1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận học phần giới thiệu ngành tài chính ngân hàng tư duy phản biện giải quyết vấn đề

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG: ĐẠI HÓOC NGẬN HÀNG

KHOA: 741 CHINH NGAN HANG #[I[

TIEU LUAN HOC PHAN

GIOI THIEU NGANH TAI CHINH NGAN HANG

Nhom 4: Lê Hồ Hồng Ngọc

Trân Thị Diễm Quỳnh

Cao Huynh Nhu Nguyền Trọng Tín

Nguyền Việt Vĩnh

Lê Gia Huy

Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Trang

TU DUY PHAN BIEN & GIAI QUYET VAN DE

% MUC LUC *

LOI NOI DAU (LY DO CHON DE TAI) I COSOLY LUAN

Trang 2

H

II

IV

3 Mối liên hệ giữa tư duy phản biện và giải quyết vẫn đề nhe re 13

1 Đánh giá thực trạng ngành kinh tế - tài chính trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam 0n98ši 0 ` 15

1 Những vấn đề còn mắc phải và các giải pháp được đề xuất -s- ccccrerrerere 19

2 Tại sao chúng ta lại cần tư duy phản biện? c2 311221212111 2115 211151 xe, 22

Trang 3

I LỜI NÓI ĐẦU

$7 đo chọn đề tài

Tư duy phản biện luôn là một trong những kỹ năng được giới hàn lâm tri thức đánh giá cao Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển vượt trội của khoa học, công nghệ, hội nhập quốc tế diễn ra sâu rộng, khi con người hằng ngày phải tiếp nhận một khối lượng thông tin phong phú và đa chiều, thì sự phản biện không còn là vấn đề muốn hay không muốn, mà là một đòi hỏi tất yêu và tự nhiên của đời sống xã hội Các nhà lãnh đạo có tầm nhìn của các công ty, các tập đoàn kinh doanh quốc tế luôn săn tìm những người có khả năng tư duy đề giúp họ giải quyết các vấn đề còn nan giải, từ đó giúp đưa công ty,

tập đoàn của họ lên tầm cao mới Do đó, tầm quan trọng của tư duy phản biện được đề

cao hơn bao giờ hết Khả năng suy nghĩ tốt và giải quyết vấn đề một cách có hệ thông là tai san cho tất cả mọi nghề nghiệp, đặc biệt là trong nền kinh tế tri thức mới nói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng Vậy làm sao để rèn luyện khả năng tư duy phản

biện? Quy trình áp dụng tư duy phản biện để giải quyết vẫn đề diễn ra như thế nào? Ý

nghĩa của tư duy phản biện đối với giải quyết vấn đề là gì? Vì vậy, Nhóm 4 chúng em

đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Tư duy phản biện và giải quyết vấn đề” đề có thé trả lời các câu hỏi trên, đồng thời hiệu rõ hơn về bản chất cốt lõi của tư duy phản biện và

cách giải quyết vấn đề trong lĩnh vực kinh tế nói chung và ngân hàng nói riêng

Trang 4

I Co sé ly luận:

1 Tư duy phản biện:

a) Sự ra đời của tư duy phản biện:

Trong lịch sử loài người, cùng với quá trình phát triển của mình về mọi mặt thì tư

duy phản biện cũng đồng thời theo đó mà hình thành Từ rất sớm vào cách đây hơn 2500 năm, như trong kinh Phật, chủ yếu là kinh Vệ đà và kinh A-tì-đạt-ma có cội nguồn từ triết

lý phân tích và chủ nghĩa kiến tạo thực dụng Trong truyền thông có Sokrates của Hy Lạp

là những chất vấn nhằm tìm kiếm sự thật, được dùng đề xác định xem những kiến thức

dựa trên thâm quyền liệu có thể được đánh giá lại một cách có lý lẽ với sự rõ ràng và nhất

quán về logic hay không nghĩa là cốt yếu Hay ông John Dewey (1859-1952) là một triết gia — nhà giáo dục người Mỹ đã có những nghiên cứu về lĩnh vực giáo dục dân chủ, thực dụng Tuy nhiên, chưa có công trình nào ổi sâu nghiên cứu về khía cạnh trong triết lý giáo dục của ông Đến thập niên 70 của thế kỉ XX, một người Đức - Jurgen Habermas đưa vào áp dụng với chủ nghĩa phê phán và chủ nghĩa thực dụng

