Đề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thôngĐề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Lê Thị Xuyến
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí
Mã số: 9.14.01.11
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội – 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xuân Quế
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Nhị, Trường Đại học Vinh Phản biện 2: TS Cao Tiến Khoa, Trường ĐHSP – Đại học Thái
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
Thư viện Quốc Gia, Hà Nội
Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Trang 3DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1 Thiết kế nhiệm vụ thực nghiệm vụ thực nghiệm khi dạy học nội dung quy tắc hợp lực song song cùng chiều (2021), kỷ yếu hội thảo khoa học giảng dạy vật lí toàn quốc
2 Thiết kế chủ đề STEM “Trục vớt tàu dưới đáy đại dương” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trung học phổ thông (2021), tạp chí thiết bị giáo dục số đặc biệt tháng 11
3 Phát triển năng lực thực nghiệm trong dạy học nêu và giải quyết vấn đề (2022), tạp chí thiết bị giáo dục, số 266
4 Khảo sát thực trạng dạy học vật lí phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trung học phổ thông (2022), tạp chí thiết bị giáo dục số đặc biệt số 2 tháng 7
5 Tổng quan các nghiên cứu quốc tế về đánh giá năng lực thực nghiệm của học sinh (2022), tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội
2, số 01 tháng 11
6 Xây dựng khung năng lực thực nghiệm của học sinh trong học tập vật lí ở trường phổ thông (2022), tạp chí giáo dục, tập 22 số đặc biệt 11
Trang 4MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đào tạo theo tiếp cận năng lực đang là mục tiêu tiếp cận của tất cảcác nhà trường trong giai đoạn hiện nay Nền giáo dục thế giới đanghướng tới xây dựng sản phẩm của mình là năng lực người học vàchất lượng nguồn nhân lực Giáo dục Việt Nam cũng có những quyếtđịnh cải cách toàn diện, trong đó ngoài mục tiêu phát triển các nănglực chung thì giáo dục còn đặt mục tiêu phát triển các năng lực đặcthù, chuyên biệt trong từng môn học Năng lực thực nghiệm là mộttrong những năng lực điển hình mà các nhà khoa học cần có trongnghiên cứu khoa học tự nhiên nói chung và trong nghiên cứu vật línói riêng Vì vậy việc phát triển năng lực này trong dạy học vật lí ởcác cấp là thực sự cần thiết Nếu năng lực thực nghiệm ở học sinhđược hình thành và phát triển tức là ta đã góp phần trang bị cho họ tưduy chuyên ngành và giúp họ luôn tự tin hành động, sẵn sàng giảiquyết các vấn đề một cách độc lập, là nhịp cầu đưa họ đến gần hơnvới thực tiễn tạo nền móng cho họ dễ dàng thích thích ứng với cuộcsống công nghiệp hóa hiện đại hóa
Trên thế giới việc nghiên cứu năng lực này cũng được tiến hành
từ những năm cuối của thế kỉ 20 cho đến nay Các kết quả nghiên cứurất đa dạng từ đề xuất mô hình năng lực thực nghiệm, tới nghiên cứucác biện pháp phát triển, và xây dựng công cụ đánh giá Ở Việt Namnhững nghiên cứu về năng lực này cho đến nay mới bắt đầu đượchình thành nhỏ lẻ trong nghiên cứu dạy học các môn khoa học tựnhiên riêng rẽ (lý, hóa, sinh) Vì vậy việc nghiên cứu về đánh giá hayphát triển năng lực này còn rất nhiều khía cạnh có thể tiếp tục bàn tới.Những trình bày ở trên cho thấy việc phát triển năng lực thựcnghiệm của học sinh Việt Nam như thế nào là cần phải được nghiên
cứu Vì vậy, chúng tôi xác định nội dung của luận án là: “Đề xuất
Trang 5biện pháp bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy vật lí ở trường trung học phổ thông”.
2 Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn về năng lực thực nghiệm của
HS trong học tập vật lí và các lí luận về dạy học phát triển năng lực
đề xuất các biện pháp bồi dưỡng chỉ số hành vi của năng lực thực nghiệm cho HS trong học tập vật lí ở trường THPT
3 Giả thuyết nghiên cứu
Nếu xác định được cấu trúc NLTN của HS trong học tập vật lí ở trường THPT, xác định được thực trạng NLTN của HS thì dựa trên các lí luận về tâm lí học phát tiển, lí luận về dạy học vật lí và lí luận
về phát triển kĩ năng /hành vi có thể đề xuất được biện pháp bồi dưỡng các chỉ số hành vi thuộc NLTN của HS trong học tập vật lí ở trường THPT
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu tổng quan liên quan tới vấn đề sau:
+ Tổng quan về xây dựng cấu trúc của NLTN
+ Tổng quan về các biện pháp phát triển NLTN
+ Tổng quan về đánh giá NLTN của HS
- Xây dựng cấu trúc của NLTN trong học tập vật lí đối với HSViệt Nam:
+ Phân tích hoạt động thực nghiệm của các nhà nghiên cứu vật lí
Trang 6+ Từ cấu trúc đã xây dựng, cùng với nghiên cứu chương trìnhphần cơ lớp 10, đề xuất công cụ đánh giá NLTN trong học tập vật líđối với HS đã học xong phần cơ học lớp 10.
