Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn chịu trách nhiệm về chất lượng và hiệu quả sử dụng tài liệu được phê duyệt tại Điều 1 trong quá trình triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông b
BÁC KẠNBắc Kạn có tài nguyên rừng và khoáng sản phong phú, đa dạng, thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông — lâm sản
Tỉnh Bắc Kạn có nhiều di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh như: Khu di tích an toàn khu ATK Chợ Đồn, đền Thắm, hồ Ba Bể, động
Nàng Tiên, động Puông, là tiềm năng lớn để phát triển du lịch của tỉnh
Kinh tế, xã hội tỉnh phát triển theo hướng xanh và bền vững Năm 2022, kinh tế tỉnh Bắc Kạn tăng trưởng khá
Thu nhập GRDP bình quân đầu người, đạt 46,3 triệu đồng/ người Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ tăng trưởng ổn định Lượng khách du lịch đến với Bắc Kạn năm 2022 tăng hơn L4 lần so với cùng kì năm trước
2 | Nêu những nét chính về hoạt động kinh tế của tỉnh Bắc Kạn
2 Kể tên các dân tộc chủ yếu của tỉnh Bắc Kạn, dân tộc nào có dân số đông nhất?
3 Nêu một số nét chính về hoạt động kinh tế và điều kiện tự nhiên của tỉnh Bắc Kạn
1 Sắm vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu với các bạn về quê hương Bắc Kạn theo gợi ý sau:
— Vi tri dia li và một số địa danh của tỉnh
— Một số nét chính về điều kiện tự nhiên
2 Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng Bắc Kạn giàu đẹp hơn? e© Ghi nhớ: Bắc Kạn là tỉnh miền núi nằm ở trung tâm vùng Đông Bắc
Việt Nam, nổi tiếng với nhiều di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, trong đó nỗi tiếng nhất là hồ Ba Bề — hồ tự nhiên đẹp và lớn nhất cả nước Với địa hình phức tạp, mạng lưới sông ngòi phong phú cùng nguồn tài nguyên rừng và khoáng sản đa dạng nên kinh tế Bắc Kạn phát triển chủ yếu dựa vào sản xuất nông — lâm nghiệp và công nghiệp khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, phát triển du lịch.
LICH SU VA VAN HOA TRUYEN THONGIRON 1Hình 2.6 Trang phục truyền thống của một số dân tộc tỉnh Bắc Kạn
Bắc Kạn nỗi tiếng với nhiều loại đặc sản mang đậm bản sắc văn hoá của đồng bào các dân tộc thiểu số Trong đó, nhiều món ăn đã trở nên quen thuộc và hấp dẫn với du khách như: tép chua Ba Bễ, cá hồ Ba Bể nướng, lạp sườn hun khói, cơm lam, xôi đăm đeng, miến dong, bánh ngô (Na Rì), bánh gio, bánh trời, bánh dày, bánh khẩu sli, Bên cạnh đó còn có các sản vật như: rượu men lá, hồng không hạt, đào tiên Pác
A (Ngan Sơn), gạo bao thai (Chợ Đồn), khẩu nua lếch (Ngân Sơn),
Hình 2.9 Quả hồng không hạt Hình 2.10 Quýt Quang Thuận b) Văn hoá tinh thần
Phong tục tập quán của các dân tộc ở Bắc Kạn rất phong phú, đa dạng như: phong tục vòng đời của người Tày (lễ đầy tháng, lễ cưới xin, lễ sinh nhật, lễ nối số, lễ tang, lễ cầu an, ), tết mùng 3 tháng 3, tết rằm tháng bảy,
Nghỉ lễ cấp sắc, lễ cầu năm mới, cầu mùa của người Dao; lễ cắp sắc của người
Tày, lễ mừng sinh nhật (mừng thọ) của người Nùng, đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Khác với các lễ hội ở vùng đồng bằng, lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc ở Bắc Kạn có những nét đặc trưng riêng Lễ hội ngày nay được tổ chức sôi nổi nhưng vẫn giữ được nét truyền thống và phát huy các giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc
