1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối khóa giới thiệu ngành tài chính ngân hàng

37 24 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu luận Cuối Khóa
Tác giả Nguyễn Tiến Đạt
Người hướng dẫn TS. Ngô Văn Tuấn
Trường học Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giới thiệu ngành Tài chính Ngân hàng
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Mục tiêu của chương trình đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng củatrường Đại học Ngân hàng Tp.HCM:Sinh viên tốt nghiệp ngành Tài chính – Ngân hàng nắm vững kiến thức nềntảng hiện đại về k

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA MÔN:GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ĐẠT

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA MÔN:GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TIẾN ĐẠT

Trang 3

Giảng viên chấm 1:

Nhận xét (nếu có):

Điểm:

Giảng viên chấm 1(Ký và ghi rõ họ tên)

Giảng viên chấm 2:

Nhận xét (nếu có):

Điểm:

Giảng viên chấm 2(Ký và ghi rõ họ tên)

Điểm tổng hợp:

Trang 4

Danh mục từ viết tắt i

Phần 1: Khái quát chung về ngành tài chính – ngân hàng 1

1 Ngành Tài chính - Ngân hàng 1

2 Mục tiêu của chương trình đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng của 1

trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM 1

3 Chương trình đào tạo 1

3.1 Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO) 1

3.2 Kết cấu và khung chương trình đào tạo 8

Phần 2: Hoạch định kế hoạch sắp tới 13

1 Học kì 2 (2022-2023) 13

2 Kế hoạch cho từng học kì 3 năm tiếp theo 12

2.1 Năm 2 (2023-2024) 16

2.1.1 Học kì I năm 2 (2023-2024) 16

2.1.2 Học kì II năm 2 (2023-2024) 17

2.2 Năm 3 (2024-2025) 18

2.2.1 Học kì I năm 3 (2024-2025) 18

2.2.2 Học kì II năm 3 (2024-2025) 19

2.3 Năm 4 (2025-2026) 20

2.3.1 Học kì I năm 4 (2025-2026) 20

2.3.2 Học kì II năm 4 (2025-2026) 21

Phần 3: Kế hoạch việc làm cho tương lai 21

1 Chuyên viên quản lí rủi ro ( Risk Management Officer ) 21

1.1 Yêu cầu về chuyên môn 21

1.2 Yêu cầu về kĩ năng 22

1.3 Yêu cầu về thái độ 25

2 Chuyên viên phân tích dữ liệu ( Data Analyst ) 25

2.1 Yêu cầu về chuyên môn 26

2.2 Yêu cầu về kĩ năng 26

2.3 Yêu cầu về thái độ 26

Phần 4: Phẩm chất đạo đức cần có của một sinh viên ngành Tài 28

chính –Ngân hàng 28

KẾT LUẬN

Trang 5

PLO Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo

Trang 7

PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

1 Ngành Tài chính - Ngân hàng:

Nghiên cứu tài chính và ngân hàng liên quan đến việc hiểu cách vận hành,thiết kế, quản lý, điều hành và tạo ra các sản phẩm và dịch vụ cho các tổ chức tàichính như ngân hàng Cũng bao gồm trong chủ đề này là thị trường giao dịch và

sự chuyển động của các tài sản tài chính Tuy nhiên, sinh viên cũng cần hiểu cácquyết định tài chính của chính phủ, doanh nghiệp và từng công dân Lĩnh vựcnghiên cứu này liên quan đến việc phân tích dòng tiền và cách cải thiện giá trịcủa nó

2 Mục tiêu của chương trình đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng củatrường Đại học Ngân hàng Tp.HCM:

Sinh viên tốt nghiệp ngành Tài chính – Ngân hàng nắm vững kiến thức nềntảng hiện đại về kinh tế nói chung, kiến thức chuyên sâu về Tài chính – Ngânhàng nói riêng Có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực nghiên cứu và thực hànhnghề nghiệp thuộc lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng trong thời đại cách mạngcông nghệ 4.0

3 Chương trình đào tạo

3.1.Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)

Bảng 3.1 Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (PLO)

