1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc trưng văn hoá người mường Ở vùng tây bắc việt nam

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Trưng Văn Hoá Người Mường Ở Vùng Tây Bắc Việt Nam
Tác giả Cao Thị Mơ, Trương Thị Hoài Quyền, Phạm Thị Thùy, Cao Thị Giang, Nguyễn Thị Hoàng Ngọc, Lờ Thị Nhi
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 30,72 MB

Nội dung

XÉ TÚI MÙCâu 2: Trong nghi lễ truyền thống, người Mường thường sử dụng nhạc cụ nào phổ biến nhất?. XÉ TÚI MÙCâu 2: Trong nghi lễ truyền thống, người Mường thường sử dụng nhạc cụ nào phổ

Trang 1

Đặc trưng văn hoá người mường ở vùng Tây Bắc

Việt Nam

Trang 2

Thành viên:

1.Cao Thị Mơ 2.Trương Thị Hoài Quyên

3.Phạm Thị Thuỳ 4.Cao Thị Giang 5.Nguyễn Thị Hoàng Ngọc

6.Lê Thị Nhi

Trang 3

Nội dung thuyết trình:

I, Khái quát về dân tộc

Mường

II, Các nét đặc trưng, văn hoá, phong tục tập quán III, Văn hoá lễ hội của dân

tộc Mường

Trang 4

·- Người Mường có dân số là

1.452.095 người ( 2019)

·- Sống ở khu vực miền múi phía Bắc Việt Nam như Hoà Bình, Phú Thọ, Thanh Hoá

I, Khái quát về dân tộc

Mường:

Trang 5

· Ngôn ngữ : Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Việt – Mường

( ngữ hệ Nam Á)

· Lịch sử: Người Mường có

cùng nguồn gốc với người

Việt, cư trú lâu đời ở vùng

Hòa Bình, Thanh Hóa, Phú

Thọ,

· Các truyền thuyết về nguồn gốc người Mường như: Chim

ây, cái ứa; Đức thánh Tản

Viên; Truyền thuyết đẻ giang

Trang 6

1.Hình thái tổ chức

xã hội đặc thù của người Mường là : chế

độ lang đạo 2.Đứng đầu mỗi

mưởng có các lang cun, dưới lang cun

có lang xóm cai

quản một xóm

· Tổ chức cộng

đồng:

Trang 7

Hãy trình bày ngắn gọn những gì bạn muốn thảo luận.

Thêm chủ đề hoặc ý tưởng

chính

· Đặc điểm kinh tế:

Trước đây, người Mường trồng

lúa nếp nhiều hơn lúa tẻ và gạo

nếp là lương thực ăn hàng ngày

Nguồn kinh tế phụ đáng kể của

gia đình người Mường là khai

thác lâm thổ sản như nấm hương, mộc nhĩ, sa nhân, cánh

kiến, quế, mật ong, gỗ, tre, nứa,

mây, song Nghề thủ công tiêu

biểu của người Mường là dệt vải,

đan lát, ươm tơ Nhiều phụ nữ

Mường dệt thủ công với kỹ thuật

khá tinh xảo.

Trang 8

· Tín ngưỡng:

-Người mường theo đạo Tin Lành, Phật, Thiên Chúa, nhưng có sự khác biệt ở người theo đạo Phật là mọi nghi lễ đều phải có chủ lễ là thầy

mo chủ trì.

-Người Mường thờ Vua Cha Ngọc

Hoàng, Phật, Thánh, Quốc mẫu

Hoàng Bà

-Đối với người Mường: "Vạn vật hữu

linh".

Trang 9

Thầy tâm linh Mường gồm có:

+/ Thầy đồng: là nam, người được thánh thần mượn thân để làm việc Không vào làm việc

được trong đám ma.

+/ Thầy Mỡi: giống thầy đồng nhưng là Nữ.

+/ Thầy Mo: Người lo tang ma là chủ yếu thầy

này mới biết mo đẻ đất đẻ nước.

+/ Trượng (Đá Trượng): là thầy nhưng không có

thánh thần ốp đồng Thầy này là đi học mà

thành.

+/ Thầy bùa, ếm, chài

Trang 10

• Hoạt động sản xuất

• Văn hoá ăn, mặc, ở

• Phương tiện vận chuyển

Trang 11

-Nông nghiệp ruộng nước

chiếm vị trí hàng đầu, cây

lúa là cây lương thực chính -Công cụ làm đất phổ biến là chiếc cày chìa vôi và chiếc bừa đơn, nhỏ có răng bằng

gỗ hoặc tre

1, Hoạt động sản xuất

Trang 12

2, Văn hóa ăn, mặc, ở của

dân tộc Mường

-Ăn: Họ thích ăn các món đồ như xôi đồ, cơm tẻ đồ, rau, cá đồ Cơm, rau đồ chín được dỡ ra rá tãi đều cho khỏi nát trước

khi ăn.

