp mới? Muốn vươn tới mục tiêu trên tôithấy cần phải thay đổi cả nội dung lẫn phương pháp cũng như cách tổ chức lấy họcsinh làm trung tâm trong giảng dạy môn vật lí
Từ khi thay sách giáo khoa, tôi thấy cần phải có sự đầu tư nghiêm túc để đổimới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Thay đổi cáchtruyền thụ kiến thức bằng nhiều hình thức, phương tiện khác nhau giúp cho ngườihọc tiếp thu nhẹ nhàng, có hiệu quả Đây là một trong những phương pháp được sửdụng phổ biến trong dạy học bộ môn vật lí này Nhiều người đã vận dụng phươngpháp thực nghiệm trong giảng dạy nhưng hiệu quả đạt được chưa cao Bản thân tôiđã thực hiện và đúc kết được kinh nghiệm trong suốt quá trình giảng dạy bộ mônthực nghiệm vật lí khá thành công Do đó tôi đã rút ra được một số phương phápdạy thực nghiệm trong dạy vật lí rất cần trao đổi kinh nghiệm với các thầy cô giúpcho công tác giảng dạy trong thời gian tới đạt kết quả cao nhất Đó chính là nộidung của sáng kiến này
2 PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN.
Sáng kiến “Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí ở trường THCS”được triển khai thực hiện trong phạm vi toàn trường từ năm học 2009- 2010 đếnnăm 2011 – 2012
Sau khi triển khai sáng kiến, giáo viên giảng dạy bộ môn nhà trường đặc biệtquan tâm và áp dụng tốt Sáng kiến không những chỉ áp dụng cho môn Vật lí màcòn áp dụng rộng rãi đối với môn học khác như: Hóa Học …
Trang 23 MÔ TẢ SÁNG KIẾN.
Sáng kiến được trình bày theo các nội dung chính: Đặt vấn đề, giải quyếtvấn đề, phổ biến ứng dụng vào thực tiễn, phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến và cácđề xuất, kiến nghị Sau đây là bản tóm tắt sáng kiến, giải quyết vấn đề
Như ta đã biết, để dạy học có hiệu quả thì giáo viên và học sinh phải có sựchuẩn bị thật chu đáo cả về kiến thức, dụng cụ, đồ dùng dạy học, máy chiếu Mộtđiều quan trọng nhất đối với giáo viên đó là nguồn kiến thức cơ bản và phươngpháp dạy học Để hiểu sâu và vận dụng tốt được phương pháp thực nghiệm vật lítrong trường phổ thông bản thân chúng ta cần hiểu và phân tích được các nội dungvà các bước thực hiện quan trọng của phương pháp này Cụ thể là cần nắm được:
A Khái quát về phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí.
Phương pháp thực nghiệm: là một phương pháp nhận thức khoa học đượcthực nghiệm khi nhà nghiên cứu tìm tòi xây dựng phương án và tiến hành thínghiệm nhằm dựa trên kết quả thí nghiệm để xác lập giả thiết hoặc kiểm tra mộtgiả thiết nào đó
Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí: Các nhà khoa học quan niệmrằng phương pháp thực nghiệm không phải chỉ là làm thí nghiệm đơn thuần, khôngphải là sự quy nạp đơn giản mà là sự phân tích sâu sắc các sự kiện thực nghiệmtổng quát hoá nâng lên mức lý thuyết và phát hiện ra bản chất của sự vật Đó là sựthống nhất giữa thí nghiệm và lí thuyết nhằm mục đích nhận thức thiên nhiên.Phương pháp thực nghiệm hiểu theo nghĩa trên là bao gồm cả quá trình tìm tòi ýtưởng ban đầu đến kết luận cuối cùng
B Các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí.
a) Giai đoạn 1: Làm xuất hiện vấn đề.