Chuẩn

Mức độ theo thang đo

PLO1 Khả năng vận dụng kiến thức cơ bản về khoa học tự

nhiên và khoa học xã hội trong lĩnh vực kinh tế 3

Trang 8

PLO4 Thể hiện tính chủ động, tích cực trong học tập nghiên

cứu và quản lí các nguồn lực cá nhân, đáp ứng yêu cầu

học tập suốt đời

4

PLO5 Thể hiện ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức nghề

PLO6 Khả năng vận dụng kiến thức nền tảng và chuyên sâu

một cách hệ thống để giải quyết các vấn đề chuyên môn

trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng

4

PLO7 Khả năng tham gia xây dựng và phát triển giải pháp

ứng dụng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng 4PLO8 Khả năng nhận biết, nắm bắt thích ứng với các xu

hướng thay đổi trong ngành Tài chính – Ngân hàng 4

Bảng 3.2 Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và các môn học

Khối STT Môn học

PL O 1

PL O 2

PL O 3

PLO 4

PLO 5

PL O 6

PLO 7

PLO 8

Trang 14

3.2 Kết cấu và khung chương trình đào tạo

3.2.1 Kết cấu chương trình đào tạo

Bảng 3.3 Chương trình giáo dục đại cương và chuyên nghiệp

STT Khối kiến thức Số học phần Số tín chỉ Tỷ lệ (%)

2 Giáo dục quốc phòng an ninh/ Nation Defence and Security Education Programmes 8

Bảng 3.5 Chương trình đào tạo tăng cường

chỉ

1 Tiếng Anh tăng cường/ Intensive English (*) 36

Trang 15

3.2.2 Khung chương trình đào tạo

Học phần tự chọn (sinh viên chọn 1 trong 2 môn theo 02 nhóm định

hướng)

2 KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

Trang 16

13 Tiếng Anh chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng 3

Học phần tự chọn kiến thức cơ sở ngành (Sinh viên chọn 03 học phần

thuộc 1 trong 2 nhóm định hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với hướng lựa chọn ở kiến thức giáo dục đại cương)

Trang 17

3 Thẩm định dự án đầu tư 3

2.3 Kiến thức chuyên ngành

Học phần bắt buộc

Học phần tự chọn kiến thức ngành (Sinh viên chọn 03 học phần thuộc 1

trong 2 nhóm định hướng; lưu ý: chọn hướng đúng với hướng lựa chọn ở kiến thức giáo dục đại cương)

6b Học máy

8b Trí tuệ nhân tạo trong giao dịch định lượng 3

Trang 18

9b Core banking và ngân hàng điện tử 3

PHẦN 2: HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH HỌC TẬP SẮP TỚI

Trang 19

Bảng kế hoạch cá nhân sinh viên được ví như một tấm bản đồ theo suốtchúng ta trên hành trình tìm kiếm tri thức của 4 năm đại học Chúng giúpchúng ta định vị được bản thân, biết bản thân muốn gì và cần gì? Do mớichuyển từ cấp 3 lên đại học nên nhiều khi chúng ta không thể thích nghi kịp

và thường có tâm lý nghỉ ngơi sau một kỳ thi căng thẳng Điều này khiếnnhiều học sinh học kém các môn phổ thông, thậm chí phải tốn tiền học lại cácmôn này Em cũng từng có suy nghĩ này cho đến hết học kì I Và sau đó em

đã có một số kế hoạch cho bản thân như là:

Thứ nhất, đối với các môn học đại cương Đây là những chủ đề nặng vềmặt lý thuyết, trừu tượng và khó hiểu, phải nhớ nhiều và thường cho là nhàmchán Tuy nhiên các môn đại cương là nền tảng của các môn học sau này.Vậy làm sao có thể học các môn này suôn sẻ và hiệu quả?

 Xác định mục tiêu điểm cao ( điểm 8 trở lên) ngay từ đầu

 Dành một khoảng thời gian cụ thể trong ngày để nghiên cứu vàphân tích các chủ đề chung

 Chú ý nghe giảng khi trên lớp ( tốt nhất là ngồi bàn đầu để chú ý)hơn), ghi chép bài đầy đủ theo cách của riêng mình

 Thường xuyên xung phong phát biểu

 Tham gia các diễn đàn dành cho sinh viên để có thể học hỏi nhiều hơn

từ các anh chị

Thứ hai, Đối với những môn chuyên ngành nó liên quan trực tiếp đếnnghề nghiệp của chúng ta sau này vì vậy chúng ta

14

Trang 20

giảng viên.

