Như trong “Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam”, Ngô Đức Thịnh cho rằng: “Tín ngưỡng được hiểu là niềm tin của con người vào cái gì đóthiêng liêng, cao cả, siêu nhiên, hay nói gọ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
MỤC LỤC
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.1 Tín ngưỡng 3
1.2 Tôn giáo 4
1.3 Mối liên hệ giữa tín ngưỡng và tôn giáo 4
CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO VIỆT NAM 5
2.1 Một số tín ngưỡng ở Việt Nam 5
2.1.1 Tín ngưỡng phồn thực 5
2.1.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 6
2.1.3 Tín ngưỡng sùng bái con người 8
2.2 Tôn giáo 10
2.2.1 Phật giáo 11
2.2.2 Công giáo 13
CHƯƠNG 3: VAI TRÒ VÀ GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN VIỆT NAM 16
3.1 Chỗ dựa tinh thần 16
3.2 Giáo dục đạo đức truyền thống 17
3.3 Chỗ dựa trong đời sống tâm linh 17
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Tín ngưỡng tôn giáo luôn gắn liền với đời sống tinh thần của người dân ViệtNam Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, tín ngưỡng tôn giáođóng vai trò vô cùng quan trọng, là yếu tố cốt lõi giúp góp phần xây dựng nên nềnvăn hóa Việt Nam
Tìm hiểu về đặc trưng văn hóa tín ngưỡng tôn giáo chính là cách giúp chúng
ta hiểu thêm về lịch sử văn hóa tinh thần và văn hóa tâm linh của dân tộc ta Qua
đó, hiểu rõ thêm về tầm quan trọng của tín ngưỡng tôn giáo, góp phần nâng caovốn hiểu biết và lòng tự hào dân tộc trong mỗi chúng ta Với tiểu luận “Đặc trưngvăn hóa về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam” em mong muốn đưa đến một cái nhìnkhái quát về đặc trưng văn hóa tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam Tuy nhiên, do giớihạn thời gian và lượng thông tin vô cùng đa dạng, nên em chỉ tập trung phân tích
và làm rõ một số nét đặc trưng văn hoá tiêu biểu trong tín ngưỡng tôn giáo ViệtNam
Trang 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tín ngưỡng
Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưỡng mộ của con người vào lực lượng siêunhiên, thần bí, hoặc do con người tưởng tượng ra những vị thần linh đến mức họcho rằng những lực lượng ấy có ảnh hưởng, chi phối đời sống, số phận con người
và gây thành một nếp sống xã hội theo niềm tin thiêng liêng ấy Có thể nói mộttrong những điều xuất hiện từ lâu đời và còn tồn tại đến bây giờ ở nước ta đó chính
là tín ngưỡng Tín ngưỡng Việt Nam là một phần rất quan trọng trong bản sắc vănhóa, lịch sử đất nước và được hình thành qua nhiều thế kỷ, nhiều thế hệ ông cha.Tín ngưỡng mang đến một cái nhìn sâu sắc hơn về khía cạnh tâm linh và niềm tincủa con người Việt vào thần linh, vào một thứ phi vật thể của loài người
Ở Việt Nam, có rất nhiều quan niệm của các tác giả khác nhau về tín
ngưỡng Như trong “Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam”, Ngô Đức
Thịnh cho rằng: “Tín ngưỡng được hiểu là niềm tin của con người vào cái gì đóthiêng liêng, cao cả, siêu nhiên, hay nói gọn lại là niềm tin, ngưỡng vọng vào “cáithiêng” đối lập với cái “ trần tục”, hiện hữu mà ta có thể sờ mó, quan sát được.Cónhiều loại niềm tin, nhưng ở đây niềm tin tín ngưỡng là tin vào “cái thiêng” Dovậy, niềm tin vào cái thiêng thuộc về bản chất của con người, nó là nhân tố cơ bảntạo nên đời sống tâm linh của con người, cũng như đời sống vật chất, đời sống xãhội tinh thần, tư tưởng, đời sống tình cảm…”
Trong “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam”, tác giả Trần Ngọc Thêm lại quan
Trang 5thừa nhận Trần Ngọc Thêm trong Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam” cho rằng “