Giáo viên tổ chức tình huống có vấn đề làm phát sinh mâu thuẫn nhận thức,nhu cầu, hứng thú lôi cuốn học sinh vào vấn đề bài học Sau đó giáo viên hướngdẫn cho học sinh phát hiện vấn đề, phát biểu thành lời vấn đề cần nghiên cứu
b) Giai đoạn 2: Xây dựng dự đoán.
Giáo viên hướng dẫn, gợi ý cho học sinh dự đoán ban đầu dựa vào sự quansát tỉ mỉ, kỹ năng vào kinh nghiệm của bản thân, vào những kiến thức sẵn có ( gọilà xây dựng giả thiết) những dự đoán này có thể còn thô sơ, có vẽ hợp lí nhưngchưa chắc chắn
c) Giai đoạn 3: Suy luận và rút ra hệ quả.
Từ dự đoán ban đầu, dùng suy luận logic hay suy luận toán học suy ra mộthệ quả Dự đoán một hiện tượng trong thực tiễn, một mối quan hệ giữa các đạilượng vật lí
d) Giai đoạn 4: Đề xuất và thực hiện một phương án thí nghiệm kiểm tra.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng và thực hiện một phương án thínghiệm để kiểm tra xem hệ quả dự đoán ở trên có phù hợp với kết quả thực nghiệm
Trang 3hay không? Nếu phù hợp thì giả thiết trên trở thành một định luật hoặc hình thànhmột lý thuyết vật lí mới, nếu không phù hợp thì xây dựng một giả thiết mới.
e) Giai đoạn 5: Ứng dụng kiến thức mới.
Học sinh vận dụng kiến thức để giải thích hay dự đoán một số hiện tượngtrong thực tiễn để nghiên cứu các thiết bị kỹ thuật thông qua đó trong một sốtrường hợp sẽ đi tới giới hạn áp dụng của kiến thức và xuất hiện mâu thuẫn nhậnthức mới cần giải quyết
C Những chuẩn bị cần thiết để áp dụng phương pháp thực nghiệm.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất: phòng thí nghiệm, các dụng cụ cần thiết, vật tưphục vụ… (Đối với trường chúng tôi đã có phòng thiết bị- đồ dùng dạy học, phònghọc bộ môn có giáo viên phụ trách)
- Chuẩn bị cho học sinh những kĩ năng cần thiết.- Chuẩn bị nghiệp vụ của giáo viên
D Hướng dẫn học sinh hoạt động trong mỗi giai đoạn của phương phápthực nghiệm.
Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh hoạt động theo 5 giai đoạn củaphương pháp thực nghiệm dưới đây Mỗi giai đoạn gồm nhiều mức độ mà giáoviên có thể ứng dụng cụ thể trong các bài dạy cụ thể
a) Giai đoạn 1 Làm xuất hiện vấn đề, có 3 mức độ sau:
Mức độ 1: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề, nêu câu hỏi, giáo viên giới thiệuhiện tượng xảy ra đúng như thường thấy trong tự nhiên để học sinh tự lực phát hiệnnhững tính chất hay những mối quan hệ đáng chú ý cần nghiên cứu
Mức độ 2: Giáo viên tạo ra một hoàn cảnh đặc biệt trong đó xuất hiện mộthiện tượng mới lạ gây cho học sinh sự ngạc nhiên tò mò Từ đó học sinh sẽ nêu ramột vấn đề, một câu hỏi cần giải đáp
Mức độ 3: Giáo viên nhắc lại một vấn đề, một hiện tượng đã biết và yêu cầuhọc sinh phát hiện xem trong vấn đề hay hiện tượng đã biết có chỗ nào chưa đượchoàn chỉnh đầy đủ cần nghiên cứu tiếp
b) Giai đoạn 2 Xây dựng dự đoán, có 3 mức độ:
Mức độ 1: Dự đoán định tính Trong những hiện tượng thực tế phức tạp, dựđoán về nguyên nhân chính, mối quan hệ chính chi phối hiện tượng Có thể có rấtnhiều dự đoán mà ta phải lần lượt tìm ra cách bác bỏ
