1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận học phần nhập môn tài chính ngân hàng đề tài tổng quan về ngân hàng

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng quan về Ngân hàng
Tác giả Nguyễn Ngọc Linh, Huỳnh Lớ Diễm Kiều, Bụi Ngụ Cẩm Liớn, Bụi Ngọc Linh, Nguyễn Ngọc Thiớn Kim
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trung Trực
Trường học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Tài chính - Kế toán
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Sự ra đời của đồng tiền cách mạng đã góp phần quan trọng trong quá trình đấu tranh với địch trên mặt trận tiền tệ, phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa, ôn định giá cả, đồng thời đả

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TÁT THÀNH

KHOA TÀI CHÍNH -KÊ TOÁN

NGUYEN TAT THANH

TIỂU LUẬN HỌC PHẢN NHẬP MÔN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

DE TAI: TONG QUAN VE NGAN HANG

GVHD : TS Nguyễn Trung Trực

NHÓM: 4 SVTH : Nguyễn Ngọc Linh MSSV : 2200002041

SVTH : Huỳnh Lê Diễm Kiều MSSV : 2200002288 SVTH : Bùi Ngô Cẩm Liên MSSV : 2200002792 SVTH : Bùi Ngọc Linh MSSV : 2200002534 SVTH : Nguyễn Ngọc Thiên Kim MSSV : 2200002885

LỚP :22DTCIB

Tp.HCM, tháng 12 năm 2022

Trang 2

BM-ChT-11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TÁT THÀNH KY THI KET THUC HOC PHAN

TRUNG TÂM KHẢO THÍ HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 - 2024

PHIẾU CHAM THI TIEU LUAN/BAO CAO

Phân đánh giả của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học):

Trang 3

Trang

LỜI MỞ ĐẦU: Q QQQ Q0 ng ng chợ 1

CHƯƠNG 1: QUA TRINH HINH THANH NGAN HANG

¬ SEDO ERE SES OE DESO FOS OR SEES ESSER SEE SEEE 2 1.1 Sơ lược quâ trình hình thănh vă phât triển ngănh ngđn hăng tại Việt

n0 Ha 1.2 Sự đóng góp của ngđn hăng với nín kinh tế - - Ở 1.3 Câc vị trí công việc trong ngđn hăng ¬ ¬ Lt

CHUONG 2: PHAN TÍCH ĐỊNH HƯỚNG F PHAT TRIEN BAN THAN 2.1 Nghề nghiệp mong muốn c {7Ÿ ccccccccce TẦ 2.2 Những kiến thức - kỹ năng - thâi độ đâp ứng yíu cầu của nghề nghiệp 14 2.3 Tự đânh giâ bản thđn: L7

CHƯƠNG 3:KĨẺ HOẠCH THỰC HIỆN

3.1 Những điểm yếu của bản thđn cần khắc phục 18 3.2 Kế hoạch khắc phục điểm yếu c.c că că nề năn nh nh nh ng 19 3.3 Một số môn học góp P phđn đóng 8 góp câc kiến thức, kĩ năng vă thâi độ cho sinh viín " th hs ° 19 3.4 Câc phương phâp rỉn luyện khả năng ngoại ngữ để bô trợ cho bản thđn ngảnh ngđn hang trong chương trình đảo tạo âi ấẮ 20 3.5 Cac phương phâp rỉn luyện môn tin hoc cho ban thđn 20 3.6 Kiến thức vă kĩ năng nhận được qua câc học phần ở chương trình đại học 20 3.7 Một số loại sâch nín doc dĩ nang cao kiín thức, kĩ năng vă thâi độ đôi với lĩnh vực ngđn hăng 2Í

KẾT LUẬN SG mm ng cry 22 0.0000 0911 23 DANH MỤC TĂI LIỆU TAM KHẢO - - - - << << << << << << 23 CHƯƠNG 1: QUÂ TRÌNH HÌNH THĂNH NGĐN HĂNG

1.1 Sơ lược quâ trình hình thănh vă phât triển ngănh ngđn hăng tại Việt Nam Câch đđy 70 năm, thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biếu toăn quốc lần thứ II của Đảng, đề đâp ứng yíu cđu của cuộc khâng chiín trường kỳ chông thực dđn Phâp, ngăy 06/5/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đê ký sắc lệnh sô 15/5L thănh lập Ngđn hăng Quốc gia Việt Nam, tiín thđn của Ngđn hăng Nhă