(Trich nguon https://bigschool.vn/tu-duy-phan-bien-mot-nhan-to-guan-trong- cua-tat-ca-moi-lanh-vuc)

b) Dinh nghia tu duy phan bién:

Trước tiên, ta cần hiểu phản biện là dùng các góc nhìn khác nhau đề tiếp cận tình huống và dùng các tiêu chuẩn khách quan đề đánh giá sự vật, tình huống với mục tiêu đi tìm sự thật và cải thiện chất lượng tư duy, giải pháp

Michael Scriven đã định nghĩa rằng “Tư duy phản biện là khả năng, hành động đề thấu hiểu và đánh giá được những dữ liệu thu thập được thông qua quan sát, giao tiếp, truyền thông và tranh luận”

Tuy nhién, d6i voi Paul, R va Elder, L thì “Tư duy phản biện là nghệ thuật phân

tích và đánh giá tư duy với định hướng cải tiễn nó”

“Tư duy phản biện là quá trình phát triển tư duy thông qua việc luyện tập một cách bài bán, có kỷ luật Từ đó hình thành nên những khái niệm, phân tích nhằm định hướng cho những hành động, niềm tin bản thân.” — Trich “National Council for Excellence in Critical Thinking”, (1987)

Trang 5

De Như vậy, hiểu một cách đơn

giản thì te duy phan biện là một quá trình tư duy biện chứng gôm phân tích và đánh giá một thông tin đã có theo

nhiễu chiều nhiều khía cạnh khác nhau cho vấn đề đã đặt ra nhằm làm

sang to va khang định lại tính chính

xác của vấn đề Lập luận phản biện

phải rõ ràng, logic đây đủ bằng

là biểu hiện của sự tiến bộ, vì vậy nó cần có đội ngũ trí thức để hình thành tư duy phan

biện và bộc lộ nó bằng kĩ năng Cho nên tư duy phản biện cần được hiểu là cách thức để đưa ra và nhằm tìm cách giải quyết mọi vẫn đề của cuộc sông đề làm cho cuộc sống tốt

thể dẫn đến vũ lực Điều này được thể hiện qua việc một người tỏ ra không hài lòng với

những hiện tượng có phân lạ lẫm và quy chúng về các gia trị đạo đức trong khi bản thân những sự vật, sự việc ấy không hề gây hại cho bất kỳ cá nhân nào

Trang 6

V7 dụ: Một sô người phản đối hôn nhân đồng giới vì nghĩ rằng sẽ đi ngược lại với

những giá trị truyền thông hình thành từ xa xưa, rằng hôn nhân là đích đến của mỗi quan hệ tình cảm giữa một nam và một nữ Việc mãi giữ lấy những tư tưởng bảo thủ khiến cho

một người khó mà tiếp cận được hết những khía cạnh khác nhau của một van dé va cing

khiến cho chính bản thân họ gặp bắt lợi trong việc thích nghĩ với môi trường mới, nhất là

trong bối cảnh xã hội luôn thay đổi một cách nhanh và khó đoán như hiện nay

e Ba phải: Là từ dùng để chí tính cách của con người Khi ta cho rằng ai đó là người ba phải tức là ta có ý chỉ trích, phê bình người đó không có hoặc hiễm khi dám bộc lộ chủ kiến, quan điểm hay lập trường riêng của mình, ý kiến nào cũng cho là đúng, là phải; không phân biệt rõ đâu là phải trái hay đúng sai

Vĩ dị: Trong công việc hay thậm chí là hoạt động thường ngày, những người ba

phải luôn không có chính kiến riêng của mình mà lại luôn dựa dam, mong chờ sự giúp đỡ

từ người khác Muốn có người vẽ ra cho mình một con đường để đi nhưng không hè biết phía trước là nguy hiểm đang rình rập bởi vì họ không tự chủ được ý nghĩ bản thân mà phải dựa dẫm vào người khác nên những người đó có thể dẫn dắt những người ba phải tới ngõ cụt và rồi thất bại đến mức không thể vực dậy được

xÀ^ Những rủi ro mà tư duy chim mang lại:

- Tụt hậu không thê phát triển bản thân hoàn thiện

- Thiếu tự tin trong giao tiếp với mọi người xung quanh - Không có chính kiến của riêng mình

- Nghéo tư duy dẫn đến hành vi thiên cận

- Khi nghèo tư duy, bạn không dám thử, không dám sai, không dám mạo hiểm - Nguy hiểm nhất là luôn tự cho mình là trung tâm

s* Mở rộng góc nhìn:

