1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Học Phần Đầu Tư Tài Chính Đề Tài Phân Tích Cổ Phiếu Tập Đoàn Hòa Phát (Mck Hpg).Pdf

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Cổ Phiếu Tập Đoàn Hòa Phát (Mck: Hpg)
Tác giả Nguyễn Thị Bích Loan, Huỳnh Thị Thùy Duyên, Nguyễn Thị Hồng Phương, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Thị Thùy Dương, Phạm Ngọc Bích, Phan Ngọc Nguyên, Bùi Tuyết Vân, La Kim Yến
Người hướng dẫn Vân Trinh
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022 – 2023
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 5,02 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUThị trường chứng khoán đang là thị trường được quan tâm nhiều nhất ởViệt Nam, đóng vai trò quan trọng trong việc huy động các nguồn lực cho đầu tưphát triển kinh tế, góp phần ổ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU TẬP ĐOÀN HÒA

PHÁT (MCK: HPG)

Giảng viên hướng dẫn: Vân Trinh

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

TP.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 02 năm 2023

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Điểm tiểu luận: ……… / 10

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

(ký và ghi rõ họ tên)

1 Nguyễn Thị Bích 3120420218 - Phân tích 100%

Trang 3

năng thanh toán.

2 Huỳnh Thị Thùy

- Phân tích chỉ số hiệu quả hoạt động

100%

3 Nguyễn Thị Hồng

Phương 3120420347

- Phân tích chỉ số giá thị trường

- Phân tích giá cổ phiếu

100%

4 Nguyễn Thị Hồng

- Phân tích chỉ số giá thị trường

- Phân tích giá cổ phiếu

VN và lịch sử công ty Hòa Phát

100%

6 Nguyễn Thị Thùy

- Phân tích chỉ số hiệu quả hoạt động

100%

7 Phạm Ngọc Bích 3119420028

- Phân tích hệ

số đòn bẩy tài chính và lợi nhuận

100%

8 Phan Ngọc

Nguyên 3119420287

- Phân tích chỉ số khả năng thanh toán

100%

9 Bùi Tuyết Vân 3119420578 - Phân tích hệ

số đòn bẩy tài chính

- Hỗ trợ chỉnhsửa bài và phần tổng quan

- Phân tích SWOT, doanhthu và lợi

100%

Trang 4

10 La Kim Yến

(Nhóm trưởng) 3119420624

- Phân tích hệ

số doanh lợi

- Tổng bài

- Phân tích ngành thép

VN và lịch sử công ty Hòa Phát

100%

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

2

1.1 Phân tích vĩ mô toàn cầu 2

1.2 Phân tích vĩ mô nền kinh tế Việt Nam 2

1.1.1 Môi trường chính trị - xã hội

2

1.1.2 Pháp luật

2

1.1.3 Tốc độ tăng trưởng

3

1.1.4 Lạm phát

3

1.1.5 Lãi Suất

4

PHẦN 2: PHÂN TÍCH NGÀNH THÉP VIỆT NAM

5

2.1 Phân tích ngành

5

2.2 Mô hình CAPM: ( Er =rf +�(rm –rf)

6

2.3 Lợi suất (r)

7

PHẦN 3: PHÂN TÍCH TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 7

3.1 Giới thiệu về tập đoàn Hòa Phát 7

Trang 5

3.2 Phân tích tình hình hoạt động và tài chính của tập

đoàn Hòa Phát 8

3.2.1 Doanh thu và lợi nhuận

8

3.2.2 Phân tích tình hình tài chính

9

3.2.2.1 Các chỉ số về khả năng thanh toán

9

3.2.2.2 Các chỉ số về hiệu quả hoạt động

10

3.2.2.3 Các chỉ số đòn bẩy tài chính

12

3.2.2.5 Các chỉ số doanh lợi

14 3.2.2.5 Chỉ số giá thị trường

16 3.3 Phân tích SWOT Tập đoàn Hòa Phát

17

3.3.1 Strengths

17

3.3.2 Weakness

17

3.3.3 Opporturnities

18

3.3.4 Threats

19

PHẦN 4: PHÂN TÍCH GIÁ CỔ PHIẾU HPG

20

4.1 Phương pháp định giá tương đối

20

4.2 Định giá cổ phiếu sử dụng P/B

20

4.3 Định giá cổ phiếu sử dụng P/E

20

KẾT LUẬN 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Thị trường chứng khoán đang là thị trường được quan tâm nhiều nhất ởViệt Nam, đóng vai trò quan trọng trong việc huy động các nguồn lực cho đầu tưphát triển kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phát triển kinh tế -