Nhiều lễ hội tiêu biểu như: lễ hội xuân; lễ hội Đền An Mã (gò Yên Ngựa, huyện Ba Bể); hội chùa Thạch Long (xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới); lễ hội Lồng tồng của người Tày ở huyện Ba Bé va thi trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông:
Năm 2014, lễ hội Lồng tồng của người Tày ở Ba Bễ đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Hình 2.11 Lễ hội Lông tông được tỗ chức vào dịp đầu xuân, năm mới
Một trong những lễ hội điển hình ở Bắc Kạn là lễ hội Mù Là của dân tộc Mông (xã Cổ Linh, huyện Pác Nặm) Lễ hội này thường được tổ chức với mục đích tạ ơn trời đất, cầu cho mùa màng bội thu và thu hút nhiều người dân trong các bản cùng tham gia
Hình 2.12 Đánh sảng (đánh cù) thể hiện súc mạnh Hình 2.13 Trò ném pao luôn có trong và sự khéo léo của những chàng trai dân tộc Mông các lễ hội của người Mông
Các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông có nhiều làn điệu dân ca như: hát ru, hát giao duyên, điệu phuối pác, dân ca nghỉ lễ, lượn Slương, Một số nhạc cụ dân tộc thường được sử dụng khi trình diễn âm nhạc là: đàn tính, khèn, quả nhạc, thanh la, kèn, sáo, nhị, chim choẹ, trong đó nổi bật nhất là nghệ thuật múa khèn của người Mông
Văn học dân gian Bắc Kạn bao gồm nhiều thể loại như: truyện cổ, truyền thuyết, truyện thơ, hát ru, câu đố, ca dao dân ca, Có thể kể đến một số tác phẩm tiêu biểu như: Sự tích Hò Ba Bé, Ba chang trai tài giỏi, Quả bầu tiên, Cây gỗ nghiến, Chàng rễ tham ăn, Khảm hải, qa Trình bày sơ lược một số nét văn hoá tiêu biễu của quê hương Bắc Kạn
2 Tìm hiểu một số nét về truyền thống lịch sử tỉnh Bắc Kạn Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu
Bắc Kạn có truyền thống yêu nước, đoàn kết, kiên cường chống giặc ngoại xâm và đã có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc Trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược, Bắc Kạn là một phần quan trọng trong căn cứ địa cách mạng Việt Bắc
—An toàn khu lớn nhất và quan trọng nhất của Trung ương Đảng
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, Bắc Kạn đã có 9 021 thanh niên xung phong ra mặt trận Trong chiến đấu, nhiều người đã lập những chiến công xuất sắc, được tặng danh hiệu “Dũng sĩ diệt Mỹ”; đặc biệt Đảng và Nhà nước ta đã phong tặng danh hiệu “Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân” cho 3 đồng chí: Nguyễn Văn Tần, Hà Văn Vấn và Nguyễn Văn Thoát Toàn tỉnh có 99 bà mẹ được phong tặng và truy tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”
1 Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Văn Thoát, sinh năm 1945 trong một gia đình nông dân người Tày, quê ở xã Nông Thượng, thị xã Bắc Kạn
(nay là thành phố Bắc Kạn) Ông nhập ngũ tháng 5/1965 Ngày 25/8/1970, ông được Nhà nước tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Khi được tuyên dương anh hùng, ông là thượng sĩ, tiểu đội trưởng công binh thuộc đại đội 3, tiểu đoàn 33, Binh trạm 32, Đoàn 559, là đảng viên Đảng Cộng sản