-Mặc: Bộ y phục nữ đa dạng hơn nam

giới và còn giữ được nét độc đáo Khăn đội đầu là một mảnh vải trắng hình chữ

nhật không thêu thùa, yếm, áo cánh

(phổ biến là màu trắng) thân rất ngắn thường xẻ ở ngực và váy dài đến mắt cá chân gồm hai phần chính là thân váy và

Trang 13

Phương tiện vận

chuyển: Phụ nữ phổ biến dùng loại gùi đan bằng giang hoặc tre, 4 góc nẹp thành thẳng đứng,

có dây đeo qua trán hoặc qua vai

để chuyên chở

Trang 14

Cưới hỏi

-Trai gái tự do yêu đương tìm hiểu, ưng ý nhau thì

báo để gia đình chuẩn bị lễ cưới.

-Ðể dẫn đến đám cưới phải qua các bước: ướm hỏi

(kháo thếng), lễ bỏ trầu (ti nòm bánh), lễ xin cưới

(nòm khảu), lễ cưới lần thứ nhất (ti cháu), lễ đón dâu (ti du).

-Tục cưới xin của người Mường gần giống như người

Kinh ( chạm ngõ, ăn hỏi, xin cưới, và đón dâu)

Trang 15

Ma chay :

Trang 16

III, MỘT SỐ LỄ HỘI DÂN TỘC

MƯỜNG

Người Mường có nhiều ngày hội quanh năm: Sắc bùa, hội xuống đồng (Khung mùa), hội cầu mưa (tháng 4), lễ rửa lá lúa (tháng 7, 8

âm lịch), lễ cơm mới

Trang 17

Lễ hội xuống đồng(khuống mùa) của

người Mường: đây là một lễ hội rất phổ biến của người Mường xưa, giống như

lễ hội lồng tồng của người Tày- Nùng

vùng Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang…

Lễ hội sắc bùa của người Mường: lễ hội này có nghĩa là xách cồng, là một hội vui có tính chất giải trí diễn ra vào dịp đầu năm mới ở những bản Mường để người ta cầu chúc nhau may mắn,

mạnh khỏe

Lễ hội nổi bật

Trang 19

Đồng bào Mường có một kho

tàng văn nghệ dân gian phong phú với nhiều thể loại như: thơ dài, bài mo, truyện cổ, dân ca,

ví đúm, tục ngữ Người Mường còn có hát ru em, đồng dao,

hát đập hoa, hát đố, hát trẻ

con chơi… Cồng là nhạc cụ đặc sắc của đồng bào Mường, ngoài

ra còn nhị, sáo trống, khèn lù.

Văn nghệ dân gian

Trang 20

Tổng

kết

Trang 21

XÉ TÚI MÙ

Trang 24

XÉ TÚI MÙ

Câu 1: Ngôn ngữ của người Mường

thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới

đây?

D: HÁN - TẠNG

A: TÀY - THÁ IB: MÔN - KHME R

C: VIỆT - MƯỜN G

Trang 25

XÉ TÚI MÙ

Câu 1: Ngôn ngữ của người Mường

thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới

đây?

A: TÀY - THÁI B: MÔN - KHMER C: VIỆT - MƯỜNG D: HÁN - TẠNG

Trang 26

XÉ TÚI MÙ

Câu 1: Ngôn ngữ của người Mường

thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới

đây?

A: TÀY - THÁI B: MÔN - KHMER C: VIỆT - MƯỜNG D: HÁN - TẠNG

Trang 27

XÉ TÚI MÙ

Câu 1: Ngôn ngữ của người Mường

thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới

đây?

A: TÀY - THÁI B: MÔN - KHMER C: VIỆT - MƯỜNG D: HÁN - TẠNG

Trang 28

XÉ TÚI MÙ

Câu 1: Ngôn ngữ của người Mường

thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới

đây?

A: TÀY - THÁI B: MÔN - KHMER C: VIỆT - MƯỜNG D: HÁN - TẠNG

Trang 29

XÉ TÚI MÙ

Câu 2: Trong nghi lễ truyền thống, người Mường thường sử dụng nhạc cụ nào phổ biến nhất?

D ĐÀN TRANH

A: SÁO BẦ U

B: ĐÀN BẦU C: CỒNG CHIÊN G

Trang 30

XÉ TÚI MÙ

Câu 2: Trong nghi lễ truyền thống, người Mường thường sử dụng nhạc cụ nào phổ biến nhất?

