Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Gia Lai Lớp 2.Pdf

33 3 0
Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Gia Lai Lớp 2.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UY BAN NHAN DAN TINH GIA LAI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Lê Duy Định (Tổng Chủ biên) Trần Bùi Khoa Nghỉ - Nguyễn Minh Tuấn (đồng Chủ biên) Tiến Bình - Nguyễn Văn Đông - Nguyễn Thị Hài - Lương Thị Hằng Thị Tuyết Mai - Nhan Thị Hằng Nga - Nguyễn Linh Vĩnh Quốc Hồ Đình Thanh - Nguyễn Đăng Tùng - Ro Cham H’Yanar ——#7” Dantei))eke TAI LIEU GIAO DUC DIA PHUONG — TINH GIALA Bu Aan land đao ‘ Hã đà than avd Ax HOclamps ` NguymVWdinlieni Cad be 4“ Ong LE Day ind C Tog Âu lạ¿„M2)—:—— - Be Pur the ngs (clue bids) Ong Nguýi Vals Dong fr BA TAn thu Tugel ~ ho Nl Thi tang Nga - Be Lay Tw Han Ai 4 Ho” Pye Thun! te = - lô Ngupie FE Bind 5 - Bz ÑZ em RY Nar Z,# k Ong N guajen Link Vind Aur’ NHA XUAT BAN GIAO DUC VIET NAM ^LOI NOI DAU-+ Quý thầy cô giáo và các em học sinh lớp 2 thân mến! Ở lớp 1 các em đã được học các nội dung giáo dục địa phương thông qua một số chủ đề về cảnh đẹp, văn hoá truyền thống, nghề truyền thống, nhân vật tiêu biểu, Để giúp các em tiếp tục tìm hiểu về quê hương mình, Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai đã biên soạn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Gia Lai lớp 2 Nội dung tài liệu gồm 6 chủ để, nhằm trang bị cho các em những hiểu biết cơ bản ban đầu về văn hoá, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, của địa phương Qua đó, giúp các em thêm yêu quý và tự hào về quê hương mình, có ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị văn hoá của địa phương, có kĩ năng sống tốt hơn , Các chủ đề trong Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Gia Lai lớp 2 được tổ chức theo hướng hoạt động trải nghiệm Các em sẽ được học; được thực hành, được trải nghiệm dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo, phụ huynh học sinh và mọi người xung quanh Mong rằng, quý thầy cô giáo, quý phụ huynh sẽ đồng hành cùng các em, giúp các em có những trải nghiệm hữu ích để thêm yêu quý quê hương mình Chúc các em cùng bạn bè và người thân có những trải nghiệm thật vui và bổ ích CÁC TÁC GIẢ Hãy bảo quản, giữ gìn tài liệu để dành tặng cho các bạn học sinh xứ HP NHUNG Ki HIEU TRONG TAI LIEU KHỞI ĐỘNG ị Học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệm cá _ nhân đểtham gia hoạt động tạo hứng thú, tò :_ mò vào chủ đề mới & ey : Học sinh thực hiện các hoạt động quan sát, `” KHÁMPHÁ _ thảo luận, tìm tòi, tìm kiếm thông tin nhằm 4= THỰC HÀNH ` phát hiện và chiểm lĩnh những điều mới, ng Hỗ cachđề, Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ năng được ._ trang bị để giải quyết các vấn để, tình huống, _ Đài tập tương tự hay biến đổi nhằm khắc -_ sâu kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo một cách chắc chắn VẬN DỤNG Học sinh giải quyết các vấn đề của thực tế hoặc vấn để giả định có liên quan đến tri thức _ của chủ để, từ đó phát huy tính mềm dẻo của :_ tư duy, khả năng sáng tạo A 3 j MỤC LỤC Chủ đề 1 Tod Gn MS ee 5 Chủ đề 2 NHÀ GIÁO NAY DER Nhi g2 20080 dế 9 Chủ đề 3 NUIHAM RONG VA NUI CHU ĐANG YA 14 Chủ đề 4 NGHE LAM NHAC CU TRUYỀN THỐNG Ở GIA LAI 18 Chủ đề 5 PHONG TRÀO NUÔI HEO ĐẤT GIÚP BẠN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN 24 Chủ đề 6 RUỨC SẠCH NOI BN( an cu so sec uoitlbsydanC 