xã hội Thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạncủa nền kinh tế, phát triển cân bằng giữa thị trường vốn và thị trường tiền tệ gópphần quan trọng vào tái cơ cấu nợ công và đầu tư công, hỗ trợ tích cực quá trình

cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, góp phần quan trọng vào sự phát triểnchung của nền kinh tế Tuy nhiên, thị trường chứng khoán của nước ta vẫn cònmặt hạn chế, điều này cũng khiến cho thị trường dễ nhận những cú sốc lớn docác NĐT cá nhân chuộng lướt sóng, đầu cơ áp đảo về khối lượng giao dịch trênthị trường Hệ quả là sau giai đoạn bùng nổ 2020-2021, thị trường đã sụt giảmmạnh cả về điểm số lẫn thanh khoản từ quý II/2022, làm giảm sức hút của thịtrường trong ngắn hạn khiến nhiều nhà đầu tư thua lỗ, rời bỏ thị trường.Đứng vị trí là một nhà đầu tư tại thời điểm thị trường như vậy, thật khólựa chọn ra một loại chứng khoán tốt, khi mà hiện nay có quá nhiều các mãchứng khoán đang niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Với lý do đó nhómchúng em chọn đề tài: “Phân tích cổ phiếu của Tập đoàn Hòa Phát (HPG)” đểgiúp cho các nhà đầu tư tham khảo khi ra quyết định đầu tư của mình

Vì bài nghiên cứu sẽ không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận được sựđóng góp ý kiến từ cô để nhóm chúng em có thể rút kinh nghiệm và hoàn chỉnhhơn cho những bài nghiên cứu sau này

Trang 7

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

3.3 Phân tích vĩ mô toàn cầu

Trong Báo cáo Triển vọng kinh tế tháng 11/2022, OECDnhận định nền kinh tế toàn cầu đang phải đối mặt với nhữngthách thức ngày càng lớn Tăng trưởng đã mất đà, lạm phát caodiễn ra dai dẳng, niềm tin suy yếu và tính bất ổn cao Xung độttại U-crai-na đã đẩy giá cả lên cao, đặc biệt giá năng lượng, làmgia tăng áp lực lạm phát vào thời điểm chi phí sinh hoạt đã tăngnhanh trên toàn thế giới Các điều kiện tài chính toàn cầu bịthắt chặt đáng kể trong bối cảnh tăng lãi suất chính sách củacác ngân hàng trung ương, đã ảnh hưởng tới chi tiêu và tăngthêm áp lực cho nhiều nền kinh tế thị trường mới nổi TheoOECD, tăng trưởng GDP toàn cầu được dự báo đạt 3,1% năm

2022, điều chỉnh tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo tại thờiđiểm tháng 9/2022 và sẽ chậm lại ở mức 2,2% vào năm 2023.Triển vọng toàn cầu cũng ngày càng nghiêng về các nền kinh tếthị trường lớn mới nổi của châu Á chiếm gần 3/4 tăng trưởngGDP toàn cầu vào năm 2023, phản ánh sự suy giảm triển vọngkinh tế của Hoa Kỳ và châu Âu

1.2 Phân tích vĩ mô nền kinh tế Việt Nam

1.1.1 Môi trường chính trị - xã hội

Nước ta có tình hình chính trị, xã hội ổn định, dịch bệnhđược kiểm soát…, tuy nhiên nền kinh tế phải đối mặt với nhiềukhó khăn, thách thức đến từ cả những yếu tố bên ngoài lẫn bêntrong Áp lực lạm phát tăng cao; giá xăng dầu, nguyên vật liệubiến động mạnh; các thị trường lớn, truyền thống suy giảm; sảnxuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn Trong khi phải xử lý nhiềuvấn đề phát sinh và những tồn tại, yếu kém đã tích tụ từ lâu.Dịch bệnh, thiên tai, bão lũ diễn biến phức tạp, gây nhiều thiệthại cho sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân Trước bốicảnh đó, chính phủ đã thực hiện chính sách tiền tệ chắc chắn,chủ động, linh hoạt, hiệu quả, phối hợp đồng bộ, hài hòa vớichính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm vàcác chính sách khác; bảo đảm sự cân bằng, hài hòa, hợp lý giữa

tỉ giá và lãi suất, giữa tăng trưởng và lạm phát; chấn chỉnh, xử

Trang 8

lý kịp thời những sai phạm, bất cập về tín dụng, ngân hàng, cácthị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản.