Việt Nam Thượng sĩ Nguyễn Văn Thoát đã anh dũng hi sinh tại chiến trường miền Nam vào tháng 3 năm 1971
2 Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Hà Văn Vấn, sinh năm 1944, quê ở xã Nông Hạ, huyện Chợ Mới Sinh ra và lớn lên khi đất nước có chiến tranh, người thanh niên dân tộc Tày đã chọn con đường ra mặt trận chiến đầu chống kẻ thù xâm lược, giành độc lập, tự do cho đất nước Năm 1965, ông cùng con em các dân tộc tỉnh Bắc Kạn nhập ngũ, lên đường vào Nam chiến đấu Trong cuộc chiến sinh tử với kẻ thù, ông đã dũng cảm cứu xe, cứu hàng
Hà Văn Vấn vinh dự được tặng 4 Huân chương chiến công hạng Ba, 3 lần đạt danh hiệu Chiến sĩ quyết thắng và ngày 01/10/1971 được Chủ tịch nước
Tôn Đức Thắng kí tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
3 Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Văn Tắn, sinh năm 1942, quê ở xã Hà Vị (nay là xã Quân Hà), huyện Bạch Thông Chàng trai dân tộc
Tày nhập ngũ tháng 8/1965 Ngày 31/12/1973, chuẩn uý Nguyễn Văn Tan —
Trung đội trưởng sửa chữa xe tăng (Đại đội 201, Cục quản lý xe máy, Tổng cục Hậu cần) được tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam
CỦA NGƯỜI MÔNGNgày 25/3/1951 Ngày 27/3/1951Câu 2: Di tích lịch sử Na Tu là: â›
Di tích lịch sử cấp tỉnh Di tích lịch sử cấp huyện
Di tích lịch sử cấp xã
Di tích lịch sử cắp Quốc gia
2 Nêu ý nghĩa lời dạy của Bác Hồ trong 4 câu thơ
3 Vì sao phải bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá khu di tích lịch sử Nà Tu?
1 Tìm hiểu, sưu tầm một số câu chuyện về khu di tích lịch sử Nà Tu qua sách báo và người thân
2 Viết một đoạn văn (từ 3 — 5 câu) mô tả về khu di tích lịch sử Nà Tu
3 Giới thiệu về khu di tích lịch sử Nà Tu với bạn bè, người thân
4 Chúng ta cần làm gì để gìn giữ khu di tích lịch sử Nà Tu và các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương em? ¢ Ghi nhớ: Ngày 28/3/1951, Bác Hồ đã đến thăm Liên phân đội thanh niên xung phong 312 đang làm nhiệm vụ đảm bảo giao thông phục vụ kháng chiến tại khu vực Nà Cù thuộc thôn Nà Tu, xã Cẩm Giàng, huyện
Bạch Thông (Bắc Kạn) Bác đã ân cân thăm hỏi, động viên các thanh niên và tặng 4 cau tho bat hu
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên”
Ở TỈNH BẮC KẠNDan téc Tay2 Nêu hiểu biết của em về nhà văn Nông Minh Châu?
Sưu tầm và tìm đọc các tác phẩm của nhà văn Nông Minh Châu e© Ghi nhớ: Nhà văn Nông Minh Châu tên thật là Nông Công Thỉ, người dân tộc Tày, sinh năm 1924, mắt năm 1979 Quê ông ở bản Cò Ludng,
Xã Thượng Quan, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Ông để lại sự nghiệp văn học khá đồ sộ, gồm: trường ca, thơ, bút kí, truyện ngắn, tiêu thuyết
Cả cuộc đời sáng tác của ông gắn với quê hương Việt Bắc
Quan sát hình ảnh và chia sẻ những thông tin mà em biết liên quan đến các hình ảnh này
1 Tim hiéu nguyén liéu lam mién dong Đọc thông tin, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
Miến dong được làm từ củ cây dong riềng Đây là cây trồng bản địa, được người dân tỉnh Bắc Kạn trồng từ lâu đời dé làm thực phẩm và chế biến ra sản phẩm miến dong
Hình 7.3 Hoa và củ cây dong riềng Hình 7.4 Thu hoach dong riéng