0420 ) Chi dé 1 LE THO! TAI r6 {> KHOI DONG Quan sát và gọi tên các đồ vật có trong hình dưới đây Lễ Thổi tai của một gia đình người Jrai ở làng Kép, xã la Mơ Nông, huyện Chư Păh (Ảnh: Nguyễn Linh Vinh Quốc) 4 KHÁM PHÁ 1 Trong lễ Thổi tai thường sử dụng những lễ vật gì? Ghè rượu, con gà nướng, chén đồng, bầu nước, ng nứa, cuộn sợi bông vải, dao (Anh: Nguyễn Linh Vinh Quốc) 2 Tìm hiểu nghi thức lễ Thổi tai Khấn cúng trong lễ Thổi tai Thổi tai bên trái (Ảnh: Nguyễn Linh Vinh Quốc) Thổi tai bên phải Người mẹ chấm ngón tay vào rượu cần (Ảnh: Nguyễn Linh Vinh Quốc) Bôi rượu cần vào cổ mẹ Bôi rượu cần vào cổ em bé (Ảnh: Nguyễn Linh Vinh Quốc) Lễ Thổi tai thường được thực hiện trong khoảng thời gian đứa trẻ từ 1 tháng đến 1 tuổi, ở một số vùng của người Jrai và Bahnar Lễ Thổi tai được thực hiện với mong muốn em bé luôn khoẻ mạnh, khôn ngoan, lanh lợi và trở thành người tốt 7 THUC HANH 1 Cho biết hình nào dưới đây có liên quan đến lễ Thổi tai _.) hy (Ảnh: Nguyễn Linh Vinh Quốc) (Ảnh: Nguyễn Linh Vinh Quốc) (Ảnh: Nguyễn Linh Vinh Quốc) S VAN DUNG 1 Hãy kể với bạn hoặc người thân về lễ Thổi tai mà em đã được học hoặc đã được tham gia 2 Em hãy viết 2 đến 3 câu nói về ý nghĩa của lễ Thổi tai (Ảnh: Nguyễn Linh Vinh Quốc) -@widé2 NHÀ GIÁO NAY DER > KHOI DONG Em hãy nói về một vài nhân vật nổi tiếng của tỉnh Gia Lai đã có cống hiến to lớn cho quê hương, đất nước mà em biết Nha gido Nay Der (1895 - 1987) (Anh: Bảo tàng tỉnh Gia Lai) Nhà giáo Nay Der đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp cách mạng của tỉnh Gia Lai nói riêng và đồng bào dân tộc thiểu số nói chung Eo ì We ap KHAM PHA 1 Tìm hiểu chung về quê hương và con người của nhà giáo Nay Der Quan sát hình và đọc đoạn thông tin dưới đây, hãy trao đổi với bạn những cảm nhận đầu tiên của bản thân về quê hương và con người của nhà giáo Nay Der Nhà giáo Nay Der là người Jrai Ông sinh năm 1895, tại buôn Ơi Nu, nay thuộc xã la Rsiơm, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai Ông có một tuổi thơ gian khó nhưng với đức tính chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo, ông đã vượt qua mọi khó khăn để vươn lên trong cuộc sống Bình minh trên sông Ba (đoan chảy qua xã fa Rsiơm, huyện Krồng Pa) (Ảnh: Nguyễn Linh Vinh Quốc) 2 Tìm hiểu về công lao, đóng góp của nhà giáo Nay Der đối với quê hương, đất nước Đọc đoạn thông tin dưới đây và thảo luận với bạn về cống hiến của nhà giáo Nay Der cho quê hương, đất nước Nay Der la một trong những nhà giáo, nhà trí thức cách mạng đầu tiên của đồng bào Tây Nguyên Ông đã có công cùng với một số trí thức người Pháp hoàn thiện bộ chữ viết Jrai Ông mất năm 1987, tại huyện Ayun Pa (nay là thị xã Ayun Pa) Với những cống hiển của mình, nhà giáo Nay Der đã được Nhà nước tặng nhiều huân, huy chương và phần thưởng cao quý ———*⁄2) (Ảnh: Hồ Hữu Lộc) (Ảnh: Nguyễn Linh Vinh Quốc) Đồng bào các dân tộc Jrai, Bahnar ở Gia Lai có nhiều loại nhạc cụ truyền thống độc đáo như: cổng, chiêng, đàn tơ rưng, đàn goong, s + KHÁM PHÁ 1 Vật liệu chính Em hãy quan sát các hình sau và cho biết những vật liệu chính để làm đàn tơ rưng (Ảnh: Nguyễn Linh Vinh Quốc) Vật liệu chính để làm đàn tơ rưng thường là cây nứa hoặc cây lổ ô và dây buộc Dây buộc, trước đây người ta thường làm bằng sợi mây, ngày nay nó được thay bằng sợi dây dù để chắc, bền ——⁄*

Ngày đăng: 06/04/2024, 19:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan