1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận học phần lý thuyết tài chính tiền tệ đề tài pension funds

12 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pension Funds
Tác giả Trần Bảo Châu, Nguyễn Quang Huy, Bui Ngoc Khanh, Trần Nguyễn Thanh Kiều, Phan Thị Nhã Linh, Bùi Phương Nguyên, Lê Thị Trà My, Pham Thị Diễm Quỳnh
Người hướng dẫn Bùi Kim Phương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ
Thể loại tiểu luận học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Tại nhiều nước trên thế giới hiện nay, bao gồm cả Việt Nam, các quỹ trợ cấp hưu trí hoạt động theo mô hình "pay-as-you-go", nghĩa là tiền lương hưu chi trả cho những người đã về hưu ở th

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRƯỜNG DAI HOC KINH TE —- LUAT

KHOA KINH TE

000

TIEU LUAN HOC PHAN: LY THUYET TAI CHINH-TIEN TE

DE TAI: PENSION FUNDS

Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn:

Nguyễn Quang Huy K214130883 Bui Ngoc Khanh K214130885 _ Trần Nguyễn Thanh Kiều K224010025

Phan Thị Nhã Linh K204010005 Bùi Phương Nguyên K214140880 Lê Thị Trà My K214130892

Pham Thị Diễm Quỳnh K214130903

TP Hỗ Chí Minh, 09 tháng 09 năm 2023

Trang 2

Loi cam doan Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận Pension Funds do nhóm 3 nghiên cứu và

thực hiện

Chúng em đã kiểm tra đữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả bài làm của đề tài Pension Funds là trung thực và không sao chép tir bat kì

bài tập của nhóm khác

Các tài liệu trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng

(Kí và ghi rõ họ tên)

Trang 3

LOI CAM ON

wc

Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn cô Bùi Kim Phương Trong quá trình học tập và

tìm hiểu bộ môn Nguyên lý tài chính-tiền tệ, chúng em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết của cô Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức

để có cái nhìn sâu sắc và toàn điện hơn Thông qua bài tiểu luận này, nhóm chúng em xin trình bày lại những gì mà mình đã tìm hiệu về Pension Funds trong nguyên lý tài chính-tiền

tệ gửi đến cô

Do giới hạn kiến thức và khá năng lý luận của bán thân còn nhiều thiêu sót và hạn

chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của cô để bài tiêu luận của nhóm 3 được hoàn thiện

hơn

Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MUC LUC

I Quỹ hưu trí (Pension Eund$) - - s5 3 13x HH HH HH ng ry 5 JN x ủ.a.Ỷ 5

2 Lịch sử hình (ÍHÀHÍH Ặ Án Hàn HAY HH HH Hà HH tr, 5

3 Ban chat và phương thức hoạt động 5 Scs2TEHHH.22212212112.2 xe 6

I0 v1 6.22 n6 7

1 Trung gian tài Chính là gÌ? HH HH re 7

2 Trung gian tài chính có đặc trưng gÌ? nen HH kg kh 8

TI Quỹ hưu trí đã thực hiện vai trò này thế nào Ð -2- 2 2252 2s22z2zzzsczxe2 9

TV Gt Wd 88-4 11

MWY E004 1 11

Trang 5

I Quy hwu tri (Pension Funds)

1 Khái niệm:

Quỹ hưu trí chính là một dạng định chế tài chính giúp quản lý tiền hưu trí một cách

tự nguyện theo các thỏa thuận tại hợp đồng của cá nhân, công ty và chính phủ

Quỹ này sẽ thu tiền đóng góp của người thuê lao động và người lao động, cũng như

thanh toán tiền cho những người về hưu theo mỗi ngày Quỹ này tập trung chuyên môn hóa vào các khoán đầu tư dai han như trái phiêu, cô phiếu, bất động sản hay chứng khoán chính

phủ

Người tham gia báo hiêm và công ty báo hiểm chủ động thỏa thuận ký kết hợp đồng với mức phí và quyền lợi bảo hiểm phù hợp trong khả năng của mình Người tham gia vào

các gói bảo hiểm hưu trí sẽ bắt đầu nhận quyền lợi từ bảo hiểm khi đã đạt đến độ tuôi như

thỏa thuận trong hợp đồng (Ở Việt Nam 60 tuổi 03 tháng với nam và 55 tuôi 04 tháng với

nữ)