Mức độ 2: Dự đoán định lượng Những quan sát đơn giản khó có thể dẫn tớimột dự đoán về mối quan hệ hàm số định lượng giữa các đại lượng vật lí biểu diễncác đặc tính của sự vật, các mặt của hiện tượng
Mức độ 3: Những dự đoán đòi hỏi một sự quan sát tỉ mỉ, một sự tổng hợpnhiều sự kiện thực nghiệm có điều kiện thực hiện trên lớp Ở đây giáo viên dùngphương pháp kể chuyện lịch sử để giới thiệu các giả thiết mà các nhà bác học đãđưa ra
Trang 4c) Giai đoạn 3 Suy luận và rút ra hệ quả, có 3 mức độ:
Việc suy ra hệ quả được thực hiện bằng suy luận logic hay suy luận toánhọc Thông thường ở trường phổ thông các suy luận này không quá khó vì biểuhiện trong thực tế của các kiến thức trong vật lí rất phức tạp cho nên hệ quả suy raphải đơn giản có thể quan sát, đo lường trong thực tế
Mức độ 1: Hệ quả có thể quan sát, đo lường trực tiếp Mức độ 2: Hệ quả không quan sát được trực tiếp bằng các dụng cụ đo lườngmà phải tính toán gián tiếp qua việc đo các đại lượng khác
Mức độ 3: Hệ quả suy ra trong điều kiện lý tưởng Có nhiều trường hợp hiệntượng thực tế bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố tác động không thể loại trừ đượcnhưng ta chỉ xét quan hệ giữa một số rất ít yếu tố Như vậy hệ quả suy ra từ giảthiết chỉ gần đúng
d) Giai đoạn 4 Đề xuất và thực hiện một phương án thí nghiệm kiểm tra, có3 mức độ:
Mức độ 1: việc bố trí thí nghiệm kiểm tra thực chất là tạo ra điều kiện đúngnhư điều kiện đã nêu trong việc suy ra hệ quả
Mức độ 2: học sinh đã biết nguyên tắc đo các đại lượng nhưng việc bố trí thínghiệm cho sát với các điều kiện lý tưởng có khó khăn Giáo viên giúp đỡ bằngcách giới thiệu phương án làm để học sinh thực hiện
Mức độ 3: Có nhiều trường hợp thí nghiệm kiểm tra là thí nghiệm kinh điểnrất phức tạp và tinh tế không thể thực hiện ở nhà trường phổ thông Trong trườnghợp này giáo viên mô tả cách thí nghiệm rồi thông báo kết quả các phép đo để họcsinh gia công số liệu, rút ra kết luận hoặc giáo viên thông báo kết luận
e) Giai đoạn 5 Ứng dụng kiến thức mới.
Những ứng dụng định luật thường có 3 dạng: Giải thích hiện tượng, dự đoánhiện tượng và chế tạo thiết bị đáp ứng yêu cầu của đời sống sản xuất
Mức độ 1: Ứng dụng trong đó học sinh chỉ cần vận dụng định luật vật lí đểlàm sáng tỏ nguyên nhân của hiện tượng hoặc tính toán trong điều kiện lý tưởng:Vật chất chỉ bị chi phối bởi vài định luật đang nghiên cứu Đó có thể là những bàitập do giáo viên nghĩ ra chứ không có ý nghĩa trong đời sống sản xuất hàng ngày
Mức độ 2: Xét một ứng dụng kỹ thuật đã được đơn giản hoá để có thể ápdụng một vài định luật vật lí
Mức độ 3: Xét một ứng dụng kỹ thuật trong đó không chỉ áp dụng các địnhluật vật lí mà còn cần phải có giải pháp đặc biệt để làm cho các hiện tượng vật lí cóhiệu quả cao, sao cho thiết bị sử dụng thuận tiện trong đời sống và sản xuất
E Phối hợp phương pháp thực nghiệm với các phương pháp nhận thứckhác trong dạy học vật lí.