Trang 4

nước Việt Nam ngày nay — mở ra một trang sử mới cho sự nghiệp xây dựng và phát triển rất vẻ vang của ngành Ngân hàng Việt Nam Từ một nước thuộc địa không có chủ quyên về tiền tệ, ngay sau khi cách mạng tháng 8/1945 thành công, Nhà nước ta đã từng bước thiết lập được một nền tiền tệ và một hệ thống ngân hàng độc lập với những bước đi phù hợp sáng tạo Tháng 12/1945 Nhà nước cho phát hành đồng bạc Việt Nam đầu tiên được nhân dân hưởng ứng và hoan nghênh, gọi là “Tờ giấy bạc cụ Hồ” Sự ra đời của đồng tiền cách mạng đã góp phần quan trọng trong quá trình đấu tranh với địch trên mặt trận tiền tệ, phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa, ôn định giá cả, đồng thời đảm bảo cho

chi tiêu ngân sách.Ngày 03/02/1947, tổ chức tín dụng đầu tiên của Việt Nam - Nha tín dụng sản xuất

được thành lập nhằm giúp vốn cho nhân dân phát triên sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, đồng thời hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn và làm hậu thuần cho chính sách giảm tức và hướng dẫn nhân dân đi vào con đường làm ăn tập thể.Ngày 06/5/1951 tại Hang Bòng thuộc xã Tân trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký săc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Tông Giám đốc đầu tiên của Ngành là Cô Phó Chủ tich nước Nguyễn Lương Bằng và Phó Tổng Giám đốc là đ/c Lê Viết Lượng Ngân hàng Quốc gia ban đầu có những nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc và tô chức lưu thông tiền tệ; quản lý kho bạc nhà nước; huy động vốn và cho vay phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa; quản lý kim dung bằng biện pháp hành chính; quản lý ngoại hối và các khoản giao dịch bằng ngoại tệ và đấu tranh tiền tệ với địch Ngân hàng quốc gia Việt Nam ra đời thật sự là một bước ngoặt lịch sử trong quá trình phát triển nền tiền tệ - ngân hàng của Việt Nam Tuy nhiên từ ngày đầu thành lập, hệ thống ngân hàng đã phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách, bởi một nền kinh tế tiêu nông lạc hậu, tự cung, tự cấp, thị trường nhỏ bé, phân tán và bị chia cắt, chỉ phối bởi chiến tranh; ngân sách bội chi lớn, lạm phat gia tang, nền kinh tế mắt cân đối gay gắt Nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, ngành Ngân hàng đã vượt qua mọi khó khăn thử thách, ngày càng khắng định vai trò, vị trí quan trọng của mình, góp phân tích vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lượcSau 1954, miền Bắc được giải phóng,

tiến hành khôi phục kinh tế, chuyên sang thời kỳ quá độ lên CNXH Hệ thống ngân hàng trở thành

công cụ đắc lực của Nhà nước dân chủ nhân dân trong viêc tiếp quản vùng giải phóng, khôi phục và

phát triển kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1960-1965) và

phục vụ công cuộc đâu tranh giải phóng miền Nam, thông nhất đất nước.Ngày 21/01/1960, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được đôi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề phù hợp với Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 1959 Từ 1960 toàn Ngành có 221 Chí điểm Ngân hàng

huyện, 41 Chi nhánh nghiệp vụ Ngân hàng quận, thị xã và các trung tâm kinh tế ở miền Bắc Ngoài

ra, còn có trên 7.000 HTX tín dụng được thành lập hoạt động trên địa bàn nông thôn Trải qua 2 cuộc chiến tranh khốc liệt với những nhiệm vụ hết sức nặng nề nhưng được Đảng giáo dục, rèn luyện cả Hồng và Chuyên, đội ngũ cán bộ ngân hàng ngày càng được trưởng thành trên mọi lĩnh vưc hoạt động, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vẽ vang của sự nghiệp xây đựng CNXH ở miền Bắc và giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, làm tốt nghĩa vụ quốc tế với cách mạng Lao va Campuchia Hàng trăm cán bộ ngân hàng (trong đó có một số đồng chí lãnh đạo) đã được Đảng điều vào miễn Nam công tác, trực tiếp tham gia cuộc đấu tranh trên mặt trận tiền tệ với địch và 104 cán bộ Ngân hàng đã anh đũng hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của Đảng.Sau ngày đất nước thống nhất (1975) hệ thống tiền tệ ngân hàng đã được áp đụng thống nhất trong cả nước Nhưng do hậu quả của cuộc chiến tranh kéo đài, thiên tai liên tục, nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, lạm phát phi mã với 3

con số (năm 1986 lạm phát lên 774%) đã làm đình trệ sản xuất, đời sống của đại bộ phận nhân dân øặp nhiều khó khăn.Đề khắc phục tình trạng đó, Đảng và Nhà nước đã có nhiều giải pháp trong lĩnh

vực phân phối lưu thông (cải cách giá, tiền lương - tiền) Đặc biệt từ sau Đại hội VI của Đảng đã đề ra dường lối đổi mới toàn diện, mang tính chiến lược, mở ra thời ky phat triển mới của đất nước,

Trang 5

ngành Ngân hàng thực hiện chương trình cải cách, chuyên dẫn từ tập trung bao cấp sang hạch toán kinh doanh XHC

©_ Hoạt động tài chính, tiền tệ thời kỳ 1945-1954

Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính quyền non trẻ của giai cấp công nông đã phải Ứng phó với những thách thức lớn: vừa giải quyết những vấn đề cấp bách của đời sông nhân dân, củng cô vả tăng cường thực lực của chính quyên, vừa phải chồng lại hành động chống phá của thực dân Pháp và các thế lực phản động Tình hình tài chính - tiền tệ của chính quyền cách mạng gặp vô vàn khó khăn: Kho bạc chỉ còn hơn 1,25 triệu đồng Đông Dương, trong đó một nửa là tiền rách; Ngân hàng Đông Dương van nam trong tay tư bản thực đân và luôn tìm cách phá hoại ta về tài chính, tiền tệ; các nguồn thu ngân sách quá ít ỏi so với nhu cầu chỉ tiêu của chính quyên Trước tình hình đó, Chính phủ đã kêu gọi nhân dân quyên góp tài chính đưới các hình thức như “Quỹ độc lập” “Tuần

lễ vàng”, đồng thời gấp rút chuẩn bị phát hành tiền Tháng 12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi của Hồ

Chủ Tịch, toàn quốc bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp Đề phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế kháng chiến, Chính phủ cho thành lập 3 khu vực tiền tệ và cho phép phát hành các đồng tiền khu vực Nhiều biện pháp đã được áp dụng đề tạo nguồn thu cho ngân sách, như: phát

hành Công phiếu kháng chiến, Công trái quốc gia Ngày 3/2/1947, nhà tín dụng sản xuất, tổ chức

tín dụng đầu tiên ở nước ta được thành lập với nhiệm vụ giúp vốn cho nhân dân phát triển sản xuất, hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn, làm hậu thuẫn cho chính sách giảm tức và hướng dẫn nhân đân đi vào con đường làm ăn tập thê.Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 2/1951) đề ra chủ trương,

chính sách mới về kinh tế-tài chính, trong đó chỉ rõ: Chính sách tài chính phải kết hợp chặt chẽ với

chính sách kinh tế; thành lập Ngân hàng Quốc gia, phát hành đồng bạc mới đề ôn định tiền tệ, cải tiến chế độ tín dụng Thực hiện chủ trương đó, ngày 6/5/1951, tại hang Bòng thuộc xã Tân Trào, huyện

Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 15-SL thành lập Ngân hàng

Quốc gia Việt Nam, với những nhiệm vụ chú yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc và tổ chức lưu thông tiền tệ; quản lý Kho bạc Nhà nước; huy động vốn và cho vay phục vụ sản xuất, lưu thông hàng hóa; quản lý hoạt động kim dung bằng biện pháp hành chính; quản lý ngoại hồi và đấu tranh tiền tệ với địch.Hệ thông tổ chức của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam gồm Ngân hàng trung ương, Ngân hàng liên khu và ngân hàng tỉnh, thành phó Trụ sở đầu tiên của Ngân hàng Quốc gia đặt tại xã Đầm Hồng, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang.Sự ra đời của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ngày 6/5/1951 là bước ngoặt lịch sử trong quá trình phát triên hệ thống tiền tệ - ngân hàng Việt Nam Hoạt động của Ngân hàng Quốc gia trong thời kỳ này đã góp phần rất quan trọng củng cố hệ thống tiền tệ độc lập tự chủ của đất nước, phát triển sản xuất, lưu thông hàng hóa, tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh, phục vụ cuộc kháng chiến chống Pháp

® - Hoạt động ngân hàng thời kỳ 1955-1975 Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (20/7/1954), 2mién Nam-Bac tam thoi bi chia cat Dang ta xac dinh duong lối chung của Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này là tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đã tiến hành thu hỏi tiền địch ở vùng mới giải phóng, thiết lập thị trường tiền tệ thống nhất trên Miền Bắc Mạng lưới ngân hàng được mở rộng tới các huyện, quan, thị xã; đội ngũ cán bộ được tăng cường, nâng cao trình độ Ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được đối tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn 1955-1965, hoạt

Trang 6

động tín đụng được đây mạnh đề đáp ứng yêu cầu khôi phục kinh tế, phục vụ yêu cầu hợp tác hóa và đây mạnh sản xuất tiêu thủ công nghiệp, phát triển kinh tế quốc doanh Ngân hàng Nhà nước đã có nhiều cải tiền trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt, mở rộng quan hệ thanh toán đến hầu hết các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cơ quan của nhà nước; tập trung quản lý và đây mạnh các nguồn thu ngoại hối đề đáp ứng nhu cầu kiến thiết nước nhà Cũng trong giai đoạn này, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt động.Đến cuối năm 1964, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có quan hệ hợp tác với 265 ngân hàng tại 4l nước trên