1.1.2 Pháp luật

Hiện nay hệ thống pháp luật của nước ta vẫn tiếp tục quátrình hoàn thiện, sửa đổi, chúng ta đã có một hệ thống phápluật khá đầy đủ và đồng bộ trên hầu hết các lĩnh vực, đủ đểđiều chỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội, tạo cơ sở pháp lý choquản lý nhà nước cũng như môi trường, hành lang pháp lý dẫndắt, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Với hệ thống luật, chínhsách đang được xây dựng và thực thi theo hướng đồng bộ, nhấtquán sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh củacác doanh nghiệp nói chung

1.1.3 Tốc độ tăng trưởng

Nền kinh tế có bước phục hồi tích cực ngay từ đầu năm

2022, tăng trưởng GDP 6 tháng năm 2022 ước tăng 6,42% sovới cùng kỳ, dự kiến cả năm sẽ vượt mục tiêu đề ra (6-6,5%);nếu tiếp tục nỗ lực, phấn đấu hơn nữa thì có khả năng sẽ đạtcao hơn ước tính ở thời điểm hiện tại Đồng thời, Việt Nam vẫngiữ vững được môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, nhất là trongbối cảnh nhiều nền kinh tế lớn mất ổn định, đối mặt với rủi rosuy thoái Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng ổn định, duy trì ổnđịnh trong một thời gian thì cơ hội đầu tư các dự án sẽ được caohơn

1.1.4 Lạm phát

Bình quân năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 2,59% so vớinăm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,15%),điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giálương thực, xăng, dầu và gas tăng

Trang 9

Hình 1: Tình hình lạm phát (nguồn: KOV)

Như vậy, trong năm 2022 mặt bằng giá cơ bản được kiểmsoát, tuy nhiên áp lực lạm phát năm 2023 là rất lớn Diễn biếngiá cả hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu trên thế giới đang có xuhướng giảm do tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại nhưng rủi

ro tăng trở lại khá cao do xung đột giữa Nga – Ucraina vẫn tiếptục diễn biến phức tạp Bên cạnh đó, sự phục hồi kinh tế TrungQuốc có thể kéo nhu cầu năng lượng gia tăng Kinh tế Việt Nam

sẽ tiếp tục phục hồi trong năm 2023 do tác động của các gói hỗtrợ thúc đẩy tăng trưởng cùng với nhu cầu tiêu dùng hàng hóa

và dịch vụ tăng sẽ đẩy giá cả hàng hóa lên cao Chính vì vậy,công tác quản lý, điều hành giá trong thời gian tới cần tiếp tụcthực hiện thận trọng, chủ động và linh hoạt để bảo đảm kiểmsoát tốc độ tăng giá tiêu dùng năm 2023

1.1.5 Lãi suất

Xu hướng lạm phát gia tăng đang diễn ra trên toàn cầu, nhất là nền kinh tếlớn của thế giới như: Mỹ, Anh, các nước khu vực đồng tiền chung Euro… đangđối mặt với mức lạm phát cao nhất trong nhiều thập kỷ Để ứng phó với lạmphát, các ngân hàng trung ương trên thế giới đã và đang tăng nhanh và mạnh cácmức lãi suất điều hành Không là ngoại lệ, ngày 25/10/2022, Ngân hàng Nhànước Việt Nam cũng đã chính điều chỉnh tăng lãi suất điều hành, do đó lãi suấtcho vay cũng sẽ điều chỉnh tăng lên

Xu hướng này được tiếp nối với tần suất nhiều hơn và cường độ lớn hơnsau khi Ngân hàng Nhà nước nâng 2 lần lãi suất điều hành Tính đến ngày14/12/2022, lãi suất huy động kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng đa số daođộng ở mức từ 6,1% - 8,3%/năm, có ngân hàng huy động lãi suất lên đến11%/năm với số tiền từ 1 tỷ đồng trở lên… Nhìn chung, so với cuối năm 2021,mặt bằng lãi suất huy động của hệ thống ngân hàng hiện nay tăng khoảng 3% –4% ở các kỳ hạn trên 6 tháng và trên 12 tháng