tôn giáo là sự sùng bái những đối tượng được thần thánh hóa cao độ, một hệ thốnggiáo lý rõ ràng, nghi thức hoàn chỉnh và một tổ chức chặt chẽ”
1.3 Mối liên hệ giữa tín ngưỡng và tôn giáo
Có nhiều quan niệm cho rằng tín ngưỡng ở trình độ phát triển thấp hơn tôngiáo Và họ phân biệt rõ hai khái niệm tín ngưỡng và tôn giáo là hai phạm trù khácnhau, không thể gộp lại thành một khái niệm tôn giáo và tín ngưỡng được Cơ bản,các quan niệm của các học giả đều đồng ý tín ngưỡng có trước tôn giáo Và tínngưỡng là một bộ phận quan trọng của tôn giáo, nằm trong khái niệm tôn giáo, là
cơ sở hình thành tôn giáo
Trước những quan niệm khác nhau như vậy, để có sự thống nhất đi theo mộthướng của tiểu luận, em sẽ dựa vào quan niệm về tôn giáo và tín ngưỡng của họcgiả Trần Ngọc Thêm để đi vào phân tích và chứng minh các đặc trưng văn hóatrong tín ngưỡng tôn giáo
Trang 6CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO VIỆT
NAM 2.1 Một số tín ngưỡng ở Việt Nam
2.1.1 Tín ngưỡng phồn thực
Từ trước đến nay, việc phát triển và duy trì sự sống luôn là mục tiêu hàngđầu của người dân Việt Nam Hai biểu hiện đơn giản trong tín ngưỡng này là thờsinh thực khí nam nữ và thờ hành vi giao phối Đây là tín ngưỡng tượng trưng cho
sự sinh sôi, nảy nở và người xưa tin rằng năng lượng từ thiên nhiên, con người đều
có thể truyền được cho cây cối và gia súc nên tín ngưỡng này đặc biệt phổ biến
trong văn hóa nông nghiệp Theo Giáo sư Trần Ngọc Thêm trong “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam”, ông cho rằng: “Việc thờ cơ quan sinh dục nam nữ được gọi là
thờ sinh thực khí (sinh tượng trưng cho đẻ, thực nghĩa là nảy nở và khí là công cụ).Đây là hình thái đơn giản của tín ngưỡng phồn thực, nó phổ biến ở các nền văn hóanông nghiệp trên thế giới.”
Tín ngưỡng phồn thực được thể hiện rất rõ nét trong một số lễ hội của ngườidân Như lễ hội “Ông Đùng bà Đà” diễn ra vào ngày 14/4/ âm lịch hàng năm tạiĐền thờ bà chúa Muối thuộc làng Quang Lang, xã Thụy Vân, huyện Thái Thụy,tỉnh Thái Bình Lễ hội đặc sắc với điệu múa ông Đùng bà Đà mang đậm văn hóadân gian nhằm cầu mong sự sinh sôi, thịnh vượng
Trang 72.1.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
Do là một đất nước nông nghiệp nên việc sùng bái tự nhiên là điều dễ hiểu.Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên là một tín ngưỡng dân gian thuần Việt, có lịch sử lâuđời của người Việt Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên được thể hiện trong việc thờ các
vị thần tự nhiên: đất, trời, mưa, sấm…; thờ các hiện tượng thiên nhiên như khônggian thời gian; thờ động vật và thực vật
Một số tín ngưỡng sùng bái tự nhiên ở Việt Nam:
Tín ngưỡng thờ Mẫu: điều đặc biệt của tín ngưỡng Việt Nam là một tín
ngưỡng đa thần (sự tôn thờ hoặc tín ngưỡng vào nhiều vị thần, thường được tậphợp thành một đền thờ của các nam thần và nữ thần, cùng với các tôn giáo và nghi
lễ riêng của họ) và âm tính (trọng tình cảm, trọng nữ giới) Các vị thần ở Việt Namchủ yếu là nữ giới, do ảnh hưởng của tín ngưỡng phồn thực như đã nói ở trên nêncác vị thần đó không phải là các cô gái trẻ đẹp như trong một số tôn giáo, tínngưỡng khác mà là các bà mẹ, các Mẫu Như tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ ở xãHiền Lương là một trong những giá trị văn hóa độc đáo và được công nhận là một
Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội cúng tế được tổ chức hàng năm vàongày mùng 7 tháng giêng âm lịch với những lễ vật cúng, những nghi thức tế, rước,
Trang 8những trò chơi dân gian phản ánh cuộc sống vui tươi, ấm no, hạnh phúc và qua đóthể hiện lòng nhớ ơn Quốc Mẫu đã phù trợ che chở cho người dân.