thế giới

® - Hoạt động ngân hàng thời kỳ 1976-1985 Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nước ta bước sang một thời kỳ mới: thời kỳ hoà bình, độc lập, thống nhất, cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách đề khôi phụcvà phát triển kinh tế-xã hội sau chiến tranh Ngành Ngân hàng đã khân trương tiếp quản và cải tạo hệ thống ngân hàng của chế độ cũ ở miền Nam, xây dựng hệ thống ngân hàng mới của chính quyền cách mạng, thực hiện thống nhất tiền tệ trong cả nước; ban hành và thực hiện nhiều biện pháp về tiền tệ, tín dụng, quản lý ngoại hối, thanh toán để góp phan 6 én dinh tình hình kinh tế và lưu thông tiền tệ, đáp ứng nhu cầu vốn và tiền mặt cho sản xuất, quốc phòng, an ninh và đời sống kinh tế-xã hội; mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế cho công cuộc tái

thiết đất nước.Đê loại bỏ đồng tiền của chính quyền Sài Gòn ra khỏi đời sống kinh tế xã hội thông

nhất tiền tệ trong cả nước, Bộ Chính trị quyết định phát hành đồng tiền ngân hàng Việt Nam ở miền Nam, thu đổi đồng tiền của chế độ Sài Gòn Đợt thu đổi diễn ra từ ngày 22/9/1975 đến ngày

30/9/1975 với tỷ lệ I đồng tiền ngân hàng Việt Nam mới băng 500 đồng tiền của chính quyền Sai gon

cũ Sau khi đổi tiền, Việt Nam hình thành hai khu vực lưu hành tiền tệ: tiền ở miền Bắc do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành, tiền ở miền Nam do Ngân hàng Quốc gia Việt Nam của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam phát hành Hai đồng tiền đều là giấy bạc của Ngân hàng Nhà nước phục vụ xây dựng chú nghĩa xã hội trên cả nước Thực hiện chủ trương cải tiền và mở rộng tín đụng ngân hàng theo Quyết định 32/CP ngày 11/2/1977 của Hội đồng Chính phủ, Tổng giám đốc NHNN đã ban hành Thể lệ cho vay vốn lưu động và quy định về cho vay đầu tư XDCB đối với các XNQD Hoạt động tín dụng bước vào thời kỳ cải tiến mạnh mẽ và mở rộng các loại cho vay, trước hết là đối với khu vực kinh tế quốc doanh Hệ thống thanh toán thống nhất trong cả nước được thiết lập; tình trạng công nợ dây đưa giữa các doanh nghiệp, tô chức, đơn vị được giải quyết đáng kế Quan hệ tín dụng và thanh toán quốc tế với các nước XHCN được tăng cường Tháng 5/1977, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tham gia Ngân hàng Đầu tư quốc tế (MIB), Ngân hàng hợp

tác kinh tế quốc tế (MBES).Đề thống nhất tiền tệ trên cả nước, ngày 1/4/1978, Bộ Chính trị ra Nghị

quyết số 08/NQ-TW về việc phát hành tiền ngân hàng mới,thu hồi tiền cũ ở cả hai miền.Ngày 2/5/1978, Ngân hàng Nhà nước bắt đầu phát hành tiền mới, thu hồi tiền cũ trên cả nước Hoạt động

sản xuất - kinh doanh, lưu thông phân phối gặp rất nhiều khó khăn Thực hiện Nghị quyết 26/NQTW ngày 23/6/1980 của Bộ Chính trị và các quyết định của Hội đồng Chính phú, Ngân hàng Nhà nước đã

ban hành nhiều văn bản pháp quy, chế độ nghiệp vụ về tiền tệ, tín dụng, thanh toán, cấp phát đầu tư xây dựng cơ bản, ngoại hồi; thực hiện “chính sách tín dụng tích cực, col tin dung la mat tran phia trước”, mở ra nhiều hình thức cho vay mới nhằm đáp ứng nhu cau von va tién mat, gop phan thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế, hỗ trợ ngành thương nghiệp quốc doanh thu mua nắm nguồn hàng

phục vụ đời sống nhân đân và ôn định giá.Cuộc thu đổi tiền tháng 9/1985 là chính sách kinh tế lớn

của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực phân phối lưu thông, một bộ phận trong kế hoạch tổng điều

Trang 7

chỉnh giá - lương - tiền nhằm ôn định sức mua của đồng tiền, phục vụ công cuộc xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa

e© - Hoạt động ngân hàng thời kỳ từ 1986 đến nay Thực hiện chủ trương đổi mới toàn diện, sâu sắc và triệt đề theo Nghị quyết Đại hội Đảng VI và các Nghị quyết Đại hội Đảng sau đó, công cuộc đổi mới đất nước được triển khai mạnh mẽ, nền kinh tế chuyên dần từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước và từng bước hội nhập kinh tế quốc tế.Sau một thời gian tiễn hành làm thử việc chuyển hoạt động ngân hàng sang kinh đoanh XHCN, ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng cơ bản là “ chuyên hắn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh” Tổ chức, bộ máy của Ngân hàng Nhà nước được kiện toàn, sắp xếp lại để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, tín đụng, đồng thời làm chức năng ngân hàng của các ngân hàng; các ngân hàng chuyên doanh thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng Theo đó, bốn ngân hàng chuyên doanh được thành lập trên cơ sở chuyên và tách ra từ Ngân hàng Nhà nước, gồm: Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nông nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước thông qua 2 Pháp lệnh Ngân hàng Hệ thống ngân hàng bắt đầu quá trình chuyên đổi mạnh mẽ, căn bản và toàn diện phù hợp với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Đảng, Nhà nước Trong giai đoạn 1990-1996, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện chính sách lãi suất dương, kết hợp sử dụng các công cụ gián tiếp với công cụ kiêm soát trực tiếp trong điều hành chính sách tiền tệ: hình thành các thị trường tiền tệ; bước đầu hiện đại hóa công nghệ và tăng cường đảo tạo nguồn nhân lực cho việc vận hành hệ thống ngân hàng mới Vốn tín dụng được mở rộng cho mọi thành phần kinh tế và đạt mức tăng trưởng bình quân 36%/năm, góp phần chuyến dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá và thúc đây nền kinh tế tăng trưởng trong nhiều năm Cũng trong giai đoạn này, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các tô chức tài chính tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB) được tái lập và khơi thông.Năm 1997, Quốc hội thông qua Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Các tô chức tín dụng, tạo nền tảng pháp lý căn bản hơn cho hệ thống ngân hàng tiếp tục đối mới phủ hợp với cơ chế thị trường và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện ú chính sách tiền tệ linh hoạt, góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997; tiếp tục hoàn thiện cơ chế điều hành chính sách, đặc biệt là cơ chế điều hành lãi suất Hệ thống các tổ chức tín dụng được chấn chỉnh, củng cố, từng bước xử lý nợ tồn đọng và nâng cao năng lực tài chính Công nghệ ngân hàng có bước phát triển mạnh mẽ; Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng đo Ngân hàng Thế giới tài trợ được vận hànhchính thức từ tháng 5/2002, tạo tiền đề quan trọng cho quá trình đổi mới và hiện đại hóa hệ thống ngân hàng: các địch vụ ngân hàng điện tử xuất hiện (E-Banking, Internet banking ) Ngân hàng Nhà nước tham gia đàm phán gia nhập WTO và tích cực triển khai các cam kết về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng.Sau khi Việt Nam

chính thức trở thành thành viên WTO (cuối 2006), hoạt động ngân hàng tiếp tục có nhiều đổi mới về

điều hành, thế chế, cơ chế nghiệp vụ, công nghệ Tháng 6 năm 2010, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XII đã thông qua Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Các tô chức tín dụng mới, tạo nên tảng pháp lý cho việc tiếp tục đổi mới hoạt động ngân hàng đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày cảng sâu rộng

Trước những điễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động và linh hoạt, từ ưu tiên kiềm chế lạm phát cao năm 2008 sang tập trung ngăn chặn suy giảm

Trang 8

kinh tế năm 2009, khôi phục đà tăng trưởng năm 2010 và kiềm chế lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô,

hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong năm 2011, 2012 Đặc biệt, từ năm 2011 đến nay, điều hành chính

sách của NHNN đã có những đổi mới căn bản, thê hiện rõ tính chủ động, dẫn dắt thị trường và đạt được kết quả tích cực: Chính sách tiền tệ được điều hành linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa, góp phần quan trọng kiểm soát lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý Tỷ giá ôn định, mặt bằng lãi suất liên tục giảm cùng với các chính sách, giải pháp tín dụng tích cực của ngành Ngân hàng đã góp phần quan trọng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đây hoạt động sản xuất kinh đoanh Dự trữ ngoại hối nhà nước tăng cao, thị trường ngoại hồi và thị trường vàng được quản lý chặt chẽ và ôn định, tình trạng “đô la hóa” và “vàng hóa” trong nền kinh tế bị đây lùi Thực hiện nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, NHNN đã xây dựng và trình Chính phủ phê duyệt Đề án cơ

cau lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 (Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012), Đề án xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD ( Quyết định 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013) Quá trình cơ cấu lại hệ

thống các TCTD và xử lý nợ xấu được hệ thống Ngân hàng triển khai quyết liệt theo đúng định hướng, lộ trình và cơ bản đạt được mục tiêu đề ra: các TCTD yếu kém được kiêm soát, những tồn tại, yeu kém cua hé thong ngân hàng từng bước được xử lý: nợ xấu được kiềm chế và xử lý từng bước; hệ thống Ngân hàng tiếp tục tăng trưởng và đóng góp quan trọng vào ôn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đây tăng trưởng kinh tế Với những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước trong hơn sáu mươi năm qua, ngành Ngân hàng đã vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao vàng (2006), Huân chương Hồ Chí Minh (1996 và 2011) Ba đơn vị được trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân do có thành tích đặc biệt xuất sắc trong kháng chiến chỗng Mỹ là Ban Tài chính đặc biệt (N2683), Quỹ đặc

biệt (B29), Ban Ngân khố tín dụng R (C32) Nhiều tập thế, cá nhân trong Ngành được Đảng, Nhà

nước tặng thưởng các đanh hiệu cao quý khác: Anh hùng lao động, Huân chương, Huy chương, Bằng khen các cấp