Dạy học các kiến thức vật lí bằng phương pháp thực nghiệm là một hướngưu tiên ở trường phổ thông Để thực hiện mỗi giai đoạn của phương pháp thực
Trang 5nghiệm đòi hỏi phải có những suy nghĩ sáng tạo và có kỹ năng, kỹ xảo về nhiềumặt Bởi vậy người giáo viên tuỳ theo nội dung của mỗi kiến thức, tuỳ theo trìnhđộ học sinh, tuỳ theo phương tiện dạy học ở trường mà vận dụng linh hoạt các mứcđộ sử dụng phương pháp này cũng cần cân nhắc vấn đề thời gian dành cho mỗi bàihọc Trong từng bài cụ thể, giáo viên phải tính toán đến khả năng học sinh có thểthực hiện giai đoạn nào, ở mức độ nào là có thể thành công nhất và tập trung khaithác rèn luyện khả năng cho học sinh ở mặt đó Khi vận dụng phương pháp thựcnghiệm thường phối hợp với các phương pháp nhận thức khác như: Phương phápphân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch.
F Một số ví dụ về áp dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí
Bài 1- SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
( Vật lí lớp 6)
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- 01 quả cầu kim loại và 01 vòng kim loại;- 01 đèn cồn;
- 01 chậu nước;- Khăn lau khô, sạch
2 Xây dựng giả thiết: Nguyên nhân nào tháp Epphen ở Pari cao lên vào
mùa hè
3 Hệ quả: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
4 Thí nghiệm kiểm tra:
Thí nghiệm 1: Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại, thả quả cầu lọtqua vòng kim loại vài lần
Học sinh quan sát và nhận xét: Quả cầu lọt qua vòng kim loại nên đườngkính của quả cầu nhỏ hơn đường kính trong vòng
Thí nghiệm 2: Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong vòng 3 phútrồi thả quả cầu có lọt qua vòng kim loại nữa không
Giáo viên đặt câu hỏi: Tại sao quả cầu không lọt qua vòng kim loại?Học sinh quan sát và nhận xét: Quả cầu không lọt qua vòng kim loại, thểtích của quả cầu tăng lên tức quả cầu đã nở ra
Thí nghiệm 3: Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào chậu nước trongkhoảng 30 giây rồi thử thả quả cầu cho lọt qua vòng kim loại
Giáo viên đặt câu hỏi: Tại sao quả cầu nóng khi nhúng vào nước lạnh, quảcầu lại lọt qua vòng kim loại?
Cho học sinh thảo luận nhóm để rút ra kết luận:a) Thể tích quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên
Trang 6b) Thể tích quả cầu giảm khi lạnh đi.Đến đây giáo viên chốt vấn đề và đưa ra kết luận chính xác: Chất rắn nởra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Bài 2- SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
( Vật lí 9)
1 Chuẩn bị của giáo viên:
GV mượn phòng thí nghiệm và bố trí đồ dùng cho các nhóm học sinh.Mỗi nhóm học sinh cần có:
- 2 đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhưngtiết diện lần lượt là S1 và S2 ( tương ứng có đường kính d1 và d2);
- 01 nguồn điện 6V;- 01 công tắc;
- 01 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A;- 01 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V;- 7 đoạn dây nối có lõi bằng đồng, có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài30cm;
- 2 chốt kẹp nối dây dẫn
2 Xây dựng giả thiết:
Từ sơ đồ hình 8.1 SGK giáo viên yêu cầu tính điện trở tương đương R2,R3 trong hình 8.1b, 8.1c
Từ sơ đồ hình 8.2 SGK yêu cầu học sinh nêu dự đoán mối quan hệ giữađiện trở của các dây dẫn với tiết diện của mỗi dây?