Lễ tế nữ quan ở Lễ hội đền mẫu Âu Cơ
Một đặc điểm độc đáo trong tín ngưỡng sùng bái tự nhiên ở Việt Nam là tínngưỡng thờ cây và thờ đá; đó cũng là tín ngưỡng mang tính phổ biến của nhân loại.Thờ đá là một trong những hình thức tín ngưỡng dân gian sớm nhất xuất hiện ở ViệtNam và tham gia vào nhiều các hình thức thờ phụng khác của người Việt Ngày naythờ đá cũng đã biến đổi, bị/được kết nạp vào những hình thức tín ngưỡng, tôn giáokhác như: tín ngưỡng thờ Thành hoàng, tín ngưỡng nông nghiệp, tôn giáo
Trang 9Hòn đá được thờ tại Yên Tử
Tín ngưỡng thờ Rắn: rắn là con vật có sức ám ảnh mạnh mẽ đối với phong
tục, tín ngưỡng ở Việt Nam Xuất phát từ môi trường gắn với điều kiện sông nước,hình tượng rắn đã được đồng hóa với thủy thần đi vào tâm thức người Việt Nam từrất sớm Tục thờ rắn- thủy thần là với mong muốn được bình an, che chở
2.1.3 Tín ngưỡng sùng bái con người
Ngoài phồn thực và tự nhiên, tín ngưỡng Việt Nam cũng rất coi trọng conngười Họ cũng hay tôn thờ con người, đặc biệt là thờ sống và phong thánh, chẳnghạn như người ta phong Trần Hưng Đạo là Đức Thánh Trần, Nguyễn Minh Không
là Đức Thánh Nguyễn, Từ Đạo Hạnh là Đức Thánh Láng, hay thờ những ngườiđược mến trọng như Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp… Tượng của những vị nàyđược đặt ở rất nhiều nơi trong nước
Trang 10Hình: Tượng đài Chủ Tịch Hồ Chí Minh được đặt trong trung tâm thành phố
Trang 11Hình: Tượng của Đức Thánh Trần Hưng Đạo ở công viên Mê Linh
Đây là tín ngưỡng thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt, nó
là biểu hiện của đạo hiếu, đạo thờ cúng tổ tiên ông bà, những người nuôi dưỡngche chở cho mình khôn lớn, thành công
2.2 Tôn giáo
Nhà nước Việt Nam đã công nhận 36 tổ chức tôn giáo thuộc 16 tôn giáokhác nhau như Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Hồigiáo, Tôn giáo Baha’i Trong đó Phật giáo chiếm số lượng nhiều nhất với trên 14triệu tín đồ và 18.544 cơ sở thờ tự vào năm 2021.Kế đến là Công giáo với trên 7triệu người theo và 7.771 cơ sở thờ tự Đạo Tin Lành và đạo Cao Đài lần lượt xếpthứ ba và thứ tư về số lượng tín đồ
Trang 12Mỗi tôn giáo ở Việt Nam đều là nhân tố tích cực góp phần làm cho nền vănhóa Việt Nam phong phú, đa dạng và đặc sắc Nhà nước Việt Nam luôn chú trọngđến việc giữ gìn và phát huy những giá trị tốt đẹp về đạo đức, văn hóa của tôn giáođối với đời sống xã hội
Phật giáo và công giáo là hai tôn giáo tiêu biểu, có số lượng tín đồ rất lớn và
có sự ảnh hưởng mạnh mẽ trong sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
2.2.1 Phật giáo
Phật giáo luôn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tín ngưỡng tôn giáo ViệtNam Một trong những nét độc đáo của Phật giáo ở Việt Nam là sự kết hợp linhhoạt giữa tư tưởng triết học Phật giáo và các yếu tố tín ngưỡng dân gian Họcthuyết phật giáo là chân lý về nỗi đau khổ và sự giải thoát con người khỏi nỗi đaukhổ Chân lý ấy được thể hiện trong tứ diệu đế: Khổ đế; Tập đế ; Diệt đế; Đạo đế.Phật giáo hướng con người sống thiện và sống tốt hơn Tư tưởng về việc giảm nhẹđau khổ và hướng dẫn đến con đường an lạc đã trở thành nguồn động viên quantrọng trong cuộc sống hàng ngày của người dân Các hành động từ thiện và lòngnhân ái trong cộng đồng thường nhấn mạnh giá trị nhân quả và lòng bi đạo