2 Lịch sử hình thành

Các quỹ hưu trí đầu tiên được thành lập vào nửa sau của thế ky 19 Ban đầu, là bảo

hiểm cho các sĩ quan cảnh sát, giáo viên và công chức, từ đó củng cô tô chức dịch vụ

công Từ năm 1888 dén nam 1914, hầu hết chính quyền các thành phố tự trị, thành phố lớn

và một số bang đã thiết lập quỹ lương hưu cho nhân viên của họ Quỹ hưu trí lớn nhất vào thời điểm đó là bảo hiểm cho công nhân và nhân viên của Đường sắt Liên bang Thụy Sĩ

(SBB)

Hệ thống hưu trí Việt Nam bắt đầu hình thành từ năm 1962 Ngày 27/12/1961, Nghị định 218/CP về ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ BHXH đối với công nhân viên chức nhà nước được ban hành, nghị định này được coi là văn bản gốc về BHXH đối với cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước, gồm có 06 chế độ và quy định Quỹ BHXH nằm

trong ngân sách nhà nước, do các cơ quan, đơn vị đóng góp Chế độ BHXH đối với công

Trang 6

nhân viên chức nhà nước là chế độ có mức hưởng được xác dinh trudc (DB - PAYG - define

benefits pay as you go)

Giai doan 1995-2007, kinh té Viét Nam phat trién, thành phần kinh tế tư nhân gia tăng, làm phát sinh những vấn đề phức tạp khó khăn trong việc quản lý hành chính, tài chính và đặc biệt báo vệ quyên lợi cho người lao động Trước những bắt cập đó, năm 1995, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (VSI) được thành lập để quản lý hệ thống nhưng vẫn dưới sự

bảo trợ của Chính phủ

Giai đoạn từ 2007 - nay, Luật BHXH được thông qua và có hiệu lực thi hành từ

01/01/2007 đối với BHXH bắt buộc; từ ngày 01/01/2008 đối với BHXH tự nguyện; từ 01/01/2009 đối với Báo hiêm thất nghiệp

3 Bán chất và phương thức hoạt động:

Hai phương thức đầu tư quỹ hưu trí tự nguyện phô biến nhất hiện nay là:

Đầu tư thông qua người sử dụng lao động Tức là người sử dụng lao động chịu trách nhiệm đóng góp vào quỹ hưu trí thay cho người lao động hoặc người sử dụng lao động và người lao động đều phải đóng góp vào quỹ hưu trí theo một tỷ lệ nhất định

Đầu tư trực tiếp vào các quỹ hưu trí Khi đó, người lao động chủ động đóng góp vào

quỹ hưu trí mà không nhận được sự hỗ trợ từ người sử dụng lao động: các cá nhân tự nguyện

đóng góp vào quỹ hưu trí

Tại nhiều nước trên thế giới hiện nay, bao gồm cả Việt Nam, các quỹ trợ cấp hưu trí hoạt động theo mô hình "pay-as-you-go", nghĩa là tiền lương hưu chi trả cho những người

đã về hưu ở thời điểm hiện tại được lấy từ những đóng góp cho quỹ lương hưu của những

người đang lao động Hệ thông này về mặt lý thuyết và thực tiễn đã bộc lộ tính không bền

vững trong dài hạn:

1/ Đối với các nước phát triên, thì lượng đóng góp có thê không đủ bù đắp lượng chỉ

trả, dan đến hậu quá mức trợ cấp hưu trí trung bình của một người sẽ giảm mạnh và có thé

không bảo đảm một mức sống bình thường cho họ

Trang 7

2/ Mức đóng góp và chỉ tra của quỹ trợ cấp cũng cho thấy sự mắt cân bằng trong dai

hạn khi mà mức sống, tuôi thọ trung bình đang ngày càng tăng lên (chi trả vượt khả năng

tài chính của quỹ)