Ta có thê xem đây là một hệ quy chiếu có tính đa chiều, với mỗi khía cạnh nhìn

vào quan điểm đưa ra cũng vì thế mà có sự khác biệt Cũng do tính đa dạng đó mà có vô sô cách nhìn nhận vấn đề, nhiều khía cạnh xoay quanh nó Bao gồm 4 kiều sau:

1) Góc nhìn đạo đức và pháp lý hay còn gọi là cái lý và cái tình: Đây là góc nhỉn nên tảng của cuộc sông thường được đa sô người dùng

Trang 7

2) Góc nhìn của các đối tượng liên quan: nhân viên với sếp, giáo viên với học sinh, nhà nước với công dan

3) Góc nhìn theo các mục tiêu khác nhau: Chăng hạn như mục tiêu trong chiến dịch quảng cáo là tăng tỷ lệ chuyên đối của khách hàng

4) Góc nhìn theo lý thuyết và thực tế: có những điều là đúng trong lý thuyết, nhưng thực tế thì không hăn như vậy

c) Phân biệt tư duy phản biện và tư duy phê phán:

Thế nào là phê phán? Phê phán là hành động dựa trên quan điềm cá nhân mà từ

đó nhận định cái hay, cai do đối với một vấn đề, một sự vật, một hiện tượng, một hành vi

hay một ai đủ

Vậy £ duy phê phán là năng lực suy nghĩ về tư duy của mình bằng cách nhận ra

những mặt mạnh và mặt yếu của nó, từ đó tô chức lại tư dụy trong hình thức đã được cải thiện

(Trích “Center for Critical Thinking, I996c ”) Tuy nhiên, chúng ta thường lầm tưởng tư duy phê phán là tư duy phản biện và ngược lại Ta cần phải hiểu ứø đuy phê phán thiên về phán xét nặng nề và tìm ra lỗi kiến thức, thông tin, luận điểm mà ta được tiếp thu

Sự khác nhau giữa tr duy phản biện và tư duy phê phán:

se Tư duy phản biện: Là quá trình chủ động mà người tư duy suy nghĩ hiệu quả về cách tư duy của mình, liên tục đánh giá suy nghĩ của chính bản thân và tự sửa chữa đề di đến giải pháp tốt nhất cho vấn đè

® Tư duy phê phán: Là quá trình thụ động mà trong đó, người tư duy hành động

theo mong muốn, định kiến và cảm xúc bản thân mà không dựa trên bất cứ tiêu chí đánh

gia nao

d) Đặc điểm của tư duy phán biện: ® Hiểu sự gắn kết logic giữa các quan điểm e Nhận dạng, phát triển và đánh giá các lập luận

e Tìm ra những sự không nhất quán và lỗi sai phố biến trong cách lập luận e Giải quyết vấn đề một cách thông minh, có kế hoạch

e Nhận biết được mối liên kết giữa các thông tin và liên kết chúng trong suy nghĩ

Trang 8

® Xem xét cách lập luận, quan điềm, thu thập ý kiến của mọi người e) Đặc điểm của người có tư duy phản biện:

Người có tư duy phán biện tốt là người có thể sử dụng thành thạo các kỹ năng

sau như một thói quen:

e Đề ra những vấn đề và câu hỏi thiết thực, phát biểu chúng một cách rõ ràng, chính xác s Tập hợp và đánh giá tat cả thông tin, sử dụng các khái niệm trừu tượng được hình thành trong hệ thống suy nghĩ để diễn giải chúng một cách có hiệu quả

e Đi đến những kết luận và các giải pháp hợp lý, kiêm nghiệm chúng băng các tiêu

Trang 9

s Tư duy phản biện là kỹ năng cần thiết trong mọi lĩnh vực và ngành nghè, giúp

con người nâng cao khả năng lập luận theo nhiều chiều, nhiều khía cạnh khác nhau

e Tư duy phản biện đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế tri thức mới Khả năng phân tích, đánh giá, sáng tạo giúp mỗi người tích hợp thông tin cần thiết nhằm giải quyết vấn đề

e Tư duy phản biện giúp ta nâng tầm giao tiếp, biểu đạt, dễ dàng đưa ra những ý tưởng mới, góp phần lập nên chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp trong lĩnh vực

kinh tế, đối ngoai

e Tư duy phản biện thúc đây sự sáng tạo trong mỗi người, giúp ta suy nghĩ sáng suốt và có cái nhìn đa chiều hơn về những vấn đề, từ đó đưa ra các giải pháp theo nhiều hướng khác nhau

e Tư duy phản biện điều chỉnh con người chúng ta ngày một hoàn thiện hơn, mỗi

người sẽ biết nhìn nhận, đánh giá và đưa ra những quyết định phù hợp và tốt nhất cho bản

nhưng chưa có mục tiêu rõ ràng Thật vậy,

vô tình ngộ nhận những gì chúng ta biết là sự

thật và không nhận ra có nhiều vấn đề xung

quanh cuộc sống mình mà mình không biết ®Giai đoạn 2: Những thách thức (Te

Challenged Thinker):