Trang 31

XÉ TÚI MÙ

Câu 2: Trong nghi lễ truyền thống, người Mường thường sử dụng nhạc cụ nào phổ biến nhất?

Trang 32

XÉ TÚI MÙ

Câu 2: Trong nghi lễ truyền thống, người Mường thường sử dụng nhạc cụ nào phổ biến nhất?

Trang 33

XÉ TÚI MÙ

Câu 2: Trong nghi lễ truyền thống, người Mường thường sử dụng nhạc cụ nào phổ biến nhất?

Trang 34

XÉ TÚI MÙ

Chúc mừng bạn đã may mắn

nhận được 1 phần quà từ

nhóm mình

Trang 35

XÉ TÚI MÙ

Câu 4:Trong tín ngưỡng của người Mường, ai thường thực hiện các nghi lễ quan trọng?

A: Trưởng bản

B: Thầy moC: Già làng

D: Tộc trưởng

Trang 36

XÉ TÚI MÙ

Câu 4:Trong tín ngưỡng của người Mường, ai thường thực hiện các nghi lễ quan trọng?

A: Trưởng bản

B: Thầy

mo

C: Già làngD: Tộc trưởng

Trang 37

XÉ TÚI MÙ

Câu 4:Trong tín ngưỡng của người Mường, ai thường thực hiện các nghi lễ quan trọng?

A: Trưởng bản

B: Thầy

mo

C: Già làngD: Tộc trưởng

Trang 38

XÉ TÚI MÙ

Câu 4:Trong tín ngưỡng của người Mường, ai thường thực hiện các nghi lễ quan trọng?

A: Trưởng bản

B: Thầy

mo

C: Già làngD: Tộc trưởng

Trang 39

XÉ TÚI MÙ

Câu 4:Trong tín ngưỡng của người Mường, ai thường thực hiện các nghi lễ quan trọng?

A: Trưởng bản

B: Thầy

mo

C: Già làngD: Tộc trưởng

Trang 40

XÉ TÚI MÙ

Câu 5: Món ăn nào là đặc sả của người dân tộc Mường?

A: Cơm lam

B: Thịt chua

C: Thịt trâu gác bếp

D: Canh thụt

Trang 45

XÉ TÚI MÙ

Câu 6: Tác phẩm văn học dân gian

nổi tiếng của người dân tộc Mường là:

A: Sử thi Đam San

B: Sử thi Iliad

C: Sử thi Odyssey

D: Sử thi Đẻ đất đẻ nước

Trang 46

XÉ TÚI MÙ

Câu 6: Tác phẩm văn học dân gian

nổi tiếng của người dân tộc Mường là:

A: Sử thi Đam

San

B: Sử thi Iliad

C: Sử thi OdysseyD: Sử thi Đẻ đất đẻ

nước

Trang 47

XÉ TÚI MÙ

Câu 6: Tác phẩm văn học dân gian

nổi tiếng của người dân tộc Mường là:

A: Sử thi Đam

San

B: Sử thi Iliad

C: Sử thi OdysseyD: Sử thi Đẻ đất đẻ

nước

Trang 48

XÉ TÚI MÙ

Câu 6: Tác phẩm văn học dân gian

nổi tiếng của người dân tộc Mường là:

A: Sử thi Đam

San

B: Sử thi Iliad

C: Sử thi OdysseyD: Sử thi Đẻ đất đẻ

nước

Trang 49

XÉ TÚI MÙ

Câu 6: Tác phẩm văn học dân gian

nổi tiếng của người dân tộc Mường là:

A: Sử thi Đam

San

B: Sử thi Iliad

C: Sử thi OdysseyD: Sử thi Đẻ đất đẻ

nước

Trang 50

XÉ TÚI MÙ

Chúc mừng bạn đã may mắn

nhận được 1 phần quà từ

nhóm mình

Trang 51

XÉ TÚI MÙ

Câu 8: Lễ hội nổi tiếng

nhất của người Mường là

A Lễ hội xuống đồng

Trang 52

XÉ TÚI MÙ

Câu 8: Lễ hội nổi tiếng

nhất của người Mường là

Trang 53

XÉ TÚI MÙ

Câu 8: Lễ hội nổi tiếng

nhất của người Mường là

Trang 54

XÉ TÚI MÙ

Câu 8: Lễ hội nổi tiếng

nhất của người Mường là

Trang 55

XÉ TÚI MÙ

Câu 8: Lễ hội nổi tiếng

nhất của người Mường là

Ngày đăng: 28/11/2024, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w