* Sự đóng góp của ngân hàng với nền kinh tế - _ Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế : NHTM la noi cung cap von cho nên kinh tế, là công cụ quan trọng thúc đây lực lượng sản xuất phát triển: Hoạt động kinh doanh tiền tệ với chức năng trung gian tín dụng, NHTM khắc phục những khiếm khuyết của thị trường tài chính, khơi thông nguôn vôn nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phân kinh tế hình thành nên quỹ cho vay vả sử dụng chúng đề đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế Là một kênh phân phối vốn có hiệu quả NHTM tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có khả năng tận dụng cơ hội đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến qui trình công nghệ, từ đó nâng cao năng suất lao động đề có thê đứng vững trong sự cạnh tranh khóc liệt của thị trường Với khả năng cung cấp vốn, NHTM đã trở thành một trong những điểm khởi đầu cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia

- _ Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường: NHTM la cau nỗi giữa doanh nghiệp với thị trường: Đề có thê đưa sản phâm hàng hóa dịch vụ tiếp cận với thị trường đầu ra và tìm kiếm lợi nhuận, các doanh nghiệp cần phải có vốn (yếu tổ đầu vào quan trọng, nên tảng của mọi hoạt động) dé thực hiện sản xuất Khi vốn tự có không đủ hoạt động, các doanh nghiệp phải tìm đến các nguồn vốn khác NHTM sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết được khó khăn bằng nguồn vốn tín dụng Nhu vay, NHTM chính là cầu nối đưa doanh nghiệp đến với thị trường, giúp doanh nghiệp tìm được vốn đầu vào, bôi trơn hoạt động sản xuất kinh doanh và thanh

Trang 9

toán đề tạo ra thành phâm cho thị trường NHTM giúp doanh nghiệp và thị trường gần nhau hơn cả về không gian và thời gian

-_ Ngân hàng thương mại là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước : NHTM là công cụ dé nha nước điều tiết vĩ mô nên kinh tế: Các NHTM một mặt chịu sự tác động trực tiếp từ các công, cụ của chính sách tiền tệ (thị trường mở, dự trữ bắt buộc, lãi suất ) mặt khác gián tiếp tham gia điều tiết vĩ mô nên kinh tế thông qua mối quan hệ với các tô chức kinh tế, cá nhân về các hoạt động tài chính tín dụng Thông qua hoạt động của NHTMI với các chủ thê khác trong nền kinh tế, mọi thông tin có liên quan đến việc hoạch định chính sách tiền tệ sẽ được phản hồi lại NHTW, giup NHTW co thé hoach dinh cac chinh sach kinh tế vĩ mô phù hợp trong từng thời kỳ để đảm bảo thúc đây nền kinh tế tăng trưởng và phát triển ôn định

- Ngan hang thương mại là cầu nồi nên tài chính quốc qia với nền tài chính quốc tế: NHTM la cau nôi nên tài chỉnh quốc gia với nên tài chính quốc tế: Ngày nay, môi quốc gia độc lập đều phát triển quan hệ quốc tế đa đạng và phức tạp trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hoá, khoa học công nghệ, trong đó quan hệ kính tế được chú trọng nhất Áp lực cạnh tranh buộc mỗi quốc gia khi mở cửa hội nhập phải có tiềm lực lớn mạnh Hệ thông NHTM với các nghiệp vụ như: thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, uý thác đầu tư, sẽ giúp nền kinh tế của một quốc gia hòa nhập với phần còn lại của the giới Hệ thông NHTM trong | nước đã điều tiết tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nên tài chính quốc tế, đưa nền tài chính trong nước bắt kịp với nền tài chính quốc tế

* Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến hệ thống ngân hàng hiện nay: - _ Một số công nghệ đặc trưng của cách mạng công nghiệp 4.0: e Sw két hợp công nghệ cảm biến mới, phân tích đữ liệu lớn, điện toán đám mây và kết nỗi

internet van vat la nén tang thúc đây sự phát triển của máy móc tự động hóa và hệ thông sản xuât thông minh

e Sử dụng công nghệ in 3D để sản xuất sản phâm một cách hoàn chỉnh nhờ nhất thê hóa các dây chuyền sản xuất không phải qua giai đoạn lắp ráp các thiết bi phụ trợ

® - Công nghệ nano và vật liệu mới ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực e - Trí tuệ nhân tạo và điều khiển học cho phép con người kiếm soát từ xa, không giới hạn về

không gian, thời ø1an, tương tác nhanh hơn, chính xác hơn - - Những thuận lợi do cách mạng công nghiệp 4 mang lại cho ngành ngân hàng Việt