Học sinh sẽ dự đoán: Tiết diện dây dẫn tăng lên bao nhiêu lần thì điện trởcủa dây dẫn sẽ giảm đi bấy nhiêu lần
3 Hệ quả: Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng
một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của của mỗi dây
4 Thí nghiệm kiểm tra: Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Mắc mạch điện như sơ đồ hình 8.3- SGK với dây dẫn tiếtdiện S1( đường kính tiết diện d1) Đóng công tắc, đọc và ghi các giá trị đo đượcvào bảng 1- SGK rồi tính giá trị điện trở R1 của dây này
Thí nghiệm 2: Thay dây dẫn có tiết diện S1 trong mạch điện theo sơ đồhình 8.3- SGK trên bằng dây dẫn có tiết diện S2 (có cùng chiều dài, được làmcùng một vật liêu và có đường kính tiết diện là d2) Làm tương tự thí nghiệm 1để xác định và ghi giá trị điện trở R2 của dây dẫn thứ hai này vào bảng 1- SGK
Trang 7Sau 2 thí nghiệm cho học sinh tính tỉ số
222211
S d và so sánh với tỉ số
12
RR
thu được từ bảng 1 Từ đó đối chiếu với dự đoán trên đây xem có đúng haykhông
Đến đây giáo viên đưa ra kết luận chính xác: Điện trở của dây dẫn tỉ lệnghịch với với tiết diện của dây dẫn
Tóm lại còn rất nhiều bài dạy theo phương pháp thực nghiệm ở cấp trunghọc cơ sở, ở đây tôi nêu ra 2 ví dụ cho các đồng chí tham khảo
4 KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ MANG LẠI
Từ những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn giảng dạy và thực hiện các biệnpháp nêu trên thì tôi rất thành công trong việc sử dụng thiết bị dạy học Hiệu quảsử dụng thiết bị đạt khá cao, cụ thể là: Để dạy tốt môn vật lí theo chương trình sáchgiáo khoa hiện hành theo tôi cần nắm được những mặt ưu điểm của sách giáo khoa,hiểu được ý đồ trình bày của sách giáo khoa từ đó rút ra phương pháp dạy hợp lý,phù hợp với đối tượng học sinh mà mình đang dạy Quá trình giảng dạy giáo viênáp dụng tốt phương pháp thực nghiệm sẽ mang đến thành công lớn cho học sinh vìchúng được tiếp xúc với thực tế do bản thân làm ra sản phẩm Trong khi thực hiệngiảng dạy ngoài các phương pháp dạy học giáo viên cần hướng dẫn học sinh sửdụng sách giáo khoa một cách triệt để giúp học sinh tự học, đặt câu hỏi, nêu thắcmắc, phát biểu, tranh luận …từ đó giáo viên gợi ý, chốt kiến thức và học sinh nắmđược nội dung bài học để dễ dàng hơn, sâu hơn
Qua quá trình áp dụng phương pháp giảng dạy này cho thấy học sinh hiểubiết được nhiều hơn, vận dụng thành thạo và hiểu sâu được kiến thức do đã tự tìmra sản phẩm của mình Kết quả đạt được:
- Thực hiện thí nghiệm thành công trong mỗi tiết dạy thao tác thực hiệnthuần thục, chính xác, nhanh nhạy
- Đảm bảo tốt phương pháp thực nghiệm đúng theo phương pháp đặt trưngbộ môn
- Thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp trong hoạt động dạy học.- Học sinh có ý thức tốt trong học tập, nghiêm túc trong thí nghiệm thựchành, tiếp thu bài tốt và luôn sáng tạo trong học tập Đặc biệt là luôn cuốn hút cácem vào bài học
* Kết quả cụ thể:
- Tỉ lệ học sinh khá, giỏi bộ môn được tăng lên rõ rệt:
Từ 30 % lên 35 % năm 2010.Từ 35% lên 41% năm 2011- Đặc biệt là học sinh yếu, kém giảm mạnh:
Từ 6 % xuống 4% năm 2010Từ 4% xuống 3% năm 2011.Trong năm học này, tôi tiếp tục áp dụng phương pháp này thì kết quả chothấy rất khả quan, có chất lượng và hiệu quả tốt cụ thể:
Trang 8Kết quả khi thi khảo sát đầu năm môn Vật lí 9 năm học này:
Bài viết này được áp dụng rộng rãi tại cơ sở trường chúng tôi công tác, ápdụng vào cho các khối 6, 7, 8, 9 Tuy nhiên tùy theo trường nếu có đủ cơ sở vậtchất, vật tư, thiết bị thì cũng tổ chức được tiết dạy bằng phương pháp thực nghiệmsẽ thành công
5 ĐÁNH GIÁ VỀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG KIẾN.
Đây là sáng kiến trong lĩnh vực chuyên môn, trong công tác giảng dạy củagiáo viên trong các trường THCS, do đó sáng kiến có thể áp dụng rộng rãi cho tấtcả các trường THCS trong toàn huyện và toàn tỉnh
6 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT.
- Trên là những nội dung mà bản thân tôi đã trãi nghiệm được Tuy nhiênvẫn còn nhiều khía cạnh tôi chưa nhận thấy và có những điểm chưa thật phù hợptrong việc trình bày những kinh nghiệm của mình, mong đồng nghiệp đóng gópthêm để kết quả giảng dạy bộ môn ngày được nâng lên và hoàn thiện hơn cho sángkiến
- Lãnh đạo ngành GD & ĐT quan tâm hơn nữa trong công tác đầu tư trangthiết bị, đồ dùng dạy học cho các trường THCS trong toàn huyện
- Cấp mới, thay thế trang thiết bị, đồ dùng dạy học đã cũ không còn sử dụngđược qua nhiều năm giảng dạy
Tóm lại, mỗi thầy cô giáo có một phương pháp dạy học riêng Tuy vậykhông thể tùy tiện chọn phương pháp nào cũng được hoặc áp dụng một phương
Trang 9pháp cứng nhắc trong việc dạy học mà chúng ta cần phải nghiên cứu để chọnphương pháp dạy thích hợp với từng đối tượng học sinh, đảm bảo mục tiêu bài dạy,kích thích được hứng thú và hoạt động học tập của học sinh Những điều trình bàycủa tôi ở trên chỉ là một phương pháp riêng muốn trao đổi cùng quý thầy cô, anhchị và các bạn đồng nghiệp trong hoạt động dạy học nhằm mục đích nâng cao chấtlượng dạy và học ngày càng cao hơn, tiến bộ hơn.
Long Hòa, ngày … tháng ….năm 2011
NGƯỜI VIẾT
Tạ Trung Kiên
Trang 10PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
-Tên đề tài: Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí ở trường trunghọc cơ sở
-Người viết sáng kiến: Tạ Trung Kiên
Trường THCS Long HòaPhòng GD&ĐT Đầm Dơi
loại
loại-Đặt vấn đề
-Biện pháp-Kết quả phổ biến, ứng dụng-Tính khoa học
-Tính sáng tạo
-Đặt vấn đề-Biện pháp-Kết quả phổ biến,ứng dụng-Tính khoa học
-Tính sáng tạo
Xếp loại chung: Ngày… tháng… năm … …
Hiệu trưởng
( hoặc Tổ chuyên môn)
Xếp loại chung: Ngày… tháng… năm … …
Thủ trưởng đơn vị
Căn cứ vào kết quả xét, thẩm định của Hội đồng khoa học ngành GD&ĐTcấp tỉnh; Giám đốc Sở GD&ĐT Cà Mau thống nhất công nhận SKKN và xếp loại:………
Ngày…… tháng …….năm ………