 Giới hạn khoảng thời gian tối thiểu hằng ngày để tự nghiên cứu bài cũ

 Phải viết bài theo cách hiểu của mình và nên viết theo dạng câu hỏi

 Tham gia các diễn đàn dành cho sinh viên để có thể học hỏi nhiều hơn

từ các anh chị cũng như trao đổi kiến thức với các bạn khác

Trang 21

Thứ ba, đối với các môn Tiếng Anh Cùng với sự phát triển của thế giới hiệnnay thì Tiếng Anh là thứ không thể thiếu Sinh viên sau khi ra trường có khảnăng Tiếng Anh tốt sẽ tìm được những công việc tốt hơn so với những bạnsinh viên có Tiếng Anh còn hạn chế Để nâng cao Tiếng Anh chúng ta cần:

 Tập nghe tiếng Anh ít nhất 10 phút mỗi ngày và duy trì thói quen

đó, đồng thời, cố gắng bắt chước người bản ngữ nói giọng chuẩn

 Tìm cho mình một động lực

 Tham gia các diễn đàn IELTS

 Coi các chương trình trực tuyến, các bài báo của Mỹ

 Luyện nói trước gương hằng ngày để nâng cao trình độ giao tiếp

 Tham gia 1 khóa học giao tiếp hoặc IELTS trong năm hai

 Kế hoạch trước khi ra trường phải lấy được bằng IETLS 6.5

Thứ tư, đối với các môn kĩ năng mềm Hầu hết các nhà tuyển dụng rất coitrọng các kỹ năng mềm, bởi đây là tiêu chí giúp họ đánh giá đúng về thực lựccủa bản thân Vì khi giao cho mình thì các nhà tuyển dụng sẽ yên tâm bạn sẽhoàn thành tốt công việc của mình Vì vậy trong học kì tới em sẽ cố gắng:

 Mạnh dạn xung phong thuyết trình

 Xung phong phát biểu, nói trước đám đông

 Tích cực trong các hoạt động đội nhóm cũng như câu lạc bộ đểgiúp mình tự tin hơn cũng như tăng khả năng giải quyết vấn đềThứ năm, chọn theo ngành Fintech Vì hiện nay công nghệ ngày càng pháttriển Fintech là một ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực tài chính, đang trởthành một xu hướng phát triển mạnh và cơ hội việc làm là rất cao

 Trau dồi kiến thức môn chuyên ngành về Fintech

 Luyện tập thực hành thật nhiều

 Tự học từ các tài liệu khác vì môn này chủ yếu là tự tìm tòi

Trang 22

Thứ sáu, đạt mục tiêu là bằng giỏi

Thứ bảy, không được nợ môn và tốt nghiệp đúng thời hạn là 4 nămNgoài ra, phải chủ động tìm hiểu về các công ty cũng như các ngành nghềsau khi ra trường dự định sẽ apply vào từ năm 2 Cũng như trau dồi những gì

mà nhà tuyển dụng của công ty đó yêu cầu để có thể có công việc mongmuốn sau khi ra trường

2.1 Năm 2 (2023 - 2024)

Kế hoạch cho năm 2 đại học gồm:

 Tham gia lớp học tiếng anh giao tiếp và học từ vựng cũng nhưluyện tập hàng ngày

 Lấy được bằng Tiếng Anh và Tin Học đầu vào để học Anh vănchuyên ngành và Tin học chuyên ngành

 Mục tiêu điểm tích lũy năm 2 là 8.5

 Tham gia các hoạt động để có thể năng động hơn cũng như làmđẹp CV

Trang 23

2.1.2 Học kỳ II năm 2 (2023 – 2024)

Bảng 3.1.2 Học phần dự kiến đăng kí học kì I năm 2 (2023 – 2024)

6b Lập trình Python cho phân tích dữ

liệu

3

Tổng số tín chỉ

18

8 Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề 2

Trang 24

2.2 Năm 3 ( 2024 - 2025 )

Năm 3 là khoảng thời gian quan trọng và bắt đầu đi sâu vào kiến thứcchuyên ngành Lúc này, phải song song học hành cẩn thận và trau dồithêm các kiến thức khác

 Trau dồi tin học văn phòng, sử dụng tốt Word và Exel

 Trau dồi kỹ năng mềm như: Kĩ năng làm việc nhóm, kĩ nănggiao tiếp, kĩ năng thuyết trình trước đám đông

 Học lớp IELTS, luyện tập thật nhiều và đặt mục tiêu 6.5

 Lấy được bằng tin học đầu ra

 Mục tiêu điểm tích lũy năm 3 là 8.0

 Vì cuối năm 3 chúng ta có thể đi thực tập vì vậy phải bắt đầu đọctin tức về ngành tài chính - ngân hàng

Trang 25

7 Kĩ năng viết CV và phỏng vấn xin việc 2

Trang 26

2.3 Năm 4 (2025 – 2026)

Để khi ra trường không còn bỡ ngỡ trước thực tế và chuẩn bị ứng tuyểnvào vị trí công việc mong muốn, sinh viên năm cuối nên có những trang bịcho mình trước khi chính thức nhận tấm bằng tốt nghiệp Năm cuối đạihọc cũng như chặng cuối cho cuộc thi marathon Nên phải chuẩn bị :