Để các tổ chức tín dụng yên tâm đồng thuận hạ lãi suất huy động, Ngânhàng Nhà nước đã nỗ lực hỗ trợ thanh khoản thông qua thị trường mở và mở lạikênh bán ngoại tệ Tuy nhiên, sau khi bơm ròng khoản tiền lớn với kỳ hạn dài,

Trang 10

thị trường đã ổn định và thậm chí xuất hiện sự dôi dư Theo đó, nhà điều hànhtiền tệ cũng đã bắt đầu phải mở kênh hút tiền về.

Hình 2: Lãi suất huy động của ngân hàng

PHẦN 2: PHÂN TÍCH NGÀNH THÉP VIỆT NAM

2.1 Phân tích ngành

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2021, sản lượngxuất khẩu sắt thép các loại đạt 13,096 triệu tấn, kim ngạch xuấtkhẩu đạt 11,795 tỷ USD, tăng 123,4% và nhập khẩu đạt 11,523

tỷ USD, tăng 42,6% so với cùng kỳ năm 2020; xuất siêu đạt 272triệu USD

Sản phẩm thép của Việt Nam đã được xuất khẩu đến hơn

30 thị trường trên thế giới Riêng xuất khẩu thép xây dựng năm

2021 đã tăng gấp 1,5 lần so với cùng kỳ năm 2020, tương ứngkhoảng 2,2 triệu tấn Một số thị trường chiếm tỷ trọng xuấtkhẩu thép lớn trong năm 2021 gồm: ASEAN đạt 3,093 tỷ USDchiếm 26,2% tổng kim ngạch, EU đạt 1,866 tỷ USD chiếm15,98%, Trung Quốc 1,666 tỷ USD chiếm 14,12%, Mỹ đạt 1,365

tỷ USD chiếm 11,57%

Theo báo cáo được Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) công bố ngày19/12, sản xuất thép thành phẩm tháng 11/2022 đạt 1,825 triệu tấn, giảm10,78% so với tháng 10/2022 và giảm 36,8% so với cùng kỳ 2021 Tiêu

Trang 11

thụ thép các loại đạt 1,942 triệu tấn, tăng 2,87% so với tháng trước nhưnggiảm 16,2% so với cùng kỳ.

Tính chung 11 tháng năm 2022, sản xuất thép thành phẩm đạt 27,12triệu tấn, giảm 11,3% so với cùng kỳ năm 2021 Bán hàng thép thành phẩmđạt 25,1 triệu tấn, giảm 6,8% so với cùng kỳ năm 2021

Hình 3: Xuất nhập khẩu sắt thép tại Việt Nam 2021-2022

2.2 Mô hình CAPM: ( Er =rf +�(rm –rf)

Trang 12

Lãi suất tín phiếu phi rủi ro (rf): Lãi suất tín phiếu phi rủi ro là lãi suất mà ở

đó gần như rủi ro bằng 0 Bên đi vay gần như chắc chắn sẽ trả được bạn tiền gốccộng thêm một khoản lãi nhất định Ta có thể lấy lãi suất trái phiếu chính phủ kỳhạn 10 năm để làm lãi suất phi rủi ro Suy ra: rf = 2.8%

Hình 4: Lãi suẩt trái phiếu năm 2020 (nguồn: GOV)

- Lãi suẩt thị trường ( ):

Bảng 1: Xếp hạng uy tín của Moody

- = Phần bù rủi ro vốn cổ phần (ERP) + rf = 3.56% + 7.8% +2.8% = 14.16%

Trang 13

- Hệ số Beta là đại được đo lường mức độ biến động của cổphiếu so với thị trường chung Dữ liệu cập nhật ngày17/10/2022: Beta = 1.53.