+ Xin ý kiến các bên liên quan và thử nghiệm trên nhóm nhỏ đểđiều chỉnh công cụ đã đề xuất,
+ Sử dụng công cụ để đánh giá NLTN của HS lớp 10 trong họctập vật lí ở trường PT Từ đó thấy được thực trạng và những khókhăn thiếu sót của HS trong khi thực hiện các hành vi của năng lựcnày
- Nghiên cứu và đề xuất biện pháp phát triển một số biểu hiệnhành vi của NLTN của HS trong học tập vật lí
- Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả của các biện pháp đã
đề xuất
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
NLTN của HS trong học tập vật lí ở trường phổ thông
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu và đề xuất biện pháp bồi dưỡng biểu hiệnhành vi của NLTN đối với HS học vật lí 10 ở Việt Nam
6 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phối hợp các phươngpháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Để tổng quan các nghiên cứuliên quan đến vấn đề nghiên cứu Để đề xuất cấu trúc NLTN tronghọc tập vật lí đối với HS Đối sánh những phát hiện về khó khăn,thiếu sót của HS Việt Nam khi thực hiện các hành vi của NLTN vớicác kết quả nghiên cứu đã được chỉ ra trước đó Đề xuất nguyên tắc
và biện pháp bồi dưỡng các biểu hiện hành vi của NLTN Làm rõ nộihàm của các chỉ số hành vi quan tâm phát triển
Trang 7+ Phương pháp khảo sát thực tiễn: Thông qua phiếu khảo sát vànghiên cứu giáo án của một số GiV để nắm bắt thực trạng dạy họcphát triển NLTN trong dạy học Vật lí Thông qua bài kiểm tra và tiêuchí đánh giá nhằm đánh giá hiện trạng về NLTN của HS lớp 10.+ Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Nhằm đánh giá tính giá trịcủa cấu trúc NLTN đã đề xuất, đánh giá độ tin cậy và giá trị của công
cụ đánh giá NLTN
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm: sử dụng nghiên cứu trườnghợp nhằm đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp phát triển một sốchỉ số hành vi của NLTN đã đề xuất
+ Phương pháp thống kê: phân tích kết quả đánh giá NLTN của
HS trong học tập phần cơ học lớp 10
7 Đóng góp mới của luận án
- Về mặt lí luận: Góp phần đề xuất cấu trúc NLTN trong học tập vật
lí của HS Việt Nam dựa trên việc phân tích quy trình nghiên cứu khoa học và hoạt động của các nhà vật lí thực nghiệm; Xây dựng công cụ đánh giá NLTN của học sinh trong học tập phần Cơ học lớp 10; Đề xuất 03 nguyên tắc và 03 biện pháp phát triển NLTN của HS lớp 10
- Về mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng NLTN của HS lớp 10 tại thành phố Phúc Yên sau khi học song các kiến thức về cơ học; phát hiện các khó khăn thiếu sót của HS khi thực hiện các hành vi của NLTN; Xây dựng các nhiệm vụ có thể hỗ trợ phát triển một số hành
vi của NLTN: “Dự kiến các bước tiến hành thí nghiệm” và “Xử lí dữ liệu và biểu diễn kết quả” dựa trên đặc trưng của từng hành vi và những khó khăn thiếu sót của học sinh khi thực hiện tương ứng hành
vi đó; Bước đầu kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của các nguyên tắc và các biện pháp đã đề xuất qua thực nghiệm sư phạm
Trang 88 Cấu trúc của luận án
Ngoài các phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu thamkhảo và phụ lục, luận án gồm có 4 chương: Chương 1 Tổng quan cácvấn đề nghiên cứu; Chương 2 Xây dựng cấu trúc năng lực thựcnghiệm của học sinh trong học tập vật lí ở trường phổ thông; Chương
3 Thực trạng về năng lực thực nghiệm của học sinh và dạy học pháttriển năng lực thực nghiệm của học sinh trong dạy học vật lí;Chương 4 Đề xuất và thực nghiệm sư phạm các biện pháp bồidưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Các nghiên cứu về cấu trúc của năng lực thực nghiệm
* Trên thế giới