Phật giáo hình thành và phát triển gắn liền lịch sử của dân tộc Việt Nam.Những lúc suy thịnh của đất nước luôn có sự đồng hành của Phật giáo Các tưtưởng trong Phật giáo đã đi sâu vào đời sống văn hóa, thấm nhuần vào cách suy tư
và sinh hoạt của người Việt
Phật giáo có sự ảnh hưởng sâu sắc đến các tín ngưỡng thờ cúng ở Việt Nam
Trang 13thờ cúng tổ tiên, “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của người
Việt lại hòa quyện với Phật giáo, trở thành lễ hội Phật giáo Là ngày báo hiếu choông bà, cha mẹ, đấng sinh thành
Trong các tín ngưỡng dân gian như Lễ dâng sao giải hạn là ngày lễ của dân
gian Dân gian cho rằng, hàng năm mỗi người có một sao chiếu mệnh, tất cả có 9ngôi sao và cứ chín năm lại luân phiên trở lại (nghĩa là sau chín năm thì ngôi sao
đó lại đến với mình) Và 9 ngôi sao chiếu mệnh chỉ xuất hiện vào những ngày nhấtđịnh trong tháng, và từ đó hình thành tục dâng sao giải hạn Các sao chiếu mệnhgồm: sao Thái Dương, Thái Âm, Mộc Đức, Vân Hán, Thổ Tú, Thái Bạch, ThủyDiệu, La Hầu và Kế Đô Dưới ảnh hưởng của đạo Phật lễ dâng sao giải hạn đượccác chùa tổ chức vào đầu năm, cầu bình an, giải hạn cho các tín đồ Phật giáo
Bên cạnh nghi lễ thờ cúng, trong các bài khấn, bài cúng lễ của người dânViệt đều mang màu sắc của Phật Giáo Như các bài khấn Văn, khấn Phật, VănKhấn Mẫu, Văn khấn rằm, mồng một, Vu Lan, cúng cô hồn thường câu mở đầu
và câu kết thúc bài cúng đều là “Nam mô A Di Đà Phật” Như trong Văn khấn
mùng 1, ngày rằm cúng thổ công thần linh:
“Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
- Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
- Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy ngài Đông Thần Quân
- Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch
- Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần
Trang 14- Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần
- Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.
sự tha thứ và thiện chí trong đời sống tinh thần và tâm hồn của người Việt Giáo lý
về tình yêu thương và lòng nhân ái đề cao giá trị con người, khuyến khích cộngđồng thực hiện các hành động từ thiện và đóng góp vào xã hội Điều này tạo nênmột cộng đồng đoàn kết và hỗ trợ nhau, hướng con người đến một cuộc sống tíchcực và ý nghĩa
Cũng giống như các tổ chức tôn giáo khác, bên cạnh việc xây dựng một hệthống các luật lệ, lễ nghi được thực hiện trên toàn thế giới, đạo Công giáo cũng córất nhiều ngày lễ trọng nhằm xây dựng và nuôi dưỡng đức tin cho tín đồ Các ngày
lễ này được tính theo ngày Dương lịch trong năm, mỗi ngày lễ có ý nghĩa riêng vàđược thực hiện với những nghi thức khác nhau như: lễ Chúa thăng thiên, lễ Lá, lễTro, lễ Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội…
Một trong những lễ lớn của Công giáo là lễ Phục Sinh Đây không chỉ là dịp
Trang 15bại của cái chết Trong những lúc khó khăn, lòng tin này giúp họ vượt qua nhữngthách thức và tìm kiếm ý nghĩa tốt lành trong cuộc sống.