Trang 10

Tư duy phản biện đạt tới giai đoạn 2 này khi mà những rắc rối bắt đầu xảy đến

với chúng ta, lúc này chúng ta mới nhận ra rằng những định kiến của bản thân mình khi trước đều sai cả không lấy đến một điều đúng đắn Tuy nhiên, chúng ta cần phải nhận

thức được những sai lầm của bản thân đề thay được sự thiếu sót và cải thiện nó Tương tự

với kĩ năng, nhờ chúng ta có kiến thức về kĩ năng nào đó, chúng ta mới học được nó Quan trọng hơn hết trong giai đoạn này là mình phải chấp nhận rằng những gì mình biết chỉ là ngộ nhận và sẵn sàng xem xét lại bản thân, “chắp vá” lại “lỗ hồng” kiến thức

«Giai đoạn 3: Những bước khởi đầu (7e Beginning Thinker):

Trong giai đoạn này chúng ta sẽ thấy mình đang như bị trôi dạt trong biển van dé

một cách vô định, các vấn đề trong cach sinh hoạt, trong cách làm việc và ngay cả cách

sông Chúng ta đã dần biết tư duy nhưng không liên tục và bài bản Nhưng cũng ở giai đoạn này chúng ta sẽ hình thành nền móng của tư duy phản biện cho bản thân

® Giai đoạn 4: Rèn luyện tu duy (The Practicing Thinker):

Khi chúng ta đến giai đoạn này cũng là lúc ta đã năm được các phương pháp tư duy phản biện cơ bản Cùng với sự trợ giúp từ công nghệ và kiến thức có được, chúng ta vận dụng vào trong cuộc sông Lối tư duy trong hệ thống suy nghĩ bản thân dần được

hình thành cụ thé hơn

¢ Giai doan 5: Cai thién va nang tam tu duy (The Advanced Thinker): Sau khi trai qua 4 giai đoạn trên thi giai đoạn tiếp theo sẽ đưa lỗi tư duy bản thân lên tầm cao mới Đây là giai đoạn ta vận dụng nhiều phương pháp khác nhau đề có thê giải quyết vấn đề, đồng thời cải tiễn nó cho phù hợp với chúng ta

© Giai doan 6: Thanh thao (The Master Thinker):

Đây là giai đoạn khi mà tư duy phản biện đã thành thói quen, ta có thê dé dang ap dụng kĩ năng phản biện trong các tình huống và sử dụng nó hiệu quả và đúng cách

Trang 11

6 giai đoạn của tư duy phản biện (6 stages)

* Stage One: The Unreflective Thinker

* Stage Two: The Challenged Thinker - Stage Three: The Beginning Thinker + Stage Four: The Practicing Thinker - Stage Five: The Advanced Thinker * Stage Six: The Accomplished Thinker

Ngudn: http://www.criticalthinking.org /pages/critical-thinking- development-a-stage-theory/483

(Neuon tham khoo http://www.criticalthinking org) *% Các quy trình của tư duy phản biện:

- Bước 1: Xác định vấn đề chính:

Các khái niệm, câu hỏi có rõ ràng, đúng đắn và chính xác không? Có thể hiểu

chúng theo cách khác không? - Bước 2: Đánh giá thông tin:

Nguồn thông tin có đáng tin cậy không? Có thê kiêm tra chéo từ các nguồn đáng tin khác không? Phương pháp thu thập thông tin có đáng tin cậy không? Có ý kiến chủ quan nào không? Các dữ liệu có thông nhất với nhau không? Có cần thêm đữ liệu nào

không? Dữ liệu nào nếu có sẽ “đảo ngược” vấn đề?

- Bước 3: Đánh giá lập luận:

Tính chặt chẽ, logic? Có ngụy biện không? Có giả thiết ẩn không?

- Bước 4: Đánh giá kết luận:

Có hợp ly không? Có dựa trên dữ liệu khách quan nảo không? Các dữ liệu đó

liệu có thê đi đến kết luận? Có công bằng và toàn diện không?