Có khá nhiều mô hình năng lực thực nghiệm được đưa ra từ cácnghiên cứu của TIMSS (1997), APU (1988), Mayer (2007), HarmoS(2008), NAEP (2008), Schreiber et al (2009) Nhìn chung các tácgiả chủ yếu dựa trên hai hướng tiếp cận: tiếp cận “dựa trên các thànhphần cơ sở” và tiếp cận “dựa trên quá trình” Cấu trúc của các mô hìnhnăng lực thực nghiệm khác nhau được xác định thông qua sự khác nhaucủa các năng lực thành phần (của năng lực thực nghiệm) và sự mô tả rõràng các tiêu chí đánh giá các năng lực thành phần này
* Ở Việt Nam
Có công trình nghiên cứu chỉ ra rằng năng lực thực nghiệm đượcxác lập bởi ba thành phần kiến thức, kĩ năng, thái độ (tác giả ĐinhAnh Tuấn) Trương Xuân Cảnh, Nguyễn Tiến Lộc thì cho rằng nănglực thực nghiệm gồm: năng lực hình thành giả thuyết thực nghiệm;năng lực thiết kế phương án thực nghiệm; năng lực tiến hành thựcnghiệm và thu thập kết quả thực nghiệm; năng lực phân tích kết quảthực nghiệm và rút ra kết luận Nhóm các tác giả Lý Thị ThuPhương, của Xaypaseuth Vylaychit, của Nguyễn Văn Biên xác định
Trang 9cấu trúc của năng lực thực nghiệm không những gồm bốn thành tốtrên mà còn một thành tố nữa là thành tố “Chế tạo ứng dụng của thínghiệm vào trong khoa học và đời sống.
1.2 Các nghiên cứu về phát triển năng lực thực nghiệm
* Trên thế giới
Các biện pháp nâng cao năng lực thực nghiệm của sinh viên bằngviệc cải thiện cấu trúc phòng thí nghiệm cũng như cách thức triểnkhai các nhiệm vụ học tập của sinh viên trong phòng thí nghiệm theohướng đưa họ tiến gần hơn với tiếp cận nghề nghiệp hoặc tiếp cậnvới thực tiễn
1.3 Các nghiên cứu về đánh giá năng lực thực nghiệm
Các loại hình đánh giá được sử dụng là đánh giá quá trình và đánhgiá sản phẩm Các công cụ thường dùng là bài kiểm tra viết, bài môphỏng và thí thật Cần cân nhắc sử dụng bài kiểm tra nào là phù hợp
để đánh giá từng chỉ số hành vi
CHƯƠNG 2 Xây dựng cấu trúc năng lực thực nghiệm của học sinh trong học tập vật lí ở trường trung học phổ thông
2.1 Quan niệm về năng lực
Năng lực của học sinh có thể được hiểu một cách khái quát như
là khả năng xác định mục đích, lập kế hoạch và thực hiện thành côngmột hoạt động học tập, cũng như đánh giá hoạt động học tập đótrong giải quyết nhiệm vụ học tập nhất định mà nhờ áp dụng các
Trang 10kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác của họ
2.2 Quan niệm về năng lực thực nghiệm
Năng lực thực nghiệm của học sinh là khả năng xác định mục đích, lập kế hoạch và thực hiện thành công một hoạt động thực nghiệm, cũng như đánh giá hoạt động thực nghiệm đó trong giải quyết nhiệm vụ học tập nhất định dựa trên quá trình áp dụng các kiếnthức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác của họ
2.3 Quan niệm về hoạt động thực nghiệm
Tiến hành phân tích quy trình nghiên cứu khoa học và hoạt độngcủa các nhà vật lí thực nghiệm để xác định các hoạt động của các nhàthực nghiệm
2.4 Đề xuất các thành tố và chỉ số hành vi thuộc năng lực thực nghiệm của học sinh trong học tập vật lí
1.2 Lập luận để xác định mục đích thựcnghiệm
1.3 Phát biểu mục đích thực nghiệm
2 Lập kế hoạch
thực nghiệm
2.1 Xác định các dữ liệu định tính và địnhlượng cần thu thập
2.2 Dự kiến các dụng cụ/thiết bị thí nghiệm2.3 Dự kiến phương án bố trí, lắp ráp thiết
bị thí nghiệm2.4 Dự kiến các bước tiến hành thí nghiệm2.5 Dự kiến cách thức thu thập dữ liệu2.6 Dự kiến các bước xử lý dữ liệu
3 Thực hiện kế 3.1 Lựa chọn, xây dựng (nếu cần) các dụng
Trang 11hoạch thực
nghiệm
cụ/ thiết bị thí nghiệm3.2 Bố trí lắp ráp các dụng cụ/thiết bị thínghiệm
3.3 Tiến hành thí nghiệm3.4 Thu thập dữ liệu thí nghiệm3.5 Xử lí dữ liệu và biểu diễn kết quả