 Tìm hiểu về ngành nghề cũng như công ty mình muốn apply thật kĩ

để sẵn sàng khi nhà tuyển dụng yêu cầu

 Củng cố lại kiến thức chuyên môn

 Hoàn thành thời gian thực tập đúng thời hạn

 Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

 Tốt nghiệp với tấm bằng giỏi

2.3.1 Học kỳ I năm 4 (2025 – 2026)

Bảng 3.3.1 Học phần dự kiến đăng kí học kì I năm 4 ( 2025 -2026 )

Trang 27

PHẦN 3: KẾ HOẠCH VIỆC LÀM CHO TƯƠNG LAI

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo của trường và sau khi tốt nghiệp Đểhoàn thiện hơn về kiến thức chuyên môn, 2 công việc mà em dự định hướng theo

là Nhân viên quản trị rủi ro và Chuyên viên phân tích dữ liệu tài chính

1 Chuyên viên quản lý rủi ro ( Risk Management Officer ):

Quản lý rủi ro là một hoạt động quan trọng trong bất kỳ ngân hàng nào vànhân viên quản lý rủi ro là những người phụ trách các hoạt động đó Bằngkiến thức, kinh nghiệm và khả năng phân tích của mình, nhân viên quản lý rủi

ro sẽ nghiên cứu, phát hiện những rủi ro trong quản lý, chính sách nội bộ, cácdịch vụ tài chính cho khách hàng Trong vai trò này bạn cũng sẽ phân tích cácdịch vụ, gói vay vốn, vay tín dụng, phân tích hồ sơ khách hàng để phát hiệnnguy cơ Nhân viên quản lý rủi ro hạn chế thất thoát, nợ xấu cho các ngânhàng, đồng thời tư vấn chính sách, thiết lập quy trình hợp lý hơn

1.1 Yêu cầu của nhà tuyển dụng về chuyên môn

 Tốt nghiệp đại học chuyên ngành liên quan đến tài chính – ngânhàng, lĩnh vực chứng khoán hoặc ngành về hệ thống thông tin kinh tế,…

Trang 28

 Am hiểu, có kiến thức trong lĩnh vực chứng khoán, kiểm toán, có kinh nghiệmtrong ngành.

 Thành thạo các kỹ năng tin học văn phòng, nhất là sử dụng VBA và Excel

 Có khả năng giao tiếp và viết tiếng Anh tốt, làm việc được với khách hàng, đốitác nước ngoài

 Là người có tư duy logic, khả năng phân tích, đối chiếu dữ liệu tốt

 Cần có khả năng giao tiếp, truyền đạt tốt

 Có thể làm việc độc lập, làm việc nhóm, có tầm nhìn và lường trước được cácrủi ro

 Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, quyết đoán và giải quyết vấn đềnhanh chóng

 Chịu được áp lực cao, khối lượng công việc lớn

1.2 Yêu cầu của nhà tuyển dụng về kỹ năng:

Kỹ năng giao tiếp tốt:

Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng mềm mà nghề nào cũngcần, nhất là trong thời đại hội nhập như hiện nay Đối với chuyên viênquản lý rủi ro lại càng như vậy

Kỹ năng giao tiếp được chuyên viên quản lý rủi ro dùng trong giao tiếpvới chủ đầu tư, đối tác, đồng nghiệp Trong thực tế, nếu có kỹ năng giaotiếp cấp 1 thì tỉ lệ thành công công việc không cao Thế nhưng nếu kỹnăng giao tiếp đạt cấp 3 thì chắc chắn thành công

Kỹ năng giao tiếp thực chất là việc người nói có khả năng sử dụngthành thạo ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cơ thể để truyền đạt thông tin cóhiệu quả nhất đến đối tượng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp được phản ánh rõ nét qua 2 mặt:

- Ngôn ngữ nói: thể hiện ở âm lượng, ngữ điệu, lên xuống, cách dùng

từ, dùng từ phù hợp với ngữ cảnh, …

- Ngôn ngữ cơ thể: thể hiện ở ánh mắt, cử chỉ, hành vi, tác phong,

Trang 29

Kỹ năng giao tiếp có mối quan hệ mật thiết với kỹ năng nắm bắt tâm lý.Khi nắm bắt tâm lý tốt nhất kỹ năng giao tiếp sẽ đạt hiệu quả đến tối đa.