3/ Mô hình quỹ trợ cấp tiền lương này cũng cho thấy sự không công bằng giữa các

thế hệ khi mà gánh nặng trợ cấp hưu trí ngày càng lớn và người chịu trách nhiệm đóng góp

với mức ngày càng cao lại là thế hệ trẻ

II Vai tro cua trung gian tài chính

1 Trung gian tài chính là gì?

Trung gian tài chính được hiệu là những tổ chức thực hiện việc huy động vốn nhàn

rỗi của những cá nhân muôn tiết kiệm, sinh lời và sau đó cung cấp vôn cho những chủ thê

có nhu cầu về vốn Hay nói cách khác thì trung gian tài chính là những tổ chức đóng vai trò

trung gian giữa hai bên trong một giao dịch tài chính

Các tổ chức trung gian tài chính cung cấp một số lợi ích cho người tiêu dùng như

báo đám tính an toàn, tính thanh khoản và tính kinh tế theo quy mô liên quan đến quản lý

tài sản và ngân hàng

Trên thực tế các trung gian tài chính là cơ sở kinh doanh tiền tệ và giấy tờ có giá với

mục đích sinh lời Các trung gian tài chính đóng vai trò là những trung gian về: huy động vốn và cho vay vốn, trung gian thanh khoản, trung gian thông tin cung cấp thông tin tài chính đến các chủ thể trong nền kinh tế, đồng thời đưa ra những bảng phân tích, nhận định,

dự đoán về các vấn đề, xu hướng của nên kinh tế

Cách hoạt động của thị trường tài chính:

Người trung gian có thê cung cấp các gói thanh toán, cho thuê, bảo hiểm hoặc các dịch vụ tài chính khác Tuy nhiên, trung gian tài chính phi ngân hàng không chấp nhận tiền gửi từ công chúng

Trang 8

Các trung gian tài chính chuyên tiên từ các bên thừa vôn sang các bên cần vôn Nhiéu trung gian tham gia vào các sàn giao dịch chứng khoán và sử dụng các kê hoạch dài hạn đê

quán lý và phát triển quỹ của họ

2 Trung gian tài chính có đặc trưng gi?

Trung gian tài chính có những đặc trưng cơ bản sau:

Trung gian tài chính thu gom tiền gửi từ người dân, doanh nghiệp và các tô chức khác và sau đó phân phối lại vốn này thông qua việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài

chính như cho vay, mở tài khoản tiết kiệm, mua bán chứng khoán, bảo hiểm và các dịch vụ

tài chính khác

Trung gian tài chính đóng vai trò là liên kết giữa những người có dư tiền mặt (người

tiết kiệm) và những người cân tài chính (người vay) Bằng cách thu gom tiền gửi từ người tiết kiệm, trung gian tài chính có khá năng cung cấp vốn cho những người có nhu cầu vay

tiền, đáp ứng các mục tiêu tài chính của khách hàng

Trung gian tài chính đảm nhận vai trò quan trọng trong quản lý rủi ro tài chính Bằng cách phân tán rủi ro từ các khoán vay và đầu tư đa dạng, trung gian tài chính giúp giảm

thiểu rủi ro cho các bên liên quan Đồng thời, chúng thực hiện các hoạt động như phân tích

tín dụng, định giá tài sản, đánh giá rủi ro và quán lý tài chính để đám bảo sự ôn định và an

toàn cho hệ thống tài chính

Trung gian tài chính cung cấp thông tin và tư vấn tài chính cho khách hàng Điều này bao gồm cung cấp thông tin về các sản phẩm tài chính, các lựa chọn đầu tư, quán lý rủi

ro và các vấn đề tài chính khác Trung gian tài chính giúp khách hàng hiệu rõ hơn về các

cơ hội và rủi ro tài chính, từ đó hỗ trợ khách hàng trong việc đưa ra quyết định tài chính hiệu quả

Trung gian tài chính tạo điều kiện cho việc giao dịch và đàm phán giữa các bên liên

quan trong hệ thống tài chính Chúng giúp đưa ra các điều khoán và điều kiện giao dich

hợp lý, đảm bảo tính minh bạch, công bằng và an toàn cho các bên tham gia

Trang 9

Trung gian tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối nguồn vốn và nhu

cầu tài chính, quán lý rủi ro, cung cấp thông tin và tư vấn tài chính, tạo điều kiện cho giao

dịch và đàm phán tài chính Nhờ có những đặc trưng này, trung gian tài chính đóng góp quan trọng vào hoạt động tài chính và phát trién kinh tê

II Quỹ hưu trí đã thực hiện vai trò trung gian tài chính như thế nào ?