- Áp dụng mô hình CAMP tìm lợi suất yêu cầu Ta có: Er = rf+ (rm – rf)= 2.8% + 1.53 (14.16% - 2.8%) = 0.2018

2.3 Lợi suất (r)

(ngày 01/01/2022) Cuối năm 2022 (ngày 31/12/2022)

Bảng 2: Cổ phiếu và Giá cổ phiếu HPG (2022)

Năm 2022 Tập đoàn Hòa Phát không chia cổ tức nên lợi suất R được xácđịnh bằng công thức:

r = (Giá cuối kỳ - Giá đầu kỳ + Cổ tức) /Giá đầu kỳ = (18.100 – 35.380)/ 35.380

= (-0.4846)

Vì r > E(r) không nên đầu tư vào ngành này ở thời điểm hiện tại Tuy nhiên,chúng ta cần đi sâu hơn để hiểu rõ vì sao ở hiện tại ngành này không nên đầu tưhoặc tương lai dài hạn của ngành sẽ biến động ra sao? Tất cả sẽ được phân tích ởphần tiếp theo

PHẦN 3: PHÂN TÍCH TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

3.1 Giới thiệu về tập đoàn Hòa Phát:

- Tên công ty: Tập đoàn Hòa Phát

- Địa chỉ: KCN Phố Nối A- Xã Giai Phạm- Huyện Yên Mỹ- Tỉnh Hưng Yên

- Cơ cấu vốn chủ sở hữu:

Bảng 3: CĐKT HPG

Hình 5: Cơ cấu nguồn vốn

Trang 14

Trong năm 2021, thời kỳ phục hồi kinh tế sau ảnh hưởng đại dịch HòaPhát đã tăng trưởng vốn chủ sở hữu từ 90.781 tỷ đồng lên 96.113 tỷ đồng năm

2022 Tỷ lệ nợ phải trả quý IV năm 2021 đã giảm so với quý III từ 52% còn49% Qua hai năm 2021-2022 cho thấy tập đoàn tăng dần vốn chủ sỡ hữu trong

đó vốn góp (cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết) chiếm hơn 50% vốn chủ

sở hữu, đồng thời đã giảm tỷ lệ nợ phải trả trong năm 2022 trong đó nợ ngắnhạn là 62.385 tỷ đồng và nợ dài hạn là 11.837 tỷ đồng

- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất các sản phẩm kim loại cơ bản Sản xuất sản/

phẩm thép từ nguyên liệu thu mua

3.2 Phân tích tình hình hoạt động và tài chính của tập đoàn Hòa Phát

3.2.1 Doanh thu và lợi nhuận:

Năm 2022 là một năm khó khăn với ngành thép Hòa Phát ghi nhận142.771 tỷ đồng doanh thu và đạt lợi nhuận ròng 8.444 tỷ đồng, sụt giảm lầnlượt 5% và 76% so với năm 2021 Tổng nộp ngân sách Nhà nước trong năm đạt11.200 tỷ đồng Doanh thu năm 2022 đạt 89% kế hoạch đề ra, giảm 5% so vớinăm 2021 và tiếp tục là năm có doanh số trên 6 tỷ USD Trong đó, thép đónggóp 94% doanh thu toàn Tập đoàn Doanh thu của lĩnh vực thép giảm 4% donhu cầu thị trường cùng với giá bán thép giảm so với cùng kỳ Doanh thu lĩnhvực bất động sản giảm 59% Lợi nhuận năm 2022 đạt 34% kế hoạch và giảm76% so với cùng kỳ 2021, trong đó lĩnh vực tạo nên sự sụt giảm này chủ yếu là

do ngành thép giảm 76% lợi nhuận và nông nghiệp giảm 92% lợi nhuận EBITDA năm 2022 là 23.722 tỷ đồng, giảm 49% so với 2021 cho thấyhiệu quả thuần từ hoạt động kinh doanh không tính chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp, chi phí tài chính và dòng khấu hao giảm đột ngột so với năm trước.EBITDA quý I năm 2022 đạt 11.711 tỷ đồng và sụt giảm dần Nguyên nhânchính gây sụt giảm về tiêu thụ và giá bán thép xây dựng dẫn đến doanh thu thépgiảm dần trong năm 2022 Từ giữa tháng 5/2022, giá thép xây dựng bắt đầugiảm mạnh gần như liên tiếp khiến giá thép giảm 25% so với giá quý I Đồngthời, nhu cầu thị trường trong nước và thế giới duy trì ở mức thấp, tiêu thụ chậm

Ngày đăng: 28/11/2024, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w