- Bước 5: Xem xét góc nhìn đối lập:

Xác định xem có góc nhìn đối lập nào khác không? Góc nhìn nào quan trọng cần xem xét? Loại bỏ các giả thiết an không cần thiết

Trang 12

Đưa ra các kết luận khách quan, công bằng và kiến nghị các giải pháp (nêu có) CRITICAL THINKING “TƯ DUỤUY

Ne , EVALUATE EVALUATE POINT/PURPOSE? INFORMATION ARGUMENT/REASONING

(Nguồn tham khảo: bài gidng Critical Thinking cua Grey Cells)

h) 6 chiếc mũ tư duy:

Sự ra đời của “6 chiếc mũ tư duy”:

“6 chiếc mũ tư duy” là tên gọi của phương pháp rèn luyện tư duy phản biện nỗi

tiếng duoc tién si Edward de Bono dé xuat nam 1980 và đã được mô tả chi tiết trong cuén

“Six Thinking Hats” duoc xuat ban nam 1985 Phương pháp này giúp chúng ta khai thác mọi thông tin và đánh giá vấn đề theo nhiều góc nhìn khác nhau trong mỗi vấn đề để có

thể đi đến giải pháp tốt nhất Ta sẽ hiểu rõ được bản chất sự việc, thay được những khía

cạnh khác nhau và đánh giá được cơ hội thành công của mỗi hướng giải quyết vấn đề mà ta ít chủ ý đến

Đây cũng là một trong những phương pháp nồi tiếng trên thế giới, được nhiều tổ chức lớn phát triển và áp dụng giảng dạy như Pepsi, Prudential, IBM, British Airways

Cách ứng dụng:

Chúng ta hãy “đội” lần lượt “6 chiếc mũ” đề có thê tổng hợp tat cả các thông tin, dữ liệu theo các góc nhìn của từng chiếc mũ Sau mỗi lần đội, ta sẽ chuyên hướng sang

một cách tư duy mới Cuối cùng, ta sẽ đi đến kết luận tốt nhất, tối ưu nhất Những kết

luận tối ưu ấy dựa trên các góc nhìn đã đề cập, kết hợp cả tham vọng, kỹ năng, sự thông minh, sang tao, khả năng lập kế hoạch, ra quyết định và hoạch định

$% Công dụng của mỗi chiếc mũi: 1) Ma trang (Objective):

Khi “đội” mũ trắng, ta sẽ xác định và xử lý những thông tin cần thiết; đánh giá

vấn đề một cách khách quan, trung lập dựa trên các dữ kiện san có Bạn cần phải tìm

10

Trang 13

kiểm và lấp đầy những “lễ trồng” kiến thức mà bạn lưu tâm trong hệ thông suy nghĩ của

2) Mũ đỏ (Emotions):

Mũ đỏ đại diện cho tư duy về mặt cảm tính Khi bạn “đội” mũ đỏ, bạn nhìn nhận

vấn đề bằng cách dùng trực giác, phản ứng và cảm xúc bản thân Chiếc mũ đỏ cho chúng ta cảm giác thoải mái hơn trong công việc qua cách biểu hiện thái độ và linh cảm Tuy nhiên, bạn cũng hãy xem qua cảm xúc của người khác thông qua phản ứng của họ và cô găng hiểu phản ứng của những người không hiểu rõ lập luận của ta Sử dụng mũ đỏ tốt chứng tỏ bạn là người có cả chỉ sô IQ lẫn EQ đều cao

Ví dụ: Bạn nhìn thấy trời âm u và nhiều mây đen, bạn đoán rằng không bao lâu nữa trời sẽ mưa; Bạn là giám đốc và bạn nhìn bản phác thảo một trụ sở của công ty bạn sắp được xây dựng trông xấu xí, bạn đoán rằng nhân viên sẽ không thê làm việc tốt trong một nơi như thế

3) Mũ đen (Sombre and Serious):

Khi “đội” mũ đen, bạn sẽ tư duy một cách cực kỳ cần trọng, bạn cân nhắc tất cả

kết quả tiêu cực tiềm ấn, đưa ra mức độ rủi ro và giảm thiêu sự that bại của các giải pháp Bạn sẽ tìm ra những khuyết điểm trong kế hoạch mà bạn đã lập, đề rồi từ đó bạn sẽ quyết

định loại bỏ, thay đôi hay lập kế hoạch dự phòng Theo Edward de Bono, đây là chiếc mũ