Ở Việt Nam: quỹ hưu trí đã đóng vai trò quan trọng trong việc đảm báo sự an sinh

xã hội và bền vững của hệ thống hỗ trợ hưu trí Dưới đây là một sô vai trò quan trọng của quỹ hưu trí tại Việt Nam:

Báo dam an sinh xã hội cho người lao động: Quỹ hưu trí cung cấp một nguồn thu

nhập ồn định cho người lao động khi họ về hưu Điều nảy giúp đảm bảo cuộc sông ồn định

và chất lượng cuộc sống cho người cao tuôi, giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình và

xã hội

Đồng hành với chính sách an sinh xã hội: Quỹ hưu trí là một phần trong hệ thông

chính sách an sinh xã hội tại Việt Nam, bên cạnh các chương trình bảo hiểm xã hội khác

Nó đóng vai trò bỗ sung, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người cao tuổi và góp phần giảm

bớt bắt bình đẳng xã hội

Tạo ra nguôn tiết kiệm dài hạn: Quỹ hưu trí góp phần tạo ra nguồn tiết kiệm đài hạn trong nền kinh tế Các khoán tiền gửi vào quỹ hưu trí được đầu tư và sinh lợi nhuận, góp

phần vào sự phát triển của thị trường tài chính và kinh tế nói chung

Hỗ trợ phát triển vốn đầu ae: Quỹ hưu trí có thé dong vai trò như một nhà đầu tư lớn, góp phần vào phát triên vôn đầu tư trong nước Bằng cách đầu tư vào các dự án, doanh nghiệp và quỹ tài sản khác, quỹ hưu trí có thể tạo ra thu nhập và đóng góp vào sự phát triên

kinh tế của đất nước

Mặt hạn chế tại Việt Nam: Tuy nhiên, việc đánh giá tính hiệu quá và tốt hay không

của quỹ hưu trí phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm quản lý quỹ, cơ cầu đầu tư, độ tin cậy

và tính bền vững của quỹ Các thách thức như sự gia tăng của dân số già, tài chính quỹ hưu

Trang 10

trí, và quản lý rủi ro cũng cần được xem xét đê dam bao vai trò của quỹ hưu trí hiệu quả va bền vững trong tương lai

Thể giới: quỹ hưu trí đã đóng vai trò quan trọng trong nhiều khía cạnh Dưới đây là

một số vai trò chính của quỹ hưu trí trên phạm vi quốc tế:

Bao dam an sinh xã hội cho người cao tuổi: Quỹ hưu trí cùng cấp nguồn thu nhập

ôn định cho người cao tuổi khi họ về hưu Điều này giúp đám bảo cuộc sống và sự an sinh

xã hội cho người già, giám bớt áp lực tài chính cho gia đình và xã hội

Tạo ra nguôn tiết kiệm dài hạn: Quỹ hưu trí góp phần tạo ra nguồn tiết kiệm đài hạn trong nên kinh tế Các khoản tiền gửi và đóng góp vào quỹ hưu trí được đầu tư và sinh lợi

nhuận, góp phần vào phát triển của thị trường tài chính và kinh tế

Đóng vai trò như một nhà đầu tư lớn: Quỹ hưu trí thường đóng vai trò như một nhà

đầu tư quan trọng trên thị trường tài chính Bằng cách đầu tư vào cô phiếu, trái phiếu, bat

động sản và các công cụ tài chính khác, quỹ hưu trí có thê tạo ra thu nhập và đóng góp vào phát triên kinh tế của một quốc gia

Góp phần vào ồn định tài chính: Quỹ hưu trí có thể đóng vai trò quan trong trong

việc tạo ra sự ôn định tài chính và ôn định kinh tế Bằng cách phân bỏ và quản lý rủi ro

đúng cách, quỹ hưu trí có thê giúp duy trì và bảo vệ giá trị tài sán trong quá trình biến động

của thị trường tài chính

Đóng góp vào phát triển kinh tế: Quỹ hưu trí có thể đóng góp vào phát triển kinh tế thông qua việc hỗ trợ các dự án, doanh nghiệp và các hoạt động đầu tư khác Nó có thể cung cấp vốn đầu tư cho các công ty, góp phần vào tăng trưởng kinh tế và sự phát triên bền vững

Mặt hạn chế về thê giới: Tuy nhiên, hiệu quả và tác động của quỹ hưu trí có thé thay đổi tùy thuộc vào các yếu tô như quản lý quỹ, quy mô, cơ cau dau tu, cơ chế quán lý rủi ro

và quyền lợi của các thành viên tham gia Quỹ hưu trí cần được thiết kế và quản lý một cách cân thận để đảm báo sự bền vững và hiệu quả trong việc đáp ứng nhu cầu hưu trí của người dân

Ngày đăng: 26/08/2024, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w