Nam hiện nay: Những tiến bộ về kỹ thuật công nghệ đang làm thay đổi cầu trúc, phương thức hoạt động và cung cấp nhiều địch vụ hiện đại của hệ thống ngân hàng, hình thành những sản phẩm dịch vụ tài chính mới, như: M-POS, Internet banking, Mobile banking, công nghệ thẻ chịp, ví điện tử ; tạo thuận lợi cho người dân trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiết kiệm được chỉ phí giao dịch Nền tảng công nghệ đề trao đối thông tin và thực hiện các giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng hoàn toàn diễn ra trên môi trường mạng internet, siúp khách hàng không phải tới ngân hàng cũng như ngân hàng không phải gặp trực tiếp khách hàng đề hoàn tất giao dịch

Mỗi ngân hàng sẽ trở thành ngân hàng trực tiếp, và hoạt động của các chí nhánh phải thay đôi Khi công nghệ ngày cảng tác động trực tiếp đến mọi hoạt động và nhu cầu sử dụng tiền mặt, tiền giấy và tiền xu sẽ giảm mạnh, thay vào đó là tiền điện tử Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ mang lại cơ hội cho việc ứng dụng công nghệ quản trị thông minh trí tuệ thông mình nhân tạo và tự động hóa trong quy trình nghiệp vụ, đây nhanh tiến trình hướng tới mô hình chuẩn trong tương lai, trong đó có hoạt động

Trang 10

thanh toán không dùng tiền mặt Bên cạnh đó, công nghệ số gắn với cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo nên tang co so ha tầng quan trọng trong chuyên đổi tài sản, từ sử dụng nhân viên ngân hàng truyền thông sang gia tăng sử đụng trí thông minh nhân tạo, nhận dạng sô trở thành cơ sở nhận dạng cơ bản và được bảo mật thông qua các yếu tô sinh trắc học như giọng nói hay dẫu vân tay

Cuộc cách mạng này không chỉ giúp chuyên dịch kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ ngân hàng truyền thống từ các chi nhánh, quây giao dịch, ATM vật lý sang các kênh sô hóa, giúp tương tác khách hàng nhiều và hiệu quả hơn mà còn có khả năng thay đổi mô hình kinh doanh, quy trình nghiệp vu, cầu trúc sản phẩm, dịch vụ theo hướng sô hóa, giúp các ngân hàng từng bước trở thành ngân hàng số, cung cấp tiện ích, trải nghiệm mới mẻ và đem lại lợi ích thiết thực cho khách hàng, việc áp dụng công nghệ còn giúp ngân hàng đơn giản hoá các quy trình, thủ tục, giấy tờ Nếu như trước đây dùng quy trình giấy tờ truyền thông, có thể mất vài tuần, nhưng ứng dụng công nghệ SỐ, việc trao đối thảo luận tức thời tốt hơn, công việc luân chuyền tốt hơn, giảm khâu thủ tục giây tỜ, đồng thời tính minh bạch cũng đem lại hiệu quả cao hơn Đồng thời sử dụng các kênh phân phối, tiếp cận người dùng trên nền tảng số, các điểm tương tác với khách hàng qua ứng dụng điện thoại thông minh, mạng xã hội và ứng dụng các công nghệ số trong cải thiện hiệu quả vận hành hệ thống nội bộ, tối ưu hóa quy trình nghiệp vụ, các ngân hàng có thê nâng cao khả năng quản trị quan hệ khách hàng, giúp ngân hàng hiểu biết sâu sắc hơn về thói quen, sở thích khách hàng để cung ứng sản phâm, dịch vụ phủ hợp, hỗ trợ quản lý danh mục rủi ro

Những tiến bộ từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là bản đạp giúp các ngân hàng trong nước phát triên và cạnh tranh với các ngân hàng tiên tiên trong khu vực và trên thê giới trong điêu kiện năm bắt, thích nghi và thay đôi kịp thời đôi với xu thê công nghệ mới

3.1 Các vị trí công việc trong ngần hàng * Risk Management Officer (Nhân viên quản lý rủi ro) Nhân viên quản lý rủi ro được đánh giá là một trong số những vị trí công việc trong ngân hàng có mức lương hâp dân

Dựa vào nghiệp vụ chuyên môn sẵn có của mình chuyên viên quản trị rúi ro sẽ thực hiện dự đoán, phân tích các vấn đề, rủi ro có thê xảy ra trong các kế hoạch của ngân hàng Đây cũng là bộ phận đưa ra phương án giúp ngân hàng giảm thiêu các rủi ro đó