Bắc Kạn có điều kiện tự nhiên phù hợp để phát triển cây dong riềng, đặc biệt ở các huyện Na Rì và Ba Bẻ, nơi đã có truyền thống trồng dong riềng từ hàng trăm năm nay với giống dong riềng địa phương rất nồi tiếng Bắc Kạn hiện đang duy trì ổn định vùng trồng cây dong riềng từ 800 — 1 000 ha, trong đó vùng trồng tập trung tại hai huyện Na Rì, Ba Bể và một số vùng phụ cận khác như huyện Chợ Mới, Bạch Thông, Chợ Đồn
2 Tìm hiểu quy trình làm miến dong Đọc thông tin, quan sát hình ảnh và thực hiện yêu câu
Quy trình làm miến dong phải trải qua khá nhiều cống đoạn, với yêu cầu khắt khe về kĩ thuật và có những bí quyết riêng trong khâu lựa chọn nguyên liệu, pha chế, phơi miến, để đảm bảo sản phẩm có chất lượng, màu sắc, hương vị đặc trưng a) Chọn củ dong và nghiền bột: Chọn loại dong củ to đều và già Dong được cắt rễ, rửa sạch rồi cho vào nghiền nát để lọc lấy tinh bột
Hình 7.5 Củ dong riềng b) Lọc tinh bột dong riềng: Bột dong phải được lọc nhiều lần để thu về tinh bột dong nguyên chất Quá trình lọc tỉnh bột phải sử dụng nước sạch để gạn đi, gạn lại nhiều lần cho đến khi bột đạt độ trắng cần thiết Đây là khâu rất quan trọng giúp loại bỏ sạn cát và tạp chất ra khỏi bột
Hình 7.6 Lọc tinh bot dong riéng c) Tráng, tạo mỏng và hấp chín: Ở công đoạn này, người làm miến sẽ pha chế tinh bột dong riềng với lượng nước lạnh và nước sôi theo tỉ lệ nhất định để tạo hồ rồi mới đem tráng thành bánh
Hình 7.7 Tráng, tạo mỏng và hấp chín miễn d) Phơi bánh miến: Sau khi tráng, các lớp bánh miến được tách xuống phên (làm từ tre, nứa) đem đi phơi nắng e) Cắt và tạo hình sợi miến: Sau khi phơi đủ nắng, các lớp bánh được thu về, cắt thành những sợi miến
Hình 7.9 Cắt và tạo hình sợi miễn
†) Phơi miến: Sau khi cắt tạo hình sợi, miễn được đem ra phơi trên các dàn phên
42 g) Đóng gói sản phẩm miến dong:
Miến dong được đóng gói khá đa dạng, tuỳ theo loại miến (miến thái tay, miến cuộn xoắn, miến bó, ) và bao bì sẽ có các mức trọng lượng khác nhau, đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng và bảo quản ea Néu quy trinh san xuat mién dong
Hinh 7.11 Bong goi san pham mién dong
Hiện nay, quy trình sản xuất miến dong ngày càng được chuyên nghiệp hoá với đủ loại máy móc hỗ trợ nhằm giảm bớt sức lao động, nâng cao sản lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Bã dong riềng có thể sản xuất thành phân bón hữu cơ vi sinh, chất đốt, góp phần bảo vệ môi trường
3 Khám phá đặc điểm của miễn dong Bắc Kạn Đọc thông tin, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
Miến dong thành phẩm có màu trắng xám sáng, hơi đục, hơi ánh vàng, sợi miến khô dai Khi nấu, sợi miền không bị nát dù để quá lửa hoặc nấu lại mà luôn ở trạng thái dai, giòn và có mùi thơm đặc trưng của bột dong
Miến dong có tính mát, nhiều chất xơ, không chứa chất béo và ít calo, tốt cho sức khoẻ Miến dong có thể chế biến theo nhiều cách như xào, nấu, làm phụ liệu trong các món ăn khác Ở Bắc Kạn, miến dong là món ăn thân thuộc, không thể thiếu trên mâm cỗ của mỗi gia đình, nhất là trong những ngày Tết cổ truyền, ngày lễ trọng đại
Hình 7.12 Món miễn xào Hình 7.13 Món canh miễn a Mién dong Bac Kan co dac diém gi?