4 Rút ra kết luận,
đánh giá và đề
xuất cải tiến
4.1 Rút ra các kết luận vật lí4.2 Đánh giá và đề xuất cải tiến
2.5 Đề xất tiêu chí chất lượng của các chỉ số hành vi thuộc năng lực thực nghiệm của học sinh trong học tập vật lí
Mức A: HS thực hiện được một phần hành vi trong bối cảnhnhiệm vụ là quen thuộc (giống với các ví dụ được học trên lớp) Mức B: HS thực hiện được trọn vẹn hành vi trong bối cảnh nhiệm
vụ là quen thuộc
Mức C: HS thực hiện một phần hành vi trong bối cảnh nhiệm vụ
là mới (không quen thuộc hoặc nhiệm vụ phức tạp hoặc nhiệm vụ cóliên hệ với thực tế)
Mức D: HS thực hiện được trọn vẹn hành vi trong bối cảnh nhiệm
vụ là mới
2.6 Hoàn thiện khung năng lực thực nghiệm của học sinh trong học tập vật lí dựa trên ý kiến chuyên gia
Dựa trên ý kiến chuyên gia chúng tôi điều chỉnh các diễn đạt, các
mô tả và các ví dụ minh họa cho từng chỉ số hành vi
Trang 12CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH VÀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 3.1 Khảo sát thực trạng dạy học phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh
Chúng tôi tiến hành khảo sát qua phiếu hỏi và khảo sát 10 giáo áncủa 10 giáo viên dạy Vật lí Kết quả cho thấy mặc dù giáo viên đãquan tâm phát triển năng lực này nhưng loại giờ học và dạng bài tậpcòn nghèo nàn, và vẫn gặp khó khăn trong phát triển các chỉ số hành
vi của năng lực này
3.2 Xây dựng bài đánh giá năng lực thực nghiệm của học sinh
- Dựa vào kết quả tổng quan các tài liệu về đánh giá năng lực thựcnghiệm, chúng tôi xác định được sẽ sử dụng bài thi thực hành đối vớicác chỉ số 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 Còn các chỉ số khác thì dùng bài thi viết
để đánh giá
Hình 3.5 Quy trình xây dựng bài đánh giá NLTN của HS
Trang 133.2.1 Nội dung bài đánh giá năng lực thực nghiệm
Qua rà soát chương trình cơ học 10, bộ thiết bị tối thiểuchúng tôi xác định các nội dung và công cụ tương ứng với cáchình thức kiểm tra như sau:
Bảng 3.4 Bảng mô tả tóm tắt, dụng cụ và các hình thức kiểm tra
Kiến thức Câu hỏi Hình thức đánh
nặng
Sự rơi tự
do
Câu 6 Thực hành Cần rung, quả nặng.
Chúng tôi xây dựng 2 đề kiểm tra: đề 1 (câu 1, 2,3) đánh giámức A và B; đề 2 (câu 4,5,6) đánh giá mức C’ và D Với C’ là:thực hiện được một phần chất lượng hành vi trong tình huốngmới Tương ứng chúng tôi xây dựng đáp án và rubric đánh giácủa 2 đề này
3.2.2 Điều chỉnh nội dung bài đánh giá sau khi xin ý kiến các bên
liên quan và thử nghiệm nhóm nhỏ
- Qua xin ý kiến các chuyên gia chúng tôi điều chỉnh nội dungđảm bảo tính chính xắc về mặt khoa học và đánh giá đúng các chỉ sốhành vi
- Qua xin ý kiến giáo viên phổ thông chúng tôi điều chỉnh cácdiễn đạt và nhận được sự xác nhận của họ về sự phù hợp về mặt kiếnthức với học sinh, tình huống xây dựng trong các đề là quen thuộchay mới đều phù hợp
Trang 143.3 Triển khai đánh giá
- Đối tượng đánh giá: 90 HS của 3 trường phổ thông thuộc địabàn thành phố Phúc Yên Tất cả các bạn HS được chọn đều theo banKhoa học tự nhiên, và đã học kiến thức phần cơ học lớp 10
- Việc triển khai được thực hiện như mô tả sau:
Hình 3.6 Sơ đồ mô tả trình tự và công việc triển khai đánh giá
3.4 Phân tích kết quả đánh giá
- Qua thống kê chúng tôi thấy mức C’ xuất hiện nhiều hơnmức B nên bổ sung thêm mức C’ vào trong tiêu chí phân mức
- Khi quy ra điểm số chúng tôi nhận được kết quả sau:
+ Hệ số Cronbach's Alpha thu được là 0.829 (lớn hơn 0.7) tức
là kết quả khảo sát là đáng tin cậy [33] Hệ số tương quan biến tổng ởtất cả các chỉ số hành vi đều lớn hơn 0,3 là đạt yêu cầu Như vậythang đo có độ tin cậy trong đánh giá NLTN của HS