Lương của nhân viên quản lý rủi ro tại ngân hàng rơi vào khoảng 14.000.000 VNĐ/tháng, dải lương phố biến đao động trong khoảng từ 8.000.000 - 9.900.000 VNĐ/tháng và cao nhất là 23.000.000 'VNĐ/(tháng

e _ Chuyên viên thanh toán quốc tế Nhân viên thanh toán quốc tế sẽ là người thực hiện các công việc xoay quanh việc tiếp nhận, xử lý các hồ sơ liên quan đên các cuộc giao dịch, thanh toán quốc tê Bộ phận này sẽ trực tiệp liên hệ với khách hàng khi có phát sinh, sự cô hoặc các thắc mắc liên quan đên giao dịch quôc tê Hiện tại, mức lương của nhân viên thanh toán quốc tê sẽ nắm trong khoảng 16.000.000 VN+ tháng

® Sales Executive (Nhân viên kinh doanh): Là một bộ phận quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, công việc của nhân viên kinh doanh là đảm nhận các công việc trong công ty như quản lý, xây dựng chiến lược, môi giới tiếp thị với mục đích đấy sản phẩm đi nhanh chóng và đem về những lợi nhuận lớn cho công ty Sinh

10

Trang 11

viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm lương dao động 4-8 triệu/tháng + ?% doanh số/tháng Mức lương nhân viên kinh doanh kinh nghiệm từ l-3 năm: 4-12 triệu/tháng + % doanh sô/tháng Nhân viên kinh nghiệm từ 3-5 năm mức lương dao động từ 8-20 triệu/tháng + % doanh sô/thán

© Operations Officer (Nhan vién van hanh): Nhân viên vận hành thường làm việc trong môi trường sản xuất Họ có trách nhiệm đảm bảo các loại máy móc được vận hành trơn tru và bảo trì máy móc đề quá trình sản xuất sản pham/dich vu khong bi ảnh hưởng Tuỷ vào từng loại máy móc mà nhân viên vận hành sẽ được yêu cầu các kiến thức và kỹ năng riêng 2 Mô tả chi tiết công việc của nhân viên vận hành Công việc chính của nhân viên vận hành máy là: Thiết lập các cài đặt cho máy móc, thiết bị Khởi động máy móc và điều chỉnh khi cần thiết đề cải thiện hiệu suất, công suất làm việc của nó Vận hành máy móc thiết bị theo hướng dẫn Tuy nhiên, nhìn chung trung bình mức lương đao động từ 4 đến 15 triệu đồng/tháng

©_ Internal Audit Officer (Nhân viên kiểm toán nội bộ) là một quan sát viên độc lập nhăm đảm bảo hoạt động của công ty, đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật quốc gia, đạo đức kinh doanh và quy chế riêng của công ty Kiếm toán nội bộ chịu trách nhiệm phát hiện ra những sai sót trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mức lương trung

bình: 23.800.000 đồng /tháng: — Dải lương phô biến: 9.000.000 — 17.400.000 đồng /tháng: — Mức

lương thấp nhất: 9.000.000 đồng /tháng: - Mức lương cao nhất: 92.800.000 đồng /tháng ® Financial Analyst (Chuyén viên phân tích tài chính):

Là người thực hiện công việc tổng hợp, báo cáo, phân tích các thông tin, đưa ra các khuyến nghị kinh doanh cho một tổ chức, dựa trên phân tích về các yếu tố như xu hướng thị trường, tình trạng tài chính doanh nghiệp và kết quả dự đoán cho một loại giao dịch nhất định mức lương trung bình đối với một chuyên gia phân tích tài chính tại Việt Nam là I8 triệu VND/thang

© Credit Approval Officer (Nhan vién tin dung ngan hang): Là những người sẽ thực hiện đảm nhiệm vai trò liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng Họ sẽ là người trực tiếp thực hiện các hoạt động, hướng dẫn và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, cá nhân có nhu câu với dịch vụ tín dụng của ngân hàng .Mức lương trung bình của nhân viên tín dụng khoảng

13.600.000 đồng/tháng, đải lương phô biến từ 8.200.000 — 9.900.000 đồng/tháng, mức lương cao

nhất khoảng 23.200.000 đồng/tháng

e Telesales ngan hang Là phương thức để ngân hàng tiếp cận được với khách hàng qua các kết nối điện thoại Đây là một trong những vị trí có nhiêu cơ hội đề làm việc với mức lương tương đôi hâp dân .Dải lương phô - biên: 5.800.000 — 10.400.000 đồng/tháng: Lương thâp nhật: 2.500.000 đồng/tháng: Lương cao nhất: 30.000.000 đông/tháng

© Wealth Speacialist (Chuyén vién tu van dau tw): Là người hỗ trợ công ty tư van đầu tư và quan ly tai sản Ngoài ra, chuyên viên tư vẫn đầu tư còn xử lý các vẫn đề liên quan đến tài sản của khách hàng và giúp họ lập kế hoạch toàn điện về các khoản đầu tư trong tương lai .Mức lương trung bình của Chuyên Viên Phân Tích Đầu Tư là 17 Triệu VNĐ trên toàn quốc

® - Teller (Giao dịch viên)

11

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w