Vị Linh mục rẩy nước trong thánh Lễ phục sinh
Trang 16Linh mục ban phước cho tín đồ của mình trong lễ phục sinh
Trang 17CHƯƠNG 3: VAI TRÒ VÀ GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO
TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN VIỆT NAM 3.1 Chỗ dựa tinh thần
Tôn giáo tín ngưỡng có một vai trò không thể phủ nhận trong cuộc sống tinhthần của người Việt Nam, đó là một yếu tố không thể tách rời khi nói về chỗ dựatinh thần của người dân Tôn giáo không chỉ là một hệ thống tín ngưỡng, mà còn lànền tảng vững chắc của văn hóa, đóng góp quan trọng vào việc hình thành, địnhhình tư tưởng và hành vi của cộng đồng
Trong lịch sử dài lâu của Việt Nam, tín ngưỡng tôn giáo không chỉ đóng vaitrò là nguồn cảm hứng tâm linh mà còn là đòn bẩy đạo đức, giáo dục cho thế hệtrẻ Qua các bài kinh, truyền thuyết, tôn giáo góp phần khắc sâu giáo lý nhân quả,lòng nhân ái, và tinh thần lòng kiên nhẫn trong tâm hồn người Việt
Ngoài ra, tín ngưỡng tôn giáo còn mang lại sự hỗ trợ xã hội thông qua cáchoạt động từ thiện, các tổ chức nhân đạo, tạo ra một môi trường nơi cộng đồng cóthể hỗ trợ lẫn nhau trong những giai đoạn khó khăn Sự đoàn kết và sẻ chia trongtôn giáo không chỉ là yếu tố động viên tinh thần mà còn là động lực để xây dựngmột xã hội công bằng và nhân văn
Quy ra tôn giáo văn hóa tín ngưỡng không chỉ là chỗ dựa tin thần mà còn làcột mốc quan trọng định hình tư duy và hành vi của người dân Việt Nam Nó lànguồn động viên tinh thần, là đòn bẩy đạo đức, là lực lượng thống nhất cộng đồng
và duy trì mối liên kết với truyền thống văn hóa
Mặc khác, tín ngưỡng tôn giáo còn giúp người Việt Nam ta đối mặt vớinhiều thách thức khó khăn trong cuộc sống này Niềm tin chắc chắn vào một cái gì
đó siêu nhiên mang lại sự an tâm, mang lại lòng tin cho con người dù nó chỉ là
Trang 18“siêu thực” nhưng khi chúng ta cố gắng tin vào một cái gì đó cũng giúp cho chúng
ta vượt qua những trở ngại khó khăn đó với một tâm thế, tinh thần lạc quan để vượtqua những thử thách khó khăn trong cuộc sống này
3.2 Giáo dục đạo đức truyền thống
Tín ngưỡng tôn giáo trong việc giáo dục đạo đức của người Việt Nam mangđến nhiều giá trị cho cộng đồng, góp phần trong việc hình thành nhân cách và giáodục truyền thống của con người Một trong những giá trị lớn nhất mà tín ngưỡngtôn giáo dạy chúng ta đó là tôn trọng tôn giáo của tất cả mọi người, tôn trọng vănhóa gia đình Tôn giáo hay tín ngưỡng nào cũng khuyến khích và luôn nói rằngphải có lòng trung hiếu với gia đình với tổ tiên, ông bà và luôn có sự hiếu kính vớicha mẹ của mình từ những điều này giúp ta hiểu được nền tảng trong việc giáo dục
và đạo đức mà con người cần phải có, tạo ra những thế hệ càng về sau nhưngkhông bao giờ thay đổi về mặt đạo đức và con người đó là lòng biết ơn và tính
trách nghiệm của mình với tín ngưỡng với tôn giáo và truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.
Tín ngưỡng tôn giáo không chỉ là một phần văn hóa Việt Nam mà là còn lànguồn động viên, sự thúc đẩy con người chúng ta giúp ta có được tư duy và địnhhình được trong văn hóa giáo dục đạo đức Việt Nam
3.3 Chỗ dựa trong đời sống tâm linh
Tín ngưỡng tôn giáo tại Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong việcxây dựng và làm giàu đời sống tâm linh của người dân Đây không chỉ là những hệ