Trong công việc của chuyên viên quản lý rủi ro, kỹ năng thuyết trìnhđược dùng nhiều nhất trong các cuộc họp đầu tư, khi mà chuyên viênquản lý rủi ro trình bày các dự án có tính định hướng kiểm soát rủi ro.Đối với kỹ năng này, chuyên viên quản trị rủi ro hoàn toàn có thể nhờđến sự hỗ trợ của các công cụ thông minh như máy tính, điện thoạithông minh, laptop, ipad, máy chiếu, … để tính hiệu quả của bàithuyết trình được tối ưu hơn

Kỹ năng tin học văn phòng và sử dụng thành thạo tin học công nghệ: Trong thời công nghệ số, kỹ năng tin học văn phòng và công

nghệ thực sự rất quan trọng Nhất là đối với hoạt động kinh doanh Nếu không có tin học, công nghệ, người lao động chắc chắn sẽ trở nêntụt hậu, bỏ qua nhiều cơ hội thành công và cơ hội thăng tiến Chưa kể một chuyên viên quản lý rủi lo lại phải là người nắm bắt tốt nhất thị trường - tài chính, phải quản lý dữ liệu đầu tư Do đó, kỹ năng tin học

và thành thạo công nghệ vừa là phương tiện, vừa là công cụ thông minh giúp chuyên viên quản lý rủi ro có thể đạt được hiệu quả công việc cao

Trang 30

Hiện nay, ngoại ngữ gần như là yêu cầu bắt buộc trong yêu cầu tuyển dụng chuyên viên quản trị rủi ro để thấy được tầm quan trọng của ngoại ngữ với công việc này.

Vai trò của kỹ năng ngoại ngữ với công việc quản lý rủi ro:

- Tiếp cận tư liệu thị trường chất lượng cao

- Tiếp cận với cơ hội kinh doanh mới mẻ, hội nhập

- Giao tiếp với các chuyên gia nước ngoài

- Tiếp nhận dự án lớn, dự án nước ngoài

- Nắm bắt tốt hơn những cơ hội thăng tiến nghề nghiệp quản trị rủi ro

Kỹ năng làm việc nhóm và xử ký tình huống:

Không phải ngẫu nhiên làm việc nhóm lại được xem là kỹ năng nền tảng của môi trường kinh doanh hiện đại

Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội, do đó đối với kinh doanh cũng vậy, muốn đi đến kết quả nhất định một cá nhân không thểtách rời nhóm, mà cần phải hoạt động trong nhóm và phát huy hết trí lực, thể lực của mình Thông qua nhóm, chuyên viên quản lý rủi ro vừa có thể tiếp nhận thông tin mới, vừa có thể trình bày ý tưởng của mình, vừa đồng thời có thể nhận biết lỗi, sửa sai, phát triển ý tưởng và hoàn thiện bản thân

Xử lý tình huống trong nhóm và xử lý tình huống thực tế là công việc

mà bất kỳ chuyên viên quản lý rủi ro nào cũng phải làm được Nhất là những tình huống phát sinh ngoài ý muốn Chuyên viên quản lý rủi ro thậm chí còn phải chịu trách nhiệm với một vài tình huống đặc thù

Kỹ năng lập kế hoạch và báo cáo tài chính đầu tư:

Xây dựng kế hoạch và báo cáo tài chính - đầu tư được xếp vào nhóm

kỹ năng cứng - kỹ năng chuyên môn

Ngày đăng: 26/07/2024, 18:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Chi Nguyễn (2021), Data Analyst (Chuyên viên phân tích dữ liệu) - Nghề của thời đại số: https://thepresentwriter.com/data-analyst/ Link
5. Những điều sinh viên cần làm trong 4 năm đại họchttps://hayhochoi.vn/nhung-dieu-sinh-vien-can-lam-trong-4-nam-hoc-dai- hoc.html Link
7. Kinh nghiệm học tốt các môn đại cương : 8.https://trangtuyensinh.com.vn/kinh-nghiem-hoc-tot-cac-mon-dai-cuong-cho-tan-sinh-vien.htm Link
9. Sinh viên năm cuối cần chuẩn bị gì trước khi đi tìm việc: https://blog.topcv.vn/sinh-vien-nam-cuoi-can-chuan-bi-gi-truoc-khi-di-tim-viec/ Link
10. Phương pháp học Tiếng Anh cho sinh viên đại học:http://sme.vimaru.edu.vn/doan-tn/phuong-phap-hoc-tieng-anh-cho-sinh-vien-dai-hoc Link
11. Cách rèn luyện kỹ năng mềm nền tảng cho thành công của bạn: http://me.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiki.aspx?m=0&StoreID=24336 Link
2. Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM, Cẩm nang sinh viên đại học chính quy năm 2022 – 2023 Khác
3. Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM, Phụ lục cẩm nang sinh viên đại học chính quy năm 2022 – 2023 Khác
6. Thảo, Đ. T. (2015). Tăng cường công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w