4 Tìm hiểu vai trò của nghề làm miễn dong ở Bắc Kan Đọc thông tin và thực hiện yêu cầu
Sản phẩm miễn dong ở Bắc Kạn được sản xuất quanh năm nhưng nhộn nhịp nhất là từ tháng Tám âm lịch kéo dài tới tháng Giêng năm sau vì thị trường cần cung cấp một lượng lớn miến để chuẩn bị cho dịp tết Nguyên đán
Những năm gần đây, diện tích trồng dong riềng ở Bắc Kạn được mở rộng, số lượng cơ sở chế biến, sản xuất miễn dong tăng lên Làm miến dong không chỉ giúp duy trì, phát triển nghề truyền thống mà còn tạo việc làm ổn định, mang lại nguồn thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế — xã hội ở địa phương
2 | Nêu vai trò của nghề làm miễn dong ở Bắc Kạn pS Ee/ Luyén tap
1 Nguyên liệu chính để sản xuất miến dong là gì? Tìm câu trả lời đúng
Dk Cu nghé we Cu khoai lang Củ sắn
Củ của cây dong riềng
2: n ắp xếp các bước theo quy trình sản xuất miến dong
Nghiền bột dong riềng, lọc nhiều lần dé thu về bột dong nguyên chát Làm sạch củ dong riềng
Tráng, tạo mỏng và hấp chín Phơi bánh miến
Phơi miến đã tạo sợi Cắt và tạo hình sợi miền Đóng gói sản phẩm
HHHHHD]3 Nêu lợi ích của miến dong đối với sức khoẻ con người
4 Câu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của nghề sản xuất miến dong ở Bắc Kạn? @‹
Duy trì, phát triển nghề truyền thống ở địa phương Phát huy truyền thống kiên cường, dũng cảm của cha ông ta Giải quyết lao động việc làm, tăng thu nhập cho người dân
Phát triển kinh tế — xã hội địa phương
4 Vẽ sơ đồ tư duy về nghề làm miến dong ở Bắc Kạn
MIEN DONG2 Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về nghề làm miến dong ở Bắc Kạn và một số món ăn từ miến dong
3 Kể tên và giới thiệu một số nghề truyền thống ở địa phương mà em biết e© Ghi nhé: Làm miến dong là một nghề cổ truyền có từ lâu đời của tỉnh
Bắc Kạn và cần được bảo tồn, phát triển Sản phẩm miến dong được chế biến từ tinh bột của củ dong riềng, chứa nhiều thành phần tốt cho sức khoẻ.
KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶQuan sát hình ảnh, đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
Hình 8.1 Khung cảnh thiên nhiên Hình 8.2 Nhũ đá trong động Nàng Tiên trong Khu bảo tôn thiên nhiên Kim Hỷ (xã Lương Hạ, huyện Na Rì) thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ
“Động Minh Tinh, động Nàng Tiên
Lấp lánh nhũ đá “ruộng tiền”, “ruộng thang” N
Hang Dơi, Suối Cải mênh mang Buông tháp nước, dựng bậc thang mây trời
Rừng Kim Hỷ giàu đẹp tươi
Thiên nhiên ban tặng vàng mười tài nguyên ”
(Đến Kim Hy - Tuệ Lâm) ca Em có nhận xét gì về Khu bảo tồn thiên nhién Kim Hy qua hình ảnh và đoạn thơ trên?