được sử dụng nhiều nhất và cũng là chiếc mũ quan trọng nhất

Vi du: Ban la nhan viên kê toán và bạn tự hỏi liệu báo cáo kinh tề có sai lâm nào

Trang 14

giúp ta chỉ suy nghĩ về những lợi ích trước mắt, gia tri dep dé, cho ta niềm hy vọng “nhất định sẽ thành công”, từ đó tạo động lực giúp bạn phát triển Tư duy mũ vàng giúp bạn vượt qua khó khăn trong công việc

Vi du: Ngay nào bạn cũng mua vẻ sô và tin chặc răng sẽ có ngày mình trúng, van

đề chỉ là thời gian; Kế toán trưởng sau khi đọc báo cáo kinh tế và tin rằng nếu nên kinh tế vẫn ôn định, không biến động thì công ty sẽ đạt lợi nhuận tốt trong tương lai

53) Mã xanh lá (Growth):

Đây là chiếc mũ mà bạn cần vận dụng nhiều chất xám nhất Mũ xanh lá đại diện

cho lối tư duy sáng tạo Người “đội” mũ này sẽ vận dụng trí tuệ, đầu óc sáng tạo nhằm tìm ra nhiều ý tưởng “táo bạo”, đột phá cho các hướng giải quyết vấn đề

Ví dụ: Kỹ sư điện thiết kế hệ thống mạng điện cho ngôi nhà một cách tiện lợi

nhất, hệ thống đường dây điện không rối, không lộn xộn, dễ nhận biết; Kỹ sư xây dựng

lên bản thiết kế lại tòa nhà để khiến nó bắt mắt hơn

6) Ma xanh duong (Control):

Chiéc mii cudi cung — Mt xanh duong dai dién cho sy kiém soat, quản lý Người

“đội” chiếc mũ này sẽ cần phải tư duy kiểm soát mọi quá trình diễn ra, họ được xem là người chủ trì hay chủ tọa, là người đứng đầu và kiểm soát mọi quá trình diễn ra kế hoạch Khi mọi người rơi vào cảnh bề tắc ý tưởng, “chủ tọa” sẽ linh hoạt vận dụng tất cả chức năng của các mũ còn lại để có thê gỡ “nút that” van dé “Chu toa” sé là người tiếp nhận, phân tích và đưa ra quyết định sau cùng Ngoài ra, họ cũng là người đảm bảo tính kỷ luật và tính thông nhất cho tập thể

Vi dụ: Chủ tịch cuộc hop dam bao cuộc họp diễn ra theo dòng chảy ý tưởng,

Trang 15

Sinh sôi, sáng tạo

r Thông tin Tổ chức, điều khiến, kiếm soát

a) Khái niệm vấn đề và giải quyết vẫn đề:

Thế nào là vấn để? Vấn đề là trạng thái ở đó có sự mâu thuẫn hay là có khoảng cách giữa thực tẾ và mong muốn

Vậy giải quyết vấn đề là một quá trình xác định, phân tích nguyên nhân, lựa chọn giải pháp tôi ưu, triển khai và đánh giá giải pháp nhằm loại bỏ mâu thuân giữa

thực té và mong muốn dé đạt được mục đích đề ra

b) Tại sao cần phải giải quyết vẫn đề?

Trong cuộc sống chúng ta sẽ phải đối mặt với vô số vấn đề bất chợt ập đến trong

cuộc đời ta dù nhỏ hay lớn thì nó đều ảnh hưởng đến công việc và tỉnh thần của mỗi

người Chính vì vậy, việc rèn luyện cho mình một kỹ năng giải quyết vấn đề tốt sẽ giúp bạn dễ dàng đưa ra những quyết định đúng đắn khắc phục những tình trạng khó khăn hiện tại mà bạn đang gặp phải một cách nhanh chóng

Đây cũng là một trong những kỹ năng quan trọng đề giúp bạn rèn luyện tư duy của một người thành công Những người biết cách giải quyết vấn đề tốt sẽ đưa ra những quyết định đúng đắn tạo ra những cơ hội làm việc thành công hơn so với những người khác Ngoài ra, người có kỹ năng giải quyết vấn đề sẽ nhận được sự tín nhiệm và đánh giá cao của những người xung quanh và cấp trên Hơn hết, kỹ năng này còn giúp bạn cải

thiện chất lượng cuộc sống một cách chất lượng hơn

c) Quy trình giải quyết vấn đề:

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:30

w