1 Tìm hiểu vài nét về Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hy OED Đọc thông tin và thực hiện yêu câu
Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷÿ là một trong ba khu bảo tồn, vườn quốc gia của tỉnh Bắc Kạn Khu bảo tồn được thành lập ngày 01/9/2003, có tổng diện tích tự nhiên
(diện tích đưa vào xây dựng phương án quản lí rừng bền vững giai đoạn 2021 - 2030) là 15.053,25 ha, trong đó: Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt là 8.453,88 ha, Phân khu phục hồi sinh thái là 6.372,63 ha và Phân khu dịch vụ —- hành chính là 226,74 ha
Khu bảo tồn nằm trên địa bàn sáu xã: Văn Lang, Lương Thượng, Kim Hỷ, Côn Minh (huyện Na Rì); Cao Sơn, Vũ Muộn (huyện Bạch Thông); phía Bắc giáp huyện Ngân Sơn; phía Đông giáp xã Văn Học, Sơn Thành, Văn Minh; phía Nam giáp xã Quang Phong và phần còn lại của xã Côn Minh; phía Tây giáp xã Tân Sơn và phần còn lại của hai xã Cao Sơn, Vũ Muộn
If cóc bát vài nét về Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hy
2 Giá trị cảnh quan, tài nguyên sinh thái Đọc thông tin, quan sát hình ảnh và thực hiện yêu câu a) Cảnh quan thiên nhiên độc đáo Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ nằm giữa rừng nguyên sinh điển hình cho hệ sinh thái núi đá vôi của vùng Đông Bắc, với kiểu rừng chính là rừng kín thường xanh cây lá rộng nhiệt đới ẩm Địa hình núi đá hùng vĩ với những vách núi đá thẳng đứng cùng thảm thực vật đặc trưng đã tạo nên cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp cho khu bảo tồn
Khu vực này còn có thác nước tự nhiên với cảnh quan phong phú, không khí trong lành, mát mẻ và nhiều hang động độc đáo, giàu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái như: động Minh Tinh (xã Lương Thượng giáp ranh với xã Kim Hỷ), hang Khuỗi Sáo
(xã Kim Hý), động Nàng Tiên (thị trấn Yến Lạc), thác Nà Đăng (xã Sơn Thành) của huyén Na Ri; hang Dơi (xã Cao Sơn, huyện Bạch Thông), Trong các hang động có thạch nhũ với nhiều hình thù đa dang, hap dẫn, là nơi cư trú của nhiều loài động vật đặc biệt là dơi, chim nhạn, chim yến,
Nhằm phát huy tiềm năng du lịch sinh thái của Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hÿ, tỉnh đã xây dựng “Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí giai đoạn 2022 — 2030” gắn bảo tồn di sản văn hoá với phát triển du lịch Theo đó, dự kiến mở một số loại hình du lịch sinh thái theo hướng du lịch khám phá và mạo hiểm, tổ chức các loại hình du lịch xuyên rừng, kết hợp với khám phá văn hoá cộng đồng, phát triển các tuyến du lịch sinh thái
Năm 1999, động Nàng Tiên đã được Bộ Văn hoá — Thông tin (nay là Bộ Văn hoá,
Thể thao và Du lịch) xếp hạng di tích cấp quốc gia
Hình 8.3 Nhũ đá lắp lánh nhiễu hình thù độc đáo Hình 8.4 Thác Nà Đăng (thôn Nà Làng, trong Hang Doi (xa Cao Sơn, huyện Bạch Thông) xã Sơn Thành, huyện Na Ri)
Hình 8.5 Đầu nguôn Suối Cải Hình 8.6 Khung cảnh làng, bản (thôn Bản Cuôn, xã Côn Minh, huyện Na Rì) trong vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ
2 | Nêu một số cảnh quan tự nhiên của Khu bảo tôn thiên nhiên Kim Hy b) Khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học
- Về hệ thực vật rừng, qua kết quả điều tra, đánh giá tính đa dạng khu hệ thực vật trong khu bảo tồn, bước đầu xác định có 1060 loài thực vật bậc cao thuộc 171 họ, 5 ngành thực vật là ngành
Thông đất, ngành Mộc tặc, ngành Hạt trần, ngành Ngọc lan và ngành Dương xỉ
Phần lớn các taxon (quần thể thực vật) tập trung trong ngành Ngọc lan với 126 họ, 763 loài Các ngành còn lại chiếm tỉ lệ khong dang ké
Hình 8.7 Du sam đá vôi (thông đá) trong Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ
Hình 8.8 Rừng nghiến trong Hình 8.9 Cây thông đất Khu bảo tôn thiên nhiên Kim Hỷ
Thông đất là loại cây thảo phụ sinh, mọc ở dưới mặt đất, chiều cao trung bình từ 40 — 50cm; thân cây có thé phat triển thòng hoặc thẳng đứng, phần lá cây trải dài đều trên nhánh cây Đây là loại dược liệu quý giúp hoạt huyết tăng cường tuần hoàn não, hỗ trợ giảm triệu chứng: hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, mất ngủ, suy giảm trí nhớ, đau mỏi vai gáy, hội chứng tiền đình do thiểu năng tuần hoàn máu não
— Về hệ động vật rừng có 458 loài động vật có xương sống, thuộc 96 họ 2B bộ
Thành phần loài ở đây đặc trưng cho khu hệ núi đá vôi, xen lẫn núi đất ngập nước ở vùng Đông Bắc Bộ, trong đó có 112 loài động vật nguy cấp, quý hiếm, như: voọc đen má trắng, hươu xạ, trĩ đỏ
Hình 8.10 Voọc đen má trắng - loài linh trưởng Hình 8.11 Trĩ đỏ sống chủ yếu trên núi đá vôi
~ Về tài nguyên: Ngoài hệ động thực vật phong phú, khu bảo tồn còn giàu tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là vàng và gỗ “Tổng trữ lượng gỗ các loại rừng do khu bảo tồn quản li là 2.490.781,8m3, gồm gỗ rừng tự nhiên (2.442,799,4 m)), gỗ rừng trồng (47.982,5 m°)
2 | Nêu những giá trị của Khu bảo tôn thiên nhién Kim Hy
3 Những biện pháp bảo vệ, bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ Đọc thông tin, quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu
— Quan lí, bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng Phục hồi hệ sinh thái rừng Phát huy tối đa chức năng của rừng: bảo vệ sinh thái núi đá vôi, đất đai, nguồn nước sinh hoạt, sản xuất; giảm thiểu suy thoái rừng, xói mòn đất rừng; hạn chế xói mòn đắt, rửa trôi đất, điều hoà nguồn nước
— Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng; phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ và phát triển rừng Nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học cho cán bộ, người dân và nhóm hộ tổ khoán, học sinh các trường, phân trường trong khu vực có diện tích rừng của Ban quản lí khu bảo tồn
SORTED1 Sưu tầm tranh ảnh và các đoạn phim ngắn về Khu bảo tồn thién nhién Kim Hy
2 Viết một đoạn văn hoặc vẽ bức tranh giới thiệu với bạn bè, người thân về Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ
3 Cùng thầy cô và bạn bè hoặc người thân tham quan hoặc xem video về Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ và chia sẻ cảm nhận của em về khu bảo tồn e© Ghi nhớ: Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ là một trong ba khu bảo tồn, vườn quốc gia của tỉnh Bắc Kạn với nhiều cảnh quan đẹp, háp dẫn; đa dạng sinh học; có giá trị cao về khoa học, kinh tế, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng,
NGUON ANH5 |1.1 Hội VHNT tỉnh Bắc Kạn 30, |5.1,5.2, |Nguyễn Thị Hướng
7 |14 Lê Thương Huyền 32 |5.6 Báo Bắc Kạn
7,8 |1.5,1.6_ |Nguyễn Phú Tuấn 35, 36 a 6.2, |Nông Thị Lanh b :
8 | 1.6c _ |Hội VHNT tỉnh Bắc Kạn 36 | 6.4 Lé Thuong Huyén 11, |2.1,2.2, |Céng TTDT tinh BacKan| | 37 |65 Bao Bac Kan
14, |2.9, 2.11, 15 | 2.12, 345 40, |7.4,7.5, 39, |7.2,7.3, |Céng TTT tỉnh Bắc Kạn hở: 41, |7.6,77,
11, 13| 2.3, 2.10 |Trần Ngọc Kiên “ án lu án Liên Bé
18, 21|3.1, 3.11 ÌĐức Thọ Tuần Liên, Bắc Kạn
19, |3.2, 3.3, |Lý Hồng Quân 20, |3.4, 3.5, 21 |3.6,3.7, 3.8, 3.0, 42 |7.12, 7.13 Lê Thương Huyền
Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn
22 |3.12 Sở Văn hóa, Thể thao và _
Du lịch tỉnh Bắc Kạn 45, |8.2,8.3, |Cỗổng TTĐT tỉnh Bắc Kạn ơ 47, |8.4, 8.5,
24, |4.1,4.2, |Céng TTDT tinh Bac Kan| |47, 48) 8.6, 8.8 |Đào Thị Mai Sen
25 |4.3 Âu Thị Hồng Thắm | 49 | 8.12 TTXVN